You are on page 1of 9

BÀI TẬP 1 LẬP PHƯƠNG TRÌNH ðƯỜNG TRÒN ðI QUA BA ðIỂM A,B,C CHO TRƯỚC

(ðường tròn ngoại tiếp tam giác ABC)


PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
Ta có thể giải bằng hai cách như sau:
☺Cách 1:
♣Bước1:Giả sử ñường tròn (C) có dạng phương trình:
(C): x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 với a 2 + b 2 − c > 0 (1)
♣Bước 2:Vì ñường tròn (C) ñi qua ba ñiểm A,B,C nên toạ ñộ ba ñiểm nghiệm ñúng với phương trình
của ñường tròn (C).Vậy từ ñiều kiện A,B,C thuộc ñường tròn (C) ,ta ñược hệ phương trình với ba ẩn
a,b,c.
♣Bước 3:Giải hệ phương trình trên ta ñược phương trình ñường tròn qua ba ñiểmA,B,C.

☺Cách 2:
♣Bước 1:Toạ ñộ tâm I(a;b) của ñường tròn thỏa mãn tính chất:
IA = IB = IC ⇔ IA2 = IB 2 = IC 2
 IA2 = IB 2
hay (I) 
 IA = IC
2 2

Giải (I) ñể tìm toạ ñộ a,b của tâm I(a,b).


♣Bước 2: Bán kính của ñường tròn : R = IA = IB = IC .
♣Bước 3:Viết phương trình ñường tròn (C): ( x − a ) + ( y − b ) = R 2
2 2

CHÚ Ý:Ngoài hai các trên còn có cách 3, các bạn có thể làm như sau:
☺Cách 3:Nhận xét:Tâm ñường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao ñiểm của 3 ñường trung trực
của ba cạnh tam giác ,nên ta có:
♣Bước 1:Viết phương trình ñường trung trực của hai cạnh bất kì của tam giác.
♣Bước 2: Tâm I của ñường tròn là giao ñiểm của hai ñường trung trực trên.
♣Bước 3:Bán kính R là khoảng cách từ I ñến 1 ñỉnh bất kì của tam giác.
♣Bước 4:Viết phương trình ñường tròn (C): ( x − a ) + ( y − b ) = R 2
2 2

BÀI TẬP VẬN DỤNG

VÍ DỤ 1)Cho bài toán:Viết phương trình ñường tròn qua ba ñiểm: A ( 2;0 ) , B ( 0; −3) , C ( 5; −3)
Giải:
☺Cách 1:
♣Bước1:Giả sử ñường tròn (C) có dạng phương trình:
(C): x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 với a 2 + b 2 − c > 0 (*)
♣Bước 2:
( C ) qua ®iÓm A ( 2;0 ) ⇔ 4 + 4a + 4b + c = 0 (1)
{Giải thích: Thay tọa ñộ của ñiểm A ( 2;0 ) vào (*), tức là thay x = 2; y = 0 }
( C ) qua ®iÓm B ( 0; −3) ⇔ 9 − 6b + c = 0 (2)
( C ) qua ®iÓm C ( 5; −3) ⇔ 25 + 9 + 10a − 6b + c = 0 (3)
4 + 4a + 4b + c = 0(1)

Ta có hệ PT (I)tạo bởi ba PT(1),(2),(3): ( I ) 9 − 6b + c = 0(2)
34 + 10a − 6b + c = 0(3)

5 −5
♣Bước 3:Giải hệ(I) ta có: a = ; b = ;c = 6 .
2 2
{ Với hệ này ta dùng MTBT ñể giải, không cần trình bày cách giải}
Kết luận:Vậy phương trình của ñường tròn là: x 2 + y 2 − 5 x + 5 y + 6 = 0

☺Cách 2:
♣Bước1:Gọi I(a,b) và R lần lượt là tâm và bán kính của ñường tròn cần tìm:
 IA2 = IB 2
Từ ñiều kiện: IA = IB = IC hay ta cã hÖ: 
 IA = IC
2 2

