You are on page 1of 6

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11


ĐỀ SỐ 1
Bài 1(1,5đ): Giải phương trình và hệ phương trình
2 x  3 y  13
a) x 4  5 x 2  36  0 b) 
x  2 y  4
Bài 2 (2đ):
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của 2 hàm số sau:
1 x2
y   x  2 và y 
2 4
b) Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên bằng đồ thị và phép tính.
2
Bài 3 (1đ): Một khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và diện tích bằng
3
2
150m . Tính chu vi khu vườn.
Bài 4 (1,5đ): Cho phương trình: x 2   m  2  x  m  1  0
a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình. Hãy tính x12  x22 theo m .
Bài 5 (4đ): Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong  O; R  . Vẽ BD  AC tại D , vẽ
CE  AB tại E . BD và CE cắt nhau tại H , vẽ đường kính AOK .
a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong đường tròn tâm I , xác định vị trí điểm I .
c) Chứng minh DE  AK .
  600 , tính theo R độ dài AH .
d) Cho BAC
HẾT
ĐỀ SỐ 2
Bài 1(1,5đ): Giải phương trình và hệ phương trình
x  4 y  0
a) x 4  3 x 2  4  0 b) 
3 x  2 y  7
Bài 2 (2đ):
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị của 2 hàm số sau:
1 x2
y  x  2 và y 
2 4
b) Bằng phép toán hãy tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên.
Bài 3 (1,5đ): Cho phương trình: x 2  2 x  m  3  0
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện x1  x2  4 .
Bài 4 (1đ): Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 600m 2 và có chiều dài hơn chiều rộng 10m .
Tính chu vi mảnh đất đó.
Bài 5 (4đ): Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong  O; R  ,  AB  AC  . Ba đường cao
AF , BE , CD cắt nhau tại H
a) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
b) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh AF . AK  AB. AC .
c) Chứng minh 4 điểm D, E , I , F cùng nằm trên 1 đường tròn.
HẾT

1
Website: www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11
ĐỀ SỐ 3
Bài 1(2đ): Giải phương trình và hệ phương trình
2 x  y  4
a) 3 x 2  4  0 b) x 4  x 2  6  0 c) 
 x  3 y  5
2
Bài 2 (1đ): Cho phương trình: 2 x  2  m  1 x  m  2  0
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu.
1 1
Bài 3 (2đ): Cho  P  : y  x 2 và  D  : y   x  3
2 2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục.
b) Tìm tọa độ giao điểm A, B của 2 hàm số bằng phép tính.
c) Tính S AOB .
Bài 4 (1đ): Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240m 2 . Nếu tăng chiều rộng 3m và giảm
chiều dài 4m thì diện tích không đổi. Tính kích thước ban đầu của mảnh đất.
Bài 5 (4đ): Cho M ngoài  O; R  . Kẻ tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn ( A, B là các tiếp điểm).
Kẻ dây AE // MB . Đường ME cắt  O  tại N , đường AN cắt MB tại I .
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp.
b) Chứng minh IMN đồng dạng IAM , từ đó suy ra IM  IB .
c) Cho D là trung điểm MA . Gọi Q là giao điểm DB với IA . Chứng minh Q  OM và tứ
giác OBQN nội tiếp.
d) Đường OI cắt  O  tại C . Tiếp tuyến tại C với  O  cắt OB tại F . Đường thẳng vuông
góc với CF tại F cắt tia MB tại K . Đặt IOB   0 , tính FK theo R và  .
e) Muốn FK  2 R thì góc  phải bằng bao nhiêu độ?
HẾT

ĐỀ SỐ 4
Bài 1(3đ): Giải phương trình và hệ phương trình
a) x 2  x 5  10  0 b) 3 x 4  4 x 2  4  0
2 x  y  9 2 x  3 y  19
c)  d) 
3 x  y  1 3 x  2 y  16
Bài 3 (1,5đ): Cho  P  : y   x 2 và  D  : y  x  2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục.
b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số bằng phép tính.
Bài 3 (1đ): Cho phương trình: x 2   2m  1 x  m  0
a) Giải phương trình với m  0 .
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa điều kiện x12  x22  5 .
Bài 4 (1đ): Một hình chữ nhật có diện tích 120m 2 và có độ dài đường chéo 17m . Tính chu vi
hình chữ nhật đó.
Bài 5 (3,5đ): Các đường cao AN và BM của ABC có ba góc nhọn cắt nhau tại H và cắt
đường tròn  O; R  ngoại tiếp ABC lần lượt tại D và E .
a) Chứng minh CD  CE .
b) Chứng minh H và D đối xứng qua BC .
2
Website: www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11
c) Chứng minh MN // DE .
MN 1
d) Biết  . Tính MN theo R .
AB 2
HẾT

