You are on page 1of 42

BÀI 1

MA TRẬN VÀ CÁC PHÉP TOÁN


TRÊN MA TRẬN
1. Định nghĩa:
• Ma trận là một bảng số hình chữ nhật gồm m
dòng, n cột
 a11 a12 ... a1n 
 a a ... a 
A  21 22 2n 
 ...... ..... ....... 
 a 
 m1 am 2 .... amn 
• Phần tử aij là phần tử ở dòng thứ i, cột thứ j
Tập hợp các ma trận m dòng, n cột Ký hiệu là
i 1, m
A (aij ) j 1,n  Amn
Ví dụ

M m n  ¡ 
 1 2 3 4 
 
 0.5 1 2 0 3  M 34
  2 1,7 9 
 
a31   ; a23  0; a34  9.
2. Định nghĩa
_Hai ma trận A, B gọi là bằng nhau nếu A, B có
cùng cấp và
aij  bij ; i  1, m , j  1, n
_ Ma trận có số dòng bằng số cột được gọi là ma
trận vuông. Tập các ma trận vuông với hệ số
thực ký hiệu là M n  ¡ 
 a11 K a1n 

A M O 
M  M n (¡ )
 
 a 
 n1 L ann 

_Các phần tử a11 , a22 ,K , ann được gọi là đường


chéo chính của A.
_ Các phần tử a1n , a2 n 1 ,K , an1 được gọi là
đường chéo phụ của A
_ Ma trận có các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính bằng 0, được gọi là ma trận chéo
Ví dụ
 2 0 0
 0 0 0
 
 0 0 1 
 
_ Chú ý: A  (aij ) là ma trận chéo
 aij  0, i  j
_ Ma trận chéo cấp n, có các phần tử nằm trên
đường chéo chính bằng 1 được gọi là ma trận
đơn vị, ký hiệu là I n
_Nói cách khác

 aij  0, i  j
A  (aij ) là ma trận đơn vị  
 aij  1, i  j
 1 0 0 0
 
 0 1 0 0 
I
 0 0 1 0
 
 0 0 0 1
_ Ma trận có các phần tử nằm dưới (trên)đường
chéo chính đều bằng 0 gọi là ma trận tam giác
trên (dưới)
 a11 a12 a13   b11 0 0 
  
A  0 a22 a23 ; B  b21 b22 0 
   
 0 0 a   b b b 
 33   31 32 33 
A là tam giác trên, B là tam giác dưới
_ Ma trận A   a11 a12 K a1n  được gọi là
ma trận dòng.

 a11 
 a 
_ Ma trận A   21  gọi là ma trận cột
 M
 a 
 n1 
_ Ma trận B thu được bằng cách đổi dòng của A
thành cột của B được gọi là ma trận chuyển vị
T
của A, ký hiệu là A
 
_ Cho A  aij , B  (bij ) khi đó
T
B  A  aij  b ji , i , j

_ Ma trận A  M mn ( ¡ ) có các phần tử đều


bằng 0, gọi là ma trận không, viết A  Omn
 1 2 9
A 
 3 4 0 
 1 3
 
B  A   2 4
T

 9 0
 
3. Các phép toán trên ma trận
3.1 Phép cộng: Cho A  (aij ), B  (bij )  M mn ( ¡ )
 
định nghĩa A  B  cij  M nm ( ¡ ) , ở đây
cij  aij  bij , i  1, m , j  1, n
Ví dụ
 1 0 3   2 2 1  3 2 4
 2 1 2   2 0 3    0 1 1 
     
 1 0 3   2 2 1   1 2 2 
 2 1 2   2 0 3    4 1 5 
     
• 3.2 Phép nhân với số thực
Cho A  (aij )  M mn ( ¡ );  ¡ . Định nghĩa
 
 . A  cij  M mn ( ¡ )
c   .a , i  1, m ,, jởđây
ij ij 1, n
 1 0 2   2 0 4 
Ví dụ    
2 2 2 1  4 4 2
   
 2 3 4   4 6 8 
   
4. Định lý: Cho hai ma trận A, B có cùng cấp
m  n,  , là các số thực. Ta có :
i)A  B  B  A
ii )( A  B )  C  A  ( B  C )
iii ) A  O  O  A  A (O có cấp m  n )

iv) Tồn tại ma trận A ' : A  A '  0, , ký hiệu A'   A


v )  ( A) =( )A
vi ) (   )A = A   A
vii )  ( A  B )   A   B
viii ) 1. A A
Chứng minh: Tham khảo giáo trình
5. Tích các ma trận:
.Cho hai ma trận A  Amk ; B  Bkn . Tích
theo thứ tự A với B là ma trận C  C mn mà
phần tử tổng quát cij được xác định

cij  ai 1b1 j  ai 2b2 j  K  aik bkj


Amk  Bk n  C mn
• Ví dụ:

 4 6 
 1 1 3 4   2 
  2
i) A   0 1 0 1 ; B 
 2 2 2 1   3 1 
   
 1 1 

 15 9 

AB  1 3 
  ; BA không thực hiện được
 11 15 
 
c22=0.6+(-1).(-2)+0.(-1)+1.1=3
c31=2.4+(-2).2+2.3+1.1=11
c13=1.6+(-1).(-2)+3.(-1)+4.1=9

BA không thực hiện được, vì số cột của B khác số


dòng của A.
 2
 
AB   1 2 3  3   8   8
 
 4
ii)  
 2  2 4 6 
 
BA  3  1 2 3  
 3 6 9 
   
 4  4 8 12 
   
• Tính chất của tích ma trận ( giả sử các
phép cộng, nhân thực hiện được)
i ) ( AB )C  A( BC )
ii ) A( B  C )  AB  AC
iii ) ( A  B )C  AC  BC
iv )  ( AB )  A   B   ( A) B (  ¡ )
v ) Ann . I n  I n . Ann  Ann

Chứng minh: ( giáo trình)


• 7. Định nghĩa: Cho A là ma trận vuông

0
A I
1
A A
2
A  A. A
KK
n n1
A A .A
Ví dụ : Cho ma trận
 8 1 6
A   3 5 7  
 4 9 2
 

Tính A0, A2, A3 .


 1 0 0  8 1 6   8 1 6   91 67 67 
    
A0  I   0 1 0  A2   3 5 7 .  3 5 7    67 91 67 
 0 0 1  4 9 2   4 9 2   67 67 91 
       

 91 67 67   8 1 6   1197 1029 1149 


    
A  A A   67 91 67  3 5 7    1077 1125 1173 
3 2

 67 67 91  4 9 2   1101 1221 1053 


     
• 8. Bài tập: Giáo trình
Bài1: 1,2,3……….28 trang 43;44;45
Bài2: 30,31,………47 trang 46
Bài 3: 48,49………56 trang 47
 2 1 1   2 1 0 
Cho hai matrận: A   ;B 
 0 1 4   3 2 2 
Tính : 3A+2B

 2 1 1   2 1 0   6 3 3   4 2 0 
3A  2B  3    2     
 0 1  4    3 2 2   0 3  12   6 4 4 
 2 5 3 
 
  6 7  8 
 0 0 1
 1   1 1 
 1 2   4
 2 2  
 2 2 3    1
  1 1
 3 3 4
 0 0 1
   1 1 
 1 1 2    4
 2  2 2   
2 3  1   1
   1  32
 3 3 4  43
 1 1  5 
   
 3 3  4  15 
   
 5 5  1  21  25 
   
 7 7  42  35  41
Bài 2

MA TRẬN (tiếp theo)


1.Phép biến đổi sơ cấp trên dòng:
1.Phép biến đổi sơ cấp trên dòng:
 
1.1 Định nghĩa: Cho A  aij  M mn  ¡  .Ta
gọi phép biến đổi sơ cấp trên dòng (bđsctd) trên
ma trận A là một trong 3 loại biến đổi sau:
i) Loại 1: Đổi hai dòng i & k cho nhau với i  k
ký hiệu: d i  d k
ii) Loại 2: Nhân dòng i của A cho một số 0
ký hiệu: d i :  d i
iii) Loại 3: Thay dòng i của A bằng chính nó
cộng với một số  lần của dòng k
khác. Ký hiệu: d i : d i   d k

Nhận xét: Nếu A’ có được từ A qua 1 phép


bđsctd thì A cũng suy được từ A’ bằng 1 phép
biến đổi sơ cấp trên dòng cùng loại
1.2 Định nghĩa: Cho A và A’ là hai ma trận cùng
cấp. Ta nói A tương đương dòng với A’, ký hiệu:
A : A 'nếu A’ có được từ A qua hữu hạn phép
bđsctd

1.3 Định nghĩa: Cho A  M mn  ¡  . Ta nói:


i) Dòng k của A được gọi là dòng 0 nếu các phần
tử trên dòng k đều là các phần tử 0
ii)A được gọi là ma trận bậc thang nếu có hai tính
chất sau:
a) Các dòng khác 0 luôn luôn ở trên các dòng
bằng 0 của A
b) Trên các dòng khác 0, hệ số khác 0 đầu tiên
của dòng dưới bao giờ cũng ở bên phải cột chứa hệ
số khác 0 đầu tiên của dòng trên
 2 3 2 1
 1 2 5 4 2  0 
  0 4 0
Ví dụ: A  0 0 3 1 7 ; B   
   0 0 1 3
 0 0 0 0 4
   
