You are on page 1of 8

Nhận xét:

T4 - không gian ⇒T3 1 - không gian ⇒T3 - không gian ⇒T2 - không gian ⇒T1 - không
2
gian ⇒T0 - không gian. Tuy nhiên điều ngược lại không đúng. Phần tiếp theo là các
ví dụ để ta thấy rằng điều ngược lại không đúng.

3 Các phản ví dụ
3.1 T0 - không gian mà không phải là T1 - không gian
Ví dụ 1: Cho X là tập vô hạn tuỳ ý x0 ∈ X. Đặt T = {G ⊂ X|G = ∅ hoặc
x0 ∈ G}. Ta sẽ chứng tỏ rằng:
a. (X, T ) là không gian tôpô.
b. Không gian tôpô (X,T )là T0 - không gian, không là T1 - không gian.

om
Chứng minh. i Rõ ràng ∅ ∈ T , X ∈ T

C
ii A, B ∈ T khác rỗng, ⇒ x0 ∈ A ∩ B ⇒ A ∩ B ∈ T
n. S S
iii Họ (Aα )α∈I ∈ T giả sử Aα0 6= ∅, α0 ∈ I, thì x0 ∈ Aα ⇒ Aα ∈ T
α∈I α∈I

Vậy (X, T ) là không gian tôpô .


hV

b. Lấy bất kì hai điểm phân biệt y1 , y2 thuộc X. Nếu y1 , y2 khác x0 , tập {x0 , y1 } là
tập mở không chứa y2 . Nếu y1 = x0 ⇒ {x0 } không chứa y2 Suy ra (X, T ) là T0 - không
gian.
at

Lấy y khác x0 , mọi lân cận của y đều chứa x0 nên (X, T ) không là T1 - không gian

Ví dụ 2: Xét X = R, đặt B họ tất cả các tập có dạng (a; +∞), a ∈ R và ∅. Ta sẽ


M

chứng tỏ rằng:
a. Tồn tại một tôpô trên R nhận B làm cơ sở.
b. X là T0 - không gian nhưng không là T1 - không gian.

S
Chứng minh. a. Rõ ràng R = (a; +∞)
a∈R
Lấy U = (a; +∞), V = (b; +∞), (giả sử a ≤ b) ⇒ U ∩ V = (b; +∞) ∈ B nên tồn tại
tôpô T trên R có cơ sở là B.
b. Kiểm tra (X, T là T0 - không gian, không là T1 - không gian.
a+b a+b
Với a,b∈ R, a 6= b giả sử a<b suy ra ( ; +∞) ∈ B, b ∈ ( ; +∞) và a ∈
/
2 2
a+b
( ; +∞). Mọi lân cận của a đều chứa b. Vậy X là T0 - không gian không là T1 -
2
không gian.
3.2 T1 - không gian mà không phải là T2 - không gian
Ví dụ 3: Cho X là tập vô hạn, T = {G ⊂ X|G = ∅ hoặc G = X hoặc X\G hữu
hạn}. Ta chứng tỏ rằng:
a. (X, T ) là không gian tôpô, được gọi là topo Zariski
b. (X, T ) là T1 không gian mà không phải là T2 không gian.

Chứng minh. a. Chứng minh (X, T ) là không gian tôpô

i. Rõ ràng ∅, X ∈ T .

ii. Giả sử có G1 , G2 ∈ T . Nếu G1 , G2 ∈ T \{∅} thì X\G1 , X\G2 là hai tập hữu hạn
phần tử nên X\(G1 ∩ G2 ) = X\G1 ∪ X\G2 là hữu hạn phần tử. Còn nếu có một
trong hai tập G1 , G2 bằng ∅ thì hiển nhiên G1 ∩ G2 = ∅ ∈ T .

om
S họ (GαT
iii. Với mọi )α∈I ∈ T . Nếu có α0 ∈ I đểSX\Gα0 hữu hạn phần tử thì
X\( Gα ) = (X\Gα ) ⊂ X\Gα0 nên X\( Gα ) là hữu hạn phần tử do
α∈I α∈I
S S α∈I
đó Gα ∈ T . Còn nếu Gα = ∅, ∀α ∈ I thì Gα = ∅ ∈ T .

