You are on page 1of 89

Chương I

TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC

I. ðỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI


1. Hiện tượng tâm lý xã hội và tâm lý học xã hội
Khoa học nào cũng bắt ñầu bằng những sự kiện mà ta có thể quan sát ñược.
Vì vậy khi nghiên cứu tâm lý học xã hội (TLHXH) ta phải nghiên cứu về những
hiện tượng tâm lý xã hội của một dân tộc. Khi muốn diễn tả một nét tâm lý ñặc
trưng nào ñó của một dân tộc, người ta thường “nhân cách hóa” dân tộc ấy như
một con người. Chúng ta nói: Người ðức kiêu hãnh, người Mỹ thực dụng, người
Nhật nhẫn nại, người Nga bộc trực.v.v... Tất nhiên ñó không phải là một cách nói
chặt chẽ về mặt khoa học. Bởi vì một dân tộc không phải là một con người, mỗi
người không phải là một ñiển hình cho tính cách của dân tộc họ. Ta dùng phương
thức nhân cách hoá ñó khẳng ñịnh sự quan sát tinh tế ñể nhận ra nét ñặc trưng có
thật trong tính cách của một dân tộc.
Trong cuộc sống xã hội, các thành viên trong nhóm xã hội luôn quan hệ tác
ñộng qua lại với nhau ñể thực hiện những hoạt ñộng chung tạo ñiều kiện cho sự
tồn tại và phát triển của các nhóm. Trong môi trường xã hội chung ñó, họ thường
có phản ứng tâm lý giống nhau, ñáp ứng tác ñộng của hoàn cảnh sống.
Hiện tượng tâm lý xã hội là sự biểu hiện tâm lý thống nhất của các thành
viên trong một nhóm xã hội nào ñó trước những tác ñộng của hoàn cảnh sống. Nó
ñịnh hướng, ñiều khiển, ñiều chỉnh sự hoạt ñộng cùng nhau của các thành viên
trong nhóm xã hội.
Những hiện tượng tâm lý xã hội lúc ñầu chỉ biểu hiện ở một vài người,
nhưng qua mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa các thành viên trong hoạt ñộng cùng
nhau, nên từ tâm trạng cá nhân sẽ dần dần lây lan thành tâm trạng chung cả nhóm.
Chẳng hạn như các em học sinh lớp 12 biểu hiện lo lắng ñối với kỳ thi tốt nghiệp
và lựa chọn ngành nghề trong tương lai, hạn hán làm bà con nông dân lo mất mùa
... Trong cuộc sống xã hội thường nảy sinh và tồn tại nhiều loại hiện tượng tâm lý
xã hội khác nhau như: Tình thương yêu của mọi người ñối với những người nghèo
khó, tàn tật không nơi nương tựa, lòng tin của quần chúng ñối với sự lãnh ñạo của
ðảng trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới. Các hiện tượng tâm lý xã hội luôn vận
ñộng theo quy luật tâm lý chung của mỗi nhóm xã hội nhất ñịnh trong một giai
ñoạn lịch sử nào ñó. Tâm lý xã hội nảy sinh do sự hoạt ñộng và lao ñộng của con
người có tính chất xã hội. Trong ñời sống con người phải quan hệ và hợp tác với
nhau mới sống và hoạt ñộng ñược. Quan hệ ấy là quan hệ con người, là quan hệ
tâm lý, là ảnh hưởng tâm lý qua lại với nhau, từ ñó nảy sinh tâm lý chung của
nhóm người. Sự nảy sinh và tồn tại các hiện tượng tâm lý xã hội trở thành nguồn
gốc ñộng lực thúc ñẩy sự ra ñời của một chuyên ngành khoa học tâm lý mới - ðó
là Tâm lí học xã hội.
TLHXH là một khoa học nghiên cứu những vấn ñề nằm trong bản chất của
các hiện tượng tâm lý xã hội.
2. ðối tượng, nhiệm vụ của TLHXH
2.1. ðối tượng của tâm lý học xã hội
Muốn xác ñịnh ñối tượng của một khoa học cần xem xét khách thể mà nó
nghiên cứu ñể vạch ra bản chất của khách thể ấy. Vấn ñề này tưởng như ñơn giản,
song việc xác ñịnh ñối tượng nghiên cứu là một vấn ñề phức tạp và khó khăn nhất.
Ở ñó luôn tồn tại những quan ñiểm khác nhau giữa các nhà tâm lý học và các
trường phái tâm lý học.
Có quan ñiểm cho rằng ñối tượng nghiên cứu của TLHXH là nghiên cứu
các hiện tượng tâm lý xã hội ñược hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội.
Tuy nhiên các hiện tượng tâm lý xã hội hình thành và phát triển nhiều loại, nhiều
dạng. TLHXH nghiên cứu những hiện tượng tâm lý xã hội chung nhất, có tác dụng
ñiều chỉnh hành vi của toàn bộ các cá nhân tham gia hoạt ñộng tích cực vì mục
ñích hoạt ñộng của nhóm xã hội.
Quan ñiểm khác lại cho rằng ñối tượng nghiên cứu của TLHXH là nghiên
cứu những hiện tượng tâm lý của khối người ñông ñảo, của tập thể, của cộng
ñồng...
Xét về nguồn gốc thì tất cả các hiện tượng tâm lý ñều có tính chất xã hội,
mà tâm lý của cá nhân là hiện tượng do xã hội quy ñịnh. Thực tế cho thấy không
có cá nhân thì không có nhóm, tập thể và ngược lại không có cá nhân nào lại sống
bên ngoài nhóm tập thể. Trong hoạt ñộng và giao tiếp tâm lý cá nhân ảnh hưởng
tới tâm lý của nhóm, tập thể và ngược lại tâm lý của nhóm, tập thể lại ảnh hưởng
tới tâm lý của cá nhân.
Nhà thơ Tố Hữu có viết: “Một người ñâu phải nhân gian.
Sống chăng chỉ ñốm lửa tàn mà thôi”
Tóm lại: TLHXH nghiên cứu những nét ñặc trưng trong tâm lý của các
nhóm xã hội, các quy luật hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội
như: nhu cầu và lợi ích của tập thể, tình cảm của cộng ñồng, ý chí quần chúng, tâm
trạng xã hội, tính cách dân tộc, bầu không khí tâm lý trong các nhóm xã hội.
2.2. Nhiệm vụ của TLHXH
2.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Hệ thống hóa các vấn ñề lý luận, xác ñịnh các khái niệm, các phạm trù cơ
bản ñể tiến tới xây dựng cuốn sách giáo khoa hoàn chỉnh về Tâm lý học xã hội
Nghiên cứu các quy luật hình thành các hiện tượng tâm lý xã hội.
Kế thừa các thành tựu nghiên cứu của tâm lý học nước ngoài và trên cơ sở
nghiên cứu thực tiễn nước ta xây dựng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu
riêng cho tâm lý học xã hội.
2.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
Nghiên cứu tâm lý dân tộc và biến ñổi của nó trong từng giai ñoạn lịch sử.
Nghiên cứu các khía cạnh của công tác quản lý xã hội: Từ công tác tổ chức
cán bộ ñến ñường lối, chủ trương chính sách, hệ thống pháp luật... ñến những yếu
tố tâm lý ñặc trưng của người quản lý lãnh ñạo.
Nghiên cứu tâm lý trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Các khía cạnh tâm
lý trong quan hệ giữa cung và cầu, giữa người bán và người mua, vấn ñề nâng cao
năng suất lao ñộng, cải tiến mẫu mã hàng hóa...
Nghiên cứu các vấn ñề tội phạm, các tệ nạn xã hội, vấn ñề ô nhiễm môi
trường…Qua ñó xác ñịnh ñâu là nguyên nhân thuộc về cá nhân, ñâu là nguyên
nhân thuộc về phía quản lý xã hội (trước hết và chủ yếu là các nguyên nhân tâm
lý) ñể ñưa ra hướng giải quyết thích hợp.
Ngoài ra, vấn ñề gia ñình hiện nay ñược toàn thế giới quan tâm, các khía
cạnh tâm lý trong bầu không khí tâm lý gia ñình, truyền thống, nếp sống văn hóa
trong gia ñình ñang là những thực tiễn ñòi hỏi tâm lý học xã hội nghiên cứu.
3. Mối quan hệ giữa tâm lý học xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tâm lý học xã hội và hệ tư tưởng xã hội là hai hình thái của ý thức xã hội
nên giữa chúng có cái chung và có cái riêng. TLHXH và hệ tư tưởng xã hội ñều
phản ánh thực tại xã hội. Nhưng hệ tư tưởng xã hội ñược hình thành một cách tự
giác do một nhóm người (các nhà tư tưởng) trong xã hội xây dựng nên. Nó mang
tính giai cấp rõ rệt và luôn thay ñổi theo từng hình thái kinh tế xã hội. Còn hiện
tượng tâm lý xã hội ñược hình thành bằng con ñường tự phát hoặc tự giác trong
cuộc sống xã hội. Nó vừa mang tính giai cấp vừa mang yếu tố không có tính giai
cấp. Nó vừa mang tính cơ ñộng linh hoạt nhưng vừa mang tính bảo thủ trì trệ.
Giữa tâm lý học xã hội và hệ tư tưởng xã hội có mối quan hệ tác ñộng qua lại với
nhau, TLHXH có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñến sự hình thành phát triển
của hệ tư tưởng xã hội. ðồng thời, nó là phương tiện biểu hiện của nhau trong hoạt
ñộng xã hội. Vì vậy, khi nghiên cứu hiện tượng tâm lý xã hội thì phải tính ñến ảnh
hưởng của hệ tư tưởng ñang thống trị trong xã hội ñương thời và ảnh hưởng của
nó ñối với trí tuệ, tình cảm và ý chí của quần chúng.

II. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI


Lịch sử của TLHXH liên hệ chặt chẽ với lịch sử của Tâm lý học và Triết
học, nó có thể chia làm 3 thời kỳ:
1. Thời kỳ tích lũy tri thức TLHXH trong lĩnh vực triết học (Thế kỷ V tcn
ñến giữa thế kỷ XIX)
Khi nói về quan ñiểm của các nhà triết học Hy lạp cổ ñại có ảnh hưởng tới
sự ra ñời của Tâm lý học xã hội, chúng ta chú ý nhiều hơn ñến quan ñiểm về xã
hội và con người của Platon và Aristote.
- Platon (427 - 374 tcn) trong các luận thuyết về ñạo ñức xã hội và trong
phác thảo về một xã hội lý tưởng ñã rất chú ý ñến các quan hệ liên nhân cách. Ông
cũng chỉ ra sự ảnh hưởng của các cá nhân ñến sự ổn ñịnh của nhà nước. Trong các
tác phẩm của mình, Platon ñã quan tâm ñến các kiểu loại nhân cách xã hội. Theo
ông, trong xã hội có ba kiểu nhân cách cơ bản:
* Những người luôn cố gắng làm vừa lòng người khác (người hướng tới xúc
cảm).
* Những người say sưa theo ñuổi quyền lực và sự nổi danh (người hướng ñến
quyền lực).
* Những người luôn có khát khao hiểu biết (người hướng ñến tri thức).
Ba kiểu nhân cách trên phản ánh ba yếu tố tâm lý của con người: tình cảm,
ý chí và trí tuệ.
- Aristote ( 354 - 322 tcn) là một người mở ñường vĩ ñại của khoa học xã
hội, ông ñánh giá cao yếu tố tình cảm. Theo ông có ba ñộng lực của sự liên kết con
người: tình bạn, sở thích và ñồng nhất. Trong ñó tình bạn là ñộng cơ của ña số các
nhóm xã hội. Aristote ñánh giá cao vai trò của các nhóm xã hội ñối với con người.
Ông cho rằng, con người cần phải sống trong các nhóm xã hội như gia ñình và nhà
nước. Nhóm xã hội cơ bản nhất ñối với con người là gia ñình. Quan ñiểm này của
ông vẫn còn rất phù hợp với xã hội hiện ñại ngày nay.
Có thể nói, mặc dù các quan ñiểm của các nhà triết học Hy Lạp còn khá xa
với các tri thức của Tâm lý học xã hội hiện ñại, nhưng các tư tưởng này có ảnh
hưởng không nhỏ ñến các tư tưởng nói chung và Tâm lý học xã hội nói riêng ở
châu Âu sau này
- Cùng thời kỳ này có Héraclite, ông cho rằng có thể phân chia con người
thành hai loại:
* Loại người biết hành ñộng trên cơ sở của ngôn ngữ và trí tuệ, biết ñiều
khiển những nhu cầu, ước muốn bản thân.
* Loại người phụ thuộc vào các nhu cầu ñòi hỏi của bản thân. Theo ông
loại này chẳng khác mấy so với các sinh vật khác.
- Sau này có Rutxô, Hêghen ... những tư tưởng TLHXH có cả trong triết
học duy tâm lẫn triết học duy vật... Chúng không tách rời những hiện tượng tâm lý
cơ bản nhất. Vì thế ñể phân biệt ñâu là khía cạnh TLHXH thuần túy là ñiều khó
khăn trong thời kỳ này.
2. Thời kỳ tâm lý học mô tả (Giữa thế kỷ XIX ñến ñầu thế kỷ XX ).
Vào thế kỷ XIX có sự phân chia các hiện tượng tâm lý xã hội: nhóm, tập
thể, ñám ñông, sự bắt chước, sự ám thị... người ta bắt ñầu tìm kiếm phương thức
và cách tiếp cận cho việc nghiên cứu chúng. Tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức ñộ so
sánh những yếu tố, những sự kiện khác nhau mà thôi. Do vậy mà tâm lý học xã
hội ở giai ñoạn này gọi là TLH mô tả
Năm 1859 Steintal và Lacharute ñã xuất bản tập chí “TLH dân tộc và ngôn
ngữ học” bằng tiếng ðức. Các ông là những người sáng lập ra TLH dân tộc.
W. Wundt (1832 - 1920) người ñược xem là sáng lập ra tâm lý học hiện
ñại. Năm 1879, ông thành lập phòng thực nghiệm tâm lý học ñầu tiên tại Lai xích
(ðức). ðây là sự kiện hết sức quan trọng và có ý nghĩa ñối với khoa học tâm lý.
Với sự kiện này, tâm lý học không chỉ là một khoa học nghiên cứu cơ bản mà còn
là một khoa học thực nghiệm. Năm 1900 Wundt ñã xuất bản tập ñầu tiên trong bộ
10 tập về “TLH dân tộc”, trong ñó ông sử dụng những phương pháp nghiên cứu
sản phẩm văn hóa như: ngôn ngữ, nghệ thuật, thần thoại, phong tục,....Theo ông,
tâm lý học xã hội là một phân ngành cần thiết của tâm lý học. Ông cho rằng,
không thể nghiên cứu con người như một cá nhân ñơn lẻ, biệt lập, mà cần phải
nghiên cứu con người trong những mối quan hệ của con người.
Các ông chung một ñiểm là TLH ñụng chạm tới các hiện tượng ñặc biệt bắt
rễ trong ý thức dân tộc chứ không phải trong ý thức cá nhân. ðầu thế kỷ XX các
thuyết hành vi, phân tâm ra ñời, song chúng chỉ dừng lại ở mức ñộ mô tả.
3. Thời kỳ TLHXH với tư cách là khoa học thực nghiệm (ðầu TK XX
ñến nay)
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cương lĩnh do Mit ñưa ra ở châu Âu và
Olpooc ñưa ra ở Mỹ yêu cầu phải biến TLHXH thành một khoa học thực nghiệm
ñã nhanh chóng ñược tán thưởng và phát triển ở Mỹ.
Trong giai ñoạn này TLHXH dựa trên tư tưởng của các thuyết TLH hành vi,
TLH cấu trúc, TLH phân tâm. ðặc biệt là thuyết hành vi nó phù hợp với việc xây
dựng một ngành thực nghiệm. Nhóm nhỏ là ñối tượng nghiên cứu chủ yếu.
TLHXH trở thành một khoa học ñộc lập ñược ñánh dấu bằng sự kiện cuốn
sách giáo khoa ñầu tiên về tâm lý học xã hội ñược xuất bản vào năm 1908. ðó là
cuốn Tâm lý học xã hội của tác giả Edward A. Ross. Cuốn sách của ông dựa trên
cơ sở kết hợp hai khoa học: tâm lý học và xã hội học. Nội dung chính ñược ñề cập
trong cuốn sách này sự bắt chước ñược hình thành, phát triển và thực hiện như thế
nào. Ông ñã sử dụng hiện tượng bắt chước ñể giải thích sự thay ñổi tư tưởng, thói
quen và quan ñiểm giữa các thành viên trong các nhóm xã hội.
Một sự kiện quan trọng nữa góp phần làm cho TLHXH trở thành một khoa
học ñộc lập, ñó là sự ra ñời cuốn sách có tên Nhập môn tâm lý học xã hội của Mc
Daugal. Trong cuốn sách này Mc Daugal ñã lý giải sự giống nhau về hành vi giữa
cá nhân trong nhóm xã hội thông qua sự bắt chước.
Với hai cuốn sách giáo khoa ñầu tiên ñã ñánh dấu một dấu son quan trọng
trong lịch sử phát triển tâm lý học xã hội, ngành khoa học này trở thành một khoa
học ñộc lập. Từ ñó ñến nay TLHXH ñã ñi ñược một chặng ñường gần một thế kỷ.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế ñã buộc các nhà
TLHXH phải ñối mặt với những vấn ñề kinh tế xã hội nóng bỏng. Nó kích thích
những nghiên cứu ứng dụng nhằm giải quyết những vấn ñề cụ thể nảy sinh trong
thực tiễn mà trước ñây TLHXH chưa làm ñược. Ở nước ta, TLHXH là một ngành
còn rất non trẻ, song trong thời gian gần ñây, ngành khoa học này ñã có những
bước phát triển quan trọng. Vai trò của Tâm lý học xã hội trong ñời sống xã hội
ngày càng ñược khẳng ñịnh.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLHXH
1. Các nguyên tắc
1.1. Phải ñảm bảo tính khách quan trong việc nghiên cứu các hiện
tượng tâm lý xã hội. Nó ñòi hỏi phải xem xét những hiện tượng tâm lý vốn có
trong hiện thực với ñầy ñủ mọi thành phần, quan hệ và các dấu hiệu biểu hiện của
chúng. Vì thế người nghiên cứu phải có ý thức trách nhiệm nghiêm túc, không
ñược tùy tiện nhào nặn, thêm bớt tư liệu theo ý chủ quan của mình, phải biết sử
dụng các phương pháp nghiên cứu một cách khoa học.
1.2. Phải nghiên cứu hiện tượng trong các mối liên hệ và quan hệ của
chúng. Vì tất cả mọi hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội và trong tâm lý con
người ñều có liên quan và tác ñộng qua lại lẫn nhau. Với nguyên tắc này người
nghiên cứu sẽ rút ra ñược các quan hệ phụ thuộc nhân quả và các quy luật ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các thành phần trong cấu trúc tâm lý xã hội.
1.3. Phải nghiên cứu hiện tượng trong sự phát triển của chúng. Hiện
tượng tâm lý xã hội không tồn tại cố ñịnh mà nó thường xuyên biến ñổi về chất.
Nghiên cứu hiện tượng tâm lý xã hội trong quá trình vận ñộng của nó sẽ làm
phong phú thêm nguồn tài liệu, tăng thêm tính khách quan của các cứ liệu giúp ta
ñi vào bản chất của hiện tượng và có thể phát hiện ra những quy luật của chúng.
1.4. Phải nghiên cứu hiện tượng trong một chỉnh thể trọn vẹn. Mỗi sự
vật hiện tượng ñều có một cấu trúc nhất ñịnh phải nghiên cứu từng thành phần
riêng rẽ của hiện tượng ñồng thời nghiên cứu mối quan hệ tác ñộng qua lại của
chúng trong cấu trúc trọn vẹn.
2. Các phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp quan sát
ðây là phương pháp mà người nghiên cứu sử dụng các giác quan, chủ yếu
là thị giác, thính giác ñể nhận biết sự vật hiện tượng.
ðối tượng quan sát có thể gồm các dạng biểu hiện sau:
- Thể hiện qua ngôn ngữ: cường ñộ, tốc ñộ, mức ñộ diễn cảm, ñặc ñiểm
ngôn từ, ngữ pháp, cách phát âm …
- Thể hiện qua phi ngôn ngữ: nét mặt, hành ñộng, cử chỉ di chuyển, trạng
thái ñứng im của con người, khoảng cách giữa người này với người khác, phương
hướng vận ñộng, sự va chạm …
* Ưu ñiểm: Giúp người nghiên cứu nắm bắt kịp thời những thông tin, sự
kiện nảy sinh trong một thời gian ngắn.
* Nhược ñiểm: Phương pháp này làm cho người nghiên cứu dễ bị nhầm lẫn
sự kiện, mất nhiều thời gian, ñôi khi bị ñộng phải chờ ñợi ñối tượng có những
hành vi phù hợp với mục ñích nghiên cứu. Bằng phương pháp quan sát ta mới chỉ
thấy ñược những biểu hiện bên ngoài của ñối tượng và dễ bị ảnh hưởng thái ñộ
chủ quan của nhà nghiên cứu.
2.2. Phương pháp ñiều tra
Dùng ñể nắm bắt những phản ứng tâm lý của một nhóm người nào ñó ñối
với những hiện tượng xã hội ñã hoặc ñang xảy ra nhằm phát hiện những ñặc ñiểm
tâm lý của họ.
Phương pháp này ñược thực hiện theo một hệ thống câu hỏi ñặt ra cho các
thành viên nhóm ñiều tra trả lời. Có các loại câu hỏi như:
+ Câu hỏi ñóng: là các câu hỏi ñưa ra các phương án trả lời, ñòi hỏi khách
thể nghiên cứu phải chọn một hay một số trong các phương án trả lời ñó. Câu hỏi
ñóng có 2 loại: câu hỏi ñóng phân ñôi và câu hỏi ñóng có nhiều phương án trả lời.
Câu hỏi ñóng phân ñôi là câu hỏi có 2 phương án trả lời ñối lập nhau, khách
thể có thể chọn một trong hai phương án trả lời. (Ví dụ: các phương án trả lời “có
hay không”, “ñồng ý hoặc không ñồng ý”). Câu hỏi ñóng có nhiều phương án trả
lời có thể theo các thang ñộ ñánh giá. (Ví dụ: Tốt, khá, trung bình, kém, khó trả lời
…)
+ Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi không ñưa ra các phương án trả lời. Theo
yêu cầu của câu hỏi, khách thể trả lời một cách tương ñối tự do theo quan ñiểm
của mình về vấn ñề ñược hỏi.
* Ưu ñiểm: Nghiên cứu trên ñịa bàn rộng, có thể thu thập ý kiến của nhiều
người trong một thời gian ngắn.
* Nhược ñiểm: Tài liệu thu ñược thiên về số lượng và việc trả lời câu hỏi là
ý kiến riêng của từng người nên nó chưa phản ánh ñầy ñủ tâm lý chung của nhóm.
Mặt khác, câu trả lời còn phụ thuộc vào trình ñộ nhận thức, nội dung câu hỏi, tâm
trạng của họ lúc trả lời...nên ñộ tin cậy có sự sai lệch ñáng kể.
2.3. Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp trò chuyện trao ñổi, hỏi ñáp nhằm nắm bắt ý kiến một số
người hay một vài vấn ñề xã hội nào ñấy.
Phương pháp này diễn ra dưới hình thức tự do hoặc soạn sẵn.
ðể tạo ra ñược bầu không khí ñầm ấm, thoải mái giữa người hỏi và người
ñược hỏi, cần chú ý một số yêu cầu sau: Các câu hỏi ñưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu,
tránh ñưa câu hỏi quá trực tiếp hoặc quá chung chung. Câu hỏi phải phù hợp với
trình ñộ học vấn, ñiều kiện sống, văn hóa của người ñược hỏi. Cần tránh các câu
hỏi về những vấn ñề tế nhị liên quan ñến người ñược hỏi (như chuyện riêng tư,
việc kiếm tiền …)
* Ưu ñiểm: Do gặp trực tiếp nên ta có thể vừa ñược nghe, vừa nhìn thấy
ñiệu bộ, cảm xúc của người trả lời.
* Nhược ñiểm: Mất nhiều thời gian, thông tin thu ñược ít
2.4. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp tạo ra các tình huống cần thiết tác ñộng vào
ñối tượng một cách chủ ñộng trong những ñiều kiện ñã ñược khống chế ñể tìm
hiểu diễn biến tâm lý của ñối tượng.
Thực nghiệm có thể ñược tiến hành dưới hai hình thức: Thực nghiệm trong
tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
* Ưu ñiểm: Có tính khách quan cao vì mọi chuẩn mực, quy trình ñều ñược
xác ñịnh ñược ñảm bảo tính khoa học.
* Nhược ñiểm: ðó là thực nghiệm với con người nên phức tạp, không dễ sử
dụng khi chưa có cơ sở lý luận về hiệu quả thực nghiệm chặt chẽ rõ ràng. Hơn nữa
hiện tượng tâm lý xã hội có tính lịch sử xã hội nên thí nghiệm ñể tiến hành hầu
như không lặp lại ñược ñể củng cố ñộ tin cậy.
2.5. Phương pháp tạo tình huống ñể thử thách
Phương pháp này thực chất là ñưa con người vào các quan hệ công việc,
quan hệ xã hội có thực ñể họ thực hiện những nhiệm vụ ñược giao trong hoàn cảnh
nhất ñịnh. Trong quá trình hoạt ñộng, họ sẽ bộc lộ các phẩm chất ñạo ñức, trí tuệ,
năng lực...một cách chân thực, nhờ ñó người quản lý dự ñoán và ñánh giá tương
ñối chính xác về nhân viên của mình. Từ ñó phân công lao ñộng một cách hợp lý
nhằm khơi dậy tiềm năng của những người lao ñộng dưới quyền.
Tình huống thử thách có thể là tình huống thực, áp dụng phương pháp này
trong tuyển chọn và tiếp nhận nhân viên trước ñây và hiện nay Nhà nước có chế
ñộ tập sự. Thực chất thời gian tập sự là nhằm mục ñích ñưa người lao ñộng vào
công việc ñể thử thách. Trong thời gian thử thách, người lao ñộng thể hiện năng
lực, phẩm chất trí tuệ trong công việc ñúng với trình ñộ nhận thức, chuyên môn,
nghề nghiệp của mình. Việc tạo tình huống ñể thử thách là một phương pháp
nghiên cứu rất quan trọng trong quản lý nhóm xã hội, ñặc biệt ñối với những nhân
viên mới. Tuy nhiên, khi thực hiện phương pháp này cần kiểm tra chu ñáo ñể
ñánh giá ñúng những năng lực và phẩm chất mà công việc cần.
* Ưu ñiểm: Tổ chức nhanh chóng, sâu sắc và ước lượng chính xác những
phản ứng của người ñược thực hiện, nó có tính khách quan cao.
* Nhược ñiểm: Phương pháp này khá phức tạp vì phải nắm ñược diễn biến
tâm lý của ñối phương, hoàn cảnh sống của họ và nhất là phải tạo tình huống sao
cho hợp lý.
Trên ñây là một số phương pháp nghiên cứu cơ bản, mỗi phương pháp
nghiên cứu khoa học ñều có mặt mạnh, mặt yếu. Muốn nghiên cứu bất cứ một vấn
ñề nào của tâm lý xã hội phải có sự kết hợp các phương pháp, trong ñó sẽ có
phương pháp ñóng vai trò chủ ñạo, các phương pháp khác ñóng vai trò hỗ trợ.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Thế nào là hiện tượng tâm lý xã hội? Anh (chị) hãy nêu một số hiện tượng tâm
lý xã hội ñang diễn ra trong xã hội hiện nay.
2. Nêu một số nội dung cơ bản của các thời kỳ hình thành tâm lý học xã hội.
3. Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý học xã hội? Phân tích ưu ñiểm và nhược ñiểm
của từng phương pháp nghiên cứu.
4. Nêu một số ví dụ thể hiện sự vận dụng phương pháp tạo tình huống ñể thử thách
trong nghiên cứu tâm lý xã hội.

Chương II
CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
VÀ QUY LUẬT HÌNH THÀNH

I. CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI


1. Bầu không khí tâm lý xã hội
1.1. Khái niệm
Là toàn bộ các trạng thái tâm lý tương ñối ổn ñịnh ñặc trưng cho một tập
thể, nó ảnh hưởng rất mạnh ñến các quan hệ tâm lý và hiệu quả hoạt ñộng của tập
thể ñó.
Bầu không khí tâm lý (BKKTL) là nói tới không gian trong ñó trong ñó
chứa ñựng tâm lý chung của tập thể. Bầu không khí tâm lý gồm ba mặt sau:
Mặt tâm lý: ñó là hiện tượng tinh thần của con người ñược thể hiện trong
hoạt ñộng và giao tiếp (như nhận thức, tình cảm, ý chí …)
Mặt xã hội: bầu không khí tâm lý chỉ ñược xuất hiện qua mối quan hệ giữa
các thành viên trong nhóm xã hội.
Mặt tâm lý xã hội: BKKTL nói lên trạng thái tâm lý chung của các thành
viên trong nhóm như trạng thái vui vẻ, phấn khởi lạc quan, phẫn nộ, căng thẳng…
Có nhiều loại bầu không khí tâm lý xã hội, thông thường bầu không khí tâm lý
mang những ñặc trưng cơ bản của nhóm xã hội.
VD: Bầu không khí lễ hội của cả nước ngày 30/4, bầu không khí cả nước ñi
bầu cử Quốc hội, bầu không khí học tập ở các trường học trong những ngày thi
cuối năm...
Bầu không khí tâm lý có vai trò rất quan trọng ñối với ñời sống xã hội. Nó
có tác dụng quy ñịnh toàn bộ cuộc sống, hành vi, quan hệ xã hội của mọi người
trong nhóm, nó góp phần quy ñịnh sự nảy sinh tính tích cực thực hiện những
nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm xã hội. Nó ảnh hưởng rất lớn ñến tư
tưởng tình cảm và hành vi của mỗi con người trong nhóm xã hội ñó, nó ñặc biệt
quan trọng ñối với những người làm việc trong các lĩnh vực ñòi hỏi sự sáng tạo và
nghệ thuật. Từ những kết quả nghiên cứu ta thấy rằng: hiệu quả của công việc
trong tập thể, nhân cách của người quản lý lãnh ñạo và bầu không khí tâm lý của
nhóm luôn luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nếu ta sống trong một bầu không khí lành mạnh thân ái trong tập thể sẽ tạo
ra tâm trạng phấn khởi vui vẻ ở mỗi thành viên, làm tăng thêm tính tích cực của họ
trong công việc thực hiện các nhiệm vụ ñược giao. Ngược lại, nếu sống trong bầu
không khí ảm ñạm, mất tự do, dân chủ, mọi người lạnh nhạt với nhau, căng thẳng,
xung ñột... sẽ dẫn tới rối loạn nhịp ñộ tốc ñộ lao ñộng làm cho sản phẩm kém giá
trị về chất lượng, không khí uể oải, buồn chán, thờ ơ bao trùm...Trong tình huống
ñó thì người lãnh ñạo cần phải tìm hiểu nguyên nhân nào ñã gây ra BKKTL tiêu
cực ñó ñể giải quyết tận gốc. Tránh lối giải quyết chủ quan duy ý chí, vội vàng qui
chụp, ñàn áp…Bởi vì cách giải quyết ñó chỉ làm cho bầu không khí tâm lý thêm
căng thẳng chứ không giải quyết ñược vấn ñề.
Vì vậy, việc hình thành BKKTL tốt ñẹp trong tập thể không chỉ là nhiệm vụ
bắt buộc mà còn là nhiệm vụ phức tạp ñòi hỏi sự cố gắng của tất cả các thành viên
trong tập thể, trong ñó vai trò hàng ñầu thuộc về phong cách của người lãnh ñạo.

1.2. Biểu hiện của bầu không khí tâm lý


Bầu không khí tâm lý phản ánh những ñiều kiện quản lý tổ chức và cơ sở
vật chất trong hoạt ñộng cùng nhau, trong thái ñộ của con người với nhau, nên nó
ñược biểu hiện ở một số ñiểm sau:
1.2.1. Bầu không khí tâm lý ñược biểu hiện thông qua các mối quan hệ
giữa các cá nhân trong nhóm. BKKTL ñược hình thành từ các mối quan hệ tác
ñộng qua lại giữa con người với con người, nhưng nó không phải là tổng thể các
phẩm chất cá nhân của từng thành viên. Thực tế ñã chứng minh ở những cá nhân
tốt có thể nảy sinh những quan hệ xấu với nhau và ngược lại ở những người có
thiếu sót chưa hẳn ñã có quan hệ xấu với nhau. Trong tập thể, nếu quan hệ giữa
các thành viên diễn ra một cách thoải mái, mọi người ñều có cảm giác mình không
bị giới hạn bởi một ñiều gì, mọi hoạt ñộng của con người ñược diễn ra một cách tự
do, kỷ luật không làm mọi người nơm nớp lo sợ khi thực hiện nhiệm vụ thì tập thể
luôn có bầu không khí tâm lý tích cực.
1.2.2. Bầu không khí tâm lý ñược biểu hiện ở thái ñộ của mọi người ñối
với công việc chung, với bạn bè và với người lãnh ñạo của họ. Thái ñộ ñối với
công việc chung, với bạn bè và với người lãnh ñạo ñược phát triển và củng cố
trong quá trình các thành viên lao ñộng cùng nhau, nó phụ thuộc rất nhiều vào tính
chất và phong cách của người lãnh ñạo, nếu người lãnh ñạo hay cáu gắt, coi
thường người thừa hành, dễ nặng lời với nhân viên, sẽ tạo bầu không khí nặng nề,
làm giảm hiệu quả lao ñộng. Vì thế người lãnh ñạo cần phải hiểu biết sâu sắc về
tập thể của mình cũng như quan hệ giữa các thành viên trong tập thể với nhau và
thái ñộ của họ ñối với công việc, ñối với cuộc sống. Muốn xây dựng bầu không
khí tâm lý tích cực thì ngưòi lãnh ñạo phải tìm hiểu tùy thuộc vào trạng thái của
từng tình huống mà sử dụng những biện pháp ñể khắc phục những tồn tại trong tập
thể không nên rập khuôn máy móc. Bởi vì, cùng một tác ñộng tâm lý nhưng có thể
gây ra những phản ứng khác nhau trong cùng một nhóm.
1.2.3. Bầu không khí tâm lý ñược thể hiện ở sự thỏa mãn về công việc
do mỗi người trong nhóm ñảm nhận. Trong tập thể có bầu không khí tâm lý tốt
thì các thành viên thường cảm thấy hài lòng thoả mãn với công việc mình phụ
trách, các thành viên luôn ñộng viên ñoàn kết giúp ñỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm
vụ của tập thể. Ví dụ: Trong tập thể thường diễn ra cuộc thảo luận sôi nổi về
những vấn ñề có liên quan tới số phận của cá nhân, của tập thể, ñặc biệt là ñối với
việc nâng cao hiệu suất lao ñộng của tập thể. ðiều ñó, biểu hiện ở sự quan tâm lẫn
nhau của các thành viên trong tập thể, ñảm bảo lợi ích của ñồng nghiệp, biểu hiện
sự gắn bó lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể. Trong tập thể, mọi thành viên
ñược phân công nhiệm vụ rõ ràng, vị trí của từng người ít bị xáo trộn. Mỗi người
ñều nghiêm túc có trách nhiệm thực hiện công việc ñược giao với kết quả cao,
ñiều này phản ánh tốt mối quan hệ giữa người lao ñộng với công việc, biểu hiện sự
ổn ñịnh về mặt tình cảm với việc làm, không có sự chắp vá, tạm bợ...
Muốn xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể thì cần phải tổ
chức lao ñộng có khoa học. Phải chú ý tới các yếu tố ñộng viên khích lệ, ñộng viên
tinh thần và vật chất ñối với người lao ñộng ñể tránh những xung ñột có thể xảy ra
trong tập thể.
1.2.4. Sự tương ñồng tâm lý và sự xung ñột tâm lý
Sự tương ñồng tâm lý: là sự phối hợp tối ưu những phẩm chất nhân cách
của mọi người trong hoạt ñộng chung. Sự tương ñồng sẽ thuận lợi cho việc nâng
cao năng suất lao ñộng và thỏa mãn sự hài lòng của các cá nhân. Có nhiều dạng
tương ñồng tâm lý: tương ñồng về thể chất, về ñặc ñiểm tâm sinh lý, về mặt tâm lý
xã hội...
Sự xung ñột tâm lý: là sự mâu thuẫn của các thành viên có ñụng chạm ñến
quyền lợi vật chất, ñến uy tín danh dự và giá trị ñạo ñức dẫn ñến sự bất lực trong
trong việc kết hợp ñồng bộ và sự hiểu biết lẫn nhau của một nhóm hay các cá nhân
trong xã hội. Sự xung ñột tâm lý là do có mâu thuẫn trong tập thể gây ra, nhưng
không phải bất cứ mâu thuẫn nào cũng gọi là xung ñột. Có các dạng xung ñột sau:
Xung ñột giả: là một kẻ sinh sự và một kẻ phản bác. Kẻ sinh sự thường
chống ñối mạnh, ñôi khi giấu mặt, nói xấu sau lưng, nhận xét vụng trộm...
Xung ñột tương ñồng: cả hai bên cùng chống ñối lẫn nhau do cả hai cùng
xâm phạm quyền lợi của nhau và có sự hiểu lầm ngộ nhận lẫn nhau, không ai chịu
ai nên tìm mọi cơ hội ñể gây nên xung ñột.
Xung ñột phức tạp: loại xung ñột này ñược xuất phát từ nhiều lý do và
nhiều ñộng cơ khác nhau. Thậm chí hai bên bỏ qua nguyên nhân chính của mối bất
ñồng mà quay ra sỉ vả, chỉ trích xúc phạm lẫn nhau.
Xung ñột bùng nổ: là sau một thời gian hai bên ngấm ngầm chịu ñựng nhau
và trong khoảng khắc sự bực bội ñạt tới cực ñiểm và xung ñột bùng nổ.
Nguyên nhân dẫn tới sự xung ñột của nhóm:
Do tập thể không có tổ chức kỷ luật hay kỷ luật không nghiêm do năng lực
cán bộ quản lý yếu.
Do ñiều kiện lao ñộng khó khăn, thiếu hợp lý trong ñãi ngộ (như mức sống
thấp, mức lương không hợp lý, ñiều kiện làm việc ñộc hại, nhiều nguy hiểm ... )
Do thiếu hiểu biết, thiếu tương hợp, nói xấu lẫn nhau, xúc phạm danh dự,
uy tín của nhau trong tập thể có tính cách xấu như: kèn cựa, ñộc ác, thủ ñoạn, ích
kỷ, mưu mô, tham lam,...
Do sự khác biệt về lợi ích, ý kiến, quan ñiểm, nhu cầu, cách ứng xử… Một
nguyên nhân quan trọng khác thường dẫn ñến xung ñột của nhóm là sự khát vọng
về quyền lực của các cá nhân. Khi trong tập thể xuất hiện xung ñột ta phải tìm hiểu
nguyên nhân ñể tìm ra biện pháp khắc phục xung ñột.
1.3. Chỉ tiêu ñánh giá bầu không khí
- Sự tín nhiệm và tính ñòi hỏi cao của các thành viên trong nhóm.
- Phê bình có thiện chí.
- Mọi người tự do phát biểu ý kiến về những vấn ñề có liên quan ñến tập
thể.
- Không có áp lực của người lãnh ñạo ñối với các người bị lãnh ñạo.
- Các thành viên trong tập thể có sự ñồng cảm giúp ñỡ nhau khi gặp khó
khăn.
Dựa vào những tiêu chuẩn trên mà người lãnh ñạo cần chú ý ñể xây dựng
BKKTL của tập thể một cách hợp lý nhằm thúc ñẩy tính tích cực hoạt ñộng của
các thành viên trong tập thể, nâng cao hiệu quả lao ñộng của tập thể.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới bầu không khí tâm lý xã hội
1.4.1. Phong cách làm việc của người lãnh ñạo
Người lãnh ñạo biết cách tổ chức quản lý, biết tôn trọng nhân cách, biết
khơi dậy tính tích cực sáng tạo của các thành viên. Người lãnh ñạo không nên là
một người mà lúc nào cũng khó ñăm ñăm với người cấp dưới của mình mà phải
vui tươi, niềm nở, lịch thiệp. Nếu thấy một người ñáng khen thì phải kịp thời có
những lời khen thích ñáng, khi trừng phạt thì phải có sự thận trọng cao ñộ. Người
lãnh ñạo cần biết nói và biết nghe, phải hiểu biết người dưới quyền, quan tâm ñến
ñời sống của họ, ñộng viên họ những lúc cần thiết, hỏi han về gia ñình, ñó là
phương pháp có hiệu quả ñể tạo bầu không khí tâm lý tốt.

