You are on page 1of 58

Trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG HCM

Môn học
LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ
CHU TRÌNH EULER

CHU TRÌNH HAMILTON
NỘI DUNG

• Chu trình Euler


• Điều kiện tồn tại chu trình Euler
• Chu trình Hamilton
• Điều kiện tồn tại chu trình Hamilton
2.1. CHU TRÌNH EULER

• Bài toán 7 cây cầu


• Định nghĩa chu trình Euler
• Điều kiện tồn tại chu trình Euler vô hướng
• Điều kiện tồn tại chu trình Euler có hướng
• Thuật toán tìm chu trình Euler
BÀI TOÁN 7 CÂY CẦU
• Sông Pregel và cù lao Kneiphof chia thành phố Konigsberg ở
nước CH Litva thành 4 vùng đất.
• 7 cây cầu nối giữa các vùng đất.

D
Pregel

C
BÀI TOÁN 7 CÂY CẦU (tiếp)

• Bài toán: Liệu có thể đi qua cả 7 cây cầu, mỗi cầu


đúng một lần, rồi quay về chỗ xuất phát được hay
không?

Bài toán đã làm say mê cư dân của thành phố. Họ


háo hức đi thử nhưng không thành công.
BÀI TOÁN 7 CÂY CẦU (tiếp)

Năm 1736, L.Euler đã chứng minh rằng bài toán


không giải được.

• Từ bài toán này đưa đến các khái niệm về đường


và chu trình Euler.
BÀI TOÁN 7 CÂY CẦU (tiếp)
• Biểu diễn mỗi vùng đất bằng một đỉnh của một đa
đồ thị vô hướng, hai đỉnh có cạnh nối nếu có cầu
nối tương ứng.
• Bài toán trên đưa về việc tìm một chu trình của đồ
thị đi qua mỗi cạnh của đồ thị đúng một lần.
b

a d

c
ĐƯỜNG VÀ CHU TRÌNH EULER

• Định nghĩa 2.1


- Đường Euler của đa đồ thị là đường đi qua mỗi
cạnh của đồ thị đúng một lần.
- Chu trình Euler của đa đồ thị là đường đi qua
mỗi cạnh của đồ thị đúng một lần.
VÍ DỤ 7.1
7
a b
1
3 2

4 6
e
9 10

8
d c
5

Chu trình Euler: E = [1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 6, 7]


2.2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER VÔ HƯỚNG

• Định lý 2.1
Đa đồ thị G có chu trình vô hướng Euler khi và
chỉ khi mọi đỉnh đều có bậc chẵn.
4

3 5

1
6

2 8

7 9
2.2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER VÔ HƯỚNG (tiếp)
• Chứng minh định lý
1) Điều kiện cần
Mỗi lần chu trình đi qua một đỉnh thì đỉnh đó bớt
đi 2 cạnh kề.
Cuối cùng, số cạnh kề của mỗi đỉnh bằng 0.
Vì vậy, số cạnh kề của mỗi đỉnh phải là một số
chẵn.
2.2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER VÔ HƯỚNG (tiếp)
Chứng minh định lý:
2) Điều kiện đủ
Xuất phát từ đỉnh a bất kỳ, lập dãy cạnh kề
liêntiếp cho đến khi hết khả năng đi tiếp.
Khi dừng phải dừng ở đỉnh a vì bậc các đỉnh
đều chẵn, thu được chu trình C1.
Nếu C1 vét hết các cạnh của đồ thị thì C1 là
chu trình cần tìm.
Nếu còn cạnh ngoài C1, thì cạnh đó phải kề
với đỉnh a1 của C1, xuất phát từ a1 tìm chu
trình C2 …
2.2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER VÔ HƯỚNG (tiếp)
Chứng minh định lý:
Khi C1, C2,… đã vét hết các cạnh của đồ thị,
lập
chu trình Euler như sau:
- Từ đỉnh a đi theo nửa trên của C1 đến a1
- Từ a1 đi theo nửa trên của C2 đến a2
……
- Khi đã đến chu trình con cuối cùng thì đi
ngược lại theo nửa dưới các chu trình để trở
về a.
VÍ DỤ 2.2

Tìm chu trình Euler cho đồ thị:


4

3 C1 = [1, 3, 4, 5, 8, 2]
5

1
6 C2 = [2, 3, 5, 6, 7]
2 8

C3 = [6, 9, 7, 8]
7 9

C = [ 1, 3, 4, 5, 8, 2, 3, 5, 6, 9, 7, 8, 6, 7, 2 ]
2.2. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER VÔ HƯỚNG (tiếp)
• Hệ quả 2.1: Đa đồ thị G có đường đi Euler vô hướng
khi và chỉ khi số đỉnh bậc lẻ bằng 2.