( x − 2 )2 + ( y − 0 )2 = ( x − 0 )2 + ( y + 3)2

⇔
( x − 2 ) + ( y − 0 ) = ( x − 5 ) + ( y + 3)
2 2 2 2

 5
 x=
−4 x − 6 y − 5 = 0  2  5 −5 
⇔ ⇔ ⇒ t©m I  ; 
6 x − 6 y − 30 = 0  y = −5 2 2 
 2
2 2
5   −5  13
♣Bước 2: Bán kính R = IA = ( x − 2 )
2
2
+ y =  − 2 +   =
2
2   2  2

2 2
 5  5  13
♣Bước 3: Kết luận: VËy:ph−¬ng tr×nh ®−êng trßn (C) lµ:  x −  +  y +  = .
 2  2 2

☺Cách 3:
♣Bước1:Lập phương trình ñường trung trực của hai cạnh bất kì của tam giác.
Ta lại có hai cách lập phương trình ñường trung trực như sau:

Gọi E,F,G lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB,AC,BC của tam giác ABC.
 x A + xB 2 + 0
 xE = 2
=
2
=1
$Trung ñiểm của AB là E= 
 y = y A + y B = 0 + ( −3) = −3
 E 2 2 2
 x A + xB 2 + 5 7
 xF = 2
=
2
=
2
$Trung ñiểm của AC là F= 
 y = y A + yB = 0 + (−3) = −3
 F 2 2 2
 xG + xG 0 + 5 5
 xG = 2
=
2
=
2
$Trung ñiểm của BC là G= 
y = G y + y ( − 3) + ( −3) −3
G
= =
 G
2 2 2
 Cách A):
 5 −3 
Trung trực của BC là ñường thẳng qua G  ;  và vuông góc với
2 2 
  7 −3 −3   5 
EF  − 1; −  hayEF  ; 0 
2 2 2  2 
5 5
nên ta có PT:  x −  + 0 ( y + 3) = 0
2 2
5 25 5
⇔ x− = 0 ⇔ x − = 0 (d1)
2 4 2
 −3    5 7 −3 
Tương tự:Trung trực của AB là ñường thẳng qua E  1;  và vuông góc với FG  − ; −3 − 
 2  2 2 2 
  5   3  3
hay EF  ;0  ,nên ta có PT: −1( x − 1) +    y +  = 0
2   2  2
⇔ 4x + 6 y + 5 = 0
5
⇔ 2x + 3y + = 0.(d 2 )
2

 Cách B):
Trung trực d1 của BC vuông góc với :BC: − y − 3 = 0 nên phương trình có dạng : x + c = 0 .
 5 −3  5 −5
d1 qua G  ;  nên +c = 0⇔ c =
2 2  2 2
Vậy:d1: x − 5 = 0.
2
Tương tự:Trung trực d2 của AB vuông góc với AB: −3 x + 2 y + 6 = 0 nên phương trình có dạng :
 −3  9 5
2x+3y+c=0. d2 qua E  1;  nên: 2 x − + c = 0 ⇔ c = .
 2  2 2
5
Vậy d2: 2 x + 3 y + = 0
2

♣Bước 2: Giao ñiểm hai ñường trung trực d1,d2 là:


 5
 x − 2 = 0  5 −5 
 ⇒I ; 
2 x + 3 y + 5 = 0; 2 2 
 2
 5 −5 
♣Bước 3: Tính khoảng cách từ I  ;  ñến ñỉnh
2 2 
A ( 2; 0 ) :
2 2
 5  5  13
⇔ R 2 = IA2 =  2 −  +  0 +  = .
 2  2 2
2 2
 5  5  13
♣Bước 4:Viết phương trình ñường tròn (C):  x −  +  y −  = .
 2  2 2
Lời bình: Ta nên giải theo cách 1,2 là cách ñơn giản nhất , còn cách 3 rất tốn thời gian và phức tạp
hơn.Ngoài ra, còn có một số tam giác có dạng ñặc biệt ,mà nếu dựa vào các tính chất của tam giác ñó
ta có thể có cách giải nhanh gọn hơn:
t©m I lµ trung ®iÓm cña BC.

