You are on page 1of 6

Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

CUNG ĐOÀI

57. THUẦN ĐOÀI:


a) C„ch:
“Lưỡng trạch tương tụ” (Hai cái đầm tương thông
nhau) gắn bó, nối kết nhau, thông đồng.

b) T½↔ng:
“Lệ trạch đoài” (Lệ: bám, sự bám chặt).
c) NghŚa:
- Đẹp lòng (Đoài cứng trong mà mềm ngoài, cứng trong nên đẹp lòng mà hanh, đẹp
lòng thì lợi về chính bền). Bám của Đoài khác với bám của Tốn (hiền từ), ngoài
mềm trong cứng (có suy nghĩ), khác với mềm của thuần Khảm (mềm thủ đoạn) à
đẹp lòng hanh thông (đạt kết quả như mong muốn). Thuần Đoài là hai cái miệng:
nhanh nhẹn thông minh.
- Là duyệt, sự phê duyệt, sự ưng thuận vì vậy gọi là “cận duyệt viễn lai” (gần duyệt
xa bằng lòng).
- Là lệ (đẹp, tráng lệ, mỹ lệ). Tươi vui nhanh nhẹn.
- Là mồm miệng, ăn nói khéo léo, đồng thời là
tượng của sự tranh cãi.
- Là song hỷ, tưọng hôn nhân lễ cưới “song hỷ lâm
môn cách”.
- Là bằng hữu
giảng tập (bạn bè trao đổi kinh nghiệm) “lưỡng
trạch tương tụ”. Hai người có tri thức trao đổi với
nhau để cùng tiến bộ.
- Sự khiếm khuyết, sự thiếu hụt, sự sai sót một
chút nào đó (Vì Đoài là Càn đứt một nét mà
thành).
- Là ngăn kéo tủ, giá sách, tượng mồ mả, nhà cửa, âm phần
Đoài động ra phụ mẫu là mồ mả, lâm Bạch hổ là tang tóc.

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


51
Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

58. TRẠCH THUỶ KHỐN:


a) C„ch:
“Loát hãn du thê” (Leo thang ở vách núi dựng đứng).
Khá nguy hiểm, khốn khổ. (Thê: thang).

b) T½↔ng:
“Trạch vô thuỷ” (Đầm không có nước).Hạn hán khô kiệt.
c) NghŚa:
- Khốn cùng, gian nan, sự mệt mỏi khốn cùng do thiếu thốn
Trạch Thuỷ Khốn Thuỷ Lôi Truân
Khốn thường xuyên lâu dài Khốn tạm thời một giai đoạn nào đó
- Là bị hãm, bị mắc, người quân tử bị tiểu nhân che lấp
(thời thế của mình đã hết, khuyên ta biết chấp nhận số
phận tự nhiên, nên vui trời yên mệnh, tốt hơn là giữ
trinh, chính của mình thì cát, qua cơn khốn).
- Là nội tự cường (Nếu có hành động thì nên hành động
im lặng, không nên làm vang động, “bất thuyết xuất
khứ” thì mưu sự sẽ thành, không nói ra lời thì sẽ cát).
- Khốn là sự ăn uống
nhậu nhẹt mà gặp hoạ.
- Khốn là hoạ. Hoạ Đoài: hóc xương
lớn của tiểu nhân, Khảm: say sưa, xe cộ
hoạ nhỏ của người
quân tử: bởi kẻ tiểu nhân gặp thời khốn thì quẫn
làm bậy mà thành hoạ lớn, người quân tử gặp thời
khốn thì suy đến mệnh, biết mệnh phải thế nên
không rối trí chỉ làm điều chính. Bởi không biết
mệnh của mình, lo sợ hiểm nạn, cuống thì cái thao thủ (kiên định, luôn giữ khí tiết)
của mình sẽ mất đi mà sinh đại hoạ. Vậy mới nói rằng: cái làm cho người ta khốn
chỉ là sự muốn của mình mà thôi.
59. TRẠCH ĐỊA TUỴ:
a) C„ch:
“Ngư hoá vi long” (Cá chép hoá rồng). Tượng sự thành
đạt, khó khăn được giải thoát.

b) T½↔ng:
“Trạch thượng ư địa” (Trên đất có đầm).

