You are on page 1of 49

Chương I

ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG


ĐƯƠNG
I . Tính chất cơ bản:
ax > bx khi x > 0
a. a > b ⇔ 
ax < bx khi x < 0

a − b > x − y
a > x a > x 
b.  ⇒ a + b > x + y Chú ý  ⇒  ab > xy
b > y b > y a x
 >
 b y
a > x ≥ 0
c.  ⇒ ab > xy
b > y ≥ 0
d. a > b ≥ 0 ⇒ a 2 > b 2
Hệ quả: a > b ⇔ a 2 > b 2
1 1
e. a > b > 0 ⇒<
a b
1 1
a<b<0⇒ >
a b
f. A > 0
• x < A ⇔ −A < x < A
x < − A
• x > A⇔ 
x > A
II. Vài bất đẳng thức thông dụng:
Với a, b, c,… tùy ý ( a, b, c... ∈ R )
a. a 2 + b 2 ≥ 2ab ( Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b )
b. a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca ( Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b = c )
1 1 1 1 4
c. Với a, b > 0 ta có: (a + b)  +  ≥ 4 ⇔ + ≥
a b a b a+b
III. Các ví dụ:
 π π
Ví dụ 1: Cho x, y ∈  − ;  . Chứng minh bất đẳng thức:
 4 4 
tan x − tan y
<1
1 − tan x tan y
Giải:
 π π
x, y ∈  − ;  thì −1 < tan x; tan y < 1; 0 ≤ tan 2 x, tan 2 y < 1
 4 4
tan x − tan y
Ta có: <1
1 − tan x tan y
1
⇔ tan x − tan y > 1 − tan x tan y
⇔ tan 2 x + tan 2 y − 2 tan x tan y < 1 − 2 tan x tan y + tan 2 x tan 2 y
⇔ tan 2 x + tan 2 y − tan 2 x tan 2 y − 1 < 0
⇔ tan 2 x(1 − tan 2 y ) − (1 − tan 2 y ) < 0
 π π
⇔ (1 − tan 2 y )(tan 2 x − 1) < 0 ( Luôn đúng ∀x, y ∈  − ;  )
 4 4
Ví dụ 2:
Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1 thì:
1 1 1 a b c
a
+ b + c ≥ 3.  a + b + c 
3 3 3 3 3 3 
Giải:
1
Vì hàm số giảm nên ta có:
3x
1 1 a b a b
0 ≥ ( a − b)  a − b  ⇒ b + a ≥ a + b
3 3  3 3 3 3
Tương tự ta có:
b c b c c a c a
c
+ b ≥ b+ c; a+ c ≥ c+ a
3 3 3 3 3 3 3 3
Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên ( chú ý rằng a + b + c = 1 ), ta được:
1 1 1 a b c a b c
a
+ b + c −  a + b + c  ≥ 2 a + b + c 
3 3 3 3 3 3  3 3 3 
1 1 1 a b c
⇔ a + b + c ≥ 3  a + b + c  (đpcm)
3 3 3 3 3 3 
Ví dụ 3:
a. Cho x > 0, y > 0 và xy ≤ 1 . Chứng minh:
2 1 1
≥ + (1)
1 + xy 1+ x 1+ y
b. Cho 0 < a ≤ b ≤ c ≤ d và bd ≤ 1 . Chứng minh:
4 1 1 1 1
≥ + + +
1 + 4 abcd 1 + a 1 + b 1 + c 1 + d
Giải:

a. Vì x > 0, y > 0 nên bất đẳng thức (1) tương đương với:
2(1 + x)(1 + y ) ≥ (1 + xy )(1 + y ) + (1 + xy )(1 + x)
⇔ 2 + 2 x + 2 y + 2 xy ≥ 1 + xy + y + y xy + 1 + xy + x + x xy
⇔ ( x + y ) + 2 xy ≥ xy ( x + y ) + 2 xy
⇔ ( x + y ) − xy ( x + y ) + 2( xy − xy ) ≥ 0
⇔ ( x + y )(1 − xy ) + 2 xy ( xy −1) ≥ 0
⇔ (1 − xy )( x + y − 2 xy ) ≥ 0

2
⇔ (1 − xy )( x − y )2 ≥ 0 (2)
( x − y )2 ≥ 0
Vì:  nên (2) đúng (đpcm)
 xy ≤ 1 ⇒ 1 − xy ≥ 0
 a , b, c , d > 0
 a , b, c , d > 0 a ≤ b
 
b. a ≤ b ≤ c ≤ d nên  ⇒ ac ≤ db ≤ 1
bd ≤ 1  c ≤ d
 bd ≤ 1
Theo kết quả câu a, ta có:
 1 1 2
1 + a + 1 + c ≤ 1 + ac (a, c > 0; ac ≤ 1)

 1 + 1 ≤ 2
(b, d > 0; bd ≤ 1)
1 + c 1 + d 1 + bd
1 1 1 1  1 1 
⇒ + + + ≤ 2.  + 
1+ a 1+ b 1+ c 1+ d  1 + ac 1 + bd 
2
≤ 2.
1 + ac . bd
4
= (đpcm)
1 + abcd
Ví dụ 4:
Cho a, b, c ∈ [ − 1; 2] thỏa mãn điều kiện a + b + c = 0 . Chứng minh:
a 2 + b2 + c 2 ≤ 6
Giải:
• a ∈ [ − 1; 2] ⇔ −1 ≤ a ≤ 2 ⇔ ( a + 1)(a − 2) ≤ 0
⇔ a 2 − a − 2 ≤ 0 ⇔ a 2 ≤ a + 2 (1)
b 2 ≤ b + c (2)
• Tương tự ta cũng có  2
c ≤ c + 2 (3)
Cộng (1), (2), (3) ta có:
a 2 + b 2 + c 2 ≤ ( a + b + c) + 6 = 6 (đpcm)
Ví dụ 5:
Cho x, y, z ∈ [0;2] và x + y + z = 3 . Chứng minh rằng:
x2 + y 2 + z 2 ≤ 5
Giải:
Ta có: x, y, z ≤ 2 ⇒ (x − 2)( y − 2)( z − 2) ≤ 0
⇔ xyz − 2( xy + yz + zx) + 4( x + y + z ) − 8 ≤ 0
⇔ xyz − 2( xy + yz + zx) − 4.(3) − 8 ≤ 0
⇔ xyz ≤ 2( xy + yz + zx) − 4 ( vì x + y + z = 3 )
⇔ xyz ≤ ( x + y + z )2 − ( x 2 + y 2 + z 2 ) − 4
⇔ xyz ≤ ( x + y + z )2 − ( x 2 + y 2 + z 2 ) − 4 = 32 − ( x 2 + y 2 + z 2 ) − 4

3
⇔ x 2 + y 2 + z 2 ≤ 5 − xyz ( Vì x + y + z = 3 )
⇒ x 2 + y 2 + z 2 ≤ 5 ( Vì xyz ≥ 0 ) (đpcm)
Ví dụ 6:
Cho x > 0, y > 0, z > 0 và xyz = 1 . Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 1 1
a. + 3 3 + 3 ≤ 1 (1)
x + y + 1 y + z + 1 z + x3 + 1
3 3

1 1 1
b. + + ≤ 1 (2)
x + y +1 y + z +1 z + x +1
Giải:

a. Đặt T = vế trái của bất đẳng thức (1) ( ta cần chứng minh T ≤ 1 )
Ta có: x3 + y 3 = ( x + y )( x 2 + y 2 − xy )
 x 2 + y 2 ≥ 2 xy ⇔ x 2 + y 2 − xy > xy
Mà 
 x + y > 0 ( Vì x > 0, y > 0)
Nên ( x + y )( x 2 + y 2 − xy ) ≥ ( x + y ) xy hay x3 + y 3 ≥ xy ( x + y )
⇒ x3 + y 3 +1 ≥ xy ( x + y ) + xyz ( Vì xyz = 1 )
⇔ x 3 + y 3 +1 ≥ xy ( x + y + z ) > 0
1 1
⇔ 3 ≤ (a)
x + y + 1 xy ( x + y + z )
3

Tương tự ta có:
 1 1
 y 3 + z 3 + 1 ≤ xy ( x + y + z ) (b)

⇔
 1 1
≤ (c)
 z + x + 1 xy ( x + y + z )
3 3

Cộng vế theo vế (a), (b), (c), ta có:


1  1 1 1 1  x+ y+ z 
T≤  + + =   = 1 ( Vì xyz = 1 ) (đpcm)
( x + y + z )  xy yz zx  x + y + z  xyz 
b. Đặt S bằng vế trái của bất đẳng thức (2) ( ta cần chứng minh S ≤ 1 )
 x = a3
  x , y , z > 0 ⇒ a , b, c > 0
Đặt  y = b3 mà 
 xyz = 1 ⇒ a b c ⇔ abc = 1
3 3 3
 z = c3

a, b, c > 0 và abc = 1 nên theo kết quả câu a, ta có:
1 1 1
+ 3 3 + 3 ≤1
a + b + 1 b + c + 1 c + a3 + 1
3 3

1 1 1
⇔ + + ≤ 1 (đpcm)
x + y +1 y + z +1 z + x +1
Ví dụ 7:
Cho a, b > 0 và b, c > 0 . Chứng minh:
(a − c)c + (b − c)c ≤ ab (1)

4
Giải:

Bất đẳng thức (1) tương đương với:


c(a − c) + (b − c)c + 2 c 2 (a − c)(b − c) ≤ ab
⇔ c 2 + c 2 − ac + ab − bc − 2c (a − c)(b − c) ≥ 0
⇔ c 2 + a(b − c) − c(b − c) − 2c (a − c)(b − c) ≥ 0
⇔ c 2 + (a − c)(b − c) − 2c (a − c)(b − c) ≥ 0
2
⇔  c − (a − c)(b − c)  ≥ 0 đây là bất đẳng thức đúng (đpcm)
Ví dụ 8:
Chứng minh rằng đối với mọi a, b, c ∈ R , ta có:
a2
+ b 2 + c 2 ≥ ab − ac + 2bc (1)
4
Giải:
Bất đẳng thức (1) tương đương với:
a 2 + 4b 2 + 4c 2 − 4ac − 8bc + 4ac ≥ 0
⇔ ( a − 2b + 2c) 2 ≥ 0 đây là bất phương trình đúng (đpcm)
Ví dụ 9:
Cho a 3 > 36 và abc = 1 . Chứng minh:
a2
+ b 2 + c 2 > ab + bc + ca (1)
3
Giải:

Bất đẳng thức (1) tương đương với:


a2
+ (b + c)2 − 2bc > a (b + c) + bc
3
a2
⇔ (b + c) 2 − a (b + c) + − 3bc > 0
3
 a2 3  1
⇔ (b + c) − a (b + c) +  −  > 0 ( Vì bc = )
2

 3 a a
x = b + c

⇔  a2 3  (a)
 f ( x ) = x 2
− ax +  − >0
  3 a
a2 3
Xét tam thức bậc hai f ( x) = x 2 − ax + ( − ) có:
3 a
 a 2 3  36 − a 3
∆ = a2 − 4  −  = < 0 ( Vì a 3 > 36 )
 3 a  3a
⇒ f ( x) > 0, ∀x ∈ R ⇒ (a ) đúng (đpcm)
Ví dụ 10:
Cho −1 < x < 1 và n ∈ N , n > 1 . Chứng minh:

5
(1 − x)2 + (1 + n)n < 2n
Giải:

Vì −1 < x < 1 nên x = cos α (0 < α < π) lúc đó:


(1 + n) n + (1 − n) n = (1 + cos α )n + (1 − cos α ) n
n n
 α  α
=  2 cos 2  +  2sin 2 
 2  2
 n
α  α 
n
 α α
= 2 n  cos 2  +  sin 2   < 2n  cos 2 + sin 2  = 2 n (đpcm)
 2  2    2 2

* Chú ý: Khi chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp biến đổi tương đương cần:
1. Chú ý xem kĩ giả thuyết đề cho, vì trong một số trường hợp có thể biến đổi giả thuyết đề cho
thành bất đẳng thức cần chứng minh ( như ở ví dụ 4, 5…).
2. Trong một số trường hợp có thể biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh thành một bất đẳng thức
luôn đúng ( được nêu ở ví dụ 1, 3, 7, 8…).
3. Nên thuộc lòng và bất đẳng thức thông dụng được giới thiệu ở phần II.

