You are on page 1of 8

Tóm tắt công thức lớp 11

LTS: Tài liệu “Tóm tắt công thức lớp 11” có nội dung là tất cả các công thức
lớp 11, đƣợc sắp xếp theo chƣơng, bài. Đây không phải là tài liệu hệ thống
công thức lớp 11 theo một hình thức trực quan dễ nhớ (đó là một tài liệu khác mà
tôi đang làm, xem tại GRTB). Tài liệu này chỉ thống kế, sắp xếp các công thức,
các điểm ghi chú. HS sử dụng tài liệu này để kiểm tra lại xem mình đã học và
nhớ đủ chƣa; cách vận dụng công thức trong một số trƣờng hợp (đang bổ
sung). Tài liệu này dĩ nhiên vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn chế trong cách trình
bày; vì vậy, tôi vẫn đang tiếp tục cập nhật nội dung tài liệu tại trang GRTB. Rất
mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và HS.

Tải xuống tại đây.

CHƢƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG

1. Lực điện:

𝒒𝟏 𝒒𝟐
𝑭=𝒌
𝒓𝟐
𝑭 = 𝒒𝑬
2. Cƣờng độ điện trƣờng:
a. Biểu thức tính:

𝒒
𝑬=𝒌
𝒓𝟐
b. Biểu thức định nghĩa:

𝑭
𝑬=
𝑸
c. Chồng chất điện trường:

𝑬 = 𝑬 𝟏 + 𝑬𝟐
Cùng chiều: E = E1 + E2

Ngược chiều: E = |E1 – E2|, lấy chiều của lớn.

d. Cường độ điện trường trong điện trường đều:

𝑼
𝑬=
𝒅
3. Công của điện trƣờng đều:

𝑨 = 𝒒𝑬𝒅. 𝒄𝒐𝒔𝜶

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 1~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

𝑨 = 𝒒𝑼
4. Hiệu điện thế của điện trƣờng đều:

𝑼 = 𝑬𝒅. 𝒄𝒐𝒔𝜶
5. Tụ điện:

𝑸
𝑸 = 𝑪𝑼 → 𝑪 =
𝑼
𝟏
𝑾= 𝑪𝑼𝟐
𝟐

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 2~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

CHƢƠNG 2: NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

1. Định luật Ohm cho ĐOẠN MẠCH không chứa nguồn:


a. Cường độ dòng điện:

𝑰𝟏𝟐 = 𝑰𝟏 = 𝑰𝟐 (nối tiếp)

𝑰𝟏𝟐 = 𝑰𝟏 + 𝑰𝟐 (song song)


𝑼
𝑰=
𝑹
b. Hiệu điện thế:

𝑼𝟏𝟐 = 𝑼𝟏 + 𝑼𝟐 (nối tiếp)

𝑼𝟏𝟐 = 𝑼𝟏 = 𝑼𝟐 (song song)

𝑼 = 𝑰𝑹
c. Điện trở:

𝑹𝟏𝟐 = 𝑹𝟏 + 𝑹𝟐 (nối tiếp)


𝑹𝟏 𝑹𝟐
𝑹𝟏 = (song song)
𝑹𝟏 +𝑹𝟐

𝑼
𝑹=
𝑰

2. Định luật Ohm cho TOÀN MẠCH:

𝑬
𝑰=
𝑹+𝒓
3. Định luật Ohm cho ĐOẠN MẠCH chỉ chứa nguồn:

𝑼𝑨𝑩 = 𝑬 − 𝑰𝒓
4. Định luật Ohm cho ĐOẠN MẠCH có chứa nguồn và điện trở:

𝑼𝑨𝑩 = 𝑬 − 𝑰(𝒓 + 𝑹)
Máy phát: + E; máy thu: - E

Đi từ A  B gặp cực âm trước - I; gặp cực dương trước +I

5. Công - Công suất:


a. Dòng điện:

𝑨 = 𝑼𝑰𝒕

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 3~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

𝑷 = 𝑼𝑰
b. Nguồn điện:

𝑨 = 𝑬𝑰𝒕

𝑷 = 𝑬𝑰
c. Toả nhiệt:

𝑨 = 𝑸 = 𝑹𝑰𝟐 𝒕

𝑷 = 𝑹𝑰𝟐
+ Nhiệt lượng cần thiết để nâng 1 khối lượng chất tăng thêm một lượng nhiệt độ:

𝑸 = 𝒎𝒄∆𝑻
d. Hiệu suất của mạch:

𝑼
𝑯= 𝒙𝟏𝟎𝟎%
𝑬
6. Ghép nguồn thành bộ:

n hàng, mỗi hàng có m nguồn giống nhau

𝑬𝒃 = 𝒎𝑬
𝒎𝒓
𝒓𝒃 =
𝒏

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 4~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

CHƢƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG

1. Định luật Faraday:

𝟏𝑨
𝒎= 𝑰𝒕
𝑭𝒏
2. Điện trở:

𝒍
𝑹=𝝆
𝑺
𝝆 = 𝝆𝟎 (𝟏 + 𝜶∆𝑻)

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 5~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

CHƢƠNG IV: TỪ TRƢỜNG

1. Từ trƣờng của các dòng điện có hình dạng đặc biệt:


a. Dòng điện thẳng:

𝑰
𝑩 = 𝟐. 𝟏𝟎−𝟕
𝑹
b. Dòng điện tròn (tại tâm)

𝑰
𝑩 = 𝟐𝝅. 𝟏𝟎−𝟕
𝑹
c. Ống dây (trong lòng):

𝑵
𝑩 = 𝟒𝝅. 𝟏𝟎−𝟕 𝑰
𝒍
2. Lực từ tác dụng lên dây:

𝑭 = 𝑩𝑰𝒍. 𝒔𝒊𝒏𝜶
3. Lực từ tác dụng lên hạt mang điện (Lorentz):

𝑭 = 𝒒 𝒗𝑩. 𝒔𝒊𝒏𝜶

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 6~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

CHƢƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. Từ thông:

𝜱 = 𝑩. 𝑺. 𝒄𝒐𝒔𝜶
2. Định luật Faraday:

𝜟𝜱 𝜟𝑩
𝜺𝒄 = − = −𝑺
𝜟𝒕 𝜟𝒕
𝜟𝜱
𝜺𝒄 =
𝜟𝒕
3. Độ tự cảm:

𝑵𝟐
𝑳 = 𝟒𝝅. 𝟏𝟎−𝟕 𝑺
𝒍
𝑵𝟐
𝑳 = 𝟒𝝅. 𝟏𝟎−𝟕 𝝁 𝑺 (có sắt non)
𝒍

4. Suất điện động tự cảm:

𝜟𝒊
𝜺𝒕𝒄 = −𝑳
𝜟𝒕
𝜟𝒊
𝜺𝒕𝒄 = 𝑳
𝜟𝒕
5. Liên hệ giữa suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng:

𝜺𝒄
𝒊𝒄 =
𝒓
Chú ý: Chọn chiều dương là chiều dòng điện tuân theo quy tắc nắm tay phải.

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 7~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa
Tóm tắt công thức lớp 11

CHƢƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Định luật khúc xạ ánh sáng:

𝒔𝒊𝒏𝒊 𝒏𝟐
=
𝒔𝒊𝒏𝒓 𝒏𝟏
2. Điều kiện phản xạ toàn phần:

𝒊 ≤ 𝒊𝒈𝒉

3. Công thức thấu kính:

𝟏 𝟏 𝟏
= +
𝒇 𝒅 𝒅′

𝒅𝒅′
𝒇=
𝒅 + 𝒅′
𝒅′ 𝒇
𝒅=
𝒅′ − 𝒇

𝒅𝒇
𝒅′ =
𝒅−𝒇
4. Công thức tính tiêu cự thấu kính:

𝟏 𝟏 𝟏
=𝑫= 𝒏−𝟏 ( + )
𝒇 𝑹𝟏 𝑹𝟐
5. Công thức độ phóng đại:

𝑨′ 𝑩′ 𝒅′
𝒌= =−
𝑨𝑩 𝒅
𝒇 𝒅′ − 𝒇
𝒌=− =−
𝒅−𝒇 𝒇

+ Quy ƣớc:

TKHT: f > 0; TKPK: f < 0

Vật thật: d > 0; Vật ảo: d < 0

Ảnh thật: d’ > 0; Ảnh ảo: d’ < 0

Lõm: R < 0; Lồi: R > 0; Phẳng: R  ∞

Xem bản cập nhật cuối cùng tại http://tolamvienkhoa.wordpress.com 16/03/09 ~ 8~


Bản quyền thuộc về Tô Lâm Viễn Khoa

You might also like