You are on page 1of 87

Tiết: 1, 2 Ngày Soạn: 28/8/07

Tuần: 1 Ngày dạy : 29/8/07


BÀI 1:CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
a) Kiến thức:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
- Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính.
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu.
- Biết cách di chuyển trên bảng tính.
b) Kỉ năng:
-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màng hình trang tính.
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính.
c) Thái độ:
-Biết hợp tác trong việc học nhóm.
II/ LƯU Ý SƯ PHẠM:
-Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình,
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa.
-Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15 Hoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu
sử lý thông tin.
•Mục tiêu:
- Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong
đời sống và trong học tập.
•Cách tiến hành:
- Giáo viên treo bảng tính 1.1; 1.2; 1.3. - Học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên giới tiệu từng bảng tính. - Học sinh nghe giới thiệu.
- Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết - Từng cá nhân trả lời.
bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học
tập của chúng ta?
- Yêu cầu học sinh nhận xét? - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên rút ra kết luận. (bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày
thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các
phép tính toán cũng như xây dựng biểu
đồ biểu diễn một cách trực quan các số
liệu có trong bảng)

15 Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương


trình bảng tính.
•Mục tiêu:
- Biết được các chức nămg chung của chương
trình bàng tính. - Học sinh quan sát tranh.
•Cách tiến hành: - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Giáo viên treo bảng tính 1.4. - Học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
bảng tính. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Giáo viên treo bảng tính 1.5. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Giáo viên giới thiệu khả năng tính toán và
sử dụng hàm có sẵn.
- Giáo viên giới thiệu cách sắp xếp và lọc dự
liệu.
- Giáo viên giới thiệu cách tạo biểu đồ.
15
Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm
việc của chương trình bảng tính.
•Mục tiêu: - Học sinh quan sát tranh.
-Nhận biết được các thành phần cơ bảng của - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
màn hình trang tính. - Cá nhân lên bảng chỉ lại các nút lệnh
-Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa cột, hàng, địa chỉ ô, khối
chỉ ô tính. - Cá nhân trả lời.
•Cách tiến hành: - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên treo bảng tính 1.6. (Trang tính gồm các cột các hàng là
- Giáo viên giới thiệu các nút lệnh: cột, hàng, miền làm việc chính của bảng tính.
địa chỉ ô, khối . . . Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô
- Cho học sinh lên bảng chỉ lại các địa chỉ: tính dùng để chứa dữ liệu)
cột, hàng, địa chỉ ô, khối.
- Vậy trang tính gồm có những gì?
- Cho lớp nhận xét.

- Giáo viên rút ra kết luận.

- Học sinh quan sát tranh.


- Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
20 - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
Hoạt động 4: Biết cách nhập, sữa, xoá, di - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
chuyển dữ liệu. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
•Mục tiêu: - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
- Biết nhập sữa, xoá dữ liệu. Ba học sinh lên nhập, xoá, sữa một dữ
- Biết cách di chuyển trên bảng tính. liệu.
•Cách tiến hành: - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên treo bảng tính 1.6.
- Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách xoá dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách sữa dữ liệu.
- Giáo viên hướng dẫn cách di chuyển dữ -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện
liệu. trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên hướng dẫn cách gõ tiếng việt. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện
- Yêu cầu 3 học sinh lên nhập, xoá, sữa một trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét.
dữ liệu. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện
-Cho học sinh nhận xét. trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét.

Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:


•Củng cố:
* Tóm lại bảng tính có nhiều công dụng trong
20 đời sống và học tập. -Cả lớp về làm theo lời dặn của giáo viên.
-Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng?

-Nêu tính năng chung của chương trình bảng


tính?

-Màn hình excel có những công cụ gì đặt


trưng cho chương trình bảng tính?
-Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết
cách nhanh nhất chọn ô H50? Ô tính đang
kích hoạt có gì khác ô tính khác?
•Dặn dò:
-Về học bài, xem trước bài thực hành số 1
-Giáo viên chia nhóm chuẩn bị cho tiết thực
hành sau.

V/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM


Tiết: 5, 6 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 3 Ngày dạy : 29/8/07

Baøi 2 CAÙC THAØNH PHAÀN CHÍNH VAØ DÖÕ LIEÄU TREÂN TRANG
TÍNH
I. MUÏC TIEÂU
- Bieát ñöôïc caùc thaønh phaàn chính cuûa trang tính: haøng, coät, caùc
oâ, hoäp teân, khoái, thanh coângthöùc;
- Hieåu vai troø cuûa thanh coâng thöùc;
- Bieát caùch choïn moät oâ, moät haøng, moät coät vaø moät khoái;
- Phaân bieät ñöôïc kieåu döõ lieäu soá, kieåu döõ lieäu kí töï.
II. LÖU YÙ SÖ PHAÏM
- Caàn phaân bieät cho HS: baûng tính vaø trang tính, döõ lieäu soá vaø döõ
lieäu kí töï.
III. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
- Chuaån bò cuûa Giaùo vieân: trang thieát bò ôû phoøng maùy, 2 HS/ maùy,
tranh phoùng to cuûa caùc hình (töø H.13 ñeán H.18 SGK)
- Chuaån bò cuûa hoïc sinh:SGK, ñoïc tröôùc baøi .
IV.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOAÏT ÑOÄNG NOÄI DUNG


GIAÙO VIEÂN CUÛA HOÏC SINH
Hoaït ñoäng 1:Baûng tính
Gv giôùi thieäu: - Hs laéng nghe,
- Moät baûng tính coù quan saùt hình 13
theå coù nhieàu trang
tính.
- Khi môû moät baûng
tính môùi, thöôøng
chæ goàm ba trang
tính.
- Caùc trang tính
ñöôïc phaân bieät Caùc nhaõn vôùi teân trang
baèng teân treân caùc tính
nhaõn phía döôùi
maøn hình (hình 13
SGK).
- Trang tính ñang
ñöôïc kích hoaït(hay
ñang ñöôïc môû ñeå
saün saøng nhaän döõ
lieäu) laø trang tính
ñang ñöôïc hieån thò
treân maøn hình, coù
nhaõn maøu - Hs thöïc hieän
traéng,teân trang môû moät baûng
vieát baèng chöõ tính môùi, phaân
ñaäm. bieät baûng tính
- Ñeå kích hoaït moät vaø trang tính,
trang tính, em caàn kích hoaït trang
nhaùy chuoät vaøo tính.
nhaõn töông öùng.
Gv yeâu caàu Hs
thöïc hieän treân
maùy .

Hoaït ñoäng 2: Caùc thaønh phaàn chính treân trang tính

- Em ñaõ bieát moät - Ñoù laø caùc


soá thaønh phaàn haøng, caùc coät
cuûa trang tính. Haõy vaø caùc oâ tính.
neâu caùc thaønh
phaàn ñoù?
Quan saùt hình, Thanh coâng
- Ngoaøi ra, treân laéng nghe Hoäp thöùc
trang tính coøn coù teân
moät soá thaønh
phaàn khaùc (h.14
SGK):

Ñòa chæ
oâ choïn
OÂ ñang ñöôïc
choïn
- Hoäp teân:Laø oâ ôû
goùc treân,beân traùi
trang tính,hieån thò ñòa
chæ cuûa oâ ñöôïc choïn.
+ Hoäp teân:Laø oâ
ôû goùc treân,beân - Khoái: Laø moät nhoùm
traùi trang tính,hieån caùc oâ lieàn keà nhau
thò ñòa chæ cuûa oâ taïo thaønh hình chöõ
ñöôïc choïn. nhaät. Khoái coù theå laø
+ Khoái: Laø moät moät oâ, moät haøng,
nhoùm caùc oâ lieàn moät coät hay moät
keà nhau taïo thaønh phaàn cuûa haøng hoaëc
hình chöõ nhaät. cuûa coät.
Khoái coù theå laø
moät oâ, moät haøng, - Thanh coâng
moät coät hay moät thöùc:Thanh coâng
phaàn cuûa haøng thöùc cho bieát noäi
hoaëc cuûa coät. dung cuûa oâ ñang ñöôïc
+ Thanh coâng choïn.
thöùc:Thanh coâng
thöùc cho bieát noäi
dung cuûa oâ ñang
ñöôïc choïn.

Hoaït ñoäng 3: Caùc ñoái töôïng treân trang tính

- Gv cho Hs töï ñoïc -Hs ñoïc baøi theo


baøi theo nhoùm
nhoùm,thaûo luaän Hs thaûo luaän
vaø phaùt bieåu Hs phaùt bieåu veà
caùch choïn ñoái caùch choïn ñoái
töôïng. töôïng

Hs quan saùt hình


- Sau ñoù,Gv höôùng 15 – 16 SGK vaø
daãn Hs xem laïi laéng nghe höôùng
caùch choïn töøng daãn cuûa Gv
ñoái töôïng, quan saùt
söï thay ñoåi hình
daïng cuûa con troû Hs phaùt bieåu
chuoät vaø söï thay
ñoåi maøu saéc treân
haøng, teân coät vaø
maøu saéc cuûa ñoái
töôïng ñöôïc choïn.

Coät C ñaõ
ñöôïc choïn

OÂ B4 ñaõ
ñöôïc choïn
- Choïn moät oâ: Ñöa
con troû tôùi oâ ñoù vaø
Chuù yù nhaùy chuoät.
- Choïn moät
haøng:Nhaùy chuoät taïi
Gv choát laïi: nuùt treân haøng.
Ñeå choïn caùc ñoái - Choïn moät coät:
töôïng treân trang Nhaùy chuoät taïi nuùt
tính, em thöïc hieän treân coät.
nhö sau : - Choïn moät khoái:
Keùo thaû chuoät töø
moät oâ goùc (ví duï, oâ
goùc traùi treân) ñeán oâ
ôû goùc ñoái dieän (oâ
goùc phaûi döôùi). OÂ
choïn ñaàu tieân seõ laø
oâ ñöôïc kích hoaït.

Haøng thöù
6 ñaõ ñöôïc
choïn

Khoái C6:D9
ñaõ ñöôïc choïn
Gv löu yù HS: Neáu
muoán choïn ñoàng
thôøi nhieàu khoái
khaùc nhau, em haõy
choïn khoái ñaàu
tieân, nhaán giöõ
phím Ctrl vaø laàn
löôït choïn caùc khoái Thöïc hieän theo
tieáp theo (h.19 SGK). nhoùm

Choïn nhieàu
khoái

- Gv cho töøng nhoùm


Hs thao taùc treân
maùy.
Hoaït ñoäng 4: Döõ lieäu treân trang tính

- Coù theå nhaäp caùc Laéng nghe


daïng döõ lieäu khaùc
nhau vaøo caùc oâ
cuûa trang tính. Döôùi
ñaây em laøm quen
vôùi hai daïng döõ
lieäu thöôøng Chuù yù a/ Döõ lieäu soá
duøng:döõ lieäu soá Döõ lieäu soá laø caùc
vaø döõ lieäu kí töï. soá 0, 1, 2,…, 9, daáu
- Giôùi thieäu döõ coäng (+) chæ soá
lieäu soá döông, daáu tröø (-) chæ
soá aâm vaø daáu % chæ
Ví duï veà döõ tæ leä phaàn traêm.
lieäu soá: 120;
+38; -162;15.55;
156; 320.01.
- Haõy cho ví duï veà
döõ lieäu soá? Chuù yù laéng
nghe

- ÔÛ cheá ñoä ngaàm


ñònh, döõ lieäu soá
ñöôïc caên thaúng leà
phaûi trong oâ tính.
Thoâng thöôøng, daáu
phaåy(,) ñöôïc duøng
ñeå phaân caùch
haøng nghìn, haøng Chuù yù b) Döõ lieäu kí töï
trieäu…, daáu chaám Döõ lieäu kí töï laø daõy
(.) ñeå phaân caùch caùc chöõ caùi, chöõ soá
phaàn nguyeân vaø vaø caùc kí hieäu.
phaàn thaäp phaân. Ví duï veà döõ
- Giôùi thieäu döõ lieäu kí töï: Lôùp
lieäu kí töï 7A, Diem thi,
Hanoi.
Laéng nghe

- Haõy cho ví duï veà


döõ lieäu chöõ ?

- ÔÛ cheá ñoä ngaàm


ñònh, döõ lieäu kí töï
ñöôïc caên thaúng leà
traùi trong oâ tính.

V.CUÛNG COÁ
1. Haõy lieät keâ caùc thaønh phaàn chính cuûa trang tính?
2. Neâu caùch choïn moät oâ, choïn moät haøng, choïn moät coät, choïn moät
khoái treân baûng tính?
3. Cho ví duï veà döõ lieäu soá?
4. Cho ví duï veà döõ lieäu kí töï?
VI. HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ
- Hoïc kó baøi
- Traû lôøi caùc caâu hoûi:1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18
VII. ÑAÙNH GIAÙ TIEÁT HOÏC
Tiết: 7-8 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 4 Ngày dạy : 29/8/07

BAØI THÖÏC HAØNH 2

I – MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc:
• Phaân bieät ñöôïc baûng tính, trang tính vaø caùc
thaønh phaàn cuûa trang tính.
• Phaân bieät caùc kieåu döõ lieäu khaùc nhau vaøo oâ
tính.
2. Kó naêng:
• Môû vaø löu baûng tính treân maùy.
• Nhaäp caùc döõ lieäu khaùc nhau vaøo oâ tính.
3. Thaùi ñoä:
• Theå hieän tính chính xaùc khi nhaäp döõ lieäu vaøo
trang tính.
II – ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
THAÀY:
• Maùy chieáu, phoøng maùy( 2 hoïc sinh treân moät
maùy) hoaït ñoäng toát.
• Baøi giaûng ñieän töû vôùi phaàn meàm POWERPOINT.
TROØ:
• SGK, löu baûng tính vôùi teân danh Danh saùch lôùp
em (ñaõ laøm ôû baøi thöïc haønh 1)
III – LÖU YÙ SÖ PHAÏM:
• Giaùo vieân caàn ñònh daïng saün hieån thò caùc
thanh coâng cuï caàn thieát, ñònh daïng kieåu ngaøy
theo M / D / YYYY.
• Caøi ñaët caùc tuøy choïn hieån thò maøn hình laøm
vieäc ôû caùc maùy gioáng nhau.
IV – HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO HOAÏT ÑOÄNG
VIEÂN CUÛA TROØ
HOAÏT ÑOÄNG 1: Tìm hieåu caùc thaønh phaàn chính
cuûa trang tính
 Ta coù theå môû baûng tính Hoïc sinh môû
môùi nhö theá naøo? baûng tính môùi .
 Neâu caùc thaønh phaàn - Hoïc sinh traû lôøi.
15’ chính treân trang tính ? Nhaän Sau ñoù thöïc
bieát chuùng treân trang tính. haønh treân maùy.
 Nhaùy chuoät ñeå kích hoaït - Hoïc sinh thöïc
caùc oâ khaùc nhau vaø quan hieän töøng thao
saùt söï thay ñoåi noäi dung taùc theo trình töï
trong hoäp teân. maø giaùo vieân
 Nhaäp döõ lieäu tuøy yù: kyù yeâu caàu. Sau
töï, soá vaøo caùc oâ vaø moãi böôùc thöïc
quan saùt söï thay ñoåi noäi haønh, hoïc sinh
dung trong hoäp teân. So traû lôøi keát quaû.
saùnh döõ lieäu trong oâ vaø
treân thanh coâng thöùc.
 Goõ = 5 + 7 vaøo moät oâ
tuøy yù vaø nhaán phím - Cho hoïc sinh thay
Enter. Choïn laïi oâ ñoù vaø phieân thöïc haønh
so saùnh noäi dung döõ lieäu treân maùy.
trong oâ vaø treân thanh
coâng thöùc.

