You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÀI GIẢNG:

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG III:

CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG


MÔI TRƯỜNG
1/ Khái niệm
Số liệu thô: toàn bộ thông tin chi tiết nhất của MT tại một
khu vực, một địa phương mà chưa qua phân tích đánh giá.

Số liệu được phân tích: là bộ số liệu sau khi đã loại bỏ


Chỉ số các số liệu không đáng tin cậy, các số bất thường do sự
cố hệ thống hay do một sai sót của kỹ thuật đo đạc
Chỉ thị: trên nền tảng số liệu đã phân tích, các chỉ
Chỉ thị thị được kết xuất để đại diện cho một trạng thái
MT, TNTN hay một điều kiện nào đó có quan hệ
Số liệu được phân tích chặt chẽ với tình trạng MT riêng biệt. Chúng là chỉ
điểm cho sự hiện hữu của các yếu tố này trong 1
MT nào đó
Số liệu thô
Chỉ số: là tập hợp các chỉ thị được tích hợp
hay nhân với trọng số, là công cụ được dùng
Tháp thông tin để giám sát, lập báo cáo về hiện trạng và dự
báo xu hướng biến đổi của MT dựa trên những
tiêu chuẩn quy định
1/ Khái niệm (tt)
 Chỉ thị MT truyền đạt các thông điệp đơn giản và rõ
ràng về cái gì đang xảy ra đối với MT cho những
người ra quyết định không phải là chuyên gia và cho
công chúng
Ví dụ: E.coli là chỉ thị nước bị ô nhiễm vi sinh
 Chỉ số MT được xem là công cụ làm cho các vấn đề
phức tạp trở nên dễ xử lý và do đó làm cho các nhà
ra quyết định có trách nhiệm đối với cử tri về các hậu
quả của các chính sách MT
Ví dụ: HDI là chỉ số phát triển con người
1/ Khái niệm (tt)
 Vai trò của Chỉ số chất lượng MT:
 Phản ánh hiện trạng và xu hướng biến đổi CLMT,
đảm bảo tính phòng ngừa của công tác QLMT
 Cung câp thông tin cho người ra quyết định hay các
nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược, cân
nhắc các vấn đề MT và KT-XH đảm bảo nhu cầu
PTBV
 Thu gọn kích thước, đơn giản hóa thông tin để dễ
quản lý, sử dụng và lưu trữ, tạo ra tính hiệu quả của
thông tin
 Thông tin cho cộng đồng về chất lượng MT, nâng
cao nhận thức BVMT trong cộng đồng.
1/ Khái niệm (tt)
 Việt Nam, vai trò của chỉ số chất lượng MT:

 Cảnh báo (sớm)


 Đánh giá hoạt động
 Đánh giá chính sách
 Đối chiếu
 Quy hoạch và dự báo
 Nâng cao nhận thức
2/ Thiết lập chỉ thị, chỉ số chất lượng MT

a) Yêu cầu:
 Tính phù hợp
 Tính chính xác: xác định rõ ràng giá trị chỉ số từ các dữ liệu tạo
nên chỉ số
 Tính so sánh: cần có khả năng xác định chính xác thành phần chỉ
số để có thể so sánh giữa các địa phương, quốc gia, khu vực và
giữa các giá trị chỉ số theo thời gian
 Tính nhất quán: cần phải tạo ra cầu nối rõ ràng giữa việc xây
dựng các giá trị chỉ số và các diễn biến trên thực tế được kiểm
soát qua chỉ số (chỉ số thay đổi  thực tế cũng thay đổi theo)
 Khả năng đáp ứng: chỉ số có tính phản ứng cao đối với diễn biến
mà chỉ số đó đang được dùng để đo lường.
 Tính liên tục: cập nhật đều đặn
 Tính sẵn có: thu thập dữ liệu tạo nên chỉ số phải khả thi về mặt
chuyên môn cũng như tài chính.
2/ Thiết lập chỉ thị, chỉ số chất lượng MT (tt)

a) Cơ sở khoa học xây dựng chỉ thị, chỉ số CLMT:


Hệ thống các chỉ thị và chỉ số MT trên thế giới thường được dựa vào
các phương pháp luận được đề xướng bởi OECD:
 Khung “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng” (PRS = Pressure – State
- Response)
 Khung “Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng”
(DPSIR = Driver - Pressure – State – Impact – Response)
 Áp lực là những nguyên nhân gây ra những thay đổi về điều
kiện MT
 Trạng thái là những tác động của các hoạt động của con
người lên MT
 Đáp ứng là những hành động thực hiện đáp ứng lại các thay
đổi của trạng thái MT
2/ Thiết lập chỉ thị, chỉ số chất lượng MT (tt)
ÁP LỰC HIỆN TRẠNG
Các hoạt động và tác động Hiện trạng hoặc tình
của con người: Năng Áp lực trạng của môi trường:
lượng. Không khí
GTVT, Nước
Công nghiệp, Tài nguyên đất
Nguồn lực
Nông nghiệp, Đa dạng sinh học
Ngư nghiệp, Khu dân cư
Hoạt động khác Văn hóa, cảnh quan
Thông tin Thông tin
ĐÁP ỨNG
Các đáp ứng thể chế và
xã hội:
Các đáp ứng xã hội Luật pháp
(các quyết định – Công cụ kinh tế Các đáp ứng xã hội
hành động) Công nghệ mới (các quyết định –
Thay đổi cách sống của hành động)
cộng đồng
Ràng buộc quốc tế
Các hoạt động khác

Mô hình “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng” (PSR)


(Nguồn OECD, 1993)
2/ Thiết lập chỉ thị, chỉ số chất lượng MT (tt)
D P S I
KINH TẾ THIÊN NHIÊN VÀ MT Tác động
Chất thải đến MT:
Những lĩnh Sản xuất và Hiện Trạng thái tự Chức năng của -Các chỉ thị
vực có liên cơ cấu sx: trạng sinh nhiên: hệ sinh thái: đáp ứng
quan: học: -Thủy văn -Nước biển -Các tác
-Công nghiệp -Địa hình -Nước lục địa động khác
- Nông -Tài nguyên -Rừng… Tác động
nghiệp Sử dụng Trạng thái hóa đến nền
Sử dụng kinh tế:
-Năng lượng công nghệ TNTN Đa dạng học:
-Hộ gia đình sinh học -Chất lượng -Chi phí
không khí khắc phục
-Chất lượng hậu quả về
nuwocs kinh tế
-Chất lượng đất

Các công Chính sách Chính


cụ kinh trong từng lĩnh sách MT
Xác định mục tiêu Ưu tiên
tế vĩ mô vực cụ thể

CHÍNH SÁCH VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

Mô hình Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng (DPSIR)
2/ Thiết lập chỉ thị, chỉ số chất lượng MT (tt)
 Ưu điểm của chỉ số chất lượng MT:
 Đơn giản hóa và giảm kích thước dữ liệu
 Cung cấp cái nhìn đơn giản cho cộng đồng về chất lượng MT
 Tạo mối thân thiện giữa nhà ra quyết định và cộng đồng
 Hạn chế của chỉ số chất lượng MT:
 Số lượng chỉ số để mô tả chất lượng MT?
 Thiếu dữ liệu MT nền
 Yếu tố kinh tế chưa được đưa vào chỉ số MT
 Chưa đưa tính độc hại của chất ON vào tính toán chỉ số (chỉ quan tâm
chất nào đang gây ON nặng)
 Chủ yếu là cung cấp thông tin cho cộng đồng là chính, chưa ứng dụng
nhiều trong công tác quản lý, hoạch định chính sách
 Chính phủ thụ động trong việc hình thành các chỉ số chất lượng Mt do vấn
đề tài chính, lo sợ phát hiện mới về mức suy thoái MT lớn hơn dự tính và
lo sợ ảnh hưởng đến nền kinh tế và chính trị quốc gia
 Cách tính chỉ số và tiêu chuẩn MT khác nhau giữa các quốc gia  khó so
sánh
3/ Nguyên lý “Các giới hạn của thay đổi chấp
nhận được” (Limits of Acceptable Change - LAC)
 Nguyên lý này chấp nhận rằng thay đổi là không thể
tránh nhưng xác lập các giới hạn ở mức độ nào thì thay
đổi chấp nhận được
 Các bước cơ bản để xác định LAC:
 Xác định các vấn đề, khía cạnh MT trong phạm vi quản

