You are on page 1of 27

Tiết 32 – 33: Văn học

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ


XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

Mục tiêu bài học.


1.Giúp h/s nhận thức được những đặc điểm cơ bản của VH
VN giai đoạn từ đầu thế kỉ XX - CM tháng 8-1945.
2.Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức văn học sử vào đọc
hiểu văn bản.
3. Giáo dục học sinh lòng yêu mến, tự hào về những giá trị
văn hóa, văn học của dân tộc.

Người thiết kế: Phùng Thị Bích Hạnh.


Tổ Văn - Trường THPT Chuyên Sơn La.
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX
ĐẾN CM THÁNG 8 – 1945.
1/ Nền Văn học được hiện đại hoá
a) Những điều kiện thúc đẩy một nền văn học
được hiện đại
- 1958 thực dân Pháp xâm lược, tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, làm
Theo em
cho xã hộinhững điều
Việt Nam kiệnbiến
có những lịchđổisửvônào
cùng tạo điều kiện cho nền VHVN
sâu sắc.
được hiện đại hoá ?
- Đô thị hình thành từ Nam chí Bắc => 1 nền Văn hoá đô thị mới.

- Giai cấp mới xuất hiện: tư sản, tiểu tư sản, công nhân,đặc biệt là tiểu tư sản.

Sự xuất hiện tầng lớp giai cấp mới này có ý nghĩa gì trong
y chính là tầng lớp công chúng Văn học mới với ý thức thẩm
vận họ
mới động
đòi đổi thaythứ
hỏi một củavăn
Văn mới?phù hợp.
họchọc
trở thành nhân vật trung tâm của đời sống văn học.
- Sự xuất hiện của hoạt động kinh doanh
YếuVăn hoá: hoá
tố Văn Nghề , nghề
xãinhội báo, có
nào nữa nghề xuất
ý nghĩa
bảnđẩy
thúc phát
sựtriển
hiện khiến
đại hoácho
vănVăn
họcchương
? trở
thành một nghề kiếm sống
•Hiện đại hoá được hiểu theo nghĩa Văn học
Vậykỳ
thời hiểu
nàythế nào ra
thoát là khỏi
một nền Văn học
hệ thống thi pháp của
đượchọc
Văn hiện kiến?trung đại.
đại hoá
phong

b. Tiến trình hiện đại hoá. GĐ1:Từ dầu TK - 1920

GĐ 2: 1920 - 1930
Tiến trình phát triển Văn học Việt
GĐ Nam
3: 1930XX – CM
– 1945.
8/1945 về đại thể diễn ra mấy bước hiện đại hoá ?
b.1 Giai đoạn 1: Từ đầu Tk XX - 1920

Quá trình hiện đại • Cơ sở: Sự ra đời của chữ


hoá Văn học ở giai quốc ngữ
Hãynày
đoạn nêuđược
những
bắt • Biểu hiện của quá trình
đầubiểu sở?nào ?
hiện
từ cơ hiện đại hoá.
+ Lực lượng sáng tác: Hán
học có tư tuởng canh tân.
+ Thể loại: Văn xuôi QN,
truyện ngắn phát triển.
Đánh
+ Nội dunggiá chung
: Văn học về
mang
quá
hơi thởtrình
chínhHĐH
trị. giai
đoạn này ?
Tóm lại: Nộidung tư tưởng mới nhưng hình thức, tư
tưởng tình cảm thẩm mĩ không khác.
b2) Bước thứ 2: Từ đầu những năm 1920 đến 1930.
giá chung
Đánhtrình
* Quá nhưhóa
hiện đại thế nào
đạt về bước
được hiệnthành
nhiều đại hoá
tựunày ? tất cả các bình diện
trên
+SựLực lượng
hiện đạisáng
hoá tác:
thể Thế
hiệnhệở trí thức Tây
những bìnhhọc đầunào
diện
của. Văn học ?
tiên
+Thể loại: - Kết tinh nhiều ở Văn xuôi, truyện ngắn.
- Thơ bước vào quá trình hiện đại hoá
với sự xuất hiện những cây bút như Tản Đà. Trong thơ
ý thức cá nhân đựoc khẳng định cái tôi bước đàng
hoàng vào thơ ca
+ Có thêm bộ phận Văn học phát triển ở nước ngoài:
Ngục Trung Thư, hàng loạt truyện ký của NAQ ở
Hãy nêu những tác giả, tác phẩm tiêu biểu ?
Pháp.
Tác giả tác phẩm tiêu biểu của GĐ 1920 - 1930

Tản Đà Hồ Biểu Chánh


Tài cao phận thấp chí khí uất
Tố Tâm - HNP
Giang hồ mê chơi quên quê hương.