HOAÏT ÑOÄNG 2: Choïn caùc ñoái töôïng treân trang


tính
 Thöïc hieän caùc thao taùc - Hoïc sinh thöïc
choïn moät oâ, moät haøng, hieän vaø quan
moät coät vaø moät khoái saùt theo yeâu
treân trang tính. Quan saùt söï caàu cuûa giaùo
thay ñoåi noäi dung cuûa vieân, sau ñoù
hoäp teân trong quaù trình nhaän xeùt.
choïn.
(Löu yù: quan saùt hoäp teân
20’ trong luùc keùo chuoät choïn - Ñöa con troû
moät khoái vaø sau khi thaû chuoät tôùi coät A,
chuoät ra) nhaùy chuoät vaø
 Caàn thöïc hieän thao taùc gì keùo ñeán coät C
ñeå choïn caû ba coät A, B vaø roài thaû ra.
C? Haõy thöïc hieän thao taùc
ñoù vaø nhaän xeùt.
 Choïn moät ñoái töôïng (moät
oâ, moät haøng, moät coät
hoaëc moät khoái) tuøy yù.
Nhaán giöõ phím Ctrl vaø
choïn moät ñoái töôïng khaùc.
Haõy nhaän xeùt veà keát Hoïc sinh thöïc
quaû nhaän ñöôïc. hieän, quan saùt
Vôùi caùc thao taùc roài nhaän xeùt.
treân, ta coøn coù theå
duøng thao taùc naøo khaùc
ñeå choïn moät ñoái töôïng
nöõa hay khoâng? Ta cuøng - Hoïc sinh thoaùt
tìm hieåu tieáp caùc böôùc khoûi Excel.
thöïc haønh sau:
 Nhaùy chuoät ôû hoäp teân
vaø nhaäp daõy B100 vaøo
hoäp teân, cuoái cuøng nhaán
phím Enter. Nhaän xeùt veà
keát quaû nhaän ñöôïc. Thöïc
hieän töông töï vôùi daõy: A:A,
A:C, 2:2, B2:D6. Quan saùt
caùc keát quaû nhaän ñöôïc
vaø cho nhaän xeùt.
 Sau khi thöïc hieän xong caùc
böôùc thöïc haønh treân,
giaùo vieân yeâu caàu hoïc
sinh thoaùt khoûi Excel
maøkhoâng löu laïi keát quaû
nhaäp döõ lieäu em vöøa thöïc
hieän.
HOAÏT ÑOÄNG 3: Môû baûng tính
 Haõy môû moät baûng tính Hoïc sinh môû
môùi. baûng tính môùi.
10’  Haõy môû theâm moät baûng - Nhaùy nuùt leänh
tính môùi khaùc maø khoâng New treân thanh
phaûi trôû laïi maøn hình coâng cuï .
Desktop. - Hoïc sinh môû
 Môû baûng tính Danh sach lop baûng tính coù
em ñaõ ñöôïc löu trong Baøi saün.
thöïc haønh 1.
HOAÏT ÑOÄNG 4: Nhaäp döõ lieäu vaøo trang tính

30’

 Nhaäp caùc döõ lieäu treân


vaøo caùc oâ treân trang tính - Hai hoïc sinh thay
cuûa baûng tính Danh sach phieân nhau nhaäp
lop em vöøa môû trong hoaït caùc döõ lieäu.
ñoäng treân.
 Sau khi nhaäp döõ lieäu xong, - Hoïc sinh löu
caùc em haõy löu baûng tính baûng tính.
vôùi teân So theo doi the luc
baèng caùch duøng leänh File
 Save As
HOAÏT ÑOÄNG 5: Cuûng coá
Caâu 1: Hình aûnh döôùi ñaây laø moät baûng Ñ
tính : ÑUÙNG SAI uùn
g

13

C
aâu
2 a.

C
aâu
3b

Caâu 2: Ñeå môû baûng tính môùi , ta môû


baèng caùch:
a) Nhaùy chuoät Start  All Programs 
Microsoft Office  Microsoft Excel. C
b) Nhaùy bieåu töôïng treân maøn hình. aâu
c) Taát caû ñeàu ñuùng. 4b
d) Taát caû ñeàu sai.
Caâu 3: Ñeå choïn moät coät A, ta thöïc hieän
thao taùc:
a) Nhaäp kyù töï A vaøo hoäp teân.
b) Nhaäp kyù töï A vaøo hoäp teân roài nhaán
phím Enter.
c) Nhaäp kyù töï A vaøo hoäp teân roài nhaán
phím Ctrl.
d) Caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng.
Caâu 4: Ñeå löu moät baûng tính vôùi moät teân
khaùc, ta duøng leänh:
a) File  Save
b) File  Save as
c) Nhaùy chuoät vaøo bieåu töôïng
d) Taát caû 3 caâu treân ñeàu ñuùng.
HOAÏT ÑOÄNG 6: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø.
 OÂn laïi caùch môû baûng tính, caùch choïn
caùc ñoái töôïng treân trang tính.
2’  Thöïc haønh nhaäp döõ lieäu vaøo trang tính
vaø löu laïi vôùi moät teân khaùc.

Tiết: 9 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 5 Ngày dạy : 29/8/07

Bài 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING


TEST
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được công dụng của phần mềm Typing Test
Hiểu được cách thức sử dụng 4 trò chơi của Typing Test.
2. Kĩ năng:
Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn.
Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. LƯU Ý SƯ PHẠM:
Do đặc điểm phần mềm học tập này là sử dụng tiếng Anh, vì vậy ở mỗi trò chơi phải
hướng dẫn rõ cho HS các nút lệnh để HS không lúng túng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, máy chiếu, phòng máy phải được cài đặt sẳn phần mềm Typing Test.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, bút.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm(8ph)
 Mục tiêu: giúp HS hiểu công dụng của phần mềm một cách  HS tự nghiên cứu SGK trước
cơ bản nhất.
 Cách tiến hành:  HS chú ý lắng nghe.
GV giới thiệu :Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ  Ghi vở những gì hiểu được
phím nhanh thông qua 4 trò chơi đơn giản. Bằng cách chơi với thông qua lời giới thiệu của
máy tính, các em sẽ luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh. GV.
GV chiếu giao diện phần mềm cho HS xem.  HS xem.
GV chốt lại một lần nữa cho HS nắm.
 Kết luận: Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn Học sinh ghi vở.
phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng hấp
dẫn. Bằng cách chơi với máy tính em sẽ luyện được kỹ năng
gõ bàn phím nhanh bằng 10 ngón.

Hoạt động 2: Khởi động và kết thúc phần mềm(7ph)


 Mục tiêu: HS nắm được cách khởi động và kết thúc Typing
Test
 Cách tiến hành:
GV giới thiệu biểu tượng của phần mềm Typing Test.  HS chú ý xem.
GV hỏi cách khởi động Typing Test cho HS tự tìm hiểu.  HS nghiên cứu sách, trao
đổi, thảo luận, phát biểu ý
GV nhận xét và nêu cách khởi động phần mềm. kiến.
GV nêu câu hỏi cách thoát khỏi phần mềm.  HS lắng nghe, ghi vở.
 HS nghiên cứu sách, trao
GV nhận xét và nêu cách thoát khỏi phần mềm. đổi, thảo luận, phát biểu ý
kiến
 HS lắng nghe, ghi vở

Hoạt động 3: giới thiệu giao diện và cách chọn trò chơi(8ph)
 Mục tiêu:  HS tự nghiên cứu SGK
Biết được giao diện ban đầu của Typing Test. trước.
Cách di chuyển, chọn và bắt đầu một trò chơi.
 Cách tiến hành:  HS quan sát hướng dẫn của
GV chiếu giao diện phần mềm Typing Test cho HS xem. GV.
Chỉ cho HS cách gõ tên mới hoặc chọn tên mình trong
danh sách rồi chuyển sang màn hình kế tiếp.
Hướng dẫn HS chọn dòng Warm up Games để vào màn
hình có 4 trò chơi luyện gõ phím.
Hỏi HS cách chọn, dịch chuyển và bắt đầu 1 trò chơi.  HS thảo luận, phát biểu.
GV nhắc lại nội dung cho HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở.

Hoạt động 4: Trò chơi Bubbles (bong bóng)(8ph)


 Mục tiêu:
HS nắm được màn hình và cách chơi trò chơi Bubbles.
Biết cách sử dụng các nút lệnh, phân biệt chữ hoa và chữ
thường.
 Cách tiến hành:  HS nghiên cứu SGK trước.
GV giới thiệu màn hình  HS lắng nghe.
Gọi HS cho biết cách chơi dựa vào giới thiệu của GV.  HS thảo luận, phát biểu.
GV nhận xét, bổ sung
GV hỏi cách gõ chữ in hoa, in thường  HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV làm mẫu trò chơi và phổ biến luật chơi.
GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở.

Hoạt động 5: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái)(8ph)


 Mục tiêu: HS nghiên cứu sách.
HS nắm được màn hình trò chơi, cách chơi.
 Cách tiến hành:
GV giới thiệu màn hình.  HS lắng nghe.
Gọi HS cho biết cách chơi  HS suy nghĩ, thảo luận, phát
biểu.

GV nhận xét, bổ sung


GV làm mẫu trò chơi và phổ biến luật chơi.  HS xem làm mẫu.
GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở.

V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:


 Cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test.
 Cách chơi Bubbles.
 Cách chơi trò chơi ABC.
 Nhận xét tiết học.

Tiết: 10 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 5 Ngày dạy : 29/8/07

Bài 2: THỰC HÀNH LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết cách khởi động, thoát khỏi Typing Test.
Biết chơi 2 trò chơi Bubbles và ABC.
2. Kĩ năng:
Hình thành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. LƯU Ý SƯ PHẠM:

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, máy chiếu, phòng máy phải được cài đặt sẳn phần mềm Typing Test.
Phòng máy 2 hs/máy.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, bút.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Khởi động và kết thúc phần mềm (8ph)


 Mục tiêu: HS thực hành nắm được cách khởi động và kết
thúc Typing Test
 Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập cho HS.
GV làm mẫu chiếu cho HS xem  HS chú ý xem.
GV gọi một HS lên làm mẫu.  HS trao đổi, nhận xét.
GV nhắc một số điểm cần lưu ý.  HS lắng nghe, ghi vở.
GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm.
GV cho HS tự thực hiện.  HS thực hiện ghi lại các
bước thực hiện lên phiếu học
tập.

Hoạt động 2: Trò chơi Bubbles (bong bóng)(15ph)


 Mục tiêu:
HS thực hành nắm được cách vào trò chơi và cách chơi
Bubbles.
 Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập cho HS.
GV hướng dẫn cho HS tự khám phá trò chơi.  HS trao đổi, nhận xét, phát
GV gọi một HS lên làm mẫu. biểu
GV nhắc một số điểm cần lưu ý.  HS lắng nghe, ghi vở.
GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm.

Cho HS tự thực hiện.  HS thực hiện ghi lại các


bước thực hiện lên phiếu học
tập

Hoạt động 5: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái)(15ph)


 Mục tiêu:
HS thực hành nắm được cách vào trò chơi và cách chơi trò
chơi ABC.
 Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập cho HS.
GV hướng dẫn cho HS tự khám phá trò chơi.  HS trao đổi, nhận xét, phát
GV gọi một HS lên làm mẫu. biểu
GV nhắc một số điểm cần lưu ý.  HS lắng nghe, ghi vở.
GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm.

Cho HS tự thực hiện.  HS thực hiện ghi lại các


bước thực hiện lên phiếu học
tập

V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI(4ph)


 Cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test.
 Cách chơi Bubbles.
 Cách chơi trò chơi ABC.
 Nhận xét tiết học.
VI. DẶN DÒ(1ph)
 Xem lại nội dung đã học
 Chuẩn bị bài mới.
Tiết: 11 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 6 Ngày dạy : 29/8/07

Bài 3: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(tt)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được công dụng của 2 trò chơi Clouds và trò chơi Wordtris.
Hiểu được cách thức sử dụng 2 trò chơi.
2. Kĩ năng:
Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn.
Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. LƯU Ý SƯ PHẠM:
Do đặc điểm phần mềm học tập này là sử dụng tiếng Anh, vì vậy ở mỗi trò chơi phải
hướng dẫn rõ cho HS các nút lệnh để HS không lúng túng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, máy chiếu, phòng máy phải được cài đặt sẳn phần mềm Typing Test.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, bút.
Nghiên cứu trước tài liệu.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 4: Trò chơi Clouds (Đám mây)(20ph)


 Mục tiêu:
HS nắm được màn hình và cách chơi trò chơi Clouds.
 Cách tiến hành:  HS nghiên cứu SGK trước.
GV giới thiệu màn hình, hướng dẫn cách vào trò chơi.  HS lắng nghe.
Gọi HS cho biết cách chơi dựa vào giới thiệu của GV.  HS thảo luận, phát biểu.
GV nhận xét, bổ sung
GV hỏi cách gõ chữ in hoa, in thường  HS trả lời.
GV nhận xét, bổ sung.
GV làm mẫu trò chơi và phổ biến luật chơi.
GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở.

Hoạt động 5: Trò chơi Wordtris (Gõ từ nhanh)(20ph)


 Mục tiêu: HS nghiên cứu sách.
HS nắm được màn hình trò chơi, cách chơi.
 Cách tiến hành:
GV giới thiệu màn hình, hướng dẫn cách vào trò chơi.  HS lắng nghe.
Gọi HS cho biết cách chơi  HS suy nghĩ, thảo luận, phát
biểu.
GV nhận xét, bổ sung
GV làm mẫu trò chơi và phổ biến luật chơi.  HS xem làm mẫu.
GV nhắc lại nội dung lần nữa để HS nắm.  HS lắng nghe, ghi vở.
V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI(4ph)
 Cách vào trò chơi và cách chơi Clouds.
 Cách vào trò chơi và cách chơi Wordtris
 Nhận xét tiết học.
VI. DẶN DÒ (1ph)
 Xem lại nội dung đã học
 Chuẩn bị kiến thức cho bài thực hành.
Tiết: 12 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 6 Ngày dạy : 29/8/07

Bài 4: THỰC HÀNH LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(tt)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết cách vào trò chơi Clouds và Wordtris.
Biết được luật chơi.
2. Kĩ năng:
Hình thành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc khi học phần mềm trò chơi cũng như các phần mềm khác.
II. LƯU Ý SƯ PHẠM:

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án, máy chiếu, phòng máy phải được cài đặt sẳn phần mềm Typing Test.
Phòng máy 2 hs/máy.
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, vở, bút.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Trò chơi Clouds (đám mây)(20ph)


 Mục tiêu:
HS thực hành nắm được cách vào trò chơi và cách chơi
Clouds.
 Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập cho HS.
GV hướng dẫn cho HS tự khám phá trò chơi.  HS trao đổi, nhận xét, phát
GV gọi một HS lên làm mẫu. biểu
GV nhắc một số điểm cần lưu ý.  HS lắng nghe, ghi vở.
GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm.

Cho HS tự thực hiện.  HS thực hiện ghi lại các


bước thực hiện lên phiếu học
tập

Hoạt động 5: Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)(20ph)


 Mục tiêu:
HS thực hành nắm được cách vào trò chơi và cách chơi trò
chơi Wordtris.
 Cách tiến hành:
Phát phiếu học tập cho HS.
GV hướng dẫn cho HS tự khám phá trò chơi.  HS trao đổi, nhận xét, phát
GV gọi một HS lên làm mẫu. biểu
GV nhắc một số điểm cần lưu ý.  HS lắng nghe, ghi vở.
GV làm lại từng bước chậm cho HS nắm.

Cho HS tự thực hiện.  HS thực hiện ghi lại các


bước thực hiện lên phiếu học
tập

V. CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI(4ph)


 Cách khởi động, thoát khỏi phần mềm Typing Test.
 Cách chơi Clouds.
 Cách chơi trò chơi Wordtris.
 Nhận xét tiết học.
VI. DẶN DÒ(1ph)
 Xem lại nội dung đã học
 Chuẩn bị bài mới.
Tiết: 15-16 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 8 Ngày dạy : 29/8/07

BẢNG ĐIỂM CỦA EM


I/ MỤC TIÊU:
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Thầy:
- Các máy tính trong phòng máy chạy tốt.
- Máy Projecter, bảng và bút.
2. Trò:
- SGK đầy đủ.
- Làm bài tập ở nhà.
III/ NHỮNG LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Cần thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính.
- Làm mẫu việc mở rộng cột khi chữ số quá dài cho HS quan sát.
- Cách chỉnh sửa công thức của HS, tránh phải gõ từ đầu làm mất thời gian.
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Hoạt động 1: Nhập công thức.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng công thức để tính các giá trị.
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm - HS làm việc theo nhóm
- Giao bài tập 1 cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và sử dụng
Sử dụng công thức để tính các giá trị sau: công thức để tính các giá trị.
a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 205;
b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4; 20-(15x4);
c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5;
d) 152/4; (2+7)2/7; (32-7)2-(6+5)3; (188-122)/7.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- GV viết lên bảng kết quả các công thức. - Các nhóm đối chiếu kết quả
trên bảng.
- Kết luận của GV. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh
sửa lại công thức.
* Hoạt động 2: Tạo trang tính và nhập công thức
Mục tiêu: Biết cách nhập và sử dụng địa chỉ trong công thức
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm - HS làm việc theo nhóm
- Giao bài tập 2 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lập một vài công thức của bài tập 2
trong SGK. - Các nhóm lập một vài công
thức.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Kết luận của GV. - Các nhóm lắng nghe.

* Hoạt động 3: Thực hành lập và sử dụng công thức


Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm. - Làm việc theo nhóm.
- Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm nhập bài tập 3 vào
máy.
- GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng 1 thì phải làm - Các nhóm lắng nghe và trả lời
như thế nào? câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2? - Các nhóm thảo luận và trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn các nhóm tính lãi suất tháng 2. - Các nhóm quan sát và so sánh
=Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất kết quả.
- Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập công - Các nhóm lập công thức.
thức tính.
- GV quan sát các nhóm thực hành. - Nhóm trình bày kết quả.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh
- Kết luận của GV. sửa công thức.

* Hoạt động 4: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính.
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV giao bài tập 4 trong SGK cho các nhóm. - Các nhóm nhập bài tập 4 trong
SGK vào máy.
- GV yêu cầu các nhóm lập công thức tính điểm tổng kết - Các nhóm thảo luận và lập
theo từng môn học. công thức tính.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Nhóm trình bày kết quả.
- Gọi nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Kết luận của GV. - Các nhóm lắng nghe và chỉnh
sửa công thức.
- GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang diem - Các nhóm lưu bảng tính.
cua em.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập công thức như
trong bài thực hành vừa học.
- HS xem trước bài 4 trong SGK.
- Các máy h trong phòng máy đã nạp TIM, chạy tốt. 2 HS / máy tính
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang
thực hiện lên màn hình
- Máy Projector, bảng và bút
c máy tính trong phòng máy đã nạp TIM, chạy tốt. 2 HS / máy tính
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang
thực hiện lên màn hình
- Máy Projector, bảng và bút

Tiết: 17-18 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 9 Ngày dạy : 29/8/07

BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN


I/ Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết ý nghĩa của các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
- Biết cách sử dụng hàm.
- Biết hai cách nhập hàm vô ô tính.
b. Kĩ năng
- Viết đúng qui tắt các hàm.
- Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính.
- Thực hiện được bốn hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN (chọn lệnh từ bảng chọn, gõ lệnh
từ cửa
sổ lệnh)
c. Thái độ
- Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán.
- Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.

