You are on page 1of 25

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÀI GIẢNG:

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU
I/ Các khái niệm về quản lý chất lượng MT

 Mối quan hệ giữa phát triển và MT:

Mọi vấn đề MT đều bắt nguồn từ phát triển:


- Gia tăng dân số

- Gia tăng khai thác TNTN

- Gia tăng vấn đề MT

Quan điểm:
- Giới hạn sự phát triển

- Phát triển cân đối giữa kinh tế và MT

- Phát triển bền vững


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

PTBV
I/ Các khái niệm về quản lý chất lượng MT (tt)

 Môi trường

 Quản lý: là quá trình áp dụng các biện pháp


mang tính hành chính, pháp chế để đưa đối
tượng vào mục tiêu quản lý.
 Quản lý MT: là hđ trong lĩnh vực quản lý XH,
có tđ điều chỉnh các hđ của con người dựa
trên sự tiếp cận hệ thống và các kỹ năng điều
phối thông tin đối với các vấn đề MT có liên
quan đến con người, xuất phát từ quan điểm
định lượng, hướng tới PTBV
I/ Các khái niệm về quản lý chất lượng MT (tt)

 Quản lý chất lượng MT: là tập hợp các hđ quản lý


nhằm đảm bảo chất lượng MT theo những mục tiêu đã
định.
- Quản lý kế hoạch MT
- Quản lý kỹ thuật MT
 Hệ sinh thái
 Đa dạng sinh học
 Khả năng chịu đựng của MT
 Ô nhiễm MT
 Suy thoái MT
 Sự cố MT
I/ Các khái niệm về quản lý chất lượng MT (tt)

 Ngăn ngừa ON (sản xuất sạch hơn)

 Kiểm soát ON (giải pháp cuối đường ống)

 Cân bằng sinh thái

 Tổ chức MT: quản lý các khía cạnh liên quan


đến MT trong phạm vi quốc gia hoặc liên
quốc gia. Cơ quan này định ra luật MT, giám
sát thực hiện luật trong các khu vực XH khác
nhau và giải quyết các vấn đề chung liên
quốc gia.
I/ Các khái niệm về quản lý chất lượng MT (tt)

 Chất lượng cuộc sống (Quality of life): mục đích của sự


phát triển là cải thiện chất lượng cuộc sống
 Chất lượng cuộc sống được diễn tả qua tiêu chuẩn
mức sống (TCMS): (1)
CLCS =
∑ San xuat
Dan so
 CLCS không dừng lại mà thay đổi theo xu hướng tăng
dần: (2)
TCMS1 =
∑ San xuat − ∑ Thiet hai
Dan so
(3):
TCMS 2 =
∑ San xuat − ∑ Thiet hai + Dich vu / Thoi gian + Kinh nghiem / Thoi gian + ...
Dan so Dan so Dan so
II/ Các mục tiêu của quản lý chất lượng MT

1/ Mục tiêu dài hạn:


a/ Mục tiêu về mặt MT:
 Đảm bảo con người được quyền hưởng cuộc sống hữu ích, lành
mạnh và hài hòa với thiên nhiên theo Hội nghị Rio – 92
 Bảo vệ và hồi phục các nguồn TNTN, bảo tồn đa dạng sinh học
 Giúp các nhà quản lý nắm bắt được hiện trạng thực tế MT, xu
hướng vận động của MT
 Cải thiện chất lượng MT
 Giải quyết các vấn đề ONMT, suy thoái MT, sự cố MT trước mắt
 Giảm thiểu sự thiệt hại MT trong TH xảy ra các sự cố, rủi ro MT
 Phòng ngừa các sự cố MT, rủi ro MT
 Giải quyết song song các vấn đề MT cấp bách của khu vực,
nhân loại với các vấn đề MT quốc gia, hòa nhập với xu hướng
BVMT toàn cầu
II/ Các mục tiêu của quản lý chất lượng MT (tt)

b/ Mục tiêu về mặt kinh tế, chính trị xã hội:


 Giải quyết hài hòa sự mâu thuẫn giữa tăng trưởng và
phát triển. Hướng tới PTBV
 Sửa đổi những bất hợp lý trong các chiến lược, chính
sách và pháp luật MT hiện tại để phù hợp với yêu cầu
thực tế, hoàn thiện hệ thống pháp chế Nhà nước về MT
nói riêng và pháp chế Nhà nước nói chung
 Khẳng định vai trò của QL Nhà nước về MT bằng pháp
luật
 Nâng cao nhận thức của cộng đồng về MT để BVMT trở
thành nhiệm vụ của toàn XH
 Ổn định kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội quốc gia,
khẳng định vị trí quốc gia trên trường quốc tế
II/ Các mục tiêu của quản lý chất lượng MT (tt)

2/ Mục tiêu cụ thể:


 Khắc phục và phòng chống suy thoái, ONMT phát
sinh trong các hoạt động sống của con người.
 Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật BVMT, ban
hành các chính sách về phát triển KT – XH gắn liền
với BVMT, nghiêm chỉnh thi hành luật BVMT
 Tăng cường công tác QLNN về BVMT từ Trung
ương đến địa phương, công tác nghiên cứu, đào tạo
cán bộ về MT
 Phát triển đất nước theo các nguyên tắc PTBV đã
được Hội nghị Rio thông qua
 Xây dựng các công cụ hữu hiệu về QL MT
II/ Các mục tiêu của quản lý chất lượng MT (tt)

3/ Mục tiêu đối với chất ô nhiễm:


a/ Các chất ô nhiễm đối với MT nước:
 Giảm nồng độ các chất thải trong nước thải công nghiệp (BOD,
COD, SS, kim loại nặng…)
 Hạ thấp các chỉ tiêu vi sinh trong nước thải bệnh viện, nước thải
sinh hoạt
 Tăng cường nạo vét sông, hồ, kênh, mương nội thị đảm bảo độ
màu, giảm lắng đọng, đảm bảo mỹ quan đô thị
 Giảm hàm lượng các loại thuốc BVTV trong nước mặt và nước
ngầm
 Giảm các chỉ tiêu vi sinh trong nước mặt và nước ngầm ở khu
vực nông thôn
 Thực hiên an toàn tàu chở dầu không để rò rỉ, tràn đổ dầu
 Đảm bảo 100% dân cư thành thị và 95% dân cư nông thôn
được cung cấp nước sạch
II/ Các mục tiêu của quản lý chất lượng MT (tt)

b/ Các chất ô nhiễm đối với MT không khí:


 Giảm tối đa hàm lượng bụi trong không khí khu đô thị, khu
CN và nông thôn
 Giảm hàm lượng CO2, CO, SO2 trong khí thải CN, hạ thấp
việc tạo ra CFC
 Sử dụng và bảo quản tốt các dung môi hữu cơ trong SX
NN
c/ Các chất ON đối với MT đất:
 Hạn chế sử dụng hóa chất đối với MT đất
 Hạn chế sự nhập mặn và phèn hóa đất
 Tạo lớp phủ tự nhiên cho bề mặt đất vùng núi trung du
 Tiến hành phân loại triệt để chất thải rắn sinh hoạt trước
III/ Nội dung của QLCLMT
 Nắm chắc hiện trạng MT cũng như mọi biến động của nó. Tổ
chức đánh giá định kỳ hiện trạng MT, dự báo diễn biến MT
 Xây dựng và quản lý các công trình bảo vệ MT và các công
trình liên quan đến MT
 Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách và pháp
luật MT
 Quản lý các hđ ĐTM, thẩm định các báo cáo ĐTM của các dự
án KT- XH, MT
 Xây dựng và quản lý hệ thống tiêu chuẩn MT, các chỉ số, chỉ
thị MT
 Thanh tra, giám sát việc chấp hành pháp luật BVMT, giải
quyết các tranh chấp, khiếu kiện MT…
 Nâng cao trình độ KH – KT, trình độ quản lý, trình độ pháp lý
trong lĩnh vực BVMT
 Thiết lập các quan hệ quốc tế trong lĩnh vực BVMT
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT

 Cần có sự lựa chọn đánh đổi giữa các mục tiêu


cần phải đạt được cho các khu vực XH hoặc
một số nhóm chịu ảnh hưởng của các quyết
định này để QLCLMT có hiệu quả.
2. Phương thức đánh giá:
- Phương thức đánh giá riêng biệt: mô hình tính
toán riêng biệt để có được thông tin cụ thể
- Phương thức đánh giá hệ thống: cung cấp sở
đồ chung để tổng hợp, đánh giá, phân hạng tất
cả các đánh giá riêng biệt để đạt được kết quả
tối ưu
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

1. Cơ sở dùng cho phương thức Lựa chọn đánh đổi (LCDD)


a/ Ma trận đánh giá thành tựu của mục tiêu:

Mục tiêu Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3


Mục tiêu a 3 3 3
Mục tiêu b 5 5 2
Mục tiêu c 2 2 1
Tổng 10 10 6
 Ưu điểm: lựa chọn được phương án có thể đạt được
nhiều mục tiêu nhất
 Nhược điểm: không biết mục tiêu nào sẽ được ưu tiên
hơn và đôi khi sẽ có nhiều phương án cùng đáp ứng
nhiều mục tiêu như nhau (PA1 và PA2)
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

b/ Ma trận lựa chọn đánh đổi các mục tiêu ưu tiên:

Mục tiêu Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3


Mục tiêu a PA 1 PA 2 PA 3
Mục tiêu b PA 1 PA 1 PA 2
Mục tiêu c PA2 PA 2 PA 1

 Ưu điểm: cung cấp thông tin về Phương án nào được


ưu tiên chọn
 Nhược điểm: không thể khẳng định phương án nào
mang lại nhiều lợi ích và ưu điểm hơn phương án
khác
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

c/ Ma trận lựa chọn đánh đổi các lợi ích:


 Tiến hành điều tra trên những nhóm đối tượng khác
nhau về các lợi ích đem lại của các phương án đề
nghị cho những nhóm đối tượng còn lại
 Các bước thực hiện:

- Lập ma trận lợi ích mẫu ưu tiên quan tâm

- Lập ma trận đánh giá lợi ích cho các đối tượng quan
tâm cho từng phương án đề xuất
- So sánh ma trận đã lập đối với ma trận lợi ích mẫu
và chọn ma trận gần giống với ma trận mẫu nhất
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)
Ví dụ
PA1 Nhóm giàu Nhóm TB Nhóm ngèo Tổng

Nhóm giàu - 2 2 4
Nhóm TB 3 - 2 5
Nhóm nghèo 1 1 - 2

PA2 Nhóm giàu Nhóm TB Nhóm ngèo Tổng

Nhóm giàu - 1 0 1
Nhóm TB 2 - 2 4
Nhóm nghèo 1 3 - 4

Thang điểm: 3: rất có lợi;


2: lợi vừa;
1: ít lợi;
0: không có lợi
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

Ma trận mẫu được xây dựng theo mục tiêu của toàn xã hội là
nhóm người thu nhập trung bình sẽ được hưởng nhiều lợi nhất, kế
đến là nhóm người nghèo và sau cùng là nhóm người giàu