ọ là những người tiên phong.Trong đóTản Đà là mộtcái


ôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...
* Hạn
Tuychế:
nhiên có điểm nào hạn chế trong văn xuôi và thơ
- Văn xuôi:
ca thời kỳ Nhà
này? văn nói thay nhân vật quá nhiều, yếu
tố ngẫu nhiên bị lợi dụng tạo thành xung đột kịch
gượng ép, văn xuôi pha vần ....
- Yếu tố Hán cổ vẫn tồn tại đặc biệt ở thể loại thơ ca.
Cơ bản vẫn là thể đường luật; đề tài thơ, hình ảnh
thơ sáo mòn, dùng nhiều chữ Hán cổ tối nghĩa cầu kỳ.

* Nhận xét chung: Xu hướng hiện đại hoá đã


tạo thành dòng chính, không còn rời rạc.
HĐH diễn ra toàn diện trên 2 lĩnh vực thơ
văn. Tuy nhiên yếu tố Văn học cổ vẫn còn.
b3) Bước 3: Từ đầu những năm 30 đến 1945.
- Quá trình hiện đại hoá được đẩy lên một
bước mới hiện
Quá trình với nhiều
đại hoácuộc Cách tân Văn học sâu
sắc,
Vănkết
họctinh ở đoạn
ở giai mọi thể loại.
Em này
hãycótrình
thay bày
đổi đặc
đđ cơ bản nhất ở giai đoạn này
biệt nào ?
?+Tiểu thuyết: Có đóng góp lớn của tự lực Văn Đoàn
Trào luu VH hiện thực dó biến tiểu thuyết của họ thực
sự là nhữngtrang đời thật. Nhân vật có tính điển hình
+Truyện ngắn:Thành tựu phong phú với nhiều tên tuổi
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, NCH, Nam Cao, Tô Hoài.
+ Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng.
+ Tuỳ bút: Nguyễn Tuân, Xuân Diệu.
+ Thơ: được hiện đại hoá so sánh rõ nét bằng sự giải phóng cá tính
? Thơ
sáng thời bao
tạo, chưa kỳ này được
giờ thơ hiệnNam
ca Việt đạilại
hoá như
bung nở thế nào
nhiều ?
tài năng
đến vậy: Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Hàn Mặc Tử....

. Diễn đàn thi ca trở nên sôi nổi nhất, thơ ca đi sâu vào tâm hồn,
lột xác cả nội dung lẫn hình thức. Trở thành 1 phong trào với cái
tên: phong trào thơ mới
. Sự xuất hiện của Tố Hữu thơ ca giàu có hơn với những giá
trị tư tưởng mới.
Vậy do đâu mà giai đoạn ba này qúa trình hiện đại
hoá văn học lại diễn ra mạnh mẽ như vậy ?
- Công cuộc cách tân ở chặng đường cuối này đạt được
những thành tựu rực rỡ là nhờ một thế hệ trí thức Tây
học rất trẻ (dưới 20 tuổi) một mặt không vương vấn gì
những quy phạm, công thức văn chương cổ, mặt khác lại
kế thừa những cách tân của thế hệ đi trước, lại tiếp thu
nguồn tư tưởng văn học phương Tây một cách trực tiếp,
dồi dào.
- Thời đại phức tạp đòi hỏi sự cách tân văn học mạnh mẽ
hơn.
Hãy lập sơ đồ về tiến trình hiện đại hóa VHVN thời kì này
?
Một năm của
ta kể như bằng
30 năm của
người.

G Đ3: 1945
Trí thức
GĐ 2: 1930 Tây
Trí thức
GĐ1:1920 học trẻ
HH và
Hán học Tây Học sung sức.
canh tân
Đổi mới Đổi mới
Bình cũ chưa toàn diện.
rượu mới đồng đều
2. Nền văn học có nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ.
Nhịp độ phát triển mau lẹ văn học
Sự phát triển của
giainền vănnày
doạn họcdiễn
diễnrara như thế nào ?
trên tất cả các bình diện:

Trưởng
Số lượng Quá trình thành Đời sống
Cách tân của các Văn học
LLST
Sự kết tinh
ở những
Cây bút
Chứng minh bằng con số cụ thể ?