Chứng minh:
1. Điều kiện cần: Nếu có đường đi Euler vô hướng nối a với b
thì a và b là 2 đỉnh duy nhất có bậc lẻ.
2. Điều kiện đủ:
• Nếu a, b là 2 đỉnh duy nhất có bậc lẻ, xây dựng G’ từ G
bằng cách thêm cạnh (a,b).
• G’ không có đỉnh bậc lẻ do đó có chu trình Euler C.
• Bỏ cạnh (a,b) khỏi chu trình C, thu được đường Euler
trong G.
2.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER CÓ HƯỚNG
• Định lý 2.2:
Đa đồ thị có hướng liên thông G có chu trình
Euler có hướng khi và chỉ khi tại mỗi đỉnh số
cạnh đi vào bằng số cạnh đi ra:
∀ x ∈ V , r-(x) = r+(x) , trong đó:
- r-(x): số cạnh đi vào đỉnh x
- r+(x): số cạnh đi ra khỏi đỉnh x.
VÍ DỤ 2.3

7
a b
1
3 2

4 6
e
9 10
8
d c
5

Chu trình Euler: E = [1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 6, 7]


2.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER CÓ HƯỚNG (tiếp)

• Hệ quả 2.2
Đa đồ thị có hướng liên thông G có đường Euler
có hướng khi và chỉ khi trong G có 2 đỉnh a, b
thoả mãn:
r-(a) = r+(a) + 1
r+(b) = r-(b) + 1
còn các đỉnh khác đều cân bằng.
2.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER CÓ HƯỚNG (tiếp)
Chứng minh hệ quả
1) Điều kiện cần:
Giả sử đồ thị G có đường Euler có hướng α đi
qua
tất cả các cạnh của đồ thị.
- Với đỉnh xuất phát a của α,
Trừ cạnh đầu tiên của α đi ra từ a, cứ một
cạnh đi vào a thì phải có một cạnh đi ra khỏi
a vì α kết thúc ở đỉnh khác.
Do đó: r-(a) = r+(a) - 1.
2.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER CÓ HƯỚNG (tiếp)
- Với đỉnh kết thúc b của α,
Trừ cạnh cuối cùng của α đi tới b, cứ một
cạnh đi ra khỏi b thì phải có một cạnh đi vào
b vì α kết thúc ở b.
Do đó: r-(b) = r+(b) + 1.
2.3. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CHU TRÌNH
EULER CÓ HƯỚNG (tiếp)
2) Điều kiện đủ:
• Giả sử G có các đỉnh a, b thoả mãn:
r-(a) = r+(a) - 1 và r-(b) = r+(b) + 1.
• Thêm vào cạnh mâi (b,a), khi đó theo định
lý 2.3 ta có chu trình Euler có huâng C.
• Bỏ cạnh (b,a) khỏi C ta đuợc một đuờng
Euler có huâng.
2.4. THUẬT TOÁN TÌM
CHU TRÌNH EULER

• Thuật toán 2.1


Dữ liệu: Đồ thị liên thông G = (V, E) không có
đỉnh bậc lẻ đuợc biểu diễn bởi mảng các danh
sách kề DK.
Kết quả: Chu trình vô huóng Euler vâi danh sách
các đỉnh nằm trong stack CE.
2.4. THUẬT TOÁN TÌM
CHU TRÌNH EULER (tiếp)
Thuật toán:
1 Begin
2 S := ∅ ; CE := ∅ ;
3 v := đỉnh tuỳ ý của đồ thị ;
4 push v onto S ;
5 while S ≠ ∅ do
6 begin
7 v := top(S) ;
2.4. THUẬT TOÁN TÌM
CHU TRÌNH EULER (tiếp)
8 if DK(v) ≠ ∅ then
9 begin
10 u := đỉnh đầu tiên trong danh sách DK[v] ;
11 push u onto S ;
12 DK[v] := DK[v] \ {u} ;
13 DK[u] := DK[u] \ {v}; { Xoá cạnh (v,u) }
14 v := u
15 end
2.4. THUẬT TOÁN TÌM
CHU TRÌNH EULER (tiếp)
16 else
17 begin
18 v := top(S) ;
19 push v onto CE
20 end
21 end
22 End .
2.4. THUẬT TOÁN TÌM
CHU TRÌNH EULER (tiếp)
• Độ phức tạp:
Mỗi lần lặp của chu trình:
- Hoặc là đặt đỉnh lên stack S và xoá cạnh,
- Hoặc chuyển đỉnh từ stack S sang stack CE.
Số lần lặp của chu trình không vuợt quá số cạnh m.
Độ phức tạp tổng thể của thuật toán là O(m).
2.5. CHU TRÌNH HAMILTON

• Trò chơi Hamilton.


