You are on page 1of 64

TIN HỌC CĂN BẢN

TIN HỌC CĂN BẢN


 CĂN BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MTĐT
 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
 HỆ SOẠN THẢO MS WORD
 BẢNG TÍNH EXCEL

60 TIẾT (30 LÝ THUYẾT + 30 THỰC HÀNH)


2 BÀI 15’ + 2 BÀI 1 TIẾT
Nội dung
 Các khái niệm chung
 Phần cứng
 Phần mềm
 Mạng máy tính
 Máy tính trong cuộc sống hàng ngày
 Làm việc với máy tính đúng cách
 An toàn thông tin
 Bản quyền và luật pháp
Các khái niệm chung về
Công nghệ thông tin
Khái niệm thông tin
 Thông tin là sự hiểu biết của con người về một
sự kiện, một hiện tượng nào đó thu nhận được
qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học tập,
truyền thụ, cảm nhận…
 Con người hiểu được thông tin qua lời nói, chữ
viết… và diễn tả thông tin thành ngôn ngữ để
truyền đạt cho nhau.
 Thông tin có thể được chuyển tải
 Thông tin được lưu trữ
Vai trò của thông tin
 Thông tin làm tăng thêm sự hiểu biết
của con người, là nguồn gốc của nhận
thức và là cơ sở của quyết định.

 Thông tin góp phần làm ổn định trật tự


xã hội
Thông tin và khoa học xử lí thông tin

 Thông tin và dữ liệu


 Thông tin - Information
 Là khái niệm trừu tượng Tri thức
 Dữ liệu - data
 Là cái mang thông tin Dữ liệu
 Tri thức – knowledge
 Đúc kết từ kho thông tin Thông tin
Xử lý thông tin

INPUT PROCESSING OUTPUT

X=3
Z=X+Y Z=5
Y=2
CẦN TÍNH TỔNG X+Y
KHÁI NIỆM TIN HỌC
 Tin học là khoa học về tổ chức, lưu trữ,
xử lý và truyền, nhận thông tin một
cách tự động bằng các máy tính điện tử
và cũng là khoa học về nguyên lý hoạt
động và phương pháp điều khiển các
máy tính điện tử.
Thông tin và khoa học xử lí thông tin

 Lượng tin - đơn vị đo lượng tin

 Thông tin có thể đo đếm được !


Thông tin và khoa học xử lí thông tin

Lượng tin - đơn vị đo lượng tin

 Đơn vị đo lượng tin = bit (binary digit)


 Hệ thống chỉ có 2 trạng thái đóng/mở
 Các bội số của bit
 Byte 1 Byte = 8 bit
 Kilobyte (KB) 1KB =210 byte = 1024 byte
 Megabyte (MB) 1MB= 210 KB = 1024 KB = 220 Byte
 Gigabyte (GB) 1GB = 210 MB = 220 KB = 230 Byte
 TetraByte (TB) 1TB = 210 GB = 220 MB = 230 KB = 240 KB

 Lượng tin trong một đĩa mềm, đĩa CD, trong máy tính !!!
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

PHẦN CỨNG + PHẦN MỀM


Máy tính xưa và nay
 ENIAC, nặng 30 tấn, University of Pensylvania,
 quân đội Mỹ: các tính toán đường đạn, dự báo thời
tiết, phản ứng hạt nhân.
 Năm 1981, máy tính cá nhân (Personal Computer -
PC) đầu tiên của IBM ra đời
 Intel 8088 - hệ điều hành Micrsoft – DOS

 Xu thế tương lai: Ngày càng nhỏ hơn, mạnh hơn -


Miniaturization.
 Điện tử -> sinh học, hóa học
Máy tính xưa và nay
Máy tính ở Việt nam

 Những năm 70 : MINSK 22, chiếm vài căn


phòng, dùng bóng điện tử, nhập liệu bằng
băng đục lỗ, in kết quả ra băng giấy
 Hiện nay: PC phổ biến khắp mọi nơi
Các loại máy tính
Phân loại theo năng lực xử lí
 MicroComputer hay Personnal Computer - PC : máy tính
cá nhân.
 Workstation: tôc độ cao hơn; tính toán khoa học- kĩ
thuật, dịch vụ mạng
 Mini Computer: General Purpose Computer, dùng cho
các doanh nghiệp cỡ trung bình: ngân hàng, hàng
không ..
 Mainframe: (Cray, NEC .. ) General Purpose Computer,
dùng cho các doanh nghiệp cỡ lớn và rất lớn
 SuperComputer: quân sự, nghiên cứu khoa học
Các loại máy tính

