You are on page 1of 13

PHẦN ĐẠI SỐ

Bài 1.Chứng minh bất đẳng thức :


1.1.(a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
1.2.(a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
1.3.a4 + b4 ≥ a3b + ab3 với mọi a, b.
1
1.4.a2 + b2 ≥ với a + b ≥ 1
2
Bài 2.Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh:
a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca)
Bài 3.Chứng minh:
( x + y)2
3.1.x2 + y2 ≥
2
( x + y)4
3.2.x4 + y4 ≥
8
3.3.Cho x > 0, y > 0 và x + y = 1.
1
8(x4 + y4) + xy ≥ 5
Bài 4.Phân tích thành nhân tử
4.1.x8 + x4 + 1
4.2.(a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3
4.3.2a2b2 + 2b2c2 + 2a2c2 – a4 – b4 – c4.
Bài 5.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài 6.A = x2 – 4x + 7
Bài 7.B = 4x2 + 5x – 1
Bài 8.M = 25 x 2 − 20 x + 4 + 25 x 2 − 30 x + 9
Bài 9.Chứng minh bất đẳng thức :
9.1. a + b ≤ a + b
9.2. a − b ≥ a − b
Bài 10.So sánh
10.1. 7 + 15 và 7
10.2. 17 + 5 + 1 và 45
10.3. 3 2 và 2 3
23 − 2 19
10.4. và 27
3
Bài 11.Tìm giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa:
11.1.A = x 2 − 3
1
11.2.B =
x + 4x − 5
2

1
11.3.C =
x − 2x − 1

Bài 12.Trong hai số n + n + 2 và 2 n + 1 (n là số nguyên dương), số nào lớn hơn?


( n + 2 − n + 1)( n + 2 + n + 1) = ( n + 2 ) 2 − ( n + 1) 2
= n + 2 − ( n + 1)
= n + 2 − n −1
=1
( n + 1 − n )( n + 1 + n ) = ( n + 1) 2 − ( n ) 2
= n +1− n
=1
nhưng ( n + 2 + n + 1) > ( n + 1 + n )
⇒ n + 2 − n +1 < n +1 − n
⇒ n + 2 + n < 2 n +1
Bài 13.Cho biểu thức A = 7 + 4 3 + 7 − 4 3 . Tính giá trị của A bằng hai cách?
(C1: biến đổi trong căn, đưa ra ngoài dấu căn. C2: Tính A2 rồi suy ra A)
Bài 14.Cho a ≥ 0, b ≥ 0, chứng minh rằng:
14.1. a + b ≤ a + b
14.2. a − b ≥ a − b ( a ≥ b)
khi nào xảy ra đẳng thức?
Bài 15.Rút gọn :
ab − b 2 a
15.1.A = −
b b
( x + 2) 2 − 8 x
15.2.B = 2
x−
x
Bài 16.Chứng minh rằng với mọi số thực a, ta đều có:
a2 + 2
≥2
a2 +1
Ta có a2 + 2 = a2 + 1 + 1 = ( a 2 + 1) 2 + 1
a2 + 2 ( a 2 + 1) 2 + 1
⇒ =
a2 +1 a2 +1
Áp dụng bất đẳngthức Cauchy cho hai số dương
1
= a +1 + 2

a2 +1
1
a 2 + 1 và ta có :
a2 +1
1 1 a2 + 2
a +1 +
2 ≥2 a 2 + 1. =2 Vậy ≥2
a +1 a2 +1 a2 +1
1
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a2 +1 = ⇔a=0
a2 +1

Bài 17.Tính (Rút gọn)