• Khái niệm chu trình Hamilton.
• Tính chất Hamilton trong một số lâp đồ thị.
• Điều kiện tồn tại chu trình Hamilton
TRÒ CHƠI HAMILTON

Năm 1857 W. R. Hamilton đua trò chơi sau đây:

Trên mỗi đỉnh trong số 20 đỉnh của khối đa diện ngũ


giác đều 12 mặt ghi tên một thành phố trên thế giâi

Hãy tìm cách đi bằng các cạnh của khối đa diện để


qua tất cả các thành phố, mỗi thành phố đúng một
lần.
KHÁI NIỆM CHU TRÌNH HAMILTON

• Định nghĩa 2.2


- Đường Hamilton là đuờng đi qua mỗi đỉnh của
đồ thị đúng một lần.
- Chu trình Hamilton là chu trình đi qua mỗi đỉnh
của đồ thị đúng một lần.
VÍ DỤ 2.5
• Tổ chức tour du lịch sao cho nguời du lịch thăm quan
mỗi thắng cảnh trong thành phố đúng một lần
• Bài toán mã đi tuần: cho con mã đi trên bàn cờ vua sao
cho nó đi qua mỗi ô đúng một lần.
1 2 3 4
5 6 7 8
H = [ 8, 10, 1, 7, 9, 2, 11, 5, 3, 12, 6, 4 ]
9 10 11 12

Đuờng Hamilton biểu diễn nuâc đi của con mã trên bàn cờ 3x4
TÍNH CHẤT HAMILTON
TRONG MỘT SỐ LỚP ĐỒ THỊ
1. Tính chất Hamilton trong lâp đồ thị đầy đủ.
2. Tính chất Hamilton trong lâp đồ thị có đồ thị riêng
bậc 1.
TÍNH CHẤT HAMILTON
TRONG LỚP ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ
• Định lý 2.3 (Rédei)
Đồ thị đầy đủ luôn có đuờng đi Hamilton
b

a c

d e

H = [ a, b, d, c, e ]
TÍNH CHẤT HAMILTON
TRONG LỚP ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ (tiếp)
• Chứng minh định lý 2.3:
Chứng minh bằng quy nạp theo số đỉnh n của đồ
thị có huâng G.
- n = 1, 2: hiển nhiên.
- (n) ⇒ (n+1): G là đồ thị đầy đủ n+1 đỉnh, G’
xây dựng từ G bằng cách bât một đỉnh a và các
cạnh kề vâi a.
Đồ thị G’ có n đỉnh và đầy đủ nên có đuờng
Hamilton: (H) = < x1, x2, …, xn >.
TÍNH CHẤT HAMILTON
TRONG LỚP ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ (tiếp)
Chứng minh định lý 2.3:
a
x1

xi

xi+1 xn

Đuờng đi Hamilton
TÍNH CHẤT HAMILTON
TRONG LỚP ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ (tiếp)
1. Nếu G’ có cạnh (xn,a) thì duäng < (H), a > sẽ là
duäng Hamilton trong G.
2. Nếu G’ có cạnh (a,x1) thì duäng < a, (H) > sẽ là
duäng Hamilton trong G.
3. Nguợc lại, thì hai cạnh (a,xn) và (x1,a) nguợc
huâng nhau. Khi dó, có cặp cạnh sát nhau nhung
nguợc huâng nhau, chẳng hạn (xi,a) và (a,xi+1).
Đuäng di < x1, x2, …, xi, a, xi+1,…, xn > sẽ là
duäng Hamilton trong G.
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1

• Đồ thị bậc 1
Là dồ thị mà mỗi dỉnh có dúng một cạnh vào và một
cạnh ra.
Ví dụ: Chu trình Hamilton (nếu có) của G là dồ thị
riêng bậc 1 của G
Định lý 2.4
Đồ thị G = (V, F) có dồ thị riêng bậc 1 khi và chỉ khi
∀ B ⊆ V, | B | ≤ | F(B) |
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

• Chứng minh định lý


Giả sử V = {a1, a2, ... , an} là tập dỉnh của dồ thị
Lập tập V’ = {b1, b2, ... , bn} sao cho V ∩ V’ = ∅.
Xây dựng dồ thị hai phần H = (V, V’, F’) mà:
bj ∈ F’(ai) ⇔ aj ∈ F(ai).
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

