You are on page 1of 15

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Km10 ng Nguy n Trãi, Hà ông-Hà Tây


Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587
Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn

NGÂN HÀNG ĐỀ THI


Môn: TOÁN CAO CẤP A2
Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông, CNTT và QTKD

PHẦN I: DÙNG CHO NGÀNH ĐTVT và CNTT (4 tín chỉ)


(Mỗi đề 4 câu – mỗi loại 1 câu. Thời gian 120 phút)

A. LOẠI CÂU HỎI 1 ĐIỂM


Câu 1: A, B, C , D là tập con của E . Chứng minh rằng:
a) Nếu A ⊂ B, C ⊂ D thì A ∪ C ⊂ B ∪ D, A ∩ C ⊂ B ∩ D .
b) Nếu A ∪ C ⊂ A ∪ B, A ∩ C ⊂ A ∩ B thì C ⊂ B .

Câu 2: Hệ vectơ sau của không gian  4 độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
v1 = (4, −5, 2,6); v2 = (2, −2,1,3); v3 = (6, −3,3,9) ; v4 = (4, −1,5,6) .
Câu 3: Hệ vectơ sau của không gian  4 độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
v1 = (1,3,5, −1) ; v2 = (2, −1, −3, 4) ; v3 = (5,1, −1,7) ; v4 = (7,7,9,1) .

Câu 4: Tìm hạng của hệ vectơ sau của không gian 4 :


v1 = (3,1, −2,4) ; v2 = (2,4,5, −3) ; v3 = (13,7,6, −3) ; v4 = (−1,7,5,2) .
Câu 5: Giả sử U ,V và W là ba không gian véc tơ con của một không gian véc tơ. Chứng
minh rằng (U ∩ V ) + (U ∩ W ) ⊂ U ∩ (V + W ) .

1 3 9
Câu 6: Tính định thức D = 1 5 25 .
1 7 49
8 6 7 10
5 8 5 8
Câu 7: Tính định thức D = .
6 5 4 7
9 8 5 10

⎡ 0 1⎤ ⎡2 − 3⎤
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
Câu 8: Cho A = ⎢ 3 2⎥ , B = ⎢1 2 ⎥ . Tính ABt .
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣− 2 3⎥⎦ ⎢⎣4 − 1⎥⎦

⎡ 2 5 6 ⎤ ⎡ 3 1 4 −2 ⎤
Câu 9: Tính tích ma trận ⎢ 1 2 5 ⎥ ⎢ 0 −2 1 5 ⎥.
⎢ ⎥⎢ ⎥
⎢⎣ 1 3 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 4 6 −3 1 ⎥⎦

1
⎡1 3 4 ⎤
Câu 10: Cho ma trận A = ⎢ 5 −3 −3⎥ , hãy tính A2 + 4 A + 4 I .
⎢ ⎥
⎢⎣ 2 1 −4 ⎥⎦
3 2
Câu 11: Cho hai ánh xạ tuyến tính f , g :  →  có công thức xác định ảnh
f ( x, y , z ) = ( x − 2 y + 3 z , 2 x + y − z ) , g ( x, y , z ) = (2 x + y − z , − x + 2 y ) .
Viết ma trận của 3 f − 4 g trong hai cơ sở chính tắc.

Câu 12: Cho ánh xạ tuyến tính f : 2 →3 và g :3 → 2 có công thức xác định ảnh
f ( x, y ) = ( x − 2 y , x, −3 x + 4 y ) , g ( x, y , z ) = ( x − 2 y − 5 z ,3 x + 4 y ) .
Viết ma trận của g D f trong cơ sở chính tắc.

⎡8 4 6 2⎤
⎢3 1 4 2 ⎥⎥
Câu 13: Tìm hạng của ma trận: A = ⎢ .
⎢6 2 8 3⎥
⎢ ⎥
⎣4 2 3 1⎦

⎡5 2 3 1⎤
⎢4 1 2 3 ⎥⎥
Câu 14: Tìm hạng của ma trận: A = ⎢ .
⎢1 1 1 −2 ⎥
⎢ ⎥
⎣3 4 1 2⎦
2
Câu 15: Trong không gian véc tơ  xét tích vô hướng thông thường. Trực chuẩn hoá
Gram-Shmidt của hệ véc tơ u1 = ( 1,−2 ), u 2 = ( 2,0 ) .