ĐỀ SỐ 5
Bài 1(1,5đ): Giải phương trình và hệ phương trình
3 5 4 x  3 y  4 5  3
a) 18 x 4  25 x 2  3  0 b)  6 c) 
x 1 x  3  x  2 y  5  2
x2
Bài 2 (2đ): Cho  P  : y   và  D  : y  x  1
4
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục.
b) Chứng minh  P  , D  tiếp xúc nhau và tìm tọa độ tiếp điểm.
c) Viết phương trình đường thẳng  D  vuông góc  D  và tiếp xúc với  P  .
Bài 3 (2,5đ): Cho phương trình: x 2  2  m  2  x  m 2  8m  2  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
2
b) Tính giá trị của biểu thức: M   x1  x2   x1  x2 theo m .
Bài 4 (4đ): Cho ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp trong đường tròn  O; R  . Các tiếp tuyến tai B
và C cắt nhau tại E , AE cắt đường tròn  O  ở D  D  A 
a) Chứng minh tứ giác OBEC nội tiếp.
b) Từ E kẻ đường thẳng  d  song song với tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  ,  d  cắt
AB, AC lần lượt tại P và Q . Chứng minh: AB. AP  AD. AE
c) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh: EP  EQ, PAE   MAC
.
BC 2
d) Chứng minh: MA.MD  .
4
HẾT

ĐỀ SỐ 6
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình
3 x  y  5
a)  b) x 4  8 x 2  9  0 c) x 2  4 3 x  4  0
 2 x  3 y  4
Bài 2:
x2
a) Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị:  P  : y  và  D  : y   x  4
2
m2
b) Cho đường thẳng  D  : y   m  1 x  . Tìm giá trị của m để  P  và  D  tiếp xúc.
2
Tìm tọa độ tiếp điểm.
Bài 3: Cho phương trình: x 2  6 x  m  0
a) Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm.
b) Tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm thỏa hệ thức: 3 x12  5 x1 x2  3x22  53 .

3
Website: www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11
Bài 4: Hai người đi xe gắn máy khởi hành cùng lúc từ A đi đến B cách nhau 90km . Vận tốc của
xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10km / h nên xe thứ nhất đến B sớm hơn xe thứ hai 45
phút. Tìm vận tốc mỗi xe.
Bài 5: Cho đường thẳng d cắt đường tròn  O; R  tại A, B . Trên đường thẳng d và ngoài  O  ,
lấy điểm M  MA  MB  . Vẽ tiếp tuyến MD với  O  ( D là tiếp điểm). Vẽ dây DE  MO tại N .
Gọi H là trung điểm của AB .
a) Chứng minh ME là tiếp tuyến của  O  .
b) Chứng minh tứ giác MDHO nội tiếp.
c) Vẽ đường kính DF của đường tròn  O  . Đường thẳng qua A và song song với MO cắt
DF tại K và cắt BF tại I . Chứng minh K là trung điểm của AI .
d) Xác định vị trí M trên đường thẳng d để MDE là tam giác đều.
HẾT
ĐỀ SỐ 7
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình
1 3 x 8 11x  3 y  7
a) x 2  2 x  1  0 b)   2
c) 
2 x2 x2 4 x 4 x  15 y  24
Bài 2: Cho các hàm số  P  : y  ax 2 và  D  : y  x  1
a) Xác định a nếu A  2; 1   P  .
b) Với a vừa tìm được, vẽ  P  ,  D  trên cùng hệ trục Oxy . Tìm tọa độ giao điểm bằng
phép toán.
c) Viết phương trình đường thẳng  D1  song song với đường thẳng  D  và tiếp xúc với
 P  . Tìm tọa độ tiếp điểm.
Bài 3: Cho phương trình x 2   m  5  x  m  6  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức Q  x12  x22 đạt giá trị nhỏ
nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 4: Một hình chữ nhật, nếu giảm chiều rộng 2m , tăng chiều dài 1m thì diện tích giảm 13m 2 .
Nếu tăng chiều rộng 1m , giảm chiều dài 1m thì diện tích tăng 2m 2 . Tìm chiều dài và chiều rộng
hình chữ nhật.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  , đường cao AH . Vẽ đường tròn tâm O
đường kính BC và đường tròn tâm K đường kính AH . Gọi D, E , F lần lượt là giao điểm của
đường tròn  K  với AB, AC và với đường tròn  O  .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
b) Chứng minh: AD. AB  AE. AC và tứ giác BDEC nội tiếp được.
c) Gọi I là giao điểm BE , BC . Chứng minh:
- AO  DE .
- Ba điểm I , F , A thẳng hàng và tứ giác IFEC nội tiếp được.
R 3
d) Nếu BC  2 R và AH  , tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDEC và
2
diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BC và cung nhỏ BDEC của đường tròn ngoại tiếp
tứ giác BDEC theo R .

