You are on page 1of 65

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ


THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM

1. Khái quát chung về thuế.


1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế.
Trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người (xã hội công xã nguyên thủy) với nền sản
xuất chủ yếu là săn bắt, hái lượm, sản phẩm làm ra được chia đều cho các thành viên công
xã. Mỗi thành viên trong xã hội đều bình đẳng như nhau và không phải đóng góp của cải của
mình. Lúc này, tuy các cộng đồng đều có thủ lĩnh của mình nhưng những thủ lĩnh này chỉ
được cộng đồng trao cho quyền hạn mang tính xã hội chứ không là quyền lực chính trị,
quyền lực nhà nước. Trong xã hội đó cũng chưa có nhà nước, chưa có pháp luật và đương
nhiên là trong xã hội đó cũng chưa có “thuế”.
- Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, con người ngày càng sáng tạo ra các công
cụ, phương tiện sản xuất mới, các phương thức sản xuất ngày càng phát triển
cùng với sự chuyên môn hóa trong sản xuất, sản phẩm tạo ra không chỉ đáp ứng
nhu cầu hiện tại của con người mà còn dư thừa. Sản phẩm dư thừa ngày càng
nhiều, phát sinh chế dộ chiếm hữu tư nhân, hình thành giai cấp. Mâu thuẫn giai
cấp gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp.Trong cuộc đấu tranh giai cấp đó, giai cấp
nào thắng thế sẽ lập ra một thiết chế gọi là nhà nước để thống trị các giai cấp
còn lại. Nhà nước ra đời trên nền tảng kinh tế - chính trị đó.
Để duy thì sự tồn tại của nhà nước (mà đại diện là giai cấp thống trị) và thực hiện các
chức năng quản lý xã hội cần phải có nguồn tài chính đủ lớn. Mà nguồn tài chính thu được từ
đâu? Câu trả lời chính là thu từ sự đóng góp của người dân trong xã hội, sự đóng góp này
được gọi là thuế. Đó là yêu cầu đầu tiên quyết định sự ra đời của thuế. Như vậy, thuế ra đời
là để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
* Vậy: Thuế ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của nhà
nước và pháp luật. Sự xuất hiện và phát triển của thuế gắn liền với mỗi giai đoạn lịch
sử và lợi ích của nhà nước mà giai cấp thống trị đang cầm quyền. Mác nói rằng: Thuế
là cơ sở tồn tại của nhà nước.
1.2Khái niệm thuế:
1.2.1 Một số quan điểm khác nhau về thuế:
a. Thuyết khế ước xã hội:
• Khế ước là gì? Khế ước hiểu một cách chung nhất là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều
chủ thể về việc các chủ thể được hưởng những quyền và phải thực hiện những nghĩa
vụ nhất định.
• Theo thuyết khế ước xã hội, thuế là nghĩa vụ trong hợp đồng được thiết lập giữa nhà
nước với cư dân trong xã hội. Hay thuế là kết quả của sự thoả thuận giữa nhân dân mà
Trang - 1
đại diện của họ chính là các đại biểu dân chúng trong Nghị viện hoặc Quốc hội và Nhà
nước. Như vậy, trong khế ước xã hội đó, quan hệ thuế được hiểu như sau:
+ Nhân dân phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
+ Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp, đảm bảo cho nhân dân các dịch vụ như: an ninh,
quốc phòng, giáo dục…
• Hạn chế của học thuyết: thực tế thì thuế:
+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có sự tương ứng quyền và nghĩa vụ giữa các bên.
+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có sự thỏa thuận giữa nhà nước và nhân dân.
Ngay từ khi nhà nước ra đời, nhà nước đã sử dụng quyền lực của giai cấp thống trị bóc lột
giai cấp bị trị thông qua chế độ thuế khóa nặng nề,
+ Trong quan hệ pháp luật thuế không có hợp đồng cụ thể thuần túy giữa các bên.
+ Người dân có quyền mặc cả về thuế không?
• Từ sự phân tích trên có thể nhận thấy, thuyết khế ước xã hội chấp nhận quan
điểm thuế mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp, nghĩa là nhân dân phải nhận
được phần lợi ích một cách trực tiếp từ nhà nước tương ứng với số thuế mà nhân
dân đã nộp. Hay nói cách khác rằng, tôi đã nộp thế thì tôi phải được hưởng một
phần lợi ích tương ứng với số tiền thuế tôi đã nộp. Vấn đề là: người nộp thuế có
được nhà nước cung cấp các quyền và nghĩa vụ tương ứng không? Người không
nộp thuế (người nghèo…) có được hưởng các lợi ích do nhà nước cung cấp
không? Những vấn đề này chưa được thuyết khế ước xã hội giải quyết triệt để.
b. Thuyết quyền lực nhà nước:
Theo quan điểm của thuyết này, thuế là sự đóng góp tài chính bắt buộc của người
dân nhằm hình thành quỹ ngân sách nhà nước để nhà nước thực hiện các chức năng của
mình, không mang tính đối giá và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà
nước (bắt buộc các chủ thể từ bỏ một phần lợi ích của mình cho nhà nước).
- Đặc điểm của thuyết quyền lực nhà nước:
+ Khẳng định bản chất của thuế là sự đóng góp bắt buộc được đảm bảo bằng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước …
+ Khẳng định bản chất của thuế không có tính đối giá và hoàn trả trực tiếp.
- Với quan điểm của thuyết này, thuế sẽ giết chết nguồn thu, người nộp thuế không
còn khả năng để tái sản xuất nên sẽ không thu được thuế lâu dài (không đảm bảo
nguồn thu trong tương lai).
- Trong xã hội hiện đại, với quan điểm tiến bộ, nhà nước cần phải có chính sách thuế
hợp lý nhằm đảm bảo duy trì và bổ sung nguồn thu hợp lý, không bỏ sót đối tượng
chịu thuế nhưng cũng cần có chính sách miễn giảm thuế nhằm hộ trợ kịp thời, giúp
họ tiếp tục thực hiện hành vi chịu thuế. Có như vậy nguồn thu từ thuế mới ổn định,
ngân sách nhà nước mới bền vững.

Trang - 2
c. Thuyết tự nguyện:
Theo thuyết tư nguyện, thuế là một khoản tiền mà nhân dân tự nguyện đóng góp cho
quỹ ngân sách nhà nước. Đây là thuyết của giai cấp tư sản muốn lật đổ nhà nước phong kiến
với thuyết quyền lực nhằm tranh thủ sự ủng hộ của đại đa số quần chúng nhân dân.
• Hạn chế của thuyết tự nguyện:
- Trong bất kỳ một chế độ xã hội nào, không ai tự nguyện từ bỏ lợi ích của mình cho
nhà nước trong khi các quyền và lợi ích mà họ nhận được từ hành vi nộp thuế rất
mơ hồ, không rõ ràng, không tương xứng.
- Vì thế, đây là một thuyết không tưởng, chưa hiểu rõ được bản chất, đặc điểm của
thuế. Thuyết này không đứng trên quan điểm duy vật biện chứng mà mang nặng
tính chất siêu hình.. Mục đích cơ bản của thuyết này không phải là xây dựng nền
tảng lý luận về thuế mà vì mục đích chính trị để chống lại và lật đổ chế độ phong
kiến lỗi thời với chế độ thuế khóa hà khắc.
⇒ Từ sự đưa ra và phân tích các thuyết trên, có thể thấy thuế vừa có dấu hiệu của hợp đồng,
vừa có dấu hiệu của quyền lực nhà nước,
• Kết luận: Thuế là khoản thu bắt buộc mang tính cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước
mà các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước khi có đủ những
điều kiện nhất định. Các khoản thu này không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho
người nộp thuế. Đây là quan điểm toàn diện, hệ thống và đầy đủ nhất, thể hiện đúng bản
chất của thuế, là cơ sở quan trọng để chúng ta di vào phân tích những đặc điểm của thuế.
1.3 Đặc điểm của thuế:
a. Thuế là một phạm trù lịch sử gắn liền với nhà nước (từ phạm vi điều chỉnh đến
hình thức thu thuế):
Bởi vì có sự xuất hiện, tồn tại, phát triển và mất đi của thuế; mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau
thì có chính sách thuế khác nhau.
- Mọi sự thay đổi của lịch sử sẽ dẫn đến sự thay đổi về thuế.
- Gắn liền với nhà nước: (như đã phân tích ở nguồn gốc ra đời của thuế).
b. Thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc được đảm bảo thực hiện bỡi các văn
bản quy phạm pháp luật có hiệu lực cao và sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
(do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành).
• Vì không ai tự nguyện từ bỏ quyền lợi của mình để nộp thuế cho nhà nước. Hơn nữa,
để nhà nước tồn tại, nguồn thu từ thuế phải thường xuyên và ổn định. Nếu tự nguyện
nộp thì không thể thường xuyên và ổn định được. Tính bắt buộc được thể hiện dưới 2
khía cạnh sau:
- Bắt buộc đối với nhà nước: Thu thuế là nghĩa vụ bắt buộc đối với cán bộ, cơ quan
thu thuế. Cán bộ cơ quan thu thuế không được quyền lựa chọn đối tượng nộp thuế,
đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế… Khoản 1 Điều 8 Luật Quản lý Thuế quy

Trang - 3
định: Trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế là “Tổ chức thực hiện thu thuế theo
quy định của pháp luật”, lấy pháp luật làm căn cứ duy nhất để thực hiện.
- Đối với người dân: Đây là nghĩa vụ chuyển giao tài sản của họ cho nhà nước khi
có đủ điệu kiện do pháp luật thuế quy định mà không phải quan hệ thanh toán trong
hợp đồng hay ngoài hợp đồng.
- Tính bắt buộc của thuế là một trong những đặc tính quan trọng để phân biệt thuế
với các khoản thu khác trên cơ sở tự nguyện hình thành nên ngân sách nhà nước.
• Đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế:
- Cưỡng chế hành chính.
- Cưỡng chế hình sự: Điều 161 Bộ Luật Hình sự năm 1999 quy định về tội trốn thuế
với mức hình phạt lên đến 7 năm tù giam.
 Hậu quả của việc cưỡng chế này có thể dẫn đến giảm hiệu quả, uy tín trong sản
xuất kinh doanh, thậm chí là chấm dứt sự tồn tại của đối tượng bị áp dụng.
c.Thuế không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp.
• Trong quan hệ pháp luật thuế không có mối liên hệ trực tiếp giữa số tiền thuế mà các
đối tượng nộp thuế đã nộp cho nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp mà đối tượng
nộp thuế nhận được từ nhà nước.
- Không mang tính đối giá: người nộp thuế nhiều và người nộp thuế ít đều được
hưởng lợi ích như nhau.
- Không hoàn trả trực tiếp: Thuế không phải là khoản phải trả khi các đối tượng
nộp thuế đã nhận được một lợi ích hay quyền lợi cụ thể nào từ phía nhà nước.
d. Thuế có phạm vi tác động rộng: Hầu như mọi đối tượng hàng hóa dịch vụ
(được phép lưu thông và hợp pháp), mọi tổ chức, cá nhân (có tư cách chủ thể) đều chịu sự
điều chỉnh của thuế.
⇒ Từ những đặc điểm trên, chúng ta có thể so sánh, phân biệt thuế với các khoản thu khác
trong hệ thống các khoản thu của ngân sách nhà nước mà tiêu biểu nhất là phân biệt thuế
với phí và lệ phí:
• Giống nhau:
+ Đều là những nguồn thu của ngân sách nhà nước.
+ Căn cứ để tiến tiến hành thu đều là văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành.
• Phân biệt thuế với phí và lệ phí:
Tiêu chí Thuế Phí, lệ phí
phân biệt
Cơ sở Văn bản có hiệu lực pháp lý cao, do Được điều chỉnh bởi những văn bản
pháp lý cơ quan quyền lực nhà nước cao dưới luật, do Uỷ ban Thường vụ Quốc
nhất ban hành là Quốc hội hoặc Uỷ hội, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài

Trang - 4
ban Thường vụ Quốc hội (Luật, chính, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có
Pháp lệnh, Nghị quyết) thẩm quyền ban hành.
Vai trò Là khoản thu chủ yếu, quan trọng, Là khoản thu phụ, không đáng kể, chỉ
trong hệ chiếm trên 90% các khoản thu cho đủ chi dùng cho các hoạt động phát
thống Ngân sách nhà nước sinh từ phí.
Ngân
sách NN
Tính đối Không mang tính đối giá và hoàn Mang tính đối giá rõ ràng và hoàn trả
giá trả trực tiếp trực tiếp.
Phạm vi - Không có giới hạn, không có sự - Mang tính địa phương, địa bàn rõ
áp dụng khác biệt giữa các đối tượng, các ràng.
vùng lãnh thổ. - Chỉ những cá nhân tổ chức có yêu cầu
- Áp dụng hầu hết đối với các cá “Nhà nước” thực hiện một dịch vụ nào
nhân, tổ chức. đó.
1.4 Phân loại thuế.
a. Căn cứ vào tính chất của từng sắc thuế, thuế được phân thành: Thuế trực
thu và thuế gián thu.
• Thuế trực thu: là loại thuế thu trực tiếp vào đối tượng nộp thuế, người có nghĩa vụ
nộp thuế đồng thời là người chịu thuế, người phải trả tiền thuế và trực tiếp ngân sách
nhà nướcộp thuế vào kho bạc nhà nước. Hay nói cách khác là nhà nước đã tiến hành
điều tiết một cách trực tiếp một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân sách
nhà nước.
⇒ Ưu điểm của thuế trực thu: chính sách về thuế trực thu được công bằng hơn vì nhà nước
hiểu rõ và cá biệt hóa được người chịu thuế. Trên cơ sở đó đảm bảo công bằng xã hội hơn
cho việc điều tiết thu nhập.
Căn cứ này cũng là cơ sở để lý giải vì sao các loại thuế trực thu thường có mức
thuế suất rất cao nhưng chế độ miễn giảm rất linh hoạt nhằm đảm bảo sự công bằng.
⇒ Nhược điểm của thuế trực thu: khó thu thuế, người nộp thuế có xu hướng trốn thuế vì họ
cảm thấy gánh nặng về thuế khi phải trích một phần lợi ích của chính bản thân mình cho
nhà nước.
Bên cạnh đó, việc theo dõi, quản lý thu thuế này là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ thuế
phải có chuyên môn cao, có hệ thống xử lý thông tin liên thông. Điều này cũng làm cho chi
phí hành thu đối với loại thuế trực thu cũng tăng lên tương đối cao và khó khăn so với thuế
gián thu. Điều này đôi khi cũng làm cho việc tập trung thu nhập vào ngân sách nhà nước
không đáp ứng kịp thời, đầy đủ.
Trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam hiện nay, thuế trực thu gồm:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp; + Thuế thu nhập cá nhân;
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp; + Thuế nhà, đất;

Trang - 5
+ Thuế tài nguyên.
• Thuế gián thu: là loại thuế thu gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa và dịch vụ. Trong
thuế gián thu, đối tượng nộp thuế không phải là người chịu thuế (người gánh chịu thuế
là người tiêu dùng).
- Thuế gián thu không tách biệt ra khỏi giá cả hàng hóa và dịch vụ mà nó cấu thành
trong giá cả hàng hoá dịch vụ, làm cho người tiêu dùng lầm tưởng đó là giá mà họ trả
để có được hàng hoá dịch vụ đó.
- Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là khác nhau. Thông
thường, người chịu thuế chính là người tiêu dùng.
- Trong một số trường hợp đặc biệt, đối tượng nộp thuế và người chịu thuế là một. Ví
dụ: Doanh nghiệp A nhập khẩu máy lạnh về để trang bị cho hệ thống văn phòng của
mình. Trong trường hợp này, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập
khẩu là thuế gián thu nhưng chính doanh nghiệp A là người chịu thuế đồng thời là
người nộp thuế.. Lưu ý: nếu có nhận định rằng: Trong thuế gián thu, đối tượng nộp
thuế và người chịu thuế là khác nhau là nhận định đúng, (không nên vận dụng những
trường hợp đặc biệt như ví dụ trên để cho rằng nhận định này sai). Vì đây là đặc trưng
cơ bản của thuế gián thu.
- Có 3 loại thuế gián thu: Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu, Thuế Tiêu
thụ đặc biệt.
⇒ Nhược điểm của thuế gián thu:
- Tỷ trọng tiền thuế gián thu trên thu nhập của người nghèo lại cao hơn tỷ trọng tiền
thuế gián thu trên thu nhập của người giàu. Đây là tính không công bằng của thuế
gián thu.
- Nhà nước không cá biệt hóa được người chịu thuế nên khó khăn trong việc thực hiện
chính sách miễn giảm về thuế.
⇒ Ưu điểm của thuế gián thu: Dễ thu thuế bỡi vì đối tượng nộp thuế không phải là người
chị thuế (không có cảm giác gánh nặng về thuế).
Trên cơ sở phân tích về thuế gián thu, trực thu, ta có thể đưa ra sự khác biệt sau của
hai loại thuế này là:
Thuế gián thu Thuế trực thu
- Tiền thuế được cấu thành trong giá cả hàng - Tiền thuế không được cấu thành trong
hoá, dịch vụ. giá cả hàng hoá, dịch vụ.
- Nhà nước điều tiết thu nhập của người chịu - Nhà nước điều tiết trực tiếp thu nhập của
thuế một cách gián tiếp thông qua giá cả hàng người chịu thuế.
hoá, dịch vụ.
- Trong thuế gián thu, đối tượng nộp thuế và - Trong thuế trực thu, đối tượng nộp thuế
người chịu thuế là khác nhau. và người chịu thuế là một.
- Phạm vi tác động của thuế gián thu là rất - Phạm vi tác động của thuế trực thu là
Trang - 6
rộng rãi. tương đối hẹp.
- Việc thu thuế là tương đối dễ dàng hơn vì ít - Việc thu thuế là tương đối khó khăn vì
gặp sự phản ứng của người chịu thuế. tâm lý phản ứng với thuế của nười tiêu
dung.
b. Căn cứ vào đối tượng chịu thuế, thuế được phân thành các loại sau đây:
• Nhóm 1: Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ:
• Nhóm 2: Thuế điều tiết vào thu nhập (còn gọi là thuế thu nhập): gồm các sắc
thuế có đối tượng điếu chỉnh là các khoản thu nhập.
• Nhóm 3: Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng một số loại tài sản của nhà nước.
1.5 Vai trò của thuế.
a. Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước:
- Thuế là một trong 3 nguồn thu chủ yếu và thường xuyên trong Ngân sách nhà nước,
chiếm trên 90% tổng nguồn thu Ngân sách nhà nước.
- Nhà nước quan tâm khi ban hành một sắc thuế thì sẽ bổ sung bao nhiêu phần trăm cho
nguồn thu ngân sách nhà nước, chi phí hành thu như thế nào.
• Để thực hiện tốt vai trò này, cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
+ Cần phải đảm bảo rằng các văn bản qui phạm pháp luật thuế đồng bộ, thống
nhất và khoa học để có thể dễ dàng trong việc áp dụng thuế.
+ Thuế đưa ra phải bao quát hầu hết mọi hoạt động từ sản xuất-kinh doanh, chế
biến, sửa chữa, khai thác, xây dựng đến dịch vụ, từ nguồn thu nhập thường xuyên đến không
thường xuyên, những hoạt động tiêu dùng của xã hội.
+ Việc thu thuế cần phải đảm bảo việc nuôi dưỡng nguồn thu.
+ Bên cạnh đó, việc thu thuế phải đảm bảo tính công bằng.
b. Thuế là sản phẩm, là công cụ pháp lý giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế:
- Thuế tạo nguồn thu để phục vụ nhu cầu đầu tư của đất nước.
- Thuế là công cụ điều tiết giá cả thị trường, chống lạm phát hoặc giảm phát.
- Thuế góp phần điều tiết và hướng dẫn tiêu dùng: để hạn chế tiêu dùng các sản phẩm
và sử dụng các dịch vụ không cần thiêt, nhà nước đánh thuế rất cao và ngược lại.
- Thuế được coi là công cụ quan trong để bảo vệ nền sản xuất trong nước, đồng thời
khuyền khích nhà đầu tư đầu tư vào những ngành, những vùng miền nhà nước cần
phát triển.
c. Thuế là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội.
- Thuế điều tiết thu nhập một cách hợp lý dựa trên thu nhập: Các luật thuế được
ban hành đều xác nhận “động viên một phần thu nhập vào ngân sách nhà nước” như một lý
do cơ bản để ban hành sắc thuế đó.
- Thuế tạo công bằng xã hội: được thể hiện ở việc nhà nước sử dụng nguồn tài chính
có được để xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, thực hiện các chính sách xã hội như: đào tạo
Trang - 7
nghề cho trẻ em lang thang cơ nhỡ, chăm sóc cho người già không nơi nương tựa, chính sách
xã hội đối với gia đình có công với cách mạng, gia đình neo đơn, hay các chương trình xây
dựng hệ thống nước ngọt để cung cấp nước cho mùa khô, đào kênh rửa phèn, ngăn mặn…
2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật thuế:
2.1.Khái niệm pháp luật thuế: pháp luật thuế là tổng hợp các quy pháp pháp luật, do
cơ quan nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình thu, nộp thuế, là bộ phận chủ yếu và quan trong nhất của pháp luật về thu Ngân
sách nhà nước.
• Pháp luật thuế có là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam
không? Luật thuế không phải là một ngành luật độc lập mà chỉ là một bộ phận của
pháp luật Ngân sách nhà nước thuộc ngành luật tài chính. Bỡi vì: để trở thành một
ngành luật độc lập, phải có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh độc lập.
Trong khi đó, đối tượng điều chỉnh của pháp luật thuế chỉ là một khâu trong toàn bộ
chu trình ngân sách nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật tài chính.
• Lưu ý: Pháp luật thuế là tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
pháp luật xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế. Điều này có nghĩa là những
quan hệ nảy sinh trong việc thu nộp thuế sẽ bao gồm những quan hệ sau:
+ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý thuế của cơ quan nhà nước.
+ Nhóm quan hệ trong việc người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho cơ
quan thuế.
- Pháp luật thuế là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của pháp luật về thu
ngân sách nhà nước.
2.2.Nội dung điều chỉnh của pháp luật thuế:
a. Xác lập nghĩa vụ thuế của các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà
nước.
b. Xác lập cách thức điều tiết thuế.
c. Xác định trình tự thực hiện các nghĩa vụ về thuế.
d. Xác lập biện pháp xử phạt và khen thưởng.
2.3.Các yếu tố cấu thành của một đạo luật thuế.
Tên gọi của đạo luật thuế: tên gọi của đạo luật thuế cần phản ánh được phạm vi tác động,
mục đích điều tiết của sắc thuế.
- Căn cứ đặt tên thuế có rất nhiều căn cứ khác nhau, nhưng thông thường thì căn cứ
vào đối tượng tính thuế, đối tượng tác động của loại thuế, nội dung, tính chất của
các điều kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ chịu thuế.
- Mục đích của tên gọi một đạo luật thuế là cần phải làm sao giúp người nghe, người
nghiên cứu, người dân ngay khi mới nghe đến tên của sắc thuế đã có thể hình dung
được đối tượng mà sắc thuế muốn điều chỉnh, tránh nhầm lẫn với các sắc thuế
khác.

