You are on page 1of 99

Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS.

Trương Lâm Viên

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 1

Câu 1. Chọn phát biểu đúng về dao động cơ.


A. Năng lượng của vật dao dộng điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động tự do.
C. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
D. Khi một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng đứng yên thì lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng
về vị trí cân bằng.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x  A cos(t   ) cm. Khi vật có li độ 2 cm
thì vận tốc của vật có độ lớn 20 3 cm/s, khi vật có li độ 2 2 cm thì vận tốc của vật có độ lớn 20 2 cm/s.
Biên độ dao động của vật là
A. 4 2 cm. B.  4 2 cm. C. 4 cm. D.  4 cm.
Câu 3. Người ta kéo quả cầu của con lắc đơn để dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả
không vận tốc ban đầu. Bỏ qua mọi lực cản. Điều nào sau đây đúng.
A. Con lắc dao động không điều hòa, năng lượng dao động không bảo toàn.
B. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động bảo toàn.
C. Con lắc dao động tuần hoàn, năng lượng dao động không bảo toàn.
D. Con lắc dao động điều hòa, năng lượng dao động bảo toàn.

Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  8 cos(t  ) (x tính bằng cm, t tính bằng s).
4
Dao động của chất điểm này có
A. chu kỳ là 4 s.
B. độ dài quỹ đạo là 8 cm.
C. lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ.
D. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn 8 cm/s.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,2 kg, lò xo có độ cứng 20 N/m, dao động điều hòa
với biên độ 6 cm. Chọn mốc thế năng là vị trí cân bằng, khi ở vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng thì vận
tốc của vật nặng có độ lớn là
A. 3 m/s. B. 6 m/s. C. 3 cm/s. D. 0,3 m/s.
Câu 6. Một con lắc dao động điều hỏa với chu kỳ T thì động năng và thế năng của nó biến đổi với chu kỳ là
A. T. B. T/2. C. T/4. D. 2T.
Câu 7. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ. Biên độ của dao động tổng hợp
của chúng bằng biên độ của dao động thành phần khi hai dao động thành phần đó
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha nhau π/2. D. lệch pha nhau 2π/3.
Câu 8. Một sóng cơ truyền từ không khí vào nước, đại lượng không thay đổi là
A. Chu kỳ của sóng. B. tốc độ của sóng. C. bước sóng. D. cường độ sóng.
Câu 9. Lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm
trong một đơn vị thời gian có giá trị bằng
A. cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. độ cao của âm.
Câu 10. Trên một dây có chiều dài 90 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 9 bụng sóng. Tần số sóng
trên dây là 200 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 50 m/s. B. 40 m/s. C. 60 m/s. D. 70 m/s.
Câu 11. Một sợi dây đàn hồi rất dài được treo thẳng đứng, đầu trên gắn với nguồn sóng, đầu dưới tự do. Trên
dây có sóng truyền với chu kỳ 0,1 s và tốc độ 12 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây có
dao động ngược pha là
A. 2 m. B. 1,5 m. C. 0,8 m. D. 0,6 m.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng về dòng điện xoay chiều có cường độ i  2 cos(100t  ) A?
4
A. Chu kỳ dòng điện là 0,02 s.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/4.
C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A.
D. Tần số dòng điện là 100 Hz.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều u  50 cos100t V vào hai đần đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ

dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức i  5 cos(100t  ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
3
A. 65,5 W. B. 162,5 W. C. 64,5 W. D. 60 W.
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu một hộp đen X thì dòng điện trong mạch
có giá trị hiệu dụng 0,25 A và sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu hộp đen X. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu
hộp đen Y thì dòng điện trong mạch vẫn có cường độ hiệu dụng là 0,25 A nhưng cùng pha với điện áp hai đầu
đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch X và Y mắc nối tiếp(X,Y chỉ chứa 1 phần tử) thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
2 2 2
A. A. B. A. C. A. D. 2 A.
4 8 2
Câu 15. Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
A. luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử.
B. không nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần.
C. luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
D. luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử cộng lại.
Câu 16. Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos100t V vào hai đần đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn
0,3 104
cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F. Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại
 
thì giá trị của R phải bằng
A. 170 Ω. B. 200 Ω. C. 70 Ω. D. 30 Ω.
Câu 17. Đặt điện áp một chiều 12 V và hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm
thuần thì dòng điện trong mạch có cường độ 0,24 A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay
chiều 100 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Lấy π2 = 10. Độ tự cảm của cuộn
cảm có giá trị gần bằng
A. 0,28 H. B. 0,32 H. C. 0,13 H. D. 0,35 H.
Câu 18. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t V vào hai bản của một tụ điện. Ở thời điểm t1, điện áp là
u1  100 3 V và cường độ dòng điện trong mạch là i1  2,5 A. Ở thời điểm t2, các giá trị nói trên là 100 V và
 2,5 3 A. Điện áp cực đại U0 là
A. 200 2 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 100 V.

Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos(120t  ) V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện cực
2
đại qua tụ là I0. Cường độ dòng điện qua tụ bằng I0/2 tại thời điểm nào sau đây?
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
720 240 360 220
Câu 20. Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta đặt
núm xoay ở vị trí
A. ACA. B. DCA. C. DCV. D. ACV.
Câu 21. Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có điện dung 10 μF. Khi
điện áp giữa hai bản tụ là 4 V thì dòng điện trong mạch có cường độ 30 mA. Cường độ cực đại của dòng điện
trong mạch là
A. 60 mA. B. 40 mA. C. 50 mA. D. 30 mA.
Câu 22. Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 0,6
A. Vào thời điểm mà năng lượng điện trường của tụ bằng năng lượng từ trường ở cuộn cảm thì cường độ
dòng điện trong mạch bằng
A. 0,2 2 A. B. 0,15 A. C. 0,3 A. D. 0,3 2 A.
Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể?
A. Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế hai đầu tụ điện luôn cùng pha.
B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng chu kỳ của dòng
điện trong mạch.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm luôn biến thiên cùng pha với năng lượng điện trường của tụ
điện.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường?
A. Điện trường do một điện tích điểm dao động có thể lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ ra không gian.
C. Tốc độ sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Điện tích dao động bức xạ ra không gian sóng điện từ với tần số bằng một nửa tần số dao động của nó.
Câu 25. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
A. chỉ xảy ra với lăng kính thủy tinh.
B. chỉ xảy ra với ánh sáng trắng.
C. chỉ xảy ra với ánh sáng mặt trời.
D. xảy ra khi một chùm ánh sáng trắng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt
khác.
Câu 26. Chiếu ánh sáng trắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm đến hai khe
trong thí nghiệm Y-âng. Tại vị trí vân sáng bậc 3 của ánh sáng tím ứng với bước sóng 0,4 μm còn có vân sáng
của bức xạ đơn sắc nào nằm trùng tại đó?
A. 0,48 μm. B. 0,55 μm. C. 0,60 μm. D. 0,58 μm.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng tiến hành trong không khí, khoảng cách giữa hai khe
là 1,5mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Sau đó người ta đặt
toàn bộ thí nghệm vào trong nước có chiết suất 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 trên màn là.
A. 8 mm. B. 6 mm. C. 3 mm. D. 4 mm.
Câu 28. Có thể phát hiện tia hồng ngoại bằng
A. mắt người bình thường. B. màn ảnh huỳnh quang.
C. kính ảnh hồng ngoại. D. kính quang phổ.
Câu 29. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơn-ghen là 25 kV. Cho h = 6,625.10 -34Js, c = 3.10 8 m/s, e
= 1,6.10-19C. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống này có thể phát ra là
A. 4,97.10-11 m. B. 4,97.10-10 m. C. 1,49.10-10 m. D. 1,49.10-11 m.
Câu 30. Các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bất kỳ không giống nhau về
A. tốc độ. B. tần số. C. năng lượng. D. phương truyền.
Câu 31. Một đèn có công suất 6 W, hiệu suất phát quang 4%. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,53 μm. Số phôtôn mà đèn phát ra trong 1 s là
A. 1,6.10 20. B. 6,4.1017. C. 1,28.1018. D. 1,92.1019.
Câu 32. Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào
A. điện thế của tấm kim loại. B. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
C. nhiệt độ của kim loại. D. bản chất của kim loại.
Câu 33. Một kim loại có công thoát của êlectron ra khỏi kim loại đó là 2,2 eV. Chiếu vào bề mặt của tấm kim
loại đó các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,662 μm, λ2 = 0,577 μm, λ3 = 0,546 μm và λ4 = 0,491 μm. Các bức xạ
có thể gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại này là
A. chỉ bức xạ λ4. B. λ2, λ3 và λ4. C. λ3 và λ4. D. cả bốn bức xạ trên.
Câu 34. Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,1325 μm vào một tấm kim loại với công suất bức xạ 0,3 W.
Biết số êlectrôn bật ra trong một giây có điện lượng tổng cộng là 1,28.10 -4C. Tỉ số giữa số êlectron bật ra và
số phôtôn chiếu đến kim loại trong cùng một khoảng thời gian là
A. 0,004. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,018.
235
Câu 35. Một hạt nhân 92 U khi bị phân hạch trong lò phản ứng thì tỏa ra một năng lượng trung bình là 200
23 -1
MeV. Nếu phân hạch 1 kg 235
92 U (lấy N A = 6,02.10 mol ) thì năng lượng tỏa ra là

A. 9,81.1026 MeV. B. 6,02.1026 MeV. C. 5,12.1026 MeV. D. 6,62.1026 MeV.


Câu 36. Quá trình phóng xạ của một chất phóng xạ
A. phụ thộc chất phóng xạ đó ở dạng đơn chất hay hợp chất.
B. phụ thộc chất phóng xạ đó ở nhiệt độ cao hay thấp.
C. phụ thộc chất phóng xạ đó ở trạng thái rắn, lỏng hay khí.
D. xảy ra như nhau trong mọi điều kiện.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 37. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi e lần(e=2,718.)
Sau thời gian t = 0,51τ, số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu phần trăm?
A. 13,5%. B. 35%. C. 40%. D. 60%.
Câu 38. Hạt nhân 21084 Po lúc đần đứng yên, thực hiện phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Động năng của hạt
α bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng tỏa ra trong phóng xạ?
A. 1,9%. B. 98,1%. C. 81,6%. D. 18,4%.
235
Câu 39. Cho biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92 U là 7,6 MeV, khối lượng của nơtron và prôtôn
lần lượt là 1,00867 u, 1,00728 u; lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng hạt nhân 235 92 U là

A. 235,000 u. B. 234,992 u. C. 234,129 u. D.238,822 u.


Câu 40. Khi “nhiên liệu” đã cạn kiệt, Mặt Trời trở thành một
A. sao chắt trắng. B. sao siêu kềnh đỏ. C. sao nơtron. D. lỗ đen.
Câu 41. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ 2 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí
cân bằng đến vị trí có li độ bằng một nửa biên độ là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
2 3 4 6
Câu 42. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc
thực hiện 60 dao động toàn phần. Thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng khoảng thời gian Δt ấy,
con lắc thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 100 cm. B. 144 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.
x
Câu 43. Một sóng ngang truyền trong một môi trường theo phương trình u  A cos 2 ( ft  ) . Biết vận tốc

dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng. Hệ thức nào dưới đây đúng?
A A
A.   . B.   . C.   A . D.   2A .
4 2
2
Câu 44. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0= H, tụ điện có điện dung

4
10
C0= F và hộp X mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp

u  200 cos100t V. Biết cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng
1. Trong hộp X có các phần tử sau mắc nối tiếp:
2
A. điện trở R = 100 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H.

4
10
B. điện trở R = 100 2 Ω và tụ điện có điện dung C = F.
2
104
C. điện trở R = 100 Ω và tụ điện có điện dung C = F.

1
D. điện trở R = 100 2 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H.

Câu 45. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số góc
của điện áp là ω1= 200π rad/s hoặc ω2= 50π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch trong
hai trường hợp bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại thì tần số góc của điện áp phải là
A. ω = 100π rad/s. B. ω = 150π rad/s. C. ω = 250π rad/s. D. ω = 50π rad/s.
Câu 46. Hoạt động của mạch chọn sóng của máy thu thanh dựa vào hiện tượng
A. giao thoa sóng điện từ. B. phản xạ sóng điện từ.
C. cộng hưởng sóng điện từ. D. nhiễu xạ sóng điện từ.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chiết suất của cùng môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều có cùng trị số.
B. Chiết suất của cùng môi trường trong suốt đối với các ánh sáng tím lớn hơn đối với ánh sáng đỏ.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi qua lăng kính.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

D. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng tím lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 48. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Việc các hạt nhân có độ hụt khối chứng tỏ có sự không bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
B. Một phản ứng hạt nhân mà trong đó tổng khối lượng các hạt tham gia vào phản ứng lớn hơn tổng khối
lượng của các hạt sau phản ứng thì đó là phản ứng tỏa năng lượng.
C. Một phản ứng hạt nhân mà trong đó tổng khối lượng các hạt tham gia vào phản ứng nhỏ hơn tổng khối
lượng của các hạt sau phản ứng thì đó là phản ứng thu năng lượng.
D. Phóng xạ cũng là phản ứng hạt nhân nên phải thu năng lượng thì mới xảy ra.
Câu 49. Theo thuyết tương đối của Anh-xtanh, một vật có khối lượng nghỉ m0 khi chuyển động với vận tốc v
thì khối lượng tương đối tính của nó là
v2 m0 m0 c2
A. m  m0 1  . B. m  . C. m  . D. m  m0 1  .
c2 v2 c2 v2
1 1 
c2 v2
Câu 50. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản thì phát ra bức xạ có bước sóng
486 nm. Cho h = 6,625.10-34Js, c = 3.108m/s. Khi phát bức xạ này thì năng lượng của nguyên tử hiđrô đã giảm
một lượng là
A. 4,09.10-19 J. B. 4,09.10-20 J. C. 4,09.10-22 J. D. 4,09.10-17 J.

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 2

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
B. Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
C. Dao động cưỡng bức là chuyển động xảy ra dưới tác dụng của một ngoại lực biến đổi.
D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Trong mỗi giây vật nặng thực hiện
được 20 dao động toàn phần. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật nặng có li độ 2 cm thì thế năng
đàn hồi của lò xo là 0,02 J. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật nặng là
A. 25 g. B. 6,25 g. C. 250 g. D. 650 g.
Câu 3. Vật dao động điều hòa cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 0,125 s. B. 2 s. C. 0,25 s. D. 0,5 s.
Câu 4. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh có lợi?
A. Dao động của cái võng.
B. Dao động của con lắc đơn dùng để đo gia tốc trọng trường.
C. Dao động của khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề.
D. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Câu 5. Một vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang với quỹ đạo là đoạn thẳng dài 10 cm. Gia tốc lớn
nhất của vật trong quá trình dao động là 20 m/s2. Vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình dao động là
A. 2m/s. B. 1 m/s. C. 0,5 m/s. D. 5 m/s.
Câu 6. Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình x1  6 cos10t cm;
x2  4 sin(10t   ) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ
A. 2,0 cm. B. 10 cm. C. 7,2 cm. D. 8,0 cm.
Câu 7. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn
A. tỉ lệ thuận với gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc.
B. tỉ lệ thuận với chiều dài dây treo.
C. phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
D. không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Câu 8. Một nguồn âm, được coi như nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương, có công suất 0,5 W. Cường
độ âm chuẩn là I0 = 10 -12 W/m2. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại một điểm ở cách
nguồn âm 10 m có giá trị gần đúng là
A. 86 dB. B. 43 dB. C. 72 dB. D. 93,8 dB.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 9. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 25 cm. Tần số sóng là 20 Hz, tốc độ
truyền sóng là 10 m/s. Dao động tại hai điểm trên lệch pha nhau là
  3
A.  . B. . C. . D. .
2 4 4
Câu 10. Hai sóng giao thoa được với nhau nếu chúng được phát ra từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng
tần số và có
A. cùng biên độ. B. cùng cường độ.
C. cùng công suất. D. hiệu pha không đổi theo thời gian.
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần
số f = 13 Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 26 cm/s. Xét điểm M ở mặt nước cách nguồn A, B
những khoảng tương ứng là d1 = 19 cm; d 2 = 22 cm. Giả thiết biên độ dao động của mỗi sóng tại M đều bằng
a. Biên độ dao động tổng hợp tại M là
A. a. B. 2a. C. 1,5a. D. 0.
Câu 12. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu
dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150 V; cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 2
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200 W. B. 180 W. C. 240 W. D. 270 W.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, biết điện trở thuần
R ≠ 0, cảm kháng ZL ≠ 0, dung kháng ZC ≠ 0?
A. Tổng trở của đoạn mạch luôn là Z = R + ZL + ZC.
B. Tổng trở của đoạm mạch không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
C. Tổng trở của đoạm mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
D. Tổng trở của đoạm mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R.
Câu 14. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

A. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

B. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4

C. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2

D. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
2
Câu 15. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Nếu tăng dần tần số của
dòng điện chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ
A. không đổi.
B. tăng lên.
C. giảm đi.
D. tăng lên hay giảm đi còn phụ thuộc vào quan hệ giữa độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện.
Câu 16. Một máy phát điện ba pha mắc theo hình sao có điện áp hiệu dụng pha 127 V và tần số 50 Hz. Người
ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc theo hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 32 Ω và cảm kháng
24 Ω. Tổng công suất điện tiêu thụ trên ba tải là
A. 9677 W. B. 2904 W. C. 1089 W. D. 3268 W.
Câu 17. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  200 2 cos100t V. Dòng điện chạy trong đoạn

mạch có cường độ i  2 cos(100t  ) A. Điện trở thuần của mạch là
4
A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 2 Ω. D. 100 2 Ω.
1
Câu 18. Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện
5
103
có điện dung C = F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u  120 2 cos100t V. Cường độ dòng điện tức thời
6
trong đoạn mạch là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

 
A. i  1,5 cos(100t  ) A. B. i  1,5 2 cos(100t  ) A.
4 4
 
C. i  3 cos(100t  ) A. D. i  13 cos(100t  ) A.
4 4
Câu 19. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Khi thay
đổi điện dung C của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax =2 U. Mối quan hệ
giữa cảm kháng ZL của cuộn cảm thuần và điện trở R trong đoạn mạch là
R
A. Z L  R . B. Z L  2R . C. Z L  . D. Z L  3R .
3
Câu 20. Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền đi công suất điện 36 MW với điện áp 220 kV. Điện trở
tổng cộng đường dây tải điện là 20 Ω. Coi cường độ dòng điện và điện áp biến đổi cùng pha. Công suất hao
phí trên đường dây tải điện có giá trị xấp xỉ bằng
A. 1,07 MW. B. 1,61 MW. C. 0,54 MW. D. 3,22 MW.
Câu 21. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ của mạch là
I Q Q2
A. T  2 0 . B. T  2 0 . C. T  2Q0 I 0 . D. T  2 20 .
Q0 I0 I0
Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dao động điện từ tự do trong bất kỳ mạch dao động LC nào cũng là dao động tắt dần.
B. Trong mạch dao động LC, điện trường tập trung ở giữa hai bản tụ điện và từ trường tập trung xung
quanh cuộn cảm.
C. Điện từ trường càng ở xa mạch dao động LC càng yếu.
D. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, ta phải dùng các sóng điện từ cao tần.
Câu 23. Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử
dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng
A. 100 – 1 km. B. 1000 – 100 m. C. 100 – 10 m. D. 10 – 0,01 m.
Câu 24. Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i  0,05 sin 2000t A. Tụ điện có điện
dung C = 2 μF. Năng lượng của mạch dao động này bằng
A. 0,7875.10 -4J. B. 1,5625.10-3J. C. 0,7825.10-3J. D. 1,5625.10-4J.
Câu 25. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a = 1,2 mm. Màn quan sát cách hai khe
một khoảng D = 1,5 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm. Tại
điểm M cách vân chính giữa 3 mm có bao nhiêu ánh sáng đơn sắc cho vân sáng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 26. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, trên màn quan sát có khoảng vân i. Di chuyển màn
ảnh (E) ra xa thêm 40 cm thì khoảng vân là 1,2i. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
lúc đầu là
A. 1,5 m. B. 1,8 m. C. 2,0 m. D. 2,4 m.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các bức xạ điện từ có bước sóng càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh.
B. Một chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác
nhau.
C. Hiện tượng giao thoa là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất
sóng.
D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen đều là các sóng điện từ nhưng có bước
sóng khác nhau.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ của Mặt Trời?
A. Quang phổ mặt trời mà ta thu được thực ra là quang phổ vạch hấp thụ.
B. Nghiên cứu các vạch đen trong quang phổ mặt trời ta có thể biết được thành phần cấu tạo của lớp vỏ
mặt trời.
C. Trong phổ phát xạ của lõi mặt trời chỉ có ánh sáng nhìn thấy.
D. Quang phổ phát xạ của lõi mặt trời là quang phổ liên tục.
Câu 29. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn-ghen và tia tử ngoại là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. bị hấp thụ mạnh bỡi thạch anh và nước. B. làm phát quang một số chất.
C. đều không làm ion hóa không khí. D. đều bị lệch trong điện trường.
Câu 30. Với h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, năng lượng ε của phôtôn ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ được tính theo công thức
h h hc c
A.   . B.   . C.   . D.   .
c c  h
13,6
Câu 31. Các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định theo công thức E   2 (eV ) ; (n = 1, 2,
n
3…). Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản (n = 1) chuyển lên mức kích thích thứ nhất (n = 2) bằng cách
hấp thụ một phôtôn. Năng lượng của phôtôn mà nguyên tử hiđrô hấp thụ là
A. 10,2 eV. B. 9,5 eV. C. 8,12 eV. D. 12,1 eV.
Câu 32. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 -34Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện
tích của êlectron là e = 1,6.10-19 C. Công thoát của êlectron khỏi nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra hiện tượng quang
điện, phải chiếu vào mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thỏa mãn điều kiện
A. λ ≤ 0,46 μm. B. λ > 0,63 μm. C. λ ≤ 0,36 μm. D. λ ≥ 0,46 μm.
Câu 33. Hiện tượng quang dẫn là
A. hiện tượng một chất phát ra bức xạ nhìn thấy khi bị chiếu bằng chùm êlectron.
B. hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.
C. hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu vào nó ánh sáng thích hợp.
D. sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.
Câu 34. Nguyên tắc hoạt động của laze là dựa vào
A. sự phát xạ phôtôn. B. sự phát xạ cảm ứng.
C. sự cảm ứng điện từ. D. sự phát quang của một chất khi bị kích thích.
Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân 1 H 1H 2 He  n  17,6MeV . Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol-1, độ lớn
2 3 4

của điện tích nguyên tố là e = 1,6.10-19C. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 1 gam hêli
bằng
A. 4,24.10 10 J. B. 4,24.1011 J. C. 6,20.1010 J. D. 4,24.1012 J.
Câu 36. Năng lượng liên kết của hạt nhân có giá trị bằng
A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. năng lượng của hạt nhân tính trung bình trên số nuclôn.
C. năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
D. năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
Câu 37. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn, khác nhau số nơtron. B. cùng số nơtron, khác nhau số prôtôn.
C. cùng số nuclôn, khác nhau số prôtôn. D. cùng khối lượng, khác nhau số nơtron.
Câu 38. Hạt nhân 88 Ra đang đứng yên thì phân rã, phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân rađon 222
226
86 Rn .

Phản ứng này tỏa ra năng lượng 5,12 MeV dưới dạng động năng của các hạt. Động năng của hạt α có giá trị
xấp xỉ bằng
A. 5,03 MeV. B. 0,03 MeV. C. 5,09 MeV. D. 0,09 MeV.
Câu 39. Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e (e = 2,718…) lần là 199,1 ngày. Chu kỳ bán
rã của chất phóng xạ này ( tính tròn đến đơn vị ngày) là
A. 199 ngày. B. 138 ngày. C. 99 ngày. D. 40 ngày.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vũ trụ là một thiên hà.
B. Trong vũ trụ chỉ có các sao và hành tinh là các thiên thể tự phát sáng.
C. Hệ mặt trời nằm ở gần mép thiên hà của chúng ta.
D. Mọi thiên hà đều có dạng xoắn ốc.
Câu 41. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng
đường có độ dài A là
1 1 1 f
A. . B. . C. . D. .
6f 4f 3f 4
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 42. Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên trái đất, có năng lượng dao động bằng nhau.
Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo
con lắc thứ hai ( l1 =2 l2). Quan hệ giữa các biên độ góc của hai con lắc đó là
1 1
A. 1  2 2 . B. 1   2 . C. 1  2 2 . D. 1  2 .
2 2
Câu 43. Tại hai điểm A, B cách nhau 48cm ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình u A  2 cos100t cm; uB  2 cos(100t   ) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 m/s.
Số điểm trên đoạn AB (không kể A, B) dao động với biên độ cực đại là
A. 23. B. 24. C. 25. D. 26.
Câu 44. Biến điệu sóng điện từ là quá trình
A. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
C. trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần.
D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 45. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C = 3 nF.
Điện trở của mạch là R = 0,2 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu đện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là U0 = 6 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng
A. 0,09 mW. B. 1,8 mW. C. 0,06 mW. D. 1,5 mW.
1
Câu 46. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ
2
104
điện có điện dung C =
 F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
bằng 200 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 400 W. Tần số của dòng điện trong mạch là
A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 50 2 Hz. D. 100 Hz.
Câu 47. Công suất phát xạ của mặt trời là 3,9.10 W. Hỏi trong một giờ khối lượng mặt trời giảm bao nhiêu
26

kg? Cho c = 3.108 m/s.


A. 3,12.10 13 kg. B. 0,78.1013 kg. C. 4,68.1021 kg. D. 1,56.1013 kg.
Câu 48. Sự phát xạ cảm ứng là hiện tượng
A. nguyên tử phát ra phôtôn.
B. nguyên tử ở trạng thái kích thích phát ra đồng thời nhiều phôtôn.
C. nguyên tử ở trạng thái kích thích phát ra một phôtôn có cùng tần số, bay cùng phương với phôtôn bay
lướt qua nó.
D. sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau.
Câu 49. Cho phản ứng hạt nhân: 12 H 13H 24He  n  17,6MeV . Nếu biết năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri
là 2,2 MeV và của hạt nhân heli là 28 MeV thì năng lượng liên kết của hạt nhân triti là
A. 8,2 MeV. B. 33,4 MeV. C. 13,6 MeV. D. 9,2 MeV.
Câu 50. Trong số bốn hành tinh của hệ mặt trời: Kim tinh, Thủy tinh, Mộc tinh và Hỏa tinh, hành tinh không
cùng nhóm với ba hành tinh còn lại là
A. Kim tinh. B. Thủy tinh. C. Hỏa tinh. D. Mộc tinh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 3

Câu 1. Hai dao động điều hòa, cùng phương theo phương trình: x1 = 2cos(20t + /2) (cm) ; x2 = 2cos(20t
- /6) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động đó bằng:
A. 4 cm B. 0 cm C. 2 cm D. 1 cm
Câu 2. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ dứng k = 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn
vật nặng khối lượng m = 0,5 kg. Ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông
nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/100
trọng lực tác dụng lên vật. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10 m/s2. Số lần vật qua vị
trí cân bằng kể từ khi thả vật đến khi nó dừng hẳn là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. 25 B. 75 C. 50 D. 100
Câu 3. Khẳng định nào dưới đây sai ?
Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là
một dao động điều hòa có tần số góc  và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax. Điều đó chứng tỏ
A. chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ góc là .
B. chất điểm chuyển động tròn đều với gia tốc hướng tâm là 2vmax.
C. chất điểm chuyển động tròn đều với vận tốc dài là vmax.
D. bán kính quỹ đạo tròn là vmax/.
Câu 4. Phương trình chuyển động của vật có dạng: x = 4sin2(5t + /4) (cm). Vật dao động với biên độ là
A. 4 cm B. 2 cm C. 4 2 cm D. 2 2 cm
Câu 5. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi qua vị trí cân bằng.
B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Gia tốc của vật dao động điều hòa triệt tiêu khi ở vị trí biên.
D. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
Câu 6. Một con lắc có chiều dài 0,3m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh xe của toa gặp chỗ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc
trọng trường 9,8 m/s2. Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ
xấp xỉ
A. 41 km/h B. 60 km/h C. 11,5 km/h D. 12,5 km/h
Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm hòn bi khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k = 45 N/m. Kích
thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m/s2. Bỏ
qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng
A. 75 g B. 0,45 kg C. 50 g D. 0,25 kg
Câu 8. Trong một môi trường có sóng tần số 50 Hz lan truyền với vận tốc 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất
trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha /4 cách nhau là
A. 1,6 cm B. 0,4 m C. 3,2 m D. 0,8 m
Câu 9. Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại 2
điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền
sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75 cm/s B. 80 cm/s C. 70 cm/s D. 72 cm/s
Câu 10. Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm
A cách S một đoạn RA = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường
độ tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là
A. 30 dB B. 40 dB C. 50 dB D. 60 dB
Câu 11. Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40t + /6) (cm), u2 = a2cos(40t + /2) (cm). Hai nguồn đó tác động lên
mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C
và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực
tiểu trên đoạn CD là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos100t (V) vào hai đầu của một điện trở thuần R thì trong mạch
có dòng điện với cường độ hiệu dụng I. Nếu đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với một điốt bán dẫn có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược rất lớn thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 2I B. I 2 C. I D. I/ 2
Câu 13. Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm 1/2 (H) và tụ
điện có điện dung 104/ (F). Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch đo điện áp u = 200cos100t (V) thì cường
độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2 A. R có giá trị bằng
A. 50 7  B. 100  C. 50  D. 50 3 
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 14. Đặt điện áp u = 50 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hai
đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện trở thuần R là
A. 50 V B. 30 V C. 40 V D. 20 V
Câu 15. Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C. Biết UR = UL = Uc/2. Độ lệch pha
giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là
A. u nhanh pha hơn i một góc /3. B. u chậm pha hơn i một góc /3.
C. u nhanh pha hơn i một góc /4. D. u chậm pha hơn i một góc /4.
Câu 16. Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 5  một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L
= 0,1/ (H) và một tụ điện có điện dung C thay đổi. Tần số dòng điện f = 50 Hz. Để tổng trở của mạch 60 
thì điện dung C của tụ điện là
102 103 104 105
A. C  (F ) B. C  (F ) C. C  (F ) D. C  (F)
5 5 5 5
Câu 17. Trong mạch ba pha mắc theo hình sao, các tải cũng mắc theo hình sao thì điện áp dây so với điện áp
pha là
A. Udây = UPha 3 B. UPha = Udây 3 C. Udây = 3UPha D. UPha = 3Udây
Câu 18. Một đoạn mạch gồm: điện trở thuần RX có thể thay đổi được giá trị của nó, cuộn dây có hệ số tự cảm
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết dung kháng ZC của tụ điện có độ lớn khác cảm kháng ZL của
cuộn cảm. Hai đầu đoạn mạch được duy trì hiệu điện thế u = U0cost. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây.
Thay đổi RX để nó có giá trị Rx = |ZL  ZC |. Khi đó công suất tiêu thụ của mạch .
U0 U 20
A. có giá trị không đổi P = B. có giá trị cực đại P =
2R X 2 ZL  ZC
U 20 U2
C. có giá trị cực đại P = D. có giá trị cực đại P =
4 ZL  ZC 4 ZL  ZC

50 1
Câu 19. Mạch điện không phân nhánh như hình , trong đó R = 80, C = F , L = (H) , uAB =
 
U0cos100t. Tỉ số công suất tỏa nhiệt trên mạch trước và sau khi đóng mạch K bằng
A. 3/4; B. 1; A R C L B
C. 4/3; D. 2.
1
K lần lượt là C1 
Câu 20. Cho mạch điện gồm điện trở thần R = 30  và hai tụ điện có điện dung (F) ;
3000
1
C2  (F) mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100t (V).
1000
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng
A. 4 A B. 1 A C. 3 A D. 2 A
Câu 21. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng
0,25.104s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là:
A. 104s B. 0,25.104s C. 0,5.104s D. 2.104s
Câu 22. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có phương trình i =
103cos(2.105t) (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là
5 9
A. 10 (C) B. 5.109 (C) C. 2.102 (C) D. 2.109 ( C )
2
Câu 23. Một mạch dao động lí tưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau. Thoạt đầu K ngắt, khi
cường độ dòng trong mạch bằng không, thì hiệu điện thế trên tụ điện C1 bằng U0. Khi cường độ dòng trong
mạch đạt giá trị cực đại, người ta đóng K. Xác định hiệu điện thế trên các tụ điện khi dòng trong mạch lại
bằng không. K
A. 2U0 B. 2 U0

L C1 C2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

U0
C. U0 D.
2

Câu 24. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là
sóng điện từ.
B. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.10 8m/s.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.
D. Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ
trường biến thiên dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 25. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1mm, khoảng
cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1m. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40
µm đến 0,75 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4 mm có mấy bức xạ cho vân sáng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khe S được chiếu bằng chùm sáng trắng có bước
sóng (0,40 µm  0,75 µm). Bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được 0,70 mm. Khi dịch màn theo
phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 40 cm thì bề rộng quang phổ bậc 1 trên màn đo
được là 0,84 mm. Khoảng cách giữa 2 khe S1S2 là
A. 1,5 mm B. 1,2 mm C. 1 mm D. 2 mm
Câu 27. Phát biểu nào đúng?
A. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của một môi trường trong suốt phụ
thuộc vào bước sóng ánh sáng. Ánh sáng có bước sóng dài thì chiết suất nhỏ, ánh sáng có bước ngắn thì
chiết suất lớn.
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào bước
sóng ánh sáng. Màu đỏ có bước sóng dài nhất, màu tím có bước sóng ngắn nhất.
C. Khi chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính, tia sáng bị phân tích thành chùm tia có vô số màu biến
thiên liên tục từ màu đỏ đến màu tím. Màu đỏ lệch nhiều nhất, màu tím lệch ít nhất.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn
sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 28. Với v, , f lần lượt là vận tốc truyền sóng, bước sóng, tần số sóng. Sóng siêu âm và sóng vô
tuyến đều có
A. v = 3.108 m/s. B.  = v/f.
C. Phương dao động vuông góc phương truyền sóng.
D. Tần số thay đổi khi truyền trong các môi trường khác nhau.
Câu 29. Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Làm ion hóa không khí. B. Tác dụng nhiệt mạnh.
C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
Câu 30. Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngoài ở chỗ:
A. chỉ xảy ra khi được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. vận tốc ban đầu cực đại của êlectron bắn ra chỉ phụ thuộc ánh sáng kích thích.
C. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có
cường độ thích hợp.
D. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng thích hợp
Câu 31. Phôtôn không có
A. năng lượng. B. động lượng. C. khối lượng tĩnh. D. tính chất sóng.
Câu 32. Phát biểu nào sai?
A. Sự phát quang là sự phát sáng của một bóng đèn sợi đốt.
B. Đặc điểm của lân quang là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau
khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ.
D. Đặc điểm của huỳnh quang là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 33. Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái
A. mà ta có thể tính được chính xác năng lượng của nó.
B. nguyên tử không hấp thụ năng lượng.
C. trong đó nguyên tử có năng lượng xác định và không bức xạ.
D. mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
Câu 34. Bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện có chiều
A. không xác định.
B. từ catôt sang anôt..
C. từ anôt sang catôt, đó là chiều chuyển động của các êlectron.
D. từ anôt sang catôt.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi êlectron liên kết trong một khối bán dẫn được giải phóng càng nhiều thì càng tạo ra
nhiều lỗ trống làm cho độ dẫn điện của khối bán dẫn càng giảm.
B. Điện trở của chất quang dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng thích hợp.
C. Quang dẫn là hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn do tác dụng của
ánh sáng thích hợp.
D. Độ dẫn điện của một số chất bán dẫn tăng khi được chiếu bằng ánh sáng thích hợp.
Câu 36. Hạt nhân nguyên tử 146C
A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 8 nơtron.
C. 6 prôtôn và 14 nơtron. D. 8 prôtôn và 14 nơtron.
Câu 37. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng,
một vật có khối lượng m thì có năng lượng tương ứng bằng
A. m2c2 B. mc C. cm2 D. mc2
Câu 38. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ giảm n lần sau thời gian t. Chu kì bán rã của chất phóng
xạ này bằng
ln n
A. T  t B. T   ln n  ln 2  t
ln 2
ln 2
C. T  t D. T   ln n  ln 2  t
ln n
Câu 39. Chất phóng xạ 24 11 Na có chu kì bán rã 15h. So với khối lượng Na ban đầu, khối lượng chất này bị
phân rã trong vòng 5h đầu tiên bằng
A. 70,7% B. 29,3% C. 79,4% D. 20,6%
Câu 40. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là
A. năng lượng liên kết. B. số prôtôn.
C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết riêng.
Câu 41. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc dao
động điều hòa với biên độ 10 cm. Tốc độ cực đại của vật nặng bằng
A. 4 m/s B. 1 m/s C. 3 m/s D. 2 m/s
Câu 42. Con người có thể nghe được âm có tần số
A. bất kì. B. dưới 16 Hz C. trên 20000 Hz. D. 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 43. Một con lắc đơn có độ dài  được thả không vận tốc ban đầu từ vị trí biên có biên độ góc 0 ( 0 <
100 ). Bỏ qua mọi ma sát. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc  thì tốc độ của con lắc là
A. v  2g  cos   cos  0  B. v  2g  cos   cos 0 

C. v  2g  cos  0  cos   D. v  2g  cos  0  cos  


Câu 44. Cho dòng điện xoay chiều i = I0cost chạy qua mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần sớm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu điện trở.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn dòng điện trong mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần chậm pha /2 so với dòng điện trong mạch.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 45. Đoạn mạch diện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần 30 . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp u = 120cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là 60 V. Biểu thức
cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
   
A. i  2cos 100t   A B. i  2 2 cos 100t   A
 4  4
   
C. i  2cos 100t   A D. i  2 2 cos 100t   A
 4  4
Câu 46. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài chục kilômét. C. vài chục mét. D. vài mét.
Câu 47. Laze rubi biến đổi
A. điện năng thành quang năng. B. quang năng thành quang năng.
C. quang năng thành điện năng. D. nhiệt năng thành quang năng.
Câu 48. Phân hạch một hạt nhân 235U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa năng lượng 200 MeV. Số Avôgađrô
NA = 6,023.10 23 mol1. Nếu phân hạch 1g 235U thì năng lượng tỏa ra bằng
A. 5,13. 1023 MeV. B. 5,13.1020 MeV.
26
C. 5,13.10 eV. D. 5,13.1020 eV.
Câu 49. Gọi N0 là số hạt ban đầu của chất phóng xạ. N là số hạt của chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t,  là
hằng số phóng xạ, T là chu kì bán rã. Biểu thức nào sau đây đúng?
t t

t 
A. N  N 0e B. N  N 0 2 T
C. N  N 0e D. N  N0 2 T

Câu 50. Trong 8 hành tinh của hệ Mặt trời, hành tinh xa Mặt trời nhất là
A. Mộc tinh. B. Thổ tinh. C. Hải Vương tinh. D. Thiên Vương tinh.