II/ Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học


1/ Giáo viên:
- Các máy tính trong phòng dạy chạy tốt.
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint và chiếu trực tiếp lên màn hình.
- Máy Projector, bảng và bút
2/ Học sinh:
- SGK đầy đủ.
- Vở ghi chép, bảng nhóm.

III/ Những lưu ý sư phạm


- Trước hết cần chia nhóm phù hợp các đối tượng học sinh.
- Trong tiết học này việc gây hứng thú học để HS thấy việc sử dụng các hàm là một yêu cầu cần
thiết, thuận lợi hơn sử dụng công thức.
- Có thể bằng so sánh kết quả thực hiện khi dùng hàm và không dùng hàm.
- Hạn chế chỉ giới thiệu đúng nội dung như SGK, trong tiết học chưa cần tìm hiểu thêm về các
mục chọn khác trong thanh bảng chọn.
- Lưu ý có hai cách nhập hàm vào ô tính.

IV/ Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1: Hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút)
Mục tiêu: Gây hứng thú, thấy được sự cần thiết sử dụng hàm.
Cách tiến hành: So sánh kết quả khi dùng công thức và cách dùng hàm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


GV đặt vấn đề : Tính trung • HS thực hiện phép tính
bình cộng của ba số: 3; 10; 2 ? trên giấy =(3+10+2)/3
em có biết cách nào khác nửa • HS trả lời
để có thể giải được bài toán trên
?

GV giới thiệu cách : 1/ Hàm trong chương trình


= Average(3,10,2) HS quan sát nội dung SGK bảng tính
GV giới thiệu: Hàm là công Hàm là công thức được định
thức được định nghĩa từ trước, nghĩa từ trước, sử dụng hàm
được sử dụng để thực hiện tính giúp việc tính toán dễ dàng và
toán theo công thức với các giá nhanh chống hơn.
trị cụ thể, sử dụng hàm giúp
việc tính toán dễ dàng và nhanh
chống hơn.
Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm ( Thời gian:…….phút)
Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm.
Cách tiến hành: GV thao tác minh hoạ, HS nhận biết.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

HS nhận biết qua thao 2/ Cách sử dụng hàm


GV thao tác minh hoạ, gọi HS nêu lại cách sử
tác của GV và nêu lại
dụng hàm qua thao tác GV vừa làm?
cách sử dụng hàm. Khi nhập hàm vào ô
tính dấu = ở đầu là ký
tự bắt buộc, sau đó gõ
đúng qui tắc hàm và
nhấn Enter.
GV giới thiệu thêm: Có hai cách nhập hàm vào ô
tính:
+ Cách 1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính.
+ Cách 2: Sử dụng nút lệnh Insert Function

Hoạt động 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính ( Thời gian:…….phút)
Mục tiêu: Biết các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


3/ Một số hàm trong chương
a/ Hàm tính tổng: Nhóm 1 + Nhóm 2: Đọc ví dụ 1 trình bảng tính
(SGK)
Nhóm 3 + Nhóm 4: Đọc ví dụ 2
Nêu qui tắc sử dụng hàm (SGK) a/ Hàm tính tổng:
tính tổng trong bảng Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 3
=SUM(a,b,c,…)
tính? (SGK)
Trong đó: a,b,c,…là các số hay
địa chỉ của các ô cần tính.
GV lưu ý cho HS: Cácsố Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng
hay địa chỉ của các ô cần hàm tính tổng trong bảng tính.
tính liệt kê trong dấu ()
và cách nhau bởi dấu
phẩy, tên hàm không
phân biệt chữ hoa hay
chữ thường.
b/ Hàm tính trung bình cộng:
b/ Hàm tính trung bình
=AVERAGE(a,b,c,…)
cộng:
Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1 Trong đó: a,b,c,…là các số hay
(SGK) địa chỉ của các ô cần tính.
Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2
(SGK)
Nêu qui tắc sử dụng hàm
tính trung bình cộng
trong bảng tính? Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng
GV nhận xét cách trình hàm tính trung bình cộng trong bảng c/ Hàm xác định giá trị lớn nhất
bày của các nhóm. tính.
=MAX(a,b,c,…)
c/ Hàm xác định giá trị Trong đó: a,b,c,…là các số hay
lớn nhất: địa chỉ của các ô cần tính.

Nêu qui tắc sử dụng hàm Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1


(SGK)
xác định giá trị lớn nhất Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2
bảng tính? (SGK)

GV nhận xét cách trình


bày của các nhóm. Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng
hàm
d/ Hàm xác định giá trị xác định giá trị lớn nhất bảng tính.
nhỏ nhất:
c/ Hàm xác định giá trị nhỏ
Nêu qui tắc sử dụng hàm nhất
xác định giá trị nhỏ nhất
=MIN(a,b,c,…)
bảng tính?
Trong đó: a,b,c,…là các số hay
GV nhận xét cách trình địa chỉ của các ô cần tính.
bày của các nhóm. Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3: Đọc ví dụ 1
(SGK)
Nhóm 4 + Nhóm 5 + Nhóm 6: Đọc ví dụ 2
(SGK)

Các nhóm trình bày qui tắc sử dụng


hàm
xác định giá trị nhỏ nhất bảng tính.

Hoạt động 4: BÀI TẬP ( Thời gian:…….phút)


Mục tiêu: Hệ thống kiến thức toàn bài
Cách tiến hành: GV trình chiếu nội dung bài tập, HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, GV
nhận xét kết quả trình bày của các nhóm.
Nhóm 1 + Nhóm 2: Làm bài 1
Nhóm 3 + Nhóm 4: Làm bài 2
Nhóm 5 + Nhóm 6: Làm bài 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất
Nếu trong một ô tính có các kí hiệu ##### điều đó có nghĩa gì? HS thảo luận nhóm
a/ Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi. và trình bày kết
b/ Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số. quả
c/ Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chữ số.
d/ Hoặc b hoặc c Đáp án: c
(GV soạn trắc nghiệm bằng Violet)
Bài 2: Cách nhập nào sau đây không đúng?
a/= SUM(5,A3,B1) HS thảo luận nhóm
b/=SUM(5,A3,B1) và trình bày kết
c/=sum(5,A3,B1) quả
d/=SUM (5,A3,B1) Đáp án: d
Bài 3: Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số -4; 3. Em hãy cho biết
kết quả của các công thức tính sau:
a/ =SUM(A1,B1) HS thảo luận nhóm
b/=SUM(A1,B1,B1) và trình bày kết
c/=SUM(A1,B1,-5) quả
d/=SUM(A1,B1,2) Đáp án:
e/=AVERAGE(A1,B1,4) a/ -1
f/=AVERAGE(A1,B1,5,0) b/2
c/-6
d/1
e/1
f/1

V- Nhận xét đánh giá:


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------

HỨƠNG DẪN HỌC Ở NHÀ:


Xem nội dung bài thực hành số 4

Tiết: 19-20 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 10 Ngày dạy : 29/8/07

Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM:

I. Mục đích, yêu cầu:


1. Kiến thức:
Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.
Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
2. Kỹ năng:
Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập cụ
thể.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào thực tế cuộc sống
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Chép sẵn vào máy các tập tin “Danh sach lop em”, “So theo doi the luc” (nếu các
máy bị mất hoặc các em thực hành chưa xong ở tiết trước).
- Giáo án, SGK
- Projector, máy tính (02 hs/ máy)
- Các máy tính đã nối mạng cục bộ.
2. Chuẩn bị của HS:
Kiến thức đã học ở tiết trước, tập, viết, SGK đầy đủ.
III. Kiểm tra bài cũ:
Sẽ kết hợp kiểm tra trong bài dạy.
IV. Tiến trình trên lớp:
Tiết 1:
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Chiếu bảng tính Theo dõi

Tại ô C1 hãy tính tổng giá trí ở hai ô Á, B1 bằng các cách Nhập dữ liệu
mà em biết
Gọi đại diện hai nhóm lên thực hiện trên máy GV Thực hiện nhóm trên máy tính tổng
trên
Nhận xét Các nhóm còn lại theo dõi và nhận
xét
Gọi hs đọc tên hàm tính trung bình, xác định giá trị lớn Trả lời
nhất, giá trị nhỏ nhất.
HĐ 2: Bài tập 1:
Mở SGK và đọc yêu cầu của đề Thực hiện
Yêu cầu các nhóm mở BT1 đã lưu ở bài thực hành trước Các nhóm thực hiện yêu cầu
và nhập vào các cột điểm như trong SGK
Sau khi nhập xong cho các nhóm tiến hành tự tìm cách làm Các nhóm tiến hành hoạt động tìm
câu b, c, d kết quả
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét
cho các nhóm khác theo dõi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận
HĐ 3: Bài tập 2:
Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 2 Nhóm thực hiện
Quan sát và lại một nhóm bất kỳ yêu cầu một HS trong HS thực hiện
nhóm tính chiều cao trung bình
Nhận xét ghi điểm Ghi nhận
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét cách
cho các nhóm khác theo dõi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận
Tiết 2:
HĐ 1: Bài tập 3:
Đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 3 Nhóm thực hiện
Quan sát các nhóm thực hành. Nhóm thực hiện
Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm làm câu HS thực hiện
b).
Nhận xét ghi điểm Ghi nhận
Chọn một HS nhóm khác làm câu c). HS thực hiện
Nhận xét ghi điểm Ghi nhận
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét
cho các nhóm khác theo dõi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận
HĐ 2: Bài tập 4:
Đọc và nhập nội dung bài tập 4, sau đó lưu lại với tên Nhóm thực hiện
“Gia tri san xuat”
Quan sát các nhóm thực hành. Nhóm thực hiện
Giải thích kỹ yêu cầu của đề. Theo dõi
Lại một nhóm bất kỳ và yêu cầu 1 HS trong nhóm tính HS thực hiện
Tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm
Nhận xét ghi điểm Ghi nhận
Chọn một HS nhóm khác tính trung bình cho ngành nông HS thực hiện
nghiệp
Nhận xét ghi điểm Ghi nhận
Chọn đại diện bài làm của một nhóm, trình chiếu kết quả Theo dõi và nhận xét
cho các nhóm khác theo dỡi
Nhận xét và ghi đểm bài làm của nhóm Ghi nhận
HĐ 3: Dặn dò:
- Về nhà học kỹ lại các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN
- Làm lại bài tập trên giấy bằng tay.
- Chuẩn bị bài 5 cho tiết sau
V. Nhận xét – đánh giá tiết dạy:

Tiết: 22 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 11 Ngày dạy
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu đánh giá:
Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh về: các thành phần cơ bản trên trng tính.Excel,
cách thiết đặt các biểu thức tính toán, cách sử dụng các hàm.
II/ Yêu cầu của đề:
1. Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức học sinh về:
Biết nhập liệu, di chuyển vào trang tính.
Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
Biết sử dụng các hàm: SUM, AVERAGE, MAX, MIN
2. Kỹ năng:
Thiết đặt công thức tính toán đúng, vận dụng các hàm cơ bản để tính toán.
III/ Thiết lập ma trận:

Bài
Mức độ
1 2 3 4
Biết 1 2
Hiểu 5
Vân dụng 3, 4
IV/ Đề bài:
Cho bảng tính:

A B C D E F G
1 BẢNG ĐIỂM MÔN TIN HỌC CĂN BẢN
2 STT Họ và tên THCB WORD EXCEL Tổng điểm Trung bình
3 1 Nguyễn Hảo Hớn 10 8.5 8 ? ?
4 2 Trần Lạc Gia 7 9 8.5 ? ?
5 3 Lý Nhược Đồng 9 8 6.5 ? ?
6 4 Mai Trúc Lâm 9 8 5 ? ?
7 5 Nguyễn Thị Thúy 7 9 10 ? ?
8 6 Trần Mai Lan 7 6 5 ? ?
9 7 Lý Thanh Thanh 6.5 9.5 7 ? ?
1 Điểm cao nhất ? ? ?
0
11 Điểm thấp nhất ? ? ?

Yêu cầu:

1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên. (2 điểm)


2/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp (1 điểm)
3/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất. (3 điểm)
4/ Dùng hàm để tính tổng ba môn của mỗi học sinh (2 điểm)
5/ Tính điểm trung bình của các môn (2 điểm)

ĐÁP ÁN
1/ Nhập chính xác và đầy đủ (2 điểm)

2/ Lưu đúng tên và địa chỉ (1 điểm)

3/ Điểm cao nhất: = Max (C3:C9) hoặc = Max (C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9) (1,5 điểm)

Điểm thấp nhất: = Min (C3:C9) hoặc = Min (C3, C4, C5, C6, C7, C8, C9) (1,5điểm)

4/ Tổng điểm: = Sum (C3:E3) hoặc: = Sum (C3, D3, E3) (2 điểm)
5/ Trung bình: = Sum (C3:E3)/3 hoặc: = Sum (C3, D3, E3)/3

Hoặc: = F4/3 hoặc: = (C3 + D3 + E3)/3

Hoặc: = Average (C3:E3) hoặc: = Average (C3, D3, E3) (2 điểm)

Tiết CT: 23,24,25,26 Ngày soạn:………………………


Tuần: 12-13 Ngày dạy: ……………………….

PHẦN MỀM HỌC TẬP


Bài 2 HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI
EARTH EXPLORER
I./ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Tiết 1
- Biết phần mềm Earth Explorer
- Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer
- Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm, (kéo thả, lấy tâm HDHS kỹ)
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố
* Tiết 2
- Học sinh thực hành lại các thao tác của tiết 1 trên máy vi tính
* Tiết 3
- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
* Tiết 4
- HS thực hành lại các thao tác của tiết 3 trên máy vi tính
Giúp HS rèn luyện kỷ năng nhấp thả chuột, xem được các thông tin trên bản đồ; HS so sánh
bản đồ của Earth Explorer (trên máy) với mô hình của quả địa cầu.HS: nhận biết được hình dạng
kích thước quả địa cầu.

II./ CHUẨN BỊ:


1./ Giáo Viên:
+ Phòng máy vi tính (2hs/máy ; phòng học 20 máy; chia thành 5 nhóm; 8hs/nhóm)
+ Cài đặt phần mềm Earth Explorer
+ Mô hình quả địa cầu
+ Máy chiếu và màn hứng ảnh
+ Phiếu học tập cho học sinh (HS viết thu hoạch sau giờ học)
2./ Học sinh:
+ Sách giáo khoa
+ Xem bản đồ thế giới (ở nhà)
+ Tập bản đồ thế giới

III./ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý SƯ PHẠM:


Earth Explorer là phần mềm tương đối khó; định hướng các chức năng chính dạy cho học
sinh
- Quan sát và xem thông tin trên bản đồ; dịch chuyển vị trí và hướng quan sát bản
đồ; Phóng to, thu nhỏ bản đồ; thay đổi một số thông tin trên bản đồ; đo khoảng cách 2 vị trí trên bản
đồ; Sử dụng bảng dữ liệu để tìm kiếm nhanh một vị trí nào đó trên bản đồ.
Dựa vào bản đồ thế giới, mô hình quả địa cầu => trình bày rõ cho HS cách xem bản đồ,
phân biệt được các vùng lục địa và biển trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình cao thấp,
nông sâu trên đất liền cũng như trên biển

IV./ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


Tiết 1./

1./ Giới thiệu phần mềm 1./


Yêu cầu HS đọc SGK trang 102 phần 1./ HS đọc (2 hoặc 3 hs)
GV nhắc lại sự ra đời của phần mềm và công
dụng của nó dùng để làm gì? Nó giúp ích gì cho
hs trong việc học môn địa lý ở trường
2./ Khởi động phần mềm 2./
Yc HS nhắc lại cách khởi động các phần mềm HS (3 hoặc 4) nhắc lại các phần mềm như:
mà các em đã được học ở lớp 6 và lớp 7 - Word
Thông thường có 2 cách: - Mouse skill
C1: nhấp đúp chuột vào biểu tượng Earth - Phần mềm mô phỏng hệ mặt trời
Explorer - Excel
- …..
Nhấp đúp Nêu cụ thể các cách mà HS đã khởi động được
các chương trình phần mềm đó

HS quan sát cách khởi động của GV => thực


hành lại (2 hoặc 3 HS)

C2: Click chuột vào


Start  Programs Earth Explorer DEM 3.5 
Earth Explorer DEM 3.5
Sau khi khởi động phần mềm xong GV giới HS :
thiệu các chi tiết của phần mềm Earth Explorer Quan sát quả địa cầu của phần mềm trước
GV cho HS Quan sát mô hình quả địa cầu Quan sát mô hình quả địa cầu sau
Gv Yc HS nhận xét hình quả địa cầu của phần => Nêu nhận xét
mềm với mô hình quả địa cầu
=> Kết luận gì với phần nhận xét của học sinh

Hình 1
Giao diện ban đầu của phần mềm

3./ Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất 3./
quay:
Yc HS xoay quả địa cầu của mô hình quả địa HS thực hiện
cầu
HDHS cách xoay quả điạ cầu của phần mềm
thông qua các nút lệnh
X Phải
HS quan sát cáchxoay quả địa cầu

X trái
(2 hoặc 3 HS thực hiện lại)

