You are on page 1of 42

Chương 7

Tổng cầu và chính sách tài khoá


I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu

Mô hình Keynes về mức giá cứng nhắc

AS
P0

AD0 AD1

Y0 Y1 Y
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu
 Giácả cố định/cứng nhắc hàm ý: Trong ngắn
hạn, giá cả cứng nhắc, tổng lượng hàng hoá và
dịch vụ được bán chỉ phụ thuộc vào tổng cầu về
hàng hoá và dịch vụ.

 Trong ngắn hạn, để hiểu sự biến động của GDP


thực tế, chúng ta phải hiểu sự biến động của
tổng cầu.
I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu

 Bốn thành tố của tổng chi tiêu: chi tiêu dùng, chi đầu
tư, chi của chính phủ và xuất khẩu ròng — tổng của
bốn thành tố này cũng chính là GDP thực tế.
 Tổng chi tiêu dự kiến (Aggregate planed
expenditure) là tổng của tiêu dùng dự kiến, đầu tư dự
kiến, chi tiêu chính phủ dự kiến, xuất khẩu dự kiến,
nhập khẩu dự kiến.
 Thuật ngữ tổng chi tiêu (AE) đề cập đến tổng chi tiêu
dự kiến
 AE = C + I + G + X - IM
2. Tiêu dùng và tiết kiệm

Tiêu dùng và tiết kiệm phụ thuộc vào


 Tàisản
 Thu nhập khả dụng
 Thu nhập khả dụng (Yd) là tổng thu nhập (Y) trừ
đi thuế cộng với các khoản chuyển giao.
 Tỷ lệ lãi suất thực
 Thu nhập kỳ vọng trong tương lai
2. Tiêu dùng và tiết kiệm
 Hàm tiêu dùng phản ánh mối quan hệ giữa tổng
chi tiêu dùng và thu nhập khả dụng.

Trong đó:
C =C + MPC * Yd
C: tiêu dùng tự định, không phụ thuộc vào Yd
∆C
MPC =
∆Yd
Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) phản ánh lượng
tiêu dùng tăng lên khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị.
2. Tiêu dùng và tiết kiệm
 Hàm tiết kiệm phản ánh mối quan hệ giữa tiết
kiệm và thu nhập khả dụng.

S =−C + MPS * Yd
Trong đó:
∆S
MPS =
∆Yd
Xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS_Marginal propensity
to save) phản ánh lượng tiết kiệm tăng lên khi thu nhập
khả dụng tăng 1 đơn vị.
2. Tiêu dùng và tiết kiệm
Yd = C + S
S = Yd - C
S =Yd − (C + MPC * Yd )
S = −C + (1 − MPC )Yd
Ta có
ΔYd = ΔC +ΔS
ΔYd/ΔYd = ΔC/ΔYd + ΔS/ΔYd
1 = MPC + MPS
1- MPC = MPS
 MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng, MPS là độ dốc của
hàm tiết kiệm, 0<MPC<1 và 0<MPS<1
2. Tiêu dùng và tiết kiệm
C,S 450

C = C+MPC*Yd

C S= -C+MPS*Yd

YA Y

-C
3. Đầu tư

 Xét trong ngắn hạn


 lãi suất cho trước đầu tư cố định/tự định

I=I
4. Chi tiêu chính phủ

 Sự tham gia của chính phủ vào nền kinh tế


 Chính phủ thu thuế (Tx) và các khoản chuyển
giao thu nhập hay trợ cấp (Tr)
Thuế ròng T = Tx - Tr
 Chi cho hàng hoá và dịch vụ của chính phủ (G)