B. LOẠI CÂU HỎI 2 ĐIỂM


Câu 1: Rút gọn công thức sau của đại số Boole:

{ } {
A = { x ∧ y ∧ z} ∨ ⎡⎣( y '∧ z ) ∨ ( y ∧ z ') ⎤⎦ ∧ x ∨ ⎡⎣( x '∧ z ) ∨ ( x ∧ z ') ⎤⎦ ∧ y . }
Câu 2: Rút gọn công thức sau của đại số Boole:

{ } {
A = ⎡⎣( x '∨ z ) ∧ ( x ∨ z ') ⎤⎦ ∨ y ∧ { x ∨ y ∨ z} ∨ ⎡⎣( y '∨ z ) ∧ ( y ∨ z ') ⎤⎦ ∨ x . }
Câu 3: Giả sử 3 véc tơ u, v và w độc lập tuyến tính. Chứng minh rằng:
a) u + v − 2w , u − v − w và u + w là độc lập tuyến tính.
b) u + v − 3w , u + 3v − w và v + w là phụ thuộc tuyến tính.

2
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để vectơ u = (1,3,5) biểu diễn được thành tổ hợp tuyến
tính của các vectơ: v1 = (3, 2,5) , v2 = (2, 4,7) , v3 = (5,6, m) .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để u = (7, −2, m ) biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính
của: v1 = (2,3,5) , v2 = (3,7,8) , v3 = (1, −6,1) .

⎡3 −1⎤
Câu 6: Viết E = ⎢ ⎥ thành tổ hợp tuyến tính của:
⎣1 2 ⎦
⎡1 1 ⎤ ⎡ 1 1⎤ ⎡1 −1⎤
A=⎢ ⎥ , B=⎢ ⎥ và C = ⎢ ⎥.
⎣0 −1⎦ ⎣ −1 0 ⎦ ⎣0 0 ⎦
⎡2 1⎤
Câu 7: Viết E = ⎢ ⎥ thành tổ hợp tuyến tính của:
⎣ −1 −2⎦
⎡1 1 ⎤ ⎡ 1 1⎤ ⎡1 −1⎤
A=⎢ ⎥ , B=⎢ ⎥ và C = ⎢ ⎥.
⎣0 −1⎦ ⎣ −1 0 ⎦ ⎣0 0 ⎦
Câu 8: Biểu diễn véc tơ u = (3, 6, −6, 0) thành tổ hợp tuyến tính của 3 véc tơ sau:
v1 = (3, 2, −4,1) , v2 = (1,5, 0,3) , v3 = (4,3, −2,5) .
Câu 9: Chứng tỏ rằng hệ vectơ v1 = (1, −1,1); v2 = (2,1, −3); v3 = (3, 2, −5) là một cơ sở
3
của không gian  . Tìm toạ độ của vectơ u = (5,3, −4) trong cơ sở này.
Câu 10: Chứng tỏ rằng hệ vectơ v1 = (5,3, −8); v2 = (3, 2, −5); v3 = (4,1, −4)
3
là một cơ sở của không gian  . Tìm toạ độ của vectơ u = (6,2,−7) trong cơ sở này.

Câu 11: Chứng tỏ rằng hai hệ vectơ: {v1 = (1,2,1) ; v 2 = (2,3,3) ; v3 = (3,7,1) } và

{u1 = (3,1,4) , u 2 = (5,2,1) , u 3 = (1,1,−6)} là hai cơ sở của không gian  3 . Tìm ma trận
chuyển từ cơ sở thứ nhất sang cơ sở thứ hai.
Câu 12: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:
⎧8 x1 + 12 x2 + mx3 + 8 x4 = 3
⎪4 x + 6 x + 3 x − 2 x = 3
⎪ 1 2 3 4

⎪2 x1 + 3x2 + 9 x3 − 7 x4 = 3
⎪⎩2 x1 + 3x2 − x3 + x4 = 1
Câu 13: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:
⎧5 x1 − 3x 2 + 2 x 3 + 4 x 4 = 3
⎪7 x − 3x + 7 x + 17 x = m
⎪ 1 2 3 4

⎪4 x1 − 2 x 2 + 3x3 + 7 x 4 = 1
⎪⎩8 x1 − 6 x 2 − x 3 − 5 x 4 = 9

3
Câu 14: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:

⎧2 x1 + 7 x 2 + 3 x3 + x 4 = 5
⎪5 x + mx + 4 x + 5 x = 13
⎪ 1 2 3 4

⎪ x1 + 3 x 2 + 5 x3 − 2 x 4 = 3
⎪⎩ x1 + 5 x 2 − 9 x3 + 8 x 4 = 1
Câu 15: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:
⎧2x1 + 5x 2 + x 3 + 3x 4 = 2