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


52
Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

c) NghŚa:
- Tuỵ là tụ, tụ họp, nhóm lại. (Nước tụ trên đất…)
- Hoán, hoán cải, thay đổi (chuyển đổi sang trạng thái mới, tính chất thúc giục hơn
quẻ Cách. Chuyển từ trạng thái cũ sang trạng thái mới tốt hơn. Quẻ đời người ra
Tuỵ: nửa đời thay đổi công việc, đừng luyến tiếc sự vang bóng một thời công việc
mới sẽ tốt hơn, nếu không sẽ bế tắc).
- Tuỵ là tòng, tòng theo, tòng thuộc,
theo một việc gì đó, theo một ai đó.
- Tiều tuỵ, khổ sở, rách rưới. Tượng
người ăn mày. Đoài là cái miệng xin ăn, Khôn dưới là cái
bụng rỗng)
- Tuỵ là lễ, lễ lớn (đại lễ) lễ lớn mới cát lễ mhỏ không ăn thua
(khác với quẻ Lý là lễ nhỏ). Vì Tụy có Đoài trên, Khôn dưới. Khôn là thuận theo,
Đoài là đẹp lòng hỷ duyệt. Thuận theo mà họp lại là Tụy, nên Tụy là lễ lớn mà
chính đính vậy.
60. TRẠCH SƠN HÀM:
a) C„ch:
“Manh nha xuất thổ” (Chồi non đã nhú)

b) T½↔ng:
“Sơn thượng hữu trạch” (Trên núi có đầm). Âm phần là thế “Phi long xuất
dương”.
c) NghŚa:
- Hàm là cảm, giao cảm, cảm ứng, cảm tình, cảm động, thần giao cách cảm (Hình
tượng quẻ là huyệt Bách hội ở trên mở ra để đón nhận năng lượng).
- Hằng là tiền hôn nhân, tình yêu nam nữ
Hàm là tượng đang yêu, Đoài là gái ở trên: trai đi
theo gái. Lấy sự đẹp lòng làm chủ. Nam nữ trẻ
tuổi.
Hằng là đạo vợ chồng, Chấn nam ở trên: vợ phải
theo chồng. Lấy sự chính làm gốc. Có tuổi, chín
chắn
- Sự thông suốt, thuận lợi, sự việc bắt đầu phát triển tốt. (Trời đất cảm nhau thì vạn
vật hoá sinh, con người cảm nhau thì thế giới hoà bình, vạn sự thông suốt, vì thế
mà nói Hàm là “Manh nha xuất thổ”).

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


53
Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

- Hàm là bị thương (“Dịch tự bản nghĩa”) trên các bộ phận cơ thể:


Hào 1: Hàm kỳ mẫu (bị thương ở ngón chân).
Hào 2: Hàm kỳ phi (bị thương ở bắp chân).
Hào 3: Hàm kỳ cổ (Bị thhương ở bắp đùi).
Hào 4: Hàm kỳ tâm (Bị thương ở tim).
Hào 5: Hàm kỳ mỗi (Bị thương ở thăn lưng).
Hào 6: Hàm kỳ phụ (Bị thương vùng mặt).
Ghi chú: hào 4 “Hàm kỳ tâm, trinh cát, hối vong, đồng đồng vãng lai, bằng tòng nhĩ
tứ” (Bị thương ở trong tim, nhưng hãy cứ kiên trì chịu đựng thì tốt, nếu hối tiếc (nản
lòng) thì sẽ tiêu vong. Hãy suy xét cho kỹ, chỉ nên để tâm đễnnhưng người đi theo
phò tá cho mình thôi).
61. THUỶ SƠN KIỂN:
a) C„ch:
“Vũ tuyết đại đô” (Mưa tuyết ngang đường).
b) T½↔ng:
“Sơn thượng hữu thuỷ” (Trên núi có nước).

c) NghŚa:
- Gian nan, khó khăn, cản trở, sự hiểm trở, hãm hiểm
tiến thoái lưỡng nan (trước là Khảm: vực sâu, sau
lưng là Cấn: núi cao).
- Là tai nạn què chân, chân không đi được (bất túc tiện)
người bị thọt (Đỉnh: gãy chân).
- Lợi Tây Nam bất lợi Đông Bắc (lợi nữ không lợi nam, lợi kiến đại nhân bất lợi gặp
tiểu nhân, lợi tĩnh không lợi động).