1.4.2. Sự lây lan tâm lý


Người lãnh ñạo có óc hài hước sẽ tạo bầu không khí thoải mái dễ chịu, tạo
ra quan hệ thân mật, cởi mở với mọi người. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu về
TLHXH cho thấy: nếu một tập thể toàn nam giới hoặc toàn nữ giới, thì hiệu quả
lao ñộng thường không cao so với tập thể có cả nam và nữ.
1.4.3. ðiều kiện lao ñộng
Môi trường lao ñộng phải ñược ñảm bảo vệ sinh, thẩm mỹ như: phải ñủ ánh
sáng, ñược trang trí phù hợp với ñiều kiện lao ñộng, không có nhiều tiếng ồn,
trang phục của người lao ñộng phải phù hợp với loại lao ñộng. Nơi làm việc không
ngăn nắp sẽ làm cho người lao ñộng có thói quen cẩu thả, dễ dẫn ñến các tai nạn
lao ñộng làm cho người lao ñộng không an tâm, ñiều ñó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả
lao ñộng.
1.4.4. Lợi ích
Lợi ích vật chất có ảnh hưởng rất lớn ñến bầu không khí tâm lý xã hội. Khi
ñời sống xã hội ñược nâng cao sẽ tạo ra bầu không khí phấn khởi êm ấm, mọi
người có trách nhiệm hơn với công việc.
2. Tâm trạng xã hội
2.1. Khái niệm
Là một hiện tượng phổ biến, thường nảy sinh như một phản ứng tự nhiên,
tất yếu của con người ñối với những hiện tượng, những sự kiện, những biến ñộng
quan trọng ñã và ñang xảy ra trong hiện thực có liên quan mật thiết ñến sự thoả
mãn hay không thoả mãn những nhu cầu vật chất hay tinh thần của họ.
Tâm trạng là một trạng thái cảm xúc của cá nhân hay tập thể, nó là một hiện
tượng phổ biến nảy sinh ở cả nhóm lớn và nhóm nhỏ, nó xuất hiện trong tất cả các
lĩnh vực của ñời sống xã hội như: học tập, lao ñộng, vui chơi, sinh hoạt... Tâm
trạng có ảnh hưởng ñến quá trình sinh lý của con người: Có thể thúc ñẩy hoặc ức
chế hoạt ñộng, làm nhiễu loạn các quá trình sinh lý và có khi làm cá nhân có hành
vi bột phát ngoài ý muốn, làm méo mó nhân cách.
2.2. Các loại tâm trạng xã hội
Trong xã hội có nhiều loại tâm trạng khác nhau như: tâm trạng chính trị,
tâm trạng nghề nghiệp, tâm trạng sinh hoạt...Tuy nhiên, căn cứ vào các tính chất
của tâm trạng xã hội ñể phân loại:
2.2.1. Tâm trạng xã hội tích cực: ðó là tâm trạng dễ chịu, lạc quan, phấn
khởi hân hoan, loại tâm trạng này ảnh hưởng ñến thái ñộ của mọi người, ñến quá
trình chuyển hóa cơ thể. Nhờ vậy hoạt ñộng tâm lý cũng ñược nâng cao: con người
nhanh trí hơn, tháo vát hơn, quá trình xuất hiện mệt mỏi trong lao ñộng nảy sinh
chậm, quan hệ giữa người với người cởi mở hơn, mọi người quan tâm và mong
muốn hợp tác với nhau.
2.2.2. Tâm trạng xã hội tiêu cực: ðó là tâm trạng bi quan, ủy mị, hoảng
loạn, chán chường, buồn bực… Loại tâm trạng này kìm hãm hoạt ñộng của con
người, gây một tâm lý nặng nề trong tập thể, trong xã hội. Tâm trạng xã hội tiêu
cực làm cho tính tích cực mỗi thành viên bị giảm sút, phản ứng sinh lý cũng như
tâm lý bị rối loạn, tư duy rời rạc, luẩn quẩn sinh ñãng trí, tính nhạy cảm giảm sút,
làm việc chóng mệt mỏi.
Việc khắc phục tâm trạng tiêu cực có thể bằng cách giáo dục ý thức về các
giá trị, các ñịnh hướng chuẩn mực, bằng việc nêu gương những nhân tố tích cực
trong ñời sống, bằng việc giáo dục ý thức về sự cần thiết phải ñạt tới những mục
tiêu có ý nghĩa quan trọng của tập thể. Những việc làm này sẽ kích thích ñược
những rung cảm tích cực ở mỗi con người làm cho tập thể sảng khoái tinh thần,
làm cơ thể khỏe khoắn.
2.3. ðiều kiện hình thành tâm trạng xã hội
Tâm trạng ñến với mỗi cá nhân thường bất ngờ không chủ ñịnh. V.I.Lênin
ñã coi: “Tâm trạng là cái gì hầu như là mù quáng, vô thức và không lường trước
ñược” Tâm trạng xã hội có thể ñược hình thành bằng con ñường tự phát hoặc tự
giác.
Tâm trạng xã hội chịu sự tác ñộng của yếu tố khách quan và chủ quan, nó
ñược tồn tại trong một thời gian nhất ñịnh. Nó có nguồn gốc từ hiện thực xã hội,
nó vừa phản ánh thực tại xã hội, vừa phản ánh nhu cầu nguyện vọng của quần
chúng. Vì vậy muốn hình thành tâm trạng xã hội tích cực thì cần phải tìm hiểu
nguyện vọng của quần chúng, nắm bắt ñược những nhu cầu của họ, qua ñó xác
ñịnh ñược tác ñộng của cuộc sống hiện thực ñối với họ.
Việc hình thành tâm trạng xã hội tích cực không chỉ ñơn thuần bằng yếu tố
tâm lý hay chỉ bằng những lời lý thuyết suông, mà cần phải tác ñộng vào tâm trạng
xã hội bằng những hành ñộng cụ thể thiết thực như:
- ðẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá xã hội của ñất nước
- Mở rộng sự dân chủ trong quản lý và trong sinh hoạt xã hội
- Tăng cường sự nghiêm minh của pháp luật
- Quan tâm ñến ñời sống của quần chúng nhân dân
Bên cạnh ñó có thể thông qua các phương tiện thông tin ñại chúng và các
loại hình nghệ thuật ñể làm phong phú ñời sống tinh thần của nhân dân, giúp mọi
người vươn tới cái ñúng, cái ñẹp, có ý thức chống lại những thói hư tật xấu, những
âm mưu phá hoại của kẻ thù. Chẳng hạn thường xuyên tổ chức các buổi văn nghệ,
giao lưu, chiếu phim…trong các trường học, trong cộng ñồng ñể tạo ra tâm trạng
tích cực.
Tâm trạng xã hội phản ánh các biến ñổi quan trọng bên trong hoặc bên
ngoài của cuộc sống xã hội. Nếu trong xã hội ñiều kiện kinh tế ñược cải thiện, ñời
sống tinh thần ñược nâng cao thì tâm trạng của mọi người thường theo hướng tích
cực. Vì thế A.X.Macarenco nhà sư phạm xuất sắc Nga ñã coi việc hình thành tâm
trạng tích cực trong tập thể lao ñộng là việc làm bắt buộc của người quản lý.

3. Dư luận xã hội
3.1. Khái niệm
Dư luận xã hội (DLXH) là sự phán ñoán, ñánh giá và thái ñộ biểu cảm của
các thành viên trong tập thể về những sự kiện, biến cố nào ñó trong nội bộ tập thể
hoặc trong xã hội mà họ quan tâm.
Dư luận xã hội là một hiện tượng tinh thần xã hội phức tạp nó tồn tại trong
tất cả các giai ñoạn lịch sử, nó là một trong những phương thức tồn tại của ý thức
xã hội. Dư luận xã hội dù là phán ñoán của cá nhân hay của tập thể nhưng bao giờ
nó cũng biểu hiện sự tập trung của: nhận thức, lý trí và nhu cầu nguyện vọng của
tập thể. Từ xa xưa người ta ñã thấy dư luận xã hội có sức mạnh rất mãnh liệt, nó
có sức mạnh vô hình thâm nhập vào các lĩnh vực hoạt ñộng của ñời sống xã hội.
Người ta ñã so sánh DLXH như là “áp lực của khí quyển”, con người có thể cảm
nhận nó nhưng không thể trực tiếp nhìn thấy nó bằng mắt thường, nó ñược tồn tại
trong mọi ngõ ngách của ñời sống xã hội.
* ðặc ñiểm của dư luận xã hội:
- Dư luận xã hội mang tính chất công chúng.
- Dư luận xã hội có quan hệ chặt chẽ với quyền lợi của cá nhân và của
nhóm.
- Dư luận xã hội cũng dễ dàng thay ñổi.
* Các loại dư luận xã hội:
DLXH xuất hiện như là sản phẩm nhận thức những vấn ñề xã hội cấp bách
và ñòi hỏi phải ñược giải quyết. DLXH ñược hình thành một cách tự phát hoặc tự
giác. DLXH có hai loại: Dư luận chính thức và dư luận không chính thức.
+ Dư luận chính thức: là dư luận ñược tồn tại công khai, ñược người lãnh
ñạo và tập thể thừa nhận, nó ñược lan truyền bằng con ñường chính thức.
+ Dư luận không chính thức: là những dư luận không công khai, nó ñược
lan truyền một cách tự phát.
Loại dư luận này có thể ñúng hoặc có thể sai, nhưng bên trong nó thường
chứa ñựng những yếu tố không chính xác, làm cho phán ñoán mang tính chất mơ
hồ và nó có thể là tin ñồn.
Tin ñồn là những thông tin không chính thức, có thể nó chứa một phần sự
thật, ít nhiều ñược cấu trúc lại theo các quy luật tâm lý, bị làm méo mó ñi trong
quá trình truyền miệng. Nó ñược lan truyền rất nhanh và thường gây ra hậu quả
không tốt, tai hại nhất là những thông tin mang tính chất phá hoại.
Thực nghiệm cho thấy các cá thể trong khi truyền bá các tin ñồn, vấp phải
khó khăn là làm sao nhớ ñược ñầy ñủ các yếu tố và cả cấu trúc của tin ñồn. Họ
phải cấu trúc lại, ñiều chỉnh lại theo phương thức hiểu và theo lợi ích riêng của họ.
Sự chiếm hữu chủ quan ñã gây ra sự biến dạng của các tin ñồn.
Nếu trong tập thể có xuất hiện tin ñồn thì cũng phần nào cho biết tình trạng
của tập thể ở một khía cạnh nào ñó. Vì vậy, người lãnh ñạo cần phải tìm hiểu kỹ
về tin ñồn (như: nội dung tin ñồn, mục ñích và tính chất, mức ñộ ảnh hưởng của
tin ñồn, ai là người ñưa ra tin ñồn...) ñể có biện pháp giải quyết hợp lý (nên dùng
biện pháp tế nhị ñể ngăn chặn tin ñồn, cung cấp ñầy ñủ thông tin cho quần chúng
ñể họ có khả năng nhận ñịnh phán xét vấn ñề cho ñúng ñắn...)
Dư luận xã hội dù có vai trò quan trọng nhưng nó cũng giống con dao hai
lưỡi: nó có thể khuyến khích cổ vũ cái ñúng, cái mới và lên án cái bảo thủ lạc hậu,
cái không phù hợp với lợi ích của xã hội. Bên cạnh ñó, nó cũng chứa ñựng và xúi
giục cái xấu cái lạc hậu. Vì vậy, ta không nên ñể mặc cho dư luận xã hội diễn ra
một cách tự phát mà cần phải biết hướng dẫn dư luận xã hội phát triển theo hướng
tích cực.
3.2. Vai trò của dư luận xã hội
b Dư luận xã hội biểu thị thái ñộ của ña số người trong cộng ñồng, là quan
ñiểm, cảm xúc, ý chí của tập thể nó có sức mạnh rất to lớn và có vai trò quan trọng
trong ñời sống xã hội.
c 3.2.1. Dư luận xã hội ñóng vai trò ñiều hòa các mối quan hệ và hành vi xã
hội. Khi trong xã hội hay tập thể xảy ra những biến cố lớn ñụng chạm tới lợi ích
của cộng ñồng thì dư luận xã hội ñược hình thành một cách nhanh chóng và rộng
rãi, nó có tác dụng ñịnh hướng hành vi và hoạt ñộng của quần chúng theo các
chuẩn mực ñạo ñức xã hội và các giá trị xã hội. Trên cơ sở ñánh giá, phán xét các
sự kiện hiện tượng DLXH nêu ra các chuẩn mực hướng dẫn những việc ta nên làm
và những việc ta nên tránh. Nó làm cho các phong tục tập quán, truyền thống ñã có
phát huy ñược tác dụng và có ảnh hưởng tích cực tới các thành viên trong xã hội.
3.2.2. Dư luận xã hội có thể kiềm chế hoặc kích thích sự phát triển các quá
trình tâm lý tích cực, hạn chế những tiêu cực trong quan hệ xã hội, trong các nhóm
xã hội. Việc làm xây nhà tình nghĩa; hội từ thiện ủng hộ người nghèo khó, cô
ñơn... ñó là những dư luận xã hội hướng vào lòng nhân hậu, nhân ái của con người
ñối với ñồng loại.
3.2.3. Dư luận xã hội còn có vai trò giáo dục con người, nó như là một
phương tiện tác ñộng, ñiều khiển ñiều chỉnh tâm lý của các thành viên trong tập
thể. Dư luận xã hội có tác ñộng vào ý thức con người, chi phối ý thức cá nhân có
những hành vi, thái ñộ cho phù hợp với các chuẩn mực hành vi xã hội, phù hợp
với ñạo lý của con người. Nó là công cụ giáo dục có sức thuyết phục mọi người
trong xã hội thực hiện chủ trương chính sách của ðảng và nhà nước. Dư luận xã
hội có tác dụng giáo dục nhiều khi còn mạnh hơn cả biện pháp hành chính.
3.2.4. Dư luận xã hội còn thực hiện chức năng cố vấn cho các tổ chức, các
cơ quan có chức năng giải quyết các vấn ñề có liên quan tới cộng ñồng.
Tóm lại: Dư luận xã hội có vai trò rất quan trọng trong các giai ñoạn phát
triển của tập thể. Dư luận xã hội lành mạnh là sức mạnh tinh thần duy trì sự ổn
ñịnh bền vững của nhóm xã hội, nó là yếu tố thúc ñẩy sự phát triển các nhóm xã
hội theo các ñịnh hướng ñã ñược xây dựng. Sự thành công hay mọi rạn nứt của tập
thể cũng thường bắt ñầu từ dư luận xã hội.
3.3. Các giai ñoạn hình thành dư luận xã hội
3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành dư luận xã hội
- Dư luận xã hội phụ thuộc vào tính chất của các sự kiện, hiện tượng xảy ra
trong xã hội. Những sự kiện hiện tượng liên quan ñến quyền lợi của nhiều thành
viên trong nhóm thì dư luận xã hội sẽ ñược hình thành nhanh chóng và mạnh mẽ
hơn là khi nó chỉ liên quan ñến quyền lợi của số ít người.
- Phụ thuộc vào tâm thế xã hội. Nếu quần chúng ñược chuẩn bị tốt về tư
tưởng trước khi xảy ra những sự kiện hiện tượng thì có thể ñiều khiển ñược dư
luận xã hội.
- Phụ thuộc vào trình ñộ hiểu biết, hệ tư tưởng số lượng và chất lượng của
thông tin. Những yếu tố ñó có thể tác ñộng ñến khuynh hướng, nội dung và chiều
sâu của dư luận xã hội. Nếu thông tin không ñầy ñủ rõ ràng thì làm cho phán ñoán
mang tính chất mơ hồ và ñó có thể chỉ là tin ñồn chứ chưa chắc ñã là dư luận xã
hội.
- Phụ thuộc vào thói quen, nếp nghĩ, tâm trạng, ý chí, tình cảm của cộng
ñồng người. Nếu trong cộng ñồng xã hội có tâm trạng tốt tích cực thì sự nhận xét
ñánh giá về các sự kiện, hiện tượng sẽ khác khi trong xã hội có tâm trạng tiêu cực.
3.3.2. Các giai ñoạn hình thành dư luận xã hội
- Giai ñoạn I: Xuất hiện những sự kiện, hiện tượng có nhiều người chứng
kiến và suy nghĩ về những sự kiện hiện tượng ñó.
- Giai ñoạn II: Có sự trao ñổi giữa người này và người khác về các sự kiện
ñó. Trong giai ñoạn này có sự chuyển từ ý thức của cá nhân sang ý thức của xã
hội.
- Giai ñoạn III: Ý kiến của nhiều người dần dần ñược thống nhất lại xung
quanh những vấn ñề cơ bản. Trên cơ sở ñó hình thành sự phán xét, ñánh giá chung
thỏa mãn ñại ña số người trong cộng ñồng.
- Giai ñoạn IV: Từ sự phán xét ñánh giá chung ñi ñến sự thống nhất về
quan ñiểm, nhận thức và hành ñộng hình thành nên dư luận chung.
Quá trình hình thành dư luận xã hội là sản phẩm của giao tiếp xã hội. Muốn
nắm ñược dư luận xã hội và sử dụng nó như là phương tiện giáo dục có sức thuyết
phục quần chúng ta phải nắm ñược quá trình nảy sinh hình thành của nó, biết ñiều
chỉnh theo hướng có lợi cho sự phát triển của xã hội.
4. Truyền thống
4.1. Khái niệm
Truyền thống là những ñức tính, tập quán, tư tưởng và lối sống ñược hình
thành trong ñời sống và ñược xã hội công nhận, nó ñược truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác và có tác dụng to lớn ñối với mỗi cá nhân và toàn xã hội. Là tài sản
tinh hoa của thế hệ trước chuyển giao cho thế hệ sau.
Khi nói về truyền thống thì có nhiều cách tiếp cận với khái niệm truyền
thống. Nhưng dưới góc ñộ TLHXH coi truyền thống là những di sản tinh thần nó
mang tính liên tục và luôn ñược kế thừa. Truyền thống luôn gắn liền với sự tồn tại
và phát triển trong con người, nó theo chiều hướng của tương lai. Mỗi người ñều
mang trong mình những giá trị truyền thống ở các mức ñộ khác nhau. Truyền
thống là do con người xây dựng và phát triển, nó là một mặt không thể thiếu ñược
của nền văn minh. Nó ñược coi là thứ keo kết dính các thành viên với nhau làm
cho tập thể trở thành một chỉnh thể ñoàn kết và thống nhất. Vì vậy mà truyền
thống có sức mạnh to lớn trong ñời sống xã hội. Ví dụ: truyền thống tôn sư trọng
ñạo, kính già yêu trẻ, lá lành ñùm lá rách...
Truyền thống có sức mạnh to lớn trong ñời sống xã hội, bởi lẽ truyền thống
có các ñặc ñiểm cơ bản: tính chất quần chúng, tính ổn ñịnh bền vững, tính kế thừa
và sáng tạo, tính tiến bộ và dễ gây cảm xúc.
Cùng với ñặc ñiểm cơ bản thì truyền thống thể hiện vai trò duy trì trật tự
các quan hệ xã hội, ñảm bảo sự ổn ñịnh mọi hoạt ñộng và sinh hoạt của các thành
viên trong nhóm. Truyền thống góp phần xây dựng những chuẩn mực khuôn mẫu
hành vi ứng xử trong các quan hệ xã hội ổn ñịnh cho các thành viên trong nhóm,
ñặc biệt là ñối với thế hệ trẻ. Ví dụ: sự “tôn sư trọng ñạo” hay “kính trên nhường
dưới”...Truyền thống tạo ra sự khác biệt ñộc ñáo cần thiết giữa các nhóm xã hội,
giữa các cộng ñồng trong cuộc sống sinh hoạt.
4.2. Các loại hình truyền thống
Truyền thống ñược tồn tại dưới hai dạng: Lịch sử vật thể và lịch sử tinh
thần.
- Căn cứ vào nội dung của truyền thống ta có: Truyền thống cách mạng,
truyền thống dân tộc, truyền thống lao ñộng, chiến ñấu, truyền thống thể thao...
- Căn cứ vào ý nghĩa tích cực của truyền thống ta có: Truyền thống tốt ñẹp,
tiến bộ ñồng thời cũng có truyền thống xấu, lạc hậu. ðiều này cũng dễ hiểu bởi lẽ
cùng với sự phát triển của xã hội, quan hệ kinh tế, ñiều kiện sống thay ñổi… Vì
thế nên có thể có truyền thống ñối với xã hội hiện ñại sẽ trở nên lạc hậu, không
còn thích hợp nữa
Nói ñến truyền thống là nói ñến phong tục tập quán, lễ hội mang bản sắc
dân tộc ñược truyền từ ñời này sang ñời khác. Nhưng truyền thống bao giờ cũng
thay ñổi chậm hơn lạc hậu hơn so với sự thay ñổi của hình thái kinh tế xã hội, vì
thế ta phải kế thừa truyền thống một cách sáng tạo có chọn lọc.
Phong tục tập quán: Là một mặt biểu hiện của truyền thống, ñó là những
thói quen xã hội mang các ñặc trưng trong lối sống của một cộng ñồng của dân
tộc, ñược biểu hiện trong cách ăn mặc, cách ứng xử, trong quan hệ xã hội, trong lễ
tết hội hè, trong cả lao ñộng sản xuất...Phong tục mang tính chất cộng ñồng, tính
ổn ñịnh và tính truyền thống.
Lễ hội: Là bộ phận cấu thành phong tục của một dân tộc. Ở nước ta, theo
thống kê chưa ñầy ñủ, trong một năm ở các vùng trên ñất nước có hơn 40 lễ hội
chính. Lễ: là một hệ thống hành ñộng ñặc biệt mang tính cách ñiệu, ñể biểu thị
một sự trân trọng, lòng ngưỡng mộ của công chúng ñối với ñối tượng ñược cử lễ.
Hội: là hệ thống những hình thức vui chơi, giải trí có tính truyền thống của dân
tộc, của ñịa phương...
Tóm lại: Truyền thống, phong tục tập quán và lễ hội là các yếu tố mang
ñậm ñà bản sắc tâm lý dân tộc, nhưng khi khôi phục lại lễ hội, phong tục tập quán
cần chú ý chọn lựa những cái tốt ñẹp, chống khôi phục những truyền thống bảo
thủ lạc hậu không phù hợp với xã hội hiện nay.
4.3. Sự hình thành và phát triển truyền thống
Truyền thống ñược tồn tại và phát triển nhờ vào hoạt ñộng sáng tạo của con
người, của tập thể, của cộng ñồng dân tộc. Bản chất của truyền thống là sự lặp ñi,
lặp lại có tuyển chọn, là sự tích lũy truyền bá, sự kế thừa và sáng tạo những kinh
nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ nối tiếp nhau.
Truyền thống có chức năng thông báo thông tin, ñiều chỉnh và giáo dục...
Nhờ các chức năng ñó mà các chuẩn mực hành vi hoạt ñộng và nguyên tắc của các
mối quan hệ xã hội, những kinh nghiệm sống và ñấu tranh, những giá trị văn hoá
tinh thần của con người ñược lưu truyền và phát triển. Lịch sử Việt Nam có 4000
năm dựng nước và giữ nước ñã ñể lại cho thế hệ trẻ một kho tàng truyền thống dân
tộc, cách mạng vô cùng phong phú và ñộc ñáo. Nó ñược thể hiện qua hàng trăm di
tích lịch sử văn hoá; hệ thống các nhà bảo tàng, lăng tẩm, ñền chùa miếu mạo;
những pho sách tư liệu phong phú và quí giá, những kinh nghiệm trong lao ñộng
sản xuất, chiến ñấu và sinh hoạt ñược lưu truyền sâu rộng trong nhân dân, truyền
thống dân tộc ñược thể hiện ở các ñặc trưng văn hóa, văn học nghệ thuật, lối
sống... nó cũng bao hàm những vấn ñề tâm lý dân tộc và ñược thể hiện trong văn
học dân gian, ca dao tục ngữ, dân ca, truyện tiếu lâm Việt Nam...
Ông cha ta ñời này qua ñời khác ñã coi trọng việc xây dựng những truyền
thống tốt ñẹp và chuyển giao nó cho các thế hệ con cháu mai sau. Do vậy, việc
giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ là một vấn ñề mà xã hội và các nhà giáo dục
cần quan tâm.
Con ñường giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ: Nhà trường, xã hội và gia
ñình cần giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống lao ñộng cần cù, sáng tạo, ñoàn kết,
thương yêu ñùm bọc lẫn nhau, truyền thống hiếu học, tinh thần tôn sư trọng ñạo
bằng cách tổ chức cho học sinh tiếp xúc các nhân vật lịch sử, tham quan du lịch
các khu di tích lịch sử văn hoá. Giáo dục truyền thống thông qua hệ thống thông
tin ñại chúng, qua các loại hình nghệ thuật, qua các tác phẩm văn học nghệ thuật...
Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ cần phải bồi dưỡng và giáo dục
những truyền thống tốt ñẹp, tiến bộ của dân tộc. Phải giúp cho thế hệ trẻ kế thừa
và phát triển những truyền thống ñó một cách sáng tạo. Bên cạnh việc giáo dục
truyền thống tốt ñẹp cho thế hệ trẻ, cần phải giáo dục cho thế hệ trẻ có thái ñộ ñấu
tranh xoá bỏ những truyền thống, phong tục tập quán xấu, ñồng thời xây dựng và
phát triển những truyền thống mới. Việc chống lại những truyền thống, phong tục
lạc hậu ta không nên sử dụng sức mạnh quyền lực, không nên dùng bạo lực ñể áp
ñảo, mà chủ yếu là phải biết tuyên truyền giáo dục từ từ. Việc xoá bỏ những
truyền thống xấu lạc hậu là một công việc rất khó khăn, phức tạp ñòi hỏi phải
ñược tiến hành trong thời gian dài, không nên nóng vội.

II. CÁC QUY LUẬT HÌNH THÀNH TÂM LÝ XÃ HỘi

1. Quy luật kế thừa


Khi nói ñến tính kế thừa, người ta thường nói tính kế thừa sinh vật, tức là
truyền lại những ñặc ñiểm giải phẫu sinh lý từ ñời này sanh ñời khác nhờ “gien”.
Bên cạnh ñó còn có tính kế thừa xã hội - lịch sử, tức là truyền từ ñời này sang ñời
khác những phương tiện sinh hoạt vật chất, nền văn hóa tinh thần. Sự kế thừa tâm
lý xã hội là một hiện tượng phức tạp, chúng không phát triển theo quy luật di
truyền mà theo quy luật xã hội.
Tính kế thừa xã hội ñược hiểu như là sự truyền ñạt từ thế hệ này sang thế hệ
khác những giá trị vật chất (như công cụ lao ñộng, ñồ dùng, công trình văn hóa …)
và những giá trị tinh thần (kinh nghiệm sản xuất, truyền thống, phong tục tập
quán…) Sự kế thừa tâm lý xã hội của ông cha ta không phải dưới hình thức có sẵn
mà bằng hoạt ñộng sáng tạo của mình, thế hệ sau kế thừa tâm lý, kinh nghiệm của
thế hệ trước có chọn lọc, cải biến, bổ sung vào những cái mới.
Sự kế thừa tâm lý ở các lứa tuổi khác nhau không giống nhau.
* Tuổi nhi ñồng: tiếp nhận một cách vô ñiều kiện tâm lý của người lớn.
* Tuổi thiếu niên: Có thái ñộ phê phán cái ñã có mặc dù chưa hẳn các em
ñã ñưa ra ñược lý lẽ xác ñáng ñể bảo vệ quan ñiểm của mình. Nên ta có thể thấy
hiện tượng là các em có thể phủ nhận tất cả mọi thứ ảnh hưởng. Nhưng mặt khác
các em lại sao chép bắt chước cách xử sự của người lớn mà các em cho là có uy
tín.
* Tuổi thanh niên: Nghe theo người lớn, nhưng chỉ tiếp thu cái gì mà chúng
cho là tiến bộ. Thanh niên muốn tự vạch kế hoạch về ñường ñời, xác ñịnh cho bản
thân những quan ñiểm sống và có cách ñánh giá riêng.
* Tuổi trưởng thành: Ở tuổi này, phần nhiều là ñiều chỉnh lại những ñiều
mà bản thân mình ñã hình thành trong tuổi thanh niên. Với những tiêu chuẩn hoàn
hảo hơn người ta ngẫm nghĩ cái di sản của ông cha và bổ sung nhiều ñiều ñáng
chú ý.
* Tuổi già: Người ta bắt ñầu suy nghĩ nhiều hơn ñến việc giữ gìn những
ñiều mà họ ñã kế thừa. Thời kỳ này họ thường sinh ra bảo thủ. Họ có thói quen
ñứng trên lập trường cũ kỹ ñể xét ñoán mọi thứ và ñòi hỏi người khác phải phục
tùng vô ñiều kiện những chuẩn mực cũ trong sinh hoạt, trong suy nghĩ.
2. Quy luật lây lan
Sự lan truyền tâm lý là sự ảnh hưởng qua lại của cảm xúc, của tâm trạng từ
người này sang người kia. Là sự lan truyền cảm xúc khi con người tiếp thu trạng
thái cảm xúc của người khác. Ví dụ: sự tiếp xúc trực tiếp trong câu lạc bộ, trên
giảng ñường, ngoài sân vận ñộng,... buộc con người phải trải qua những xúc ñộng
chung, tâm trạng chung. ðó là hiện tượng “vui lây”, “buồn lây” . Niềm vui ñược
lan truyền thì niềm vui tăng lên, còn nỗi buồn ñược chia sẻ thì vợi ñi.
Sự lây lan tâm lý có thể diễn ra một cách từ từ, có thể diễn ra theo kiểu
bùng nổ. Ví dụ: mốt thời trang lúc ñầu chỉ thấy vài người mặc, sau ñó lan truyền
phạm vi rộng lớn. Sự lan truyền diễn ra theo kiểu bùng nổ khi con người rơi vào
tâm trạng căng thẳng cao ñộ về tinh thần, về xúc cảm. Trong trường hợp ñó ý thức
yếu ñi họ khó tự chủ ñược bản thân và bị rơi vào trạng thái buộc phải thực hiện
một cách máy móc.
Sự lây lan tâm lý là do tính xã hội của con người quy ñịnh. Người ta thường
có tâm lý làm theo tập thể, làm theo tâm lý chung của nhiều người.Ví dụ: hiện
tượng hoảng loạn của ñám ñông, cơn bốc trên sàn nhảy, cổ vũ vận ñộng viên trên
sân vận ñộng. Các nhà TLH Nhật bản xác nhận rằng: Một người thợ có tâm trạng
bình thường mỗi ca làm việc trung bình ñược 100% khối lượng công việc ñịnh
mức. Nếu họ mang một tâm trạng căng thẳng nào ñó thì chỉ làm ñược 80% ñịnh
mức và sản phẩm làm ra bị phế phẩm tăng lên 5 lần. Tâm trạng người ñó sẽ lan
truyền sang 8 ñến 10 người công nhân khác ở xung quanh, khiến số phế phẩm của
cả kíp thợ tăng lên, năng suất lao ñộng giảm ñi.
Nhà giáo dục A. X. Macarencô cho rằng: Trong tập thể lao ñộng bao giờ
cũng phải giữ một bầu không khí tâm lý phấn khởi lạc quan, dễ chịu. Trong tập thể
phải có thành viên vui nhộn, tài hài hước, có sự tương hợp tâm lý. Một nhà sư
phạm tài năng không có quyền có nét mặt ủ rũ, chán chường, cáu giận khi làm
việc với học sinh, cho nên biết làm chủ tâm trạng của mình. Trong thực tế ta thấy
trẻ em dễ bị nhiễm những tác ñộng khách quan bên ngoài nhất là những thói hư tật
xấu. ðể ngăn chặn những thói hư tật xấu ñó cần phải xây dựng lối sống tốt ñẹp
cho mọi người. Phải hình thành ở trẻ một bản lĩnh ñể chống lại những gì lai căng,
kệch cỡm trái với ñạo lý của người Việt nam. Muốn vậy nhà giáo dục phải hiểu
ñược tâm lý của tuổi trẻ ñể có hướng phát triển ñúng ñắn.
3. Quy luật bắt chước
Bắt chước là sự tái tạo, lặp lại các hành ñộng, hành vi, tâm trạng, cách suy
nghĩ ứng xử của một người hay của một nhóm người nào ñó.
Bắt chước là một phương thức ñặc trưng nhất ñể trẻ em nhận thức thực tế
và tính hay bắt chước là một thuộc tính cơ bản của nhân cách ñang phát triển. Con
người không chỉ bắt chước hành ñộng mà còn bắt chước cả tư duy và quan ñiểm
của người khác nữa. Trong cuộc sống bắt chước thường ñược thể hiện trong cách
ăn mặc, trẻ em bắt chước lẫn nhau, bắt chước người lớn, người lớn bắt chước lẫn
nhau, xã hội loài người bắt chước giới tự nhiên. Trong sự phát triển tâm lý con
người, người ta ñặc biệt chú ý ñến vai trò của bắt chước
Các nhà tâm lý học, triết học tư sản cho rằng bắt chước có tính chất vô ý
thức, nó là sự sao chép một cách máy móc các phản ứng bề ngoài của những người
khác. Còn các nhà tâm lý học Xô Viết cho rằng sự bắt chước là một thuộc tính cơ
ñộng, phức tạp của con người với tư cách là một thực thể của xã hội, nó biểu lộ
nhu cầu của ñứa trẻ muốn có quan hệ tích cực với mọi người. Sự bắt chước diễn
biến qua nhiều giai ñoạn và phát triển từ sự sao chép mù quáng ñến sự bắt chước
có ý thức, có lựa chọn và có ñộng cơ thúc ñẩy. Ở lứa tuổi khác nhau thì sự bắt
chước cũng khác nhau như: Tuổi sơ sinh, hài nhi: tính bắt chước vô cùng ít. Tuổi
vườn trẻ: sao chép nguyên si những ñiều quan sát ñược. Tuổi mẫu giáo: ñã biết cải
biên trong bắt chước. Tuổi nhi ñồng: bắt chước có ý thức, có chọn lọc. Tuổi thiếu
niên: mang tính lựa chọn.
Hiệu quả của sự bắt chước còn phụ thuộc vào tâm thế của chủ thể và nhóm
người mà họ chịu ảnh hưởng có uy tín ñế mức nào ñó ñối với họ. Nhờ sự bắt
chước mà con người có thể trở nên tử tế, tốt bụng với nhau hơn. Sự chứng kiến
những hành ñộng hào hiệp có thể ñánh thức lòng nhân ái và tinh thần tương trợ lẫn
nhau. Tuy nhiên, một cái gì ñó bắt chước nhiều lần sẽ trở thành thói quen, những
thói quen xấu rất khó sửa. Người lớn khuyến khích các em bắt chước những lời
nói hay, cử chỉ ñẹp, hành ñộng ñúng và ngăn chúng bắt chước những việc làm
không hay, không hợp với lứa tuổi của mình. Trong giáo dục, giảng giải thuyết
phục ñể học sinh bắt chước ñiều hay lẽ phải ñã khó; sưu tầm và biểu dương những
gương sáng ñể học sinh noi theo cũng rất khó; tự mình làm những ñiều tốt ñúng
như mình nói, mình nghĩ ñể học sinh làm theo, ñiều này vô cùng khó. Do ñó nếu
nhà giáo dục nêu ñược gương sáng cho học sinh thì lại càng quý và nói cho ñúng
ñó là yêu cầu nghiêm ngặt ñối với nhà giáo dục.
4. Qui luật tác ñộng qua lại
Sự phản ánh ñiều kiện xã hội lịch sử và sự lĩnh hội nền văn minh của nhân
loại ñược diễn ra thông qua việc tác ñộng qua lại giữa người với người trong quá
trình giao tiếp. Trong quá trình tác ñộng lẫn nhau những cảm xúc của người này sẽ
ñược lắng dịu hoặc tăng cường lên do những cảm nghĩ, rung ñộng và cách xử sự
của người khác.Các Mác ñã nói: “Con người tự nhận thức và tự ñánh giá mình
trên cơ sở nhận thức những người khác”. Sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau về tình
cảm trong quá trình giao tiếp của tập thể hay của nhóm xã hội tạo ra tâm trạng lạc
quan phấn khởi hay nghi ngờ sợ sệt, tâm trạng chung ảnh hưởng mỗi thành viên
trong tập thể.
Mức ñộ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cá nhân còn phụ thuộc vào nhiều
thuộc tính của họ: một người càng có uy tín ñối với những người khác bao nhiêu
thì ảnh hưởng của người ñó ñối với toàn nhóm càng lớn bấy nhiêu. Ngược lại,
mức ñộ ảnh hưởng của tâm lý tập thể ñối với một cá nhân tùy thuộc vào uy tín của
tập thể dưới con mắt của cá nhân ấy. Trong quá trình tác ñộng qua lại giữa người
với người trong giao tiếp nếu chỉ xác ñịnh nội dung của nó không thôi thì chưa ñủ,
mà ñiều cơ bản còn phải ñề cập ñến phương thức tác ñộng lẫn nhau bằng cách
thông báo, truyền tin, thuyết phục, ám thị và nêu gương...Nhờ tác ñộng qua lại mà
mỗi học sinh ñều thấm nhuần tâm lý của tập thể lớp học, nhóm bạn bè. Cho nên,
một học sinh ñược giáo dục tốt khi bị rơi vào tập thể chưa tốt, mất ñoàn kết cũng
dần dần chịu ảnh hưởng của nó. Ngược lại, một học sinh chưa thật ngoan khi gia
nhập tập thể lớp tốt cũng sẽ ñược cải tạo dần dần.
Trong ñời sống thực tế con người chịu nhiều ảnh hưởng rất khác nhau.
Giữa những luồng tác ñộng như vậy, người ta sẽ chọn lấy những tác ñộng nào phù
hợp với vốn tâm lý của cá nhân mình, phù hợp với những yêu cầu phát triển của
mình cũng như với những mục tiêu và những nhiệm vụ của cuộc sống.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Bầu không khí tâm lý xã hội là gì? Phân tích vai trò, ñặc trưng và các mặt biểu
hiện của bầu không khí tâm lý. Cho ví dụ.
2. Khi trong tập thể có mâu thuẫn thì ñã xuất hiện xung ñột hay chưa. Tại sao?
Theo anh, chị thì mâu thuẫn như thế nào mới dẫn ñến sự xung ñột? Cho ví dụ
minh hoạ
3. Phân tích các giai ñoạn hình thành dư luận xã hội. Theo anh chị ñể ngăn chặn
tin ñồn ta nên tác ñộng vào giai ñoạn nào?. Tại sao? (Giải thích bằng ví dụ cụ thể)
4. Truyền thống là gì? Anh chị hãy phân tích vai trò của truyền thống ñối với công
tác giáo dục thế hệ trẻ trong xã hội hiện ñại ngày nay.
5. Nêu các quy luật hình thành tâm lý xã hội. Vận dụng những quy luật ñó trong
việc giáo dục nhân cách cho học sinh phổ thông
6. Tìm hiểu bầu không khí bằng phương pháp Ph. Phítlơ (F. Fidler) theo mẫu sau:
1. Hữu nghị 987654321 Thù ñịch
2. Thuận hòa 987654321 Bất hòa
3. Hài lòng 987654321 Không hài lòng
4. Hấp dẫn 987654321 Thờ ơ
5. Có hiệu quả 987654321 Vô hiệu quả
6. Ấm cúng 987654321 Lạnh nhạt
7. Hợp tác 987654321 Bất hợp tác
8. Ủng hộ nhau 987654321 Không tốt với nhau
9. Quan tâm ñến nhau 987654321 Buồn chán
10. Thành công 987654321 Thất bại
- Cách tiến hành: Cho học sinh tự ñánh giá về bầu không khí tâm lý theo nhóm
(tập thể) mình, theo các ñặc ñiểm ghi trên. Học sinh ñánh giá từng ñặc ñiểm ở mức
ñộ nào thì khoanh tròn vào con số ghi ñiểm số tương ứng (9 bậc)
- Cách tính ñiểm và ñánh giá kết quả: cộng ñiểm của 10 ñặc ñiểm lại và ñánh
giá theo chuẩn sau:
Tốt nhất (lý tưởng) 90 ñiểm
Trung bình 50 ñiểm
Xấu nhất 10 ñiểm
Nếu tiến hành nghiên cứu trên nhiều học sinh của nhóm (tập thể) thì lấy
trung bình cộng kết quả của cả nhóm và ñánh giá theo chuẩn trên.
Chương III
QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH
I. QUAN HỆ XÃ HỘI
Các-Mác: “Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”. Các mối quan
hệ ñó quy ñịnh bản chất xã hội của cá nhân.
Nhân cách là sản phẩm của mối quan hệ xã hội ñồng thời là người sáng tạo
và xây dựng mối quan hệ ñó. Vì vậy, muốn nghiên cứu TLHXH phải nghiên cứu
các mối quan hệ xã hội.
- Trong mối quan hệ có: quan hệ cá nhân - cá nhân, cá nhân - những người
khác. Trong mối quan hệ ñó cá nhân ñóng vai trò chủ thể.
- Mọi cá nhân ñều có quan hệ với người khác theo một cách nào ñó với bố
mẹ, anh chị em, bạn bè.
Như vậy, bất kỳ cá nhân nào cũng ở trong một nhóm xã hội nhất ñịnh và có
vị trí nhất ñịnh trong nhóm.
1. Khái niệm
Quan hệ xã hội là quan hệ giữa các cá nhân với tư cách ñại diện cho nhóm
xã hội, do xã hội quy ñịnh một cách khách quan về vai trò của mỗi cá nhân trong
nhóm.
Ví dụ: Quan hệ giữa: thủ trưởng - nhân viên, bác sĩ - bệnh nhân, thầy giáo -
học sinh, người bán hàng - khách hàng, cha – con…
Với tư cách là thành viên của một nhóm, một tập thể, cá nhân phải thực
hiện các vai trò do xã hội quy ñịnh. Các vai trò ñó ñược thực hiện theo từng chức
năng mà cá nhân ñảm nhiệm. Chẳng hạn, một người 13 tuổi có thể có nhiều vai trò
khác nhau: là con, là anh, là em, là học trò, là ñội viên, là lớp trưởng …Trong mối
quan hệ xã hội, các vai trò do xã hội quy ñịnh các cá nhân phải thực hiện các vai
trò ñó theo chức năng của mình. Vì vậy, vai trò xã hội trở thành vai trò của cá
nhân cụ thể.
2. Quá trình hình thành mối quan hệ
2.1. Quá trình tham gia của cá nhân vào mối quan hệ xã hội
Bản chất xã hội của con người ñược hiểu con người như một thực thể tồn
tại với những người khác. Con người không thể sống ñộc lập, mà phải dựa vào
người khác ñể mà sống, có nghĩa là hợp tác với những người khác ñể có thể tồn tại
trong xã hội.
Ví dụ: Người buôn bán phải có người sản xuất ra hàng hóa và người mua
hàng. Mỗi người ñều cần ở người khác ñể thực hiện mục ñích của mình.
2.2. Sự gắn bó của cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Sự gắn bó là sự liên hệ về mặt tình cảm nối liền hai cá nhân với nhóm xã
hội thông qua sự thừa nhận giá trị và tầm quan trọng của người này ñối với người
kia hoặc ñối với nhóm xã hội. Sự gắn bó xuất hiện như một hành vi tương tác
nhằm thiết lập mối quan hệ với những người quan tâm chăm sóc tới họ. Chẳng hạn
như sự gắn bó của trẻ ñối với mẹ là níu lấy áo mẹ, cười khóc với mẹ... ðây là hình
thức cấu trúc ñầu tiên của mối quan hệ xã hội giữa ñứa trẻ với mẹ của nó, ñó là
quan hệ tình cảm.
2.3. Xã hội hóa cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Xã hội hóa là một quá trình luyện tập và hòa nhập của các cá nhân vào xã
hội. Con người và con vật muốn tồn tại phải ñược thỏa mãn những nhu cầu cơ bản
của cơ thể như: ăn uống, không khí, tự vệ, tồn tại nòi giống....Hành vi của con
người và con vật khác nhau: con vật chịu sự chi phối của cơ chế bẩm sinh, còn
hành vi ở con người thì cơ chế bẩm sinh không ñủ ñể ñiều chỉnh mà phần lớn ñược
ñiều chỉnh bằng con ñường luyện tập. Do ñó quá trình luyện tập và hòa nhập là cơ
sở của xã hội hóa. Con người sinh ra ñược xã hội hóa ñể thành cá nhân có nhân
cách. Quá trình này như là sự thích nghi của con người từ bé ñến khi trưởng thành.
Sống trong tập thể, trong nhóm xã hội mỗi cá nhân không chỉ tiếp nhận ảnh hưởng
của xã hội một cách thụ ñộng mà có vai trò chủ ñộng, cá nhân phải tích cực tác
ñộng vào xã hội ñể cải tạo xã hội theo mục ñích phát triển của cá nhân. Như vậy,
xã hội không phải là tác ñộng một chiều xã hội tác ñộng ñến cá nhân mà còn cá
nhân tác ñộng ñến xã hội. Trong quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội thì cá
nhân dần dần thích nghi với các chuẩn mực, những giá trị của nhóm xã hội ñể tự
ñiều chỉnh bản thân mình và hoà nhập vào các mối quan hệ xã hội.
II. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH
1. Khái niệm
Quan hệ liên nhân cách là quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với
cá nhân trên cơ sở của những cảm tình và sự ñồng nhất với nhau ở một mức ñộ
nhất ñịnh.
Quan hệ liên nhân cách gồm có các ñặc ñiểm sau:
- Quan hệ liên nhân cách diễn ra trên cơ sở quan hệ tình cảm trong nhóm.
- Những người tham gia vào quan hệ liên nhân cách vừa thực hiện vai trò
của cá nhân trong nhóm và vai trò xã hội của nhóm
- Trong quan hệ liên nhân cách còn có các quá trình hiểu biết lẫn nhau, có
sự tương tác với nhau và sự tác ñộng qua lại với nhau.
Như vậy, bên trong mối quan hệ xã hội tồn tại mối quan hệ liên nhân cách.
Nhà tâm lý học xã hội, bác sĩ tâm thần người Mỹ gốc Ý Dgi Moreno dùng
phương pháp ño lường xã hội học ñể ño mức ñộ cảm tình hay không cảm tình
trong mối quan hệ liên nhân cách. Những thành viên trong nhóm lựa chọn nhau
theo các tiêu chuẩn khác nhau dựa vào mức ñộ cảm tình với nhau. Song phương
pháp ño lường xã hội học của Morenno chưa ñầy ñủ ñể ño mối quan hệ liên nhân
cách. Kết quả cho thấy có năm vị trí ñược mô phỏng trên sơ ñồ như sau:
* Vị trí ngôi sao: ðược hầu hết các thành viên yêu mến tin tưởng, ñó là
những người có sức hấp dẫn rất mạnh như nam châm (những người này thường
là thủ lĩnh)
* Vị trí yêu mến: ðược nhiều người yêu mến, gần gũi, tuy nhiên mức ñộ
chưa cao
* Vị trí thừa nhận: Có cả những người thích và không thích mình
* Vị trí lãng quên: Hầu như không ñược bạn bè nhắc ñến tên
* Vị trí bị tẩy chay: Không ai muốn kết bạn... nếu lãnh ñạo rơi vào vị trí
này thì rất nguy hiểm vì họ là người có nhiều tính xấu khiến mọi người rất ngại
tiếp xúc.
Trong nhóm số người ở vị trí một và hai chiếm ña số thì ñó là nhóm mạnh,
ñoàn kết. Nếu số người ở vị trí bốn và năm chiếm ña số thì ñó là nhóm yếu, lủng
củng, luôn mất ñoàn kết...
2. Những yếu tố tâm lý xã hội của quan hệ liên nhân cách
2.1. Sự gần gũi
Mối quan hệ liên nhân cách thường diễn ra trên cơ sở sự gần gũi về thể
chất, ñịa lý, tâm lý, sự thân thuộc.
Những công trình ñiều tra về việc chọn vợ chồng của Girard (1974) ñã
chứng minh rằng: các cuộc hôn nhân thường ñược kết hợp giữa những người có
cùng một nguồn gốc ñịa lý, khoảng cách ñịa lý càng gần nhau thì càng dễ thiết lập
mối quan hệ liên nhân cách (thứ nhất cự ly, thứ nhì cường ñộ). Một số công trình
nghiên cứu cho thấy khoảng cách ñịa lý càng gần thì càng có nhiều mối quan hệ
liên nhân cách. Người gần nà nhau có quan hệ liên nhân cách hơn những người ở
xa nhau. Sự gần gũi tạo ñiều kiện cho mối quan hệ liên nhân cách bền chặt hơn và
thân thuộc hơn.
2.2. Sự giống nhau và khác nhau
Sự giống nhau tương ñối về quan ñiểm, về lợi ích, về sở thích và cách giao
tiếp dễ hình thành mối quan hệ liên nhân cách. Các cá nhân có xu hướng tìm kiếm
những người giống mình trong những người khác. Mặt khác sự bổ sung cho nhau
cũng quan trọng ñể thiết lập mối quan hệ liên nhân cách. ðối với một số người sự
hấp dẫn về tài và ñức của họ có thể bổ sung cho những thiếu sót của mình là ñiều
kiện ñể thiết lập mối quan hệ. Như vậy không chỉ sự giống nhau mà còn sự khác
nhau cũng là ñiều kiện phát triển mối quan hệ liên nhân cách.
2.3. Sự tương tác
Tương tác là sự tác ñộng lẫn nhau của các cá nhân nhằm thực hiện những
hoạt ñộng ñồng thời với mục ñích nào ñó của nhóm.
Hoạt ñộng tương tác có ñặc ñiểm sau:
+ Những người tham gia hoạt ñộng ở cùng không gian, thời gian. Nhờ vậy
mà các cá nhân trực tiếp tác ñộng qua lại lẫn nhau, trao ñổi những thông tin, tư
tưởng, tình cảm lẫn nhau
+ Có mục ñích và lợi ích chung cho mọi thành viên.
+ Có tổ chức, có lãnh ñạo, có sự phân công giữa thành viên.
+ Trên cơ sở hoạt ñộng ñồng thời hình thành mối quan hê liên nhân cách.
Trong quá trình thực hiện hoạt ñộng chung các thành viên tác ñộng lẫn
nhau, trao ñổi thông tin, tư tưởng tình cảm, cùng tổ chức vạch kế hoạch hành ñộng
chung. Có hai loại tác ñộng cơ bản là: tác ñộng ñể cạnh tranh và tác ñộng ñể hợp
tác. Trong ñó tác ñộng theo hướng hợp tác là biểu hiện theo hướng tốt, ñó là quan
hệ giúp ñỡ lẫn nhau trong hành ñộng.