C
α∈I n. α∈I

Vậy T là tôpô trên X.


b. (X, T ) là T1 không gian mà không phải là T2 không gian.
Với mọi x, y ∈ X, x 6= y. Đặt U = X\{y}, V = X\{x} . Suy ra U, V ∈ T và U là lân
hV

cận của x không chứa y, V là lân cận của y không chứa x. Do đó (X, T ) là T1 - không
gian.
Giả sử (X, T ) là T2 - không gian. Khi đó tồn tại lân cận U, V ∈ T sao cho x ∈ U, y ∈ V
at

và U ∩ V = ∅. Suy ra (X\U ), (X\V ) có hữu hạn phần tử và X = X\∅ = X\(U ∩ V ) =


(X\U ) ∪ (X\V ).
Suy ra X có hữu hạn phần tử mâu thuẫn với X là tập vô hạn. Vậy (X, T ) không phải
M

là T2 - không gian.

3.3 T2 - không gian mà không phải là T3 - không gian


Ví dụ 4: Cho X là tập số thực, kí hiệu Z = { 1i ∈ X|i là số nguyên khác 0}.Mỗi
x ∈ X đặt Ui (x) = (x − 1i , x + 1i ) và

{Ui (x)}∞

i=1 x 6= 0.
B(x) = ∞
{Ui (x)\Z}i=1 x=0.

Ta cần chứng tỏ các điều sau:

1. {B(x)}x∈X là hệ lân cận xác định tôpô T trên X.

2. (X, T ) là T2 - không gian.

3. (X, T ) không là T3 - không gian.


Chứng minh.

1. {B(x)}x∈X là hệ lân cận xác định tôpô T trên X.

i. Rõ ràng ∀x ∈ X, B(x) 6= ∅, nếu U ∈ B(x) ⇒ x ∈ U


ii. Lấy V1 , V2 ∈ B(x).
Nếu x = 0 thì các lân cận mở của 0 có dạng: V1 = (− i11 , i11 )\Z, V2 =
(− i12 , i12 )\Z, giả thiết i1 ≤ i2 , suy ra V1 ∩ V2 = V2
Nếu x 6= 0 thì các lân cận mở của x có dạng: V1 = (x − i11 , x + i11 ), V2 =
(x − i12 , x + i12 ) giả thiết i1 ≤ i2 , suy ra V1 ∩ V2 = V2
Cả hai trường hợp đều có V1 ∩ V2 ∈ B(x)
iii. Lấy x ∈ X, ∀y ∈ V ∈ B(x), cần chỉ ra tồn tại lân cận W của y sao cho
W ⊆V

om
• Nếu y = x chọn W = V
• Nếu y 6= x xét:
– Nếu x 6= 0, y 6= 0 lân cận của x có dạng V = (x − 1i , x + 1i ),

C
chọn số nguyên j sao cho 1j < min(d(x, y), 1i − d(x, y)) suy ra W =
(y − 1j , y + 1j ) ⊆ V .
n.
– Nếu x 6= 0, y = 0 chọn W = (y − 1j , y + 1j )\Z
– Nếu x = 0, y 6= 0 lân cận V của x có dạng V = (− 1i , 1i )\Z ⇒ ∃n0 là
hV

số tự nhiên sao cho n01+1 < y < n10 , vì y∈


/ Z. Đặt r = min( n01+1 , n10 )
lấy W = (y − r, y + r) ⇒ W ∈ B(y), W ⊆ V.
at

Vậy họ {B(x)}x∈X sinh ra tôpô T trên X.

2. (X, T ) là T2 - không gian.


M

Gọi O là tôpô tự nhiên trên tập số thực R. Lấy G ∈ O . Nếu 0 ∈ / G thì G ∈ T


là hiển nhiên. Nếu 0 ∈ G suy ra
(x − 1i , x + 1i ) = (x − 1i , x + 1i ) ( ((− 1i , 1i )\Z))
S S S S
G=
x∈G,i∈N 06=x∈G,i∈N i∈N
nên G ∈ T . Do đó tôpô T mạnh hơn tôpô O, lại do (X, O) là không gian Haus-
dorff nên (X, T ) là không gian Hausdorff.

3. (X, T ) không là T3 - không gian.


Rõ ràng Z đóng trong không gian (X, T ), 0 ∈
/ Z và bất kì các tập mở U, V lần
lượt chứa 0 và Z có giao nhau khác rỗng. Vậy (X, T ) không là T3 - không gian.

