You are on page 1of 8

Điều khiển thiết bị

BÀI 2
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN

I.
Mục đích yêu cầu
-Trong dân dụng và công nghiệp việc sử dụng thiết bị điện rất phổ biến, sinh viên cần
nắm được cách lắp đặt và điều khiển thiết bị điện.
-Sinh viên hiểu được về mặt kỹ thuật các thiết bị điều khiển và động cơ điện.
Phần lý thuyết
1.1. Các thiết bị điều khiển
1.1.1. Công tắc tơ.
-Công tắc tơ là khí cụ điều khiển từ xa dùng để đóng cắt các mạch động lực ở lưới
điện hạ áp và dòng điện tới vài trăm, vài nghìn ampe

.
Fe
c
K
Lx

a b c 1 2

Nguyên lý cấu tạo của một công tắc tơ


Phần chính của một công tắc tơ là cuộn hút điện từ K và hệ thống các tiếp
điểm. Khi cuộn K không có điện, lò xo Lx kéo cần C mở tiếp điểm động lực chính
a,b,c và tiếp điểm điều khiển 1, đồng thời đóng tiếp điểm điều khiển 2. Khi cấp điện
cho cuộn K thì tiếp điểm a, b, c, 1 đóng và tiếp điểm 2 mở.
Tùy theo mục đích sử dụng các tiếp điểm được nối vào mạch lực hay mạch
điều khiển một cách tích hợp.
Công tắt tơ có dòng lớn cần phải dập hồ quang khi đóng cắt, nhất là khi cắt
dòng điện không cắt ngay và khi cháy lâu sẽ làm hỏng các tiếp điểm. Yêu cầu phải
làm tắt hồ quang, hạn chế phạm vi cháy của hồ quang.
Trong các công tắt tơ có bộ dập hồ quang dùng các biện pháp sau:
-Kéo dài hồ quang bằng cơ khi
-Tăng tốc chuyển động của tiếp điểm động.
-Dùng cuộn dây thổi từ và buồn dập hồ quang.
-Dùng tiếp điểm cầu.
1.1.2. Khởi động từ.
Khởi động từ là một khí cụ kết hợp giữa công tắc tơ và rơ le nhiệt để điều
khiển động cơ và bảo vệ động cơ khỏi quá tải.

Thực tập kỹ thuật Trang 10


Điều khiển thiết bị

Khởi động từ đơn gồm một công tắt tơ kết hợp với hai rơle nhiệt dùng để điều
khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay một chiều.
Khởi động từ kép gồm hai công tắt tơ kết hợp với hai rơle nhiệt dùng để điều
khiển động cơ xoay chiều 3 pha quay hai chiều. Hai công tắt tơ dùng để đảo chiều
động cơ không được hút đồng thời vì sẽ gây chập mạch giữa các pha. Để tránh hai
công tắt tơ cùng hút, người ta dùng mạch khoa chéo về điện.
1.1.3. Áptômát.
Áptômát là khí cụ điện đóng mạch bằng tay và cắt mạch tự động khi có sự cố
như: ngắn mạch, quá dòng, quá áp, sụt áp,….
Kết cấu áptômát rất đa dạng và được chia theo chức năng bảo vệ: áptômát dòng
điện cực đại, áptômát dòng điện cực tiểu, áptômát điện áp thấp, áptômát công suất
ngược….

3 4
6
2

a b c
1
H2.1. Áptômát điện áp thấp.

Với Áptômát bảo vệ điện áp thấp thì sau khi đóng Áptômát bằng tay, cuộn hút
1 có đủ điện áp sẽ hút nắp từ 2 để chốt cầu dao 4 và dầu đòn 6 hút với nhau, giữ các
tiếp điểm nối liền mạch.
Khi điện áp giảm hơn chỉ định, cuộn 1 không đủ điện áp sẽ có lực từ yếu và lo xo 3
kéo nắp từ 2 lên, nhả chốt cắt mạch.
1.1.4. Công tắc.
Công tắc là loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay kiểu hộp, dùng để đóng
ngắt mạch điện có công suất bé, có điện áp một chiều đến 440V và dòng xoay chiều
500V.