⎪2x1 − 3x 2 + 3x 3 + mx 4 = 7

⎪4x1 + 6x 2 + 3x 3 + 5x 4 = 4
⎪⎩4x1 + 14x 2 + x 3 + 7x 4 = 4

C. LOẠI CÂU HỎI 3 ĐIỂM

Câu 1: Đặt V1 , V2 lần lượt là hai không gian vectơ con của  4 gồm các véctơ
v = ( x1 , x 2 , x3 , x 4 ) thoả mãn hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II):
⎧2 x1 − 3x 2 − 3x3 − 2 x 4 = 0 ⎧2 x1 + x 2 − 10 x 3 + 9 x 4 = 0
⎪ ⎪
( I ) ⎨3x1 − 5 x 2 − 4 x3 − 4 x 4 = 0 , ( II ) ⎨ x1 + 2 x 2 + 4 x3 − 3x 4 = 0
⎪ x − 2x − x − 2x = 0 ⎪3x + 5 x + 6 x − 4 x = 0
⎩ 1 2 3 4 ⎩ 1 2 3 4

Hãy tìm số chiều của các không gian con V1 , V2 , V1 + V2 , V1 ∩ V2 .


Câu 2: Trong không gian 4 xét các vectơ: v1 = (2,4,1,−3) ; v2 = (1,2,1,−2) ;
v3 = (1,2,2,−3) ; u1 = (2,8,3,−7) ; u2 = (1,0,1,−1) ; u 3 = (3,8,4,−8) .

Đặt V1 , V2 là hai không gian vectơ con của 4 lần lượt sinh bởi hệ vectơ {v1 , v 2 , v3 }
và {u1 , u 2 , u 3 }. Hãy tìm số chiều của các không gian con V1 , V2 , V1 + V2 , V1 ∩ V2 .
Câu 3: Đặt V1 , V2 lần lượt là hai không gian vectơ con của  4 gồm các véctơ
v = ( x1 , x 2 , x3 , x 4 ) thoả mãn hệ phương trình (I) và hệ phương trình (II):

⎧4 x1 + 5 x 2 − 2 x3 + 3x 4 = 0 ⎧2 x1 − 3x 2 − 3x3 − 2 x 4 = 0
⎪ ⎪
( I ) ⎨3x1 + 5 x 2 + 6 x3 − 4 x 4 = 0 , ( II ) ⎨4 x1 − 7 x 2 − 5 x3 − 6 x 4 = 0
⎪ x + 2 x + 4 x − 3x = 0 ⎪ x − 2x − x − 2x = 0
⎩ 1 2 3 4 ⎩ 1 2 3 4

Hãy tìm số chiều của các không gian con V1 , V2 , V1 + V2 , V1 ∩ V2 .


Câu 4: Trong không gian 4 xét các vectơ: v1 = (2,1,2,1) ; v2 = (3,4,2,3) ; v3 = (2,3,1,2) ;
u1 = (−1,−1,1,3) ; u2 = (1,1,0,−1) ; u3 = (1,1,1,1) . Đặt V1 là không gian vectơ con của

4
 4 sinh bởi hệ vectơ {v1 , v 2 , v3 } và V2 là không gian vectơ con của  4 sinh bởi hệ
vectơ {u1 , u 2 , u 3 }. Hãy tìm số chiều của các không gian con V1 , V2 , V1 + V2 , V1 ∩ V2 .
3 3
Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có công thức xác định ảnh

f ( x, y, z ) = ( x + 3 y + 4 z,3x − y + 6 z, − x + 5 y + z ) .
a) Chứng minh rằng f là một đẳng cấu.
−1
b) Tìm công thức xác định ảnh của ánh xạ ngược f ( x, y , z ) .
3 3
Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có công thức xác định ảnh
f ( x, y, z ) = ( x + 2 y + 2 z,3x + y, x + y + z ) .
a) Chứng minh rằng f là một đẳng cấu.
−1
b) Tìm công thức xác định ảnh của ánh xạ ngược f ( x, y , z ) .
Câu 7: Tự đồng cấu tuyến tính f có ma trận ứng với cơ sở {e1 , e2 , e3 , e4 } là

⎡1 2 0 1⎤
⎢3 0 −1 2⎥⎥
A=⎢ . Hãy tìm ma trận của f trong các cơ sở sau:
⎢2 5 3 1⎥
⎢ ⎥
⎣1 2 1 3⎦
a) {e1 , e3 , e2 , e4 } b) {e1 , e1 + e2 , e1 + e2 + e3 , e1 + e2 + e3 + e4 } .

