You are on page 1of 128

Chương 3

1. Các vấn đề chung


2. Các phương pháp tổ chức thi công
3. Các phương pháp thiết kế tổ chức thi công
4. Thiết kế tổ chức thi công đường ô tô
5. Cung cấp vật tư & tổ chức vận chuyển
6. Quản lý thi công - kiểm tra - nghiệm thu
Mở đầu :Để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng
đúng dự kiến, phải lập được tiến độ thi công
trước khi thực hiện dự án.
Tiến độ thi công của dự án sẽ xác định :
- Hướng thi công; thời gian thi công.
- Trình tự thực hiện & hoàn thành các cấu kiện,
công tác, hạng mục các đoạn đường & toàn
bộ dự án.
- Thời điểm khởi công, kết thúc của các hạng
mục.
- Lực lượng thi công cần thiết theo thời gian để
thực hiện & hoàn thành các cấu kiện, công
tác, hạng mục & toàn bộ dự án.
- Mối quan hệ tương hỗ giữa các đơn vị thi
công trong suốt thời gian thi công.
- Kế hoạch điều động máy móc, thiết bị,
nhân lực theo thời gian thi công.
- Yêu cầu cung cấp các loại vật liệu, bán
thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn, nguyên -
nhiên liệu và các dự trữ cần thiết để đảm
bảo tiến độ thi công theo thời gian dự
kiến.
Trong XDĐ hiện sử dụng các PPTK TC2 :
- PPTK TC2 theo sơ đồ ngang.
- PPTK TC2 theo sơ đồ mạng lưới.
Mỗi PPTKTC2 khác nhau sẽ thể hiện tiến độ
thực hiện dự án theo cách khác nhau; thể
hiện mối quan hệ giữa các công việc, giữa
các đơn vị thi công khác nhau; thể hiện mối
quan hệ giữa không gian & thời gian trong
quá trình thực hiện dự án cũng rất khác
nhau.
Tiết 3.1. 2
P TK TC 2 theo sơ đồ ngang
1. Khái niệm :
P2TKTC2 theo sơ đồ ngang do kỹ sư người
Pháp - Henry Grant - đề xuất vào đầu thế
kỷ 19. PP này còn có 1 tên gọi khác là PP
Grant hay sơ đồ ngang 1 trục.
Theo phương pháp này, tiến độ thi công dự án
xây dựng được thể hiện trên 1 trục thời
gian (trục hoành), còn trục tung thống kê
các công việc cần phải thực hiện để hoàn
thành dự án theo 1 trình tự hợp lý.
Thá
Tháng 5 Thá
Tháng 6

STT Tên công việc


Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8

1 Công tác chuẩn bị

2 Thi công cống số 1

3 T.công nền đường đoạn 2

4 Thi công cống số 2

5 T.công nền đường đoạn 4

6 T.công nền đường đoạn 1

7 T.công nền đường đoạn 3

8 T.công nền đường đoạn 5

9 Công tác hoàn thiện


P2 Grant do thể hiện tiến độ thi công chỉ có
một trục thời gian nên không thấy được
mối quan hệ giữa không gian & thời gian
trong quá trình thực hiện dự án.
P2 Grant do vậy chỉ phù hợp với các hạng
mục, các công trình có tính chất tập trung
(nhà cửa, cầu, cống, kè, tường chắn...)
Đối với các công trình có tính chất tuyến
(đường ô tô, đê, đập, kênh mương thủy
lợi...) để lập tiến độ thi công sử dụng sơ đồ
có 2 trục :
- trục hoành - trục không gian: thể hiện bình
đồ của công trình.
- trục tung - trục thời gian: thể hiện thời gian
thực hiện các hạng mục & toàn bộ dự án.
Trong phạm vi bài giảng, chỉ đề cập đến
P2TKTC2 theo sơ đồ ngang 2 trục (hay còn
gọi là sơ đồ xiên).
2. Các khái niệm và đặc điểm:
n Trục tung: thể hiện thời gian thực hiện dự
án. Tùy theo mức độ chi tiết của bản vẽ
tiến độ & quy mô của dự án sẽ được phân
chia thời gian từ lớn tới nhỏ (năm, quý,
tháng, tuần, ngày, giờ).
o Trục hoành: thể hiện không gian thực hiện
dự án theo bình đồ duỗi thẳng.
18
17
16
15
14
13
12
11
10
Tháng 6

9
8
7
6
5
Năm 2006

4
Quý II

3
2
1
30
29
28
27
26
25
Tháng 5

24
23
22
21
20
19
18
17
16
Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng

Km0+400 Km0+800 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình KM0
Đoạn1 Đoạn2 Đoạn3
KM1
Đoạn4 Đoạn5
KM2
p Đường tiến độ thực hiện :
* Đối với các hạng mục có tính chất tuyến:
- Tiến độ thi công là các đoạn đường thẳng
nằm xiên:
. Điểm đầu trên trục tung là thời điểm khởi
công; điểm cuối trên trục tung là thời điểm
hoàn thành.
. Điểm đầu trên trục hoành là lý trình điểm đầu
của đoạn tuyến, điểm cuối trên trục hoành
là lý trình điểm cuối của đoạn tuyến.
18
17
16
15
14
13 Đội 5: thi công công
12
11
tác hoàn thiện
10 Đội 4: thi công
Tháng 6

9
8
nền đường
7
6
5
Đội 3: thi công
Năm 2006

4
nền đường
Quý II

3
2
1
30
29
28
27
26
25
Tháng 5

24
23
Đội 1: thi công công
22 tác chuẩn bị
21
20
19
18
17
16
Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng

Km0+400 Km0+700 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình KM0
Đoạn1 Đoạn2 Đoạn3
KM1
Đoạn4 Đoạn5
KM2
- Đối với các hạng mục có tính chất tập trung:
- Tiến độ thi công là các đoạn đường thẳng
đứng.
Điểm đầu trên trục tung là thời điểm khởi
công; điểm cuối trên trục tung là thời điểm
hoàn thành.
Vị trí trên trục hoành là lý trình của hạng mục.
18
17
16
15
14
13
12
11
10
Tháng 6

9
8
7
6
5
Năm 2006

4
Quý II

3
2
1
30
29
28
27
26
25
Tháng 5

24
23
Đội 2: thi công công
22 trình cống
21
20
19
18
17
16
Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng

Km0+400 Km0+700 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình KM0
Đoạn1 Đoạn2 Đoạn3
KM1
Đoạn4 Đoạn5
KM2
Đường tiến độ thực hiện có thể được diễn giải
biên chế tổ, đội thi công trực tiếp hoặc ký
hiệu tên tổ, đội ghi chú biên chế lực lượng
thi công.
Ví dụ biên chế tổ đội thi công:
Đội 1(thi công công tác chuẩn bị):
- 01 kỹ sư cầu-đường;
- 01 trung cấp trắc địa;
- 04 công nhân kỹ thuật bậc 3,5/7;
- 16 công nhân kỹ thuật bậc 2,0/7;
- 01 kinh vĩ THEO 020; 01 thủy bình NI 010;
- 01 máy ủi vạn năng Komatsu D61PX-15;
( và các dụng cụ khác).
Đội 2(thi công công trình cống):
- 01 ô tô cần trục; 02 ô tô tự đổ Hyundai 15T;
- 02 công nhân kỹ thuật bậc 3,5/7;
- 18 công nhân kỹ thuật bậc 2.0/7;
- 04 máy đầm Bomag BPR45/55D;
- 02 máy trộn BTXM 250lít.
- 02 máy đầm dùi.
(và các dụng cụ khác).
Đội 3(thi công nền đường):
- 02 máy ủi vạn năng Komatsu D61PX-15;
- 01 máy san Komatsu GD555-3;
- 01 máy lu nhẹ Sakai VM7706;
- 01 máy lu bánh lốp Bomag BR27-BH.
- 20 công nhân kỹ thuật bậc 3,0/7.
Đội 4(thi công nền đường):
- 02 máy xúc chuyển Caterpillar CAT-613C;
- 01 máy san Komatsu GD555-3;
- 01 máy lu nhẹ Sakai VM7706;
- 01 máy lu bánh lốp Bomag BR27-BH.
- 15 công nhân kỹ thuật bậc 3,0/7.
Đội 5(thi công công tác hoàn thiện):
- 02 máy đào Komatsu 0,6m3;
- 01 máy san Komatsu GD555-3;
- 01 máy lu nặng Sakai VM7708;
- 25 công nhân kỹ thuật bậc 3,0/7.
q Thời hạn hoàn thành: là thời điểm kết thúc
của công việc, công tác, hạng mục hoặc
toàn bộ dự án tính theo lịch xác định trên
trục thời gian.
r Thời gian hoàn thành: là khoảng thời gian
giữa hai thời điểm: khởi công và hoàn
thành công việc, công tác, hạng mục hoặc
toàn bộ dự án.
s Hướng thi công: là hướng di chuyển dọc
theo tuyến của lực lượng thi công để lần
lượt hoàn thành toàn bộ khối lượng công
tác được giao đảm nhận trên toàn tuyến.
Hướng thi công từ đầu đến cuối tuyến
Thời gian
T

L(km, m)
Hướng thi công từ hai đầu vào giữa
Hai hướng thi công
Hướng thi công từ giữa ra hai đầu
t Thời điểm TC: được xác định bằng vị trí các
mốc thời gian trên trục tung, từ đó kẻ 1
đường nằm ngang trên biểu đồ tiến độ TC.
u Tiến độ thực hiện: các đường tiến độ cắt
ngang thời điểm TC là các công tác đang
triển khai, nằm dưới là các công tác đã
hoàn thành, nằm trên là các công tác chưa
triển khai.
vTiến độ hoàn thành: gióng điểm giao giữa
thời điểm TC & đường tiến độ xuống trục
hoành sẽ được lý trình đoạn đường hoàn
thành.
18
17
16
15
14
13
12
11
10
Tháng 6

9
8
7
6
5
Năm 2006

4
Quý II

3
2
1
30
29
28
27
26
25
Tháng 5

24
23
22
21
20
19
18
17
16
Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng

Km0+400 Km0+700 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình KM0
Đoạn1 Đoạn2 Đoạn3
KM1
Đoạn4 Đoạn5
KM2
3. Ưu, nhược điểm:
3.1. Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ lập;
- Tiến độ thi công thể hiện được toàn bộ các
công việc, hạng mục và thời gian thực hiện
chúng cùng với hướng thi công;
- Thể hiện được mối quan hệ chặt chẽ giữa
không gian & thời gian trong suốt quá trình
thi công; thể hiện rõ biên chế các tổ đội thi
công hoàn thành các hạng mục, thao tác;
Thể hiện được trình tự hoàn thành các
đoạn đường.
3.2. Nhược điểm:
- Không thể hiện được mối quan hệ lôgíc giữa
các công việc;
- Khi số lượng công việc nhiều dễ bỏ sót;
- Khó tự động hóa quá trình lập cũng như hiệu
chỉnh tiến độ trong khi thi công.
4. Phạm vi sử dụng :
- Lập tổng tiến độ thi công cho các dự án lớn.
- Lập tiến độ thi công cho các hạng mục công
trình có tính chất tuyến.
5. Trình tự lập tiến độ thi công theo sơ đồ
ngang:
5.1. Các số liệu cần thiết:
- Thời điểm khởi công;
- Thời hạn thi công cho phép;
- Hướng thi công;
- Phương pháp tổ chức thi công;
- Trình tự hoàn thành các đoạn đường;
- Biên chế các tổ đội thi công;
- Thời gian hoàn thành (thao tác, công việc,
hạng mục).
Bảng tính thời gian hoàn thành

STT Tên công việc Tên tổ, đội Biên chế Thời gian
hoàn thành
(ngày)
1 Công tác chuẩn bị Độ i 1 .... 5

2 Thi công cống số 1 Độ i 2 ... 11

3 Thi công cống số 2 Độ i 2 ... 11

4 Thi công nền đường đoạn 1 Độ i 3 ... 6

5 Thi công nền đường đoạn 2 Độ i 4 ... 11

6 Thi công nền đường đoạn 3 Độ i 3 ... 7

7 Thi công nền đường đoạn 4 Đội 4 ... 3

8 Thi công nền đường đoạn 5 Độ i 3 ... 6

9 Thi công công tác hoàn thiện Độ i 5 ... 6


5.2. Lên tiến độ thi công:
n Từ thời điểm khởi công, trình tự hoàn thành
các đoạn, xác định các thời điểm bắt đầu
các thao tác, công việc hoặc hạng mục đầu
tiên của các tổ, đội;
o Từ hướng thi công & thời gian hoàn thành,
xác định các thời điểm kết thúc;
p Vạch đường tiến độ thi công;
q Tiếp tục vạch các đường tiến độ thi công
của các tổ, đội khi thực hiện các công tác
hoặc hạng mục tiếp theo.
r Vẽ đường di chuyển của các tổ đội trong
quá trình thi công để lần lượt hoàn thành
các phần việc mà mình phụ trách;
s Ghi biên chế các tổ, đội thi công trên các
đường tiến độ; Trong trường hợp biên chế
các tổ đội thi công thay đổi theo thời gian
phải thể hiện rõ thời điểm & lực lượng lao
động thay đổi.
18
17
16
15
14
13
12
11
10
Tháng 6

9
8
7
6
5
Năm 2006

4
Quý II

3
2
1
30
29 5 CN
28
27 1 Ủi
26
25
Tháng 5

24
23
22
21
20
19
18
17
16
Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng

Km0+400 Km0+700 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình KM0
Đoạn1 Đoạn2 Đoạn3
KM1
Đoạn4 Đoạn5
KM2
t Kiểm tra lại tiến độ hoàn thành dự án theo
tiến độ thi công cho phép. Trong mọi
trường hợp phải đảm bảo hoàn thành &
hoàn thành sớm tiến độ thi công cho phép.
u Lập các biểu đồ yêu cầu cung cấp nhân
lực, máy móc, thiết bị theo tiến độ thi công
đã lập; nhân lực, máy móc, thiết bị phải
hoạt động đều đặn, liên tục, nhịp nhàng
trong suốt thời gian thi công:
. Tăng dần trong thời gian đầu khai triển, giảm
dần trong thời kỳ hoàn tất;
. Ổn định trong suốt thời gian thi công; không
bị gián đoạn; không có thời gian yêu cầu
đột biến tăng hoặc giảm.
Trình tự:
- Xác định các thời điểm có đột biến về đại
lượng vẽ biểu đồ trên tiến độ thi công;
- Từ biên chế các tổ-đội & các thời điểm đã
xác định, tính số lượng các đại lượng vẽ;
- Lập biểu đồ với trục tung là trục thời gian,
trục hoành là trục số lượng.
BIỂU ĐỒ YÊU CẦU
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CUNG CẤP NHÂN
LỰC-MÁY MÓC
18
17
16

25
15 25 CN
14
13
12 10

15
11
Tháng 6

10 45
9
8
7
6
Năm 2006

Nhân lực
4 15 CN
Quý II

60
3
2
1
30
29 5 CN
28 20
27 1 Ủi
26
25
Tháng 5

24

40
23
22 20 CN 20 CN
21
20 20 CN
19
18
17 20

20
16

Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng 20

Km0+400 Km0+700 Đoạn3 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình Đoạn1 Đoạn2 Đoạn4 Đoạn5
Tối ưu biểu đồ yêu cầu cung cấp: BIỂU ĐỒ YÊU CẦU
CUNG CẤP N.Lực

Dạng tối ưu của biểu đồ yêu cầu


cung cấp:
Các giải pháp tối ưu biểu đồ:
- Điều chỉnh thời điểm khởi công
của 1 số hạng mục.
- Điều chỉnh thời gian hoàn thành,
biên chế các tổ đội.
- Điều chỉnh hướng thi công.
- Điều chỉnh phương pháp TC2.
BIỂU ĐỒ YÊU CẦU
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CUNG CẤP NHÂN
LỰC-MÁY MÓC
18
17
16
15
14

25
13
12 25 CN

40
11
Tháng 6

10 20
9
8
7
6
Năm 2006

Nhân lực
4
Quý II

60
3 15 CN
2
1
30
29 5 CN
28 20
27 1 Ủi
26
25
Tháng 5

24

40
23
22 20 CN 20 CN
21
20 20 CN
19
18
17 20

20
16

Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng 20

Km0+400 Km0+700 Đoạn3 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình Đoạn1 Đoạn2 Đoạn4 Đoạn5

Điều chỉnh thời điểm khởi công công tác hoàn thiện.
v Lập các bảng biểu kế hoạch điều động
nhân lực, máy móc, thiết bị theo tiến độ thi
công đã lập (tương tự phương pháp lập sơ
đồ ngang 1 trục).
w Lập các biểu đồ hoặc bảng biểu kế hoạch
nhập-xuất các loại vật liệu, bán thành
phẩm, cấu kiện; nguyên-nhiên liệu & phụ
tùng thay thế.
BIỂU ĐỒ YÊU CẦU
TIẾN ĐỘ THI CÔNG TỔNG THỂ NỀN ĐƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH CUNG CẤP NHÂN
LỰC-MÁY MÓC
18
17
16
15
14

25
13
12 25 CN

40
11
Tháng 6

10 20
9
8
7
6
Năm 2006

Nhân lực
4
Quý II

60
3 15 CN
2
1
30
29 5 CN
28 20
27 1 Ủi
26
25
Tháng 5

24

40
23
22 20 CN 20 CN
21
20 20 CN
19
18
17 20

20
16

Bình đồ
đồ duỗ
duỗi thẳ
thẳng 20

Km0+400 Km0+700 Đoạn3 Km1+100 Km1+600


Đoạ
Đoạn thi công-
công-Lý trì
trình Đoạn1 Đoạn2 Đoạn4 Đoạn5
Tiết 3.2. 2
P TK TC 2 theo sơ đồ mạng
1. Khái niệm :
1.1. Lịch sử hình thành :
Sơ đồ mạng (SĐM) là tên chung của nhiều
phương pháp có sử dụng lý thuyết đồ thị
như : CPM (Critical Path Method) - phương
pháp đường găng; PERT (Program
Evaluation and Revew Technic - kỹ thuật
ước lượng & kiểm tra dự án)...SĐM xuất
hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1958 trong
một dự án sản xuất tên lửa Polaris.
Do tính ưu việt của phương pháp nên hiện
nay, sơ đồ mạng đã phát triển thành trăm
nhánh, áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực
quân sự, sản xuất, xây dựng...
Ở Việt Nam, sơ đồ mạng lần đầu tiên được áp
dụng để lập & quản lý tiến độ xây dựng nhà
máy cơ khí An Biên (Hải Phòng) vào năm
1966.
Trong phạm vi bài giảng, chúng ta chỉ nghiên
cứu PERT thời gian.
1.2. Khái niệm về sơ đồ mạng trong XDCĐ :
Xét một ví dụ lập tiến độ thi công 2 km nền
đường như ở mục 1 của tiết 3.1.
Các công việc chính bao gồm :
n Công tác chuẩn bị; o Thi công cống số 1;
p Thi công nền đoạn 2; q Thi công cống số 2;
r Thi công nền đoạn 4; s Thi công nền đoạn 1;
t Thi công nền đoạn 3; u Thi công nền đoạn 5;
v Công tác hoàn thiện.
Tiến độ thi công đã được lập theo sơ đồ
ngang như đã nêu có thời gian hoàn thành
dự án là 8 tuần :
Thá
Tháng 5 Thá
Tháng 6

STT Tên công việc


Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8

1 Công tác chuẩn bị

2 Thi công cống số 1

3 T.công nền đường đoạn 2

4 Thi công cống số 2

5 T.công nền đường đoạn 4

6 T.công nền đường đoạn 1

7 T.công nền đường đoạn 3

8 T.công nền đường đoạn 5

9 Công tác hoàn thiện


* Các công việc có thể thực hiện đồng thời:
o - s, p - q - t, r - u.
* Các công việc phụ thuộc vào công việc
trước:
o chỉ được bắt đầu khi xong 1 phần của n;
s chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong n;
p q chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong o;
r chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong p, q;
t chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong s;
u chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong t;
v chỉ được bắt đầu khi thực hiện xong r, u.
Để biểu thị sự phụ thuộc giữa công việc dùng
mũi tên đứt nét nối giữa các công việc, sẽ
có sơ đồ mới như sau :
Thá
Tháng 5 Thá
Tháng 6

