You are on page 1of 6

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NĂM HỌC 2009 – 2010
ĐỀ CHÍNH THỨC KHÓA NGÀY 24/06/2009
MÔN THI: TOÁN
THỜI GIAN: 120 PHÚT
Câu 1: (2 điểm)
Giải phương trình và các hệ phương trình sau:
a) 8 x 2  2 x  1  0
2 x  3 y  3
b) 
5 x  6 y  12
c) x 4  2 x 2  3  0
d) 3 x 2  2 6 x  2  0

Câu 2: (1.5 điểm)


x2
a) Vẽ đồ thị  P  của hàm số y  và đường thẳng  D  : y  x  4 trên cùng một hệ trục tọa
2
độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của  P  và  D  ở câu trên bằng phép tính.

Câu 3: (1.5 điểm)


Thu gọn các biểu thức sau:
4 8 15
A  
3  5 1 5 5
 x y x  y   x  xy 
B
 1  xy
  :    x  0, y  0, xy  1
 1  xy   1  xy 
Câu 4: (1.5 điểm)
Cho phương trình x 2   5m  1 x  6m 2  2m  0 ( x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m
b) Gọi x1 , x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để x12  x22  1
Câu 5: (3.5 điểm)
Cho tam giác ABC  AB  AC  có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  có tâm O , bán kính
R . Gọi H là giao điểm của ba đường cao AD, BE , CF của tam giác ABC . Gọi S là diện
tích tam giác ABC .
a) Chứng minh rằng AEHF và AEDB là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Vẽ đường kính AK của đường tròn  O  . Chứng minh hai tam giác ABD và AKC đồng
AB.BC.CA
dạng với nhau. Suy ra AB. AC  2 R. AD và S 
4R
c) Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh EFDM là tứ giác nội tiếp đường tròn.
d) Chứng minh OC vuông góc với DE và  DE  EF  FD  .R  2S .

http://trungtamquangminh.tk 1
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (2 điểm)
a) 8 x 2  2 x  1  0
  1  8  9    3
Phương trình có 2 nghiệm:
 b   1  3 1
 x1   
 a 8 2
 b   1  3 1
 x2   
 a 8 4
 1 1
Vậy S   ; 
 4 2
2 x  3 y  3 1
b) 
5 x  6 y  12  2 
3  3y
1  x 
2
Thay vào  2  ta được:
 3  3y 
5.   6 y  12
 2 
 15  15 y  12 y  24
 27 y  9
1
 y
3
 1
3  3  
Suy ra: x   3  4  2
2 2
 1
Vậy nghiệm của hệ là:  2;  
 3
4 2
c) x  2 x  3  0
Đặt t  x 2  t  0 
Phương trình trở thành: t 2  2t  3  0
t1  1 l 
Ta thấy: 1   2   3  0 nên phương trình có 2 nghiệm 
t2  3 n
Với t  3  x   3

Vậy S   3; 3 
d) 3x2  2 6 x  2  0

http://trungtamquangminh.tk 2
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
2
  3x  2  0

2 6
x 
3 3
 6 
Vậy S   
 3 

Câu 2: (1.5 điểm)


x2
a) Bảng giá trị hàm số y 
2
x -4 -2 0 2 4
y 8 2 0 2 8

Đồ thị

10

y = x+4
8

x2
y=
2

-15 -10 -5 5 10 15

-2

-4

b) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và  D  :


x2
 x4
2
 x2  2 x  8  0
  1  8  9    3
Phương trình có 2 nghiệm
 b   1  3
 x1   4
 a 1
 b   1  3
 x2    2
 a 1

http://trungtamquangminh.tk 3
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
Với x  4  y  4  4  8
x  2  y   2  4  2
Vậy tọa độ giao điểm của  P  và  D  là:  4;8  và  2;2 

Câu 3: (1.5 điểm)