Câu 8: Cho ánh xạ tuyến tính f : 4 → 4 xác định bởi:

f ( x, y, z , t ) = ( 2 x + 3 y + 5 z + 8t ,3 x − 2 y + z − t ,− x − y − t , x + 4 y + 5 z + 9t )
4
a) Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc của  .

b) Tìm một cơ sở của Ker f và Im f .


3 3
Câu 9: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có ma trận trong cơ sở chính tắc là

⎡ 2 −1 1 ⎤
A = ⎢2 6 5⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 6 4 7 ⎥⎦
a) Viết công thức xác định ảnh f ( x, y, z ) .

b) Tìm một cơ sở của Ker f và Im f .


3
Câu 10: a) Chứng tỏ v1 = (1,2,3) , v2 = (2,5,3) , v3 = (1,0,10) là một cơ sở của  .

5
b) Cho ánh xạ tuyến tính f :  3 →  2 xác định bởi f (v1 ) = (1,0) , f (v2 ) = (1,0) ,
f (v3 ) = (0,1) . Tìm công thức xác định ảnh f ( x, y, z ) .
Câu 11: Cho f là ánh xạ từ không gian véc tơ các ma trận vuông cấp 2 vào chính nó xác
⎡1 2 ⎤
định bởi công thức: f ( A) = AM − MA , trong đó M = ⎢ ⎥.
⎣ 0 3 ⎦
a) Chứng minh f là tự đồng cấu tuyến tính.
b) Tìm một cơ sở của Ker f .
c) Tìm hạng r ( f ) .
Câu 12: Cho f là ánh xạ từ không gian véc tơ các ma trận vuông cấp 2 vào chính nó xác
⎡ 1 −1⎤
định bởi công thức: f ( A) = MA , trong đó M = ⎢ ⎥.
⎣ −2 2 ⎦
a) Chứng minh f là tự đồng cấu tuyến tính.
b) Tìm một cơ sở của Ker f .
c) Tìm một cơ sở của Im( f ) .

Câu 13: Cho ma trận A = ⎡⎣ aij ⎤⎦ vuông cấp n. Ta gọi TrA = a11 + a22 + ... + ann (tổng các
phần tử trên đường chéo chính) là vết của A . Chứng minh:
a) Tr ( A + B ) = TrA + TrB ;
b) TrAB = TrBA (mặc dù AB ≠ BA );

c) Nếu B = P −1 AP thì TrA = TrB .

Câu 14: Trong không gian 4 xét các vectơ:


u1 = (1,2, −1,3) , u2 = (2,4,1, −2) , u3 = (3, 6,3, −7) ;
v1 = (1,2, −4,11) , v2 = (2,4, −5,14) .

Đặt U , V là hai không gian vectơ con của 4 lần lượt sinh bởi hệ vectơ {u1 , u 2 , u 3 } và
{v1, v2 } . Chứng minh rằng U =V .
3
Câu 15: Trong không gian  xét các không gian véctơ con:
U = {( x, y, z ) : x + y + z = 0} , V = {( x, y, z ) : x = z} , W = {(0,0, z ) : z ∈} .
Chứng minh rằng: (i) 3 = U + V , (ii) 3 = U + W , (iii) 3 = V + W .
Trường hợp nào ở trên là tổng trực tiếp.

D. LOẠI CÂU HỎI 4 ĐIỂM

Câu 1: Cho ánh xạ tuyến tính f :  3 →  3 xác định bởi:

6
f ( x, y , z ) = (3 x + y + z , 2 x + 4 y + 2 z , x + y + 3 z )
a) Hãy viết ma trận A của ánh xạ f trong cơ sở chính tắc.
b) Tính det( A) .

c) Tìm ma trận P sao cho P −1 AP có dạng chéo.

Câu 1: Cho ánh xạ tuyến tính f :  3 →  3 xác định bởi:


f ( x , y , z ) = ( − 5 x + 3 y + 3 z , −3 x + y + 3 z , −6 x + 6 y + 4 z )

a) Hãy viết ma trận A của ánh xạ f trong cơ sở chính tắc.


b) Tính det( A) .

c) Tìm ma trận P sao cho P −1 AP có dạng chéo.

Câu 3: Cho ánh xạ tuyến tính f :  3 →  3 xác định bởi:


f ( x, y, z ) = (− x + 3 y − z, −3x + 5 y − z, −3x + 3 y + z )
a) Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc.

b) Tính det( A) .

c) Tìm một cơ sở của 3 để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo.

Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f : 4 → 4 xác định bởi:

f ( x, y, z, t ) = ( x + y + z + at, x + y + az + t , x + ay + z + t , ax + y + z + t )
1) Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc.
2) Tìm các giá trị a để:
a) f là một đẳng cấu;

b) dim Kerf = 1.
Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3 → 3 xác định bởi:

f ( x, y, z ) = (3x + 2 y + 4 z,2 x + 2 z,4 x + 2 y + 3z )


a) Viết ma trận của f trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm một cơ sở của 3 để ma trận của f trong cơ sở này có dạng chéo. Viết ma

trận của f trong cơ sở này.

⎡ 3 1 5 − m⎤

Câu 6: Cho ma trận A = m + 1 1 3 ⎥ ; m ∈ .
⎢ ⎥
⎢⎣ 3 m −1 3 ⎥⎦

7
a) Với giá trị nào của m thì tồn tại ma trận nghịch đảo A −1 .
b) Cho m = −1 tìm A −1 .
⎡3 m 2⎤
⎢ ⎥
Câu 7: Cho ma trận A = 4 1 m ; m ∈  .
⎢ ⎥
⎢⎣m 1 4 ⎥⎦

a) Với giá trị nào của m thì tồn tại ma trận nghịch đảo A −1 .
b) Cho m = 2 tìm A −1 .
Câu 8: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q( x, y, z ) = 5 x 2 + y 2 + λz 2 + 4 xy − 2 xz − 2 yz
a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số λ để Q là dạng toàn phương xác định dương.
Câu 9: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q( x, y, z ) = x 2 + y 2 + 5 z 2 + 2λxy − 2 xz + 4 yz
a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số λ để Q là dạng toàn phương xác định dương.
Câu 10: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q( x, y, z ) = 14 x 2 + 17 y 2 + 14 z 2 − 4 xy − 8 xz − 4 yz .
a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 3 để biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở này có
dạng chính tắc.

⎡ − 5 3 3⎤
Câu 11: Cho ma trận A = ⎢ − 3 1 3⎥ .
⎢ ⎥
⎢⎣− 6 6 4⎥⎦
a) Tìm ma trận P sao cho P −1 AP có dạng chéo.

(
b) Tính det A5 − 4 A3 + 6 I . )
Câu 12: Cho ánh xạ tuyến tính f :  3 →  3 xác định bởi:
f ( x, y, z ) = (2 y + z , x − 4 y,3 x)

a) Hãy viết ma trận A của ánh xạ f trong cơ sở chính tắc.

8
b) Hãy viết ma trận A ' của ánh xạ f trong cơ sở B ' = {e '1, e '2 , e '3 } ,
e '1 = (1, −1, 2), e '2 = (−1,1, −1), e '3 = (1, −2,1) .
c) Tính det( A) , det( A ') .
3
Câu 13: a) Trong không gian véc tơ  xét tích vô hướng thông thường. Trực chuẩn hoá
Gram-Shmidt của hệ véc tơ u1 = ( 1,1,1), u 2 = ( 0,1,1), u3 = ( 0,0,1) .
4
b) Trong không gian véc tơ  xét tích vô hướng thông thường. Tìm một cơ sở của không
gian W gồm các véc tơ trực giao với hai véc tơ v1 = ( 1, −2,3, 4 ) , v2 = ( 3, −5, 7,8 ) .

Câu 14: Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn Oxyz cho mặt bậc hai ( S ) có phương
2 2
trình: 3 x + 3 z + 4 xy − 2 xz + 4 yz = 16. Hãy tìm hệ trục toạ độ trực chuẩn sao cho
S ) trong hệ trục toạ độ này có dạng chính tắc, gọi tên mặt bậc hai ( S ).
phương trình của (
Câu 15: Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn Oxyz cho mặt bậc hai ( S ) có phương

trình: 5 x 2 + 5 y 2 + 2 z 2 − 2 xy + 4 xz + 4 yz = 6. Hãy tìm hệ trục toạ độ trực chuẩn


sao cho phương trình của ( S ) trong hệ trục toạ độ này có dạng chính tắc, gọi tên mặt bậc hai
( S ).

9
PHẦN II: DÙNG CHO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ( 2 tín chỉ)
(Mỗi đề 3 câu – mỗi loại 1 câu. Thời gian 90 phút)

A. LOẠI CÂU HỎI 2 ĐIỂM


⎡1 2 0 ⎤
Câu 1: Cho ma trận A = ⎢ t t
⎥ . Hãy tính AA và A A .
⎣ 3 − 1 4 ⎦

⎡2 5 6⎤
⎡ 3 −1 4 ⎤ ⎢
Câu 2: Tính tích ma trận ⎢ ⎥ 1 2 5⎥ .
⎢ ⎥
⎣ 2 5 −3 ⎦ ⎢ 1 3 2 ⎥
⎣ ⎦
⎡ 4 3 −1⎤
Câu 3: Cho ma trận A = ⎢ 2 3 −3⎥ , hãy tính A − 4 A + 4 I .
2
⎢ ⎥
⎢⎣ 7 1 5 ⎥⎦

⎡ 2 −5 1 ⎤ ⎡1 −2 −3⎤ ⎡0 1 −2⎤
Câu 4: Cho các ma trận: A = ⎢ ⎥ , B=⎢ ⎥ , C=⎢ ⎥.
⎣ 3 0 −4 ⎦ ⎣ 0 −1 5 ⎦ ⎣ 1 −1 −1⎦
Hãy tính 3 A + 4 B − 2C .