 Định nghĩa và xác định các hoạt động trong hệ thống và
các tác động có thể xảy ra, mô tả tác động (mô hình
PSR)
 Lựa chọn chỉ thị
 Thiết lập tiêu chuẩn cho từng chỉ thị: tiêu chuẩn cần hình
thành các giới hạn của sự thay đổi có thể chấp nhận
được
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI
 AQI dùng để theo dõi chất lượng MT không khí hàng ngày,
 AQI thể hiện mức độ ONKK và mức độ ảnh hưởng đến sức
khỏe cũng như những hướng dẫn cần thiết cho mọi người
phải làm gi khi ở tình trạng đó.
 AQI tập trung vào sự ảnh hưởng đến sức khỏe khi hít thở
KK bị ON trong vài giờ hay vài ngày.
 EPA đã tính toán 5 chỉ số AQI cho 5 chất ON chính: Ozon,
bụi, CO, SO2, NO2 ; trong đó CO và O3 được tính theo trung
bình giờ và 3 chất còn lại tính theo trung bình năm
 Việt Nam cũng xây dựng cách tính chỉ số ONKK cho 5 khí
ON trên nhưng đơn giản, dễ hiểu và dễ tính hơn cách tính
của EPA. Trong đó, các chất được tính theo trung bình giờ
và trung bình ngày.
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 Công thức tính của EPA (Mỹ)
Chỉ số chất lượng MT KK Mitre: M AQI

5
MAQI = ∑I
i =1
i
2

MAQI – Chỉ số chất lượng KK MITRE


Ii – chỉ số phụ cho chất ON I (i gồm CO, SO2, tổng
chất rắn lơ lửng, NO2, O3)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 Các chỉ số phụ được tính như sau:
 ICO: chỉ số CO 2 2
 C8   C1 
I CO =   +  
 S8   S1 
Với C1 < S1:
C8 – nồng độ CO tối đa quan sát trong 8 giờ
S8 – trị số tiêu chuẩn thứ cấp của CO trong 8 giờ (tiêu chuẩn
MT)
C1 – nồng độ CO tối đa quan sát trong 1 giờ
S1- trị số tiêu chuẩn thứ cấp của CO trong 1 giờ (tiêu chuẩn
MT)
Nếu C1 < S1, lấy C1 = 0
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 IO3: chỉ số Ozon (chất quang hóa)

C1
I O3 =
S1

C1 – nồng độ O3 tối đa quan sát trong 1 giờ


S8 – trị số tiêu chuẩn thứ cấp của O3 trong 1 giờ
(tiêu chuẩn MT)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 INO2: Chỉ số NO2

Ca
I NO2 =
Sa
 Ca – trung bình số học hàng năm của nồng độ NO2
quan sát được
 Sa – trị số tiêu chuẩn thứ cấp hàng năm của NO2
(tiêu chuẩn MT)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 ITSP: chỉ số tổng hạt lở lửng

2 2
 Ca   C24 
I TSP =   +  
 Sa   S 24 
Ca – trung bình hàng năm của TSP quan sát được
Sa – trị số tiêu chuẩn thứ cấp trung bình hàng năm
của TSP (tiêu chuẩn MT)
C24 – nồng độ TSP tối đa quan sát trong 24 giờ
S24 – trị số tiêu chuẩn thứ cấp của TSP trong 24 giờ
(tiêu chuẩn MT)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
 ISO2: chỉ số SO2
2 2 2
 Ca   C24   C3 
I SO2 =   + D1   + D2  
 Sa   S 24   S3 

Ca – Nồng độ trung bình hàng năm của SO2 quan sát được
Sa – trị số tiêu chuẩn thứ cấp hàng năm của SO2 (tiêu chuẩn MT)
C24 – nồng độ tối đa SO2 quan sát trong 24 giờ
S24 – trị số tiêu chuẩn thứ cấp của SO2 trong 24 giờ (tiêu chuẩn MT)
C3 – Nồng độ tối đa của SO2 quan sát được trong 3 giờ
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
Công thức tính của tp.HCM – Việt Nam
1. Công thức tính AQI theo giờ 1. Công thức tính AQI theo ngày
của chất i tại trạm j của chất i tại trạm j
h
C C d
AQI ih = ih 100 AQI id = id 100
Si Si
Cih – nồng độ trung bình theo giờ Cid – nồng độ trung bình theo ngày
của chất i của chất i
Sih – tiêu chuẩn MT cho phép trung Sid – tiêu chuẩn MT cho phép trung
bình giờ của chất i bình ngày của chất i
Các giá trị Sih và Sid được lấy từ tiêu chuẩn VN đối với các thông số
cơ bản trong KK xung quanh (TCVN 5937:1995)
Chỉ số AQI giao thông được tính bằng trung bình cộng các giá trị AQI theo
các số liệu quan trắc từ các trạm quan trắc khác nhau

AQI A + AQI B + AQI C + ...