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 4


Câu 1: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà trên mặt phẳng
nằm ngang nhẵn với biên độ A (như hình vẽ). Đúng lúc vật M
đang ở vị trí biên thì một vật m có khối lượng bằng khối lượng vật
M, chuyển động theo phương ngang với vận tốc vo bằng vận tốc
cực đại của vật M đến va chạm với M. Biết va chạm giữa hai vật là mềm sau va chạm cả 2 vật tiếp tục dao
động điều hoà với biên độ A2 . Tỉ số biên độ dao động của con lắc trước và sau va chạm là :
A 2 A 5 A 2 A 1
A. 1  B. 1  C. 1  D. 1 
A2 2 A2 2 A2 3 A2 2
Câu 2 : Một con lắc lò xo gom lò xo .có độ cứng k 200N/m và vật có khối lượng m=O,5kg. Con lắc dao động.
điều hoà với biên độ 5cm. Tổng quãng đường vật đi được trong π/5 s đầu tiên là
A. 60cm. ' B. 20cm. C. 50cm. D. 40cm.
Câu 3 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian vậtđi từ vị trí thấp nhất đến
vị tri cao nhất cách nhau 20cm là 0,75s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động chậm dần theo
0.2
chiều dương với độ lớn vận tốc là m / s , phương trình dao động của vật là
3
4  4 
A. x = 10 cos ( t  ) (cm) B. x = 10 cos ( t  ) (cm)
3 6 3 3
3  3 
C. x = 10 cos ( t  ) (cm) D. x = 10 cos ( t  ) (cm)
4 3 4 6
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 4 : Nếu một vật dao động điều hoà với tần số f thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần sô
A. 2f. B. f. C. O,5f. D. 4f
Câu 5 : Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên
độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần
A. lệch pha π/2. B. ngược pha. C. lệch pha 2π/3. D.Cùng pha.
Câu 6 : Một quả lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 200C Biết dây treo
con lắc có hệ số nở dài α = 2.10-5K-1 . Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 40oC thì mỗi ngày đông hồ sẽ chạy
A. chậm 17,28s. B. nhanh 1 7,28s. C. chậm 8,64s. D. nhanh 8,64s.
Câu 7 : Một vật dao động điều hoà có đường biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc theo thời gian như hình vẽ .
Phương trình dao động của vật là
25 5
A. x = 1,2 cos ( t  ) (cm)
3 6
25 5
B. x = 1,2 cos ( t  ) (cm)
3 6
10 
C. x = 2,4 cos ( t  ) (cm)
3 6
10 
D. x = 2,4 cos ( t  ) (cm)
3 2
Câu 8 : Tại mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ dao động theo phương thẳng
đứng và đồng pha nhau , tạo sự giao thoa sóng trên mặt nước . Khoảng cách hai nguồn S1S2 = 4cm, bước
sóng trên mặt nước do mỗi nguồn phát ra là 2mm, coi biên độ sóng không bị giảm , trong quá trình truyền
sóng . M1 là một điềm trên mặt nước cách hai nguồn S1, S2 những khoảng lần lượt : 3,25cm ; 6,75cm. Tại M1
các phần tử chất lỏng
A. đứng yên B. dao động mạnh nhất.
C. dao động cùng pha với S1 S2 D) dao động ngược pha với S1 S2
Câu 9 : Trên một dây dài có sóng truyền với vận tốc 10m/s. Phương trình dao động tại nguồn S là u s = 5 cos
100πt (cm) Phương trình dao động của điềm M cách A một khoảng 4cm là
A. u M = 5cos( 100πt+2π ). B. uM = 5 cos 100πt
C. uM = 5cos( 100πt+2π ). D. u M = 5 cos (00πt – 0,4π)
Câu 10 : Tại hai điểm A , B trong không khí cách nhau O,4m, có hai nguồn phát sóng âm kết hợp cùng pha,
cùng biên độ, tần số là 800Hz. Biết vận tốc âm trong không khí là v = 340m/s và coi biên độ sóng không thay
đổi trong khoảng AB. Số điểm không nghe được âm trên đoạn AB là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 11 : Thực hiện giao thoa sóng cơ học trên mặt chất lỏng. Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau, đặt cách
nhau 4cm. Bước sóng là 8mm. Sô điểm dao động cực đại trên đoạn AB là :
A. 15. B. 9. C. 13. D. 1 1.
Câu 12 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200 2 cos 100πt(V) vào hai đầu một đoạn mạch không phân
nhánh gồm một điện trở thuận mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở là
100V và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 100 3 V . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu
mạch và hiệu điện thế hai đầu điện trở có độ lớn bằng
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. 2π/3 B. π/6 C. π/3 D. π/4


Câu 13 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực máy phát với
một cuộn dây thuần cảm. Khi rôto của máy quay với vận tốc góc n vòng/s thì dòng điện đi qua cuộn dây có
cường độ hiệu dụng I. Nếu rôto quay với vận tốc gốc 3n vòng/s thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch là
A. 1. B. 21. C.31. D. 1 3
Câu 14 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 240 2 sin 100πt(V) vào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh. Biết đoạn mạch có điện trở R = 60Ω , cuộn cảm thuận có độ tự cảm L =
0,8/πH. Khi cho điện dung của tụ điện tăng dần từ 0 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện sẽ có một giá
trị cực đại bằng
A. 410V. B. 400V. C. 420V. D. 380V.
Câu 15 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Uosin  t (V) có tần số góc thay đổi đượcvào hai đầu một đoạn
mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số góc là 100 π rad/s hoặc 25 π rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng
qua mạch bằng nhau . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì tần số góc phải bằng
A. 60π rad/s B. 55π rad/s C. 45π rad/s D. 50π rad/s
Câu 16 : Một khung dây kim loại phẳng dẹt hình chữ nhật gồm N vòng dây, điện tích mỗi vòng là S được
cho quay đều với tốc độ góc  , quanh một trục ncố định trong một từ trường đều có cảm ứng từ có độ lớn là
B. Biết trục quay luôn vuông góc với phương của từ trường , là trục đối xứng của khung và nằm trong mặt
phẳng khung dây.. Suất điện động cám ứng xuất hiện trong khung có biên độ bằng
A. Eo = NBS  B. Eo = NBS/  ` C. Eo = BS  /N D.Eo=NBS  / 2
Câu 17 : Cho mạch điện gồm : điện ,trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L, tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp như hình vẽ, trong đó hai vôn kế
nhiệt đều có điện trở rất lớn. Đặt lên hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thê u =
200sin(  t   )(V). Biết l/  C = 2R ;  L = R . Số chỉ của các vôn kế V1, V2 lần
lượt là
A. 100 5 V ; 100 5 B. 100 3 V ; 100
C. 100 5 V ; 100 V D. 100 3 V ; 100 3 V
Câu l8 : Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh đang có cộng hưởng điện. Nếu làm cho tần số
dòng điện qua mạch giảm đi thì hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ
A. trễ pha hơn cường độ dòng điện. B. trễ pha với cường độ dòng điện:
C sớm pha hơn cường độ dòng điện.
D. trễ pha hay sớm pha hơn cường độ dòng điện phụ thuộc vào độ lớn của L và C.
Câu 19 : Hiệu điện thế được đưa vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế có giá trị hiệu dụng là 220V. Số vòng
dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tương ứng là 1100 vòng và 50 vòng. Mạch thứ cấp gồm một điện trở
thuần 8Ω một cuộn cảm có cảm kháng 2Ω và một tụ điện. Biết đòng điện chạy qua cuộn sơ cấp bằng 0,032A,
bỏ qua hao phí của máy biến thế, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp là
     
A. B. C. + hoặc - D. + hoặc -
2 3 4 4 6 6
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 20 : Một đoạn mạch gồm điện trở thuận mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = Uo cos  t với  thay đổi được. Cường độ dòng điện lệch pha so với
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch π/3 khi
L 3 R 3 RL
A.  = B.  = C.  = RL 3 D.  =
R L 3
Câu 21 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể , điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi
điện dung của tụ điện có giá trị C1 thì tần số riêng của mạch là 60kHz, khi điện dung của tụ điện có giá trị C2
thì tần số riêng của mạch là 80kHz. Nếu dùng tụ có điện dung C1 ghép nối tiếp với tụ có điện dung C2 thì tần
số riêng của mạch là
A. 100kHz B. 90kHz C. 110kHz D. 120kHz
Câu 22 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cuộn cảm thuần của mạch có độ tự cảm
lmH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 25V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5mA.
Tụ điện có điện dung là
A. 50pF. B. 20pF. C. 40pF. D. 30pF.
Câu 23 : Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuận cảm cỏ độ tự cảm không thay đổi và một tụ điện có
hai bản phẳng đặt song song cách nhau một khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động riêng
tăng 2 lần thì phần diện tích đối diện của hai bản tụ phải
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.
Câu 24 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đăng kể đang thực hiện dao động điện từ tự đo với
năng lượng dao động bằng 10-6J và tần số dao động bằng 105Hz. Lấy π = 3, 14. Hiệu điện thế cực đại giữa hai
bán tụ là 8V thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,257A. B. 0,157A. C. 0,167A. D. 0, 175A .
Câu 25 : Trong thí nghiệm của l-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn phát ánh sáng trắng có bước sóng 0,4
m    0,76m ; hai khe hẹp cách nhau 0,8mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn lá 2m. Tại
vị trí cách vân trung tâm 3mm có các vân sáng của những bức xạ
A. 1  0,40m và 2  0,60 m B. 1  0,45m và 2  0,62 m
C. 1  0,47m và 2  0,64 m D. 1  0,48m và 2  0,56 m
Câu 26 : Trong thí nghiệm của l-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m . hai
khe hẹp cách nhau O.5mm. khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa
trên màn là 4.25cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 25 B. 19. C. 23. D. 21 .
Câu 27 : Kết quả thí nghiệm của l-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng cho thấy
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng đó là tổng hợp của các vân sáng đơn sắc khác nhau nằm trùng nhau.
B. Vân sáng bậc 1 của các bức xạ khác nhau cho ta quang phổ có viền tím bên ngoài và viền đỏ bên trong.
C. Các vân sáng của các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bề rộng bằng nhau.
D. Càng xa vân trung tâm , vân sáng của các ánh sáng đơn sắc có bề rộng càng bé
Câu 28 : Một nguồn điểm S phát ánh sáng đơn sắc được chiếu vào hai khe hẹp song song cách đều S tạo ra hệ
vân giao thoa trên màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe. Khoảng cách từ S đến mặt phẳng
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

chứa hai khe và đến màn quan sát lần lượt là O,3m và 1,8m. Khi cho S dịch chuyển 2mm theo phương song
song với mặt phẳng chứa hai khe và vuông góc với hai khe thì hệ vân giao thoa trên màn sẽ
A. dịch 10mm ngược chiều dịch chuyển của S. B. dịch 10 mm cùng chiều dịch chuyển của S.
C. dịch 20mm ngược chiều dịch chuyển của S. D. dịch 20mm cùng chịu dịch chuyện của S.
Câu 29 : Quang phổ liên tục của một nguồn sáng
A. chi phụ thuộc nhiệt độ của nguồn. B. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
Câu 30 : Nguyên tử hiđro nhận năng lượng kích thích và êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đặc M. Khi
chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđro có thể phát ra các phôtôn thuộc
A. hai vạch của dãy Lai-man. B. hai vạch của dãy Ban-me.
C. một vạch của dãy Lai man và một vạch của dãy Ban-me.
D. một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man.
Câu 31 : Electrôn của một nguyên tử hiđro có mức năng lượng cơ bàn bảng l3,6eV. Mức năng lượng cao hơn
13,6eV
và gần nhất bằng -3,4eV. Biết năng lượng của nguyên tử hiđro ở mức thứ n là En = - ( với n =
n2
1,2,3,……). Điều gì sẽ xảy ra khi chiều tối nguyên từ chùm phô tôn có năng lượng 5,1eV ?
A. Êlectrôn hấp thụ một phô tôn, chuyển lên mức năng lượng -8,5eV rồi nhanh chóng trở về mức cơ
bản và bức xạ phô tôn có năng lượng 5,1 eV.
B. Êlectron hấp thụ một phôtôn, chuyển lên mức năng lượng -8,5eV rồi
nhanh chóng hấp thụ thêm một phô tôn nữa đề chuyển lên mức -3,4eV.
C. Êlectrôn hấp thụ một lúc hai phôtôn để chuyển lên mức năng lượng -3,4eV
D. Êlectron không hấp thụ phô tôn .
Câu 32 : Lần lượt chiếu vào hai bức xạ có bước sóng vùng 1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào bề mặt tấm kim
loại có thoát bằng 3,74eV. Biết c = 3.10 8m/s, h = 6,625Js, e = 1,6.10 -19C. Bức xạ nào có thể gây ra hiện
tượng quang điện?
A. cả hai bức xạ B. Chỉ có bức xạ 1
C. Chỉ có bức xạ 2 D. Không có bức xạ nào
Câu 33 : Trong quang phổ của hiđro, dãy Pa-sen thuộc
A. hồng ngoại. B. áng sáng nhìn thấy:
C.tử ngoại D.hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy
Câu 34 : Giới hạn quang điện của kem là 0,36 m , công thoát êlectrôn của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần.
Giới hạn quang điện của natri bằng
A. O,504mm. B. 0,504 m C. 0,405 m D. O,405mm.
Câu 35 : Trong phóng xạ anpha
A. hạt nhân con lùi một ô trong bàng tuấn hoàn so với hạt nhân mẹ.
B. hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
C hạt nhân con tiến hai ô trong bàng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
D. hạt nhân con lùi hai ô trong bâng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 36 : Độ hụt khối khi tạo thành các bạt nhân 21 D , 31 T, 42 He lần lượt là mD  0,0087u ;
mHe  0,0305u . Phản ứng hạt nhân 21 D , 31 T  42 He + 01 n : toả hay thu bao nhiêu năng lượng ? Cho u =
931 MeV/c2
A. Tỏa năng lượng, E = 18,06 14 eV. B. Thu năng lượng, E = 18,0614 eV.
C. Thu năng lượng, E = 1 8,0614 MeV. D. Tỏa năng lượng, E 18,0614 MeV.
Câu 37 : Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kì bán rã T=138,2 ngày và có khối
H
lượng ban đầu như nhau. Tại thời điểm quan sát. tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là B = 2, 72. Lấy ln2 =
HA
0,693. Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là :
A. 199,5 ngày. B. 199,8 ngày. C 190,4 ngày. D. 189,8 ngày.
Câu 38 : Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tia β- gồm các êlectron nên không thể phỏng ra từ hạt nhân.
B. Tia gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectron và mang điện tích nguyên tố dương.
C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli
D. Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β
Câu 39 : Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A vả B lần lượt là T1 và T2. Biết
T1 = T2. Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t=2T1 tỉ số các hạt nhân
A và B còn lại là
A. 1/3 B.2 C. 1/2 D. 1
Câu 40 : Sau 10 ngày, số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 3/4 so với lúc đầu Chu kì bán rã của chất
phòng xạ này là :
A. 6 ngày B. 4 ngày C. 3 ngày D. 5 ngày
Câu 41. Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 100N/m, m = 100g, lấy g = 2 = 10m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo
vật xuống một đoạn 1cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10 3cm / s hướng thẳng đứng. Tỉ số thời gian lò xo
nén và giãn trong một chu kỳ là
A. 5 B. 2 C. 0,5 D. 0,2
Câu 42. một am thoa có tần số 440Hz (phát ra âm la), đặt sát miệng một bình trụ đựng nước có mực nước
cách miệng bình sao cho âm thanh phát ra từ miệng bình trụ là to nhất. Hỏi cần rót thêm vào bình một cột
nước có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu thì âm thanh trở nên nhỏ nhất? Cho biết vận tốc âm thanh trong
không khí bằng 330m/s.
A. 18,75cm B. 17,85cm C. 37,5cm D. 27,5cm
Bài 43. Chop mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều hiệu dụng 10V, tần số 50Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây v à tụ điện đều bằng
10V. Cường độ hiệu dụng là 0,01A. Giá trị của điện dung tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây là:
A. C = 3,18F, L = 1,59H B. C = 1,59F, L = 0,75H
C. C = 4,45F, L = 0,159H D. C = 15,9F, L = 0,45H
Câu 44. Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp:
A. có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. có dòng điện một chiều chạy qua.
C. có dòng điện không đổi chạy qua. D. không có dòng điện chạy qua.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

 2 
Câu 45. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, doa động điều hòa với phương trình x = 10cos  t   (cm).
 3 
7
Trong quá trình dao động, tỉ số giữa gia trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi là . Lấy g = 10m/s2, 2 = 10.
3
Tần số góc của dao động có giá trị:
A.  = 2 rad/s B.  =  rad/s C.  = 3 rad/s D.  = 4 rad/s

Câu 46. Trong mạch dao động điện từ LC đang có dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm
bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch là 1,8mA. Khi điện áp giữ hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì
cường độ dòng điện trong mạch là 5mA. Biết độ tự cảm L = 5mH. Điện dung của tụ có giá trị là:
A. C = 5nF B. C = 10nF C. C = 15nF D. C = 20nF
Câu 47. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon dẫn đến
A. sự giải phóng một electron tự do B. sự giải phóng một electron lien kết
C. sự di chuyển electron và lỗ trống D. sự phát ra một photon khác
Câu 48. Dây tóc bong đền só công suất 75W sang hơn day bếp điện có công suất 600W. Đó là do:
A. Dây tóc bong đền có tiết diện nhỏ hơn nhiều lần so với tiết diện dây bếp điện.
B. Dây tóc bong đền phát ra bức xạ tử ngoại
C. Các electron phát xạ ra từ day tóc bong đèn nung nóng đập vào thành thủy tinh của bong đền làm đếm
sang
D. Dây tóc bong đền có nhiệt độ cao phát sáng với các ánh sang có bước song ngắncòn dây bếp điện chỉ
phát ra ccác ánh sang chủ yếu ở vùng ánh sang đỏ.
Câu 49. Có hai chất phong s xạ A và B có hằng số phógn xạ lần lượt là A và B. Số hạt nhân ban đâu của hai
mẫu chất là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại băng nhau là?
 A B N  1 N 
A. ln  A  B. ln  B 
 A  B  N B   A  B  N A 
1 N   AB N 
C. ln  B  D. ln  B 
 A  B  N A   A  B  N A 
Câu 50. Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C. Giả sử điện trở thuần của cuộn dây có thể thay đổi đựơc còn độ tự cảm L thì không đổi.
1
Đặt  0  . Cần phải đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tàn
lc
số  bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây không phụ thuộc vào R.
1
A.  = 0 B.  = 0 2 C.  = 20 D.  = 0
2
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 5
Câu 1 : Một đầu lò xo có độ cứng 40N/m được treo vào một điểm cố định, đầu kia của lò xo gắn vật có khối
lượng O,2kg. Kéo vật theo phương thẳng đứng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 0,1 m rồi thả cho vật dao
động điều hoà. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là :
A. 1,41 m/s B. 0 m/s C. 14,14 m/s D. 0,71 m/s
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 2 : Một vật dao động điều hoà với biên độ mềm và tần số 4Hz . Biết t = 0 lúc vật qua vi trí cân bằng theo
chiều dương. Li độ của vật lúc t = 1,25s là
A. -5cm. B. 10 cm. C. 5cm. D. 0.
Câu 3 : Thời gian ngắn nhất để một chất điểm dao động điều hoà với chu kỉ T
từ vị trí biên x = A đến vị trí có li độ x = -A/2 là
A. 3T/8 B. T/12 C. T/3 D. 3T/4
Câu 4 : Phát biểu nào sai, khi nói về dao động điều hoà của chất điểm ?
A. Động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động
B.Vận tốc của chất điểm cỏ độ lớn tỉ lệ với li độ.
C. Biên độ dao động là đại lượng không đổi theo thời gian.
D. Khi chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng thì lực tác dụng lên chất điểm
có độ lớn ti lệ với li độ.
Câu 5 : Trong dao động điều hoà, li độ và gia tốc của vật đao động luôn biến
thiên điều hoà cùng tần số và
A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha π/2 D. lệch pha π/4

Câu 6 : Một con lắc lò xo gồm một hòn bi nhỏ khối lượng 90g, gắn vào một
lò xo nhẹ độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn cố định. Kích thích cho con lắc
dao động điều hoà người ta thấy đồ thị của sự phụ thuộc vận tốc của hòn bi
theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ, lấy π2= 10. Độ cứng của lò xo
bằng
A. 625N/cm. B. 625N/m.
C. l25N/m. D. 62,5N/m.
Câu 7 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ
khối lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí cân
bằng, người ta truyền cho nó vận tốc v0 = 1 m/s theo chiều dương sau đó vật dao động điều hoà. Biết rằng cứ

sau những khoảng thời gian t1 = s thì động năng lại bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là
40

A. x = 10cos20t cm. B. x = 5 cos 40t cm. C. x = 5 cos( 20t - )cm. D. x = l0 cos
2
40t cm.
Câu 8 : Một sóng cơ truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng thì năng lượng
A. không truyền đi, vi nó là đại lượng bảo toàn.
B. được truyền đi, vi quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng
C. giảm ti lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
D. giảm ti lệ với lập phương quãng đường truyền sóng.
Câu 9 : Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với phương sợi
dây khi ở vị trí cân bằng, Biết biên độ và chu kì dao động lả 2cm và 1,6s. Sau 0,3s thì dao động truyền dọc
theo dây được 1,2m. Bước sóng của dao động này là
A. 3,2m. B. 2,5m. C. 6,4m. D. 5m.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 10: Hiện tượng giao thoa trên mặt một chất lỏng xảy ra với hai nguồn kết hợp S1, S2 cùng có phương
trình dao động u = a cos ωt. Kí hiệu λ, d1, d2 lần lượt là bước sóng và khoảng cách từ điểm M đến S1, S2 .Coi
biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền . Phương trình dao động của sóng tại điểm M là
d  d1 d d d  d1 d d
A. uM = 2a cos  2 cos(t   2 1 ) C.uM = 2a cos  2 cos(t   2 1 )
   
d 2  d1 d 2  d1 d 2  d1 d 2  d1
B. uM = 2a cos  s cos(t   ) D. u M = 2a cos  cos(t   )
   
Câu 11 : Đầu A của một sợi dây căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với phương sợi
dây khi ở vị trí cân bằng. Biết biên độ và chu kì dao động là 2cm và 1,6s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
4m/s. Chọn gốc thời gian là lúc đầu A bắt đầu chuyển động theo chiều dương từ vị trí can bằng . Li độ của
một điểm cách đầu A 1,6m ở thời điểm 3,2s là
A. 2 cm . B. 2cm. C. -2cm. D: 1 cm.
Câu 12 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
= 55 Ω mắc nối tiếp với tụ điện thi công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 440W. Biểu thức cường độ dòng điện
qua đoạn mạch là
A. i = 4 cos (100πt – π/4) (A) C. i = 4 cos (100πt + π/4) (A)
B. i = 2 2 cos (100πt - π/4) (A) D. i = 2 2 cos (100πt + π/4) (A)
Câu 13 : Trong động cơ không đồng bộ ba pha , khi cho dòng điện xoay chiều ba pha đi vào ba cuộn dây
giống nhau , nằm trên cùng một vòng tròn tâm O sao cho trục của chúng đồng quy tại O và hợp với nhau
những góc 120 0. Biết cảm ứng từ do mỗi cuộn dây tạo ra tai O có biên độ là Bo . Cảm ứng từ tổng hợp tai O
có biên độ bằng
B 2 Bo 3 Bo
A. o B. 3Bo C. D.
3 3 2
Câu 14 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = Uo cos 100πt (Uo = const) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không
1 10 4
phân nhánh có điện trở thuần R thay đổi được . Biết L = H, C = F . Để công suất đoạn mạch đạt cực
4 
đại thì điện trở thuần có giá trị bằng
A. 74Ω B. 72Ω C. 75Ω D. 78Ω
Câu 15 : Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos ωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân
nhánh . Biết R = 100 Ω . Khi cho tần số góc tăng dần từ 0 thì sẽ có một giá trị tần số góc để công suất đạt cực
đại . Giá trị cực đại của công suất đó bằng . A. 480 W B. 484 W C. 420 W
D. 380W
Câu 16 : Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp . Đặt
vào hai đầu đoạn mạch đó một hiệu điện thế u = U 2 cos ωt và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bán tụ đạt cực đại bằng 2U . Quan hệ giữa cảm kháng Z L và điện trở thuần R
là :
A. ZL = R B. ZL = R 3 C. ZL = 3 R D. ZL = 3R
Câu 17 : Đặt một hiệu điện thế u = Uosin (ωt + π/6) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một trong số 4 phần tư :
điện trở thuần , cuộn cảm thuần , tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần . Nếu cường độ dòng điện trong mạch
có dạng I = Iosinωt thì đoạn mạch đó có :
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. tụ điện C. cuộn dây có điện trở thuần


B. Cuộn cảm thuần D. Điện trở thuần
Câu 18 : Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp với họp X . Đặt cào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế có dạng u = Uosin(100πt + φ ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/3 so
với hiệu điện thế . Biết hộp X chỉ chứa môt trong các phần tử điện trở thuần r ; tụ điện C , cuộn dây L , phần
tử trong hộp X là
3
A. Cuộn dây thuần cảm với hệ số tự cảm L = H
2
2.10 4
B. Tụ điện có điện dung C= F
 3
C. Điện trở thuần r = 50 3 Ω
3
D. Cuộn dây có điện trở thuần r = 50 3 Ω và hệ số tự cảm L = H
2
Câu 19 : Một đường tải điện ba pha có 4 dây a, b; c, d. Một bóng đèn khi mắc vào giữa hai dây a và b hoặc
giữa hai dây b và c hoặc giữa hai dây b và d thì sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa hai
dây a và c thì
A. đèn sáng bình thường. B. đến sáng yếu hơn bình thường.
C. bóng đèn bi cháy. D. đèn sáng lên từ từ.
ZL
Câu 20 : Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = = ZC. Dòng điện trong mạch
1 3
A. sớm pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. sớm pha π/2 so với hiệu. điện thế hai đầu
mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thề hai đầu mạch. D. trễ pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch.
Câu 21 : Một mạch đao động điện từ có điện trở thuần không đáng kể, mạch gồm tụ điện có điện dung 40pF
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1mH . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng 5mA. Hiệu điện thế cực
đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 25V. B. 50V. C. 35V. D. 45V.
Câu 22 : Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu được
sóng điện từ có bước sóng 100m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào
mạch đó một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc thế nào ?
A. Mắc song song và C1 = 8C. B. Mắc song song và C1 = 9C .
C. Mắc nối tiếp và C1 = 8C. D. Mắc nối tiếp và C1 = 9C
Câu 23 : Một mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu
tụ điện là 20V. Biết mạch có điện dung 10-3F và độ tự cảm 0,05H. Khi dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. 10 2 V B.5 2V C. 10V D. 15V
Câu 24 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung C, điện tích cực đại
trên tụ là Q . Điện tích trên tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là
A. Q/4. B. Q/ 3 C. Q/2 D. Q/ 2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 25 . Chiếu một chùm ánh sáng tráng song song hẹp (coi như một tia sáng từ không khí vào một bề nước
với góc tối bằng 45 o. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước và một phản xạ hướng lên
. Chùm tia ló ra khỏi mặt nước sau khi phản xạ tại gương là
A. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương vuông góc với tia tới .
B. chùm sáng song song có màu cầu vồng, phương trùng với tia tới.
C chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch nhiều nhất, tia đỏ
lệch ít nhất.
D. chùm sáng phân kì có màu cầu vồng, tia tím lệch ít nhất, tia đỏ
lệch nhiều nhất.
Câu 26 : Một thấu kính hội tụ mỏng có hai mặt cầu cũng bán kính 10cm. Chiết suất
của thấu kính đối với tia tím bằng 1,69 và đối với tia đỏ là 1,60. Khoảng cách giữa tiêu điểm của tia màu tím
và tiêu điểm của tia màu đỏ bằng
A. 1,184cm. B. 1,801cm C. 1,087cm D. 1,815cm
Câu 27 : Trong thí nghiệm của l-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng có bước sóng O,4μm
≤λ≤0,75μm, hai khe hẹp cách nhau O.5mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 trên màn lúc đầu đo được
0,553mm. Khi dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn thì bề rộng của quang phổ bậc 1 trên màn đo được là
O,84mm. Màn đã dịch chuyển một đoạn bằng
A. 45cm B. 41 em. C. 51cm. D. 35cm
Câu 28 : Trong thí nghiệm của l-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm . hai
khe hẹp cách nhau O,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Bề rộng miền giao thoa
trên màn là 4.25cm. Số vân tối quan sát được trên màn là
A. 22. B. 19. C. 20. D. 25.
Câu 29 : Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng khi dùng nguồn đơn sắc có bước sóng 0,589μm thì
quan sát được 13 vân sáng trong đoạn AB trên màn còn khi dùng nguồn đơn sắc bước sóng λ thì trên AB quan
sát được 11 vân sáng. Bước sóng λ có giá trị
A. 0696μm B. 0,6608μm C. 0,686μm D. 0,6706μm
Câu 30 : Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3μm
thì các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đai là Vm/s. Đệ các quang êlectron có vận tốc ban đầu cực đại
là 2Vm/s thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng
A. 0,28μm B. 0,24μm C. 0,21μm D. 0,12μm
Câu 31 : Trong hiện tượng quang điện động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện
A. nhỏ hơn năng lượng của phô tôn chiếu tới B. lớn hơn năng lượng của phôtôn chiếu tới.
C. bằng năng lượng của phô tôn chiếu tới. D. ti lệ với cường độ chùm sáng chiếu tới.
Câu 32 : Cho biết h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s ; e = 1,6.10 -19C và mức năng lượng các trạng thái dừng của
-14 x

nguyên tử hiđro xác định bởi công thức En = -13,6n2 (eV) ( với n =1,2,…..) Bước sóng dài nhất của bức xạ
trong dãy Lai-man bằng
A.121,8nm B. 91,34nm C. 931,4nm D. 39,34nm
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 33 : Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8V. Nếu chiếu
vào kim loại đó một bức xạ có bước sóng 2λ thì hiệu điện thế hãm là l,6V. Giới hạn quang diện của kim loại
đó là
A. 6λ B. 3λ C. 4 λ D. 8 λ
Câu 34 : Cho biết các vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Lai-man, Ban-me và Pa-sen của quang phổ
hiđro , hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng trong chân không lần lượt λ1 , λ2, λ3 , h . Số vạch khác có thể tìm
được bước sóng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
24
Câu 35: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa chất phóng xạ 11 Na có độ phóng xạ
Ho= 4.103 Bq . Sau 5 giờ, người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy độ phóng xạ của lượng máy này là H =
0,53Bq. Biết chu kì bán rã của 24
11 N8 là 15 giờ. Thể tích máu của người được tiêm là

