You are on page 1of 28

HỢP CHẤT DỊ VÒNG 6 CẠNH

HỢP CHẤT DỊ VÒNG 6 CẠNH 1 DỊ TỐ


Nhóm pyran
4 4
5 3 5 3

6 2 6 2
1 1
O O

2H-pyran 4H-pyran

- Không bền
- Không có tính thơm
Các dẫn chất của pyran

O O
O O

α- pyron Benzo α-pyron


(cumarin)

O O

O O

γ-pyron Benzo γ-pyron


(cromon)
Nhóm pyridin và dẫn chất
CH3
4
5 3

6 2
1
N N N
Pyridin
γ-methylpyridin
(azin)
(γ-picolin)
COOH
COOH

N
N
Acid 3-pyridincarboxylic Acid 4-pyridincarboxylic
Acid nicotinic Acid isonicotinic
Cấu trúc

Lai hóa sp2

Đôi e tự do
lai hóa sp2
6 electron π

Tính base

Tính chất vật lý

- Chất lỏng, mùi khó chịu, ts = 115oC


- Tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
Pyridin, Dị vòng sáu cạnh
• Pyridin có một nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp2.
• Obital p của nitơ tham gia liên hợp với electron p của
hệ thống vòng thơm.
• Đôi e tự do của nitơ ở trạng thái lai hóa obital sp2,
vuông góc với các obital p của vòng vì vậy đôi e tự do
này không tham gia liên hợp với hệ thống vòng.
• Đôi e tự do của nguyên tử nitơ khả năng nhận proton
vì vậy pyridin có tính base.
Pyridine γ
β β
α α
N
aromatic
Pyridin có một nguyên tử nitơ có độ âm
điện lớn hơn nguyên tử carbon phân
+ tử phân cực. Các nguyên tử carbon
δ trong vòng mang điện tích dương khó
tham gia phản ứng thế SE hơn benzen.
Ν

δ
Tính chất hoá học
Tính chất dị tố
Tính base: pKb= 8,75 H

N N
+
H+

- Tính base kém hơn amin mạch thẳng


Lai hoá sp2 Lai hoá sp3
- Làm quỳ tím chuyển màu xanh.

+ HCl
N+HCl-
N

- Tác dụng với FeCl3 tạo Fe(OH)3

+ FeCl3 + Fe(OH)3
N N Cl-
Nâu đỏ
H
Tính chất của nhân thơm

Dãy cấu trúc giới hạn

N N N N N
SN
S 4 SE
E 3
- Thế electrophin SE ở vị trí 3, 5
5
2
6 N1 - Thế nucleophin SN ở vị trí 2, 4, 6
S S
N N
Các phản ứng thế SE

+ N có độ âm điện lớn hơn C→vòng


δ
pyridin mang điện tích dương phần,
Ν khả năng tham gia phản ứng SE kém
δ− hơn so với vòng benzen.

+ Khi tác dụng với acid Lewis, xảy ra


δ
phản ứng acid-base với N tạo cation
Ν+
làm giảm mật độ điện tử trên vòng

FeBr3
Các phản ứng thế SE

NO2
KNO 3, H2SO4
300oC N
3-nitropyridin
SO3H
H2SO4
350oC N
acid 3-pyridin sulfonic
N Br Br Br
pyridin Br2
+
300oC N N
3-bromopyridin 3,5-dibromopyridin
RX hoÆc RCOX
Kh«ng ph¶n øng
(AlCl 3)
Các phản ứng thế SN

Y- + B
Y
- BH-
N N H N Y

NaNH2 ,100oC
NH2
C6H5N(CH3)2 N
2-aminopyridin

NaOH
HO
320oC N
2-hydroxy pyridin
N
pyridin C6H5Li
C6H5
0 C ,ete
o
N
2-phenylpyridin
RCOX
Kh«ng ph¶n øng
Phản ứng cộng hợp

H2, Pt, HCl


25oC
N N
3 atm
H
pyridin piperidin
-9 -3
(K b = 2,3.10) (K b = 2,0.10 )

Na, C2H5OH

N toC N
H
pyridin 1,2,5,6 –tetra hydropyridin
Phản ứng oxi hóa

- Vòng piridin rất bền vững với các chất oxi hóa .
- Oxi hóa bằng KMnO4 trong môi trường trung tính ở 100oC
pyridin bị oxi hóa với rất tốc độ chậm.
- Các alkylpyridin dễ dàng bị oxi hóa ở mạch nhánh thành
acid pyridin carboxylic bởi các chất oxi hóa khác nhau.