X xuống

X lên
HS thử các phím mũi tên => Nhận xét gì?
Hỏi: Các phím mũi tên trên bàn phím có làm cho
trái đất xoay được không?
4./ Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển quả địa 4./
cầu của phần mềm: a./
a./ Phóng to, thu nhỏ: HS: phát biểu suy nghĩ phóng to và thu nhỏ là
như thế nào? Công dụng của nó là gì? (2 hoặc 3
Thu nhỏ HS)
Phóng to
Quan sát quá trình thực hiện của GV
CD của việc phóng to, và thu nhỏ
Những điểm cần lưu ý là gì? (2 hoặc 3 HS thực hiện lại)
GV nhận xét phần phát biểu của học sinh
Biểu diễn việc phóng to, và thu nhỏ
b./ Dịch chuyển bản đồ:
HD HS cách dịch chuyển bằng cách kéo thả b./
click chuột vào nút lệnh:
HS thực hiện lại (2 HS)

c./ Chế độ dừng quay:


c./
Nhấp chuột vào: HS quan sát

d./ Cách lấy tâm: nhấp chuột vào:


d./ HS quan sát
HS thực hiện lại (2 HS)

Hết Tiết 1
Tiết 2./ HS thực hành trên máy với nội dung của tiết 1:
GV HD,theo dõi, quan sát HS thực hành các nội - Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát
dung ở tiết 1; Yêu cầu HS làm theo nhóm; Xem khỏi Earth Explorer
nhóm nào làm nhanh; và thu hoạch được những - Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho
gì. Trình bày lại ngắn gọn trong phiếu học tập trái đất xoay và dừng xoay
( điền đầy đủ thông tin vào theo mẫu) - Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm, (kéo
Giải quyết một số vướng mắc mà HS gặp phải thả, lấy tâm HDHS kỹ)
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển
bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc
gia hay một thành phố
Hết Tiết 2
Đường biên giới giữa các nước
Tiết 3./
1./ Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ:
Click chuột vào menu Maps:
Các đường bờ biển
Giải thích ý nghĩa từng lệnh

Các con sông

Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến

Tên các quốc gia


2./

Tên các thành phố


Tên các đảo
Muốn chọn lệnh nào thì chỉ việc click chuột vào
lệnh đó;
Tương tự: bỏ chọn lệnh
Ví dụ: HS quan sát
Click chuột vào lệnh Countries thì tên các quốc (2 hoặc 3 HS) thực hiện lại
gia sẽ hiện ra trên quả địa cầu
GV: nhận xét
Click chuột vào lệnh Countries thì tên các quốc Tương tự:
gia sẽ ẩn đi trên quả địa cầu HS tìm kinh tuyến vĩ tuyến

5./ Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản 5./


đồ:
Hỏi: nếu muốn biết vị trí A cách vị trí B một HS trả lời
đoạn bao xa, ta phải làm gì?
- Muốn xem Bác Kinh cách Hà Nội bao xa (theo
đường chim bay) em phải dựa vào đâu để biết HS dựa vào bản đồ thế giới để trả lời
- Em hãy cho biết khoảng cách từ Hà Nội đến
Bắc Kinh là bao nhiêu
HDHS cách đo: Hà Nội và Bắc Kinh
Phóng to bản đồ chọn Hà Nội và Bắc Kinh

Điểm kết thúc

Điểm bắt đầu

Click chuột vào: để đo khoảng cách ;


cho điểm bắt đầu và điểm kết thúc (thao tác kéo
thả)

Hiện ra khoảng cách giữa 2 vị trí vừa chọn HS đọc thông tin trên bản
Xong =>. Click OK

Hết Tiết 3

Tiết 4./ HS thực hiện lại các thao tác ở tiết 3


- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu
GV HD,theo dõi, quan sát HS thực hành các nội Maps):
dung ở tiết 3; Yêu cầu HS làm theo nhóm; Xem + Đường biên giới giữa các nước
nhóm nào làm nhanh; và thu hoạch được những + Các đường bờ biển
gì. Trình bày lại ngắn gọn trong phiếu học tập + Các con sông
( điền đầy đủ thông tin vào theo mẫu) + Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
Giải quyết một số vướng mắc mà HS gặp phải + Tên các quốc gia
Yc HS phải xem tất cả các thông tin trên menu + Tên các thành phố
Maps + Tên các đảo
yc HS phân biệt được các vùng lục địa và biển - Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên
trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình bản đồ
cao thấp, nông sâu trên đất liền cũng như trên
biển

V./ TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI:

Tiết 1,:
- Biết phần mềm Earth Explorer
- Biết cách khởi động Earth Explorer và thoát khỏi Earth Explorer
- Biết sử dụng các nút lệnh để làm cho trái đất xoay và dừng xoay
- Quan sát chế đô kéo thả, lấy tâm,
- Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ
- Biết dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hay một thành phố
Tiết 2: HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các nút lệnh
* Tiết 3
- Xem các thông tin chi tiết trên bản đồ (menu Maps):
+ Đường biên giới giữa các nước
+ Các đường bờ biển
+ Các con sông
+ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
+ Tên các quốc gia
+ Tên các thành phố
+ Tên các đảo
- Biết tính khoảng cách giữa hai vị trí trên bản đồ
*Tiết 4: HS vận dụng được kiến thức ở tiết 1, sử dụng được các lệnh trong menu Maps
Đánh giá:
Khen thưởng những nhóm làm tốt và chỉ ra những điểm còn thiếu sót của các nhóm
Yêu cầu học sinh về nhà viết bài thu hoạch: “Em biết gì qua phần mềm Earth
Explorer “

PHIẾU HỌC TẬP


Nhóm: ………………………………….
Họ & Tên HS: 1./ …………………………………. 5./ ……………………………
…….
2./ …………………………………. 6./ ……………………………
…….
3./ …………………………………. 7./ ……………………………
…….
4./ …………………………………. 8./ ……………………………
…….

Câu hỏi:
Câu 1./ Em hãy cho biết ý nghĩa của các nút lệnh trong phần mềm Earth Explorer mà em đã được
học SGK 7:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trong đó:
1………………………………………… 6…………………………………………
2………………………………………… 7…………………………………………
3………………………………………… 8…………………………………………
4………………………………………… 9…………………………………………
5………………………………………… 10……………………………………….
Câu 2./ Em có thể dịch chuyển quả địa cầu bằng các phím mũi tên trên bàn phím được không?
Câu 3./ Em hãy cho biết ý nghĩa các nút lệnh trong menu Maps?

…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Câu 4./ Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa quả địa cầu của phần mềm Earth Explorer với
quả địa cầu của mô hình quả địa cầu ?

Tiết: 29-30 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 15 Ngày dạy : 29/8/07
Teân baøi daïy: Baøi thöïc haønh soá 5

I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:
- Bieát caùc thao taùc ñieàu chænh ñoä roäng cuûa coät, ñoä cao cuûa
haøng, cheøn xoaù haøng,coät cuûa trang tính.
- Bieát caùc thao taùc sao cheùp, di chuyeån döõ lieäu, coâng thöùc.
2. Kyõ naêng:
- Thöïc hieän ñöôïc caùc thao taùc ñieàu chænh ñoä roäng cuûa coät,
ñoä cao cuûa haøng, cheøn xoaù haøng,coät cuûa trang tính.
- Thöïc hieän ñöôïc caùc thao taùc sao cheùp, di chuyeån döõ lieäu,
coâng thöùc.
II. Ñoà duøng daïy hoïc:
1. Chuaån bò cuûa Gv:
- Gv chuaån bò caùc teäp tin: Baûng ñieåm lôùp em, soå theo doõi theå
löïc treân maùy tính.
2. Chuaån bò cuûa Hs:
- Sgk, hoïc kyõ noäi dung baøi lyù thuyeát “Trang tính cuûa em”, Xem
tröôùc noäi dung cuûa baøi thöïc haønh .
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng Gv Hoaït ñoäng Hs
Hoaït ñoäng 1: Ñieàu chænh ñoä
roäng cuûa coät, ñoä cao cuûa haøng,
cheøn haøng,coät sao cheùp vaø di
chuyeån döõ lieäu.
Muïc ñích: Thöïc hieän ñöôïc caùc
thao taùc ñieàu chænh ñoä roäng
cuûa coät, ñoä cao cuûa haøng, cheøn
haøng,coät, sao cheùp, di chuyeån - Hs laøm vieäc theo nhoùm:
döõ lieäu. thaûo luaän, thöïc haønh,
Caùch thöïc hieän: nhaän xeùt ñaùnh giaù.
- Gv chia lôùp thaønh caùc
nhoùm.
- Gv yeâu caàu caùc nhoùm
thaûo luaän vaø thöïc hieän
noäi dung thöïc haønh baøi
taäp 1.
- Gv ñaùnh giaù, nhaän xeùt
cho 1 hoaëc 2 nhoùm.
- Gv löu yù cho Hs:
• ÔÛ caâu b/ trang tính luoân cheøn
haøng môùi leân phía treân cuûa
haøng ñöôïc choïn.
• Khi sao cheùp coù theå söû duïng
leänh Coppy tröôùc moãi laàn
duøng leänh Paste hoaëc Duøng
Coppy moät laàn roài nhaùy leänh
Paste cho caùc oâ ñích.
• Vieäc di chuyeån coät D (Tin hoïc)
thì duøng leänh Cut vaø khi
chuyeån sang coät môùi phaûi
choïn oâ tính ñaàu tieân cuûa coät
môùi roài nhaùy leänh Paste (Neáu
khoâng maùy seõ baùo loãi). Neáu - Hs laøm vieäc theo nhoùm
chæ choïn noäi dung (töø oâ D6 treân maùy vaø treân phieáu
D16) duøng leänh Cut thì phaûi hoïc taäp.
choïn oâ cuøng haøng 6 taïi coät - Caùc nhoùm nhaän xeùt
môùi (VD:G6) roài nhaùy leänh ñaùnh giaù laãn nhau.
Paste.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh sao
cheùp vaø di chuyeån coâng thöùc
vaø dö õlieäu.
Muïc ñích: Hs thöïc hieän ñöôïc
caùc thao taùc sao cheùp, di chuyeån
döõ lieäu, coâng thöùc.
Caùch thöïc hieän:
- Gv yeâu caàu Hs cuûa caùc
nhoùm thöï haønh baøi taäp 3 - Hs laøm vieäc theo nhoùm: thaûo
caâu a, b, c vaø phaùt phieáu luaän, thöïc haønh, nhaän xeùt ñaùnh
hoïc taäp cho moãi nhoùm. giaù.
- Gv thu caùc phieáu hoïc taäp
vaø nhaän xeùt chung.
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
cheøn vaø ñieàu chænh ñoä roäng
coät, ñoä cao haøng vaø nhaäp theâm
döõ lieäu vaøo cho coät vöøa cheøn
theâm.
Muïc tieâu: Thöïc hieän ñöôïc
caùc thao taùc ñieàu chænh ñoä
roäng cuûa coät, ñoä cao cuûa haøng,
cheøn haøng,coät, nhaäp döõ lieäu
vaøo coät môùi cheøn.
Caùch thöïc hieän:
- Gv yeâu caàu caùc nhoùm
thaûo luaän vaø thöïc hieän
noäi dung thöïc haønh baøi
taäp 1.
- Gv ñaùnh giaù, nhaän xeùt
cho caùc nhoùm.
Noäi dung phieáu hoïc taäp:
PHIEÁU HOÏC TAÄP( Baøi taäp 3 Sgk trang 47)
1. Vieát caùc haøm hoaëc coâng thöùc thích hôïp trong oâ D1 ñeå tính
toång caùc soá trong caùc oâ A1, B1, C1.
2. Sau khi sao cheùp coâng thöùc trong oâ D1 vaøo caùc oâ D2, E1, E2, vaø
E3. Quan saùt caùc keát quaû nhaän ñöôïc vaø giaûi thích.
3. Sau khi di chuyeån coâng thöùc trong oâ D1 vaøo oâ G1 vaø coâng thöùc
trong oâ D2 vaøo oâ G2. Quan saùt keát quaû nhaän ñöôïc vaø ruùt ra
nhaän xeùt cuûa em.
IV. Baøi veà nhaø:Baøi taäp 2 vaø baøi taäp 3 caâu d Sgk trang 46 vaø
47.
V. Ruùt kinh nghieäm:
Tiết: 32-33 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 16-17 Ngày dạy : 29/8/07
ÑEÀ KIEÅM TRA THÖÏC HAØNH
THÔØI GIAN: 45 phuùt
I. MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU:
Kieåm tra laïi caùc thao taùc ñaõ hoïc töø baøi 5 ñeán baøi 9
II. CHUAÅN BÒ:
1. Ñoái vôùi giaùo vieân: chuaån bò baûng ñieåm lôùp tin hoïc a naêm 2007
2. Ñoái vôùi hoïc sinh: xem laïi töø baøi 5 ñeán baøi 9
III. MA TRAÄN ÑEÀ:

Baøi 5 Baøi 6 Baøi 7 Baøi 8 Baøi 9


Bieát
Hieåu
Vaän Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3, 4 Caâu 5
duïng

IV. NOÄI DUNG KIEÅM TRA:

ST HOÏ VAØ TEÂN HOÏC WINDOW WORD EXCEL ÑIEÅM TRUNG


T SINH S BÌNH
1 Ngoâ Hoà Aùi 5 6 7 ?
2 Leâ Thò Kim Xuyeán 10 8 9
3 Leâ Thò Xuaân Dòu 8 6 7
4 Phaïm Tieåu Thuyeát 9 8 10
5 Lyù Ngoïc Loan 7 7 10
6 Nguyeãn Thò An 6 8 8
7 Nguyeãn Hoaøi Nhaân 8 9 6
8 Thaùi Minh Thanh 5 6 10
9 Nguyeãn Döông 10 5 6
10 Nguyeãn Tuaán Tuù 9 7 5

Caâu 1: Tính ñieåm trung bình ( 2ñ)


Caâu 2: Ñònh daïng theo caùc yeâu caàu sau: ( 2ñ)
a/ Kieåu chöõ ñaäm, caên giöõa haøng tieâu ñeà cuûa trang tính
b/ Caên giöõa caùc oâ coät ñieåm soá
c/ Toâ neàn haøng tieâu ñeà caûu trang tính
d/ Ñieåm trung bình hieån thò 1 chöõ soá thaäp phaân
Caâu 3: Thöïc hieän thao taùc saép xeáp ñieåm trung bình theo chieàu taêng
daàn ( 2ñ)
Caâu 4: Thöïc hieän caùc thoa taùc loïc döõ lieäu ñeå choïn ra caùc baïn coù
ñieåm trung bình laø boán ñieåm cao nhaát ( 2ñ)
Caâu 5: Taïo bieåu ñoà coät ñeå minh hoaï caùc ñieåm trung bình caùc moân
hoïc cuûa caû lôùp ( 2ñ)

Tiết: 37-38 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 19 Ngày dạy : 29/8/07
Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I/- MỤC TIÊU:


1/- Kiến thức:
- Định dạng trang tính.
- Thực hiện định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và tô màu chữ.
- Căn lề trong ô tính.
- Biết tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số.
- Biết kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
2/- Kỹ năng:
Rèn luyện thao tác định dạng trang tính với kiến thức đã học ở Microsoft Word
vận dụng vào bảng tính Excel.
3/- Thái độ:
Học sinh dễ liên tưởng về ý nghĩa các nút lệnh định dạng của Excel hoàn toàn
giống với các nút lệnh tương ứng trong Word.
II/- LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Các thao tác định dạng trang tính bằng các nút lệnh.
- Phương pháp: minh họa trực quan, hoạt động nhóm, diễn giảng …
III/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/- Chuẩn bị của GV: Bài giảng điện tự, giáo án, máy chiếu, phòng máy …
2/- Chuẩn bị của HS: Đọc tài liệu trước ở nhà, SGK.
IV/- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Hoạt động 1: Định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
Mục tiêu hoạt động: Biết định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


- Em hãy nhắc lại cách - HS trả lời.
thay đổi phông chữ trong
Microsoft Word ?
GV nhận xét câu trả - HS quan sát.
lời của HS và thao tác sử Hình 52 SGK
dụng nút lệnh cho HS
quan sát.
Tương tự giới thiệu - HS quan sát.
lại chức năng của các nút
lệnh cỡ chữ, kiểu chữ.

*Hoạt động 2: Chọn màu phông


Mục tiêu hoạt động: HS biết cách chọn màu cho phông chữ.
Cách tiến hành tương tự như hoạt động 1.
*Hoạt động 3: Căn lề trong ô tính
Mục tiêu hoạt động: HS biết căn mép trái ô, mép phải ô, căn thẳng giữa ô.
Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV cho HS hoạt động HS hoạt động nhóm thao
nhóm thao tác căn mép tác trên máy để tìm nút Hình 57 SGK.
trái ô, mép phải ô, căn lệnh căn lề.
thẳng giữa ô.
*Hoạt động 4: Tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số.
Mục tiêu: HS biết sử dụng nút lệnh (vẽ nút lệnh) tăng, giảm số thập phân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV nêu tình huống thông
qua VD (chiếu VD minh HS quan sát. Hình 62 SGK.
hoạ)
GV giới thiệu chức năng
của 2 nút lệnh Decreace
Decimal …
*Hoạt động 5: Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính.
Mục tiêu: HS biết sử dụng nút lệnh để tô nền và kè đường biên của các ô tính.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tô màu nền tương Nhắc lại kiến thức đã Hình 63 SGK.
tự như Microsoft Word. học ở khối 6.
HĐ2: Kẻ đường biên.
GV trình chiếu trang
tính mẫu chưa kẻ đường
biên và hỏi HS một trang
tính thế này thì đường
biên của các ô đã được kẻ HS trả lời.
chưa?
GV nháy nút lệnh Print HS quan sát. Hình 65 SGK.
Preview để giải thích cho
HS và hướng dẫn HS thao
tác kẻ đường biên.
V/- ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Câu 1, 2 SGK trang 56.
- Củng cố: GV trình chiếu câu hỏi SGK câu 3 trang 56.
- Dặn dò: Xem trước bài thực hành 6.