A. 6000cm3 . B. 4000cm3 . C. 5000cm3 . D. 8000cm3 .


Câu 36 : Một mẩu chất có độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1 = 10 5 Bq và ở thời điểm t2 là lả H2 = 2.10 4 Bq.
Chu kì bán rã của mẫu là T = 1,38,2 ngày. Số hạt
nhân của mẫu chất đó bị phân rã trong khoảng thời gian t2 – t1 là
A. 1,378.10 12 B. 1,378.1014 C. 1,387.1014 D. 1,837.10 12
Câu 37: Người ta dùng prôtôn bắn vào hạt nhân đứng yên 71 Li và thu được hai hạt giống nhau có cùng động
năng. Hai hạt giống nhau có cùng động năng là các hạt
A. hêli. B. triti C. đơtêri D. prôtôn
Câu 38 : Hai êlectron cùng bay vào một từ trường đều có các đường cảm ứng từ có phương vuông góc với vận
tốc của chúng và tỉ số vận tốc của chúng là 2/3. Biết rằng trong từ trường hai êlectron này chuyển động theo
hai quỹ đạo tròn khác nhau. Ti số bán kính của hai quỹ đạo tương ứng là
A. 2/3 . B. 3 /2 . C. 1/2 . D. 2
Câu 39 : Một hạt nhân có số khối là A. Ban đầu hạt nhân này đứng yên phóng xạ phát ra hạt α có vận tốc v.
Độ lớn của vận tốc hạt nhân con được tạo ra trong phóng xạ này là
A. 4v/(A - 4). B. 4v/(A + 4). C. 2v/(A - 4). D. 2v/(A + 4).
238 9 238
Câu 40 : Chu kì bán rã của 92 U là 4,5.10 năm . Lúc đầu có 1g 92 U nguyên chất. Độ phóng xạ ban đầu
và độ phóng xạ sau 8. 109 năm của lượng phóng xạ đó lần lượt là
A. Ho = 12,2.104 Bq; H = 3,05.104 Bq B. Ho = 1,22.104 Bq; H = 0,305.104 Bq
C. Ho = 1,22.104 Bq; H = 0,0305.104 Bq D. Ho = 1,236.10 4 Bq; H = 0,3605.104 Bq
Câu 41. Một vạt dao động điều hòa với tốc độ cực đại 40cm/s. Tại vị trí có li độ x0 = 2 2 cm vật có động
năng bằng thế năng. Nếu chọnk gốc thời gian là lúc vật qua vị trí này theo chiều dương thì phương trình do
động của vật có dạng:
 3
A. x = 4cos (10t  )(cm) B. x = 4cos (10t  )(cm)
4 4
 3
C. x = 4 2 cos (10t  )(cm) C. . x = 4 2 cos (10t  )(cm)
4 4
Câu 42. Sóng dừng được hình thành bởi
A. sự dao thoa của hai song két hợp
B. sự tổng hợp cuae hai hay nhiều song kết hợp trong không gian
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

C. sự dao thoa của song tới và song phản xạ trên cùng một phương truyền song
D. sự tổng hợp của song tới và song phản xạ theo những phương khác nhau
Câu 43. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộc day thuần cảm có độ tự cảm L = 0,191H, tụ điện có điện
10 3
dung C = F , điện trở R có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
2
u  100 2 cos100t (V ) . Thay đổi R dến khi công suất mạch cực đại. Giá trị cực đại của công suất bằng :
A.100W B. 250W C. 200W D. 125W
Câu 44. Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 125V và tần số 50Hz. Người ta
đưa dòng điện ba pha vào ba tải mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở 24 và cảm kháng 32. Công suất
tiêu thụ của các tải là:
A. 726W B. 2178W C. 1089W 3267W
Câu 45. Một mạch dao động lí tưởng dao động với tàn số góc 10 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là10-9C. khi
4

cường độ dòng điện là 6A thì điện tích trên tụ là


A. 8.10-10C B. 6. 10-10C C. 4. 10-10C D. 2. 10-10C
Câu 46. Phát biểu nào sau đây về song điện từ là không đúng?
 
A. các vector E và B biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng pha
B. mạch dao động hở và sự phóng điện là các nguồn phát song điện từ
 
C. các vector E và B biến thiên điều hòa cùng tần số và cùng phương
D. Song điện từ truyền đi trong chân không với vận tốc 3.108m/s
Câu 47. Hai khe Young cách nhau một khoảng 0,5mm và cách màn một khoảng 1,5m. khoảng cách giữa vân
sang bậc hai đếnvân tối thứ 6 ở cùng phía so với vân trung tâm là 6,72mm. Bước song anh s sang dung
trong thí nghiệm là:
A. 0,6m B. 0,64m C. 0,5m D. 0,48m
13,6
Câu 48. Các mức năng lượng của nguyên tử Hydro xác định bởi công thức E n =  2 eV trong đó n là các số
n
tự nhiên 1, 2, 3, … Một nguyên tử Hydro đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ được photon có năng lượng:
A. 5,45eV B. 6eV C. 7,5eV D. 12,75eV
Câu 49. Mặt trời có khối lượng 2.10 Kg và công suất bức xạ 3,8.1026W, vận tốc ánh sang trong chân không
30

là 3.10 8 m/s. Sau một tỉ năm, khối lượng mặt trời sẽ giảm đi:
A. 1,33.1026kg B. 4,2.1025kg C. 6.1024kg D. 1,33.1028kg
Câu 50. Tìm phát biểu sai về hát sơ cấp
A. Các đặc trưng cơ bản của hạt sơ cấp là khối lượng nghỉ m0, điện tích Q, spin s, thời gian sô ngs T.
B. Mọi hạt sơ cấp đều có điện tích khác không
C. Do tương tác yếu giữa bốn hạt nỏton, proton, electron và phản notrinomaf có phóng xạ -
D. Hầu hết các hạt sơ cầp đều tạo thành cặp trái dấu nhau về điện tích gọi là hạt và phản hạt.
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 6

Câu 1. Một con lắc đơn dao động bé với biên độ 4 cm. Thời gian giữa hai lần liên tiếp vận tốc của vật đạt giá
trị cực đại là 0,05 s. Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2 cm đến li độ s2 = 4 cm là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
200 60 100 80
Câu 2. Khi chiếu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện dương thì điện tích của tấm kẽm không đổi. Đó là do tia
tử ngoại
A. làm bật êlectrôn ra khỏi kẽm nhưng êlectrôn này lại bị tấm kẽm mang điện tích dương hút trở lại.
B. không làm bật được điện tích dương ra khỏi kẽm.
C. không làm bật được êlectrôn và điện tích dương ra khỏi kẽm.
D. không làm bật được các êlectrôn ra khỏi kẽm.
Câu 3. Mạch điện RLC như hình vẽ đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định. Khi K ngắt, điện áp hai đầu mạch
trễ pha 450 so với cường độ dòng điện qua mạch. Tỉ số công suất của tỏa nhiệt trên mạch trước và sau khi
đóng khóa K bằng 2. Cảm kháng ZL có giá trị bằng mấy lần điện
trở thuần R?
A. 1 B. 0,5
C. 2 D. 3

Câu 4. Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,14 μm vào một quả cầu cô lập, có công thoát là 4,47 eV thì
điện thế cực đại Vmax của quả cầu là :
A. 8,9 V B. 4,4 V C. 5,5 V D. 6,5 V
Câu 5. Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện lượng qua mạch
1
trong t = s, kể từ khi i = 0 là
100
A. 0,02 (C) B. 12,7.10-3 (C) C. 6,37.10-3 (C) D. 0,04 (C)
Câu 6. Biết mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidrô được tính theo công thức En = -
13,6
eV; n  N. Khi chiếu vào nguyên tử hidrô đang ở trạng thái cơ bản một bức xạ mà phôtôn có năng
n2
lượng 6 eV thì nguyên tử
A. không hấp thụ phôtôn này. B. chuyển lên trạng thái có n = 4.
C. bị ion hóa. D. chuyển lên trạng thái có n = 3.
Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C có thể thay đổi giá
trị. Điện áp hai đầu mạch điện có giá trị hiệu dụng 200 V không đổi và có tần số không đổi. Điều chỉnh C để
hiệu điện thế trên hai bản tụ đạt giá trị cực đại Ucmax = 250 V. Khi đó điện áp trên điện trở bằng
A. 120 V B. 150 V C. 90 V D. 160 V
Câu 8. Hai con lắc đơn I, II dao động điều hòa, có chiều dài lần lượt là  1 và  2 = 4  1 ; lần lượt được kéo ra
khỏi vị trí cân bằng một góc 2  và  . Biết thời gian để con lắc I đi từ biên trái sang biên phải là 2 s. Chu kì
dao động của con lắc II là
A. 4 s B. 1 s C. 2 s D. 8 s
Câu 9. Một lò xo đồng chất, tiết điện đều, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 60 N/m. Cắt lò xo làm 2
 2
phần theo tỉ lệ 1 = . Sau đó mắc quả cầu m = 0,25 kg vào đầu lò xo  2 tạo thành con lắc lò xo, con lắc
2 3
này dao động điều hòa với chu kì T bằng
 10 20 
A. s B. s C. s D. s
10   20
Câu 10. Khối lượng Mặt Trời lớn hơn khối lượng Trái Đất khoảng
A. 333 000 lần B. 300 000 lần C. 3 triệu lần D. 3,33 triệu lần
Câu 11. Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc truyền ánh sáng trong một môi trường không phụ thuộc vào tần số ánh sáng.
B. Bước sóng của ánh sáng không thay đổi khi ánh sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác.
C. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì chiết suất của môi trường ứng với nó càng nhỏ
D. Trong thủy tinh, vận tốc của ánh sáng đỏ lớn hơn vận tốc của ánh sáng tím
Câu 12. Để bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là 0,05 nm thì hiệu điện thế hoạt động của ống Rơnghen ít
nhất phải bằng
A. 10 kV B. 20 kV C. 25 kV D. 30 kV
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 13. Hình bên đang biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía bên phải. A và B là hai phần tử thuộc
môi trường sóng truyền qua. Như vậy:
A. A và Β sẽ chuyển động lên trên.
B. Avà Β cùng chuyển động xuống
C. A chuyển động xuống, Β chuyển động lên.
D. A chuyển động lên, Β chuyển động xuống.
Câu 14. Tìm phát biểu SAI khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha gồm một khung dây dẫn quay đều
trong từ trường đều:
A. Biên độ của suất điện động xoay chiều tỉ lệ thuận với chu kỳ quay của khung dây.
B. Tần số của suất điện động cảm ứng bằng tần số quay của khung.
C. Suất điện động cảm ứng trong khung biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Có sự chuyển hóa cơ năng thành điện năng.
Câu 15. Tìm câu SAI. Trong giao thoa điều hòa
A. tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
B. vận tốc của vật bằng không khi vật ở một trong hai biên.
C. gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. gia tốc của vật bằng không khi vật qua vị trí cân bằng.
Câu 16. Người ta chọn cường độ âm chuẩn có giá trị
A. I0 = 10-16W/m2 B. I0 = 10-12 W/m2 C. I0 = 1012 W/m2 D. I0 = 1016 W/m2
Câu 17. Trong thí nghiệm Melde về sóng dừng, dây dao động với tần số 10 Hz, dây dài 2 m. Lực căng dây
bằng 10 N. Dây rung thành 2 múi. Khối lượng 1 đơn vị chiều dài dây là
A. 5 g B. 25 g C. 50 g D. 20 g
Câu 18. Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm t dòng điện có
cường độ i, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u. Ta có:
L 1 2 C
A. I 20 - i2 = u 2 B. I 20 - i2 = u C. I 20 - i2 = u 2 D. I 20 - i2 = LCu2
C LC L
4
Câu 19. Khối lượng của hạt nhân 2 He
A. bằng khối lượng của hai prôtôn cộng khối lượng 2 êlectrôn.
B. bằng 4 g.
C. hơi kém hơn khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtron.
D. bằng khối lượng của 2 prôtôn cộng khối lượng 2 nơtron.
Câu 20. Con lắc lò có độ cứng k, khối lượng 100 g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có
chiều dài tự nhiên là 50 cm. Khi dao động, chiều dài biến đổi từ 58 cm đến 62 cm. Khi chiều dài lò xo là 59,5
cm thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn ?
A. 0,75 N B. 0,95 N C. 1,15 N D. 0,5 N
Câu 21. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm vào hai khe của thí
nghiệm Y-âng. Biết khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 3 m, bề rộng
vùng giao thoa quan sát được trên màn L = 1,3 cm. Số vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng nhau trong vùng
giao thoa là
A. 2 B. 1 C. 4. D. 3
Câu 22. Các loại laze chính hiện nay là laze
A. bán dẫn, rắn, lỏng. B. khí, rắn, bán dẫn. C. khí, rắn, lỏng. D. khí, bán dẫn, lỏng.
Câu 23. Một thấu kính mỏng có chiết suất n thay đổi theo bước sóng của ánh sáng. Nguồn sáng S phát ra bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm với chiết suất n1 = 1,5 thì tiêu cự của thấu kính là 42 cm, khi nguồn sáng S phát
ra bức xạ có bước sóng λ2 = 0,4 μm với chiết suất n2 = 1,6 thì tiêu cự của thấu kính là ?
A. 35 cm B. 50,4 cm C. 78,8 cm D. 22,4 cm
2 3 2 1
Câu 24. Cho phản ứng: 1 H + 1 H  4 He + 0 n + 17,6 MeV. Hỏi năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g
Heli bằng bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023/mol
A. 25,488.1023 MeV B. 26,488.1024 MeV C. 26,488.1023 MeV D. Một kết quả khác.
Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình : x1 =
A1sint10t(cm); A1 > 0 và x2 = 8cos10t(cm). Vận tốc cực đại của vật là 1 m/s. Biên độ dao động A1
A. bằng 10 cm B. bằng 8 cm C. bằng 6 cm D. bằng 12,5 cm
Câu 26. Trong mạch dao động điện từ tự do có sự biến đổi qua lại giữa
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. hiệu điện thế và cường độ dòng điện.


B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
C. điện tích và dòng điện. D. điện trường và từ trường.
Câu 27. Khi tăng dần nhiệt độ của khối khí hidrô thì các vạch trong quang phổ của hidrô sẽ xuất hiện A.
theo thứ tự đỏ, lam, chàm, tím. B. đồng thời một lúc.
C. theo thứ tự đỏ, chàm, lam, tím. D. theo thứ tự tím, chàm, lam, đỏ.
Câu 28. Đặc điểm nào sau đây ĐÚNG với nhạc âm?
A. Tần số luôn thay đổi theo thời gian. B. Biên độ dao động âm không đổi theo thời gian.
C. Có đồ thị dao động âm luôn là hình sin.
D. Đồ thị dao động âm là những đường cong tuần hoàn có tần số xác định.
Câu 29. Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz; 50 Hz. Dây thuộc loại một đầu cố
định hay hai đầu cố định? Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng.
A. Một đầu cố định; fmin = 10 Hz. B. Một đầu cố định; fmin = 30 Hz.
C. Hai đầu cố định; fmin = 10 Hz. D. Hai đầu cố định; fmin = 30 Hz.
Câu 30. Tìm ý SAI. Trong mạch dao động LC lí tưởng
A. i và q vuông pha B. i nhanh pha hơn u C C. u L và u C cùng pha D. q và uC cùng pha
Câu 31. Thắp sáng một bóng đèn sợi đốt bằng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trong mỗi giây(s), dòng
điện qua đèn đổi chiều
A. 50 2 lần. B. 50 lần C. 200 lần D. 100 lần
Câu 32. Lực tương tác giữa các nuclôn trong một hạt nhân là
A. lực điện từ. B. lực hấp dẫn. C. lực tương tác mạnh.D.lực tỉnh điện.
Câu 33. Quan sát vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng 0,6800 mm. Ta thấy vân
sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 5 mm. Khi đặt sau khe S1 1 bản mỏng, bề dày 20 mm thì vân
sáng này dịch chuyển một đoạn 3 mm. Chiết suất của bản mỏng bằng
A. 1,1523 B. 1,1257 C. 1,0612 D. 1,5000
Câu 34. Sóng lan truyền với tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch

pha nhau cách nhau.
4
A. 0,4 m. B. 3,2 m C. 1,6 m. D. 0,8 m.
Câu 35. Một mạng điện xoay chiều (220V – 50Hz), chọn gốc thời gian khi điện áp tức thời u = 220 V và đang
giảm thì biểu thức của điện áp tức thời là
 
A. u = 220cos(100πt + )V. B. u = 220cos(100πt – )V.
2 2
3 
C. u = 220 2 cos(100πt + )V D. u = 220 2 cos(100πt + )V.
4 4
Câu 36. Tìm câu SAI. Cho các chùm sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím:
A. Khi qua lăng kính thì chùm sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất.
B. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định
C. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
D. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Câu 37. Hạt nhân 21 D có khối lượng 2,0136u. Biết mp = 1,0073u, mu = 1,0087u, 1u = 931 MeV/c2. Năng
lượng cần thiết để tách p và n trong 21 D là:
A. 1,86 MeV B. 2,23 MeV. C. 2,22 MeV D. 1,67 MeV.
Câu 38. Hai nguồn phát sóng S1 và S2 trên mặt chất lỏng với cùng tần số f = 50 Hz và cùng pha ban đầu. Trên
đoạn thẳng S1S2 thấy hai điểm cách nhau 9 cm dao động với biên độ cực đại. Biết vận tốc truyền sóng trên
mặt chất lỏng thỏa: 1,5 m/s < v < 2,25 m/s. Vật tốc truyền sóng là
A. 1,8 m/s B. 2,2 m/s C. 2 m/s D. 1,75 m/s.
Câu 39. Một động cơ không đồng bộ ba pha được đấu theo hình tam giác vào một mạch điện xoay chiều ba
pha có điện áp dây bằng 120 V, dòng điện chạy qua động cơ bằng 5A. Hệ số công suất của động cơ là 0,85.
Công suất của động cơ là
A. 510 W B. 1530 W C. 1530 3 W D. 510 3 W
Câu 40. Để phân loại các hạt sơ cấp, người ta căn cứ vào
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. khối lượng nghỉ của chúng. B. độ lớn điện tích của chúng.
C. mômen động lượng riêng của chúng. D. thời gian sống trung bình của chúng.
Câu 41. Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kỳ T khi thang máy đứng
yên. Nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1 g thì chu kỳ dao động của con lắc là
9 10 10 11
A. T B. T C. T D. T
10 11 9 10
 
Câu 42. Vectơ điện trường E và vectơ từ trường B của sóng điện từ
A. vuông góc nhau và cùng vuông góc phương truyền sóng.
B. cùng chiều nhau và cùng chiều phương truyền sóng.
C. ngược chiều nhau và cùng chiều phương truyền sóng.
D. ngược chiều nhau và cùng vuông góc phương truyền sóng.
Câu 43. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi được. Giả sử có hai giá trị
C1 và C2 của tụ điện có công suất tiêu thụ trong mạch như nhau và với giá trị của điện dung là C0 thì công suất
tiêu thụ trong mạch cực đại. Mối liên hệ giữa C1, C2, C0.
2 2 1 1 1 2
A. + = B. + = C. 2C1 + 2C2 = C0 D. C1 + C2 = 2C0
C1 C2 C0 C1 C2 C0
Câu 44. Chiếu ánh sáng có tần số f vào catốt của tế bào quang điện. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối liên hệ
giữa động năng ban đầu cực đại của các e quang điện theo tần số f của ánh sáng.

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


 
Câu 45. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x  A1 cos  t   (cm) và
 6
x  A2 cos  t    (cm) . Biết biên độ dao động tổng hợp có giá trị A= 10cm. Để A2 đạt giá trị lớn nhất thì A1
phải có giá trị:
A. 9 3 cm B. 9cm C. 3 3 cm D. 6cm
Câu 46. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới
màn là 1 m thì tại M trên màn có vân tối thứ tư. Để tại điểm M có vân tối thứ 3 thì màn phải dịch màn
A. lại gần hai khe 0,2 m. B. xa hai khe 0,2 m.
C. xa hai khe 0,4 m. D. lại gần hai khe 0,4 m.
Câu 47. Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2sin100πt (A), t đo bằng (s).
Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường
độ dòng điện bằng
A. - 3 A. B. 2 A C. - 2 A D. 3 A
222
Câu 48. Một mẫu phóng xạ ( 86 Rn) có mo = 1 mg. Sau 15,2 ngày thì khối lượng của nó còn lại 6,25%. Số
Avôgadrô là NA = 6,023.1023 mol-1. Độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm này là
A. H = 3,58.1011Bq B. H = 0,97 Ci C. H = 35,8 Ci D. H = 3,58.1010Bq
Câu 49. Một sóng âm dạng hình cầu được phát ra từ một nguồn điểm có công suất 1 W. lấy π = 4,14 và giả sử
rằng môi trường không hấp thụ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m có cường độ âm là
A. 0,04 W/m2 B. 0,4 W/m2 C. 0,08 W/m2 D. 0,8 W/m2
Câu 50. Công thoát của êlectrôn khỏi kim loại Natri là 2,48 eV. Chiếm chùm bức xạ có bước sóng 0,36 μm
vào catốt làm bằng kim loại này của một tế bào quang điện. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrôn là
bao nhiêu ? cho c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 Js; e = 1,6.10-19 C
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. 5,84.106 m/s B. 5,52.107 m/s C. 5,52.105 m/s. D. 5,84.104 m/s

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 7


Câu 1. Chọn ý sai. Chu kỳ của vật dao động điều hòa là khoảng thời gian
A. giữa hai lần liên tiếp li độ của vật lập lại giá trị cũ.
B. ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.
C. giữa hai lần liên tiếp trạng thái dao động được lập lại như cũ.
D. vật thực hiện được một dao động.
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 62,5 cm đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g =
10 m/s2. Vào thời điểm gốc, truyền cho quả cầu một vận tốc bằng 30 cm/s theo phương ngang cho nó dao
động điều hòa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của quả cầu, chiều dương là chiều chuyển động ban đầu
của quả cầu. Phương trình dao động của con lắc là
 
A.  = 0,24cos(4t - )(rad). B.  = 0,12cos(4t - )(rad).
2 2
 3
C.  = 0,48cos(4t - )(rad). D.  = 0,24cos(4t - )(rad).
2 2
Câu 3. Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k =
100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc
40cm / s theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian
ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là:
1 1 1
A. 0,2s B. s C. s D. s
15 10 20
Câu 4. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,555 μm; 2 = 0,377 μm vào catôt của một tế bào quang
điện thì thấy điện áp hãm trong hai trường hợp có độ lớn gấp 4 lần nhau. Giới hạn quang điện của kim loại
dung trong catôt cỡ
A. 0,450 μm B. 0,600 μm C. 0,559 μm D. 0,659 μm
Câu 5. Một biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1100 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220
V. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp(để hở) bằng 12 V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng
A. 60 B. 40 C. 50 D. 80
Câu 6. Một dây đàn hồi mảnh rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây.
Sóng truyền trên dây với vận tốc là 4 m/s; bước sóng bằng 16 cm. Nếu dao động tại A có phương trình u A =
4cos  t (cm) thì phương trình dao động tại điểm M trên dây cách A một đoạn 28 cm là
A. u M = 4cos(50  t -  )(cm). B. uM = 4cos(100  t -  )(cm).
2 3
C. u M = 4cos(50  t - )(cm). D. u M = 4cos(50  t - )(cm).
3 2
Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao động đồng
pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên độ. Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao động cực đại liên tiếp cách
nhau 2 cm. Vận tốc truyền pha dao động trên mặt chất lỏng là
A. 15 cm/s. B. 10 cm/s. C. 25 cm/s. D. 20 cm/s
1
Câu 8. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Biết L = H; C =

5.103
F. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều luôn có biểu
72
 
thức u = U0cos(2  ft - ). Thay đổi tần số f, khi điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha so với u thì f có giá
2 2
trị bằng
A. 60 Hz. B. 72 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz
Câu 9. Một đặc điểm của sự phát quang là
A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
B. quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
C. quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

D. ánh sáng phát quang có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng kích thích.
Câu 10. : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện
2T
được trong khoảng thời gian là:
3
9A 3A 3 3A 6A
A. ; B. ; C. ; D. ;
2T T 2T T
Câu 11. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng biến thiên liên tục trong
miền từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Biết khoảng cách giữa hai khe sóng a = 2 mm; khoảng cách từ hai khe sáng
đến màn quan sát là 2 m. Số thành phần đơn sắc cho vân sáng tại vị trí cách vân sáng trắng trung tâm một
đoạn 5 mm là
A. 4 B. 7 C. 3 D. 5
Câu 12. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C = 4 pF và một cuộn cảm. Để tần số
riêng của mạch tăng gấp 3 lần thì phải ghép thêm tụ C’ có điện dung
A. 1 pF nối tiếp với tụ C. B. 0,5 pF nối tiếp với tụ C.
C. 0,5 pF song song với tụ C. D. 1 pF song song với tụ C.
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Y-âng biết hai khe S1, S2 cách nhau 0,5 mm; khoảng
cách giữa vân sáng bậc 6 đến vân sáng trung tâm bằng 9,72 mm; bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
0,45 μm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát bằng
A. 2,5 m. B. 2,1 m. C. 3,2 m. D. 1,8 m.
Câu 14. Một máy phát điện có công suất 100 kW. Điện áp giữa hai cực máy phát bằng 1 kV. Điện năng được
truyền đến nơi tiêu thụ trên đường dây có điện trở tổng công bằng 6Ω. Hiệu suất truyền tải điện bằng
A. 60%. B. 40%. C. 50%. D. 30%.
2
Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 40  ; L = H ; r =

10  ; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch AB
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 260 V, tần số f = 50
Hz luôn không đổi. Để công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200 W và mạch AB có tính cảm kháng thì điện
dung C phải có giá trị bằng
103 103 103 103
A. C = F. B. C = F. C. C = F D. C = F.
 2 8 4
Câu 16. Dao động của một hệ được bổ sung năng lượng cho hệ đúng bằng năng lượng mà nó đã mất đi là
A. dao động duy trì. B. dao động tự do. C. dao động tuần hoàn.D. dao động cưỡng bức.
Câu 17. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 50  ; tụ điện có điện
3
10
dung C = F; cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L thay đổi
32
được; mạch AB có tính dung kháng. Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
= 260 V, tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Thay đổi L, khi công suất tiêu thụ của mạch AB bằng 200 W thì L
có giá trị là
1 2 1 4
A. H. B. H. C. H. D. H.
  2 
 238
Câu 18. Sau 3 phân rã  và 2 phân rã  , hạt nhân 92 U biến đổi thành hạt nhân
A. 226
91 Pa. B. 226
90 Th. C. 226
88 Ra. D. 230
90 Th.
Câu 19. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 150  ; cuộn dây
thuần cảm. Khi cho dòng điện xoay chiều có tần số góc  = 100 
rad/s qua mạch thì có cộng hưởng. Khi cho dòng điện xoay chiều có
tần số góc 2  qua mạch thì điện áp hai đầu AB nhanh pha  /4 so
với dòng điện. Giá trị của L và C bằng
104 1 1 104
A. L = H ; C = F. B. L = H ; C = F.
   
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

104 3 3 10 4
C. L = H ; C = F. D. L = H ; C = F.
3   3
Câu 20. Nếu f là tần số biến thiên điện tích của tụ điện thì năng lượng điện từ của một mạch dao động sẽ
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 0,5f.
B. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 2f.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f.
Câu 21. Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng bằng 60 g, dây treo dài 90 cm, được treo tại nơi có gia
tốc trọng trường bằng 10 m/s2. Từ vị trí đứng yên cân bằng, truyền cho quả cầu một vận tốc 12 cm/s theo
phương ngang cho con lắc dao động điều hòa. Khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  = 0,02 rad
thì quả cầu có động năng là
A. 3,24.10-4J. B. 1,62.10-4J. C. 8,10.10-4J. D. 6,48.10-4J.
Câu 22. Một mạch dao động thực hiện dao động điện từ tự do. Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ là u =
U0cos10 000t. Cho điện dung của tụ bằng 1 μF. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 10-3 H. B. 2.10-3 H. C. 5.10-2 H. D. 10-2 H.
Câu 23. Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C có điện áp ở hai đầu
mạch là u = U 2 cos2  ft. Để UAM đạt giá trị cực đại ta cần
A. ghép với tụ C1 tụ điện C2 sao cho UNBmax.
B. thay tụ C bằng tụ C’ sao cho UMBmax.
C. thay tụ C bằng tụ C’ sao cho UMB = 0.
D. thay đổi tần số f để UMNmax.
Câu 24. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do. Dòng điện trong mạch có giá trị tức thời i
= 5cos20000t (mA). Điện tích cực đại của tụ điện bằng
A. 2,5.10 -7 C. B. 10-7 C. C. 10-4 C. D. 2,5.10 -4 C.
Câu 25. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm của một mạch dao động lý tưởng có giá trị cực đại là 2 mA.
Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị là
A. 0,5 mA. B. 1 mA. C. 0,5 2 mA. D. 2 mA.
Câu 26. Sóng điện từ có bước sóng càng dài thì
A. càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa. B. càng dễ ion hóa chất khí.
C. càng dễ tác dụng lên phim ảnh. D. tính đâm xuyên càng mạnh.
Câu 27. Hai khe sáng trong thí nghiệm Y-âng cách nhau 0,57 mm. Màn hứng vân cách mặt phẳng hai khe
sáng 1,71 m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (ở cùng một bên vân sáng trung tâm) là 1,095
mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là
A. 0,68 μm. B. 0,73 μm. C. 0,60 μm. D. 0,54 μm.
Câu 28. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,45 μm vào catôt của một tế bào quang điện. Bề mặt
catôt nhận được công suất chiếu sáng P = 5 mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa đo được là 7,2 μA. Cho
h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10-19 C. Hiệu suất quang điện là
A. 7,354%. B. 5,463%. C. 3,975%. D. 3,363%.
Câu 29. Vạch thứ nhất và thứ hai trong dãy Laiman của quang phổ hydrô ứng với các bước sóng 1 =
0,1220μm và 2 = 0,1028μm. Cho hằng số Plăng h = 6,625,10 -34 J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c =
3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtôn ứng với mạch phổ H cỡ
A. 3,56.10-19 J. B. 2,04.10-19 J. C. 3,04.10-19 J. D. 2,86.10-19 J.
Câu 30. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Y-âng trong không khí thì khoảng vân đo được là
0,36 mm. Nếu nhúng toàn bộ thiết bị thí nghiệm vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân đo được
A. là 0,54 mm. B. là 0,27 mm. C. là 0,48 mm. D. là 0,32 mm.
Câu 31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Y-âng biết hai khe S1, S2 cách nhau đoạn 0,8 mm; màn
quan sát đặt cách mặt phẳng hai khe một đoạn bằng 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng hỗn tạp gồm hai
thành phần đơn sắc có bước sóng 1 = 0,72μm và 2 . Trên màn quan sát ta thấy, khoảng cách ngắn nhất từ
vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó bằng 3,24 mm và giữa hai vân sáng cùng màu nói trên có 5
vân sáng. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng bằng
A. 0,58 μm. B. 0,54 μm C. 0,64 μm D. 0,65 μm
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 32. Ban đầu có 6 g natri (Na24) là chất phóng xạ phát tia   . Sau 60 giờ, độ phóng xạ giảm còn 6,25%.
Chu kỳ bán rã của Na24 là
A. 12 giờ B. 13 giờ C. 17 giờ D. 15 giờ
104
Câu 33. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r = 10  , L chưa biết giá trị và C = ( F) .

 
Điện áp hai đầu mạch là: u  200 cos 100 t   ( V). Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây không phụ
 3
thuộc vào r thì ZL phải có giá trị là:
A. 50  B. 100  C. 60  D. 20 
Câu 34. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Ruđơpho (mẫu hành tinh nguyên tử) ở điểm nào dưới đây?
A. Mô hình nguyên tử. B. Nguyên tử tồn tại ở các trạng thái dừng.
C. Hình dạng quỹ đạo của các êlectrôn. D. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectrôn.
Câu 35. Dùng hạt  có động năng 40,8500 MeV bắn phá hạt nhân nhôm 27 13 Al đang đứng yên gây ra phản
ứng hạt nhân. Phản ứng này sinh ra một nơtrôn và hạt nhân X bay theo hai phương vuông góc nhau. Cho mX
= 29,9970 u; mn = 1,0087 u; mAL = 26,9700 u; m = 4,0015 u; u = 931 MeV/c2. Động năng của hai hạt sinh ra
lần lượt là
A. 5,3254 MeV; 1,2463 MeV. B. 5,3254 MeV; 3,6844 MeV.
C. 4,9843 MeV; 3,6844 MeV. D. 2,9043 MeV; 1,6623 MeV.
Câu 36. Cho mp = 1,0073 u; u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s. Prôtôn có động năng Kp = 1,4 MeV thì mang một
động lượng có độ lớn
A. 2,733.10 -20kgm/s. B. 2,430.10-20kgm/s. C. 2,930.10 -20kgm/s. D. 2,507.10 -20kgm/s.
Câu 37. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 60  và R2 = 90  mắc song song với nhau.

Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 180 2 cos(100  t + )(V), t tính
6
bằng giây (s). Kết luận nào sao đây là không đúng ?
A. Dòng điện qua hai điện trở R1 và R2 có cường độ hiệu dụng lần lượt là I1 = 3A và I2 = 2A.
B. Dòng điện hai điện trở R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I-01 = 3 2 A và I02 = 2 2 A.
C. Dòng điện qua hai điện trở cùng pha nhau và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở có cùng biểu thức i = 6 2 cos(100  t + )(A).
6
37
Câu 38. Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân clo ( 17 Cl) đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Phản ứng này
sinh ra một nơtrôn và hạt nhân X. Cho mCl = 36,9566 u; mp = 1,0073 u; mn = 1,0087 u; mX = 36,9569 u; c =
3.10 8 m/s. Để phản ứng trên xảy ra thì vận tốc tối thiểu của prôtôn cỡ
A. 15,97.10 6 m/s. B. 23,38.106 m/s. C. 17,43.10 6 m/s. D. 54,71.10 6 m/s.
500
Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R = 40  ; C = μF;
3
cuộn dây có điện trở thuần r = 10Ω và độ tự cảm L thay đổi được ;
điện áp xoay chiều u giữa hai đầu mạch AB có giá trị hiệu dụng
U; tần số f = 50 Hz luôn không đổi. Để điện áp giữa hai đầu cuộn
dây lệch pha 900 so với điện áp u thì phải có giá trị bằng
1 1 5 3 0,5 0,1 2 1
A. H hay H. B. H hay H. C. H hay H D. H hay H
2 5      
Câu 40. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3
bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm.
Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây?
A. 10 cm. B. 5,2 cm. C. 5 cm. D. 7,5 cm.
Câu 41. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra trong tế bào quang điện khi
A. ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại làm catôt.
B. ánh sáng kích thích có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại làm catôt.
C. chùm sáng kích thích có cường độ đủ lớn.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

D. điện áp giữa anôt và catôt phải đủ lớn.


Câu 42. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bởi khe Y-âng biết hai khe S1 , S2 cách nhau 1,2 mm và có
khoảng cách đến màn quan sát bằng 1,8 m. Chiếu sáng hai khe bởi bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,40
μm. Nếu dùng bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng 2 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 ứng
với bức xạ có bước sóng 1 bây giờ là một vân tối thứ
A. 3 B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 43. Dãy Laiman của quang phổ hidrô gồm các vạch
A. chỉ thuộc vùng hồng ngoại. B. Chỉ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. chỉ thuộc vùng tử ngoại.
D. vừa thuộc vùng tử ngoại, vừa thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 44. Một ống Rơnghen làm việc dưới điện áp 3.10 4V. Cho e = 1,6.10-19 C. Động năng của êlectrôn khi về
đến đối catôt bằng
A. 1,6.10 -15 J. B. 4,8.10-15 J. C. 2,4.10 -15 J. D. 3,2.10 -15 J.
Câu 45. Trong các tia: đỏ, vàng, lam và tím thì tia nào truyền trong nước nhanh nhất?
A. vàng. B. đỏ. C. tím. D. lam.
200 3
Câu 46. Cho mạch điện không phân nhánh RLC với R = 10 3  ; C = μF; L = H (cuộn dây thuần
 5

cảm). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos(  t - ) có giá trị cực đại và pha ban đầu không đổi. Ta
2
thấy có hai giá trị của  là 1 = 100  rad/s và  2 ứng với một giá trị công suất tiêu thụ của mạch. Nếu cho
 biến thiên từ 1 đến 2 thì pha ban đầu của dòng điện biến thiên một lượng là
   2
A. . B. - . C. D.
2 2 3 3
Câu 47. Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiếu có
1
 . Khi tăng  thì đại lượng nào dưới đây có thể tăng và cũng có thể giảm
LC
A. I B. hệ số công suất C. UL D. UC
Câu 48. Giữa anôt và cotôt của một tế bào quang điện có một điện áp UAK = +0,8 V. Chiếu một chùm bức xạ
đơn sắc vào catôt của một tế bào thì động năng cực đại của êlectrôn quang điện khi đến anôt là 2,24.10 -19 J.
Điện áp hãm đo được là
A. – 1,0 V. B. – 0 ,2 V. C. – 0,6 V. D. – 0,5 V.
2
Câu 49. Cho m = 4,0015 u; u = 931 MeV/c . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp một hạt nhân 126 C từ ba hạt 
A. không tính được vì không có khối lượng của hạt nhân 126 C.
B. bằng 12,5685 MeV. C. bằng 8,3790 MeV. D. bằng 4,1895 MeV.
Câu 50. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có tần số 2,564.10 15 Hz lên mặt kim loại dùng làm catôt của một tế
bào quang điện có công thoát A = 1,9 eV. Điện áp giữa anôt và catôt bằng UAK = - 0,5V. Cho h = 6,625.10-34
Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Vận tốc lớn nhất của êlectrôn quang điện khi đến anôt là
A. 3,6.10 6 m/s. B. 2,5.106 m/s. C. 1,7.10 6 m/s. D. 5,4.10 6 m/s.

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 8


(Thời gian làm bài : 90 phút)
Câu 1 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương ngang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kì T
A
= 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x = và vận tốc có giá trị âm. Phương trình dao
2
động của chất điểm là
5 
A. x = 2A sin (πt + ) B. x = A sin (πt - )
6 6
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

5 
C. x = A sin (πt + ) D. x = 2A sin (πt + )
6 6
Câu 2 : Gia tốc trong dao động điều hoà
A. luôn luôn không đổi.
B. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.

Câu 3 : Phương trình dao động của con lắc là x = 4sin(2πt + )cm . Thời gian
2
ngắn nhất khi viên bi của con lắc qua vị trí cân bằng là
A. t = 0,75s B. t = 0,5s C. t = 0,25s D. t = 1,25s
Câu 4 : Một chất điềm m = 0.1 kg thực hiện dao động điều hoà chu kì T = 2s. Lấy π2 = g = 10m/s2. Năng
lượng dao động E = 10-3J, biên độ dao động, lực đàn hồi cực đại là
A. A = 45cm ; Fmax = 0,045N B. 54cm ; Fmax = 0,045N
C. A = 4,5cm ; Fmax = 1,045N D. A = 4,5cm ; Fmax = 4,5 N
Câu 5 : Một vật dao động điều hoà, công thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x, vận tốc v và tần số góc ω là
A. A2 = x2 – v2/ω2 B. A2 = x2 – v/ω
C. A2 = x2 + ω/v D. A2 = x2 + v2/ω2
Câu 6 : Một vật nhỏ dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm, vật có vận tốc 20
π 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 1 s. B. O.5s. C. 0. 1 s. D. 5s.
Câu 7 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà củng phương cùng tần số góc, khác pha là dao động
điều hoà có đặc điểm nào sau đây ?
A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần.
B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần.
C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của các hai dao động thành phần.
D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 8 : Một vật nhỏ dao động điều hoà với chu kì T. Động năng của vật
A. không biến đổi theo hàm cosin hoặc sin của thời gian t.
B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2.
C. luôn luôn không đổi.
D. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
Câu 9 : Vận tốc âm thanh không phụ thuộc vào
A. tính đàn hồi của môi trường. B. mật độ của môi trường.
C. cường độ âm. D. nhiệt độ của môi trưởng.
Câu 10 : Có sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất bằng
A. hai bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. bước sóng. D. nửa bước sóng.
Câu 11 : Cường độ âm thanh được xác định bằng
A. áp suất tại điểm của môi trưởng mà sóng âm truyền qua.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. bình phương biên độ dao động của các phân tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua).
C. năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vi diện tích (đặt vuông góc
với phương truyền sóng).
D. cơ năng toàn phần của các phần từ trong một đơn vị thể tích của môi trưởng tại điểm mà sóng âm
truyền qua.
Câu 12 : Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là
A. chỉ do có biên độ khác nhau.
B. chỉ do độ cao và độ to khác nhau.
C. chỉ do số lượng hoạ âm trong chúng khác nhau.
D. số lượng và cường độ các hoạ âm trong chúng khác nhau.
Câu 13 : Cho mạch điện xoay chiêu gồm : ampe kế nhiệt (điện trở ampe kế xem như bằng không), điện trở
thuần R, cuộn dây thuần cám có độ tự cảm L. Tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và có biểu thức u(t) = Uosin(ωt + φ) (V). Nhận
định nào sau đây đúng ?
Uo
A. Số chỉ của ampe kế bằng I =
2
 1 
R 2   L  
 C 

B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn dòng điện chạy trong mạch góc -
2

C. Điện áp giữa hai bản tụ sớm pha hơn dòng điện xoay chiều chạy trong mạch góc
2
1
D. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha hơn u(t) góc π/2 khi ω =
LC
Câu 14 : Cho mạch điện xoay chiều gồm : ampe kế nhiệt (điện trở ampe kế xem như bằng không), điện trở
thuận R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi (U # O) và có biểu thức u(t) = 200sin(ωt +
φ)(V). Biết R = 1/ωC ; . ωL = 2R. Hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có giá trị hiệu dụng là
A. 100 2 V B. 200/ 2 V C. 100V D. 50V
Câu 15 : Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm : điện trở thuần R , cuốn dây thuần cảm có độ tự
cảm L. tụ điện có điện dung C không đổi, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
điện áp hiệu dụng không đồi (U#O) và có biểu thức u (t) = 200sin(ωt + φ)(V)thì có hiện tượng cộng hưởng.
Tăng dần tần số thi nhận định nào sau đây đúng.
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng
Câu 16 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 240sin100πt (V).Thời điểm gần nhất sau đó để
điện áp tức thời đạt giá trị 120V là
A. 1 /600 (s). B. 1/100 (s) c. 0,02 (s). D. 1/300 (s).
Câu 17 : Một máy phát điện xoay chiều (kiểu cảm ứng) có 4 cặp cực thì rôto phải quay với vận tốc bằng bao
nhiêu để dòng điện nó phải ra có tần số 50Hz ?
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. n = 1500 vòng / phút B. n = 500 vòng /phút


C. n = 750 vòng / phút D. n = 1200 vòng/ phút
Câu 18 : Chọn phát biểu sai.
Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp xảy ra khi
A. cosφ = 1 B. C = L/ω2 C. Uc = UL D. Pmax = U.I
Câu 19 : Một khung dây dẫn phẳng hình chủ nhật, kích thước 40cm x 60cm gồm 200 vòng dây. Khung dây
0,625
được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = (T) và vuông góc với trục quay là trục đối xứng

của khung. Ban đầu vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng của khung. Khung dây quay với vận tốc 120
vòng / phút. Suất điện động tại t = 5s kể từ thời điểm ban đầu, có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ?
A. e = 0. B. e = 120V. C. e = 60V. D. e = 80V.
Câu 20 : Một đèn nê ôn được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz đèn sáng lên mỗi khi điện áp đặt lên
hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110 2 V .Biết trong một chu kì đèn sáng hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa
thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là
1
A. 1 . B. . C. 2. D. 4.
2
10 4
Câu 21 : Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C= F, cuộn dây có độ tự cảm L =

0,6
, điện trở thuần của cuộn dây là r = 30Ω điện trở R thay đổi được, tất cả mắc nối tiếp. Điện áp đặt lên hai

đầu đoạn mạch là UAB = 100 2 sin(100πt) (V), Công suất tiêu thụ trên R lớn nhất khi R có giá tri là
A. 50Ω B. 40Ω C. 30Ω D. 20Ω
Câu 22 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phân tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng UR = UC = 0,5UL. So với
dòng điện, điện áp tại hai đầu đoạn mạch
 
A. trễ pha . B. sớm pha .
4 4
 
C vuông pha . D. sớm pha .
2 3
Câu 23 : Mạch điện gồm ba phân tử R1 , L1 , C1 có tần số cộng hưởng ω1 và mạch điện gồm ba phân tử R2 , L2
, C2 có tần số cộng hưởng ω2 (ω1 # ω2) .Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ

L1 21 L2 22
A. ω = 2 1 2 B. ω =
L1  L2
L1 21 L2 22
C. ω2 = ω1ω2 C. ω =
C1  C 2
Câu 24 : Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn
dây một điện áp không đổi 12V thì dòng điện qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt vào cuộn dây điện áp xoay chiều
12V - 50Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1,5A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 12,658.10-2H B. 0,175H C. 3,256.10-2H D. 0,0236H
Câu 25 : Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ ?
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên
 
A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền sóng, vectơ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn
vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
  
B. Vectơ E có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ B vuông góc với E .
 
C Vectơ B có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ E vuông góc với B .
 
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ B và E đều không đổi.
Câu 26 : Điện trường xoáy không có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Các đường sức không khép kín.
B. Làm phát sinh từ trường biến thiên.
 
C Khi lan truyền vectơ cường độ điện trường E luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ B .
D. Không tách rời từ trường với điện từ trường.
Câu 27 : Sóng vô tuyên nào là sóng bị tầng điện li hấp thụ mạnh vào ban ngày
A. Sóng dài và cực dài. B. Sóng trung.
C Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 28 : Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 5μF vả cuộn dây thuần cảm. Điện áp cực
đại giữa hai bản tụ bằng 10V. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm lúc điện áp trên tụ bằng 3V là
A. 0,225.10 -4J B. 2,5.10-4J C. 2,275.10-4J D. 5.10-4J
Câu 29 : Nguyên nhân chính của sự tán sắc ảnh sáng trắng qua lăng kính là do
A. tính chất thay đổi vận tốc ánh sáng, khi truyền vào môi trường khác.
B. chất làm lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất của không khi.
C. chất làm lăng kính có chiết suất nhỏ hơn chiết suất của không khí.
D. ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc từ đỏ đến tím và chiết suất của lăng kính với các
màu đơn sắc khác là khác nhau.
Câu 30 : Trong giao thoa Y-âng, a = 2mm, D 3m, ánh sáng có λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa quan sát rõ
là không đổi L = 3cm. Nếu thay bằng ánh sáng có bước sóng λ’= 0,6μm thì số vân sáng quan sát được là
A. 41 vân. B. 43 vân. C. 33 vân. D. 32 vân.
Câu 31 : Trong thí nghiệm Y-âng hình ảnh nào nếu dưới đây là hình ảnh của sự giao thoa với ánh sáng trăng ?
A. Những vạch sáng đỏ xen kẽ những vạch tối.
B. Những vạch sáng tím xen kẽ những vạch tối.
C Những vạch sáng có màu như màu cầu vồng.
D. Một vạch sáng trắng ở chính giữa trường giao thoa. hai bên là những dải sáng như màu cầu vồng, màu
tím ở trong cùng, còn màu đỏ ở ngoài cùng.
Cầu 32 : Trong các giả thiết sau đây, giả thiết nào không đúng về các hạt quac (quark) ?
A. Mỗi hạt quac đều có điện tích là phân số của điện tích nguyên tố.
B. Mỗi hạt quac đều có điện tích là bội số nguyên của điện tích nguyên tố.
C. Có 6 hạt quac cùng với 6 đôi quac (phân quac) tương ứng.
D. Mỗi hađrôn đều tạo bởi mọt số hạt quac.
Câu 33 : Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không ; f , λ lần lượt là tần số và bước sóng của ánh sáng khi
truyền qua một môi trường ; h là hằng số Plăng thì chiết suất của môi trưởng này được tính bằng công thức
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

c c hf f
A. n = B. n = C. n = D. n =
f f c c
Cầu 34 : Tách ra một êleclrôn quang điện có vận tốc 3,28.105 m/s rồi đưa nó vào một từ trường đều có cám

ứng tử B vuông góc với vận tốc v của êlectrôn, với B = 6,1.10-5. Cho biết me = 9,1.10 -31kg ; qe = 1,6.10-19kg .
Bán kính quỹ đạo của eletron trong từ trường là
A. 5cm B. 3,06cm C. 2,5cm D. 6,3cm
Cầu 35 : Đối với nguyên từ hiđro với n là lượng tử số, ro là bán kính của Bo, r là bán kinh của quỹ đạo dừng
(thứ n) . biểu thức nào dưới đây đúng ?
A. r = (n.ro)2 B. r = n2ro C. r2 = n2ro. D. r = nr 20
E
Câu 36 : Biết năng lượng nguyên tử hiđro ở trạng thái dừng thứ n là En = 2o với Eo là một hằng số. Khi
n
nguyên tử chuyển mức năng lượng Em sang mức năng lượng En (E m > En) thì nguyên tử phát ra vạch quang
phổ có bước sóng là :
E 1 1 hc 1 1
A. λmn = o ( 2  2 ) B. λmn = ( 2  2)
hc n m Eo n m
hc Eo hc
C. λmn = D. λmn =
1 1 1 1
Eo ( 2  2 ) 2
 2
n m n m
Câu 37 : Bắn phá nhôm bằng hạt α để gây ra phản ứng theo phương trình :
27 30 2
13 Al + α  15 P + n . Cho mAl = 26,97u ; mp = 29,97u ; mα = 4,0015u ; mn = 1,0087u ; lu = 931MeV/c . Bỏ

qua động năng của hạt nhân Al và các hạt được tạo thành . Năng lượng tối thiểu để phản ứng xảy ra là :
A. 2,80 MeV B. 4,48.10-13J C. 6,70 MeV D. 4,66 MeV
Câu 38 : Phát biểu nào sai khi nói về sự phóng xạ ?
A. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
B. Tia phóng xạ mang năng lượng.
C Tia α không mang điện nên không bị đi lệch hướng trong điện trường.
D. Tia β- bị đi lệch hướng trong điện trường.
Câu 39 : Một chất phóng xạ X, ban đầu có No nguyên tử. Sau ba chu ki bán rã, số hạt nhân X còn lại là
N N 7N o 3N o
A. N = o B. N = o C. N = D. N =
8 3 8 8
Câu 40 : Cho phản ứng : 1 T + 1 D  2 He + 0 n + 17,6 (MeV) Lấy N = 6,02.10 mol-1 . Năng lượng toả ra từ
3 2 4 1 -23

phản ứng này khi tổng hợp được 2g He là


A. 53.1020 MeV B. 52.9823 MeV C. 53.1020MeV C. 84,76J
Câu 41 : Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua
lực cản của môi trường) ?
A. Với dao động nhỏ thi dao động của con lắc là dao động diều hoà.
B. Khi vật nặng đến vị tri cân bằng, cơ năng của con lắc bằng động năng của nó.
C Chuyển động của con lắc dao động điều hoà từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chậm dần.
D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
Câu 42 : Một con lắc lò xo nằm ngang gồm : lò xo có độ cứng k, một đầu cố định một đầu gắn với vật nhỏ khối
lượng m trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Tại thời điểm ban đầu, vật đang ở vị trí cân bằng.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

người ta truyền cho nó vận tốc vo = 1 m/s theo chiều dương vả sau đó vật dao động điều hoà. Biết rằng cứ sau

những khoảng thời gian T1 = s thì động năng lại bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là
40
A. x = 5sin20t (em). B. x = 5sin40t (cm).
C. x = l0sin20t (cm). D. x = l0sin40t (cm).
Câu 43 : Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m hai đầu cố định. Người ta quan sát
thấy ngoài hai đầu đây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Vận tốc truyền sóng trên dây là
8m/s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A. 0,02s B. 0,1s C. 0,5s D. 0,05s
Câu 44 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện. Biết mối liên
hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng Zc của tụ điện là R2 = ZL(ZC-ZL). Điện
áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc
   
A. B. C. D.
4 2 3 6
Câu 45 : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Uo và I0 Tại thời điểm độ
3
lớn điện áp giữa hai bản tụ điện bằng Uo thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị
2
I I I I
A. o B. o C. o D. o
3 4 5 2
Cầu 46 : Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì
 
A. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng.

B. vectơ cường độ điện trường E luôn cùng phương với phương truyền sóng.

C. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng.
D. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn vuông pha với nhau.
Câu 47 : Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phô tôn ti lệ nghịch với tần sóng ánh sáng tương ứng với phô tôn đó.
B. một phô tôn bằng năng lượng nghỉ của một prôton.
C. một phô tôn phụ thuộc khoảng cách từ phô tôn đó tới nguồn phát ra nó.
D. một phô tôn ti lệ thuận với tần sóng ánh sáng tương ứng với phô tôn đó.
Câu 48 : Hạt nhân ZA11 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 7' ZA22 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y
A1
bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ Z1 X có chu ki bán rã là T. Ban đầu có một khối
A1
lượng chất Z1 X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là :
A1 A2 A2 A1
A. B. 3 C. 2 D. 3
A2 A1 A1 A2
câu 49 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành một hạt nhân B có khối lượng mBvà một hạt α có khối
lượng mα . Tỉ sô giữa động năng của hạt nhân α và động năng của hạt B ngay sau phân rã bằng
2 2
m  mB   m  m
A. B.   C.   D. B
mB  m   mB  m
Câu 50 : Trong quang phổ vạch của hiđro (quang phổ của hiđro)? bước sóng của
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

vạch thứ nhất trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectrôn) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K (LK)
là 0,1217μm, vạch thứ nhất của dãy Ban-me ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectrôn) từ M  L là 0,6563
μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man ứng với sự chuyển của êlectrôn (êlectrôn) từ M
 K bằng
A. 0,7780μm B. 0,1027μm C. 0,5346μm D. 0,3890μm

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 9


Câu 1 : Một vật đang dao động điều hoà. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế. Năng gia tốc của vật có độ lớn
nhỏ hơn gia tốc cực đại
A. 2 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 3 lần
Câu 2 : khi con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ nhỏ
A. tại vị tri cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất.
B. tại vị tri cân bằng lực căng dây nhỏ nhất gia tốc của hòn bi nhỏ nhất.
C. tại vị tri biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tóc của hòn bi lớn nhất.
D. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hỏn bi nhỏ nhất.
Câu 3 : Chọn kết quả sai.

Phương trình dao động của một vật là x = 3cos(40t - ) (cm). Tại thời điểm t = 0 vật có
3
A. li độ 1.5cm.
B. vận tốc bằng 0,6 3 m/s và chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ
C: gia tốc có độ lớn bằng 2,4m/s2 và hướng về vị trí cân bằng.
D. động năng bằng 3 thế năng.

Câu 4 : Tổng hợp hai dao động điều hoà cũng phương : x1 = 4cos( ωt – ) (cm) , x2 = 4sin ωt (cm), ta dược
6
dao động có phương trình
 
A. x = 4 3 sin (ωt + ) (cm) B. . x = 4 2 sin (ωt + ) (cm)
6 3
 
C. x = 4 3 cos (ωt - ) (cm) D. x = 4 2 cos (ωt + ) (cm)
12 6
Câu 5: Một thang máy có thể chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn luôn nhỏ hơn gia tốc
trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy này có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.
Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng
tỏ vectơ gia tốc của thang máy
A. hướng lên trên và có độ lớn là 0,11g B. hướng lên trên và có độ lớn là 0,21g
C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,11g D. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,21g
Câu 6 : Dao động tắt dần có
A. lực tác dựng lên vật giảm dần theo thời gian. B. chu kì dao động giảm dần theo thời gian.
C. tần sô dao động giảm dần theo thời gian. D. cơ năng giảm dần theo thời gian..
Câu 7 : Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu tác dụng của một bức cản độ lớn không đồi. Vật sẽ
A. thực hiện dao động cường bức
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. chuyển sang thực hiện một dao động điều hoà với chu vi mới
C. dao động ớ trạng thái cộng hưởng.
D. bắt đầu dao động với biên độ giảm dần.
Câu 8 : Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả sóng truyền dọc theo trục Ox với vận tốc
50m/s và có bước sóng bằng 4cm ? Cho biết u, x đều đo bằng cm, t đo bằng s.
x x
A. u = 0,3cos(2500πt - ) B. u = 0,3cos(625πt - )
2 8
x x
C. u = 0,3cos cos (625πt) D. u = 0,3cos(1250πt - )
4 4
Câu 9 : Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn dao động ngược pha, những điểm trong
môi trường truyền sóng dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng có giá trị nào trong các
biểu thức nêu sau đây ? Cho k là các số nguyên.
 
A. (2k+1) B. (2k+1)λ C.(2k+1) D. kλ
2 4
Câu 10 : Chọn phát biểu sai.

Một sóng dừng truyền dọc trên dây đặt dọc theo trục Ox với phương trình u = 0,5cos0,4πx.cos(500πt + ),
3
với u, x đo bằng cm, t đo bằng s. Sóng này có
A. bước sóng 4cm. B. tần số 250Hz.
C. vận tốc truyền sóng 1,25m/s D. Biên độ sóng bằng O,5cm không đổi.
Câu 11 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 12dB. Ti số cường độ
âm của chúng là .
A. 120 B. 1200 C. 10 10 D. 10 5 10
Câu 12 : Đặt vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có điện trở và tụ điện mắc nối tiếp một điện áp u = Uocosωt. Điều
chỉnh R sao cho công suất của đoạn mạch cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A: 0. B. 1. C. 0,5. D.1/ 2
Câu 13 : Để có dòng điện xoay chiểu trong một khung dây kín, ta cần phải cho khung dây
A. dao động điều hoà trong một từ trường đều có đường sức song song với khung dây.
B. dao động điều hoà trong một từ trường đề có đường sức vuông góc
với mặt phẳng khung dây.
C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay trong mặt phẳng của khung dây và vuông góc với các
đường sức từ.
D. quay đều trong một từ trường đều, trục quay vuông góc với mặt phẳng của khung dây và vuông góc với
các đường sức từ.
Câu 14 : Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos100πt (A) chạy qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua
một tiết diện của dây trong khoảng từ 0 đến 0,15s là
4 3 6
A. 0 B. (C) C. (C) D. (C)
100 100 100

Câu 15 : Nếu điện áp giữa hai đầu một cuộn dây sớm pha một góc so với dòng điện thì ta kết luận được .
3
A. cuộn dây là cuộn thuần cảm.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. điện trở thuần của cuộn dây nhỏ hơn cảm kháng 3 lần.
C điện trở thuần của cuộn đây lớn hơn tổng trở của cuộn dây 3 lần.
D. hệ số công suất của cuộn dây bằng 3 /2 .
Câu 16 : Đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm điện áp xoay chiều u = Uosin100πt. Cảm kháng của cuộn cảm là
50Ω. Ở một thời điểm nào đó điện áp U = 200V thì cường độ dòng điện là 4A. Biểu thức của cường độ dòng
điện là
 
A. i = 4 2 sin(100πt + ) (A) B. i = 4sin(100πt - ) (A)
2 2
 
C. i = 4sin(100t - ) (A) D. i = 4 2 sin(100πt - ) (A)
4 2
Câu 17 : Đoạn mạch MP gồm hai đoạn MN và NP ghép nối tiếp. Điện áp trên các đoạn mạch và cường độ
dòng điện qua chúng lần lượt có biểu thức uMN = 120cos100πt(V); uNP = 120 3 sin100πt(V), i = 2sin(100πt +

) .Tổng trở và công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch MP là
3
A. 120Ω ; 240W B. 120 3 Ω ; 240W
C. 120Ω ; 120 3 W D. 120 2 Ω ; 240 3 W
Câu 18 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp tụ điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là U =
120V. Biết hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8 và hệ số công suất cuộn dây là 0,6. Cho biết dòng điện trong
mạch trễ pha đối với điện áp hai đầu đoạn mạch .Điện áp ở hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai ban tụ điện
lần lượt là
A. 80V; 60V B. 90V; 30V C. 128V; 72V D. 160V; 56V
Câu 19 : Chọn phát biểu sai. Trong cách mắc hình sao dòng điện xoay chiều ba pha
A. điện áp dây lớn hơn điện áp pha 3 lần.
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hoà bằng tổng cường độ dòng điện hiệu dụng trên 3
pha cộng lại. .
C. công suất tiêu thụ của đòng điện 3 pha bằng tổng công suất tiêu thụ trên 3 pha cộng lại.
D. nếu các tải dùng ở 3 pha đối xứng nhau thì có thể bỏ dây trung hoà mà mạch điện vẫn hoạt động bình
thường.
Câu 20 : Trong đoạn mạch không phân nhánh nhưhình vê. cuộn dây có điện trở r = 10Ω, có cảm kháng là 50Ω.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB có biên độ và tần số không thay đổi. Muốn điện áp hiệu dụng giữa hai bản
tụ đạt giá trị cực đại cần điều chinh để tụ điện có dung kháng bằng
A. 10Ω B. 50Ω C. 52Ω D. 60Ω
Câu 21 : Trong một mạch LC có điện trở thuần không đáng kề đang có dao
động điện từ tự do với điện tích cực đại trên hai bản tụ 4nC và dòng điện cực đại trong mạch là 2mA. Chu kì
dao động của dòng điện trong mạch là
A. To = 4π.10 -6s B. 2π.10 -6s
C. To = 10-6s D. To = 2.10-6s
Câu 22 : Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các
bản tụ giảm đi 2 lần thì chu ki dao động trong mạch
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần.


Câu 23 : Một tụ điện có C = 1μF được tích điện với điện áp cực đại Uo. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua một
cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 9mH. Coi π2 = 10. Để điện áp trên tụ điện bằng một nửa giá tri cực
đại thì khoảng thời gian ngắn nhất kể tử thời điểm nối tụ với cuộn dây là
A. 1,5.10 -9s B. 0,75.10-9s C. 5.10-5s D. 10-4s
Câu 24 : Mạch dao động của một máy phát vô tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm không đổi và tụ điện có
điện dụng C1. máy phát ra sóng điện từ có bước sóng 50m. Để máy này có thề phát ra sóng có bước sóng 200m
người ta phải mắc thêm một tụ điện C có điện dung
A. C2 = 3C1 nối tiếp với tụ điện C1 B. C2 = 15C1 nối tiếp với tụ điện C1
C. C2 = 3C1 song song với tụ điện C1 D. C2 = 15C1 song song với tụ điện C1
Câu 25 : Quang phổ vạch phát xạ
A. phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và nhiệt độ của vật.
B. phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng và không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và không phụ thuộc nhiệt độ của vật.
D. không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng vả nhiệt độ của vật.
Câu 26 : Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng vân quan sát được trên màn với ánh sáng đơn sắc có bước
sóng tăng gấp hai nếu
A. tăng đồng thời a và D hai lần. B. Tăng D lên 2 lần giảm a đi 4 lần.
C. giảm a đi hai lần giữ nguyên D. D. giữ nguyên a và D giảm bề rộng mỗi khe đi hai lần. .
Cáu 27 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với nguồn ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38μm
đến 0,76μm ), khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Tại
vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng 1.5cm có số bức xạ đơn sắc cho vân sáng trùng nhau là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 28 : Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng
O,497μm có vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng là
A. 0,597μm B. 0,579μm C. 0,462μm D. 0,426μm
Câu 29 : Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 2,65.10-11m. Bỏ qua động năng ban đầu
của các êlectrôn khi thoát ra khỏi bề mặt catốt. Biết h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.108m/s, e = 1,6.10 -19C . Điện áp
giữa hai cực của ống là
A. 46875V. B. 4687.5V. C. 15625V. D. 1562,5V.
Câu 30 : Điện áp giữa hai cực của một ống Rơn-ghen là 15kv. Cho hằng số Plăng h = 6.625. 10-34J.s, vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, độ lớn điện tích êlectron e = 1,6.10 -19C . Bước Sóng ngắn nhất của
tia X mà ông Rơn-ghen này có thể phát ra là
A. 8,28.10-9m B. 7,55.10-9m
C. 7,55.10-11m D. 8,28.10-11m
Câu 31 : Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngoài ở chỗ
A. chỉ xảy ra khi được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn bắn ra chỉ phụ thuộc ánh sáng kích thích.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

C. giải phóng êlectrôn liên kết thành êlectrôn dẫn khi chất bán dẫn được
chiêu băng ánh sáng có cường độ thích hợp.
D. giải phóng êlectrôn liên kết thành êlectrôn dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng thích hợp.
Câu 32 : Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. êlectrôn thoát khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. giải phóng êlectrôn khỏi mối liên kết trong chất bán đàn khi bị chiếu sáng. .
C. giải phóng êlectrôn khỏi kim loại bằng cách đốt nóng. .
D. giải phóng êlectrôn khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá.
13,6
Câu 33 : Năng lượng của nguyên tử hiđro được tính bởi công thức En = - (eV)(n = 1,2,3… .) Nếu có một
n2
số nguyên tử hiđro ở trạng thái kích thích n = 3 thì khi bức xạ các phô tôn sinh ra có thể mang năng lượng
A. 12,09eV ; 1,02eV B. 10,2eV ; 18,9eV; 1,209eV
C. 1,89eV ; 1,209eV D. 12,09eV; 10,2eV ; 1,89eV .
Caâu 34 : Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđro có thể phát ra là tia tử ngoại có bước sóng
0,0913μm. Cho hằng số Plăng h = 6.625. 10 -34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Năng lượng
cần thiết để ion hoá nguyên tử hiđro có giá trị
A. 2,81.10-20J B. 13,6.10-19J
C. 6.625. 10-34J D. 2,18.10-18J
Câu 35 : Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong không khí tia Rơn-ghen cứng và tia Rơn ghen mềm có cùng tốc độ
8. Điện áp giữa anốt và catôt càng lớn thì tia Rơn-ghen có bước sóng càng dài.
C. Tia Rơn-ghen có mang năng lượng, có khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Tia Rơn-ghen tác dụng lên kính ảnh, gây kích thích phát quang một số chất.
Câu 36 : Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì
A. càng dễ bị phá vỡ. B. độ hụt khối càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
9
Câu 37 : Người ta dùng prôtôn bắn phá hạt nhân 4 Be đứng yên. Phản ứng cho ta hạt α và hạt nhân X. Biết
động năng của prôtôn là Kp = 5,4MeV, của hạt α là Kα = 4,5MeV, vận tốc của prôtôn và của hạt α vuông góc
nhau. Lấy khối lượng của một hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của chúng. Động năng của
hạt X là
A. 3,9MeV. B. 3,OMeV. C. l,65MeV. D. O,9MeV.
Câu 38 : Trong chuỗi phóng xạ 92 U  86 Rn, số hạt phóng xạ α và hạt phóng xạ β- lần lượt là
238 222

A. 2 và 4. B. 4 và 2. C. 8 và 6. D. 6 và 4.
238 - 206
Câu 39 : Urani 92 U sau nhiều lần phóng xạ α và β biến thành 82 Pb. Biết chu kì của sự biến đổi tổng hợp này
là T = 4,6.109 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa của Urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ các khối
m
lượng của Urani và chì là u  37 thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu ?
mPb
A. ≈ 2.108 năm B. ≈ 2.109 năm
C. ≈ 2.1010 năm D. ≈ 2.107 năm
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 40 : Tìm năng lượng toả ra trong phản ứng 9Be + α  12C + n, biết các khối lượng của : mα = 4,0026 u;
mBe = 9,0122 u; mc : 12,0000 u; mn = 1,00867 u; lu = 931,5MeV/c2).
A. 5,71MeV B. 6,43MeV
C. 7,31MeV D. 8,26MeV
Câu 41 : Chọn câu sai khi nói vê động cơ điện một chiều.
A. Động cơ điện một chiều có tinh thuận nghịch.
B. Suất điện động xuất hiện trong rôto của động cơ điện một chiều khi đang hoạt động là suất điện động
xoay chiều.
C. Dòng điện chạy trong rôto của động cơ điện một chiều là dòng điện một chiều có cường độ không đổi.
D. Hiệu suất của động cơ điện một chiều thấp hơn của động cơ điện xoay chiều.
Câu 42 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100G được treo vào một lò xo có độ cứng k =
100N/m. Con lắc dao động điều hoà với biên độ A = 2Cm theo phương thẳng đứng. Lấy g =10m/s tại vị trí lò
xo có độ dãn 2cm thì tốc độ của vật là
A. 54,8cm/s B. 31,4cm/s C. 62,8cm/s D. 10cm/s
Câu 43 : Một dây dẫn có chiều dải 80cm. được giữ cố định hai đầu. Âm do dây đàn đó phát ra có bước sóng
dài nhất bằng
A. 200cm B. 160cm C. 80cm D. 40cm
0,4
Câu 44: Cho đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 30Ω , một cuộn thuần cảm có hệ sổ tự cảm L = H

10 3
và một tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều có
4
tần số góc ω có thề thay đổi dược. Khi cho ω biến thiên từ 50π (rad/s) đến 150π (rad/s) cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch
A. tăng. B. giảm.
C. tăng rồi sau đó giảm. D. giảm rồi sau đỏ tăng.
Câu 45 : Tại thời điểm ban đầu. điện tích trên tự điện của mạch dao động LC có giá trị cực đại q o= 10-8C. Thời
gian để tụ phóng hết điện tích là 2.10-6s cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 7,85A B. 15,72mA C. 78,52mA D. 5,55mA
Câu 46 : Theo thuyết Bo, trong nguyên tử hiđro khi một êlectrôn chuyển từ quỹ đạo bán kính ra sang quỹ đạo
bán rb với ra > rb, thì trong quá trình đó
A. nguyên tử phát ra một phô ton co bước sóng bằng h(ra-rb)
1
B. nguyên tử phát ra một pho ton có bước sóng bằng h ( 2 2 )
ra  rb
h
C. nguyên tử phát ra một phôlôn có bước sóng bằng - 2 2
ra  rb
D. nguyên tử phát ra một phô tôn có bước sóng xác định.
Câu 47 : Hai khe Y-âng cách nhau O,8mm và cách màn 1 ,2m. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75
μm vào hai khe thì tại điểm M cách vân trung tâm 4,5mm xuất hiện
A. vân sáng bậc ba. B. vân tối thứ ba.
C. vân sáng bậc bốn. D. vân tối thứ tư.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

222
Câu 48 : Hạt nhân 86 Rn là chất phóng xạ α. Ti lệ năng lượng phản ứng toả ra chuyển thành động năng của hạt
α là
A. 90% B. 98% C. 85% D. 75%
60
Câu 49 : Sau mỗi giờ số nguyên từ của đồng vị phóng xạ côban 27 Co giảm 3,8% .Hằng số phóng xạ của côban

A. 1,076.10 -5s-1 B. 2,442.10-5s-1
C. 7,68.10-5s-1 D. 2,442.10 -4s-1
Câu 50 : Phản hạt của một hạt sơ cấp có
A. cùng khối lượng và cùng điện tích so với hạt.
B. khác khối lượng, điện tích trái dấu nhưng cùng giá tri tuyệt đối so với hạt.
C. khác khối lượng và cùng điện tích so với hạt.
D. củng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá tri tuyệt đối.