Trang - 8
2.3.1.Đối tượng chịu thuế: Đối tượng chịu thuế của một đạo luật thuế là đối tượng
khách quan phải thu thuế, là vật chuẩn mà dựa vào đó nhà nước thu được một số
tiền thuế nhất định.
Phương pháp quy định đối tượng chịu thuế có thể là phương pháp liệt kê (thuế tiêu
thụ đặc biệt, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao) hoặc dùng phương pháp đưa ra
khái niệm (thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế gia trị gia tăng).
• Ý nghĩa của việc xác định đối tượng chịu thuế:
- Dựa vào đối tượng chịu thuế có thể xác định được phạm vi điều chỉnh của đạo luật
thuế.
- Dựa vào đối tượng chịu thuế có thể xác định được chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế.
- Về nguyên tắc, mỗi đạo luật thuế có đối tượng chịu thuế riêng biệt.
2.3.2.Đối tượng nộp thuế: Đối tượng nộp thuế của một đạo luật thuế là những tổ
chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng chịu thuế và theo quy định của
đạo luật thuế, các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho nhà nước.
• Hai điều kiện để trở thành đối tượng nộp thuế:
- Có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà đạo luật thuế quy định;
- Thỏa mãn điều kiện chịu thuế do pháp luật quy định.
⇒ Điều đó có nghĩa là không phải mọi tổ chức, cá nhân có hành vi tác động lên đối tượng
chịu thuế đều là đối tượng nộp thuế mà còn phải thỏa mãn những điều kiện do pháp luật
quy định.
Cần phân biệt 2 khái niệm người nộp thuế và đối tượng nộp thuế.
• Lưu ý:
- Một tổ chức, cá nhân có thể là đối tượng nộp thuế của nhiều đạo luật thuế.
- Tư cách pháp lý của đối tượng nộp thuế không làm ảnh hưởng đến nghĩa vụ nộp
thuế của đối tượng nộp thuế.
Dựa trên việc xác định đối tượng nộp thuế và người chịu thuế chúng ta phân biệt một
số điểm sau:
Đối tượng nộp thuế Người chịu thuế
-Được qui định cụ thể trong đạo luật. - Không được xác định trong đạo luật.
- Là tổ chức, cá nhân trực tiếp tiến hành - Là người thực sự phải trả tiền thuế
việc nộp thuế cho cơ quan thuế. nhưng không phải lúc nào cũng nộp
thuế trực tiếp cho cơ quan thuế.
- Trong một số trường hợp, đối tượng nộp thuế trùng với người chịu thuế: khi đó là
loại thuế trực thu hoặc thuế gián thu nhưng đối tượng nộp thuế chính là người tiêu
dùng sản phẩm, sử dụng dịch vụ.

2.3.3.Đối tượng không thuộc diện chịu thuế và đtượng ko thuộc diện nộp thuế.
Trang - 9
• Đối tượng không thuộc diện chịu thuế là các hàng hóa, dịch vụ, tài sản hoặc thu
nhập có các điều kiện được dự liệu trong đạo luật nhưng được đạo luật xác định là
không thuộc phạm vi điều chỉnh của đạo luật (sắc thuế đó).
• Đối tượng không thuộc diện nộp thuế là các tổ chức cá nhân có các điều kiện được
dự liệu trong đạo luật có hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế nhưng được đạo
luật xác định không phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế.
2.3.4.Căn cứ tính thuế.
• Căn cứ tính thuế gồm 2 căn cứ: là cơ sở tính thuế và thuế suất.
- Cơ sở tính thuế:
+ Đối với thuế gián thu: là giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ của loại thuế cần áp
dụng (đây là giá chưa có thuế). Giá chưa có thuế là giá cả hàng hoá, dịch vụ chưa có tiền thuế
của loại thế cần áp dụng.
⇒ Lưu ý: Giá chưa có thuế là chưa có loại thuế cần áp dụng, nó có thể là giá đã có các loại
thuế khác.
+ Đối với thuế trực thu: theo từng loại thuế khác nhau mà có cách tính khác nhau (là
thu nhập thực tế hay là thu nhập theo pháp luật, thu nhập từ hoạt động làm công ăn lương hay
thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh).
- Thuế suất: là mức thuế phải thu thể hiện mức độ điều tiết của nhà nước mà đối tượng
nộp thuế có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước theo một mức nhất định. Có 2
loại thuế suất:
+ Thuế suất tuyệt đối: là một số tiền nhất định trên một đơn vị tính thuế. Thuế suất
căn cứ trên đơn vị háng hóa.
Ưu điểm của thuế suất tuyệt đối: đảm bảo ổn định được số thuế thu vào ngân sách nhà
nước; giúp cơ sở kinh doanh định trước được số thuế phải nộp để xác định trước chi phí kinh
doanh sao cho có lợi và việc thu thuế được tiến hành dễ dàng, phần nào hạn chế được tình
trạng kê khai gian dối của đối tượng nộp thuế để trốn thuế.
Nhược điểm của thuế suất tuyệt đối: mức thuế suất này không phụ thuộc vào sự biến
động của giá cả dẫn đến đôi khi việc điều tiết của thuế không sát với tình hình thực tại của thị
trường, gây thất thoát nguồn thu hoặc ảnh hưởng đến lợi ích của đối tượng nộp thuế.
+ Thuế suất tương đối: được xác định bằng tỷ lệ % dựa vào cơ sở tính thuế. Loại
thuế suất này thường được sử dụng hơn.
 Thuế suất tương đối cố định: Mức thuế suất không thay đổi khi giá trị tính
thuế thay đổi.
 Thuế suất tương đối lũy tiến: Mức thuế suất gia tăng theo sự gia tăng của
giá trị tính thuế.
 Thuế suất tương đối lũy thoái: Mức thuế suất giảm theo theo sự gia tăng
của giá trị tính thuế.

Trang - 10
Ưu điểm của mức thuế suất tương đối: số thuế phải nộp có thể thay đổi tuỳ theo cơ sở
tính thuế. Trên cơ sở đó, đảm bảo lợi ích của nhà nước và tạo sự công bằng giữa các đối
tượng nộp thuế.
Nhược điểm của mức thuế suất tương đối: công tác hành thu thuế rất là khó khăn vì
phải làm sao có thể xác định được chính xác cơ sở tính thuế (giá bán hàng hoá, dịch vụ, thu
nhập của đối tượng nộp thuế…). Vì vậy, đối với loại thuế suất này, đối tượng nộp thuế rất dễ
có cơ hội để thực hiện các hành vi trốn thuế.
2.3.5.Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế: (đây là nghĩa vụ gắn
liền với đối tượng nộp thuế khi thực hiện các hành vi chịu thuế.
a. Đăng ký thuế (xem chương II Luật Quản lý thuế):là việc đối tượng nộp thuế thông
báo với cơ quan thuế biết được đối tượng nộp thuế đang tiến hành những hoạt động,
thực hiện những hành vi chịu thuế.
⇒ Các đạo luật thuế bắt buộc đối tượng nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký và
quy định về thời gian đăng ký đối với từng sắc thuế.
Việc đăng ký thuế chính là trách nhiệm của đối tượng nộp thuế.
b. Kê khai thuế(xem chương III Luật Quản lý thuế): là việc đối tượng nộp thuế thông
báo cho cơ quan thuế biết về thực tế hoạt động của đối tượng nộp thuế và số tiền thuế
phát sinh trong một khoảng thời gian nhất định theo quy định của pháp luật (còn được
gọi là kỳ tính thuế).
Lưu ý: Trong trường hợp không phát sinh số thuế phải nộp thì đối tượng nộp thuế cũng
phải tiến hành kê khai với cơ quan thuế để thông báo với cơ quan thuế rằng số thuế phát
sinh là không có.
c. Nộp thuế (xem chương V Luật Quản lý thuế):: là việc đối tượng nộp thuế thực hiện
nghĩa vụ tài chính của mình đối với nhà nước.
d. Quyết toán thuế (xem chương VI Luật Quản lý thuế):: là việc đối tượng nộp thuế
xác định lại với cơ quan thuế chính xác số thuế mà đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ
phải nộp vào ngân sách nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường là kết
thúc năm tài chính).
• Các trường hợp xảy ra khi quyết toán:
- Nếu tiền thuế tạm nộp > Nghĩa vụ nộp: được hoàn thuế (trong thực tế thì không hoàn thuế
mà thường khấu trừ thuế cho năm sau).
- Nếu tiền thuế tạm nộp < Nghĩa vụ nộp: nộp phần còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
- Nếu tiền thuế tạm nộp = Nghĩa vụ nộp: thực hiện quyết toán sổ sách theo đúng quy định.
2.3.6.Chế độ truy thu và hoàn thuế(xem chương VII Luật Quản lý thuế)::
a. Chế độ hoàn thuế: là việc cơ quan thuế hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ số tiền
thuế mà các tổ chức, cá nhân (không dùng từ đối tượng nộp thuế) đã nộp trước đó do
các tổ chức cá nhân đã thực hiện vượt quá nghĩa vụ nộp thuế của họ.

Trang - 11
Trong thực tế, việc hoàn thuế được thực hiện bằng cách khấu trừ vào nghĩa vụ thuế của
năm tiếp theo.
Hoàn thuế thường xảy ra trong các trường hợp sau:
+ Do những chính sách ưu đãi của nhà nước đối với các đối tượng nộp thuế. Ví dụ
như: hoàn thuế đối với trường hợp xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ ra thị trường nước ngoài…
+ Do đốitượng nộp thuế đã tiếnhành nộp thừa cho cơquan thuế so với nghĩa vụ của họ.
+ Do sự nhầm lẫn của cơ quan thuê hay là đối tượng nộp thuế.
b. Truy thu thuế: là một quyết định hành chính của cơ quan thuế, yêu cầu đối tượng
nộp thuế phải nộp phần thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước.
⇒ Truy thu thuế không phải lúc nào cũng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật của
đối tượng nộp thuế mà có thể là do nhâm lẫn hoặc thay đổi trong việc thực hiện chế
độ miễn, giảm thuế.
2.3.7.Chế độ miễn giảm thuế(xem chương VIII Luật Quản lý thuế):: là sự ưu đãi
hoặc chia sẻ của nhà nước dành cho đối tượng nộp thuế khi thỏa mãn những điều
kiện mà đạo luật thuế quy định. Trong mọi trường hợp, đối tượng nộp thuế là người
hưởng lợi trực tiếp từ việc miễn giảm thuế.
• Lưu ý: Những đối tượng thuộc diện này vẫn là đối tượng nộp thuế, vẫn phải
đăng ký, kê khai, nộp và quyết toán thuế. Khi có căn cứ chứng tỏ rằng họ không
thuộc diện miễn, giảm thuế thì có thể bị truy thu thuế và xử lý theo quy định của
pháp luật.
• Điều kiện để được miễn, giảm thuế do đạo luật thuế điều chỉnh sắc thuế tương
ứng quy định. Đối tượng nộp thuế chỉ được miễn, giảm khi thoả mãn các điều kiện
do đạo luật thuế quy định.
• Đối tượng nộp thuế tuy đã thoả mãn các điều kiện được đạo luật thuế dự liệu như các
đối tượng nộp thuế chưa có thể được hưởng chế độ miễn, giảm thuế một cách đượng
nhiên. Các đối tượng nộp thuế cần phải làm các thủ tục để xin cơ quan thuế có
thẩm quyền đồng ý cho được hưởng chế độ miễn, giảm thuế này. Từ việc hiểu thế
nào là miễn thuế, là không phải nộp thuế, là hưởng thuế suất 0% thì chúng ta có thể
phân biệt được chúng với nhau:
Không nộp thuế Miễn thuế Thuế suất 0%
- Là những trường hợp - Là những trường hợp - Là những trường hợp đạo luật qui
đạo luật thuế dự liệu đạo luật dự liệu trước, các định nhằm tạo sự ưu đãi cho đối
trước, khi các tổ chức, cá tổ chức, cá nhân khi thoả tượng nộp thuế khi họ có hành vi
nhân tác động vào hàng mãn các điều kiện đặt ra tác động vào đối tượng chịu thuế
hoá, dịch vụ trong trường sẽ được miễn thuế. Họ trong những trường hợp đặc biệt.
hợp này sẽ không phải vẫn là đối tượng nộp thuế Tổ chức, cá nhân khi tác động vào
nộp thuế. Họ không được theo quy định của pháp đối tượng chịu thuế này sẽ được
coi là đối tượng nộp thuế. luật. hưởng mức thuế suất là 0% và họ
vẫn là đối tượng nộp thuế của loại
Trang - 12
thuế đó.
- Không thuộc phạm vi - Thuộc phạm vi điều - Thuộc phạm vi điều chỉnh của
điều chỉnh của một đạo chỉnh của một đạo luật một đạo luật thuế.
luật thuế. thuế.
- Hệ quả của việc không - Hệ quả được miễn thuế - Hệ quả số tiền thuế phải nộp là 0
phải nộp thuế là hệ quả là hệ quả có điều kiện. đồng là hệ quả đương nhiên. Các tổ
đương nhiên. Trong Cần phải xin phép cơ chức, cá nhân không cần phải làm
trường hợp này, tổ chức, quan thuế có thẩm quyền. đơn xin phép.
cá nhân không phải lập
hồ sơ về hành vi của
mình.
- Không phải tiến hành kê - Phải tiến hành kê khai, - Phải tiến hành kê khai, nộp thuế.
khai, nộp thuế. nộp thuế.
Về mặt số học (tiền thuế phải đóng) là giống nhau nhưng bản chất và hệ quả pháp lý của nó
là khác nhau. Việc phân biệt 3 khái niệm này là điều cần thiết để phục vụ cho hoạt động áp
dụng pháp luật thuế, tư vấn thuế..

2.3.8.Chế độ xử phạt và khen thưởng(xem chương XII Luật Quản lý thuế):.


2.4.Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống thuế:
2.4.1.Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo công bằng: mọi đối tượng có năng lực
chịu thuế phải nộp thuế và mọi người có liên quan đến thuế như nhau phải
thực hiện nghĩa vụ thuế như nhau. Nếu có sự khác nhau nhưng cùng loại thì
phải được đối xử với nhau tương xứng. Sự công bằng đó phải được thể hiện ở
cả chiều ngang và chiều dọc.
• Theo chiều ngang: Đối tượng nộp thuế có cùng điều kiện như nhau thì có nghĩa vụ
nộp thuế như nhau. Điều này chỉ đạt được khi những đối tượng nộp thuế giống nhau
về mọi khía cạnh được đối xử như nhau thông qua hệ thống thuế.
• Theo chiều dọc: người nào có khả năng nộp thuế cao hơn thì phải nộp thuế nhiều
hơn. Vấn đề đặt ra thì nộp thuế bao nhiêu được gọi là công bằng ? Vấn đề này bản
thân hệ thống pháp luật thuế hiện nay không thể giải quyết được.
2.4.2.Nguyên tắc đánh thuế phải đạt hiệu quả: nguyên tắc này yêu cầu phải xây
dựng hệ thống thuế mang tính hiệu quả cao.
- Hệ thống thuế phải đảm bảo nguồn thu ổn định cho ngân sách.
- Hệ thống thuế phải đảm bảo không gây tác hại tiêu cực đến đối tượng nộp thuế, đến
sự phát triển của nền kinh tế (phải nuôi dưỡng nguồn thu, kích thích sự phát triển kinh
tế).
- Chi phí hành thu phải thấp.

Trang - 13
2.4.3.Nguyên tắc đơn giản và rõ ràng: Nguyên tắc này đòi hỏi trong đạo luật thuế,
ngôn ngữ và cách thực hiện các nghĩa vụ về thuế phải dễ hiểu, đơn giản, dễ thực
hiện.
2.4.4.Nguyên tắc đánh thuế phải đảm bảo không xảy ra tình trạng một đối tượng
chịu thuế chịu một loại thuế nhiều lần.
2.4.5.Một số nguyên tắc khác có liên quan:
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt tài chính.
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt kinh tế.
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống thuế phải đảm bảo về mặt pháp lý.
2.5.Hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam.
- -

Trang - 14
CHÖÔNG II:
PHAÙP LUAÄT THUEÁ THU VAØO
HAØNG HOA,Ù DÒCH VUÏ.