2.4. Thân phận


Trong mối quan hệ liên nhân cách, cá nhân nhận thức ñược mình và có biểu
tượng về bản thân mình, biết ñược vị trí của mình trong mối quan hệ với người
khác ở một bối cảnh nhất ñịnh ñược gọi là thân phận.
2.4.1. ðặc trưng của thân phận
- Xác ñịnh mình là ai, có vị trí như thế nào trong nhóm xã hội. ðó là sự tự
ñánh giá về bản thân, là hình ảnh về bản thân mình ñể thực hiện cái mình muốn
ñạt tới.
- Sự bày tỏ bản thân mình ra bên ngoài nhằm khẳng ñịnh sự khác biệt của
bản thân mình với người khác, nhằm tạo ra hình ảnh tốt của bản thân với người
khác. Sự bày tỏ hình ảnh bản thân thành công sẽ tạo hình ảnh tích cực ở người
khác. Khi hình ảnh bản thân mình không ăn khớp với hình ảnh bản thân mình ñã
có ở người khác thì gây ra sự căng thẳng trong mối quan hệ liên nhân cách.
2.4.2. Sự phụ thuộc của bản thân vào xã hội
- Thân phận ñược xác ñịnh bởi vị trí cá nhân trong hệ thống xã hội nhất
ñịnh như về ñất nước, chủng tộc, tôn giáo, ñảng phái, nhóm tập thể...nó in ñậm nét
lên cách sống, nếp nghĩ tạo nên hành vi xã hội của cá nhân. ðiều ñó tạo nên những
thân phận ñiển hình. Chẳng hạn khi nghiên cứu thân phận của người da ñen cho
thấy rằng thân phận của họ không chỉ gắn liền với sự ñánh giá của người da trắng
mà còn gắn liền với sự ñánh giá khác nhau trong nhóm những người da ñen. Sự
ñánh giá trong nhóm tộc người da ñen cao hơn sự ñánh giá của người da trắng về
người da ñen.
Như vậy, giá trị tương tác của thân phận xã hội còn phụ thuộc vào nhóm xã
hội nhất ñịnh với những giá trị nội tại do nhóm ñó tạo ra.
- Thân phận còn phụ thuộc vào giới tính vì sự ñánh giá thân phận của người
ñàn ông và ñàn bà lớn tuổi có sự khác biệt. Chẳng hạn ở người ñàn ông lớn tuổi
càng tự tin, càng thỏa mãn, càng có thẩm quyền và ñịa vị. ðối với người phụ nữ có
ý thức tiêu cực hơn về bản thân mình, vì họ cho rằng những nét hấp dẫn về giới
tính của họ bị giảm ñi. Họ còn tỏ ra cam chịu và phục tùng hơn trong mối tương
tác với gia ñình và xã hội.
2.4.3. Sự thay ñổi thân phận
Thân phận của mỗi người không cố ñịnh mà có thể thay ñổi do sự cố gắng
của bản thân. Cá nhân có thể tự thay ñổi thân phận của mình, tự mình tìm ra con
ñường tiến thân cho hiệu quả nhất, như việc chọn nghề, chọn trường học, chọn bạn
trăm năm... ñó cũng là con ñường ñể thay ñổi thân phận. Nhưng cũng có những
người an phận, họ không muốn thay ñổi, thường yên tâm với số phận. Những
người ñó thường nghèo nàn về mối quan hệ liên nhân cách và có thái ñộ bàng
quan với cuộc ñời.
Thân phận của cá nhân ñược hình thành từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng
thành. Các nhà TLHXH ñã chứng minh ñiều ñó và thấy rằng thân phận ñược hình
thành theo những cơ chế như: Cơ chế ñồng nhất hoá; ảnh hưởng của những qui
chiếu xã hội; các quá trình ñánh giá cá nhân và sự ứng tác.
ðứng trước những tác ñộng của xã hội, thân phận là một quá trình hoà nhập
của cá nhân vào mối quan hệ liên nhân cách. Mỗi cá nhân tự xác ñịnh mình là ai,
có hiểu biết về bản thân mình, lý giải về nó và trao ñổi với môi trường xung quanh
mình.

III. QUAN HỆ LIÊN NHÂN CÁCH TRONG XÃ HỘI VÀ TRONG NHÀ


TRƯỜNG
1. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội
1.1. Tình bạn trong quan hệ liên nhân cách
F.Ănghen viết: “Tình bạn là tình cảm sâu sắc nhất, trong sạch nhất, là sự hi
sinh tất cả, sự gần gũi về giao tiếp về tinh thần. Nó không phải chỉ là niềm vui và
hạnh phúc, mà còn là sự thử thách, một trách nhiệm về nghĩa vụ nặng nề.”
Tình bạn ñược thể hiện ở những ñiểm sau:
- Tình bạn là một nhu cầu tinh thần của tuổi trẻ cũng như của mọi người,
tình bạn có ở những người cùng giới và khác giới. Mỗi con người ñều có nhu cầu
tình cảm giao tiếp với nhau. Theo Balzac: mỗi tâm hồn cần hấp thụ tình cảm của
một tâm hồn khác, biến nó thành tình cảm của mình ñể trả lại cho người ta phong
phú hơn xưa, không có sự trao ñổi thứ tình cảm ñẹp ñẽ ấy thì nó quằn quại chết
mòn. Trong những nhu cầu ñó thì nhu cầu về tình bạn là nhu cầu hấp dẫn của tuổi
trẻ, nhu cầu này có từ thuở ấu thơ. Trẻ từ 4 - 6 tuổi ñã có nhu cầu giao tiếp với bạn
cùng tuổi, trẻ bắt ñầu chọn bạn và thường chọn bạn trong tập thể học tập, trong
nhóm bạn vui chơi. Khi ở tuổi ñầu thanh niên thì yêu cầu về tình bạn phải là người
hòa hợp với nhau về tính tình, lý tưởng, quan ñiểm, tức là sự hòa hợp với nhau về
mặt tâm lý hơn là sự gần gũi không gian
- Tình bạn là một tình cảm cao thượng. Tình bạn không phải bằng lý trí mà
trước hết là một loại tình cảm ñặc biệt của con người dựa trên cơ sở kết thân tự
nguyện, có sự ñồng cảm với nhau, quý mến nhau mà hai bên ñều cảm thấy có nhu
cầu giao tiếp với nhau về mặt tinh thần. “Tình cảm ñầu tiên xuất hiện ở con người
trẻ tuổi ñược giáo dục chu ñáo là tình bạn chứ không phải là tình yêu” (J.J.Rutxô).
Tình bạn của tuổi trẻ dựa trên cơ sở của sự thân tình, thái ñộ chân thành
quý mến lẫn nhau. Họ thổ lộ với nhau những ñiều mà chỉ họ mới có thể nói ñược.
Người bạn chính là cái tôi thứ hai, họ tự nguyện ñến với nhau cùng chia sẻ những
rung cảm của nhau, mỗi người ñều cảm thấy người kia là sự cần thiết ñối với
mình.
Nếu ñặc trưng của tình yêu là sự chung thủy thì ñặc trưng của tình bạn là
thái ñộ chân thành. Tình bạn chân thành là phải biết tôn trọng cá tính, hứng thú và
sở thích riêng của nhau. Có lòng chân thành thì tình bạn luôn luôn ñược cởi mở,
không có hố ngăn cách ngờ vực, giữa họ luôn có sự thông cảm quí mến nhau,
không tính toán vụ lợi... A.L. Klulốp viết: “Hãy chọn bạn cho kỹ. Nếu lòng vụ lợi
ẩn nấp dưới mặt nạ của tình bạn thì nó có thể ñào hố chôn bạn mà thôi”.
1.2. Tình yêu trong quan hệ liên nhân cách của những người khác giới
Tình yêu là sự rung cảm của hai trái tim khác giới, là sự hòa hợp giữa hai
tâm hồn có nhu cầu về sự giao tiếp tinh thần cũng như tình dục lẫn nhau.
Tình yêu nam nữ là vấn ñề muôn thuở mà thời nào người ta cũng bàn ñến.
Có người ñã cho rằng: tình yêu là tín ngưỡng của loài người không bao giờ bị hủy
diệt. Có bao nhiêu trái tim là có bấy nhiêu cách yêu ñương, vì vậy việc khám phá
ra tình yêu luôn luôn là vấn ñề mới mẻ và phong phú. Tình yêu là loại tình cảm
say mê, chân thành, mạnh mẽ, sâu sắc, thơ mộng, trong sáng, trữ tình. ðặc ñiểm
của tình yêu là sự hiến dâng cho nhau, ñồng thời cũng là sự chiếm giữ ñối tượng
ñược yêu. Khi yêu ai cũng muốn ñược chăm sóc người yêu, muốn ñược vừa lòng
người yêu và ñặc biệt muốn ñược mình xứng ñáng hơn so với người yêu. Mỗi
người ñều cảm thấy mình phải hoàn thiện hơn về nhân cách.
Tình yêu là loại tình cảm ñẹp ñẽ và phức tạp nên nó có tính chất pha trộn:
yêu thương pha lẫn giận hờn, vui và buồn, hạnh phúc và ñau khổ, lo âu và tự hào...
“ðược giận hờn sung sướng biết bao nhiêu.” (Xuân Diệu). Hoặc N.Ostropxki ñã
viết:“Cái cao quý nhất là tình yêu, cái ích kỷ nhất cũng là tình yêu”.
Trong tình cảm nói chung và trong tình yêu ñôi lứa nói riêng ñều ñượm
màu sắc chủ quan theo kiểu “Thương nhau cau sáu bổ ba. Ghét nhau cau sáu bổ ra
làm mười”
Mối tình ñầu của nam nữ thanh niên ñược biểu hiện bằng những cảm xúc
mới lạ. Khi yêu con người bỗng thấy mình có những cảm xúc kỳ lạ, cảnh vật xung
quanh bỗng trở nên ñáng yêu lạ thường. Họ yêu tất cả mọi người, ngay cả những
người trước kia họ không cảm tình, yêu tất cả cảnh vật, cảnh vật ñược nhuộm màu
sắc xúc cảm của tình yêu. Tình yêu ban ñầu của thanh thiếu niên thường lẫn lộn
với tình bạn bè. Bên cạnh sự âu yếm ngây thơ, những cái nhìn trừu mến, những
câu hỏi lập lờ, ngượng ngùng, lúng túng, tiếng gõ cửa rụt rè, hồi hộp. Tình yêu ban
ñầu ñẹp ñẽ, thơ mộng nhưng ít khi thành công, nếu có sự giúp ñỡ của những người
ñi trước, mối tình này sẽ phát triển lành mạnh trở thành hôn nhân
1.3. Hôn nhân và gia ñình trong quan hệ liên nhân cách
1.3.1. Hôn nhân
Hôn nhân là một hiện tượng pháp lý, trong ñó người ñàn ông và ñàn bà
cam kết chung sống với nhau và xây dựng gia ñình hạnh phúc.
Hôn nhân cũng là nhu cầu tình cảm, sinh lý, kinh tế của con người một cách
lành mạnh. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân xuất phát từ tình yêu chân chính không
bị ràng buộc bởi kinh tế, bởi những ñịnh kiến tôn giáo, ñẳng cấp, mà họ tự nguyện
quyết ñịnh hạnh phúc của mình. Sau khi kết hôn, họ cần bảo vệ hạnh phúc của
mình bằng lòng tin cậy lẫn nhau, ñối xử tế nhị, bình ñẳng, có sự quan tâm ñến ñời
sống vật chất và tinh thần của nhau. Trong ñó, lòng chung thủy sẽ giúp cho gia
ñình bền vững và phát triển.
Trong quan hệ vợ chồng bao giờ cũng nảy sinh sự ghen tuông. ðó là sự
nghi ngờ lòng chung thủy của chồng hoặc vợ. Ghen tuông tạo cho con người có
trạng thái thần kinh căng thẳng, lo lắng, buồn bã, ñau khổ tức giận, luôn có tâm
trạng mình yếu kém và cảm thấy mình mất mát một cái gì ñó...
1.3.2. Gia ñình
Là tập hợp người cùng sống chung thành một ñơn vị nhỏ nhất trong xã hội
gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân và dòng máu huyết thống.
Gia ñình gồm có: Vợ chồng, Cha mẹ, Con cái...
ðặc trưng của gia ñình
- Gia ñình là một nhóm xã hội nhỏ nhất có từ hai người trở lên.
- Nhóm gia ñình bao gồm nam nữ, có quan hệ giới tính.
- Các thành viên trong gia ñình có quan hệ huyết thống, ruột thịt với nhau.
- Các thành viên trong gia ñình có quan hệ kinh tế với nhau: Cha mẹ nuôi
dạy con cái, con cái phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ khi về già và con
cái ñược kế thừa tài sản của cha mẹ ñể lại.
Gia ñình là một nhóm nhỏ vận ñộng liên tục, có sự tác ñộng lẫn nhau giữa
các thành viên tạo ra mối quan hệ liên nhân cách trên cơ sở thương yêu lẫn nhau.
Gia ñình là ngôi nhà chung cho các thành viên có quan hệ ruột thịt chứa ñựng
những niềm vui và nỗi buồn, những thất bại và thành công, những lo âu và sung
sướng, những công việc và nghỉ ngơi, những bực dọc và thư thái… Gia ñình là
một xã hội thu nhỏ. Gia ñình là nơi giao thoa giữa xã hội và cá nhân. Cá nhân tiếp
thu nền văn hoá xã hội thông qua giáo dục gia ñình, ñồng thời lại ñưa truyền thống
gia ñình vào xã hội. Trong những gia ñình sống không có hạnh phúc thì thường
xảy ra xung ñột gia ñình, xung ñột giữa các thế hệ sống chung ở trong gia ñình.

2. Quan hệ liên nhân cách trong nhà trường


2.1. Quan hệ liên nhân cách giữa thầy và trò
Giáo viên và học sinh tác ñộng qua lại không chỉ bằng hoạt ñộng dạy và
học mà còn bằng nhân cách. Thông qua các hoạt ñộng của nhà trường giữa giáo
viên và học sinh có mối thiện cảm nhất ñịnh. Nếu giáo viên nào có uy tín cao về
chuyên môn, về ñạo ñức sẽ ñược học sinh có thiện cảm nhiều hơn. Nhân cách của
giáo viên có ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển trí tuệ, tình cảm, ý chí của học
sinh, ñã có nhiều học sinh lấy tấm gương thầy, cô giáo của mình làm hình mẫu lý
tưởng cho cuộc ñời mình.
Muốn xây dựng quan hệ tốt ñẹp giữa thầy - trò thì giáo viên phải biết khéo
xử sư phạm. Một mặt giáo viên phải thương yêu học sinh một cách chân thành,
biết tôn trọng nhân cách học sinh, tin tưởng vào khả năng sức lực của các em. Bởi
vì, giáo viên giáo dục học sinh không chỉ bằng những hành ñộng, mà bằng chính
tình thương yêu chân thật ñối với học sinh, bằng chính những cảm xúc và sự cao
thượng của mình. Giáo viên phải có cảm xúc trước những vui buồn, những khó
khăn của học sinh ñể có sự ñồng cảm và giúp ñỡ các em ñể các em tiến bộ. Mặt
khác, giáo viên cũng phải yêu cầu cao ở học sinh. Càng tôn trọng học sinh bao
nhiêu thì càng phải yêu cầu cao bấy nhiêu. Có nghĩa là giáo viên phải tin tưởng
vào học sinh, nhưng cũng phải luôn kiểm tra hoạt ñộng của học sinh, phải nghiêm
khắc ñối với những học sinh vi phạm khuyết ñiểm. Yêu cầu cao không có nghĩa là
xét nét, khó khăn và hạ thấp phẩm giá nhân cách của học sinh. Giáo viên phải có
thái ñộ ñối xử công bằng, có thái ñộ bình tĩnh ôn hoà, ân cần ñối với các em và
phải thận trọng khi ñánh giá, phê bình học sinh. Không nên ñánh giá các em quá
thấp hoặc quá cao, cũng không nên phê bình trách mắng các em trước lớp khi chưa
nghiên cứu kỹ nguyên nhân của những hành vi sai trái ñó. Giáo viên phải biết xây
dựng tập thể học sinh thành tập thể ñoàn kết vững mạnh. Tập thể là môi trường
giáo dục tốt ñối với các em. Nếu giáo viên không khéo léo khi ñánh giá, phê bình
học sinh sẽ làm cho các em tự ái, bi quan chán nản và căm ghét giáo viên... làm
cho quan hệ thầy - trò luôn có sự mâu thuẫn, hiểu lầm, ngộ nhận về nhau, ảnh
hưởng không tốt ñến hiệu quả giáo dục.
Tình cảm thầy - trò là tình cảm cao thượng ñẹp ñẽ của con người. Quan hệ
thầy trò là nền tảng ñể xây dựng những mối quan hệ liên nhân cách khác trong xã
hội. Trong quan hệ thầy - trò, giáo viên phải hiểu ñược nhu cầu hứng thú, những
tình cảm sâu kín và những nguyện vọng chính ñáng của học sinh. ðồng thời, học
sinh cũng phải thương yêu quí trọng thầy, cô giáo một cách chân thành, phải biết
thông cảm với những cái khó khăn của giáo viên. Quan hệ thầy - trò phải trong
sáng không vụ lợi.
2.2. Quan hệ liên nhân cách trong nhóm bạn
Trong trường, lớp học không chỉ quan hệ với thầy, cô giáo và cán bộ nhân
viên trong nhà trường, mà các em còn có quan hệ với các bạn học sinh của lớp
mình và ở các lớp khác. Quan hệ giữa học sinh với nhau trên cơ sở mến phục,
hợp nhau về cá tính, về sở thích và gần nhau về ñịa lý, từ ñó các em hình thành
nhóm bạn:
+ Nhóm bạn mang tính tích cực trong lớp sẽ góp phần làm cho lớp phát
triển và ñộng viên khích lệ nhau trong học tập.
+ Nhóm bạn mang tính tiêu cực thì luôn tách rời khỏi tập thể lớp, có thái ñộ
chống ñối lại tập thể, giáo viên và nhà trường.
Trong tập thể lớp và trong nhà trường có thể nảy sinh nhóm bạn học sinh
phạm tội luôn tìm cách gây rối loạn trong trường: trẻ nghiện hút, cờ bạc, tập hợp
thành băng nhóm trấn lột, trộm cắp, ñua xe, tìm cách chống ñối lại giáo viên... Sự
xuất hiện nhóm học sinh phạm tội trong nhà trường do rất nhiều nguyên nhân. Vì
vậy, nhà trường và GV cần phải tìm hiểu kỹ những nguyên nhân ñó ñể có biện
pháp giáo dục thích hợp.
2.3. Nguyên nhân dẫn tới trẻ phạm tội trong nhà trường
2.3.1. Do môi trường xã hội
Do trẻ sống trong môi trường tiêu cực ñã ñẩy trẻ vào con ñường cùng buộc
chúng phải có hành vi chống ñối lại xã hội. ðiều này thường thấy ở những ñứa trẻ
không có gia ñình, cha mẹ ly dị nhau phải ñi ở với người khác không ñược chăm
sóc chu ñáo của người lớn. Mặc dù, trẻ vẫn ñược ñi học nhưng chúng cảm thấy
chán nản, thất vọng khi gặp những bạn khác cùng cảnh ngộ chúng sẽ tập hợp nhau
lại thành nhóm trẻ em hư.
Do hoàn cảnh xã hội tác ñộng không ñồng ñều ñến cá nhân, thậm chí có thể
tác ñộng ñối lập với cá nhân. ðiều này là do xã hội ñang có sự phân cực rất lớn
giữa người giàu và người nghèo; việc thực hiện luật pháp không nghiêm minh;
trong nhà trường làm cho trẻ khó tiếp thu những chuẩn mực xã hội; gia ñình có
thái ñộ nóng nảy, ñánh ñập hay có thái ñộ bao che hành vi phạm tội của trẻ...
Do trẻ bị mất hết tình cảm của gia ñình và luôn bị ñánh giá là thấp kém
trong trường,lớp, trong gia ñình... Chúng thường có thái ñộ xa lánh thầy, cô giáo,
nhà trường, bạn bè cùng lớp. Những trẻ này thường tìm cách bù ñắp những thiếu
hụt ñó bằng cách tự khẳng ñịnh mình trong nhóm bạn bè, vì nhóm bạn là nguồn
ñộng viên an ủi duy nhất về mặt tình cảm ñối với chúng. Nên chúng có thể sẵn
sàng hi sinh cho nhau ñể bảo vệ bạn. Nếu những trẻ ñó không nhanh chóng rút ra
khỏi nhóm bạn ñó thì dần dần chúng sẽ thích nghi với môi trường ñó và sẽ phát
sinh tội phạm.
Vì vậy, ñể giáo dục những trẻ em phạm tội trong nhà trường thì nhà trường
cần phải phối hợp công tác giáo dục ở gia ñình và ngoài xã hội ñể có những biện
pháp giáo dục cứng rắn ñối với chúng và tìm cách tách chúng ra khỏi môi trường
phát sinh tội phạm, hoặc cải tạo môi trường theo hướng tích cực. Mặt khác, phải
làm cho trẻ thấy ñược vai trò, vị trí của chúng trong các mối quan hệ xã hội nhất
ñịnh, tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện và phát triển.
2.3.2. Sự sai lầm của gia ñình
Gia ñình không thực hiện ñầy ñủ nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo
dục con cái theo tiêu chuẩn ñạo ñức xã hội. Những gia ñình này thường hay ñặt
giá trị vật chất lên hàng ñầu và ñánh giá thấp những giá trị văn hoá tinh thần.
Gia ñình tan vỡ tạo nên sự khủng hoảng về tình cảm và niềm tin ở trẻ. Cha
mẹ thường dạy bảo con cái bằng roi vọt, la mắng, chửi rủa... Trong gia ñình cha,
mẹ nghiện rượu, ma tuý, cờ bạc... tạo nên sự xung ñột triền miên trong gia ñình,
làm cho trẻ mất hết chỗ dựa buộc chúng phải rời bỏ gia ñình theo nhóm bạn tiêu
cực.
Gia ñình có sự bất ñồng về quan ñiểm, ý kiến và phương pháp giáo dục con
cái, tạo ñiều kiện cho trẻ có hành vi sai lệch. Ở trong những gia ñình này thường
có hiện tượng “trống ñánh xuôi, kèn thổi ngược” làm cho trẻ không biết ai ñúng ai
sai và phải nghe theo ai...? Dần dần cha mẹ mất hết uy quyền ñối với con cái, con
cái không nghe lời cha mẹ. Xung ñột ñối với cha mẹ ngày càng tăng, tình cảm gia
ñình trở nên lạnh nhạt. ðó là nguyên nhân làm cho trẻ tìm ñến nhóm bạn tiêu cực
ở trong nhà trường hay ở khu phố.
Gia ñình có lối sống không lành mạnh, vô ñạo ñức không chỉ làm hư hỏng
trẻ về ñạo ñức mà còn làm hư hỏng về tinh thần và thể xác của trẻ. Bởi vì, khi trẻ
sống trong môi trường gia ñình ñó thì trẻ sẽ bắt chước những hành vi phạm tội của
cha mẹ chúng. Sự hư hỏng về ñạo ñức của cha mẹ sẽ ảnh hưởng tới tính cách của
trẻ và tính cách của chúng dần dần mâu thuẫn với bạn bè cùng lớp, với thầy, cô
giáo. Càng ngày chúng càng ñối lập với tập thể và trẻ dễ rơi vào nhóm bạn tiêu
cực ñể gây tội phạm. Do vậy, những trẻ này cần ñược sự giúp ñỡ tận tình của giáo
viên và các bạn bè ở trong lớp.
2.3.3. Do ảnh hưởng của nhóm những người bạn phạm tội
Nhóm học sinh tiêu cực trong nhà trường tập hợp nhau lại ñể chơi bời lêu
lổng, chúng bị ảnh hưởng của những phim ảnh bạo lực, văn hóa phẩm ñồi truỵ và
hành vi của các băng nhóm phạm tội khác. Những trẻ có hoàn cảnh gia ñình bất
hạnh thường dễ thông cảm với nhau và chúng nhanh chóng hoà nhập thành một
nhóm bạn có cùng chung cảnh ngộ. Những trẻ này thường ñược sự giúp ñỡ của
những người tiêu cực và chúng thường làm ngơ trước hành vi sai trái của họ.
Chúng thường có hành vi chống ñối những dư luận xã hội một cách quyết liệt.
Khuynh hướng hoạt ñộng của nhóm trẻ học sinh phạm tội là dùng bạo lực,
mang tính chất càn quấy. Chúng liên kết với nhau một cách chặt chẽ và thường
dùng vũ lực ñể ñe dọa, uy hiếp và thực hiện hành vi tội ác nếu như ai chống lại
chúng. Những hành vi bạo lực ñó ở một số học sinh càn quấy nhằm thể hiện cái tôi
và ý chí của chúng trước ñồng bọn và mọi người. Những học sinh phạm tội thường
có những quan ñiểm và ñịnh hướng giá trị giống nhau. Các thành viên tham gia
vào nhóm phải tuân thủ theo những qui ñịnh và tiêu chuẩn của nhóm. Khi các
thành viên không thống nhất ý kiến với nhau chúng có thể theo một ñịnh hướng
khác về giá trị ñể thực hiện hành vi tội phạm. Chúng thường có khuynh hướng
phóng ñại hành vi tội phạm của mình trước mặt các thành viên khác. Chúng
thường dùng sức mạnh của cả nhóm ñể thực hiện tội phạm. Nên mọi hình phạt của
nhà trường không làm chúng sợ hãi. Vì vậy, những biện pháp ngăn ngừa tội phạm
trong nhà trường thường gặp rất nhiều khó khăn.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Thế nào là mối quan hệ xã hội? Quá trình hình thành quan hệ xã hội ñược diễn
ra như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
2. Thế nào là quan hệ liên nhân cách. Phân tích các yếu tố tâm lý xã hội của quan
hệ liên nhân cách.
3. Nêu một số quan hệ liên nhân cách ñiển hình trong xã hội và trong nhà trường.
Phân tích một số nguyên nhân dẫn tới nhóm trẻ học sinh có hành vi phạm tội
trong nhà trường.