CH3 COOH
O
KMnO4
N N
Acid pyridin-4-carboxylic
Một số dẫn chất của pyridin

CONHNH2
CONH2

N N
Isonicotinoyl hydrazin nicotinamid
Rimifon Vitamin PP

Vòng Pyrolidin
N
N CH3
Nicotin
Hệ vòng ngưng tụ chứa nhân pyridin
5 4 5 4
6 3 6 3

7 2 2
1 7 N
8 N
8 1
Quinolin Isoquinolin

N
OH
8-hydroxy quinolin
HÓA TÍNH CỦA QUINOLIN
1) Tính chất của nhân thơm

*) Dãy cấu trúc giới hạn


8 1
N N N
7 2

6 3

5 4

- Thế electrophin SE ở vị trí 3, 5, 8


- Thế nucleophin SN ở vị trí 2, 4
VD:
- Phản ứng thế electrophin SE
5 4 NO2
6 3 3 NO2 5
+ HNO3
7 1 2 1 + + 1
- H 2O 1
8 N N N 8 N
NO2

- Phản ứng thế nucleophin SN


NH2
5 4
6 3 4
+ NaNH2 2
7 1 2 1 NH2 + 1
8 N N N
Phản ứng cộng hợp

H
[H] N
Na / C2H5OH
N 1,2,3,4-tetrahydro quino
H
H2 N
Ni hoÆc Pd
decahydro quinolin
Phản ứng oxi hóa

- Tương đối bền vững với các tác nhân oxi hóa thông
thường.
- Các tác nhân oxi hóa mạnh như KMnO4/H2SO4 thì oxi hóa
mở vòng benzen
COOH COOH
O - CO 2
KMnO4
N N COOH N
Tính chất của dị tố
- Tính base yếu

- Tạo muối với acid và muối amoni bậc 4 với alkyl halogenid

HCl

N N+ Cl-
H

R
N RI N
I
alkylquinolini iodid
Một số dẫn chất có ứng dụng trong ngành Dược
N O

OH
N

O HO N
N

Quinin Quinidin
O
H3CO
(+)
N
N O
H3CO
OCH3
OCH3

OCH3
OCH3
Papaverin Berberin
HỢP CHẤT DỊ VÒNG 6 CẠNH 2 DỊ TỐ
Nhóm diazin

N
N

N
N N N

1,2-diazin 1,3-diazin 1,4-diazin

Pyridazin Pyrimidin Pyrazin


Tính chất chung

- Tính base yếu

CH3 CH3

+ CH3I I + CH3I
N N
N N+
CH3

- Tham gia phản ứng thế SE yếu hơn pyridin


N
+ HNO3
N
Không xảy ra phản ứng
N
+ SO3

N
Một số dẫn chất

O NH2

NH N NH

N O O N O
H N O
H H

Uracil Cytosin Thymin

O CH3
F O
N
NH H3C
NH
H3C
N O O N
O N
H H
O C N(C2H5)2

5-flouracil Veronal Ditrazin


Heterocyclic Amines
Pyridine 砒啶 and Pyrimidine 嘧啶
• The five carbon atoms and the sp2-hybridized nitrogen
atom of pyridine contribute one π electron to the
aromatic sextet
– The lone-pair electrons of nitrogen atom occupy an sp2
orbital in the plane of the ring
– Pyridine is less basic that alkylamines because the lone-
pair electrons are in an sp2 orbital (s 比例 較高 ), and are
held more closely to the nucleus and thus less available
for bonding
Pyridin, Dị vòng sáu cạnh
• Pyridin có một nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp2.

• Obital p của nitơ tham gia liên hợp với electron p của
hệ thống vòng thơm.
• Đôi e tự do của nitơ ở trạng thái lai hóa obital sp2,
vuông góc với các obital p của vòng vì vậy đôi e tự do
này không tham gia liên hợp với hệ thống vòng.
• Đôi e tự do của nguyên tử nitơ khả năng nhận proton
vì vậy pyridin có tính base.
Tính chất của nhân thơm

Dãy cấu trúc giới hạn

N N N N N

SN
S 4 SE
E 3
- Thế electrophin SE ở vị trí 3, 5
5
2
6 N1 - Thế nucleophin SN ở vị trí 2, 4, 6
S S
N N

You might also like