Trường hợp 1:tam giác ABC vuông tại A,thì  BC
 R = 2
t©m I lµ träng t©m tam gi¸c ABC.

Trường hợp 2: tam giác ABC ñều cạnh a,thì:  a 3
R =
 3

VÍ DỤ 2)Viết phương trình ñường tròn qua ba ñiểm: A(1;3), B (3;5), C (4;0)

 
Giải: Nhận xét: AB ( 2; 2 ) vµ AC ( 3; −3)
 
⇒ AB. AC = 2.3 + 2.( −3) = 0 ⇒ AB ⊥ AC t¹i A.
  xB + xC yB + yC   7 5 
 t©m I  ;  = 2;2
  2 2   
Vậy ñường tròn ngoại tiếp cho bởi: (C ) 
 BC ( 4 − 3)2 + ( 0 − 5 )2 26
 B¸n kÝnh R = = =
 2 2 2
2 2
 7  1  13
Kết luận :Vậy phương trình ñường tròn cần tìm là:(C):  x −  +  y −  = .
 2  2 2
 1   1 
2)Viết phương trình ñường tròn qua ba ñiểm: A  1;  , B  1; −  , C ( 0; 0 ) .
 3  3
2
 1 1  2 3
Ta có nhận xét: AB = (1 − 1)2 +  − −  = ,
 3 3 3
2
 1  2 3
AC = ( 0 − 1) +  0 −
2
 = 3 ,
 3
2
 1  2 3
BC = ( 0 − 1) +  0 +
2
 = 3
 3
2 3
Vậy: AB = AC = BC = ⇔ ▲ ABC lµ tam gi¸c ®Òu.
3
Nên ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
 2 
t©m I  3 ;0  lµ träng t©m ▲ ABC.
( C ) ⇔:   
 3 AB 2
 R = 2 = 3
2
 2 4
⇔ (C ) :  x −  + y2 = .
 3 9

2
 2 4
Kết luận :Vậy phương trình ñường tròn cần tìm là: ( C ) :  x −  + y 2 = .
 3 9
BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:

Viết phương trình ñường tròn qua ba ñiểm:


a) A (1; 2 ) , B ( 5; 2 ) , C (1; −3) . ( ðS: (C ) : x 2 + y 2 − 6 x + y − 1 = 0 ).
2 2
 9  5 25
b) A (1;3) , B ( 5; 6 ) , C ( 7;0 ) . ( ðS: ( C ) :  x −  +  y −  = ).
 2  2 2
c) A (1;1) , B ( 3; −2 ) , C ( 4;3) .
2 2
 7  1  13
(Gợi ý: nhận dạng tam giác ABC vuông tại A. ðS: ( C ) :  x −  +  y −  = ).
 2  2 2
d) A ( 0; 2 ) , B (1;1) , C ( 2 : −2 ) . (ðS: (C ) : ( x + 3) + ( y + 2 ) = 25 ).
2 2

e) A ( 8; −2 ) , B ( 6; 2 ) , C ( 3; −7 ) (ðS: ( x − 3) + ( y + 2 ) = 25 ).
2 2

2 2
 1  5 71
f) A ( 5 : 5 ) , B ( 6; −2 ) , C ( −2; 4 ) (ðS:  x +  +  y +  = ).
 4  4 80
g) A ( 0; 0 ) , B ( −1; −7 ) , C ( −4; −3) (ðS: x 2 + y 2 + x + 7 y = 0 ).
h) A ( 5; −1) , B ( −3; −5 ) , C ( −4, 2 ) (ðS: x 2 + y 2 + 2 y − 24 = 0 ).
29 31
i) A (1; 2 ) , B ( −2;3) , C ( 3; −1) . (ðS: ( C ) : x 2 + y 2 + x + y − 18 = 0 ).
7 7

BÀI TẬP 2:LẬP PHƯƠNG TRÌNH ðƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP MỘT TAM GIÁC

PHƯƠNG PHÁP GIẢI:


Ta có thể giải bằng hai cách như sau:
☺Cách 1:
Ta thực hiện theo các bước:
♣Bước 1:Viết phương trình hai ñường phân giác trong của hai góc trong tam giác ABC.
♣Bước 2 :Tâm I là toạ ñộ giao ñiểm của hai ñường phân giác trên.
♣Bước 3:Tính khoảng cách từ I ñến một cạnh của tam giác,ta ñược bán kính.
♣Bước 4:Lập phương trình ñường tròn.
☺Cách 2:
♣Bước 1: Tính diện tích S của tâm giác ABC và các cạnh ,từ ñó tính bán kính r từ công thức
S
S=p.r ⇒ r= .
p
♣Bước 2 :Gọi I(a,b) là tâm ñường tròn nội tiếp ▲ ABC , khi ñó từ ñiều kiện khoảng cách từ I tới ba cạnh
bằng r ta có ñược hệ thức theo hai ẩn a,b.nên ta tìm ñược toạ ñộ ñiểm I.
♣Bước 3:Lập phương trình ñường tròn.
Ngoài ra, còn có một số tam giác có dạng ñặc biệt ,mà nếu dựa vào các tính chất của tâm giác ñó ta
có thể có cách giải nhanh gọn hơn:
Trường hợp 1:Nếu tam giác ABC cân tại A,ta có:
♣Bước 1: Ta lập phương trình của (AM) với M là trung ñiểm của BC.
♣Bước 2 :Tâm I ∈ ( AM ) và thoả mãn:

IA BA
 = −
IM BM
♣Bước 3:Lập phương trình ñường tròn với tâm I và bán kính r=IM.
Trường hợp 2:Nếu tam giác ABC ñều tại A, cạnh AB=AC=BC=a,ta có:
T©m I lµ träng t©m tam gi¸c ABC.

(C ) :  a 3
R = .
 6

BÀI TẬP VẬN DỤNG

VÍ DỤ 1)Cho bài toán:Viết phương trình ñường tròn qua ba ñiểm: A ( 2;6 ) , B ( −3; −4 ) , C ( 5;0 ) .
Giải:
☺Cách1:
♣Bước 1:Ta có phương trình các cạnh của tam giác là:
AB : 2 x − y + 2 = 0 AC : 2 x + y − 10 = 0
vµ BC : x − 2 y − 5 = 0
Các ñường phân giác trong và ngoài của góc BAC có phương trình:

2 x − y + 2 + 2 x + y − 10 = 0(d1 )
⇔
2x − y + 2 2 x + y − 10 2 x − y + 2 − 2 x + y − 10 = 0(d 2 )
± = 0.
22 + (−1)2 22 + 12 4 x − 8 = 0(d1 )  x − 2 = 0(d1 )
⇔ ⇔
−2 y + 12 = 0(d 2 )  y − 6 = 0(d 2 )
Xét hai ñiểm B,C nằm khác phía ñối với ñường phân giác trong góc A và nằm cùng phía ñối với
ñường phân giác ngoài góc BAC  ,nên ta chỉ xét vị trí B,C với hai ñường phân giác d1hoặc d2,chẳng hạn
là d1.
Thay toạ ñộ B,C lần lượt vào d1: x − 2 = 0 ta có: −3 − 2 = −5 < 0 vµ 5 − 2 = 3 > 0
⇒ B,C n»m kh¸c phÝa ®èi víi d1 .
⇒ d : x − 2 = 0 lµ ph−¬ng tr×nh ®−êng ph©n gi¸c trong cña gãc BAC .
1
Các ñường phân giác trong và ngoài của góc A có phương trình:
Và : Các ñường phân giác trong và ngoài của góc 
ABC có phương trình:

2x − y + 2 x − 2y − 5
± =0
2 + (−1)
2 2
12 + (−2)2
 x − y − 1 = 0(△1 )
⇔
 x + y + 7 = 0(△2 )
Lí luận tương tự ta có phương trình
(△1 ) x − y − 1 = 0 lµ ph−¬ng tr×nh ®−êng
ph©n gi¸c trong cña gãc  ABC.
♣Bước 2 : Vậy tâm I là nghiệm của hệ
phương trình:
x − 2 = 0
 ⇒ I ( 2;1)
x − y −1 = 0
♣Bước 3: Bán kính:
4 −1+ 2
R = d ( I ; AB ) = = 5.
5