Ví dụ 5: Cho X là tập số thực, Q là tập các số hữu tỉ. (X, O) là tôpô tự nhiên trên
X và (Q, O0 ) là không gian tôpô con sinh bởi không gian tôpô (X, O). Đặt T = O ∪ O0 .
Ta cần chứng tỏ:

1. (X, T ) là tôpô trên X.

2. (X, T ) là T2 - không gian.

3. (X, T ) không là T3 - không gian.


Chứng minh.

1. (X, T ) là tôpô trên X.

i. Rõ ràng: ∅ ∈ T , X ∈ T .
ii. Lấy A, B ∈ T
• Nếu A, B ∈ O hoặc A, B ∈ O0 thì A ∩ B ∈ T .
• Nếu A ∈ O và B = G ∩ Q, G ∈ T thì A ∩ B = (A ∩ G) ∩ Q ∈ T
vìA ∩ G ∈ O.
iii. Lấy họ (Aα )α∈I ∈ T , ta có : S S S S
Aα = ( Aα i ) ( Aα j )
α∈I αi ∈I1 αj ∈I2
Với họ (Aαi )αi ∈I1 gồm tất cả các Aαi ∈ O ⇒ ∪αi ∈I1 Aαi ∈ O, họ (Aαj )αj ∈I2

om
gồm tất cả các phần tử thuộc O0 ⇒ Aαj ∈ O0 . Nên
S S
Aα ∈ T .
αj ∈I2 α∈I

Vậy (X, T ) là không gian tôpô.

C
2. Chứng minh (X, T ) là T2 - không gian.
Rõ ràng tôpô O yếu hơn tôpô T , lại do (X, O) là không gian Hausdorff suy ra
n.
(X, T ) là không gian Hausdorff.

3. Chứng minh (X, T ) không là T3 - không gian.


hV

Do Q là là tập mở nên X\Q = I tập đóng, như vậy tập các số vô tỉ là tập đóng
trong không gian tôpô (X, T ). 0 ∈ / I . Mọi tập mở U, V lần lượt chứa điểm 0 và
tập số vô tỉ I đều có giao khác rỗng. Do đó (X, T ) không thể là không gian chính
at

qui.
M

Ví dụ 6: Trong R2 , mỗi x ∈ R gọi Lx là đường thẳng qua x mà không chứa x, Bx


là hình cầu mở tâm x và Ux là hình cầu mở tâm x trừ đi một số hữu hạn tập dạng Lx .
Đặt Bx là họ các tập có dạng Ux hoặc Bx . Khi đó mọi x ∈ R2 , họ Bx thỏa mãn 3 điều
kiện sau:

a) Mọi x ∈ R2 và mọi Vx ∈ Bx ta có x ∈ Vx

b) Giả sử có Vx1 , Vx2 ∈ Bx dễ dàng chứng minh được Wx = Vx1 ∩ Vx2 ∈ Bx

c) Với mọi Vx ∈ Bx , khi đó mọi y ∈ Vx nếu y 6= x thì tồn tại tập dạng By ∈ By sao
cho Uy ⊂ Vx . Còn nếu y = x thì tồn tại tập Ux = Vx ∈ Bx : Ux = Vx .

Do đó tồn tại tôpô T1 duy nhất trên R2 sao cho Bx là cơ sở lân cận của mỗi x ∈ R2 :
T1 = {G ⊂ R2 |G = ∅ hoặc ∀x ∈ G, ∃Vx ∈ Bx : Vx ⊂ G}
1) Rõ ràng T 6 T1 , trong đó T là tô pô thông thường trên R2 . Do (R2 , T ) là T2 -
không gian nên (R2 , T1 ) là T2 - không gian.
2) Dễ thấy với mọi x ∈ R2 , mọi Vx ∈ Bx , ∀y ∈ Vx đều tồn tại Vy ∈ By : Vy ⊂ Vx ⇒
Vx ∈ T1 . Suy ra Bx ⊂ T1 , ∀x ∈ R2 .
Gọi O = O(0, 0) là gốc tọa độ, đặt LO là trục hoành trừ ra gốc tọa độ O. Ta có
UO = BO \LO ∈ BO .
Suy ra R2 \LO = {UO = BO \LO | với BO là hình cầu mở tâm O trong R2 }.
S
Do đó R2 \LO ∈ T1 ⇒ LO là tập đóng trong (R2 , T1 ) không chứa điểm O. Mặt khác,
rõ ràng không tồn tại hai tập mở nào trong (R2 , T1 ) rời nhau lần lượt chứa tập LO và
điểm O(0, 0).
Vậy (R2 , T1 ) không phải là T3 - không gian.