⎡x y⎤ ⎡ x 6⎤ ⎡ 4 x + y⎤
Câu 5: Tìm x, y, z và w nếu 3 ⎢ ⎥ =⎢ ⎥ +⎢ .
⎣z w⎦ ⎣ −1 2w⎦ ⎣ z + w 3 ⎥⎦
5 2 7 −9
Câu 6: Tính định thức D =
2 1 2 −5 .
−3 −1 4 7
4 1 2 6

5 5 8 −8
Câu 7: Tính định thức D =
3 2 2 2 .
9 5 10 −8
6 4 7 −5

Câu 8: Cho hai phép biến đổi tuyến tính f , g :3 → 3 có công thức xác định ảnh
f ( x, y, z ) = (2 x − y + 3 z , y + z , x + 5 y − 4 z ) , g ( x, y, z ) = ( x − z , −3 x + y + 5 z , 2 x + 5 y − 3 z ) . Tìm
công thức xác định 2 f − 5 g .

⎡1 3 1 −2 −3 ⎤
⎢1 4 3 −1 −4 ⎥
Câu 9: Tìm hạng r ( A) của ma trận A = ⎢ ⎥.
⎢2 3 −4 −7 −3 ⎥
⎢ ⎥
⎣3 8 1 −7 −8 ⎦

10
⎡ 1 2 −3 ⎤
⎢ ⎥
Câu 10: Tìm hạng r ( A) của ma trận A = ⎢ 2 1 0 ⎥ .
⎢ −2 −1 3 ⎥
⎢ ⎥
⎣ −1 4 −2 ⎦
3
Câu 11: Hệ véc tơ sau của không gian  độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
v1 = (2, −3,1); v2 = (3, −1,5); v3 = (1, −4,3) .
3
Câu 12: Hệ véc tơ sau của không gian  độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
v1 = (1,3, −4); v2 = (1, 4, −3); v3 = (2,3, −11) .
Câu 13: Giải hệ phương trình tuyến tính:
⎧5 x1 + 4 x2 − 2 x3 = 7

⎨7 x1 + 6 x2 − 3x3 = 9

⎩9 x1 + 3x2 − 4 x3 = 11

Câu 14: Tìm hạng của hệ vectơ sau của không gian 4 :
v1 = (3,2,5, −4) ; v2 = (5,12,7, −14) ; v3 = (2, −3,4,1) .

Câu 15: Tìm hạng của hệ vectơ sau của không gian 4 :
v1 = (1, −2,4,1) ; v2 = (2, −3,9, −1) ; v3 = (1,0,6, −5) , v4 = (2, −5,7,5) .

B. LOẠI CÂU HỎI 3 ĐIỂM


Câu 1: Biểu diễn véc tơ u = (1, −2,5) thành tổ hợp tuyến tính của 3 véc tơ sau:

v1 = (1,1,1) , v2 = (1, 2,3) , v3 = (2, −1,1) .


Câu 2: Biểu diễn véc tơ u = (2, −5,3) thành tổ hợp tuyến tính của 3 véc tơ sau:

v1 = (1, −3, 2) , v2 = (2, −4, −1) , v3 = (1, −5, 7) .


Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của m để vectơ u = (1,3,5) biểu diễn được thành tổ hợp tuyến
tính của các vectơ: v1 = (3, 2,5) , v2 = (2, 4,7) , v3 = (5,6, m) .

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của m để u = (7, −2, m) biểu diễn được thành tổ hợp tuyến tính
của: v1 = (2,3,5) , v2 = (3,7,8) , v3 = (1, −6,1) .
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của m để vectơ u = (1, −2, m) biểu diễn được thành tổ hợp
tuyến tính của các vectơ: v1 = (3,0, −2) , v2 = (2, −1, −5) .

Câu 6: Chứng tỏ rằng hệ véc tơ v1 = (2,1, −3); v2 = (3, 2, −5); v3 = (1, −1,1) là một cơ sở
3
của không gian véc tơ  . Tìm toạ độ của vectơ u = (6, 2, −7) trong cơ sở này.