Máy vi tính - MicroComputer


 máy tính để bàn (desk top)
 máy tính xách tay (laptop - kê lên đùi)
 máy tính sổ tay (palm top, notebook),
Phần cứng máy tính

Phần cứng (Hardware) là tập hợp


tất cả các thiết bị vật lý trong hệ
thống máy tính
Các thành phần chính của máy vi tính

Theo chức năng


 Bộ xử lí trung tâm

 Bộ nhớ (trong - ngoài)

 Thiết bị vào/ra: gọi chung là các thiết bị


ngoại vi (nối vào máy tính)
Các thành phần chính của máy vi tính

Hộp máy chính:


 chứa bảng mạch chính (Mainboard hay
Motherboard), trên đó có gắn bộ vi xử lý trung
tâm - CPU, bộ nhớ trong – RAM
 cũng là nơi chứa ổ đĩa cứng (HDD), ổ đĩa mềm
(FDD), ổ đĩa compact (CD-ROM), ổ đĩa DVD, ổ
ghi và đọc băng từ. Đó là bộ nhớ ngoài để lưu
trữ dữ liệu lâu dài hơn.
 chứa nhiều thành phần khác nữa: vỉ điều khiển
màn hình, vỉ điều khiển âm thanh, vỉ giao tiếp
mạng
Các thành phần chính của máy vi tính
Các thiết bị ngoại vi

Màn hình
Máy in

Bàn phím

Chuột
Các thành phần chính của máy vi tính

Các thiết bị vào/ ra:


 đầu vào: bàn phím,

con chuột,
 Đầu ra: màn hình

 Tối thiểu: hộp máy

chính, màn hình,


bàn phím, chuột
THIẾT BỊ NHẬP BỘ XỬ LÝ (CPU) THIẾT BỊ XUẤT
Bàn phím, con +Bộ điều khiển (CU) Màn hình, máy in,
chuột, máy quét ... + Bộ tính toán số loa...
học (ALU)

THIẾT BỊ LƯU TRỮ TRONG


+ ROM (Read Only Memory): Bộ
nhớ chỉ đọc
+ RAM (Random Access Memory):
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI


+ Ổ đĩa mềm, đĩa mềm
+ Ổ đĩa cứng
+ Ổ đĩa quang (CD Rom) + đĩa quang...
Bộ xử lí trung tâm – CPU

Là bộ não của máy tính


 Tốc độ đồng hồ: Giga hertz - GHz

 Các hãng lớn: AMD, Cyrix

 Intel Pentium I, II, III, 4, centrino

 Quan trọng nhất !!


Bộ nhớ trong
RAM - random access memory - là bộ nhớ
chính (main memory).
 Dễ dàng đọc/ viết dữ liệu, tốc độ cao.
 Tắt máy thì cũng mất luôn dữ liệu - volatility

ROM - read-only memory.


 Dữ liệu được ghi sẵn một lần khi sản xuất.

 Không mất đi khi tắt máy (nonvolatility).


 Không sửa đổi được.
 Ví dụ, ROM-BIOS : Basic I/O System

Flash ROM
Bộ nhớ ngoài
 Đĩa cứng, đĩa mềm
 Đĩa quang CD-ROM, DVD, đĩa Zip
 Băng từ
 Thẻ nhớ PCMCIA, RAM stick

 Dung lượng, giá cả, sự tiện lợI ?


Bô nhớ ngoài
Đĩa cứng
Đĩa mềm Đĩa CD 40 GB
1.44 MB 650MB
~ 29nghìn
~450 lần đĩa mềm
đĩa mềm

Chứa Chứa được nhiều


Chứa được
được một bộ bách cuốn luận văn,
một khoa toàn thư nhiều bộ bách
cuốn gồm cả âm khoa thư, nhiều
thanh hình chương trình làm
luận văn
ảnh minh họa việc, tiện ích, giải
trí khác…
Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị nhập dữ liệu vào
 Bàn phím, chuột

 Máy quét (scanner)

 Micro

 Webcam – máy ảnh số


Các thiết bị ngoại vi
Thiết bị xuất kết quả ra
 Màn hình: ống tia âm cực, tinh thể lỏng

 Máy chiếu - projector

 Máy in: laser, phun mực (đen trắng / màu), in


kim
 Plotter: in hình vẽ cớ lớn

 Loa
Các cổng
Để cắm các thiết bị ngoại vi
 Cổng tuần tự (COM1, COM2..)

 Cổng song song (LPT1, LPT2..)

 Cổng tuần tự vạn năng - USB


Các tham số chính quyết định
năng lực (và giá) của máy vi tính

 Tốc độ của bộ vi xử lý (CPU)


 Dung lượng của bộ nhớ RAM
 Tốc độ và dung lượng của ổ đĩa cứng (Hard Disk
- HDD)
Ví dụ: Máy Pentium IV: 3GHz, Ram 512 MB,
HDD 40GB
Phần cứng ảnh hưởng như thế nào?