Chương IV
NHÓM VÀ TẬP THỂ TRONG HOẠT ðỘNG CỦA NHÀ
TRƯỜNG

I. NHÓM
1. Khái niệm chung
1.1. Nhóm là gì?
Xã hội không phải chỉ bao gồm những cá nhân riêng lẻ xếp cạnh nhau,
không có liên hệ với nhau. Trong quá trình sống và hoạt ñộng của con người luôn
tác ñộng qua lại với nhau, chính sự tác ñộng qua lại này làm nảy sinh các nhóm xã
hội. Sống trong xã hội phải có sự tác ñộng qua lại với xã hội. Sự tác ñộng của xã
hội ñến cá nhân không ảnh hưởng trực tiếp mà nó ñược thông qua nhóm xã hội.
Nhóm ñóng vai trò quan trọng, là cơ quan chuyển tiếp ñể xã hội tác ñộng ñến cá
nhân và ngược lại cá nhân tác ñộng ñến xã hội. Vậy nhóm là gì?
Nhóm là một cộng ñồng người thống nhất với nhau trên cơ sở một hay một
số dấu hiệu chung, giữa họ có quan hệ tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá
trình thực hiện hoạt ñộng chung.
Ta cần phân biệt nhóm với một ñám ñông hay một tập hợp người (ví dụ:
những người ở bến tàu xe, ở nơi xảy ra tai nạn...)
1.2. Phân loại nhóm
Nhóm ñược phân loại theo những tiêu chí khác nhau, phương pháp phân
loại nhóm phổ biến hơn cả là phân loại dựa vào những ñặc ñiểm cơ bản của nhóm.
1.2.1. Theo số lượng người tham gia
+ Nhóm lớn: Là những cộng ñồng người ñông ñảo, thống nhất với nhau
trên một số dấu hiệu chung. Trong ñó, các thành viên chỉ quan hệ gián tiếp, chứ
không quan hệ trực tiếp với nhau. Ví dụ: Nhóm nghề nghiệp, nhóm giai cấp, dân
tộc, tầng lớp xã hội...
+ Nhóm nhỏ: Là nhóm có số lượng người tương ñối ít, liên hệ với nhau
trong môt hoạt ñộng chung và có sự tác ñộng tương hỗ trực tiếp giữa các thành
viên. Ví dụ: một tổ học sinh, một ñội công nhân, một ñội bóng ñá,...
1.2.2. Theo nguồn gốc hình thành
+ Nhóm ước lệ: Là do sự quy ước của các nhà nghiên cứu, các thành viên
trong nhóm này không có sự tiếp xúc, chỉ có quan hệ gián tiếp do có chung dấu
hiệu nào ñó.
Ví dụ: Những người mù chữ trên ñất Việt, những người lao ñộng chân tay,...
+ Nhóm thực: Là nhóm người tồn tại thực trong xã hội, có sự tiếp xúc của
thành viên. Ví dụ: gia ñình, lớp học, nhóm trấn lột...
1.2.3. Theo trình ñộ phát triển
+ Nhóm có trình ñộ phát triển thấp. Ví dụ: Nhóm trẻ lang thang, các công
ty kinh doanh bị phá sản, băng, phường
+ Nhóm có trình ñộ phát triển cao. Ví dụ: Tập thể lao ñộng XHCN, lớp học
tiên tiến, tiểu ñoàn anh hùng...
1.2.4. Theo quy chế xã hội
+ Nhóm chính thức: ðược hình thành do quy ñịnh của cấp cao hơn, trong
ñó vai trò của cá nhân và các mối quan hệ ñược quy ñịnh chặt chẽ bằng văn bản.
Ví dụ: tập thể giáo viên trong trường, chi ñoàn thanh niên, ban giám khảo cuộc
thi...
+ Nhóm không chính thức: Hình thành dựa trên mối quan hệ thuần túy về
tình cảm, không có quy ñịnh nào về văn bản.
1.2.5. Theo thời gian tồn tại
+ Nhóm tồn tại lâu dài: làng xã, trường học …
+ Nhóm tồn tại thời gian ngắn: nhóm ñi nghỉ mát…
+ Nhóm tồn tại theo chu kỳ: bồi dưỡng chuyên môn vào dịp hè của giáo
viên…
Sơ ñồ tổng hợp về phân loại nhóm

2. Nhóm nhỏ
2.1. Khái niệm
Nhóm nhỏ là một tập hợp người nhất ñịnh, cùng liên kết với nhau trong
hoạt ñộng chung, các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau.
Nhóm nhỏ là hình thức tồn tại ñặc biệt của mối quan hệ người - người trong
cưộc sống xã hội. Nhóm nhỏ là nơi diễn ra quá trình xã hội hóa cá nhân, là quá
trình tác ñộng của xã hội ñến cá nhân giúp cá nhân thích ứng với ñòi hỏi của xã
hội. ðồng thời nó ñảm bảo sự cân bằng bình yên trong tâm lý của con người.
2.2. Phân loại nhóm nhỏ
Có rất nhiều cách phân loại nhóm nhỏ.
- Nhà nghiên cứu Mỹ S.Kuli ñã chia nhóm nhỏ thành hai loại sau:
+ Nhóm cơ sở: Quan hệ giữa các thành viên mang tính trực tiếp như quan
hệ gia ñình, bạn bè, hàng xóm...
+ Nhóm thứ cấp: Quan hệ giữa các thành viên mang tính gián tiếp như các
ñoàn thể, nhà văn hóa, câu lạc bộ...
- Robert và Tilman phân thành hai loại sau:
+ Nhóm bắt buộc: Sự tham gia của các thành viên không phụ thuộc vào
nguyện vọng của họ như gia ñình, tộc người...
+ Nhóm tự do: Các thành viên tham gia vào nhóm theo nguyện vọng như:
câu lạc bộ thể thao, nhóm bạn bè...
- E.Mayo (Mỹ) chia nhóm nhỏ thành hai loại:
+ Nhóm chính thức: Nhóm ñược nhà nước, xã hội thừa nhận có tính chất
pháp lýï trong quan hệ giữa các thành viên với nhau, với lãnh ñạo ñược qui ñịnh rõ
ràng, có cơ cấu chặt chẽ. Hoạt ñộng chung có ý nghĩa xã hội rõ ràng.
+ Nhóm không chính thức: ðược hình thành một cách tự phát, vai trò và vị
trí của các thành viên không ñược xác ñịnh chặt chẽ, quan hệ giữa các thành viên
dựa trên tình cảm, sở thích hứng thú...Ví dụ: nhóm thích ñi du lịch, xem phim,
chơi tennis...
- Nhà nghiên cứu Mỹ G.Haimen ñã phân thành hai loại:
+ Nhóm thành viên: Các thành viên trong nhóm có quan hệ với nhau tuân
theo những chuẩn mực qui chế bắt buộc, có quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng như
ở tổ chức ASEAN.
+ Nhóm hội viên: Các thành viên tập hợp theo những dấu hiệu hoặc quan
hệ xã hội nào ñó nhưng không bắt buộc. Ví dụ : Hội cựu chiến binh, hội từ thiện...
2. 3. Cấu trúc của nhóm nhỏ
A.V.Petropxki ñã xác ñịnh nhóm nhỏ ñược cấu tạo bởi ba lớp, mỗi lớp ñặc
trưng bằng những nguyên lý nhất ñịnh, từ ñó hình thành các quan hệ giữa các
thành viên trong nhóm.
- Lớp thứ nhất: Các thành viên có quan hệ trực tiếp với nhau trên cơ sở có
thiện cảm hay ác cảm với nhau, ñó mới chỉ là quan hệ bề ngoài giữa các thành
viên.
- Lớp thứ hai: Quan hệ giữa các thành viên mang tính gián tiếp, có sự thống
nhất về ñịnh hướng giá trị chung thể hiện sự hòa hợp trong quan hệ thông qua tính
chất của hoạt ñộng chung.
- Lớp thứ ba: Quan hệ giữa các thành viên tiếp tục ñược phát triển trên cơ
sở tiếp nhận những mục ñích chung trong hoạt ñộng của nhóm.
Sự hình thành của nhóm phụ thuộc vào sự công bố của nhóm theo yêu cầu
của tổ chức xã hội, sự tham gia của cá nhân vào việc giải quyết những nhiệm vụ
của nhóm.
II. TẬP THỂ
1. Khái niệm về tập thể
Tập thể là một nhóm có tổ chức chặt chẽ, hoạt ñộng theo mục ñích nhất
ñịnh, phục vụ cho lợi ích xã hội, vì sự tiến bộ của xã hội.
Một tập thể bao giờ cũng là nhóm, nhưng không phải tất cả các nhóm ñều
là tập thể. Có hai loại tập thể:
+ Tập thể cơ sở: là các thành viên quan hệ trực tiếp với nhau và có sự giao
lưu tình cảm trực tiếp. Ví dụ như lớp học, tổ học sinh...
+ Tập thể cơ bản: gồm nhiều tập thể cơ sở. Ví dụ: Trường gồm có nhiều
lớp...
Tập thể có 3 chức năng: chức năng nghiệp vụ, chức năng xã hội chính trị và chức
năng giáo dục.
Thông qua việc thực hiện các chức năng của tập thể mà tập thể ñảm bảo
hiệu suất lao ñộng, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục thành viên của mình
2. Các giai ñoạn phát triển của tập thể
2.1. Giai ñoạn tập thể mới hình thành
Tập thể mới hình thành nên mọi người trong tập thể mới biết nhau, thậm
chí chưa biết hết nhau. Họ còn giữ nhiều cái riêng, chưa có sự phối hợp ñồng bộ
trong công việc chung, họ ñang dần làm quen với nhau. Người lãnh ñạo cũng chưa
biết hết cấp dưới của mình. Quan hệ giữa các thành viên mới chỉ là quan hệ bề
ngoài với nhau.
Mọi công việc ñều xuất phát từ người lãnh ñạo, nên ñòi hỏi người lãnh ñạo
cần xây dựng hệ thống tổ chức kỷ luật chặt chẽ. Cần ñặt ra yêu cầu cụ thể rõ ràng
cho các thành viên và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các yêu cầu ñó. Ở giai ñoạn
này ñể ñảm bảo ñược những ñiều kiện tâm lý thuận lợi cho sự thực hiện thành
công toàn bộ những nhiệm vụ của hoạt ñộng tập thể thì người lãnh ñạo cần phải
cương quyết biết sử dụng một cách hợp lý các biện pháp hành chính. Người lãnh
ñạo cần biết tỏ ra “rắn” trong phong cách quản lý của mình khi ñiều hành các hoạt
ñộng của tập thể..
2.2. Giai ñoạn cấu trúc hóa tập thể
Trong giai ñoạn này mọi thành viên trong tập thể chưa thật sự ñoàn kết nhất
trí với nhau, chưa có sự thống nhất và chưa tự giác trong hoạt ñộng chung của tập
thể. Do những yêu cầu cao của người lãnh ñạo nên trong tập thể có sự phân hóa
ñội ngũ thành những nhóm khác nhau như:
+ Nhóm tích cực chủ ñộng: gồm những người có ý thức nhất liên kết với
nhau thành ñội ngũ cán bộ. Họ sẵn sàng ủng hộ mọi yêu cầu của người lãnh ñạo,
tích cực thực hiện nó và ñòi hỏi người khác cùng thực hiện nhiệm vụ của tập thể.
+ Nhóm thụ ñộng lành mạnh: Họ sẵn sàng thực hiện mọi yêu cầu nhiệm vụ
của tập thể ñề ra, nhưng không ñề xuất sáng kiến mà luôn ở tâm thế thụ ñộng chờ
ñợi
+ Nhóm thụ ñộng tiêu cực: Thường dửng dưng với lợi ích của tập thể, tỏ
thái ñộ thờ ơ với mục tiêu và nhiệm vụ của tập thể. Họ thường có tâm thế lảng
tránh nhiệm vụ của tập thể
+ Nhóm tiêu cực chống ñối: Thường tìm cách chống ñối các yêu cầu của
người lãnh ñạo và ñội ngũ cốt cán, chủ ñộng tìm cách lôi kéo các thành viên khác
tham gia vào ñội ngũ chống ñối.
Trong giai ñoạn này tập thể có sự phân hoá thành nhiều nhóm khác nhau,
nên nhóm nòng cốt ñóng vai trò quan trọng trong việc hình thành dư luận xã hội
của tập thể, trong việc ủng hộ những hoạt ñộng của người lãnh ñạo, thúc ñẩy tập
thể phát triển. Người lãnh ñạo phải biết dựa vào ñội ngũ cốt cán, ủng hộ những
yêu cầu của họ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho nhóm thụ ñộng lành mạnh chuyển
thành nhóm tích cực chủ ñộng. ðồng thời phải có thái ñộ ñấu tranh mạnh mẽ làm
cho nhóm tiêu cực có sự chuyển hoá từ tâm trạng ñối lập sang chiều hướng hoà
ñồng. Người lãnh ñạo cần phải tìm hiểu ñặc ñiểm tâm lý của mỗi thành viên xem
họ thuộc nhóm nào ñể tìm cách ñối xử thích hợp. Trong trường hợp này, người
lãnh ñạo cần tỏ rõ phong cách dân chủ ñối với thành viên của nhóm tích cực, tiến
hành cưỡng bức với mọi người trong nhóm chống ñối và vừa dân chủ vừa cưỡng
bức với mọi người trong nhóm trung gian khi cần thiết. Cần sử dụng phương pháp
giáo dục mềm dẻo, linh hoạt nhưng cương quyết nếu cần có thể dùng biện pháp
cưỡng chế, giúp tập thể chuyển hóa sang giai ñoạn phát triển mới.
2.3. Giai ñoạn tập thể vững mạnh
Tập thể ñược phát triển tới mức ñộ hoàn thiện, mọi thành viên ñều ñồng
cảm với nhau, cùng hợp lực ñể tiến hàng thực thi các hoạt ñộng cùng nhau, biết
sống vui vẻ chan hòa với nhau và không còn cá nhân nào chống ñối. Quan hệ giữa
các thành viên ñã giảm bớt sự cách biệt giữa các nhóm với nhau, có sự ñấu tranh
góp ý cho nhau và có yêu cầu ñòi hỏi cao ở nhau. Mọi người ñã có mối quan hệ
hợp tác, tương hỗ thực sự, nên tạo ñược bầu không khí tâm lý thoải mái. Các thành
viên ñã ý thức ñược vai trò trách nhiệm của mình trong tập thể. Họ luôn có sự
ñoàn kết nhất trí cao, luôn chủ ñộng, tự giác tích cực trong mọi hoạt ñộng chung
của tập thể. Tự xây dựng kế hoạch hoạt ñộng chung và tự tổ chức hoạt ñộng ñể
thực hiện kế hoạch mà không cần mệnh lệnh hay một biện pháp cưỡng chế nào cả.
Các thành viên có những yêu cầu cao với nhau và ñối với người lãnh ñạo.
ðây là giai ñoạn tập thể phát triển tới mức ñộ cao nên nó chỉ chấp nhận và
ủng hộ những quyết ñịnh ñúng ñắn và những người lãnh ñạo có ñạo ñức, có tài
năng. Do vậy, người lãnh ñạo phải luôn hoàn thiện nhân cách của mình. Có nghĩa
là người lãnh ñạo có ñạo ñức, có năng lực, có trình ñộ, có sáng kiến, có kinh
nghiệm lãnh ñạo, vừa phải có yêu cầu cao, vừa phải khéo léo trong cách ñối xử với
mọi người. ðồng thời người lãnh ñạo phải thường xuyên biết tạo lập và giữ vững
ñược bầu không khí tâm lý tích cực, năng ñộng, sáng tạo trong tập thể. Việc lãnh
ñạo tập thể lúc này vừa dễ dàng nhưng cũng vừa khó khăn, nên người lãnh ñạo cần
thực hiện ñầy ñủ vai trò cố vấn của mình ñể lãnh ñạo ñưa tập thể ñi lên.
Tóm lại: Sự phát triển của tập thể trải qua nhiều giai ñoạn với mức ñộ phát
triển khác nhau. Vì vậy, trong công tác giáo dục, người giáo viên phải nắm bắt
ñược tình hình ñặc ñiểm lớp mình phụ trách ñể ñưa ra nội dung và biện pháp giáo
dục thích hợp ñến từng cá nhân hay tập thể học sinh.
3. Tập thể trong nhà trường
3.1. ðặc ñiểm của tập thể giáo viên
- Tập thể giáo viên là lực lượng trụ cột, thực hiện nhiệm vụ ñào tạo và giáo
dục học sinh có ñầy ñủ khả năng ñể ñáp ứng ñược những yêu cầu ñòi hỏi cao của
xã hội.
- Tập thể giáo viên bao gồm các giáo viên cùng dạy một cấp học có trình ñộ
ñào tạo ngang nhau, ñược chia thành nhiều tổ: tổ tự nhiên; tổ xã hội và tổ bộ môn
chung.
- Tập thể giáo viên ñược nhà trường giao nhiệm vụ rõ ràng, những nhiệm
vụ ñó ñược giáo viên quán triệt và chuyển thành nhiệm vụ cụ thể của từng giáo
viên trong công tác dạy học và giáo dục.
- Mỗi tập thể giáo viên ñều có hệ thống chuẩn mực về chuyên môn, về quan
hệ rõ ràng. Tập thể luôn tạo ñiều kiện cho mỗi giáo viên thể hiện tài năng và ñức
ñộ của mình trong hoạt ñộng sư phạm.
- Tập thể giáo viên thường có sự thống nhất cao về mục ñích, ý nghĩa của
hoạt ñộng chung mà mình ñảm nhận. Có sự phân công công việc phù hợp với
năng lực mỗi người. Nhờ vậy mà mục ñích chung của tập thể và của từng cá nhân
ñược thực hiện một cách có hiệu quả.
- Tập thể giáo viên luôn hiểu học sinh với thái ñộ nghiêm túc, thận trọng và
có niềm tin vào chiều hướng phát triển nhân cách của học sinh cần ñạt tới trong
tương lai. ðồng thời giáo viên cũng phải tự hiểu mình, phải nghiêm khắc với
chính mình, không nên dễ dãi buông thả mình trong hoạt ñộng ñào tạo và giáo
dục.
Nhờ có những ñặc trên mà tập thể giáo viên có bầu không khí sư phạm lành
mạnh, vững chắc, nó giúp cho giáo viên có niềm tin vào cuộc sống, có thái ñộ
chan hoà cởi mở với nhau và có nhu cầu cống hiến phục vụ thế hệ trẻ.
Tập thể giáo viên có 3 chức năng cơ bản:
+ Chức năng nghiệp vụ dạy học, giáo dục, tự bồi dưỡng về chuyên môn.
+ Chức năng xã hội chính trị như tham gia hoạt ñộng xã hội chính trị ở
trong nhà trường, ở ñịa phương nơi trường ñóng.
+ Chức năng giáo dục các thành viên trong tập thể giáo viên và tập thể học
sinh.
3.2. ðặc ñiểm tập thể học sinh
3.2.1. ðặc ñiểm
- Tập thể học sinh có nhiệm vụ tiến hành hoạt ñộng học và các hoạt ñộng
khác ñể lĩnh hội nền văn hoá xã hội của dân tộc của nhân loại, nhằm phát triển trí
tuệ và hình thành nhân cách của mình.
- Mọi hoạt ñộng của tập thể từ hoạt ñộng học tập, vui chơi, lao ñộng ñều
phải tuân theo kỷ luật nghiêm ngặt, có tổ chức chặt chẽ và mang tính giáo dục cao.
- Các thành viên trong tập thể có cùng chung lứa tuổi, trình ñộ học vấn, ñặc
ñiểm tâm sinh lý vốn kinh nghiệm sống... Do vậy mà hoạt ñộng của tập thể học
sinh ñược tổ chức một cách có hệ thống, có nội dung thiết thực và có hiệu quả.
3.2.2. Giáo dục học sinh trong tập thể
Những nghiên cứu sư phạm ñã khẳng ñịnh: con ñường ñúng ñắn nhất ñể
hình thành nhân cách phù hợp với mục ñích giáo dục là giáo dục thông qua tập
thể. Một tập thể phát triển ở trình ñộ cao sẽ là môi trường là phương tiện giáo dục
tốt nhất ñể tác ñộng ñến các thành viên. Nhân cách tốt ñẹp của học sinh không thể
hình thành và phát triển ngoài tập thể. Bởi vì, trong tập thể thì ý thức bản ngã của
ñứa trẻ ñược nâng lên và nó ý thức ñược vai trò trách nhiệm của mình trong tập
thể.
Cùng với sự phát triển của tập thể học sinh, tính tích cực và sự tự giáo dục
của tập thể và của từng thành viên cũng ñược tăng lên. Bầu không khí tâm lý, dư
luận, tâm trạng, truyền thống... của tập thể học sinh có ảnh hưởng ñến sự tự ý thức,
tự ñánh giá và sự tự giáo dục của mỗi thành viên. Thông qua hoạt ñộng giao tiếp
giữa các thành viên trong tập thể thì nhân cách của học sinh ñược hình thành và
phát triển.
Tập thể giáo viên và tập thể học sinh có mối quan hệ với nhau, quan hệ
giữa tập thể học sinh và tập thể giáo viên là quan hệ tác ñộng qua lại hai chiều:
giáo viên tác ñộng ñến tập thể học sinh, ñồng thời tập thể học sinh lại tác ñộng trở
lại tập thể giáo viên ñể giáo viên tự ñiều chỉnh hoàn thiện mình. Trong mối quan
hệ ñó thì người giáo viên chủ nhiệm lớp ñóng vai trò ñặc biệt quan trọng ñể xây
dựng và phát triển tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh.
Quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh có thể ñạt tới các hiệu
quả sau: giáo viên biết ñề xuất yêu cầu ñúng ñắn và theo ñuổi yêu cầu ñến cùng.
Giáo viên phải giao nhiệm vụ cho tập thể học sinh và ñược học sinh tiếp nhận.
Phải hiểu ñược các tập thể học sinh trong nhà trường và xác ñịnh ñược tập thể nào
thực sự là phương tiện giáo dục học sinh. Xây dựng mạng lưới tích cực trong tập
thể học sinh. Giúp học sinh có ñược mục tiêu ñúng ñắn và tổ chức hoạt ñộng theo
mục tiêu ñó.
Quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh ñược biểu hiện ở sơ ñồ sau:

Trong quan hệ giữa giáo viên với tập thể lớp học, phong cách quan hệ thầy
giáo với lớp học thật quan trọng. Tùy thuộc phong cách của giáo viên mà các em
có cách ứng xử phù hợp, hoạt ñộng của lớp ñược ñiều chỉnh. Khi tập thể học sinh
chưa có sự thống nhất, ổn ñịnh thì giáo viên chưa thể thực hiện ñược nguyên tắc
giáo dục trong tập thể và thông qua tập thể (vì không phải bất cứ tập hợp trẻ em
nào cũng là tập thể). Người giáo viên phải xây dựng một tập thể ñoàn kết, dẫn dắt
sao cho các nhóm thống nhất và hợp tác với nhau. Xây dựng tâm trạng thoải mái
trong tập thể, tế nhị, lịch sự tôn trọng lẫn nhau, trách gây tư tưởng ganh ghét, ñố
kỵ lẫn nhau. ðó là phương thức hiệu nghiệm ñể tránh xung ñột tâm lý trong tập
thể học sinh.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Trình bày khái niệm và sự phân loại nhóm?
2. Thế nào là tập thể? Trình bày các giai ñoạn phát triển của tập thể.
3. Nêu những ñặc ñiểm của tập thể học sinh và tập thể giáo viên. Phân tích mối
quan hệ giữa tập thể giáo viên và tập thể học sinh trong nhà trường.
4. Phân biệt giữa nhóm và tập thể. Cho ví dụ minh họa.
5. Hãy xác ñịnh xem các nhóm nào dưới ñây ñược gọi là tập thể? Tại sao?
- Một lớp học ở nhà trường phổ thông.
- Một nhóm trẻ em trên ñường phố.
- Các giáo viên của một trường học.
- Một nhóm học sinh ñi trồng cây xanh vào ngày chủ nhật.
- Các giáo viên ở các trường tham gia chấm thi tuyển sinh.
CHƯƠNG V
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP XÃ HỘI


1. Khái niệm
1.1 Giao tiếp là gì?
Giao tiếp là hình thức ñặc trưng cho mối quan hệ con người với con người
mà qua ñó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và ñược biểu hiện, ở các quá trình thông tin,
hiểu biết rung cảm, ảnh hưởng tác ñộng qua lại lẫn nhau.
Giao tiếp là một hiện tượng ñặc thù của con người, nghĩa là chỉ riêng con
người mới có giao tiếp thực sự khi sử dụng phương tiện ngôn ngữ (nói, viết, hình
ảnh nghệ thuật...) và ñược thực hiện chỉ trong xã hội loài người. Giao tiếp ñược
thể hiện ở sự trao ñổi thông tin, sự hiểu biết lẫn nhau, sự rung cảm và ảnh hưởng
lẫn nhau.
Khi có sự tiếp xúc giữa một người với một người khác, hoặc với một nhóm
người khác:Ví dụ như tập thể lớp học sinh, ñội sản xuất … thì người ta thông báo
cho nhau những thông tin. Nội dung thông báo có thể là các hiên tượng trong ñời
sống sinh hoạt (giá cả, mốt, hay những vấn ñề thời sự trong nước, quốc tế, hoặc
những tri thức mới trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật hay nghề nghiệp nhất ñịnh.
Qua tiếp xúc con người nhận thức ñược về người khác: Từ hình dạng, ñiệu bộ, nét
mặt bề ngoài ñến ý thức ñộng cơ, tâm trạng, xúc cảm. tính cách, năng lực, trình ñộ
tri thức và các giá trị ở họ, ñồng thời qua nhận xét ñánh giá của họ về mình người
ta hiểu thêm cả về bản thân. Do tác ñộng của lời nhận xét, của sự biểu cảm của
người ñang giao tiếp mà gây ra những rung cảm khác nhau chủ thể tiếp xúc như
qua lời khen làm ta vui, hay buồn, xấu hổ vì bị chê bai hoặc bị kích ñộng bởi lời
nói thâm hiểm của người giao tiếp với mình. Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu
biết lẫn nhau càng trở nên sâu sắc và mỗi người cũng ñánh giá lại những tri thức
kinh nghiệm của mình và có thể dẫn tới sự thay ñổi thái ñộ ñối với nhau, với sự
vật hiện tượng ñược bàn luận và có thể dẫn tới sự mến phục hay mâu thuẫn với
nhau. Rõ ràng là giao tiếp biểu hiện ở ảnh hưởng và tác ñộng qua lại lẫn nhau rất
mạnh mẽ, gây nên những biến ñổi về hứng thú, thái ñộ, tình cảm và các biểu hiện
khác của xu hướng nhân cách.
Trong tâm lý học, giao tiếp còn ñược coi như một loại hoạt ñộng. Hoạt
ñộng này diễn ra trong mối quan hệ người - người nhằm mục ñích thiết lập sự hiểu
biết lẫn nhau và làm thay ñổi mối quan hệ lẫn nhau, nhằm tác ñộng ñến tri thức
tình cảm và toàn bộ nhân cách. ðó là sự tác ñộng trực tiếp người - người diễn ra
trong mối quan hệ giữa chủ thể với chủ thể tiếp xúc. Phương pháp và nội dung
giao tiếp phụ thuộc vào vị trí của con người trong quan hệ sản xuất, vào tầng lớp
hay nhóm xã hội của người ñó. Giao tiếp ñược ñiều chỉnh với các yếu tố có liên
quan ñến sản xuất, buôn bán, các nhu cầu xã hội và do tậpquán của từng ñịa
phương. từng dân tộc, do các chuẩn mực ñạo ñức v.v…Tục ngữ có câu “ Nhập gia
tuỳ tục” là vì thế ñó.
1.2. Chức năng của giao tiếp
- Chức năng thông tin hai chiều giữa hai người hay hai nhóm người.
- Chức năng tổ chức, ñiều khiển phối hợp hành ñộng của một nhóm người
trong hoạt ñộng cùng nhau.
- Chức năng giáo dục và phát triển nhân cách. Con người không thể sống cô
lập, tách khỏi gia ñình, người thân, bạn bè và cộng ñồng người. Phạm vi giao tiếp
của con người ngày càng ñược mở rộng: Từ tiếp xúc với mẹ ñến anh chị em trong
gia ñình. Như vậy, cùng với hoạt ñộng của mỗi cá nhân thì giao tiếp giúp con
người lĩnh hội ñược các chuẩn mực ñạo ñức xã hội, nắm ñược các kinh nghiệm xã
hội lịch sử và trở thành nhân cách nghĩa là nên người .
Ngoài ra theo mô hình của Jacobsen sau khi nghiên cứu về giao tiếp ñã ñề
ra một mô hình chức năng cho mọi sự giao tiếp bao gồm 6 thành tố, gọi là là 6
chức năng trong giao tiếp.
+ Chức năng nhận thức :
Chức năng này yêu cầu người nói phải rõ ràng, mạch lạc. ðây là chức năng
thông tin rõ ràng.
+ Chức năng cảm xúc: Chức năng này yêu cầu người giao tiếp phải tạo ra
ñược những cảm xúc tốt ñẹp cho người ñối thoại. Sự tiếp xúc khô khan thiếu tình
cảm, những lời cộc lốc, sự ăn mặc cẩu thả không thực hiện ñược chức năng cảm
xúc trong giao tiếp.
+ Chức nămg duy trì sự tiếp xúc : Người giao tiếp giỏi không bao giờ ñể có
phút rỗng trong giao tiếp, nghĩa là những phút mà hai bên cảm thấy hết chuyện ñể
nói, lúng túng không biết làm gì. Ví dụ: Hai bên ñều không biết nói gì nữa, khách
chờ ăn cơm chưa chín, khách phải ñợi mà chẳng biết làm gì.
+ Chức năng thơ mộng: ðó là chức năng tạo ra những cách nói thú vị. Sử
dụng lời nói mang chất thơ, có sức tưởng tượng cao, tạo ra mỹ cảm ở người nghe.
+ Chức năng siêu ngữ: ðó là chức năng lựa chọn các từ, các câu, các ý ñể
nói ít, hiểu nhiều, nói nhẹ nhàng hiểu sâu sắc…..
+ Chức năng qui chiếu: Là chức năng nói trúng vào các ñặc ñiểm tâm lý của
người nghe, ñánh trúng vào cái mà người nghe ñang thấy cần, ñang mong ñợi. ðây
là nghệ thuật nói chuyện, nghệ thuật vận ñộng, nghệ thuật quảng cáo.
1.3. Vai trò của giao tiếp trong ñời sống cá nhân và xã hội
- Giao tiếp là ñiều kiện tồn tại của xã hội loài người. Không có giao tiếp
không có tồn tại xã hội. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát triển
của xã hội, nó ñặc trưng cho tâm lý người.
- Thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập các mối quan hệ xã hội với các cá
nhân khác trong các nhóm xã hội và quan hệ với toàn xã xội.
- Qua giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa xã hội và biến thành cái
riêng của mình, ñồng thời cá nhân ñóng góp vào sự phát triển nền văn hoá xã hội.
- Qua giao tiếp con người nắm bắt ñược các chuẩn mực ñạo ñức của xã hội,
các giá trị xã hội của người khác, của bản thân trên cơ sở ñó tự ñiều chỉnh, ñiều
khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội.
Qua ñó ta thấy giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong ñời sống của cá
nhân, của xã hội. Trong hoạt ñộng sư phạm không thể không có sự giao tiếp giữa
thầy và trò, vì giao tiếp là ñiều kiện, phương tiện ñể xây dựng mối quan hệ thầy -
trò. Trong quá trình giao tiếp có sự trao ñổi thông tin giúp con người hiểu biết lẫn
nhau, nhưng sự hiểu biết lẫn nhau của con người chịu ảnh hưởng của ấn tượng tri
giác ban ñầu; của ñịnh hình xã hội và chịu ảnh hưởng của hiệu ứng ánh hào quang.
1.4. Các hình thức giao tiếp
- Căn cứ vào phương tiện giao tiếp ta có: Giao tiếp bằng vật chất; giao tiếp
bằng ngôn ngữ; giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ.
- Căn cứ vào tính chất và qui cách giao tiếp ta có: Giao tiếp chính thức và
giao tiếp không chính thức.
- Căn cứ vào số lượng và thành phần tham gia vào quá trình giao tiếp ta có:
Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân (giao tiếp liên nhân cách). Giao tiếp giữa cá
nhân với nhóm. Giao tiếp giữa nhóm với nhóm.
- Căn cứ vào khoảng cách giao tiếp ta có: Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp.
Tuỳ theo mục ñích, nội dung và ñối tượng giao tiếp mà ta có thể sử dụng
loại giao tiếp nào cho phù hợp nhằm ñem lại hiệu quả cao nhất..
2. Ngôn ngữ trong giao tiếp
2.1. Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp
- Khi một người này giao tiếp với người khác ñều phải sử dụng ngôn ngữ
(nói ra thành lời hay viết ra thành chữ) ñể truyền ñạt, trao ñổi ý kiến, tư tưởng tình
cảm cho nhau. Những người câm không nói ñược (ngay cả trường hợp họ không
thể viết thành chữ) thì họ diễn ñạt ý nghĩ, tình cảm của họ bằng cử chỉ, nét mặt và
cử chỉ của hai bàn tay... ðó là phương tiện giao tiếp ñược thống nhất cho những
người câm trong một nước ñể họ sử dụng trong quá trình giao tiếp.
- ðứa trẻ một, hai tuổi chưa có thể giao tiếp bằng ngôn ngữ hoặc người lớn
mà vốn ngôn ngữ nghèo nàn thì nhiều khi tỏ ra lúng túng, vì không tìm ra ñược
ñúng từ ngữ cần thiết ñể diễn ñạt ñiều mình muốn nói. ðiều ñó làm hạn chế chất
lượng và hiệu quả của mỗi lần giao tiếp. Những người có vốn ngôn ngữ phong phú
thì rất thuận lợi trong giao tiếp, họ diễn ñạt dễ dàng và chính xác những ñiều họ
muốn nói và họ có thể diễn ñạt vấn ñề một cách hấp dẫn với tính thuyết phục cao.
Trong thực tế có những người viết rất hay nhưng lại nói rất dở: nói chậm chạp, nói
lí nhí, khô khan không lưu loát.
- Có những nghề nghiệp mà sự giao tiếp ñòi hỏi phải có trình ñộ phát triển
ngôn ngữ cao (viết và nói ñều giỏi, ñặc biệt là nói). Chẳng hạn: nghề dạy học;
nghề luật sư; nghề quảng cáo; nghề phát thanh viên... Có những loại hoạt ñộng
việc sử dụng ngôn ngữ như là một năng lực nghề nghiệp và ñược ñào tạo cẩn thận
như: Giáo viên dạy học; luật sư bào chữa cho kẻ phạm tội; phát thanh viên ñọc tin;
hướng dẫn viên du lịch; diễn viên ñiện ảnh và sân khấu...
- Trong giao tiếp, ngôn ngữ không chỉ biểu ñạt ý nghĩ, tình cảm của con
người mà nó còn thể hiện trình ñộ học vấn, trình ñộ văn hoá và giá trị nhân cách
của con người. Nhưng ta cũng không nên chỉ căn cứ vào ngôn ngữ của người ñó
ñã vội vàng nhận ñịnh và ñánh giá nhân cách của họ một cách sai lệch, mà cần
phải căn cứ vào việc làm thực của họ chứ không phải sự “ñóng kịch”, “ñánh lừa,
ñánh lạc hướng”. Bởi vì, trong quá trình giao tiếp vì một lý do nào ñó, thậm chí vì
một thói quen con người không nói ñúng sự thật như họ nghĩ, cảm xúc hay có ý
ñịnh như thế này nhưng lại nói và viết khác ñi có thể giảm nhẹ ñi hay cường ñiệu
lên, thậm chí nói ngược hoàn toàn...nghĩa là họ ñã nói dối. Như vậy, ngôn ngữ
không chỉ là phương tiện, phương pháp ñể truyền ñạt thông tin, diễn ñạt, biểu lộ
trung thực thẳng thắn những ñiều con người hiểu biết, suy nghĩ và cảm xúc, mà
còn là phương tiện và phương pháp ñể con người che giấu, xuyên tạc sự thật, ñánh
lạc hướng ñối tượng trong giao tiếp.
2.2. Những ñặc ñiểm và phong cách ngôn ngữ của cá nhân trong giao
tiếp
2.2.1. ðặc ñiểm về ngôn ngữ của cá nhân
Ngôn ngữ của cá nhân thường mang những ñặc ñiểm sau:
- Tính cởi mở: Là sự thể hiện mạnh mẽ về nhu cầu giao tiếp. Người có ñặc
ñiểm này thường hay tiếp xúc trao ñổi tâm tư tình cảm với những người khác và
họ có ñời sống nội tâm rất phong phú.
- Tính kín ñáo: Thường ít bộc lộ tâm tư tình cảm với những người khác do
họ không có nhu cầu giao tiếp hoặc không quen tiếp xúc với nhiều người.
- Tính nói nhiều: là những người không tự chủ, kiềm chế ñược hoạt ñộng
ngôn ngữ, họ nói nhiều và không có sự lựa chọn cần thiết, họ ít hoặc không nghe
ñược lời nói của ñối tượng giao tiếp với mình và không ñể ý xem người khác
muốn gì và có thái ñộ như thế nào...
- Tính hùng biện: Là những người có sự thống nhất giữa ý nghĩ và lời nói,
mục ñích giao tiếp ñược thể hiện một cách rõ ràng, sinh ñộng giàu hình ảnh và ñầy
sức thuyết phục trong lời nói.Ví dụ trong nhiều sách báo người ta hay dẫn lời nói
ngôn ngữ hùng biện của nhà cách mạng Bungari ðimitơrốp ñã tự bào chữa cho
mình có hiệu quả trước toà án hay lời nói hùng biện ñầy sức thuyết phục của chủ
tịch Phiñen Catstrô (Cu Ba )
2.2.2. Phong cách ngôn ngữ trong giao tiếp
Ngôn ngữ thể hiện ñời sống nội tâm của con người cho nên giữa nhân cách
và phong cách ngôn ngữ có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Qua ngôn ngữ của
mỗi người, giúp ta có thể phán ñoán ñược người ñó làm nghề gì? thuộc tầng lớp
nào, giai cấp nào trong xã hội, tính cách của người ñó như thế nào và có hứng thú
về cái gì?....
Dựa vào cách phát âm, tốc ñộ nói, sự kéo dài câu, sử dụng nghệ thuật, thuật
ngữ, thành ngữ, tiếng lóng,sự nhầm lẫn khi nói, hay những sai phạm về ngữ pháp
v..v…người ta phân ra một số phong cách ngôn ngữ sau:
- Phong cách sinh hoạt: Ngôn ngữ chân thật trong việc sử dụng từ.
- Phong cách văn nghệ: Ngôn ngữ ñược dùng một cách bóng bẩy, trau chuốt
mang tính văn nghệ.
- Phong cách khoa học: Ngôn ngữ mang tính lôgic chặt chẽ, rõ ràng và
chính xác.
- Phong cách công tác: Ngôn ngữ ñược sử dụng theo các qui cách ñã ñược
thể chế hóa theo mẫu nhất ñịnh cho từng loại công tác.
3. Một số qui tắc trong giao tiếp xã hội
3.1. Phải quan tâm, thể hiện tình cảm giữa người với người trong cuộc
sống
Quan tâm ñến người khác là ñiều không thể thiếu ñược trong bất cứ mối
quan hệ nào. Sự quan tâm tới nhau giúp người ta tránh ñược cảm giác bị bỏ rơi
giữa cuộc ñời. Có quan tâm tới nhau mới cùng nhau chia sẻ ngọt bùi, vượt qua
những khó khăn của cuộc sống ñời thường. Như ta thường hay nói: “Niềm vui
ñược chia sẻ sẽ tăng lên gấp ñôi. Nỗi buồn ñược chia sẻ sẽ vơi ñi một nửa”
3.2. Biết tôn trọng người khác trong giao tiếp
Trong giao tiếp chỉ có tôn trọng mình là sa vào chủ nghĩa vị kỷ và không
thể có những quan hệ tốt ñẹp với những người xung quanh. ðịa vị, quyền thế,
chức tước, sắc ñẹp, sức mạnh, tài năng...cũng không cho phép ai ñặt mình lên trên
người khác. Trong quan hệ xã hội, trong kinh doanh... chẳng ai muốn mình bị hạ
thấp. Một sự phê phán không khéo léo, thiếu tế nhị sẽ làm người khác cảm thấy bị
xúc phạm. Trong bất cứ vấn ñề quan trọng nào, nếu ta biết tôn trọng ý kiến của
nhau thì kết quả sẽ tốt ñẹp hơn. Việc chuyển hóa từ chủ nghĩa vị kỷ sang tôn trọng
người khác là nguồn gốc của mọi cư xử tốt.Ví dụ:Trong một cuộc họp bàn về vấn
ñề kinh doanh, giám ñốc ñề nghị mọi người cho ý kiến. Có một vị ñứng lên phát
biểu về vấn ñề tổ chức nhân sự. ðề tài không ñề cập trực tiếp ñến vấn ñề kinh
doanh, nhưng giám ñốc vẫn không ngắt ngang và ñợi người ñó phát biểu xong.
Sau ñó, giám ñốc nói: Vấn ñề của anh ñưa ra rất hay, chúng tôi sẽ ghi nhận ñể phát
triển tiếp, mặc dù không trực tiếp nhưng nó gợi cho ta việc sắp xếp lại tổ chức ñể
công tác kinh doanh ñược tốt hơn. Xin cám ơn anh.
3.3. Luôn biết khẳng ñịnh con người, tìm ưu ñiểm ở người khác
Một chuyên gia tâm lý ñã nói: “Cái vốn quí nhất của ta là năng lực khêu gợi
ñược lòng hăng hái của mọi người. Chỉ có khuyến khích và khen ngợi mới làm
phát sinh và gia tăng những tài năng quí nhất của người ta mà thôi. Tôi biết chắc
có người sẽ nói: Phải! Ai lạ gì cái thuyết mật ngọt chết ruồi! Nịnh hót cho người ta
lên mây xanh chứ gì! Nhưng ông ơi! Người thông minh họ không cắn câu ñâu!” Ở
ñây lời khen tặng phải khác với lối nịnh hót. Lời khen phải xuất phát từ ñáy lòng,
từ thâm tâm mà ra, hoàn toàn không vụ lợi. Nhà Tâm lý học Emerson nói: “ðừng
tiếc lời cám ơn và khuyến khích! Những lời nói ñó, ít lâu sau ta có thể quên,
nhưng những người ñược ta khen tặng sẽ hoan hỉ và luôn nhắc nhở tới.” Ví dụ:
Học sinh A chỉ học bình thường.Lần ñầu tiên em ñược ñiểm 7, Cô giáo ñã ñề nghị
cả lớp vỗ tay khen bạn vì bạn ñã có tiến bộ.
3.4. Qui tắc ñịnh vị
ðó là qui tắc ñịnh vị là phải biết ñặt vị trí của mình vào vị trí của người
khác ñể suy nghĩ, ñể thông cảm khi ứng xử, ñặc biệt là khi cần góp ý kiến với
người khác. Người Việt Nam có câu: “Trách người hãy nghĩ ñến ta”. Nếu ta khiêm
tốn nhận trước rằng ta cũng chẳng hoàn toàn gì rồi mới trách người khác, thì người
ñó không thấy khó chịu lắm.
Tâm sự của một người cha: Thằng nhóc ăn cắp tiền mua kẹo, tôi giận lắm:
“Nằm xuống, hai roi”. Tôi ñịnh ñánh, bất chợt nhớ lại chuyện năm xưa cũng trạc
tuổi nó, tôi từng ăn cắp tiền của cha tôi. Phát hiện, người nói: “Thật xấu hổ! Nay
trộm vài ñồng, mai vài chục... riết con sẽ là tên trộm chuyên nghiệp!” Nói xong
người khóc. Tôi khóc theo và hứa: “Thưa ba, con sẽ không bao giờ tái phạm.” Giờ
trước mặt con, tôi buông roi, lặp lại lời dạy của cha tôi. Thằng nhóc oà khóc và
cũng nói y câu nói ngày xưa tôi ñã nói với cha, không sai một chữ.
3.5. Dùng lời nói tế nhị
Nói cơ giới là nói thẳng, nói vỗ vào mặt. Ví dụ:Tôi không cho; tôi không
có; anh nói sai. Còn nói tình thái là nói tế nhị, có tình cảm, làm cho người nghe có
thể tiếp thu thoải mái nội dung của bản thông ñiệp. Ví dụ: Tôi e rằng sự ñánh giá
như thế chưa thoả ñáng; Nội dung tốt, chỉ tiếc là thái ñộ hơi gay gắt; Cô hy vọng
em sẽ .Con người ta ai cũng có lòng tự ái. Trong giao tiếp, không ai muốn mình bị
chạm tự ái hay cảm thấy ngượng ngùng. Ví dụ: Anh kiếm tiền không bằng ông A
bên cạnh...
Phạm Cao Tùng có nêu và phân tích lối nói chạm tự ái người khác như câu
nói sau: “Tôi rất ghét những bà ñánh móng tay ñỏ như máu”. Tội nghiệp, có những
bàn tay búp măng ñang cố giấu những móng tay sơn ñỏ nhưng không kịp. Người
thốt ra câu nói trên ñã nhìn thấy, nên vội chữa: “Tôi ñâu cố ý nói ñến mấy bà!”
Nhưng ñã muộn! “Nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy” (Một lời nói ra, bốn con
ngựa ñuổi theo cũng không kịp.) Trong giao tiếp, tuyệt ñối không nên nói mỉa mai
hay châm chọc người khác, làm chạm tự ái và tổn thương ñến họ. Trong mỗi
người, tự ái nên giữ vì ñó là tình cảm của con người có phẩm cách. ðừng nên nói
ñùa châm chọc, nhất là những người quá nhạy cảm. Người Pháp nói: Mỉa mai hay
tát vào mặt ông A, bà B có gì khác nhau không? ðiểm khác biệt duy nhất là tát thì
kêu, nhưng thường lại không ñau bằng.Vì vậy, hãy chôn vùi thói mỉa mai trong
mộ. Chế giễu một người mù hay kẻ câm thì ñáng bị mù hoặc câm.
Trong giao tiếp hàng ngày, kiểu nói triết lý cũng thường xuyên xảy ra. Lời
nói ñơn giản nhưng có tác dụng tích cực, làm giảm sự khó chịu cho người ñối
diện. Người Việt Nam thường hay nói: Của ñi thay người; Một mặt người hơn
mười mặt của...
3.6. Giao tiếp cần có lý, có tình
Lý và tình là hai mặt cần ñược quan tâm trong giao tiếp, ứng xử. Chúng ta
ñừng bao giờ quên một ñiều là: Người thua ít ai chấp nhận họ thua và họ có lỗi
cảTrái lại, họ ñâm ra oán hờn người thắng và có khi họ có tâm trả thù. Người quân
tử xem sự thắng bại là chuyện thường tình. Kẻ tiểu nhân xem thắng là vinh, bại là
nhục. Thông thường người thắng thì hân hoan vui thích, còn người bại thì buồn
bực, khổ sở.Ví dụ: Sau khi chiến thắng quân Minh, vua Lê Lợi cho người sang
giàn hoà, ñúc tượng vàng bù cho người tướng Vương hi sinh, gây hoà khí trở lại
giữa hai nước, nhằm tạo ñiều kiện xây dựng ñất nước.
Chính vì vậy mà khi tranh chấp bất cứ việc gì, ta xử theo lý thì cũng phải
nghĩ ñến tình. ðừng bao giờ ñối xử cạn tàu ráo máng với nhau, ngay cả khi ñó là
kẻ thù. ðối với kẻ thù, chúng ta thắng nhưng cũng nên chừa cho họ một lối thoát
danh dự, ñừng làm nhục họ. Không ñược tiểu nhân vô ñạo ñức với những người
sống cũng như người chết. Ông bà ta vẫn dạy: Oán thù nên mở chứ không nên kết.
ðối xử quân tử với kẻ ñịch, mở lối thoát cho kẻ thù có thể cảm hoá nó ñể chấm
dứt hận thù.
3.7. ðảm bảo chữ tín trong giao tiếp
Trong giao tiếp, việc giữ lời hứa là ñiều rất quan trọng. Nó nói lên sự tôn
trọng người ñược hứa, cũng như giữ không ñể xảy ra tổn thất nào cho người ñược
hứa. Sòng phẳng là yếu tố tạo ra chữ tín. Khi ñã giao ước với nhau rồi, dù có thay
ñổi ñiều kiện thế nào chúng ta vẫn phải tôn trọng những lời ñã giao ước trước ñây.
Người Trung Hoa thành công trong kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới vì họ
luôn giữ chữ tín.
3.8. Cách nói hiển ngôn và nói hàm ngôn
Theo Paul Grice nói một cách hiển ngôn là “ Nói ñiều gì ñó”, nói một cách
hàm ngôn là “Làm cho ai ñó nghĩ tới ñiều gì ñó”.
Hiển ngôn là lời nói có nghĩa biểu hiện trực tiếp ra ngoài, còn hàm ngôn là
lời nói có nghĩa ẩn bên trong, ñòi hỏi người nghe phải cố gắng ñể hiểu, ñể giải mã
.Ví dụ:
- Ở phòng họp A nói: Nóng quá. B: Ừ, nóng như lửa .Câu của A là hiển
ngôn, không có hàm ngôn .
- Ở nhà của B, A nói: Nóng quá. B: Có chai bia ñây. Câu của A vừa là hiển
ngôn (trời nóng) vừa là hàm ngôn (Cho uống gì)
Như vậy ẩn nghĩa, ẩn ý phụ thuộc rõ ràng vào bối cảnh hay tình huống,
ñòi hỏi một sự giải mã ñặc biệt, vì ngoài mã ngôn ngữ còn có mã tâm lý xã hội.
Tóm lại: Trong xã hội hiện ñại, sự giao tiếp, tiếp xúc, trao ñổi bằng lời nói
cử chỉ hành ñộng... là vô cùng quan trọng. Giao tiếp góp phần tạo nên mối quan hệ
tốt ñẹp trong cuộc sống xã hội hàng ngày, trong kinh doanh. Một lời nói hay, một
cử chỉ ñẹp có thể gây ra ấn tượng tốt, tạo ra sự tin cậy hợp tác. ðồng thời cũng chỉ
vì một lời nói có thể phá vỡ mối quan hệ, làm mất lòng người khác, làm tổn
thương ñến sự bền vững của một tổ chức. Có thể nói giao tiếp là một công cụ sắc
bén ñể quan hệ, ñể làm kinh tế, ñể tạo ra hạnh phúc gia ñình