STT Tên công việc


Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8

1 Công tác chuẩn bị

2 Thi công cống số 1

3 T.công nền đường đoạn 2

4 Thi công cống số 2

5 T.công nền đường đoạn 4

6 T.công nền đường đoạn 1

7 T.công nền đường đoạn 3

8 T.công nền đường đoạn 5

9 Công tác hoàn thiện


Đánh số thứ tự các vòng tròn, ghi tên và thời
gian thực hiện các công việc (ngày), gộp
các vòng tròn đầu tiên, tách các vòng tròn
trung gian, ta được một sơ đồ:

c g1
e
C.b

n
Cố 12 g
3 g2
d C.bị
n
Cố 12
3
f Nền 2
12 i Nền 4
9 k H.thiện
9 l
Nề 9

9 5
n
n1

Nề
h Nền 3
12 j
2. Một số khái niệm về đồ thị :
2.1. Đồ thị có hướng G(A,U): là tập hợp các
điểm A={a1, a2, an} và các mũi tên U={u1,
u2, um} nối liền các điểm thuộc A.
- Các an gọi là các nút của đồ thị;
- Các um gọi là các cung của đồ thị;
- Cung nối 2 đỉnh ai và aj ( i<j) gọi là cung uij.
Điểm ai gọi là điểm đầu, điểm aj gọi là điểm
cuối của cung.
2.2. Đồ thị phản xứng: là một đồ thị có hướng,
trong đó nếu đã có cung đi từ ai đến aj thì
không có cung đi theo chiều ngược lại.
2.3. Cung liên thuộc 2 đỉnh: cung uij gọi là liên
thuộc 2 đỉnh i và j nếu như như giữa 2 đỉnh
này chỉ có nó là cung duy nhất.
2.4. Khuyên: cung nối 1 đỉnh với chính nó gọi
là một khuyên.
2.5. Dây chuyền: tập hợp một dãy bao gồm
các đỉnh & cung làm thành một dây chuyền
nếu như tất cả các cung trong dãy đều là
cung liên thuộc 2 đỉnh của dãy.
2.6. Mạch (đường): là một dây chuyền có các
cung nối đuôi nhau.
2.7. Chu trình: là một mạch đóng kín.
2.8. Đồ thị liên thông: khi giữa 2 cặp đỉnh bất
kỳ bao giờ cũng có 1 dây chuyền nối liền.
2.9. Mạng: là một đồ thị phản xứng, liên thông,
không có khuyên, không có chu trình; trên
mỗi cung được gán 1 số tùy ý (tij ≥ 0) gọi là
độ dài cung.
2.10. Mạng Ford-Funkerson: là một đồ thị có
hướng G(A,U), phản xứng, liên thông; với
tập hợp các điểm A={a1, a2, an} và tập hợp
các cung U={u1, u2, um}; trong đó đỉnh a1 chỉ
có các cung đi ra, đỉnh an chỉ có các cung đi
vào, các đỉnh còn lại đều có ít nhất 1 cung
đi ra và một cung đi vào; các cung không
tạo thành khuyên và chu trình.
2.11. Sơ đồ mạng :
Để biểu thị một quá trình bao gồm nhiều thao
tác có liên hệ với nhau nhằm hoàn thành 1
hạng mục hoặc 1 công trình xây dựng,
người ta miêu tả nó bằng 1 mạng Ford-
Funkerson; trong đó các tij ≥ 0 biểu thị thời
gian hoàn thành thao tác, công việc hoặc
hạng mục tương ứng với cung đó.
Hay nói cách khác:
Tiến độ thi công thể hiện theo sơ đồ mạng
lưới là một tập hợp các đỉnh (hay các sự
kiện) a1...an được nối liền với nhau bởi các
mũi tên uij gọi là cung (hay công việc); trên
mỗi cung có ghi một số không âm gọi là độ
dài cung (hay thời gian hoàn thành công
việc); đỉnh a1 chỉ có các cung đi ra, đỉnh an
chỉ có các cung đi vào, các đỉnh còn lại đều
có ít nhất 1 cung đi ra và một cung đi vào;
các cung nối các đỉnh với nhau không
được tạo thành khuyên và chu trình.
3. Các khái niệm & thông số của sơ đồ mạng :
3.1. Sự kiện (SK): là mốc đánh dấu sự bắt đầu
hay kết thúc của 1 hoặc nhiều công việc.
- SK được thể hiện bằng một hình tùy ý
(thường là vòng tròn), được đánh số hoặc
chữ cái (thường được đánh số Ả rập).
- SK có mũi tên đi ra là SK đầu của công việc
(đứng sau); SK có mũi tên đi vào là SK
cuối của công việc (đứng trước); SK khởi
công chỉ có các mũi tên đi ra được đánh số
1; SK hoàn tất chỉ có các mũi tên đi vào.
Vòng tròn SK có 4 thông số: j
- Phía trên đánh số SK (j);
TjS Tjm
- Bên trái ghi thời điểm sớm nhất
bắt đầu SK j. i
- Bên phải ghi thời điểm muộn
nhất bắt đầu SK j.
- Phía dưới ghi SK đứng trước
SK j (i);
3.2. Công việc (CV): được hiểu là một thao tác
hoặc một mối liên hệ phụ thuộc nào đó.
CV được thể hiện bằng 1 mũi tên và được gọi
tên bằng ký hiệu của 2 SK (đầu và cuối).
Có 3 loại CV :
- CV thực: là các CV được thực hiện 1 cách
cụ thể, đòi hỏi thời gian & chi phí nhân lực,
vật lực.
- CV chờ đợi: không đòi hỏi chi phí nhân lực,
vật lực nhưng cần 1 thời gian mới cho
phép tiến hành CV sau.
- CV ảo : biểu thị mối quan hệ phụ thuộc,
không đòi hỏi thời gian & chi phí nhân lực,
vật lực.
Trong sơ đồ mạng, 2 loại CV đầu được biểu
thị bằng các mũi tên liền nét, CV ảo được
biểu thị bằng mũi tên đứt nét. Phía trên mũi
tên ghi tên CV, phía dưới mũi tên ghi thời
gian hoàn thành.
Những CV mà SK cuối của nó là SK đầu của
CV đang xét gọi là CV trước; Những CV
mà SK đầu của nó là SK cuối của CV đang
xét gọi là CV sau.
Công việc trước Công việc đang xét Công việc sau

3.3. Đường hoàn chỉnh:


Là các mạch nối từ SK khởi công đến SK
hoàn tất.

c 1 e
C.b
ị ố n
C 12
g
g
3 g2
d n
0

C.bị Cố 12 0
3
f Nền 2
12 i Nền 4
9 k H.thiện
9 l
Nề 9

9 5
n
n1

Nề
h Nền 3
12 j
Ví dụ: các đường hoàn chỉnh trong sơ đồ :
c - d - e- f- g- i- k- l
c - d - e- f- i- k- l
c - d - e- f - h- j- k- l
c - d - f- g- i- k- l
c - d - f- i- k- l
c - d - f- h- j- k- l
3.4. Đường "găng" :
Là đường hoàn chỉnh dài nhất, kí hiệu là
L(ngày).
c 1 e
C.b

ng
Cố 12 g
3 g2
d C.bị
0 n
Cố 12

0
3
f
Nề 9
Nền 2
12 i Nền 4
9 k H.thiện
9 l

9 5
n
n1

Nề
h Nền 3
12 j
Ví dụ: tính chiều dài các đường hoàn chỉnh:
c-d-e-f-g-i-k-l= 3+12+0+12+0+9+9=45
c-d-e-f-i-k-l = 3+12+0+12+9+9=45
c-d-e-f-h-j-k-l = 3+12+0+9+12+9+9=54
c-d-f-g-i-k-l = 3+3+12+0+9+9=36
c-d-f-i-k-l = 3+3+12+9+9=36
c-d-f-h-j-k-l= 3+3+9+12+9=36
Vậy, đường dài nhất là đường đi qua các sự
kiện c-d-e-f-h-j-k-l có L=54 ngày.
Trong sơ đồ mạng đường "găng" có màu đỏ.
c g1
e
C.b

n
Cố 12 g
3 g2
d n

0
C.bị Cố 12

0
3 H.thiện
f Nền 2
12 i Nền 4
9 k 9 l

Nề 9

9 5
n
n1

Nề
h j Nền 3
12

Ý nghĩa của đường găng:


- Chiều dài đường găng biểu thị thời hạn
hoàn thành công việc, hạng mục hoặc dự án.
- Muốn rút ngắn thời hạn hoàn thành phải
đẩy nhanh tiến độ các công việc thuộc
đường găng.
- Các CV thuộc đường "găng" gọi là các CV
"găng" - phải tập trung theo dõi, chỉ đạo và
hoàn thành đúng thời hạn. Nếu các CV
"găng" bị kéo dài, công trình sẽ bị chậm tiến
độ.
Lưu ý : một sơ đồ mạng có thể có 1 hoặc
vài đường "găng".
3.5. Thời gian bắt đầu sớm nhất của CV (Tijbs):
Là thời gian sớm nhất có thể bắt đầu CV tính
từ thời điểm khởi công.
Rõ ràng, một CV chỉ được bắt đầu sớm nhất
(BĐSN) khi tất cả các CV trước nó đã hoàn
thành.
Như vậy, các CV có SK đầu là SK khởi công
sẽ có Tijbs = 0.
Với các SK khác Tijbs = Max(TLi), với TLi là các
mạch từ SK khởi công tới SK đầu của CV.
Ví dụ:
T1-2bs = 0;
T4-5bs = T4-6bs = T4-7bs =Max{(3+3),(3+12+0)}=15

c 1 e
C.b

ng
Cố 12 g
3 g2
d n
0

C.bị Cố 12

0
3 H.thiện
f Nền 2
12 i Nền 4
9 k 9 l
Nề 9

9 5
n
n1

Nề
h Nền 3
12 j
3.6. Thời hạn h.thành sớm nhất của CV (Tijhs):
Là thời gian sớm nhất có thể hoàn thành CV
tính từ thời điểm khởi công.
Tijhs = Tijbs + tij
Với tij là thời gian hoàn thành công việc.
Ví dụ:
T1-2hs = 0+3 = 3;
T4-5bs = T46bs = T47bs =15;
T4-5hs = 15+ 12 = 27;
T4-6hs = 15+ 9 = 24;
T4-7hs = 15+ 12 = 27;
3.7. T.gian h.thành muộn nhất của CV (Tijhm):
Là thời gian muộn nhất phải hoàn thành CV
tính từ thời điểm khởi công để công trình
không bị chậm trễ.
Tijhm = Tijhm(sau) - tij(sau)
Với tij(sau) là thời gian hoàn thành CV sau;
Tijhm(sau) là thời gian hoàn thành muộn nhất
của CV sau.
Nếu có nhiều CV đứng sau thì:
Tijhm = Min{ Tijhm(sau) - tij(sau)}
Các CV có SK cuối là SK hoàn tất có Tijhm = L.
Ví dụ:
T9-10hm = L = 54;
T7-9hm = T8-9hm = T9-10hm - t9-10 = 54 - 9 = 45;
Lưu ý : tính Tijhm bao giờ cũng tính từ các
công việc cuối đến công việc đầu.
3.8. T.gian bắt đầu muộn nhất của CV (Tijbm):
Là thời gian muộn nhất phải bắt đầu CV tính
từ thời điểm khởi công để công trình không
bị chậm trễ.
Tijbm = Tijhm - tij
Ví dụ: T7-9bm = 45 - 9 = 36.
3.9. Dự trữ chung của CV (Rij):
Là khoảng thời gian cho phép dịch chuyển
thời hạn bắt đầu hoặc kéo dài thời hạn
hoàn thành của CV miễn sao chiều dài của
đường hoàn chỉnh lớn nhất đi qua CV
không lớn hơn chiều dài đường "găng".
Rij= L - L*
Với L* là chiều dài đường hoàn chỉnh lớn nhất
đi qua công việc ij.
Ví dụ: R4-5 = 54 - 45 = 9.
3.10. Dự trữ riêng của CV (rij):
Là khoảng thời gian cho phép kéo dài thời hạn
hoàn thành của CV mà không ảnh hưởng
đến thời gian bắt đầu sớm của CV đứng
sau nó.
rij= Tijbs(sau) - Tijhs
Ví dụ:
r2-4= T4-6bs - T2-4hs = 15 - 6 = 9.
r4-6= T6-8bs - T4-6hs = 24 - 24 = 0.
Lưu ý: các CV "găng" bao giờ cũng có Rij và
rij = 0.
3.11. Đường cận găng:
Là các đường hoàn chỉnh có chiều dài xấp xỉ
đường "găng". Nếu cho trước một độ lệch
δ (ngày) thì các đường hoàn chỉnh thỏa
mãn điều kiện : L* ≥ L - δ được gọi là các
đường cận găng.
Ví dụ:
δ = 9 ngày ta có 2 đường cận găng :
c-d-e-f-i-k-l = 45 = 54 - 9
c-d-e-f-g-i-k-l = 45 = 54 - 9
3.12. Hệ số găng của công việc (Kij):
Lxij
K ij = g
L ij
Với Lxij là phần chiều dài đường hoàn chỉnh
lớn nhất đi qua công việc ij không thuộc
đường găng.
Với Lgij là phần đường găng không thuộc
đường hoàn chỉnh lớn nhất đi qua công
việc ij.
- Nếu CV "găng" ta có Kij = 1;
- Nếu CV không nằm trên đường "găng" ta có
Kij < 1.
Ví dụ : hệ số găng của công việc K2-4
Lx2-4 = 3+11+9 = 23
Lg2-4 = 12+0+9+12+9=42
K2-4 = 23/42 = 0,55

c 1 e
C.b

ng
Cố 12 g
3 g2
d n
0

C.bị Cố 10 0
3 H.thiện
f Nền 2
11 i Nền 4
9 k 9 l
Nề 9

9 5
n
n1

Nề
h Nền 3
12 j
4. Các quy tắc lập sơ đồ mạng :
n Lập sơ đồ từ trái sang phải, các sự kiện
được đánh số từ 1 (SK khởi công) đến hết
(SK hoàn tất) theo nguyên tắc gọt bút chì.
o Trừ SK khởi công chỉ có các mũi tên đi ra,
SK hoàn tất chỉ có các mũi tên đi vào, các
SK còn lại đều có ít nhất một mũi tên đi ra
và 1 mũi tên đi vào.
p Thể hiện sơ đồ một cách đơn giản nhất,
các CV không nên giao cắt nhau dễ dẫn
đến nhầm lẫn.
2 4

