You are on page 1of 68

Luỹ thừa của 10

O M
Z O

Từ vũ trụ tiểu vi đến


vũ trụ đại vi
.
Đây là cuộc hành trình cao tốc,
nhảy vọt từng khoảng cách theo thừa số 10

Bắt đầu với 100 bằng 1 m, và tăng khoảng cách bằng thừa số
10, hay 101 (10 m), 102 (10x10) = 100 m, 103 (10x10x10 =
1.000m), 104 (10x10x10x10 = 10.000 m), và cứ thế, cho đến khi
ta không còn tưởng tượng được giới hạn của vũ trụ đại vi.

Sau đó chúng ta sẽ quay về, nhanh hơn một tí, vòng lại điểm
khởi hành và tiếp tục chuyến du hành trong hướng ngược
lại, giảm khoảng cách du hành bằng thừa số 10, đi vào vũ trụ
tiểu vi.

Hãy quan sát tính thường hằng của các qui luật vũ trụ và suy
niệm về bao nhiêu điều con người còn phải học…
Đi vui nhé !
10 0
1m
Khoảng
cách đến
một đám lá
trong vườn
10 1
10 m

Bắt đầu đi
lên ...

Ta có thể
thấy chòm
lá.
10 2
100 m

Tại khoảng
cách này, ta có
thể thấy bìa
rừng và các
kiến trúc xây
dựng.
10 3
1 km

Ta sẽ đổi từ mét
sang kilô mét.
Bây giờ ta có
thể nhảy dù với
khoảng cách
này.
10 4
10 km

Ta có thể thấy
thành phố,
nhưng không
thực sự thấy
nhà cửa.
10 5
100 km
Tại cao độ
này, ta có thể
thấy bang
Florida của
Mỹ.
10 6
1.000 km

Cái nhìn thông


thường từ vệ
tinh
10 7
10.000 km

Bắc bán cầu và


một phần của
Nam Mỹ.
10 8
100.000 km

Trái đất bắt


đầu thấy
nhỏ dần ...
10 9
1 triệu km

Trái đất và
quỹ đạo của
mặt trăng
(màu trắng)
10 10
10 triệu km

Một phần của


quỹ đạo trái
đất (màu
xanh)
10 11
100 triệu km

Quỹ đạo của


Kim tinh (xanh
lá cây) và Trái
đất (xanh)
10 12
1 tỷ km

Quỹ đạo của:


Thủy tinh , Kim
tinh, Trái đất,
Hoả tinh, và
Mộc tinh.
10 13
10 tỷ km

Tại cao độ
này, ta có thể
quan sát Thái
dương hệ và
quỹ đạo của
các hành
tinh.
10 14
100 tỷ km
Thái dương hệ
bắt đầu thấy
nhỏ dần…
10 15
1 nghìn tỷ km
Mặt trời bây
giờ chỉ là một
sao nhỏ
trong hàng
nghìn sao
khác...
10 16
1 năm ánh sáng
Tại khoảng
cách 1 năm
ánh sáng,
sao Mặt Trời
thấy rất nhỏ
bé.
10 17
10 năm ánh sáng

Tại điểm
này, ta
chẳng thấy
sao Mặt
Trời đâu cả,
trong vô
cùng vô
tận…
10 18
100 năm ánh sáng
“Trống
không !”
Chỉ có các vì
sao và các
tinh vân.
10 19
1,000 năm ánh sáng

Ở khoảng
cách này ta
bắt đầu du
hành xuyên
thiên hà của
chúng ta—
Ngân Hà.
(Via-Láctea)
10 20
10,000 năm ánh sáng

Ta tiếp tục du
hành bên trong
Ngân Hà (Via-
Láctea).
10 21
100,000 năm ánh sáng

Ta bắt đầu đến


rìa Ngân Hà.
10 22
1 triệu năm ánh sáng

Ở khoảng cách
lớn lao này, ta
có thể thấy toàn
thể Ngân Hà &
các thiên hà lân
cận...
10 – 10 triệu năm ánh sáng
23
Từ khoảng cách này, tất cả các
thiên hà thấy rất nhỏ, giữa nhiều
khoảng trống mênh mông.