A.Giôùi thieäu chung veà phaùp luaät thueá thu vaøo haøng
hoaù dòch vuï.
Phần này các anh (chị) nghiên cứu trên lớp
B. Noäi dung cô baûn cuûa phaùp luaät thueá thu vaøo haøng
hoùa dòch vuï:
1. Thueá Xuaát khaåu, nhaäp khaåu:
1.1.Khaùi nieäm, đặc điểm, vai trò của thuế xuất khẩu, nhập khẩu:
a.Khaùi nieäm:
Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø loaïi thueá thu vaøo haønh vi
xuaát khaåu, nhaäp khaåu caùc loaïi haøng hoaù ñöôïc pheùp xuaát
khaåu, nhaäp khaåu qua bieân giôùi Vieät Nam.
• Lưu ý:
• Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø loaïi thueá ñoäc laäp
trong heä thoáng phaùp luaät thueá Vieät Nam vaø caùc nöôùc
treân theá giôùi.
• Teân goïi ñaïo luaät laø thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu ñieàu
chænh loaïi thueá khaùc nhau laø thueá xuaát khaåu vaø
thueá nhaäp khaåu.
• Mục đích quan trọng của thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø do
yeâu caàu baûo hoä neàn saûn xuaát trong nöôùc nhöng
khoâng theå aùp duïng caùc bieän phaùp haønh chính (haøng
raøo phi thueá quan) thì thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø
coâng cuï höõu hieäu nhaát thöïc hieän ñöôïc yeâu caàu naøy.
• Hieän nay, do yeâu caàu cuûa neàn kinh teá thò tröôøng vaø
xu theá hoäi nhaäp quoác teá, nhaø nöôùc coøn ban haønh
theâm thueá choáng trôï caáp vaø thueá choáng baùn phaù
giaù (ñöôïc ban haønh bôûi Phaùp leänh caûu Uûy ban thöôøng
vuï Quoác hoäi). Thöïc chaát ñaây laø hai loaïi thueá boå sung
cho thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu trong những tröôøng hôïp
coù caên cöù cho raèng haøng hoaù ñoù coù trôï caáp cuûa
nhaø nöôùc hoaëc coù haønh vi baùn phaù giaù nhaèm muïc
ñích caïnh tranh khoâng laønh maïnh.
b.Ñaëc ñieåm thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu:
Trang - 15
• Thứ nhất: Ñoái töôïng chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp
khaåu laø haøng hoaù ñöôïc pheùp xuaát khaåu, nhaäp
khaåu qua bieân giôùi Vieät Nam.
- Chæ coù nhöõng haøng hoaù ñöôïc vaän chuyeån moät
caùch hôïp phaùp qua bieân giôùi Vieät Nam môùi laø ñoái töôïng chòu
thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu. Nhöõng tröôøng hôïp caàn löu yù:
+ Haøng hoaù ñoù coù theå laø hôïp phaùp ôû nöôùc ngoaøi
nhöng khoâng hôïp phaùp ôû Vieät Nam: thì khoâng laø ñoái töôïng chòu
thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu.
+ Haøng hoaù hôïp phaùp nhöng giao dòch khoâng hôïp phaùp:
thì khoâng laø ñoái töôïng chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu.
+ Giao dòch hôïp phaùp nhöng haøng hoaù khoâng hôïp phaùp:
thì khoâng laø ñoái töôïng chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu.
• Thöù hai: Haøng hoaù chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp
khaåu phaûi laø haøng hoùa ñöôïc mang qua bieân giôùi
Nam:
- Haøng hoaù laø ñoái töôïng chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp
khaåu phaûi coù moät haønh vi thöïc teá laøm dòch chuyeån haøng hoaù
ñoù qua bieân giôùi Vieät Nam thoâng qua mua baùn, trao doåi, taëng
cho…
Khaùi nieäm ñöôøng bieân giôùi trong thueá xuaát khaåu, nhaäp
khaåu khoâng ñoàng nhaát vôùi khaùi nieäm ñöôøng bieân giôùi quoác
gia trong coâng phaùp quoác teá. Nó không đơn thuần như chúng ta thường nói
trong đời sống hằng ngày: biên giới giữa Việt Nam và Lào, Campuchia, Trung Quốc. Bieân
giôùi trong phaùp luaät thueá laø bieân giôùi veà maët kinh tế. Baát cöù
ôû ñaâu, khi naøo coù söï phaân ñònh giöõa neàn kinh teá Vieät Nam vôùi
neàn kinh teá nöôùc ngoaøi thì ñoù laø bieân giôùi ñöôïc hieåu theo
phaùp luaät thueá.
-Haønh vi xuaát khaåu, nhaäp khaåu haøng hoaù qua bieân giôùi
phaûi laø haønh vi tröïc tieáp taùc ñoäng laøm haøng hoaù ñoù dòch
chuyeån qua bieân giôùi Vieät Nam. Haønh vi ñoù do ñoái töôïng noäp
thueá tröïc tieáp taùc ñoäng vaø coù nghóa vuï noäp thueá hoaëc uûy
quyeàn cho chuû theå khaùc coù nghóa vuï noäp thay.
• Thöù ba: Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø loaïi
thueá giaùn thu, tieàn thueá phaûi noäp caáu thaønh
trong giaù caû haøng hoaù. (ñaõ trình baøy raát roõ trong
phaàn ñaëc ñieåm chung cuûa nhoùm thueá thu vaøo haøng
hoaù, dòch vuï.)
• Thöù tö: Ñoái töôïng noäp thueá laø caùc toå chöùc, caù
Trang - 16
nhaân tröïc tieáp coù haønh vi xuaát khaåu, nhaäp
khaåu haøng hoaù qua bieân giôùi.
c.Vai troø cuûa thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu: ngoaøi
nhöõng vai troø cô baûn ñaõ ñöôïc trình baøy ôû phaàn chung,
thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu coøn coù nhöõng vai troø cô
baûn sau ñaây:
• Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu laø cô sôû ñeå nhaø
nöôùc kieåm soaùt ñöôïc soá löôïng, chaát löôïng vaø taùc
ñoäng cuûa haøng hoùa ñöôïc xuaát khaåu, nhaäp khaåu ñoái
vôùi thò tröôøng VN.
• Thueá xuaátkhaåu,nhaäpkhaåu
gópphầnđieàutieátkinhdoanhvaøñònhhöôùng tieâu duøng.
• Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu góp phần baûo hoä vaø
phaùt trieån neàn saûn xuaát trong nöôùc.
• Thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu góp phần khuyeán khích
xuaát khaåu vaø thu huùt ñaàu tö tröïc tieáp töø nöôùc
ngoaøi.
• Thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ giúp nhà nước cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế.
1.2.Ñoái töôïng chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu: Theo
điều 2 Luật thuế Xuất khẩu, nhập khẩu, ñieàu 1 Nghò ñònh 149: Ñoái töôïng
chòu thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu gồm:
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;
- Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi
thuế quan vào thị trường trong nước.
1.3.Ñoái töôïng noäp thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu: laø
caùc toå chöùc, caù nhaân coù haønh vi xuaát khaåu, nhaäp khaåu
haøng hoaù thuoäc dieän chòu thueá (Điều 4 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2005). Ñeå moät toå chöùc, caù nhaân trôû thaønh ñoái töôïng noäp
thueá phaûi thoûa maõn nhöõng daáu hieäu phaùp lyù sau:
a.Toå chöùc, caù nhaân phaûi laø ngöôøi tröïc tieáp ñöa
haøng hoaù qua bieân giôùi Vieät Nam (laø chuû haøng:
- Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
- Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;
- Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận
hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.”
b.Toå chöùc caù nhaân coù haønh vi xuaát khaåu, nhaäp
khaåu phaûi laø haønh vi xuaát khaåu, nhaäp khaåu
Trang - 17
hoaøn taát. Haøng hoùa trong hoaït ñoäng xuaát khaåu phaûi
ñöôïc tieâu duøng ôû thò tröôøng nöôùc ngoaøi, haøng hoùa
nhaäp khaåu phaûi ñöôïc tieâu duøng ôû thò tröôøng trong
nöôùc.
• Lưu ý: Tư cách pháp lý của chủ thể (cá nhân hay tổ chức, pháp nhân hay không
phải pháp nhân, mang quốc tịch Việt Nam, nước ngoài hay không quốc tịch…)
không ảnh hưởng đến nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
1.4.Nhöõng tröôøng hôïp khoâng noäp thueá xuaát khaåu,
nhaäp khaåu (Điều 3 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, điều 2 Nghị định
149/2005/NĐ-CP ban hành ngày 06/12/2005):
− Caùc haøng hoaù xuaát khaåu, nhaäp khaåu quaù caûnh,
chuyeån khaåu hoaëc möôïn ñöôøng qua laõnh thoå Vieät
Nam.
 Quaù caûnh laø gì? Quá caûnh chính laø muôïn ñöôøng
(mượn lãnh thổ kế) Vieät Nam ñeå vaän chuyeån haøng hoùa
sang moät nöôùc thöù ba maø khoâng tieâu thuï taïi Vieät
nam. Haøng hoùa naøy phaûi thöïc hieän cheá ñoä nieâm
phong keïp chì raát nghieâm ngaët theo thuû tuïc haøng vaän
chuyeån quaù caûnh.
 Chuyeån khaåu laø gì? Laø haøng hoùa kinh doanh muôïn
kho ngoaïi quan, cöûa khaåu Vieät nam ñeå thöïc hieän vieäc
giao haøng cho phía baïn haøng nöôùc ngoaøi hoaëc vì moät
lyù do naøo ñoù maø haøng hoùa naøy trong quaù trình vaän
chuyeån phaûi ñöa vaøo kho ngoaïi quan hoaëc cöûa khaåu
cuûa Vieät nam moät thôøi gian môùi tieáp tuïc vaän chuyeån
ra nöôùc ngoaøi (löu yù, haøng naøy phaûi khoâng laøm thuû
tuïc nhaäp khaåu vaøo Vieät Nam.
− Haøng hoaù töø khu phi thueá quan ñöa ra nöôùc ngoaøi,
haøng töø nöôùc ngoaøi ñöa vaøo khu phi thueá quan, haøng
hoaù töø khu phi thueá quan naøy ñöa khu phi thueá quan
khaùc.
+ Khu phi thueá quan laø gì? Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế
nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ; quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu này với bên ngoài là
quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu (Theo khoản 1 điều 5 Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu năm
2005).
+ Khu phi thuế quan bao gồm: khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất, kho bảo
thuế, khu bảo thuế, kho ngoại quan, khu kinh tế thương mại đặc biệt, khu thương mại - công
nghiệp và các khu vực kinh tế khác được thành lập theo Quyết định của Thủ tướng Chính
Trang - 18
phủ, có quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa khu này với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu,
nhập khẩu (đọan 2 khỏan 2 điều 1 NĐ 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12/2005 Qui định chi tiết
thi hành Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2005).
− Haøng hoaù vieän trôï nhaân ñaïo, vieän trôï nhaân ñaïo.
− Haøng hoaù laø daàu khí ñaõ chòu thueá taøi nguyeân khi
xuaát khaåu. Vì thöïc teá tieàn thueá xuaát khaåu taøi
nguyeân caàn noäp laø tieàn cuûa nhaø nöôùc. Nhaø nöôùc
chæ thu thueá taøi nguyeân ñeå quaûn lyù khoái löôïng, soá
löôïng dầu khí đã khai thaùc.
1.5.Caên cöù tính thueá: Chuû yeáu döïa vaøo bieåu hieän giaù
trò trong quan heä haøng hoaù ñoù, coù hai tröôøng hôïp:
1.5.1.Ñoái vôùi maët haøng aùp duïng thueá suaát theo tyû
leä %:
Coâng thöùc tính thueá nhaäp khaåu:
Soá tieàn thueá phaûi noäp = Soá löôïng haøng hoùa x
Giaù tính thueá x Thueá suaát.
a) Soá löôïng haøng hoùa: laø soá löôïng töøng maët haøng
thöïc teá xuaát khaåu, nhaäp khaåu ghi trong tôø khai haûi quan.
b) Giaù tính thueá töøng maët haøng: ñöôïc xaùc ñònh theo
caùc phöông phaùp xaùc ñònh trò giaù haûi quan (coøn goïi laø
trò giaù tính thueá) ñöôïc quy ñònh taïi Nghò ñònh 40/2007/NÑ-
CP ngaøy 16/3/2007.
c) Thueá suaát: aùp duïng ñoái vôùi töøng maët haøng theo quy
ñònh trong bieåu thueá xuaát khaåu, nhaäp khaåu.
- Ñoái vôùi thueá xuaát khaåu: Töông öùng vôùi moãi loaïi
haøng hoùa, phaùp luaät quy ñònh moät möùc thueá suaát cuï theå trong
töøng bieåu thueá vaø aùp duïng thoáng nhaát trong phaïm vi caû nöôùc.
- Ñoái vôùi thueá nhaäp khaåu: Bôõi vì haøng hoùa nhaäp
khaåu vaøo thò tröôøng Vieät nam coù nguoàn goác töø nhieàu quoác
gia, vuøng, laõnh thoå khaùc nhau neân tuøy thuoäc vaøo moái quan heä
song phöông hay ña phöông maø phaùp luaät Vieät Nam aùp duïng caùc
möùc thueá suaát khaùc nhau. Veà cô baûn coù ba loaïi thueá suaát
thueá nhaäp khaåu:
+ Thöù nhaát: Thueá suaát öu ñaõi: aùp duïng ñoái vôùi haøng
hoùa ñöôïc nhaäp khaåu vaøo thò tröôøng Vieät Nam coù xuaát xöù töø
caùc nöôùc hoaëc khoái nöôùc, vuøng laõnh thoå coù thoûa thuaän Toái
hueä quoác (MFN) trong quan heä thöông maïi vôùi Vieät Nam. Baûng
thueá suaát öu ñaõi do Boä Taøi chính ban haønh trên cơ sở khung thuế suất do

Trang - 19
Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành vaø aùp duïng thoáng nhaát trong caû
nöôùc khoâng phuï thuoäc vaøo cöûa khaåu nôi nhaäp khaåu. Hieän nay
Vieät Nam ñaõ ñoái xöû toái hueä quoác vôùi hôn 80 quoác gia, vuøng
laõnh thoå laø moät thuaän lợi raát lôùn ñoái vôùi Vieät Nam trong quan
heä mua baùn ngoaïi thöông.
+ Thöù hai: Thueá suaát öu ñaõi ñaëc bieät: aùp duïng ñoái vôùi
haøng hoùa ñöôïc nhaäp khaåu vaøo thò tröôøng Vieät Nam coù xuaát
xöù töø caùc nöôùc hoaëc khoái nöôùc, vuøng laõnh thoå thöïc hieän öu
ñaõi ñaëc bieät veà thueá nhaäp khaåu vôùi Vieät Nam theo theå cheá
khu vöïc thöông maïi töï do, lieân minh thueá quan hoaëc ñeå taïo ñieàu
kieän tö do cho giao löu thöông maïi bieân giôùi vaø caùc tröôøng hôïp
ñaëc bieät khaùc.
+ Thöù ba: Thueá suaát thoâng thöôøng: seõ aùp duïng ñoái
vôùi haøng hoùa ñöôïc nhaäp khaåu vaøo thò tröôøng Vieät Nam coù
xuaát xöù töø caùc nöôùc hoaëc khoái nöôùc, vuøng laõnh thoå coøn laïi
chöa coù thoûa thuaän hôïp taùc thöông maïi quoác teá. Ñaây khoâng
phaûi laø söï traû ñuõa hay tröøng phaït maø ñaây laø söï ñoái xöû bình
ñaúng, coâng baèng trong quan heä quoác teá (nghóa laø khoâng öu ñaõi
gì caû). Hieän nay Vieät Nam chæ aùp duïng möùc thueá suaát naøy cho
moät vaøi quoác gia. Möùc thueá suaát naøy baèng 150% thueá suaát öu
ñaõi.
1.5.2.Ñoái vôùi maët haøng aùp duïng möùc thueá tuyeät
ñoái: Trong moät soá tröôøng hôïp ñaëc bieät, khoâng theå aùp
duïng thueá suaát tyû leä vì khoâng xaùc ñònh ñöôïc giaù tính
thueá ñoái vôùi töøng loaïi haøng hoùa vì nhieàu lyù do nhö
haøng hoùa duøng roài, pheá lieäu, ñoà cuõ… thì phaùp luaät
quy ñònh aùp duïng möùc thueá tuyeät ñoái, coâng thöùc tính
nhö sau: Soá tieàn thueá phaûi noäp = Soá löôïng haøng hoùa x
möùc thueá tuyeät ñoái.
1.6.Cheá ñoä mieãn, giaûm thueá: (điều 16, 17, 18 Luật thuế xuất khẩu,
nhập khẩu, Chương IV Nghị định 149/2005 Hướng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu,
nhập khẩu).
1.7.Chế độ đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán và hoàn thuếthuế: Điều 13,
14, 15, Luật thuế xuất khẩu nhập khẩu, điều 13, 14, 15 nghị định 149:
1.8.Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu.

