You are on page 1of 27

Chương 4

Tiết kiệm, Đầu tư và Hệ thống


tài chính
I. Hệ thống tài chính

 Hệ thống tài chính bao gồm các định


chế tài chính trong một nền kinh tế mà
thông qua đó tiết kiệm của người này có
thể ăn khớp với đầu tư của người khác.
I. Hệ thống tài chính

 Thị trường tài chính


 Thị trường trái phiếu
 Thị trường cổ phiếu

 Các trung gian tài chính


 Các ngân hàng, tổ chức tín dụng
 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
I.1. Thị trường tài chính

 Thị trường tài chính là các định chế/tổ


chức mà thông qua đó người tiết kiệm
có thể trực tiếp cung cấp vốn cho người
muốn vay.
I.1. Thị trường tài chính

 Thị trường trái phiếu


 Trái phiếu là chứng nhận nợ của người đi vay (nhà
đầu tư) đối với người chủ sở hữu trái phiếu đó
(người cho vay).
 Đặc điểm của trái phiếu
 Chủ thể phát hành: chính phủ, thành phố, ngân hàng,
công ty
 Mệnh giá: Đó là khoản tiền cho vay ban đầu

 Ngày cho vay và Kỳ hạn: Độ dài của thời gian kể từ lúc

cho vay cho đến khi trái phiếu đáo hạn.


 Lãi suất: Mức lãi suất mà người đi vay phải trả thường kỳ.

 Ghi danh hoặc không ghi danh


I.1.Thị trường tài chính
3 đặc tính quan trọng để phân biệt sự khác
nhau của các trái phiếu
 Kỳ hạn: tính từ thời điểm phát hành đến ngày đáo
hạn
 Lãi suất: kỳ hạn vay càng dài thì lãi suất càng cao
vì nó liên quan đến rủi ro
 Rủi ro tín dụng: là khả năng xác suất mà người đi vay có
thể không trả được cả gốc và lãi cho người cho vay. (Rủi
ro tín dụng càng cao thì lãi suất càng cao)
 Chính sách thuế: thuế suất thuế thu nhập càng cao
thì lãi suất càng cao vì thuế thu nhập đánh trên thu
nhập từ lãi nhận được khi cho vay.
Trái phiếu
I.1. Thị trường tài chính

 Thị trường cổ phiếu


 Cổ phiếu là chứng chỉ ghi nhận quyền sở
hữu tài sản của một công ty và do đó được
hưởng lợi nhuận mà công ty đó tạo ra.
 Đặc điểm:
 Doanh nghiệp phát hành cổ phiểu gọi là công ty
cổ phần
 Người sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đông

 Không có lãi suất cố định

 Không có thời hạn/kỳ hạn


I.1. Thị trường tài chính
 Thị trường cổ phiếu
 Sàn giao dịch chứng khoán chính thức ở
Việt Nam là Sàn giao dịch thành phố Hồ Chí
Minh và Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội
 Hầu hết các báo kinh tế, tài chính có cung
cấp các thông tin sau:
 Giá (của cổ phiếu)
 Lượng (số lượng cổ phiếu được bán)

 Cổ tức (lãi trả cho các cổ đông)

 Tỷ lệ giá trên thu nhập từ cổ phiếu (P/E)


I.2. Các trung gian tài chính
 Các trung gian tài chính là các tổ chức tài chính mà
thông qua đó người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp
vốn cho các nhà đầu tư.
 Ngân hàng
 Là loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền có nghiệp vụ chủ
yếu là đi vay để cho vay.
 trả cho người gửi theo tỷ lệ lãi suất huy động và đặt lãi suất

đối với các khoản cho vay cao hơn lãi suất huy động.
 Quỹ tương hỗ là tổ chức bán cổ phiếu ra công chúng
và sử dụng số tiền đó để mua một danh mục đầu tư
(bao gồm nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu hoặc cả hai).
 Cho phép người có ít tiền có thể đa dạng hoá cơ

cấu đầu tư.


I.2. Các trung gian tài chính

 Các tổ chức tài chính trung gian khác


 Các tổ chức tín dụng
 Quỹ hưu trí

 Các công ty bảo hiểm


II.1. Tiết kiệm và đầu tư

 GDP vừa phản ánh tổng thu nhập của


một nền kinh tế và vừa là tổng chi tiêu
về các hàng hoá và dịch vụ của một nền
kinh tế:
GDP = C + I + G + NX
 Giả sử nền kinh tế đóng, tức là nền kinh
tế không có buôn bán với nước ngoài,
do vậy NX = 0
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Đồng nhất thức thu nhập và chi tiêu


trong nền kinh tế đóng
 Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu
 Tổng thu nhập = Y
 Tổng chi tiêu = C + I + G
 Suy ra:

Y=C+I+G
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Trừ cả C và G cho cả hai vế ta có:


Y – C – G =I
 Thay S cho Y - C - G, phương trình có thể được viết
như sau:
S=I
 Tiết kiệm quốc dân, hay tiết kiệm:
S=I
↔ S=Y–C–G
↔ S = (Y – T – C) + (T – G)
↔S= Sp + Sg
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Tiết kiệm của các hộ gia đình/tiết kiệm tư nhân


