You are on page 1of 16

Chương 5

Thất nghiệp
I. Xác định thất nghiệp

1. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp


 Cuộc điều tra lao động và việc làm
 Bộ LĐ & TBXH phối hợp với TC Thống kê điều tra
khoảng 100.680 hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên.
 Dựa trên trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra,
các nhà thống kê chia dân số trưởng thành (từ đủ
15 tuổi trở lên) ra ba nhóm:
 Có việc làm
 Thất nghiệp
 Không thuộc lực lượng lao động
I.1. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp
 Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên
mà trong tuần lễ trước điều tra:
 Đang làm công việc được hưởng tiền lương,
tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện
vật
 Đang làm công việc không được hưởng tiền
lương, tiền công hoặc lợi nhuận trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của chính hộ gia
đình mình
 Đã có công việc trước đó, song trong tuần lễ
trước điều tra tạm thời không làm việc và sẽ
trở lại làm việc ngay sau thời gian tạm nghỉ
việc.
I.1. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp

 Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có


khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra
có nhu cầu tìm việc làm, cụ thể là:
 có hoạt động đi tìm việc làm trong 4 tuần qua
 trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới
8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc
 Không thuộc lực lượng lao động: sinh viên hệ tập
trung dài hạn, người nội trợ, nghỉ hưu hoặc người
tàn tật không có khả năng làm việc.
 Lực lượng lao động (LF_ labor force) là tổng số
những người đang có việc làm và những người
thất nghiệp.
I.1. Đo lường tỷ lệ thất nghiệp

Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp

Số người thất nghiệp


Tỷ lệ thất nghiệp = X 100%
Lực lượng lao động

Lực lượng lao động


Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = x 100%
Dân số trưởng thành
Tổng số ngày công
làm việc thực tế
Tỷ lệ thời gian LĐ được sử dụng = X 100%
Tổng số ngày công
có nhu cầu làm việc
I. Xác định thất nghiệp

1. Phân loại tỷ lệ thất nghiệp


Thất nghiệp thường được chia làm 2 loại:
 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 Là tỷ lệ bình thường mà nền kinh tế phải chịu
 Luôn xảy ra kể cả trong dài hạn
 Thất nghiệp chu kỳ
 Là những biến động của thất nghiệp xung quanh tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên
 Xảy ra trong ngắn hạn và gắn với những dao động ngắn
hạn của nền kinh tế (lên xuống theo chu kỳ kinh doanh)
I.2. Phân loại tỷ lệ thất nghiệp

1. Phân loại tỷ lệ thất nghiệp


 Thất nghiệp tự nhiên gồm có:
 Thất nghiệp tạm thời: phát sinh do công nhân
và việc làm cần có thời gian để ăn khớp
 Thất nghiệp cơ cấu: phát sinh do cơ cấu của
nền kinh tế thay đổi dẫn đến sự không ăn
khớp giữa cung và cầu lao động
 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: phát sinh
do do tiền lương bị mắc ở mức cao hơn mức
tiền lương cân bằng của thị trường.
II. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

1. Thất nghiệp tạm thời


 Nguyên nhân
 Thời gian để có thông tin về việc làm
 Chờ đợi những công việc lương cao hơn
 Tìm công việc phù hợp với kỹ năng và sở thích
 Chính sách công
 Chính sách bảo hiểm thất nghiệp:
 có nguy cơ làm tăng thất nghiệp tạm thời
 Phát triển mạng lưới thông tin việc làm:
 có thể làm giảm thất nghiệp tạm thời
II. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

1. Thất nghiệp cơ cấu


 Nguyên nhân
 Sự thay đổi cơ cấu kinh tế:Ít việc làm ở những
ngành thu hẹp, nhiều việc làm ở những ngành mở
rộng
 Sự thích ứng của lao động đối với những thay đổi
 Chính sách công
 Tổ chức các chương trình đào tạo lại ngắn và dài
hạn:
 có thể làm giảm thất nghiệp cơ cấu
II. Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

1. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển


 Nguyên nhân
 Luật tiền lương tối thiểu
 Sự đấu tranh đòi tăng lương của công đoàn
 Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Luật tiền lương tối thiểu

 Khi tiền lương tối thiểu được quy định


trên mức cân bằng cung và cầu
 Biểu diễn bằng đồ thị
 Kết luận: Khi tiền lương tối thiểu được
quy định trên mức cân bằng cung và cầu
sẽ gây ra thất nghiệp.
Công đoàn và thương lượng tập thể

 Công đoàn là một tổ chức của công nhân để


thương lượng tập thể với giới chủ về lương và
điều kiện làm việc.
 Thương lượng tập thể: Công đoàn thường đạt
được thoả thuận mức lương cao hơn mức
lương cân bằng cho các thành viên công
đoàn.
 Đình công sẽ được tổ chức nếu công đoàn và
doanh nghiệp không đạt được một sự đồng
thuận.
Công đoàn có lợi hay có hại cho nền kinh
tế?

 Những người ủng hộ công đoàn cho rằng:


 Công đoàn là đối trọng cần thiết để chống lại sức
mạnh thị trường của doanh nghiệp có thuê công
nhân.
 Công đoàn có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp
doanh nghiệp phản ứng một cách có hiệu quả đối
với mối quan tâm của công nhân.
Công đoàn có lợi hay có hại cho nền kinh tế?

 Những người phê phán công đoàn cho rằng,


công đoàn gây ra sự phân bổ lao động không
hiệu quả và không công bằng.
 Làm tiền lương ở mức cao hơn mức tiền lương cân
bằng trên thị trường cạnh tranh làm giảm lượng
cầu về lao động và do đó gây ra thất nghiệp.
 Một số công nhân được lợi trên chính sự tổn thất
của những công nhân khác.
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
 Tiền lương hiệu quả là tiền lương cao hơn
mức cân bằng được trả bởi doanh nghiệp
nhằm làm tăng năng suất của công nhân.
 Lý thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng các
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn nếu
tiền lương cao hơn mức cân bằng.
Lý thuyết tiền lương hiệu quả

 Một doanh nghiệp có thể muốn trả


lương cao hơn mức lương cân bằng vì
những lý do sau:
 Sức khoẻ của công nhân
 Tốc độ thay thế công nhân

 Nỗ lực của công nhân

 Chất lượng công nhân

You might also like