IV. Bài tập tương tự:

1. Chứng minh rằng: nếu 0 < x ≤ y ≤ z thì:


1 1 1 1 1
y  +  + ( x + z) ≤  + ( x + z)
x z y x z
* Hướng dẫn:
Tìm bất đẳng thức tương đương bằng cách quy đông mẫu số, ước lược số hạng ( x + z ) , chuyển
vế, biến đổi vế trái thành dạng tích số,…
2. a, b, c, d là năm số thức tùy ý, chứng minh bất đẳng thức:
a 2 + b 2 + c 2 + d 2 + e 2 ≥ ab + ac + ad + ac
Khi nào đẳng thức xảy ra?
* Hướng dẫn:
Tìm bất đẳng thức tương đương bằng cách biến đổi bất đẳng thức đã cho về dạng:
2 2 2 2
a  a  a  a 
 − b +  − c +  − d  +  − e ≥ 0
2  2  2  2 

3. a, b, c, là độ dài ba cạnh của tam giác ABC, chứng minh:
a 2 + b 2 + c 2 < 2(ab + bc + ca )
* Hướng dẫn:
a < b + c ⇒ a 2 < ab + ac, b < a + c ⇒ ...
4. Chứng minh:
a 2 + b 2 ≥ 2ab, ∀a, b ∈ R
Áp dụng a, b, c là ba số thực tùy ý, chứng minh:
a 4 + b 4 + c 4 ≥ abc(a + b + c)

6
* Hướng dẫn:
Dùng công thức (a − b)2 ≥ 0 ⇔ a 2 + b 2 ≥ ...
Áp dụng kết quả trên.
5. Chứng minh ∀t ∈ [ − 1;1] ta có:
1+ t + 1− t ≥ 1+ 1+ t2 ≥ 2 − t2
* Hướng dẫn
• Với ∀t ∈ [ − 1;1] , ta luôn có:
(1 − t ) + 2 (1 − t )(1 + t ) + (1 + t ) ≥ 1 + 2 1 − t 2 + (1 − t 2 )
Biến đổi tương đương suy ra 1 + t + 1 − t ≥ 1 + 1 + t 2
• Từ: 0 ≤ 1 − t 2 ≤ 1
⇒ 1+ 1+ t2 ≥ 2 − t2

Chương II
BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI (CAUCHY)

I. Phương pháp giải toán

a+b
1) Cho 2 số a,b > 0, ta có: ≥ ab
2
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a = b.

2) Cho n số a1, a2 , a3,..., an ≥ 0 ta có:


a1 + a2 + a3 + ... + an n
≥ a1a2 a3 ...an
n
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = a3 = ... = an

3) Bất đẳng thức côsi suy rộng


Phát biểu: Với các số thực dương a1 , a2 , a3 ,..., an và x1 , x2 , x3 ,..., xn là các số
thực không âm và có tổng bằng 1, ta có:
a1 x1 + a2 x2 + a3 x3 + ... + an xn ≥ a1x1 a2 x2 a3 x3 ...an xn

7
Tổng quát: Cho n số dương tùy ý ai, i = 1, n và n số hữu tỉ dương qi, i = 1, n
n n n

thỏa ∑q i = 1 khi đó ta luôn có: ∏a qi


i ≤ ∑ qi .ai
i =1 i =1 i =1
Dấu “=” xảy ra
II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho n số dương ai, i = 1, n . Chứng minh rằng:


1 1 1 1
(a1 + a2 + a3 + ... + an )  + + + ... +  ≥ n 2
 a1 a2 a3 an 
Giải:
1 1 1 1
Áp dụng bất đẳng thức côsi cho các số a1 , a2 , a3 ,..., an , , , ,...,
a1 a2 a3 an
Ta có:
a1 + a2 + a3 + ... + an ≥ n n a1a2 a3 ...an
1 1 1 1 n
+ + + ... + ≥
a1 a2 a3 an n a1a2 a3 ...an
Nhân 2 vế tương ứng ta được bất đẳng thức cần chứng minh và dấu “=” xảy ra khi
a1 = a2 = a3 = ... = an

Ví dụ 2:Chứng minh với mọi a,b,c dương ta luôn có:


1 1 1 27
+ + ≥
a (a + b) b(b + c) c(c + a) 2(a + b + c) 2

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức côsi cho vế trái:


1 1 1 3
+ + ≥ (1)
a (a + b) b(b + c) c(c + a ) 3 abc(a + b)(a + c)(b + c)

33 abc ≤ (a + b + c)3
33 (a + b)(b + c)(c + a ) ≤ 8( a + b + c)3
8
⇒ abc (a + b)(b + c)(c + a) ≤ 6
( a + b + c)6
3
2
⇔ 3 abc(a + b)(b + c)(c + a ) ≤ ( a + b + c) 2
9

8
3 27
⇔ ≥ (2)
abc(a + b)(b + c)(c + a ) 2( a + b + c)
9 2

Từ (1)(2) đpcm
Dấu “=” xảy ra a = b = c

Ví dụ 3: Chứng minh với mọi số dương a, b, c ta luôn có

1 1 1 1
+ + ≤
a 3 + b 3 + abc b3 + c 3 + abc c 3 + a 3 + abc abc
Giải

Ta có:
a3 + b3 ≥ ab(a + b)
Nên
abc abc c
≤ =
a + b + abc ab( a + b) + abc a + b + c
3 3

Tương tự ta cũng có
abc abc a
≤ =
b3 + c3 + abc bc(b + c) + abc a + b + c
abc abc b
≤ =
a + c + abc ac(a + c) + abc a + b + c
3 3

Cộng vế theo vế ta được


 1 1 1 
abc  3 3 + 3 3 + 3 3  ≤1
 a + b + abc b + c + abc c + a + abc 
Hay
1 1 1 1
+ 3 3 + 3 ≤ (đpcm)
a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc
3 3 3

III. Bài tập tương tự

1. Các số dương x, y, z có tích bằng 1. Chứng minh bất đẳng thức :


xy yz xz
+ 5 ≤1
x + xy + y
5 5
y + yz + z x + xz + z 5
5 5

*Hướng dẫn:
Ta có: x 2 + y 2 ≥ 2 xy
⇒ x5 + y 5 ≥ 2 x5 y 5 = 2x 2 y 2 xy ≥ (x+y)x 2 y 2

9
Do đó :
xy xy 1 z
≤ = =
x + xy + y
5 5
xy + (x+y)x y
2 2
1 + xy ( x + y ) x + y + z
Tương tự:
yz x

y + yz + z
5 5
x+ y+z
xz y

x + xz + z
5 5
x+ y+z

Cộng vế theo vế ta có đpcm. Dấu “=” xảy ra khi x = y = z.

2. Với mọi x, y, z dương. Chứng minh :


x3 y 3 z 3
+ + ≥ x+ y+z
yz xz xy
*Hướng dẫn:
Áp dụng bất dẳng thức côsi, ta có:
x3
+ y + z ≥ 3x
yz
y3
+ x + z ≥ 3y
xz
z3
+ x + y ≥ 3z
xy
Cộng vế theo vế ta được:
x3 y 3 z 3
+ + + 2( x + y + z ) ≥ 3( x + y + z )
yz xz xy
⇒ đpcm
Dấu “=” xảy ra khi x = y = z.

3. Cho a, b, c là 3 số nguyên dương. Chứng minh:


a +b + c
2 
(b + c) + (a + c) + (a + b) ≤  (a + b + c) 
a b c

3 
*Hướng dẫn:
Áp dụng bất đẳng thức côsi, ta có:
(b + c) + ... + (b + c) + (a + c) + ... + (a + c) + (a + b) + ... + (a + b)
     
n lần n lần n lần

≥ (a + b + c).a +b + c (b + c) a (a + c)b (a + b)c


Hay :
a +b + c
 2(a + b + c) 
 a + b + c  ≥ (b + c) a (a + c)b (a + b)c (1)

10
Ta có bất đẳng thức sau:
2(a + b + c) 2(ab + bc + ca )
≥ (2)
3 a+b+c
Thật vậy (2) ⇔ (a + b + c) 2 ≥ 3(ab + bc + ca)
⇔ a 2 + b 2 + c 2 ≥ ab + bc + ca (đúng)
Từ (1)(2), ta có đpcm
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c

4. Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng:
a b c
+ + ≥3
b+c−a c+ a−b a +b−c
*Hướng dẫn:
Áp dụng bất đẳng thức côsi:
b + c − a + c + a − b)
(b + c − a )(c + a − b) ≤ =c
2
Tương tự :
(a + b − c)(c + a − b) ≤ a
(b + c − a )(a + b − c) ≤ b

Nhân vế theo vế ta được:


(b + c − a )(c + a − b)(a + b − c) ≤ abc
abc
⇒ ≥ 1 (1)
(b + c − a )(c + a − b)(a + b − c)

Ta lại dử dụng bất đẳng thức côsi:


a b c abc
+ + ≥ 33 ≥ 3 do(1) (đpcm)
b+c−a c+a −b a +b−c (b + c − a )(c + a − b)(a + b − c)

11
Chương III
BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG BẤT ĐẲNG THỨC
BUNHIACOPXKI ( B.C.S)
I. Bất đẳng thức bunhiacopxki:

Cho 2 n số thực ( n ≥ 2 )
a1, a2, …, an và b1, b2, …, bn.
Ta có: (a1b1 + a2b2 + ... + anbn ) 2 ≤ (a12 + a2 2 + ... + an 2 )(b12 + b2 2 + ... + bn 2 )
a1 a2 a
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ = = ... = n hay a1 = kb1 ; a2 = kb2 ; ...; an = kbn
b1 b2 bn
Chứng minh:
a = a 2 + a 2 + ... + a 2
 1 2 n
Đặt: 
b = b12 + b2 2 + ... + bn 2
• Nếu a = 0 hay b = 0 thì bất đẳng thức luôn đúng
• Nếu a, b > 0 :
a b
Đặt: α i = i ; β i = i ( i = 1, n )
a b
Thế thì α1 + α 2 + ... + α n 2 = β12 + β 2 2 + ... + β n 2 = 1
2 2