2. Thueá tieâu thuï ñaëc bieät:


2.1. Khaùi nieäm, đặc điểm, vai trò của thuế tiêu thụ đặc biệt:
a.Khaùi nieäm: thueá tieâu thuï ñaëc bieät laø loaïi thueá thu
Trang - 20
vaøo haønh vi saûn xuaát, nhaäp khaåu caùc maët haøng thuoäc
dieän chòu thueá tieâu thuï ñaëc bieät vaø haønh vi kinh doanh
dòch vuï thuoäc dieän chòu thueá tieâu thuï ñaëc bieät.
b.Ñaëc ñieåm thueá tieâu thuï ñaëc bieät:
- Ñoái töôïng taùc ñoäng cuûa thueá tieâu thuï ñaëc bieät laø
nhöõng haøng hoùa dòch vuï khoâng thaät caàn thiết cho nhu
caàu cuûa con ngöôøi, coù aûnh höôûng xaáu ñeán söùc
khoûe con ngöôøi nhöng khoâng theå caám hoaëc taùc ñoäng
xaáu ñeán moâi tröôøng.
- Thueá tieâu thuï ñaëc bieät coù ñoái töôïng chòu thueá heïp,
thueá suaát cao.
- Thueá tieâu thuï ñaëc bieät chæ thu moät laàn (khi coù haønh
vi saûn xuaát, nhaäp khaåu haøng hoùa vaø kinh doanh dòch
vuï) trong suoát quaù trình saûn xuaát, löu thoâng ñeán tieâu
duøng vôùi ñieàu kieän trong quaù trình ñoù, haøng hoùa
khoâng thay ñoåi coâng naêng, tính naêng söû duïng, hình
daùng theå hieän.
- Thueá tieâu thuï ñaëc bieät laø loaïi thueá giaùn thu.
c.Vai troø cuûa tieâu thuï ñaëc bieät:
- Thueá tieâu thuï ñaëc bieät goùp phaàn höôùng daãn tieâu
duøng.
- Thueá tieâu thuï ñaëc bieät goùp phaàn ñieàu tieát thu nhaäp,
goùp phaàn thöïc hieän coâng baèng xaõ hoäi.
- Vieäc ñaêng kyù, keâ khai vaø noäp thueá laø cô sôû ñeå nhaø
nöôùc quaûn lyù, ñieàu tieát nöõng haøng hoùa, dòch vuï
nhaïy caûm, taùc ñoäng lôùn ñeán neàn kinh teá – xaõ hoäi.
- Taïo nguoàn thu cho ngaân saùch nhaø nöôùc.
2.2. Ñoái töôïng chòu thueá tieâu thuï ñaëc bieät: laø
nhöõng loaïi haøng hoaù, dòch vuï khoâng thaät caàn thieát,
coù haïi cho con ngöôøi hoaëc aûnh höôûng ñeán tieâu
duøng. (Theo quy ñònh taïi ñieàu 2 luaät thueá tieâu thuï
ñaëc bieät, ñieàu 2 Nghò ñònh 26).
Những trường hợp không chịu thuế TTĐB: Theo quy ñònh taïi ñieàu 3
luaät thueá tieâu thuï ñaëc bieät, ñieàu 3 Nghò ñònh 26)
2.3. Người noäp thueá tieâu thuï ñaëc bieät (ñieàu 4 luaät
thueá tieâu thuï ñaëc bieät): Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt
là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trang - 21
Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá
thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không
xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất
khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
2.4. Caên cöù tính thueá (Chöông 2 Nghò ñònh 26, Chương II
Thông tư 64/2009/TT-BTC): là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB.
Coâng thöùc:
Thueá TTÑB phaûi noäp =Giaù tính thueá TTÑB x Thueá suaát
Thueá TTÑB.
Lưu ý: Giaù tính thueá tieâu thuï ñaëc bieät laø giaù chöa coù thueá
tieâu thuï ñaëc bieät (điều 6 Luật thuế TTĐB, ñieàu 4 Nghò ñònh 26).
• Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt:
• Ñoái vôùi haøng hoùa saûn xuaát trong nöôùc:
Giá bán (chöa coù thueá giaù trò gia
taêng)
Giá tính thuế TTĐB = 1 + Thuế suất thuế TTĐB
Trong ñoù: Giaù thanh toaùn = Giaù tính thueá (giaù chöa coù thueá
tieâu thuï ñaëc bieät ) + Tieàn
Thueá tieâu thuï ñaëc bieät (giaù tính
thueá x thueá suaát thueá
tieâu thuï ñaëc bieät).
Vaäy Giaù Thanh toaùn = Giaù tính thueá (1 + thueá
suaát).
Löu yù: Giaù tính thueá laø giaù chöa coù thueá tieâu thuï ñaëc bieät nhöng
vaãn coù theå coù caùc loaïi thueá khaùc. Ví duï: Trong tröôøng hôïp nhaäp
khaåu haøng hoùa thuoäc dieän chòu thueá tieâu thuï ñaëc bieät thì giaù
tính thueá tieâu thuï ñaëc bieät baèng giaù nhaäp khaåu coäng vôùi thueá
nhaäp khaåu (bao goàm caû thueá nhaäp khaåu).
• Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu thuộc
diện chịu thuế TTĐB được xác định như sau:
Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu
- Giá tính thuế nhập khẩu được xác định theo các quy định của Luật thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn hoặc giảm
thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu được xác định trong giá tính thuế TTĐB
theo số thuế nhập khẩu còn laïi phải nộp.
• Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá cung ứng dịch vụ của
cơ sở kinh doanh chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế Giá trị gia tăng, được
Trang - 22
xác định như sau:
Giá dịch vụ chưa có thuế Giá trị gia tăng
Giá tính thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
- Giá dịch vụ chưa có thuế Giá trị gia tăng làm căn cứ xác định giá tính thuế
TTĐB đối với một số dịch vụ quy định như sau:
+ Đối với kinh doanh gôn giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán thẻ hội
viên, bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền phí chơi gôn và tiền ký quỹ (nếu có).
Trường hợp có kinh doanh các loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc đối
tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì các hàng hóa, dịch vụ đó không phải
chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
+ Đối với kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, giá tính thuế tiệu
thụ đặc biệt là doanh thu từ kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng
trừ (-) đi số tiền trả thưởng cho khách hàng.
+ Đối với kinh doanh đặt cược giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là doanh thu bán
vé đặt cược đã trừ tiền trả thưởng.
+ Đối với kinh doanh vũ trường, mát-xa và ka-ra-ô-kê, giá tính thuế tiêu thụ
đặc biệt là doanh thu của các hoạt động trong vũ trường, cơ sở mát-xa và
ka-ra-ô-kê bao gồm cả doanh thu của dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác
đi kèm.
+ Đối với kinh doanh xổ số giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là doanh thu bán vé
các loại hình xổ số được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• Thueá suaát:
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 149/2003/NĐ-CP của Chính phủ, thuế suất
thuế TTĐB được áp dụng cụ thể như sau:
2.5. Cheá ñoä mieãn, giaûm thueá:
Việc giảm thuế TTĐB được thực hiện theo quy định tại Điều 9 Luật thuế tiêu thụ đặc
biệt số 27/2008/QH12.
2.6. Khaáu tröø, quyeát toaùn vaø hoaøn thueá tieâu thuï
ñaëc bieät (Chương III của Luật TTĐB, Chương III Nghị định 26 và
chương III Thông tư 64)
3. Thuế gia trị gia tăng.
3.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò, ý nghĩa của thuế giá trị gia tăng:
a. Khái niệm thuế giá trị gia tăng:
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế thu vào phần giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Việc xác định nội dung của pháp luật thuế giá trị gia tăng để thay thuế pháp luật
thuế doanh thu phải giải quyết được những vấn đề sau:
Trang - 23
- Giải quyết tình trạng thuế trùng thuế qua các khâu của quá trình lưu thông hàng
hóa, góp phần tạo ra sự dong bằng giữa các chủ thể trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh, kích thích lưu thông hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng.
- Thuế suất thuế giá trị gia tăng phải đơn giản, đảm bảo mức độ tương đối về tính
đơn giản và tính trung lập của thuế.
- Việc xác định căn cứ tính thuế như thế nào không chỉ để tạo nguồn thu ổn định
cho ngân sách nhà nước, đảm bảo bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của đối
tượng nộp thuế mà còn là biện pháp chống gian lận, trốn lậu thuế ở các khâu
của quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa.
b. Đặc điểm thuế giá trị gia tăng:
• Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng là hàng hóa được tiêu dùng, dịch vụ được
sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam mà cụ thể là phần giá trị tăng thêm của hàng
hóa, dịch vụ đó.
- Điều kiện để hàng hóa dịch vụ là đối tượng chịu thuế của thuế giá trị gia tăng:
+ Phải là hàng hóa, dịch vụ hợp pháp và được phép lưu thông trên thị trường VN.
+ Các khâu của quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ từ sản xuất đến tiêu dùng phải
là những giao dịch hợp pháp. (Phân tích giống như phần thuế xuất khẩu, nhập khẩu).
• Thuế giá trị gia tăng có căn cứ tính thuế là phần giá trị tăng thêm trong các
khâu của quá trình lưu thông từ sản xuất đến tiêu dùng.
- Như vậy, khác với thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng chỉ đánh vào phần giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trong quá trình lưu thông. Trường hợp không
có giá trị gia tăng thì sẽ không phải nộp thuế giá trị gia tăng hoặc nếu có giá trị
gia tăng âm thì được hoàn thuế giá trị gia tăng. Đây là điểm ưu việt vượt trội
của thuế giá trị gia tăng nhằm tạo ra tính công bằng, hợp lý cho đối tượng nộp
thuế.
- Đặc điểm này yêu cầu các chủ thể là đối tượng nộp thuế phải tự kiểm soát lẫn
nhau về giá trị hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ lợi ích của mình.
- Hệ quả của căn cứ này là nhằm khuyến khích các chủ thể sản xuất, kinh doanh
sử dụng hệ thống hóa đơn chứng từ nhằm chứng minh giá trị tăng thêm làm căn
cứ tính thuế, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường và nhà nước có thể kiểm
soát được giá cả, số lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thị trường nhằm
kiểm soát lạm phát và cung cấp số liệu thống kê hợp lý cho các mục đích kinh
tế khác.
- Để kiểm soát được số tiền thuế mà đối tượng nộp thuế phải nộp, cán bộ, cơ
quan thuế không chỉ căn cứ vào hóa đơn chứng từ do phía tổ chức kinh doanh
xuất trình làm căn cứ tính thuế mà còn phải đối chiếu với hệ thống hóa đơn
chứng từ của chủ thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Nếu kiểm soát tốt hoạt động
này sẽ hạn chế tình trạng trốn thuế giá trị gia tăng nói riêng và tình trạng trốn
thuế nói chung.
Trang - 24
• Thuế giá trị gia tăng phát sinh nhiều lần, xuất hiện ở mỗi khâu của quá trình
kinh doanh từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng, người tiêu dùng là người phải
trả tiền thuế cho tất cả các khâu trước đó.
• Thuế giá trị gia tăng có phạm vi tác động rộng, đánh vào hầu như tất cả hàng
hóa dịch vụ trên thị trường.
• Xét về mặt tính chất thì thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu, tiền thuế
được cấu thành trong giá cả hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng là người
cuối cùng chịu thuế, người nộp thuế chỉ là người thay thế người tiêu dùng thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước.
c. Vai trò của thuế giá trị gia tăng:
• Thuế giá trị gia tăng góp phần lành mạnh hóa nền kinh tế, tạo nên sự cạnh
tranh bình đẳng giữa các chủ thể khi nó bắt buộc các chủ thể phải sử dụng hệ
thống hóa đơn chứng từ.
• Thuế giá trị gia tăng giúp nhà nước kiểm soát được hoạt động, sản xuất, nhập
khẩu, kinh doanh hàng hóa nhờ kiểm soát được hệ thống hóa đơn, chứng từ,
khắc phục được nhược điểm của thuế doanh thu là trốn thuế. Qua đó, còn cung
cấp cho công tác nghiên cứu, thống kê những số liệu quan trọng.
• Thuế giá trị gia tăng góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước một cách hợp
lý thông qua việc đánh thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu ngay từ khi nó
xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam; bên canh đó thuế giá trị gia tăng đánh vào
hàng hóa xuất khẩu nhằm tạo ra thuế giá trị gia tăng đầu ra để được hoàn
thuế giá trị gia tăng.
3.2.Người nộp thuế giá trị gia tăng:
Theo điều 4 luật thuế giá trị gia tăng quy định “Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (gọi là cơ sở
kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (gọi là người
nhập khẩu)”
Có thể khái quát 2 điều kiện cơ bản để một tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp thuế giá
trị gia tăng:
- Tổ chức, cá nhân phải có một trong các hành vi sau: sản xuất hàng hóa; kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ; nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
- Những hành vi trên phải tác động đến đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng mà
các anh (chị) sẽ được tìm hiểu ở mục tiếp theo.
3.3.Đối tượng chịu thuế và đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng:
a) Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng:
Theo quy định tại điều 3 luật thuế giá trị gia tăng thì “Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các
đối tượng quy định tại Điều 5 của luật thuế giá trị gia tăng”.

Trang - 25
Như vậy, để trở thành đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng thì hàng hóa đó phải bị tác
động bởi một trong các hành vi sau: hoặc là sản xuất, hoặc là kinh doanh hoặc là tiêu dùng
ở Việt Nam; dịch vụ đó phải bị tác động bởi một trong các hành vi hoặc là kinh doanh hoặc
là sử dụng ở Việt Nam.
 Lý giải cho vấn đề này cũng đơn giản, bỡi vì thuế giá trị gia tăng không quan
tâm đến hành vi tác động vào đối tượng chịu thuế mà chỉ quan tâm đến giá trị
tăng thêm của đối tượng chịu thuế. Vì vậy bất cứ khi nào, ở đâu trên lãnh thổ
Việt Nam, hàng hóa dịch vụ có phát sinh giá trị tăng thêm do hành vi tác động
của đối tượng nộp thuế thì hàng hóa, dịch vụ đó là đối tượng chịu thuế giá trị
gia tăng.
b) Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng:
Có 25 trường hợp hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia
tăng được quy định tại điều 5 luật thuế giá trị gia tăng.
3.4.Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng:
Theo quy định tại điều 6 Luật Thuế giá trị gia tăng thì căn cứ tính thuế giá trị gia
tăng là giá tính thuế và thuế suất.
Công thức tính thuế giá trị gia tăng:
Số thuế GTGT phát sinh = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất thuế GTGT.
a) Giá tính thuế giá trị gia tăng: Căn cứ theo điều 7 Luật thuế giá trị gia tăng
thì giá tính thuế giá trị gia tăng được quy định như sau:
• Đối với hàng hoá, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán
chưa có thuế giá trị gia tăng. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế giá trị gia tăng.
• Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu
(nếu có), cộng với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác
định theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Công thức: Giá tính thuế Giá trị gia tăng = Giá giá nhập khẩu + Thuế TTĐB + Thuế
Nhập khẩu.
Lưu ý : Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính
thuế giá trị gia tăng là giá hàng hoá nhập khẩu cộng với (+) thuế nhập khẩu xác định theo
mức thuế phải nộp sau khi đã được miễn, giảm.
• Giá tính thuế trong một số trường hợp đặc biệt :
- Đối với hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ (Lưu ý : trừ trường hợp
hàng hóa, dịch vụ luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh không
phải tính, nộp thuế giá trị gia tăng), biếu, tặng là giá tính thuế giá trị gia tăng của hàng
hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.

Trang - 26
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản (không phân biệt loại tài sản và hình thức cho
thuê) như cho thuê nhà, văn phòng, xưởng, kho tàng, bến, bãi, phương tiện vận
chuyển; máy móc thiết bị v.v...), giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế.
- Đối với hàng hoá bán theo phương thức trả góp là giá bán chưa có thuế của hàng hoá
đó trả một lần (không bao gồm khoản lãi trả góp), không tính theo số tiền trả góp từng
kỳ.
- Đối với gia công hàng hoá là giá gia công chưa có thuế (bao gồm tiền công, nhiên
liệu, động lực, vật liệu phụ và chi phí khác để gia công).
- Đối với hoạt động xây dựng, lắp đặt là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuế của công
trình, hạng mục công trình hay phần công việc thực hiện;
- Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản : là giá bán bất động sản chưa có thuế giá
trị gia tăng, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp ngân sách
nhà nước;
- Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ hưởng hoa hồng : là
tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế giá trị gia tăng;
a) Thuế suất thuế giá trị gia tăng:
Thuế giá trị gia tăng có phạm vi tác động rất rộng, ảnh hưởng rất lớn đến giá cả, dịch
vụ. Vì vậy, thuế suất thuế giá trị gia tăng thường thấp.Thuế suất thuế giá trị gia tăng có ba
mức: 0%, 5%, 10% cụ thể được quy định.
Lưu ý đối với mức thuế suất 0%:
+ Khuyến khích hoạt động xuất khẩu do được hoàn thuế: Các cơ sở kinh doanh
khi thực hiện hành vi xuất khẩu hàng hóa dịch vụ sẽ được hưởng mức thuế suất 0%. Theo
công thức tính thuế giá trị gia tăng đầu ra thì : Thuế giá trị gia tăng đầu ra = giá xuất khẩu x
0% = 0 đồng. Áp dụng phương pháp nộp thuế giá trị giá trị gia tăng theo phương pháp khấu
trừ thì :
Số thuế phải nộp = số thuế giá trị gia tăng đầu ra – số thuế giá trị gia tăng đầu vào.
= - số thuế giá trị gia tăng đầu vào.
+ Kiểm soát hoạt động xuất khẩu nói chung và số lượng, chất lượng hàng hóa,
dịch vụ xuất khẩu nói riêng.
+ Hạ giá thành hàng hóa, dịch vụ, giúp hàng hóa Việt Nam dễ cạnh tranh trên thị
trường nước ngoài.
3.5.Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng:
a) Phương pháp khấu trừ thuế (điều 10 Luật thuế GTGT).
Công thức:
Thuế Giá trị gia tăng
Số thuế Giá trị Thuế Giá trị
= - đầu vào được khấu
gia tăng phải nộp gia tăng đầu ra
trừ
Trong đó:
Trang - 27
- Thuế Giá trị gia tăng đầu ra = giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra x
thuế suất thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ đó.
+ Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu trừ thuế khi bán
hàng hóa, dịch vụ phải tính và thu thuế Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ bán ra. Khi lập
hoá đơn bán hàng hóa, dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải ghi rõ giá bán chưa có thuế, thuế Giá
trị gia tăng và tổng số tiền người mua phải thanh toán. Trường hợp hoá đơn chỉ ghi giá thanh
toán, không ghi giá chưa có thuế và thuế Giá trị gia tăng thì thuế Giá trị gia tăng của hàng
hoá, dịch vụ bán ra phải tính trên giá thanh toán ghi trên hoá đơn, chứng từ.
- Thuế Giá trị gia tăng đầu vào = tổng số thuế Giá trị gia tăng ghi trên hoá đơn Giá trị
gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế Giá trị gia tăng, số thuế Giá trị gia tăng ghi trên chứng từ nộp
thuế của hàng hoá nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế Giá trị gia tăng thay cho phía nước
ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài có
hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
• Điều kiện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ: căn cứ vào phương pháp
tính thuế, cơ sở kinh doanh muốn nộp thuế theo phương pháp khấu trừ phải
chứng minh được số thuế giá trị gia tăng đầu vào và số thuế giá trị gia tăng đầu
ra. Nếu cơ sở không chứng minh được thì không có căn cứ để khấu trừ thuế. Để
chứng minh được số thuế giá trị gia tăng đầu vào và số thuế giá trị gia tăng đầu
ra, cơ sở kinh doanh phải sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn, chứng từ thanh
toán theo quy định thống nhất của Bộ Tài chính. Vì nộp thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ là phương pháp mang lại lợi ích nhất cho đối tượng
nộp thuế nên thông qua đó, nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh sử
dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn chứng từ, góp phần làm lành mạnh hóa hoạt
động sản xuất kinh doanh, giúp nhà nước kiểm soát được giá trị gia tăng của
hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông trên thị trường. Vì vậy tại khoản 2 điều 10
Luật thuế GTGT qui định: “Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ
sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo
quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ và đăng ký nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ thuế”.
b) Phương pháp tính thuếGTGT trực tiếp trên GTGT (Điều11 Luật thuế GTGT.
• Đối tượng áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng là:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam. Hiện nay, tất cả mọi cá nhân là
người Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh đều không sử dụng hóa đơn chứng từ. Vì
vậy, họ phải nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Đây là điều bất lợi cho
các cá nhân sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ vì pháp luật chưa có hướng dẫn việc sử dụng hệ
thống hóa đơn chứng từ đối với cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.

Trang - 28
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh không theo Luật Đầu tư và các tổ chức
khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo
quy định của pháp luật.
- Cơ sở kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. Lưu ý là mọi trường hợp
(không phân biệt chủ thể, không phân biệt có hay không sử dụng đầy đủ hệ thống hóa đơn
chứng từ) kinh doanh, mua bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ đều phải nộp thuế giá trị gia tăng
bằng phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Bởi vì, bản thân vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ
là vật ngang giá chung hơn là hàng hóa, bản thân nó không có sự gia tang giá trị trong quá
trình lưu thông. Giá trị gia tăng (nếu có) thực chất là biểu hiện thông qua sự gia tăng giá trị
của một loại hàng hóa, dịch vụ khác.
Lưu ý: Trường hợp cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu
trừ thuế có hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý thì được tính và kê khai thuế phải
nộp riêng đối với hoạt động kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý theo phương pháp tính trực
tiếp trên giá trị gia tăng.
• Xác định thuế Giá trị gia tăng phải nộp:
Số thuế Giá trị gia = Giá trị gia tăng của hàng hóa, x Thuế suất thuế Giá trị gia tăng của
tăng dịch vụ bán ra hàng hóa, dịch vụ đó
phải nộp
Giá vốn của hàng
Giá trị gia tăng của Doanh số của hàng hóa, dịch
= - hóa,
hàng hóa, dịch vụ vụ bán ra
dịch vụ bán ra

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghi
trên hoá đơn mua, bán hàng hoá, dịch vụ, bao gồm cả thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ
thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.
- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá trị hàng hoá,
dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đã dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng bán ra.
• Lưu ý: Giá trị gia tăng xác định đối với một số ngành nghề kinh doanh như sau:
- Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh bán hàng là số chênh lệch giữa doanh số
bán với doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản xuất, kinh doanh. Trường
hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán được doanh số vật tư, hàng hoá, dịch vụ mua vào
tương ứng với doanh số hàng bán ra thì xác định như sau:
Giá vốn hàng bán ra = Doanh số tồn đầu kỳ + Dsố mua trong kỳ - Doanh số tồn cuối kỳ.
• Lưu ý: Khi nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá
trị gia tăng sẽ dẫn đến 3 trường hợp:
- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là một số âm (-): cơ sở kinh doanh
không được hoàn thuế Giá trị gia tăng đã nộp ở khâu trước.
-Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bằng 0: cơ sở kinh doanh không phải
nộp thuế Giá trị gia tăng vì đã không phát sinh Giá trị gia tăng trong khâu này.