 Tốc độ đồng hồ của bộ vi xử lí: càng


nhanh càng tốt
 RAM: càng nhiều càng tốt
 Đĩa cứng: tốc độ vòng quay càng nhanh
càng tốt, dung lượng đủ lớn để còn
khoảng trống làm việc
Phần mềm máy tính

Phần mềm (Software) là toàn bộ các chương


trình được cài đặt trong hệ thống máy tính
nhằm điều khiển thiết bị phần cứng và cung
cấp các ứng dụng, tiện ích cho người sử dụng
Phần cứng - phần mềm
 Phần cứng (hardware) = các thiết bị
 Phần mềm (software) = các chương
trình:
 điều khiển hoạt động của phần cứng
 thực hiện xử lý dữ liệu.
 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống
và phần mềm ứng dụng
Phần mềm hệ thống
 Hệ điều hành (Operating System):
không thể thiếu trên mọi máy vi tính.
 Bật điện -> ROM -> nạp hệ điều hành ->
các chương trình khác.
 Các trình điều khiển thiết bị
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
 DOS (Microsoft)

 Windows (Microsoft)

 Linux – của cộng đồng mã nguồn mở - miễn phí

 OS/2 (IBM), SunOS, Solaris (MicroSystem)


 .…

 Không phảI chỉ có Window !


Ví dụ minh họa

Hệ điều hành Windows


Hệ điều hành Linux
Tác giả: Bill Gates –
Tác giả: Linus Torvalds Mỹ, công ty Microsoft
– Phần Lan
Là hệ điều hành được
Là nền cho mọi hệ thống mã
nguồn mở
sử dụng phổ biến ở Việt
Nam cũng như trên
toàn thế giới
Phần mềm ứng dụng

Ví dụ:
 Phần mềm soạn thảo văn bản MS Word
 Phần mềm bảng tính điện tử: MS Excel
 Phần mềm cơ sở dữ liệu: MS Access
 Phần mềm trình diễn: MS PowerPoint
 Phần mềm truy cập Internet: MS Internet Explorer
 ….
Giao diện người sử dụng
 Người dùng ra lệnh cho máy tính
 Xưa: Dòng lệnh. Không thân thiện Khó nhớ,
dành cho nhà chuyên nghiệp
 Nay: GUI, giao diện đồ hoạ, biểu tưọng gợi
nhớ, kéo thả.. Thân thiện người dùng

 giao diện đồ hoạ - rất quan trọng vớI sự phổ


cập tin học hóa !
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

THÔNG TIN ĐƯỢC BIỂU DIỄN TRONG


MÁY TÍNH DƯỚI DẠNG SỐ NHỊ PHÂN
HỆ ĐẾM

 Hệ đếm cơ số 10 - hệ thập phân

 Dùng 10 số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

 Hệ đếm cơ số 2 - hệ nhị phân (binary)

 Dùng 2 số: 0 và 1
ĐỔI TỪ HỆ 10 ->2
 Lấy số chia cho 2 được thương và số dư
0 hoặc 1.
 Tiếp tục lấy số đó chia cho 2 cho đến
khi bằng 0 thì dừng. Khi đó ta có được
k chữ số 0,1.
 Lấy các số này theo thứ tự ngược ta
được số trong hệ đếm 2.
ĐỔI TỪ HỆ 10 ->2
VÍ DỤ: 9 = (?)2

9:2 = 4 dư 1

4:2 = 2 dư 0

2:2 = 1 dư 0

1:2 = 0 dư 1

Vậy 9 = (1001)2
ĐỔI TỪ HỆ 10 ->2
VÍ DỤ: 37 = (?)2
37:2 = 18 dư 1
18:2 = 9 dư 0
9:2 = 4 dư 1
4:2 = 2 dư 0
2:2 = 1 dư 0
1:2 = 0 dư 1
Vậy 37 = (100101)2
ĐỔI TỪ HỆ 2 ->10
 Giả sử: N2 = nknk-1…n0
 N10 = nk x 2k + nk-1 x 2k-1 + … + n0 x
20.