G=G
(Chi tiêu chính phủ tự định)
5. Xuất khẩu và nhập khẩu
 Thương mại quốc tế có ảnh hưởng đến tổng sản lượng của
một nền kinh tế.
 Xuất khẩu
 Phụ thuộc vào cầu của người nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ
trong nước.
 X=X
 Hàm nhập khẩu
 Trong ngắn hạn, nhập khẩu phụ thuộc vào GDP thực tế trong nước
 Hàm nhập khẩu phản ánh mối quan hệ giữa mức nhập khẩu tương
ứng với các mức thu nhập khác nhau (khi các biến khác ảnh hưởng
đến nhập khẩu được coi là cho trước)
IM = MPM*Y
 Xu hướng nhập khẩu cận biên (Marginal propensity to import_MPM)
cho biết lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập tăng thêm một đơn
vị
6. Cách tiếp cận thu nhâp - chi tiêu
• AE = C + I + G + X - IM
• Đường tổng chi tiêu
phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu dự kiến tại mỗi mức
thu nhập và tổng thu nhập/hay tổng sản lượng (với giả thiết mức
giá cho trước)
AE
AE

Y0 Y
6. Cách tiếp cận thu nhập - chi tiêu

 3 đặc điểm quan trọng của đường tổng chi tiêu


 Là đường dốc lên phản ánh tổng thu nhập tăng thì tổng
chi tiêu cũng tăng
 Khi tổng thu nhập tăng thì chi tiêu tăng nhưng tăng ít
hơn 1 đơn vị do người tiêu dùng tiết kiệm một phần thu
nhập tăng thêm.
 Nếu tổng thu nhập bằng không thì tổng chi tiêu vẫn
mang giá trị dương
6. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu

AE
0
45
Đường 450
phản ánh mối
quan hệ giữa
AE0 tổng chi tiêu
và tổng thu
nhập/hay tổng
sản lượng
bằng nhau.

Y0 Y
6. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu

 Doanh nghiệp chỉ sản xuất hàng hoá nào đó


khi họ tin rằng nó sẽ được thị trường chấp
nhận. Điều này có nghĩa tổng sản lượng được
sản xuất bởi mọi doanh nghiệp phải phù hợp
với tổng cầu về sản lượng.

 Tại trạng thái cân bằng,


 GDP = AE = Y
Đường tổng chi tiêu
và xác định sản lượng cân bằng
AE
0
45

AE

P0

Y0 Y
Sự dịch chuyển của đường tổng chi tiêu

450 AE 450
AE
AE1
E1
AE1
AE0 E1

AE0

Z E0 Z
E0

0 0
Y0 Y1 Y Y0 Y1 Y
II. Mô hình xác định sản lượng trong nền
kinh tế giản đơn
 Tổng chi tiêu: AE = C + I
 Tổng thu nhập: Y
 Nền kinh tế giản đơn nên Y = Yd
 Do đó, Y = C + I
  Y – C = I S = I
 Kết luận: thị trường hàng hoá trong nền kinh
tế giản đơn cân bằng khi tiết kiệm theo kế
hoạch bằng đầu tư theo kế hoạch
Số nhân trong nền kinh tế giản đơn

 Sựgia tăng trong đầu tư (hoặc tiêu dùng tự


định) làm tăng tổng chi tiêu AE GDP thực tế
tăng Ydtăng C tăng AE (vòng 1)

 Tăngtổng chi tiêu AE GDP thực tế tăng Yd


tăng C tăng AE (vòng 2)……

 Tăngtổng chi tiêu AE GDP thực tế tăng Yd


tăng C tăng AE (vòng n)
Số nhân
 C = 25 + 0,9Yd S = -25 + 0,1Yd I=25
 Giả sử: Đầu tư tăng 1 tỷ

 ∆I = 1  ∆Y0 =1
 ∆Y0 =1  ∆C0 = MPC*∆Y0 = 0,9*1 =0,9 ∆Y1=0,9
 ∆Y1 =0,9  ∆C1 = MPC*∆Y1 = 0,9*0,9 =0,92 ∆Y2=0,92
 ∆Y2 =0,92  ∆C2 = MPC*∆Y2 = 0,92 *0,9 =0,93∆Y3=0,93
 ........
 ∆Y = (1 + 0,9 + 0,92 + 0,93 + ...)
 = 1/(1-0,9)=10
 =1/(1-MPC)
Số nhân
 Số nhân trong nền kinh tế giản đơn