11
Câu 7: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:

⎧3x1 − x2 + 2 x3 + 4x4 = 5

⎪9x1 − 4 x2 + mx3 + 10 x4 = 11

⎪7 x1 − 3x2 + 6 x3 + 8 x4 = 9
⎪⎩5x1 − 2 x2 + 4 x3 + 6 x4 = 7

Câu 8: Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính:

⎧5 x1 − 3x2 + 2 x3 + 4x4 = 3

⎪7x1 − 3x2 + 7 x3 + 17 x4 = m

⎪4 x1 − 2 x2 + 3x3 + 7 x4 = 1
⎪⎩8x1 − 6 x2 − x3 − 5 x4 = 9

Câu 9: Tìm điều kiện đối với a, b, c để vectơ u = ( a, b, c ) thuộc vào không gian véc tơ sinh
bởi các vectơ: v1 = (2,1,0) , v2 = (1, −1, 2) , v3 = (0,3, −4) .
3
Câu 10: Xét các véc tơ u = (1, −3, 2), v = (2, −1,1), w = (a, b, c) của không gian véc tơ  .
Tìm điều kiện a, b, c để w là tổ hợp tuyến tính của u và v .

⎡1 2⎤ ⎡3 5⎤
Câu 11: Giải phương trình ma trận ⎢ ⎥ X = ⎢5 9⎥ .
⎣3 4⎦ ⎣ ⎦
⎡ 2 1⎤ ⎡ 4 −5 ⎤
Câu 12: Giải phương trình ma trận X ⎢ ⎥ = ⎢ ⎥.
⎣ 1 3⎦ ⎣3 1 ⎦
Câu 13: Chứng minh rằng W = {( x, y , z ) : x + y + z = 0} là một không gian véc tơ con của

 3 . Tìm một cơ sở của W .


Câu 14: Gọi M2 là không gian véc tơ các ma trận vuông cấp 2. Tìm tọa độ của A ∈ M2 ,
⎡2 3 ⎤ ⎧ ⎡1 1⎤ ⎡ 0 −1⎤ ⎡1 −1⎤ ⎡1 0 ⎤ ⎫
A=⎢ ⎥ trong cơ sở ⎨⎢ ⎥ , ⎢1 0 ⎥ , ⎢ 0 0 ⎥ , ⎢ 0 0 ⎥ ⎬ .
⎣ 4 −7 ⎦ ⎩ ⎣1 1⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎭
Câu 15: Gọi W là không gian véc tơ gồm các ma trận vuông cấp 2 đối xứng. Tìm tọa độ của
⎡ 4 −11⎤ ⎧ ⎡ 1 −2 ⎤ ⎡ 2 1⎤ ⎡ 4 −1⎤ ⎫
A ∈W , A = ⎢ ⎥ trong cơ sở ⎨⎢ ⎥, ⎢ ⎥, ⎢ ⎥⎬ .
⎣ −11 −7 ⎦ ⎩ ⎣ −2 1 ⎦ ⎣1 3⎦ ⎣ −1 −5⎦ ⎭

C. LOẠI CÂU HỎI 5 ĐIỂM

Câu 1: Đặt V1 , V2 lần lượt là hai không gian vectơ con của 4 :
V1 = {(a, b, c, d ) : b + c + d = 0} , V2 = {(a, b, c, d ) : a + b = 0, c = 2d }

Hãy tìm số chiều và một cơ sở của các không gian con V1 , V2 , V1 ∩ V2 .

12
Câu 2: Trong không gian  4 xét các vectơ:
v1 = (1,1,0. −1) ; v2 = (1,2,3,0) ; v3 = (2,3,3, −1) ;

u1 = (1,2,2, −2) ; u2 = (2,3,2, −3) ; u3 = (1,3, 4, −3) .

Đặt V , U là hai không gian vectơ con của 4 lần lượt sinh bởi hệ vectơ {v1 , v 2 , v3 } và
{u1 , u 2 , u 3 }. Hãy tìm số chiều của các không gian con V + U , V ∩U .
3 3
Câu 3: Chứng minh rằng ánh xạ f :  →  có công thức xác định ảnh
f ( x, y, z ) = ( x + 2 y + 2 z ,3 x + y, x + y + z ) .
a) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm ma trận nghịch đảo A−1 .


−1
c) Tìm công thức xác định ảnh của ánh xạ ngược f ( x, y , z ) .
3 3
Câu 4: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có công thức xác định ảnh

f ( x, y, z ) = (2 x + 3 y + z , x + 2 y − z ,3 x + 5 y − z ) .

a) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm ma trận nghịch đảo A−1 .