Qui luật này chi phối tất cả các


vùng khác của Vũ trụ.

Ta có thể đi xa hơn nữa với trí


tưởng tượng, nhưng bây giờ ta hãy
nhanh chóng trở về nhà.
10
22
10
21
10
20
10
19
10
18
10
17
10
16
10
15
10
14
10
13
10
12
10
11
10
10
10
9
10
8
10
7
10
6
10
5
10 4

Các câu hỏi hiện ra


trong đầu...
Ta là ai?
Ta đang đi đâu?
Ta từ đâu đến?
10 3

Hay... Ta là hiện
thân của điều gì
trong Vũ trụ?
10 2
Trong chuyến “đi
lên” ta đến tận 10 lũy
thừa 23.
10 1

Bây giờ ta sẽ đi sâu


vào bên trong vật
thể, bằng chuyến du
hành “đi vào”...
10 0

Về lại điểm khởi hành cũ.

Ta có thể với tay sờ đám


lá...
10 -1
10 cm

Tại khoảng
cách 10 cm ...
Ta có thể thấy
các đường nét
của lá cây.
10 -2
1 cm
Ở khoảng cách
này, ta có thể
quan sát cấu
trúc của lá.
10 -3
1 mm

Cấu trúc của


các tế bào bắt
đầu xuất hiện ...
10 -4
100 micrômet

Ta có thể
thấy rõ các
tế bào.

Bạn có thể
thấy các tế
bào liên kết
với nhau.
10 -5
10 micrônet

Bắt đầu đi
vào bên
trong tế
bào...
10 -6
1 micrômet

Có thể thấy
được nhân
tế bào.
10 -7
1.000 rađiô Angstroms

Ta vừa đổi đơn vị


đo lường để dùng
cho các khoảng
cách tí ti.

Bạn có thể thấy các


nhiễm thể.
10 -8
100 rađiô Angstroms

Trong vũ trụ
tiểu vi này, ta
có thể thấy các
sợi DNA ...
10 -9
10 rađiô Angstroms

... và các khối


nhiễm thể.
10 -10
1 rađiô Angstrom
Nhìn giống như các
đám mây điện tử...
Đây là các nguyên
tử cacbon làm nên
thế giới chúng ta.

Bạn có thể thấy sự


giống nhau giữa vũ
trụ tiểu vi và vũ trụ
đại vi...
10 -11
10 picômet
Trong thế giới
tí ti này, ta có
thể quan sát
các điện tử
chạy vòng
ngoài của
nguyên tử.
10 -12
1 Picômet

Giữa điện tử và nhân của


nguyên tử là một khoảng
trống cực lớn ...
10 -13
100 Fentômet

Ở cở nhỏ li ti này, ta có
thể thấy nhân nguyên
tử.
10 -14
10 Fentômet

Bây giờ ta có thể


quan sát nhân của
nguyên tử cacbon.
10 -15
1 Fentômet
Bây giờ ta bước sang
lảnh vực tưởng tượng
của khoa học, đối diện
với proton.
10 -16
100 Atômet
Nghiên cứu “quark”.
Đã hết đường đi ...

Đây là giới hạn của


kiến thức khoa học
ngày nay.

Đây là giới hạn của


vật thể ...
Và bây giờ... Bạn có phải là trung tâm của vũ trụ ?

Bạn có phải là tác phẩm đặc biệt của Tạo hoá ?

Cái gì đứng sau các giới hạn? Thực ra, có giới hạn không?

Lưu ý rằng, khi “đi xuống” ta chỉ có thể đến 10 luỹ thừa -16
và đụng giới hạn (hiện nay?) của vật thể… Nhưng “đi lên”,
ta lên tận 10 lũy thừa 23 mới ngưng… Nhưng thật ra, ta có
thể tiếp tục lên nữa, đến cùng tận của óc tưởng tương !!!

Vậy thì…?
... Ai bảo là chúng ta cô đơn trong vũ trụ?
 
Việt dịch: Trần Đình Hoành & Trần Lê Tuý-Phượng

You might also like