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 10

Câu l: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.

Biết triệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u = Uocosωt (V) , R = r . Hiệu điện thế u AM và u NB vuông pha với nhau
và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Hỏi Uo có giá trị bao nhiêu?
A. 120 2 V B. 60V C. 60 2 V D. 120V
Câu 2 : Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình x = 6 sin 5πt cm
(O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng
thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = O) sau đây:
A. 0,1s<t<0,2s B. 0,2s<t<0,3s C. 0,3s<t<0,4s D. 0s<t<0,1
Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách 2 khe a = 1mm, khoảng cách hai khe tới màn D =2m.
Chiếu vào khe S ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,4μm≤λ≤0,76μm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có
hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là:
A. 3,2mm /B. 2,4mm . C. O,8mm D. l,6mm
Câu 4: Đối với các hạt nhân thì: .
A. Có khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các nuclôn
B. Càng bền vững khi năng lượng liên kết riêng càng lớn
C. Có khối lượng bằng tổng khối lượng các nuclôn
D. Số nơtron luôn luôn bằng số prôtôn
Câu 5: Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Ly man và vạch cuối cùng trong dãy Banme của quang phổ
vạch của hiđro lần lượt là λ1 = 0,365μm và λ2 = 0,1215μm . Năng lượng cần để ion hóa nguyên tử hiđro đang
m
ở trạng thái cơ bản là bao nhiêu? Cho biết h = 6,625 . 10-34Js, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 s

A. 13,6eV B. 12,6eV C. 10,4eV D. 10,6eV


Câu 6: Trong các máy phát điện xoay chiều có công suất lớn, người ta cấu tạo chúng sao cho:
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. Stato là phần cảm, rôto là phần ứng B. Stato là nam châm vĩnh cửu lớn
C Rôto là nam châm vĩnh cửu lớn D. Stato là phần ứng, rôm là phần cảm
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới màn D =
l,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng O,7μm và màu lục có bước sóng O,48μm.
Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 (cùng phía so với sáng vân trung tâm) là:
A. 3.24mm B. 1mm C. O,6mm D. l,2mm
Câu 8 : Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A, B giống nhau và cách nhau một khoảng AB = 4,8 λ ( λ là
bước sóng). Trên vòng tròn nằm trên mặt nước có tâm là trung điểm O của đoạn AB, có bán kính R = 5λ sẽ có
số điểm dao động cực đại là:
A. 16 B. 14 C. 18 D. 9
Câu 9. Trong nguyên tử hydro, electron từ quỹ đạo l chuyển về quỹ đạoK có năng lượng EK = -13,6eV. Bước
song ánh sang phát ra là λ = 0,1218m. Cho biết h = 6,625.10-34Js, e = 1,6.10-19-C, c = 3.108m/s. Mức năng
lượng ứng với quỹ đạo L là:
A. -3,4eV B. 3,4eV C. 4,1eV D. -5,6eV
Câu 10: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ:
A. Phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp
B. Xẩy ra như nhau trong mọi điều kiện
C. Phụ thuộc vào chất đó ở trạng thái đơn chất hay thành phần của một hợp chất
D. Phụ thuộc vào chất đó thể rắn hay thể khí
m
Câu 11 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10 Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm . Kéo
s2
vật xuống dưới vị trí cân bằng 1cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu vô hướng thẳng lên thì vật dao
cm
động điều hòa với vận tốc cực đại 30 2 . Vận tốc vo có độ lớn là:
s
A 40cm/s B. 30cm/s C. 20cm/s D. 15cm/s
Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng nếu giảm chiều dài dây một lượng ∆l =
1,2m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa chiều dài dây treo là :
A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m
Câu 13: Kết luận nào sau đây là Sai đối với pin quang điện
A. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong
B. Trong pin quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
C. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn
D. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
Câu 14: Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch vàng với bước sóng 0,5890μm và 0,5896μm . Quang
phổ vạch hấp thụ của natri sẽ:
A.Thiếu vẳng mọi ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,5890μm và 0,5896μm
B. Thiếu vắng hai ánh sáng có bước sóng 0,5890μm và 0,5896μm
C. Thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 0,5890μm
D. Thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5896μm
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 15: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12cm đang
dao động vuông góc với mặt nước. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O
của đoạn AB một khoảng CO = 8cm. Biết bước sóng λ = l,6cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn có trên
đoạn CO là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 16: Hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 dao trong điều hòa cùng một nơi trên trái đất với chu kỳ tương ứng
T1 = O,3s , T2 = O,4s . Cũng tại nơi đó. con lắc có chiều dài l = l1 + l2 có chu kỳ dao động là: ,
A. 0,1s B. 0,5s C. 0,7s D. 0,35s
Câu 17: Cho biết khối lượng các hạt α , prôtôn, nơtron lần lượt là: m α = 4,0015u , mp = 1,0073u , mn =
MeV
1.0087u , lu = 931 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử heli là:
c
A. 14,2 MeV B. 7, 1 MeV C. 28,4 MeV D. 0,0305MeV
d 
Câu 18: Một sóng dừng trên dây có dạng: u = 2sin cos(20πt + ) cm , trong đó u là li độ tại thời điểm t
4 2
của phân tử N trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách đầu cố định M của dây là d (cm). Vận tốc truyền sóng
trên dây là:
A. 80cm/s B. 40cm/s C. l00cm/s D. 60cm/s
Câu 19: Hạt nhân phóng xạ 234
92 U đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng
của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã?
A. 1,7% B. 81,6% C. l8,4% D 98,3%
Câu 20: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1, U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn dây
R1, L1) và (R2, L2) . Điều kiện để U = U1+U2 là:
L1 L2 L1 L2
A. L1R1 = L2R2 B. R1R2= L2L1 C.  D. 
R1 R2 R2 R1
 
Câu 21 : Hai dao động điều hòa có phương trình : x1 = 4sin(10t - ) cm ( dao động 1), x2 = 4cos(10t - ) cm
4 2
( dao động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy:

A. Dao động (2) sớm pha hơn dao động ( 1 ) là
2

B. Dao động (2) sớm pha hơn dao động ( 1 ) là
4

C. Dao động ( 1 ) sớm pha hơn dao động (2) là
4
3
D. Dao động ( 1 ) sớm pha hơn dao động (2 ) là
4
Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5 μF, L = 50mH , cường độ dòng điện cực đại trong mạch lo =
O,06A. Tại thời điểm mà hiệu điện thế trên tụ là u = 3V thì cường độ dòng điện trong mạch i có độ lớn là:
A. 0,03A B. 0,02 2 A C. 0,02 3 A D. 0,03 3 A
Câu 36. Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị
mất đi trong một dao động toàn phần là
A.  3%. B.  9%. C.  6%. D.  94%.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 24: Ban đầu có 2 g chất phóng xạ 210Po (pôlôni) với chu kỳ bán rã 138 ngày. Sau 69 ngày khối lượng
Po còn lại là
A. 2g B. O,5g C. O,707g D. 1 g
Câu 25: Trong việc truyền tải điện năng đi xa trong thực tế để. giảm công suất tiêu hao trên đường dây k2 lần
thì phải
A. Giảm tiết diện của dây dẫn k lần
B. Tăng hiệu điện thế lên k lần trước lúc truyền dẫn
C. Giảm hiệu điện thế đi k lần trước lúc truyền dẫn
D. Tăng tiết diện của dây dẫn k lần
Câu 26: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có u = 20 2 sinωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R =
7Ω nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là: U1 =
7V, U2 = 15V. Cảm kháng ZL của cuộn dây là:
A. 13Ω B. 9Ω C. 12Ω D. 15Ω
Câu 27: Sự truyền năng lượng sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Trong sóng điện từ B. Trong sóng dọc
C. Trong sóng ngang D. sóng dừng
Câu 28: Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm (Zn) là λo. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thỏa
mãn λ < λo vào ba tấm Zn giống nhau đặt cô lập về điện mà trước lúc chiếu ánh sáng vào thì một tấm đã
hc
mang điện âm, một tấm không mang điện và một tấm mang điện dương có điện thế V sao cho V < (h là
e o
hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng, e là điện tích của electron): Khi đa ổn định thì điện thế trên ba tấm kim
loại:
A. Bằng nhau
B. Tấm ban đầu mang điện âm có điện thế lớn nhất
C. Tấm ban đầu mang điện dương có điện thế lớn nhất
D. Tấm ban đầu không mang điện có điện thế lớn nhất
Câu 29: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết R = 40Ω, Cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và
1
độ tự cảm L = H , tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay
5
chiều u = 120 2 sin100πt (V) . Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực
đại đó là:
A. 40 10 V B. 40V C. 40 2 V D. 80V
Câu 30 : Hai con lắc đơn cùng chiều dài, ở một nơi trên trái đất, cùng độ cao so với mặt đất. Hai vật treo hình
cầu, đồng chất, cùng kích thước. Một vật bằng sắt (con lắc l), một vật bằng gỗ (con lắc 2), bên ngoài chúng có
phủ lớp nhựa mỏng để sức cản không khí lên hai quả cầu như nhau. Kẻo hai vật để hai dây lệch một góc nhỏ
bằng nhau so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho hai con lắc dao động tắt dần. Thời gian dao động của
con lắc 2 so với con lắc 1 là:
A. Bằng hoặc lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn D. Bằng nhau .
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ xoay
100
Cv. Khi điều chỉnh Cv lần lượt có giá trị C1, C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng tương ứng lả: λ1 =
3
m , : λ1 = 25m . Khi điều chỉnh cho Cv = C1+C2 thì máy bắt được sóng có bước sóng λ là:
125 175
A. m B. m C. 125m D. 175m
3 3
Câu 32: Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phóng xạ sau:
α β- β- α α
238 A
92 U  Th  Pa  U  Th  Z X

Trong đó Z, A có giá trị là:


A. Z = 89, A = 224 B. Z = 88, A = 226
C. Z = 84, A = 226 D. Z = 88, A = 224
Câu 33: Đối với sóng siêu âm thì con người:
A. Có thể nghe được nhờ máy trợ thính thông thường B. Có thể nghe được bới tai người bình thường
C Có the nghe được nhờ hệ thống micro và loa D. Không thể nghe được
Câu 34 :Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 30Hz . Vận tốc truyền
m m
sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 < v < 2,9 . Biết tại điểm M cách O một khoảng10cm sóng tại
s s
đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là :
A. 2,4 m/s B. 1,6m/s C. 2m/s D. 3m/s
-10
Câu 35 : Với nguyên tử hiđro , bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10 m . Bán kính quỹ đạo dừng N là :
-10 -10
A. 2,12.10 m B. 1,06.10 m C. 8,48. 10 -10 m D.
-10
4,24.10 m
Câu 36 : Khằng định nào sau đây về hiện tượng quang điện là đúng với lý thuyết sóng ánh sáng .
A. Không có electron quang điện nào được giải phóng nếu ánh sáng có tần số nhỏ hơn một tần số giới hạn
nào đó, bất kể ánh sáng có cường độ là bao nhiêu .
B. Số electron quang điện được giải phóng trong một giây tỉ lệ với cường độ ánh sáng kích thích
C. Đối với một kim loại, không phải ánh sáng có bước sóng nào cũng gây ra hiện tượng quang điện
D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ ánh sáng kích thích
Câu 37: Trong ánh sáng nhìn thấy, yếu tố gây ra cảm giác màu cho mắt là:
A. Vận tốc ánh sáng B. Cả vận tốc và biên độ của sóng ánh sáng .
C. Tần số ánh sáng D. Biên độ của sóng ánh sáng
Câu 38 : Dụng cụ nào dưới đây được dùng đề chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ?
A. Chất bán dẫn loại p B. Chất bán dẫn loại n
C. Chất bán dẫn thuần D. lớp chuyển tiếp p-n
Câu 39. Trong hiện tương quang điện bên ngoài, hai electron cùng bay vào một vùng từ trường đều có các
đường cảm ứng từ vuông góc với phương chuyển động cùa các electron và tỉ số vận tốc của chúng là 2/3. Biết
rằng trong từ trường hai electron này chuyển động theo hai quỹ đạo tròn khác nhau. Tỉ số bán kính hai quỹ
đạo là:
A. 2/3 B. 3/2 C. 1/2 D. 2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 40. Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt proton, hạt doteri và hạt  cùng đi vào một từ trường đều
và đều chuyển động tròn trong từ trường theo quỹ đạo tròn. Gọi bán kinh của chúng lần lượt là RH, RD, R .
Chọn câu đúng:
A. RH < RD < R B. RH = RD = R C. RH < RD = R D. RH = RD < R
Câu 41 : Một nhạc cụ phát âm có tần số âm cơ bản f = 420Hz. Một người có thể nghe được âm đền tần số cao
nhất 18000Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ trên phát ra là:
A. 18000 Hz B. 17000Hz C. 17850Hz D. 17640Hz
Câu 42: Trong cách mắc dòng điện ba pha theo kiểu hình tam giác, các tải đối xứng và cũng mắc hình tam
giác. Giá trị biên độ của dòng điện chạy trên ba dây pha nối từ nguồn đến tải là Io. Nếu cắt ba dây pha này thì
biên độ của dòng điện trong mạch vòng của ba cuộn dây trong máy phát là:
A. Lớn hơn Io B. Nhỏ hơn Io và lớn hơn 0
C. Bằng 0 D. Bằng Io
Câu 43 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình x = 6 sin( 5 πt

+ ) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực
3
đại lần thứ nhất là
10 1 1 7
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
30 30 6 30
Câu 44: Trong mạch dao động tự do LC có cường độ dòng điện cực đại là Io. Tại thời điểm t khi dòng điện có
cường độ I, hiệu điện thế hai đầu tụ điện là u thì:
L 1 2 C
A. I 20 - i2 = u 2 B. I 20 - i2 = u C. I 20 - i2 = Lcu2 D. I 20 - i2 = u 2
C LC L
2 3 4 1
Câu 45: Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 1 D + 1 T  2 He + 0 n + 17,6MeV. Biết các độ hụt khối
MeV
∆m D = 0,0029u , ∆mT = 0,0087u và 1u = 931 . Độ hụt khối của hạt nhân Heli là :
c2
A. 0,305 u B. 0,00301 u C. 0,0305u D. 0,00305u
Câu 46 : Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 5200Ao. Các electron quang điện sẽ được giải
phóng ra nếu kim loại đó được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc phát ra từ :
A. Đèn hồng ngoại 10W B. Đèn hồng ngoại 1W
C. Đèn tử ngoại 50W D. Đèn hồng ngoại 50W
210 206
Câu 47. Xét phóng xạ 84 P    82 Pb . Ta kết luận về sự phân bổ động năngcủa các hạt tạo thành như sau
A. Động năng phân bố tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
B. Động năng của hạt  và của hạt chì theo tỉ lệ 1:1
C. Động năng phân bố tỉ lệ thuạn với khối lượng.
D. Động năng của hạt  và của hạt chì phân bố theo tỉ lệ 4:210
Câu 48. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g= 2=10m/s2. Cho thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%
Câu 49. Câu 13: Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thì
A. tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R.
B. tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

C. tổng trỏ của đoạn mạch luôn bằng tổng Z = R + ZL + ZC.


D. tổng trỏ của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.
Câu 50. Để xác định chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu
tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2 = 9n1/64 xung. Chu kỳ T có giá trị
A. T = t1/2. B. T = t1 /3. C. T = 2t1. D. T = 3t1.

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 11

Câu l: Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R,
C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = U 2 sinωt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng Ux =
U 3 , Uy= 2U và u không chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng phải là:
A. R và cuộn dây không thuần cảm B. Cuộn dây thuần cảm và C
C. Cuộn dây không thuần câm và tụ điện C D. C và cuộn dây không thuần cảm
Câu 2: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10
ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên một nước là:
m 10 m m m
A. 1 B. C. 0,9 D. 1,25
s 9 s s s
Càu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p = 4 cặp cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm N = 22
1
vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây là Ф = Wb. Rôto quay
40
với vận tốc n = 12,5vòng/s. Suất điện động cực đại do máy phát ra là:
A. 110 V B. 220 2 V C. 110 2 V D. 220V
0
Câu 4: Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện λ= và công thoát điện từ
2
khối catôt là Ao thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải là:
1 1 1
A. Ao B. Ao C. Ao D. Ao
2 4 3
Câu 5: Sóng trung là sóng có đặc điểm :
A. ít bị nước hấp thụ nên dùng để thông tin dưới nước
B. Bị tầng điện li phản xạ tốt
C. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị tầng điện li phản xạ
D. Không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ
Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo là lo = 30cm , khi vật dao động chiều dải
m
lò xo biến thiên từ 32cm đến 38cm, g = 10 2 Vận tốc cực đại của dao động là:
s
cm cm cm cm
A. 40 2 B. 20 2 C. 10 2 D. 30 2
s s s s
4
10 4
Câu 7: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm tụ C = F , cuộn dây thuần cảm L = H và biến trở R.
2 5
Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200sin100πt (V) . Để công suất của mạch cực đại thì giá trị của
biến trở và giá trị cực đại của công suất là:
250 250
A. 280Ω , W B. 120Ω , W C. 120Ω , 250 W D. 280Ω , 250 W
3 3
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

CÂU 8: Phát biểu nào dưới đây là SAI khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
A. Chiết suất môi trường trong suốt có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng màu tím nhỏ nhất đối với ánh sáng
màu đỏ
B. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số như nhau
C. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím
D. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng mà không bị lăng kính làm tán sắc
Câu 9: Chiếu bức xạ λ = 0,438 μm vào catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện λo == 0,62μm. vận
tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 0,45.106 m/s B. 0,65.106 m/s C. 0,25.106 m/s D. 0,54.106 m/s
Câu 10: Gọi năng lượng của phôton ánh sáng đỏ và tím là εd < εt thì hệ thức nào sau đây đúng:
A. εd = εt B. εd ≤ εt C. εd < εt D. εd > εt
Câu 11: Một sợi dây có chiều dài l = 68cm , trên dây có sóng dừng. Biết rằng khoảng cách giữa 3 bụng sóng
liên tiếp là 16cm, một đầu dây cố định, đầu còn lại được tự do. Số bụng sóng và nút sóng có trên dây lần lượt
là:
A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 9 và 9 D. 9 và 8
-19 -16
Câu 12: Cho e = -1,6.10 C . Trong mỗi giây có nhiều nhất 10 êlectron dịch chuyển từ canốt đến anốt của
tế bào quang điện. Cường độ dòng quang điện bão hoà là :
A. 0,16mA B. 1,6mA C. 1,6A D. 1,6 μA
Câu 13: Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđro tương
ứng là λ1 = 0,1215 μm và λ2 = 0,6563 μm . Có thể tính được bước sónlg của một vạch quang phổ nữa có giá
trị là:
A. 1,0939μm B. 0,4102μm C. 0,1025μm D. 0.4340μm
1 1
Câu 14: Chiếu lần lượt 3 bức xạ có bước sóng theo tỷ lệ λ1 : λ2 : λ3 = 1 : : vào catốt của một tế bào quang
2 3
điện thì nhận được các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại theo tỷ lệ: v1 : v2 : v3 = 1 : 3 : k . Trong đó k
bằng:
A. 5 B. 2 C. 2 D. 3
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng:
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành
từng phần riêng biệt, đứt quãng
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một lượng tử năng lượng
C. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới
nguồn
D. Năng lượng của các phô tôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng
Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là l dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên
độ góc α o Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α , nó có vận tốc v thì:
v2 g v2 v2
A. α 02   2  B. α 02   2  glv 2 C. α 02   2  D. α 20   2 
l gl 2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

. Câu 17: Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sặc sỡ như màu cầu
vồng. Đó là kết quả của hiện tượng:
A. Giao thoa ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng
C. Phản xạ ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng
Câu 18: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước A và B dao động có cùng tần số và biên độ nhưng ngược pha
nhau. Khoảng cách giữa hai nguồn là 12,5cm, bước sóng là 2,4cm. Số điểm không dao động có trên đoạn AB
là:
A. 11 B. 13 C.12 D. 14
Câu 19 : Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 10Ω. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch hiệu điện thế u = 40 6 sin100πt(V) thì cường độ dòng điện i chậm pha hơn u là và công suất
6
tỏa nhiệt trên R là 50W . Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 2A hoặc 5A B. 2A hoặc 4A C. 1A hoặc 5A D. 5A hoặc
3A
Câu 20: Một con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều, có véc tơ cường độ điện trường E hướng
thẳng xuống. Khi vật treo chưa tích điện thì chu kỳ dao động là To = 2s , khi vật treo lần lượt tích điện q l và q2
q
thì chu kỳ dao động tương ứng là T1 = 2,4s , T2 = 1,6s. . Tỉ số 1 là :
q2
44 81 24 57
A. - B. - C. - D. -
81 44 25 24
Câu 21: Các loài cá sống gần bề mặt nước thì phần bụng và hai bên thân cá thường có màu trắng bạc để dễ
trốn tránh kẻ thù nhìn từ phía dưới lên, đó là kết quả của ứng dụng hiện tượng:
A. Khúc xạ ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng
C. Tán sắc ánh sáng D. Phản xạ toàn phần.
1
Câu 22: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = μF và một cuộn dây thuần cảm, đang
16
dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch là Io= 60mA. Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện q
=l,5.10-6 và cường độ dòng điện trong mạch i = 30 3 mA . Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 60mH B. 70mH C. 40mH D. 50mH
Câu 23 : Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện:
A. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
B. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng vào
C Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi ion đập vào
D. Electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào
Câu 24 : Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng λ1= O,25 μm ; λ1= O,5 μm vào catốt của một tế bào quang điện
1
thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là v1 và v2 = v1 . Bước sóng giới hạn quang điện là:
2
A. 0,35μm B. 0,72μm C. 0,75μm D. 0,6μm
Câu 25 : Một chất điểm tham gia đồng thời 3 dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: x1 = 2 3 sin
 5
(10t) cm , x2 = 3sin (10t + ) cm , x3 = 4sin (10t + ) cm . Vận tốc cực đại của chất điểm đó là :
2 2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

cm cm cm cm
A. 40 B. 30 C. 60 D. 50
s s s s
Câu 26 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 3 cm. kích thích cho vật dao
động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A = 6cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo bị
nén là:
T T 2T T
A. B. C. D.
4 3 3 6
Câu 27 : Một con lắc lò xo được kích thích dao động tự do với chu kỳ T = 2s . Biết tại thời điểm t = 0,1s thì
động năng và thế năng bằng nhau lần thứ nhất. Lần thứ hai động năng và thế năng bằng nhau vào thời điểm
là:
A. 1,6s B. 2,1 s C. 0,6s D. 1,1 s
m
Câu 28 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng lại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 , có độ cứng của lò xo k =
s
N
50 khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4N và 2N. Vận
m
tốc cực đại của vật là :
cm cm cm cm
A. 50 5 B. 60 5 C. 30 5 D. 40 5
s s s s
Câu 29 : Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:
A. Giao thoa sóng B. Sóng dừng
C. Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ D. Cộng hường dao động điện từ .
Câu 30 : Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp và mạch từ
khép kín , mất mát năng lượng không đáng kể. Biến thế này có tác dụng:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế
Câu 31 : Khi đặt cùng lúc hai đèn có áp suất thấp, nóng chảy , một đèn là hơi Natri , một đèn là khí Hiđro
trước một máy quang phổ ( Đèn hơi Natri có nhiệt độ cao hơn và ở xa máy quang phổ hơn ). Qua máy quang
phổ thu được
A. Quang phổ vạch phát xạ của Natri
B. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđro và quang phổ vạch phát xạ của Natri xen kẽ nhau .
C. Quang phổ vạch hấp thụ của Natri
D. Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô
Của 32. Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết Z L
>ZC và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lx mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u
ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có:
A. Lx và Cx B. Không tồn tại phần tử thỏa mãn
C. Rx và Cx D. Rx và Lx
Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe lâng có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe D= 2,5m , khoảng
cách giữa hai khe là a = 2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= O,48 μm và λ2=
O,64 μm thì vân cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung tâm :
A. O,64mm B. 1,92mm C. 1,64mm D. 1,72mm
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 34: Dòng điện dịch là:


A. Dòng điện tạo bởi sự dịch chuyển có hướng nhờ điện trường của các electron tự do trong kim loại
B. Dòng điện tạo bởi sự dịch chuyển có hướng nhờ điện trường của các ion dương và ion âm trong chất
điện phân
C Dòng điện tạo bởi sự dịch chuyển có hướng nhờ điện trường của các electron và lỗ trống trong chất bán
dẫn khi có hiện tượng quang điện trong
D. Dòng điện tưởng tượng chạy qua tụ điện khi đặt vào nó một hiệu điện thế xoay chiều
Câu 35 : Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và li độ biến thiên theo thời gian:

A. Vuông pha với nhau B. Lệch pha một lượng
4
C. Ngược pha với nhau D. Cùng pha với nhau
Câu 36 : Sự tự dao động là một dao động:
A. Có biên độ không đổi và dao động với tần số dao động của lực cưỡng bức
B. Có biên độ thay đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ
C. Có biên độ không đổi nhưng tần số dao động thay đổi
D. Có biên độ không đổi và tần số dao động là tần số dao động riêng của hệ
Câu 37 : Trong dao động điều hòa của một vật thì gia tốc và vận tốc tức thời biến thiên theo thời gian:

A. Lệch pha một lượng B. Vuông pha với nhau
4
C. Ngược pha với nhau D. Cùng pha với nhau
Câu 38 : Mạch điện xoay chiều có tụ điện C nối tiếp với cuộn dây. Hệ số công suất của mạch bằng 1 thì:
A. Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây không thuần cảm
B. Trong mạch có cộng hưởng, cuộn dây thuần cảm .
C. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu đoạn mạch là π
D. Độ lệch pha giữa i và u bằng 0, cuộn dây thuần cảm
Câu 39 : Một âm có cường độ âm chuẩn Io, mức cường độ âm của âm đó khi có cường độ I được xác định bởi
công thức :
I I
A. L(dB) = 101g B. L(dB) = 1g
Io Io
I I
C. L(dB) = 101g 0 D. L(dB) = 1g 0
I I
1 4
Câu 40 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Biết R = 100 3 Ω, C = 10 và cuộn dây thuần
2
cảm L. Vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u = 100 2 sin
100πt (V) . Biết Vôn kế chỉ 50V và u chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Giá trị của độ tự cảm L là:
4 1 1 2
A. L = H B. L = H C. L = H D. L = H
 2  
Câu 41: Một sóng cơ lan truyền theo một phương với vận tốc v = 0,4m/s. Phương trình sóng tại điểm O trên
 
phương truyền sóng là u0 = 8cos ( t  ) (cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm trước điểm O theo
3 4
phương truyền sóng và cách điểm O một khoảng 10 cm là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

   
A. uM = 8cos ( t  ) (cm). B. uM = 8cos( t  ) (cm).
3 12 3 12
   
C. uM = 8cos ( t  ) (cm). D. uM = 8cos ( t  ) (cm).
3 3 3 3
1
Câu 42: Một cuộn dây có điện trở r = 50  , hệ số tự cảm L = (H) mắc vào mạng điện xoay chiều có tần
2
số là 50 Hz. Hệ số công suất là
A. 1,414. B. 1,000. C. 0,500. D. 0,707.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây đúng
A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ luôn bằng vận tốc của ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc
gì môi trường trong đó sóng lan truyền.
B. Sóng điển từ chỉ lan truyền được trong mối trường vật chất.
C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không
D. Sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc là sóng dọc.
Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  . Khoảng vân i đo được trên màn sẽ tăng lên khi
A. thay ánh sáng trên bằng ánh sáng khác có bươc sóng  ' >  .
B. tịnh tiến màn lại gần hai khe.
C. tăng khoảng cách hai khe.
D. đặt cả hệ thống vào môi trường có chiết suất lớn hơn.
Câu 45: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu giảm khối lượng của vật nặng 20% thì số lần
dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian
5 5
A. giảm lần. B. giảm 5 lần. C. tăng lần. D. tăng 5 lần.
2 2
E
Câu 46: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = 20 (trong đó n là số nguyên dương,
n
E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ tư về quỹ đạo thứ hai thì nguyên
tử hiđrô phát ra bức xạ có bước sóng 0 . Nếu êlectron nhảy từ quỹ đạo thứ năm về quỹ đạo thứ ba thì bước
sóng của bức xạ được phát ra sẽ là
250 270 6750
A. 0 . B. . C. . D. .
28 20 256
Câu 47: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng
nào sau đây ?
A. Li độ. B. Chu kì. C. Vận tốc. D. Khối lượng.
Câu 48: Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm, kết luận nào sau đây là đúng khi xét mối quan hệ về
pha giữa hiệu điện thế hai đầu cuộn dây với cường độ dòng điện đi qua nó.
A. Hiệu điện thế trễ pha hơn và vuông với dòng điện.
B. Hiệu điện thế cùng pha với dòng điện.
C. Hiệu điện thế ngược pha với dòng điện.
D. Hiệu điện thế sớm pha hơn và vuông pha với dòng điện.
Câu 49: Một kim loại có công thoát của êlectron là 4,55 eV. Chiếu tới kim loại đó bức xạ điện từ I có tần số
1,05.1015 Hz; bức xạ điện từ II có bước sóng 0,25 m . Chọn đáp án đúng.
A. Bức xạ II không gây ra hiệu ứng quang điện ngoài, bức xạ I có gây ra hiệu ứng quang điện ngoài.
B. Cả hai bức xạ đều không gây hiệu ứng quang điện ngoài.
C. Bức xạ I không gây hiệu ứng quang điện ngoài, bức xạ II có gây ra hiệu ứng quang điện ngoài.
D. Cả hai bức xạ đều gây hiệu ứng quang điện ngoài.
Câu 50: Một tia sáng trắng chiếu tới mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua
lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu vàng, ánh sáng tím lần lượt
là nv= 1,50 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. 2,460. B. 1,570. C. 48,590. D. 1,750.


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 12

Câu 1: Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là thí nghiệm
A. tổng hợp ánh sáng trắng. B. giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng.
C. về ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn. D. tán sắc ánh sáng của Niu-tơn.
Câu 2: Một vật có khối lượng m = 0,2 kg thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
2
phương, có các phương trình dao động là x1 = 3cos(10t) cm và x2 = 3cos(10t + ) cm. Giá trị cực đại của
3
lực tổng hợp tác dụng lên vật là
A. 1,2 N. B. 12 N. C. 0,6 N. D. 6 N.
Câu 3: Mặt Trời có khoảng
A. 75% là khí hiđrô, 23% là khí hêli. B. 75% là khí hiđrô, 23% là khí nitơ.
C. 25% là khí hiđrô, 73% là khí hêli. D. 25% là khí hiđrô, 73% là khí ôxi.
Câu 4: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân beri 94 Be . Phản ứng sinh ra hêli 42 He và liti 63 Li . Năng lượng liên kết
riêng của các hạt nhân beri là 6,49 MeV/nuclôn; hêli là 7,1 MeV/nuclôn; liti là 5,36 MeV/nuclôn. Phản ứng
này
A. thu năng lượng 2,15 MeV. B. tỏa năng lượng 2,15 MeV.
C. tỏa năng lượng 5,97 MeV. D. thu năng lượng 5,97 MeV.
Câu 5: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ
điện C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch và ở hai đầu các linh kiện này lần lượt là U, UR, UL và UC. Kết luận
nào sau đây sai?
A. Nếu U = 2UR thì điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch lệch pha nhau một góc
600.
B. Nếu U = UR thì hệ số công suất mạch bằng 0.
C. U UL – UC.
D. U  UR.
Câu 6: Theo nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ, để chống lại sự biến thiên của từ thông, rôto
đặt trong từ trường quay sẽ
A. quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ góc nhỏ hơn.
B. quay ngược chiều quay của từ trường với tốc độ góc nhỏ hơn.
C. quay ngược chiều quay của từ trường với tốc độ góc lớn hơn.
D. quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ góc lớn hơn.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa với hai khe Y-âng cách nhau 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,8
m. Ánh sáng đơn sắc được dùng có bước sóng 0,6 μm. Bề rộng giao thoa trường trên màn là 2 cm. Số vân
sáng thấy được trên màn là
A. 37. B. 4. C. 3. D. 19.
Câu 8: Các nhà máy công nghiệp sử dụng điện năng để chạy động cơ. Hệ số công suất trong các cơ sở này
được nhà nước quy định phải có giá trị tối thiểu bằng
A. 0,6. B. 1. C. 0,5. D. 0,85.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng âm?
A. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. B. Độ cao của âm phụ thuộc tần số âm.
C. Không truyền được trong chân không. D. Đơn vị của cường độ âm là dB (đề-xi-ben).
Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm một điện trở thuần R1 nối
tiếp với tụ điện có điện dung C1. Đoạn mạch MB gồm một điện trở thuần R2 nối tiếp với một tụ điện có điện
dung C2. Tổng trở của mạch AB là ZAB = ZAM + ZMB với ZAM và ZMB là tổng trở của đoạn mạch AM và MB.
Tìm mối liên hệ giữa R1, R2, C1 và C2.
A. R1.C2 = R2.C1 B. R1.R2 = C1.C2. C. R1.C1 = R2.C2. D. R1 + R2 = C1 + C2.
Câu 11: Khi mắc một cuộn cảm vào hiệu điện thế không đổi U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm
là I1 = 0,3 A. Lấy cuộn cảm này mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 Ω rồi đặt vào giữa hai điểm A và
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B có điện áp u  120 2cos100t V thì cường độ dòng điện qua mạch trễ pha 450 so với điện áp u. Công suất
của đoạn mạch điện xoay chiều AB này là
A. 60 2 W B. 60 W C. 120 W D. 240 W
Câu 12: Phản ứng hạt nhân nào có thể là phản ứng thu năng lượng? Phản ứng
A. nhiệt hạch. B. phóng xạ. C. hạt nhân nhân tạo. D. phân hạch.
Câu 13: Áp dụng phương pháp đồng vị C14 để định tuổi của các cổ vật. Kết quả đo cho thấy độ phóng xạ của
một mẫu gỗ cổ khối lượng M là 4,5 Bq. Trong khi đó độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng 2M của một cây
vừa mới được chặt là 10 Bq. Chu kì bán rã của C14 là T = 5730 năm. Tuổi của mẫu gỗ cổ là
A. 2578 năm. B. 1802 năm. C. 781 năm. D. 871 năm.
Câu 14: Cho n = 1, 2, 3,… Khi có sóng dừng trên một sơi dây hai đầu cố định thì độ dài l và bước sóng λ của
sợi dây phải thỏa hệ thức
1 
A. l  (n  ) . B. l = (2n + 1)λ. C. l = nλ. D. l  n .
2 2
Câu 15: Phát biểu nào sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A. Tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ và cũng gây được hiện tượng giao thoa.
B. Trong chân không, tốc độ truyền của tia hồng ngoại lớn hơn so với tia tử ngoại.
C. Có tác dụng lên phim ảnh.
D. Có bản chất sóng điện từ.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng. Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng
A. có tần số nhỏ dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng.
B. có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng.
C. tiêu thụ công suất lớn dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. có cường độ lớn dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 17: Máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm. Nếu số cực của rôto tăng gấp 4 lần và tốc độ
quay của rôto không thay đổi thì tần số dòng điện do máy phát ra
A. tăng gấp 8 lần. B. không thay đổi. C. tăng gấp 4 lần. D. tăng gấp 2 lần.
Câu 18: Một khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng
từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60 V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần và tăng cảm ứng
từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là
A. 90 V. B. 300 V. C. 40 V. D. 120 V.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm một cuộn cảm và một tụ điện. Điện áp hai đầu cuộn
cảm sớn pha 300 so với cường độ dòng điện qua mạch. Điện áp hiệu dụng ở giữa hai bản tụ điện bằng với điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và bằng 220 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng
A. 110 V. B. 110 3 V. C. 220 V. D. 220 2 V.
Câu 20: Biến điệu sóng điện từ là
A. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
B. làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
C. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
D. biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
Câu 21: Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm ít nhất mấy bộ phận cơ bản?
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 22: Vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong 1/3 chu kì là
A. 9 cm. B. 12 cm C. 8 cm D. 6 cm
Câu 23: Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học?
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Với một hệ dao động nhất định, khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động cưỡng bức
của hệ bằng tần số riêng của hệ.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
D.Tần số của dao động cưỡng bức của hệ dao động luôn bằng tần số dao động riêng của nó.
Câu 25: Gọi c là vân tốc ánh sáng trong chân không. Một vật có năng lượng nghỉ E0 chuyển động với tốc độ v
= 0,6c. Động năng của vật bằng
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. 0,25E0. B. 0,8E0. C. 1,33E0. D. 0,6E0.