Thực tập kỹ thuật Trang 11


Điều khiển thiết bị

Công tắc hộp thường dùng làm cầu dao tổng cho các máy công cụ, đóng mở
trực tiếp cho các động cơ điện công suất bé. Có khi dùng để đổi chiều quay động cơ
điện hoặc đổi cách đấu cuộn dây Stato động cơ từ sao sang tam giác.

Ký hiệu tiếp điểm công tắc trên sơ đồ điện


Công tắc hộp làm việc chắc chắn hơn cầu dao, dập tắt hồ quang nhanh hơn vì
thao tác nhanh và dứt khoát hơn cầu dao.
1.1.5. Nút ấn.
Nút ấn còn gọi là nút điều khiển, là loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa
các thiết bị điện khác nhau, các dụng cụ báo hiệu…Nút ấn thông dụng để khởi động,
dừng và đảo chiều quay động cơ bằng cách đóng và ngắt các mạch cuộn dây hút của
công tắc tơ, khởi động từ, mắc ở mạch động lực động cơ. Chúng thường được đặt trên
bảng điều khiển, ở tụ điện, trên hộp nút nhấn.

Cấu tạo nút ấn


1.1.6. Rơle nhiệt.
Dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi quá tải. Nó thường dùng kèm với
khởi động từ, công tắc tơ. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì
nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian để phát nóng. Vì vậy, rơle nhiệt không
dùng để bảo vệ ngắn mạch được. Thường, khi dùng rơle nhiệt, người ta dùng chung
với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch.

1.1.7. Rơle dòng điện.

Thực tập kỹ thuật Trang 12


Điều khiển thiết bị

Thường dùng để bảo vệ mạch điện bị quá tải hoặc ngắn mạch và điều khiển sự
làm việc của động cơ điện. Rơle dòng điện cũng có nhiều loại nhưng ở đây ta xét một
laọi dùng phổ biến là Rơle quá dòng.

Cấu tạo của Rele dòng điện cực đại


Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ tạo lực hút, Nếu dòng điện chạy cuộn
dây đạt đến trị số đủ lớn, lực điện thắng lực của lo so làm mở tiếp điểm.
1.2. Sơ đồ mắt động cơ điện
1.2.1. Động cơ điện một pha.
Khi chuyển động cơ 3 pha sang động cơ một pha mà vẫn giữa nguyên cuộn
dây như cũ thì công suất động cơ giảm 30%.
-Sơ đồ mạch.
. . . . . Uf .
Uf Uf
A1
A1
C2 A1
A2
C1
A2 A2 C2 B2 B1
C1
B2 B1
C1 C2 B2 B1

-Sơ đồ đấu dây.

Thực tập kỹ thuật Trang 13


Điều khiển thiết bị

C
C C C

. Ui . Ui . Ui . Ui

Hình 1.5.1 Hình 1.5.2 Hình 1.5.3 Hình 1.5.4

Hình 1.5.1,2 áp dụng cho động cơ đã nối sao hoặc tam giác bênh trong.
Hình 1.5.3,4 dùng cho động cơ có 6 đầu dây đưa ra ngoài.
1.2.2. Động cơ điện ba pha.
-Mắc động cơ ba pha vào lưới điện xoay chiều.
Mắc tam giác.
+ + +

A B C

Z X Y

X Y Z
A B C

Mắc hình sao.