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM


1. Khái niệm
Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên và
học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, nhằm tạo ra sự tiếp xúc tâm lý, xây
dựng bầu không khí tâm lý thuận lợi cùng các quá trình tâm lý khác ñể tạo ra kết
quả tối ưu trong quan hệ thầy - trò, trong nội bộ tập thể học sinh và trong hoạt
ñộng dạy cũng như hoạt ñộng học.
Mục ñích của giao tiếp sư phạm là truyền ñạt và lĩnh hội nền văn hóa xã
hội của nhân loại của dân tộc cho thế hệ trẻ, nhưng quá trình truyền ñạt và lĩnh
hội ñó chỉ ñược diễn ra trong mối quan hệ giao tiếp giữa thầy và trò. Trong quá
trình tiếp xúc giữa thầy và trò nhằm mục ñích thông báo thông tin và tổ chức hoạt
ñộng nhận thức của học sinh. Vì vậy, giáo viên cần phải suy nghĩ về tính chất của
thông tin lẫn hình thức biểu ñạt thông tin. Mỗi hoạt ñộng giao tiếp bằng cách này
hay cách khác ñều có tác dụng giáo dục ñối với học sinh. Do vậy, giáo viên không
chỉ dạy cho học sinh biết cách giao tiếp, mà còn phải dạy cho học sinh cả nghệ
thuật giao tiếp nữa. Trong ñó, sự gương mẫu của giáo viên là rất quan trọng cho
sự thành công trong dạy học và giáo dục. Sự tiếp xúc giữa thầy và trò vừa mang
tính chất chế ñịnh vừa mang tính chất tự do, cả hai cách giao tiếp này ñều có
những ñặc ñiểm tâm lý ñối với các nhóm học sinh khác nhau, ñặc ñiểm tâm lý của
giao tiếp phụ thuộc vào chính người giáo viên và kỹ năng của họ. Trong quá trình
giao tiếp thì trạng thái tâm lý của cả thầy và trò ñược thay ñổi, sự biến ñổi trạng
thái tâm lý của học sinh thường dễ nhận thấy, nhưng ít người lại chú ý ñến sự
biến ñổi song song ở người giáo viên.
Tóm lại: Giao tiếp sư phạm là ñiều kiện ñảm bảo cho hoạt ñộng sư phạm
ñạt hiệu quả cao. Nó là loại giao tiếp có tính chất nghề nghiệp của giáo viên và
học sinh ở trong lớp và ngoài giờ lên lớp. Nó là một thành phần cơ bản của hoạt
ñộng sư phạm, không có giao tiếp giữa thầy và trò thì không thể ñạt ñược mục
ñích giáo dục.
2. ðặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm
* ðặc trưng 1: Trong giao tiếp sư phạm, người giáo viên luôn phải có sự
thống nhất giữa lời nói và việc làm. Không bao giờ có mâu thuẫn xảy ra trong
hành vi ứng xử. Người giáo viên không chỉ giao tiếp với học sinh thông qua nội
dung bài giảng, tri thức khoa học, mà còn là tấm gương mẫu mực về nhân cách
cho học sinh noi theo. Vì thế, nhân cách của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn tới
nhân cách của học sinh. Không nên nói với học sinh rằng: Các em hãy làm theo
lời tôi nói! Chứ ñừng làm theo ñiều tôi làm..
* ðặc trưng 2: Trong giao tiếp sư phạm giáo viên cần phải dùng biện pháp
giáo dục tình cảm ñể thuyết phục vận ñộng ñối với học sinh, chứ không nên dùng
biện pháp ñánh ñập trù dập học sinh. ðiều 15 bộ luật phổ cập giáo dục tiểu học có
ghi: Giáo viên phải thực hiện ñầy ñủ trách nhiệm giảng dạy, giáo dục và quản lý
trường lớp, gương mẫu trong mọi hoạt ñộng ở nhà trường, trong ñờì sống xã hội.
Nghiêm cấm những hành vi xâm phạm thân thể và danh dự của học sinh.
Trong giao tiếp sư phạm giáo viên phải biết khéo xử sư phạm, phải luôn
quan tâm gần gũi ñể hiểu biết tâm lý của học sinh, dự ñoán trước ñược những
phản ứng có thể xảy ra ở học sinh ñể có biện pháp giáo dục thích hợp, ñồng thời
biết giữ ñúng mức ñộ khi giải quyết các tình huống. A.X.Macarencô cho rằng: Sự
khéo léo ñối xử về sư phạm là sự biểu hiện chân thành của lòng nhân ñạo chân
chính, nhưng không phải của con người nói chung mà của nhà giáo dục lành
nghề.
* ðặc trưng 3: Trong giao tiếp sư phạm phải có sự tôn trọng của nhà
nước và xã hội ñối với giáo viên. Với truyền thống tôn sư trọng ñạo của nhân dân
ta nay cũng ñược nhà nước qui ñịnh bằng luật. ðiều 14 của bộ luật giáo dục: Nhà
nước có chính sách và tạo ñiều kiện ñể xã hội quí trọng nhà giáo, tôn trọng nghề
dạy học, bảo ñảm các ñiều kiện vật chất và tinh thần ñể nhà giáo thực hiện nhiệm
vụ của mình. ðiều 76: Cấm người học có hành vi vô lễ, xúc phạm nhân phẩm
danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ công nhân viên nhà trường.
Tóm lại: ðể giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quả thì cần tạo ra BKKTL giao
tiếp tích cực giữa giáo viên và học sinh. Trong ñó, giáo viên thực sự là chủ thể có
ý thức chức tổ xây dựng mối quan hệ này. Trong giao tiếp, học sinh thường hay
sợ giáo viên, sự căng thẳng tâm lý này là hàng rào tâm lý ngấm ngầm ñược hình
thành trong quá trình học tập. Muốn xóa bỏ hàng rào tâm lý này thì hoàn toàn phụ
thuộc vào thái ñộ và hành vi ứng xử của giáo viên. Giao tiếp sư phạm hợp lý có
nghĩa là biết tạo ra những cảm xúc, tình cảm tích cực ở thầy và trò. Bên cạnh ñó
gia ñình và xã hội cần phải giáo dục các em có thái ñộ kính trọng các thầy cô
giáo.
3. Các hình thức giao tiếp sư phạm
3.1. Giao tiếp trong nhà trường
3.1.1. Mục ñích giao tiếp: Là truyền thụ tri thức khoa học ñã dược qui ñịnh
trong chương trình kế hoạch sách giáo khoa trong từng bậc học, cấp học khác nhau
ñể kích thích sự phát triển trí tuệ, phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh. Từng bước
hình thành ở học sinh phương pháp học và tự học ở trên lớp và ở nhà.
3.1.2. ðối tượng giao tiếp: Chủ yếu là các em học sinh với những ñặc
ñiểm tâm sinh lý khác nhau trong các thời kỳ lứa tuổi khác nhau. Khi giao tiếp với
các em học sinh, giáo viên cần có tháiñộ tế nhị, tôn trọng nhân cách của học sinh,
nhẹ nhàng với các em nhưng vẫn ñòi hỏi cao, nghiêm khắc nhưng phải khoan
dung nhân ái.
3.1.3. Nội dung giao tiếp: Chủ yếu là những tri thức khoa học về tự nhiên
xã hội và con người. Giáo viên phải có phương pháp trình bày gợi mở, giảng giải,
chứng minh, nêu vấn ñề... với nghệ thuật truyền cảm hấp dẫn nhưng vẫn ñảm bảo
yêu cầu mục ñích của bài giảng và kích thích tư duy tích cực sáng tạo của học
sinh.
3.1.4. Phương tiện giao tiếp: ðược thể hiện qua các phương tiện chủ yếu
sau:
- Ngôn ngữ nói phải ñảm bảo văn phong khoa học, dễ hiểu, ñặc biệt các
khái niệm mới, ngữ pháp, phát âm phải chuẩn.
- Ngôn ngữ viết trên bảng theo một dàn bài, trình tự lôgic của bài, các mục,
ñề theo qui ñịnh. Những khái niệm, công thức tiêu ñề…..cần ñược chứng minh,
giảng giải khúc chiết qua cách trình bày bảng hợp lí
- Phong cách, tư thế ñĩnh ñạc ñường hoàng tự tin. Y phục gọn gàng, sạch sẽ
trang nhã, lịch thiệp theo qui ñịnh của nhà nước ñối viên chức, không khêu gợi sự
chú ý không chủ ñịnh ở học sinh.
3.1.5 ðiều kiện giao tiếp: Giao tiếp sư phạm ñược diễn ra trong ñiều kiện
ñặc biệt có trường lớp, bàn ghế, phấn bảng... theo những qui cách phù hợp với ñặc
ñiểm tâm sinh lý của học sinh. Trường lớp phải ñảm bảo ñiều kiện vệ sinh thẩm
mĩ.Không gian và thời gian, quan hệ thầy trò ñảm bảo cho học sinh một cảm giác
an toàn, tự tin, thoải mái, ñích thực.
3.2. Giao tiếp ngoài nhà trường
3.2.1. Mục ñích giao tiếp: Truyền ñạt và lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội,
cung cách hành vi ứng xử trong các mối quan hệ xã hội, ñặc biệt các sinh hoạt
trong nhóm xã hội như: gia ñình, làng xóm, phố phường, ñồng nghiệp...
3.2.2. ðối tượng giao tiếp: Gồm tất cả các thành viên trong các nhóm xã
hội và những học sinh (ở gần nhà, cùng khu phố...) khi tiếp xúc với giáo viên. Sự
tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh khi giao tiếp ở ngoài trường có tác dụng làm
gương cho học sinh noi theo. Mặt khác còn khích lệ các bậc phụ huynh dạy bảo
con cái noi gương theo các mẫu hành vi ñó.
3.2.3. Nội dung giao tiếp: Nội dung chủ yếu là hệ thống các thao tác hành
vi ứng xử, tư thế tác phong trong tổ chức sinh hoạt của cá nhân và các nhóm xã
hội (cộng ñồng).
3.2.4. Phương tiện giao tiếp: Chủ yếu là ngôn ngữ nói và viết, trong ñó
những phương tiện phi ngôn ngữ chiếm ưu thế. Tất cả các phương tiện giao tiếp
ñược giáo viên sử dụng tuỳ theo hoàn cảnh, ñối tượng, ñiều kiện, nội dung và
mục ñích giao tiếp.
3.2.5. ðiều kiện giao tiếp: Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường ñược diễn
ra trong ñiều kiện sinh hoạt bình thường, nó rất linh hoạt và mang tính ñơn giản
tự nhiên ñời thường, không bị gò bó theo khuôn mẫu.
Tóm lại: Giao tiếp sư phạm trong và ngoài trường thể hiện lối sống văn
hoá, kết tinh truyền thống của dân tộc, kế thừa có chọn lọc nền văn minh của
nhân loại, trong ñó thầy trò là tấm gương sáng trong các giai ñoạn phát triển của
xã hội.

III CÁC GIAI ðOẠN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Mở ñầu quá trình giao tiếp sư phạm
- Giai ñoạn này còn gọi là giai ñoạn ñịnh hướng ban ñầu, khi mới tiếp xúc
lần ñầu thì các giác quan của cả chủ thể và ñối tượng giao tiếp ñều hoạt ñộng tích
cực ñể tiếp nhận thông tin từ phía bên kia. Chức năng cơ bản của giai ñoạn này là
nhận thức, trong ñó nhận thức cảm tính là hạt nhân của giai ñoạn này. Khi chủ thể
và ñối tượng giao tiếp chưa quen biết nhau thì những thông tin cảm tính bề ngoài
như: dáng người nét mặt, ánh mắt, trang phục... là rất cần thiết ñôi khi mang tính
áp ñặt. Trong giai ñoạn này trực giác ñóng vai trò quan trọng. Ở ñây còn gọi là
trực- cảm giác, nghĩa là sau khi nhìn, nghe, sờ, mó hoặc nếm ngửi một vật gì ñó,
tiếp xúc với người lạ biết ngay tốt, xấu, lành, dữ hoặc có một dự báo quan trọng ñể
cuộc giao tiếp diễn biến theo chiều hướng nào. Trực giác ñược hình thành bằng
vốn kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm của giáo viên khi tiếp xúc với học sinh. Ví
dụ: Một giáo viên có kinh nghiệm khi gặp hai em học sinh ñang ñánh lộn, chửi thề
thì một em cúi ñầu biết lỗi, còn em kia thì mặt vẫn tỉnh bơ như không có chuyện gì
xảy ra. Giáo viên nghĩ rằng em thứ hai cần phải phối hợp với gia ñình ñể giáo dục.
Mục ñích của giai ñoạn này phải tạo ra ñược sự thiện cảm và tin yêu của
học sinh ñối với giáo viên. Muốn vậy từ y phục, ñến ánh mắt nụ cười (hiền dịu) về
cách ñi ñứng, tư thế, phong cách cần ñĩnh ñạc, ñường hoàng, tự tin tạo cảm giác an
toàn cho học sinh, tạo nơi các em một sự gần gũi, nhưng kính trọng thầy cô giáo.
- Giai ñoạn này thường diễn ra khi giáo viên bắt ñầu tiếp xúc lớp học mới,
trò mới với vai trò vị trí mới. Nên ở giai ñoạn này giáo viên cần tạo ra ấn tượng ban
ñầu thật tốt, nó là yếu tố quan trọng có tác dụng chỉ ñạo và ñịnh hướng quá trình
giao tiếp giữa thầy và trò. Mục ñích của giai ñoạn này là tạo ra sự thiện cảm, sự tin
yêu của học sinh ñối với giáo viên. Nên mọi biểu hiện từ phía giáo viên phải tạo
cảm giác an toàn cho học sinh, các em thấy gần gũi nhưng vẫn kính trọng thầy, cô
giáo.
- ðể tạo ra ấn tượng ban ñầu tốt thì giáo viên cần phải chuẩn bị chu ñáo cho
buổi gặp mặt ñầu tiên. Chuẩn bị về nội dung như sẽ nói gì, nói như thế nào khi tiếp
xúc với học sinh? Trang phục ra sao, hành vi cử chỉ như thế nào...? Trong lần tiếp
xúc ñầu tiên với học sinh thì giáo viên chỉ cần giới thiệu vài nét về bản thân (nên
nói ngắn gọn, rõ ràng) ñể làm quen với học sinh. Sau ñó sẽ giới thiệu chương trình
môn học với số tiết là bao nhiêu, mỗi tuần học bao nhiêu tiết, có mấy lần kiểm tra,
thi vào thời gian nào. Phương pháp dạy và học môn ñó ra sao...? Nếu là giáo viên
chủ nhiệm thì nội dung giao tiếp lần ñầu phong phú và phức tạp hơn.
Giáo viên cần chú ý rằng mọi thói quen ứng xử với giáo viên ở sinh sẽ ñược
hình thành ngay từ buổi ñầu tiếp xúc. Nếu giáo viên quá cứng rắn sẽ làm cho học
sinh sợ hãi hoặc tìm cách chống ñối lại giáo viên. Còn nếu giáo viên quá dễ dãi
hay lúng túng thiếu tự tin khi tiếp xúc với lớp sẽ bị học sinh xem thường, thiếu tôn
trọng. Tuy nhiên, ấn tượng ban ñầu cũng chỉ là ấn tượng ban ñầu, còn thành công
trong giao tiếp sư phạm là cả một quá trình tiếp xúc lâu dài giữa giáo viên và học
sinh trong suốt năm học, thậm chí 3, 4 năm (nếu thầy cô làm chủ nhiệm suốt 3
năm THPT).
2. Diễn biến của quá trình giao tiếp sư phạm
Tất cả nội dung, mục ñích giao tiếp ñược thực hiện ở giai ñoạn này và nó
cũng quyết ñịnh sự thành công hay thất bại của quá trình giao tiếp sư phạm.
Trong giai ñoạn này, bản chất ñích thực của thầy và trò ñược biểu hiện một cách
sinh ñộng và chân thực nhất. Chẳng hạn: Cùng là sự yêu thương học sinh nhưng
mỗi giáo viên có cá tính khác nhau lại thể hiện tình thương và lòng nhân ái ở mỗi
người lại khác nhau. Chẳng hạn: Có giáo viên rất tế nhị nhưng lại yêu cầu cao; có
giáo viên thì lại ñập bàn, gõ thước ñể răn ñe; có giáo viên lại ngồi im lặng sau ñó
gặp từng em mắc khuyết ñiểm ñể nhắc nhở... ðây là giai ñoạn thu hút sự chú ý
của học sinh vào bài giảng, nên giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung bài
giảng, biết cách sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học sao cho phù hợp với
ñặc ñiểm tâm sinh lý của học sinh. ðể thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng
giáo viên cần chú ý một số vấn ñề sau:
+ Các tiết học nhất thiết phải giảng bài mới, cần trình bày bài giảng theo
hệ thống lôgic chặt chẽ, có trọng tâm trọng ñiểm, cần khái quát nội dung bài ở
mức ñộ cần thiết ñể giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng.
+ Ngôn ngữ của giáo viên khi giảng bài phải rõ ràng có ngữ ñiệu biểu cảm,
nhịp ñộ vừa phải có nhiều thông tin có tác dụng kích thích sự ñộng não của học
sinh. Ngôn ngữ của giáo viên có kèm theo hành vi cử chỉ, ánh mắt nụ cười, tư thế
tác phong, cách trình bày bảng... sao cho hợp lý với ñiều kiện hoàn cảnh tình
huống.
+ Giáo viên phải lên lớp và kết thúc bài giảng ñúng giờ và cần phải thực
hiện ñầy ñủ các bước của bài lên lớp theo một trình tự khoa học nghiệp vụ sư
phạm.
+ Cần phải giải ñáp một cách rõ ràng, dễ hiểu những thắc mắc, những câu
hỏi của học sinh có liên quan tới bài giảng. Nếu chưa chuẩn bị kịp thì hẹn các em
ở giờ học sau (Giáo viên cần trả lời học sinh một cách khéo léo ñể giữ ñược uy
tín của mình với học sinh), tránh trả lời một cách tùy tiện, sai lệch.
+ Trong giờ giảng cần tạo ra bầu không khí tâm lý thoải mái trên cơ sở
hiểu biết lẫn nhau làm cho học sinh tin tưởng vào giáo viên, các em chú ý nghe
giảng, ghi chép và có thể hiểu bài ngay trên lớp ñem lại kết quả dạy học cao.
3. Kết thúc quá trình giao tiếp
- Khi kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm thì cả giáo viên và học sinh ñều
nhận thức ñược rằng: mục ñích, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp ñã ñược thực hiện.
Cả hai ñều ý thức ñược ñiểm dừng tại ñó.
- Khi kết thúc quá trình giao tiếp giáo viên cần phải có những tín hiệu riêng
ñể kết thúc (xóa bảng, xem ñồng hồ, xếp sách vở, giáo án vào cặp...), không tạo
ra sự hụt hẫng ñột ngột khi nội dung bài còn ñang dang dở hoặc dừng lại khi mục
ñích, yêu cầu giao tiếp chưa ñược thực hiện.Có thể dừng giao tiếp, nhưng ñể lại
sự lưu luyến ở các em học sinh, biết tạo cho các em tâm thế chờ ñợi giờ tiếp theo
ñược giải ñáp. Hoặc nêu vấn ñề ñể học sinh về nhà suy nghĩ, khơi dậy hứng thú
học tập bộ môn của các em. Nhà tâm lý học người Mỹ Luchin bằng kết quả
nghiên cứu của mình ñã nhận xét: khi tri giác người quen thì thông tin cuối cùng
lại có ý nghĩa hơn cả. Ấn tượng cuối cùng của một tiết giảng, một buổi giảng bài,
một cuộc gặp gỡ, cũng ñể lại những kỉ niệm ñẹp cho học sinh. Hãy kết thúc quá
trình giao tiếp sư phạm, mà học sinh mong muốn gặp lại thầy cô cả về sự mẫu
mực nhân cách, chiều sâu về năng lực chuyên môn, sự bản lĩnh về trí tuệ. .
Tóm lại: Sự phân chia các giai ñoạn giao tiếp ở trên chỉ mang tính chất
tương ñối, các giai ñoạn của quá trình giao tiếp không tồn tại ñộc lập mà chúng có
quan hệ mật thiết với nhau, giai ñoạn trước sẽ là cơ sở cho giai ñoạn sau. Trong
mỗi giai ñoạn cần phải có một số kỹ năng giao tiếp nhất ñịnh.Vì vậy, muốn giao
tiếp ñạt kết quả thì việc hiểu mục ñích, nội dung phương tiện giao tiếp vẫn chưa ñủ,
mà còn cần phải có ñược kỹ năng kỹ xảo và những thủ thuật giao tiếp nữa.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Phân tích vai trò của ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp.
2. Phân tích nội dung ý nghĩa của các qui tắc giao tiếp xã hội. Cho ví dụ minh hoạ.
3. Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về ngoại hình trong giao tiếp;
cách nói năng; thái ñộ và tác phong; kinh nghiệm của con người trong quá trình
giao tiếp.
4. ðể thành công trong quá trình giao tiếp sư phạm thì người giáo viên cần chú ý
những nội dung gì ở mỗi giai ñoạn của quá trình giao tiếp.
5. Lấy một tình huống giao tiếp sư phạm có thực mà anh(chị) ñã biết có ñầy ñủ các
biểu hiện cơ bản của các giai ñoạn giao tiếp trong quá trình giao tiếp.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1: Giáo viên lần ñầu tiên ñến tiếp xúc với lớp. ðã ñến giờ vào lớp nhưng học
sinh trong lớp còn ồn ào, mất trật tự, em thì ñứng, em thì ngồi trên bàn, có em còn
chưa vào lớp...Trong 5 cách ứng xử sau anh (chị) sẽ vận dụng cách nào? Tại sao?
a. Giáo viên vào lớp không quan tâm ñến hiện trạng của lớp, ñi lên bục
giảng và giới thiệu mình .
b. Giáo viên vào lớp ñứng trước mặt cả lớp (giữa hai ba hàng ghế) im lặng,
nét mặt nghiêm trang, khi nào cả lớp ñứng lên giáo viên mới tươi cười, chào cả
lớp và nói: “Mời các em ngồi xuống.”
c. Giáo viên vào lớp ngồi cùng với học sinh, chờ cho học sinh vào ñủ mới
ñứng dậy mới ñi lên bục giảng, nét mặt vui tươi, mời các em ñứng dậy, chào các
em rồi mời các em ngồi xuống.
d. Giáo viên không vào lớp ngay mà chờ cho các em ở ngoài vào hết và
ngồi vào vị trí của mình, lớp trở lại yên tĩnh, rồi mới bước vào lớp .
e. Giáo viên vào lớp cứ ñể nguyên hiện trạng, ñi lên bục giảng, mắt nhìn
xuống lớp và ra hiệu cho học sinh ngồi xuống

Bài 2: Trong giờ học, có một học sinh không chú ý nghe giảng, mà ñang làm việc
riêng (ñọc truyện, vẽ tranh...). Năm cách ứng xử sau anh (chị) sẽ chọn cách nào?
Tại sao?
a. Giáo viên theo dõi học sinh ñó, cứ giảng bài bình thường, ñợi ñến lúc em
học sinh ñó thật chú ý vào việc riêng của mình, giáo viên từ từ ñi xuống chỗ học
sinh, thu sản phẩm và nhắc nhở học sinh ñó hết buổi học ở lại gặp thầy (cô).
b. Bắt quả tang em làm việc riêng cùng tang vật, cho ñiểm 1 và phê bình
trước lớp .
c. Nhắc tên học sinh làm việc riêng trước lớp ñể chấm dứt ngay hiện tượng
ñó.
d. Bắt quả tang em làm việc riêng cùng với tang vật, phê bình trước lớp.
e Thấy em học sinh làm việc riêng, giáo viên nhắc nhở cả lớp chú ý vào bài
giảng nhưng mắt hướng vào em học sinh ñó .

Bài 3: Năm cách dừng bài giảng dưới ñây anh (chị) sẽ chọn cách nào? Tại sao?
a. Dành thời gian hợp lý ñể dừng bài giảng
b. Theo ñúng các bước củng cố dặn dò trước khi ra chơi.
c. Gây ấn tượng mạnh mẽ cho học sinh trước khi dừng bài giảng.
d. Dừng bài khi nghe hiệu lệnh hết giờ.
e. Dừng ñột ngột vì bài dài, khó

