You are on page 1of 36

Trắc nghiệm là gì?

1
Trắc nghiệm là công cụ dùng để đánh giá mức độ
mà một cá nhân làm được so với chuẩn hoặc so với
người khác cùng làm trong một lĩnh vực cụ thể.

Quan sát

Trắc
Vấn đáp
nghiệm
TN tự luận

Viết
TN khách quan

2
1. Trắc nghiệm tự luận:
Là loại hình câu hỏi, bài tập... mà HS phải tự viết đầy đủ các câu
trả lời hoặc bài giải.

* Ưu điểm:
HS bộc lộ được khả năng diễn đạt, suy nghĩ của mình.
GV thấy được quá trình tư duy của HS.
Soạn đề dễ hơn, ít mất thời gian hơn.
*Nhược điểm:
Thiếu tính toàn diện và hệ thống.
Thiếu tính khách quan ở đề kiểm tra.
Thiếu tính khách quan ở việc chấm bài, khó khăn, mất nhiều thời gian.
Không thể thực hiện kỹ thuật hiện đại để chấm.
HS dễ học tủ, quay cóp. GV dạy tủ, thiên vị trong kiểm tra.

3
2./ Trắc nghiệm khách quan
Là loại hình câu hỏi, bài tập mà các phương án trả lời, lời giải đã
có sẵn. HS chỉ trả lời bằng một ký hiệu đơn giản.
* Ưu điểm:
Nội dung bao quát một phạm vi rất rộng.
Có tiêu chí đánh giá hoàn toàn đơn nhất nên kết quả đánh giá khách quan
hơn.
Sự phân phối điểm được trải trên một phổ rộng hơn. Nhờ đó có thể đánh
giá trình độ học tập của HS.
Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại để chấm và phân tích kết quả
nên ít mất thời gian.
* Nhược điểm:
Không cho phép đánh giá năng lực diễn đạt của HS.
Biên soạn đề rất khó và mất nhiều thời gian.

4
Các dạng trắc nghiệm khách quan:
I./ Cấu trúc: Thường có 2 phần:
Câu dẫn.
Các phương án lựa chọn.
II./ Phân loại:
1. Câu hỏi đúng sai.
2. Câu ghép đôi.
3. Câu điền khuyết.
4. Câu hỏi nhiều lựa chọn.

5
1. Câu hỏi đúng sai.
Phần dẫn của dạng này trình bày một nội dung nào đó
mà HS phải đánh giá là đúng hay sai.
Phần trả lời chỉ có 2 phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Loại này ít được dùng vì xác suất đúng ngẫu nhiên lớn.
Chỉ dùng khi không tìm được các phương án trả lời phù
hợp.
Ví dụ:
Số 2 là số tự nhiên:
a) Đúng b) Sai

6
2. Câu ghép đôi.
được trình bày thành 2 cột:

Cột bên trái: Cột bên phải:


Là các câu dẫn, trình bày Là phần trả lời phù hợp
các nội dung cần kiểm với nội dung phần dẫn,
tra (khái niệm, định không theo thứ tự nào.
nghĩa, định luật...)

Ví dụ:

7
• Em hãy ghép 1 câu ở cột bên trái với 1 câu thích
hợp ở cột bên phải :

Loại nhiệt kế: Thang nhiệt độ:


1./ Thuỷ ngân a) Từ 00C đến 4000C
2./ Rượu b) Từ 340C đến 420C
3./ Kim loại c) Từ -100C đến 1100C
4./ Y tế d) Từ -300C đến 600C

8
3. Câu điền khuyết.
Phần dẫn thường là một đoạn văn ngắn,
gồm những mệnh đề, trong đó có những chỗ
trống bỏ lửng. HS phải điền vào những chỗ
trống đó bằng những cụm từ cho sẵn hoặc
không cho sẵn.
Ví dụ:

9
• Em hãy chọn từ (cho sẵn) thích hợp để điền vào những
chỗ trống:
A) Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo một vật lên với một
lực ........................ trọng lượng của vật.
B) Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo
vật trên mặt phẳng nghiêng .......................
C) Đòn bẩy luôn có .............. và có ................. tác dụng
vào nó.

(điểm tựa; nhỏ hơn; các lực; càng giảm)

10
4. Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Có 2 phần:
Phần dẫn:
Trình bày một vấn đề, một câu hỏi hoặc một câu chưa
hoàn chỉnh.
Phần lựa chọn:
Gồm một số câu trả lời hoặc mệnh đề để hoàn chỉnh
phần dẫn. Trong số này chỉ có duy nhất 1 phương án đúng
mà thôi. Các phương án còn lại đều không đúng và được gọi
là “câu nhiễu”.

11
Những chú ý khi soạn câu hỏi nhiều lựa chọn:
Câu dẫn phải có nội dung rõ ràng, ngắn gọn và chỉ có thể hiểu theo một
cách.

Nên tránh câu dẫn dạng phủ định. Nếu cần có thể dùng nhưng rất hạn
chế, in đậm hoặc nghiêng chữ “không” để HS dễ phân biệt.

Bảo đảm phần dẫn và phần trả lời khi gắn với nhau trở thành một cấu
trúc hợp ngữ pháp.

Các câu trong phần trả lời phải viết theo cùng một dạng hành văn để
hoàn toàn tương đương với nhau về hình thức (chỉ khác về nội dung).