1932: “Ở nước ta, 169 bài thơ


1917: “Có nước một năm kể như
mà chưa có văn” 44 tác giả
bằng 30 năm của
người”

Phạm Quỳnh Vũ Ngọc Phan Hoài Thanh


* Nguyên
Nguyên nhân
nhân phát
phát triển:
triển ?
• Do sự thôi thúc của thời đại, khiến cho văn học
phải chạy nước rút.
• Do tiềm lực chủ quan của dân tộc: Sức mạnh
Vh truyền thống; sức sống kì diệu của con
người VN, lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.
• Vai trò của tầng lớp Tây học vừa được thức
tỉnh ý thức cá nhân.
Họ
Tạilàsao
lớptầng
người
lớpmới, nhưng
trí thức Tâytrong điều
học lại có kiện
đóngcủa
gópmình,
nhiều nhất ?
chỉ có thể thể hiện tình yêu đất nước bằng tình yêu
văn học
3. Sự phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng phát
triển
•Nguyên
Tại sao đếnnhân: Xãnày
thời kì hộivăn
phức
họctạp, nhiều
phát triểntưlạitưởng
có sự mới
phân hóa
du nhập. Đây là thời kì của người sáng tác có ý thức.
Sự ra đời của nhiều cây bút phê bình lí luận.
•Đặcđiểm: Phân
Nguyên nhân này hóacho
khiến thành
vănnhiều xu kì
học thời hướng,
này phát triển
bộ phân
như thế nào ? Nêu cụ thể ? phức tạp.

Xu hướng Bộ phận

CN Lãng mạn CN Hiện thực Hợp pháp Bất hợp pháp


Phân biệt hai bộ phận văn học hợp pháp và bất hợp pháp?

Bộ phận văn học hợp pháp Bộ phận văn học bất hợp
pháp.

- Bộ phận văn học được tái xuất - Bị cấm xuất bản công khai.
bản công khai. Lực lượng st: trí Lực lượng sáng tác là chiến sĩ
thức tiểu tư sản... yêu nước.
- Nội dung: Có tính dân tộc, tư - Nội dung: Chứa đựng tinh
tưởng tiến bộ, lành mạnh. thần đấu tranh chính trị, đấu
Không có được ý thức Cm tranh dân tộc, đấu tranh giai
mạnh mẽ. cấp.
-Có đầu tư nhiều vào nghệ - Hình thức nghệ thuật: chưa có
thuật. đầu tư, chủ yếu là văn vần.
- Tự do sáng tạo bị hạn chế - Cáitôi trữ tình của n.sĩ được
tự do toàn tâm toàn ý sáng tác.
Vậy em
Lãng mạnhiểu gì về các tràoHiện
chủ nghĩa. lưu thực
văn chủ
họcnghĩa.
trong
bộ phận văn học hợp pháp ?
-Phát huy trí tưởng tượng cao độ - Chú trọng diễn tả phân tích, lí
để diễn đạt khát vọng, ước mơ. giải chân thực cuộc sống khách
-Thể hiện cái tôi trữ tình đầy quan.
cảm xúc. - Xây dựng những nhân vật điển
- Quan tâm, lý giải số phận, đời hình.
tư cá nhân của con người, thể -Trên tinh thần nhân đạo, dân
hiện những bất hòa trong xã hội chủ quan tâm đến những kiếp
phong kiến thực dân. sống vô lý, bất hạnh, bị bần cùng
hóa

•Các
Nhận
xu xét chung:
hướng văn Các xu hướng
học này phátcótriển
phát triển không
ổn định, độcổnlậpđịnh,
dần tự ?đối lập thành hai cực: tiêu cực và tích cực và có khi
không
giao thoa phức tạp.
II. THÀNH TỰU VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ
KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945
• Về nội dung, tư tưởng.
- Văn
Nối tiếp
họcđược
thờimạch nguồn
kì này nốicủa tư các
tiếp tưởng
tưyêu nướctruyền
tưởng trong văn học
thống
truyền
nào của thống.
văn Nhưng
học dânvớitộc
những
?. biểu hiện mới: yêu nước gắn liền
với những nỗi niềm về dân tộc. Yêu nước là yêu dân, có tinh thần
đấu tranh.

Biểu
- Biểuhiện
hiện của
ở cáccảm hứng
bộ phận vănởhọc
các. bộ phận văn học như thế
nào ?
Hợp pháp Kín đáo mà tha thiết.

Bất hợp pháp Là lẽ sống lớn nhất.