5 11 − 3 11 4
17.1. + − + ( 5 − 2) 2
4 + 11 11 − 3 5 −1
x +1 1
17.2. : (với x> 0; x ≠ 1)
x x +x+ x x − x 2
x 2 − 10 x + 25
17.3.
x−5
Bài 18.Rút gọn các biểu thức:
18.1.A = 3 + 13 + 48
2 2
18.2.B = +
2 + 2+ 2 2 − 2+ 2
18.3.C = 5 − 3 − 29 − 12 15
x 3 + y3 − xy( x + y 2 y
18.4.D = + Với x > 0, y > 0 và x ≠ y.
(x − y)( x + y) x+ y
Bài 19.Giải phương trình :
19.1. x 2 + 8 x + 16 + x 2 + 4 x = 0
19.2. x + 2 + 3 2 x − 5 + x − 2 − 2 x − 5 = 2 2
19.3. 7 − x + x − 5 = x 2 − 12 x + 38
Bài 20.Tính
20.1. 14 + 6 5 − 14 − 6 5
1 1 1 1
20.2. + + ... + +
1+ 2 2+ 3 48 + 49 47 + 48
Bài 21.Cho a > 1, b > 1. Chứng minh rằng: a b − 1 + b a − 1 ≤ ab
Giải:Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
(b − 1) + 1
b − 1.1 ≤
2
b
hay b − 1 ≤
2
ab
⇒ a b −1 ≤
2
ab
chứng minh tương tự ta có b a − 1 ≤
2
ab ab
a b −1 + b a −1 ≤
+
Do đó 2 2
⇒ a b − 1 + b a − 1 ≤ ab

Bài 22.Thực hiện phép tính:


a) 2 + 2 + 2 + ... b) 6 + 6 + 6 + ...

Bài 23.Cho số a dương. Chứng minh:


23.1.Nếu a> 1 thì a > a 23.2 Nếu a < 1 thì a < a
Bài 24.Chứng minh rằng:
1 1 1 1
24.1. + + + ... + > 10 24.2 4 + 4 + 4 + ... + 4 < 3
1 2 3 100
Bài 25.Giải phương trình :
25.1. x 2 − 2 x + 1 + x 2 + 2 x + 1 = x + 2 25.2 x 2 + 2x + 1 + x 2 − 4x + 4 = 2 x − 1
Bài 26.
26.1.Tìm giá trị nhỏ nhất của: A = 3x 2 − 12 x + 13 + 2 x 4 − 16 x 2 + 41
26.2.Giải phương trình: 3x 2 − 12 x + 13 + 2 x 4 − 16 x 2 + 41 = - x2 + 4x
Bài 27.Thực hiện phép tính:
27.1. A = 12 − 3 7 − 12 + 3 7

27.2.B = 4 + 10 + 2 5 + 4 − 10 + 2 5
Bài 28.Tìm các số thực thỏa:
1
x + y −1 + z − 2 = ( x + y + z)
2
Bài 29.
29.1.Cho A = x 1 + y 2 + y 1 + x 2 . Tính A biết xy + (1 + x 2 )(1 + y 2 ) = m

29.2.Cho ( x + x 2 + 1)( y + y 2 + 1) = 1 . Tính B, biết B = x2005 + y2005


Bài 30.Cho ba
1 1
Bài 31.Giải phương trình x = x − + 1 −
x x
Bài 32.
32.1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x 2 − x + 1 + x 2 + x + 1
32.2.Tìm giá trị lớn nhất của S = x − 1 + y − 2 biết x + y = 4
Bài 33.Chứng minh rằng nếu x2 + y2 = 1, thì − 2 ≤ x + y ≤ + 2
Bài 34.
34.1.x, y, z là các số thực dương. Chứng minh:
1 1 1 1 1 1
+ + ≥ + +
x y z xy yz zx

34.2.Cho a, b, c ≥ 0 chứng minh rằng:


a + b +c ≥ ab + bc + ca
34.3.cho a > 0, b > 0, c > 0. Chứng minh rằng:
bc ca ab
+ + ≥ a+b+c
a b c
Bài 35.Cho a > 0, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab
2 x −9 x +3 2 x +1
Bài 36.Cho biểu thức : B = − −
x−5 x −6 x −2 3− x
36.1.Tìm điều kiện để B có nghĩa.
36.2.Rút gọn B
36.3.Tìm các giá trị của x ∈ Z để B ∈ Z
Bài 37.Thực hiện phép tính:
 y − xy   x y x + y 
37.1.  x + : + −
 x + y   xy + y xy − x xy 

( x− y ) 3
+
2x 2
+y y
3 xy − 3 y
37.2. x
+
x x+y y x− y

 1+ x 1− x  1 1− x  x
Bài 38.Cho biểu thức A =  − . 2 − 1 −
 
.