I./ Mục tiêu


a. Kiến thức
- Biết được các bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu
chữ.
- Biết thực hiện căn lề trong ô tính.
- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.
- Biết tăng hoặc giảm số chữ số thập phân.
b. Kĩ năng

- Biết mở lại tập tin thực hành đã lưu với tên “bài thực hành 6-1” trong địa chỉ
“D:\nhom 14\thuchanh”.
- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính.
c. Thái độ
: Nhận thức được việc định dạng trang tính là một phần không thể thiếu
II./ Những Lưu Ý Sư Phạm:
- Trước hết cần ổn định phòng máy, chia số HS ngồi theo nhóm cho phù
hợp để vận dụng tiết học trước.
- Rèn luyện được kỹ năng định dạng bảng tính.
- Gây sự hứng thú cho học sinh với sự đa dạng của việc định dạng.
III./ Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học
* Thầy:
- Các máy tính trong phòng máy đã cài đặt phần mềm ứng dụng về bảng
tính.
- Giáo án, bài thực hành 6-1, bài thực hành 6-2, bài thực hành 6-3.
- Bài giảng bài thực hành 6 “ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH” trình bày trên
PowerPoint và chiếu trực tiếp kết qủa đang thực hiện lên màn hình.
- Máy Projector, bảng và bút
* Trò:
- SGK đầy đủ.
- Vở ghi chép.

IV./ Hoạt động của thầy và trò


* Hoạt động 1: Khởi động chương trình bảng tính
- Mục tiêu: Biết và thực hiện được các thao tác định dạng bảng
tính.
- Cách tiến hành: Khởi động phần mềm bảng tính, mở bài thực
hành 6 “bảng điểm của lớp em”.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Định dạng bảng tính để làm gì?
- Giải thích lý do tại sao phải định dạng - Lắng nghe, tư duy và liên tưởng.
bảng tính.

- Thể hiện bảng tính trước và sau định - Căn cứ vào bảng tính đưa ra lời
dạng nhận xét về tính thẩm mỹ của bảng
tính.
- GV nhận xét
- Gv thao tác mẫu về việc định dạng - Quan sát, theo dõi và ghi chép
phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho học những thao tác cần thiết.
sinh xem.
- Yêu cầu học sinh mở bài thực hành - Học sinh dựa vào thao tác mẫu của
lưu trong máy có tên là “bài thực hành giáo viên và tài liệu ghi chép ở tiết lý
6-1” trong đia chỉ “D:\nhom thuyết trước để xử lý việc định dạng
14\thuchanh” phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
- Yêu cầu học sinh ở mỗi nhóm dựa - Mỗi nhóm dựa vào bài học và các
vào bài học và yêu cầu của bài thực thao tác mẫu của giáo viên để thực
hành để thực hiện thao tác chọn màu hiện thao tác chọn màu phông, căn
phông, căn lề trong ô tính, tăng hoặc lề trong ô tính, tăng hoặc giảm số
giảm số chữ số thập phân của dữ liệu chữ số thập phân của dữ liệu số, tô
số, tô màu nền và kẻ đường biên cho màu nền và kẻ đường biên cho
bảng tính. bảng tính.
- Quan sát, theo dõi mọi thao tác của - Học sinh vừa thực hiện thao tác vừa
các nhóm để uốn nắng kịp thời những ghi chép và lắng nghe ý kiến của
thao tác sai. giáo viên.
- Học sinh hoàn thiện đầy đủ các thao
tác theo yêu cầu của bài thực hành.
- Gv củng cố lại kiến thức cho học sinh - Học sinh tiếp thu và ghi nhận các ý
và uốn nắng những thiếu sót trong tiết kiến của giáo viên.
thực hành đồng thời rút ra những kinh
nghiệm quý báo cho học sinh.
* Hoạt động 2: Thực hiện các thao tác định dạng bảng tính
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức để hoàn thiện một bảng tính.
- Cách tiến hành: Khởi động một bảng tính mới thực hiện các yêu
cầu về bảng tính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giao bài thực hành cho các nhóm - Học sinh nhận bài thực hành và
đồng thời yêu cầu các nhóm làm theo thực hiện các thao tác theo yêu cầu.
các yêu cầu trong bài thực hành 6-2.
- Giải thích lý do tại sao phải định dạng
bảng tính.
- Theo dõi, uốn nắng kịp thời những - Học sinh quan sát, ghi chép những
thao tác sai. thao tác cần thiết.
- Giáo viên quan sát từng nhóm 1 để -
rút ra quang điểm chung cho cả lớp.

V./ Đánh giá, kiểm tra:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

VI./ Rút kinh nghiệm:


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

Tiết: 41-42 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 21 Ngày dạy : 29/8/07

I. MUÏC ÑÍCH –
YEÂU CAÀU :
1/ Kieán thöùc :
_ Bieát caùch trình baøy trang in
_ Bieát caùch tieán haønh in trang tính
2/ Kyõ naêng :
_ Trình baøy ñöôïc trang in theo yù muoán hay theo yeâu
caàu
_ Tieán haønh in ñöôïc trang tính
3/ Thaùi ñoä :
Nhaän bieát ñöôïc giaù trò thöïc tieån cuûa vieäc trình
baøy trang in, töø ñoù bieát ñaùnh giaù vaø nhaän ñöôïc
vieäc in aán khoâng ñôn giaûn
II. CHUAÅN BÒ PHÖÔNG TIEÄN VAØ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
1/ Thaày :
_ Chuaån bò giaùo aùn, chuaån bò baøi daïy
_ Maùy chieáu projecter, tranh aûnh vaø thieát bò khaùc
2/ Hoïc sinh :
_ Ñoïc tröôùc baøi 7 : “Trình baøy vaø in trang tính” ôû
nhaø
_ Tìm hieåu tröôùc veà vieäc in trang tính baèng maùy in
III. NHÖÕNG LÖU YÙ SÖ PHAÏM :
_ OÅn ñònh lôùp, phaân nhoùm ñaûm baûo moãi nhoùm coù
ích 01 hoïc sinh ñaõ töøng söû duïng maùy tính
_ Kieåm tra thieát bò phuïc vuï cho vieäc giaûng daïy (maùy
chieáu)
_ Haïn cheá chæ daïy ñuùng noäi dung nhö SGK, trong caùc
hôïp thoaïi chæ höôùng daãn caùc muïc choïn theo SGK.
IV. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP :
_ OÅn ñònh lôùp, toå chöc phaân nhoùm.
_ Kieåm tra baøi cuõ : Seõ keát hôïp kieåm tra trong baøi daïy
V. NOÄI DUNG :
In trang tính laø caùch thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå chia seû
thoâng tin trong baûng tính. Vieäc in coù theå seõ xaûy ra nhöõng
tình huoáng khoâng nhö yù muoán vaø coù theå hao giaáy in
nhieàu. ÔÛ ñaây ta coù moät ví duï veà vieäc in khoâng nhö yù
muoán : (hình 69 trang 59 SGK)
Nhö caùc em thaáy trang in treân ñaõ ñöôïc ngaét trang khoâng
hôïp lyù. Ñeå ñieàu naøy khoâng xaûy ra em coù theå söû duïng
tính naêng trình baøy trang in cuøa chöông trình ñeà khaéc phuïc
nhöõng khuyeát ñieåm, laøm cho baûng tính deã ñoïc vaø haáp
daãn hôn. Ñoù cuõng laø noäi dung baøi hoïc hoâm nay cuûa
chuùng ta.
Hoaït ñoäng cuûa Noäi dung Hoaït ñoäng cuûa
GV HS

1/ Xem tröôùc khi


_ Taïi sao ta phaûi in : _ Tra lôøi caâu hoûi
xem tröôùc khi in ?
_ Xem tröôùc khi in _ Tieáp thu
nhaèm ñeå kieåm
tra tröôùc nhöõng gì
caàn in. _ Xem hình 70 trang
_ Trang in ñöôïc in ra 60 SGK
seõ gioáng heät nhö
hình 70 trang 60
SGK

_ Ghi baøi
_ Nhaùy nuùt Print
Preview (xem
tröôùc trang in)
_ File 
_ Traû lôøi
2/ Ñieàu chænh
_ Caùc em thaáy ngaét trang :
chöông trình baûng
tính töï ñoäng phaân
chia trang in tuøy
theo côû cuûa trang
tính. Vaäy coù caùch
naøo ñeå ñieàu
chænh cho hôïp lyù
hôn khoâng ? Gioáng
nhö ôû hình 69 ta _ Tieáp thu
caàn phaûi ñieàu _ Xem hình 71 trang
chænh laïi cho phuø 61 SGK
hôïp vaø coù theå in
treân 1 trang ñöôïc
khoâng ?
_ Caâu traû lôøi laø
coù !
_ Vaäy caùch laøm
nhö theá naøo caùc
em haõy xem hình
71 trang 61 SGK
_ Tieáp thu

_ Quan saùt hình 72


trang 61 SGK

_ Ñeå ñieàu chænh


em duøng leänh
Page Break Preview
trong baûng choïn
View
_ Caùc em haõy
quan saùt hình 72
trang 61 SGK.

_ Tieáp thu
_ Ghi baøi

Thöïc hieän caùc


thao taùc sau :
a/ Hieån thò baûng
tính ôû cheá ñoä _ Quan saùt hình 73a
_ Caùc ñöôøng keû Page Break Preview trang 62 SGK
maøu xanh laø caùc b/ Ñöa con troû
daáu ngaét trang, chuoät vaøo ñöôøng
chuùng cho thaáy keû xanh khoâng
caùc trang in ñöôïc nhö yù muoán con
phaân chia nhö theâ troû chuoät chuyeàn
naøo. thaønh daïng ↔ hay
_ ÔÛ hình treân ta . Nhö hình 73a
coù theå thaáy 10 trang 62 SGK
coät ñaàu tieân cuûa
trang tính naèm ôû
trang ñaàu tieân,
coøn 5 coät coøn laïi
naèm treân moät
trang khaùc

_ Quan saùt hình 73b


trang 62 SGK

c/ Keùo vaø thaû


chuoät ñeán vò trí
mong muoán. Nhö
hình 73b trang 62
SGK
_ Quan saùt hình 74
trang 63 SGK

3/ Ñaët leà vaø


höôùng giaáy in :

Caùc trang in ñöôïc


ñaët kích thöôùc leà
maëc ñònh vaø
höôùng giaáy in laø
höôùng ñöùng nhö _ Tieáp thu
hình 74 trang 63
SGK

_ Ghi baøi vaø quan


saùt hình

_ Quan saùt hình 75


Caùc böôùc thay trang 64 SGK
ñoåi caùc leà cuûa
moät baûng tính vaø
thay ñoåi höôùng
giaáy nhö sau :
Em coù theå thay a/ File  Page Setup.
ñoåi caùc leà vaø Hoäp thoaïi nhö hình
höôùng giaáy in cho 75 trang 64 SGK
phuø hôïp vôùi yeâu
caàu. Vieäc thay
ñoåi caùc leà cuõng
nhö höôùng giaáy
khi in ra ñöôïc thöïc
hieän baèng hoäp
thoaïi Page Setup

_ Ghi baøi tieáp

b/ Choïn Margins, _ Tieáp thu


caùc leà ñöôïc lieät
keâ trong caùc oâ
Top, Bottom, Left,
Right
c/ Thay ñoåi caùc
soá trong caùc oâ _ Tieáp thu vaø quan
töông öùng ñeå saùt hình 76 trang
thieát laët leà môùi 64 SGK

_ Vieäc choïn höôùng


giaáy in ñöôïc thöïc
hieän baèng caùch
söû duïng hoäp
_ Trong tröôøng hôïp thoaïi Page Setup
chieàu roäng cuûa nhö hình 76 trang 64
baûng tính lôùn hôn SGK
chieàu daøi cuûa
baûng tính thì ta
choïn in theo höôùng
giaày ngang thay vì
theo höôùng ñöùng
nhö maëc ñònh _ Ghi baøi
_ Traû lôøi
a/ File  Page Setup
b/ Choïn Page 
Portrait (höôùng
ñöùng) hoaëc _ Tieáp thu
Landscape (höôùng
ngang)

_ Ghi baøi

4/ In trang tính :

a/ Nhaùy choïn nuùt


_ Sau khi thieát ñaët leänh Print treân
vaø kieåm tra caùc thanh coâng cuï
trang in xong heát
b/ File 
roài caùc em seõ
laøm gì ?
_ Sau khi caùc trang
in ñaõ ñöôïc ngaét
moät caùch hôïp lyù
roài thì vieäc in chæ
laø thao taùc ñôn
giaûn
VI. CUÛNG COÁ BAØI DAÏY :
_ Bieát caùch trình baøy baûng tính, thay ñoåi caùc thoâng soá
hoaëc caùch trình baøy cho phuø hôïp
_ Bieát caùch tieán haønh in
VII. COÂNG VIEÄC VEÀ NHAØ :
_ Hoïc baøi cuûa ngaøy hoâm nay
_ Naém ñöôïc caùch trình baøy baûng tính, caùch in
_ Xem tröôùc baøi thöïc haønh soá 7
VIII. RUÙT KINH NGHIEÄM :
Tiết: 43-44 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 22 Ngày dạy : 29/8/07

Bài thực hành


IN DANH SÁCH LỚP EM
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
• Biết kiểm tra bảng tính trước khi in.
• Thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in.
• Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.
2. Kỹ năng.
• Sử dụng thành thạo các nút công cụ trên thanh Print Preview.
• Thao tác đánh dấu, lựa chọn trong hộp thoại Page Setup.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
Kế hoạch giảng dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên tin học 7, giáo án soạn, bài
giảng điện tử, máy chiếu projector, máy vi tính, máy in.
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, nội dung bài cũ: “Bang diem lop em, So theo doi the luc” đã
hoàn chỉnh.
III. Hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ: (15 phút).
 HS1: (8 phút)
+ Chọn câu đúng. (3.0 điểm)
1/ Để xem trước khi in trang tính, ta nháy chuột vào nút lệnh:
A. New. B. Print Preview. C. Open. D. Save.
2/ Để mở một bảng tính đã lưu trong máy tính trước tiên ta vào nút lệnh:
A. New. B. Open. C. Save. D. Print Preview.
+ Thực hành:
- Mở bảng tính “Bang diem lop em” đã lưu trong ổ đĩa D. (3.0 điểm)
- Thực hiện lệnh xem trước khi in. (2.0 điểm)
- Sử dụng nút lệnh xem trang trước, xem trang tiếp theo. (2.0 điểm)
HS2: (7 phút).
+ Chọn câu đúng (1.5 điểm) và nối cột (4.0 điểm).
1/ Để đặt lề, hướng giấy trang in của trang tính, ta vào bảng chọn File rồi chọn tiếp:
A. Print. B. Print Preview. C. Page Setup. D. New.
2/ Nối cột A với cột B sao cho tương ứng với ý nghĩa trong trang Margins.
Cột A Cột B
1. Top. a. Lề trái.
2. Right. b. Lề phải.
3. Left. c. Lề trên.
4. Bottom. d. Lề dưới
+ Thực hành: Hãy đặt lề trên, dưới, trái, phải đều có thông số là 2 và điều chỉnh
ngắt trang ở trang tính “Bang diem lop em” của HS1 đã thực hành. (4.5 điểm)
 Giáo viên trình chiếu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi lần lượt từng học sinh trả
lời và thực hành.
 Giáo viên cho các học sinh khác nhận xét từng phần, sau đó giáo viên chốt lại và
ghi điểm.
* Đáp án:
HS1 HS2
Chọn câu đúng (nối cột) 1/ B 1.5 đ 1/ C 1.5 đ
2/ B 1.5 đ 2/ 1-c; 2-b; 3-a; 4-d (mỗi ý 1.0 đ)
Thực hành Đúng yêu cầu hưởng trọn số điểm
* Bài mới: (01 phút).
- Giới thiệu: Như vậy các em đã biết trước khi in một trang tính chúng ta đã
làm gì. Hôm nay, chúng ta tiến hành “In danh sách lớp em” thì đầu tiên ta phải làm gì
thì các em đã biết. Vậy ta đi vào bài thực hành 7.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: (25 phút)
Bài tập 1 SGK trang 66.
- GV cho HS đọc thầm yêu cầu bài tập 1 SGK trang - HS đọc thầm bài tập 1.
66.
- GV đọc yêu cầu. - HS quan sát và theo dõi trong
SGK.
- GV cho HS thực hành theo yêu cầu SGK từng - HS thực hành theo nhóm 20
bước trong thời gian 20 phút. phút.
- GV yêu cầu các HS dựa vào kiến thức đã học để - HS lắng nghe.
làm và tự các em cố gắng làm được.
- GV theo dõi và quan sát học sinh thực hành - HS trao đổi và thực hành để
hoàn thành bài tập.
- Khi hết thời gian, GV cho HS nêu ra kết luận - HS trình bày chỗ vướn mắc và
trong quá trình làm bài. Nếu HS hoàn thành thì tốt, không làm được nếu có.
ngược bị vướn chỗ nào, các em hãy trình bày ?
- GV chốt lại và xử lý tình huống. - HS lắng nghe và quan sát lại.
GV có thể chiếu các nút và ý nghĩa cho HS xem.
* Hoạt động 2: (20 phút)
Bài tập 2 SGK trang 67.
- Giới thiệu: Ví dụ để in một danh sách lớp, ta xem - HS lắng nghe.
trước khi in là đủ hay chưa, còn các lề, hướng giấy
in,ngắt trang như thế nào ta sang bài tập 2.
- GV cho HS đọc thầm SGK (xem) trang 67. - HS đọc SGK.
- GV cho HS thực hành nhóm theo yêu cầu của bài - HS thực hành.
tập 2 trong thời gian 20 phút.
- GV quan sát và theo dõi HS thảo luận và thực - HS thực hành và thảo luận.
hành để hoàn thành bài tập 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV cho HS ý kiến và xử lý tình huống, chốt lại - HS cho ý kiến (nếu có), quan
bài tập 2. sát GV chốt lại bài tập.
* Hoạt động 3: (25 phút)
Bài tập 3 SGK trang 68.
- Giới thiệu: Tác dụng của bài tập 1 và bài tập 2 để - HS trả lời để in một trang tính
làm gì ? Bài tập 3, chúng ta sẽ in in ra. ta phải làm như thế!
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 SGK trang 68, - HS đọc SGK.
69.
- GV cho HS thực hành làm câu a và câu b thời - HS thực hành và thảo luận lẫn
gian 25 phút , giải thích tại sau in phải có sự hướng nhau để hoàn thành bài tập.
dẫn của GV (tiết kiệm khi các em in sai).
- GV cho HS nhận xét về thực hành và chốt lại (01 - HS cho nhận xét về cách làm.
phút).
- GV hướng dẫn và cho 01 HS lên in máy tính của - HS theo dõi và 01 HS thực
giáo viên (01 phút) hành.
IV. Tổng kết và đánh giá bài học. (02 phút).
- Chốt lại nội dung bài học.
- Về nhà các em xem tiếp bài 8 “Sắp xếp và lọc dữ liệu”.
- Nhận xét tiết thực hành của lớp (khen thưởng nhóm nào, phê bình nhóm nào