Mẫu Nhóm giàu Nhóm TB Nhóm ngèo Tổng

Nhóm giàu - 1 0 1
Nhóm TB 2 - 2 4
Nhóm nghèo 1 3 - 4

Đối chiếu ma trận mẫu với ma trận kết quả cho thấy nên chọn PA2 vì
chúng có ma trận đánh đổi ưu tiên gần giống với ma trận mẫu
Có nghĩa là PA2 được chọn vì mang lại nhiều lợi ích cho nhóm
người thu nhập trung bình giống với mục tiêu mà các nhà lãnh đạo
đặt ra ban đầu
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)
1. Xác định các ưu tiên trong quản lý MT:
a/ Các hợp phần của MT:
- Hợp phần vật lý: đất, nước, không khí…
- Hợp phần sinh học
- Hợp phần nhân tạo
- Hợp phần xã hội
b/ Các thứ tự ưu tiên:
- Bản thân MT
- Các hệ thống có giá trị đối với con người
 Lưu ý:
- Các thứ tự ưu tiên thường xuyên thay đổi theo thời gian và không gian
- Tránh áp đặt các hệ thống có giá trị của riêng nhà quản lý lên cộng đồng
hoặc những nhóm sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quyết định của nhà
quản lý
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

 Xác định các ưu tiên: 3 loại chỉ số:


 Chỉ số về độ hiện diện P của biến cố: có trị số từ 1 đến 5, biểu thị các
đặc điểm biến hóa của MT
 Chỉ số về phân bố địa lý R của biến cố: có trị số từ 1 đến 5, biểu thị
khả năng chuyển dịch và độ phổ biến của biến cố
 Chỉ số độ phức tạp tương đối C của tác động do biến cố MT ảnh
hưởng đến con người (NV), MT (En), Tài nguyên (TN):

Ci = Ci En + Ci NV + CiTN
Ci: cho biết bao nhiêu đối tượng bị ảnh hưởng bởi yếu tố đang xem xét
(tối đa là 9)
Chỉ số ưu tiên được tính theo công thức:
U i = Pi Ri Ci
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

Thang chỉ số để đánh giá MT

Chỉ số R Chỉ số P Trị số chỉ số


Địa phương Ngày 1
Khu vực Tháng 2
Lục địa Năm 3
Liên lục địa Thập niên 4
Toàn cầu Thế kỷ 5
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

 Ví dụ: các hiện trạng biến cố MT được sắp theo thứ tự giảm dần

Loại P R C U
Thuốc trừ sâu 4 5 7 140
Kim loại nặng 5 2 9 90
CO2 3 5 5 75
SO2 2 4 9 72
Hạt lơ lửng 2 4 9 72
Dầu tràn, rỉ 3 2 8 48
Chất thải công nghiệp trong nước 4 2 6 48
Chất thải rắn 5 1 7 35
Phân bón hóa học 3 2 5 30
Nước thải hữu cơ 2 2 6 24
Phóng xạ (tritium, krypton-85) 4 1 4 16
IV/ Xác định các ưu tiên trong QLMT (tt)

 Ví dụ: các biến cố MT dự đoán cho tương lai được


sắp theo thứ tự giảm dần
Loại P R C U
Kim loại nặng 2 3 4 5
Phóng xạ (tritium, krypton-85) 4 3 8 120
Chất thải rắn 5 5 6 120
Hạt lơ lửng 2 5 9 90
Chất thải công nghiệp trong nước 4 3 7 84
CO2 3 5 5 75
Dầu tràn, rỉ 3 2 9 72
SO2 2 4 6 72
Phân bón hóa học 3 4 7 63
Nước thải hữu cơ 2 3 8 48
V/ Các xu hướng quản lý chất lượng MT

 Giảm thiểu tải lượng thải của các chất ONMT


 Cải thiện chất lượng MT
 Thực hiện cân bằng sinh thái
 Chiến lược quản lý MT mang tính phòng ngừa
hơn là khắc phục. Khuyến khích và tăng cường
sử dụng công cụ kinh tế trong QLMT
 Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, tuyên
truyền trong cộng đồng, nâng cao y thức, trách
nhiệm tiến đến xã hội hóa công tác BVMT
 Đẩy mạnh công tác quan hệ quốc tế về BVMT,
hòa nhập theo xu hướng toàn cầu

You might also like