1 1
m= =
1− MPC MPS
III. Mô hình xác định sản lượng
trong một nền kinh tế đóng
 Sự tham gia của chính phủ vào nền kinh
tế
 Chính phủ thu thuế (Tx) và các khoản
chuyển giao thu nhập hay trợ cấp (Tr)
 Thuế ròng T = Tx - Tr

 Chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ của chính


phủ (G)
III. Mô hình xác định sản lượng
trong một nền kinh tế đóng
 Tác động của thuế
 Tại mỗi mức tổng thu nhập, thuế làm giảm
thu nhập khả dụng và do đó làm giảm tiêu
dùng
Yd = Y - T
 Mức thu thuế tỷ lệ thuận với thu nhập thì số
nhân trở nên nhỏ hơn (độ dốc của đường
tổng chi tiêu nhỏ hơn). Hay sự gia tăng tiêu
dùng khi có thuế nhỏ hơn so với khi không
có thuế
Tác động của thuế

AE
0
45

AE trước thuế

P0 AE sau thuế

Y1 Y0 Y
III. Mô hình xác định sản lượng
trong một nền kinh tế đóng
 Tác động của chi tiêu chính phủ
 Giả định: chi tiêu chính phủ không tăng lên
một cách tự động cùng với mức thu nhập
 Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng AE
Tăng chi tiêu chính phủ

AE 450

AE1 = C + I + G
E1

AE0 = C + I

G E0

0
Y0 Y1 Y
III. Mô hình xác định sản lượng
trong một nền kinh tế đóng
Tác động của chi tiêu chính phủ
AE = C + I + G
AE = C + MPC*Yd + I + G
Giả thiết: T = tY
Nên Yd = Y – T = Y – tY = (1-t)Y
Do đó, hàm tổng chi tiêu có thể viết lại như sau:

AE = C + MPC(1-t)Y + I + G
Tại trạng thái cân bằng, tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập

Y = C + MPC(1-t)Y + I + G
 Từ đó, chúng ta rút ra công thức tính sản lượng cân
bằng
a+ I +G
Y=
1 − MPC (1 − t )
Số nhân

1
m' =
1 − MPC (1 − t )
IV. Mô hình xác định sản lượng
trong một nền kinh tế mở
 Tác động của thương mại
AE = C + I + G +X - IM
AE = C + MPC(1-t)Y + I + G + X - MPM*Y
 Tại trạng thái cân bằng, tổng chi tiêu bằng tổng
thu nhập
Y = C+ MPC(1-t)Y + I + G + X – MPM*Y
C + I+ G + X
Y=
1 − MPC (1 − t ) + MPM
 Số nhân trong nền kinh tế mở
1
m" =
1− MPC (1 − t ) + MPM
V. Cách tiếp cận chi tiêu và phân tích
tổng cầu – tổng cung
 Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu để xem
xét điều gì quy định tổng cầu và mức
sản lượng cân bằng tại một mức giá
bất kỳ.
 Điều gì xảy ra khi mức giá tăng???
 Khigiá tăng, tại mỗi mức thu nhập cho
trước, tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ
trong nước sẽ giảm tổng chi tiêu giảm
AE

AE ( P0)
E0
Xây dựng AE ( P1)
đường tổng E1
cầu AD
theo cách
tiếp cận thu
nhập - chi O Y1 Y0
Y
tiêu
P

P1 E1

P0 E0

AD

O Y1 Y0 Y
AE
E1 AE 1

AE0
∆G E0

O Y0 Y1
Y
AS là đường P
dốc lên AS

PE
E0
P0 E1

AD0
AD1

O Y0 YE Y1 Y
V. Chính sách tài khóa
 Hai chính sách ổn định quan trọng nhất
trong nền kinh tế thị trường hiện đại là
 Chính sách tài khóa
 Chính sách tiền tệ

 Mục tiêu của chính sách tài khóa và


chính sách tiền tệ là
 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
 Tạo công ăn việc làm
 Ổn định lạm phát ở mức hợp lý
V. Chính sách tài khóa