 1+ x − 1− x 1− x2 −1+ x   x x  1− x + 1− x2

38.1.Tìm điều kiện của x để A có nghĩa


38.2.Rút gọn biểu thức A
1 x +1
Bài 39.Cho A = :
x2 − x x x + x + x
39.1.Tìm điều kiện của x để A có nghĩa
39.2.Rút gọn A
1
39.3.Giải phương trình ẩn x: A = x −1
3
Bài 40.Xét biểu thức A = y – 5x y + 6x2
40.1.Phân tích A thành nhân tử
2 18
40.2.Tính giá trị của A khi x = − ; y =
3 4+ 7
40.3.Tìm các cặp số (x, y ) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
x – y + 1 = 0 và A = 0
Bài 41.Cho biểu thức :
x2 + x 2x + x
y= +1−
x − x +1 x
41.1.Rút gọn y. Tìm x để y = 2
41.2.Cho x > 1. Chứng minh y – y = 0
41.3.Tìm giá trị nhỏ nhất của y
Bài 42.Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:
1 1 1
1+ + + ... + > 2( n + 1 − 1)
2 3 n
Bài 43.
1 1 1
43.1.Chứng minh rằng < 2( − )
(k + 1) k k k +1
1 1 1 1
43.2.Áp dụng, tính: 2 + + + ... +
3 2 4 3 2007 2006

Bài 44.
44.1.Chứng minh rằng A = 6 + 6 + ... + 6 < 3 và B = 3 6 + 3 6 + ... + 3 6 < 2
44.2.Tìm phần nguyên của A + B
Bài 45.Trục căn thức ở mẫu
1
45.1. 3
a 2 − 3 ab + 3 b 2
1
45.2. 3
9− 6+3 4
3

Bài 46.So sánh các số sau:


46.1. 15 + 7 và 7
46.2. 17 + 5 + 1 và 45
23 − 2 19
46.3. và 27
3
46.4. 4 + 7 − 4 − 7 − 2 và số 0
46.5. 6 + 20 và 1 + 5
46.6. 2 + 3 + 2 − 3 và 2 + 1

Phương trình vô tỷ

Phương pháp nâng lên lũy thừa


Dạng chứa căn bậc hai: Ta bình phương hai vế của phương trình sau khi đã tìm điều
kiện có nghĩa của các căn thức và của phương trình
Thí dụ 1: Giải phương trình 2y − 1 − y − 2 = 0
 1
 2y − 1 ≥ 0 y ≥
 ⇔ 2 ⇔y≥2
Giải: Điều kiện:  y − 2 ≥ 0  y ≥ 2

2y − 1 − y − 2 = 0
⇔ 2y − 2 = y − 2
⇔ ( 2y − 2) 2 = ( y − 2) 2
⇔ 2y – 1 = y – 2
⇔ y = – 1 (không thỏa ĐK)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm ( hay S = ∅ )
Thí dụ 2: Giải phương trình: 2x − 1 = x − 2
 1
 2x − 1 ≥ 0 x ≥
Giải: Điều kiện:  ⇔ 2⇔x≥2
x − 2 ≥ 0  x ≥ 2
Bình phương hai vế phương trình ta có
2x – 1 = (x – 2 )2
⇔ 2x – 1 = x2 – 4x + 4
⇔ x2 – 6x + 5 = 0
⇔ (x – 1)(x – 5) = 0
x −1 = 0  x = 1(< 2)
⇔  ⇔
x − 5 = 0 x = 5
Vậy phương trình có nghiệm là x = 5
Thí dụ 3: Giải phương trình 3 x + 1 + 3 7 − x = 2
Áp dụng hằng đẳng thức (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b)
Lập phương hai vế ta có:
x + 1 + 7 – x + 3. 3 (x + 1)(7 − x).2 = 8
⇔ (x + 1)(7 – x) = 0
 x = −1
⇔  x = 7 , thỏa mãn phương trình đã cho

Vậy phương trình có hai nghiệm x = – 1 , x = 7

Phương pháp đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Áp dụng hằng đẳng thức biến đổi về dạng bình phương và đưa về phương trình chứa
dấu giá trị tuyệt đối (chú ý xét điều kiện để khai triển các dấu giá trị tuyệt đối)
Phương pháp đặt ẩn phụ:
Thí dụ: giải phương trình:
3x2 + 21x + 18 + 2 x 2 + 7x + 7 = 2 (1)
Giải: Đk: ≥ 0
Đặt x 2 + 7x + 7 = y ⇒ x2 + 7x + 7= y2
(1) ⇔ 3y2 – 3 + 2y = 2
⇔ 3y2 + 2y – 5 = 0. . . .
Phương pháp bất đẳng thức
Chứng tỏ tập giá trị của hai vế khác nhau khi đó phương trình vô nghiệm.
Thí dụ: Giải phương trình x − 2 − 5x − 1 = 2x − 1 (*)
Giải:

x ≥ 1
x −1 ≥ 0 
  1
Điều kiện: 5x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ ⇔ x ≥ 1
 2x − 1 ≥ 0  5
  1
 x ≥ 2
Với điều kiện này ta có 1 < 5 nên x < 5x do đó x − 1 < 5x − 1 nên vế trái của (*) là số
âm.
Ta lại có 2 > 1 nên 2x – 1 > 0 nên vế phải của (*) là số dương. Vậy phương trình vô
nghiệm.
Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế
Thí dụ: Giải phương trình x − 2 + 4 − x = x 2 − 6x + 11
Giải:
x − 2 ≥ 0 x ≥ 2
Điều kiện  ⇔
4 − x ≥ 0 x ≤ 4
Ta luôn có: x2 – 6x + 11 = (x – 3)2 + 2 ≥ 2
2
A 2 + B2  A + B 
Áp dụng bất đẳng thức ≥  vào vế trái ta được x −2 + 4−x ≤ 2.
2  2 
Dấu “ = ” xảy ra khi x – 2 = 4 – x ⇔ x = 3
Vậy hai vế bằng nhau và bằng 2 khi x = 3
Giá trị x = 3 thỏa mãn điều kiện 2 ≤ x ≤ 4 .
Vậy phương trình có một nghiệm x = 3
Sử dụng điều kiện xảy ra dấu “ = ” ở bất đẳng thức:
x x+2
Thí dụ: Giải phương trình : + =2
x+2 x
Giải:
Điều kiện x + 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ – 2 (*)
a b
Ta có bất đẳng thức + ≥ 2 với a, b > 0 dấu “ = ” xảy ra khi a = b
b a
Do đó phương trình tương đương x + 2 = x
Điều kiện x > 0 (**)
Bình phương hai vế ta có:
 x = −1
x + 2 = x2 ⇔ x2 – x – 2 = 0 ⇔ 
x = 2
Kết hợp với điều kiện (*) và (**) phương trình đã cho có nghiệm x = 2
Bài tập:
Bài 47.Giải các phương trình
47.1. x 2 + 2x + 4 = 2 − x
47.2. 4 + 2x − x 2 = x − 2
47.3. 4 − 2z + x 2 = z − 2
47.4. z 2 − 1 = 1 − z
Bài 48.Giải các phương trình
48.1. 3x + 1 − x + 4 = 1
48.2. 11 − x − x − 1 = 2
48.3. x − 1 − 5x − 1 = 3x − 2
Bài 49.Giải phương trình 3x 2 + 6x + 7 + 5x 2 + 10x + 4 = 4 − 2x − x 2
x 4x − 1
Bài 50.Giải phương trình + =2
4x − 1 x
Bài 51.Giải phương trình x + 2− 4 x − 2 + x + 7 −6 x − 2 =1
BÀI TOÁN CỰC TRỊ
A – ÁP DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Tìm giá trị nhỏ nhất: Đưa về dạng M = A2 + B ≥ B ⇒ Min M = B ⇔ A= 0
Bài 52.Áp Dụng: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
52.1.A = 9x2 + 12x + 8
52.2.B = x(x + 1)(x2 + x – 4)
52.3.C = (x – 1)(x – 3)(x + 5)(x + 7)
52.4.D = 4 x 2 + 4 x + 2
52.5.E = 2 x 2 − 4 x + 5 + 1
52.6.F = x( x + 1)( x + 2)( x + 3) + 5
52.7.M = x4 – 6x2 + 10
52.8.N = x6 – 2x3 + x2 – 2x + 2
52.9.P = x4 – 4x3 + 6x2 – 4x + 5
52.10.Q = 2x2 + 2xy + y2 – 2x – 2y + 2
52.11.T = 4x2 + y2 + 9z2 – 12x + 2y – 6z + 13
Tìm giá trị lớn nhất: Đưa về dạng M = - A2 + B ≤ B ⇒ Max M = B ⇔ A= 0
Bài 53.Áp Dụng: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau
53.1.A = 3 – 4x – 4x2
53.2.B = 1 – x4 – 4x3 – 4x2
53.3.C = 2x2(6 – 2x2)
53.4.D = - 5 + 1 − 9 x 2 + 6 x
53.5.E = 4 x − x 2 + 21
53.6.F = -2x2 – y2 – 2xy + 4x + 2y + 2
53.7.I = -x2 – 4y2 – z2 + 2x + 12y + 6z – 18
B - XỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CÓ DẠNG
A+ B ≤ A + B
A− B ≥ A − B
Dấu “=” xảy ra  A.B  0
Bài 54.Áp Dụng: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau
54.1.M = 25 x 2 − 20 x + 4 + 25 x 2 − 30 x + 9
54.2. 4 x 2 + 20 x + 25 + x 2 − 8 x + 16 = x 2 + 18 x + 81
HÀM SỐ
1
Bài 55.Cho hàm số f(x) đồng biến trong khoảng (0; 1) và f( ) = 0
2
3 1
Chứng minh rằng f ( 3 − ) < 0 và f ( 2 − ) > 0
2 2
Bài 56.Xác định a, b để hàm số y = a(x + 1)2 + b(x +2)2 là hàm số bậc nhất
Bài 57.
57.1.Vẽ tứ giác ABCD trên mặt phẳng tọa độ, biết A(4; 2), B(2; – 1), C( – 4; – 1) và D( – 2;
2). Tứ giác đó là hình gì? Vì sao?
57.2.Tình khoảng cách từ các đỉnh của tứ giác đến gốc tọa độ.
57.3.Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD
Bài 58.Cho các đường thẳng (d1) : y = x + 2, (d2) : y = – 2x + 5, (d3) : y = 3x
(d) : y = mx + m – 5 trong cùng hệ trục tọa độ.
58.1.Chứng minh : (d1); (d2); (d3) đồng quy.
58.2.Tìm m để (d1); (d2); (d3) và (d) đồng quy.
Bài 59.Vẽ đồ thị các hàm số sau:
59.1.y = x
59.2.y = x – 2
59.3.y = x − 1 + x − 3
Bài 60.Cho hàm số y = (2m – 3)x – 1
60.1.Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = – 5x + 3
60.2.Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( – 1; 0)
60.3.Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho và các đường thẳng y = 1 và y = 2x – 5 đồng
quy tại một điểm.
Bài 61.Cho hàm số y = (m – 1)x + m (1)
61.1.xác định giá trị của m để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ? Cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 1 – 2
61.2.xác định giá trị của m để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y = – 5x + 1.
61.3.với giá trị nào của m thì góc α tạo bởi đường thẳng (1) với tia Ox là góc tù? Góc 450 ?
ax − y = 2
Bài 62.Cho hệ phương trình 
 x + ay = 3
62.1.Giải hệ phương trình với a = 3 − 1
62.2.Chứng minh rằng hệ đã cho luôn có nghiệm với mọi a
62.3.Tìm a để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn điều kiện x − 2y = 0
(m + 1)x + my = 2m − 1
Bài 63.Cho hệ phương trình hai ẩn x và y: 
 mx − y = m − 2
2

Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa: P = xy đạt giá trị lớn nhất
 x − y + 2 x + y − 1 = 3
Bài 64.Giải hệ phương trình : 
 2x + y = 1
Bài 65.Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm :
(m2 – 1)x2 + 2(m + 1)x + 1 = 0
Bài 66.Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm với mọi giá trị của a, b, c:
3x2 – 2(a + b + c)x + (ab + bc + ca) = 0
Bài 67.Tìm nghiệm của phương trình : (m – 1)x2 + ( m + 1)x + 2 = 0
Bài 68.Tìm giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu:
x2 – 5mx + 2m – 1 = 0
Bài 69.Không giải phương trình, hãy tính :
1 1
69.1. x + x
1 2

69.2. x1 x 2 + x1 x 22
2

69.3.(x1 – x2)2
3 3
69.4. x1 + x 2
Bài 70.Tìm giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1:
3x2 – (m – 1)x – m = 0
Bài 71.Cho phương trình : x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0
71.1.Tìm giá trị của m để phương trình sau có một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1
71.2.Tìm giá trị của m để phương trình sau có hai nghiệm nhỏ hơn 2
Bài 72.Cho phương trình : x2 – mx + (m2 + 1) = 0 . Tìm giá trị của m để các nghiệm x1 , x2 của
phương trình trên thỏa mãn x12 + x22 có giá trị lớn nhất.