−1
c) Tìm công thức xác định ảnh của ánh xạ ngược f ( x, y , z ) .
3 3
Câu 5: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có ma trận trong cơ sở chính tắc là

⎡0 2 1 ⎤
A = ⎢ 1 −4 0 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 3 0 0 ⎥⎦

a) Viết công thức xác định ảnh f ( x, y , z ) .

b) Viết ma trận của f trong cơ sở {v1 = (1,1,1), v2 = (1,1,0), v3 = (1,0,0)} .


3 3
Câu 6: Cho ánh xạ tuyến tính f :  →  có công thức xác định ảnh

f ( x, y , z ) = (2 x − 3 y + 4 z ,5 x − y + 2 z , 4 x + 7 y ) .
a) Viết ma trận A của f trong cơ sở chính tắc.

b) Viết ma trận A' của f trong cơ sở {v1 = (1,1,1), v2 = (1,1,0), v3 = (1,0,0)} .

Câu 7: Trong không gian  4 xét các vectơ:


u1 = (1,2, −1,3) , u2 = (2,3,1, −2) , u3 = (3, 6,3, −7) ;

v1 = (1,2, −4,11) , v2 = (2,4, −5,14) .

13
Đặt U , V là hai không gian vectơ con của 4 lần lượt sinh bởi hệ vectơ {u1 , u 2 , u 3 } và
{v1, v2 } . Chứng minh rằng U =V .

Câu 8: Chứng minh rằng tập hợp W các ma trận vuông cấp 2 có dạng
⎡a b ⎤ ⎧ a + 3b + c − d = 0
A=⎢ ⎥ thoả mãn ⎨
⎣c d ⎦ ⎩3a − 2b − d = 0
là không gian vectơ con của không gian vectơ các ma trận vuông cấp 2. Tìm một cơ sở và suy
ra số chiều của W .
⎡ −3 1 −1⎤
Câu 9: Cho ma trận A = ⎢ −7 5 −1⎥ .
⎢ ⎥
⎢⎣ −6 6 −2 ⎥⎦

a) Tìm đa thức đặc trưng của ma trận A .


b) Với mỗi giá trị riêng tìm một cơ sở của không gian riêng tương ứng.

⎡m − 1 3 −3 ⎤

Câu 10: Cho ma trận A = −3 m + 5 −3 ⎥⎥ ; m ∈  .

⎢⎣ −6 6 m − 4 ⎥⎦

a) Với giá trị nào của m thì tồn tại ma trận nghịch đảo A −1 .
b) Cho m = 2 tìm A −1 .
⎡ m + 3 −1 1 ⎤
Câu 11: Cho ma trận A = ⎢ m−5 1 ⎥⎥ ; m ∈  .
⎢ 7
⎣⎢ 6 −6 m + 2 ⎦⎥

a) Với giá trị nào của m thì tồn tại ma trận nghịch đảo A −1 .
b) Cho m = 1 tìm A −1 .
Câu 12: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q( x, y, z ) = x 2 + y 2 + 5 z 2 + 2λxy − 2 xz + 4 yz
a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số λ để Q là dạng toàn phương xác định dương.

Câu 13: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q ( x, y, z ) = 7 x 2 + 7 y 2 + 7 z 2 + 2 xy + 2 xz + 2 yz

a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.

14
b) Tìm một cơ sở của 3 để biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở này có dạng chính
tắc.

Câu 14: Cho dạng toàn phương Q : 3 →  xác định bởi:

Q( x, y, z ) = 14 x 2 + 17 y 2 + 14 z 2 − 4 xy − 8 xz − 4 yz .
a) Viết ma trận của Q trong cơ sở chính tắc.

b) Tìm một cơ sở của 3 để biểu thức toạ độ của Q trong cơ sở này có dạng chính
tắc.

Câu 15: Cho hai phép biến đổi tuyến tính f , g :3 → 3 xác định bởi:

f ( x, y, z ) = (2 x + z ,3 x + 2 y − 3 z , − x − 3 y + 5 z ) ,
g ( x, y , z ) = ( x + 2 y + 3 z , 2 x + 3 y + 4 z , x + 5 y + 7 z ) .

a) Viết ma trận A của f và ma trận B của g trong cơ sở chính tắc.


b) Tính tích ma trận AB , suy ra công thức xác định ảnh f D g ( x, y, z ) .

c) Tìm công thức xác định ảnh g −1 D f −1 ( x, y, z ) .

15

You might also like