Các câu nhiễu càng có vẻ hợp lý thì càng hay, độ khó càng cao.

Rất hạn chế sử dụng phương án trả lời “không có câu nào đúng” hay
“tất cả các câu trên đều sai”.

Nên sắp xếp các câu trả lời đúng theo thứ tự ngẫu nhiên.
12
Ví dụ:
– Công thức nào sau đây không phải là công thúc
tính công suất tiêu thụ điện năng:
A) P = U.I
B) P = U/I
C) P = U2/ R
D) P = R.I2

13
Ví dụ:
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước
thì:
A) Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
B) Góc khúc xạ bằng góc tới.
C) Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D) Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng góc tới

14
Chương trình Emp:
Sản xuất: Khoa Tin học Quản lý – ĐHKT Tp
HCM.
Địa chỉ: 279 Nguyễn tri Phương – Q 10
Chủ nhiệm: Ths. Vũ thị Liên Hương
Kỹ thuật: Vũ thị Phương Lan

15
Chương trình Emp:
Giao diện như một phần mềm soạn thảo văn
bản.
Giúp soạn kho câu hỏi trắc nghiệm và lưu trữ
chúng thành các tập tin (*.emp).
Giúp làm các bộ đề thi từ các tập tin trên.
Kết xuất đề thi bằng nhiều hình thức:
– In đề thi, đáp án, bảng trả lời ra giấy. Chấm bài
bằng thủ công hay bằng máy Scanner.
– HS làm bài trên máy tính, biết kết quả ngay (tự
học)
– HS làm bài trên máy tính, GV chấm (thi trên máy)
– HS làm bài trên máy tính nối mạng.
16
Chương trình Editor:
Tổ chức câu hỏi trắc nghiệm:
– Kho câu hỏi TN được tạo riêng cho từng môn
học.
– Mỗi môn học có nhiều chương.
– Mỗi chương có nhiều chủ đề.
– Mỗi chủ đề có thể có 1 giả thiết chung và các
câu hỏi TN.

17
Chương trình Editor:
1. Một số quy ước:
- Dấu * : bắt đầu câu hỏi.
- Dấu $ : lựa chọn đúng.
- Dấu # : lựa chọn sai.
- Dấu ! : nối các dòng của cùng một lựa chọn.
- Dấu @ : (đặt sau ký hiệu $ hay #) cố định vị trí lựa
chọn đó. Nếu dấu @ đặt ở lựa chọn đầu tiên thì
các lựa chọn sau không đảo vị trí khi xáo đề. Ví
dụ:
18
19
20
21
22
Chương trình Editor:
1. Cài đặt chương trình:
b) Copy phần mềm EMP vào máy tính
c) Nhấp đúp vào tập tin EMPTest – Setup.exe
(như hình sau):

23
Chương trình Editor:
1. Cài đặt chương trình:
b) Làm theo màn hình hướng dẫn cho đến khi
hoàn tất cài đặt.
c) Start => Programs => Phan mem trac
nghiem EMPTest => Question Editor
d) Màn hình xuất hiện:

24
25
Chương trình Editor:
1. Soạn câu hỏi trắc nghiệm:
b) Chọn File/New (tạo mới) hay File/Open (mở
tập tin đã có sẵn để chỉnh sửa).
c) Sử dụng các quy ước (phần 2. ở trên) để bắt
đầu soạn câu hỏi.
d) Nếu có phần giả thiết chung của chủ đề thì
phần này phải được đặt ở phần đầu tiên
trong màn hình soạn thảo

26
Chương trình Editor:
Ví dụ:
Câu hỏi không có giả thiết chung (xem hình):

27
Chương trình Editor:

28
Chương trình Editor:
Câu hỏi có giả thiết chung:

29
Chương trình Editor:
1. Thêm câu hỏi:

Dùng 1 trong các cách sau:

Insert / New Question


Nhấp chọn nút:
Gõ dấu *

30
Chương trình Editor:
1. Lưu các câu hỏi:
Dùng 1 trong các cách sau:
File / Save
Nhấp chọn nút:
Ấn Ctrl S

31
Chương trình Editor:
1. Trộn đề thi
- Nhấp chuột vào nút . Xuất hiện
bảng sau:

32
Chương trình Editor:

33
Chương trình Editor:
Các lựa chọn trong phần trộn đề thi

- Chọn hình thức sử dụng đề thi

- Nếu chọn kiểu tập tin đề thi, ta phải chọn nơi lưu trữ đề thi
bằng cách nhấn vào “Ấn định tập tin đề thi”

34
Chương trình Editor:
Các lựa chọn trong phần trộn đề thi

-Chọn tập tin dữ liệu câu hỏi: Nhấp vào nút


Xuất hiện bảng sau

Chọn số câu hỏi


trong bộ đề
35
Chương trình Editor:
Các lựa chọn trong phần trộn đề thi

- Ấn định số đề thi sẽ tạo, thời gian làm bài, tổng số điểm và tựa đề
bài thi

- Đặt hệ số tính điểm cho các mức câu hỏi


Chọn mục Hệ số, thực hiện các ấn định, sau đó chọn
OK.
- Thực hiện tạo đề thi
Sau khi đã ấn định các thông tin cần thiết nói trên, chọn mục Tạo
đề. Đề thi sẽ được tạo ra theo các ấn định mà người dùng đã thực
hiện.

36

You might also like