Bài 73.Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By. Từ M trên đường tròn
vẽ tiếp tuyến thứ ba, nó cắt Ax tại C; cắt By tại D và cắt đường thẳng BA tại E. Gọi N là giao
điểm của BC và AD. Chứng minh rằng:
CN CM
73.1. = và suy ra MN ⊥ AB
NB MD
73.2. ∠COD = 90 0
DM CM
73.3. =
DE CE
Bài 74.Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ nửa đừơng tròn O’, đường kính OA trong
cùng nửa mặt phẳng bờ AB với nửa đường tròn (O). Vẽ cát tuyến AC của (O) nó cắt (O’) tại
điểm thứ hai D.
74.1.Chứng minh DA=DC
74.2.Vẽ tiếp tuyến Dx với (O’) và tiếp tuyến Cy với(O). Chứng minh Dx // Cy
1
74.3.Từ C hạ CH ⊥ AB và giả sử OH = OB. Chứng minh trong trường hợp này BD là tiếp
3
tuyến của đường tròn (O’).
Bài 75.Cho nửa đường tròn đường kính AB, dây AC và tia tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn ( Bx
trong cùng nửa mp bờ AB với nửa đường tròn). Tia phân giác của góc CAB cắt dây BC tại F,
cắt tiếp tuyến đường tròn tại H, cắt Bx tại D.
75.1.Chứng minh FB = BD ; HF = HD.
75.2.Chứng minh ∆ HBD ∆ CAF
75.3.Chứng minh DB2 = DH. DA
75.4.Gọi M là giao điểm của AC với Bx . Chứng minh MB2 = MC.MA

Bài 76.Cho hai đường tròn tâm O và O’ cắt nhau tại A và B. Một cát tuyến kẻ qua A cắt đường
tròn tâm (O) ở C và (O’) ở D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AC và AD.
1
76.1.Chứng minh rằng MN = CD
2
76.2.Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với CD tại I đi
qua điểm cố định khi cát tuyến CAD thay dổi.
76.3.Trong số những cát tuyến đi qua A, cát tuyến C’D’(song song với OO’) có độ dài lớn
nhất. Hãy tính độ dài của nó.
Bài 77.Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. Lấy điểm c, D thuộc cung AB sao cho số
đo cung CD bằng 900 ( C thuộc cung AD). Gọi E là giao điểm của AC và BD . Gọi F là giao
điểm của AD và BC.
77.1.Tính số đo góc AFB.
77.2.Chứng minh tứ giác ECFD là tứ giác nội tiếp.
77.3.Khi các điểm C và D di chuyển trên nửa đường tròn thì điểm F di chuyển trên nửa đường
tròn thì điểm F chuyển động trên đường nào?
77.4.Chứng minh rằng OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECFD.
Bài 78.Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
DE, đường vuông góc đó cắt đường thẳng DE ở H và cắt đường thẳng DC ở K.
78.1.Chứng minh tứ giác BHCD là tứ giác nội tiếp.
78.2.Tính số đo góc CHK.
78.3.Chứng minh KC.KD = KH.KB
78.4.Khi điểm E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào?
Bài 79.Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm . Điểm M thuộc cạnh AD sao cho AM = 3cm. Vẽ
đường tròn tâm O đường kính BM, đường tròn này cắt AC ở E ( khác A).
79.1.Tính bán kính đường tròn tâm (O).
79.2.Chứng minh CD tiếp xúc với đường tròn (O).
79.3.Chứng minh rằng tam giác BEM là tam giác vuông cân.
79.4.Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt DC ở K. Chứng minh rằng M, E, K là ba điểm
thẳng hàng.