1
Mà: α i β i ≤ (α i 2 + β i 2 )
2
1
Suy ra: α1β1 + α 2 β 2 + ... + α n β n ≤ (a12 + a2 2 + ... + an 2 )(b12 + b2 2 + ... + bn 2 ) ≤ 1
2
⇒ a1b1 + a2b2 + ... + an bn ≤ ab
Lại có: a1b1 + a2b2 + ... + anbn ≤ a1b1 + a2b2 + ... + anbn
Suy ra: (a1b1 + a2b2 + ... + anbn ) 2 ≤ (a12 + a2 2 + ... + an 2 )(b12 + b2 2 + ... + bn 2 )
α = β i
Dấu “ = ” xảy ra ⇔  i
α1β1 ,...α n β n cuø ng daá u
a1 a2 a
⇔ = = ... = n
b1 b2 bn
II. Các ví dụ:

Ví dụ 1:
Cho a, b, c > 0 . Chứng minh:
a2 b2 c2 a+b+c
+ + ≥
b+c c+a a+b 2
Giải:
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S, ta có:

12
 a2 b2 c2 
 + +
 ( b + c) ( c + a) ( a + b) 
2 2 2  ( )
( b + c )2 + ( a + c ) 2 + ( a + b ) 2 ≥ (a + b + c) 2

a2 b2 c2 a+b+c
⇔ + + ≥
b+c c+a a+b 2
Ví dụ 2:
Cho a 2 + b 2 = 1 . Chứng minh: a b + 1 + b a + 1 ≤ 2 + 2
Giải:

Áp dụng 2 lần bất đẳng thức B.C.S ta có:


(a b + 1 + b a + 1 )2 ≤ ( a 2 + b 2 )(b + 1 + a + ) = 2 + a + b
≤ 2 + 12 + 12 . a 2 + b 2 = 2 + 2 (do a 2 + b 2 = 1 )
Vì vậy a b + 1 + b a + 1 ≤ 2 + 2 .
 a b +1
 =
Dấu “ = ” xảy ra ⇔  b a + 1 ⇒ a = b
a = b
Ví dụ 3:

Chứng minh rằng nếu phương trình


4
x 4 + ax 3 + bx 2 + cx + 1 = 0 (1) cos nghiệm thì a 2 + b 2 + c 2 ≥
3
Giải:

Từ (1) ta có: −(1 + x 4 ) = ax3 + bx 2 + cx


Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:
(1 + x 4 ) 2 = (ax3 + bx 2 + cx) 2 ≤ (a 2 + b 2 + c 2 )( x 6 + x 4 + x 2 )
(1 + x 4 ) 2
⇒ (a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ (2)
x6 + x4 + x2
(1 + x 4 )2 4
Mặt khác: 6 4 2 ≥ (3)
x +x +x 3
Thật vậy: (3) ⇔ 3(1 + 2 x + x8 ) ≥ 4( x 6 + x 4 + x 2 )
4

⇔ 3x8 − 4 x 6 + 2 x 4 − 4 x 2 + 3 ≥ 0
⇔ ( x 2 − 1) 2 (3 x 4 + 2 x 2 + 3) ≥ 0 ( luôn đúng)
4
Từ (2) và (3): a 2 + b 2 + c 2 ≥
3
 2
 a = b = c = 3 ( x = 1)
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ 
 a = b = c = − 2 (x = −1)
 3
Ví dụ 4:
Cho a, b, c > 0 thỏa a + b + c = 1 . Chứng minh rằng:

13
1 1 1 1
P= + + + ≥ 30
a + b + c ab bc ca
2 2 2

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:


 1 1 1 1 
100 =  . a 2 + b2 + c 2 + .3 ab + .3 bc + .3 ca 
 a +b +c
2 2 2
ab bc ca 
 1 1 1 1 
≥ 2 + + +  ( a 2 + b 2 + c 2 + 9ab + 9bc + 9ca )
 a + b + c ab bc ca 
2 2

 7  10 P
= P (a + b + c)2 + 7(ab + bc + ca )  ≤ P 1 + (a + b + c)2  ≤ ⇒ P ≥ 30
 3  3
Do: a + b + c = 1 ( theo giả thuyết)
(a + b + c)2
⇒ ab + bc + ca ≤
3
Ví dụ 5:
Cho a, b, c > 0 và abc = 1 . Chứng minh rằng:
1 1 1 3
+ 3 + 3 ≥
a (b + c) b (c + a ) c (a + b) 2
3

Giải:
1 1 1
Đặt: a = ; b = ; c = . Khi đó từ a, b, c > 0 và abc = 1 ⇒ x, y, z > 0 và xyz = 1
x y z
Bất đẳng thức đã cho đưa về dưới dạng sau:
x3 yz y 3 zx z 3 xy 3
+ + ≥
y+z z+x x+ y 2
x2 y2 z2 3
⇒ + + ≥ (do xyz = 1 ) (1)
y+z z+x x+ y 2
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S, ta có:
 x2 y2 z2 
⇒ + +  ( y + z + z + x + x + y) ≥ ( x + y + z )
2

 y + z z + x x + y 
x 2
y 2
z 2
( x + y + z )2 x + y + z
⇔ + + ≥ = (2)
y + z z + x x + y 2( x + y + z ) 2
x y z x+ y+z 1
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ = = = =
y + z z + x x + y 2( x + y + z ) 2
⇔ y + z = 2 x; z + x = 2 y; x + y = 2z
⇔ x= y=z
Mặt khác, theo bất đẳng thức Causi: x + y + z ≥ 3 3 xyz = 3 ( do xyz = 1 ) (3)
Dấu “ = ” xảy ra khi x = y = z .
x2 y2 z2 3
Từ (2) và (3) suy ra: + + ≥ . Vậy (1) đúng.
y+z z+x x+ y 2
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ x = y = z hay a = b = c

14
⇒ đpcm.
Ví dụ 6:

Cho ∆ABC tùy ý có m1, m2, m3 là độ dài 3 đường trung tuyến và R là bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác. Chứng minh rằng
9R
≥2
m1 + m2 + m3
Giải:

Ta có công thức đường trung tuyến:


2b 2 + 2c 2 − a 2
ma 2 =
4
3
⇒ ma 2 + mb 2 + mc 2 = (a 2 + b 2 + c 2 )
4
Mặt khác, trong mỗi tam giác ta có: a 2 + b 2 + c 2 ≤ 9R 2 (1)
Dấu “ = ” trong (1) xảy ra ⇔ ∆ABC đều.
27 2
⇒ ma 2 + mb 2 + mc 2 ≤ R (2)
4
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:
⇒ ( ma + mb + mc ) ≤ 3( ma 2 + mb 2 + mc 2 ) (3)
2

Dấu “ = ” trong (3) xảu ra ⇔ ma = mb = mc ⇔ ∆ABC đều.


81 2
Từ (2) và (3) ⇒ ( ma + mb + mc ) ≤
2
R
4
9R
⇔ ma + mb + mc ≤
2
9R
⇔ ≥2
ma + mb + mc
Dấu “ = ” xảy ra đồng thời trong (2) và (3) hay ∆ABC đểu.
Ví dụ 7:
Cho a1 , a2 ,..., an > 0 . Chứng minh rằng:
a1 a2 an (a1 + a2 + ... + an ) 2
+ + ... + ≥
a2 + a3 a3 + a4 a1 + a2 2(a12 + a2 2 + ... + an 2 )

Giải:

Áp dụng bất đẳng thức B.C.S, ta có:


 a1 a2 an 
+ + ... +  [ a1 ( a2 + a3 ) + a2 ( a3 + a4 ) + ... + an ( a1 + a2 )] ≥ (a1 + a2 + ... + an )
2

a +
 2 3 a a3 + a 4 a 1 + a 2 

a1 a2 an (a1 + a2 + ... + an ) 2
Hay + + ... + ≥ (1)
a2 + a3 a3 + a4 a1 + a2 a1a2 + a1a3 + a2 a3 + a2 a4 + ... + an a1 + an a2
Dấy “ = ” xảy ra: ⇔ a2 + a3 = a3 + a4 = ... = an + a1 = a1 + a2

15
⇔ a1 = a2 = ... = an
a12 + a2 2 a12 + a3 2 a 2 + a32
Do a1a2 + a1a3 ≤ + = a12 + 2
2 2 2
a + a4
2 2
a2 a3 + a2 a4 ≤ a2 2 + 3
2

a12 + a2 2
an a1 + an a2 ≤ an +2

2
Cộng từng vế n bất đẳng thức trên ta có:
( a1a2 + a1a3 ) + ( a2 a3 + a2 a4 ) + ... + ( an a1 + an a2 ) ≤ 2 ( a12 + a2 2 + ... + an 2 ) (2)
Dấu “ = ” trong (2) xảy ra khi:
a1 = a2 = ... = an
Từ (1), (2) suy ra:
a1 a2 an (a1 + a2 + ... + an ) 2
+ + ... + ≥
a2 + a3 a3 + a4 a1 + a2 2(a12 + a2 2 + ... + an 2 )
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a1 = a2 = ... = an

III. Bài tập tương tự:


16
1. Cho ab + bc + ca = 4 . Chứng minh: a 4 + b 4 + c 4 ≥
3
*Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S hai lần:
(ab + bc + ca ) 2 ≤ (a 2 + b 2 + c 2 )(b 2 + c 2 + a 2 ) = (a 2 + b 2 + c 2 ) 2 ≤ 3(a 4 + b 4 + c 4 )
16
⇒ a4 + b4 + c4 ≥ ( do ab + bc + ca = 4 ).
3
2
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ a = b = c = ±
3

 x 2 + xy + y 2 = 3
2. Cho  2
 y + yz + z = 16
2

Chứng minh rằng: xy + yz + xz ≤ 8


*Hướng dẫn
Theo bất đẳng thức B.C.S, ta có:
 x  3  3
2
 z 
2

18 = ( x 2 + xy + y 2 )( y 2 + yz + z 2 ) =  y +  + x 2   z 2 +  y +  
 2  4   4  2  
2
 x 3 3  z  3
x  y +   = ( xy + yz + xz )
2
≥  y +  z+
 2 2 2  2  4
⇒ ( xy + yz + xz ) ≤ 64
2

⇒ đpcm.