Ví dụ: (1101)2 = 13
SỐ HỌC NHỊ PHÂN
 CÁC PHÉP TOÁN CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA

CỘNG: TRỪ: NHÂN: CHIA:


0 + 0 = 0 0 - 0 = 0 0* 0 = 0 0 / 0 = 0
0 + 1 = 1 0 - 1 = 1 (NỢ 1) 0 * 1 = 0 0 / 1 = 1
1 + 0 = 1 1 - 0 = 1 1* 0 = 0 1 / 0 = KXĐ
1 + 1 = 10 1 - 1 = 0 1* 1 = 1 1 / 1 = 1
VÍ DỤ VÍ DỤ
100101 + 1001 = ? 100101 * 1001 = ?
100101 + 1001 = ? 100101 / 1001 = ?
HỆ ĐẾM
 Hệ bát phân: dùng 8 ký hiệu số 0, 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7.

 Hệ thập lục phân: dùng 16 ký hiệu số


0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D, E,F
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH

 BỘ MÃ ASCII (256 KÝ TỰ)

 BỘ MÃ UNICODE (65536 KÝ TỰ)


khoa học xử lí thông tin

 Computer Science - Informatics


 Information Technology
 Tiếng Pháp : Informatique
 Là ngành khoa học nghiên cứu các phương
pháp, công nghệ, kĩ thuật xử lí thông tin
một cách tự động bằng MTĐT.

 Công nghệ thông tin / tin học / khoa học


máy tính ?
Cơ bản về mạng máy tính
Mạng máy tính là gì

 tập hợp các máy tính được kết nối với


nhau
 qua các đường truyền vật lý (cáp đồng,
cáp quang, sóng vô tuyến ..)
 tuân theo các quy ước – giao thức
truyền thông.
mạng máy tính đơn giản
Thiết bị đấu dây chung

Đường truyền tín hiệu vật lý

Cùng quy ước (hữu tuyến hoặc vô tuyến)


truyền thông

Các máy tính độc lập


Lợi ích của mạng máy tính

 Trao đổi thông tin giữa các máy xa nhau


rất nhanh chóng
 chia sẻ tài nguyên, sử dụng chung: các
thiết bị, dữ liệu, chương trình
Chia sẻ đường kết nối Internet trong cơ quan

Đường điện thoại

Internet
Proxy

Mạng nội bộ
trong cơ Chia sẻ máy in
quan
trong cơ quan
Phân biệt LAN - WAN

 Mạng cục bộ
(Local Area Network - LAN)

 Mạng diện rộng


(Wide Area Network - WAN)

 Mạng toàn cầu Internet


Internet – liên mạng máy tính toàn cầu

UNIVERSITY
Máy tính trong cuộc sống
hàng ngày
Máy tính trong gia đình

 Giải trí: nghe nhạc, xem phim, chơi Games


 Thông tin liên lạc: kết nối Internet, dùng thư điện
tử, chat,
 Học tập: xem báo điện tử, tra cứu Web
 Soạn thảo văn bản
Làm việc với máy tính đúng
cách
Giữ gìn sức khoẻ

 Ghế ngồi: có thể nâng lên hạ xuống, có tựa lưng, có thể


ngả đầu nghỉ
 Màn hình: Không bị phản xạ ánh sáng, không được đặt
gần mắt quá (> 50cm). Nên sử dụng kính chắn
 Bàn phím: đúng quy cách, sẽ không mỏi tay
 Chuột: không gian đủ rộng cho chuột di chuyển. cần thỉnh
thoảng vệ sinh viên bi. Nên sử dụng bàn di chuột.

 Điều kiện làm việc ảnh hưởng đến năng suất và sức khỏe
!!!
Giữ gìn sức khoẻ

 Nghỉ giải lao đều đặn, khoảng 30-45


phút 1 lần
 Làm việc với máy tính không đúng cách
sẽ hại sức khoẻ !!!
 Mở mắt, mỏi mắt
 Đau lưng, nhức đầu
 Bức xạ từ màn hình
Giữ gìn máy tính ..

Máy tính thích


 Môi trường sáng sủa, sạch sẽ, thoáng gió
 Cáp điện, ổ cắm gọn gàng, chắc chắn
Máy tính không thích
 Bụi, ẩm, nóng
 Nhiễu điện từ
 Đồ ăn uống đặt lên bàn phím.

 Tránh hai xu hướng thái quá: quá thận trọng / quá coi thường
!!!
BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI ÔN TẬP
ĐỔI HỆ
 6810 = (?)2  101101102 = ?10
 20010 = (?)2  100011002 = ?10
 11110 = (?)2  100000002 = ?10
 9310 = (?)2  111111112 = ?10
Câu hỏi kiểm tra
1. Sự khác biệt giữa bộ nhớ ROM và RAM, giữa đĩa
cứng và RAM là gì? Nêu các thiết bị tối thiểu nhất
cần thiết để có một máy tính hoạt động tốt.
2. Phần mềm là gì? Hãy kể tên ít nhất 5 phần mềm
mà bạn biết?

You might also like