Bài 80.Cho nửa đường tròn tâm O , đường kính AB. Lấy điểm c, D thuộc cung AB sao cho số
đo cung CD bằng 900 ( C thuộc cung AD). Gọi E là giao điểm của AC và BD . Gọi F là giao
điểm của AD và BC.
80.1.Tính số đo góc AFB.
80.2.Chứng minh tứ giác ECFD là tứ giác nội tiếp.
80.3.Khi các điểm C và D di chuyển trên nửa đường tròn thì điểm F di chuyển trên nửa đường
tròn thì điểm F chuyển động trên đường nào?
80.4.Chứng minh rằng OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECFD.
Bài 81.Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với
DE, đường vuông góc đó cắt đường thẳng DE ở H và cắt đường thẳng DC ở K.
81.1.Chứng minh tứ giác BHCD là tứ giác nội tiếp.
81.2.Tính số đo góc CHK.
81.3.Chứng minh KC.KD = KH.KB
81.4.Khi điểm E di chuyển trên cạnh BC thì điểm H di chuyển trên đường nào?
Bài 82.Cho hình vuông ABCD có cạnh 4 cm . Điểm M thuộc cạnh AD sao cho AM = 3cm. Vẽ
đường tròn tâm O đường kính BM, đường tròn này cắt AC ở E ( khác A).
82.1.Tính bán kính đường tròn tâm (O).
82.2.Chứng minh CD tiếp xúc với đường tròn (O).
82.3.Chứng minh rằng tam giác BEM là tam giác vuông cân.
82.4.Tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) cắt DC ở K. Chứng minh rằng M, E, K là ba điểm
thẳng hàng.
Bài 83.Cho đường tròn tâm O đường kính AB , điểm C cố định trên OA, điểm M di động trên
nửa đường tròn. Tại M vẽ đường vuông góc với MC cắt các tiếp tuyến kẻ từ A và B tại D và
E.
83.1.Chứng minh ∆ DCE vuông.
83.2.Chứng minh AD . BE không đổi.
83.3.Tìm vị trí của M để AD = BE; Khi đó chứng tỏ SABED nhỏ nhất.
83.4.Tìm tập hợp I là trung điểm của DE khi M chuyển động trên đường tròn.
Bài 84.Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và điểm M di động trên nửa đường tròn. Vẽ
đường tròn tâm E tiếp xúc với (O) tại M và tiếp xúc với đường kính AB tại N. Đường tròn
này cắt MA, MB lần lượt tại hai điểm C và D. Chứng minh rằng:
84.1.C, E, D thẳng hàng; O, E, M thẳng hàng.
84.2.CD // AB.
84.3.MN là tia phân giác của góc AMB và đường thẳng MN đi qua một điểm cố định.
84.4.MK . NK không đổi.
84.5.Tìm vị trí của M trên nửa đường tròn để tổng MK + NK nhỏ nhất.
Bài 85.Cho tam giác ABC cân đỉnh A, đường cao AD, trực tâm H, vẽ đường trònh tâm O đường
kính AH.Đường tròn (O) cắt AB, AC ở E, F
85.1.CMR: AE = AF
85.2.CMR: B, H, F thẳng hàng
85.3.CMR: DF là tiếp tuyến của (O)
85.4.Cho AD = 9 cm, BC = 12 cm. Tính AH
Bài 86.Cho nửa đường tròn đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn, lấy M
là điểm tùy ý trên nửa đường tròn, vẽ tiếp tuyến tại M cắt Ax, By tại C, D. Gọi A’ là giao của
BM với Ax; B’ là giao của AM với By. Chứng minh rằng:
86.1.a) ∆A ' AB ∆ABB ' ⇒ AA’. BB’ = AB2
86.2.CA = CA’ ; DB = DB’
86.3.Ba đường thẳng AB’, DC, AB đồng quy.

Bài 87.Cho góc xOy = 600 , một đường tròn tâm (I; 5 cm) tiếp xúc với Ox tại A; Oy tại B. Từ M
∈ cung nhỏ AB, vẽ tiếp tuyến thứ ba cắt Ox tại E, Oy tại F.
87.1.Tính chu vi tam giác OEF. Chứng tỏ rằng chu vi đó có giá trị như nhau khi M chạy trên
cung nhỏ AB.
87.2.Chứng minh EIF · có số đo không đổi khi M chạy trên cung nhỏ AB.
Bài 88.Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và điểm M thuộc cung AB , gọi N là điểm đối
xứng của O qua đường thẳng MA.
88.1.CMR: MN // OA
88.2.CMR: AOMN là hình thoi
88.3.Gọi P, Q lần lượt là trọng tâm của ∆ AMB, ∆ AMN. CMR khi M di chuyển trên nửa
PQ
đường tròn thì tỷ số không đổi.
NB

You might also like