You are on page 1of 4

Tóm tắt các loại lực trong trường phổ thông 1

CÁC LOẠI LỰC



STT TÊN GỌI ĐIỀU KIỆN MÔ TẢ HÌNH VẼ(**) BIỂU THỨC
HIỆU

FA = d.V
Điểm đặt tại trọng tâm của vật d: trọng lượng riêng của
LỰC ĐẨY Khi một vật được nhúng vào
1
ARCHIMEDE 𝐹𝐴 trong chất lỏng hoặc chất khí
Phương thẳng đứng chất lỏng (N/m )
3

Chiều hướng lên trên V: thể tích chất lỏng bị


3
chiếm chỗ (m )
𝒎𝟏 𝒎𝟐
2 vật có khối lượng sẽ hút nhau. 𝑭𝑮 = 𝑮
 Lực hấp dẫn tác dụng lên cả 2 𝒓𝟐
Điểm đặt tại trọng tâm mỗi vật G: hằng số hấp dẫn:
vật và bằng nhau về mặt độ lớn
2 LỰC HẤP DẪN 𝐹𝐺  Tác dụng mà lực hấp dẫn gây
Phương nối 2 vật -11
6,67.10 Nm /kg
2 2

Chiều lực hút m1, m2: khối lượng 2


ra cho mỗi vật phụ thuộc vào khối
vật (kg)
lượng của nó
r: khoảng cách (m)
𝑷 = 𝒎𝒈
m: khối lượng (kg)
g: gia tốc trọng trường
2
(m/s )
Vật có khối lượng sẽ chịu tác Điểm đặt tại trọng tâm 𝑮𝑴
𝒈=
dụng của trọng lực Phương thẳng đứng (𝑹 + 𝒉)𝟐
3 TRỌNG LỰC 𝑃  Là trường hợp đặc biệt của lực Chiều hướng từ trên xuống M: khối lượng trái đất
hấp dẫn
(*)
Phương và chiều hướng tâm trái đất (kg)
R: bán kính trái đất (m)
h: độ cao đang xét (m)
Có thể mở rộng đến
trường hợp các hành
tinh khác.

Tải bản cập nhật cuối cùng tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


10/01/2009
Tóm tắt các loại lực trong trường phổ thông 2

Áp lực là trọng lực:


Có áp lực tác dụng lên sàn 𝑵 = −𝑷𝒚
𝑁 (thường gặp trọng lực) Điểm đặt tại trọng tâm của vật
N = Py
4 PHẢN LỰC Áp lực: lực tác dụng vuông góc lên Phương vuông góc sàn Py : thành phân theo
𝑄 bề mặt
(*)
Chiều hướng lên phương y của trọng lực.
Khi vật này tương tác với vật kia Nếu trọng lực vuông
góc với sàn thì Py = P
Khi vật này trượt/lăn lên vật kia Điểm đặt tại bề mặt tiếp xúc của 2 vật Fmsn = Fk
5 LỰC MA SÁT
𝐹𝑚𝑠 hoặc có xu hướng như thế Phương chuyển động |Fms| = μN
Khi có chuyển động tương đối của μ: hệ số ma sát
𝑓 vật này trên bề mặt của vật kia
(*) Chiều ngược chuyển động
N: phản lực (N)
Điểm đặt tại mọi điểm (thường xét tại 2 đầu) |Fđh| = k|∆l|
Khi vật bị biến dạng trong giới k: độ cứng (N/m)
6 LỰC ĐÀN HỒI 𝐹đℎ hạn đàn hồi
Phương : biến dạng
∆l = l – l0 : độ biến dạng
Chiều : ngược biến dạng
(m)
Điểm đặt tại mọi điểm (thường xét tại 2 đầu)
LỰC CĂNG
7
DÂY 𝑇 Khi dây bị căng Phương : dọc sợi dây
Chiều : hướng vào trong dây
Khi vật chuyển động trong một hệ 𝑭𝒂 = −𝒎𝒂
LỰC QUÁN Điểm đặt tại trọng tâm của vật
8
TÍNH 𝐹𝑎 quy chiếu phi quán tính (có gia
Phương và chiều ngược với vectơ gia tốc m: khối lượng vật (kg)
2
tốc) a: gia tốc của hqc (m/s )
𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝑭𝑬 = 𝒌
𝒓𝟐 9
k: hệ số tỉ lệ : 9.10
Điểm đặt : tại tâm của điện tích q1, q2: điện tích (C)
LỰC TĨNH ĐIỆN Khi điện tích được đặt trong một
9
(COULOMB) 𝐹𝐸 điện trường
Phương : tiếp tuyến với đường sức điện trường r: khoảng cách (m)
Chiều : phụ thuộc vào dấu điện tích 𝑭𝑬 = 𝒒𝑬
q: điện tích thử (C)
E: cường độ điện
trường (V/m)

Tải bản cập nhật cuối cùng tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


10/01/2009
Tóm tắt các loại lực trong trường phổ thông 3

𝑭 = 𝑩𝑰𝒍𝒔𝒊𝒏𝜶
Tác dụng lên một đoạn dây dẫn Điểm đặt : tại dây hoặc vật B: cảm ứng từ (T)
mang điện đặt trong từ trường Phương : vuông góc với mặt phẳng chứa B và I : cường độ dòng điện
10 LỰC TỪ 𝐹 Tác dụng lên bất kì vật nào có từ dây (A
tính đặt trong từ trường Chiều : Xác định bằng quy tắc bàn tay trái l: chiều dài dây (m)
α: góc hợp bởi B và l
Điểm đặt : tại điện tích 𝑭𝑳 = 𝑩𝒒𝒗𝒔𝒊𝒏𝜶
Phương : vuông góc với mặt phẳng chứa B và B: cảm ứng từ (T)
Tác dụng lên một điện tích đang
11 LỰC LORENTZ 𝐹𝐿 chuyển động trong từ trường.
v q: điện tích (C)
Chiều : xác định bằng quy tắc bàn tay trái (chú v: vận tốc (m/s)
ý dấu của điện tích) α: góc hợp bởi B và v

(*): định nghĩa

(**): tự thực hiện

Tải bản cập nhật cuối cùng tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


10/01/2009
Tóm tắt các loại lực trong trường phổ thông 4

CÁC LOẠI LỰC ĐỊNH DANH

Là các lực chỉ đơn thuần là tên gọi, không phải là một trong 4 loại lực cơ bản. Các lực này thường xuất hiện trong các trường hợp cụ thể, dùng
để gọi các loại lực được liệt kê ở trên kia, và thể hiện một chức năng, hay tác dụng của các lực kia.

VD: Lực hướng tâm là tên gọi của lực hấp dẫn khi nó đóng vai trò giữ cho trái đất chuyển động tròn quanh mặt trời; nhưng ở lúc khác, lực
hướng tâm lại là tên gọi của lực căng dây trong trường hợp quay tròn một cái xô.

 Lực hướng tâm: là lực có phương và chiều hướng vào phía tâm. Thường là trọng lực hay lực căng dây
 Lực phục hồi: là lực đưa vật về vị trí cân bằng. Thường là lực đàn hồi hay hợp lực của trọng lực và lực căng dây.
 Áp lực: là lực có phương vuông góc với bề mặt bị ép

Chú thích: Phần này tôi chưa thực hiện do vẫn còn đang suy nghĩ cách trình bày.

Tải bản cập nhật cuối cùng tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


10/01/2009

You might also like