1 4 1 2

3 3

1 2 4

3
q Những CV được thực hiện song song mà
có tính chất giống nhau có thể gộp lại thành 1.
VC cát

VC cốt liệu
5 6 5 6
VC đá dăm

rNhững CV được thực hiện song song có


chung SK đầu, phải tách SK cuối.
u 6
VC cốt liệu c ốt liệ
VC
VC cốp pha VC cốp pha
5 6 5 7
VC ximăng VC x
i m ăn
g
8
s Những CV có thể được bắt đầu khi hoàn
thành 1 phần CV trước, lúc này nên tách
CV trước thành nhiều CV để các CV sau
không phải chờ đợi, kéo dài thời gian.
BT tường đầu, tường cánh Gia cố thượng, hạ lưu
4 5 6

Gia cố thượng lưu


nh TL 5 7
ờng cá
đ ầu, tư
tư ờng
BT
4 BT tư
ờ ng đ
ầu, t
ư ờng
cánh H
L Gia cố hạ lưu
6 8
t Xuất phát từ trình tự, kỹ thuật hoặc quy
trình thi công để biểu thị sự phụ thuộc giữa
các công việc, song phải đơn giản, rõ ràng.
Khi cần thiết có thể bổ sung các công việc
ảo để biểu thị sự phụ thuộc.
Ví dụ: - Công việc c chỉ phụ thuộc vào công
việc b :
d a d
a
c
e
b
b c

Sai Đúng
- Công việc d chỉ phụ thuộc vào công việc a,
công việc c phụ thuộc vào a và b:
a d

b c

- Công việc d phụ thuộc vào công việc a, công


việc c phụ thuộc vào b, công việc e phụ
thuộc vào a và b:
a d

b c
- Công tác lắp đặt ống cống chỉ được bắt đầu
khi đã đổ BT xong móng tường đầu, làm
xong lớp móng thân cống CPĐD & ống
cống đã được vận chuyển đến.
2 BT
mó n
g tư
ờng
đầu

Thân cống Lắp đặt ống cống


3 5 6
cố ng
ố ng
VC

4
- Công tác làm lớp đệm móng tường đầu chỉ
có thể thực hiện được sau khi đã đào xong
và hút khô nước hố móng.

Đào hố móng
2 4
Công việc
ảo

Hút nước hố móng Làm lớp đệm móng


3 5 6
u Một nhóm CV nếu có 1 SK đầu & 1 SK cuối
có thể gộp lại để mô tả thành 1 công tác.
Ví dụ:

2
a c

d f
1 4 1 4
b e

3
v Biểu thị sự điều đến hoặc điều đi 1 lực
lượng sản xuất bằng các mũi tên đi vào
hoặc đi ra.
Ví dụ:
1 ủi
a

1 ủi

b c
w Không được phép lập thành 1 chu trình.
Ví dụ:

2
a c

d 4
1
b e

Không được phép


5. Trình tự lập sơ đồ mạng :
Về cơ bản, trình tự lập tiến độ thi công theo sơ
đồ mạng giống như lập theo sơ đồ ngang.
Tuy nhiên có 1 số điểm khác biệt:
n Liệt kê các thao tác, công việc, hạng mục
phải thực hiện.
o Xác định thời gian hoàn thành các CV.
p Biên chế các tổ đội thi công, phân công các
tổ đội thực hiện các CV.
Bảng tính thời gian hoàn thành

STT Tên công việc Tên tổ, đội Biên chế Thời gian
hoàn thành
(ngày)
1 Công tác chuẩn bị Độ i 1 .... 5

2 Thi công cống số 1 Độ i 2 ... 11

3 Thi công cống số 2 Độ i 2 ... 11

4 Thi công nền đường đoạn 1 Độ i 3 ... 6

5 Thi công nền đường đoạn 2 Độ i 4 ... 11

6 Thi công nền đường đoạn 3 Độ i 3 ... 7

7 Thi công nền đường đoạn 4 Đội 4 ... 3

8 Thi công nền đường đoạn 5 Độ i 3 ... 6

9 Thi công công tác hoàn thiện Độ i 5 ... 6


q Xác định mối quan hệ lôgíc giữa các CV:
- Công việc trước, công việc sau;
- Các CV có thể thực hiện song song;
Bước này rất quan trọng, phải căn cứ vào
trình tự hoàn thành các hạng mục, các
đoạn đường & các kỹ thuật thi công đã xác
định. Nếu không xác định được quan hệ
lôgic giữa các công việc rõ ràng, hợp lý sẽ
dẫn đến việc thi công chồng chéo sau này.
r Lập bảng trình tự thi công: dựa trên cơ sở
bảng tính toán thời gian hoàn thành các
thao tác & mối quan hệ lôgíc giữa các công
việc.
Thá
Tháng 5 Thá
Tháng 6

STT Tên công việc


Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8

1 Công tác chuẩn bị

2 Thi công cống số 1

3 T.công nền đường đoạn 2

4 Thi công cống số 2

5 T.công nền đường đoạn 4

6 T.công nền đường đoạn 1

7 T.công nền đường đoạn 3

8 T.công nền đường đoạn 5

9 Công tác hoàn thiện


Thá
Tháng 5 Thá
Tháng 6

STT Tên công việc


Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần Tuầ
Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8