62. ĐỊA SƠN KHIÊM:


a) C„ch:
“Nhị nhân phân kim” (Hai người chia nhau vàng)
b) T½↔ng:
“Địa trung hữu sơn” (Trong đất có núi) hang cùng ngõ
hẻm
c) NghŚa:
- Thoái lui, thoái thác, thoái nhiệm, lùi bước.

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


54
Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

- Khiêm tốn, nhún nhường (Ngoài là Khôn: thuận, trong là Cấn: dừng).
- Trước co sau duỗi, trước khó khăn sau thuận lợi, tiền cát hậu hung (Quẻ Đại súc là
sự co lại, quẻ Thái là duỗi ra, quẻ Khiêm là chỉ quá trình trước co sau duỗi. Ví dụ:
Xem bệnh đang bị chứng co quắp sau do điều trị mà duỗi ra đi lại được). Lùi một
bước tiến nhiều bước.
- Tượng người phụ nữ có chồng (Nếu hỏi hôn nhân: tái giá).
63. LÔI SƠN TIỂU QUÁ:
a) C„ch:
“Phi điểu di âm” (Chim đã bay đi còn lại tiếng kêu).

b) T½↔ng:
“Sơn thượng hữu lôi” (Trên núi có sấm).
c) NghŚa:
- Sự nhỏ mà vượt quá, lỗi nhỏ,
nhầm lẫn nhỏ.
- “Tiểu giả quá đa” (những cái nhỏ đều qua được hết).
Tức là gặp thì tiểu sự cát, đại sự hung. Tiểu quá là qua
mực thờng một chút, vì vậy nếu có bị quá đi một chút
thì sẽ hanh thông.
- Làm lại (làm đi làm lại, đi rồi quay lại tuy nhiên không xa như Đại quá).
- Thông tin, cánh chim bay (đưa thư), xe cộ, sự đi lại
(ô tô, máy bay). “Phi điểu di âm”
- Hiểu nhầm, bất hoà, ngoài hư trong thực.
- Tai hoạ nhỏ (thường là tai nạn chân tay). “Phi điểu
dĩ thỉ, hung”.
- Tiểu quá là không nên tham vọng lớn sẽ gặp nguy
hiểm, nếu lui về giữ vị trí thấp an toàn hơn, nên chònngươi dưới đừng cậy
người cao. Nếu có đi giao dịch cũng chỉ gặp được cấp dưới, không gặp được cấp
trên, có tiểu lợi thôi.

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


55
Dịch tự bản nghĩa ĐOÀI Tác giả:Trần Mạnh Linh

64. LÔI TRẠCH QUY MUỘI:


a) C„ch:
“Duyên mộc cần ngư” (Đơm đó ngọ tre)

b) T½↔ng:
“Trạch thượng hữu lôi” (Trên đầm có sấm).
c) NghŚa:
- Gái về nhà chồng.
- Quy muội là tượng gái chạy theo theo trai, chưa cưới
nhau mà gái chạy theo trai là bất chính vì vậy mà nói
“Quy muội trinh hung” (Chấn trai trên động, gái dưới
theo trai) trái với đạo quẻ Hàm.
- Vợ lẽ, tỳ thiếp (hào sơ không có ứng nên là tượng vợ lẽ).
- Quay về, trở lại, là về nhà mới, cũng là tượng cái chết
(về với tổ tiên, về với đất), tượng âm phần mồ mả (Quy muội là quẻ quy hồn lại
thuộc cung Đoài).
- Tai nạn ở mắt, chột mắt, mù mắt (mảnh kim khí bắn vào mắt).
- Lợi giao dịch mua bán, tiến hành nhanh chóng, có lợi (Chấn: động,
Đoài: thuận có chủ ý à người bán thì muốn bán nhanh, người mua
là muốn mua ngay và thuận theo giá đó nên phát giá bán, đồng ý
mua luôn ai cũng thấy vừa ý).

Vi tính: P.V.Chiến CÂU LẠC BỘ DỊCH HỌC HÀ NỘI


56

You might also like