Trang - 29
- Nếu Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ là một số dương (+): cơ sở kinh doanh
sẽ nộp số thuế Giá trị gia tăng theo công thức trên.
• Vì vậy mà phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng sẽ làm nảy sinh
những điểm sinh những điểm hạn chế sau:
- Vì lý do nào đó, cơ sở kinh doanh có số thuế phát sinh trong mkỳ tính thuế là một số
âm (-) thì cơ sở kinh doanh vẫn không được hoàn thuế.
- Nếu nộp thuế giá trị gia tăng bằng phương pháp trực tiếp thì có hiện tượng trùng
thuế xảy ra do không tách bạch được giá trị gia tăng qua các khâu, tiền thuế giá trị gia tăng
đã nộp ở khâu trước đó lại cấu thành trong giá hàng hóa ở khâu tính thuế.
3.6.Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán Giá trị gia tăng:
3.7.Chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng: để bảo đảm quyền lợi cho người nộp
thuế, khi số thuế mà họ có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước nhỏ hơn số
tiền thuế mà họ đã nộp vào ngân sách nhà nước thì họ phải được hoàn thuế.
Những trường hợp được hoàn thuế giá trị gia tăng: đối tượng nộp thuế
được hoàn thuế giá trị gia tăng trong những trường hợp sau đây:
− Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
thuế được xét hoàn thuế nếu sau thời gian 03 tháng liên tục trở lên có số
thuế đầu vào chưa được khấutrừ hết (ápdụng cho cả cơsở kinhdoanh có
đầutư mở rộng,đầutư chiều sâu).
Ví dụ: Doanh nghiệp A kê khai thuế Giá trị gia tăng có số thuế Giá trị gia tăng đầu
vào, đầu ra như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)

Tháng kê khai Thuế đầu vào Thuế đầu ra Thuế Luỹ kế số thuế đầu vào
thuế được khấu trừ phát sinh trong phải nộp chưa khấu trừ
trong tháng tháng

Tháng 12/2008 200 100 - 100 - 100

Tháng 1/2009 300 350 +50 - 50

Tháng 2/2009 300 200 - 100 - 150

Doanh nghiệp đã có lũy kế số thuế đầu vào chưa được khấu trừ âm liên tục trong 3
tháng nên được hoàn thuế giá trị gia tăng với số tiền thuế là 150 triệu đồng.
− Cơ sở kinh doanh mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh doanh, đăng
ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hoặc dự án tìm kiếm thăm dò
và phát triển mỏ dầu khí đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động,
nếu thời gian đầu tư từ 01 năm trở lên thì được hoàn thuế GTGT của hàng hoá,
dịch vụ sử dụng cho đầu tư theo từng năm. Trường hợp, nếu số thuế GTGT luỹ
kế của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên
thì được hoàn thuế GTGT.
− Cơ sở kinh doanh đang hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo

Trang - 30
phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư thì cơ
sở kinh doanh phải kê khai bù trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua
vào sử dụng cho dự án đầu tư mới cùng với việc kê khai thuế GTGT của hoạt
động sản xuất kinh doanh đang thực hiện. Sau khi bù trừ nếu có số thuế GTGT
của hàng hoá, dịch vụ mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết
từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư.
− Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu nếu thuế GTGT
đầu vào của hàng hóa xuất khẩu phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ
200 triệu đồng trở lên thì được xét hoàn thuế theo tháng. Cơ sở kinh doanh
trong tháng vừa có hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu, vừa có hàng hoá, dịch vụ bán
trong nước, có số thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu phát
sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên, nhưng sau khi
bù trừ với số thuế GTGT đầu ra của hàng hoá, dịch vụ bán trong nước, nếu số
thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ nhỏ hơn 200 triệu đồng thì cơ sở kinh
doanh không được xét hoàn thuế theo tháng, nếu số thuế GTGT đầu vào chưa
được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì cơ sở kinh doanh được hoàn thuế
GTGT theo tháng.
− Cơ sở kinh doanh quyết toán thuế khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi
sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước có số thuế GTGT
đầu vào chưa đuợc khấu trừ hết hoặc có số thuế GTGT nộp thừa.
− Hoàn thuế GTGT đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện
trợ nhân đạo
− Đối tượng được hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh
về Ưu đãi miền trừ ngoại giao mua hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam để sử dụng
được hoàn thuế GTGT đã trả ghi trên hoá đơn GTGT hoặc trên chứng từ thanh
toán ghi giá thanh toán đã có thuế GTGT.
- -

Trang - 31
Chương III
PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO THU NHẬP

A. Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào thu nhập:
1. Khái niệm pháp luật thuế thu vào thu nhập:
- Con người muốn tồn tại - phải tiến hành lao động – tạo ra thu nhập – có
nghĩa vụ trích nộp một phần thu nhập của mình vào ngân sách nhà nước
Nhà nước ngày càng quan tâm đến thuế điều tiết vào thu nhập vì 2 lý do sau::
- Kinh tế thị trường – phân hóa giàu nghèo – Nhằm điều tiết thu nhập để thực
hiện công bằng xã hội.
- Xu hướng toàn cầu hóa và để khuyến khích kinh tế thị trường – giảm thuế
thu vào hàng hóa, dịch vụ. Đề ổn định nguồn thu cho ngân sách cần quan tâm
đến điều tiết vào thuế thu vào thu nhập.
Trong quá trình lao động, con người tạo ra thu nhập dưới nhiều hình thức khác nhau
tùy thuộc vào tiêu chí phân loại. mục đích cảu việc phân loại thu nhập là cơ sở cho việc
phân định đối tượng chịu thuế của các sắc thuế khác nhau cũng như đặt ra cơ chế hành
thu hiệu quả.
Khái niệm: Thuế thu vào thu nhập là những sắc thuế mà nhà nước sử dụng để
điều tiết một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào ngân sách nhà nước với
mục đích tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thực hiện công bằng xã hội.
Khái niệm pháp luật thuế thu vào thu nhập: Pháp luật thuế thu vào thu nhập là
tổng hợp các qui phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế của các
cá nhân, tổ chức có phát sinh thu nhập theo qui định của pháp luật.
Có 3 sắc thuế điều tiết vào thu nhập của các chủ thể có phát sinh thu nhập, tuy nhiên
do sự thay đổi về cách xác định thu nhập nên đến ngày 1/1/2009, chỉ còn 2 sắc thuế thu
vào thu nhập:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (sau ngày 01/01/2009 đổi
thành thuế thu nhập cá nhân);
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất (hết hiệu lực sau ngày 01/01/2009).
2. Đặc điểm chung của pháp luật thuế thu vào thu nhập. có 3 đặc điểm cơ bản
a. Thuế thu vào thu nhập là loại thuế trực thu:
- Điều tiết một cách trực tiếp một phần thu nhập của các tổ chức, cá nhân vào
ngân sách nhà nước: người có nghĩa vụ nộp thuế đồng thời là người chịu
thuế, người phải trả tiền thuế và trực tiếp nộp thuế.

Trang - 32
- Điều tiết trước khi tiêu dùng (trước khi chịu thuế hàng hóa, dịch vụ).
- Ưu điểm và nhược điểm của thuế trực thu.
b. Thuế thu vào thu nhập có đối tượng chịu thuế là thu nhập chịu thuế.
- Thu nhập chịu thuế rất đa dạng và mỗi sắc thuế xác định những khoản thu
nhập cụ thể là đối tượng chịu thuế riêng biệt.
- Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập trực tiếp mà đối tượng nộp thuế có được
bằng chính hành vi của mình làm phát sinh thu nhập.
- Thu nhập chịu thuế phải là những khoản thu nhập hợp pháp, hợp lý được
pháp luật công nhận bằng những hoạt động, những hành vi cụ thể của người
chịu thuế tạo ra.
• Căn cứ xác định thu nhập phát sinh làm căn cứ tính thuế: được xác định dựa
vào 2 yếu tố:
- Yếu tố quốc tịch: cá nhân, pháp nhân mang quốc tịch của quốc gia nào thì có
nghĩa vụ nộp thuế thu nhập phát sinh từ thu nhập của mình cho quốc gia đó
không phân biệt thu nhập đó phát sinh trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc
gia.
- Yếu tố chủ quyền quốc gia (yếu tồ lãnh thổ): thu nhập phát sinh ở lãnh thổ
thuộc chủ quyền của quốc gia nào thì quốc gia đó được quyền thu thuế thu
nhập không phân biệt quốc tịch của chủ thể có thu nhập.
Câu hỏi: Thu nhập của công nhân, doanh nghiệp trong khu chế xuất có là đối tượng
chịu thuế thu nhập theo pháp luật thuế thu nhập Việt Nam không?
Ví dụ: Công ty A (quốc tịch Việt Nam) có thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Singapo
là 10.000 USD (tương đương 160.000.000 đồng Việt Nam), thuế suất thuế thu nhập
doanh nghiệp tại Hàn Quốc là 19%. Công ty A có nghĩa vụ nộp thuế như sau: Thứ nhất:
nộp tại Singapo = 160.000.000 x 19% = 30.400.000 đồng; Thứ 2: nghĩa vụ nộp thuế tại
Việt Nam = 160.000.000 x (25% - 19%) = 9.600.000 đồng. Ngược lại nếu một công ty B
(quốc tịch Singapo) có thu nhập phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là 10.000 USD (tương
đương 160.000.000 đồng Việt Nam), công ty B có nghĩa vụ nộp thuế như sau: Nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam = 160.000.000 x 25% = 40.000.000 đồng; công ty B
không có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập tại Singapo và cũng không được hoàn lại số tiền
thuế đã nộp cho nhà nước Việt Nam. Đây là cơ sở đảm bảo sự bình đẳng giữ các chủ thể
và bảo vệ lợi ích của các quốc gia trong việc xác lập mối quan hệ điều tiết theo quốc tịch
và theo lãnh thổ.
• Xác định khái niệm thu nhập chịu thuế: rất rộng và đa dạng tùy thuộc vào tiêu
chí phân loại:
- Nếu căn cứ vào hoạt động làm phát sinh thu nhập thì thu nhập gồm:
- Nếu căn cứ vào một số tiêu chí khác thì thu nhập gồm:

Trang - 33
+ Thu nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên.
+ Thu nhập hợp pháp và thu nhập bất hợp pháp.
+ Thu nhập thực tế đã phát sinh và thu nhập tiềm năng.
+ Thu nhập NN có thể kiểm soát và thu nhập mà nhà nước chưa thể ksoát được.
+ Thu nhập của tổ chức và thu nhập của cá nhân.
+ Thu nhập phát sinh trong nước và thu nhập phát sinh ở nước ngoài.
+ …
 Chính vì tính chất đa dạng và phức tạp của thu nhập mà dưới góc độ pháp lý,
pháp luật xác định thu nhập chịu thuế là những khoản thu nhập hợp pháp, đã
thực tế phát sinh, có tính phổ biến và nằm trong giới hạn nhà nước có thể kiểm
soát được.
 Xuất phát từ thực trạng của nền kinh tế xã hội và chính sách kinh tế mà quốc gia
đó theo đuổi, các quốc gia thường có những quy định không giống nhau về các
khoản thu nhập chịu thuế, loại thu nhập không thuộc diện chịu thuế, loại thu
nhập tạm thời chưa thu thuế và thu nhập miễn thuế.
c. Trong thuế thu vào thu nhập, mức độ điều tiết thường rất lớn và chế độ
miễn, giảm thuế rất linh hoạt.
3. Vai trò của thuế thu vào thu nhập:
a.Thuế thu vào thu nhập có vai trò điều tiết thu nhập xã hội.
b.Thuế thu vào thu nhập có vai trò thực hiện công bằng xã hội.
B. Nội dung cơ bản của pháp luật thuế thu vào thu nhập:
• Một số nội dung lưu ý trước khi nghiên cứu về từng sắc thuế thu vào
thu nhập cụ thể.
Theo quy định của pháp luật trước ngày 1/1/2009, việc động viên thuế đối với thu
nhập của các cá nhân, tổ chức được thực hiện thông qua 3 sắc thuế:
 Thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân có thực hiện
hoạt động sản xuất, kinh doanh;
 Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao áp dụng đối với cá nhân có thu
nhập từ tiền lương, tiền công (đến ngưỡng chịu thuế);
 Thuế chuyển quyền sử dụng đất áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có thu nhập từ
chuyển quyền sử dụng đất.
Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới và cải cách hệ thống thuế Việt Nam, pháp luật
thuế thu nhập hiện tại đã bộc lộ một số bất hợp lý, nhất là trong việc xác định khoảng thu
nhập chịu thuế của cá nhân có thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và thu nhập của
cá nhân có được từ hoạt động làm công ăn lương cũng như thu nhập của từ hoạt động
chuyển quyền sử dụng đất:

Trang - 34
- Việc xác định thu nhập của cá nhân để tính thu nhập chịu thuế giữa các sắc thuế là
chưa bình đẳng, công bằng về nghĩa vụ thuế.
- Sự không công bằng được thể hiện qua ví dụ sau: với cùng mức thu nhập 15 triệu
đồng/tháng cá nhân có thu nhập từ kinh doanh phải nộp thuế 28% trên thu nhập, cá nhân
có thu nhập từ tiền lương nộp 10% trên thu nhập vượt ngưỡng chịu thuế. Ngược lại, cá
nhân có mức thu nhập đến 100 triệu đồng/tháng thì cá nhân có thu nhập từ tiền lương nộp
thuế 31,5% trên thu nhập, cá nhân có thu nhập từ kinh doanh chỉ nộp 28% trên thu nhập.
Trên thực tế ỏ Việt Nam hiện nay, rất ít trường hợp cá nhân có thu nhập từ tiền lương 100
triệu đồng/tháng, trong khi đó cá nhân kinh doanh có thể có thu nhập chịu thuế đến 100
triệu đồng/tháng. Do đó nếu so sánh giữa các cá nhân kinh doanh thì nhận thấy có
nhược điểm là điều tiết cao đối với người có thu nhập thấp, điều tiết thấp đối với
người có thu nhập cao. Thực tế, đại bộ phận cá nhân kinh doanh có mức thu nhập dưới
20 triệu đồng/tháng phải chịu mức điều tiết thuế 28% nên dẫn đến hiện tượng hộ kinh
doanh thường tìm cách kê khai thấp doanh thu. Chẳng hạn như các phòng mạch của bác
sỹ mở ra để thực hiện dịch vụ khám chữa bệnh: thuế thu nhập doanh nghiệp của cơ sở
khám chữa bệnh tư nhân mỗi tháng chỉ một vài chục hoặc vài trăm nghìn tương ứng với
doanh thu vài ba triệu/tháng, nhưng thực tế doanh thu của họ phải đến vài chục triệu một
tháng. Việc kê khai không đúng doanh thu của cá nhân còn có ảnh hưởng đến việc tính
chưa đầy đủ thu nhập dân cư trong xã hội.
- Áp dụng khởi điểm chịu thuế, biểu thuế khác nhau giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Việc xác định thu nhập là đối tượng chịu thuế của các sắc thuế khác nhau chưa phù
hợp với thông lệ quốc tế.
Theo lộ trình cải cách thuế và chương trình làm luật của Quốc hội, đến nay, Quốc
hội đã ban hành 2 đạo luật thuế thu nhập quan trọng:
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 (thay thế hoàn toàn Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp năm 2003 và một phần nội dung của Luật thuế chuyển
quyền sử dụng đất năm 1994, sửa đổi năm 2000).
- Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 (thay thế hoàn toàn Pháp lệnh thuế thu
nhập đối với người có thu nhập cao năm 2001 – sửa đối năm 2004 và một phần
nội dung của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994, sửa đổi năm
2000).
Trong lần ban hành mới này, nội dung đối mới quan trọng là:
- Các khoản thu nhập của tổ chức, kể cả thu nhập có được từ hoạt động chuyển
quyền sử dụng đất là đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Các khoản thu nhập của cá nhân, kể cả thu nhập có được từ hoạt động chuyển
quyền sử dụng đất là đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân.
I. Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Trang - 35
Thuế thu nhập doanh nghiệp có lịch sử hình thành từ rất sớm được thể hiện thông
qua nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, tiền thân của thuế thu nhập doanh nghiệp là
thuế lợi tức được áp dụng vào trước những năm 90 của thế kỷ XX và áp dụng cho các cơ
sở kinh tế ngoài quốc doanh (các cơ sở kinh tế quốc doanh áp dụng chế độ trích nộp lợi
nhuận). Từ năm 1990, Quốc hội ban hành Luật thuế Lợi tức áp dụng thống nhất chung
đối với tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành
phần kinh tế. Thuế lợi tức được thu dựa trên cơ sở lợi nhuận thu được trong quá trình sản
xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế.
Khắc phục những hạn chế trên, ngày 10/5/1997, Quốc hội đã thông qua Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1999.
Ngày 17/6/2003, Quốc hội đã thông qua Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi có
hiệu lực từ ngày 01/01/2004.
Ngày 3/6/2008 Quốc hội đã ban hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới (sau đây
gọi là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008) có hiệu lực kế từ ngày 01/01/2009.
1. Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp:
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 không đưa ra khái niệm cụ thể về thuế
thu nhập doanh nghiệp. Căn cứ vào điều 2 về người nộp thuế và điều 3 về thu nhập chịu
thuế thì có thể đưa ra khái niệm như sau: Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế thu
vào thu nhập phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
và các khoản thu nhập khác hợp pháp cuả các tổ chức (còn được gọi là các doanh
nghiệp).
Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 thì thuế thu nhập
doanh nghiệp chỉ điều tiết vào thu nhập của các tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ1, không còn điều tiết thu nhâp của cá nhân có thu nhập từ
hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (đã được xác định là đối tượng chịu
thuế thu nhập cá nhân).
Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp:
• Đối tượng chịu thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập có nguồn gốc
phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Như vậy, dưới góc độ lý luận, để thu nhập được coi là thu nhập chịu thuế phải thỏa
mãn 2 điều kiện:
- Có hành vi kinh doanh phát sinh trên thực tế không phân biệt tư cách chủ thể
là doanh nghiệp hay là các tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay không có
đăng ký kinh doanh (đăng ký dưới các hình thức khác theo Luật các tổ chứ tín
dụng, Luật Luật sư, Luật Đầu tư…)
- Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh
doanh trên và các khoản thu nhập khác.

1
Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008
Trang - 36
• Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi tổ chức và doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh.
• Mức độ điều tiết của thuế thu nhập doanh nghiệp là rất lớn:
• Mục đích cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp là động viên một phần thu
nhập vào ngân sách nhà nước, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập.
2. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp:
Căn cứ vào điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì: Người nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp là các doanh nghiệp và các tổ chức khác thực hiện hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định . Đối tượng nộp thuế
thu nhập doanh nghiệp có thể được phân chia thành 2 nhóm sau đây:
a.Các tổ chức là các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh hàng hóa
ụ bao gồm:
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam: Doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh,
công ty nhà nước, nhóm công ty.
- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây
gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở
thường trú tại Việt Nam.
Tại khoản 3 điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định: Cơ sở
thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ
sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất,
kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm:
a. Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải,
hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại
Việt Nam;
b. Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp;
c. Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công
hay một tổ chức, cá nhân khác;
d. Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;
e. Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện có thẩm quyền ký kết hợp
đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền
ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực
hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam.
- Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã: hợp tác xã, liên minh hợp tác xã và
tổ hợp tác.