1 Công tác chuẩn bị

2 Thi công cống số 1

3 T.công nền đường đoạn 2

4 Thi công cống số 2

5 T.công nền đường đoạn 4

6 T.công nền đường đoạn 1

7 T.công nền đường đoạn 3

8 T.công nền đường đoạn 5

9 Công tác hoàn thiện


s Lập sơ đồ mạng.
t Tính toán các thông số của sơ đồ: có thể
tính trực tiếp trên sơ đồ hoặc lập bảng.
u Điều chỉnh sơ đồ theo thời hạn thi công cho
phép.
v Lập các nhu cầu cung cấp các nguồn lực
(tài nguyên) trong quá trình thi công.
w Điều chỉnh sơ đồ cho phù hợp với khả năng
cung cấp các nguồn lực thi công.
Chương 4
1. Các vấn đề chung
2. Các phương pháp tổ chức thi công
3. Các phương pháp thiết kế tổ chức thi công
4. Thiết kế tổ chức thi công đường ô tô
5. Cung cấp vật tư & tổ chức vận chuyển
6. Quản lý thi công - kiểm tra - nghiệm thu
Tiết 4.1. Các giai đoạnTK TC2 đường
ô tô
1. Khái niệm :
Để chuẩn bị xây dựng đường, phải xác định
tương đối chính xác các vấn đề sau đây :
- Thời gian khởi công, hoàn thành các hạng
mục, các đoạn đường & toàn bộ tuyến.
- Hướng thi công, P 2TC2.
- Quy mô các xí nghiệp phục vụ XDĐ và vị trí
của chúng.
- Yêu cầu về các nguồn lực xây dựng theo
thời gian thi công.
Việc nghiên cứu hồ sơ thiết kế (tính chất
công trình), nghiên cứu thực địa cùng
các điều kiện thi công cụ thể; đề ra các
biện pháp thi công chung và cho từng
hạng mục; xác định kỹ thuật thi công
cho từng thao tác; tính toán, lập các
hồ sơ cần thiết thể hiện rõ các vấn đề
đã nêu trên chính là việc TKTC2 một
công trình đường ô tô.
Việc TKTC2 một công trình thường có 2
giai đoạn tùy theo mức độ chi tiết.
2. TKTC2 tổng thể :
Còn có các tên gọi khác : TKTC2 chung,
TKTC2 chỉ đạo.
Thường được lập trong giai đoạn thiết kế
tuyến, và được xem là 1 phần của đồ án
thiết kế.
2.1. Mục đích :
- Làm cơ sở để cấp có thẩm quyền lập kế
hoạch ghi vốn đầu tư và thời gian thi
công; cấp giấy phép đầu tư; huy động
các nguồn lực thi công.
- Làm cơ sở để triển khai công các đền bù,
giải tỏa, giải phóng mặt bằng xây dựng.
Giai đoạn này thường do đơn vị TVTK thực
hiện trên cơ sở đồ án thiết kế kỹ thuật.
2.2. Nội dung :
- Tính toán, xác định khối lượng công tác
chuẩn bị, vận chuyển, xây lắp.
- Xác định trình tự hoàn thành các hạng
mục, các đoạn đường.
- Dự kiến khối lượng thi công hàng năm và
thời hạn hoàn thành.
- Xác định hướng thi công & P2TC2.
- Lập KH & tiến độ TC cho các hạng mục
kèm theo các quá trình công nghệ TC
chủ yếu.
- Lập các bảng biểu yêu cầu cung cấp các
nguồn lực thi công theo tiến độ TC.
- Xác định biện pháp đảm bảo giao thông
trong trường hợp tuyến cải tạo, nâng cấp
- Bố trí mặt bằng tổng thể cho toàn tuyến,
thể hiện vị trí tương đối giữa tuyến, các
XN phụ, kho-bãi, lán trại, đường VC...
2.3. Hồ sơ TK TC2 tổng thể :
- 01 bản Thuyết minh tổng hợp:
- 01 bản vẽ Bố trí chung công trường.
- 01 bản vẽ Tiến độ thi công tổng thể, kế
hoạch điều động & biểu đồ yêu cầu cung
cấp các nguồn lực trong theo tiến độ TC.
3. TKTC2 chi tiết :
Còn có tên gọi khác : TK bản vẽ thi công
(BVTC).
Thường được lập trong giai đoạn thực hiện
dự án trên cơ sở Đ.A TKTC2 chỉ đạo đã
được phê duyệt.
TKTC2 chi tiết do ĐVTC thi công công trình
đảm nhận; trong một số trường hợp có
sự tham gia của đơn vị TVTK.
3.1. Mục đích :
- Chính xác, chi tiết hóa các giải pháp đã nêu
trong Đ.A TC2 tổng thể; bổ sung các vấn
đề mà Đ.A TC2 tổng thể chưa nêu.
- Đi sâu nghiên cứu các biện pháp, kỹ thuật
từng bước TC, từng cấu kiện, từng hạng
mục, từng đoạn tuyến cho phù hợp với
TC CT & các ĐK thi công cụ thể.
- Làm cơ sở để để triển khai TC trực tiếp; để
kiểm tra, thống kê, nghiệm thu việc thực
hiện & hoàn thành các khối lượng công
tác trong suốt thời gian TC.
TK TC2 chi tiết có thể do nhiều nhà thầu tiến
hành lập trên cở sở các hạng mục được
giao thầu theo kết quả đấu thầu.
Vì vậy, để tránh làm xáo trộn kế hoạch chung
đã được duyệt, TK TC2 chi tiết cần tôn
trọng các giải pháp thi công chủ yếu trong
Đ.A TKTC2 chỉ đạo đã nêu.
Trong trường hợp các việc thay đổi các giải
pháp chính có lợi về mặt chất lượng, kinh
tế hoặc rút ngắn được thời gian thi công
thì có thể đề xuất cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
3.2. Nội dung :
- Xác định trình tự thi công chi tiết..
- Xác định khối lượng, kỹ thuật thi công các
cho thao tác.
- Thiết kế các sơ đồ hoạt động của các máy
móc thi công.
- Tính toán, thiết kế sơ đồ, các dây chuyền
thi công.
- Lập KH & tiến độ thi công chi tiết.
- Lập các bảng biểu yêu cầu cung cấp các
nguồn lực TC theo tiến độ TC chi tiết.
3.3. Hồ sơ TK TC2 chi tiết:
- 01 bản Thuyết minh tổng hợp.
- 01 bản vẽ Bố trí mặt bằng tổng thể.
- Bản vẽ mặt bằng TC các hạng mục.
- Bản vẽ các sơ đồ công nghệ cho từng
công tác.
- Bản vẽ kỹ thuật thi công cho các thao tác.
- Bản vẽ Tiến độ thi công chi tiết, kế hoạch
điều động & biểu đồ yêu cầu cung cấp
các nguồn lực TC theo tiến độ.
Tiết 4.2.Trình tự lậpTK TC2 đường ô tô
1. Lập TKTC2 tổng thể :
1.1. Xác định T.chất CT & các ĐKTC:
1.1.1. Xác định tính chất công trình :
Dựa vào thuyết minh, bản vẽ, tổng dự toán,
dự toán công trình trong ĐATK, xác định:
- Quy mô, cấp hạng của tuyến & các hạng
mục công trình trên tuyến.
- Cấu tạo cơ bản các hạng mục công trình.
- Các đặc điểm quan trọng có ảnh hưởng
đến quá trình thi công sau này.
1.1.2. Xác định các điều kiện thi công:
Căn cứ:
- Hồ sơ khảo sát.
- Thuyết minh tổng hợp.
- Kết quả khảo sát thực địa.
- Các chủ trương, chính sách của Trung
ương, địa phương, chủ đầu tư về tiến độ
thực hiện dự án, nguồn vốn....
So sánh các kết quả khảo sát thực địa với
với thuyết minh & bản vẽ thiết kế.
Xác định:
- Các điều kiện về tự nhiên, xã hội, điều
kiện cung cấp các nguồn lực XD, điều
kiện vận chuyển & các điều kiện khác khi
tiến hành xây dựng công trình.
- Thời hạn thi công cho phép.
- Thời gian thi công có lợi.
- Yêu cầu về trình tự hoàn thành các đoạn
đường, các hạng mục công trình.
1.2. Xác định tốc độ thi công chung:
Căn cứ:
- Chiều dài tuyến.
- Thời hạn thi công cho phép.
- Thời điểm thi công có lợi.
- Điều kiện khí hậu, thủy văn trong khu vực.
Tính toán:
Tốc độ thi công chung cho toàn tuyến
(m/ngày, m/ca).
1.3. Xác định trình tự thi công:
- Phân đoạn thi công: theo tính chất công
trình, điều kiện thi công, khả năng cung
cấp các nguồn lực XD của các nhà thầu
XD trên địa bàn.
- Xác định trình tự TC các hạng mục CT;
trình tự TC các đoạn đường thỏa mãn
tốt nhất các ĐK TC, đảm bảo tận dụng
tốt các hạng mục, các đoạn đường hoàn
thành trước phục vụ công tác TC các
đoạn sau nó.
1.4. Xác định phương pháp, biện pháp thi
công:
- So sánh, chọn phương pháp thi công cho
toàn tuyến, cho các hạng mục.
- Nghiên cứu các biện pháp thi công có thể
áp dụng, so sánh chọn biện pháp thi
công chung cho các hạng mục công
trình, các đoạn tuyến.
1.5. Xác định khối lượng thi công:
- Căn cứ quy mô các hạng mục, các đoạn
tuyến trong đồ án.
- Các bảng biểu tính toán khối lượng.
- Tính toán khối lượng vật liệu, khối lượng
các công tác, các hạng mục có trong
trình tự thi công đã xác định.
1.6. Xác định các định mức sử dụng máy
móc, nhân lực & vật liệu...:
- Lựa chọn các định mức phù hợp với
phương pháp, biện pháp thi công đã xác
định.
- Tính toán NS các máy móc, lập các định
mức hao phí trong trường hợp công tác,
hạng mục chưa có trong định mức
XDCT.
1.7. Tính toán số công, số ca máy cần thiết:
Căn cứ:
- Khối lượng các công tác.
- Năng xuất hoặc định mức hao phí.
Tính toán: số công, số ca máy cần thiết
hoàn thành các công tác, hạng mục
hoặc các đoạn tuyến.
1.8. Xác định phương pháp TC2:
Căn cứ :
- Thời hạn thi công cho phép.
- Trình tự hoàn thành.
- Khả năng cung cấp các nguồn lực XD.
- Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư.
- TC CT & các ĐK TC.
Chọn : P2TC2 tiên tiến, hiện đại, song phải
phù hợp với các ĐK thực tế.
1.9. Biên chế các tổ đội thi công:
Căn cứ :
- Số công, số ca máy cần thiết.
- Phương pháp, biện pháp thi công đã XĐ.
- Thời hạn thi công cho phép.
- Khả năng cung cấp máy móc, thiết bị, NL.
Chọn : - SL máy chính (hoặc nhân lực)
hoàn thành các khâu công tác chính.
- SL máy phụ hoàn thành các khâu công tác
phụ trợ; Số lượng nhân công theo máy.
1.10. Tính toán thời gian hoàn thành:
Căn cứ :
- Số công, số ca máy cần thiết.
- Biên chế các tổ đội thi công đã xác định.
Tính :
- Thời gian hoàn thành các công tác, các
hạng mục, các đoạn tuyến (ngày, tuần,
tháng, năm).
1.11. Xác định hướng thi công:
Căn cứ :
- Trình tự thi công đã xác định.
- P2TC2 đã chọn.
- Điều kiện khí hậu, thời tiết.
- Điều kiện cung cấp & vận chuyển.
- Các điều kiện khác
Chọn : Hướng thi công có lợi, thỏa mãn tốt
nhất các điều kiện đã xác định, đảm bảo
an toàn, thuận lợi trong thi công; Ít có
các tác động xấu tới môi trường.
1.12. Lập tiến độ thi công:
Căn cứ :
- Thời gian thi công, thời hạn hoàn thành.
- Trình tự thi công đã xác định.
- P2TC2 đã chọn.
- Hướng thi công.
- Biên chế các tổ đội thi công.
- Thời gian hoàn thành.
Lập : Tiến độ thi công theo thời gian
1.14. Lập các biểu đồ, bảng biểu yêu cầu
cung cấp các nguồn lực theo thời gian
thi công.
1.15. Lập bình đồ bố trí chung cho toàn
công trường.
2. Lập TKTC2 chi tiết:
2.1. Xác định T.chất CT & các ĐKTC:
Xác định chi tiết về:
- Cấu tạo các hạng mục công trình.
- Thời hạn thi công cho phép; thời gian thi
công theo Đ.A TKTC2 tổng thể.
- Các điều kiện cụ thể trong quá trình triển
khai thi công hạng mục.
2.2. Xác định tốc độ dây chuyền:
Tính toán, chọn tốc độ thi công dây chuyền
(m/ngày, m/ca) phù hợp với tính chất
công trình, điều kiện thi công & điều kiện
cung cấp các nguồn lực thi công.
(Xem Chương 2)
2.3. Xác định trình tự thi công chi tiết:
Dựa trên các giải pháp thi công chính đã
xác định, các quy trình-quy phạm thi
công và nghiệm thu cấu kiện, hạng mục;
Lập trình tự thi công các cấu kiện, các
hạng mục theo nhiệm vụ được giao, chi
tiết đến từng thao tác.
2.4. Xác định kỹ thuật thi công:
- Xác định các kỹ thuật thi công có thể thực
hiện để hoàn thành các thao tác trong
trình tự thi công.
- So sánh chọn kỹ thuật thi công để hoàn
thành các thao tác.
- Thiết kế các sơ đồ hoạt động của máy
móc thi công; sơ đồ quá trình công nghệ
thi công.
2.5. Xác lập công nghệ thi công:
Trên cơ sở trình tự thi công chi tiết và kỹ
thuật thi công đã xác định.
STT Tên công việc Máy
móc/nhân
lự c
1 Định vị . . . Nhân lực

