You are on page 1of 6

www.thanhtuan.ucoz.

com LUYỆN THI 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO 0905 77 9594 - (056) 3791688

BÀI TẬP VỀ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN


MIN – MAX
Dạng 1 : Hàm đa thức .
*) Nhắc lại :
*) Đối với bậc nhất : “ Phải cùng , trái trái “
*) Đối với bậc hai : “ Trong trái , ngoài cùng “
*) Đối với bậc lớn hơn bậc hai – hoặc lung tung thì dùng :” Chẵn ,lẻ”.
Bài số 1 : Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến rồi từ đó tìm giá trị lớn nhất
( hoặc nhỏ nhất ) có thể của hàm số sau :
y  1983 x
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R
*) y’ = 1983 > 0 x  R .

x -∞ +∞
y’ +
y +∞
-∞

Vậy : hàm số đồng biến trên (-∞ ; +∞).


Tương tự : y = -9790x.
Bài số 2 : Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến rồi từ đó tìm giá trị lớn nhất
( hoặc nhỏ nhất ) có thể của hàm số sau :
y  x2  2 x  3 .
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R
*) y’ = 2x + 2 ; y’ = 0 ↔ 2x + 2 = 0 ↔ x = - 1 .

x -∞ 1 +∞
y’ - 0 +
y +∞ +∞
1

Vậy :
*) Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞)
*) Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;1)
Khi x = 1 thì hàm số đạt giá trị cực tiểu là 1.
Tương tự : y   x 2  4 x  5 .
Bài số 3 : Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến rồi từ đó tìm giá trị lớn nhất
( hoặc nhỏ nhất ) có thể của hàm số sau :
1 3
y x  3x 2  8 x  2 .
3
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
x  2
*) y’ = x2 – 6x + 8 ; y’ = 0 ↔ x2 – 6x + 8 = 0 ↔ 
x  4
x -∞ 2 4 +∞
y’ + 0 - 0 +
14
y +∞
3
10
-∞
3
Vậy :
*) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-∞;2) v (4;+∞)
*) Hm số nghịch biến trn khoảng (2;4)
14
Khi x = 2 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất là : ymax 
3
10
Khi x = 4 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất l : ymin 
3
Tương tự: y   x 3  x 2  x  1
Bài số 4 : Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến rồi từ đó tìm giá trị lớn nhất
( hoặc nhỏ nhất ) có thể của hàm số sau :
y  x4  2 x2  1
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
x  0
*) y’ = 4x3 – 4x ; y’ = 0  4 x3  4 x  0  4 x( x 2  1)  0  
 x  1

x -∞ -1 0 1 +∞
y’ - 0 + 0 - 0 +
y +∞ +∞
1

0 0
Vậy :
*) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (1; +∞).
*) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-∞;-1) và (0;1)
Khi x = 0 thì hàm số đạt giá trị cực đại là 1
Khi x  1 thì hàm số đạt giá trị cực tiểu là 0.
1 2 1
Tương tự : y  x 4  x 3  x 2  2 x .
4 3 2
Chú ý :
1) Nếu ta gặp có điều kiện thì khi kẻ bảng phải lấy theo điều kiện đó
Ví dụ : Khảo sát cực đại và cực tiểu của hàm số sau :

f ( x)  3 x  x3 với 0  x 
2
(Đề thi ĐH Bách Khoa – Tổng hợp 1980)
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
*) y’ = 3 – 3x2 ; y’ = 0  3  3x 2  0  x  1 .

x -∞ 0 -1 1 +∞
2
y’ - 0 + 0 -
y +∞
 3
0 23 
2 8
-2 -∞

Vậy : Khi xét hàm số trên khoảng  0;  thì :
 2
*) Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)

*) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0;-1) và 1; 
2  
Khi x = 1 thì hàm số đạt giá trị cực đại là 2 ( ymax 2)
Khi x = -1 thì hàm số đạt giá trị cực tiểu là -2 ( ymin  2 )
2) Nếu ta thấy y’ luôn dương hoặc luôn âm thì trên bảng chỉ điền dấu +
hoặc - . Còn nếu y’ có nhiều nhóm nhưng ta đã biết nhóm nào dương
thì dấu của y’ sẽ lệ thuộc vào nhóm còn lại .
Ví dụ 1: Tìm khoảng đồng biến , nghịch biến rồi từ đó tìm giá trị lớn
nhất ( hoặc nhỏ nhất ) có thể của hàm số sau :
1
y  x 3  x 2  x  2010 .
3
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
*) y’ = x2 – 2x + 1 ; y’ = 0  x 2  2 x  1  0  x  1
Chú ý rằng : cũng có thể nhận xét ngay : x2-2x+1 = (x-1)2  0
x -∞ 1 +∞
y’ +
y +∞
-∞
Vậy :
*) Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞;1] và [1; +∞)
Hay có thể kết luận hàm số đồng biến trên R.
Ví dụ 2 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ( có thể ) của hàm số sau :
y  x 5  5 x 4  5 x3  3 trên đọan [-1;2].
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
*) y’ = 5x4 – 20x3 + 15x2 ; y’ = 0  5 x 2  x 2  4 x  3  0
Vậy dấu của y’ sẽ là dấu của g(x) = x2 – 4x + 3 (Vì 5x2  0 )
x 1
Cho g(x) = 0  x 2  4 x  3  0  
x  3
x -∞ -1 1 2 3 +∞
y’ + 0 - 0 +

y -8 4 +∞
-∞ -5 -24
Khi x = - 1 thì hàm số đạt giá trị cực tiểu là -8
Khi x = 1 thì hàm số đạt giá trị cực đại là 4.
3) Nếu là hàm lung tung thì cứ mạnh dạng mà làm , cố gắng tìm có
nghiệm ở y’ sau đó sử dụng các kĩ năng ở các dạng bài trên để làm và
đôi khi ta cũng phải biến đổi sao cho giống nhau để đặt ẩn phụ nhằm
làm cho bài gọn hơn trước khi đạo hàm .
Ví dụ 1 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau :
y  x5  (1  x)5 .
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
x  1 x 1
*) y’ = 5x4 – 5(1-x)4 ; y’ = 0  x 4  (1  x)4   x .
 x  (1  x) 2
x -∞ ½ -∞
y’ - 0 +
y +∞ +∞

1
16
1
Khi x = ½ thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là .
16
Ví dụ 2 : Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số :
y  x 6  4(1  x 2 )3 trên [-1;1]
Bài giải :
*) Hàm số đã cho xác định trên R.
Đặt t = x2 , 0  t  1 , ta có :
x 6  4(1  x 2 )3  t 3  4(1  t )3  3t 3  12t 2  12t  4
Vậy : max f ( x)  max F (t ) ; min f ( x)  min F (t )
1 x 1 0 t 1
1 x 1 0 t 1
3 2
Ở đây : F(t) = -3t + 12t – 12t + 4
 2
t
F’(t) = -9t + 24t – 12 ; F’(t) = 0   3
2

t  2
2
x -∞ 0 1 2 +∞
3
y’ - 0 + 0 -
y +∞ 4
4 1
4
-∞
9

Dựa vào bảng biến thiên :


4
max f ( x)  4 ; min f ( x)  .
1 x 1 1 x 1 9

www.thanhtuan.ucoz.com LUYỆN THI 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO 0905 77 9594 - (056) 3791688

Chủ soạn : Nguyễn Thanh Tuấn

You might also like