Trang - 37
b.Nhóm các tổ chức không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã có thực hiện hoạt
sản xuất kinh doanh có thu nhập, gồm:
- Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm Tổ
chức kinh tế của tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
- Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.
Như vậy, khi xác định người nộp thuế có một số lưu ý sau đây:
- Đối với tổ chức là doanh nghiệp, hợp tác xã thì đương nhiên là đối người nộp
thuế nếu có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập của doanh
nghiệp, hợp tác xã.
- Đối với tổ chức không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã thì chỉ trở thành người
nộp thuế nếu tổ chức có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu
nhập.
- Về mặt lý luận, để xác định quốc tịch của tổ chức phải căn cứ vào quốc gia nơi
tổ chức đó được thành lập. Theo đó, nếu tổ chức được thành lập theo quy định
của pháp luật Việt Nam, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Việt Nam cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì gọi là tổ chức Việt Nam; ngược lại nếu
tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài đến Việt Nam để
thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì gọi là tổ chức nước ngoài.
- Ví dụ: Ông A (quốc tịch Hàn Quốc) và Ông B (quốc tịch Thái Lan) cùng góp
vốn thành lập Công ty TNHH 2 thành viên tại Quận 3 được Sở Kế hoạch và Đầu
tư TpHCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì gọi là tổ chức Việt Nam.
Như vậy, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam điều xác định đối tượng
nộp thuế trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và công dân) và mối
quan hệ lãnh thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia)- như đã phân tích trong
mục A. Quy định này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế trong xu thế hội nhập, đảm bảo
sự công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong quá trình thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề quan trong hơn chính là việc
xác định cơ chế hành thu đối với các cơ sở kinh doanh nước ngoài thường trú tại Việt
Nam.
3. Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo quy định tại Điều 3 về thu nhập chịu thuế thì có thể xác định đối tượng chịu
thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp gồm 2
nhóm:
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức
kinh doanh.

Trang - 38
- Thu nhập khác của các tổ chức kinh doanh: bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng
vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài
sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền
gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ
khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ;
khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu
nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài
Việt Nam.
Đối chiếu với quy định về người nộp thuế, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2008 xác định thu nhập chịu thuế dựa trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà
nước và công dân) và mối quan hệ lãnh thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia).
Xem thêm khoản 2 điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghệp.
4. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tại điều 6 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 là dựa vào thu nhập tính thuế
và thuế suất theo công thức sau:

Số Thuế TNDN Thu nhập tính x Thuế suất


=
phải nộp thuế
Chúng ta sẽ lần lượt đi vào nghiên cứu những căn cứ cụ thể:
a) Thu nhập tính thuế: Theo quy định tại khoản 1 điều 6 Luật quy định: Thu
nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ
thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.
a.1.Thu nhập chịu thuế:
Khoản 2 điều 7 Luật quy định: Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản
chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập
nhận được ở ngoài Việt Nam.
Thu nhập khác, kể cả thu
Thu nhập chịu = Doanh Chi phí hợp + nhập nhận được ở ngoài
thu -
thuế lý được trừ Việt Nam

Trong đó:
• Doanh thu: theo điều 8: Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền
cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Quy
định này có một số vấn đề đáng lưu ý:
- Doanh thu không chỉ là tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ mà
còn bao gồm cả tiền có được do nhà nước trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở
kinh doanh được hưởng.
- Doanh thu được xác định tại thời điểm có căn cứ làm phát sinh mà không phân
biệt đã thu được tiền hay chưa. Bởi vì:

Trang - 39
+ Việc thu được tiền hay chưa không phải là trách nhiệm của nhà nước mà là
trách nhiệm của cơ sở kinh doanh.
+ Quy định này nhằm hạn chế các cơ sở kinh doanh cấu kết với nhau nhằm
kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước để
chiếm dụng ngân sách nhà nước.
- Đồng tiền làm căn cứ tính thuế là đồng Việt Nam.
- Lưu ý: Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế
giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế giá
trị gia tăng. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với cơ sở kinh doanh nộp
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu
bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.
• Các khoản chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập tính thuế bao gồm:
(điều 9 Luật): Chi phí làm căn cứ đề tính doanh thu phải là chi phí hợp lý khi
thỏa mãn 3 dấu hiệu sau:
- Đây phải là những khoản chi phí có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá
trình tạo ra doanh thu của cơ sở kinh doanh.
- Chi phí này phải là khoản chi phí hợp lý, có căn cứ.
- Chi phí này phải là khoản chi phí hợp lệ.
• Trên cơ sở những lý luận trên, khoản 1 điều 9 Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp năm 2008 quy định: các khoản chi hợp lý làm căn cứ tính thuế phải
thỏa mãn 2 điều kiện:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp;
- Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
• Các khoản chi không được tính vào chi phí hợp lý để được trừ khi tính
doanh thu chịu thuế của doanh nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 9
Luật.
• Các khoản thu nhập khác:
- Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ
quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;
- Thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản;
- Thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ;
- Hoàn nhập các khoản dự phòng;
- Thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được;
- Thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ;

Trang - 40
- Khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu
nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
ngoài VN.
a.2.Thu nhập tính thuế:
Các khoản lỗ được
Thu nhập tính = Thu nhập Thu nhập được - kết chuyển từ các
thuế chịu thuế - miễn thuế năm trước

b) Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp:


Để có mức thuế suất hợp lý, cần quan tâm đến 2 yếu tố sau:
- Tính hợp lý: vì đây là thuế trực thu nên người chịu thuế nhận thức rất rõ gánh
nặng về thuế và họ luôn tìm cách trốn thuế. Vì vậy, nếu mức thuế suất quá cao sẽ
không khuyến khích cá nhân bỏ vôn ra tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
và luôn tìm cách trốn thuế.
- Tính công bằng: mức thuế suất phải áp dụng chung để điều tiết thu nhập thống
nhất đối với tất cả các cơ sở kinh doanh nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế trong và ngoài nước trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền
kinh tế.
5. Chế độ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp:
a) Điều kiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: phải thỏa mãn 2 điều kiện được
quy định tại khoản 1 điều 18 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008:
- Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ hóa đơn chứng theo quy định của pháp
luật về hóa đơn chứng từ.
- Doanh nghiệp phải nộp thuế theo hình thức kê khai thuế.
b) Các trường hợp được ưu đãi thuế:
b.1.Ưu đãi về thuế suất: Đây là các trường hợp được hưởng ưu đãi đương
nhiên với mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất thông thường nếu tổ chức
đầu tư vào những vùng miền, ngành nghề, lĩnh vực ưu đãi.
b.2.Ưu đãi về miễn thuế, giảm thuế: (Điều 14 Luật). Khác với nhóm ưu đãi
về thuế suất là hưởng mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất thông thường,
nhóm ưu đãi về thơi gian miễn giảm thuế vẫn phải chịu mức thuế suất
thông thường là 25%. Việc miễn, giảm thuế được tính trên toàn bộ hoặc tỷ
lệ % số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước.
b.3.Các trường hợp giảm thuế khác: Nhằm thực hiện chính sách lao động
và việc làm, khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng lao động nữ và lao
động là người dân tộc thiểu số, điều 15 Luật thuế thu nhập doan nghiệp
năm 2008 quy định:

Trang - 41
- Doanh nghiệp sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ được
giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bằng số chi thêm cho lao động nữ.
- Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người dân tộc thiểu số được giảm
thuế thu nhập doanh nghiệp bằng số chi thêm cho lao động là người dân tộc
thiểu số .
b.4.Trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp.
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích doanh nghiệp đầy mạnh nghiên cứu khóa học
và đối mới công nghệ, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh, Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp năm 2008 có quy định ưu đại cho doanh nghiệp là: “Doanh nghiệp
được thành lập và hoạt động theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam được trích tối đa 10% trên thu nhập tính thuế hàng năm để lập Quỹ phát triển khoa
học và công nghệ của doanh nghiệp”. Mức 10% là mức tối đa mà doanh nghiệp được
trích lập. Căn cứ vào thu nhập thực tế và yêu cầu phát triển khoa học công nghệ, hàng
năm, doanh nghiệp tự quyết định mức trích lập Quỹ phát triển khoa học và công nghệ và
đăng ký với cơ quan thuế để thực hiện.

6. Nơi nộp thuế.


Mặc dù Luật Quản lý thuế đã quy định thống nhất trình tự, thủ tục thực hiện nghĩa
vụ thuế đối với thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, tại điều 12 Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp năm 2008 có bổ sung quy định về nơi nộp thuế. Theo đó, doanh nghiệp
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định sau đây:
- Nếu doanh nghiệp chỉ có trụ sở chính thì doanh nghiệp kê khai nộp thuế tại cơ
quan thuế nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
- Trường hợp doanh nghiệp có các cơ sở kinh doanh ngoài phạm vi địa bàn tỉnh,
thành phố trực truộc trung ương nơi doan nghiệp đặt trụ sở chính thì bên cạnh
nộp thuế tại nơi có trụ sở chính thì doanh nghiệp còn phải thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế theo một tỷ lệ nhất định trên chi phí tại cơ quan thuế nơi đặt cơ sở
kinh doanh.
II. Thuế thu nhập cá nhân.
1. Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập cá nhân.
Để xác định thu nhập chịu thuế phải căn cứ rất nhiếu yếu tố khác nhau:
- Thu nhập bình quân của cộng đồng dân cư sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Qua đó, đối chiếu nó với mức thu nhập thực tế của từng cá nhân để xác định
thu nhập chịu thuế.
- Các khoản chi phí cần thiết để thỏa mãn những nhu cầu của con người về ăn,
mặc, ở, đi lại… đặt những nhu cầu đó trong mối quan hệ với giá cả của thị
trường.

Trang - 42
- Quan điểm điều tiết thu nhập của nhà nước qua mỗi thời kỳ lịch sử đặt trong
mối quan hệ nội tại thống nhất với những yếu tố trên.
Khái niệm về thuế thu nhập cá nhân như sau: Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế
điều tiết vào phần thu nhập hợp pháp của cá nhân có được theo quy định của Pluật.
Đặc điểm cơ bản của thuế thu nhập cá nhân:
- Thứ nhất: Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân là cá nhân có thu nhập chịu
thuế. không phân biệt cá nhân đó có tư cách chủ thể, tức là độ tuổi hay xác
định năng lực trách nhiệm pháp luật…
- Thứ hai: : Mức độ điều tiết phần thu nhập cao là rất lớn theo mức thuế suất tỷ
lệ lũy tiến từng phần.
- Thứ ba: Quy định về chế độ miễn giảm linh hoạt.
2. Đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân:
Với quan điểm mới yêu cầu cần tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân trong việc nộp
thuế thu nhập cá nhân, phù hợp với thông lệ quốc tế. Luật thuế thu nhập cá nhân không
còn xác định thu nhập dựa vào nguồn gốc thu nhập nữa mà xác định: thu nhập chịu thuế
là tất cả các khoản thu nhập hợp pháp của cá nhân (Điều 3 Luật). Với cách quy định như
vậy đồng nghĩa với việc xác định đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân là tất cả các
khoản thu nhập tính từ đồng thu nhập đầu tiên.
• Thu nhập từ kinh doanh. /Thu nhập từ tiền lương, tiền công,
• Thu nhập từ đầu tư vốn, /Thu nhập từ chuyển nhượng vốn,
• Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản,
• Thu nhập từ trúng thưởng, /Thu nhập từ bản quyền,
• Thu nhập từ nhượng quyền thương mại:
• Thu nhập từ nhận thừa kế /Thu nhập từ nhận quà tặng
3. Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân: cá nhân có thu nhập theo quy định của
pháp luật nhằm thực hiện mục đích điều tiết một phần thu nhập của họ để thực
hiện công bằng xã hội.
a) Cá nhân cư trú: là nhóm cá nhân đáp ứng được một trong các đkiện sau đây:
- Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc
tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
- Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú
hoặc có nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn.
Nhằm đảm bảo quyền điều tiết thu nhập hợp lý của nhà nước đối với cá nhân có thu
nhập, Luật thuế thu nhập cá nhân đưa ra 2 tiêu chí:
- Phải hiện diện:
- Phải có nơi ở thường xuyên:

Trang - 43
b) Cá nhân không cư trú: là nhóm cá nhân không thỏa mãn một trong hai điều
kiện cần thiết để xác định là cá nhân cư trú.
4. Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú:

Số thuế = Thu nhập *


phải nộp tính thuế Thuế suất

5.1.Thu nhập tính thuế: theo quy định tại điều 21 Luật chia thành 2 nhóm:
a) Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công là
tổng thu nhập chịu thuế theo quy định trừ các khoản đóng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải
tham gia bảo hiểm bắt buộc, các khoản giảm trừ gia cảnh và giảm trừ đối với
các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo tại được quy định tại điều 19 và 20 Luật
thuế thu nhập cá nhân.
b) Thu nhập tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn,
chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền, nhượng quyền
thương mại, nhận thừa kế, quà tặng là thu nhập chịu thuế được xác định theo
phương pháp xác định thu nhập chịu thuế đối với từng thu nhập cụ thể.
5.2.Thu nhập chịu thuế đối với từng khoản thu nhập.
a) Đối với thu nhập tính thuế từ kinh doanh (Điều 10)::

Thu Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra


= Doanh -
nhập thu thu nhập chịu thuế từ kinh doanh
chịu thuế
Trong đó:
• Doanh thu: là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung
ứng hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ.
• Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh:
b) Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công (Điều 11):
c) Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn (Điều 12).
d) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn (Điều 13)

Thu Giá mua và các khoản chi phí hợp lý liên


= Giá bán -
nhập quan đến việc tạo ra thu nhập
chịu thuế
e) Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản (Điều 14): được xác
định theo công thức:

Thu Giá mua bất động sản và


= Giá chuyển -
nhập nhượng các chi phí liên quan
chịu thuế Trang - 44
f) Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng (Điều 15).
g) Thu nhập chịu thuế từ bản quyền (Điều 16).
h) Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại (Điều 17).
i) Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng (Điều 18).
5.3.Quy định về giảm trừ khi xác định thu nhập tính thuế.
Về giảm trừ thu nhập tính thuế trong 2 trường hợp:
a. Giảm trừ gia cảnh:
a.1.Điều kiện giảm trừ:
Theo quy định tại điều 19 Luật thuế thu nhập cá nhân thì: “Giảm trừ gia cảnh là số
tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh,
tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú”.
Với quy định trên thì cá nhân là đối tượng chịu thuế chỉ được giảm trừ gia cảnh khi
hỏa mãn đồng thời 2 điều kiện:
- Thu nhập được xác định để giảm trừ gia cảnh là thu nhập từ kinh doanh, tiền
lương, tiền công của đối tượng nộp thuế.
- Áp dụng đối với cá nhân cư trú.
a.2.Mức giảm trừ:
Khoản 1 điều 19 Luật thuế TN cá nhân đề cập đến 2 khoản giảm trừ gia cảnh gồm:
- Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng (48 triệu
đồng/năm);
- Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng.
a.3.Nguyên tắc giảm trừ:
Khoản 2 điều 19 1uy định: “Việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ
thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào
một đối tượng nộp thuế”. Quy định này về mặt lý luận thì hoàn toàn hợp lý nhưng xét về
thực tiễn hành thu thì sẽ dẫn đến sự bất bình đẳng và chi phí hành thu rất cao.
a.4.Xác định người phụ thuộc: Người phụ thuộc là người mà đối tượng nộp
thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng, bao gồm:
- Con dưới 18 tuổi căn cứ vào giấy khai sinh.
- Con trên 18 tuổi bị tàn tật và không có khả năng lao động căn cứ vào giấy
khai sinh và giấy xác nhận của các cơ quan có thẩm quyền về tàn tật và
không có khả năng lao động.
- Con đang theo học tại các trường: đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề, không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt quá mức

Trang - 45
thu nhập quy định .Căn cứ để xác định đối tượng này là giấy khai sinh, thẻ
học sinh, sinh viên hoặc giấy tờ khác có liên quan.
- Các cá nhân khác là người ngoài độ tuổi lao động hoặc người trong độ tuổi
lao động theo quy định của pháp luật như vợ hoặc chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ
vợ hoặc cha mẹ chồng…nhưng không có khả năng lao động, không có thu
nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá mức thu nhập quy định.
b. Giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo.
b.1.Điều kiện giảm trừ:
Khoản 1 điều 20 Luật thuế thu nhập cá nhân quy định: “Các khoản đóng góp từ
thiện, nhân đạo được trừ vào thu nhập trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh
doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú”. Như vậy điều
kiện giảm trừ đối với các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo giống với giảm trừ gia cảnh.
b.2.Các trường hợp được giảm trừ:
- Khoản đóng góp vào tổ chức, cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn, người tàn tật, người già không nơi nương tựa. Các cơ
sở này phải được thành lập và hoạt động theo Nghị định số 25/2001/NĐ-CP
ngàỳ 31/05/2001 của Chính phủ ban hành quy chế thành lập và hoạt động của
cơ sở bảo trợ xã hội.
- Khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học. Các quỹ
này phải được thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định số
148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của
quỹ xã hội, quỹ từ thiện.
5.4.Thuế suất thuế thu nhập cá nhân.
5. Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú.
a. Xác định thu nhập tính thuế và thuế suất.
Loại thu nhập Thu nhập tính thuế Thuế Chi
suất chú
Thu nhập từ Là doanh thu: gồm toàn bộ số tiền phát sinh từ việc
kinh doanh cung ứng hàng hoá, dịch vụ bao gồm cả chi phí do bên
mua hàng hoá, dịch vụ trả thay cho cá nhân không cư trú
mà không được hoàn trả chia thành 3 nhóm:
- Hoạt động kinh doanh hàng hoá. 1%
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ. 5%

- Hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động
2%
kinh doanh khác.
Thu nhập từ tiền Là thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: tổng 20% Thu
nhập có
lương, tiền công số tiền lương, tiền công mà cá nhân không cư trú nhận
thể

Trang - 46
được do thực hiện công việc tại Việt Nam, không phân được trả
ở nước
biệt nơi trả thu nhập.
ngoài

Thu nhập từ đầu Là tổng số tiền mà cá nhân không cư trú nhận được
tư vốn từ việc chuyển nhượng phần vốn tại tổ chức, cá nhân
0,1%
Việt Nam không phân biệt việc chuyển nhượng được
thực hiện tại Việt Nam hay tại nước ngoài.
Thu nhập từ Là giá chuyển nhượng bất động sản.
chuyển nhượng 2%
bất động sản
Thu nhập từ bản Là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng theo từng
quyền, nhượng hợp đồng chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối
5%
quyền thương tượng quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ hoặc
mại nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Thu nhập từ Là phần giá trị giải thưởng, giá trị tài sản thừa kế,
trúng thưởng, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng theo từng lần trúng
10%
thừa kế, quà thưởng tại Việt Nam.
tặng
b. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế (điều 32 Luật thuế TN cá nhân).
6. Chế độ miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân.