3.4 T3 - không gian mà không phải là T3 12 - không gian

Ví dụ 7: Để chỉ ra được một không gian chính qui mà không hoàn toàn chính qui,
đầu tiên chúng ta xây dựng không gian tôpô, tiếp đến chúng ta sẽ chỉ ra nó là không
gian chính qui mà không là không gian hoàn toàn chính quy. Thông qua ba bước sau:

om
Bước 1:
Trên mặt phẳng toạ độ Decac xây dựng tôpô như sau:

C
• Với mỗi số chẵn m, kí hiệu Lm là tập các điểm trên đoạn thẳng m × [−1; 0]
n.
• Với mỗi số lẻ n , k ∈ Z, k ≥ 2 , kí hiệu Cn,k là tập các điểm nằm trên các
đoạn thẳng
{n+ k−1 }×[−1; 0], {n− k−1 }×[−1; 0] và nửa đường tròn {x×y|(x−n)2 +y 2 =
hV
k k
(k−1 2

k2
và y ≥ 0}
trong mặt phẳng .
• Đặt X là hợp của các đoạn thẳng Lm , (∀m chẵn), và các Cn,k (∀n lẽ, ∀k ≥ 2)
at

cùng với hai điểm vô cực a, b.


k−1
• Mỗi số lẻ n , k ∈ Z, k ≥ 2, lấy Pn,k ∈ Cn,k , Pn,k = n × k
M

Gọi B họ tất cả các tập con G của X có một trong 5 dạng sau :

i. Tập G có dạng: 1 điểm {p} trong p ∈ Cn,k , p 6= pn,k .


ii. Tập G có dạng : từ tập Cn,k bỏ đi hữu hạn điểm trên Cn,k .
iii. Mỗi số chẵn m, mỗi ε > 0 (0 < ε < 1), mỗi y ∈ [−1; 0], tập G có dạng: tập
các giao điểm của X với đoạn thẳng (m − ε, m + ε) × y.
iv. Mỗi số chẵn m, tập G có dạng là hợp của {a} và tập các điểm x × y của X
sao cho x < m
v. Mỗi số chẵn m , tập G có dạng là hợp của {b} và tập các điểm x × y của X
sao cho x > m.

Chúng ta sẽ chỉ ra rằng trên X, có tôpô T nhận B làm cơ sở.

a. Rõ ràng X = ∪G∈B G.
b. Lấy G1 , G2 ∈ B, ∀x ∈ G1 ∩ G2 chỉ cần chỉ ra ∃W ∈ B : x ∈ W ⊆ G1 ∩ G2 .
• Nếu G1 , G2 cùng một dạng (hoặc i,ii..v), chọn W = G1 ∩ G2 .
• Nếu G1 có dạng i, G2 có các dạng còn lại thì: G1 ∩G2 = ∅ hoặc G1 ∩G2 =
G1 chọn W = G1 .
• Nếu G1 có dạng ii, G2 có các dạng iii, thì G1 ∩G2 = ∅ hoặc G1 ∩G2 = {x}
chọn W = {x} là dạng i.
• Nếu G1 có dạng ii, G2 có các dạng iv, hoặc v thì G1 ∩ G2 = ∅ hoặc

om
G1 ∩ G2 = G1 chọn W = G1 .
• Nếu G1 có dạng iii, G2 = {x × y ∈ X|x < m, m chẵn} có dạng iv,
thì G1 ∩ G2 = ∅ hoặc G1 ∩ G2 = G1 chọn W = G1 có dạng iii, hoặc

C
G1 ∩ G2 chỉ chứa các điểm nằm trên các tập Cn,k lấy x ∈ G1 ∩ G2 . Chọn
W = {x} có dạng i, và x ∈ W ⊆ G1 ∩ G2 .
n.
Các trường hợp còn lại được xét tương tự.