 Chính sách tài khóa là thực chất là việc


thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế nhằm
đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô.
 Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ
yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng
hóa và dịch vụ.
V. Chính sách tài khóa

1. Chính sách tài khóa chủ động


 Chính sách tài khóa mở rộng (nới lỏng)
 Mục đích: nhằm kích thích tổng cầu và tăng
sản lượng cân bằng.
 Quyết định của chính phủ:
 tăng chi tiêu
 và/hoặc giảm thuế
V. Chính sách tài khóa

1. Chính sách tài khóa chủ động


 Chính sách tài khóa thắt chặt
 Mục đích: kiềm chế lạm phát khi nền kinh tế
tăng trưởng quá nóng.
 Quyết định của chính phủ:
 giảm chi tiêu
 và/hoặc tăng thuế
V. Chính sách tài khóa

1. Chính sách tài khóa chủ động


 Chính sách tài khóa trong điều kiện có sự ràng
buộc về ngân sách
 Mục đích: duy trì tỷ lệ thâm hụt ngân sách so
với GDP không đổi.
 Quyết định của chính phủ: tăng chi tiêu = tăng
thuế.
 Số nhân ngân sách cân bằng phản ánh sự gia tăng của
GDP tạo ra khi cả chi tiêu chính phủ và thuế cùng tăng
thêm một đơn vị để giữ cho cán cân ngân sách không
thay đổi.
 Giá trị của số nhân ngân sách cân bằng đúng bằng 1.
V. Chính sách tài khóa
 Chính sách tài khóa trong điều kiện có sự ràng
buộc về ngân sách
Tác động của chi tiêu chính phủ
AE = C + I + G
AE = C + MPC*Yd + I + G
Giả thiết: T không phụ thuộc vào Y
Nên Yd = Y – T
Do đó, hàm tổng chi tiêu có thể viết lại như sau:
AE = C + MPC*Y –MPC*T+ I + G
Tại trạng thái cân bằng, tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập
Y = C+ MPC*Y- MPC*T + I + G
C − MPC * T + I + G 1 MPC
Y= = (C + I + G ) − T
1 − MPC 1 − MPC 1 − MPC
1 MPC
→ ∆Y = ∆G − ∆T
1 − MPC 1 − MPC
∆G = ∆T
→ ∆Y = ∆G = ∆T
− MPC
mT =
1 − MPC
V. Chính sách tài khóa

2. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách


 Cán cân ngân sách (BB)
BB = Tx – G – Tr =(Tx-Tr) – G
BB = T – G hay BB = tY - G
 Thâm hụt ngân sách khi
 Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để kích cầu
 Chi tiêu của chính phủ cố định còn thuế phụ thuộc vào
thu nhập
V. Chính sách tài khóa
Tài trợ thâm hụt ngân sách
 Vay ngân hàng Trung ương: làm tăng lượng tiền cơ sở  lạm
phát
 Vay các ngân hàng thương mại: làm giảm chi tiêu tư nhân thông
qua sức ép làm tăng lãi suất
 Vay ngoài ngân hàng: phát hành nợ  hiệu quả trong việc kiềm
chế lạm phát. Rủi ro nếu sử dụng thường xuyên.
 Gây lạm phát trong trương lai
 Làm giảm khả năng tiếp cận vốn của khu vực tư nhân  làm
tăng lãi suất trong nước
 Vay nước ngoài hoặc giảm dự trữ quốc tế: ban đầu có xu hướng
làm tăng tỷ giá hối đoái  làm suy yếu sức cạnh tranh của hàng
hóa trên thị trường thế giới.
 Nếu khu vực tư nhân tin là dự trữ quốc gia nhỏ không tin vào
khả năng của chính phủ có thể can thiệp vào thị trường ngoại
hối có thể dẫn đến sự chuyển vốn ồ ạt ra thế giới bên ngoài,
làm cho đồng nội tệ mất giá và làm tăng sức ép lạm phát.

You might also like