Tiết: 45-46 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 23 Ngày dạy : 29/8/07
:

BÀI 8: SẮP XẾP & LỌC DỮ LIỆU


--------o0o--------
I. M
ỤC TIÊU:
• Kiến thức
− Hiểu được nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu.
• Kỹ năng
− Biết các bước cần thực hiện sắp xếp, lọc dữ liệu.
• Thái độ
II. C
HUẨN BỊ:
• Giáo viên :
− Cài đặt chương trình Word.
− Sách giao khoa.
− Giáo án.
• Học sinh :
− Sách giáo khoa.
− Tập, viết.
III. Đ
Ồ DÙNG DẠY HỌC:
− Phòng máy.
− Máy chiếu Projecter.
IV. H
OẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu
− Các em hãy quan sát hình 8.2 trong SGK − Xem SGK
− Tìm cho thầy bạn có điểm trung bình lớn nhất. − Thảo luận nhóm
− Để tiện lợi hơn cho công việc chúng ta cần phải − Thảo luận nhóm
sắp xếp dữ liệu =>Vậy để sắp xếp dữ liệu chúng
ta phải làm như thế nào? Cách thực hiện ra sao?
Các em hãy quan sát hình 8.6 trong SGK.
− Qua quá trình thảo luận các em hãy cho thầy biết − Học sinh nêu lên 2 bước.
có mấy bước để sắp xếp dữ liệu?
− Cách thực hiện của từng bước?
− Nêu cách thực hiện của 2 bước.
− Cho các nhóm khác đánh giá lẫn nhau. − Các nhóm đánh giá lẫn nhau.
− Giáo viên đánh giá tổng quát − Học sinh nghe nhận xét.
Hoạt động 1: Lọc dữ liệu
− Sau khi học sinh đã sắp xếp dữ liệu, có kết quả. − Đọc sách.
Bây giờ Thầy xem nước nào có tổng số huy − Thảo luận nhóm
chương là 177
− Muốn lọc dữ liện thì cần phải thực hiện những − Cử đại diện nhóm trả lời
bước nào? − HS trả lời gồm: 2 bước.
− Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau − Các nhóm nhận xét chéo.
− Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận chung cho − HS lắng nghe.
cả lớp
− GV thực hiện thao tác mẫu. − HS lắng nghe
− Sau khi lọc xong, muốn trở lại dữ liệu ban đầu thì
ta thực hiện 2 bước sau:
Hoạt động 3: Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (Hay nhỏ nhất)
− Khi nháy chuột ở mũi tên tiêu đề cột phía trên − Nghe giảng
danh sách chọn em thấy có lựa chọn Top 10 Lựa
chọn này dùng để lọc các hàng có giá thị lớn nhất
(hay nhỏ nhất).
− Khi chọn xuất hiện hộp thoại “Top 10 AutoFilter”

V. C
ỦNG CỐ - DẶN DÒ:
− Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 76
Tiết: 47-48 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 24 Ngày dạy : 29/8/07

Ngày soạn:
Ngày dạy:
AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI ?
I/ Mục tiêu:
- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.
- Biết khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện các bước để lọc dữ liệu.
II/ Trang thiết bị dạy học:
* Giáo viên:
- Các máy tính trong phòng máy đã có đầy đủ bài thực hành số 6: bang diem lop em, cac nuoc
DNA
- Bài giảng trình bày trên PowerPoint.
- Máy Projector, phiếu học tập phát cho Hs.
* Học sinh:
- SGK đầy đủ.
- Xem lại kiến thức lý thuyết của bài số 8.
III/ Lưu ý sư phạm:
- Cần chuẩn bị đầy đủ các bài thực hành ở bài thực hánh số 6 để các nhóm Hs có đầy đủ bài
tập thực hành.
- Cần gây hứng thú học sinh bằng cách yêu cầu học sinh đối chiếu kết quả thực hiện được trên
máy với cách thực hiện bằng cách suy nghĩ thông thường.
- Lưu ý học sinh sau khi thực hành sắp xếp trang tính không còn trật tự như ban dầu nên nhắc
nhở Hs không lưu kết quả để có thể mở lại bảng tính ban đầu và thực hành lại các bước theo
yêu cầu bài học.
IV/ Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


• Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ;
Mục tiêu: Giúp Hs nhớ lại các bước thực
hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.
Yêu cầu Hs khởi động máy, khởi động Thực hiện theo yêu cầu của Gv.
bảng tính excel.
( gọi đại diện một Hs lên thực hiện trên
máy chiếu)
Hãy mở lại bài thực hành số 6: Bang diem Mở lại bài thực hành đã lưu trong buổi thực hành
lop em. trước đó.
Hãy đọc thật kỹ đề bài ở bài tập 1 và nêu Đọc đề bài.
yêu cầu của đề bài ? Phát biểu yêu cầu của đề bài.
Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệumà em đã B1: Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp
học? dữ liệu.
B2: nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp
dữ liệu theo thứ tự tăng dần (hoặc nháy nút để
sắp xếp theo thứ tự giảm dần).
Hãy nêu các bước sắp xếp dữ liệumà em đã B1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng dữ liệu
học? cần lọc.
Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy
chọn AutoFilter trên bảng chọn.
B2: Chọn tiêu chuẩn để lọc trên hàng tiêu đề.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


• Hoạt động 2: Thực hành bài tập 1
theo nhóm
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến
thức đã học.
Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm học sinh. Nhận phiếu học tập và lắng yêu cầu hoạt động
Yêu cầu Hs ghi lại các bước thực hành và nhóm.
kết quả.
Quan sát việc thực hành của nhóm học Các nhóm thảo luận và thực hành theo yêu cầu đề
sinh, giúp đỡ các nhóm thực hành. bài và viết các bước thực hành lên phiếu học tập.
Nhận phiếu học tập của học sinh, nêu nhận Lắng nghe nhận xét của Gv và rút kinh nghiệm
xét phần thực hành từng nhóm cho bài thực hành ở bài tập sau.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


• Hoạt động 3: Thực hành bài tập 2
theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp Hs thành thao với các bước
thực hành.
Hãy mở lại bài thực số 6: các nước trong Mở lại bài theo yêu cầu Gv.
khu vực Đông Nam Á.
Đọc đề bài tập 2 và nêu những yêu cầu Đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
cần thực hiện của bài tập này.
Gọi 1 Hs khá nêu các bước thực hiện bài Nêu các bước thực hiện.
tập 2 Lắng nghe.
Gv cần gợi ý Hs cách sắp xếp khi có hai
dòng tiêu đề.
Yêu cầu Hs thực hành bài tập 2 theo Thảo luận
nhóm cần có thảo luận kết quả bài tập theo Thực hành theo yêu cầu đề bài.
quan sát, sau đó mới thực hiện trên máy. So So sánh kết quả.
sánh 2 kết quả thực hành.
Quan sát các nhóm thựic hành.
Đánh giá việc thực hành của các nhóm Lắng nghe.
học sinh. Thực hành lại trên máy chiếu các Quan sát bài thực hành trên máy chiếu.
bước thực hành một cách có hệ thống và
hoàn chỉnh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


• Hoạt động 2: Thực hành bài tập 3
theo nhóm
Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu thêm về cách
sắp xếp và lọc dữ liệu.
Yêu cầu Hs đọc đề bài. Đọc đề bài
Yêu cầu Hs thực hành quan sát từng nhóm Thực hành theo đề bài.
thực hiện, giúp đõ các em thực hành.
Nêu nhận xét về bài thực hành của Hs Lắng nghe.
Hãy nêu tại sao trong câu b, c khi chọn một Việc sắp xếp và lọc dữ liệu lúc đó của bảng tính
ô trong khu vực bất kỳ thì việc sắp xếp và lọc được coi là có hai bảng dữ liệu khác nhau.
chỉ thực hiện ở khu vực đó?
V/ Hướng dặn về nhà:
- Xem lại các bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Thực hành lại các bài tập nếu có điều kiện.
- Xem trước bài mới.

Bảng điểm STT họ và tên Toán Vật lý Ngữ văn Tin học Điểm trung bình
lớp 7A
1 Đinh Vạn Hoàng An 8 7 8 8 7.8
2 Lê Thị Hoài An 8 8 8 8 8.0
3 Lê Thái Anh 8 8 7 8 7.8
4 Phạm Như Anh 9 10 10 10 9.8
5 Vũ Việt Anh 8 6 8 8 7.5
6 Phạm Thanh Bình 8 9 9 8 8.5
7 Trần Quốc Bình 8 8 9 9 8.5
8 Nguyễn Linh Chi 7 6 8 9 7.5
9 Vũ Xuân Cương 8 7 8 9 8.0
10 Trần Quốc Đạt 10 9 9 9 9.3
11 Nguyễn Anh Duy 8 7 8 8 7.8
12 Nguyễn Trung Dũng 8 7 8 7 7.5
Tiết: 54-55 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 27-28 Ngày dạy : 29/8/07

BÀI 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết mục đích của việt sử dụng biểu đồ
- Biết một số đạng biểu đồ thường dùng
- Biết các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu
- Biết cách thay đổi dạng biểu đồ thích hợp
II. PHƯƠNG TIỆN:
- Phòng máy đảm bảo 2 HS / 1 máy, máy chiếu projector ….
- Học sinh có đầy đủ SGK
III. LƯU Ý SƯ PHẠM:
Chuẩn bị trước một số trang tính, các biểu đồ thích hợp, 1 số câu hỏi
IV. NỘI DUNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
Mục đích của việc sử dụng biểu đồ
Trình bày cho học sinh xem các hình sau:
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI
Thảo luận-trả lời
Năm học Nam Nữ Tổng cộng
2001-2002 8 4 13 Biểu đồ dùng để minh Biểu đồ là cách minh
2002-2003 8 5 12 hoạ số liệu hoạ dữ liệu trực
quan, giúp HS dễ so
2003-2004 6 6 12
sánh số liệu
2004-2005 9 6 15

20
15
10 Nam
5 Nữ
0
Tổng cộng
2001- 2002- 2003- 2004-
2002 2003 2004 2005

• Vẽ biểu đồ có mục đích gì?


 Nhận xét câu trả lời của HS
HĐ2
Giới thiệu một số dạng biểu đồ
Trình bày các loại biệu đồ thường dùng

Quan sát - Biểu đồ hình tròn


20 mô tả tỉ lệ của giá
15 Biểu đồ hình cột
10 trị dữ liệu so với
5 (Column)
0 tổng thể
2001- 2002- 2003- 2004-
2002 2003 2004 2005 - Biểu đồ hình cột
để so sánh dữ liệu
Biểu đồ hình tròn (Pie) trong nhiều cột
2001-2002
2002-2003 - Biểu đồ đường gấp
2003-2004
khúc dùng để dự
2004-2005
đoán xu thế tăng,
35 giảm của dữ liệu
30
25
20
Biểu đồ gấp khúc
15
10
(Line)
5
0
2001- 2002- 2003- 2004-
2002 2003 2004 2005
Giải thích cho học sinh ứng dụng của từng biểu đồ
H Đ3: Các bước vẽ biểu đồ:
Tạo ra bảng dữ liệu và yêu cầu học sinh thảo luận: nên -Chọn vùng dữ liệu
dùng dùng biểu đồ nào để vẽ cần vẽ
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI - Nháy nút chart
Năm học Nam Nữ Tổng cộng wizard trên
thanh công cụ
2001-2002 8 4 13 - Chọn nhóm và
2002-2003 8 5 12 dạng biểu đồ cần vẽ
2003-2004 6 6 12
2004-2005 9 6 15 - Quan sát - ghi bài
Nhận xét câu trả lời của HS
V. CỦNG CỐ
1. Cho biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ
2. Nêu một vài dạng biểu đồ thường được sử dụng
3. Nêu các bước cần thiết để vẽ biểu đồ

Tiết: 56-57 Ngày Soạn: 28/8/07


Tuần: 28-29 Ngày dạy : 29/8/07
Nội dung: Thực hành: TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính
-Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.
2. Về kỹ năng:
-Kích hoạt khởi động phần mềm MS Excel
-Sử dụng được các công cụ vẽ biểu đồ
II. Lưu ý sư phạm:
-Ổn định phòng máy, chia nhóm 2 em học sinh ngồi vào 1 máy tính.
-Học sinh thắc mắc về cách tính điểm trung bình ở bài tập 3 SGK trang 91
III. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
-Các máy tính trong phòng máy được cài Office XP, chia nhóm 2 học sinh ngồi vào 1 máy.
-Bài giảng trình bày trên PP và chiếu trên Tivi phòng máy, bảng và bút.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-SGK đầy đủ.
-Vở ghi chép
-Giấy kẻ ô vuông.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Lập trang tính và tạo biểu đồ
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
Yêu cầu học sinh khởi động chương Học sinh khởi động phần mềm MS Excel,
trình bảng tính Excel và nhập nội và nhập nội dung bảng tính
dung bảng tính ở hình 113
Yêu cầu các nhóm thảo luận: So
sánh sự khác nhau giữa hai bảng HS trả lời: Ở hình 113 đã xóa cột B, ở hình
tính ở hình 113 và 114 114 dữ liệu được tính lại khi xóa cột B.
Em hãy trình bày cách xóa 1 hay Nhóm HS trả lời, các nhóm còn lại nhận
nhiều cột trong bang tính. xét.
Hãy thực hiện theo nhóm: Tạo biểu Học sinh thực hiện theo nhóm
đồ hình cột trên cơ sở dữ liệu của
khối A4:C9
GV chiếu kết quả thực hiện của các HS theo dõi, nhận xét kết quả
nhóm lên máy chiếu.
Hoạt động 2: Tạo và thay đổi dạng biểu đồ
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
Tạo mới một biểu đồ đường gấp khúc trên HS thực hiện theo nhóm
cơ sở dữ liệu của khôi A4:C9.
Ở biểu đồ trong mục d của bt 1, hãy đổi
sang dạng đường gấp khúc. Hãy nêu cách HS thảo luận, trả lời và thực hiện theo
đổi dạng của biểu đồ? nhóm (để đổi dạng biểu đồ ta thực hiện:
Chuột phải vào biểu đồ, chọn Chart type,
Giáo viên chiếu kết quả của các nhóm lên chọn lại dạng cần đổi).
máy chiếu. HS quan sát và nhận xét.

Từ dạng biểu đồ này, hãy đổi sang dạng


biểu đồ hình tròn. Hãy nêu cách đổi dạng Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện
biểu đồ sang dạng hình tròn? việc chuyển đổi.
Sau khi chuyển đổi, hãy cho biết biểu đồ
hình tròn có thể biểu diễn mấy cột (hay
mấy hàng) dữ liệu? HS quan sát biểu đồ, trả lời.
Hãy thực hiện xóa cột để có bảng dữ liệu
như ở hình 117, quan sát biểu đồ có gì
thay đổi? HS quan sát trả lời.

Hãy thực hiện đổi biểu đồ sang dạng


đường gấp khúc và dạng biểu đồ hình cột.
HS thực hiện theo nhóm.
GV chiếu kết quả mỗi nhóm lên máy
chiếu

Các nhóm theo dõi và nhận xét.


