You are on page 1of 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009

ĐỀ MINH HOẠ
Môn thi : TOÁN – Trung học phổ thông
Thời gian làm bài : 150 phút, không kể thời gian giao đề

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)


2x 1
Câu 1 (3,5 điểm) Cho hàm số y  , gọi đồ thị của hàm số là (H).
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) tại điểm M 0  2;5 .
Câu 2 (1,5 điểm)
Giải bất phương trình 2 x  32 x1  8  0  x    .
Câu 3 (1,0 điểm)
Giải phương trình z 3  8  0 trên tập hợp số phức.
Câu 4 (2,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, đường thẳng SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Biết SA  3a, AB  a, BC  2a .
1) Chứng minh đường thẳng AG vuông góc với đường thẳng BC.
2) Tính thể tích của khối chóp G.ABC theo a.
II. PHẦN RIÊNG CHO THÍ SINH HỌC THEO TỪNG CHƯƠNG TRÌNH (2,0 điểm)
A. Thí sinh học theo chương trình chuẩn
Câu 5a (1,0 điểm)

6
Tính tích phân I   sin x cos 2 xdx .
0
Câu 5b (1,0 điểm)
x  2  t

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1; 2; 2  và đường thẳng  d  :  y  1  t .
 z  2t

1) Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa điểm A và đường thẳng (d).
2) Tìm tọa độ của điểm A’ đối xứng với điểm A qua đường thẳng (d).
B. Thí sinh học theo chương trình nâng cao
Câu 6a (1,0 điểm)
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox:
x  2x  2
2
y , x  2, x  3 .
x 1
Câu 6b (1,0 điểm)
x  2 y 1 z  3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng    :   và mặt
1 2 2
phẳng  P  : x  y  z  5  0 .
1) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng    và mặt phẳng (P).
2) Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng    trên mặt phẳng (P).

…………… Hết ……………

D:\HXH\toanpbc.hnsv\De minh hoa TNTHPT nam 2009.doc 1


Từ đề thi minh họa trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT và ĐH năm 2009:
Thí sinh cần lưu ý các phần sau:
Câu I trong đề thi minh họa (phần chung dành cho thí sinh) nằm ở khung kiến thức: Khảo sát và vẽ đồ
thị hàm số và câu hỏi phụ.
Ví dụ: Cho hàm số y  3  2 x
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
2. Tìm m để đường thẳng y  mx  2 cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt.
Đây là câu hỏi rất cơ bản của dạng hàm số y  ax  b , câu hỏi phụ trong ví dụ này liên quan đến biện
cx  d
luận phương trình bậc hai. Chú ý học sinh học theo chương trình chuẩn không cần ôn hàm số
y  ax  bx  c (học sinh theo chương trình nâng cao phải ôn).
2

px  q
Câu II của đề thi nằm ở khung kiến thức chung: Hàm số, phương trình, bất phương trình mũ và
lôgarit; Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số;Tìm nguyên hàm, tính tích phân; Bài toán tổng hợp. Ví
dụ:
1. Giải bất phương trình log 1 2 x  1  0
2 x 1

 
2

2. Tính tích phân I   sin x  cos 2 x dx


0
2
3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f  x   x  e 2 x trên đoạn  1;0 .
Có thể nhận xét như sau: Tổng quát dạng này
log a f  x   m ; log a f  x   m ;logu x  f  x   m ;logu x  f  x   m .
Học sinh cần chú ý đặt điều kiện có nghĩa của hàm lôgarit là f  x   0 và phân chia trường hợp theo
cơ số: a  1; 0  a  1; u  x   1; 0  u  x   1 .
Đây là dạng tích phân sử dụng bảng công thức nguyên hàm cơ bản, có thể tạo ra các bài toán khó hơn
một chút nếu phải thực hiện các phép biến đổi lượng giác trước khi lấy tích phân.

Câu III thuộc khung kiến thức: Hình học không gian (tổng hợp)
Ví dụ: Cho khối chóp đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o . Tính thể tích
của khối chóp S.ABCD.
Lưu ý: Các bài toán ở câu này chỉ đòi hỏi học sinh cần nắm chính xác các khái niệm và công thức
hình học. Chẳng hạn S.ABCD là chóp đều thì đáy ABCD là hình vuông và nếu gọi O là tâm hình
vuông thì SO vuông góc với mặt phẳng đáy ABCD. Phải nắm được khái niệm góc giữa 2 mặt phẳng
để xuất hiện góc giữa mặt bên và mặt đáy và sử dụng công thức thể tích của hình chóp. Đáp án:
3
Va 3
6
Phần dành riêng cho thí sinh theo chương trình chuẩn và chương trình nâng cao gồm câu IVa,
IVb; Va, Vb, học sinh cần lưu ý như sau:
Câu IV.a, IV.b: Học sinh cần nắm vững các khái niệm hình học như véctơ pháp tuyến của mặt
phẳng, véctơ chỉ phương của đường thẳng, hình chiếu của một điểm lên mặt phẳng hoặc lên đường
thẳng, kiến thức về mặt cầu và sự tiếp xúc.
Câu V.a; V.b: Học sinh cần nắm vững khái niệm phép nhân hai số phức và trường hợp đặc biệt dưới
dạng lũy thừa  a  bi  . Sau đó, chú ý nếu z  a  bi thì môđun của z là a 2  b 2 và có thể biểu diễn
n

số phức dưới dạng lượng giác z  a 2  b 2  cos   i sin   .

Kết luận: Học sinh chỉ cần nắm chắc kiến thức sách giáo khoa không cần đọc sách tham khảo là có thể
đạt được điểm 10 thi tốt nghiệp.

D:\HXH\toanpbc.hnsv\De minh hoa TNTHPT nam 2009.doc 2

You might also like