You are on page 1of 35

Chương 3

TƯỜNG NHÀ

April, 4th, 2008 Duy Tan University


Nội dung

1 Yêu cầu và phân loại

2 Kích thước cơ bản

3 Cấu tạo tường gạch

4 Một số loại tường khác


1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

™Tường vừa là kết cấu bao che, ngăn cách giữa


các không gian vừa là kết cấu chịu lực ở những
công trình tường chịu lực (chủ yếu chịu nén,
ngoài ra còn chịu các lực đẩy ngang của gió bão).

ƒ Tường chiếm khoảng 40-65% trọng lượng vật liệu


toàn nhà, chiếm khoảng 20-40% giá thành của nhà,
Khi thiết kế tường cần thoả mãn những yêu cầu gi?
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

Các yêu cầu của tường:


™Khả năng chịu lực
™Khả năng cách nhiệt, giữ nhiệt
™Khả năng cách âm
™Khả năng chống ẩm, chống thấm
™Khả năng phòng hoả chống cháy
™Khả năng đặt đường ống, thiết bị
™Sử dụng vật liệu
Tường nhà

1: Tường mặt đứng trước, 2: tường mặt đứng sau, 3: Tường ngăn
4: Tường đầu hồi hồi, 5: Tường thu hồi, 6. Ống khói,
7: Cửa sổ tầng lầu , 8: Tường rào, 9: Cửa đi, 10:cửa sổ,
11: Tường tầng hầm, 12: Cửa sổ tầng hầm
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

™Phân loại tường:


Phân loại tường có thể dựa vào hình thức, công năng
hay bề dày của tường để phân loại, nhưng thông
thường người ta phân lọai tường theo mấy cách:
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

™Theo vị trí:
ƒ Tường trong nhà: để ngăn chia không gian trong nhà
hoặc để chịu lực.
ƒ Tường ngoài nhà: để bao che, ngăn mưa, gió, cách
nhiệt, cách âm..hoặc để chịu lực
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI

™Theo vật liệu xây dựng:


ƒ Tường đất: còn gọi là tường trình, dùng đất để đúc
thành tường.
ƒ Tường đá: dùng những phiến đá đã gia công hoặc chưa
gia công để xây tường.
ƒ Tường gạch: dùng gạch đất nung, gạch silicát, gạch
latarit, gạch xỉ, gạch bêtông... để xây tường.
ƒ Tường bêtông cốt thép: có thể dùng những tấm
bêtông cốt thép đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ để làm tường.
ƒ Tường 3D
Tường đá - Tường đất
Tường gạch
Tường gạch
Tường gạch kính
Tường 3D

Công nghệ xây dựng bằng vật liệu 3D:


™ Sử dụng công nghệ này, tuổi thọ công trình có thể lên tới 100
năm.
™ Chịu được động đất 7 độ richter.
™ Cách nhiệt chống cháy ở 1000 oC trong 2h.
™ Chịu được gió bão 300km/h...
™ Trên thế giới, các nước tiên tiến đã và đang ứng dụng công
nghệ xây dựng bằng 3D, họ coi đây là một tiến bộ kỹ thuật
vượt bậc của ngành và đưa vào tiêu chuẩn trong xây dựng
quốc gia.
™ Tại Việt Nam, 5 năm trở lại đây, thông tin về việc tiếp cận và
ứng dụng vật liệu 3D trong xây dựng đã được thị trường Việt
Nam nắm bắt khá chắc.
Tường 3D
Công nghệ xây dựng 3D là gì?
Nguyên liệu lắp ghép là những
tấm xây dựng 3 chiều cấu tạo bởi:
™ Hai lớp thép đặt ở hai bên mặt
tấm, được liên kết với nhau bằng
các thanh thép mạ, tạo thành
khung không gian chịu lực.
™ Ở giữa có lớp xốp cách nhiệt,
™ 2 bên được trát vữa, bê tông tạo
độ cứng cho tấm chịu lực.
™ Tấm xây dựng 3 chiều có độ dày
từ 70mm đến 140mm, trong đó
lớp ngăn cách dày 30mm đến
100mm, lưới thép đường kính
3mm đến 4mm mạ kẽm
Tường 3D
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI
™Theo phương pháp thi công:
ƒ Tường xây: dùng vữa liên kết các viên gạch lại với
nhau bằng phương pháp thủ công để thành tường (tường
gạch, tường đá)
ƒ Tường toàn khối: dùng cốppha để đổ bê tông tại chỗ
hoặc đắp đất làm tường trình
ƒ Tường lắp ghép: chế tạo tại công xưởng hay công
trường các tấm (to hay nhỏ tuỳ theo thiết kế) và dùng cơ
giới hoặc bán cơ giới để lắp thành tường, liên kết giữa các
tấm tường là hàn, bulông hoặc toàn khối.
1. YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI
™Theo tính chất chịu lực:
ƒ Tường chịu lực: là tường mang tải trọng của sàn, mái,
của người, đồ vật.. trong công trình truyền xuống và mang
tải trọng của bản thân.
ƒ Tường không chịu lực: có tác dụng ngăn chia
không gian trong công trình và mang tải trọng của bản
thân.
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