Câu 26: Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ học?
A. Trong thực tế, càng xa tâm dao động biên độ sóng càng nhỏ.
B. Sóng truyền được trong chất lỏng là sóng dọc.
C. Tốc độ truyền sóng cũng là tốc độ lan truyền biến dạng của môi trường.
D. Sóng truyền được trong chất khí là sóng ngang.
Câu 27: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích. Chất đó sẽ phát
quang khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc
A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. da cam.
Câu 28: Thực hiện giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao
động uA = u B = acost. Tập hợp các điểm trên mặt thoáng mà dao động tổng hợp tại đó cùng pha với hai
nguồn là các đường
A. parabol. B. elip. C. tròn. D. hypebol.
Câu 29: Con lắc lò xo có khối lượng 0,5 kg, đang thực hiện dao động điều hòa. Độ lớn cực đại của gia tốc và
vận tốc lần lượt là 5 m/s2 và 0,5 m/s. Khi tốc độ của con lắc là 0,3 m/s thì lực kéo về tác dụng lên con lắc có
độ lớn là
A. 1 N. B. 0,2 N. C. 2 N. D. 0,4 N.
Câu 30: Nguyên tử hi đrô đang ở trạng thái cơ bản có năng lượng EK. Để nguyên tử đó có thể phát ra bức xạ
đỏ có bước sóng λML, phôtôn mà nó hấp thu có năng lượng
A. EM – EK. B. EL – EK. C. EL – EM . D. EM – EL.
Câu 31: Tốc độ của một vật dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng là 20 cm/s. Khi động năng và thế năng
và thế năng của vật bằng nhau thì vật có tốc độ
A. 10 cm/s. B. 10 3 cm/s. C. 10 2 cm/s. D. 5 cm/s.
Câu 32: Một nguồn bức xạ đơn sắc có bước sóng  = 0,3 m, công suất P = 1 W, chiếu vào tấm kim loại thì
hiện tượng quang điện xảy ra. Hiệu suất lượng tử (tỉ số giữa số quang êlectron bật ra khỏi kim loại và số
phôtôn chiếu tới kim loại trong một giây) là 0,5%. Số êlectron bật ra khỏi kim loại trong 1 phút là bao nhiêu?
A. 7,55.1015 hạt. B. 4,5.1017 hạt. C. 3.1020 hạt. D. 3,24.1020 hạt.
Câu 33: Linh kiện nào hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
A. Quang điện trở. B. Biển báo giao thông.
C. Tế bào quang điện. D. Đèn Led.
Câu 34: Một số con lắc lò xo khác nhau đang dao động điều hòa với cơ năng bằng nhau thì
A. chu kì của mỗi con lắc tỉ lệ thuận với khối lượng của nó.
B. biên độ dao động của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của độ cứng của lò xo.
C. vận tốc cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
D. động năng cực đại của mỗi con lắc tỉ lệ với độ cứng của lò xo.
Câu 35: Mạch dao động LC lí tưởng có điện tích cực đại của tụ điện là 25 nC. Cường độ cực đại qua cuộn
cảm là 5 mA. Vào thời điểm mà tụ điện có điện tích 7 nC thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. 4 mA. B. 2,5 mA. C. 3 mA. D. 4,8 mA.
Câu 36: Sóng điện từ có tần số 99,9 MHz thuộc loại sóng vô tuyến
A. trung. B. ngắn. C. dài. D. cực ngắn.
Câu 37: Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc biến áp. Máy biến áp này
A. là máy giảm áp.
B. có tiết diện của dây dẫn ở cuộn sơ cấp lớn hơn so với cuộn thứ cấp.
C. có cuộn sơ cấp ít vòng dây hơn so với cuộn thứ cấp.
D. nối với nguồn điện không đổi.
Câu 38: Khi áp dụng mẫu Bo vào nguyên tử hiđrô thì điều nào sau đây sai?
A. Năng lượng của nguyên tử chỉ là động năng của êlectron.
B. Bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
C. Trạng thái cơ bản ứng với nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất.
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì trạng thái đó càng kém bền vững.
Câu 39: Một con lắc dao động điều hòa với chu kì T, quỹ đạo chuyển động dài 12 cm. Khoảng thời gian ngắn
nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ - 3 cm theo chiều dương đến khi qua vị trí có li độ + 3 cm theo chiều âm là
A. 0,67T. B. 0,5T. C. T. D. 0,33T.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 40: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau a = 2 mm và cách màn D = 2 m. Người ta
chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng λ (0,4 μm  λ  0,75 μm). Quan sát điểm A trên màn
ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại A bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng
A. 0,440 μm. B. 0,508 μm. C. 0,490 μm. D. 0,400 μm.

Câu 41: Một mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L = 5 mH, điện dung C = 125 nF. Cường độ cực đại
của dòng điện qua cuộn dây là 60 mA. Điện tích cực đại của tụ điện là
A. 1,5 μC. B. 7,5 μC. C. 0,3 μC. D. 0,12 μC.
Câu 42: Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy.
D. tỉ lệ thuận với tọa độ của vật tính từ gốc tọa độ O bất kì và hướng về vị trí cân bằng.
Câu 43: Sóng vô tuyến cực ngắn có tần số cỡ 30 MHz trở lên hầu hết
A. không được dùng để phát sóng truyền hình. B. bị tầng điện li phản xạ.
C. xuyên qua tầng điện li. D. bị tầng điện li hấp thụ.
Câu 44: Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân loại các hành tinh trong hệ Mặt Trời thành hai
nhóm?
A. Khoảng cách đến Mặt Trời. B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh.
C. Số vệ tinh nhiều hay ít. D. Khối lượng riêng.
Câu 45: Một sóng cơ có chu kì T = 0,2 s truyền theo phương x’Ox. Hai điểm gần nhau nhất trên phương x’Ox
cách nhau 20 cm dao động lệch pha nhau π/5 rad. Tốc độ truyền sóng trên phương x’Ox là
A. 20 m/s. B. 40 m/s. C. 5 m/s. D. 10 m/s.
Câu 46: Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp không phụ thuộc
A. điện trở R. B. độ tự cảm L.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. D. điện dung C.
Câu 47: Chỉ ra phát biểu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào duới đây bị nung nóng?
A. Chất khí ở áp suất cao. B. Chất rắn.
C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất lỏng.
Câu 48: Một ống Cu-lit-giơ phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 50 nm. Để tăng khả năng đâm xuyên của
tia X, ta tăng hiệu điện thế giữa anôt và catôt thêm 25%. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra
khi đó.
A. 40 nm. B. 12,5 nm. C. 125 nm. D. 60 nm.
Câu 49: Phát biểu nào sai? Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. động lượng. B. động năng. C. điện tích. D. số khối.
Câu 50: Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch là i = 2cos100πt A, t đo bằng giây. Tại thời
điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòng
điện bằng
A. 3 A. B.  3 A. C.  2 A. D. 2 A.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 13

Câu 1: Mạch điện R, L, C nối tiếp được đặt dưới một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t  , với  thay đổi
được. Ban đầu  được điều chỉnh sao cho LC 2  1 , sau đó tăng  thì đại lượng nào dưới đây có thể tăng
hoặc giảm
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu L B. Điện áp hiệu dụng hai đầu C
C. Cường độ hiệu dụng qua mạch D. Điện áp hiệu dụng hai đầu R
Câu 2: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 3: Mạch điện R, L, C nối tiếp, trong đó R là biến trở được đặt dưới một điện áp xoay chiều có dạng
u  U 0 cos  t  . Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất là PM, khi R = 2R0 thì công suất tiêu thụ
trên mạch là:
A. P = 0,25PM B. P = 0,4PM C. P = 0,8PM D. P = 0,5PM
Câu 4: Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(  t -  / 2 )(V). Tại thời điểm t1
nào đó, điện áp u = 100(V) và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao
nhiêu?
A. 100 3 V. B. -100 3 V. C. 100 2 V. D. -100 2 V.
Câu 5: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2  ft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm.
B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi.
C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại.
D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.
Câu 6: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là 1 và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là  2 , biết 1 =
 2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là  .  liên hệ với 1 và  2 theo
công thức nào?
A. 2 = 1 =  2 . B.  = 1 .  2
C.  = 1 =  2 . D.  = 2 1  2 /( 1 +  2 ).
Câu 7: Một ống tia X có hiệu điện thế U phát ra một bức xạ có min  4,97 A0 . Để tăng độ cứng của tia X,
người ta tăng hiệu điện thế giữa hai cực 500V. Bước sóng ngắn nhất của tia X khi đó là:
A. 4,14 A0 B. 3,97 A0 C. 4,25 A0 D. 4,34 A0
Câu 8: Ta cần truyền một công suất điện 1MW dưới một điện áp hiệu dụng 10kV đi xa bằng đường dây một
pha. Mạch có hệ số công suất cos  = 0,8. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 10%
thì điện trở của đường dây phải có giá trị là
A. R  6,4  . B. R  3,2  . C. R  6,4k  . D. R  3,2k  .
Câu 9: Trong mạch dao động LC, cứ sau những khoảng thời gian t0 như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm
và trong tụ điện lại bằng nhau. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2t0 B. 4t0 C. 1/2t0 D. 1/4t0
Câu 10: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa
hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ
điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (175 V – 50 Hz) thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V),
trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là:
A. 7/25 B. 6/7 C. 4/5 D. 0,86
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 15  và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều 1 pha. Khi roto quay với tốc độ n vòng/ phút thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 1A, Khi
roto quay với tốc độ 2n vòng/ phút thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 6 A. . Hỏi nếu roto quay với tốc độ 3n vòng/
phút thì dung kháng của tụ là:
A. 3  B. 2 5  C. 5  D. 18 5 
Câu 12: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển
động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m
và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tìm số dao động vật thực hiện được đến lúc dừng lại.
A: 10 B: 20 C: 15 D: 5
Câu 13: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trong nước với khe Young, khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm,
khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1,5m, nguồn sáng gồm hai bức xạ co bước sóng lần lượt là 1  0, 4  m
và   0, 6 m . Biết chiết suất của nước là 4/3. Gọi M và N là hai điểm trên màn giao thoa nằm cách vân trung tâm 5mm
và 10mm. Số vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm có trong đoạn MN bằng 15mm là
A. 15 B. 16 C. 16 D. 18
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 14: Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 1002 N/m dao động điều
hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của
con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều
nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là

A. 0,01s B. 0,02s C. 0,03s D. 0,04s


Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A. Trong quá tro2nh dao
động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34cm và 20cm. Tỉ sốc lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của
lò xo là 10/3. Lấy g = 2 = 10m/s2. Chiều dài tự nhiêu của lò xo là
A. 15cm B. 14cm C. 16cm D. 12cm
Câu 16. Một con lắc lò xo (m = 0,2 kg) thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 30
cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài l = 28 cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn
F = 2 N. Năng lượng dao động của vật là
A. 1,5 J B. 0,08 J C. 0,02 J D. 0,1 J
Câu 17. Trong dao động của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ
C. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 18: Quang phổ của Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ vì:
A. nhiệt độ mặt trời rất lớn, ánh sáng mặt trời tới trái đất phải xuyên qua bầu khí quyển của trái đất.
B. Mắt trời có cấu tạo là một khối khí có tỉ khối lớn
C. Nhiêt độ của bề mặt trái đất thấp hơn nhiệt độ của mặt trời\
D. Ánh sáng phát ra từ phần lõi của mặt trời là quang phổ liên tục và ánh sáng này đi qua lớp khí quyển mắt trời có
nhiệt độ thấp hơn.
Câu 19. Con lắc lò xo và con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì riêng bằng T. Nếu đặt hai con lắc vào
chiếc xe chuyển động thẳng đều thì chu kì riêng của
A. con lắc đơn tăng còn của con lắc lò xo không thay đổi.
B. con lắc đơn giảm còn của con lắc lò xo không thay đổi.
C. cả hai con lắc đều không thay đổi.
D. cả hai con lắc đều tăng.
Câu 20: Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9 . 1026 W, năng lượng trên là do phản ứng nhiệt hạch tổng
hợp Hidro thành Heli. Biết cứ một hạt Heli được tạo thành thì tỏa ra năng lượng 4,2 . 10-12J. Lượng Heli tạo thành trong
một năm bên trong lòng Mặt Trời là:
A. 3,79. 1018 kg B. 7,93. 1018 kg C. 9, 73. 1018 kg D. 8, 73. 1018
kg
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với T = 0,2s. Tại thời điểm t1 vậ t có động năng bằng ba lần thế năng. Tại thời
điểm t 2 = t1 + 1/30s thì động năng của vật
A. bằng cơ năng B. bằng thế năng C. bằng 1/3 thế năng D.
bằng 0
200 3
Câu 22: Cho mạch điện không phân nhánh RLC với R = 10 3  ; C = μF; L = H (cuộn dây thuần
 5

cảm). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos(  t - ) có giá trị cực đại và pha ban đầu không đổi. Ta
2
thấy có hai giá trị của  là 1 = 100  rad/s và  2 ứng với một giá trị công suất tiêu thụ của mạch. Nếu cho
 biến thiên từ 1 đến 2 thì pha ban đầu của dòng điện biến thiên một lượng là
   2
A. . B. - . C. D.
2 2 3 3
Câu 23: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A, B dao động vuông góc với mặt nước và cách nhau 12cm. Gọi
C là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động ngược
pha với nguồn trên đoạn CO là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 24. Một con lắc đơn có khối lượng m treo thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc thay đổi bao nhiêu
lần nếu vật nặng được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện

trường E thẳng đứng hướng xuống dưới ?
qE qE qE qE
A. Tăng lần B. Giảm lần C. Tăng 1  lần D. Giảm 1  lần
mg mg mg mg
Câu 25: Sóng dừng xảy ra trên sợi dây đàn hồi có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do. Gọi f0 là tần số nhỏ nhất có thể gây ra sóng
dừng. Hỏi để có sóng dừng xảy ra thì phải điều chỉnh tần số sóng f như thế nào theo f0?
B: f phải là bội số nguyên lần của f0. C: f phải là bội số bán nguyên lần của f0.
C: f phải là bội số nguyên lẻ lần của f0. D: f phải là bội số nguyên chẵn lần của f0.
Câu 26: Chọn câu đúng về sóng cơ học

A. Khi có sóng dọc truyền qua một môi trường thì môi trường bị biến dạng nén và dãn.
B. Sóng ngang truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí

C. Sóng dọc chỉ truyền trong chất khí.


D. Sóng ngang là sóng dao động theo phương ngang.

Câu 27: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp O1 và O2 dao động đồng pha, cách nhau một khoảng
O1O2 = 40cm. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Xét điểm M nằm trên
đường thẳng vuông góc với O1O2 tại O1. Đoạn O1M có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ
cực đại?
A. 50cm B. 30cm C. 40cm D. 20cm
Câu 28. Khi sóng ngang truyền trên mặt nước thì các phần tử nước
A. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn
sóng.
B. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ sóng.
C. chuyển động theo phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ sóng.
D. dao động theo phương truyền sóng với tốc độ bằng tốc độ dao động của nguồn sóng.
Câu 29: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải
là H1 = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến H2 = 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4kV. B. tăng điện áp lên đến 8kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5kV.
Câu 30: Một tụ điện có điện dung C = 5,07F được tích điện đến hiệu điện thế U0 . Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai
đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện
tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào (tính từ khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
A. 1/400s B. 1/200s C. 1/600s D. 1/300s
Câu 31: Trong một mạch dao động LC, điện tích trên một bản tụ biến thiên theo phương trình

q  q0 cos(t  ). Như vậy:
2
A. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau
B. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều ngược nhau.
C. Tại các thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
D. Tại các thời điểm T/2 và T, dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại, chiều như nhau
Câu 32: Chọn tính chất không đúng khi nói về mạch dao động LC:
A. Dao động trong mạch LC là dao động tự do vì năng lượng điện trường và từ trường biến thiên qua
lại với nhau.
B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L.
C. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện C.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
Câu 33: Theo lý thuyết Bohr thì năng lượng trong trạng thái dừng củ nguyên tử Hidro được xác định bằng
công thức En   E0 / n 2 ( eV), trong đó n = 1,2,3,….ứng với các quĩ đạo K,L,M,….. của nguyên tử và E0 là
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

năng lượng ion hóa nguyên tử Hidro từ trạng thái cơ bản. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái có năng lượng
E4 về trạng thái có năng lượng E 1 thì nó phát ra một photon có bước sóng 41 . Khi nguyên tử chuyển từ trạng

thái có năng lượng E3 về trạng thái có năng lượng E1 thì phát ra một photon có bước sóng 31 . Tỉ số 41
31
bằng:
A. 16/9 B. 135/128 C. 9/16 D.
128/135
Câu 34: Gọi E1, E2, E3, E4, E5 (E1<E2< E3< E4< E5) là các giá trị năng lượng trong các trạng thái dừng liên
tiếp của nguyên tử Hidro với E 1 là trạng thái cơ bản. Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái kích thích có năng
lượng E4 thì một photon có năng lượng  bay lướt tới. Sự phát xạ cảm ứng không xảy ra khi  có giá trị băng
A. E5 – E4 B. E4 – E3 C. E4- E1 D. E4-E2
Câu 35: Bước sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra trong dãy laiman ứng với electron chuyển từ mức năng
lượng
A. E2 về mức năng lượng E1 B. E về mức năng lượng E 1

C. E3 về mức năng lượng E2 D. E về mức năng lượng E2

0,5
Câu 36. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi

điện áp tức thời là -60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là - 2 (A) và khi điện áp tức thời
60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:
A. 65 Hz. B. 60 Hz C. 68 Hz D. 50 Hz
7
Câu 37: Bắn một hạt proton vào hat nhân 3 Li đang đứng yên thì sau phản ứng ta thu được hai hạt nhân giống
nhau bay ra cùng tốc độ và hợp với phương ban đầu của hạt proton một góc 300. Coi khối lượng hạt nhân gần
bằng số khối của nó. Tì số độ lớn tốc độ của hạt nhân X và hạt proton là:
A. ¼ B. 1/ 4 3 C. 1/ 4 2 D. 1/ 2
7
Câu 38: Dùng hạt proton có động năng 1,2MeV bắn vào hạt nhân 3 Li đang đứng yên thì thu được hai hạt He
có cùng tốc độ. Cho mp = 1,0073u ; mLi = 7,014u ; mHe = 4,0015u và 1u = 931,5MeV/c2. Góc tạo bởi phương
chuyển động của hạt proton và hạt He là:
A. 84,80 B. 64,80 C. 78,40
0
D. 68,4
Câu 39: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ
7
điểm M đến điểm N cách M một đoạn . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc
3
đó tốc độ dao động của điểm N bằng
A. 2fa. B. fa. C. 0. D. 3fa.
Câu 40: Một chất phóng xạ X nguyên chất. Tại thời điểm t1 , số hat nhân nguyên tử X chưa bị phân rã là N1. Tại thời
điểm t1 + 45h, số hạt nhân nguyên tử X chưa bị phân rã là N2 = 12,5% N1. Hỏi tại thời điểm t1 + 30h, số hạt nhân đã biến
thành chất khác là:
A. 25% N1. B. 12,5% N1. C. 75% N1. D. 87, 5% N1.
Câu 12. Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là
1 10 3
50 Hz, R = 40 (  ), L = (H) , C1 = ( F ) . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với
5 5
tụ điện C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào?
3 3
A. Ghép song song và C2 = .10 4 (F) B. Ghép nối tiếp và C2 = .10 4 (F)
 
5 5
C. Ghép song song và C2 = .10 4 (F) D. Ghép nối tiếp và C2 = .10 4 (F)
 
Câu 41: Theo thuyết tương đối, một hạt có động năng bằng 5 lần năng lượng nghĩ thì vận tốc của hạt là:
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

35 6 5 6
A. v  c B. v  c C. v  c D. v  c
6 35 6 5
Câu 42: Quan sát quang phổ vạch phát xạ của một chất hơi nào đó; nếu tăng dần áp suất hơi của chất đó lên thì các vạch
màu sẽ:
A. chạy lại gần nhau và cuối cùng tạo thành một vạch màu trắng
B. chạy lại gần nhau và cuối cùng tạo thành quang phổ liên tục.
C. Có vị trí không thay đổi nhưng xuất hiện thêm các vạch màu mới để cuối cùng tạo thành quang phổ liên tục.
D. Có vị trí không thay đổi nhưng xuất hiện thêm các vạch màu mới để cuối cùng tạo thành vạch màu trắng.
Câu 43: Khi đề cập đến thang sóng điện từ thì điều nào sau đây là đúng?
A. Giữa các vùng có ranh giới rõ rệt.
B. Sóng điện từ có bước sóng càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng yếu
C. Sóng điện từ có tần số nhỏ thì ta dễ quan sát được hiện tượng giao thoa
D. Thang sóng điện từ có giới hạn xác định ở hai đầu
Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khel là 0,5mm, bước sóng của nguồn
sáng đơn sắc là   0, 45 m , khoảng cách giữa hai khe và màn là D. Độ rộng của màn quan sát là 36mm. Để không
quan sát được hệ vân giao thoa trên màn thì D phải thỏa :
A. D > 20m B. D < 18m C. 18m < D < 20m D. 18m < D < 22m
Câu 45: Tìm phát biểu sai khi nói về hiện tượng quang điện trong và hiện tương quang điện ngoài
A. Năng lượng cần thiết để bứt e ra khỏi kim loại lớn hơn năng lượng cần thiết để bứt e liên kết thành
electron dẫn.
B. Chỉ có tế bào quang điện có catot làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động được với ánh sáng nhìn
thấy.
C. Phần lớn tế bào quang điện hoạt động được với bức xạ hồng ngoại.
D. Cả hai hiện tượng đều có bước sóng giới hạn xác định
Câu 46: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 50g, lò xo có độ cứng k = 50N/m, dao động trên mặt
phẳng ngang có ma sát. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến thiên điều hòa theo thời gian , giũ biên độ của
ngoại lực và tăng dần tần số của ngoại lực từ 3Hz đến 7Hz. Điều nào sau đây mô tả đúng dao động của con
lắc:
A. con lắc dao động cưỡng bức với tần số thay đổi và biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần.
B. con lắc dao động cưỡng bức với biên độ thay đổi và tần số không đổi.
C. Con lắc dao động duy trì với tần số 5Hz, biên độ tăng dần đến cực đại rồi giảm dần
D. Con lắc dao động tự do với biên độ và tần số không đổi.
 
Câu 47: Một nguồn sóng O dao động theo phuong trình : u0  2 cos  20 t   ( mm). Tốc độ truyền sóng
 2
trên mặt nước là 4m/s, coi trong quá trình truyền sóng biên độ không đổi. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Hai điểm A, B cách nhau 0,2m luôn dao động ngược pha.
B. Hai điểm C, D cách nhau 0,5m dao động vuông pha.
C. Sóng trên mặt nước là sóng dọc với bước sóng 0,4m
D. Li độ của điểm M cách O một đoạn 0,2m tại thời điểm 0,025s là -0,2mm
Câu 48: Khung dao động chọn sóng có cuộn cảm thuần L và hai tụ C1 , C2 . Khi dùng L và cả hai tụ, các tần số mà khung
nhận được là 2,4MHz và 5 MHz. Nếu chỉ dùng L và một tụ thì tần số mà khung nhận được có thể nhận giá trị nào?
A. 3MHz B. 4MHz C. 5MHz
D. 3MHz và 4 MHz
Câu 49: Một nguồn âm S có công suất P không đổi và phát ra âm đẳng hướng trong không gian. Tại điểm M trên
phương truyền âm cách S một khoảng a thì có mức cường độ âm là L (dB). Khi cho M tiến lại gần nguồn một khoảng
50m thì mức cường độ âm tăng lên 10dB. Khoảng cách a ban đầu là:
A. 100m B. 73m C. 75m D. 110m
Câu 50: Trong nguyên tử Hidro khi electron chuyển từ quỹ đạo N về L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng 1 ,
khi electron chuyển từ qiy4 đạo O về M thì phát ra bức xạ có bước sóng 2 . Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. 252  361 B. 62  51 C. 2561  6752 D. 2562  6751
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 14


Câu 1: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Li độ của vật này cùng pha với gia tốc của vật kia
B. Li độ của hai dao động luôn trái dấu và cùng độ lớn
C. Li độ của mỗi dao động ngược pha với vận tốc của nó
D. Nếu hai dao động có cùng biên độ thì khoảng cách giữa chúng bằng không.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn sóng là hai nguồn dao động cùng biên độ,
cùng tần số và cùng pha. Ta quan sát thấy hệ vân giao thoa đối xứng. Bây giờ nếu ta tăng biên độ của một
nguồn lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng pha với nguồn còn lại thì:
A. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa.

B. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng hình dạng của các vân giao thoa sẽ thay đổi và không còn đối
xứng.

C. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vân cực đại và cực tiểu hoán đổi vị trí.

D. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí các vân không thay đổi nhưng các điểm đứng yên
trước đây sẽ dao động.
Câu 3: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe âm có tần số lớn nhất
16500Hz. Người này có thể nghe được họa âm do dây đàn này phát ra có tầ số lớn nhất là:

A. 16000Hz B. 16200Hz C. 16400Hz D. 16500Hz

Câu 4: Một lò xo đồng chất, tiết điện đều, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 60 N/m. Cắt lò xo làm
 2
2 phần theo tỉ lệ 1 = . Sau đó mắc quả cầu m = 0,25 kg vào đầu lò xo  2 tạo thành con lắc lò xo, con lắc
2 3
này dao động điều hòa với chu kì T bằng

 10 20 
A. s B. s C. s D. s
10   20
Câu 5: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương.

Sau thời gian t1 = ( s) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 =
15
0,3  (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:
A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s
1
Câu 6: Cho mạch điện gồm một cuộn dây độ tự cảm L = (H); điện trở r = 50 Ω mắc nối tiếp với một điện

4
10
trở R có giá trị thay đổi được và tụ C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn
2
định có f = 50 Hz. Lúc đầu R = 25 Ω. Khi tăng R thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. tăng B. giảm rồi tăng C. tăng rồi giảm D.
giảm.
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng
từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay.
Điện trở thuần của mạch là 1,3m . Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000lần. Hỏi điện dung tụ
thay đổi bao nhiêu ?
A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pF
Câu 9: Trong mạch điện R, L, C nối tiếp ta gọi là u, u R , u L và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch,
hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C. Biết ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện
qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch pha giữa:

A. u R và u L B. u và u C C. u R và u C D. u L và u

Câu 10: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m , khối lượng m = 400g. Từ vị trí cân bằng kéo
vật dọc theo trục Ox của lò xo sao cho lò xo nén một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho g = 10m/s2 và hệ số ma sát
trượt giữa vật và sàn là 0,1. Khi vật qua vị trí O lần thứ 2 thì tốc độ vật là:
A. 0.88m/s B. 1,39m/s C. 2,35m/s D. 1,2m/s
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với cơ năng là W. Trong quá trình dao động
lực đàn hồi lò xo luôn hướng lên và có độ lớn thay đổi từ 0 đến FM. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
W W 2W 4W
A. l  B. l  C. l  D. l 
2FM 4FM FM FM
Câu 12. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g= =10m/s2. Cho thang máy chuyển
2

động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a=2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân :   N 714  O817  p . Biết các hạt sinh ra có cùng vận tốc với hạt  và hạt N
ban đầu đứng yên. Cho khối lượng hạt nhân gần bằng số khối. Tỉ số tổng động năng giữa các hạt sinh ra và
hạt  là?
A. 9/2 B. 9/4 C. 4/9 D. 2/9
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 16. Nếu động năng của một vật dao động điều hòa biến thiên với tần số f thì
A. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số f.
B. thế năng của vật biến thiên tuần hòan với tần số 2f.
1
C. li độ của vật biến thiên điều hòa với tần số .
2f
D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa với tần số 0,5f.
Câu 17: Khi xảy ra hiện tượng quang điện, một electron trên bề mặt kim loại hấp thụ một photon và dùng
năng lượng của photon này để sinh công thoát ra khỏi bề mặt kim loại, phần năng lượng còn lại biến thành
động năng ban đầu của quang electron. Khi chiếu vào bề mặt tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , một
bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 0 thì động năng ban đầu của quang electron là W1 . Khi chiếu vào bề
mặt tấm kim loại trên bức xạ đơn sắc bước sóng 2 = 0,25 0 thì động năng ban đầu của electron là:

A. W2 = 2,5 W1 B. W2 = 4 W1 C. W2 = 3 W1 D. W2 = 2 W1
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 18. 3 điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O, AB = 5m. Tại O đặt một nguồn
điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian (môi trường không hấp thụ âm). Biết: L(A) = 60dB, L(B) =
40dB . Hỏi mức cường độ âm tại điểm cách A 3m và cách B 4m là bao nhiêu?
Câu 19. Khi quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây hai đầu cố định, ta thấy điểm trên dây dao động
với biên độ bằng nửa biên độ bụng sóng cách nút sóng gần nhất đoạn 5cm. Biết sóng truyền trên dây có tần số
50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:
A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/sD. 15m/s

Câu 20: Xét mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Mạch được đặt dưới điện áp xoay chiều có dạng u=U 2 cosωt . Ta thay đổi C cho đến khi điện áp
hiệu dụng 2 đầu C đạt giá trị cực đại là U Cmax thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc
π/3 . Ta có:

2U 3
A. U Cmax = B. U Cmax = U C. U Cmax = 2U D. U Cmax = U 3
3

Câu 21: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman là L1và L2. Bước sóng của vạch H
trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô là
 .  .
A.  = L1 L 2 B.  = L1 L 2
 L 2   L1  L1   L 2
 L1   L 2  L1 . L 2
C.  = D.  =
 L1 . L 2  L1   L 2
Câu 22: Đặt điện áp u  U 2cos(ωt)V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối
tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với
1
điện dung C. Đặt ω1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì
2 LC
tần số góc ω bằng

ω1 ω1
A. . B. . C. 2ω1 D. ω1 2.
2 2 2
Câu 23: Chất lỏng fluorexein được kích thích bởi một bức xạ điện từ có bước sóng 0,35 m thì phát ra
ánh sáng màu lục có bước sóng   0,55 m. Hiệu suất của quá trình hấp thụ và phát xạ huỳnh quang là:
A. H = 74,24% B. H = 63,64% C. 68,26% D. H = 85,28%
Câu 24: Mạch xoay chiêu 1 có điện trở R , tụ điện có điện dung C , cuộn thuần cảm L1 có tần số cộng hưởng
f1=30 Hz . Mạch 2 gồm điện trở R , tụ điện có điện dung C , cuộn cảm L2 có tần số cộng hưởng f2 =40 Hz .
Hỏi khi đem 2 mạch trên mắc nối tiếp vào nhau thì tần số đẻ xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:
A. 24 2 Hz B. 70Hz C. 10Hz D. 24Hz
0
Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A= 6 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ nd  1,6444 và đối
với tia tím là nt  1,6852 . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia
ló màu đỏ và tia ló màu tím:
A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad
Câu 26: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên

AC với u AB = sin100t (V) và u BC = 3sin(100t - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC.
2
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