16
3. Chứng minh rằng nếu phương trình x 4 + ax 3 + bx 2 + ax + 1 = 0 có nghiệm thì:
4
a 2 + b2 ≥
5
*Hướng dẫn
Gọi x là nghiệm của phương trình đã cho:
x 4 + ax 3 + bx 2 + ax + 1 = 0 ( ⇒ x ≠ 0 )
Chia 2 vế cho x 2 > 0 , ta được:
 2 1   1
 x + 2  + a  x +  + b = 0 (1)
 x   x
1
Đặt t = x + , t ≥ 2 .
x
(1) ⇔ t + at + b − 2 = 0 ⇔ 2 − t 2 = at + b
2

Áp dụng B.C.S: ( 2 − t 2 ) = ( at + b ) ≤ ( a 2 + b 2 )( t 2 + 1)
2 2

⇒ a +b 2 2

(2 − t ) 2 2

t 2 −1

Ta dễ chứng minh được:


(2 − t ) 2 2


4
( dành cho bạn đọc tự chứng minh).
t −12
5
4
⇒ a2 + b2 ≥
5

4. Cho x, y, z > 0 thỏa xy + yz + xz = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của:


x2 y2 z2
T= + +
x+ y y+z z+x
*Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:
+) 1 = x y + y z + z x ≤ x + y + z . x + y + z = x + y + z
2
 x y z 
+) ( x + y + z ) = 
2
x+ y + y+z + z+x

 x+ y y+z z+x 
 x2 y2 z2 
≤ + +  ( x + y + y + z + z + x ) = 2T ( x + y + z )
 x+ y y+z z+x
1 1
⇒T ≥ (x + y + z) =
2 2
1
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ x = y = z =
3
1 1
Vậy Min(T ) = khi x = y = z = .
2 3

17
5. Cho x ≥ y ≥ z ≥ 0 . Chứng minh rằng:
x2 y y2 z z 2 x
+ + ≥ x2 + y 2 + z 2
z x y
*Hướng dẫn
Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:
 x2 y y2 z z 2 x   x2 z y 2 x z 2 y 
 + +  + +  ≥ (x + y + z )
2 2 2 2

 z x y  y z x 
Xét hiệu:
x2 y y2 z z 2 x x2 z y 2 x z 2 y
A= + + − − −
z x y y z x
1
= ( x − y )( y − z )( z − x )( xy + yz + xz ) > 0 (2)
xyz
x2 y y2 z z2 x
Từ (1), (2) ⇒ + + ≥ x2 + y 2 + z 2
z x y
Dấu “ = ” xảy ra ⇔ x = y = z

6. Cho ∆ABC , M là điểm bất kì trong tam giác. Gọi x, y, z, là các khoảng cách từ M xuống BC,
AC, AB. Chứng minh rằng:
a2 + b2 + z 2
x+ y+ z≤
2R
*Hướng dẫn

Ta có: S MBC + SMCA + S MAB = S


x y z
⇒ + + =1
ha hb hc
 x y z 
Ta có: ha + hb + hc = ( ha + hb + hc )  + + 
 a hb hc 
h
Theo bất đẳng thức B.C.S, suy ra:
 x y z 
ha + hb + hc ≥  ha + hb + hc 
 ha hb hc 
⇒ ha + hb + hc ≥ x + y + z (1)
Do trong mọi tam giác nên ta có:
ha = b sin C ; hb = c sin A; hc = a sin B nên:
bc + ac + ab
ha + hb + hc = ha = b sin C + hb = c sin A + hc = a sin B =
2R
Theo bất đẳng thức Causi:
a2 + b2 + c2
ha + hb + hc = (2)
2R

18
Từ (1), (2) suy ra đpcm.
Dấu “ = ” xảy ra khi ∆ABC đều, M là trọng tâm tam giác.

Chương IV
BẤT ĐẲNG THỨC TRÊ – BƯ – SEP (TCHEBYCHEV)
I. Phát biểu

- Cho 2 dãy số a1 , a2 , a3 ,..., an và b1 , b2 , b3 ,..., bn

+ Nếu 2 dãy số cùng tăng hoặc cùng giảm


a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ ... ≤ an  a1 ≥ a2 ≥ a3 ≥ ... ≥ an
 hoặc 
b1 ≤ b2 ≤ b3 ≤ ... ≤ bn b1 ≥ b2 ≥ b3 ≥ ... ≥ bn
Ta có: ( a1 + a2 + a3 +...+ an )( b1 +b2 +b3 +... +bn ) ≤ n(ab
1 1 + a2b2 + a3b3 +... + anbn )

+ Nếu 1 dãy tăng, 1 dãy giảm


a1 ≤ a2 ≤ a3 ≤ ... ≤ an a1 ≥ a2 ≥ a3 ≥ ... ≥ an
 hoặc 
b1 ≥ b2 ≥ b3 ≥ ... ≥ bn b1 ≤ b2 ≤ b3 ≤ ... ≤ bn
Ta có:
( a1 + a2 + a3 + ... + an )( b1 + b2 + b3 + ... + bn ) ≥ n(a1b1 + a2b2 + a3b3 + ... + anbn )
 a1 = a2 = a3 = ... = an
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
b1 = b2 = b3 = ... = bn

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho a + b ≥ 0 .
Chứng minh (a + b)(a + b )(a + b ) ≤ 4(a + b )
3 3 5 5 9 9

19
Giải
Giả sử
a 3 ≥ b3
a≥b⇒ 5
a ≥ b
5

Áp dụng bất đẳng thức trê – bư – sep, ta có:

 a 3 + b3  a 5 + b5  a 8 + b8
  ≤ (1)
 2  2  2

a+b
Nhân vế của (1) cho ≥ 0 , ta có:
2

 a + b   a + b  a + b   a + b   a + b 
3 3 5 5 8 8

   ≤  
 2   2  2   2   2 

Cũng theo bất đẳng thức trê – bư – sep ta có:

 a + b  a + b   a + b 
8 8 9 9

  ≤ 
 2  2   2 
Suy ra:
(a + b)( a 3 + b3 )( a 5 + b5 ) a 9 + b9

8 2
⇔ ( a + b)( a + b )(a + b ) ≤ 4(a 9 + b9 )
3 3 5 5

Dấu “=” xảy ra ⇔a=b

Ví dụ 2: Cho dãy số dương trong đó : a1 + a2 + ... + an > 1


2 2 2

a13 a23 an3 1


Chứng minh: + + ... + >
s − a1 s − a2 s − an n − 1
Với s = a1 + a2 + ... + an

Giải

Không mất tính tổng quát ta giả sử: a1 ≥ a2 ≥ ... ≥ an do:

20
 a12 ≥ a22 ≥ ... ≥ an 2

ai > 0 ∀i = 1, 2,3,..., n ⇒  a1 a2 an
 s − a ≥ s − a ≥ ... ≥ s − a
 1 2 n

Áp dụng bất đẳng thức trê – bư – sep, ta có:


 a1 an   a13 a23 an3 
( a + a +...+a )  s −a + s −a +...+ s −a  ≤ n s −a + s −a +...+ s −a  (1) vì
2
1
2
2
2
n
a2
 1 2 n  1 2 n

a12 + a22 + ... + an2 > 1


Nên từ (1) suy ra:
a13 a23 an3 1 a a a 
+ + ... + >  1 + 2 + ... + n  (2)
s − a1 s − a2 s − an n  s − a1 s − a2 s − an 
Mặt khác:
a1 a a
+ 2 + ... + n
s − a1 s − a2 s − an
 a   a   a 
=  1 + 1  +  1 + 2  + ... + 1 + n −n
 s − a1   s − a2   s − an 
 1 1 1 
= s + + ... + −n
 s − a1 s − a2 s − an 
1  1 1 1 
= ( s −a1) +( s −a2 ) +...+( s −an ) + +... +  −n (3)
n−1 s
 1 − a s − a2 s − an
Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có:
 1 1 1 
( s − a1 ) + ( s − a2 ) + ... + ( s − an )   + + ... +  ≥ n (4)
2

 s − a1 s − a2 s − an 
a13 a23 an3 1
Từ (2), (3), (4) ⇒ + + ... + > (đpcm)
s − a1 s − a2 s − an n − 1

Ví dụ 3: Gọi a1 , a2 ,..., an là các cạnh của n giác và gọi c là chu vi của đa giác
a1 a2 an n
Chứng minh rằng : + + ... + ≥
c − 2a1 c − 2a2 c − 2an n − 2
Giải

Không mất tính tổng quát, ta giả sử:

21
c − 2a1 ≤ c − 2a2 ≤ ... ≤ c − 2an

a1 ≥ a2 ≥ ... ≥ an ⇒  a1 a2 an
 c − 2a ≥ ≥ ... ≥
 1 c − 2a2 c − 2an
Áp dụng bất đẳng thức trê – bư – sep, ta có
 a1 an 
( c−2a1 ) +( c−2a2 ) +...+( c−2an )  ≥n(a1 +a2 +...+an) =nc
a2
 + +... +
 c−2a1 c−2a2 c−2an 
(1)
Mặt khác
( c − 2a ) + ( c − 2a ) + ... + ( c − 2a ) = nc − 2(a
1 2 n 1 + a2 + ... + an ) = (n − 2)c
a1 a2 an nc n
Thay vào (1) ta có: + + ... + ≥ =
c − 2a1 c − 2a2 c − 2an (n − 2)c n − 2
 a1 a2 an
 = = ... =
Dấu “=” xảy ra ⇔  c − 2a1 c − 2a2 c − 2 an
 c − 2a = c − 2a = ... = c − 2a
 1 2 n

⇔ a1 = a2 = ... = an
III. Bài tập tương tự
1.Cho a, b, c > 0 chứng minh:
a b c 3
+ + ≥
b+c a+c a+b 2
*Hướng dẫn
Không mất tính tổng quát, ta giả sử: a ≥ b ≥ c > 0
b + c ≤ a + c ≤ a + b

Suy ra  a b c
 b + c ≥ a + c ≥ a + b
Áp dụng bất đẳng thức trê – bư – sep cho 2 dãy: b + c, a + c, a + b và
a b c
, , .
b+c a+c a+b

2. Cho a, b, c thỏa a 2 + b 2 + c 2 ≥ 1 chứng minh :


a3 b3 c3 1
, , ≥
b+c a+c a+b 2
*Hướng dẫn
Không mất tính tổng quát, ta giả sử: a ≥ b ≥ c
a 2 ≥ b 2 ≥ c 2

Suy ra  a b c
 ≥ ≥
b + c a + c a + b

22
Áp dụng bất đẳng thức trê – bư – sep cho 2 dãy:
a b c
a 2 ≥ b 2 ≥ c 2 và ≥ ≥
b+c a+c a+b

Chương V
BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI
I. Phương pháp giải toán

Cho a ≥ −1 , 1 ≤ n ∈  thì (1 + a ) ≥ 1 + na
a = 0
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi 
n = 1
II. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho n ∈  , n ≥ 3 . Chứng minh n −1
n > n n +1
Giải:
Ta có: n −1
n > n n +1 ⇔ n
n
> (n + 1)n +1
⇔ ( nn+1 ) n > 1
n +1
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli:
n n
 n   1  n 1
  = 1 −  > 1− =
 n +1  n +1 n +1 n +1
⇒ đpcm

Ví dụ 2: Cho a,b,c >0. chứng minh : (b + c ) + (c + a ) + ( a + b ) > 2 (*)


a b c

Giải:
• Nếu trong 3 số a,b,c có một số lớn hơn hoặc bằng 1 thì bất đẳng thức (*) luôn
đúng.
• Nếu 0 < a, b, c < 1
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli:
a [1 − (b + c) ] a + b + c
a a
 1   1 − (b + c ) 
  = 1 +  < 1+ <
 b + c   b + c  b + c b+c
b+c
⇒ (b + c)a > (1)
a+b+c
Chứng minh tương tự :
23
(c + a )b > a a+ +b +c c (2)

( a + b)c > a a+ +b b+ c (3)