♣Bước 4: Kết luận :Vậy phương trình ñường tròn cần tìm là: ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 5.
2 2
☺Cách 2:
♣Bước 1:Ta có: S = pr (1)
1 1
Diện tích tam giác ABC là: S▲ ABC = AC.BC = 3 5.4 5 = 30. (2)
2 2
1
2
1
2
( 1
và: p = ( AB + AC + BC ) = 3 5 + 4 5 + 5 5 = 12 5 = 6 5. (3)
2
)
S 30
Thay (2),(3) vào (1) ⇒ r = = = 5.
p 6 5
♣Bước 2 : Gọi I (a, b) là tâm ñường tròn nội tiếp tam giác ABC .Ta có :
 2a − b + 2 2a + b − 10
 = = 5
22 + ( −1) 22 + 12
2
d ( I ; AB) = d ( I ; AC ) 
 ⇔
d ( I ; AB) = d ( I ; BC )  2a − b + 2 a − 2b − 5
= = 5

2 + ( −1) 12 + (−2) 2
2 2

a = 2
Giải hệ ta có 
b = 1
♣Bước 3: Vậy phương trình ñường tròn cần tìm là: ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 1) = 5.
2 2

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:


Viết phương trình ñường tròn nội tiếp các tam giác sau:
a) A ( 8;0 ) , B ( 0; 0 ) , C ( 0; 6 )
( §S: ( C ) : ( x − 2 ) + ( y − 2 ) = 4 ).
2 2

b)Phương trình ñường tròn nội tiếp các tam giác có phương trình các cạnh lần lượt là:
AB : 2 x − 3 y + 21 = 0, AC : 3 x − 2 y − 6 = 0, BC : 2 x + 3 y + 9 = 0 .
(ðS: ( C ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) = 13. )
2 2

c)Phương trình ñường tròn nội tiếp các tam giác có phương trình các cạnh lần lượt là:
AB : x + y − 15 = 0, AC : 7 x + 17 y + 65 = 0, BC : x + y − 15 = 0.
(ðS: ( C ) : ( x − 5 ) + ( y − 1) = 40, 5. )
2 2

MỞ RỘNG
Ngoài ñường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác tam giác ở trên, ta cũng ñược học một ñường tròn
nữa liên quan ñến tam giác là “ñường tròn bàng tiếp tam giác”.
ðường tròn bàng tiếp tam giác là ñường tròn
tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các
phần kéo dài của hai cạnh còn lại .
Tâm ñường tròn bàng tiếp tam giác trong góc
A là giao ñiểm của hai ñường phân giác các góc ngoài
tại B và C,hoặc là giao ñiểm của ñường phân giác trong
góc A và ñường phân giác ngoài tại B (hoặc C).
Như vậy với một tam giác bất kì ta chỉ có một
ñường tròn nội tiếp và có một ñường tròn ngoại tiếp
nhưng lại có ñến ba ñường tròn bàng tiếp.
Vậy ta có thể lập phương trình ñường tròn
bàng tiếp một tam giác bất kì.
(ðường tròn (H;HD)bàng tiếp trong
góc A của tam giác ABC.)

