You are on page 1of 3

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC


Ngành đào tạo tài chính -Ngân hàng

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


--------------------------------

1. Tên học phần: Bảo hiểm


2. Số đơn vị học phần:3
3. Trình độ cho sinh viên: Năm thứ 3 chuyên ngành
4. Phân bổ thời gian:

Lên lớp Thảo luận Kiểm tra


Chương 1 8 1tiết
Chương 2 6
Chương 3 7 2tiết 1 tiết
Chương 4 7 2tiết
Chương 5 5 1 tiết
Chương 6 5

5. Điều kiện tiêt quyết: Đã học qua môn lý thuyết tài chính
6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho cán bộ quản lý tài chính nói chung
và cán bộ quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng những kiến thức về lý
luận cũng như nghiệp vụ cơ bản của Bảo hiểm như các vấn đề có liên
quan đến hợp đồng bảo hiểm , các ngiệp vụ chủ yếu của một số loại hình
bảo hiểm. Từ đó vận dụng vào thực tế nhằm góp phần đảm bảo an toàn
cho quá trình sản xuất kinh doanh và đời sống con người trước các rủi ro
xảy ra.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nêu rõ nguồn gốc ra đời của bảo hiểm
và cơ sở pháp lý của hợp đồng bảo hiểm. Trên cơ sở đó nghiên cứu những
nội dung cơ bản( Đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, giá trị bảo
hiểm, số tiền bảo hiểm… ) của một số loại hình bảo hiểm như: Bảo hiểm
về tài sản, Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của các chủ thể, Bảo hiểm tiền
gửi…
8. Nhiệm vụ của sinh viên: Nghiên cứu môn học, tham gia các buổi thảo
luận và các bài kiểm tra.
9. Tài liệu học tập: Giáo trình Bảo hiểm của trường KTQD, NXB thông kê
2005.
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Dự trên lớp tối thiểu 80% số tiết, kiểm tra
học trình 2 bài, thi hết học phần
11. Thang điểm: 10
12.Nội dung chi tiết

Chương I: Tổng quan về bảo hiểm

I. Nguồn gốc của bảo hiểm


1. Khái niệm về rủi ro
2. Phương pháp quản lý rủi ro
II. Bản chất của bảo hiểm
1. Một số khái niệm về bảo hiểm
2. Bản chất của bảo hiểm
III. Vai trò của bảo hiểm
IV. Hợp đồng bảo hiểm
1. Khái niệm
2. Chủ thể và khách thể trong HĐBH
3. Đặc trưng pháp lý của HĐBH
4. Nội dung của HĐBH

Chương II: Bảo hiểm xã hội


I. Những vấn đề chung về bảo hiểm xã hội
1. Sự cần thiết của bảo hiểm xã hội
2. Đặc trưng của bảo hiểm xã hội
II. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Khái niệm
2. Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội
3. Chế độ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

Chương III: Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển

I. Những vấn đề chung bảo hiểm hàng hoá vận chuyển


1.Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
2. Đặc trưng của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
II. Một số loại hình bảo hiểm hàng hoá vận chuyển
1. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
1.1. Rủi ro hàng hải và tổn thất
1.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
1.3. Giám định và bồi thường của công ty bảo hiểm
2. Bảo hiểm vận chuyển nội địa
2.1. Rủi ro được bảo hiểm
2.2. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
2.3. Giám định và bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm
Chương IV: Bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải

I. Những vấn đề chung bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải
1.Sự cần thiết của bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải
2. Đặc trưng của bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải
II. Một số loại hình bảo hiểm vật chất các phương tiện vận tải
1. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1. Đối tượng bảo hiểm
1.2. Phạm vi bảo hiểm
1.3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
1.4. Giám định và bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm
2. Bảo hiểm vật chất thân tàu thuỷ
2.1. Đối tượng bảo hiểm
2.2. Phạm vi bảo hiểm
2.3. Số tiền bảo hiểm

Chương V: Bảo hiểm cháy

I. Những vấn đề chung bảo hiểm cháy


1.Sự cần thiết của bảo hiểm cháy
2. Đặc trưng của bảo hiểm cháy
II. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm cháy
1. Đối tượng bảo hiểm
2. Phạm vi bảo hiểm
3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
4. Giám định và bồi thường tổn thất của công ty bảo hiểm

Chương VI: Bảo hiểm tiền gửi

I. Sự cần thiết của BH tiền gửi


II. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm tiền gửi
1. Đối tượng tham gia bảo hiểm
2. Phạm vi bảo hiểm
3. Số tiền bảo hiểm
4. Bồi thường của công ty bảo hiểm

You might also like