Trang - 47
CHƯƠNG IV:
THUẾ THU VÀO HÀNH VI SỬ DỤNG MỘT SỐ TÀI SẢN CỦA NN

A- Giới thiệu chung về pháp luật thuế thu vào hành sử dụng một số tài sản của
nhà nước:
1. Khái niệm pháp luật thuế thu vào hành vi thu vào hành sử dụng một số tài
sản của nhà nước:
Trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam hiện nay, những sắc thuế sau đây điều tiết
vào hành vi tác động vào một số tài sản:
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước
thống nhất quản lý, giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng. Vì vậy, khi
sử dụng đất nông nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế sử dụng
đất nông nghiệp vào ngân sách nhà nước.
- Thuế nhà, đất: Nhà ở thuộc quyền sở hữu của cá nhân, tổ chức, đất ở thuộc quyền
sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý giao cho tổ chức, cá nhân sử
dụng. Như vậy, nhà và đất là hai đối tượng chịu thuế của hai sắc thuế khác nhau
nhưng được điều chỉnh ở cùng một đạo luật thuế do những đặc điểm chung về tính
chất và cơ chế hành thu. Tuy nhiên, vì những lý do khác nhau nên tạm thời nhà
nước chưa tiến hành thu thuế đối với hành vi sử dụng nhà ở mà chỉ thu thuế đối
với hành vi sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.
- Thuế tài nguyên: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản thuộc quyền sở hữu toàn dân
do nhà nước thông nhất quản lý và giao cho các tổ chức, cá nhân khai thác. Hành
vi khai thác tài nguyên bên cạnh việc tác động đến tài sản của nhà nước thì còn
ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững về kinh tế, xã hội của thế hiện hiện tại và
tương lai. Vì vậy, thu thuế đối với hành vi khai thác tài nguyên thiên nhiên là điều
cần thiết.
Khái niệm cơ bản về pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà
nước như sau: pháp luật thuế thu vào hành vi sử dụng một số tài sản của nhà nước là tập hợp
các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà, đất
và thuế tài nguyên vào ngân sách nhà nước.
2. Đặc điểm của thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản:
Một là, thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản là loại thuế trực thu.
Hai là, đối tượng chịu thuế là các tài sản mà cụ thể là hành vi sử dụng tài sản (đất
nông nghiệp, đất ở, đất xây dựng công trình, nhà ở) hoặc hành vi khai thác tài sản (thuế tài
nguyên).
Thứ ba, với thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, nhà nước đã gián tiếp kiểm tra quá
trình khai thác, sử dụng các loại tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước (đất, tài nguyên) hoặc
kiểm tra việc đăng ký xác lập quyền sở hữu tài sản (đối với nhà ở).
Trang - 48
B- Nội dung pháp luật thuế thu vào hành vi tác động vào một số tài sản:
1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp.
1.1.Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Thuế sử dụng đất nông nghiệp (SDĐNN) là loại thuế thu vào hành vi sử dụng đất vào
mục đích sản xuất nông nghiệp của các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình…
a. Đặc điểm:
Thứ nhất, đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp là đất sử dụng với mục đích
nông nghiệp còn gọi là đất nông nghiệp.
Thứ hai, đối tượng nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình
có hành vi sử dụng một trong các loại đất thuộc đối tượng chịu thuế gọi chung là hộ nộp thuế
(Điều 1 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 10/07/1993 và Điều 1 Nghị định 74/CP ngày
25/10/1993).
Thứ ba, mục tiêu cơ bản của thuế sử dụng đất nông nghiệp là nhằm điều tiết một phần
thu nhập từ các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào ngân sách Nhà nước trên cơ sở đó Nhà nước
thực hiện hoạt động quản lý quỹ đất nông nghiệp.
1.2.Đối tượng không thuộc diện chịu thuế:
Về bản chất, thuế sử dụng đất nông nghiệp điều tiết vào hành vi “sử dụng” đất vào
mục đích “nông nghiệp”. Vì vậy, trường hợp không thỏa mãn đồng thời hai điều kiện trên thì
không là đối tượng chịu thuế. Theo quy định tại Điều 3 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp
10/07/1993, Điều 3 Nghị định 74/CP ngày 25/10/1993 và khoản 3 mục I Thông tư 89-TT ngày
9/11/1993 thì các loại đất sau đây không chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp được chia thành 3
nhóm:
- Nhóm không có hành vi tác động (sử dụng) của tồ chức, cá nhân:
+ Đất rừng tự nhiên;
+ Đất đồng cỏ tự nhiên chưa giao cho tổ chức, cá nhân nào sử dụng.
- Nhóm đất sử dụng không phải vì mục đích nông nghiệp:
+ Đất để ở, đất xây dựng công trình thuộc diện chịu thuế nhà, đất;
+ Đất làm giao thông, thuỷ lợi dùng chung cho cánh đồng;
+ Đất chuyên dùng là đất được xác định sử dụng vào mục đích không phải là sản
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và làm nhà ở.
- Nhóm khác:
+ Đất do Uỷ ban nhân dân các cấp cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân thuê
dùng vào sản xuất nông nghiệp đã thu tiền thuê đất (có bao hàm cả thuế sử dụng
đất nông nghiệp) (trừ Uỷ ban nhân dân xã cho thuê đất dành cho nhu cầu công
ích của xã đã đề cập ở trên);
+ Hồ chứa nước cho nhà máy thuỷ điện có kết hợp dịch vụ du lịch và nuôi trồng
thuỷ sản;
Trang - 49
+ Hồ, đầm vừa dùng vào kinh doanh, du lịch, dịch vụ …có kết hợp nuôi trồng thuỷ
sản;
+ Nuôi cá lồng ở hồ, đầm, sông.
1.3.Căn cứ tính thuế:
Theo quy định tại điều 5 Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp và điều 5 Nghị định
74/1993/NĐ-CP ngày 25/10/1993 thì căn cứ để tính thuế sử dụng đất nông nghiệp gồm:
a. Diện tích: Diện tích tính thuế sử dụng đất nông nghiệp là diện tích giao cho hộ
sử dụng đất phù hợp với sổ địa chính Nhà nước hoặc kết quả đo đạc gần nhất
được cơ quan quản lý ruộng đất có thẩm quyền xác nhận.
b. Hạng đất:
Theo quy định tại điều 7 Luật thuế Sử dụng đất nông nghiệp và điều 1 Nghị định
74/1993/NĐ-CP ngày 25/10/1993thì: “Đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước nuôi trồng
thuỷ sản được chia làm 6 hạng, đất trồng cây lâu năm được chia làm 5 hạng”. Có 5 căn cứ để
xác định hạng đất gồm các yếu tố:
- Chất đất: là độ phì của đất thích hợp với từng loại cây trồng; đối với đất có mặt
nước nuôi trồng thuỷ sản còn bao gồm độ muối và nguồn dinh dưỡng của nước.
- Vị trí: là khoảng cách so với nơi cư trú của người sử dụng đất, khoảng cách so với
thị trường tiêu thụ nông sản phẩm theo từng trường hợp cụ thể.
- Địa hình: là độ bằng phẳng, độ dốc, độ trũng hoặc ngập úng của mảnh đất.
- Điều kiện khí hậu, thời tiết: là nhiệt độ trung bình hàng năm và các tháng trong
năm; lượng mưa trung bình hàng năm và các tháng trong năm; số tháng khô hạn trong năm;
tần suất xuất hiện lũ, bão, sương muối, gió khô nóng trong năm và từng tháng; độ ẩm ảnh
hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.
- Điều kiện tưới tiêu: đối với đất trồng cây hàng năm là mức độ tưới tiêu chủ động;
đối với đất trồng cây lâu năm là mức độ gần, xa nguồn nước hoặc không có nguồn nước và
điều kiện thoát nước.
c. Định suất thuế.
• Công thức tính thuế:
Thuế ghi thu đất phải nộp Diện tích tính thuế của Định suất thuế từng
(Số kg thóc phải nộp) = từng hạng đất và từng x hạng đất và từng
loại đất loại đất

2. Thuế nhà, đất.


Tiền thân của thuế nhà, đất là thuế thổ trạch.
Ngày 01/07/1991, Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất
Ngày 10/08/1992, Hội đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh thuế nhà, đất mới.

Trang - 50
2.1.Khái niệm, đặc điểm thuế nhà, đất.
các đặc điểm của thuế nhà, đất:
- Thứ nhất, đối tượng chịu thuế nhà, đất là đất ở, đất xây dựng công trình.
- Thứ hai, đối tượng nộp thuế là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi sử dụng
đất ở, đất xây dựng công trình.
- Thứ ba, mục tiêu cơ bản của thuế nhà, đất là nhằm điều tiết một phần thu nhập từ các
tổ chức, cá nhân có hành vi sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình vào ngân sách
Nhà nước trên cở sở đó thực hiện hoạt động quản lý đất ở, đất xây dựng công trình.
- Thứ tư, thuế nhà đất là loại thuế trực thu.
2.2.Đối tượng chịu thuế.
Theo quy định tại điều 1 Nghị định 94 và khoản 1 mục I Thông tư 83 thì đối tượng chịu
thuế nhà, đất là: là đất ở, đất xây dựng công trình thụôc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, không phân biệt đất có giấy phép hay không có giấy phép sử dụng. Với quy
định này, chúng ta cần lưu ý những nội dung sau đây:
Thứ nhất, đối tượng chịu thuế nhà đất là đất có mục đích sử dụng làm đất ở hoặc đất
xây dựng công trình phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt. Như vậy, thực tiễn sẽ phát sinh 3 trường hợp:
+ Một là, đất đã được quy hoạch sử dụng vào mục đích khác (nông nghiệp, đất chưa sử
dụng…) nhưng hiện tại được sử dụng để xây dựng nhà ở, xây dựng công trình thì không là đối
tượng chịu thuế nhà, đất.
+ Hai là, đất đã được quy hoạch với mục đích sử dụng là đất ở, đất xây dựng công trình
nhưng không được sử dụng hoặc sử dụng vào mục đích khác (nông nghiệp, lâm nghiệp…) thì
vẫn là đối tượng chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp.
+ Ba là, đất chưa có quy hoạch sử dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì căn cứ
vào hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế1.
Thứ hai, đất ở, đất xây dựng công trình là đối tượng chịu thuế nhà, đất phải là đất thuộc
chủ quyền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Luật biên giới quốc gia năm
2003 và thông lệ quốc tế.
Thứ ba, để đảm bảo hành thu có hiệu quả và đảm bảo tính công bằng, pháp luật xác
định đối tượng chịu thuế nhà, đất không phân biệt đất đó đã có hay chưa có giấy phép sử dụng
được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2.3.Đối tượng không thuộc diện chịu thuế nhà đất.
- Nhóm 1: Đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng vì lợi ích
công cộng, phúc lợi xã hội hay từ thiện không có mục đích kinh doanh và không dùng
để ở.
- Nhóm 2: Đất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép dùng vào việc thờ
cúng công cộng của các tổ chức tôn giáo, các tổ chức khác mà không sử dụng vào
mục đích kinh doanh hoặc không dùng để ở.
1
Xem thêm Công văn số 1248/TCT/NV7 ngày 8/4/2003 của Tổng cục thuế.
Trang - 51
2.4.Đối tượng nộp thuế nhà, đất.
tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
Một là, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình phải có quyền sử dụng đất hợp pháp không cần có
hành vi sử dụng hay không sử dụng. Đây là quy định hợp lý nhằm tăng cường tối đa hiệu quả
sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình, tránh bỏ hoang, gây lãng phí về đất đai.
Hai là, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng
công trình không cần có giấy phép sử dụng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong
trường hợp này, nhà nước không quan tâm đến tính hợp pháp trong việc sử dụng đất mà quan
tâm điều tiết vào hành vi sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình.
2.5.Căn cứ tính thuế nhà, đất.
Theo quy định tại Điều 6 Pháp lệnh thuế nhà đất năm 1992, điều 4 Nghị định 94 và mục
II Thông tư 84 thì có ba căn cứ tính thuế nhà, đất: diện tích đất, hạng đất và mức thuế sử dụng
đất nông nghiệp của một đơn vị diện tích. Theo đó, công thức tính thuế là:

Diện tích
Số tiền thuế Mức thuế đất ở, Mức thuế sử
đất ở, đất
nhà, đất = x đất xây dựng x dụng đất nông
xây dựng
phải nộp công trình nghiệp
công trình

3. Thuế Tài nguyên.


Giới thiệu ý nghĩa và sự cần biết cảu thuế tài nguyên
Giới thiệu sơ qua về quá trình phát triển của thuế tài nguyên.
3.1.Khái niệm, đặc điểm thuế tài nguyên.
Con người tác động vào tài nguyên với nhiều hình thức: khai thác, xử lý và sử dụng
nhưng thuế tài nguyên chỉ điều tiết vào hành vi khai thác, thuế tài nguyên không điều tiết
vào tất cả các hành vi tác động vào tài nguyên mà chỉ điều tiết vào hành vi khai thác tài
nguyên. Nghĩa là hành vi tác động làm biến đổi bản chất “tự nhiên” của tài nguyên. Vì vậy, tại
điều 1 Pháp lệnh thuế tài nguyên quy định: Mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên
nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều là đối tượng phải nộp thuế tài nguyên,
trừ đối tượng không thuộc diện nộp thuế.
Đặc điểm của thuế tài nguyên.
- Thứ nhất, đối tượng chịu thuế tài nguyên là các loại tài nguyên thiên nhiên. Nếu tài
nguyên đó được hình thành có sự can thiệp của con người thì nó không còn là đối
tượng chịu thuế tài nguyên nữa.
- Thứ hai, tài nguyên thiên nhiên là đối tượng chịu thuế phải tồn tại trên lãnh thổ Việt
Nam, thuộc chủ quyền Việt Nam theo luật pháp Việt Nam và luật pháp quốc tế.

Trang - 52
- Thứ ba, như trên đã phân tích, thuế tài nguyên không đánh vào tất cả các hành vi tác
động vào tài nguyên mà chỉ điều tiết vào hành vi của các tổ chức, cá nhân khai thác
tài nguyên thiên nhiên hợp pháp theo quy định của pháp luật.
- Thứ tư, mục tiêu cơ bản của thuế tài nguyên là nhằm điều tiết một phần thu nhập của
tổ chức, cá nhân có hành vi khai thác tài nguyên vào ngân sách Nhà nước trên cơ sở
đó quản lý hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.
3.2.Đối tượng chịu thuế tài nguyên.
điều 2 Pháp lệnh thuế tài nguyên, điều 2 Nghị định số 68/1998/NĐ-CP (được sửa đổi,
bổ sung bởi Nghị định số 147/2006/NĐ-CP ngày 1/12/2006) ngày 03 tháng 9 năm 1998 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thuế tài nguyên (sửa đổi) và mục II phần I
Thông tư 42/2007/TT-BTC chỉ liệt kê các loại tài nguyên sau đây là đối tượng chịu thuế tài
nguyên:
- Khoáng sản kim loại. /Khoáng sản không kim loại.
- Dầu mỏ. /Khí đốt;
- Sản phẩm của rừng tự nhiên, gồm các loại thực vật, động vật được phép khai thác là
sản phẩm của rừng tự nhiên.
- Thuỷ sản tự nhiên. /Nước thiên nhiên gồm:
+ Nước mặt: Biển, hồ, sông, suối, kênh, rạch, ao, đập ...;
+ Nước dưới đất (trừ nước nóng, nước khoáng thiên nhiên) còn gọi là nước ngầm.
- Tài nguyên thiên nhiên khác: yến sào.
3.3.Đối tượng nộp thuế tài nguyên.
Như ở mục 3.1 đã phân tích, thuế tài nguyên chỉ điều tiết vào một khâu duy nhất, đó là
khâu khai thác tài nguyên. Vì vậy không phải mọi chủ thể có hành vi tác động vào tài nguyên
đều là đối tượng nộp thuế mà chỉ có các tổ chức, cá nhân có hành vi khai thác tài nguyên
hợp pháp theo quy định của pháp luật mới là đối tượng nộp thuế.
Khi xác định đối tượng chịu thuế, cần lưu ý một số trường hợp sau:
- Theo quy định tại Điều 3, Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) và Điều 3 Nghị định số
68/1998/NĐ-CP ngày 03/09/1998 của Chính phủ, trường hợp doanh nghiệp liên
doanh với nước ngoài hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (nay là
Luật đầu tư) mà Bên Việt Nam góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên được
ghi trong Giấy phép đầu tư thì doanh nghiệp liên doanh không phải nộp thuế tài
nguyên đối với số tài nguyên mà Bên Việt Nam dùng để góp vốn pháp định. Định kỳ
3 tháng, 6 tháng, Bên Việt Nam phải kê khai số tài nguyên phát sinh đã góp vốn, báo
cáo Bộ Tài chính để ghi vốn Ngân sách Nhà nước và quản lý vốn theo chế độ hiện
hành.
- Trường hợp doanh nghiệp được thành lập trên cơ sở Bên Việt Nam với Bên nước
ngoài theo hình thức: liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hợp đồng chia sản
phẩm khai thác tài nguyên thì thuế tài nguyên phải nộp của doanh nghiệp liên doanh
hay của Bên nước ngoài phải được xác định trong hợp đồng liên doanh, hợp đồng
Trang - 53
hợp tác kinh doanh, hợp đồng chia sản phẩm và nếu thoả thuận tính vào phần sản
phẩm chia cho Bên Việt Nam. Khi chia sản phẩm, Bên Việt Nam có trách nhiệm nộp
thuế tài nguyên vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của Luật Ngân sách thuế tài
nguyên trên toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác.
- Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác bị bắt giữ, tịch thu và được phép bán ra
thì tổ chức được giao bán phải tính đầy đủ thuế tài nguyên trong giá bán và nộp vào
Ngân sách.
3.4.Căn cứ tính thuế.
Vì vậy, tại Điều 4 Pháp lệnh thuế tài nguyên quy định: “Căn cứ tính thuế tài nguyên là
sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác, giá tính thuế và thuế suất”. Chúng ta sẽ
lần lượt phân tích 3 yêu tố này.
a. Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác.
- Do tính chất đa dạng của các loại tài nguyên nên tùy thuộc vào từng loại tài nguyên
mà đơn vị đo sản lượng tài nguyên làm căn cứ tình thuế là khác nhau. Theo quy định
tại điều 6 Nghị định 68 thì “Sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác là
số lượng, trọng lượng hay khối lượng của tài nguyên khai thác thực tế trong kỳ nộp
thuế, không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên”.
b. Giá tính thuế.
Mục đích của việc khai thác tài nguyên có thể là khác nhau giữa các chủ thể khai thác:
bán ngay tài nguyên hành phẩm, trao đổi, tặng cho, đưa vào quá trình sản xuất ra sản phẩm
mới… Tuy nhiên để đảm bảo công bằng và phản ánh đúng giá trị của tài nguyên khai thác làm
căn cứ tính thuế, khi xác định giá tính thuế phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc theo giá thị
trường được quy định bởi quan hệ cung cầu (đa số các loại tài nguyên) hoặc do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định (giá điện cung ứng cho khách hàng bằng 750 đồng/kwh). Tại
mục II phần II Thông tư 42 /2007/TT-BTC quy định cụ thể các trường hợp xác định gia tính
thuế tài nguyên như sau:
- Đối với tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác và có thể bán ra ngay
sau khi khai thác (như: đất, đá, cát, sỏi, thủy sản...) thì giá tính thuế của một đơn vị tài
nguyên là giá thực tế bán ra theo giá thị trường, không bao gồm thuế giá trị gia tăng.
- Đối với tài nguyên khai thác có cùng phẩm cấp, chất lượng, sau đó một phần sản
lượng tài nguyên được bán ra tại nơi khai thác theo giá thị trường, một phần vận
chuyển đi để tiêu thụ hoặc đưa vào sản xuất, chế biến, sàng tuyển, chọn lọc... , thì giá
tính thuế đơn vị của toàn bộ sản lượng tài nguyên khai thác được trong tháng là giá
bán một đơn vị của loại tài nguyên đó tại nơi khai thác. Giá bán của một đơn vị tài
nguyên được tính bằng tổng doanh thu (chưa có thuế giá trị gia tăng) của loại tài
nguyên bán ra tại nơi khai thác chia (:) cho tổng sản lượng loại tài nguyên tương ứng
bán ra trong tháng.
Trường hợp trong tháng có phát sinh sản lượng tài nguyên khai thác, nhưng không phát
sinh doanh thu bán tài nguyên tại nơi khai thác thì giá tính thuế đơn vị tài nguyên được xác
định theo giá tính thuế đơn vị tài nguyên của tháng trước liền kề hoặc theo giá hạch toán để
Trang - 54
xác định số thuế tài nguyên của tháng, hết kỳ kinh doanh, xác định lại theo giá bán thực tế của
sản lượng tài nguyên khai thác đã kê khai thuế nêu trên để tính số thuế tài nguyên thực tế phải
nộp khi lập Tờ khai quyết toán thuế tài nguyên.
- Đối với tài nguyên chưa xác định được giá bán đơn vị của sản phẩm tài nguyên tại
nơi khai thác thì giá tính thuế được xác định theo từng trường hợp cụ thể như sau:
+ Loại tài nguyên xác định được sản lượng ở khâu khai thác, nhưng qua sàng
tuyển, chọn lọc... mới bán ra, thì giá tính thuế đơn vị tài nguyên là giá bán của
sản phẩm đã qua sàng tuyển, phân loại trừ (-) các chi phí phát sinh ở khâu sàng
tuyển, chọn lọc và quy đổi theo hàm lượng hay tỉ trọng để xác định giá tính thuế
đơn vị là giá bán thực tế của tài nguyên khai thác chưa có thuế giá trị gia tăng.
- Giá tính thuế đơn vị tài nguyên đối với gỗ là giá bán tại bãi giao.
- Giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện tính cho
1kwh thuỷ điện thương phẩm theo mức ấn định là 750 đồng.
- Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nhưng không bán ra mà sử dụng tài nguyên
khai thác đưa vào làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ khác; tổ
chức, cá nhân khai thác tài nguyên nộp thuế theo kê khai, không chấp hành đầy đủ
chế độ sổ sách kế toán, chứng từ kế toán theo chế độ quy định; tổ chức, cá nhân nộp
thuế tài nguyên theo phương pháp ấn định, thì giá tính thuế đơn vị tài nguyên áp dụng
theo giá do UBND cấp tỉnh quy định cho từng thời kỳ.
- Đối với dầu mỏ, khí đốt, giá tính thuế đơn vị tài nguyên thực hiện như sau:
+ Giá tính thuế tài nguyên đối với dầu thô là giá bình quân gia quyền của dầu thô
được bán tại điểm giao nhận theo hợp đồng giao dịch sòng phẳng trong kỳ nộp
thuế.
+ Giá tính thuế tài nguyên đối với khí thiên nhiên là giá bán theo hợp đồng giao
dịch sòng phẳng tại điểm giao nhận trong kỳ nộp thuế.
+ Trong trường hợp dầu khí được bán không theo hợp đồng giao dịch sòng phẳng
thì giá tính thuế tài nguyên do Bộ Tài chính xác định dựa trên giá thị trường có
xét đến chất lượng dầu khí, địa điểm và các yếu tố liên quan khác.
c. Thuế suất.
3.5.Miễn, giảm thuế tài nguyên:

Trang - 55
CHƯƠNG V
XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ

I. Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.