Cách lập phương trình ñường tròn bàng tiếp tại góc A của tam giác:
♣Bước 1: Tìm toạ ñộ tâm ñường tròn bàng tiếp tam giác ABC:
• Cách1:lập phương trình ñường phân giác trong góc A.
và lập phương trình ñường phân giác ngoài góc B (hoặc C).
Tâm của ñường tròn bàng tiếp tam giác là giao ñiểm của hai ñường phân giác trên.
 Cách 2: lập phương trình ñường phân giác ngoài góc B
và lập phương trình ñường phân giác ngoài góc C.
Tâm của ñường tròn bàng tiếp tam giác là giao ñiểm của hai ñường phân giác trên.
♣Bước 2:tính bán kính bằng cách sử dụng khoảng cách hình học.
♣Bước 3:Lập phương trình ñường tròn.
BÀI TẬP:
Lập phương trình ñường tròn bàng tiếp tam giác ABC với A ( −3; −5 ) , B ( 4; −6 ) , C ( 3;1) .
GIẢI:
Ta phải lập phương trình ñường tròn bàng tiếp tam giác ABC lần lượt tại ba gócA,B,C của tam giác.
 Lập phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc A:
♣Bước 1:Gọi M ( x; y ) vµ rA là tâm và bán kính của ñường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC,
ta có :M là giao ñiểm của phân giác trong của góc A và phân giác ngoài của góc C .
Ta có :phương trình phân giác trong của góc A: x − 3 y − 12 = 0(1)
phương trình phân giác ngoài của góc C: x + 3 y − 6 = 0(2)
Toạ ñộ tâm M là nghiệm của hệ phương
 x − 3 y − 12 = 0(1) x = 9
trình:  ⇔
 x + 3 y − 6 = 0(2)  y = −1
Vậy M ( 9; −1) .
♣Bước 2: Bán kính rA là khoảng cách từ tâm
M ñến một cạnh bất kì của tam giác.
Ta có : AB : x + 7 y + 38 = 0
9 − 7 + 38
rA = d ( M ; AB ) = = 4 2.
12 + 7 2

♣Bước 3:Vậy phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc A là:
( M ) : ( x − 9 )2 + ( y + 1)2 = 32.
 Lập phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc B :
Tương tự gọi N ( x; y ) vµ rB là tâm và bán
kính của ñường tròn bàng tiếp trong góc B của
tam giác ABC, ta có :N là giao ñiểm của phân
giác trong của góc B và phân giác ngoài của góc
A.
Ta có:phương trình phân giác trong của
góc B: x + y + 2 = 0(1)
phương trình phân giác ngoài của
góc A: 3 x + y + 14 = 0(2)
Toạ ñộ tâm N là nghiệm của hệ phương
 x + y + 2 = 0(1)  x = −6
trình:  ⇔
3 x + y + 14 = 0(2) y = 4
Vậy N ( −6; 4 ) .
Bán kính rB là khoảng cách từ tâm N ñến
một cạnh bất kì của tam giác.
Ta có : AB : x + 7 y + 38 = 0
−6 + 28 + 38
rB = d ( N ; AB ) = =6 2
12 + 7 2
Vậy phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc A là:
( M ) : ( x − 6 )2 + ( y − 4 )2 = 72.
 Lập phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc C :
Tương tự gọi O ( x; y ) vµ rC là tâm và
bán kính của ñường tròn bàng tiếp trong góc C
của tam giác ABC, ta có :O là giao ñiểm của
phân giác ngoài của góc A và phân giác ngoài
của góc B.
Ta có:phương trình phân giác ngoài
của góc A: 3 x + y + 14 = 0(1)
phương trình phân giác ngoài
của góc B: x − y − 10 = 0(2)
Toạ ñộ tâm O là nghiệm của hệ phương
3 x + y + 14 = 0(1)  x = −1
trình:  ⇔
 x − y − 10 = 0(2)  y = −11

Vậy O ( −1; −11) .


Bán kính rC là khoảng cách từ tâm O ñến một cạnh bất kì của tam giác.
Ta có : AB : x + 7 y + 38 = 0
−1 − 77 + 38
rC = d ( O; AB ) = =4 2
12 + 7 2

Vậy phương trình ñường tròn bàng tiếp trong góc A là: ( M ) : ( x + 1) + ( y + 11) = 32.
2 2

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:


1) Lập phương trình bàng tiếp tam giác trong góc C của ABC với A (12; 4 ) , B ( 5;6 ) , C ( 8; −3) .
2) Lập phương trình bàng tiếp tam giác trong góc A của ABC với A (1; 4 ) , B ( −7; 6 ) , C (1; 2 ) .
3) Lập phương trình bàng tiếp tam giác trong góc B của ABC với A ( 6;9 ) , B ( −4;1) , C ( 8;3) .
4) Lập phương trình bàng tiếp tam giác ABC với A (1; −8 ) , B ( −4;3) , C (10; 4 ) .

You might also like