CHƯƠNG VI
NGUYÊN TẮC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM

I. CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM


Trong quá trình giao tiếp sư phạm nhất thiết phải có những quan ñiểm tư
tưởng chỉ ñạo, ñịnh hướng cho hành vi, hành ñộng tiếp xúc của giáo viên và học
sinh nhằm ñảm bảo kết quả cao cho quá trình giao tiếp sư phạm. ðó là những
nguyên tắc về yêu cầu ứng xử, nó chỉ ñạo toàn bộ quá trình giao tiếp ở mọi cá
nhân trong những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng việc vận dụng các nguyên tắc
giao tiếp sư phạm còn phụ thuộc vào ñối tượng, mục ñích và nhiệm vụ, tình
huống giao tiếp nữa.
1. Nhân cách mẫu mực trong GTSP (tính mô phạm trong giao tiếp)
Giao tiếp sư phạm là sự tiếp xúc giữa giáo viên và học sinh, nên người
giáo viên cần phải gương mẫu trước học sinh về mọi mặt về hành vi, cử chỉ, tư
thế tác phong, trang phục, lời nói... nhân cách mẫu mực của giáo viên ñược biểu
hiện cụ thể như sau:
+ Biểu hiện sự mẫu mực về trang phục, hành vi cử chỉ, lời nói... tất cả
những biểu hiện ñó phải thống nhất với nhau. Nói năng phải rõ ràng mạch lạc,
khúc chiết, cử chỉ phải ñường hoàng, ñĩnh ñạc, tự tin..., không thể nói một ñường
làm một nẻo.
+ Thái ñộ và những biểu hiện của thái ñộ phải phù hợp với các phản ứng
hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ). Ví dụ như: Khi trách phạt học sinh thì giọng
nói phải dứt khoát, ánh mắt phải nghiêm nghị, cử chỉ phải rõ ràng.Còn muốn
khen ngợi học sinh thì lời nói, hành vi phải nhẹ nhàng hoặc sôi nổi, ánh mắt vui
tươi, nét mặt rạng rỡ...
+ Khi sử dụng ngôn ngữ thì chú ý cách chọn từ, dùng từ... phải phong phú,
phù hợp với tình huống, nội dung và ñối tượng giao tiếp.Trong những trường hợp
khó xử cần khoan dung và trung hậu.
Trong giao tiếp sư phạm cần có sự thống nhất giữa lời nói và hành ñộng.
Sự tế nhị, lịch thiệp của giáo viên là một nhân tố quan trọng cho sự thành công
của quá trình dạy học. Nếu có sự mâu thuẫn trong lời nói và việc làm của giáo
viên thì sẽ ảnh hưởng rất lớn ñến sự hình thành và phát triển nhân cách của học
sinh. Giáo viên có nhân cách mẫu mực thì sẽ tạo ra uy tín ñối với học sinh, ñảm
bảo sự thành công trong giao tiếp sư phạm.
2. Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp
Trong giao tiếp sư phạm cần tôn trọng nhân cách của học sinh, phải coi
ñối tượng giao tiếp như là một con người, một chủ thể với ñầy ñủ các quyền ñược
học tập, vui chơi, lao ñộng... phù hợp với những ñặc trưng tâm lý riêng. Phải tạo
ñiều kiện thuận lợi cho học sinh bộc lộ những nét tính cách, nhu cầu, nguyện
vọng của học sinh. Giáo viên không nên áp ñặt học sinh theo ý mình một cách
máy móc, duy ý chí, mà phải gây ñược ấn tượng ban ñầu tốt ñẹp ñối với học sinh.
Phải biết ñặt vị trí của mình vào vị trí của học sinh ñể tạo ra sự thông cảm hiểu
biết và tôn trọng lẫn nhau. Giáo viên không nên làm ñiều gì cho người khác mà
chính ñiều ñó ta không thích. Tôn trọng nhân cách ñối tượng giao tiếp ñược biểu
hiện rất ña dạng phong phú trong các tình huống giao tiếp sư phạm khác nhau. Nó
thường ñược biểu hiện ở thái ñộ hành vi cử chỉ, ñiệu bộ, ngôn ngữ và trang phục
của giáo viên.
+ Tôn trọng nhân cách ñối tượng giao tiếp là giáo viên phải biết cách nói
và biết cách lắng nghe ý kiến của học sinh, dù ñó là ñúng hay sai thì cũng không
nên cắt ngang hay ngoảnh mặt ñi chỗ khác tỏ vẻ khó chịu... làm cho ñối tượng
giao tiếp sợ hãi mà không tiếp tục cuộc ñối thoại, không dám bày tỏ hết nguyện
vọng của mình. Khi nghe học sinh trình bày, thường thì các em khó nói, khó diễn
ñạt ý kiến của mình, giáo viên phải gợi ý nhẹ nhàng, có thể biểu lộ thái ñộ khích
lê, ñộng viên các em nói hết những suy nghĩ, mong muốn của mình.
+ Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp ñược thể hiện trong lời
nói của giáo viên phải chân thật, mộc mạc, ôn hoà, cởi mở, từ giọng ñiệu, cách
phát âm, việc sử dụng từ sao cho ñảm bảo tính văn hoá. Bất kỳ trong trường hợp
nào cũng không ñược xúc phạm ñến danh dự, làm tổn thương tới phẩm giá nhân
cách của học sinh (không nên dùng những lời lẽ thô tục ñể xỉ vả mắng nhiếc học
sinh) nhất là ở trước lớp hay chỗ ñông người.
+ Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp ñược thể hiện ở trang
phục của giáo viên: trang phục của giáo viên cần có sự hài hoà, cân ñối phù hợp
với hành vi cử chỉ, ñiệu bộ, lời nói của giáo viên theo kiểu: “Gặp nhau nhìn quần
áo. Tiễn nhau nhìn tâm hồn.” Trang phục gọn gàng, sạch sẽ ñúng kiểu cách là thể
hiện sự tôn trọng học sinh. Còn quần áo lôi thôi, không sạch sẽ là biểu hiện sự
thiếu tôn trọng các em.
+ Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp ñược thể hiện là giáo viên
phải biết khích lệ những ưu ñiểm của học sinh, biết lắng nghe và biết kìm chế khi
cần thiết. Không nên tỏ thái ñộ tức giận hay tỏ ra kiêu căng tự phụ, luôn cho mình
là hơn người và có thái ñộ coi thường người khác, không nên nổi giận ñập bàn
ghế, cau mày nhăn trán, nghiến răng hay có những lời lẽ nặng nề thô lỗ trước học
sinh. Hành vi, cử chỉ ñiệu bộ của giáo viên phải luôn giữ ở trạng thái cân bằng, có
nhịp ñiệu khoan dung, cần tránh những hành vi, cử chỉ bột phát, nóng vội . Ví dụ:
Giáo viên không nên xé bài của học sinh trước lớp...
Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp sư phạm chính là tôn trọng
mình và nghề nghiệp của mình, cổ nhân ñã dạy: “Muốn nhận của người ta cái gì,
thì hãy cho người ta cái ñó.” Trong quá trình giao tiếp sư phạm nếu không thực
hiện tốt nguyên tắc này sẽ dẫn ñến sự hiểu lầm lẫn nhau, gây không khí căng
thẳng mọi người luôn mâu thuẫn, bực tức thành kiến với nhau và tìm mọi cách ñể
chống ñối lẫn nhau.
3. Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp.
Trong giao tiếp sư phạm cần tạo ra những tình cảm tốt ñẹp giữa thầy và trò
ñể hai bên có sự hiểu biết lẫn nhau và dễ thông cảm cho nhau. Có thiện chí trong
giao tiếp là giữa chủ thể và ñối tượng phải luôn nghĩ tốt về nhau và tạo ñiều kiện
thuận lợi cho người mình giao tiếp. Giáo viên phải tin tưởng ở ñối tượng giao
tiếp, luôn ñộng viên khích lệ tinh thần của các em. Trong học tập, giáo viên
không nghĩ rằng học sinh của mình học kém, ñạo ñức tồi hay học sinh cá biệt...,
cho dù học sinh có kém thật ñi chăng nữa và ñạo ñức có vấn ñề thì giáo viên cũng
nên nghĩ rằng ñó là những nét tính cách chưa ñược hoàn thiện, nó chỉ biểu hiện
trong thời gian ngắn và nhất ñịnh những học sinh ñó sẽ trở thành những người tốt
về mọi mặt với sự giúp ñỡ của giáo viên. A.V Xukhômlinxki ñã khuyên rằng:
Cần phải tin tưởng ở con người, vì ñó là cái tha thiết nhất ñối với con người. Cần
gìn giữ nó chống lại sự nghi ngờ lạnh nhạt...
Trong quá trình giao tiếp, sự hiểu biết lẫn nhau là một quá trình ñầy mâu
thuẫn: mâu thuẫn giữa những ñiều ñịnh nói ra với cái ñã nói ra một cách có ý
thức hay vô thức; mâu thuẫn giữa lời nói và hành vi cử chỉ... ñể hiểu biết một con
người không phải dễ. Bởi vì, con người là một nhân cách không lặp lại, con
người rất cụ thể với ñời sống tâm lý rất ña dạng phong phú và cũng rất phức tạp,
nhưng khi tiếp xúc con người không thể bộc lộ tất cả những nét ñặc trưng tâm lý
riêng và ta cũng chỉ có thể hiểu ñược một phần nào ñó mà thôi. Vì vậy, cái cơ bản
nhất ñể ñảm bảo sự thành công trong giao tiếp sư phạm là phải nghĩ tốt về ñối
tượng giao tiếp, không nên có ñịnh kiến hay ganh tỵ với những thành tích của
người khác, ñồng thời không nên chê cười, chế giễu trước thất bại của ñối tượng
giao tiếp. Có như vậy mới tạo ra không khí tốt ñẹp trong giao tiếp và ta cũng có
thể dễ ràng hiểu về ñối tượng của mình.
Những biểu hiện của sự thiện chí trong giao tiếp sư phạm:
Thiện chí của giáo viên biểu hiện ở thái ñộ, trách nhiệm ñối với hoạt ñộng
dạy học. Nhiệm vụ của giáo viên là truyền ñạt tri thức cho học sinh, làm thế nào
ñể học sinh hiểu bài... với thiện ý của mình, giáo viên phải sưu tầm các tài liệu,
chuẩn bị giáo án kỹ càng, mỗi lời nói của giáo viên trước học sinh ñều phải ñược
chuẩn bị, gọt rũa thật chu ñáo giúp các em hiểu bài, làm cho học sinh thấy phấn
khởi, tự tin hơn. Chính ñiều ñó càng ñộng viên khích lệ các thầy, cô giáo muốn
ñem hết tài năng sức lực của mình ñể phục vụ cho học sinh.
+ Thiện chí của giáo viên còn thể hiện ở sự nhận xét ñánh giá các em khi
làm bài, sự công bằng khi cho ñiểm... Nếu giáo viên nhận xét ñánh giá ñúng sẽ
ñộng viên, khích lệ các em học giỏi vươn lên, những em học kém cần cố gắng
nhiều hơn nữa. Sự không công bằng của giáo viên vô tình làm cho các em học
giỏi chủ quan, tự cao tự ñại, những em học kém ñược ñiểm khá cứ nghĩ như thế là
ñược không cần phải cố gắng...ñiều ñó chính là hại các em. Trong ñánh giá, ñối
với những học sinh vì hoàn cảnh ñặc biệt ñã có nhiều cố gắng nhưng kết quả vẫn
chỉ gần ñạt yêu cầu thì giáo viên cần sử dụng phương pháp “tạm ứng niềm tin”
ñối với các em sẽ có hiệu quả tốt.Ví dụ ñúng chất lượng bài kiểm tra, em học sinh
A chỉ ñạt 4,5ñiểm, thầy cho 5 ñiểm, cuối giờ yêu cầu em ở lại gặp riêng, chỉ cho
em thấy chỗ sai về kiến thức, hoặc chỗ lầm trong bài - mặc dù vậy, thầy tin rằng
lần sau em sẽ ñạt ñiểm 5 (nửa ñiểm, là niềm tin của thầy vào sự phấn ñấu của của
em học sinh A ở lần kiểm tra sau ). Bởi vì, khi các em ñược giáo viên tin tưởng
giao việc cho các em thì phần lớn các em ñều ñạt ñược kết quả ñể khỏi phụ lòng
tin của thầy, cô giáo ñối với mình.
+ Thiện chí trong giao tiếp sư phạm còn thể hiện ở chỗ khi giao việc của
lớp; trong việc phân xử những vấn ñề học sinh nhờ làm trọng tài; trong lời nói
của giáo viên như không nên la mắng, quát nạt học sinh, mà lời nói của giáo viên
dù là phê bình hay trách phạt trước lớp, mời phụ huynh ñến trường ñể kết hợp
giáo dục, phạt lao ñộng, trực nhật...ñều cần phải có thiện chí và mong muốn ở họ
sự thay ñổi. Những lời nói thiếu thiện chí của giáo viên ñối với học sinh là thể
hiện sự bất lực của giáo viên trong quá trình giao tiếp sư phạm. Vì vậy, khi có
ñiều gì nghi ngờ thì nên nói thẳng chứ ñừng ñể trong lòng, nó sẽ là một gánh
nặng rất nguy hiểm.
Trong quá trình giao tiếp thì cả chủ thể và ñối tượng không bao giờ nên
nghĩ mình giao tiếp vì lợi ích của cá nhân, cũng không nên vì lợi ích của bản thân
mà gây thiệt hại ñến uy tín của ñối tượng giao tiếp, của tập thể. Phải biết ñặt lợi
ích của học sinh lên trên hết theo khẩu hiệu: “Tất cả vì học sinh thân yêu”. ðó
không chỉ là khẩu hiệu mà còn là nguyên tắc ứng xử của giáo viên ñối với học
sinh.
4. Nguyên tắc ñồng cảm trong giao tiếp
- Sự ñồng cảm trong giao tiếp sư phạm là giáo viên phải biết ñặt vị trí của
mình vào vị trí của ñối tượng giao tiếp khi tiếp xúc, khi giải quyết các tình huống
sư phạm ñể có sự thông cảm và hiểu biết lẫn nhau. Có như vậy thì giáo viên mới
thực sự sống trong niềm vui nỗi buồn của học sinh. Nhờ có sự ñồng cảm mà giáo
viên mới có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng mong muốn của
các em và sẽ ñem lại hiệu quả giáo dục cao.
- ðể tạo ra sự ñồng cảm trong giao tiếp sư phạm thì giáo viên cần phải có
sự quan tâm gần gũi ñể tìm hiểu ñặc ñiểm tâm lý của học sinh, qua ñó hiểu ñược
ñiều kiện hoàn cảnh gia ñình của từng em ñể có thể cùng rung cảm với học sinh,
tạo ra cảm giác an toàn nơi học sinh. Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên không
nên gây không khí căng thẳng trong tâm trí học sinh qua mỗi lần giao tiếp. Phải
luôn tạo cho học sinh những niềm vui mới, có nhu cầu muốn ñược tiếp xúc với
giáo viên.ðồng cảm là cơ sở hình thành mọi hành vi ứng xử nhân hậu, khoan
dung ñộ lượng theo kiểu: “Thương người như thể thương thân.” Người giáo viên
không có sự ñồng cảm với học sinh thường giải quyết công việc theo nguyên tắc
cứng nhắc.Ví dụ: Học sinh nghỉ học một buổi là phê bình góp ý; bài kiểm tra kém
cho ñiểm kém, không cần tìm hiểu nguyên nhân, ñiều kiện hoàn cảnh gia ñình,
bản thân học sinh ra sao... Giáo viên hãy nhớ lại tuổi thơ học tập của mình ñể
ñồng cảm với các em, bù ñắp lại những thiệt thòi, thiếu hụt do hoàn cảnh gia ñình
khó khăn không thể nào ñáp ứng cho các em ñược.Trong giao tiếp sư phạm
không ít trường hợp như vậy. Bài thơ “Trong lớp” của tác giả Phí Văn Trân sau
ñây nói về nội dung này:
1 Sao không chịu học bài ?
2 Thưa cô …nhà …dầu ..hết
3 Ngồi xuống ngay ñiểm một
Lười học chỉ ham chơi
Phải thế ñâu cô ơi.
Làng ñang mùa giáp hạt
Sáng chờ xong buổi học
Trưa ra ñồng bắt cua
…………………
ðâu phải em ham chơi
ðâu vì em lười học
Khi cả nhà ñói khát

Em khó làm trò ngoan


Ý nghĩ thành nước mắt
Rơi
Rơi
Uớt
- mặt bàn
Tóm lại: Giao tiếp sư phạm là một hệ thống phức tạp và là quá trình sáng
tạo ñể giải quyết các nhiệm vụ giáo dục, học tập, muốn ñạt ñược mục ñích trong
quá trình giao tiếp thì người giáo viên cần thực hiện tốt các nguyên tắc cơ bản
trên. Những nguyên tắc này nhằm hoàn thiện nhân cách của người giáo viên,
nhưng chính những nguyên tắc này góp phần xây dựng phát triển nhân cách cho
học sinh.
* Một số thủ thuật khéo léo trong ñối xử sư phạm thể hiện tính thống nhất
của các nguyên tắc giao tiếp sư phạm:
- Giáo viên phải luôn quan tâm ñến học sinh trong học tập và trong sinh
hoạt.
- Biết mỉm cười chân thật, thân thiện khi tiếp xúc với các em học sinh.
Giọng nói thể hiện thái ñộ thiện cảm, hiền dịu, ôn hoà ngay cả những khi tức giận
nhất.
- Biết cách ñộng viên khích lệ mọi người cùng quan tâm ñến học sinh.
- Biết gợi lên những suy nghĩ của học sinh, giúp các em nói lên ñược
những ñiều các em muốn nói hay cảm thấy khó nói, giúp các em vượt qua ñược
những khó khăn của ñời thường ñể học tập tốt hơn.
- Phải làm cho học sinh hiểu ñược những mặt mạnh, mặt hạn chế về trí tuệ,
về tình cảm, thể chất của mình ñể có hướng học tập và phấn ñấu vươn lên.
- Cần có lời khen thành thật, khi bắt ñầu câu chuyện với học sinh cá biệt
tạo cảm giác an toàn, niềm vui mới, nghị lực mới cho học sinh sau mỗi làn tiếp
xúc với thầy cô giáo …
II. PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Khái niệm chung
Phong cách giao tiếp sư phạm là toàn bộ hệ thống phương pháp, thủ thuật
tiếp nhận, phản ứng hành vi tương ñối ổn ñịnh, bền vững của giáo viên trong quá
trình tiếp xúc nhằm truyền ñạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ
năng kỹ xảo, vốn kinh nghiệm sống ñể xây dựng và phát triển nhân cách toàn
diện của học sinh.
- Phong cách giao tiếp gồm ba dấu hiệu cơ bản sau:
+ Là hệ thống những phương pháp thủ thuật tiếp nhận và phản ứng của
con người trong quá trình giao tiếp. Nó ñược thể hiện trong hành vi, cử chỉ, nét
mặt, ñiệu bộ, lời nói... của con người, nó tương ñối ổn ñịnh trong những ñiều kiện
hoàn cảnh khác nhau.
+ Là hệ thống những phương pháp thủ thuật của hành vi mang tính chất
riêng của từng cá nhân do hoàn cảnh hay do ñặc tính của hệ thần kinh ở mỗi
người qui ñịnh.
+ Là hệ thống phương tiện giao tiếp có hiệu quả giúp cá nhân thích ứng
với những thay ñổi của môi trường (nhất là môi trường xã hội). ðó chính là sự
mềm dẻo linh hoạt hay là sự tế nhị, thông minh của mỗi người trong cách ñối
nhân xử thế ở những tình huống khác nhau.
- Phong cách giao tiếp gồm hai phần:
+ Phần ổn ñịnh: qui ñịnh sự khác biệt giữa các cá nhân trong quá trình
giao tiếp, qua ñó mà các chủ thể giao tiếp có thể hiểu ñược ñối tượng của mình ñể
có những phản ứng ñáp lại cho thích hợp.Ví dụ có người khi tri giác thiên về
phân tích những chi tiết vụn vặt, các thành phần bộ phận. các sự vật hiện tượng,
nhưng cũng có người thiên về tri giác toàn thể, trọn vẹn. Có người nói rất nhanh
khi giảng bài và vẫn ngữ ñiệu này trong giao tiếp với bạn bè.Có em học sinh khi
trả lời thầy cô giáo bao giờ cũng run run sợ sệt lúc ban ñầu, sau ít giây mới ổn
ñịnh ñược rõ ràng mạch lạc. Có thầy cô khi giảng bài, có người ưa ñi lại trên bục
giảng nói vung tay, nhưng có người chỉ ñứng một chỗ thì mới nói ñược rõ ràng,
mạch lạc, hùng hồn. Nhưng ngược lại có giáo viên khi giảng bài thích ngồi ghế
thì nói năng lưu loát hơn lúc ñứng.
Phần ổn ñịnh này một phần do cấu tạo cơ thể. Các chức năng hoạt ñộng
của nó.Dáng ñi, ñứng, cử chỉ ñiệu bộ góp phần ñáng kể tạo thành phong cách của
con người. mặc dù vậy, vai trò xã hội có ý nghĩa lớn lao trong việc tạo ra phong
cách. Trước hết nói ñến sự phân công lao ñộng xã hội, xã hội càng phát triển, số
lượng nghề nghiệp nhiều lên, ñòi hỏi những nét ñặc trưng tâm lý ñối với mỗi
nghề phức tạp hơn xưa rất nhiều. Làm thay ñổi những thao tác hành vi người lao
ñộng tạo ra phong cách mới. Phong cách của con người trong thời kỳ ñổi mới có
nhịp ñiệu nhanh “hối hả’’, khẩn trương hơn thời bao cấp .
Một khía cạnh xã hội khác qui ñịnh phong cách của con người, chính là sự
thay ñổi các quan hệ xã hội. Thay ñổi các quan hệ xã hội buộc con người phải có
phong cách ứng xử phù hợp. Ví dụ trong thực tế ñã qua có cô giáo xin thôi việc
vì ñồng lương quá ít ỏi không ñủ sống, chuyển nghề ñi buôn bán – quan hệ người
ñi buôn bán là khách hàng, là chủ hàng khác với người giáo viên với học sinh,
buộc cô giáo phải thay ñổi phong cách ứng xử của mình. Như vậy quan hệ xã hội
dạy con người phải thích ứng
+ Phần linh hoạt: Giúp cá nhân có thể thích ứng với sự thay ñổi của môi
trường sống thay ñổi. Phong cách giao tiếp của con người thay ñổi theo lứa tuổi;
theo các mối quan hệ khác nhau; theo nghề nghiệp; do sức khoẻ, sự biến ñộng
của ñời sống tình cảm... Phần linh hoạt cơ ñộng của phong cách giao tiếp là do
mỗi cá nhân tự tạo lập,tâp nhiễm ñược trong cuộc sống và hoạt ñộng của mỗi
người , ñặc biệt trong các mối quan hệ xã hội giữa người với người. Nhờ có ñặc
ñiểm này, công tác giáo dục của chúng ta mói phát huy ñược thế mạnh của mình
bằng cách xây dựng cho học sinh những thói quen hành vi ứng xử. Từ ñi ñứng
nói năng, sử dụng ñiệu bộ lịch sự, có văn hoá trong giao tiếp với con người
2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm
2.1. Phong cách giao tiếp dân chủ
- Dân chủ trong giao tiếp sư phạm là giáo viên phải biết tôn trọng nhân
cách của học sinh, phải hiểu ñược những ñặc tâm lý cá nhân, vốn kinh nghiệm
sống, trình ñộ nhận thức, nhu cầu ñộng cơ, hứng thú, mức ñộ tích cực nhận thức
của học sinh. Nhờ ñó, giáo viên mới dự ñoán ñúng, chính xác các mức ñộ phản
ứng, hoạt ñộng của học sinh trong và sau quá trình giao tiếp.
- Dân chủ trong giao tiếp còn thể hiện ở chỗ giáo viên phải luôn quan tâm
gần gũi các em, giúp các em giải quyết những vướng mắc trong học tập cũng như
trong sinh hoạt, biết lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của học sinh và luôn tin
tưởng các em. Những nguyện vọng chính ñáng của các em phải ñược giáo viên
ñáp ứng kịp thời hoặc có lời giải thích rõ ràng. Từ ñó, giáo viên sẽ tạo ra ñược
niềm tin, sự kính trọng của học sinh ñối với mình, nhằm xây dựng tốt mối quan
hệ giữa giáo viên và học sinh, tạo ra bầu không khí tâm lý thân mật, gần gũi,
thương yêu giữa mọi người với nhau, nhằm ñem lại hiệu quả cao trong hoạt ñộng
sư phạm.
- Trong giao tiếp sư phạm giáo viên sử dụng phong cách dân chủ tạo sẽ
kích thích tính tự giác, tích cực, ñộc lập sáng tạo ở học sinh giúp các em say mê
với công việc, luôn có nhu cầu học hỏi, ham hiểu biết...Làm cho các em ý thức
ñược vai trò, vị trí của mình trong học tập cũng như các hoạt ñộng khác trong các
nhóm bạn bè. Giúp các em có ý thức giáo dục lẫn nhau và tự giáo dục, tự rèn
luyện mình ñể từng bước phát triển và hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu khách
quan của xã hội.
- Dân chủ trong giao tiếp với học sinh không có nghĩa là nuông chiều, thả
mặc học sinh quá mức, ñề cao vai trò của cá nhân hoặc thoả mãn những ñòi hỏi
không xuất phát từ lợi ích chung của tập thể. Dân chủ trong quan hệ thầy và trò
nhưng không làm mất ñi ranh giới giữa thầy và trò theo kiểu “Cá mè một lứa”,
càng dân chủ thì càng phải thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng ñạo”. Dân chủ
trong giao tiếp với học sinh là giáo viên biết tôn trọng học sinh, ñồng thời cũng
phải có những yêu cầu cao ở học sinh về mọi mặt, phải làm cho học sinh có thái
ñộ tôn trọng ñối với giáo viên. ðối với giáo viên phong cách dân chủ trong giao
tiếp là thể hiện tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
2.2. Phong cách ñộc ñoán
Phong cách ñộc ñoán trong giao tiếp biểu hiện là giáo viên thường xem
nhẹ những ñặc ñiểm riêng về nhận thức, cá tính, nhu cầu, ñộng cơ hứng thú của
học sinh và thường thực hiện công việc theo nguyên tắc cứng nhắc mà ít chú ý
ñến khả năng của học sinh. Vì vậy khi tiếp xúc với học sinh, nhất là khi giao việc
cho các em, giáo viên thường có những ñòi hỏi “xa lạ” mà học sinh khó có thể
thực hiện ñược trong hoạt ñộng.
Ví dụ: Một giáo viên chủ nhiệm chất vấn học sinh của mình trước lớp:
- Anh không biết xấu hổ à? Anh là lớp trưởng mà chính anh cũng nói
chuyện trong giờ học.Vai trò gương mẫu của anh ở ñâu nếu thế thì làm sao mà
anh nhắc nhở các bạn ñược.
- Thưa cô em không thích làm lớp trưởng. Cô hãy cử bạn khác, em không
xứng ñáng - em lớp trưởng tự ái trả lời. Cô giáo ngạc nhiên. Không ngờ mình lại
nhận ñược sự phản ứng như vậy
- ðược thôi, cô nói - Anh không phải thách tôi. Nếu anh không còn ñủ
gương mẫu nữa, chính tôi sẽ chọn một người khác xứng ñáng hơn anh .
(Thay lớp trưởng - Thực hành giáo dục )
Giáo viên có phong cách ñộc ñoán trong giao tiếp thường có cách ñánh giá
và hành vi ứng xử ñơn phương một chiều theo ý chủ quan của bản thân giáo viên.
Chẳng hạn: Trong lớp nếu học sinh nào tích cực hoạt ñộng nổi bật trước lớp thì
thường ñược giáo viên coi là bướng bỉnh hoặc là muốn “chơi trội”. Còn học sinh
nào nhút nhát, thụ ñộng một chút thì lại cho em ñó là “chây lười, biếng nhác”.
Trong quá trình ñánh giá học sinh thì giáo viên thường cho là học sinh bây giờ vừa
kém cỏi, dốt nát lại vừa vô lễ hơn trước ñây...
Khi sử dụng phong cách ñộc ñoán trong giao tiếp sẽ làm mất ñi quyền tự do
của con người, kiềm chế sự sáng tạo, sự suy nghĩ ñộc lập của con người làm cho xã
hội không phát triển và con người bất hạnh hơn là hạnh phúc. Trong giao tiếp nếu
giáo viên sử dụng phong cách ñộc ñoán thì sẽ hình thành ở học sinh tâm thế ”chống
ñối ngầm”, trước mặt giáo viên thì các em tỏ ra ngoan ngoãn, lễ phép hoặc có vẻ
thờ ơ, lãnh ñạm, miễn cưỡng không quan tâm, có những em thì chống ñối ra
mặt...Những giáo viên có phong cách này thường bị học sinh ñánh giá là người khô
khan, vụng về, thiếu tế nhị, cứng nhắc, ñó chỉ là những người của công việc...
Tuy nhiên, phong cách ñộc ñoán cũng có tác dụng nhất ñịnh ñối với những
công việc ñòi hỏi phải giải quyết trong thời gian ngắn, cấp bách có tính chất lễ hội,
phong trào... Những người có phong cách ñộc ñoán thường là những người trung
thực, thẳng thắn, nóng nảy, nhiều khi vụng về thiếu tế nhị trong tiếp xúc với người
khác giới...
2.3. Phong cách tự do
Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm sẽ phát huy ñược tính tự giác,
tích cực trong hoạt ñộng nhận thức. Kích thích tư duy ñộc lập sáng tạo của các em,
làm cho học sinh cảm thấy thoải mái vì nó ñược xây dựng trên nền tảng là tôn
trọng nhân cách học sinh. Khi sử dụng phong cách này ñòi hỏi học sinh phải có
trình ñộ nhận thức cao, có tinh thần tự giác và có ý thức trách nhiệm cao ñối với
công việc ñược giao.
Phong cách này thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo ñôi khi pha lẫn sự khéo xử
sư phạm. Cũng có những trường hợp biểu hiện như là giao tiếp ngẫu nhiên như
thái ñộ hành vi cử chỉ, ñiệu bộ ứng xử của giáo viên ñối với học sinh dễ dàng thay
ñổi trong những tình huống hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Phong cách này sẽ dễ
dàng thay ñổi mục ñích, nội dung thậm chí thay ñổi cả ñối tượng giao tiếp. Chẳng
hạn giáo viên ñang nói chuyện với học sinh A, khi gặp học sinh B lại quay sang
nói chuyện mà quên học sinh A...
Trong giao tiếp sư phạm khi sử dụng phong cách giao tiếp này giáo viên
phải rất thận trọng và cần phải suy nghĩ kỹ về hậu quả của nó. Bởi vì có nhiều
trường hợp, giáo viên không làm chủ ñược cảm xúc của mình thường tỏ ra dễ dãi
với học sinh, ñôi khi thiếu sự ñứng ñắn...Từ ñó sẽ nảy sinh tư tưởng tự do quá
trớn, trong tập thể có sự lộn xộn do kỷ luật lỏng lẻo không nghiêm. Quan hệ thầy -
trò bị coi nhẹ, học sinh có hành vi ứng xử vô lễ, coi thường nhân cách của thầy, cô
giáo theo kiểu “Cá mè một lứa”, cách nói năng xã giao, ñơn ñiệu nhàm chán...
Tóm lại: Ba loại phong cách giao tiếp sư phạm nói trên ñều có ưu nhược
ñiểm nhất ñịnh. Do ñó, trong hoạt ñộng sư phạm giáo viên cần phải có sự kết hợp
linh hoạt cả ba loại phong cách trên sao cho phù hợp với từng tình huống cụ thể
nhằm ñem lại hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp sư phạm.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Phân tích nội dung và vai trò của nguyên tắc giao tiếp sư phạm. Cho ví dụ minh
hoạ cho mỗi nguyên tắc giao tiếp sư phạm
2. Theo anh (chị) thì nguyên tắc nào thường hay gặp nhất trong quá trình giao tiếp
sư phạm ở nhà trường phổ thông? Anh (chi) hãy kể môt tình huống thể hể hiện
nguyên tắc ñó hay cách xử xự của giáo viên ñã vi phạm nguyên tắc ñó
3. Hãy chọn một kiểu phong cách phù hợp với cá tính của mình. Nêu ưu, nhược
ñiểm của phong cách ñó
4. Phong cách giao tiếp là hệ thống các phương pháp ñược người giáo viên sử
dụng ñể tác ñộng ñến học sinh. Có ba kiểu phong cách.Quan trọng là giáo viên
phải biết sử dụng uyển chuyển, linh hoạt ñúng lúc, ñúng chỗ một trong những
kiểu phong cách trên ñể giải quyết những công việc khác nhau trong giảng dạy.
Tài sử dụng linh hoạt các kiểu phong cách trong giảng dạy là một nghệ thuật cao
nhất của người giáo viên
Hãy lấy một ví dụ ( có thể là phản diện ) ñể minh hoạ cho nghệ thuật trên.

BÀI TẬP THỰC HÀNH


1. Trong một lớp học

Trong lớp học ở một tỉnh phía nam, cô giáo nói giọng Bắc ñang giảng bài.
Có một học sinh không nghe giảng mà nói chuyện riêng trong lớp.
Cô giáo: Hùng cho cô biết cô ñang giảng ñến phần nào ?
Học sinh Hùng : Dạ thưa cô. Em không biết ạ. (cố ý nhái giọng cô giáo )
Cô giáo nhìn Hùng một lúc, không phản ứng gì, sau ñó cô nói tiếp: Em có biết, em
nói chuyện trong lúc cô giảng bài là ảnh hưởng ñến bạn bên cạnh và em cũng
không tiếp thu ñược bài hay không?
Học sinh Hùng cúi ñầu im lặng ….
Cô giáo quay ra nói với cả lớp: Cô biết giọng nói của cô khó nghe, nên cô
mong các em chú ý theo dõi bài, chỗ nào chưa hiểu thì bảo cô giảng lại. Cô
khuyên các em ñừng bắt chước giọng của cô. Người ta có câu: “Chửi cha không
bằng pha tiếng” ñó các em ạ. Cô giáo cho Hùng ngồi xuống và tiếp tụcgiảng
bài.Từ ñó trở ñi Hùng cũng như tất cả các bạn trong lớp không ai còn nhái giọng
của cô nữa.
Cách xử xự của cô giáo trên ñã thể hiện nguyên tắc nào trong giao tiếp sư
phạm? Hãy giải thích nguyên nhân anh ( chị ) chọn nguyên tắc ñó

2. Lời phê của cô giáo chủ nhiệm


Học sinh An thông minh nhưng ham chơi, lại ít chịu học bài, nên kết quả
thi học ki I em chỉ ñạt trung bình. Cô giáo chủ nhiệm ñã nhận xét vào sổ liên lạc
của em như sau: “Thông minh, nhưng không chăm học. Nếu chăm chỉ hơn em sẽ
ñạt kết quả tốt trong học kỳ cuối” Kết quả là em An ñã học tập chăm chỉ hơn và
ñạt kết quả khá trong học kỳ hai và cả năm.
Lời phê của cô giáo chủ nhiệm trong sổ liên lạc về em An ñã thể hiện
nguyên tắc giao tiếp sư phạm nào ? Tại sao anh (chị) lại chọn ngyên tắc ñó?

3. Không dám ñến nhà cô vì không có qùa


Nhân ngày 20 - 11 ngày nhà giáo Việt Nam, có một học sinh muốn ñến
thăm cô giáo. Em ñã ñến trước cổng nhà cô, nhưng không dám vào vì không có
quà. Trong khi ñó các bạn khác ñang chuyện trò ríu rít trong nhà cô giáo. Cô giáo
nhìn thấy ñã chạy ra ngoài mời em học sinh ñó vào nhà, rồi cô giáo phân tích cho
tất cả các em hiểu : Con người sống với nhau phải thật lòng, sống bằng tình cảm,
còn quà cáp chỉ là cái tượng trưng mà thôi.Các em nhìn cô cảm ñộng và cùng nhau
chúc mừng cô giáo
Cách xử sự của cô giáo ñó ñã thể hiện nguyên tắc nào trong giao tiếp sư
phạm? Tại sao anh (chị) lại chọn nguyên tắc ñó? Anh (chị) hãy kể lại một tình
huống sư phạm khác cũng thể hiện nguyên tắc ñó .

4. Chuyện xảy ra trong một giờ Văn


Cô giáo gọi em Linh lên trả bài cũ . Em linh chỉ ñọc ñược gần nửa bài .
Cô giáo hỏi: Em có thể ñọc tiếp ñược nữa hay không?
Học sinh Linh: Thưa cô, em quên, cô nhắc cho em một chữ !
Cô giáo gợi ý cho em Linh nhưng Linh vẫn không thể ñọc bài tiếp ñược. Cô giáo
nói: Em có thể về chỗ, hôm sau cô sẽ hỏi lại bài.
Cách xử xự trên của giáo viên ñã thể hiện nguyên tắc nào trong giao tiếp sư
phạm? căn cứ vào biểu hiện nào anh (chị) lại chọn nguyên tắc ñó?

5. Một số lời tâm sự cuả học sinh


Học sinh A: Cô giáo luôn nhắc nhở em là ăn mặc ñẹp ñẽ như các bạn khác.
Nhưng nhà em nghèo, không có tiền ñể mua quần áo mới, em ñã phải ñi ăn cắp ñể
có áo mới và ñã bị bắt. Thật xấu hổ và tủi nhục, em không ñến lớp nữa
Học sinh B: Một hôm em ñến lớp muộn. Thầy giáo bảo em là: Nếu như cậu
không thể ñến lớp ñúng giờ thì ñừng ñến nữa, chỉ tổ làm mất thành tích của lớp mà
thôi và em ñã nghe theo lời thầy giáo.
Học sinh C: Em không thể trả lời ñược câu hỏi của cô, chỉ có vậy thôi. Cô
giáo ñã mắng em là “ðồ ngu, ñã là ñồ ngu thì học vẫn cứ ngu, phải không nào ?”
Thế là em thôi học luôn.
Học sinh D: Mẹ em thường bị bệnh luôn và em rất lo cho sức khoẻ của mẹ.
Một buổi học, cô giáo ñã nói với em là “ðồ bệnh hoạn”. Sau ñó, em ñã không ñến
lớp nữa
Qua những tình huống trên, anh (chị) hãy nhận xét xem ngôn ngữ của giáo
viên ñã vi phạm vào nguyên tắc giao tiếp sư phạm nào ? Nếu là giáo viên ñó thì
anh (chị) sẽ nói với học sinh như thế nào ñể không vi phạm vào những nguyên tắc
giao tiếp sư phạm ñó.

6. Ứng xử khi trò ñi học muộn


Một HS ñi học muộn 10 phút ñang ñứng trước của lớp muốn xin ñược vào
lớp.
a. Giáo viên vẫn giảng bài và ñưa mắt ra hiệu cho học sinh ñó vào lớp.
b. Giáo viên giảng bài say sưa không ñể ý ñến em học sinh ñến muộn.
c. Giáo viên ngừng giảng bài và mời em học sinh vào lớp.
d. Em HS ñứng trước cửa lớp xin Thầy (cô) cho vào lớp. Thầy (cô) cho
vào.
e. Mặc dù em học sinh ñó xin phép vào lớp, nhưng Thầy (cô) không cho
vào.
Hãy xác ñịnh các cách xử lý của giáo viên trong tình huống trên thuộc loại
phong cách giao tiếp sư phạm nào? Tại sao anh (chị) lại xếp vào phong cách ñó?
7. Chuyện xảy ra ở lớp học sau những ngày nghỉ Tết
a. Thấy thầy giáo mở sổ ñiểm ra, cả lớp 12A nhao nhao: “Thưa thầy ñừng,
ñừng kiểm tra ạ. Ngày Tết ăn nhiều bánh chưng, thịt mỡ quá nên chúng em quên
hết sạch cả rồi ạ!”. Thầy Nhã ñỏ mặt mắng: “Học ra học, chơi ra chơi. Chả nhẽ
hơn một tuần nghỉ Tết các em không dành ra một ngày ñể học ñược à? Tôi vẫn
kiểm tra, ai không học sẽ bị ñiểm kém. ðừng ai trông chờ ở tôi sự nương nhẹ”.
b. Ở lớp 12B bên cạnh vừa chào cô giáo xong, cả lớp cũng ñề nghị cô giáo
không kiểm tra, cô Nga cho cả lớp nghỉ luôn tiết ấy. Cô trò chúc Tết nhau, kể
chuyện du Xuân thật là vui vẻ. Cuối cùng cô dặn cả lớp chuẩn bị bài tiết sau cho
tốt ñể có thể học bình thường.
c. Chờ cho những yêu cầu vui vẻ của lớp 12C lắng xuống cô Hảo mới nhẹ
nhàng: “Thời gian trôi qua không thể nào lấy lại ñược. ðừng bỏ phí thời gian các
em ạ! Nếu các em chưa học kỹ bài, cô sẽ cho các em 10 phút ñể ôn lại sau ñó cô
mới kiểm tra, rồi chúng ta sẽ học bài mới, tiết sau, cô sẽ kiểm ra cả hai bài. Nhưng
nhớ là lần sau, tôi không giải quyết như thế này nữa ñâu. Các em phải hoàn thành
công việc bài cũ trước khi ñến lớp”.
Hãy xác ñịnh các cách xử lý của giáo viên trong những tình huống trên thể
hiện phong cách giao tiếp sư phạm nào? Tại sao anh (chị) lại xếp vào phong cách
ñó? ðánh giá sự tác ñộng của giáo viên tới học sinh qua các cách xử sự trên.