 
A. u AC  2 2 sin(100t) V B u AC  2 sin 100t   V
 3
   
C. u AC  2 sin  100t   V D. u AC  2 sin  100t   V
 3  3
Câu 27. Chọn phát biểu đúng:
A. Hạt nhân bền vững khi có khối lượng trung bình và năng lượng liên kết lớn.
B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân năng hơn.
C. Trong phóng xạ   có một nơtrôn đã biến đổi thành một prôtôn.
D. Trong sự phân hạch, hệ số nhân nơtrôn là số nơtrôn cần thiết để có phản ứng dây chuyền.
Câu 28: Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u  U 0 cos(100 t ) (V). Khi C = C1 thì công
suất mạch là P1 = 200W và cường độ dòng điện qua mạch chậm pha so với điện áp một góc /4. Khi C = C2 thì
công suất mạch cực đại. Khi đó công suất mạch khi C = C2 là:
A. 400W B. 800W C. 200 2 D. 400 2 W
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi uR, uL, uC, u và U0R, U0L, U0C, U0
lần lượt là giá trị tức thời và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi linh kiện R-L-C và 2 đầu mạch. i, I0 lần lượt là
cường độ dòng điện tức thời và cực đại qua mạch. Hỏi trong các biểu thức liên hệ dưới đây biểu thức nào sai?
u2 u2 u2 u2 u2 i2 u2 i2
D: R2  L2  1 B. R2  C2  1 C. R2  2  1 D. C2  2  1
U0 R U0L U 0 R U 0C U 0R I0 U 0C I 0
Câu 30: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện
thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá
trị ZL = 100 Ω và ZC = 25 Ω. Để mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá
trị ω bằng
A. 2ω0 B. 0,25ω0 C. 4ω0 D. 0,5ω0
Câu 31: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được
mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220/ 3 V. Động cơ đạt
công suất 3kW và có hệ số công suất cos  = 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây
của động cơ.
A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A.
Câu 32: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện
xoay chiều. Điện trở của các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở
mắc với cuộn dây thứ cấp lên hai lần thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
D. công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
10 3
Câu 33: Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ
2
1
vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn
5
nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ ?
A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s
Câu 34. Một chất điểm có khối lượng nghỉ m0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, tốc độ của chất
điểm khi động năng của nó bằng nửa năng lượng nghỉ bằng
5 2 4 5
A. c B. c C. c D. c
3 3 9 9
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung
C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng
của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 36: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến
màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,4m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm được
trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3
cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị 2 là:
A. 0,6m B. 0,65m. C. 0,545m. D. 0,5m.
Câu 37: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 38: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm
hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm
màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm
màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 39: Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
1  0,5 m và 2  0, 75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 và tại N là vân
sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2 (M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
A. 5 vân sáng. B. 3 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 9 vân sáng.
Câu 40: Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26m; 0,35 m và 0,50 m.
Để không xẩy ra hiện tượng quang điện ngoài đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kích thích phải
có bước sóng
A. 0,50m B. 0,5 m C. 0,26m D. 0,26m
Câu 41: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe âm có tần số lớn nhất
16500Hz. Người này có thể nghe được họa âm do dây đàn này phát ra có tầ số lớn nhất là:
A. 16000Hz B. 16200Hz C. 16400Hz D. 16500Hz

Câu 42. Cho các khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân hêli 42 He lần lượt là 1,00730 u ; 1,00870 u ; 4,0015
u ; 1 u = 931 MeV/c2 . Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt Hêli này bằng
A. 28,3955 MeV B. 31,0056 MeV C. 16,2279 MeV D. 18,4563 MeV
Câu 43. Một hạt nhân có số khối là A. Ban đầu hạt nhân này đứng yên phóng xạ phát ra hạt  có vận tốc v.
Độ lớn của vận tốc hạt nhân con được tạo ra trong phóng xạ này là
4v 4v 2v 2v
A. B. C. D.
A4 A4 A4 A 4
235 140 93 -
Câu 44. Xét phản ứng : n + 92 U  58 Ce + 41 Nb + 3n + 7e . Cho năng lượng liên kết riêng của U 235 là 7,7
MeV, của Ce 140 là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lượng toả ra ở phản ứng trên bằng
A. 179,8 MeV B. 173,4 MeV C. 82,75 MeV D. 128,5 MeV
210
Câu 45. 84 Po là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành
210
động năng hạt chì ? Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt 84 Po
đứng yên khi phóng xạ.
A. 1,9 % B. 98 % C. 85,6 % D. 2,8 %
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên


Câu 46. 24 11 Na là chất phóng xạ  . Sau thời gian 15 h, khối lượng của nó giảm 2 lần. Vậy sau đó 30 h nửa thì
khối lượng sẽ giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu?
A. 12,5 % B. 33,3 % C. 66,67 % D. 87,5 %
Câu 47. Năng lượng Iôn hoá nguyên tử Hidrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 eV. Chiếu vào khối khí
Hidrô chùm bức xạ có năng lượng phôtôn ε = 18 eV. Các nguyên tử Hidrô trong khối khí này sẽ
A. hấp thụ phôtôn này và êlectron trong nguyên tử sẽ có động năng ban đầu bằng 4,4 eV khi thoát ra
khỏi nguyên tử.
B. hấp thụ phôtôn này, chuyển thành Iôn dương.
C. hấp thụ phôtôn này nhưng ở mức năng lượng cơ bản.
D. không hấp thụ phôtôn này.
Câu 48. Dùng hạt  có động năng 40,8500 MeV bắn phá hạt nhân nhôm 27 13 Al đang đứng yên gây ra phản
ứng hạt nhân. Phản ứng này sinh ra một nơtrôn và hạt nhân X bay theo hai phương vuông góc nhau. Cho mX
= 29,9970 u; mn = 1,0087 u; mAL = 26,9700 u; m = 4,0015 u; u = 931 MeV/c2. Động năng của hai hạt sinh ra
lần lượt là
A. 5,3254 MeV; 1,2463 MeV. B. 5,3254 MeV; 3,6844 MeV.
C. 4,9843 MeV; 3,6844 MeV. D. 2,9043 MeV; 1,6623 MeV.
Câu 49. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại
nguồn O là: u = A.cos(t - /2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5/ có ly
độ 3 (cm). Biên độ sóng A là:
A. 2 cm B. 23 (cm) C. 4 (cm) D. 3 (cm)
Câu 50. Khối lượng Mặt Trời lớn hơn khối lượng Trái Đất khoảng
A. 333 000 lần B. 300 000 lần C. 3 triệu lần D. 3,33 triệu lần
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 15

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?


Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi
được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại.
Khi đó
A. cảm kháng và dung kháng bằng nhau.
B. hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.
D. hiệu điện thể hiệu dụng trên L và trên C luôn bằng nhau.
Câu 2. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng giảm đi. B.tần số giảm đi. C.tần số tăng lên. D.bước
sóng tăng lên.
Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây do hiện tượng tán sắc gây ra?
A. hiện tượng cầu vồng.
B. hiện tượng xuất hiện các vầng màu sặc sỡ trên các màng xà phòng.
C. hiện tượng tia sáng bị đổi hướng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt.
D. hiện tượng các electron bị bắn ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 4. Tính chất giống nhau giữa tia Rơn ghen và tia tử ngoại là
A. bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước. B. làm phát quang một số chất.
C có tính đâm xuyên mạnh. D. đều bị lệch trong điện trường.
Câu 5. Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?
A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có có cường độ
lớn.
C .Dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. D. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ.
Câu 6. Hiện tượng quang điện trong
A. là hiện tượng electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. hiện tượng electron chuyển đọng mạnh hơn khi hấp thụ photon.
C. có thể xảy ra với ánh sáng có bước sóng bất kỳ.
D. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ?
A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.
B. Để phát sóng điện từ phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.
C. Ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định.
D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh đến giá trị bằng f, thì
máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f.
Câu 8. Hai sóng nào sau đây không giao thoa được với nhau?
A. Hai sóng cùng tần số , biên độ.
B. Hai sóng cùng tần số và cùng pha.
C. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi.
D. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.
Câu 9. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự
hấp thụ và phản xạ âm.Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm
cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm là
A. 110 dB. B. 100 dB. C. 90 dB. D. 120 dB.
Câu 10. Ánh sáng đơn sắc khi truyền trong môi trường nước có bước sóng là 0,4  m. Biết chiết
suất của nước n = 4/3. Ánh sáng đó có màu
A. vàng. B. tím. C. lam. D. lục.
Câu 11. Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa
thì các đèn
A. không sáng. B. có độ sáng không đổi. C. có độ sáng giảm. D. có độ
sáng tăng.
Câu 12. Trong các loại sóng vô tuyến thì
A. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. B. sóng trung truyền tốt vào ban ngày.
C. sóng dài truyền tốt trong nước. D. sóng cực ngắn phản xạ tốt ở tầng
điện li.
Câu 13. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f . Thế năng của con lắc biến đổi tuần hoàn với
tần số
A. 4f. B. 2f. C. f. D. f/2.
Câu 14. Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có
1
điện trở thuần R = 25  và độ tự cảm L = H . Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ


dòng điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc . Dung kháng
4
của tụ điện là
A. 75  B. 100  C. 125  D. 150 
Câu 15. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do
A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ của
các hoạ âm.
C. khác nhau về đồ thị dao động âm D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm.
Câu 16. Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa
hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là
A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s
 
Câu 17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x  4 cos 5t  (cm ) ; (trong đó x tính
 6
bằng cm còn t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có
li độ x= +3cm.
A. 4 lần B. 7 lần C. 5 lần D. 6 lần
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương
3 
trình x 1=9sin(20t+ )(cm); x2=12cos(20t- ) (cm). Vận tốc cực đại của vật là
4 4
A. 6 m/s B. 4,2m m/s C. 2,1m/s D. 3m/s
Câu 19. Poloni 210 84 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Độ phóng xạ của một mẫu poloni
23 -1
là 2Ci. Cho số Avôgađrô NA = 6,02.10 mol . Khối lượng của mẫu poloni này là
A. 4,44mg B. 0,444mg C. 0,521mg D. 5,21mg
Câu 20. Người ta dùng prôton có động năng Kp = 2,2MeV bắn vào hạt nhân đứng yên 37 Li và thu
được hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng các hạt là: mp = 1,0073 u; mLi =
7,0144 u; mx = 4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X là
A. 9,81 MeV B. 12,81 MeV C. 6,81MeV D. 4,81MeV
Câu 21. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng(Young), trong vùng MN trên
màn quan sát, người ta đếm được 13 vân sáng với M và N là hai vân sáng ứng với bước sóng
1  0,45m . Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc với bước sóng
2  0,60m thì số vân sáng trong miền đó là
A. 12 B. 11 C. 10 D. 9
Câu 22. Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất
B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí
C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp.
D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.
Câu 23. Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 121,6nm; bước sóng ngắn
nhất của dãy Banme là 365,0 nm. Nguyên tử hiđro có thể phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất

A. 43,4 nm B. 91,2 nm C. 95,2 nm D. 81,4 nm
Câu 24. Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4,10-7m là bức xạ thuộc loại nào trong
các loại dưới đây?
A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia hồng ngoại D. Ánh sáng nhìn
thấy
Câu 25. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ
B. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 5000C mới
bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến.
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần
số của ánh sáng đỏ.
Câu 26. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng   0,400m vào catot của một tế bào quang
điện. Công suất ánh sáng mà catot nhận được là P = 20mW. Số phôton tới đập vào catot trong mỗi
giây là
A. 8,050.1016 (hạt) B. 2,012.1017 (hạt) C. 2,012.1016 (hạt) D.
16
4,025.10 (hạt)
Câu 27. Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều hoà với tần số góc  =
5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là q  3.10 8 thì dòng điện tức thời trong mạch i =
0,05A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị
A. 3,2.10-8 C B. 3,0.10-8 C C. 2,0.10-8 C D. 1,8.10-8 C
Câu 28. Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây
là không thay đổi theo thời gian?
A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần B. biên độ; tần số; gia tốc
C. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần D. động năng; tần số; lực.
Câu 29. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 dao động điều hoà với chu kì T. Nếu cắt bớt chiều
dài dây treo một đoạn l1=0,75m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

đoạn nữa l2 = 1,25m thì chu kì dao động bây giò là T2= 2s. Chiều dài l của con lắc ban đầu và chu
kì T của nó là
A. l  3m;T  3 3s B. l  4m; T  2 3s
C. l  4m;T  3 3s D. l  3m; T  2 3s
Câu 30. Một con lắc đơn được treo ở trần của một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc
dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia tốc có độ
lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu
kì T' bằng
T 2T T 2
A. T 2 B. C. D.
2 3 3
Câu 31. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng?
Công suất điện (trung bình) tiêu thụ trên cả đoạn mạch
A. chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạch
B. luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần
C. không phụ thuộc gì vào L và C
D. không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần
cảm
Câu 32. Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, được mắc vào mạch điện xoay chiều
110V, 50Hz. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 220mH B. 70mH C. 99mH D. 49,5mH
Câu 33. Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200
vòng và 300 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 15V B. 12V C. 7,5V D. 2940V
Câu 34. Lúc đầu có 128g chất iốt phóng xạ. Sau 8 tuần lễ chỉ còn lại 1g chất này. Chu kì bán rã của
chất này là
A. 8 ngày B. 7 ngày C. 16 ngày D. 12,25 ngày
4
10
Câu 35. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = ( F ) mắc nối tiếp với cuộn

1
dây có điện trở thuàn R = 25  và độ tự cảm L = ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
4
điện thế xoay chiều u = 50 2 cos 2ft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A).
Tần số của dòng điện trong mạch là
A. 50Hz B. 50 2 Hz C. 100 Hz D. 200Hz
Câu 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(  ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0.1
L= ( H ) và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay


chiều u= U 2 cos(100t ) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với u. ĐIện dung của tụ điện là
3
A. 86,5 F B. 116,5 F C. 11,65 F D. 16,5 F
Câu 37. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 24 He là 28 MeV. Nếu hai hạt
nhân đơteri tổng hợp thành 24 He thì năng lượng toả ra là
A. 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV
Câu 38. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108(m/s);
-34

độ lớn điện tích của electron là e = 1,6.10-19C. Công thoát electron của nhôm là 3,45 eV. Để xảy ra
hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn
A.  <0,26 m B.  >0,36 m C.   0,36 m D.  = 0,36 m
Câu 39. Cho: hăng số Plăng h = 6,625.10 (Js); vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108(m/s).
-34

Năng lượng của photon ứng với ánh sáng tím có bước sóng  =0,41 m là
A. 4,85.10-19J B. 3,9510-19J C. 4,85.10-20J D. 2,1 eV
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 40. Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức
tường thì
A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa
B. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập
không bao giờ là sóng kết hợp.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng
đơn sắc.
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 41. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4H và một tụ điện có điện dung
C=3nF. Điện trở của cuộn dây là R = 2  . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế
cực đại U0 = 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,9 mW B. 1,8 mW C. 0,6 mW D. 1,5 mW
Câu 42. Một mạch dao động LC đang thu được sóng trung. Để mạch có thể thu được sóng ngắn
thì phải
A. mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây thuần cảm thích hợp
B. mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp
C. mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
D. mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp
Câu 43. Cho e = -1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có
bước sóng nhỏ nhất là 6.10-11 m. Bỏ qua động năng của electron bắn ra từ catot. Hiệu điện thế
giữa anot và catot là
A. 21 kV B. 18 kV C. 25kV D. 33 kV
Câu 44. Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi
bánh của toa xe gặp chỗ nối nhau của các thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi
thay ray là 12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ
A. 24km/h B. 30 km/h C. 72 km/h D. 40 km/h
Câu 45. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định,
người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động.
Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên
dây là
A. 16 m/s B. 4 m/s C. 12 m/s D. 8 m/s
Câu 46. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai

đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 sin(100t ) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
 
cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Hiệu
6 3
điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị
A. 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V)
Câu 47. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D  n + X. BIết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần
lượt là 0,0024 u và 0,0083 u. Cho 1u = 931 MeV/c2. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng
lượng.
A. toả 3,49 MeV. B. toả 3,26 MeV C. thu 3,49 MeV
D. không tính được vì không biết khối lượng các hạt
Câu 48. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ
A. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B. do các vật có tỉ khối lớn phát ra khi bị nung nóng
C. do các chất khí hay hơi bị kích thích (bằng cách nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát
ra.
D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
nguồn sáng.
Câu 49. Trong nguyên tử hiđro, khi electron chuyển động trên qũi đạo K có bán kính ro = 5,3.10-
11
m, thì electron có vận tốc (Cho khối lượng và độ lớn điện tích của electron lần lượt là m= 9,1.10-31
kg; e = 1,6.10-19 C).
A. 2,19.106 m/s B. 2,19.107 m/s C. 4,38.106 m/s D. 4,38.107 m/s
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 50. Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A. độ đơn sắc cao B. độ định hướng cao
C. cường độ lớn D. công suất lớn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 16
Câu 1: Người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24 Na (chu kỳ bán
rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5Ci. Sau 7,5giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ
phóng xạ là 392 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A. 5,25 lít B. 4lít C. 6,0 lít D. 600cm3
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không
đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng vị trí cân bằng (VTCB), chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao

động theo phương trình: x  4 cos(10t  )cm . Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời
3
điểm vật đã đi quãng đường s=3cm (kể từ t=0) là
A. 1,1N B. 1,6N C. 0,9N D. 2N
Câu 3: Chọn phát biểu đúng :
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường quay
B. Từ trường quay của động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và độ lớn.
C. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ của từ trường quay
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản
Câu 4: Cho hai bóng đèn điện(loại dây tóc) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì
A. không quan sát được vân giao thoa, vì hai nguồn không phải là hai nguồn sáng kết hợp.
B. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.
C. không quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc
D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.
Câu 5: Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ =
1,60, đối với tia tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên là 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau,
bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấy kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có
chiết suất đối với tia đỏ (n’đ) và tia tím (n’t) liên hệ với nhau bởi:
A. n’t = n’đ + 0,09 B. n’t = 2n’đ + 1 C. n’t = 1,5n’đ D. n’t = n’d + 0,01
Câu 6: Lực phục hồi để tạo ra dao động của con lắc đơn là:
A. Hợp của lực căng dây treo và thành phần trọng lực theo phương dây treo.
B. Lực căng của dây treo.
C. Thành phần của trọng lực vuông góc với dây treo.
D. Hợp của trọng lực và lực căng của dây treo vật nặng.
Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu tím nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục
B. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
C. Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của sóng ánh sáng đơn sắc
D. Trong nước vận tốc ánh sáng màu tím lớn hơn vận tốc của ánh sáng màu đỏ .
Câu 8: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1=500nm truyền đến một cái màn tại một điểm mà hiệu
đường đi hai nguồn sáng là d=0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng
có bước sóng 2=750nm?
A. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác.
B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa.
C. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa.
D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu.
Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân : 12 D  12D  23 He  n  3,25MeV . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là
mD = 0,0024 u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2, năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He bằng
A. 4,5432MeV B. 8,2468 MeV C. 7,7212MeV D. 8,9214MeV
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 10: Cho mạch chọn sóng cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì
mạch bắt được sóng có bước sóng 1 =10m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt được sóng có bước sóng
 2 =20m. Khi tụ điện có điện dung C3=C1+2C2 thì mạch bắt đuợc sóng có bước sóng 3 bằng:
A. 3 =30m B. 3 =22,2m C. 3 =14,1m D. 3 =15m

Câu 11: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1  A1 cos(t  ) và
6
x2  A2 cos(t   ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực
đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 18 3 cm
Câu 12: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng  1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng
 2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi
trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt
trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng  1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng  2 bằng
5 134 9 133
A. . B. . C. . D. .
9 133 5 134
Câu 13: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Dao động với biên độ thay đổi theo thời gian B. Dao động điều hòa
C. Dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực D. Dao động với biên độ không đổi
Câu 14: Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện xoay chiêu có hiệu điện thế hiệu dụng và
2
tần số [100(V); 50(Hz)] thì cảm kháng của nó là 100(Ω) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là ( A ).
2
Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4F) rồi mắc vào mạng điện xoay chiều
có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số [200(V), 200(Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là
2
( A ). Điện dung C có giá trị là
2
A. 1,40(F). B. 2,18(F). C. 3,75(F). D. 1,19(F).
Câu 15: Người ta nối nguồn xoay chiều hình tam giác, tải nối hình sao, ba tải là ba bóng đèn giống hệt nhau
ban đầu các bóng sáng bình thường, nếu tắt đi một bóng thì hai bóng còn lại sẽ:
A. hoàn toàn không sáng B. sáng bình thường
C. sáng yếu hơn mức bình thường D. sáng hơn mức bình thường có thể cháy
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí
tưởng?
A. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.
1
C. Cứ sau thời gian bằng chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng
4
nhau.
D. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.
Câu 17: Trong thí nghiệm Hecxơ: Chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy
các electron bật ra khỏi tấm kẽm. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có
electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
A. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện.
B. tấm kẽm đã tích điện dương và mang điện thế dương.
C. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang.
D. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, các khe cách
màn 2m. Bề rộng trường giao thoa khảo sát trên màn là L=1cm. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc màu vàng
có bước sóng v=0,6m và màu tím có bước sóng t=0,4m. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Trong trường giao thoa có hai loại vân sáng vàng và màu tím.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. Có tổng cộng 17 vạch sáng trong trường giao thoa.


C. Có 9 vân sáng màu vàng phân bố đều nhau trong trường giao thoa.
D. Có 13 vân sáng màu tím phân bố đều nhau trong trường giao thoa.
Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44cm thì chu kì giảm
0,4s, lấy g=10m/s2, 2=10, chu kì dao động khi chưa giảm chiều dài là:
A. 1s B. 2,4s C. 2s D. 1,8s
Câu 20: Cho đoạn mạch R, L, C nối tiếp với L có thể thay đổi được. Trong đó R và C xác định. Mạch điện
được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 cosωt, với U không đổi và ω cho trước. Khi hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau đây?
1 1 1 1
A. L = R2 + 2
B. L = 2CR2 + 2
C. L = CR2 + 2
D. L = CR2 +
C C C 2C 2
Câu 21: Điều nào sau đây sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
A. Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten.
B. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch.
C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng.
D. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động.
Câu 22: Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử:
A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó.
B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ.
D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn.
 5 
Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ x  4 cos   0,5 t  , trong đó x tính bằng cm và t
 6 
tính bằng giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x  2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ?
4 2
A. t  6s B. t  s C. t  3s D. t  s
3 3
55
Câu 24: Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 Cr cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lần đo
liên tiếp là: 7,13mCi; 2,65 mCi; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu?
A. 1,12 phút B. 3,5 phút C. 35 giây D. 112 giây
Câu 25: Khi mắc điện áp xoay chiều có giá trị cực đại 220V vào dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có

cường độ hiệu dụng là 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là . Cũng điện áp trên mắc vào dụng cụ Q
2
thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cũng bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp đặt vào.
Xác định cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch và độ lệch pha so với điện áp khi mắc điện áp trên vào
mạch chứa P và Q mắc nối tiếp?
1  1 
A. A và sớm pha so với điện áp B. A và sớm pha so với điện áp
2 4 4 2 4
1  1 
C. A và trễ pha so với điện áp D. A và sớm pha so với điện áp
4 2 4 2 2
Câu 26: Sóng âm truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Một cái ống có chiều cao 15cm đặt thẳng đứng
và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có
tần số 680Hz. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?
A. 4,5cm. B. 3,5cm. C. 2cm. D. 2,5cm.
Câu 27: Tại thời điểm t  0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là N 0 . Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
(t2  t1 ) có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?
A. N 0 e t2 (e  ( t2 t1 )  1) B. N 0 e t1 (e   ( t2 t1 )  1) C. N 0 e   (t2 t1 ) D. N 0 e   (t2 t1 )
Câu 28: Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng?
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

B. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là UAK = 0 vẫn có dòng quang điện.
C. Ánh sáng kích thích phải có tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
D. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào tần số ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch, R và C không
đổi, L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là
L1 và L2. Biểu thức nào sau đây đúng ?
2 (L1  L2 )C 1 2R
A.   B.   C.   D.  
(L1  L2 )C 2 (L1  L2 )C (L1  L2 )C
Câu 30: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình N
dạng sóng được biểu diễn trên hình 1. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân A B
bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động như thế nào? M
A. Đang nằm yên. B. Đang đi lên Hình 1
C. Không đủ điều kiện để xác định. D. Đang đi xuống.
Câu 31: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền trên
khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0
= 10 -12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là
A. 89 dB B. 98 dB C. 107 dB D. 102 dB
Câu 32: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn
làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10 -8 m, tiết diện 0,4cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp
và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 96,14% B. 93,75% C. 96,88% D. 92,28%
Câu 33: Hệ thức nào sau đây có cùng thứ nguyên với tần số góc:
1 L 1 1
A. B. C. D.
RL C LC RC
Câu 34: Một nguồn sáng đơn sắc được đặt cách tế bào quang điện một đoạn d, thì để triệt tiêu dòng quang
điện cần có hiệu điện thế hãm Uh = 1V. Khi đưa nguồn sáng cách tế bào quang điện một đoạn d’ = 3d thì hiệu
điện thế hãm sẽ là.
1
A. 3V B. -3V C. V D. 1V
3
Câu 35: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của
mạch là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi, có tần số góc  bằng bao nhiêu để hiệu điện thế URL không phụ thuộc vào R?
A. =0 2 B. = 0 C. =20 D. =0
2
Câu 36: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc
với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai
nguồn những khoảng d1=12,75 và d2=7,25  sẽ có biên độ dao động a 0 là bao nhiêu?
A. a0=a. B. a a 0 3a. C. a0=2a. D. a0=3a.
Câu 37: Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m. Tác dụng một ngoại lực
cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1=6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ
F0 mà tăng tần số ngoại lực đến f2=7Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2 :
A. A1=A2 B. Chưa đủ điều kiện để kết luận
C. A1>A2 D. A2>A1
Câu 38: Có ba hạt mang động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri vào hạt , cùng đi và một từ
trường đều, chúng đều có chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt
là : RH, RD, R ,và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán
kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là :
A. RH > RD >R B. R = RD > RH C. RD > RH = R D. RD > R > RH
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC(R là 1 biến trở) hiệu điện thế
104
u  U 0 cos(100t )(V ) với U0 không đổi và LC= 2 . Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Hiệu điện thế tức thời hai đầu R bằng hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch.
B. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch.
C. Hệ số công suất cực đại.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Câu 40: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 41: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Nếu làm giảm cường độ ánh sáng của một trong hai
khe thì
A. không xảy ra hiện tượng giao thoa. B. vạch sáng tối hơn, vạch tối sáng hơn.
C. chỉ có vạch tối sáng hơn. D. chỉ có vạch sáng tối hơn.
Câu 42: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Đèn LED. B. Nhiệt điện trở. C. Tế bào quang điện. D. Quang trở.
Câu 43: Bước sóng  min của tia Rơn-ghen do ống Rơn-ghen phát ra
A. phụ thuộc vào số electron đến đối âm cực trong một đơn vị thời gian.
B. càng ngắn khi nhiệt lượng Q mà đối âm cực hấp thụ càng nhiều.
C. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào đối âm cực.
D. càng ngắn khi hiệu điện thế giữa hai cực trong ống càng lớn.
1 9 2
Câu 44: Cho phản ứng hạt nhân: 1 p  4 Be  2  1 H  2,1MeV . Cho biết số Avôgađrô là
23 -1
NA=6,023.10 mol Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 2(g) Heli là:
A. 1,6.1023MeV B. 4,056.1010J. C. 2.1023MeV. D. 14044kWh.
Câu 45: Chọn phương án sai khi nói về các thiên thạch.
A. Ban đêm ta có thể nhìn thấy những vệt sáng kéo dài vút trên nền trời đó là sao băng.
B. Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ tới hàng chục km/s theo các quỹ
đạo rất giống nhau.
C. Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xẩy ra sự va chạm của thiên
thạch với hành tinh.
D. Sao băng chính là các thiên thạch bay vào khí quyển Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy.
Câu 46: Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt  với vận tốc v. lấy khối lượng các hạt
nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn của hạt nhân con là
v v 4v 4v
A. . B. C. . D. .
A4 A 4 A4 A4
Câu 47: Một con lắc lò xo có độ cứng k tương đối lớn, vật có khối lượng m treo thẳng đứng. Nếu từ vị trí cân
bằng kéo vật xuống phía dưới 1,5cm rồi thả nhẹ thì chu kì là 0,5s, nếu từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới
một đoạn 3cm rồi thả nhẹ thì chu kì dao động bằng:
A. 2s B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. 0,5s D. 1s
Câu 48: Một sóng cơ có bước sóng , tần số f và biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường thẳng từ
7
điểm M đến điểm N cách M một đoạn . Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao động của M bằng 2fa, lúc
3
đó tốc độ dao động của điểm N bằng
A. 2fa. B. 0. C. fa. D. 3fa.
Câu 49: Trong sơ đồ khối của máy thu thanh bằng sóng điện từ đơn giản không có bộ phần nào sau đây?
A. Mạch khuyếch đại B. Mạch thu sóng điện từ C. Mạch biến điệu D. Mạch
tách sóng
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 50: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây
f
với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số 2 bằng
f1
A. 4 B. 3 C. 6 D. 2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 17

Cho biết hằng số Plăng h=6,625.10 -34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19C; tốc độ ánh sáng trong chân
không c = 3.108 m/s.
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
10 4 10 4
chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng
4 2
nhau. Giá trị của L bằng
1 2 1 3
A. H. B. H . C. H. D. H .
2  3 
Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên
một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện áp trên bản tụ này bằng giá trị hiệu dụng.
Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 8t. B. 12t. C. 3t. D. 4t.
Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng
3 lần thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng
   0  0
A. 0 . B. 0 . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 4: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.
Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện
1
dung C. Đặt 1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số
2 2LC
góc  bằng
 
A. 1 . B. 1 2. C. 1 . D. 21.
2 2 2
Câu 5: Trong thí nghiện giao thoa sóng trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm, dao động
cùng pha. Khi đó tại vùng giao thoa giữa hai nguồn ta quan sát thấy 10 dãy cực đại cắt AB thành 11 đoạn mà
hai đoạn ở hai đầu chỉ bằng một nửa các đoạn còn lại.Biết tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Tần số dao động của
hai nguồn là:
A. 25Hz B. 30Hz C. 15Hz D. 50Hz
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và u B = 2cos(40t ) (u A và uB tính bằng mm, t tính bằng
s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Xét đường tròn tâm O , bán kính 8cm thuộc mặt
thoáng chất lỏng với O là trung điểm của AB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là
A. 34. B. 32. C. 30 D. 17.
Câu 7: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì
nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử
phát ra phôtôn có bước sóng 31 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra
phôtôn có bước sóng 32. Biểu thức xác định 32 là :
   
A. 31 = 32 - 21. B. 31  32 21 . C. 31 = 32 + 21. D. 32  31 21 .
32  21 21  31
Câu 8: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại
A. hipêron B. nuclôn. C. mêzôn. D. leptôn.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên


Câu 9: Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
2
1
100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là
150
A. 100V. B. 100 3V . C. 200 2V . D. 200 V.
-19
Câu 10: Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước
sóng 1 = 0,18 m; 2 = 0,21 m, 3 = 0,32 m và 4 = 0,35 m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng
quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A. 1, 2 và 3. B. 1 và 2. C. 3 và 4. D. 2, 3 và 4.
Câu 11: Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
B. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
D. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay
đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay
đều với tốc độ 4n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy
quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là
117 R
A. 2 R 3 . B. R. C. R 3 . D. .
32 3
Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp,
nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì
điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của
cuộn này bằng
A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V.
Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên
A
có li độ x = -A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. . C. . D. .
T 2T 2T T
Câu 15: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
13, 6
En   2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ
n
đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4861 m. B. 0,4102 m. C. 0,4350 m. D. 0,6576m.
Câu 16: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước
sóng
A. 0,48 m và 0,56 m. B. 0,40 m và 0,60 m.
C. 0,40 m và 0,64 m. D. 0,45 m và 0,60 m.
Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng k =50N/m dao động điều hòa với biên độ 20 cm. Biết khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để lực đàn hồi tác dụng vào vật có giá trị là 5 3 N là 0,5s. Lấy 2=10. Chu kì
dao động của vật là
A. 3s. B. 4s. C. 5s. D. 6s
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn
mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay
đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C =
C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của
C
biến trở. Với C = 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
2
A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V.
Câu 20: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10 -8s đến 3.10 -7s. B. từ 4.10 -8s đến 3,2.10-7s.
-8 -7
C. từ 2.10 s đến 3,6.10 s. D. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s.
Câu 21: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
Câu 22: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là
20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.
Câu 23: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3
lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng

u
A. i  . B. i  u3C .
1 2
R 2  ( L  )
C
u u
C. i  1 . D. i  2 .
R L
Câu 24: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương với vận tốc
cực đại v0 . Sau thời gian t1 = /15s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa (0,5v0). Sau thời gian t2
= 0,3(s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu v0 của vật là:
E: 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s
Câu 25: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở
và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos 1; khi biến trở có giá
trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1
và cos 2 là:
1 2 1 1
A. cos 1  , cos  2  . B. cos 1  , cos 2  .
3 5 5 3
1 2 1 1
C. cos 1  , cos  2  . D. cos 1  , cos  2  .
5 5 2 2 2
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,65 m và 0,45m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 1m, bề rộng miền giao thoa là 2,94cm. Số vân tối trùng nhau của hai ánh sáng trong miền
giao thoa là
A. 5 vân. B. 7 vân. C. 8 vân. D. 9 vân.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 28: Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển
động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m
và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động?
F: vmax = 2(m/s) B. vmax = 1,95(m/s) C: vmax = 1,90(m/s) D. vmax = 1,8(m/s)
Câu 29: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch
thứ hai là T2 = 4T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng
điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì
tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
1 1
A. . B. . C. 4. D. 2.
4 2
Câu 30: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách hai khe đến màn là 1,5m, khoảng
cách hai khe 1,2mm. Chiếu đồng thời hai bức xạ 1  0, 4 m và 2  0, 6 m vào hai khe. Hai điểm M, N trên
màn có vị trí so với vân trung tâm lần lượt là 6mm và 8mm. Để số vân sáng cùng màu với vân trung tâm ở
trong đoạn MN tăng thêm hai vân thì ta cần dịch chuyển N về phía nào một đoạn tối thiểu là bao nhiêu?
A. 2,5mm; lại gần vân trung tâm B. 2,5mm; ra xa vân trung tâm
C. 4mm; lại gần vân trung tâm D. 4mm; ra xa vân trung tâm
210
Câu 32: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
Câu 33: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
C. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Câu 34: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần
1
50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi

được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá

trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của
2
C1 bằng
4.105 8.105 2.105 105
A. F B. F C. F D. F
   
Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì chu kì dao động riêng của mạch là T1. Để
chu kì dao động riêng của mạch là 5T1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
C C
A. 1 B. 1 C. 5C1 D. 5C1
5 5
Câu 36: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 37: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với
tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2 B. 1,25 m0c2 C. 0,225m0c2 D. 0,25m0c2
Câu 38: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong
đó bức xạ màu lục có bước sóng 560 nm và bức xạ màu đỏ có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 656
mm đến 760 mm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm
có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị của  là
A. 500 nm B. 520 nm C. 740 nm D. 720 nm
Câu 39: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của ống Culichgio thêm 2000V thì tốc độ của electron tới anot
tăng thêm 5200km/s. Hiệu điện thế ban đầu giữa hai cực của ống là:
A. 12000V B. 6200V C. 6400V D. 6600V
9
Câu 40: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt
nhân X và hạt . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV.
Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối
của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng
A. 4,225 MeV B. 1,145 MeV C. 2,125 MeV D. 3,125 MeV
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân sáng thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng
A. 2,5 B. 3 C. 1,5 D. 2
Câu 42: Cho 4 điểm A, M, N , B lần lượt theo thứ tự đó. Đoạn AM là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi được, đoạn MN là điện trở thuần R và đoạn NB là tụ điện C. Biết UAN = 200V, UMB = 150V, điện áp
 
tức thời của đoạn mạch AN vuông pha với MB. Cho i  2 cos  100 t   (A). Khi đó công suất của đoạn
 6
mạch AB là:
A. 100W B. 240W C. 120 2 W D. 120W
Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q =
+5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ
điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng lên. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Chu kì dao động điều
hoà của con lắc là
A. 0,58 s B. 1,32 s C. 1,15 s D. 1,99 s
Câu 44: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này
phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng B. phản xạ ánh sáng C. hoá - phát quang D. quang - phát quang
Câu 45: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một phần ba độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ
năng của vật là
8 9 1
A. B. C. D. 2
9 8 2
Câu 46: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai
đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức :
220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường
độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180  B. 354 C. 361 D. 267
Câu 47: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời
gian t = 3T, kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ và số hạt
nhân biến thành chất khác là
1 1 1
A. B. C. 7 D.
2 4 7
Câu 48: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho
biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

động âm tần. Cho tần số sóng mang là 1000 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao
động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 1600 B. 625 C. 800 D. 1000
Câu 49: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất
cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
210
Câu 50: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 84 Po; 63 Li lần lượt là : 1,0073 u; 1,0087u; 209,9373u; 6,0145u
và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 210
84 Po thì năng lượng liên kết riêng của
6
hạt nhân Li3
A. nhò hơn một lượng là 2,66 MeV B. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV
C. lớn hơn một lượng là 2,66 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 18
Cho biết hằng số Plang h = 6,625.10 -34Js, độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.10 8m/s
Câu 1: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến
màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ 1 = 0,4m và 2, giao thoa trên màn người ta đếm được
trong bề rộng L = 2,4mm có tất cả 9 cực đại của 1 và 2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3
cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị 2 là:
A. 0,6m B. 0,65m. C. 0,545m. D. 0,5m.
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C. Gọi M là điểm nối giữa
điện trở và cuộn cảm, N là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều, khi đó điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là u AN  60 2 cos 100 t  (V) và lệch pha 750 so với uAB,
điện áp tức thời u AB và uMB lệch pha nhau 600. Điện áp hiệu dụng đoạn mạch AB là:
A. 40 3 V B. 20 6 V C. 30 2 V D. 30V
Câu 3: Khi nói về dao động điều hòa, điều nào dưới đây là sai?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật đạt giá trị cực đại.
B. Trong một chu kì, có 4 thời điểm để động năng bằng ba lần thế năng.
C. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng đạt cực đại.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì thế năng đạt cực tiểu.
Câu 4: Hai điểm A và B nằm cùng phía với nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một
khoảng bằng a có mức cường độ âm lần lượt là LA = 30dB và LB = 10dB. Biết âm truyền đảng hướng trong
không gian. Nếu nguồn âm đặt tại A thì mức cường độ âm tại B là :
A. 12dB B. 7dB C. 9dB D. 11dB
Câu 5: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất và mạch thứ hai
lần lượt là T1, T2 với T2 = 2T1 . Vào thời điểm ban đầu dòng điện qua mỗi cuộn dây có độ lớn cực đại I0. Khi
cường độ dòng điện qua cuộn dây thứ nhất bằng nửa giá trị cực đại lần đầu tiên thì cường độ dòng điện qua
cuộn dây thứ hai có độ lớn bằng:

I0 2 I I 3
A. B. 0 C. 0 D. I 0
2 2 2
Câu 6: Một máy biến áp có lõi từ lý tưởng ( bỏ qua hao phí do dòng điện Fuco), cuộn sơ cấp có 1000 vòng
và có điện trở là 1  ; cuộn thứ cấp có 200 vòng và điện trở là 1,2  . Cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay
chiều có điện áp hiệu dụng là U1, cuộn sơ cấp nối với tải là điện trở thuần R = 10  và có điện áp hiệu dụng
U
là U2. Khi đó 1 có giá trị là:
U2
A. 5,62 B. 5,42 C. 7,62 D. 7,42
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

 2 
Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều i  3 2 cos  t  (A) chạy qua điện trở R = 9  . Công suất trung bình
 T 
trên R từ thời điểm t1 = T/8 đến t2 = 3T/8 là:
A. 81W B. 29,4W C. 40,5W D. 81,7W
Câu 8 : Trong các giả thuyết sau đây, giả thuyết nào không đúng về các hạt quark ?
A. Mỗi hạt quark đều có điện tích là phân số của điện tích nguyên tố.
B. Có 6 hat quark và 6 phản quark
C. Mỗi hadron đều tạo bởi một số hạt quark
D. Mỗi hạt quark đều có điện tích là bội số nguyên của điện tích nguyên tố.
Câu 9 : Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp các điện áp u1, u 2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng
nhưng tần số khác nhau thì cường độ dòng điện qua mạch tương ứng là :
 2   2 
i1  I 0 cos 100 t  , i2  I 0 cos 120 t   , i3  I 2 cos  110 t   . Hệ thức nào dưới đây đúng ?
 3   3 

I0 I0 I0 I0
A. I  B. I  C. I  D. I 
2 2 2 2
Câu 10: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ
dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T1 và khi xe
chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T2, xe chuyển thẳng đều là T3. Biểu thức nào sau đây là đúng:
A. T1 = T2 < T3 B.T2 < T1 < T3 C. T2 = T1 = T3 D.T2 = T3 > T1
Câu 11 : Cho đoạn mạch AB gồm ba đoạn mạch AM , MN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AM có cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được, đoạn MN có điện trở R và đoạn NB có tụ C. Đặt vào hai đầu AB một
điện áp xoay chiều có tần số f và giá trị hiệu dụng U không đổi . Điều chỉnh L sao cho uMB vuông pha với uAB.
Tiếp tục tăng giá trị L thi điều nào dưới đây là đúng ?
A. UAM tăng, I giảm B. UAM tăng, I tăng
C. UAM giảm , I giảm D. UAM giảm , I tăng
Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10cm. Trong một chu kì, khoảng thời
gian để vật nhỏ con lắc có độ lớn vận tốc không vượt quá 5  (cm/s) là T/3. Khi đó tần số dao động của con
lắc là:
A. 0,5Hz B. 1Hz C. 2Hz D. 3Hz
Câu 13: Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman, Banme, Pasen lần lượt là 1 , 2 , 3 . Điều nào dưới đây
là đúng?
A. 1  2  3 B. 2  1  3 C. 3  1  2 D. 3  2  1
Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,8s
và t2 = 3,6s. Biết tốc độ trung bình trong khoảng thời gian trên là 10cm/s. Kể từ thời điểm t = 0 đến thời điểm
t2 = 3,6s, vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2cm bao nhiêu lần?
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 15: Một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f1 thì điệ áp hiệu dụng
hai điện trở, cuộn cảm và tụ lần lượt là 60V, 120V, 60V. Khi f = f1/2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là:
A. 60V B. 30 3 C. 30 2 V D. 30V
Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 10N/m, m = 200g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật đến vị
trí lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ.Dưới tác dụng của lực ma sát trượt với hệ số ma sát là 0,1 vật dao động tắt dần.
Tốc độ của vật tại thời điểm lò xo không bị biến dạng lần thứ 2 là:
A 10 6 (cm/s) B. 20 2 cm/s C. 40 2 V D. 10 30
Câu 17: Khi nói về dao động điều hòa phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ trung bình trong nửa chu kì bằng tốc độ trung bình trong một chu kì.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng tần số của
dao động điều hòa.
C. Lực kéo về có độ lớn và chiều không đổi trong quá trình dao động.
D. Tốc độ trung bình trong ¼ chu kì luôn bằng với tốc độ trung bình trong một chu kì.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 18: Khi nói về các đặc tính của âm điều nào dưới đây là sai?
A. Âm có tần số tăng hai lần thì độ cao của nó cũng tăng hai lần.
B. Tốc độ truyền âm trong các môi trương được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là khí, lỏng và rắn.
C. Độ to phụ thuộc vào tần số âm và cường độ âm.
D. Tần số của các họa âm hơn tân số âm cơ bản số nguyên lần.
Câu 19: Bắn hạt proton vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên. Phản ứng này tạo ra hai hạt nhân X giống nhau có
cùng tốc độ và hợp với phương tới của proton các góc bằng nhau là 600. Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số
khối. Tỉ số vận tốc của proton và hat nhân X là:
A. ½ B. ¼ C. 2 D. 4
Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A. Trong quá trình dao
động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 34cm và 20cm. Tỉ sốc lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của
lò xo là 10/3. Lấy g = 2 = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 15cm B. 14cm C. 16cm D. 12cm
Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn A, B giống nhau cách nhau 20cm, dao
động với tần số 10Hz và với tốc độ truyền sóng 40cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và
cách trung điểm O của AB một đoạn 8cm. Khoảng cách ngắn nhất từ I đến cực tiểu giao thoa là:
A. 2cm B. 1cm C. 1,2831cm D.
1,2806cm
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 50 , cuộn cảm thuần có Z L  50 3 và tụ điện
50 3
có Z C   mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa L, MN chứa R, đoạn NB chứa C. Khi điện áp tức thời ở hai
3
đầu đoạn mạch AN có giá trị 80 3 V thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB là 60V. Điệp áp cực đại ở
hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 100V B. 50 7 V C. 150V D. 50 2 V
Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Yonng, chiếu chùm ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m
đến 0, 76  m vào hai khe thì trên màn quan sát ta thu được những dải màu cầu vồng. Tại vị trí vân sáng bậc 4
của ánh sáng đỏ còn có bao nhiêu bức xạ khác cho vân sáng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 24: Giới hạn quang điện của Zn là 350nm, một tấm kẽm đang nhiễm điện dương nối với một điện nghiệm. Nếu
chiếu vào tấm kẽm trên một bức xạ có bước sóng từ 250nm đến 650nm trong thời gian khá dài thì điều nào sau đây
mô tả đúng hiện tương xảy ra?
A. hai lá điện nghiệm xòe thêm ra.
B. Hai lá điện nghiệm cụp vào
C. Hai lá điện nghiệm cụp lại rồi xòe ra
D. Hai lá điện nghiệm có khoảng cách không đổi.
Câu 25: Khi nói về sự phản xạ sóng, điều nào dưới đây là sai?
A. Sóng tới và sóng phản xạ luôn cùng tần số và bước sóng.
B. Sóng tới và sóng phản xạ có cùng tốc độ nhưng ngược pha.
C. Sóng tới và sóng phản xạ có cùng tốc độ và chuyển động ngược chiều nhau.
D. Sóng tới và sóng phản xạ có cùng bước sóng và cùng pha khi gặp vật cản tự do
10 3
Câu 26: Một tụ điện có điện dung C  F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ
2
1
vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn
5
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ ?
A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s
Câu 27: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 70. Chiếu chùm sáng trắng hẹp song song vào mặt
bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,5
và 1,54. Góc tạo bởi tia sáng đỏ và tím có giá trị là:
A. 4,88. 10 -3 rad B . 7,88. 10-3 rad C. 9,88. 10-3 rad D. 5,88. 10 -3 rad.
Câu 28: Một kĩ thuật dùng để xác định tuổi của dòng nham thạch có tên gọi là Kali – Argon. Đồng vị phóng
xạ K40 có chu kì bán rã 1,28 tỉ năm phân rã  tạo thành tạo thành đồng vị Ar40. Do Ar là chất khí nó không
có trong dòng nahm thạch nên thoát ra ngoài nhưng khi nham thạch hóa rắn tòan bộ Ar tạo ra được giữ lại.
Một nhà khảo cổ đã phát hiện một cục nham thạch và đo được tỉ lệ số hạt nhân Ar và K là 0,12. Tuổi của mẫu
nham thạch trên là:
A. 209 triệu năm B. 10,9 tỉ năm C. 20,9 triệu năm D. 2,09 tỉ năm
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, hai khe cách nhau 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1m.Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1  0,5  m và 2 vào hai khe. Trên màn ta
quan sát thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ 2 . Khi đó khoảng cách từ
vật sáng bậc 5 của bức xạ 1 đến vân sáng bậc 11 của bức xạ 2 nằm cùng phía với nhau có giá trị là:
A. 4,8mm B. 4,1mm C. 12mm D. 8,2mm
Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều có tần số f = 50Hz gồm điện trở thuần R = 100 3 , cuộn cảm thuần L
và tụ điện C mắc nối tiếp. Thay đổi độ tự cảm L ta thấy khi L = L1 và L = 2L1 thì mạch có cùng công suất

nhưng cường độ dòng điện lệch pha nhau . Khi đó điện dung của tụ có giá trị là:
3
3.10 4 104 5.10 4 104
A. (F) B. (F) C. (F) D. F
 3  5
Câu 31: Sắp xếp nào sau đây theo đoúng trật tự tăng dần của bước sóng?
A. chàm, da cam, sóng vô tuyến, hồng ngoại.
B. Sóng vô tuyến, hông ngoại, chàm, da cam.
C. Da cam, chàm, hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. chàm, da cam, hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 32: Biết hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử Hidrô có bước sóng lần lượt là 1
và 2 , bước sóng vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme là
    
A.   1 2 B.   1 2 C.   1 2 D.   1 2
12 2  1 1  2 1  2
0,5
Câu 33. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H), một điện áp xoay chiều ổn định. Khi

điện áp tức thời là -60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch là - 2 (A) và khi điện áp tức thời
60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tần số của dòng điện đặt vào hai đầu mạch là:
A. 65 Hz. B. 60 Hz C. 68 Hz D. 50 Hz
Câu 34: Mặt Trời có khối lượng 2. 1030kg và công suất bức xạ là P = 3,8. 1026 W. Sau bao lâu thì khối lượng
mặt trời giảm một nửa?
A. 5,25. 10 13 năm B. 7,51. 1012 năm C. 8,23. 1013 năm D. 9,14. 10 13 năm
Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng về khe Young, người ta chiếu động thời vào hai khe hai ánh
sáng tím có bước sóng 1 = 400nm và lam có 2 = 500nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có cùng
màu với vân sáng trung tâm còn có bao nhiêu vân sáng khác?
A. 4 vân sáng tím và 5 vân sáng lam B. 3 vân sáng tím và 4 vân sáng lam
C. 4 vân sáng tím và 3 vân sáng lam B. 3 vân sáng tím và 3 vân sáng lam
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 36: Một máy hàn nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc của máy biến áp, trong đó so với cuộn
thứ cấp thì cuộn sơ cấp
A. có nhiều vòng hơn nhưng tiết diện mỗi vòng dây nhỏ hơn
B. có it vòng hơn nhưng tiết diện mỗi vòng dây nhỏ hơn
C. có nhiều vòng hơn nhưng tiết diện mỗi vòng dây lớn hơn
D. có ít vòng hơn nhưng tiết diện mỗi vòng dây lớn hơn
Câu 37: Hạt nhân 234 92U là chất phóng xạ  . Biết năng lượng tỏa ta trong phản ứng trên là 14,15MeV, coi
khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần bằng số khối). Khi đó động năng của hạt  là :
A. 13,72MeV B. 12,91MeV C. 13,908MeV D. 12,79MeV
Câu 38: Một sóng âm có biên độ 1,2 mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m2. Hỏi một sóng âm
khác có cùng tần số nhưng biên độ bằng 0,36 mm thì cường độ âm tại điểm đó là bao nhiêu?
A. 0,6W/m2; B. 2,7W/m2; C. 0,54W/m2; D. 0,162W/m2;
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố dó
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí
các vạch và độ sáng tỉ đối cảu các vạch đó.
Câu 40: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách hai khe đến màn là 1,5m. Chiếu đồng
thời hai bức xạ có bước sóng 1 = 450nm và 2 = 750nm vào hai khe. Biết bề rộng giao thoa trường là 23mm.
Khoảng cách lớn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là:
A. 20,25mm B. 19,75mm C. 10,125mm D. 3,375mm
Câu 41: Mạch dao động lý tưởng L-C. Gọi u, i, q và U0, I0, Q0 lần lượt là giá trị tức thời và cực đại của điện áp giữa 2
bản tụ, cường độ dòng điện qua mạch, điện tích của tụ điện. Hỏi trong các hệ thức sau hệ thức nào sai?
C q2 L L
G: I 02  i 2  u2 B: I 02  i 2  C: U 02  u 2  i2 D: Q02  q 2  .i 2
L C .L C C

Câu 42: Một nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản hấp thụ một photon ứng với bước sóng 121,5nm, năng lượng của
13, 6
nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng n được xác định theo công thức En   eV  . Bán kính quỹ đạo của electron ở
n2
trạng thái kích thích là:
A. 2,12 A0 B. 4,77 A0 C. 8,48 A0 D. 13,25 A0
Câu 43: Phản ứng nhiệt hạch là sự
A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao.
B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao.
C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt.
D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn.
Câu 44: Một ống Culichgio phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất là 4,97 A0. Để tăng độ cứng của tia X người ta tăng
điện áp giữa hai cực thêm 500V. Khi đó bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là:
A. 4,14 A0. B. 4,25 A0. C. 4,34 A0. D. 3,97 A0.
Câu 45: Dung dịch Fluorexein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 300nm và phát ra ánh sáng có bước sóng
500nm. Hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp
thụ. Biết hiệu suất phát quang của dung dịch trên là 55%. Số phần trăm photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát
quang là:
A. 91,67% B.85,56% C. 76,38% D. 93,54%
Câu 46: Cho phản ứng hạt nhn: 31T  21 D  24 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân
He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng
xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV.
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 47: Khi nói về sóng điện từ, điều nào dưới đây là sai?
A. Trong quá trình truyền sóng, cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường chân không.
C. Sóng điện từ có thể gây ra hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ,..
D. Cường độ điện trường và cảm ứng từ trong sóng điện từ cùng phương và cùng vuông góc với
phương truyền sóng
Câu 48: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai
điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao
động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ truyền sóng là:
A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s
Câu 49: Một bệnh nhân ung thư được xạ trị bằng đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 70 ngày để dùng tia
gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian xạ trị lần đầu là 10 phút. Cứ sau 5 tuần thì bệnh nhân phải tiếp tục xạ trị.
Vậy lần xạ trị thứ hai phải tiến hành với nguồn phóng xạ đã sử dụng trong lần đầu trong thời gian bao lâu để
bệnh nhân được xạ trị cùng một lượng tia gamma như lần 1?
A. 20 phút B. 17 phút C. 14 phút D. 10 phút
Câu 50 : Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm ( C và L
có thể thay đổi được). Ban đầu mạch thu được sóng có   60m . Nếu giữ nguyên L và tăng C thêm 6pF thì
mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 120m. Nếu giảm C đi 1pF và tăng L lên 18 lần thì mạch thu được
sóng có bước sóng bằng
A. 60m B. 180m C. 90m D. 240m
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỂ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SỐ 19
Câu 1: Hai vật dao động điều hòa cùng tần số và ngược pha. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Li độ của vật này cùng pha với gia tốc của vật kia
B. Li độ của hai dao động luôn trái dấu và cùng độ lớn
C. Li độ của mỗi dao động ngược pha với vận tốc của nó
D. Nếu hai dao động có cùng biên độ thì khoảng cách giữa chúng bằng không.
Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn sóng là hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng tần số và cùng
pha. Ta quan sát thấy hệ vân giao thoa đối xứng. Bây giờ nếu ta tăng biên độ của một nguồn lên gấp đôi nhưng vẫn dao động cùng
pha với nguồn còn lại thì:

E. Không xảy ra hiện tượng giao thoa nữa.

F. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng hình dạng của các vân giao thoa sẽ thay đổi và không còn đối xứng.

G. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, nhưng vân cực đại và cực tiểu hoán đổi vị trí.

H. Hiện tượng giao thoa vẫn xảy ra, hình dạng và vị trí các vân không thay đổi nhưng các điểm đứng yên trước đây sẽ dao
động.

Câu 3: Một dây đàn phát ra âm cơ bản có tần số 200Hz. Một người có thể nghe âm có tần số lớn nhất 16500Hz. Người này có thể
nghe được họa âm do dây đàn này phát ra có tầ số lớn nhất là:

A. 16000Hz B. 16200Hz C. 16400Hz D. 16500Hz

1
Câu 4: Một lò xo đồng chất, tiết điện đều, khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 60 N/m. Cắt lò xo làm 2 phần theo tỉ lệ =
2
2
. Sau đó mắc quả cầu m = 0,25 kg vào đầu lò xo  2 tạo thành con lắc lò xo, con lắc này dao động điều hòa với chu kì T bằng
3
 10 20 
A. s B. s C. s D. s
10   20
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 5: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1 =

( s ) vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 = 0,3  (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban
15
đầu v0 của vật là:
A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s
1
Câu 6: Cho mạch điện gồm một cuộn dây độ tự cảm L = (H); điện trở r = 50 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R có giá trị thay

104
đổi được và tụ C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có f = 50 Hz. Lúc đầu R = 25 Ω. Khi
2
tăng R thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ
A. tăng B. giảm rồi tăng C. tăng rồi giảm D. giảm.
Câu 7: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760
nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách
vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm.
C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.
Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tụ cảm 2,5H và một tụ xoay. Điện trở thuần của
mạch là 1,3m . Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5m thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường
độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000lần. Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu ?
A. 0,33pF B. 0,32pF C. 0,31pF D. 0,3pF

Câu 9: Trong mạch điện R, L, C nối tiếp ta gọi là u, u R , u L và u C lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu R, hai đầu L
và hai đầu C. Biết ban đầu mạch có tính cảm kháng, sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là độ lệch
pha giữa:

A. u R và u L B. u và u C C. u R và u C D. u L và u

Câu 10: Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 100N/m , khối lượng m = 400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật dọc theo trục Ox
của lò xo sao cho lò xo nén một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho g = 10m/s2 và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Khi vật qua vị
trí O lần thứ 2 thì tốc độ vật là:

A. 0.88m/s B. 1,39m/s C. 2,35m/s D. 1,2m/s


Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với cơ năng là W. Trong quá trình dao động lực đàn hồi lò xo luôn
hướng lên và có độ lớn thay đổi từ 0 đến FM. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là:
W W 2W 4W
A. l  B. l  C. l  D. l 
2 FM 4 FM FM FM
Câu 12. Treo con lắc đơn có độ dài l=100cm trong thang máy, lấy g=2=10m/s2. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên
với gia tốc a=2m/s2 thì chu kỳ dao động của con lắc đơn
A. tăng 11,8% B. giảm 16,67% C. giảm 8,71% D. tăng 25%
Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định.
C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng phôtôn ánh sáng đỏ.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
14 17
Câu 14. Cho phản ứng hạt nhân :   N 7  O8  p . Biết các hạt sinh ra có cùng vận tốc với hạt  và hạt N ban đầu đứng
yên. Cho khối lượng hạt nhân gần bằng số khối. Tỉ số tổng động năng giữa các hạt sinh ra và hạt  là?
A. 9/2 B. 9/4 C. 4/9 D. 2/9
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 16. Nếu động năng của một vật dao động điều hòa biến thiên với tần số f thì
A. cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn với tần số f.
B. thế năng của vật biến thiên tuần hòan với tần số 2f.
1
C. li độ của vật biến thiên điều hòa với tần số .
2f
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

D. vận tốc của vật biến thiên điều hòa với tần số 0,5f.
Câu 17: Khi xảy ra hiện tượng quang điện, một electron trên bề mặt kim loại hấp thụ một photon và dùng năng lượng của photon
này để sinh công thoát ra khỏi bề mặt kim loại, phần năng lượng còn lại biến thành động năng ban đầu của quang electron. Khi
chiếu vào bề mặt tấm kim loại có giới hạn quang điện 0 , một bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,5 0 thì động năng ban đầu của
quang electron là W1 . Khi chiếu vào bề mặt tấm kim loại trên bức xạ đơn sắc bước sóng 2 = 0,25 0 thì động năng ban đầu của
electron là:

A. W2 = 2,5 W1 B. W2 = 4 W1 C. W2 = 3 W1 D. W2 = 2 W1

Câu 18. 3 điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O, AB = 5m. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm
đẳng hướng ra không gian (môi trường không hấp thụ âm). Biết: L(A) = 60dB, L(B) = 40dB . Hỏi mức cường độ âm tại điểm cách
A 3m và cách B 4m là bao nhiêu?
Câu 19. Khi quan sát hiện tượng sóng dừng xảy ra trên dây hai đầu cố định, ta thấy điểm trên dây dao động với biên độ bằng nửa
biên độ bụng sóng cách nút sóng gần nhất đoạn 5cm. Biết sóng truyền trên dây có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng:

B. 10m/s B. 20m/s C. 30m/sD. 15m/s

Câu 20: Xét mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch được
đặt dưới điện áp xoay chiều có dạng u=U 2 cosωt . Ta thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng 2 đầu C đạt giá trị cực đại là
U Cmax thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3 . Ta có:

2U 3
A. U Cmax = B. U Cmax = U C. U Cmax = 2U D. U Cmax = U 3
3
Câu 21: Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman là L1và L2. Bước sóng của vạch H trong quang phổ nhìn
thấy của nguyên tử hiđrô là
 L1 . L 2  L1 . L 2
A.  = B.  =
 L 2   L1  L1   L 2
 L1   L 2  L1 . L 2
C.  = D.  =
 L1 .L 2  L1   L 2
Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung
kháng Z C và ZC = 2ZL. Tại thời điểm t, điện áp tức thời trên điện trở R và tụ điện có giá trị lần lượt là 40V và 30V thì điện áp tức
thời hai đầu đọan mạch là:
A. 85V B. 55V C. 50V D. 25V
Câu 23 Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L và đoạn mạch MB là hộp kín X chỉ chứa hai trong ba phần tử R0 , L0, C0. Biết rằng độ lệch pha giữa điện áp hai

đầu đoạn mạch AM và MB là  với      . Mạch X chứa phần tử điện nào?


2
R L L
A. X chứa R0 , L0 với  B. X chứa R0 , C0 với RR0 
R0 L0 C0
R L L
C. X chứa R0 , L0 với  D. X chứa R0 , C0 với RR0 
R0 L0 C0
Câu 24: Mạch xoay chiêu 1 có điện trở R , tụ điện có điện dung C , cuộn thuần cảm L1 có tần số cộng hưởng f1=30 Hz . Mạch 2
gồm điện trở R , tụ điện có điện dung C , cuộn cảm L2 có tần số cộng hưởng f2 =40 Hz . Hỏi khi đem 2 mạch trên mắc nối tiếp vào
nhau thì tần số đẻ xảy ra hiện tượng cộng hưởng là:
A. 24 2 Hz B. 70Hz C. 10Hz D. 24Hz
0
Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A= 6 , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ n d  1,6444 và đối với tia tím là
nt  1,6852 . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím:
A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,00152 rad D. 0,0025 rad
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

Câu 26: Đoạn mạch AC có điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. B là một điểm trên AC với uAB = sin100t

(V) và uBC = 3sin(100t - ) (V). Tìm biểu thức hiệu điện thế uAC.
2
 
A. u AC  2 2 sin(100t) V B u AC  2 sin 100t  V
 3
   
C. u AC  2 sin 100t  V D. u AC  2 sin 100t   V
 3  3
Câu 27. Chọn phát biểu đúng:
A. Hạt nhân bền vững khi có khối lượng trung bình và năng lượng liên kết lớn.
B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân năng hơn.

C. Trong phóng xạ  có một nơtrôn đã biến đổi thành một prôtôn.
D. Trong sự phân hạch, hệ số nhân nơtrôn là số nơtrôn cần thiết để có phản ứng dây chuyền.
Câu 28: Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều ổn định u  U 0 cos(100 t ) (V). Khi C = C1 thì công suất mạch là P1 = 200W và cường độ dòng
điện qua mạch chậm pha so với điện áp một góc /4. Khi C = C2 thì công suất mạch cực đại. Khi đó công suất mạch khi C = C2 là:
A. 400W B. 800W C. 200 2 D. 400 2 W
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm R-L-C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Gọi uR, uL, uC, u và U0R, U0L, U0C, U0 lần lượt là giá trị tức thời
và giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 đầu mỗi linh kiện R-L-C và 2 đầu mạch. i, I0 lần lượt là cường độ dòng điện tức thời và cực đại qua mạch.
Hỏi trong các biểu thức liên hệ dưới đây biểu thức nào sai?
u R2 u L2 u R2 uC2 u R2 i2 uC2 i2
H:  1 B.  1 C.   1 D.  1
U 02R U 02L U 02R U 02C U 02R I 02 U 02C I 02
Câu 30: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần
số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100 Ω và ZC = 25 Ω. Để mạch xảy ra
cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng
A. 2ω0 B. 0,25ω0 C. 4ω0 D. 0,5ω0
Câu 31: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của
một mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220/ 3 V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos  =
10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ.
A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A.
Câu 32: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với một điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều. Điện trở của
các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số của điện trở mắc với cuộn dây thứ cấp lên hai lần thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
B. điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng hai lần.
C. suất điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp tăng hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.
D. công suất tiêu thụ điện ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.
Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đọan mạch RLC nối tiếp ( R, L, C xác định ) ta thu được
những kết quả sau:Khi f = f1 = 100Hz thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại, khi f = f2 = 200Hz thì hệ số công suất của
mạch là 0,707. Hỏi khi tần số f =f3 = 150Hz thì hệ số công suất của mạch là:
A. 0,486 B. 0,625 C. 0,781 D. 0,872
Câu 34. Một chất điểm có khối lượng nghỉ m0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, tốc độ của chất điểm khi động năng của
nó bằng nửa năng lượng nghỉ bằng
5 2 4 5
A. c B. c C. c D. c
3 3 9 9
Câu 35: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C =
C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì
tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 36: Tại buổi lễ tri ân của trường Trần Phú có đặt các loa giống nhau, mỗi loa khi họat động riêng lẻ phát ra âm có mức cường
độ âm là 80dB. Để mức cường độ âm của buổi lễ không vượt quá 90dB thì cần phải dùng tối đa bao nhiêu loa họat động cùng lúc?
A. 9 B. 8 C. 10 D. 11
Câu 37: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 38: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc:
màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
B. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.
C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn
góc khúc xạ của chùm màu chàm.
D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần.
Câu 39: 1  0,5 m và
Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng: Nguồn sáng phát ra hai bức xạ có bước sóng lần lượt là
2  0, 75 m . Xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng 1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng 2
(M, N ở cùng phía đối với tâm O). Trên MN ta đếm được
A. 5 vân sáng. B. 3 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 9 vân sáng.
Câu 40: Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26m; 0,35 m và 0,50m. Để không xẩy ra hiện
tượng quang điện ngoài đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng
A. 0,50m B. 0,5 m C. 0,26m D. 0,26 m
Câu 41: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi
trong quá trình truyền sóng. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại. Điềm M nằm trên
đường thẳng Ax vuông góc với AB ta thấy M dao động cực đại cách xa A nhất và AM = 109,25cm. Điểm N nằm trên Ax dao động
với biên độ cực đại và gần A nhất có giá trị là:
A. 1,005cm B. 1,25cm C. 1,025cm D. 1,075cm
4
Câu 42. Cho các khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân hêli 2 He lần lượt là 1,00730 u ; 1,00870 u ; 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/c2 .
Năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt Hêli này bằng
A. 28,3955 MeV B. 31,0056 MeVC. 16,2279 MeV D. 18,4563 MeV
Câu 43. Một hạt nhân có số khối là A. Ban đầu hạt nhân này đứng yên phóng xạ phát ra hạt  có vận tốc v. Độ lớn của vận tốc hạt
nhân con được tạo ra trong phóng xạ này là
4v 4v 2v 2v
A. B. C. D.
A4 A 4 A4 A4
235 140 93
Câu 44. Xét phản ứng : n + 92 U  58 Ce + 41 Nb + 3n + 7e-. Cho năng lượng liên kết riêng của U 235 là 7,7 MeV, của Ce 140
là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lượng toả ra ở phản ứng trên bằng
A. 179,8 MeV B. 173,4 MeV C. 82,75 MeV D. 128,5 MeV
210
Câu 45. 84 Po là chất phóng xạ α biến thành hạt chì Pb. Bao nhiêu phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt chì ?
210
Coi khối lượng hạt nhân gần bằng số khối (tính bằng u) của hạt nhân đó và coi hạt 84 Po đứng yên khi phóng xạ.
A. 1,9 % B. 98 % C. 85,6 % D. 2,8 %
24 
Câu 46. 11 Na là chất phóng xạ  . Sau thời gian 15 h, khối lượng của nó giảm 2 lần. Vậy sau đó 30 h nửa thì khối lượng sẽ giảm
bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu?
A. 12,5 % B. 33,3 % C. 66,67 % D. 87,5 %
Câu 47. Năng lượng Iôn hoá nguyên tử Hidrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 eV. Chiếu vào khối khí Hidrô chùm bức xạ có
năng lượng phôtôn ε = 18 eV. Các nguyên tử Hidrô trong khối khí này sẽ
A. hấp thụ phôtôn này và êlectron trong nguyên tử sẽ có động năng ban đầu bằng 4,4 eV khi thoát ra khỏi nguyên tử.
B. hấp thụ phôtôn này, chuyển thành Iôn dương.
C. hấp thụ phôtôn này nhưng ở mức năng lượng cơ bản.
D. không hấp thụ phôtôn này.
27
Câu 48. Dùng hạt  có động năng 40,8500 MeV bắn phá hạt nhân nhôm 13 Al đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân. Phản ứng
này sinh ra một nơtrôn và hạt nhân X bay theo hai phương vuông góc nhau. Cho mX = 29,9970 u; mn = 1,0087 u; mAL = 26,9700 u;
m = 4,0015 u; u = 931 MeV/c2. Động năng của hai hạt sinh ra lần lượt là
A. 5,3254 MeV; 1,2463 MeV. B. 5,3254 MeV; 3,6844 MeV.
C. 4,9843 MeV; 3,6844 MeV. D. 2,9043 MeV; 1,6623 MeV.
Câu 49. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u =
A.cos(t - /2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5/ có ly độ 3 (cm). Biên độ sóng A là:
B. 2 cm B. 23 (cm) C. 4 (cm) D. 3 (cm)
Câu 50. Khối lượng Mặt Trời lớn hơn khối lượng Trái Đất khoảng
A. 333 000 lần B. 300 000 lần C. 3 triệu lần D. 3,33 triệu lần
Bộ đề thi thử ĐH – CĐ 2011 ThS. Trương Lâm Viên

You might also like