Vậy họ B sinh ra tôpô T trên X nhận B làm cơ sở. Tôpô xây dựng như trên gọi
hV

là tôpô John Thomas. Chú ý là :

• Mỗi n lẽ, k nguyên k ≥ 2 tập Cn,k là mở.


at

• Các tập hợp dạng (ii) chứa lân cận của đỉnh Pn,k
• Các tập hợp dạng (iii) chứa lân cận của mỗi điểm nằm trên Lm
M

• Các tập hợp dạng (iv) , (v) chứa lân cận của các điểm vô cực a, b

Bước 2:
Ta chứng minh (X, T ) là T3 - không gian.
* Lấy x, y ∈ X, x 6= y. Rõ ràng có các lân cận điểm này không chứa điểm kia.
Nên (X, T ) là T1 - không gian.
* Để kiểm tra X chính quy, lấy p ∈ X, U là lân cận mở chứa p, cần chứng tỏ tồn
tại lân cận mở V của p sao cho V ⊂ U.

• Trường hợp U có dạng (i) (ii),(iii) thì U = U chọn V = U.


• Trường hợp U có dạng (iv), U chứa a và các điểm x × y của X sao cho
x < m với m chẵn.
- Nếu p = a thì có lân cận V chứa a cùng với những điểm x × y của X
sao cho x < m − 2 thế thì V = V ∪ Lm−2 ⊂ U.
- Nếu p 6= a, p ∈ U chọn V lân cận của p có dạng (i),(ii) hoặc (iii) và nằm
trong U , rõ ràng V = V
Lý luận tương tự khi U có dạng v.

Vậy (X, T ) là không gian chính qui.


Bước 3:
Để chứng minh (X, T ) không là T3 1 - không gian, chỉ cần chỉ ra mọi hàm số liên
2
tục f : X → [0; 1] thì f (a) = f (b) là đủ.
Mỗi số lẻ n, k ≥ 2, k ∈ Z kí hiệu Sn,k = {p ∈ Cn,k |f (p) 6= f (pn,k )}. Ta sẽ chứng
tỏ tập Sn,k là tập đếm được.

Kí hiệu f (pn,k ) = c thì f −1 (c) = f −1 (c− n1 , c+ n1 ) mà mỗi tập mởf −1 (c− n1 , c+ n1 )
T
n=1
chứa hầu hết các điểm của Cn,k trừ một số hữu hạn. Do đó f −1 (c) chứa hầu hết
các điểm của Cn,k trừ một số đếm được của các điểm của Cn,k . Vì vậy Sn,k là
tập đếm được các phần tử. Suy ra tập A = ∪{Sn,k |n lẻ,k ≥ 2, k ∈ Z} là tập
đếm được nên tồn tại d ∈ [−1; 0] sao cho đường thẳng R × d không giao với tập
A. Tức là mỗi Cn,k , giá trị của f tại giao của đường thẳng R × d với Cn,k , bằng
f (pn,k ) = c.
Với mỗi số chẵn m, kí hiệu cm là giao điểm của Lm với đường thẳng R × d. Ta sẽ
chứng minh f (cm ) = f (cm+2 )
Lấy n = m + 1, xét Cn,k , gọi ak , bk (giả thiết điểm ak có hoành độ nhỏ hơn hoành
độ điểm bk ) lần lượt là giao điểm của Cn,k và đường thẳng R × d (hình vẽ)

om

Khi k → ∞ thì ak → cm , bk → cm+2 . Do f liên tục nên


limf (ak ) = f (cm ), limf (bk ) = f (cm+2 ), suy ra f (cm ) = limf (ak ) = limf (bk ) =
f (cm+2 ).
Vậy chứng tỏ rằng giá trị của hàm f tại các điểm cm là bằng nhau với mọi số
C

chẵn m . Rõ ràng cm → a khi m → −∞ và cm → b khi m → +∞, cùng với hàm


n.

f liên tục suy ra:

f (a) = lim f (cm ) = lim f (cm ) = f (b).


m→−∞ m→+∞
hV

3.5 T3 12 - không gian mà không phải là T4 - không gian


at

Ví dụ 8: Chúng ta sẽ xây dựng không gian tôpô thoả yêu cầu thông qua ba bước
sau:
Bước 1: Xây dựng không gian tôpô.
M

Trong mặt phẳng toạ độ R2 kí hiệu :


L := {x × y|y ≥ 0}, L1 := {x × y|y = 0}, L2 := L\L1

• Với x ∈ L1 , r > 0, đặt U (x, r) là tập các điểm của L bên trong đường tròn bán
kính r tiếp xúc với L1 tại x. Kí hiệu Ui (x) = U (x, 1i ) ∪ x, i = 1, 2...
• Với x ∈ L2 , r > 0 đặt U (x, r) là tập các điểm bên trong đường tròn tâm x bán
kính r kí hiệu : Ui (x) = U (x, 1i ), i = 1, 2...