Cộng (1)(2)(3) ta được: (b + c ) + (c + a ) + ( a + b) > 2 (đpcm)


a b c

5
a 5 + b5 + c5  a + b + c 
Ví dụ 3: Cho a,b,c > 0. chứng minh rằng : ≥  (1)
3  3 
Giải:
5 5 5
 3a   3b   3c 
Bất đẳng thức (1) ⇔   +  +  ≥3
 a+b+c   a+b+c  a+b+c

Áp dụng bất đẳng thức bernoulli:

5 ( b + c − 2a )
5
 3a   b + c − 2a 
5

  = 1 +  ≥ 1 + (2)
 a+b+c   a+b+c  a+b+c
Chứng minh tương tự:
5 ( a + c − 2b )
5 5
 3b   a + c − 2b 
  =  1 +  ≥ 1 + (3)
 a+b+c   a +b+c  a+b+c
5
 3c   a + b − 2c 
5
5 ( a + b − 2c )
  = 1 +  ≥ 1+ (4)
 a+b+c   a+b+c  a+b+c
Cộng (2)(3)(4) ta được:
5
5 5
 3a   3b   3c 
  +  +  ≥3
 a+b+c  a+b+c   a+b+c 

⇒ đpcm

III. Bài tập tương tự:

1. Chứng minh rằng với mọi n = 1,2,…ta có:


n n +1
 1  1 
a) 1 +  < 1 + 
 n   n +1
n
 1 3
b)  1 +  ≤ 3 −
 n n+2
* Hướng dẫn:

24
n +1
 1 
1 +  n
 n +1 n + 2  n 2 + 2n 
a) Biến đổi thành  
n + 1  n 2 + 2n + 1 
n
 1
1 + 
 n
b) Dùng qui nạp, sau đó áp dụng bất đẳng thức bernoulli :
k
 1  k+3
1 + 2  ≥
 k + 2k  k+2

2. Cho 2 số tự nhiên a < b < c. chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n>a, ta có bất đẳng
thức : a + b < c (*)
n n n

*Hướng dẫn:
n n
c a
Viết bất đẳng thức (*) dưới dạng tương đương   > 1 +  
b b
n +1 n+2
 1  1 
3. Chứng minh rằng  1 +  >  1 +  , n ≥ 1, n ∈ 
 n  n +1
*Hướng dẫn:
n+2
 1 
1 +
n +1
  1   1 
 n +1
Biến đổi thành 1 − 2 1 + 
 ( n + 1)   n + 1 
n +1
 1
1 + 
 n

π
4. Chứng minh rằng nếu 0 < α < , thì ta có:
2
2 + tan α 1+ sin α
( 2 + sin α ) > ( 3 + tan α ) (1)
*Hướng dẫn:
Đặt x = 1 + sin α , y = 2 + tan α
Bất đẳng thức (1) ⇔ (1 + x ) > (1 + y )
y x

Chương VI
ÁP DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I. Phương pháp giải toán:
Giả sử cần chứng minh bất đẳng thức f ( x) > g(x), x ∈ (a;b)
Xét hàm số h(x) = f ( x) − g ( x) với x ∈ [a;b]
• Nếu h( x) đồng biến trên (a;b) thì h( x) > h(a ) , ∀ x ∈ (a;b)

25
• Nếu h( x) nghịch biến trên (a;b) thì h( x) > h(b) hoặc h( x) < h(a ) với ∀ x ∈ (a;b)

II. Các ví dụ:

Ví dụ 1:
π
Chứng minh rằng tan x > sin x , ∀x ∈ (0; )
2
Giải:
π
Xét hàm số f ( x) = tan x − sin x với x ∈ [0; )
2
1
Ta có: f '( x) = − cos x
cosx
1 − cos3 x  π
= 2
≥ 0 ( ∀x ∈ 0;  )
cos x  2
π
⇒ f ( x ) đồng biến trên khoảng x ∈ [ 0; 
2
 π
⇒ f ( x ) > f (0) , x ∈  0; 
 2
 π
Hay tan x − sin x > 0 , ∀x ∈  0; 
 2
 π
⇒ tan x > sin x ∀x ∈  0; 
 2
Ví dụ 2:
Chứng minh e x ≥ 1 + x , ∀x > 0

Giải:

Xét hàm số f ( x) : e x − 1 − x với x ∈ [0;+∞)


Ta có: f '( x) = e x − 1 > e0 − 1 = 0 , ∀x ≥ 0
⇒ f ( x ) đồng biến trên ( 0;+∞)
⇒ f ( x ) > f (0) ( ∀x > 0 )
Hay e x − 1 − x > 0 ( ∀x > 0 )
⇒ ex > 1 + x ( ∀x > 0 )
Ví dụ 3:
Chứng minh với mọi ∆ABC nhọn ta luôn có sinA + sinB + sinC +2( tanA+tanB+tanC) >3π.

Giải:
π
Xét hàm số f ( x) = sin x + 2 tan x − 3 x với x ∈ [0; 
2 
2
Ta có: f '( x) = cos x + −3
cos 2 x

26
cos3 x − 3cos 2 x + 2
=
cos 2 x
(cos x − 1)(cos 2 x − 2cosx − 2)
=
cos 2 x
(cos x − 1)(-sin 2 x − 2cosx − 1)
= ≥0
cos 2 x
π
(Vì ∀x ∈ [0; ) , cos x − 1 ≤ 0 , -sin 2 x − 2cosx − 1 ≤ 0 )
2
 π
⇒ f ( x ) đồng biến trên  0; 
 2
 π
⇒ f ( x ) > f (0) , ∀x ∈  0; 
 2
Hay sin x + 2 tan x − 3 x > 0 (1)
Trong bất đẳng thức (1), thay x lần lượt bởi A, B, C với A. B, C là số đo 3 goc nhọn ∆ABC
Ta có: sin A + 2 tan A − 3 A > 0
sin B + 2 tan B − 3B > 0
sin C + 2 tan C − 3C > 0
Cộng vế theo vế ta được:
sin A + sin B + sin C + 2(tan A + tan B + tan C ) − 3( A + B + C ) > 0
⇒ sin A + sin B + sin C + 2(tan A + tan B + tan C ) − 3π > 0

Ví dụ 4:
π
Cho 0 < α < . Chứng minh rằng:
2
2sinα + 2tanα > 2α +1

Giải:
Do 2sin α , 2 tan α ≥ 2 2sin α + 2 tan α (1)
π
Xét hàm số f ( x) = sin x + tan x − 2 x với x ∈ [0; 
2 
Ta có:
1
f '( x ) = cos x + −2
cos 2 x
cos3 x − 2 cos 2 x + 1
=
cos 2 x
(cos x − 1)(cos 2 x − cos x − 1)
= >0
cos 2 x
π
(Vì với x ∈ [0;  , cos x − 1 ≤ 0 , cos 2 x − cos x − 1 < 0 )
2
π
⇒ f ( x ) đồng biến trên [0; 
2

27
π
Do 0<α <
2
⇒ f (α ) > f (0)
Hay sin α + tan α − 2α > 0
⇒ sin α + tan α > 2α (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
2sin α + 2 tan α > 2 2α = 2α +1 (đpcm)
Ví dụ 5:
Cho 0 < α < β < 6 . Chứng minh rằng:
β3
β−
sin β 6
>
sin α α3
α−
6
Giải:
x3
x−
Xét hàm số: f ( x) = 6 với x∈ (0; π )
sin x
x2 x 3 cos x
sin x − sin x − x cos x +
Ta có: f '( x) = 2 6 (1)
2
sin x
x2 x3 cos x
Đặt : g ( x) = sin x − sin x − x cos x +
2 6
2
x x2 x3 sin x
⇒ g '( x) = cos x − x sin x − cos x − cos x + x sin x + cos x −
2 2 6
− x sin x
3
= < 0 , ∀x ∈ (0; π)
6
⇒ g ( x) nghịch biến trên (0; π)
⇒ g ( x) < g (0) , ∀x ∈ (0; π)
x2 x 3 cos x
Hay sin x − sin x − x cos x + < 0 , ∀x ∈ (0; π) .
2 6
Theo (1) ⇒ f '( x) < 0 , ∀x ∈ (0; π)
⇒ f ( x) nghịch biến trên (0; π) .
Do π > 6 ⇒ 0 < α < β < π
⇒ f (α) > f (β)
α3 β3
α− β−
Hay 6 > 6
sin α sin β
Do sin α > 0, sin β > 0
α3 β3
α− > 0, β − > 0 (0 < α < 6)
6 6

28
β3
β−
sin β 6
⇒ > ( 0 < α < β < 6 ) (đcpcm)
sin α α3
α−
6

Ví dụ 6:
x
Cho f ( x) = , x>0
x +1
x2
a. Chứng minh rằng: x − < f ( x) < x , ∀x > 0
2
  1   2   n 
b. lim  f  2  + f  2  + ... + f  2  
n →+∞
 n  n   n 
Giải:
1 x
a. ∀x > 0 ⇒ x + 1 > 1 ⇒ <1⇒ <x
x +1 x +1
⇒ f ( x) < x (1)
Mặt khác:
1  x
Xét g ( x) = − 1 −  với x > 0
x +1  2 
1 1 
Ta có: g '( x) = 1 −  > 0 , ∀x > 0
2  ( x + 1) 2 
⇒ g ( x) đồng biến trên (0; +∞)
⇒ g ( x) > g (0) , ∀x > 0
1  x
Hay − 1 −  > 0 , ∀x > 0
x +1  2 
1 x
⇒ > 1 − , ∀x > 0
x +1 2
x x2
⇒ > x − , ∀x > 0
x +1 2
2
x
⇒ f ( x) > x − , ∀x > 0 (2)
2
x2
Từ (1) và (2) ⇒ x − < f ( x) < x , ∀x > 0 (đpcm)
2
 1  2   n 
b. Đặt Sn= f  2  + f  2  + ... f  2 
n  n  n 
2
x
Từ câu a: x − < f ( x) < x , ∀x > 0
2
2
i i  i  i
⇒ 2 − 4 < f  2  < 2 (i = 1, n)
n 2n n  n

29
1 + 2 + ... + n 12 + 22 + ... + n 2 n(n + 1)
⇒ 2
− 4
< Sn <
n 2n 2n 2
n(n + 1) (n + 1)(2n + 1)
⇒ 2
− 4
< Sn < n(n + 1)
2n 6.2.n 2n 2
n + 1 (n + 1)(2n + 1) S n + 1
⇒ − < n<
2n 12.n3 2n
n +1 (n +1)(2n +1) n +1 1
Vì lim [ − 3
]= lim =
n→+∞ n 12n n →+∞ 2n 2
1
⇒ lim Sn =
n→+∞ 2

III. Bài tập tương tự:


 π
1. Chứng minh rằng cos α + α cos α > 1 với x ∈  0; 
2  
* Hướng dẫn:
 π
Xét hàm số f ( x) = cos x + x sin x − 1 với x ∈ 0; 
 2
 π
Chứng minh f ( x) > 0 với x ∈ 0; 
 2
2. Chứng minh rằng nếu ∆ABC có 3 góc nhọn thì:
sin A+ sin B + sin C + tan A+ tan B + tan C > 2π