Hoạt động 3: Xử lý dữ liệu và tạo biểu đồ
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò
Hãy thực hiện mở bảng tính: Bảng HS thực hiện mở bảng tính.
điểm lớp em được lưu trong bài thực
hành số 7.
Dùng hàm Average tính điểm trung Học sinh thực hiện theo nhóm.
bình các môn học ở dòng dưới cùng Kết quả của nhóm được chiếu lên máy
của bảng tính chiếu để các nhóm khác nhận xét.
HS nháy chọn hàng dữ liệu dưới cùng để
Thực hiện tạo biểu đồ hình cột để minh tạo biểu đồ. HS thực hiện theo nhóm.
họa điểm trung bình của các môn học HS thực hiện, kết quả được chiếu lên máy
đó. chiếu để học sinh quan sát và nhận xét.
Hãy chép biểu đồ tạo được vào văn
bản Word.
V. Đánh giá, kiểm tra. Giao bài tập về nhà
-Hãy cho biết, để vẽ biểu đồ hình cột ta thực hiện các thao tác nào?
-Xem lại các bước thực hiện trong bài thực hành.
Tiết: 58-59-60-61 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 29-30-31 Ngày dạy : 29/8/07

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG


VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I - Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết ý nghĩa của phần mềm.
- Biết chức năng các màn hình chính và thanh bảng chọn trên màn hình của phần
mềm
- Biết được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- Biết thao tác một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn đường thẳng và
cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
b. Kĩ năng
- Kích hoạt khởi động được phần mềm.
- Nhận biết được màn hình và thanh bảng chọn trên màn hình.
- Thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương
trình môn Toán.
c. Thái độ
- Nhận thức được GeoGeBra là một phần mềm học vẽ hình học động ở (THCS)
rất tốt, có ý thức muốn tìm hiểu các phần mềm khác phục vụ học tập.
- Có ý thức quí trọng sức lao động của các tác giả phần mềm, từ đó nâng cao
thêm ý thức tôn trọng bản quyền.
II- Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học
Thầy:
- Các máy tính trong phòng máy đã cài đặt GeoGeBra, chạy tốt. 2 HS/máy tính.
- Bài giảng trình bày trên bảng.
- Bảng và bút.
Trò:
- SGK đầy đủ.
- Vở ghi chép, giấy, thước và viết.
III. Những lưu ý sư phạm
- Trước hết cần ổn định phòng máy, chia số HS ngồi 1máy cho phù hợp để HS
vừa sử dụng SGK vừa có thể kiểm nghiệm ngay trên máy.
- Trong tiết học này việc gây hứng thú học phần mềm GeoGeBra là một yêu cầu
cần thiết. Có thể bằng so sánh kết quả thực hiện khi dùng/(không dùng)
GeoGeBra.
- Hạn chế chỉ giới thiệu đúng nội dung như SGK, trong tiết học chưa cần tìm
hiểu thêm về các mục chọn khác trong thanh bảng chọn.
IV. Hoạt động của GV -HS
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập phần mềm GeoGeBra
Cách tiến hành: so sánh kết quả khi dùng/ không dùng GeoGeBra

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
Vẽ: Vẽ đoạn thẳng  HS thực hiện vẽ đoạn thẳng trên
giấy
GV đặt vấn đề : em có biết phần mềm nào có  HS trả lời.
thể vẽ được hình trên?
GV giới thiệu phần mềm GeoGeBra:  HS quan sát

Hoạt động 2: Khởi động phần mềm


Mục tiêu: Biết khởi động GeoGeBra
Cách tiến hành: GV thao tác minh hoạ, HS nhận biết và thực hiện trên máy
của mình.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
 Trên màn hình có biểu tượng của phần mềm  HS khởi động phần mềm
GeoGeBra các em thử khởi động phần mềm?

Biểu tượng phần


mềm GeoGeBra

 Em hãy trình bày lại cách khởi động phần  HS trình bày lại theo yêu cầu của
mềm GeoGeBra GV
 GV thao tác khởi động GeoGeBra  HS quan sát.
 GV kiểm tra lại một số HS khởi động  HS thực hiện lại việc khởi động
GeoGeBra. GeoGeBra.
Hoạt động 3: Nhận biết màn hình làm việc của phần mềm
Mục tiêu: Nhận biết được thanh bảng chọn , thanh công cụ, khu vực trung tâm
để thể hiện các hình hình học
Cách tiến hành: HS tự đọc SGK, quan sát hình 150 và trên màn hình máy
tính.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
 GV quản lí HS tự đọc SGK (mục 2b. trang  HS tự đọc SGK, trao đổi với người
119) bên cạnh
 GV chiếu màn hình làm việc (hình 150) và  HS trình bày bằng kết quả đã tự
gọi một số HS trình bày các thành phần của tìm hiểu.
màn hình làm việc

 HS trả lời theo yêu cầu của GV


 GV chỉ vào từng vị trí và yêu cầu học sinh trả
lời
Thanh
Thanh công cụ bảng chọn

Khu vực trung tâm là


nơi thể hiện các hình
hình học

 GV nêu tóm tắt chức năng của từng thành


phần
Hoạt động 4: Quan hệ giữa các đối tượng hình học
Mục tiêu: Biết đặc tính quan trọng của phần mềm là quan hệ logíc chặt chẽ
giữa các đối tượng sẽ tạo “hình học động”
Cách tiến hành: HS đọc SGK tr.122, GV thiết lập và tạo một số quan hệ.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
 Nêu vấn đề, yêu cầu HS đọc SGK  HS đọc mục 4
 GV thiết lập điểm nằm trên đoạn thẳng,  HS quan sát và vẽ trên màn hình
đường thẳng trên màn hình phần mềm dùng của mình
công cụ: (Thao tác: nháy chuột lên
đường thẳng hoặc đoạn thẳng để tạo điểm)
 GV thiết lập giao điểm của hai đường thẳng  HS quan sát và vẽ trên màn hình
của mình
trên màn hình phần mềm dùng công cụ
(Thao tác: nháy chọn hai đối tượng trên màn
hình)
 GV thiết lập trung điểm của đoạn thẳng trên  HS quan sát và vẽ trên màn hình
của mình
màn hình phần mềm dùng công cụ
(Thao tác: nháy chọn đoạn thẳng)

 GV thiết lập đường thẳng đi qua một điểm  HS quan sát và vẽ trên màn hình
và song song với một đường thẳng khác của mình
trên màn hình phần mềm dùng công cụ
(Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng)
 GV thiết lập đường thẳng đi qua một điểm  HS quan sát và vẽ trên màn hình
và vuông góc với một đường thẳng khác của mình

trên màn hình phần mềm dùng công cụ


(Thao tác: nháy chọn điểm và đường thẳng)
 GV thiết lập đường phân giác của một góc  HS quan sát và vẽ trên màn hình
của mình
trên màn hình phần mềm dùng công cụ
(Thao tác: nháy chọn ba điểm)
Hoạt động 5: Dùng công cụ vẽ để vẽ hình tam giác ABC
Mục tiêu: Biết sử dụng công cụ đoạn thẳng
Cách tiến hành: GV làm mẫu, HS thực hiện theo. HS tự thực hiện
GV hướng dẫn thêm. Thi vẽ nhanh.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
 GV minh họa vẽ hình tam giác trực tiếp trên  HS quan sát
phần mềm.
 GV thực hiện bằng cách nháy chọn công cụ  HS quan sát
tạo đoạn thẳng (trên thanh công cụ)
 GV nháy chuột tại vị trí trống bất kỳ trên  HS thấy xuất hiện đoạn AB
màn hình, di chuyển đến vị trí thứ hai và
nháy chuột.
A

 GV giữ nguyên trạng thái sử dụng công cụ  HS thấy xuất hiện đoạn BC
đoạn thẳng. Nháy chuột tại điểm B, di
chuyển đến vị trí mới và nháy chuột.
A

B C

 GV giữ nguyên trạng thái sử dụng công cụ  HS thấy xuất hiện đoạn AC và
đoạn thẳng. Nháy chuột tại điểm C, di hình tam giác ABC đã xong
chuyển đến điểm A và nháy chuột.
A

B C

 GV yêu cầu HS tự thực hiện lại cách vẽ hình  HS thực hiện các bước vẽ hình tam
tam giác, GV kiểm tra và hướng dẫn thêm giác trên máy mình

V. Đánh giá, kiểm tra, Giao bài tập về nhà


Tổ chức giao công việc cho 4 nhóm:
Nhóm 1) Nêu cách khởi động GeoGeBra. Trên hình 150 chỉ rõ :
cửa sổ dòng lệnh, thanh bảng chọn, nơi thể hiện các hình hình học
Nhóm 2) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ hình tam giác ABC với trọng tâm G và
ba đường trung tuyến
A

F E
G
B
C
D
Nhóm 3) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ tam giác ABC với ba đường cao là hình
trung trực A

H
B
C

Nhóm 4) Dùng thanh công cụ, thực hiện vẽ tam giác ABC với ba đường phân giác
cắt nhau tại điểm I
A

B C

Các nhóm lên máy tính GV để trình bày kết quả của nhóm mình.

Bài về nhà : Vẽ hình bình hành ABCD


A B

D C
Tiết: 6263-64-65 Ngày Soạn: 28/8/07
Tuần: 31 -32-33 Ngày dạy : 29/8/07

BAØI THÖÏC HAØNH 10


Muïc Tieâu :
1. Kieán Thöùc :
- Bieát nhaäp döõ lieäu, söû duïng leänh Copy döõ lieäu.
- Bieát ñònh daïng 1 trang tính nhö thay ñoåi ñoä roäng doøng vaø
coät.
- Bieát haøm tính toång.
- Bieát in thöû moät trang tính.
2. Kyõ Naêng :
- Vieát ñuùng coâng thöùc tính toång.
- Thöïc hieän ñöôïc caùc thao taùc cô baûn nhö : nhaäp döõ lieäu, ñònh
daïng, trình baøy trang in.
3. Thaùi Ñoä : Trình baøy ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà nhö : ñuùng haøng,
ñuùng coät vaø ñuùng oâ.
I. Löu YÙ Sö Phaïm :
- GV : ñoâi khi maùy khoâng in thöû ñöôïc vì chöa coù maùy in.
- HS : khoù khaên trong vieäc choïn nhieàu oâ ñeå ñoùng khung.
II. Ñoà Duøng Daïy Hoïc :
1. Chuaån Bò Cuûa Giaùo Vieân :
Maùy tính, giaùo aùn, maùy chieáu hoaëc tivi, phieáu hoïc taäp.
2. Chuaån Bò Cuûa Hoïc Sinh :
Saùch giaùo khoa vaø hoïc baøi.
III. Hoaït Ñoäng Daïy Hoïc :
1. Hoaït Ñoäng 1 : Laäp baûng tính
a) Muïc tieâu :
- HS khôûi ñoäng ñöôïc Excel.
- Nhaäp ñuùng döõ lieäu vaøo trang tính.
- Bieát ñoùng khung baûng tính.
b) Caùch tieán haønh :
Hoaït Ñoäng GV Hoaït Ñoäng HS
Haõy môû maùy tính vaø khôûi ñoäng Excel HS tieán haønh
Haõy chænh font cho coù theå nhaäp ñöôïc HS môû Vietkey hoaëc Unikey
Tieáng Vieät. vaø baûng maõ laø Unicode.
Haõy nhaäp döõ lieäu caâu a cuûa baøi taäp 1 HS thöïc hieän
nhö hình 119 trong SGK trang 92.
Haõy thay ñoåi ñoä roäng cuûa coät B sao cho HS ñöa chuoät tôùi khoaûng
coät ñoù chöùa heát chöõ “Saùch giaùo khoa” giöõa coät B vaø C vaø keùo
ra.
Haõy ñoùng khung töø oâ A4 ñeán oâ D10 nhö HS laøm
hình 120 trang 92
Haõy nhaäp döõ lieäu cho coät Đơn vị, Soá Hs tieán haønh nhaäp döõ
löôïng nhö trong hình 120 trang 92. lieäu
Haõy canh chænh döõ lieäu vaø theâm 1 haøng HS thöïc hieän
nhö hình 120 trang 92
2. Hoaït Ñoäng 2 : Sao cheùp döõ lieäu.
a) Muïc tieâu : Giuùp HS thieát laäp caùc baûng tính coøn laïi ñöôïc
nhanh hôn.
b) Caùch tieán haønh :
Hoaït Ñoäng GV Hoaït Ñoäng HS
Haõy sao cheùp caùc oâ töø A3 ñeán D10 2 laàn HS tieán haønh thöïc hieän
taïi oâ A12 vaø A21
Haõy xoùa döõ lieäu ôû moät soá oâ vaø nhaäp HS tieán haønh thöïc hieän
laïi cho noù gioáng nhö hình 121 trang 93 ngoaïi
tröø coät Soá löôïng cuûa baûng tính Toång
coäng.
3. Hoaït Ñoäng 3 : Caøi ñaët coâng thöùc
a) Muïc tieâu : Giuùp HS tính soá löôïng ôû baûng Toång coäng
nhanh hôn vaø chính xaùc hôn.
b) Caùch tieán haønh :
Hoaït Ñoäng GV Hoaït Ñoäng HS
GV giôùi thieäu laø oâ D23 baèng oâ D5 + oâ Haøm Sum
D14 vaø hoûi HS nhö vaäy ta söû duïng haøm gì
trong caùc haøm ñaõ hoïc ?
Haõy söû duïng coâng thöùc ñoù taïi oâ D23 = Sum(D5,D14)
Haõy laøm töông töï cho caùc oâ coøn laïi trong = Sum(D6,D15)
baûng tính Toång coäng. =Sum(D7,D16)
=Sum(D8,D17)
=Sum(D9,D18)
=Sum(D10,D19)
Hoaëc söû duïng nuùt sao
cheùp thoâng minh.
4. Hoaït Ñoäng 4 : Trình baøy trang in
a) Muïc tieâu : Giuùp HS xem laïi toaøn boä trang tính.
b) Caùch tieán haønh :
Hoaït Ñoäng GV Hoaït Ñoäng HS
Haõy kieåm tra laïi xem ñaõ nhaäp xong coâng Nhaùy traùi nuùt leänh Print
thöùc chöa, neáu xong haõy söû duïng nuùt Preview.
leânh Print Preview ñeå xem thöû trang baûng
tính.
Haõy phoùng to trang tính leân ñeå kieåm tra HS tieán haønh phoùng to vaø
xem keát quaû caùc coâng thöùc ñuùng hay sai kieåm tra keát quaû.
so vôùi hình 121 SGK trang 93
Haõy ñoùng cheá ñoä xem thöû laïi. Nhaùy traùi Close.
IV. Ñaùnh Giaù, Kieåm Tra, Giao Baøi Taäp Veà Nhaø :
1. Ñaùnh giaù, kieåm tra : phaùt phieáu hoïc taäp coù caâu hoûi : “Em
haõy ghi laïi caùc thao taùc ñaõ thöïc hieän ñeå coù keát quaû cuûa
oâ D24 ?”
2. Giao baøi taäp veà nhaø : xem tröôùc baøi taäp 2 trang 93.

I) MUÏC TIEÂU
 Bieát caùch ñieàu chænh ñoä roäng coät vaø ñoä cao haøng.
 Bieát cheøn theâm hoaëc xoaù coät, haøng.
 Bieát sao cheùp vaø di chuyeån döõ lieäu.
 Hieåu ñöôïc söï thay ñoåi cuûa ñòa chæ oâ khi sao cheùp coâng thöùc
II) ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
1) Thaày :
 Baøi giaûng trình baøy treân Powerpoint.
 Maùy Projector, vi tính, baûng vaø buùt.
2) Troø :
 Saùch giaùo khoa vaø vôû ghi cheùp.
 Traû lôøi caâu hoûi cuûa baøi cuõ (neáu coù)
 Xem tröôùc baøi “Thao taùc vôùi baûng tính”
III) LÖU YÙ SÖ PHAÏM
 Chia soá HS ngoài treân moät maùy cho phuø hôïp ñeå HS vöøa söû
duïng saùch vöøa thao taùc treân maùy vaø coù theå xem treân
maøn chieáu.
 Haïn cheá noäi dung giaûng daïy theo saùch giaùo khoa.
IV) HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
Hoaït ñoäng 1 : Ñieàu chænh ñoä roäng coät vaø ñoä cao haøng.
 Muïc tieâu : HS bieát vaø coù khaû naêng ñieàu chænh ñoä roäng
coät vaø ñoä cao haøng.
 Caùch tieán haønh : HS xem SGK vaø hình (h 32  h 37) ñeå töï tìm
hieåu. Sau ñoù GV thao taùc minh hoaï. HS thao taùc theo.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
• Khi naøo em caàn ñoä roäng cuûa coät - HS xem SGK, baøn vôùi baïn
vaø ñoä cao cuûa haøng? keá beân
• Thöïc hieän baèng caùch naøo? Coøn - HS traû lôøi caâu hoûi.
caùch naøo khaùc khoâng?
• GV boå sung caâu traû lôøi. - HS quan saùt, so saùnh vaø
laøm theo treân maùy tính.
• GV thao taùc maãu (chieáu leân maøn)
töø hình 32  hình 37
Hoaït ñoäng 2 : Cheøn hoaëc xoaù coät vaø haøng
 Muïc tieâu : HS bieát vaø coù khaû naêng cheøn hoaëc xoaù coät vaø
haøng.
 Caùch tieán haønh : HS xem SGK vaø xem hình (h38  h41) töï tìm
hieåu . Keá ñeán GV thao taùc minh hoaï. Sau ñoù HS thao taùc theo.