Khi đó họ {B(x)}x∈X với B(x) = {Ui (x)}∞ i=1 sinh ra tôpô trên X, nhận họ đó làm
cơ sở lân cận của L.
Thật vậy:
a) ∀x ∈ X, từ định nghĩa họ B(x) ta thấy rằng B(x) 6= ∅, Ui (x) ∈ B(x) thì x ∈ Ui (x).
b) Ui (x), Vi (x) ∈ B(x) thì Ui (x) ∩ Vi (x) ∈ B(x)
c) x ∈ Uj (y) ∈ B(y) cần chỉ ra tồn tại Ui (x) ∈ B(x) sao cho Ui (x) ⊂ Uj (y)
• Nếu y ∈ L1 , x ∈ L1 suy ra x = y chọn Ui (x) = Uj (y)
• Nếu y ∈ L2 , x ∈ L1 hoặc y ∈ L1 , x ∈ L2 ta chọn số nguyên i đủ lớn để
Ui (x) ⊂ Uj (y)
• Nếu y ∈ L2 , x ∈ L2 chọn số nguyên i sao cho 1i < min{d(x, y); 1j − d(x, y)} thế
thì Ui (x) ⊂ Uj (y)

om
Vậy họ {B(x)}x∈X thoả mãn điều kiện sinh ra một tôpô trên X nhận {B(x)}x∈X làm
cơ sở lân cận. Không gian trên được gọi là mặt phẳng Niemyzki. Bước 2:
Ta sẽ chứng minh mặt phẳng Niemyzki là không gian Tykhonoff

C
• Dễ dàng có mặt phẳng Niemyzki là T1 - không gian.
• Mỗi x ∈ X, Ui (x) ∈ B(x), ∀y ∈ Ui (x)\{x} kí hiệu y’ là giao điểm của tia xy với
biên của Ui (x) đặt hàm f như sau:
n.

 0 nếu y=x;
hV

f (x) = 1 nếu y ∈ L\Ui (x);


 |x.y|
|x.y 0 |
nếu y ∈ Ui (x)\{x}

Rõ ràng hàm số f : X −→ I là hàm liên tục trên X, hơn nữa f (x) = 0 và f (y) = 1 với
at

y ∈ L\Ui (x).
Theo định lí 6 thì mặt phẳng Niemyzki là không gian Tykhonoff.
M

Bước 3:
Chứng minh mặt phẳng Niemyzki không là không gian chuẩn tắc.
Để ý rằng tập các điểm tụ của đường thẳng L1 là Ld1 = ∅. Mọi tập con A ⊂ L1 suy
ra Ad = ∅ nên A là tập đóng trong L. Kí hiệu C = {x × y ∈ L2 |x, y là số hữu tỉ }.
Khi đó C trù mật trong L. Giả sử L là không gian chuẩn tắc. Mọi A ⊂ L1 , tồn tại các
tập mở UA , VA ⊂ L sao cho A ⊂ UA , L\A ⊂ VA và UA ∩ VA = ∅. Với mọi A ⊂ L1 ,
đặt CA = C ∩ UA . Chúng ta sẽ chứng tỏ rằng CA 6= CB với A 6= B điều này sẽ dẫn
đến mâu thuẫn vì L1 chứa 2c tập con phân biệt còn C chỉ chứa c tập con phân biệt.
Lấy A, B ⊂ L1 sao cho A 6= B, không mất tính tổng quát ta giả sử rằng A\B 6= ∅. Vì
∅ 6= A\B ⊂ U A ∩ VB và U B ∩ VB = ∅ (Do UB ∩ VB = ∅). Nên chúng ta có U A 6= U B .
Do C trù mật trong L nên U A = U ∩ C, U B = ∩C và do đó CA 6= CB hay CA 6= CB .

You might also like