You are on page 1of 47

Trường đại học Dược Hà Nội

Bộ môn Hóa hữu cơ

CHƯƠNG 22:

AMINOACID - PEPTID - PROTEIN

Đối tượng dạy học: CQK61


Ngày giảng:
AMINO ACID
Thế nào là amino acid?

+
Amin Acid carboxylic
AMINO ACID
Mạch hydrocarbon

Nhóm amino Nhóm carboxyl


*) Định nghĩa
- Chứa nhóm chức amino (NH2)
- Chứa nhóm chức carboxyl (COOH)
Phân loại amino acid
1. Theo vị trí nhóm amino so với nhóm carboxyl
O
ε δ γ β α
O-
6 5 4 3 2 1

- α-amino acid H3N-CH2-CO2

- β-amino acid H3N-CH2-CH2-CO2

- γ-amino acid H3N-CH2-CH2-CH2-CO2


2. Theo mạch hydrocacbon
• Không phân cực
• Phân cực
• Mang điện tích
– Mang điện tích dương
– Mang điện tích âm
• Amino acid trung tính
– Mạch thẳng không phân cực (Gly, Ala, Val, Leu, Ile)
– Mạch thẳng phân cực (Ser, Thr, Asn, Gln)
– Chứa nhân thơm (Phe, Tyr, Trp)
– Chứa lưu huỳnh (Cys, Met)
– Chứa nhóm amin bậc 2 (pro)
II. Amino acid có tính acid (Asp, Glu)
III. Amino acid có tính base (Lys, Arg, His)
Amino acid trung tính
Acid amin không phân cực
Amino acid trung tính
Amino acid phân cực
Amino acid mang điện tích dương
Amino acid có tính base
Amino acid mang điện tích âm
Amino acid có tính acid
Danh Pháp
1. Danh pháp thông thường:
- Xuất phát từ nguồn gốc của hợp chất.
- 20 a.a được tìm thấy khi thủy phân protein thiên nhiên.
+) là các a.a bậc một
+) nhóm amino ở vị trí α
Cấu trúc chung: Trường hợp đặc biệt
α
R CH CO2-
NH3+
- Tên thông dụng và kí hiệu của 20 a.a có trong protein
thiên nhiên.
Alanin A, Ala Leucin L, Leu
Arginin R, Arg Lysin K, Lys
Asparagin N, Asn Methionin M, Met
Acid Aspartic D, Asp Phenylalanin F, Phe
Cystein C, Cys Prolin P, Pro
Glutamin Q, Gln Serin S, Ser
Acid glutamic E, Glu Threonin T, Thr
Glycin G, Gly Tryptophan W, Trp
Histidin H, His Tyrosin Y, Tyr
Isoleucin I, Ile Valin V, Val
2. Danh pháp IUPAC:

Acid + vị trí “-NH2” + amino + tên HC + oic

VD:
H3C Acid 3-aminobutanoic
COOH
NH2
Acid β-aminobutanoic

NH2

H3C COOH
Acid 2-amino-3-methylpentanoic
CH3
Đồng Phân
1. Đồng phân cấu tạo:
+) Đồng phân về cấu tạo mạch carbon
+) Đồng phân về vị trí nhóm amino
VD: Amino acid C4H9NO2 có:
+) Hai đồng phân do cấu tạo mạch carbon:
CH3
CH3-CH2-CH-COOH
CH3-C-COOH
NH2
NH2
+) Ba đồng phân về vị trí nhóm amino
CH3-CH-CH2-COOH CH2-CH2-CH2-COOH H2N-CH2-CH-COOH
NH2 NH2 CH3
2. Đồng phân quang học
+) Tất cả các a.a trong tự nhiên (trừ glyxin) đều có Cα bất
đối xứng.
+) Dựa vào cấu hình Fisher của glyceraldehyd xác định
cấu trúc lập thể của các aminoacid.

HO OH

H3N+ +
NH3
+) Tất cả các aminoacid trong tự nhiên đều có cấu hình L-

VD:

Có trong tự nhiên Không có trong tự nhiên


+) Cấu hình tương đối của các a.a được xác định theo vị
trí nhóm amino.

VD: COOH COOH


H2N H H NH2
H CH3 H CH3
C2H5 C2H5

L COOH D
HO H

H NH2
CH3
..\Bai Tap\BTdai
cuongaa.ppt D
Phương pháp điều chế
I. Thủy phân protein
acid hoặc
Protein Hỗn hợp α-aminoacid
base
1. Phương pháp Fischer
HCl
R-CH-COOH + C2H5OH R-CH-COOC2H5
khí
NH2 +
NH3
OH -
H2O
R-CH-COOH R-CH-COOC2H5
NH2 OH - (Ag2O) NH2
α-aminoacid
2. Phương pháp Darkin
Alcol benzylic Amino acid 1 nhóm
Hỗn hợp Aminoacid
amin, 1 nhóm carboxyl
Các phương tách
pháp thích hợp
Hỗn hợp α-Aminoacid
+) Một số các phương pháp tách α-Aminoacid
- Dùng nước để kết tinh α-Aminoacid ít hoặc không tan trong nước

- Dùng thuốc thử đặc biệt để phát hiện và tách riêng.