3
2.6. Xác định khối lượng VL, công tác:
- Tính toán khối lượng vật liệu, khối lượng
các thao tác theo trình tự & kỹ thuật thi
công đã xác định.
Bảng thống kê khối lượng vật liệu
ST Tên vật liệu - quy cách Đơn Khối Ghi
T vị lượng chú
1 CPĐD loại 1 Dmax 50 m3 3.120

3
Bảng thống kê khối lượng công tác
ST Tên công việc Đơn vị Khối Ghi
T lượng chú
1 Định vị . . . m 4.000
2
3
2.7. Tính toán NS máy móc, xác định các
định mức sử dụng nhân lực & vật liệu...:
- Tính toán NS các máy móc theo các sơ đồ
hoạt động đã xác định.
- Lựa chọn các định mức sử dụng nhân lực
& vật liệu phù hợp với các kỹ thuật thi
công đã xác định.
2.8. Tính toán số công, số ca máy:
Tính số công, số ca máy cần thiết hoàn
thành các thao tác trong công nghệ thi
công.
(Số công, ca = Khối lượng công tác/năng suất)

ST Tên công việc Máy Đơn Khối Năng Số


T móc/nhân vị lượng suất công/
lực
ca
1 Định vị . . . Nhân lực

3
2.9. Xác định phương pháp TC2.
2.10. Biên chế các tổ đội thi công.
2.11. Tính toán thời gian hoàn thành các
thao tác trong công nghệ thi công.
2.12. Lập tiến độ tổ chức thi công chi tiết.
2.13. Lập các biểu đồ, bảng biểu yêu cầu
cung cấp các nguồn lực theo thời gian
thi công.

You might also like