Chứng minh định lý:


Nếu G có dồ thị riêng bậc 1 là G1 = (V, F1)
- Xác dịnh tập cạnh W: (ai,bj) ∈ W ⇔ aj ∈ F1(ai)
- W là cặp ghép n cạnh trong H.
Nguợc lại: ứng vâi một cặp ghép n cạnh trong H, có
một dồ thị riêng bậc 1 trong G.
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

Chứng minh định lý:


Theo | W | = n < | V | - d0 ⇒ d0 = 0.
Mặt khác d0 = max {| B | - | F’(B) | B ⊆ V}
= max {| B | - | F(B) | B ⊆ V} = 0.
Suy ra: | B | < | F(B) |.
VÍ DỤ
Xét dồ thị có huâng:
a 1

a b
b 2

c 3
c d
d 4
Đặt V’ = {1, 2, 3, 4}, xây dựng dồ thị hai phần H.
Chọn cặp ghép lân nhất W = {(a, 2), (b, 3),
(c, 4), (d, 1)}.
Từ dó, xây dựng duợc chu trình Hamilton: [a, b, c, d].
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

• Hệ quả 2.3:
Nếu dồ thị có chu trình Hamilton thì:
∀ B ⊆ V , | B | < | F(B) |

Từ hệ quả suy ra:


Nếu trong G có tập B ⊆ V mà | B | > | F(B) | thì G
không có chu trình Hamilton.
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

• Hệ quả 2.4:
Giả sử dồ thị vô huâng G có duäng di Hamilton
và d = max {| B | - | F(B) | B ⊆ V}.
Khi dó, số d ∈ {0, 1}.
TÍNH CHẤT HAMILTON TRONG LỚP
ĐỒ THỊ CÓ ĐỒ THỊ RIÊNG BẬC 1 (tiếp)

Chứng minh hệ quả:


Giả sử H = < a , ... , b > là duäng di Hamilton trong
G. Nếu trong G có cạnh (b,a) thì G có chu trình
Hamilton, do dó, theo hệ quả 7.8, d = 0.
Nếu không có cạnh (b,a):
• Thêm cạnh (b,a) vào G, nhận duợc dồ thị G’
• G’ có d’ = 0.
• d < d' +1, do chỉ thêm cạnh mà không thêm dỉnh. Suy ra d <
1.
• Suy ra: Nếu d ≥ 2 thì G không có duäng di Hamilton
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON
• Bổ đề 2.1
Giả sử dồ thị G có duäng di dơn vô huâng cực dại
< a0 , a1 , ... , aq > và r(a0) + r(aq) ≥ q +1. Thế thì,
G’ tạo bởi tập dỉnh {a0, a1, ..., aq} có chu trình vô
huâng Hamilton.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh bổ đề:
Ký hiệu r'(a) là bậc của dỉnh a trong G’.
Vì < a0 , a1 , ... , aq > là duäng dơn cực dại nên
r'(a0) = r(a0) và r'(aq) = r(aq).
Giả sử a0 kề vâi k dỉnh trên duäng di là:
a1 , ai2 , ... , aik ( r(a0) = k )
- Nếu a0 kề vâi aq thì G’ có chu trình vô huâng
Hamilton.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh bổ đề:

- Nếu aq không kề vâi các dỉnh a0 , ai2-1 , ... , aik-1 thm


r(aq) < q - k. Do dó: r(a0) + r(aq) < q, trái vâi giả
thiết. Vậy tồn tại dỉnh ai-1 sao cho a0 kề vâi ai vâ
aq kề vâi ai-1. Khi dó [a0 , ai , ... , aq , ai-1, ..., a0]
lâ mOt chu trmnh vô huâng cüa G’.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
• Bổ đề 2.2
Giả sử G lâ dồ thị liên thông vâ các dỉnh trên duäng
di dơn vô huâng dâi nhất trong G tạo nên dồ thị con
G’có chu trmnh Hamilton H.

Khi dó, H lâ chu trmnh Hamilton trong G.