 0 0 0 0
A: Là ma trân bậc thang, B: không là ma trận bậc
thang
2.Hạng của ma trận
2.1 Định lý: Cho A  M mn  ¡  . .Khi đó tồn tại
hữu hạn các bước pbđsc sao cho A : A ' với
A’ là ma trận bậc thang
Chú ý: A qua phép bđsc thành A’( A’ là ma trận
bậc thang) thì A’là không duy nhất
2.2 Định lý: Nếu A qua phép bđsc thành A’ và A
qua phép bđsc thành A” là hai ma trận bậc
thang thì số dòng khác 0 của A’ và A” bằng
nhau
2.3 Định nghĩa: Cho A  M mn  ¡  Ta
. gọị
hạng của ma trận A là số dòng khác 0 của A’
với A’ là ma trận bậc thang nhận được từ A
qua các phép biến đổi sơ cấp.
Ký hiệu là: r  A 

Nhận xét: Bởi định lý 2.2 nên định nghĩa 2.3 là


Well-define
3. Ma trận nghịch đảo
3.1 Định nghĩa: Cho A là ma trận vuông cấp
n, A được gọi là khả nghịch nếu tồn tại
1
ma trận B sao cho AB=BA=I n. Ký hiệu: B  A
và gọi là ma trận nghịch đảo của A
Nhận xét:
  thì A  M n  ¡  .
A  M ¡ 1
• Nếu n
• Nếu A có 1 dòng hay 1 cột bằng 0 thì A
không khả nghịch
• Ma trận đơn vị là ma trận khả nghich
3.2 Định lý: Cho A  M mn  ¡ 
i) Ma trận khả nghịch nếu có là duy nhất
ii) A khả nghịch  r  A   n
iii) Nếu A khả nghịch và   ¡ \  0 thì  A
1 1 1
cũng khả nghịch, hơn nữa   A   A
T 
iv) Nếu A khả nghịch thì A cũng khả nghịch,
   
1 T
T 1
và A  A
3.3 Thuật toán tìm ma trận nghịch đảo:
Cho A  M n  ¡  . Giả sử A khả nghịch
 '
 1
  
i .e r  A   n Lập ma trận A I n pbdsc I n A'
uuuuur 
khi đó: A  A
 1 2 3 4
 2 5 4 7 
Ví dụ: A 
 3 7 8 12 
 
 4 8 14 19 
 1 2 3 4 1 0 0 0
  d 2 : d 2  2 d 1
2 5 4 7 0 1 0 0
 A I  
 3 7 8 12 0 0 1 0 

d 3 : d 3  3 d 1
   
d 4 : d 4  4 d 1
 
 4 8 14 19 0 0 0 1 
 1 2 3 4 1 0 0 0
 
 0 1  2  1  2 1 0 0  d1 : d1  2 d 2
d : d  d 
 0 1 1 0 3 0 1 0  3 3 2

 
 0 0 2 3 4 0 0 1 
 1 0 7 6 5 2 0 0 
  d 1 : d 1  7 d 3
 0 1  2  1  2 1 0 0  d 2 : d2  2d3 
 0 0 1 1  1  1 1 0  d 4 : d 4  2 d 3
 
 0 0 2 3 4 0 0 1 
 1 0 0 1 12 5 7 0
  d 1 : d 1  d 4
 0 1 0 1 4 1 2 0 d 2 : d 2  d 4
    
 0 0 1 1 1 1 1 0 d 3 : d 3  d 4
 
 0 0 0 1 2 2 2 1
 1 0 0 0 10 7 9 1 
 
 0 1 0 0  2  3 4  1 
 0 0 1 0 1 3 3 1 
 
 0 0 0 1 1 2 2 1 
 10 7 9 1 
 2 3 4 1 
Vậy A khả nghịch A
1
 
 1 3 3 1 
 
 2 2 2 1 
4.Phương trình ma trận
Cho A là ma trận vuông khả nghịch khi đó:
-1 , 1
AX=B  X=A B XA  B  X  BA
 2 3  1 -2 
Ví dụ: Cho: A    , B=  
 1  2   1 2 
Giải f trình: AXA=B
 a b
Chú ý: Với A ,  ad  bc   0 khi đó
 c d
1 1  d b 
A 
ad  bc   c a 

You might also like