™Kích thước viên gạch tiêu chuẩn của Việt Nam:


220 x 105 x 55 hoặc 170 x 105 x 70
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

a. Chiều dày của tường gạch:


Phụ thuộc vào:
™Tính chất và độ lớn của tải trọng tác dụng lên tường.
™Kích thước của các ô cửa và khoảng cách các ô cửa
trên tường.
™Kết hợp yêu cầu cách âm, cách nhiệt và phòng hoả
của tường.
Chiều dày của tường gạch lấy chiều dày của viên
gạch làm tiêu chuẩn.
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

™ Tường không chịu lực:


ƒ Tường 1/4 gạch: dày 60 mm (55) (cách ngăn, bao che)
ƒ Tường 1/2 gạch: dày 110 mm (105) (tường ngăn, bao che,
trám lấp nhà khung, tường nhà một tầng.)
™ Tường chịu lực:
ƒ Tường 1 gạch: dày 220 mm (105+10+105) (tường chịu lực
của nhà 1 tầng và tầng thứ 3 trở lên của nhà nhiều tầng)
ƒ Tường 1,5 gạch: dày 335 mm (220 +105+10) (tường chịu
lực của nhà nhiều tầng)
ƒ Tường 2 gạch: dày 450 mm (220 +10+ 220)
™ Trong nhà dân dụng, chiều dày của tường gạch phổ thông là
220 hoặc 110
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

b. Chiều cao của tường:


™ Tường 60 : cao ≤ 1,2m -1,5 m
™ Tường 110 : cao 1,5m − 2,5 m
™ Tường 220 : cao ≤ 3 − 4 m
™ Chú ý :
ƒ Tường 60 xây cao ≤ 1,2 m, nếu xây dài hơn 2m thì phải có
bổ trụ gạch, gỗ, hoặc bêtông cốt thép, tại vị trí tiếp giáp với
cột tăng cường phải bố trí râu thép Φ6 và dùng vữa ximăng
mác cao để xây.
ƒ Tường 110 ≤ 3 m, nếu xây dài hơn 3m phải làm kết cấu
ngang giằng tường
ƒ Tường 220 ≤ 4 m, nếu xây dài hơn 4m phải làm kết cấu
ngang giằng tường
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

c. Kiểu cách xây tường gạch:


Nguyên tắc:
™Bề mặt chiu lực của tường phải thẳng góc với hướng
truyền lực.
™Vật liệu xây phải: ngang bằng, thẳng đứng, mặt
phẳng, góc vuông. Mác vữa phải dùng theo yêu cầu
của từng lọai tường.
™Mạch vữa đứng hàng trên không đựơc trùng với mạch
đứng hàng dưới để bảo đảm tính an toàn và ổn đinh
cho tường.
2. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA TƯỜNG GẠCH

Kiểu cách sắp gạch:


3. CẤU TẠO TƯỜNG GẠCH
April, 4th, 2008 Duy Tan University

You might also like