- Dùng phương pháp trao đổi ion.

- Dùng phương pháp sắc ký.


II. Phương pháp tổng hợp
1. Tổng hợp các α-Aminoacid
1.1. Đi từ α-halogeno acid(SN)

RCHCOOH NH3, dư RCHCOONH4 H O/H+ RCHCOO-


2
X NH2 NH 3+

VD:
H2O
+ 2NH3 NH4Br
NH3+
H = 65 ÷ 70%
1.2. Đi từ α-ceto acid
NH3
R CH COOH
NaBH4
NH2
R'NHNH2 [H]
R C COOH R C COOH R CH COOH
O N NH R' NH2
α-cetoacid hydrazon
H2NOH [H]
R C COOH R CH COOH
N OH NH2
VD: oxim α-aminoacid

O
NH3, H2 , Pd CH3CHCO2H
CH3CCO2H
NH2
1.3.Tổng hợp Strecker (1850)

O
1) NH3
RCH RCHCO2H
2) HCN
+ NH2
3 ) H , H2O
VD:
+) Bước 1: NH4Cl

+) Bước 2: NH2
1. H2O, HCl, to

2. OH-
NH2 NH3+
1.4.Tổng hợp từ ester có chứa nguyên tử hydro linh động

+) Bước 1:
C2H5OH -
CH3CONHCH(CO2C2H5)2 CH3CONHC (CO2C2H5)2
C2H5ONa Na+
+) Bước 2:
- R-CH2-X CH3CONHC(CO2C2H5)2
CH3CONHC (CO2C2H5)2
Na+ CH2-R
+) Bước 3:

CH3CONHC(CO2C2H5)2 1. HBr/H2O, to RCH2CHCOO-


2. to ,-CO2
CH2-R NH3+
VD: Tổng hợp phenylalanin

CH3ONa
NH NH
CH3OH

HBr +
NH H3N
H2O, to

- CO2, to

NH3
+ H = 65%
1.5.Tổng hợp từ Kali Phthalimid (phương pháp Gabriel)

1) XCH(CO2C2H5)2
N- K+ RCHCO2H
2) NaOC2H5
3) RX NH2
O +
4) H , H2O, heat

- Hiệu suất phản ứng cao, sản phẩm dễ tinh chế

- Có thể thay thế XCH(CO2C2H5)2 bằng X-R-CO2R’


VD: Tổng hợp D,L-Phenylalanin
O O
1) KOH
2) BrCH(CO2C2H5)2 -
NH - NC(CO2C2H5)2
3) OC2H5

O O
C6H5CH2Cl
O
+
C6H5CH2CHCO2H 1) H , H2O
-
NC(CO2C2H5)2
NH2 2 ) OH
CH2C6H5
H = 84 ÷ 85% O
VD: Tổng hợp Glycin
2. Tổng hợp các β-Aminoacid
2.1. Đi từ acid α-ethylenic
α NH3 β α
R CH CH COOH R CH CH2 COOH
to, p
NH2
acid α
-ethylenic β-aminoacid

2.2. Đi từ aldehyd

COOH
O NH /ROH
R C + CH2 3 R CH CH2 COOH + H O + CO2
H 2
COOH NH 2

..\Bai Tap\BTĐC-CHH.ppt
Tính chất hóa học
I. Tính acid - base
Phản ứng acid-base nội phân tử tạo thành ion lưỡng cực
zwitterion (muối nội).
α α
R CH CO2H R CH CO2-
NH2 NH3+
- Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy cao.
- Không tan trong dung môi phân cực, tan trong nước.

- Dung dịch aminoacid trong nước có momen lưỡng cực cao.


Trong dung dịch acid

pK1

Trong dung dịch base


pK2

- Tại pH<pKa1, aminoacid bị proton hoá tạo cation.

- Tại pH>pKa2, aminoacid cho proton tạo anion.


pH thấp pH cao
Proton anion
Điểm đẳng điện
- Môi trường acid: anion COO- (không phải NH2) đóng vai trò
base nhận proton H+ .
- Môi trường base: cation amonium NH3+ (không phải -COOH)
đóng vai trò acid cho proton H+ .
- Điểm đẳng điện (pHi): là giá trị pH mà tại đó nồng độ iôn
lưỡng cực là lớn nhất. pI.ppt
- Aa có mạch HC (mạch bên) là không ion hoá, có pI nằm
trong khoảng 5-6

- Aa có mạch HC (mạch bên) là ion hoá, có tính acid, có pHi


nằm trong khoảng 3,2-3,5.
- Aa có mạch HC (mạch bên) là ion hoá, có tính base, có pHi
nằm trong khoảng 7,6-10,8

Ứng dụng: Sử dụng pHI để tách các aa (phương pháp điện di).
..\Bai Tap\BT pI.ppt
II. Tính chất của nhóm carboxyl
1.Phản ứng với base
- Tạo muối và nước