1) Khái niệm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.
Có 3 phương pháp chủ yếu để quản lý nhà nước về thuế:
• Thuyết phục: là làm cho đối tượng đối tượng nộp thuế và các chủ thể khác có
thực hiện nghĩa vụ thuế hiểu rõ sự cần thiết và tự giác thực hiện những hành vi
nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi nhất định có dấu hiệu vi phạm pháp
luật thuế.
• Theo dõi, kiểm tra: là phương pháp mà các cơ quan quản lý nhà nước về thuế
(chủ yếu là cơ quan thuế và cơ quan hải quan) áp dụng sử dụng những công cụ
hành chính khác nhau để theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nghĩa vụ
đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán thuế và hoán thuế.
Tính hiệu quả của phương pháp này thể hiện ở chỗ cơ quan nhà nước kịp thời phát
hiện nững sai phạm có thể hoặc đã xảy ra của các tổ chức, cá nhân để đề ra hướng giải quyết
theo quy định của pháp luật. Qua đó tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân có cơ hội để sửa
chữa, khắc phục, thực hiện tốt hơn nghĩa vụ về thuế.
• Cưỡng chế: là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đối với những cá nhân hoặc tổ chức nhất định vi phạm pháp luật thuế trong
những trường hợp được pháp luật thuế quy định, về mặt vật chất hay tinh thần
nhằm buộc cá nhân hay tổ chức đó phải thực hiện hoặc không được thực hiện
những hành vi nhất định nhằm tuân thủ các quy định của pháp luật thuế. Dưới góc
độ quản lý nhà nước nói chung thì có 4 loại cưỡng chế nhà nước gồm: dân sự, hình
sự, kỷ luật, hành chính. Tuy nhiên, trong phạm vi quản lý nhà nước về thuế thì có
2 hình thức cưỡng chế là cưỡng chế hành chính và cưỡng chế hình sự.
Ở góc độ quản lý nhà nước về thuế, có thể đưa ra khái niệm như sau: Xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực thuế là hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực của Nhà nước
phát sinh khi có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế.
2) Đặc điểm xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế.
• Xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế là biện pháp cưỡng chế mang tính hành
chính của nhà nước.

Trang - 56
• Cơ sở ra quyết định xử phạt vi phạm chính là hành vi vi phạm pháp luật thuế.
• Đối tượng bi xử phạt vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân là đối tượng nộp
thuế (đối tượng chủ yếu) hoặc các tổ chức, cá nhân khác có vi phạm pháp luật về
thuế (đối tượng không củ yếu).
• Quyết định hành chính là cơ sở làm phát sinh trách nhiệm hành chính trong lĩnh
vực thuế.
• Xử phạt hành chính được áp dụng khi có hành vi vi phạm kể cả trong trường hợp
chưa phát sinh thiệt hại.
• Chỉ được xử phạt vi phạm hành chính khi hành vi vi phạm chưa đến mức truy cứu
trách nhiệm hình sự.
Dùng phương pháp loại suy chúng ta khằng định hành vi vi phạm pháp luật thuế sẽ bị
xử phạt vi phạm hành chính khi thả mãn các dấu hiệu sau đây:
- Có hành vi vi phạm pháp luật về thuế được phát hiện và lập biên bản vi phạm bởi
cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.
- Có quy định xử phạt vi phạm hành chính tương ứng với hành vi vi phạm.
- Chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
3) Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.
a) Nhóm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm
hành chính.
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay.
Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải được tiến hành kịp thời, công khai,
minh bạch, triệt để. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật về thuế gây ra phải
được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
• Nguyên tắc cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính phải có thẩm quyền xử phạt.
• Nếu hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều cơ
quan nhà nước, cá nhân khác nhau thì cơ quan, cá nhân nào phát hiện trước
thì có thẩm quyền thụ lý giải quyết.
• Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm khi có hành vi vi phạm pháp luật về thuế
đã được quy định tại văn bản pháp luật.
• Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm đúng trình tự, thủ tục xử phạt vi
phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật.

Trang - 57
b) Nhóm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt.
• Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
• Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì
mỗi cá nhân đều bị xử phạt tương ứng với hành vi, tính chất, mức độ và vai trò
đối với hành vi vi phạm.
• Một tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật về thuế thì bị
xử phạt về từng hành vi vi phạm.
• Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi
phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định mức xử phạt thích
hợp.
c) Nguyên tắc đảm bảo về thời hiệu xử phạt.
4) Các hành vi vi phạm pháp luật thuế:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý thuế, Luật Quản lý thuế được ban hành quy định thống
nhất các hành vi vi phạm pháp luật thuế tại điều 103 như sau:
a) Vi phạm các thủ tục thuế (Điều 105 Luật quản lý thuế):
- Nộp hồ sơ đăng ký thuế sau ngày hết hạn nộp hồ sơ đăng ký thuế;
- Nộp hồ sơ khai thuế trong khoảng thời gian chín mươi ngày, kể từ ngày hết
thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp
hồ sơ khai thuế theo quy định;
- Nộp hồ sơ khai thuế trong khoảng thời gian từ ngày hết hạn phải nộp tờ khai
hải quan đến trước ngày xử lý hàng hoá không có người nhận theo quy định
của Luật hải quan đối với trường hợp theo quy định.
- Khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ thuế, trừ trường hợp người nộp
thuế khai bổ sung trong thời hạn quy định;
- Vi phạm các quyđịnh về cungcấp thôngtin liênquan đến xácđịnh nghĩa vụ thuế;
- Vi phạm các quy định về chấp hành quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế,
cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.

b) Chậm nộp tiền thuế (Điều 106 Luật quản lý thuế):


Người nộp thuế đã không thực hiện hành vi nộp thuế đúng với thời gian theo quy định
của pháp luật: thời hạn do pháp luật quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong

Trang - 58
thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xử lý của cơ quan quản lý
thuế hoặc người nộp thuế khai sai dẫn đến làm thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế
nhưng đã tự giác khắc phục hậu quả bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi cơ
quan có thẩm quyền phát hiện. Khoản 1 Điều 12 Nghị định 972007/NĐ-CP quy định có 2
trường hợp được coi là chậm nộp tiền thuế:
- Nộp tiền thuế chậm so với thời hạn quy định, thời hạn được gia hạn nộp thuế,
thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan thuế, trong quyết định xử lý vi phạm
pháp luật về thuế của cơ quan thuế;
- Nộp thiếu tiền thuế do khai sai số thuế phải nộp, số thuế được miễn, số thuế
được giảm, số thuế được hoàn của các kỳ khai thuế trước, nhưng người nộp
thuế đã tự phát hiện ra sai sót và tự giác nộp đủ số tiền thuế thiếu vào ngân
sách nhà nước trước thời điểm nhận được quyết định kiểm tra thuế, thanh tra
thuế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
c) Khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn
(Điều 107 Luật quản lý thuế):
Người nộp thuế đã phản ánh đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh
nghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ nhưng khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế
phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn hoặc khai sai (nhưng không thuộc các trường hợp
quy định là hành vi trốn thuế, gian lận thuế) dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số
tiền thuế được hoàn. Khoản 1 Điều 13 Nghị định 972007/NĐ-CP quy định có 4 trường hợp
được coi là khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn:
- Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế
được hoàn, tăng số thuế được miễn, giảm, nhưng người nộp thuế đã ghi chép
kịp thời, đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh nghĩa vụ thuế
trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ;
- Hành vi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc tăng
số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm không thuộc trường hợp thứ
nhất nhưng khi bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện, người vi phạm đã tự giác
nộp đủ số tiền thuế khai thiếu vào ngân sách nhà nước trước thời điểm cơ quan
thuế lập biên bản kiểm tra thuế, kết luận thanh tra thuế;
- Hành vi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc tăng
số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, số thuế được giảm đã bị cơ quan có
thẩm quyền lập biên bản kiểm tra thuế, kết luận thanh tra thuế xác định là có
hành vi khai man trốn thuế, nhưng nếu người nộp thuế vi phạm lần đầu, có tình

Trang - 59
tiết giảm nhẹ và đã tự giác nộp đủ số tiền thuế vào ngân sách nhà nước trước
thời điểm cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử lý thì cơ quan thuế lập biên
bản ghi nhận để xác định lại hành vi khai thiếu thuế;
- Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ
mua vào làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được hoàn,
số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, nhưng khi cơ quan thuế kiểm
tra phát hiện, người mua chứng minh được lỗi vi phạm sử dụng hoá đơn bất
hợp pháp thuộc về bên bán hàng và người mua đã hạch toán kế toán đầy đủ
theo quy định.
d) Trốn thuế, gian lận thuế (Điều 108 Luật quản lý thuế):
- Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế
sau chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định
hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định;
- Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định số
tiền thuế phải nộp;
- Không xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hoá đơn
bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã bán;
- Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán hàng hoá, nguyên liệu
đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải
nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số
tiền thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn;
- Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp khác để xác định sai số tiền thuế
phải nộp, số tiền thuế được hoàn;
- Khai sai với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không khai bổ sung hồ
sơ khai thuế sau khi hàng hóa đã được thông quan trong thời gian sáu mươi
ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan;
- Cố ý không kêkhai hoặc khai sai về thuế đối với hànghóa xuấtkhẩu, nhập khẩu;
- Cấu kết với người gửi hàng để nhập khẩu hàng hoá nhằm mục đích trốn thuế;
- Sử dụng hàng hoá được miễn thuế không đúng với mục đích quy định mà
không khai thuế.
Để xác định thời điểm trốn thuế được coi là hoàn thành, phải thỏa mãn cả 2 điều
kiện cần và đủ sau:

Trang - 60
- Người nộp thuế đã thực hiện một hoặc nhiều trong chín hành vi vi phạm đã
được liệt ke ở trên.
- Đã hết thời hạn nộp hồ sơ kê khai thuế của kỳ tính thuế hoặc đã có quyết định
hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, giảm
thuế1.
5) Hình thức xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
6) Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế.
Quản lý nhà nước là hoạt động có sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước,
cán bộ, công chức nhà nước tương ứng với từng ngành, lĩnh vực quản lý. Quản lý nhà nước
về thuế có sự tham gia của 2 cơ quan quan lý chuyên ngành (cơ quan thuế và cơ quan hải
quan), một nhóm cơ quan quản lý chung được phận chia theo giới hạn địa giới hành chính
lãnh thổ và cán bộ công chức đảm nhiệm các chức vụ khác nhau trong các cơ quan này. Vì
vậy, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế cũng được chia thành 3 nhóm.
a) Nhóm cơ quan thuế các cấp2: có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về
thuế đối với các sắc thuế nội địa như: các sắc thuế thu vào thu nhập, thu vào tài
sản, thuế thu hàng hóa đối với hàng hóa nội địa.
• Nhân viên Thuế đang thi hành công vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 100.000 đồng đối với các hành vi vi phạm về thủ tục thuế quy
định tại Nghị định này.
• Trạm trưởng Trạm Thuế, Đội trưởng Đội Thuế trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 2.000.000 đồng đối với các hvi vi phạm về thủtục thuế.
• Chicụctrưởng Chicục Thuế, trong phạm vi địa bàn quản lý của mình, có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm vi phạm pluật về thuế;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật về thuế;
1
Đoạn 2 khoản điều 5 Nghị định 98/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 quy định “Thời điểm xác định hành vi
trốn thuế, gian lận thuế là ngày tiếp theo ngày cuối cùng của hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế mà
người nộp thuế thực hiện hành vi trốn thuế, gian lận thuế hoặc ngày tiếp theo ngày cơ quan có thẩm quyền
ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.”
2
Điều 18 Nghị định 982007/NĐ-CP ngày 7/6/2007.

Trang - 61
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 6 NĐ này.
• CụctrưởngCụcThuế, trong phạmvi địabàn quảnlýcủa mình,có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm các thủ tục thuế đối
với các hành vi vi phạm pháp luật về thuế;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật về thuế;
- Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định của pháp luật.
b) Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan hải quan1:
Có thâm quyền xử phạt vi phạm hành chính về thuế đối với các sắc thuế hàng
hóa trong quá trình xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
• Đội trưởng Đội nghiệp vụ thuộc Chi cục Hải quan có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000 đồng.
• Chi cục trưởng Hải quan (bao gồm Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu,
Chi cục trưởng Chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu, Chi cục trưởng Chi cục
Kiểm tra sau thông quan); Đội trưởng Đội Kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh,
liên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Cục Hải
quan); Đội trưởng Đội Kiểm soát chống buôn lậu và Hải đội trưởng Hải đội
kiểm soát trên biển thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có
quyền:
- Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị
đến 20.000.000 đồng.
• Cục trưởng Cục Hải quan có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;

1
Điều 28 Nghị định 97/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/6/2007.

Trang - 62
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất tang vật, phương tiện vi
phạm;
- Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm là văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá thuộc diện
gây hại cho sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng;
- Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ,
tẩu tán, tiêu hủy trái phép.
• Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông
quan thuộc Tổng cục Hải quan có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 70.000.000 đồng. Riêng Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu
thuộc Tổng cục Hải quan được phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính về
thuế đến mức 100.000.000 đồng;
- Tước quyền sử dụng giấy phép thuộc thẩm quyền;
- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
- Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm,
phương tiện vi phạm;
- Buộc tiêu hủy tang vật là văn hoá phẩm độc hại, hàng hoá gây hại cho sức
khoẻ con người, vật nuôi và cây trồng;
- Buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm đã bị tiêu thụ,
tẩu tán, tiêu hủy trái phép.
c) Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân các cấp1.
• Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:
- Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
- Tướcquyền sửdụng giấyphép, chứngchỉ hànhnghề thuộcthẩm quyền;
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả;
• Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
- Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến mức tối đa là 100 triệu đồng.
- Tước quyền sửdụng giấyphép,chứngchỉ hànhnghề thuộcthẩm quyền;

1
Điều 30 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Khoản 5 điều 28 Nghị định 97/2007/NĐ-CP của
chính phủ ngày 7/6/2007, điều 19 Nghị định 98/2007/NĐ-CP của chính phủ ngày 7/6/2007.

Trang - 63
- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
- Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.

II. Xử lý hình sự về hành vi trốn thuế trốn thuế.


1. Khái niệm, đặc điểm.
Như trên đã đề cập, trường hợp hành vi vi phạm pháp luật thuế được xác định là
nghiêm trọng thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm thì không được xử phạt vi phạm hành chính
mà phải chuyển hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền để xử lý hình sự. Theo quy định tại Bộ
luật hình sự thì chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự khi hành vi vi phạm được coi là tội phạm:
“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người
có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích
hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội
chủ nghĩa”1. Theo đó, điều 161 Bộ luật Hình sự năm 1999 xác định mức độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi trốn thuế phải thỏa mãn một trong hai dấu hiệu sau:
- Số tiền trốn thuế trên 50 triệu đồng.
- Trường hợp số tiền trốn thuế dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về
hành vi trốn thuế trước đó hoặc đã bị kết án về tội trốn thuế hoặc các tội sản xuất,
buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo
vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi ; tội kinh doanh trái phép; tội đầu cơ …
nhưng chưa được xóa án tích.
a. Đặc điểm của xử lý hình sự về hành vi trốn thuế.
• Không giống với xử phạt vi phạm hành chính về thuế, chủ thể tiến hành xử lý
hình sự đối với tội trốn thuế là các cơ quan tố tụng: cơ quan điều tra, viện
kiểm sát, tòa án có thẩm quyền. Trong đó, chỉ có tòa án mà cụ thể là hội đồng
xét xử mới có thẩm quyền quyết địnhco1 hay có khong có hành vi phạm tội trong
lĩnh vực quản lý thuế.
• Đối tượng bị áp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự là các cá nhân (không bao
gồm tổ chức). Trường hợp các chủ thể của hành vi trốn thuế là các tổ chức thì
hoặc/và là cá nhân người đại diện theo pháp luật của tổ chức hoặc/và những cá
nhân khác có liên quan sẽ bị xử lý hình sự.
1
Khoản 1 điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999.

Trang - 64
• Căn cứ pháp lý để xử lý là Bộ luật Hình sự năm 1999 và các văn bản hướng
dẫn thi hành. Việc xử lý hình sự đối với tội trốn thuế phải tuân thủ về mặt cấu
thành tội phạm, về thời hiệu xử lý, việc quyết định hình phạt phải tuận thủ các quy
định về tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ…
• Trình tự, thủ tục xử lý hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật thuế phải
tuân thủ quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và các văn bản
hướng dẫn thi hành. Vì trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm nặng nề nhất, ảnh
hưởng đến nhân thân của người phạm tội nên trình tự, thủ tục xử lý là rất chặt chẽ.
b. Khái niệm.
Trên cơ sở việc phân tích các đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niệm như sau: xử lý
hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật thuế là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất khi
hành vi thỏa mãn dấu hiệu của tội phạm, được tiến hành theo trình tự thủ tục chặt chẽ và chỉ
được áp dụng đói với cá nhân vi phạm.
2. Cấu thành tội trốn thuế.
• Mặt khách quan: thỏa mãn một trong 2 dấu hiệu sau:
- Số tiền trốn thuế trên 50 triệu đồng.
- Trường hợp số tiền trốn thuế dưới 50 triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hành chính về
hành vi trốn thuế trước đó hoặc đã bị kết án về tội trốn thuế hoặc các tội sản xuất,
buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo
vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi ; tội kinh doanh trái phép; tội đầu cơ …
nhưng chưa được xóa án tích.
• Khách thể: là quan hệ quản lý nhà nước về thuế đãm bảo thu đúng, thu đủ số tiền
thuế phát sinh vào ngân sách nhà nước.
• Mặt chủ quan: Lỗi của chủ thẻ vi phạm là lỗi cố, chủ thể vi phạm nhận thức được
hành vi của mình là trái với quy định của pháp luật và nhận thức rõ hậu quả pháp
lý bất lợi có thể xảy ra. Mặt chủ quan của tội trốn thuế không cần chứng minh
động cơ và mục đích.
• Chủ thể: Chủ thể bị xử lý hình sự là cá nhân từ 16 tuổi trở lên, có năng lực chủ
thể theo quy định của pháp luật (do mức cao nhất cảu hình phạt đối với tội trốn
thuế là 7 năm tù giam – thuộc nhó tội phạm nghiêm trọng).

Trang - 65

You might also like