* Hướng dẫn:
 π
Xét hàm số f ( x) = sin x + tan x − 2 x với x ∈ 0; 
 2
 π
Chứng minh f ( x) > 0 , ∀x ∈ 0;  . Thay x bằng A, B, C rồi cộng lại.
 2
3x
+1
3. Chứng minh rằng 2 2sin x
+2 tan x
>2 2

* Hướng dẫn: Áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số dương 22sin x , 2tan x .
π
Xét hàm số f ( x) = 2 sin x + tan x − 3x với x ∈ (0; )
2
4. Cho a ≤ 6, b ≤ 8, c ≤ 3 . Chứng minh rằng với mọi x ≥ 1 ta đều có x 4 ≥ ax 2 + bx + c
* Hướng dẫn:
Xét hàm số f ( x) = x 4 − ax 2 − bx − c , ∀x ≥ 1
Chứng minh: f ( x) > f (1) = 1
 π
5. Chứng minh rằng: ∀x ∈  0; 
2  
a. sin x < x
x3
b. sin x > x −
6

30
3
 sin x 
c.   > cos x
 x 
* Hướng dẫn:
 π
a. Xét hàm số f ( x) = x − sin x , ∀x ∈  0; 
2 
 π
3
x
b. Xét hàm số g ( x) = sin x − x + , ∀x ∈  0; 
6  2
(Dựa vào câu a)
3 3
 sin x   x   π
2
x2 x4
c. Theo câu b:   > 1 −  , xét hàm số h( x) = 1 − + − cos x , ∀x ∈  0; 
 x   6  2 24  2

Chương VII
ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
I. Những điều cần lưu ý
 
• a = ( x, y ) ⇒ a = x 2 + y 2

• A( x A , y A ), B( xB , yB ) ⇒ AB = ( xB − x A ) 2 + ( yB − y A ) 2
     
• u − v ≤ u+v ≤ u + v
 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi u, v cùng hướng.
     
Tương tự : u + v + w ≤ u + v + w
  
u.v ≤ u . v

II. Các ví dụ

Ví dụ 1: Cho a, b ∈ . Chứng minh: ( a + c ) 2 + b 2 + (a − c) 2 + b 2 ≥ 2 a 2 + b 2

Giải:    
Xét : u = (a + c; b) , v = (a + c; b) ⇒ u + v = (2a; 2b)

 u = (a + c) 2 + b 2


Suy ra :  v = (a − c) 2 + b 2
 
 u + v = 4a 2 + 4b 2 = 2 a 2 + b 2

Mà:
31
   
u + v ≥ u+v

⇒ (a + c)2 + b 2 + (a − c) 2 + b 2 ≥ 2 a 2 + b 2

Ví dụ 2: x, y ∈ . Chứng minh:
x 2 + 4 y 2 + 6 x + 9 + x 2 + 4 y 2 − 2 x − 12 y + 10 ≥ 5 (1)

Giải:
Ta có (1) ⇔ (x+3) 2 + (2 y ) 2 + (1 − x) 2 + (3 − 2 y ) 2 ≥ 5
 
Xét : u = ( x + 3; 2 y ), v = (1 − x; 3 − 2y)
 
⇒ u + v = (4;3)
Ta có:

 u = (x+3) 2 + (2 y ) 2

 
 v = (1 − x) + (3 − 2 y )
2 2

 
 u + v = 16 + 9 = 5

Mà :
   
u + v ≥ u+v

⇒ (x+3) 2 + (2 y )2 + (1 − x)2 + (3 − 2 y ) 2 ≥ 5
⇒ (đpcm)

III. Bài tập tương tự:

 x 2 + xy + y 2 = 3
1. Giả sử x, y thỏa  2 (*)
 y + yz + z = 16
2

Chứng minh xy+yz+xz ≤ 8

*Hướng dẫn
Xét:
 x 3
u = ( y + ; x)
 2 2

v = ( 3 x; y + z )
 2 2
 3 3 3 3 3
⇒ u.v = yz + xz + xy + xz = ( xy + yz + xz )
2 4 2 4 2

32
 x2 3
u = y + + xy + x 2 = 3
2
do (*)
4 4
 3 2 z2
v= z + y 2 + yz + = 16 do(*)
4 4

Mà :
  
u . v ≥ u.v

3
⇒ 48 ≥ (xy + yz + xz )
2
⇔ xy + yz + xz ≤ 8

2 .Cho x, y, z ∈ . Chứng minh : x 2 + xy + y 2 + x 2 + xz + z 2 ≥ y 2 + yz + z 2

2 2
 y 3 2  z 3 2
*Hướng dẫn: Vế trái biến đổi thành: x+  + y + x+  + z
 2 4  2 4

2. Cho a, b, c > 0, ab + bc + ac = abc . Chứng minh :


b 2 + 2a 2 c 2 + 2b 2 a 2 + 2c 2
+ + ≥ 3
ab bc ac

1 2 1 2 1 2
Hướng dẫn: Vế trái biến đổi thành : 2
+ 2 + 2+ 2 + 2+ 2
a b b c c a

Chương VIII:
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG QUY NẠP
HOẶC PHẢN CHỨNG
I. Phương pháp giải toán:
* Quy nạp:
Muốn chứng minh mệnh đề P(n) phụ thuộc vào n ∈ N , đúng ∀n ≥ no ( no hằng số
∈ N ), ta thực hiện 3 bước sau:
Bước 1: n = no : Chứng minh p(n) dúng.
Bước 2: n = k ( k ∈ N ): giả sử p(k) đúng.
Bước 3: n = k + 1 : Chứng minh p(k + 1) đúng. Nguyên lý quy nạp cho phép ta kết luận, p(n)
đúng ∀n ≥ no . Đặc biệt: nếu no = 1 thì kết luận p(n) đúng ∀n ∈ N .

33
* Phản chứng:
Ta gọi một mệnh đề cần chứng minh là luận đề: “ G ⇒ K ”
Phép toán mệnh đề cho ta:
G ⇒ K = G ∨ K = G ∧ K = GK
Như vậy, muốn phủ định luận đề ta ghép tất cả giả thiết của luận đề với phủ định kết luận
của nó.
Ta thường dùng 5 hình thức chứng minh phản chứng như sau:
1. Dùng mệnh đề phản đảo: K ⇒ V .
2. Phủ định luận đề rồi suy ra điều trái giả thiết: GK ⇒ G .
3. Phủ định luận đề rồi suy ra điều trái với một điều đúng: GK ⇒ S .
4. Phủ định luận đề rồi suy ra hai điều trái nhau: GK ⇒ CC
5. Phủ định luận đề suy ra kết luận của luận đề GK ⇒ K .
II. Các ví dụ:
*Quy nạp:
1
Ví dụ 1: Cho n ∈ N , n ≥ 1 , a1 , a2 ,..., an ≥ 0 thỏa mãn a1 + a2 + ... + an ≤ . Hãy chứng minh:
2
1
(1 − a1 )(1 − a2 ) ... (1 − an ) ≥
2
Giải:
1 1
* n = 1: a1 ≤ ⇒ 1 − a1 ≥ ⇒ Bài toán đúng.
2 2
* n = k ∈ N : Giả sử bất đẳng thức đúng là:
1
(1 − a1 )(1 − a2 ) ... (1 − ak ) ≥
2
1
* n = k + 1 : Ta cần chứng minh (1 − a1 )(1 − a2 ) ... (1 − ak +1 ) ≥ .
2
Ta có: (1 − a1 )(1 − a2 ) ... (1 − ak +1 )
= (1 − a1 ) ... (1 − ak −1 ) 1 − ( ak − ak +1 ) + ak ak +1 
1
≥ (1 − a1 ) ... (1 − ak −1 ) 1 − ( ak − ak +1 )  ≥
2
1
( Vì: a1 + a2 + ... + ak −1 + ( ak + ak +1 ) ≤ )
2
Suy ra: Bất đẳng thức đúng với n = k + 1 .
Vậy theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh.

Ví dụ 2: Cho n ∈ N , n ≥ 1 , ai > 0, i = 1, 2,..., n . Hãy chứng minh:


1 1 1 
( a1 + a2 + ... + an )  + + ... + ≥n
2

 a1 a2 an 
Giải:
1
* n = 1: a1. = 12 : Bất đẳng thức luôn đúng.
a1
* n = k : Giả sử bất đẳng thức đúng là:
34
1 1 1 
( a1 + a2 + ... + ak )  + + ... + ≥k
2

 a1 a2 ak 
* n = k + 1 : Ta xét:
1 1 1 
( a1 + a2 + ... + ak +1 )  + + ... + 
 a1 a2 ak +1 

1 1 1  1 1 1 1 
= ( a1 + a2 + ... + ak )  + + ... +  + ( a1 + a2 + ... + ak ) + ak +1  + + ... +  +1
 a1 a2 ak  ak +1  a1 a2 ak 
 a a   a a   a a 
≥ k 2 +  1 + k +1  +  2 + k +1  + ... +  k + k +1 
 ak +1 a1   ak +1 a2   ak +1 ak 
≥ k 2 + 2k + 1 = ( k + 1)
2

⇒ Bất đẳng thức đúng với n = k + 1


⇒ đpcm
Ví dụ 3: Chứng minh rằng:
n n > ( n + 1)
n −1
, ∀n ∈ Z , n ≥ 2
Giải:
n n = 4
⇒ n n > ( n + 1)
n −1
* n =2⇒
( n + 1) = 3
n −1

* n = k ≥ 2 : Giả sử bất đẳng thức đúng là: k k ≥ ( k + 1)


k −1

* n = k + 1 : Ta xét:
k k ( k + 1) ≥ ( k + 1) ( k + 1)
k +1 k −1 k +1

= ( k + 1) ( k + 1)
2k −2 2

k −1
= ( k + 1)  ( k + 1)
2 2
 
> ( k 2 + 2k ) (k + 2k ) vì: ( k + 1) = k 2 + 2k + 1 > k 2 + 2k
k −1 2 2

≥ k k ( k + 2 ) ⇒ ( k + 1) > ( k + 2 ) ⇒ Bất đẳng thức đúng với n = k + 1


k k +1 k

⇒ đpcm.
Ví dụ 4:
Cho n ∈ Z , n ≥ 1, a, b ≥ 0 . Hãy chứng minh:
n
an + bn  a + b 
≥ 
2  2 
Giải:
* n = 1: Bất đẳng thức luôn đúng.
k
ak + bk  a + b 
* n = k ∈ N : Giả sử bất đẳng thức đúng, tức là: ≥ 
2  2 
k +1
a k +1 + b k +1  a + b 
* n = k + 1 : Ta cần chứng minh ≥ 
2  2 

35
k +1 k
 a+b a+b  a+b a + b a k + bk
Thật vậy: Ta có:   = .  ≤ .
 2  2  2  2 2
Ta cần chứng minh:
a k + b k a k +1 + b k +1

2 2
⇔ ( a + b ) ( a + b ) ≤ 2 ( a k +1 + b k +1 )
k k

⇔ ab k + a k b ≤ a k +1 + b k +1
⇔ a ( a k − bk ) − b ( ak − bk ) ≥ 0
⇔ ( a − b ) ( a k − b k ) ≥ 0 ( luôn đúng).
* Phản chứng:
Ví dụ 1: Cho 4 số a, b, c, d thỏa điều kiện: ac ≥ 2 ( b + d ) (1). Chứng minh rằng có ít nhất
một trong hai bất đẳng thức sau là sai: a 2 < 4b; c 2 < 4d .