CHƯƠNG VII
KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM

I. KHÁI NIỆM
Kỹ năng giao tiếp sư phạm là khả năng nhận thức nhanh chóng những biểu
hiện bên ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và bản thân giáo
viên. ðồng thời biết sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ và tín
hiệu phi ngôn ngữ), biết cách tổ chức, ñiều khiển quá trình giao tiếp nhằm ñạt
ñược mục ñích giáo dục.
Kỹ năng giao tiếp sư phạm thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn
mực hành vi xã hội (con người, nghề nghiệp) nhưng lại rất cá nhân của các thao
tác, cử chỉ, ñiệu bộ với sự vận ñộng của cơ mặt, ánh mắt, nụ cười cùng với ngôn
ngữ của giáo viên. Sự phối hợp hài hoà, hợp lý giữa các vận ñộng ñều mang một
nội dung tâm lý nhất ñịnh phù hợp với mục ñích giáo dục.
II. CÁC NHÓM KỸ NĂNG GIAO TIẾP
1. Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp
Kỹ năng ñịnh hướng là khả năng dựa vào sự biểu lộ bên ngoài như sắc thái,
biểu cảm, ngữ ñiệu, thanh ñiệu của ngôn ngữ, cử chỉ, ñiệu bộ, ñộng tác... mà phán
ñoán chính xác những trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể giao tiếp và ñối
tượng giao tiếp.
Nhóm kỹ năng này ñược chia thành hai kỹ năng sau:
- Kỹ năng ñọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói.
- Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên trong
của nhân cách.
1.1. Kỹ năng ñọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nói
Qua quá trình quan sát những biểu hiện bên ngoài như: nét mặt, cử chỉ ngữ
ñiệu, biểu cảm của lời nói mà giáo viên có thể phát hiện chính xác và ñầy ñủ thái
ñộ, trạng thái tâm lý bên trong của học sinh. Chẳng hạn: Khi sợ hãi thì mặt người
ta trở nên tái nhợt, hành ñộng bị gò bó. Khi tức giận mặt ñỏ bừng... Ngôn ngữ và
ngữ ñiệu của ngôn ngữ cũng thể hiện tính cách, trí tuệ, tình cảm ý chí của con
người, qua ñó ta cũng có thể biết ñược người ñó có tính chủ ñộng hay thụ ñộng,
người ñó là chân thật hay giả dối... nó ñều in dấu trong giọng nói và nhịp ñiệu của
lời nói. Ví dụ: Khi xúc ñộng thì giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng. Khi vui vẻ
tiếng nói trong trẻo, nhịp nói nhanh. Khi buồn giọng trầm và nhịp chậm, khi ra
lệnh thì giọng cương quyết sắc gọn... Những ñộng tác diễn cảm không chỉ biểu
hiện ở các cơ mặt, mà nó còn biểu hiện ở toàn bộ các cơ bắp khác trong cơ thể như
ta thường mắm môi, nắm tay khi tức giận...hoặc khi nói về ánh mắt thường thể
hiện những cảm xúc nội tâm của con người. Ví dụ: Khi ưu tư ánh mắt ñăm ñăm xa
vắng cho thấy người ñó ñang nghĩ ngợi mông lung về chuyện gì ñó. Người bạn
ñang nói chuyện mà có ánh mắt như vậy thì không nghe những gì bạn ñang nói.
Khi nghi ngờ: lông mày nhướn lên, ánh mắt nhìn hơi nghiêng xuống cầu mũi.
Người có ánh mắt này muốn “Bạn hãy giải thích việc này rõ ràng cho tôi”. Một
công cụ truyền cảm nữa là nụ cười Khả năng biểu cảm của nó cũng rất phức
tạp.Việc tri giác những biểu hiện bên ngoài là cần thiết, song ñiều quan trọng hơn
là biết dựa vào ñó ñể nhận xét, ñánh giá và phán ñoán ñúng nội tâm của ñối tượng
giao tiếp. Nghĩa là biết chuyển từ sự tri giác bên ngoài ñể nhận biết ñược bản chất
bên trong của nhân cách.
1.2. Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngoài vào nhận biết bản chất bên
trong của nhân cách
Sự biểu hiện các trạng thái tâm lý của con người qua ngôn ngữ và ñiệu bộ
rất phức tạp: Cùng một trạng thái xúc cảm lại có thể ñược bộc lộ ra bên ngoài bằng
ngôn ngữ, ñiệu bộ khác nhau. Ngược lại, sự biểu hiện bên ngoài như nhau nhưng
họ lại có tâm trạng khác nhau. Ví dụ: Người giáo viên phải biết kìm chế tâm trạng
của mình ñể tạo ra không khí vui vẻ trong giờ lên lớp. Những chiến sĩ tình báo
trong một số hoàn cảnh nào ñó không ñược phép biểu lộ tình cảm thực ra bên
ngoài...
Thực chất kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp là sự phác thảo chân dung tâm lý
của cá nhân hay tập thể học sinh và phụ huynh học sinh mà người giáo viên phải
tiếp xúc ñể thực hiện mục ñích giáo dục. Việc phác thảo chân dung tâm lý về ñối
tượng giao tiếp càng ñúng, càng chính xác thì hoạt ñộng giao tiếp càng ñạt hiệu
quả cao.
Nhóm kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp gồm hai bước sau:
1.2.1. ðịnh hướng trước khi tiếp xúc.
- ðây là thói quen cần thiết trước khi tiếp xúc với bất kỳ ñối tượng giao tiếp
nào. K.ð. Usinxki ñã nói: Muốn giáo dục con người về mọi mặt, thì phải hiểu con
người về mọi phương diện. Trước khi tiếp xúc với HS thì GV cần có thông tin về
học sinh ñó (như tên học sinh, lớp, kết quả học tập, ñạo ñức, hoàn cảnh gia ñình
...)
- ðịnh hướng trước khi giao tiếp là xây dựng mô hình giả ñịnh về ñối tượng
giao tiếp. Trên cơ sở ñó giáo viên dự ñoán phương án ứng xử khác nhau, lường
trước ñược những phản ứng có thể có của ñối tượng giao tiếp ñể có cách ứng xử
thích hợp. Vì vậy, giáo viên cần có thái ñộ thiện cảm, tự tin, luôn tạo cảm giác an
toàn cho học sinh, ñể các em bộc lộ trung thực những ñặc ñiểm tâm lý của mình.
1.2.2. ðịnh hướng trong quá trình giao tiếp
- ðịnh hướng là sự thành lập các thao tác trí tuệ, tư duy, vốn sống kinh
nghiệm cá nhân một cách linh hoạt, mềm dẻo...ở chủ thể giao tiếp, ñồng thời biểu
hiện ra bên ngoài phản ứng hành vi, ñiệu bộ, cách nói năng phù hợp với thay ñổi
về thái ñộ hành vi cử chỉ, nội dung ngôn ngữ mà học sinh phản ứng trong quá trình
giao tiếp.
- ðịnh hướng trước khi giao tiếp mới chỉ xây dựng ñược mô hình giả ñịnh
về học sinh ñó. Còn ñịnh hướng trong quá trình giao tiếp là xây dựng mô hình ñích
thực về ñối tượng giao tiếp. Nên khi tiếp xúc với học sinh có thể xảy ra tình
huống: mô hình tâm lý giả ñịnh trùng khớp hoặc chỉ sai một số nét so với ñối
tượng thực; hoặc cũng có thể không giống với ñối tượng thực. Chính sự gặp gỡ
trực tiếp là thực tiễn kiểm nghiệm sự ñúng sai của mô hình giả ñịnh. Từ ñó, giáo
viên sẽ nhanh chóng ñiều chỉnh ñể có chân dung tâm lý chính xác hơn về ñối
tượng giao tiếp.
2. Kỹ năng ñịnh vị
Kỹ năng ñịnh vị là kỹ năng biết xác ñịnh vị trí của mình trong quá trình
giao tiếp, biết ñặt vị trí của mình vào vị trí của ñối tượng ñể có thể thông cảm và
hiểu biết lẫn nhau, biết tạo ra ñiều kiện, không khí thoải mái, cởi mở ñể ñối tượng
chủ ñộng giao tiếp với mình.
Một ñiều quan trọng ñể hiểu biết lẫn nhau trong quá trình giao tiếp ñó là sự
ñồng cảm giữa chủ thể và ñối tượng giao tiếp. Kỹ năng ñảm bảo sự ñồng cảm ñó
là kỹ năng ñịnh vị. Giáo viên phải biết tạo ñiều kiện ñể ñối tượng chủ ñộng giao
tiếp với mình. Biết xác ñịnh ñúng thời gian và không gian giao tiếp. Trong quá
trình mà xác ñịnh ñược mục ñích, nội dung giao tiếp và nói lên mức ñộ thân tình
giữa chủ thể và ñối tượng giao tiếp. Biết chọn thời ñiểm mở ñầu và kết thúc một
cách hợp lý là ñiều có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giao tiếp. Muốn ñạt kỹ
năng trên, người giáo viên phải rèn luyện nhiều trong hoạt ñộng nghề nghiệp, phải
tiếp xúc nhiều lần với ñối tượng giao tiếp mới có thể có ñược chân dung tâm lý
ñúng về học sinh của mình.
3. Kỹ năng ñiều khiển quá trình giao tiếp sư phạm
Kỹ năng ñiều khiển quá trình giao tiếp là khả năng biết thu hút ñối tượng,
tìm ra ñề tài giao tiếp, duy trì nó, xác ñịnh ñược nguyện vọng, hứng thú của ñối
tượng, biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân và biết sử dụng hợp lý các
phương tiện giao tiếp.
3.1. Kỹ năng ñiều khiển ñối tượng giao tiếp
Là giáo viên biết thu hút ñối tượng bằng cách tìm ra ñược ñề tài giao tiếp
hợp lý và biết cách duy trì nó. Tùy ñối tượng và tình huống giao tiếp cụ thể mà ta
cần biết nói gì, làm gì khi bắt ñầu giao tiếp. Biết thúc ñẩy hoặc kìm hãm tốc ñộ
giao tiếp. Biết tạo ra những xúc cảm tích cực cho ñối tượng giao tiếp. Tìm hiểu
nhu cầu, hứng thú của ñối tượng và hướng nội dung giao tiếp theo nhu cầu hứng
thú ñó.
3.2. Kỹ năng ñiều khiển bản thân chủ thể giao tiếp
Chủ thể giao tiếp phải biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân, biết tự
kiềm chế, che giấu ñược tâm trạng khi cần thiết, biết ñiều khiển, ñiều chỉnh các
diễn biến tâm lý của mình và các phương pháp tiến hành giao tiếp sao cho phù hợp
với ñối tượng và hoàn cảnh cụ thể. Nhà triết học Hylạp cổ ñại ñã từng khuyên con
người rằng: “Hãy tự biết mình”. Biết tự chủ, kiềm chế hành vi, cảm xúc và tình
cảm của mình chính là nhận thức ñược giới hạn về hành vi phản ứng của bản thân
mình.
3.3. Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp
Phương tiện giao tiếp ñặc trưng cho con người là ngôn ngữ. Nếu nội dung
của lời nói tác ñộng vào ý thức thì ngữ ñiệu của lời nói sẽ tác ñộng mạnh mẽ ñến
tình cảm của con người. Vì vậy, việc lựa chọn từ ngữ một cách có văn hóa, có giáo
dục trong giao tiếp là một ñiều rất quan trọng. Ngữ ñiệu của từ ngữ cũng ảnh
hưởng tới quá trình giao tiếp, thậm chí có thể làm tăng hay giảm tính sâu sắc của
từ ñó. Nên ta phải biết chọn từ cho “ñắt” và biết biểu hiện ngữ ñiệu, nhịp ñiệu với
giọng nói dịu dàng, nghiêm trang, mệnh lệnh hay phẫn nộ... cho phù hợp với
những tình huống giao tiếp nhất ñịnh.
Xukhômlinxki ñã viết: "Từ là sự tác ñộng mạnh mẽ nhất ñến trái tim...một
từ thông minh và hiền hòa tạo ra niềm vui, một từ ngu xuẩn hay tàn ác, không suy
nghĩ, không lịch sự ñem lại ñiều tai họa.Từ ñó có thể giết chết hoặc làm sống lại
hay gieo trồng lại sự chưa tin tưởng, cổ vũ hoặc làm giảm sức mạnh tinh thần."
Trong giao tiếp việc lấy giọng không chỉ ñể nói hay, hát hay mà trước hết là
ñể diễn ñạt một cách chính xác những ý nghĩ và tình cảm của mình. Trong giao
tiếp người ta có thể dùng ngữ ñiệu khác nhau cho cùng một câu nói ñể thích hợp
với ñối tượng và tình huống ñó. Ví dụ: Giáo viên có thể nói câu “Chào em” bằng
giọng nói khô khan lạnh lùng hoặc có thể bằng giọng nói vui vẻ cởi mở...Trẻ em
rất nhạy cảm với các sắc thái ngôn ngữ của người lớn và qua sắc thái ngôn ngữ ñó
mà trẻ biết ñược thái ñộ của người lớn ñối với chúng ra sao.
Tư thế tác phong, ñiệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười…cũng là
phương tiện biểu cảm trong quá trình giao tiếp, nó bổ sung, hỗ trợ cho phương tiện
biểu cảm bằng ngôn ngữ làm cho quá trình giao tiếp diễn ra nhanh chóng, dễ dàng
và ñạt hiệu quả cao. Trong quá trình giao tiếp cần phải tự rèn luyện cách nói, cách
viết ñó là nhiệm vụ quan trọng và cũng là ñặc trưng của quá trình rèn luyện nghiệp
vụ của sinh viên sư phạm.
Tóm lại: Việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp sư phạm không tách rời với
việc rèn luyện các phẩm chất nhân cách và toàn bộ nhân cách nói chung. ðặc biệt
trong hoạt ñộng sư phạm thì nhân cách mẫu mực của người giáo viên là phương
tiện giao tiếp khái quát nhất, cụ thể sinh ñộng nhất và có sức thuyết phục nhất. Nó
là yếu tố quan trọng ñảm bảo cho quá trình giao tiếp sư phạm ñạt hiệu quả cao.

CÂU HỎI ÔN TẬP


1. Trong các nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm, theo anh (chị) thì nhóm kỹ năng
nào chiếm ưu thế trong quá trình dạy học? Nhóm kỹ năng nào chiếm ưu thế trong
công tác chủ nhiệm lớp?
2. Hiện nay trong nhà trường phổ thông, Anh (chị) thấy giáo viên bị hạn chế nhất
ở nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm nào? Làm thế nào ñể khắc phục có hiệu quả.

BÀI TẬP THỰC HÀNH


Bài 1. Hãy mô tả (viết một chân dung) về một học sinh mà anh (chị) thích hay
không thích ñã gây cho anh (chị) một ấn tượng khó quên. Khi mô tả cần chú ý ñến
các ñặc ñiểm sau: Cấu tạo cơ thể; hoàn cảnh sống của gia ñình; nét tính cách cơ
bản của học sinh ñó; quá trình học tập, ñưa ra nhận xét chung.
Bài 2. Hãy xác ñịnh những dấu hiệu dưới ñây, những dấu hiệu nào cung cấp nhiều
thông tin nhất; những dấu hiệu nào cung cấp một số thông tin và những dấu hiệu
nào không có thông tin trong quá trình giao tiếp với học sinh.
Khuôn mặt Cổ
Dáng người Nét mặt
Ánh mắt Quần áo
Môi, miệng Tai
Hàm răng Giới tính
Kiểu tóc Lứa tuổi
ðồ trang sức Tư thế
Bài 3. Em Minh là học sinh lớp 7, thường bị nghi ngờ là có tính tắt mắt (ăn cắp
vặt). ðể thử xem Minh có tính ñó hay không? Một lần GV cố tình ñể quên chiếc
bút máy trong ngăn kéo bàn của GV, khi cả lớp ñã ra về, Minh về sau cùng (cô
giáo ñã ngầm báo cho lớp trưởng theo dõi). Quả nhiên! Minh cứ nhìn trước, nhìn
sau không thấy ai rồi ñi lên bục và kéo ngăn bàn cầm lấy chiếc bút máy ñó. Không
kịp xem Minh phản ứng như thế nào, lớp trưởng ập vào, quát ngay: ðồ ăn cắp!
ðưa ngay cái bút máy ñây!
Minh lúng túng. Mình cầm cây bút này ñưa cho cô giáo bỏ quên!
Lớp trưởng nói: Giả bộ trung thực hả?
Là giáo viên chủ nhiệm anh (chị) có nhận xét gì về em Minh?
Bài 4. Rèn luyện kỹ năng ñiều chỉnh, ñiều khiển bản thân.
a. Anh (chị) hãy tập cho mình thói quen là khi nào nóng giận hãy hít vào
thật sâu, thở ra nhẹ nhàng... làm như vậy ít nhất 5 lần, lấy tay vuốt ngực ñể làm dịu
ñi cơn bực tức. Sau ñó nói nhẹ nhàng những gì muốn nói.
b. Hãy tập cho mình thói quen, không nên nhận xét về người khác một ñiều
gì (dù chỉ là phán ñoán...) khi chưa ñủ thông tin về họ.
Bài 5. Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phương tiện giao tiếp bằng cách chọn
những câu nói, cách nói ñể diễn tả các nội dung sau ñây:
- ðịnh hướng cho học sinh về môn học và phương pháp học môn mình sẽ
dạy.
- Ngăn cấm học sinh không ñược giở tập vở ra quay cóp.
- Khích lệ học sinh khi làm bài trên lớp.
- Phổ biến kế hoạch lao ñộng trong buổi lao ñộng.
- Phổ biến lịch trình ñi tham quan di tích lịch sử cho lớp.
- Hướng dẫn thực hiện nội quy học sinh ñầu năm học.
- Phổ biến nội dung sinh hoạt lớp.
MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC
Bài 1. Ở một lớp cuối THPT có một ñôi bạn theo dư luận của tập thể lớp thì dường
như họ ñã yêu nhau. Cô Hà là giáo viên dạy môn Sử của lớp ñã tỏ ra rất quan tâm
ñến sự kiện này. Cô thầm bảo sẽ có dịp nào ñó sẽ cho ñôi Romeo - Juliet này biết
thế nào là thứ tình cảm lăng nhăng của họ. Dịp ấy ñã ñến. Một hôm, cô bắt gặp ñôi
bạn cùng xem phim ở rạp. Hôm sau, cô gọi bạn nữ lên hỏi bài. Trước những câu
hỏi liên tục và dồn dập của cô những câu trả lời dần trở nên rời rạc và tắt hẳn. Cô
hạ lệnh cho cô gái ñứng sang một bên rồi gọi tiếp cậu con trai lên bảng. Cậu con
trai cảm thấy uất ức, mặt ñỏ bừng vì ñã phần nào hiểu ñược ý của cô giáo nên câu
trả lời lắp bắp...Lúc bấy giờ cô mới kéo dài giọng, miệt thị: Tôi ñã gặp anh chị
sóng ñôi dạo phố, chắc là còn chưa ñủ. Hôm nay, tôi tạo ñiều kiện cho anh chị
sánh vai nhau tiếp tục câu chuyện ñó ñây.
Hãy phân tích hành ñộng của cô Hà. Thử hình dung những hậu quả có thể
xảy ra sau sự kiện này. Nếu gặp trường hợp tương tự, bạn sẽ giải quyết thế nào?

Bài 2. Trống vào học ñã gióng lên nhưng học sinh vẫn còn thói quen chưa tốt là cứ
ñứng lang thang ở các cạnh cửa sổ và các bậc cầu thang. Thấy bóng cô giáo
Nhung bước ñến ñầu bậc cấp các em chạy vụt lên thông báo vội cho nhau: Nhung
lên. Nhung lên!
Cô giáo Nhung nghe rõ nhưng vẫn ñiềm tĩnh bước vào lớp và nhẹ nhàng
nói: Một số em vừa chạy từ dưới cầu thang lên còn mệt lắm phải không? Thôi
ngồi nghỉ thở một tí cho lại sức rồi cố tập trung nghe cô giảng bài mới. Hôm nay
bài hơi khó. Tiết học diễn ra tốt ñẹp.
Cuối buổi học ấy, có tiết sinh hoạt lớp. Cô giáo tranh thủ nhắc: Nghe
trống, các em nên vào lớp ngay chờ thầy, cô vào. ðừng ñể ñến khi thấy giáo viên
lên mới chạy vội vào gọi nhau thì không ñược trật tự. Khi vội như thế thì dễ có
kiểu xưng hô bảo nhau ngắn cụt không thích hợp. Ví dụ như ñầu giờ sáng nay
ñáng lẽ phải thông báo ñủ “Cô giáo Nhung lên” nhưng vì vội quá có em ñã gọi là
“Nhung lên”. Cô dừng một lát, song trong trường hợp này nếu cần phải dùng hai
tiếng trong số bốn tiếng ñó thì nên chọn tiếng nào, các em?
- Cô lên. Cô lên! Cả lớp ñồng thanh nói to.
- ðúng các em chọn hai tiếng ñó vừa gọn, vừa lịch sự. Em nào sáng nay
chọn vội, chưa ñúng thì rút kinh nghiệm nhé.
Các em nhìn nhau cười, cảm ñộng. Từ ñó hiện tượng như thế không diễn ra
nữa.
Hãy phân tích cách xử trí của cô giáo Nhung. Trong tình huống tương tự,
có thể có những cách xử trí nào?

Bài 3. Mừng là một cô giáo trẻ ñẹp, có trình ñộ chuyên môn vững nhưng học sinh
ít quí mến cô và ghét luôn môn toán do cô dạy, bởi vì cô có cách trả bài khá kỳ
quặc. Khi trả bài kiểm tra, bao giờ cô cũng gọi những học sinh khá ñược ñiểm cao
với những biệt danh ñầy vinh dự: Nguyễn Long Hải, cây toán xuất sắc, ñiểm 10!
Vũ Bích Hợp, cán sự ñầy tài năng, cánh tay phải của tôi, ñiểm 10!
Sau ñó cô bĩu môi, giọng ñầy miệt thị với những học sinh trung bình và
kém: Nào nhà trung bình chủ nghĩa Nguyễn Huy Thắng, bài của anh có khá hơn
ñấy, 6 ñiểm.
- Dạ mời chuyên gia chăn ngỗng Vũ Thị Kim lên nhận gậy ạ!
Sau những giờ trả bài như thế, không khí trong lớp bao giờ cũng lắng
xuống, giờ học trở thành một hình phạt nặng nề ñối với cả lớp.
Hãy phân tích thái ñộ của giáo viên về cách nhận xét trả bài. Anh (chị) thử
hình dung diễn biến tâm lý của học sinh trong tiết học trên của cô giáo và những
hậu quả có thể xảy ra.

Bài 4. ðang ngồi trong phòng nghỉ giáo viên, chúng tôi bỗng thấy Thủy - Một cô
giáo trẻ mới ra trường chạy vội vào và khóc nức nở. Chắc ñó là những giọt nước
mắt cố nén từ trong giờ học. Mọi người xúm vào hỏi han.Thủy trả lời qua tiếng
nấc và nước mắt: Em, em chưa bao giờ gặp phải một học sinh hỗn láo như vậy...
Chờ cho cô bình tĩnh lại, anh ðiền - một giáo viên có tuổi mới hỏi: Thế
chuyện gì ñã xảy ra với cô?
Chuyện xảy ra như sau: khi lớp 7A làm bài kiểm tra. Cô Thủy trông thấy
Tuyến nhìn bài của bạn. Thủy rất bực, khi thu bài cô mắng Tuyến không biết tự
trọng và tuyên bố sẽ hủy bài. Nói xong cô xé vụn bài của Tuyến trước cả lớp.
Tuyến ñã phản ứng một cách quyết liệt, em ñứng lên nhếch mép cười, nhổ nước
bọt và bước ra cửa.
Sau khi trấn tĩnh lại và suy nghĩ ñến lời khuyên của ñồng nghiệp. Thủy ñã
xin lỗi em Tuyến về việc xé bài kiểm tra trước lớp 7A và trong lòng cô bỗng dấy
lên một tình cảm khó tả khi Tuyến mắt mũi ñỏ bừng, ấp úng xin lỗi cô giáo và các
bạn về những hành ñộng của mình.
Phân tích và nhận xét những hành ñộng trước và sau tình huống mà cô giáo
Thủy gặp. Nếu là giáo viên gặp phải trường hợp trên bạn sẽ giải quyết thế nào?

Bài 5. Giờ trả bài tập làm văn hôm ấy ở lớp 10B thật căng thẳng. Cô giáo Hoàn
cầm tập bài của học sinh nóng nảy giở hết bài này ñến bài khác.
- Thế này thì học thế nào ñược. Em Nga ñứng lên! Tại sao em lại viết tóm
tắt bài? Thắng cho cô biết: Tại sao em không ñể chỗ ghi lời phê.
Cứ thế, hết bài nọ ñến bài kia, bài nào cũng phạm lỗi. Có khi tên riêng lại
không viết hoa, khi thì xuống dòng không viết thụt vào. Cuối cùng cô Hoàn chặn
tay lên tập bài nói: Không biết dạo cấp II các em học hành thế nào? Ai dạy các
em? Dạy văn gì mà chỉ chú ý ñến làm thế nào ñể học sinh hiểu ñại ý với lại bài
văn có mấy phần. Qua các bài viết của các em tôi thấy các em không ñược dạy về
các quy tắc ngữ pháp thông thường nhất, cô giáo, thầy giáo nào dạy các em trước
ñây mà vô trách nhiệm, mà kém thế!
Cả lớp im lặng như tờ. Bỗng nhiên nhiều tiếng rì rầm lan ra cả lớp. Cô Hoàn
thấy vậy nói to: Trật tự, ở cấp hai các em không ñược rèn luyện về trật tự kỷ luật
trong giờ học à?
- Thưa cô có ạ. Phía cuối lớp có tiếng rụt rè vang lên.
Cô Hoàn quay phắt lại và ñi xuống cuối lớp. Thắng, em vừa nói gì? Em
phản ñối cô phải không?
Thắng lúng túng ñứng dậy, mặt tái ñi, mồ hôi lấm tấm trên mặt. Thưa cô,
cô không nên nói xấu các thầy, cô giáo cũ của chúng em. Thầy, cô giáo chúng em
không có lỗi.
Cô Hoàn bỗng dưng ñỏ mặt, cô chăm chú nhìn Thắng một lúc rồi chậm rãi
ñi lên bảng. Cả lớp cúi mặt nhìn xuống bàn. Một thoáng im lặng trôi qua, cô Hoàn
thở dài: Thôi các em mở vở ra cô giúp các em ôn lại những ñiều cơ bản.
Hôm ấy, cả lớp ra về, cô giáo lòng nặng trĩu với bao ý nghĩ chồng chất. Một
cuộc tự ñấu tranh, dằn vặt kéo dài ñến nửa ñêm. Cô khẳng ñịnh ñược thái ñộ sai
lầm của mình và quyết ñịnh ngày mai sẽ xin lỗi các em. Từ ñó cô mới yên giấc
cho tới sáng.
Hãy phân tích về mặt sư phạm việc làm của cô giáo Hoàn ñối với HS.
Bài 6. Mạc Thị Bích là một cô học trò bé nhỏ rất khiêm tốn và hay ngượng ngùng.
Em học khá. Bích rất thích làm ñồ chơi từ các mẩu gỗ hoặc nặn bằng ñất sét. Bích
thường mang những ñồ chơi tự làm ñến trường cho các em lớp dưới. Một lần thầy
Bình bắt gặp Bích ñang hí hoáy nặn một con gà trống trong giờ học. Thầy ñã nhắc
Bích chú ý lên bảng nhưng một lúc sau thầy lại thấy em giấu giếm ngồi nặn tiếp.
Cuối cùng thầy Bình ñành phải yêu cầu:
- Bích! Em ñang làm gì ñấy? Em hãy ñưa cho tôi vật em ñang nghịch,
nhanh lên!
Bích lúng túng bỏ lên bàn bức tượng ñang nặn dở - một kỵ sĩ ñang cúi rạp
trên mình ngựa. Thầy Bình nói tiếp: Em phải nhớ rằng, ñến lớp ñể học chứ không
phải ñể nghịch. Bây giờ tôi mới rõ vì sao em chẳng bao giờ chú ý lên bảng. Vừa
nói thầy vừa ném bức tượng ra ngoài cửa sổ.
Sự việc ñó lại tái diễn trong giờ toán của thầy Thi, khi thầy Thi phát hiện ra
cũng là lúc Bích hoàn thành xong bức tượng, ñang ñặt lên bàn ngắm nghía. Thầy
nâng bức tượng lên lòng bàn tay rồi hỏi: Tự tay em nặn ñấy ư?
- Thưa thầy vâng ạ. Bích lúng túng trả lời, mắt liếc ra ngoài cửa sổ.
- Em có ñôi bàn tay khéo léo và một tâm hồn nhạy cảm ñấy. Nhưng tại sao
em lại nặn tượng trong giờ học? Từ bây giờ em hứa với thầy là không làm việc
riêng trong giờ học nữa nhé. Một nghệ sĩ chân chính sẽ không bao giờ làm như
vậy ñâu.
Hãy phân tích cách xử sự ñối với học sinh của hai thầy giáo trên, qua ñó
ñánh giá khả năng ñiều khiển ñối tượng giao tiếp của hai thầy giáo. Trước những
tình huống tương tự anh(chị) sẽ xử sự như thế nào?

Bài 7. Nhiều giáo viên dạy lớp 6C than phiền rằng dạo này lớp ồn vì các em mới
nghĩ ra một trò chơi mới: viết vào những mẩu giấy rồi ném cho nhau. Trong giờ
Ngữ pháp của giáo viên chủ nhiệm, sau khi gọi một học sinh lên bảng thầy giáo
thấy Vi ñang lúi húi viết gì vào một mảnh giấy và ném cho bạn ngồi ở dãy bên
cạnh. Mấy bàn tay giơ ra chặn ñường bay của viên giấy.
Em ñang làm gì thế Vi? Thầy giáo hỏi, mắt nhìn thẳng cô học trò ñang
luống cuống. Em ra khỏi chỗ nhặt tờ giấy mang lên ñây cho tôi.
Vi nặng nề rời chỗ ngồi nhặt mảnh giấy, bối rối vò nát trong tay. Em không
biết nên mang lên cho thầy giáo hay vứt ñi.
Em cứ mang lên ñây. Tôi sẽ không ñọc những ñiều bí mật của em ñâu.
Vi mang mẩu giấy ñặt trên bàn giáo viên.
Bây giờ, các em cất hết sách ñi. Tôi sẽ ñáp ứng nguyện vọng của các em.
Thầy giáo nói tiếp: Chúng ta sẽ viết tất cả những ñiều bí mật vào giấy và ném cho
nhau, nếu giờ này chưa hết, ta sẽ viết cả trong giờ ra chơi, thậm chí cả những tiết
sau nữa.
Vi ñứng lên: Thưa thầy chẳng có gì bí mật ñâu cả. Thầy cứ ñọc rồi dạy chúng
em học.
Thầy giáo mở mẩu giấy ñọc nhẩm: Lan ơi, có ñi xem phim không, tớ ñợi ở
cửa nhà hát nớn nhé. Sau ñó thầy viết lên bảng và gọi các em khác nhận xét về lỗi
chính tả, cách ñặt câu. Thầy gọi tiếp nhiều em khác lên ñặt câu và nhận xét. Cả lớp
lại chuyển sang học Ngữ pháp từ lúc nào chẳng rõ.
1. Thầy chủ nhiệm ñã sử dụng phương pháp gì ñể ngăn chặn trò chơi của
học sinh trong lớp? ðánh giá những biện pháp ñó của thầy.
2. Kỹ năng ñiều khiển ñối tượng giao tiếp (học sinh Vi và tập thể lớp) ñã
ñóng vai trò quan trọng như thế nào trong giờ học?
3. Nếu gặp tình huống trên, bạn có thể có những cách giải quyết nào khác?

BÀI ðỌC THÊM


VÂNG! TÔI CÓ LỖI
Tôi dạy môn ðịa lý và chủ nhiệm lớp 10A. Cũng phải xin nói ngay với các
bạn rằng: tôi là một giáo viên bị tật từ nhỏ, một chân bị hỏng phải lắp chân giả.
Ngay từ hồi còn học phổ thông, bố mẹ tôi ñã hướng tôi ñi nghề sư phạm vì “nhàn
nhã chỉ cần dùng cái miệng ñủ nuôi thân’’. Tôi ñã giảng dạy hết lòng và xem ra
cũng không ñược học sinh yêu mến.
Một hôm, giờ “ñạo ñức”, tôi dạy bài “Tính chân thật”. ðứng ra giữa lớp, tôi
hỏi:
- Các em cho thầy biết, ngược lại với tính chân thật là gì? Hai học sinh ngồi
cuối lớp nhanh nhảu ñồng thanh: - Chân giả ạ! Mấy cô cậu giúi giụi ôm nhau cười
phá lên.
Tôi gầm lên như con hổ bị thương: “Ai! Ai vừa nói...hả?” và ñến túm cổ một
học trò ngồi bàn cuối xốc cậu ta ñứng dậy. Tôi nghiến răng, vơ hết mấy cuốn vở
trên bàn xé ñánh roạt một cái và vứt ào qua cửa sổ xuống ñất, rồi tập tễnh bước lên
bục. Không biết mình ñang làm gì nữa, tôi bỏ ra khỏi lớp. Cả lớp lẳng lặng ñứng
lên ra về, bỏ lại mình tôi ñứng như trời trồng giữa hành lang.
Ba hôm sau có giờ, tôi lên lớp, nhưng kìa cả lớp vắng teo. Tôi lấy xe ñạp
dắt ra khỏi cổng trường lên xe, ñạp chậm chậm về nhà, lòng ngổn ngang trăm mối,
“ñược, thi gan xem thằng nào hơn, láo!” Bỗng có người ñạp xe theo, ñặt tay lên
vai tôi, miệng cười hềnh hệch, ñôi mắt nhỏ tít nheo nheo trong cặp kính trắng.
- Gớm nhà ñịa lý tư duy gì mà trầm tư mặc tưởng vậy.
Tôi nhìn ngang, nhận ra Huy, giáo viên dạy văn cùng trường, bạn thân của
tôi. Tôi chưa kịp nói gì thì Huy ñã líu ríu: - Buồn cười quá, giờ văn hôm nay mình
dạy bài “ðoàn thuyền ñánh cá”. Mình ñọc xong bài thơ và hỏi: “Bài thơ này của
tác giả nào, các em?” Ở cuối lớp một học sinh nói ñế ngay: “Của nhà thơ Huy...
Cận ạ”. Cậu ta kéo dài chữ Huy và nhấn giọng vào chữ Cận. Mình chợt hiểu. Cả
lớp phá lên cười. Cậu biết không, suy nghĩ nhanh rồi mình cũng phá lên cười.
Mình cười rất lâu. Cả lớp ñều cười vui vẻ hồn nhiên theo. Học trò chúng nó là thế
ñó. Quỷ ma không có, chỉ có nhất học trò. Mà phải khen cậu học trò ñó phản ứng
rất nhanh nhạy, hóm hỉnh và thông minh nữa. Nó muốn trêu chọc mình, cười vui
cái khuyết tật của mình. Mình không cho ñó là hỗn láo. Vợ mình, con mình ở nhà
vẫn cứ gọi mình là: “Bố cận ơi!” Sau tiếng cười dài, mình nói: “Nếu vì cận mà tôi
trở thành nhà thơ nổi tiếng như Huy Cận thì hay biết mấy!” Không khí lớp học vui
vẻ hào hứng. Mình bắt ñầu phân tích áng văn hay của nhà thơ Huy Cận như thế
ñấy. Mình tự cảm thấy ñây là một giờ giảng thành công. Cả lớp im phăng phắc...
Huy ñột ngột quay sang tôi hỏi: “Cậu mệt à?” Tôi ú ớ ñánh trống lảng: “ Cái
môn ñịa lý của mình...” Bất giác, tôi thấy vang lên trong lòng một lời nói: “Vâng!
Tôi có lỗi. Các em lớp 10A, tôi có lỗi! Thầy có lỗi”. Ở bên tai tôi, Huy vẫn hồn
nhiên hỏi dồn: “Hôm nay cậu khó ở hay sao ñấy?” Tôi ñạp xe vượt lên và rẽ trái.
Tai tôi ù ñi...

MỘT LỜI CHÀO BIẾT BAO SUY NGHĨ


Nhân buổi dón tiếp ñoàn giáo sinh sư phạm về thực tập tại trưòng, anh phụ
trách nhắc nhở các em học sinh về ý thức thái ñộ ñối với thầy cô giáo, anh nói:
Gần ñây ở trường ta có hiện tượng là nhiều học sinh khi gặp thầy, cô giáo không
chào...
Nghe vậy ở dưới lớp râm ran những lời bàn tán.
- Các thầy, cô giáo nói thế chứ nhiều khi mình chào các thầy, cô có trả lời
ñâu. Như cô Loan, thầy Thảo, thầy Sáng... lần sau tớ gặp tớ cũng chẳng thèm
chào.
- Thế thì khác với cô Thu, cô Kim Anh, chúng tớ chào cô bao giờ cô cũng
tươi cười ñáp lại “cô chào các em” và cô thường hỏi han thêm. Hương bảo.
- Chẳng bù cho thầy Thọ, gặp học sinh thường quay mặt ñi vờ như không
nhìn thấy, thế mà ñứa nào không nhìn thầy, cứ gọi là chết. Hôm sau ñến lớp thầy
sửa cho rát cả mặt - Hoa ñáp.
Một em học sinh nam từ nãy ñến giờ lắng nghe bỗng lên tiếng: Các bạn biết
không, thầy Hiệu trưởng rất cao thủ nhé. Hôm bọn con trai chúng tớ gặp thầy ở
hành lang, mấy ñứa lí nhí chào trong miệng. Thằng Tuấn không chào, nó cứ lườm
thầy... Thế mà thầy lại vui vẻ chào trước: Thầy chào các em. Tuấn hôm nay có
ñiều gì không bằng lòng với thầy phải không?- Tuấn giật thót mình lúng túng - Dạ
không ạ. Em chào thầy ạ!
Từ hôm ñó không khi nào cu Tuấn lờ ñi khi gặp thầy nữa.

KHÔNG THỂ “QUÁ TAM BA BẬN”


“Hôm nay bạn nào trực nhật? Gần trống truy bài rồi mà sao không ai quét
lớp? Chưa ai lau bảng?” - Tiếng cái Hà lớp trưởng hỏi như quát.
Thằng Minh ñứng lên: “Theo thứ tự thì là bàn tớ, nhưng bàn thằng Quang
bị phạt trực nhật là vì thứ bảy chúng nó không giặt giẻ lau bảng”.
Thằng Quang lớn tiếng: ”Bàn tớ phân công cụ thể rồi, ñứa nào quét lớp,
ñứa nào lấy nước rửa tay, ñứa nào giặt giẻ lau. Cái Hằng không giặt giẻ lau thì
mình nó phải trực nhật lại”. Tôi nhớ ra rồi, cái Hằng bị hỏng xe dọc ñường, nó dắt
bộ nên bây giờ chưa tới. Kệ, cho nó bị phạt tuần nữa. Ồn ào một lúc rồi mỗi ñứa
chạy một nơi, ñứa chơi, ñứa ôn bài, việc trực nhật cứ bỏ vậy.
Trống hết giờ truy bài vang lên. Chúng tôi ùa vào lớp, lớp chưa quét, cái
Hằng cũng chưa tới. Cô giáo chủ nhiệm ñến lớp. Cô hơi nhăn mặt: “Chỉ còn 10
phút nữa là vào lớp sao các em vẫn chưa trực nhật?” Cả lớp ngồi im, cô hỏi cái
Hà, nó ñáp: Bàn bạn Minh ạ. Thằng Minh thưa: Bàn bạn Quang ạ, thằng Quang
ñứng bật dậy: Phiên bạn Hằng ạ.
À ra vậy. Cô nói khẽ rồi cúi xuống thổi bụi trên mặt bàn giáo viên, ñể cái
cặp xuống và ñi ra ngoài. Rất nhanh ñã thấy cô quay lại tay cô cầm cái chổi và tay
kia xách xô nước. Cô nói nhanh: “Tất cả các em ñi ra ngoài”. Rồi cô nói thêm
“Khẩn trương kẻo trống vào lớp bây giờ”. Cô rẩy nước lên nền lớp và quét rất vội.
Chúng tôi nhìn nhau. Cái Hà vội chạy tới: “Cô ñể em quét ạ”. Mấy ñứa chúng tôi
cùng chạy tới: ñứa lau bàn, ñứa ñi mượn chổi quét lớp bên cạnh ñể quét cho
nhanh. Cô giáo không nói gì bởi vì khi ấy vừa quét xong thì trống vào tiết học.
Suốt cả tuần chúng tôi nơm nớp lo cô “xạc” cho một trận nhưng vẫn không
thấy cô nói gì. Mãi tới giờ sinh hoạt thứ bảy, khi nhận xét các hoạt ñộng trong
tuần, không thấy cô nói ñến việc ấy, cái Hà mới ñứng lên nhận khuyết ñiểm, cái
Hằng cũng nhận lỗi, cô mới nói rất nhỏ: “Cô cũng là thành viên của lớp, các em
không làm thì cô làm, ta bình ñẳng mà”. Cả lớp cúi mặt xuống... tôi liếc thấy mắt
cô rơm rớm ướt.
Và hôm nay, sau 8 năm trời, tôi ñã học xong cấp 2, cấp 3 và cao ñẳng sư
phạm, về công tác cùng một trường với cô, chuyện như lặp lại. Sáng hôm ñó,
chúng tôi tới trường, tất cả vào văn phòng chờ tới giờ lên lớp. Chị văn thư nghỉ
con ốm nên không có nước uống và không ai quét văn phòng. Bụi bám ñầy, mỗi
người lấy một mảnh giấy lau ñủ chỗ mình ngồi và tranh luận phim “Một gia ñình
ở Thượng Hải” rất say sưa. Trống vào tiết 1, mọi người lên lớp gần hết, ñể lại mấy
mảnh giấy lót chỗ ngồi. Văn phòng còn lại ba người: cô chủ nhiệm cũ, tôi và một
thầy giáo trẻ. Cô nhẹ nhàng bảo: “Hai em ra hè ñi”.Và cô cầm cái chổi quét văn
phòng. Mặt tôi ñỏ bừng: “Cô ñể em làm ạ”. Cô chỉ lên bàn: “Em rửa hộ ấm chén
ñi kẻo có khách thì ngượng lắm”.Thầy giáo trẻ cũng vội vàng ñi lấy cái ấm ñiện
cắm một ấm nước.
Tôi bưng thau chén ñi mà thấy xấu hổ vô cùng. Khi là học trò của cô, bài
học ấy tôi tưởng ñã nhớ, vậy mà ñến nay ñã làm thầy, bài học ñạo ñức ñời thường
như thế mà tôi không hiểu ư!
Tôi tự nhủ, có lẽ không thể “Quá tam ba bận”.

NÓI VÀ LÀM
Cô Nga là một giáo viên dạy giỏi, ñược học sinh yêu mến. Ở lớp cô giảng
cho các em về tấm lòng yêu thương, sự nâng ñỡ em nhỏ, kính trọng người già cả,
an ủi giúp ñỡ những người không may... Nhưng mấy hôm nay, lúc ñầu chỉ có hai
học sinh thì thầm bàn tán, sau lan ra cả lớp làm cho cả lớp nhìn cô với thái ñộ
không ñược cảm phục.
Thì ra hôm nọ, Hồng nghỉ học, ñến nhà cô nhờ cô giảng lại bài nhưng vừa
ñến cổng, Hồng nghe trong nhà vọng ra:
1 Bà im ñi! Giặt lần nào cũng bẩn như thế mà cứ cãi...
2 Mẹ ñã giặt kỹ nhưng tay mẹ yếu...
3 Có nhờ mỗi một việc mà cũng không xong. Rõ khổ thật!
Chưa nghe hết câu, Hồng vội vàng quay về nhà với sự ngỡ ngàng, sửng sốt
trước sự việc xảy ra. Hai hôm sau, nhóm bạn thân của Hồng ñã biết tường tận
chuyện ñó và ñã ñến tai cô. Kết quả là cả học kỳ hai, Hồng là nạn nhân trong giờ
học của cô.