R-CH-COOH NaOH R-CH-COONa


- H 2O
NH2 NH2

- Tạo muối phức nội với các cation kim loại nặng.
H
O C O N CH R
2 R CH COOH + CuSO4 H Cu H
NH2 R CH N O C O
H
2. Phản ứng tạo ester, xúc tác acid vô cơ
HCl
R-CH-COOH R'-OH R-CH-COOR' Cl-
- H2O
+
NH2 NH3

VD:

H = 89 – 92%
3. Phản ứng với PCl5
+
H2N CH COOH + PCl5 H 3N CH COCl Cl- + POCl3
R R
4. Phản ứng loại nhóm CO2:
H2N CH COOH enzym H2N CH2 + CO2
decarboxydaza
R R
II. Tính chất của nhóm amino
1.Phản ứng với acid vô cơ
- Tạo muối với acid vô cơ thông thường
R-CH-COOH HCl R-CH-COOH
+ -
NH2 NH3 Cl

- Tạo hydroxy acid với acid HNO2


R-CH-COOH HNO2 R-CH-COOH N2
OH
NH2
2.Phản ứng alkyl hóa.

+
H2N CH COOH + R'X H2N CH COOH X -
R R' R

3. Phản ứng tạo imin

R' C O + H2 N CH COOH R' C N CH COOH


R R
imin
4.Phản ứng acyl hóa.

R'COCl + H - HCl
N CH COOH R'CO NH CH COOH
H + NaOH
R R
VD:
O O
NH3+CHCO2- CH3CCl CH3C NHCHCO2H
CH2CH(CH3)2 CH2CH(CH3)2
(CH3CO)2O
5. Phản ứng với Ninhydrin

co che pu Ninhidrin.ppt λ = 570 nm; Xanh tím

- A.a phản ứng với ninhydrin tạo phức màu xanh tím, còn gọi là
màu tím Ruhemann, hấp thụ ánh sáng tại λ = 570nm. Riêng prolin
cho màu vàng.
ƯD: Phản ứng ninhydrin được ưd để phát hiện vết vân tay người.
III. Phản ứng có sự tham gia của cả hai nhóm carboxyl
và amino.
- Phản ứng đun nóng của các amino acid
+) α-aminoacid
O O
R CH C OH R CH C
- 2H2O
H NH HN H NH NH
to
HO C CH R C CH R
O
O
dicetopiperazin
+) β-aminoacid
- NH3
R CH CH COOH R CH CH COOH
to
NH2 H acidα-ethylenic
+) γ, δ, ω,…-aminoacid
R CH CH2
- H2O
R CH CH2 CH2 C O NH CH2
to
HN H OH C
O
γ
-aminoacid
γ
-lactam
VD:
CH2 CH2
- H2O
CH2 CH2 CH2 C O NH CH2
to
HN H OH C
O
γ
acid-amino butyric
butyro lactam

+) δ-aminoacid δ-lactam

+) ω-aminoacid ω-lactam
III. Các phản ứng đặc biệt của một số aminoacid.
1. A.a có chứa nhân aryl (nhân thơm, phản ứng Xantoprotein)
- Phản ứng của aminoacid chứa nhân aryl với HNO3 đặc cho
màu vàng do sự nitro hóa vòng benzen.
O2N
HNO3
HO CH2 CH COOH HO CH2 CH COOH
NH2 NH2

- Sản phẩm khi cho thêm kiềm vào chuyển thành màu da cam.
2. A.a có chứa lưu huỳnh
- Phản ứng của các aminoacid chứa lưu huỳnh với Pb2+/OH-
cho kết tủa PbS màu đen.
3. A.a có chứa nhân phenol (Phản ứng Milon)
- Phản ứng của aminoacid chứa nhân phenol với dung dịch
HgNO3 khi đun sôi trong hỗn hợp acid HNO3 và HNO2 cho
kết tủa màu nâu đỏ.

tyrosin: HO CH2 CH COOH


NH2
4. A.a có chứa vòng imidazol (Phản ứng Pauli)
- Acid diazobenzosunfonic phản ứng với aminoacid chứa vòng
imidazol trong môi trường kiềm tạo hợp chất azo có màu đỏ
anh đào.
5. A.a có chứa vòng indol (Phản ứng Roxenhen)
- Các aminoacid chứa vòng indol phản ứng với HCHO 0,1%,
có mặt của HgSO4 cho màu tím.
tryptophan: CH2 CH COOH
N NH2
H
6. Phản ứng dưới tác dụng của men.
- Oxy hóa các a.a bằng tác nhân oxy hóa hoặc enzym tạo thành
ceto acid. Sau đó cetoacid bị decacboxyl tạo thành aldehyd.
(O)
R CH COOH R C COOH + NH3
enzym
NH2 O
α-aminoacid α-cetoacid
- CO2
R C COOH RCHO + CO2
t
o
O ..\Bai Tap\BTĐC-CHH.ppt
Amino acid trung tính
Amino acid không phân cực
Amino acid phân cực

Amino acid có tính base Amino acid có tính acid

You might also like