4
Website: www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11
ĐỀ SỐ 8
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình
3 x  2 y  0
a) 3 x 2  2 x  8  0 b) 3 x 4  5 x 2  28  0 c) 
2 x  3 y  10
Bài 2: Cho  P  : y  x 2 và  D  : y  2 x
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng hệ trục.
b) Tìm tọa độ giao điểm của 2 hàm số bằng phép tính.
Bài 3: Cho phương trình x 2  mx  2m  4  0
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình. Tìm m thỏa x12  x22  4
Bài 4: Từ một điểm A ngoài đường tròn  O; R  , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b) Vẽ dây BD // AC , AD cắt  O  tại E  E  D  . Chứng minh: AB 2  AE. AD .
c) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ACE .
d) Tìm điều kiện để CE  AB .
HẾT

ĐỀ SỐ 9
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình
2 x  3 y  2  3 x  y  6
a) x 2  8 x  15  0 b) 3 x 4  10 x 2  3  0 c)  d) 
3 x  y  1  2 x  y  3
1
Bài 2: Cho  P  : y   x 2
2
a) Vẽ  P  .
b) Viết phương trình đường thẳng có hệ số góc là 2 và tiếp xúc với  P  .
Bài 3: Cho phương trình 3 x 2  x  2  0 . Không giải phương trình hãy tính x13  x23 .
Bài 4: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  AB  AC  . Gọi M là điểm chính
giữa cung BC , OM  BC  D, AM  BC  K
a) Chứng minh: AM là tia phân giác góc BAC .
b) Tiếp tuyến tại A với đường tròn tâm O cắt BC tại S . Chứng minh: SA2  SB.SC
c) Chứng minh: SA  SK và S , A, O, D cùng thuộc một đường tròn.
d) Trên đường tròn tâm O đặt E sao cho SB.SC  SE 2 . Chứng minh: E nằm trên
 SAOD  .
HẾT

ĐỀ SỐ 10
Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình
2 x  y  2 3
a) 2 x 2  5 x  7  0 b) 3 x 4  7 x 2  2  0 c) 
3 x  y 3  6  3
Bài 2: Cho phương trình: x 2   m  2  x  m  1  0

5
Website: www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11
a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm.
b) Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình. Tính theo m giá trị biểu thức
A  4 x1 x2  2  x12  x22  , tìm m để A  6 .
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích 160m 2 . Nếu tăng chiều rộng lên 2m và giảm chiều dài 4m
thì diện tích không đổi. Tính chu vi hình chữ nhật.
Bài 4:
a) Viết phương trình đường thẳng  d  song song với đường thẳng  d   : 5 x  2 y  4 và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 .
x2
b) Vẽ  P  : y  và  d  trên cùng hệ trục Oxy . Tìm tọa độ giao điểm của  P  ,  d  bằng
4
phép toán.
Bài 5: Cho ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O; R  . Các đường cao AD, BE , CF cắt
nhau tại H .
a) Chứng minh: EH .BD  ED.HF
b) Chứng minh: OA  EF .
c) Đường thẳng EF cắt đường tròn  O  ở M , N ( F nằm giữa E và M ). Chứng minh:
AM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp MDH .
d) Giả sử EF  R . Tính BAC .
HẾT

6
Website: www.trungtamquangminh.tk

You might also like