AQI GT = Với: A, B, C… – tên trạm quan trắc

n n- số trạm quan trắc


4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
stt Thông số Tb 1 giờ Tb 8 giờ Tb 24 giờ
1 CO 40 10 5
2 NO2 0,4 - 0,1
3 SO2 0,5 - 0,3
4 Pb - - 0,005
5 O3 0,2 - 0,06
6 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2
Bảng giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong KK xung quanh
theo TCVN 5937:1995 (mg/m3)

Tuy nhiên, đối với thông số PM10, do TCVN chỉ quy định đối với bụi
tổng SPM chứ không có TC cho bụi có kích thước nhỏ PM10 nên Sở
TNMT quy ước lấy TC cho PM10 bằng 80% TC cho SPM (ShPM10 = 240
g/m3, SdPM10 = 160 g/m3)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
AQImax giờ của chất i tại trạm j AQI Tb ngày của chất i tại trạm j
Max(Cih ) Cid
AQI =
i
h
h
100 AQI = d 100
i
d

Si Si

Max
AQImax trong ngày của chất i tại trạm j (AQIj)

AQImax trong ngày của trạm j: AQIj = Maxi(AQIi)

∑ ( AQI )
2
 AQI cho mỗi trạm quan trắc: AQI j = i

j – tên trạm quan trắc


i – các thông số quan trắc (5 thông sô đã đề cập trên)
4/ Chỉ số chất lượng MT không khí
– AQI (tt)
Bảng phân loại chất lượng KK và quy ước màu đại diện

Giá trị AQI Loại chất lượng KK Màu đại diện


0 – 50 Tốt Xanh lá
51 – 100 Trung bình (*) Vàng
101 – 200 Kém Cam
201 – 300 Xấu Đỏ
> 301 Nguy hại Tía
Nguồn: Chi cục BVMT tp.HCM, 2004, (*) AQI = 100 tương đương
với tiêu chuẩn cho phép trong TCVN 5937 : 1995
5/ Chỉ số chất lượng MT nước
1. Chỉ số nước thải công nghiệp và đô thị:
 Chỉ số tải lượng đơn vị (I): dùng để so sánh mức
khắc phục ON từ các nguồn thải khác nhau
I = Tải lượng đơn vị cho từng nguồn hoặc khu vực / Tải
lượng đơn vị trung bình
Vd: tải lượng đơn vị COD nước thải nhà máy chế biến thủy
sản X là: 3.200mgO2/l. Tải lượng đơn vị COD trung bình
của nước thải ngành thủy sản là: 4.000mg/l.
Như vậy: ICOD = 3.200/ 4.000
Chỉ số này càng thấp thì hiệu quả khắc phục ON của đơn
vị càng cao
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)

1. Chỉ số nước thải công nghiệp và đô thị:


 Chỉ số tải lượng thực tế (E): dùng để diễn
tả tỷ lệ tải lượng tương đương thực tế đang
thải vào MT so với tổng tải lượng
E = Tải lương tương đương của một nguồn
thải/Tổng tải lượng tương đương của các
nguồn thải
Vd: EBOD = Tải lượng BOD của nhà máy X / Tổng
tải lượng BOD của khu công nghiệp
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
1. Chỉ số chất lượng
nước sông: 1 3 2
Chỉ số này liên quan đến chất
I= ∑
3 i =1
Ii
lượng nước MT xung quanh
(sông) hơn là nguồn nước thải
 Với:
Chúng được xây dựng dựa trên:
I – chỉ số chất lượng nước
 Sự nhiễm bẩn kim loại trong
nguồn nước cấp Ii – chỉ số phụ kim loại
 Mức độ thích hợp của độ đục
nước sông dùng cho cấp I2 – chỉ số phụ cho độ đục
nước và giải trí
I3 – chỉ số phụ thủy ngân
 Nồng độ nhiễm bẩn thủy ngân
trong cá
trong cá.
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
a) Chỉ số phụ kim loại:
1 3 2
3 nhóm: I kl = ∑
3 i =1
Ii
 Cd và Cr: hai kim loại
không nên hiện diện  Với:
trong nước cấp
 Nhóm Lithium, đồng và Ikl – Chỉ số phụ kim loại
kẽm: hóa chất để xác I1 – chỉ số phụ các kim loại độc
định mục tiêu của nước hại (11 kim loại trong bảng
cấp dưới hoặc tối thiểu là Cd và
 Độ cứng: vì chúng có thể Cr)
thay đổi mức ảnh hưởng I – chỉ số phụ Lithium,Cu và
độc tính của các chất nêu 2
Zn
trên
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

