You are on page 1of 25

CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ

CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC


1. CNTB ĐỘC QUYỀN
2. CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
3. THÀNH TỰU, GiỚI HẠN VÀ XU
HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA CNTB
NGÀY NAY

1
1. CNTB ĐỘC QUYỀN
1.1. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của
CNTB độc quyền
1.2. Sự hoạt động của qui luật giá trị và
qui luật m trong giai đoạn CNTB độc
quyền

2
1.1. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản
của CNTB độc quyền
• Tập trung sx và các tổ chức độc quyền
• Tư bản tài chính
• Xuất khẩu tư bản
• Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
tổ chức độc quyền
• Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các
cường quốc đế quốc

3
Tập trung sx và các tổ chức ĐQ
• Cuối tk 19 tập trung sx diễn ra đặc biệt
nhanh chóng. Do 3 nguyên nhân:
- Quá trình tích tích tụ, tập trung TB
- Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi dưới tác
động của CMKHKT
- Khủng hoảng kinh tế
→ đẩy nhanh quá trình tập trung sản xuất

4
Tập trung sx và các tổ chức ĐQ
• Tập trung sx phát triển đến 1 trình độ nhất
định,theo Lênin, sẽ tự phát dẫn thẳng tới ĐQ
• ĐQ là dựa trên 1 ưu thế nào đó về kinh tế thu
được p siêu ngạch tương đối ổn định và lâu dài.
• Tổ chức ĐQ: là liên minh giữa các nhà TB lớn,
khống chế được sx và tiêu thụ H² của 1 ngành
hay 1 số ngành, qui định được giá cả độc quyền
và thu được lợi nhuận ĐQ cao
• Các hình thức của tổ chức ĐQ: các-ten; xanh-
di-ca; tờ rớt; công-xóoc-xi-om

5
Sự hình thành và thống trị của
TB tài chính
QL tích tụ và tập trung TB cũng hoạt động
trong lĩnh vực NH → sự ra đời các tcđq NH
→vai trò của NH có sự thay đổi:
từ chỗ là người trung gian đơn thuần
trong việc cho vay và đigiờ
vay,đây trở thành
trung tâm thần kinh của nền kinh tế quốc
dân

6
Do đó, TBĐQ NH tìm cách thâm nhập vào
CN, trở thành người cùng chiếm hữu các
doanh nghiệp CN
TBĐQ CN tìm cách thâm nhập vào NH,
trở thành người cùng chiếm hữu NH
TBĐQ NH và TBĐQ CN thâm nhập vào
nhau, dung hợp với nhau đến lúc không
phân rõ ranh giới → TB tài chính ra đời
và trở thành lực lượng thống trị nền kinh
tế TBCN
7
Trên cơ sở TB tài chính hình thành nên
các tập đoàn TB tài chính (các tỷ phú)
chi phối và thống trị đời sống kinh tế và
chính trị của xã hội tư bản
Thực hiện sự thống trị bằng “chế độ tham
dự” thông qua việc nắm lấy số cổ phiếu
khống chế để chi phối công ty mẹ, bằng
cách đó chi phối các công ty con . . .
→ thâu tóm nền kinh tế trong tay
→ thống trị về chính trị

8
Xuất khẩu tư bản
• XK giá trị ra nước ngoài nhằm sx ra m ở đó.
• 2 hình thức:
- Đầu tư trực tiếp: XKTB để xây dựng XN mới
hoặc mua lại những XN đang hoạt động;
thầu việc hải cảng, đường xá…ở nước ngoài.
(XK TB sản xuất hay TB kinh doanh)
- Đầu tư gián tiếp: XKTB cho nhà nước hay
cho tư nhân nước ngoài vay(XKTB cho vay)
9
• Theo Marx: XKTB là XK quan hệ sx
TBCN ra nước ngoài, là công cụ chủ
yếu để bành trướng sự thống trị của
TB tài chính ra toàn thế giới.

• Sau chiến tranh, XKTB vẫn là cơ sở


của độc quyền quốc tế, nhưng qui
mô, chiều hướng và kết cấu của
XKTB đã có bước phát triển mới:
10
• XKTB là vũ khí đấu tranh chủ yếu
giữa các tổ chức độc quyền nhằm
tranh giành thị trường và phạm vi ảnh
hưởng.

• Lê nin: “theo nghĩa bóng thì các nước


XKTB là chia nhau thế giới”.