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ


• Khi naøo em caàn cheøn theâm hoaëc - HS xem SGK, baøn vôùi baïn
xoaù coät vaø haøng? keá beân
• Thöïc hieän baèng caùch naøo? Coøn - HS traû lôøi caâu hoûi.
caùch naøo khaùc khoâng? Em haõy so
saùnh khi söû duïng phím Delete vaø
leänh Edit/Delete ?
• GV boå sung caâu traû lôøi. - HS quan saùt, so saùnh vaø
laøm theo treân maùy tính.
• GV thao taùc maãu (chieáu leân maøn)
töø hình 38  hình 41
• Nhoùm naøo khoâng thöïc hieän ñöôïc?
(neáu coù). GV thöïc hieän laïi

Hoaït ñoäng 3 : Sao cheùp vaø di chuyeån döõ lieäu


 Muïc tieâu : HS bieát vaø coù khaû naêng sao cheùp vaø di chuyeån
döõ lieäu.
 Caùch tieán haønh : HS xem SGK vaø hình (h42  h44) . Sau ñoù GV
thao taùc minh hoaï. HS thao taùc treân baûng tính.

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ


• Sao cheùp döõ lieäu (di chuyeån) döõ - HS xem SGK, baøn vôùi baïn
lieäu nhaèm muïc ñích gì? keá beân
• Caùc thao taùc ñeå thöïc hieän ?
• Thao taùc naøo khaùc nhau giöõa sao - HS traû lôøi caâu hoûi.
cheùp vaø di chuyeån?
• GV boå sung caâu traû lôøi.
• GV thao taùc maãu (chieáu leân maøn)
- HS quan saùt, so saùnh vaø
töø hình 42  hình 44 laøm theo treân maùy tính.
• Nhoùm naøo khoâng theo kòp? (neáu
coù). GV thöïc hieän laïi

Hoaït ñoäng 4 : Sao cheùp coâng thöùc


 Muïc tieâu : HS bieát vaø coù khaû naêng sao cheùp coâng
thöùc.
 Caùch tieán haønh : HS xem SGK vaø hình (h45  h47). Sau ñoù GV
thao taùc minh hoaï. HS thao taùc treân baûng tính.

HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ


• Sao cheùp coâng thöùc nhaèm muïc - HS xem SGK, baøn vôùi baïn
ñích gì? keá beân
• Caùc thao taùc thöïc hieän ? So saùnh - HS traû lôøi caâu hoûi.
cheùp vôùi di chuyeån coâng thöùc?
(caùc thao taùc, ñòa chæ trong coâng
thöùc tröôùc vaø sau khi sao hoaëc
cheùp coâng thöùc). - HS quan saùt, so saùnh vaø
• GV boå sung caâu traû lôøi. laøm theo treân maùy tính.
• GV thao taùc maãu (chieáu leân maøn)
- HS traû lôøi caâu hoûi.
töø hình 45  h 47
• Nhoùm naøo khoâng thöïc hieän ñöôïc?
(neáu coù). GV thöïc hieän laïi
• Khi thöïc hieän treân baûng tính, neáu
thao taùc nhaàm, thì phaûi laøm sao?

V) ÑAÙNH GIAÙ KIEÅM TRA – GIAO BAØI TAÄP VEÀ NHAØ.


* KIEÅM TRA :
1) Nhoùm 1,2 : traû lôøi caâu hoûi 1.
2) Nhoùm 3,4 : traû lôøi caâu hoûi 2.
* BAØI TAÄP VEÀ NHAØ: Laøm baøi taäp 3. trang 44 SGK
Nhoùm 1 : traû lôøi caâu a)
Nhoùm 2 : traû lôøi caâu b)
Nhoùm 3 : traû lôøi caâu c)
Nhoùm 4 : traû lôøi caâu d)
Baøi thöïc haønh 6:ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH
I/. Muïc ñích thöïc haønh:
− Giuùp caùc em thao taùc baûng tính nhanh nheïn vaø trình baøy
phuø hôp.
− Thöïc hieän caùc thao taùc ñònh daïng vaên baûn cho caân ñoái
trong baûng tính.
− Söû duïng coâng thöùc ñeå tính toaùn vaø ñònh daïng soá theo
kieåu thaäp phaân.
II/. Chuaån bò cuûa GV – HS
− Hoïc sinh thuoäc baøi cuõ veà caùc thao taùc ñònh daïng trang
tính vaø xem tröôùc baøi thöïc haønh.
− Giaùo vieân chuaån bò giaûi ñaùp caùc tình huoáng xaûy ra khi
hoïc sinh ñang thöïc haønh cuûa baøi taäp thöïc haønh 6 nhaèm
taïo cho hoïc sinh hieåu roõ vaán ñeà hôn.
III/. Kieåm tra baøi cuõ:
− Nêu cách chọn màu phông và màu nền cho bảng tính ?
− Hãy nêu cách căn lề cho cột, hàng và ô tính ?
− Để tăng hoặc giảm số chữ thập phân của dữ liệu số ta làm như thế nào?
− Hãy nêu cách kẻ đường biên của các ô tính?
IV/. Noäi dung baøi:
Thôøi gian thöïc haønh 2 tieát trong saùch giaùo khoa trang 57 vaø 58
Baøi taäp 1: Thöïc haønh ñònh daïng vaên baûn vaø soá, caên chænh döõ
lieäu, toâ maøu vaên baûn, keû ñöôøng bieân vaø toâ maøu neàn.
BẢNG ĐIỂM LỚP 7A
St T Ngữ Điểm trung
t Họ và tên oán Vật lí văn Tin học bình
1 Đinh Văn Hoàng An 8 7 8 8 7.8
2 Lê Thị Hoài An 8 8 8 8 8.0
3 Lê Thái Anh 8 8 7 8 7.8
4 Phạm Như Anh 9 10 10 10 9.8
5 Vũ Việt Anh 8 6 8 8 7.5
6 Phạm Thanh Bình 8 9 9 8 8.5
7 Trần Quốc Bình 8 8 9 9 8.5
8 Nguyễn Linh Chi 7 6 8 9 7.5
9 Vũ Xuân Cường 8 7 8 9 8.0
10 Trần Quốc Đạt 10 9 9 9 9.3
11 Trần Duy Anh 8 7 8 8 7.8
12 Nguyễn Trung Dũng 8 7 8 7 7.5
Baøi taäp 2: Thöïc haønh laäp trang tính, söû duïng coâng thöùc, ñònh
daïng, caên chænh döõ lieäu vaø toâ maøu.
CÁC NƯƠC ĐÔNG NAM Á
St Quốc gia Diện tích Dân số Mật độ Tỉ lệ dân số thành
t thị
(Người/km2
(Nghìn km2) (Triệu người) ) (%)
1 Bru-nây 6.0 0.4 67 74.0
2 Cam-pu-chia 181.0 13.3 73 15.0
3 Đông-ti-mo 15.0 0.9 60 8.0
4 In-đo-nê-xi-a 1919.0 221.9 116 42.0
5 Lào 237.0 5.9 25 19.0
6 Ma-lai-xi-a 330.0 26.1 79 62.0
7 Mi-an-ma 677.0 50.5 75 29.0
8 Phi-li-pin 300.0 84.8 283 48.0
9 Xin-ga-po 0.6 4.3 7167 100.0
10 Thái Lan 513.0 65.0 127 31.0
11 Việt Nam 329.3 83.1 252 27.0
V/. Cuûng coá – höôùng daãn hoïc ôû nhaø:
Caùch ñònh daïng trang tính sao cho hôp lí

BÀI KIỂM TRA 1


1. Chọn câu đúng
A. Thanh công thức sử dụng để nhâp dữ liệu
B. Thanh công thức sử dụng để hiện thị dữ liệu
C. Thanh công thức sử dụng để nhập công thức trong ô tính
D. Cả ba đều đúng
2. Chọn câu sai:
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp:
A. Soạn thảo văn bản.
B. Ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng
C. Thực hiện tính toán, xây dựng các biểu đồ
D. Cả B và C đều đúng
3. Chọn câu đúng:
Chương trình bảng tính có khả năng:
A. Lưu giữ một dạng dữ liệu
B. Lưu giữ và xử lí một dạng dữ liệu
C. Xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau
D. Lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau
4. Chọn câu đúng:
Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán sẽ:
A. Không thay đổi
B. Cần phải tính toán lại
C. Cập nhật tự động
D. Cả 3 câu trên đều sai
5. Chọn câu đúng
Khối dữ liệu có dữ liệu nằm các ô E10 và B5 thì địa chỉ của khối đó là:
A. E10 : B5
B. B5 : E 10
C. B10 : E5
D. B5 : E5
6. Các thành phần chính củu trang tính gồm:
…………………………………………….……………………
………………………………………………………………....

7. Để chọn đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? Hãy nối cột A
và B dưới đây để được phương án đúng:

A B
1. Chọn một ô a) Nháy chuột tại nút tên hàng
2. Chọn một b) Nháy chuột tại nút tên c ột
hàng c) Đưa trỏ chuột tới ô đó và nháy
3. Chọn một cột

8. Thanh công thức cho ta biết nội dung củo ô đang được chọn.
A. Đúng B. Sai
9. Ở chế độ ngầm định, dữ liệi số được căng thẳng về nào trong ô tính:
A. Phải B. Trái
10. Nếu chọn đồng thời nhiều khối ô khác nhau, ta chọn lhối đầu tiên và nhấn
chọn phím nào để lần lượt chọn các khối ô tiếp theo
A. Alt B. Ctrl C. Shift D. Phím nào cũng được
11.Hãy chỉ ra công thức tính
A. = ( 7+5)/3
B. = ‘( 7+3)/13
C. 7^5 + 3^ 2 =
D. Tất cả đều đúng
12. Giả sử cần tính tổng giá trị trong ô C2 và D2
A. = C2 * D2
B. = C2 / D2
C. C2 + D2
D.= C2 + D2
13. Cho giá trị ô A1 = 5, B1= 8. Hãy chọn kết quả của công thức A1*2 + B1*3
A. 13
B. 18
C. 34
D. 24
14.Các kí hiệu dùng để kí hiệu các phép toán
A. + - . :
B. + - * /
C. ^ / : x
D. + - ^ \
15.Hãy chọn câu đúng nhất
A. Mỗi ô có thể có nhiều địa chỉ khác nhau
B. Dấu = là dấu cuối cùng cần gõ khi nhập công thức vào ô
C. Thanh công thức và ô tính bao giở cũng giống nhau
D. Tất cả đều sai
16. Để tính giá trị trung bình của ô A1 , B1, C1, các cách tính nào sau đâu là đúng
A. = Sum ( A1+B1+C1)
B. = (A1+ B1+ C1)/3
C. = Average ( A1,B1,C1)
D. Cả A, B, C đều đúng
17. Điền vào chỗ trống:
A. = Min ( 49, 8, 15, 2007, 30) có kết quả là……………..
B. = Max( 49, 8, 15, 2007, 30) có kết quả là……………..
18.Nếu trong một ô có vá kí hiệu # # # # điều đó có nghĩa là gì?
A. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi
B. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết các
chữ số
C. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết các
chữ số
D. Hoặc A hoặc C
19.CÁch nhập hàm sau đây đúng hay sai? Hãy đánh dấu x vào ô vuông
Đúng Sai
A. = Sum(30,2007,A5)  
B. = SUM(30,2007,A5)  
C. = Sum(30,2007,A5)  
D. = SUM ( 30, 2007,A5)  
20. Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số 30, - 2007. Hãy cho biết kết
quả của công thức tính sau:

Công thức Kết quả


= SUM(A1,B1,-30) ……….
= SUM(A1,A1,B1) ……….
= AVERAGE(A1,B1,-30) ……….
=AVERAGE(A1,B1,2007) ……….

ĐỀ KIỂM TRA

1. Mục tiêu đánh giá:


a. Biết
 Các thao tác với bảng tính
 Định dạng, trình bày bảng tính
 Sắp xếp và lọc dữ liệu
 Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
b. Hiểu:
 Công dụng của một số nút lệnh
 Mục đích của việc in trang tính
 Nhu cầu sắp xếp, lọc dữ liệu
c. Vận dụng:
 Liên hệ giữa tin học và các môn học khác
 Trong quản lý, sắp xếp, rút trích danh sách lớp, ...
2. Yêu cầu của đề:
 Vừa sức học sinh, không vượt quá chuẩn
 Dàn trải đều nội dung từ bài 5 đến bài 9
3. Ma trận đề:

Bài
5 6 7 8 9 10
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
4. Đề bài:
Câu 1: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại thực hiện thao tác nào?
a. Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu.
b. Nháy chuột trên thanh công cụ.
c. Nháy đúp chuột đúp trên ô tính và sửa dữ liệu.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2: Trong ô E10 có công thức = A1+B3. Công thức sẽ được đều chỉnh như thế nào nếu
sao chép ô E10 vào ô G12?
a. G3+D5 b. C2+B2 c. C4+D1 d. A2+B3
Câu 3: Để chỉnh độ rộng của cột vừa khích với dữ liệu đã có trong cột cần thực hiện thao
tác nào sau đây?
a. Nháy chuột trên vạch phân cách cột. b. Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột.
c. Nháy chuột trên vạch phân cách dòng. d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 4: Để chèn thêm hàng em thực hiện các thao tác nào sau đây:
a. Click phải tại hàng chọn Insert. b. Chọn hàng vào Insert chọn Rows.
c. Chọn hàng vào Insert chọn Columns. d. Cả 2 câu a và b dều đúng.
Câu 5: Trong ô A1 có nội dung “ Bảng điểm lớp 7A”. Để căn chỉnh nội dung này vào giữa
bảng điểm (Giữa các cột từ A đến G). Sau khi chọn các ô từ A1 đến G1, em sẽ nháy chuột
vào nút lệnh nào trong các nút lệnh sau:
a. b. c. d.
Câu 6: Ô A1 có nền màu vàng, chữ đỏ. Ô A3 có nền trắng, chữ đen. Nếu sao chép nội dung
ô A1 vào ô A3, em thử dự đoán sau khi chép thì ô A3 có nền và font chữ màu gì?
a. Nền trắng, chữ đen. b. Nền trắng, chữ đỏ.
c. Nền vàng, chữ đỏ. d. Nền vàng, chữ đen.
Câu 7: Ô A1 của trang tính có số 1.753. Sau khi chọn ô A1, nháy chuột 1 lần vào nút .
Kết quả hiển thị ở ô A1 sẽ là:
a. 1.753 b. 1.75 c. 1.76 d. Một kết quả khác
Câu 8: Điền vào chỗ trống cho hoàn chỉnh các bước định dạng font chữ.
a. Bước 1: Chọn ô ( hoặc các ô) cần định dạng.
b. Bước 2: Nháy mũi tên ở ............
c. Bước 3: Chọn font chữ thích hợp.
Câu 9: Có mấy dạng biểu đồ phổ biến nhất mà em được học trong chương trình?
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 10: Em hãy điền tên dạng biểu đồ trong hai hình vẽ dưới đây:

15 15

10 10
Seri Series1
5 es1 5
0
0
1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6

Hình 1 Hình 2
a)...................... b) ........................
Câu 11: Biểu đồ sẽ được tạo ngay với thông tin ngầm định lúc hộp thoại hiện ra, khi nháy
nút:
a. Cancel b. Back c. Next d. Finish

Câu 12: Em hãy ghép nội dung ở cột A cho phù hợp với cột B:
A B
a. Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím
1. Sao chép biểu đồ vào văn bản Word Delete
b. Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút
lệnh Copy
2. Thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra c. Nháy nút trên thanh công cụ Chart và
chọn dạng thích hợp
d. Nháy chuột trên biểu đồ và nháy nút
3. Xoá biểu đồ lệnh Copy; mở văn bản Word và nháy
nút lệnh Paste trên thanh công cụ

5. Đáp án:

1.c 17
2.a 18
3 19
4.d 20
5.d
6.b
7.b
8.font
9
10
11
12
13
14
15
16
Caâu1:
Trong Excel, ñeå saép xeáp danh saùch döõ lieäu giaûm daàn, em laøm theá naøo?
A/ Nhaùy choïn 1 oâ trong coät caàn saép xeáp roài nhaùy nuùt treân thanh coâng cuï

B/ Nhaùy choïn 1 oâ trong coät caàn saép xeáp roài nhaùy nuùt treân thanh coâng cuï

C/ Nhaùy nuùt treân thanh coâng cuï

D/ Nhaùy nuùt treân thanh coâng cuï

Caâu 2:
Saép xeá danh saùch döõ lieäu ñeå laøm gì?
A/ Ñeå danh saùch döõ lieäu ñeïp hôn
B/ Ñeå danh saùch döõ lieäu coù thöù töï
C/ Ñeå deã tra cöùu
D/ Caû B vaø C
Caâu 3:
Theo em loïc döõ lieäu ñeå laøm gì?
A/ Ñeå danh saùch döõ lieäu ñeïp hôn
B/ Ñeå danh saùch döõ lieäu coù thöù töï
C/ Ñeå choïn vaø chæ hieån thò caùc haøng thoûa maõn caùc tieâu chuaån nhaát ñònh naøo ñoù.
D/ Khoâng ñeå laøm gì caû.
Caõu 4:Ñeå hieån thò taát caû caùc doøng döõ lieäu sau khi loïc, em choïn leänh gì?
A/ Data\Filter\Show All
B/ Data\Filter\Advanced Filter
C/ Data\Filter\AutoFilter
D Data\Sort
MA TRẬN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Biết x x x x x x x x x x
Hiểu x x x x x x x
Vận dụng x x x

You might also like