A B
(nước cấp cho sinh hoạt) (nước cấp cho mục đích khác)
Arsen mg/l 0,05 0,1
Chì - 0,05 0,1
Crom (VI) - 0,05 0,05
Crom (III) - 0,1 1,0
Đồng - 0,1 1,0
Kẽm - 1 2
Mangan - 0,1 0,8
Nicken - 0,1 1,0
Sắt - 1 2
Thủy ngân - 0,001 0,002
Thiếc - 1 2
Bảng giá trị giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong nước mặt
(TCVN 5942:1995)
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
 Chỉ số phụ để tính độ  Chỉ số thủy ngân trong
đục phù hợp về độ cá:
đục của nước:
W1C1 + W2C2 + W3C3 + ... + WnCn
If =
1 2 2 0,5(W1 + W2 + ... + Wn )
Id = ∑
2 i =1
Ii
Với:
Id – Chỉ số phụ về tổng độ đục Với:
I1 – chỉ số phụ về độ phù hợp W1, W2,…, Wn – Trọng lượng cá
của nước dùng để uống (phân theo loài) đánh bắt
I2 – chỉ số phụ về độ phù hợp được
của nước dùng cho giải trí C1, C2, …, Cn – nồng độ Hg (ppm)
trong mẫu loài cá tương ứng
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
1. Chỉ số ô nhiễm nước:
Các thông số được lựa chọn để xây dựng chỉ số chất
lượng nước mặt: pH, DO, BOD5, COD, TSS, dầu
mỡ, tổng Coliform, độ đục, tổng Nito, tổng photpho
n

∑ SI .w i i
WQI = i =1
n

∑w
i =1
i

Với:
i = 1…n – các thông số được quan trắc
W – trọng số
SI – mức phân hạng (mức phân hạng thay đổi khi có sự điều
chỉnh tiêu chuẩn chất lượng MT)
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
Stt Thông số Trọng số
1 DO 0,17
2 Tổng Coliform 0,16
3 BOD5 0,13
4 pH 0,13
5 Dầu mỡ 0,13
6 Chất dinh dưỡng
Tổng N 0,09
Tổng P 0,09
7 COD 0,08
8 TSS 0,08
9 Độ đục 0,04
Tổng cộng 1

Bảng giá trị trọng số của các thông số chất lượng nước mặt
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
DO (mg/l) Điểm số Dầu mỡ (mg/l) Điểm số
≥7 100 0 90
6–7 80 0 – 0,01 70
4–6 60 0,01 – 0,05 60
2–4 40 0,05 – 0,3 40
1–2 20 0,3 – 1,0 20
<1 0 > 1,0 0
BOD5 (mg/l) Điểm số COD (mg/l) Điểm số
0–2 100 <2 100
2–4 80 2–5 90
4 – 10 70 5 – 10 80
10 – 25 50 10 – 35 60
25 – 30 40 35 – 50 40
30 – 40 20 50 – 100 20
≥ 40 0 ≥ 100 0