11
1.2. Sự hoạt động của QL giá trị &
QL m trong giai đoạn CNTB ĐQ
• Qui luật giá trị biểu hiện thành qui luật giá
cả độc quyền
Giá cả đq = chi phí sx + p đq cao

• Qui luật giá trị thặng dư biểu hiện thành


qui luật lợi nhuận độc quyền cao
p đq cao = p + p siêu ngạch
12
2. CNTB ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC

2.1. Nguyên nhân ra đời và bản chất


của CNTB độc quyền nhà nước
2.2. Những hình thức chủ yếu của
CNTB độc quyền nhà nước

13
2.1. Nguyên nhân ra đời
• Tích lũy TB→nền sx ngày càng XHH cao
→1 sự điều tiết xh đ/v quá trình TSX XH
• XHH SX + tác động của CM KH-CN
→cải tổ lại cơ cấu nền kinh tế quốc dân
• Mâu thuẫn cơ bản của CNTB trở nên gay
gắt, MT xã hội cũng thêm sâu sắc
• Xu thế toàn cầu hóa đời sống kinh tế

14
2.1. Bản chất của CNTBĐQNN
• Là sự kết hợp sức mạnh của các TCĐQ tư
nhân với nhà nước tư sản
• Là sự can thiệp, điều chỉnh, kiểm soát của
nhà nước đ/v quá trình TSX xã hội TBCN
• Là sự vận động của quan hệ sx trong
khuôn khổ của CNTB
• Nhằm đảm bảo Pđq cao cho các TCĐQ tư
nhân, làm dịu những MT vốn có của CNTB
15
2.2. Những hình thức chủ yếu
của CNTBĐQNN
• Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức
độc quyền tư nhân và nhà nước tư sản
• Thực hiện chế độ SH hỗn hợp TBCN sao
cho phù hợp với trình độ phát triển LLSX
• Điều chỉnh lại sự điều tiết quá trình kinh tế
của nhà nước

16
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện:
• Thông qua các đảng phái tư sản:
Các đảng phái tạo cho TBĐQ một cơ sở xã hội
để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng
đội ngũ công chức bộ máy N²
• Thông qua các hội chủ XN:
- các đại biểu của các TCĐQ tham gia vào bộ
máy N² với những cương vị khác nhau
- các quan chức và nhân viên CP được cài vào
các ban QT của các TCĐQ nắm giữ chức vụ
trọng yếu, đỡ đầu cho các TCĐQ
17
Chế độ SH hỗn hợp TBCN:
• SH TB cá thể
• SH TB tập thể (thực chất là SH TBĐQ)
• SHTB nhà nước hình thành dưới hình thức:
- xây dựng DNNN = vốn của NS
- quốc hữu hóa XNTN = cách mua lại
- N² mua cổ phần của các DNTN
• SH cá thể không mang tính chất bóc lột và
SH hợp tác

18
Sự điều tiết kinh tế của
nhà nước TS
• Hệ thống điều tiết kinh tế dung hợp cả 3
cơ chế:
- Cơ chế thị trường
- Tính kế hoạch của các tổ chức độc quyền
tư nhân
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

19
Phương thức điều tiết của nhà nước
- Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch
- Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường
thông qua hợp đồng
- Điều tiết tiến bộ khoa học công nghệ thông qua
chương trình R&D
- Điều tiết thị trường lao động
- Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm
phát, điều tiết giá cả.
- Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống
tài chính, tiền tệ quốc tế
20
3. THÀNH TỰU, GiỚI HẠN VÀ
XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG
CỦA CNTB

21
Thành tựu
• LLSX phát triển, nền SX xã hội hóa cao độ
chưa từng có trong lịch sử
• CNTB ngày nay vẫn còn sức sống, quan
hệ sản xuất TBCN còn có thể tự điều
chỉnh và trong giới hạn nhất định nó còn
có thể thích ứng với nhu cầu phát triển
của LLSX và thúc đẩy xã hội TB phát triển

22
Mâu thuẫn
• MT giữa tư bản và lao động
• MT giữa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc
với CN đế quốc
• MT giữa các nước TBCN với nhau
• MT giữa CNTB và CNXH

23
Khuyết tật
• Gắn liền với chiến tranh, chạy đua vũ
trang, quân sự hóa nền kinh tế
• Gắn liền với cảnh nghèo đói, nợ nần
không trả được và khoảng cách ngày
càng mở rộng của các nước kém pt so với
các nước TBCN pt
• Gắn liền với bần cùng, thất nghiệp
• Gắn liền với ô nhiễm môi trường
24
• CNTB không phải là phương thức sx cuối
cùng và phương thức sx cao nhất của loài
người.
• CNTB ngày nay là sự chuẩn bị vật chất
đầy đủ nhất cho sự ra đời của XH mới cao
hơn, tốt đẹp hơn (CNXH)
• Bước chuyển đó phải thông qua cuộc CM
xã hội.

25

You might also like