Giải:
Giả sử hai bất đẳng thức a 2 < 4b và c 2 < 4d đều đúng, cộng vế với vế hai bất đẳng thức
trên ta được: a 2 + c 2 < 2ac ⇔ ( a − c ) < 0 vô lý.
2

Vậy có ít nhất một trong hai bất đẳng thức a 2 < 4b và c 2 < 4d là sai.

Ví dụ 2: Cho các số a, b, c thỏa điều kiện:


a + b + c > 0 (1)

ab + bc + ca > 0 (2)
abc > 0 (3)

Chứng minh rằng a > 0, b > 0, c > 0 .

Giải:
Giả sử a ≤ 0 , từ (3) ta phải có a ≠ 0 do đó a < 0 , cũng từ (3) và a < 0 suy ra bc < 0
Từ (2) suy ra a ( b + c ) = −bc > 0 ⇒ b + c < 0 ( vì a < 0 )
Suy ra a + b + c < 0 vô lý với (1).
Vậy a < 0 , tương tự ta cũng có b > 0, c > 0 .

Ví dụ 3: Cho 0 < a, b, c < 2 . Chứng minh có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau đây là
sai: a ( 2 − b ) > 1; b ( 2 − c ) > 1; c ( 2 − a ) > 1 .

Giải:
Giả sử các bất đẳng thức trên đều đúng, khi đó nhân vế với vế các bất đẳng thức lại với
nhau ta được: a ( 2 − b ) b ( 2 − c ) c ( 2 − a ) > 1
Ta lại có:
a ( 2 − b ) = 2a − a 2 = 1 − ( a 2 − 2a + 1) = 1 − ( a − 1) ≤ 1
2

36
Tương tự: b ( 2 − c ) ≤ 1 và c ( 2 − a ) ≤ 1
Do 0 < a, b, c < 2 nên:
a ( 2 − b ) > 0; b ( 2 − c ) > 0; c ( 2 − a ) > 0
Và lúc đó ta có: a ( 2 − b ) b ( 2 − c ) c ( 2 − a ) ≤ 1 , mâu thuẫn với (1). Vậy có ít nhất một trong
các bất đẳng thức đã cho là sai.

a + b + c > 0

Ví dụ 4: Cho ab + bc + ca > 0 . Hãy chứng minh: a, b, c > 0 .
abc > 0

Giải:
Giả sử ngược lại, trong 3 số a, b, c có ( ít nhất) một số ≤ 0 . Vì b, c vài trò như nhau, ta có
thể xem a ≤ 0 .
* abc > 0 ⇒ a < 0, bc < 0
* a ( b + c ) = ab + ca > −bc > 0
⇒ b + c < 0 . Vậy: a + b + c < 0 ⇒ vô lý. Vậy: a, b, c > 0 .
III. Bài tập tương tự:
* Quy nạp:
1. Cho x1 = 2, x2 = 2 + 2 ,..., xn = 2 + 2 + ... + 2 ( gồm n căn). Chứng minh rằng:
2 ≤ xn < 2 .
* Hướng dẫn:
Áp dụng phương pháp quy nạp để chứng minh 2 ≤ xk +1 < 2 từ đó suy ra đpcm.

2. Chứng minh rằng: sin nx ≤ n sin x , ∀n ∈ N * , ∀x ∈ R .


* Hướng dẫn:
Áp dụng phương pháp quy nạp và các tính chất:
 a + b ≤ a + b , ∀a, b ∈ R

 sin x , cos x ≤ 1, ∀α ∈ R
Để chứng minh sin(k + 1) x ≤ ( k + 1) sin x từ đó suy ra đpcm.
x x2 xn
3. Cho n ∈ N , Chứng minh rằng: e x ≥ 1 + + + ... + , ∀x ≥ 0
1! 2! n!
* Hướng dẫn:
x x2 x k +1
Để chứng minh e x ≥ 1 + + + ... + ta xét hàm số:
1! 2! ( k + 1)!
 x x2 x k +1 
f ( x) = e x −  1 + + + ... +  xét f '( x) từ đó suy ra f ( x) ≥ f (0) hay
 1! 2! ( k + 1)! 
x x2 x k +1
e ≥ 1 + + + ... +
x

1! 2! ( k + 1)!

37
4. a, b, c là số đo ba cạnh của một tam giác vuông với c là cạnh huyền. Chứng minh rằng:
a 2n + b2n ≤ c2n , n ∈ Ζ+ .
* Hướng dẫn:
Áp dụng quy nạp: với n = k+1:
a 2( k +1) + b 2( k +1) = ( a 2 k + b 2 k )( a 2 + b 2 ) − a 2b 2 k − b 2 a 2 k ≤ c 2 k c 2 = c 2( k +1)
5. Chứng minh rằng:
1 1 1 13
a. + + ... + > (n > 1) (1)
n +1 n + 2 2n 24
1 3 5 2n − 1 1
b. . . ... ≤ (n ≥ 1) (2)
2 4 6 2n 3n + 1
* Hướng dẫn:
a. Sử dụng quy nạp để chứng minh:
Với n = 2 thì (1) đúng, giả sử (1) đúng với n = k, chứng minh (1) đúng với n = k + 1 .
Với n = k + 1 , biến đổi vế trái ta được:
 1 1 1  1 1 1
 + + ... +  + + −
 k +1 k + 2 2k  2 k + 1 2k + 2 k − 1
13 1 13
> + > ⇒ đpcm.
24 ( 2k + 1)( 2k + 2 ) 24
b. Sử dụng quy nạp: với n = 1 thì (2) đúng, giả sử (2) đúng với n = k, chứng minh (2)
đúng với n = k + 1 . Với n = k + 1 , biến đổi vế trái ta được:
1 3 5 2n + 1 1 2n + 1
. . ... ≤ .
2 4 6 2n + 2 3n + 1 2n + 2
1 2n + 1 1
Ta cần chứng minh . <
3n + 1 2n + 2 3n + 4
2
 2n + 1  3n + 1
⇔  <
 2n + 2  3n + 4
⇔ ( 2n + 1) ( 3n + 4 ) < ( 2n + 2 ) ( 3n + 1)
2 2

⇔ 0 < n ( luôn đúng)


Từ đây suy ra đpcm.
* Phản chứng:
1. Cho ba số dương x, y, z thỏa điều kiện xyz = 1.
1 1 1
Chứng minh rằng nếu: x + y + z > + + thì có một và chỉ một trong ba số này lớn
x y z
hơn 1.
* Hướng dẫn:
Xét tích ( x − 1)( y − 1)( z − 1) từ đó suy ra chỉ có một và chỉ một trong ba số x − 1 ;
y − 1 ; z − 1 dương. Nếu cả ba số đều dương thì x, y, z > 1 , do đó xyz > 1 . Trái giả thiết. Còn
nếu hai trong ba số này dương thì tích: ( x − 1)( y − 1)( z − 1) < 0 ; vô lý. Vậy chỉ có một và
chỉ một trong ba số x, y, z lớn hơn 1.
2. Chứng minh rằng không tồn tại các số a, b, c đồng thời thỏa mãn (1), (2), (3):

38
a < b−c (1)
b < c−a (2)
c < a −b (3)
* Hướng dẫn:
Bình phương hai vế của (1), (2), (3) sau đó chuyển vế và áp dụng hằng đẳng thức
A − B = ( A − B )( A + B )
2 2
cuối cùng nhân chúng lại với nhau ta được:
− ( − a + b + c )( a − b + c )( a + b − c )  > 0 ⇒ vô lý, vậy bài toán đuọc chứng minh.
2

3. Cho a, b, c > 0 và abc = 1 . Hãy chứng minh: a + b + c ≥ 3


* Hướng dẫn:
Giả sử ngược lại: a + b + c < 3 (1), nhân thêm ab vào hai vế của (1) rồi biến đổi
tương đương ta được: ab 2 + ( a 2 − 3a ) b + 1 < 0 .
Đặt f ( x) = ab 2 + ( a 2 − 3a ) b + 1 xét ∆ của f ( x) ta có ∆ ≤ 0
abc > 0
Vì  ⇒ 0 < a < 3 ⇒ f (b) ≥ 0 ⇒ vô lý ⇒ đpcm.
a + b + c < 3
1 tan 3 x
4. Có tồn tại x ∈ R sao cho: ≤ ≤ 3?
3 tan x
* Hướng dẫn:
1 tan 3 x
Giả sử tồn tại x ∈ R để: ≤ ≤ 3 . Lúc đó:
3 tan x
 π π kπ
 x ≠ k π + k π, + (k ∈ Z )
2 6 3

 1 ≤ tan 3 x ≤ 3
 3 tan x
 8
1 − 3 tan 2 x ≥ 0 1 − 3 tan 2 x > 0
⇔ 2
⇒ ⇒ vô lý
 8 tan x ≤ 0 1 − 3 tan x < 0
2

1 − 3 tan 2 x
Vậy không tồn tại x ∈ R thỏa mãn điều kiện đề bài cho.

39
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP

1. Cho ∆ABC , tìm GTlN của f = −2 cos C cos( A − B) − cos 2C (A, B, C là 3 góc của
tam giác)

2 3
A. B. 0 C. 1 D.
3 2
2. Tìm GTNN của A = sin x + cos x
8 8

1 1
A. B. C. 1 D đáp án khác
8 16
3. Tìm GTLN & GTNN của y = sin x(1 − 2cos 2 x) lần lượt là:
1
A. ; 2 B. 1; 2 C. 3 ; -3 D. đáp án khác
2
A 2B C
4. ∀∆ABC , GTLN của f = sin
2
sin sin 2
2 2 2
1
A. 27 B. 12 C. D. đáp án khác
12
x 5
5. GTNN của C = + với 0 < x <1
1− x x
A. 2 5 B. 5 + 2 5 C. 5 − 2 5 D. đáp ánkhác
6. a, b, c là 3 cạnh ∆, ma , mb , mc là 3 đường trung tuyến của a, b, c. bất đẳng thức
đúng:

a+b+c
A. ≤ ma + mb + mc ≤ a + b + c
2
a+b+c
B. < ma + mb + mc < a + b + c
2
a+b+c
C. ≤ ma + mb + mc < a + b + c
2
D. tất cả điều sai

7. Tứ giác ABCD, đường chéo AC, phát biểu nào đúng:

AB + BC + CD + DA
A. AC <
2
AB + BC + CD + DA
B. AC =
2
AB + BC + CD + DA
C. AC ≥
2

40
D. đáp án khác

8. a, b, c là độ dài 3 cạnh ∆ , phát biểu nào đúng:


A. a + b + c > 2( ab + bc + ca )
2 2 2

B. a + b + c < 2( ab + bc + ca )
2 2 2

C. a + b + c ≤ 2( ab + bc + ca )
2 2 2

D. a + b + c ≥ 2( ab + bc + ca )
2 2 2

9. ha , hb là đường cao ∆ABC , phát biểu nào đúng:


1
A. S ABC ≥ ha hb
2
1
B. S ABC ≤ ha hb
2
1
C. S ABC < ha hb
2
1
D. S ABC > ha hb
2

10. ha , hb , hc là 3 đường cao ∆ABC , phát biểu nào đúng:


1
A. S ABC > 3 ( ha hb hc )
2

2
1
B. S ABC < 3 ( ha hb hc )
2

2
1
( ha hb hc )
2
C. S ABC ≤ 3
2
1
( ha hb hc )
2
D. S ABC ≥ 3
2

11. Bất đẳng thức nào sau đây sai?


A. a 2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b B. a 2 + b 2 + 4 ≥ ab + 2a + 2b
a2 ab ac a2 b2
C. + b2 + c2 ≥ + + bc D. a + b ≥ +
4 2 2 b a

12: Cho a, b ∈ R , bất đẳng thức nào sai:


2
 a+b a +b
2 2
A.   ≤ B. a 2 + b2 ≥ 2ab
 2  2

41
C. a 4 + b 4 ≥ ab 2 + a 2b D. a 2 + b2 + 1 < ab + a + b

13: Giá trị lớn nhất của A = x ( x 2 − 6 ) biết 0 ≤ x ≤ 3 :


A. 5 B. 4
C. 9 D. 0

14: Giá trị nhỏ nhất của y = 5 x 2 + 3x − 14 là:


289 17
A. − B. −
20 2
15 13
C. − D. −
2 2

3
15: Giá trị max của y = là:
4x + 4x + 5
2

3 3
A. B.
2 4
3 3
C. D.
7 7
x2 − 6 x + 7
16: Giá trị nhỏ nhất của y = là:
x 2 − 6 x + 12
3 3
A. − B. −
2 5
2 2
C. − D. −
3 5

x2 + y2
17: Với x > y > 0, xy = 1 . Giá trị nhỏ nhất của A = là:
x− y
A. 2 2 B. −2 2
2 2
C. D. −
2 2

18: Nếu có a > b > c > 0 . Xét bất đẳng thức sau:
a−c b−c b b
a. > b. ab > ac c. >
b−a b−a a c
Phát biểu đúng:
A. Chỉ a B. Chỉ b C. a & b D. b & c

19: Cho a 2 < b 2 , a, b ≠ 0 , xét các bất đẳng thức sau:


a2 b2 1 1
a. > b. 2
> 2 c. ( a + b )( a − b ) < 0
b a a b
Phát biểu đúng:
A. Chỉ b đúng B. Chỉ a & b C. Chỉ b & c D. Chỉ a & b

42
20: Giá trị nhỏ nhất của A = 2 x 2 − 4 xy + 5 y 2 − 4 x − 2 y + 2 là:
A. -3 B. -2 C. -1 D. 0

x 2 − 2 x2
21: Giá trị lớn nhất của: A = ( 0 < x < 1 ) là:
2 − x2
A. Một số nguyên dương B. Một số nguyên âm
C. Một số hữu tỉ D. Một số vô tỉ

22: Tìm mệnh đề đúng:


1 1
A. a < b ⇒ ac < bc B. a < b ⇒ >
a b
C. a < b vaøc < d ⇒ ac < bd D. Cả A, B, C đều sai

23: Tìm mệnh đề sai:


A. a + b ≤ a + b , ∀a, b B. a − b ≥ a − b , ∀a, b
C. a 2 > 0, ∀a D. − a ≤ a ≤ a , ∀a

24: Cho a, b, c > 0 . Xét các bất đẳng thức:


a b a b c a b c 9
a. + ≥2 b. + + ≥3 c. + + ≥
b a b c a b c a a+b+c
Bất đẳng thức đúng:
A. a B. b C. c D. Cả a, b, c

1+ a 1+ b
25: Cho a > b > 0 và x = , y= . Mệnh đề đúng:
1+ a + a 2
1 + b + b2
A. x < y B. x > y C. x = y D. Không xác định được

26: Cho x, y > 0 . Tìm bất đẳng thức đúng:


1 1 4
A. ( x + y ) ≥ 4 xy
2
B. + ≥
x y x+ y
1 4
C. ≥ D. Cả 3 đều đúng.
xy ( x + y )2

43
Hướng dẫn và đáp số:

1. Chọn D

f = − 2 cos C cos( A − B ) − 2 cos 2 C + 1


 1  1 3
= − 2  cos 2 c + cos C cos( A − B ) + cos 2 ( A − B )  − 1 − cos 2 ( A − B )  +
 4  2 2
2
3  1  1
= − 2  cos C + cos 2 ( A − B )  − sin 2 ( A − B )
2  2  2
3

2

2. Chọn A
A = ( cos 4 x + sin 4 x ) − 2 cos 4 x sin 4 x
2

2
 1  1
=  1 − sin 2 2 x  − sin 4 2 x
 2  8
1
= 1 − sin 2 2 x + sin 4 2 x
8
1
= cos 2 2 x + (1 − cos 2 2 x ) 2
8
3 1 1
= cos 2 2 x + cos 4 2 x +
4 8 8
1
≥ ∀x
8

3.Chọn C
Do
sin x &(1 − 2cos2x) không đổi dấu nên
y = sin x − 2 cos 2 x sin x
= 2sin x − s in3x

⇒ y ≤ 2 sin x + s in3x do a + b ≤ a + b

⇒ y ≤ 3 (do sin x ≤ 1)

⇒ −3 ≤ y ≤ 3

44
4. Chọn D
2
1  A− B C  C
f =   cos − sin   sin
2  2 2  2
 C
1 > sin 2 > 0
do 
cos A − B ≤ 1
 2
1 C  C  C
⇒ f ≤ 1 − sin  1 − sin   2 − sin 
8 2  2  2
3
1 2 1
≤   = (bất đẳng thức côsi cho 3 số dương)
8  3  27

5. Chọn B
x 5(1 − x)
C= + +5≥ 2 5 +5
1− x x

6. Chọn C
Ta có:
a + b − c a+b
 2 ≤ m c <
2

b + c − a c+b
 ≤ ma <
 2 2
a + c − b a+c
 2 ≤ mb <
 2
a+b+c
⇒ ≤ ma + mb + mc < a + b + c
2
7. Chọn A
 AC < AB + BC

 AC < CD + DA
AB + BC + CD + DA
⇒ AC <
2
8. Chọn B
a < b + c ⇒ a 2 < a (b + c ) = ab + ac
b < a + c ⇒ b 2 < b(a + c ) = ab + bc
c < a + a ⇒ c 2 < c (a + b) = bc + ac

45
9. Chọn A
 1
 S ABC = a ha
 2
 a ≥ h b
1
⇒ S ABC ≥ ha hb
2
10. Chọn D
 1 1
 a ≥ h b ⇒ S A B C = a h a ≥ hb h a
2 2

 1 1
 b ≥ h c ⇒ S A B C = b hb ≥ h b h c
 2 2
 1 1
 c ≥ h a ⇒ S A B C = 2 ch c ≥ 2 h c h a

1
⇒ S A3 B C ≥ ( h a hb h c ) 2
8
1
⇒ S A B C ≥ 3 ( h a hb h c ) 2
2

11 .Chọn D
Sử dụng bất đẳng thức x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx ⇒ A, B, C đúng.

12. Chọn D
Áp dụng bất đẳng thức x 2 + y 2 + z 2 ≥ xy + yz + zx ta được: a 2 + b2 + 1 ≥ ab + a + b

13. Chọn C:
A = x ( x 2 − 6 ) = x ( x 2 − 9 ) + 3 x lại có: 0 ≤ x ≤ 3 ⇒ x ( x 2 − 9 ) < 0, 3 x ≤ 9 nên A ≤ 9 .
14. Chọn A:
9 289
y = 5 x 2 + 3 x − 14 = 5 x 2 + 3 x + −
20 20
2
 3  289 289
=  5x +  − 20 ≥ − 20
 2 5
15: Chọn B:
3 3 3
y= = ≤
4 x − 4 x + 5 ( 2 x − 1) + 4 4
2 2

16: Chọn D:
x2 − 6x + 7 −5 −5 5 2
y= = 2 +1 = +1 ≥ − +1 = −
x − 6 x + 12 x − 6 x + 9 + 3 ( x − 3) + 3
2 2
3 3

46
17: Chọn A:
x 2 + y 2 ( x − y ) + 2 xy
2
2 xy
= = x− y+ ≥ 2 2 xy ≥ 2 2
x− y x− y x− y

18: Chọn B:
a−c b−c
a. Do a > b > 0 ⇒ b − a < 0 ⇒ > ⇔ a − c < b − c ⇔ a < b ( ta có gt)
b−a b−a
b. Do a < 0 nên ab > ac ⇔ b > c ( đúng gt)
b b
c. Do b < 0 nên > ⇔ a < c ( trái gt)
a c

19: Chọn C:
a2 b2
a. > đúng với a > 0 .
a a
1 1
b. a 2 > b2 ⇔ 2 < 2 ( đúng).
a b
c. ( a + b )( a − b ) = a 2 − b 2 < 0 ⇔ a 2 < b 2 ( đúng).

20: Chọn A:
A = 2 x 2 − 4 xy + 5 y 2 − 4 x − 2 y + 2
= ( x − 2 y ) + ( x − 2 ) + ( y − 1) − 3 ≥ −3 ⇒ giá trị nhỏ nhất là -3.
2 2 2

21: Chọn C:
x 2 − 2x2
A= (0 < x < 1)
2 − x2
x2 + 2 − 2x2
x ( 2 − 2x
2 2
) 1
= ≤ 2 =
2− x 2
2− x 2
2

22: Chọn D:
A. Đúng với c > 0
B. Đúng với a, b > 0
C. Đúng với a, b, c, d > 0

23: Chọn C:
a 2 ≥ 0, ∀a

24: Chọn D:
Sử dụng bất đẳng thức côsi:
a b a b a b c a b c
a. + ≥ 2. . = 2 b. + + ≥ 33 . . = 3
b a b a b c a b c a

47
1 1 1 1 1 1 9
c. Dùng bất đẳng thức B.C.S:  + +  ( a + b + c ) ≥ (1 + 1 + 1) ⇔ + + ≥
2

a b c a b c a+b+c

25: Chọn A vì x − y > 0

26: Chọn D:
A. ( x + y ) ≥ 4 xy ⇔ ( x − y ) ≥ 0 ( đúng).
2 2

1 1 1 1 4
B. Áp dụng bất đẳng thức B.C.S:  +  ( x + y ) ≥ (1 + 1) ⇔ + ≥
2

x y x y x+ y
1 4
⇔ ( x + y ) ≥ 4 xy ( giống câu A)
2
C. ≥
xy ( x + y ) 2

48
Mục lục

Trang

Chương I: ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG 01


ĐƯƠNG
Chương II: BẤT ĐẲNG THỨC CÔSI (CAUCHY) 07
Chương III: BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG BẤT ĐẲNG THỨC 12
BUNHIACOPXKI ( B.C.S)
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC TRÊ – BƯ – SEP (TCHEBYCHEV) 19
Chương V: BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI 23
Chương VI: ÁP DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 25
Chương VII: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ 31
Chương VIII: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG QUY NẠP HOẶC
PHẢN CHỨNG 33
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP 40
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 43

49

You might also like