Bảng mức phân hạng của các thông số trong chất lượng nước mặt
(TCVN 5942:1995)
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
Tổng Coliform Điểm số pH Điểm số
(MPN/100ml)
0 – 100 100 7,0 – 7,5 100
100 – 1000 90 6,5 – 7,0 ; 7,5 – 8,0 90
1000 – 5000 80 6,0 – 6,5 ; 8,0 – 8,5 80
5000 – 104 60 5,5 – 6,0 ; 8,5 – 9,0 60
104 - 105 40 5,0 – 5,5 ; 9,0 – 9,5 40
> 106 0 > 10 ; < 4 0
Độ đục (NTU) Điểm số TSS (mg/l) Điểm số
≤2 100 < 10 100
2–5 90 10 – 20 90
5 – 25 80 20 – 50 80
25 – 50 60 50 – 80 60
50 – 80 40 80 – 100 40
50 – 100 20 100 – 300 20
> 100 0 > 300 0
Bảng mức phân hạng của các thông số trong chất lượng nước mặt
(TCVN 5942:1995)
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)
Tổng N (mg/l) Điểm số Tổng P (mg/l) Điểm số
≤ 0,1 100 ≤ 0,01 100
0,1 – 0,22 80 0,01 – 0,035 80
0,22 – 1,0 60 0,035 – 0,1 60
1,0 – 3,0 40 0,1 – 1,0 40
3,0 – 10,0 20 1,0 – 2,0 20
> 100 0 > 2,0 0

Bảng mức phân hạng của các thông số trong chất lượng nước mặt
(TCVN 5942:1995)
Mức phân hạng của tổng N và tổng P dựa vào ảnh hưởng của chúng đến trạng thái dinh
dưỡng của nguồn nước.
N/P ≤ 4,5: chỉ số phụ chất dinh dưỡng = điểm số của tổng N
N/P ≥ 6,0: chỉ số phụ chất dinh dưỡng = điểm số của tổng P
4,5 < N/P < 6,0: chỉ số phụ chất dinh dưỡng = min(điểm số tổng N và điểm số tổng P)
5/ Chỉ số chất lượng MT nước (tt)

Giá trị chỉ số Chất lượng nước Màu sắc

90,0 – 100,0 Nước chưa có dấu hiệu ô nhiễm Lam

80,0 – 89,9 Nước ô nhiễm nhẹ Lục

50,0 – 79,9 Ô nhiễm trung bình Cam

20,0 – 49,9 Ô nhiễm nặng Đỏ

0 – 19,9 Ô nhiễm rất nặng Đen

Bảng phân loại chất lượng nước theo giá trị chỉ số
6/ Chỉ số chất lượng đất
 Sự thiệt hại về đất đai chịu ảnh hưởng lớn từ MT
đồng thời cũng tác động trở lại làm suy giảm chất
lượng MT.
 Chỉ số đất được thể hiện qua thiệt hại về đất đai
 Khi thiết lập các chỉ số về đất cần chú ý đến các yếu
tố sau:
 Nhập lượng bao gồm dưỡng liệu/ hóa chất đưa vào
đất thông qua các nguồn bổ sung như phân bón và
xuất lượng bao gồm sản lượng lấy đi, xói mòn, bay hơi
dưỡng chất
 Khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất
 Các điều kiện về độ ẩm, tập đoàn vi sinh vật đất
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
1) Chỉ số tính xói mòn đất:
Phương trình dự báo mất đất phổ dụng (USLE – The Universal
Soil Loss Equation):
A = R.K.LS.C.P (Tấn/ acro - năm)
Hay: A = 2,47.R.K.LS.C.P (Tấn/ha - năm)
Trong đó:
A – lượng đất bị xói mòn
R – chỉ số tiềm năng mưa gây xói mòn
K – hệ số về tính xói mòn của loại đất
LS – hệ số địa hình
C – hệ số cây trồng
P – hệ số bảo vệ đất
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
1) Chỉ số tính xói mòn đất:
b) Chỉ số tiềm năng mưa gây xói mòn (R):
R = 0,5.P
Với P là lượng mưa trung bình năm trên vùng khảo sát
(mm)
 Hệ số về tính xói mòn của đất (K)
Hệ số K biểu hiện tính xói mòn của đất, đó là tính dễ bị
tổn thương hay tính dễ bị xói mòn của đất. Hệ số K
càng lớn thì đất càng dễ bị xói mòn
Bảng kết quả tính chỉ số xói mòn đất K của một số loại
đất vùng đồi núi Việt Nam
Loại đất K
Đất đen
2. Đất đen có tầng kết von dày 0,11
3. Đất đen gley 0,1
4. Đất đen Carbonat 0,17
5. Đất nâu thẫm trên bazan 0,09
6. Đất đen tầng mỏng 0,12
Đất nâu vùng bán khô hạn
2. Đất nâu vùng bán khô hạn 0,19