Tuy nhiên,
- Tinh nguồn
thần nhân đạo.cảm hứng nào đóng vai trò
chủ đạo trong thời kì văn học nào ?
+ Không chỉNétdừng
mới ở lòng
của tinhthường người thương mình, mà
gắn liền thần
với sựnhân
thức tỉnh của ý thức cá nhân: về cá
văn,
tính, tồnnhân
tại, đạo
tìnhthời
yêu kì và hạnh phúc...
này ?
+ Gắn liền với tiếng nói kêu gọi con người đấu
tranh chống đau khổ bất công, CN anh hùng
CM Ta muốn ôm:
Tôi muốnCảuống
sự sống
vào mới
trongbắt đầuphổi
lồng mơnvômởn.cùng
Ta muốn
Phân
Cả ánh sáng tích riết mây
của gầm trời đưa
lồngvà gió lượn.
lộng.
Ta muốn
một
Tôi muốn ví say
vàiđôi
có cánhcánh
tay buớm
vô ngần vớitotình yêu.
rộng
Để ômTaghì
muốn
dụ? thâu
vũ trụ vàotrong
lòng một
tôi. cái hôn nhiều..
Và non nuớc và mây Hoàng và Trung
cỏ rạng....
Thông
2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ.
a. Thành tựu về thể loại:
VXNB... TLVĐ,HT:
Hãy nêu
Tiểu thuyết
những thành tựu
Ban đầu là Trang đời,
về thể loại của VH những
thời kìtrang
này ?
chân thực,
tư tưởng. đa diện
VĂN
Tùy bút: Có dấu ấn phong cách: TL, Nguyễn Tuân
XUÔI
VXNB... TLVĐ, HT
Cốt truyện Nhiềuphong
Truyện ngắn đơn giản, cách. Miêu
VHNN tả tâm lí NV
Thơ ca thờitựu
a. Thành kì này
thể đã
loạiđể(tiếp)
lại những giá trị nghệ thuật gì ?

Để lại những tên tuổi lớn: Xuân Diệu


- Hàn Mặc Tử -Thâm Tâm -Vũ Đình Liên

Thơ Lột xác, cở bỏ bộ áo quy phạm,cất tiếng nói


nhân văn khám phá thế giới quê hương và
nội tâm con người.

Kết thành nhiều điệu thơ, nhiều phong cách thơ

Dòng thơ cách mạng làm phong phú thêm bộ


mặt thi đàn
b. Thành tựu về ngôn ngữ:
- Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời
tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm
thẳm của nội-cỏ đẫm sương...(Nguy
Ngôn ngữ mangNhận ễn Tuân
màu sác ) hiện đại.
xét về đặc
- Hắn sợ rưọu- Đậm
như nguời ta sợvịcơm.
phong dân Tiếng
tộc. chim hót ngoài kia vui vẻ quá !
điểm ngôn ngữ
...Anh thuyền-chài
Manggõ mái
hơichèo
thởđuổi cuộcững
củacá.Nh
văn chương giai sốngtiếng quen thuộc ấy
HômĐónàolàcha
tấmcó.
lụaNhưng
bạch hôm nayhứng
chung hắn mới
vongnghe
hồn thấy...Chao
dân tộc. ôi
đoạn này ?
Là buồn! (Nam Cao)

III. KẾT LUẬN: Văn học thời kì này đạt được nhiều thành
tựu. Nó được kế thừa truyền thống văn học dân tộc và cũng
góp Phẩn đổi mới diện mạo VHDT.
Dĩ nhiên do thời đại ít nhiều còn những tồn tại...
IV. Luyện tập:
1. Tiến trình hiện đại hóa VH từ đầu TK XX đến Cm
tháng 8- 1945 được hiểu như thế nào ?
A. Thể hiện ý thức cá nhân, tự do sáng tạo
B. Thi pháp sáng tác hiện đại, thoát ra khỏi tư duy
thẩm mĩ TĐ.
C. Tiếp cận tư tưởng thẩm mĩ của phương Tây.
D. A và C.
2. Tốc độc phát triển mau lẹ của VH thời kì XX – 1945 là
do vai trò của tầng lớp :
A. Do đòi hỏi của thời đại.
B. Do sức mạnh truyền thống văn học.
C. Do tầng lớp trí thức Tây học.
3. Văn học thời kì XX – 1945 phân thành
những xu hướng, bộ phận nào ?
• A. Hợp pháp và bất hợp pháp ( Gồm Lãng mạn chủ nghĩa và
hiện thực chủ nghĩa)
• B. Trào lưu văn học cách mạng và Vh lãng mạn.
• C. Tự lực văn đoàn và trào lưu hiện thực chủ nghĩa.
• D. Tất cả những ý trên.

4. Đánh giá thành tựu về thể loại của VH thời kì XX -1945

Gợi ý: Văn xuôi (tiểu thuyết và truyện ngắn); thơ ca.


Tìm những tên tuổi tiêu biểu.
TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC

Đặc điểm Thành tựu

Hiện đại P.triển Phân hóa Nội dung Thể loại


hóa Mau lẹ Phức tạp Tư tưởng Ngôn ngữ

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ...

You might also like