4 8 15
A  
3  5 1 5 5



4 3 5   8 1  5   15 5
95 1 5 5
12  4 5  8  8 5 15 5
 
4 5
20  12 5 15 5
 
4 5
100  60 5  60 5 100
  5
20 20

 x y x  y   x  xy 
B
 1  xy
  :    x  0, y  0, xy  1
 1  xy   1  xy 

 
 x  y 1  xy  x  y 1  xy 

   
  1  xy 
 1  xy   x  xy 
 
2 x  2 xy 2 2 x 1  y  2 x
  
x  xy x 1  y  x

Câu 4: (1.5 điểm)


Cho phương trình x 2   5m  1 x  6m 2  2m  0 ( x là ẩn số)
a) Có:
2
  1  5m   4  6m 2  2m 
2
 m 2  2m  1   m  1
Ta thấy: m   0 , nên phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m .
2
b) Có: x12  x22   x1  x2   2 x1 x2 , với x1  x2  5m  1, x1 x2  6m 2  2m
x12  x22  1
2
  5m  1  2  6m 2  2m   1
m  0
 13m  6m  1  1  
2
m  6
 13

http://trungtamquangminh.tk 4
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
Câu 5: (3.5 điểm)

E x

F O

B D M C

a) Chứng minh tứ giác AFHE, ABDE nội tiếp.


Xét tứ giác AEHF có  AEH  AFH  900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (hai góc đối bù
nhau)
Xét tứ giác AEDB có  AEB  ADB  900 nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề cùng nhìn một
cạnh dưới một góc vuông)
AB. AC .BC
b) Chứng minh tam giác ABD và AKC đồng dạng. AB. AC  2 R. AD, S ABC 
4R
Ta có  0
ACK  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ABD và tam giác AKC có
+ ADB   ACK  900
+   (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
ABD  AKC
Suy ra tam giác ABD và tam giác AKC đồng dạng (g.g)
AB AD
Từ đó   AB. AD  AK . AD  2 R. AD
AK AC
1 1 AB. AC AB. AC.BC
Ta có S ABC  . AD.BC  . .BC 
2 2 2R 4R
c) Chứng minh tứ giác EFDM nội tiếp
  HAE
Ta có EFH  (AEHF nội tiếp)
  DBH
Và DFH  (DFHD nội tiếp)
  HAE
Và DBH  (cùng phụ với  ACB )
  DFH
Suy ra DFE   EFH
  HAE   HBD   2 HBD
1
Trong tam giác vuông BEC có EM là trung tuyến, nên EM  BC  BM , suy ra tam giác
2
 
BME cân tại M, suy ra EMC  2.MBE  2.MBH 

http://trungtamquangminh.tk 5
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: 08. 7305 7668
  DFE
  2.MBE
 nên là tức giác nội tiếp (Góc ngoài bằng góc
Xét tứ giác EFDM có EMC  
trong đỉnh đối)
d) Chứng minh OC vuông góc với DE và (DE + EF + FD).2R = 2S.
Vẽ tia tiếp tuyến Cx của (O) (Cx cùng phia với A đối với BC)
Khi đó ta có ACx  ABC (góc giữa tia tiếp tuyến bằng góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Mặt khác   (ABDE nội tiếp)
ABC  DEC
Suy ra   mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE//Cx.
ACx  DEC
Mà OC  Cx nên OC  DE

Chứng minh tương tự ta cũng có OA  EF , OB  DF


1 1
Xét tứ giác AFOE có hai đường chéo vuông góc nên S AFOE  .OA.EF  R.EF
2 2
1 1
Tương tư với các tứ giác BFOD ta có S BFOD  .OB.DF  .R.DF
2 2
1 1
Và S EOFC  .OC.EF  .R.EF
2 2
Do đó
1 1 1 1
S ABC  .S AFOE  S BFOD  S EOFC  R. DE  EF  FD 
2 2 2 2
  DE  EF  FD  .R  2 S
HẾT

http://trungtamquangminh.tk 6

You might also like