+ + +

A B C Z X Y

A B C
X Y Z

Thực tập kỹ thuật Trang 14


Điều khiển thiết bị

2.2.3. Các mạch điện điều khiển động cơ điện thường gặp.
-Sơ đồ điều khiển động cơ lồng sóc mở máy.

P1 P2 P3
2

2
FUSE
1

RN1 RN2

K
NC Nd

K K K K

M
~
3

MOTOR AC

Khi mở máy: ấn nút Nd, lúc này cuộn dây K của khởi động từ có điện, sẽ hút
tất cả các tiếp điểm thường hở K, điện đi vào động cơ và động cơ quay theo chiều cố
định. Tiếp điểm phu thường mở K mắc song song nút ấn thường mở Nd sẽ duy trì khi
bỏ tay ra khỏi nút Nd.
Muốn dừng động cơ, ta ấn nút cắt Nc (nút ấn thường đóng) cuộn K mất điện,
nhả tất cả các tiếp điểm K, động cơ mất điện từ từ dừng lại.
Cầu chi để bảo vệ ngấn mạch. Hai Rơle nhiệt RN1, RN2 có tiếp điểm thường
đóng mắc trên mạch điều khiển để bảo vệ động cơ khỏi bị quá tải. Lúc động cơ quá
tải, rơle nhiệt tác động, các tiếp điểm thường đóng của nó mở ra, làm cuộn dây K mất
điện.
-Sơ đồ đảo chiều động cơ 3 pha.
Đây là sơ đồ điều khiển đảo chiều động cơ dùng hai công tắc tơ KN và KT.
Khi ta ấn nút up thì cuộn dây T được cấp điện, làm cho các tiếp điểm thường
hở KT được đóng thì động cơ hoạt động, đồng thời tự duy trì bằng tiếp điểm KT1
song song UP. Nhưng tiếp điểm thường đóng KT2 thì bị hở ra làm cho nút dow không
có tác dụng. Muốn đảo chiều động cơ ta nhấn nút STOP để dừng động cơ. Sau đó ta
ấn nút dow thì cuộn dây N được cấp điện, làm cho các tiếp điểm thường hở KN được
đóng làm cho hai pha P1, P2 đảo nhau nên ì động cơ hoạt động theo chiều ngược lại.

Thực tập kỹ thuật Trang 15


Điều khiển thiết bị

P1 P2 P3

6
1

3
2

2
FUSE
1

1
T
STOP UP

KN2

KN KN KN KT1
N
KT KT KT DOW

KT2

KN1
M
3~
MOTOR AC

H1.5.5. Sô ñoà ñaáu daây ñaûo chieàu ñoäng cô 3 pha,

KN4

KT4

2 1 KN2
~

8 4
M

P1 KT2
3

7 3 2 1
P2
6 2 KT1 MOTOR AC
P3 2 1
5 1
L KN1
FUSE

UP
T
KN3
STOP
DOW
N
KT3

H1.5.6. Sô ñoà ñaáu daây daûo chieàu ñoäng cô 3 pha, cuoän

Thực tập kỹ thuật Trang 16


Điều khiển thiết bị

-Sơ đồ đảo chiều động cơ 1 pha.


KN1
2 1

KT1
3 1 2 FUSE 1

~1
M
P
4 2 KT2 C
N
MOTOR AC
KN2

STOP
T
UP

KN3
KT3
N
DOW

KT3
KN3

Sô ñoà ñaáu daây ñaûo chieàu ñoäng cô 1 pha


-Điều chỉnh động
cơ điện không đồng bộ.
Tốc độ động cơ điện không đồng bộ được tính theo công thức
60 f  v 
n = n1 (1 − s ) =  
P  p
Nhìn biẻu thức trên ta thấy: với động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có thể
điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số f của dòng điện stato, bằng cách thay
đổi số cặp cực P của từ trường, bằng cách thay đổi điện áp.
I. P
hần thực hành
-Sinh viên lắp mạch:
+ Mạch điện mở máy động cơ 3 pha.
+ Mạch điều khiển động cơ điện 3 pha quay 2 chiều.
+ Mạch đổi chiều quay động cơ một pha.
+ Mạch điều khiển động cơ hai cấp tốc độ.
-Kiểm tra mạch dấu nối.
-Cấp nguồn cho mạch.
II. Đ
ánh giá
-Động cơ chạy đúng theo yêu cầu.
-Đấu nối phải chắc
-Chạy dây đấu nối phải có thẩm mỹ.

Thực tập kỹ thuật Trang 17

You might also like