 Tiết kiệm của hộ gia đình là tổng số thu nhập của
hộ gia đình còn có được sau khi đã trừ đi thuế và
các khoản chi tiêu của hộ gia đình.
Tiết kiệm của hộ gia đình (Sp) = (Y – T – C)
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Tiết kiệm chính phủ


 Tiết kiệm chính phủ là tổng thu thuế của chính phủ
sau khi đã trừ đi các khoản chi tiêu của chính phủ.
Tiết kiệm chính phủ (Sg) = (T – G)
 Tiết kiệm chính phủ (Sg) chính là số dư ngân sách

Sg > 0 tức là T > G: ngân sách thặng dư


Sg < 0 tức là T < G: ngân sách thâm hụt
Sg = 0 tức là T = G: ngân sách cân bằng
Quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư

 Tiết kiệm quốc dân


S = Sp + Sg

 Nếu ngân sách chính phủ thâm hụt Sg < 0 thì


 chính phủ vay tiền của HGĐ để chi tiêu
 hoặc giảm bớt đầu tư của khu vực tư nhân

 Nếu ngân sách chính phủ thặng dư Sg>0 thì


 chính phủ đầu tư tiền cho HGĐ
 hoặc tăng đầu tư cho khu vực tư nhân
II.2. Thị trường vốn vay

Cổ phiếu

Trái phiếu

Tiết kiệm Đầu tư


Ngân hàng thương mại

Các tổ chức phi ngân hàng

CUNG CẦU
Cung và cầu vốn vay

 Cung vốn vay là của những người họ có


tiền nhàn rỗi họ muốn tiết kiệm và cho
vay.
 Cầu vốn vay là từ phía các hộ gia đình,
các doanh nghiệp muốn vay để thực
hiện kế hoạch đầu tư.
 Lãi suất là giá của một khoản vay.
Thị trường vốn vay

Lãi suất, r
S=Sp+Sg

5%

0 1,200 Lượng vốn


Dịch chuyển đường cầu

 Niềmtin hay kỳ vọng của các nhà đầu tư về


khả năng sản xuất kinh doanh ảnh hưởng
đế quyết định của họ làm cho đường cầu về
vốn vay dịch chuyển
Dịch chuyển đường cung

 Hộ gia đình quyết định thay đổi tiết kiệm với


mỗi mức lãi suất cho trước sẽ làm đường
cung về vốn vay dịch chuyển.
 Chính sách của chính phủ
II.3. Tác động chính sách đối với tiết
kiệm và đầu tư

1. Khuyến khích tiết kiệm


2. Khuyến khích đầu tư
3. Chính sách tài khoá của chính phủ
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm

 Giảm thuế đối với lãi suất và cổ tức


 Làm tăng tiết kiệm tư nhân.
 Biểu diễn bằng đồ thị

 Kết luận: Nếu sự thay đổi trong luật thuế


khuyến khích tiết kiệm nhiều hơn thì kết quả
là làm giảm lãi suất thực tế và làm tăng
lượng đầu tư.
Chính sách 2: Khuyến khích đầu tư

 Giảm thuế thu nhập cho các dự án


 Làm tăng cầu đầu tư do kỳ vọng về lợi
nhuận từ đầu tư tăng lên.
 Biểu diễn bằng đồ thị

 Kết luận: Nếu chính sách luật khuyến khích


đầu tư, thì kết quả là lãi suất tăng cao hơn
và lượng tiết kiệm nhiều hơn.
Chính sách 3: Tác động của chính sách tài
khoá (thặng dư và thâm hụt ngân sách)

 Khi chính phủ chi tiêu nhiều hơn khoản thuế


thu được, sẽ có sự thiếu hụt và nó được gọi là
thâm hụt ngân sách.
 Việc gộp các khoản thâm hụt ngân sách trong
quá khứ gọi là nợ của chính phủ.
 Chính phủ vay để tài trợ cho các khoản thâm
hụt ngân sách điều này sẽ làm giảm lượng
cung vốn vay để tài trợ cho việc đầu tư của
các hộ gia đình và các hãng.
Chính sách 3: Tác động của chính sách tài
khoá (thặng dư và thâm hụt ngân sách)

 Thâm hụt ngân sách


 Làm giảm tiết kiệm quốc dân hay giảm cung vốn
vay.
 Biểu diễn bằng đồ thị

 Kết luận: Khi chính phủ điều hành một ngân sách
thâm hụt sẽ làm lãi suất tăng và lượng đầu tư
giảm. Sự giảm sút đầu tư tư nhân này gọi là lấn át.
Việc vay để tài trợ thâm hụt đã lấn át việc vay
nhằm mục đích đầu tư của tư nhân.
 Ngược lại: Ngân sách thặng dư làm tăng cung vốn
vay, làm giảm lãi suất và đồng thời tăng đầu tư.

You might also like