2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh bổ đề:
Chứng minh dồ thị con G’ chính lâ dồ thị G.
Phản chứng: Giả sử tồn tại dỉnh a ∈G nhung a ∉ G’.
- Do G liên thông nên tồn tại duäng di vô huâng D
= < b = a0 , a1 , ... , a > trong G.
- b ∈ G’ vâ a ∉ G’, do dó tồn tại ai lâ dỉnh dầu tiên
cüa D không thuOc G’.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh bổ đề:
Xây dựng duäng D’: Bỏ ra khỏi chu trmnh Hamilton H
cạnh kề vâi ai-1 vâ thêm vâo cạnh (ai-1, ai).
Đuäng D’ có dO dâi bằng số dỉnh cüa G’.
Mặt khác, duäng dơn dâi nhất trong G có dO dâi bằng
số dỉnh cüa G’ trừ 1. Suy ra mâu thuẫn.
Vty do thj con G’ chinh lâ do thj G.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
• Định lý 2.5
Giả sử do thj G có n dỉnh.
1) Nếu ∀ a, b ∈ V, r(a) + r(b) ≥ n-1 thm G có duäng
di vô huâng Hamilton.
2) Nếu ∀ a, b ∈ V, r(a) + r(b) ≥ n thm G có chu
trmnh vô huâng Hamilton.
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh định lý:
1) Giả sử D = < x0 , ... , xq > lâ duäng di dơn vô
huâng dâi nhất cüa G.
- Nếu q = n-1 thm D lâ duäng di Hamilton cüa G.
- Nếu q < n-2 thm r(x0) + r(xq) ≥ n-1 ≥ q +1.
Theo Bổ dề 2.10 , do thj con G’ tạo bởi ttp dỉnh
{x0 , ..., xq} có chu trmnh vô huâng Hamilton H =
[y0 , y1 , ... , yq].
2.6. ĐIỀUKIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh định lý:
Vm q < n-2 nên có it nhất mOt dỉnh y cüa G nằm ngoâi
chu trmnh H. Suy ra, y duợc nối vâi yj nâo dó bằng
mOt duäng di dơn vô huâng.
Từ dó: < y, ..., yj, yj-1, ..., y0, yq, ..., yj+2, yj+1 > lâ
duäng di dơn vô huâng có dO dâi lân hơn q+1. Mâu
thuẫn vâi tinh cực dại cüa duäng di < x0 , ... , xq >.
Do dó: q = n -1. Đo thj G luôn có duäng di vô huâng
Hamilton
2.6. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
Chứng minh định lý:
2) Theo 1) do thj G có duäng di dơn vô huâng
dâi nhất chứa n dỉnh < y0 , y1 , ... , yn-1 >.
Mặt khác, r(y0) + r(yn-1) ≥ n = (n-1) +1.
Theo Bổ dề 7.10, do thj con G’ sinh bởi ttp
dỉnh {y0 , y1 , ... , yn-1} có chu trmnh vô huâng
Hamilton, vâ do dó G có chu trmnh vô huâng
Hamilton.
VÍ DỤ 2.7
Xét do thj có huâng: a c

b d

Đo thj trên thỏa mãn diều kiện 2), do dó có chu trmnh


vô huâng Hamilton.
Nếu bỏ cạnh (c,d) thm diều kiện 1) thỏa mãn, diều kiên
2) không thỏa mãn, do thj chỉ có duäng di vô
huâng Hamilton.
2.6. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
• Hệ quả 2.5 (Dirac)
Nếu ∀ a ∈ V, r(a) ≥ (n/2) thm do thj G có chu trmnh
vô huâng Hamilton.

Chứng minh:
Suy ra từ phân 2) cüa Djnh lý 2.5.
2.6. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)
• Nhận xét:
1. Do thj có dỉnh btc ≤ 1 thm không có chu trmnh
Hamilton.
2. Nếu do thj có các dỉnh dều có btc ≥ 2 vâ có
mOt dỉnh btc 2 thm mọi chu trmnh Hamilton
(nếu có) phải di qua 2 cạnh kề cüa dỉnh nây.
3. Nếu trong do thj có mOt dỉnh kề vâi 3 dỉnh
btc 2 thm không có chu trmnh Hamilton.
2.6. ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI
CHU TRÌNH HAMILTON (tiếp)

4. Nếu dỉnh a có 2 dỉnh kề btc 2 lâ b vâ c thm mọi


cạnh (a, x), x ∉ {b,c} sẽ không thuOc chu trmnh
Hamilton nâo.
5. Do thj có duäng di vô huâng < a1 , a2, ..., ak >,
vâi k < n vâ các dỉnh trên duäng di (trừ a1 vâ ak)
dều có btc 2 thm không có chu trmnh Hamilton di
qua cạnh (a1, ak).
6. Do thj hai phân G = (V1,V2, F) vâi |V1| ≠ |V2|
không có chu trmnh Hamilton.

You might also like