Đất tích vôi


2. Đất vàng tích vôi 0,31
3. Đất nâu thẫm tích vôi 0,29
Đất xám
2. Đất xám bạc màu 0,2
3. Đất xám có tầng loang lổ 0,23
4. Đất xám Felatit 0,22
5. Đất xám mùn trên núi 0,2
Đất đỏ
2. Đất mùn vàng đỏ trên núi 0,16

Đất mùn Alit núi cao


2. Đất mùn Alit núi cao 0,16
3. Đất mùn Alit núi cao Glay 0,14
4. Đất bùn thô than bùn núi cao 0,12
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
 Hệ số địa hình (LS):
Biểu thị ảnh hưởng của nhân tố độ dốc và chiều dài sườn dốc tới hoạt động xói
mòn đất
Khi 1 hoặc 2 nhân tố trên tăng thì LS cũng tăng theo và lượng đất bị xói mòn tăng
lên m

 ( 0,065 + 0,045.S + 0.0065.S )


 X 
LS =  2

 22.13 
Trong đó:
X – chiều dài sườn dốc (m)
S – độ dài sườn dốc (%)
m – hệ số mũ, xác định như sau:
m= 0,5 nếu S ≥ 5%
m = 0,4 nếu 3% ≤ S ≤ 5%
m = 0,3 nếu 1% ≤ S ≤ 3%
m = 0,2 nếu S < 1%
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
a) Hệ số bảo vệ đất (P):
Biểu thị ảnh hưởng của các biện pháp canh tác nông nghiệp tới xói mòn
đất.
Những biện pháp canh tác kết hợp bảo vệ đất chống xói mòn trên đất dốc
là:
 Trồng cây theo đường đồng mức
 Trồng cây theo đường đồng mức và theo băng
 Trồng cây theo luống
Độ dốc Trồng cây theo Trồng cây theo đường đồng mức Trồng theo luống
đường đồng mức và trồng theo băng
2 0,6 0,3 0,12
8 0,5 0,25 0,1
12 0,6 0,3 0,12
16 0,7 0,35 0,14
20 0,8 0,4 0,16
25 0,9 0,45 0,18

Xác định hệ số P của phương trình USLE


6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
a) Hệ số cây trồng C:
Biểu thị ảnh hưởng của nhân tố cây trồng (độ
che phủ) tới hoạt động xói mòn đất.
Nếu độ che phủ của cây trồng giảm sẽ làm tăng
nguy cơ xói mòn đất.
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
Hiện trạng sử dụng đất C
Hoa màu 0,24
Cỏ 0,05
Đất ngập nước 0
Thổ cư mật độ thấp 0,03
Thổ cư mật độ cao 0
Rừng thay lá 0,009
Rừng thường xanh 0,004
Rừng hỗn hợp 0,007
Rừng cây lấy gỗ 0,003
Đất hoang 1
Trồng bắp 0,25
Đồng cỏ dày 0,004
Đồng cỏ thưa 0,1
Cây hàng năm 0,4
Ngũ cốc 0,35
Vườn theo mùa vụ 0,5
Cây ăn quả 0,1

Bảng xác định hệ số cây trồng C


6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
1. Đánh giá chất lượng đất:
Đánh giá chất lượng đất qua các chỉ tiêu hóa lý:
- Độ chua (pHKCL)
- Đạm (% đạm tổng số và đạm dễ tiêu ppmN)
- Lân (% P2O5 tổng số và P2O5 dễ tiêu)
- Kali (Kali tổng và Kali trao đổi)
- Chất hữu cơ (C%)
- Đánh giá độ mặn (% tổng số muối tan)
- Đánh giá phèn (pH, SO42-, Al3+ , Fe2+)
- Tỷ trọng thể rắn của đất
- Dung trọng (tỷ trọng xương của đất)
6/ Chỉ số chất lượng đất (tt)
1. Đánh giá ô nhiễm đất:
- Xét nghiệm hóa học
- Đánh giá nhiễm bẩn đất qua kết quả xét
nghiệm vi sinh
- Đánh giá nhiễm bẩn kim loại nặng trong đất
7/ Đánh giá phát triển bền vững
qua các chỉ số kinh tế xã hội

 Chỉ số HDI: chỉ số phát triển con người

 Chỉ số GDI: chỉ số phát triển về giới

 Chỉ số GEM: chỉ số về bình đẳng giới

 Sinh viên đã học trong giáo trình “Phát triển


bền vững”

You might also like