CÔ GIÁO TÔI
Trời ñã sang xuân. Ở các chợ, quầy tiệm nơi phố trung tâm ñã thấy xuất
hiện những mặt hàng của tết cổ truyền, làm cho lòng người nô nức với niềm vui
và nỗi lo ñan xen nhau …Tôi ñi học về, tản bộ qua phố như mọi ngày, ngang qua
quán bánh xèo nổi tiếng, bất chợt lòng bâng khuâng ray rứt khi nhớ về một kỷ
niệm không quên của thời còn học cấp 2. Ngày nào tôi cũng ñi ngang quán bánh
xèo này, nhưng ñâu có nhớ gì. Chỉ những ngày cận Tết, cái kỷ niệm nhớ ñời kia
mới mơn man trở về, quấn quít và ñeo bám trong tâm hồn tôi. Tôi cảm ñộng vì
một nghĩa cử cao ñẹp của một người, ñể rồi rơm rớm nước mắt. Xấu hổ và cảm
ñộng, chỉ vì kỷ niệm ấy, một kỷ niệm còn in ñậm hình bóng của cô giáo chủ
nhiệm, và in ñạm hình ảnh của một ñĩa bánh xèo.
….Tôi là học sinh lớp 9c, học giỏi, ngoan, thầy cô thương mến, bạn bè
khâm phục, chỉ tội cái là nhà quá nghèo. Mẹ tôi phải ở suốt ngày ngoài chợ với
hai thúng rau. Ba ñứa em tôi còn nhỏ cũng suốt ngày lang thang nơi phố phường,
ngõ hẻm ñể bán báo, vé số …Tôi muốn nghỉ học từ lâu, từ khi còn cà rịch cà tang
học lớp 6, nhưng mẹ tôi ñộng viên tôi phải học, học và học, học ñến nơi ñến chốn
ñể sau này thay bà nuôi ñàn em. Vì vậy tôi không dám học kiểu cà tang cà rịch
như trước nữa, mà nỗ lực hết mình, chuyên chú siêng năng với ước mơ trở thành
một giáo sư nổi tiếng sau này. Tôi cố gắng học, vượt khó, vì nghĩ thương mẹ và
tôi ñã làm vui lòng mẹ bằng những kết quả tuyệt vời, vượt bậc. Tôi tự hào về
mình lắm.
Ngày ấy không biết ma quỷ nào ñã xâm nhập vào tôi, khiến cho tôi phải
thèm thuồng một bữa bánh xèo no nê thoả thích, khi tôi ñi ngang qua cái quán
bên phố toả mùi hương thơm lừng, ñầy cám dỗ. Tôi thèm dễ sợ, lại khi bụng ñang
lép kẹp, sáng ñi chẳng có gì lót dạ cho ñỡ ñói, nên cứ bị mấy cái bánh xèo ám ảnh
suốt mấy giờ liền. Rồi chuyện “ðộng trời” xảy ra. Kẻng báo giờ ra chơi. Tôi ngồi
chần chờ, chờ cho các bạn ra khỏi lớp trước, tôi mới thủng thẳng ñứng dậy ñi sau.
Ngang qua chỗ ngồi của bạn Hoà, tôi “nhặt” lẹ cây bút máy mới keng mà
bạn ấy bỏ lại trên bàn. Cho bút thật nhanh vào túi quần, tôi ra khỏi lớp. Tổ trực
ban không ai nhìn thấy. Tôi ñi nhanh vào nhà vệ sinh ñóng cửa cẩn thận, nhét cây
bút vào lưng quần trước bụng, chỉnh trang lại y phục, rồi ung dung trở ra. Sau khi
tan trường, tôi ghé chợ trời “thảy” ngay cây viết ñể có một chầu bánh xèo căng
bụng hết thèm. Tôi tự vỗ về lương tâm mình: nhà Hoà giàu có, có mất cây bút
cũng chẳng sao, dư sức sắm lại mười cây viết khác mà! Lương tâm tôi ñược an
ủi.
Kẻng vào lớp. Hoà ñứng dậy thưa với cô chủ nhiệm rằng hắn bị mất cây
viết. Cả lớp nhao nhao tìm kiếm. Không thấy viết ñâu. ðể ñánh lạc hướng - Tôi,
Lớp trưởng ñã mạnh dạn ñứng dậy ñề nghị cô Minh - tên cô giáo chủ nhiệm - cho
khám xét tất cả các hộc bàn, cặp táp. Cô không ñồng ý, vì cho rằng như vậy “mất
ñẹp”, và cô chỉ yêu cầu tự giác. Nhưng cả lớp nhất là trực ban, ñã quyết liệt xin
cô mở cuộc khám xét. Cuối cùng, cô Minh phải nhượng bộ. Cả lớp kéo nhau ra
ñứng ngoài hành lang, chỉ còn lại hai bạn trong tổ trực ban vào lớp làm nhiệm vụ
lục soát tìm kiếm cây bút của bạn Hoà. Kết quả dĩ nhiên là không tìm thấy vật bị
mất. Bạn Hoà thưa với cô: “Thưa cô nếu mất thì thôi. ðể em mua cây khác. ðừng
tìm nữa mất thì giờ lắm ạ!”. Nghe vậy tôi mừng thầm trong bụng. Không ngờ tổ
trực ban khăng khăng xin cho khám xét mọi người . Ban ñầu cô không chấp nhận,
vì cho rằng “ không tế nhị, có thể xúc phạm ñến những bạn thật thà trong sạch”.
Tôi lại mừng như mới thoát chết. Mừng chưa ñược 3 giây, tôi ñã phải hoảng kinh
khi cả lớp ñồng thanh nhất trí yêu cầu cô cho mở rộng cuộc khám xét ra toàn
thân. Nam khám nam, nữ khám nữ. Các bạn ñều muốn tỏ ra mình là “vàng thật
không sợ lửa”, chỉ có “ vàng rởm” là tôi chết ñiếng cả xác lẫn hồn khi cuối cùng
cô gật ñầu ưng thuận. May thay cô nghiêm trang nói:
- Không một em nào có quyền rờ rẫm vào em nào hết. Chỉ có mỗi mình cô
làm cái chuyện chẳng ñừng này thôi!.
Tôi vừa nói “may thay” là hi vọng cô Minh sẽ không khám xét người tôi,
hoặc chỉ khám qua loa lấy lệ. Bởi cô rất thương và tin tôi .
Cô ñứng một bên cửa vào lớp ñón từng học sinh bước vào. Cuộc khám xét
tiến hành rất kỹ lưỡng chứ không như tôi tưởng. Tôi run rẩy chờ ñến phiên mình.
Tôi ñịnh tìm cớ lảng tránh, vào nhà vệ sinh chẳng hạn, nhưng lại sợ gây nghi ngờ
thêm. Sau cùng phải trấn tĩnh lại, làm bộ thản nhiên “bước qua cửa ải” mà tim
ñâp loạn xạ. Cô Minh mỉm cười nhìn tôi, hai bàn tay mở cuộc khám xét không
khoan nhượng. Tôi nín thở, lạnh toát toàn thân. Bàn tay phải của cô ñã sờ ñến
trước bụng tôi và dừng lại ở ñó khoảng 3 giây ñồng hồ. Ba giây dài hơn 3 năm.
Tôi bàng hoàng, ñứng yên mà chân tay rụng rời, cứng ñờ cả lưỡi. Cô ñưa mắt
nhìn thẳng vào mắt tôi. Ánh mắt của cô ñầy nỗi thất vọng và kinh ngạc. Tôi muốn
bật khóc và ñộn thổ ngay tức khắc. Nhưng chợt thấy cô cười, một nụ cười thật
hiền hậu từ bi như nụ cười của phật bà quan âm ở chùa. Rồi cô vỗ vào vai tôi một
cái thật mạnh, nói to lên như muốn cho các bạn cùng lớp nghe ñược :
- Không có gì! Em ñược quyền vào lớp ngồi. Mời em khác lẹ ñi !
Tôi ngồi vào chỗ, thẫn thờ nhìn cô khám xét, các bạn còn lại một cách sơ
sài cho xong chuyện. Kết quả dĩ nhiên cây viết vẫn không ñược tìm thấy. Nó
ñang nằm trong lưng quần, phía trước bụng, sau lớp áo trắng của tôi.
Tan học, cô Minh gọi tôi lại, nói thật nhỏ: “Em ở lại vài phút với cô”.
Trường lớp im lặng, chỉ còn lại cô Minh với tôi ngồi trong văn phòng ban giám
hiệu. Cô xoè tay tỉnh bơ nói: ðưa cây viết cho cô, ñừng sợ. Tôi run rẩy rút cây
viết ra khỏi lưng quần, trao cho cô. Cô hỏi nhỏ: Sao em lại dại dột như vậy ? Em
làm cô thất vọng vô cùng !
Tôi bật khóc tức tưởi. Và tôi thú thật hết với cô về những cái bánh xèo
quái ác ñầy cám dỗ. Cô xoa ñầu tôi, tỏ ý thông cảm. ðoạn cô mở túi xách lấy ra
mấy tờ bạc, trao cho tôi, buộc tôi phải nhận và hứa không bao giờ ñược tái phạm.
Tôi khóc với cô như khóc với mẹ mình, khóc rưng rức khi trong tay ñang nâng
niu tờ giấy bạc, tiền mồ hôi của chính cô tặng tôi. Cô cười nói : -Chút nữa về , em
phải ghé vào quán ăn một trận bánh xèo cho ñã thèm, nghe chưa? Xem như là
quà tết của cô cho em vậy .Hôm sau ngày học cuối năm âm lịch, cả lớp vui vẻ
mừng khi hay tin bạn Hoà ñã tìm lại ñược cây viết. Hỏi ra mới hay: Tối hôm qua,
cô giáo chủ nhiệm ñã ñích thân mang ñến tận nhà giao trả cho khổ chủ. Cô Minh
giải thích “một bạn lớp khác ñã nhặt ñược cây viết trong giờ ra chơi ngoài sân, rồi
ñem nộp lại cho văn phòng ban giám hiệu !”. Mọi việc kết thúc ñơn giản, chỉ còn
lo bàn tán xôn xao vui vẻ về bữa liên hoan lớp mừng xuân mới. Riêng tôi, tôi nhớ
suốt ñời. Nhớ mãi lời khuyên của cô: ñói cho sạch, rách cho thơm.
Tôi không bao giờ làm một thằng ăn cắp nữa từ cái hôm mà tôi vào quán
bánh xèo ăn một trận no nê căng bụng bằng tiền cô giáo chủ nhiêm cho tôi. Tôi
ăn một chầu bánh xèo thơm, rất thơm và nóng hổi nước mắt ăn năn, cảm ñộng
của chính mình rơi xuống chén ñĩa.

SAI LẦM ðÁNG TIẾC


ðã gần ba năm trôi qua kể từ ngày tôi phạm sai lầm ñáng tiếc ấy. Giờ ñây
khi ñã trở thành một sinh viến sư phạm tôi vẫn không thể nào nguôi ñi cảm giác
day dứt, hối hận và cả xấu hổ nữa mỗi khi nhớ về cô.
Tôi vốn là một học sinh chuyên Văn từ ñầu cấp II. Lên cấp III, thi ñỗ vào
trường năng khiếu của tỉnh, tôí ấp ủ mơ ước có tên trong ñội tuyển học sinh giỏi
theo ñúng ý nguyện của gia ñình. Hôm ấy, phụ trách môn lịch sử lớp tôi là một cô
giáo trẻ mới ra trường. Sự nhiệt tình và tâm huyết với nghề của cô ñã truyền vào
tôi niềm say mê bộ môn vốn phải dành khá nhiều thời gian ñể học thuộc lòng
này. Thời gian ñầu, tôi chăm chỉ “cày cuốc” bất kể khi nào rảnh rỗi. Chỗ nào
không hiểu tôi lập tức nhờ cô giải ñáp cho thoả ñáng mới thôi. Có lẽ vì thế mà cô
ñã ñể ý ñến tôi, nhận xét và sửa chữa cho tôi từng bài kiểm tra một. Cuối học kì ,
tôi chính thức có tên trong ñội tuyển học sinh giỏi chuẩn bị cho một kì thi quan
trọng sắp tới.
Nếu cứ giữ ñược tinh thần như lúc ñầu thì có lẽ bây giờ tôi ñã không phải
ân hận. Thế nhưng, tôi ñã không chiến thắng ñược chính mình trước những lời
mời gọi hấp dẫn của bạn bè: Hôm thì ñi ăn khao ñồ mới, hôm thì kéo nhau ñi xem
ca nhạc “ miễn phí”, hôm thì tổ chức ñi chơi xa hơn chục cây số, trăm ngàn lý do
ñể xao nhãng việc học hành. Hậu quả của những cuộc vui ñó là hai mí mắt lúc
nào cũng nặng trĩu ñòi ñầu hàng hàng ñống bài vở cứ chồng chất lên mãi.
Và rồi kì kiểm tra chất lượng ñội tuyển trước khi “xung trận” cũng tới. Cô
giáo ra cho bọn tôi một ñề tổng hợp phải vận dụng khá nhiều kiến thức mới giải
quyết ñược. Tôi hoa mắt trước những dòng chữ lạnh lùng vì không ngờ tới việc
gặp ñề “hóc” thế này. Nhưng lũ bạn xung quanh cứ mải miết viết như chạy ñua
với khoảng thời gian 120 phút ñang trôi ñi nhanh hơn mức bình thường. Còn tôi,
lúng túng như gà mắc tóc và chẳng biết phải bắt ñầu từ ñâu. Ngước lên phía bục
giảng, thấy cô ñang chăm chú chấm bài, không ñắn ño gì nữa, tôi nhẹ nhàng lôi
cuốn vở trong ngăn bàn ra và ñọc như nuốt từng chữ. Nhưng vì không học bài
cộng với việc phải ñọc trong một tư thế lén lút nên tôi viết không ăn nhập gì và
dường như bị những kiến thức trong cuốn vở kia thôi miên ñến mức không rời ra
ñược. Tôi ñâu biết mọi hành ñộng của tôi từ nãy tới giờ ñều không lọt qua ñược
mắt cô. Tim tôi như ngưng ñập khi cuốn vở bị rút khỏi ngăn bàn và một mảnh
giấy ñặt ngay trước mặt: “ Em không cần làm bài nữa. Cuối giờ ở lại gặp cô”.
Cảm giác xấu hổ xen lẫn sợ hãi nhanh chóng xâm chiếm toàn bộ tâm trí
tôi. Nước mắt ñua nhau rơi xuống má nóng hổi và mặn chát. Tai tôi nghe lùng
bùng khi nghe tiếng trống hết giờ ñã ñiểm. Mọi người nộp bài ra về, chỉ còn mình
tôi ñối diện với cô trong lớp học. Tôi vẫn còn nhớ, nhớ rõ lắm ánh mắt nghiêm
nghị của cô khi cô nói với tôi : “Em ñã làm cô rất thất vọng! Nếu em không ở
trong ñội tuyển thì ñó là một ñiều dễ chấp nhận. Nhưng em lại là một thành viên
ñại diện cho lớp và toàn trường tham dự một kì thi quan trọng như thế mà em
không trung thực thì cô có thể tin ñược em nữa không? Nếu cả lớp biết chuyện thì
các bạn nghĩ gì về em?
ðến lúc này tôi mới nhận ra rằng mình ñã mắc một sai lầm nghiêm trọng. Sai
lầm ñã làm mọi ước mơ dự ñịnh trong tôi bấy lâu nay sụp ñổ hết. Vì xấu hổ với
cô và bạn bè, vì không ñủ tự tin nên tôi ñã chủ ñộng rút luỉ trong kì thi chọn học
sinh giỏi môn lịch sử năm ấy. Tôi không dám nhìn thẳng vào mắt cô mỗi lúc cô
giảng bài như trước kia và giữ lại trong mình nỗi day dứt khôn nguôi. Cô ơi! Liệu
cô có tha thứ cho ñứa học trò dại dột này không?
Người ta vẫn bảo thời gian sẽ làm lành mọi vết thương. Nhưng với tôi “vết
thương tinh thần” này sẽ theo tôi mãi như một bài học sâu sắc về lòng trung thực
trước khi tôi ñược ñứng trên bục giảng như cô giáo dạy sử của tôi ngày nào

HÃY THA LỖI CHO CÔ EM NHÉ


Trời lại dần chuyển sang ñông, những tia nắng ban mai yếu ớt không ñủ
sức phá tan làn sương mỏng, từng cơn gió ñầu mùa nhè nhẹ thổi cũng làm người
ta lạnh buốt. Vậy là ñã hai năm trôi qua rồi mau thật, hai năm, một quãng thời
gian không ñủ ñể làm tôi quên ñi những kỉ niệm mà một lần ñông về giá lạnh như
thế này là tôi lại nhớ.
Hồi ñó, tôi chưa chững chạc, ra dáng một cô giáo như bây giờ. Tôi khù
khờ, ngây ngô cộng với dáng người nhỏ bé nên bọn học trò quỉ quái lớp 9 chẳng
biết sợ là gì. Mỗi lần ñứng lớp tôi ñều làm mọi cách ñể ra oai. Và chuyện gì ñến
nó cũng sẽ ñến. Mùa ñông năm ấy, lớp 9A của tôi vừa ñón nhận cái lạnh muôn
thưở của ñông về, vừa ñón một cậu học trò mới từ tỉnh khác chuyển ñến. vẻ mặt
cậu ta lúc nào cũng dửng dưng, nghênh nghênh như bất cần ai cả. trong lớp chỉ
mình cậu ta lầm lũi, chẳng chơi với ai. Cậu ta có thói quen lúc nào cũng cho tay
vào túi quần trông rất ngổ ngáo.
Hôm ñó, cũng tiết trời lạnh lạnh như thế này, lạnh, cái lạnh từ ñâu len lỏi
vào trong da thịt, vào trong xương làm tôi không chịu nổi mặc dù ñã mặc hai, ba
lớp áo. Tôi kiểm tra bài ñầu giờ, cây viết trên tay không biết vô tình hay cố ý rà
ñúng tên cậu học trò mới ñến. Một tay cầm tập, tay kia thản nhiên cho vào túi
quần. Tôi nóng bừng cả mặt và không thể chịu nổi:Cô yêu cầu em có thái ñộ
nghiêm túc!
Cậu ta nhìn cả lớp và nhìn tôi bối rối.Thưa cô thì em rất nghiêm túc ñấy mà!
Cô biết trời rất lạnh, nhưng cô yêu cầu em rút tay ra.Cánh tay trái ñộng
ñậy trong túi, nhưng chả có dấu hiệu sẽ rời khỏi chỗ cũ. Em ngập ngừng:Thưa
cô…..em không thể…..em xin cô!
Vẻ mặt em thay ñổi một cách ñột ngột, không còn dửng dưng lạnh giá nữa
mà như van lơn tha thiết. Nhưng lòng vị tha của tôi lúc này ñã nhường chỗ cho
tính háo thắng. Hoặc em rút tay ra, hoặc em hãy bước ra khỏi lớp!
Em bối rối phân vân khó xử, cánh tay trái rút ra khỏi túi quần. Tôi chưa
ñược hưởng giây phút sung sướng của người chiến thắng ñã chợt chết lặng. Cả
lớp cười ồ lên, nhao nhao như vỡ chợ. Tôi sững sờ và không tin vào mắt mình
nữa. Em không có bàn tay, hay nói ñúng hơn bàn tay trái của em ñã bị cắt sát chỉ
còn lại cùi tay. Em ngơ ngác ñau ñớn, ñôi mắt thoảng thốt ngân ngấn nước và ù té
chạy ra khỏi lớp, chạy miết, không quay ñầu nhìn lại.
Thế rồi từ hôm ñó tôi không còn gặp lại em nữa. Em ñã lẩn tránh tôi, lẩn
tránh tất cả mọi người như em ñã từng lẩn tránh khi cùng mẹ rời xa quê hương xứ
xở ñể ñến ñây, chỉ vì ca a xít ích kỉ của người ñàn bà với mẹ em mà hậu quả nặng
nề em phải gánh chịu khi giơ tay ngăn ca a-xít ñang tạt thẳng vào mặt người mẹ.
Và tôi, tôi ñã vô tình khơi lại nỗi ñau, sự mất mát, tủi nhục mà em ñã vùi chôn.
Cho ñến tận bây giờ, ñã hai năm rồi nhưng tôi vẫn còn nhớ như in ñôi mắt
ngơ ngác ñến tội nghiệp của em, tại sao tôi lại vô tâm ñến như vậy chứ. Hãy tha lỗi
cho cô, em nhé!

VÌ SAO MỘT NỮ SINH LỚP 9 TỰ SÁT?


Chuyện ñau lòng xảy ra ở trường THCS Ngô sĩ Liêm, thị xã Bắc giang (
tỉnh Bắc giang), một ngôi trường ñang ñược sở GD – ðT Bắc giang ñề nghị với
bộ GD - ðT công nhận là trường chuẩn quốc gia năm 2003. Vào hồi 10 giờ sáng
ngày 17 - 3-2003, em Trần thanh Thuỷ, 15 tuổi, học sinh lớp 9A1 của trường
THCS Ngô sĩ Liên ñược phát hiện ñã chết lâu ngày tại cống Bún trên sông
Thương, cách thị xã Bắc giang 2 km về phía hạ nguồn. Em Thuỷ ñược xác nhận
là ñã mất tích từ 4 hôm trước, tối 13-3-2003, sau một lỗi nhỏ ở trường, bị giáo
viên bộ môn yêu cầu làm bản kiểm ñiểm và mời ba mẹ lên trường trao ñổi. Trong
buổi làm việc với phóng viên báo tiền phong, ông Nguyễn ðình Tiến , hiệu
trưởng trường THCS Ngô sĩ Liên cho biết, sự việc bắt ñầu từ tiết ñịa lý của lớp
9A1 ngày 12-3. Cô Nguyễn Thị Lan, giáo viên ñịa lý ñã ghi tên một số học sinh
nói chuyên riêng trong lớp vào sổ ghi ñầu bài của lớp. Người phụ trách sổ ghi ñầu
bài là em Trần Thanh Thuỷ, một thành viên trong ban cán sự lớp, nhiều năm liền
là học sinh giỏi. Hết tiết học, trong giờ ra chơi, khi các bạn thắc mắc: “Sao mày
ghi tên tao vào sổ ñầu bài ?” Thuỷ trả lời: “ Tại bà ấy bắt tao ghi thì tao phải
ghi!”. Lúc ñó cô giáo Nguyễn Thị Lan vô tình ñứng sau lưng Thuỷ nghe thấy, cô
giáo cho rằng Thuỷ ñã vô lễ, xấc xược và lập tức bắt học sinh lớp 9A1 bỏ giờ
chơi, vào lớp họp kiểm ñiểm Thuỷ.
Theo phản ánh của một số học sinh lớp 9A1, cô giáo Lan ñã giật sổ ghi
ñầu bài trên tay em Thuỷ, gọi cả lớp vào, bắt lớp trưởng lập biên bản về việc
Thuỷ gọi cô giáo là “ bà ấy”, viết ñi viết lại vài lần nội dung em Trần Thanh Thuỷ
ñã vô lễ với giáo viên. Cô giáo Lan yêu cầu Thuỷ ñứng trước lớp. Em Thuỷ ñã
ñứng lên xin lỗi cô giáo nhiều lần nhưng cô vẫn xuống lôi tay em lên ñứng trước
lớp và tuyên bố: “Từ nay em Thuỷ không ñược vào lớp học tiết ñịa lý. Không
ñược thi cuối năm môn ñịa lý!”. Em Thuỷ về nhà viết biên bản kiểm ñiểm có chữ
kí của cha mẹ .
Quá hoảng sợ trước sự việc, sợ cha mẹ biết sẽ buồn và la mắng. Ngày hôm
sau, Thuỷ ñã tự kí vào bản kiểm ñiểm và nộp cho cô Lan. Sự việc Thuỷ giả mạo
chữ kí cha mẹ bị cô Lan báo cho chủ nhiệm lớp 9A1 biết, yêu cầu ba mẹ em Thuỷ
phải ñến trường gặp trực tiếp cô Lan vào sáng thứ sáu 14 - 3. Ngay trong tối thứ
năm 13 - 3, Trần Thanh Thuỷ ñã bỏ nhà ra ñi. Xác em ñược tìm thấy sau bốn
ngày, gia ñình em Thuỷ cho biết , giám ñịnh pháp y sáng 17 - 3 cho thấy, em
Thuỷ chết vào khoảng 3 - 4 tiếng sau bữa cơm chiều ngày 13 - 3, tức là khoảng 2
- 3 tiếng sau khi bỏ nhà ñi. Em Thuỷ chết do ngạt nước, không có dấu hiệu bị
ñánh ñập, dùng vũ lực hay bị xâm phạm thân thể.
Sáng 19 - 3, gia ñình em Trần Thanh Thuỷ ñã bất ngờ nhận ñược một lá thư
tuyệt mệnh do chính em Thuỷ viết gửi qua ñường bưu ñiện, dấu bưu cục Bắc
giang từ ngày 14 -3. Có khả năng Thuỷ ñã bỏ thư ñêm 13 - 3, trước khi tự tử.
Trong thư, cô học trò 15 tuổi thanh minh về những hiểu lầm của cô giáo và thổ
lộ: “Con ñã lỡ lời với cô giáo,con xin lỗi nhiều lần, con tưởng cô ấy chỉ doạ,
không truy cứu con nữa, nhưng hôm sau cô lại nộp biên bản lên BGH và mời gia
ñình ñến.Con ñã suy nghĩ từ hôm thứ tư ñến giờ… Dù ba mẹ có giải quyết ổn
thoả việc này thì tương lai của con cũng không còn gì nữa… Ba mẹ ñã nuôi con
ăn học 9 năm rồi nhưng bây giờ, chỉ vì một việc này mà con không ñược thi, con
còn phấn ñấu làm gì nữa … ước gì con ñược sống với ba mẹ ñể ba mẹ chứng kiến
sự trưởng thành của con”.
Từ một lỗi rất nhỏ trên lớp, việc một nữ sinh dại dột tìm ñến cái chết như
một lối thoát trong danh dự báo ñộng tình trạng căng thẳng trong mối quan hệ
nhà trường – gia ñình với nữ sinh tuổi dậy thì. Khi cơ thể cũng như tâm lý ñang
trong giai ñoạn chuyển biến từ một ñứa trẻ trở thành người lớn, suy nghĩ chưa
chín chắn, bất cứ một sự việc nào cũng tác ñộng ñến tâm hồn các em. Bất cứ lỗi
lo sợ nào cũng có thể ñẩy các em ñến tâm lý tiêu cực, nhất là khi các em chưa tìm
ñược chỗ dựa, chưa có một người bạn tâm giao trong gia ñình, người quen, bạn
bè.
Một lỗi nhỏ như việc học sinh lỡ miệng gọi cô giáo sau lưng cô là “ bà ấy”
có nên xử phạt bằng một biện pháp nghiêm khắc và ảnh hưởng ñến thể diện của
nữ sinh như bắt lên bảng, bêu trước lớp, doạ sẽ ñuổi học, ñuổi thi như vậy? Trả
lời câu hỏi này, ông Nguyễn ðình Tiến, hiệu trưởng trường THCS Ngô Sĩ Liên
cho rằng: “Việc giáo viên bộ môn phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giáo dục
nhân cách, cần nghiêm khắc là phù hợp!”. Khi ñược hỏi, tại sao ngay sau khi em
Thuỷ mất tích, ñược gia ñình báo cáo nhưng suốt 4 ngày, cho ñến khi phát hiện
xác em Thuỷ, nhà trường không hề trình báo công an hoặc nhờ sự giúp ñỡ từ các
cơ quan chức năng? Ông Tiến trả lời: “Em Thuỷ bỏ nhà ñi vào buổi tối, lúc ñó là
thời gian gia ñình ñang quản lý, gia ñình có trách nhiệm ñi trình báo!”

QUÀ 20-11
ðó là năm 1978 của thế kỉ trước. Chúng tôi ñói lắm. Dù ñã là cán bộ giảng
dạy nhưng ngày hai xuất cơm nhà bếp thì ñâu lại với cái dạ dày trẻ trung co bóp
khoẻ như cao su. ðói triền miên, ñói quay quất, ñói không thể tả. Buổi chiều, vừa
lẩm bẩm tiếng Nga, vừa ngó xuống sân kí túc xá xem ñã có ai cầm thìa ñi ăn cơm
chưa ñể chạy theo. Có tiếng gõ cửa rụt rè. Tôi mở cửa bước ra. Em! Vừa thở, vừa
ñặt một bọc lá chuối to tướng lên hành lang, em nói ñứt quãng: “Nhân ngày
….hiến chương…20/11…em tặng thầy…”. Nói rồi, em tủm tỉm cười và chạy vội
xuống cầu thang. Tôi ôm bọc quà nặng ñến 4kg vào trong phòng trong mắt nhìn
ngạc nhiên của 5 thầy giáo trẻ cùng ở. Tôi thành thạo xoắn tháo những chiếc dây
lạt tre còn tươi vỏ ra, rồi giơ tay lên trời hét to : “Trời ơi! Sắn!” Những củ sắn lăn
ra, nâu tươi, múp míp. ðúng là sắn ñất ñồi pha cát. Thơm lắm ñây! Tôi vừa nuốt
ực một cái vừa cầm một củ sắn lên, phủi phủi. Chà! Vỏ mỏng lắm ñây. Bỗng anh
Hưng cúi xuống: “Cái này mới quan trọng!”. Anh nhặt lên một chiếc phong bì bé
bằng lòng bàn tay, chạy thẳng ra cửa sổ. Tôi chạy theo giựt lại. Anh kiễng chân
giơ cao lên vừa cười vừa nói: “Mày luộc sắn ngay ñi tao mới trả cho”. Nhưng rồi
anh cũng ñưa trả tôi. Tôi luống cuống gỡ mãi cái phong bì gấp cầu kì, rồi lại hét
lên: “Trời ơi! Thơ!”. Nét chữ em ñều ñặn, dáng chữ ñứng và thanh tao, lưu loát.
Chữ học trò giỏi Trường Phan :
Cũng ñịnh tặng thầy hoa,
Sợ thầy không có lọ.
Nồi thì hẳn thầy có,
Xin tặng thầy sắn thôi!
Bài thơ ngắn gọn ñẹp ñẽ, như một lời nói ñùa buột miệng, như một nét
thực lòng nắn nót. Văn khoa mà! Câu nào cũng “thầy”. Trò Nghệ mà !

GỠ MỘT BÀN THUA


ðang dạy tiết học, tôi thấy một bậc phụ huynh mặt ñỏ bừng bừng dắt con
ñi vào cửa lớp 9B. Tôi vội ra cửa xem bác cần gì.
- Tôi hỏi cô, tại sao cô lại ñuổi con tôi ra khỏi lớp? Chỉ vì nó ốm bỏ buổi
lao ñộng, cô không ñến thăm nó thì thôi lại còn lắm chuyện. Chúng tôi còn bận ñi
làm không có thì giờ mà hơi một tí là mời phụ huynh. Tôi sẽ báo cáo việc này với
ban giám hiệu. Nếu ban giám hiệu không giải quyết tôi sẽ phản ánh lên Sở Giáo
dục về cách cư xử của giáo viên với học sinh.
Tôi chưa kịp ñịnh thần thì may quá, cô hiệu trưởng ñã có mặt. Cô vội vàng nói:
- Ấy chết! Hôm nay là ngày khai giảng Bác ơi! Ngày tết của Thầy trò
chúng tôi, có việc gì bác vào văn phòng cùng trao ñổi kẻo dông cả năm thì buồn
cho Thầy trò tôi quá. Mời bác vào văn phòng uống nước.
Cũng là lúc trống hết tiết 1, tôi vào văn phòng thấy cô hiệu trưởng ñang
hỏi học sinh:
3 Em bị ốm có lâu không? Em bị bệnh gì?
4 Thưa cô em bị ốm có một ngày, em ñau bụng .
- Thế thì cô cũng mừng cho em vì em chỉ ốm có một ngày và bệnh lại không
trầm trọng nên hôm nay trông em rất khoẻ mạnh. Cô cũng buồn cùng em là em
ốm ñúng vào cái ngày lớp em lao ñộng. Nhưng Cô cũng thông báo cho Dũng biết
lớp em lao ñộng 4 buổi chứ không phải 1 buổi ñâu nhé.Em ñã biết nội qui của
trường ta qui ñịnh nếu nghỉ học hoặc nghỉ lao ñộng thì chính ba mẹ viết giấy xin
phép. Nếu ba mẹ bận ñến mức không thể viết giấy xin phép ñược thì em cũng
phải nhờ một bạn ra xin phép hộ. Như thế giáo viên chủ nhiệm mới biết mà ñi
thăm em hoặc miễn lao ñộng cho em. Em hãy nhìn xem, quang cảnh trường ta
hôm nay so với hôm hè có khác nhiều không? Hàng cây xanh tốt, tường vôi trắng
xoá. Nếu ai cũng nghỉ như em thì hôm nay em ñến truờng có ñược như thế này
không? một ñiều nữa, cô thông báo ñể em biết: Cuối năm học xét duyệt học sinh
lưu ban và lên lớp, chính cô giáo chủ nhiệm của em tha thiết bảo vệ ý kiến cho
em ñược lên lớp vì em ñã lớn lắm rồi. Vậy em ñã cảm ơn cô giáo chủ nhiệm của
em chưa?
Tôi cũng thông cảm với bác là con mình ñẻ ra ai cũng thương cũng quí.
Cháu Dũng là con bác nhưng cháu lại là học sinh của chúng tôi. Nếu cháu hư, bác
ñau lòng mười phần thì chúng tôi cũng ñau lòng không kém. Do ñó, mỗi sự việc
học sinh về phản ánh bác hãy bình tĩnh tin tưởng ở giáo viên. Hôm nay cô giáo
không yêu cầu em Dũng mời gia ñình, thì bác ñâu có biết ngoài buổi ốm ra cháu
còn bỏ thêm nhiều buổi khác, lỡ ra cháu chơi bời hư hỏng, bác lại trách nhà
trường không báo. Bác hãy kết hợp chặt chẽ với giáo viên ñể giáo dục con em
ngày một tốt hơn. Tôi tâm sự như vậy bác có ý kiến gì không?
Nghe những lời phân tích có tình, có lý, phụ huynh em Dũng ñã nhận ra
lỗi của con mình và nói:Tôi chỉ biết cảm ơn các thầy cô giáo, tấm lòng của cô
giáo chủ nhiệm tôi xin ñược cảm ơn. Con hãy xin lỗi và cám ơn cô giáo ñi!
Phụ huynh vui vẻ ra về. Học sinh vào lớp. Cô Hiệu trưởng ôn tồn nói với
tôi: Cậu cũng nên rút kinh nghiệm, ngày thường ñã không ñược ñuổi học sinh,
ngày khai giảng càng không ñược ñuổi, nếu học sinh vi phạm phải viết giấy mời
phụ huynh.Tôi thầm cảm ơn cô Hiệu trưởng ñã gỡ cho tôi một bàn thua trông
thấy. ðây là bài học cho tôi về công tác chủ nhiệm lớp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.G.Côvaliôp (1967), TLHXH, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


2. Các qui tắc trong giao tiếp (1996), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
3. ðỗ Thị Châu (2004), Tình huống TLHLT và TLHSP, NXB Giáo dục Hà Nội.
4. Vũ Dũng (Cb)(2000), TLHXH, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.
5. Hồ Ngọc Hải, Vũ Dũng (Cb)(1996), Các phương pháp của TLHXH, NXB Khoa
học xã hội.
6. Ngô Công Hoàn (Cb)(1992), Luyện giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Bùi Văn Huệ, ðỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (1995), TLHXH, Bộ giáo
dục và ðào tạo, Hà Nội.
8. Bùi văn Huệ (Cb)(2003), Tâm lý học xã hội, Nxb ðại học Quốc gia Hà nội.
9. Nguyễn Văn Lê (1997), Giao tiếp sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. ðỗ Long (Cb)(1991), TLHXH - Những lĩnh vực ứng dụng. NXB Khoa học xã
hội - Hà Nội.
11. Trần Tuấn Lộ (1994), Tâm lý học giao tiếp, ðại học Mở bán công TP. Hồ Chí
Minh.
12. Sự thông minh trong ứng xử sư phạm (1998), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
13. Trần Trọng Thuỷ (Cb)(1998), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb Giáo dục,
HN.
MỤC LỤC
Trang
Chương I. Tâm lý học xã hội là một khoa học. 1
I. ðối tượng và nhiệm vụ của tâm lý học xã hội 1
1. Hiện tượng tâm lý xã hội và tâm lý học xã hội 1
2. ðối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học xã hội 1
3. Mối quan hệ giữa tâm lý học xã hội và hệ tư tưởng xã hội 2
II. Sơ lược lịch sử hình thành tâm lý học xã hội 3
1. Thời kỳ tĩch lũy tri thức Tâm lý học xã hội trong lĩnh vực triết học 3
2. Thời kỳ tâm lý học mô tả 4
3. Thời kỳ TLHXH với tư cách là khoa học thực nghiệm 4
III.Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học xã hội 5
1. Các nguyên tắc 5
2. Các phương pháp nghiên cứu 5
Chương II. Các hiện tượng tâm lý xã hội và quy luật hình thành 8
I. Các hiện tượng tâm lý xã hội 8
1. Bầu không khí tâm lý xã hội 8
2. Tâm trạng xã hội 11
3. Dư luận xã hội 12
4. Truyền thống 14
II. Các quy luật hình thành tâm lý xã hội 16
1. Quy luật kế thừa 16
2. Quy luật lây lan 17
3. Quy luật bắt chước 18
4. Qui luật tác ñộng qua lại 18
Chương III. Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách 20
I. Quan hệ xã hội 20
1. Khái niệm 20
2. Quá trình hình thành mối quan hệ 20
II. Quan hệ liên nhân cách 21
1. Khái niệm 21
2. Những yếu tố tâm lý xã hội của quan hệ liên nhân cách 22
III. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội và trong nhà trường 23
1. Quan hệ liên nhân cách trong xã hội 23
2. Quan hệ liên nhân cách trong nhà trường 26
Chương IV. Nhóm và tập thể trong hoạt ñộng của nhà trường 29
I. Nhóm 29
1. Khái niệm chung 29
2. Nhóm nhỏ 30
II. Tập thể 31
1. Khái niệm về tập thể 31
2. Các giai ñoạn phát triển của tập thể 32
3. Tập thể trong nhà trường 33
Chương V. Những vấn ñề chung về giao tiếp sư phạm 35
I. Khái quat chung về giao tiếp xã hội 35
1. Khái niệm giao tiếp 35
2. Ngôn ngữ trong giao tiếp 37
3. Một số qui tắc trong giao tiếp xã hội 39
II. Khái quat chung về giao tiếp sư phạm 41
1. Khái niệm 41
2. ðặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm 41
3. Các hình thức giao tiếp sư phạm 42
III. Các giai ñoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm 43
1. Mở ñầu quá trình giao tiếp sư phạm 43
2. Diễn biến của quá trình giao tiếp sư phạm 44
3. Kết thúc quá trình giao tiếp 45
Chương VI. Nguyên tắc và phong cách giao tiếp sư phạm 47
I. Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm 47
1. Nhân cách mẫu mực trong GTSP 47
2. Tôn trọng nhân cách ñối tượng trong giao tiếp 47
3. Nguyên tắc có thiện chí trong giao tiếp 48
4. Nguyên tắc ñồng cảm trong giao tiếp 49
II. Phong cách giao tiếp sư phạm 51
1. Khái niệm chung 51
2. Các loại phong cách giao tiếp sư phạm 52
BÀI TẬP THỰC HÀNH 54
Chương VII. Kỹ năng giao tiếp sư phạm 57
I. Khái niệm 57
1. Kỹ năng ñịnh hướng giao tiếp 57
2. Kỹ năng ñịnh vị 58
3. Kỹ năng ñiều khiển quá trình giao tiếp sư phạm 59
MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC 61
BÀI ðỌC THÊM 64

You might also like