You are on page 1of 7

Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

3. Chứng minh đẳng thức và tính tổng


Đẳng thức liên quan đến số tự nhiên rất phong phú, tìm ra công
thức và chứng minh công thức theo biến số tự nhiên rất đa dạng, những
phần trước đã có rất nhiều ví dụ, ở đây ta xét thêm một số ví dụ nữa.

Ví dụ 27. Chứng minh đẳng thức sau với mọi số tự nhiên n,


n(n + 1)(n + 2)
1.2 + 2.3 + .... + n(n+1) = .
3
Lời giải. Kí hiệu vế trái của đẳng thức là Sn. Sử dụng phương pháp quy
nạp toán học theo n.
Bước cơ sở: Với n =1, S1 = 1.2 = 2, vế trái của đẳng thức
1(1 + 1)(1 + 2)
=1.2 = 2. Vậy công thức đúng với n = 1.
3
Bước quy nạp: Giả sử công thức đúng với n = k, nghĩa là
k (k + 1)(k + 2)
Sk = . Ta phải chứng minh công thức đúng với n = k + 1,
3
thật vậy,
Sk+1 = Sk + (k+1)(k+2) =
k (k + 1)(k + 2)
= + (k+1)(k+2)
3
(k + 1)(k + 2)(k + 3)
= .
3
Đẳng thức đúng với n = k + 1. Theo nguyên lí quy nạp toán học nó đúng
với mọi số tự nhiên dương.

Ví dụ 28. Tính tổng


1 1 1 1
Sn = + + +L + .
1.3 3.5 5.7 (2n − 1)(2n + 1)

http://nhdien.wordpress.com 30
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

1 1 1 1 2 2
Lời giải. Ta có S1 = = , S2 = + = = , ... Ta đưa ra
3 2.1 + 1 3 15 5 2.2 + 1
n
giả thiết sn = . Ta sẽ chứng minh công thức này bằng phương pháp
2n + 1
quy nạp.
Bước cơ sở: Với n = 1, 2 như đã thiết lập ở trên.
Bước quy nạp: Giả sử công thức đã đúng với n = k, nghĩa là
k
sk = .Ta sẽ chứng minh nó cũng đúng cho n = k + 1, thật vậy
2k + 1
1
Sk +1 = Sk +
(2(k + 1) − 1)(2(k + 1) + 1)
k 1
= +
2k + 1 (2k + 1)(2k + 3)

1 2k 2 + 3k + 1 (k + 1)(2k + 1)
= =
2k + 1 2 k + 3 (2k + 1)(2k + 3)
k +1 k +1
= = .
2k + 3 2(k + 1) + 1
Công thức đúng với n = k + 1, suy ra nó đúng với mọi n số tự nhiên.

Ví dụ 29. Với a1, a2, ..., an là những số thực, chứng minh rằng
(a1 + a2 + L + an ) 2 = a12 + a22 + L an2 + (a1a2 + a1a3 + L + an−1an ) , (8)
với mọi số tự nhiên n ≥ 2.
Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 2, công thức (8) là hằng đẳng thức đáng
nhớ.
Bước quy nạp: Giả sử (8) đúng với n = k – 1, nghĩa là
(a1 + a2 + L + ak −1 ) 2 = a12 + a22 + L ak2−1 + 2 S ,

http://nhdien.wordpress.com 31
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

ở đây S tổng tất cả khả năng từng đôi của dãy a1, a2, ..., ak-1. Ta phải
chứng minh
(a1 + a2 + L + ak ) 2 = a12 + a22 + L ak2 + 2 S1
ở đây S1 = S + (a1 + a2 + L + ak −1 )ak . Thật vậy,

(a1 + a2 + L + ak ) 2 = [(a1 + a2 + L ak −1 ) + ak ]2

= (a1 + a2 + L + ak −1 ) 2 + 2(a1 + a2 + L + ak −1 )ak + ak2

= (a12 + a22 + L ak2−1 ) + 2 S + 2(a1 + a2 + L + ak −1 )ak + ak2

= (a12 + a22 + L ak2−1 ) + 2 S1 .


Công thức đúng vơi n = k + 1, suy ra nó đúng với mọi n ≥ 2.

4. Chứng minh bất đẳng thức


Ví dụ 30. Chứng minh bất đẳng thức sau đúng với mọi số tự nhiên
m ≥ 10:
2m > m3 .
Lời giải. Đặt m = n + 9, ta phải chứng minh
2n+9 > (n + 9)3
với n ≥ 1. Ta chứng minh bằng quy nạp toán học.
Bước cơ sở: Với n =1, ta có 210 = 1024 > 1000 = 103 . Bất đẳng thức
đúng.
Bước quy nạp: Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k, nghĩa là
2k +9 > (k + 9)3 . Ta cần chứng minh công thức đúng với n = k + 1, nghĩa là

2k +10 > (k + 10)3 . Thật vậy

2k +10 = 2.2k +9 > 2(k + 9)3 = 2k 3 + 54k 2 + 486k + 1458

> k 3 + 30k 2 + 300k + 1000 = (k + 10)3 .

http://nhdien.wordpress.com 32
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

Ví dụ 31. Cho n là số tự nhiên khác 0, chứng minh rằng


1 1 1
1+ + +L + n <n.
2 3 2 −1
Lời giải. Đặt vế trái của bất đẳng thức bằng Sn.
Bước cơ sở: Nếu n = 2 thì
1 1 6 + 3 + 2 11
S2 = 1 + + = = < 2.
2 3 6 6
Bước quy nạp: Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k , nghĩa là
1 1 1
Sk = 1 + + +L + k < k . Ta cần chứng minh nó cũng đúng với n =
2 3 2 −1
k + 1. Thật vậy,
1 1 1 1 1 1
S k +1 = (1 + + +L + k ) + ( k + k + L + k +1 )
2 3 2 −1 2 2 +1 2 −1
1 1 1
<k+ + k + L + k +1
2 k
2 +1 2 −1
1 1 1 1 k
<k+ + + L + = k + .2 = k + 1.
2k 2k 2k 2k
Theo nguyên lí quy nạp toán học bất đẳng thức đúng với mọi n nguyên
dương.

Ví dụ 32. Chứng minh rằng với mọi x > - 1, x ≠ 0 và với mọi số tự nhiên
n ≥ 2 bất đẳng thức sau đúng

(1 + x )
n
> 1 + nx. (9)
Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 2 bất đẳng thức (9) có dạng 1 + 2x + x2 >
1 + 2x là hiển nhiên đúng.
Bước quy nạp: Giả sử (9) đúng với n = k ≥ 2. Ta chứng minh nó cũng
đúng với n = k + 1, nghĩa là

http://nhdien.wordpress.com 33
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

(1 + x )
k +1
> 1 + (k + 1) x.

Thật vậy, (1 + x )
k +1
> (1 + kx)(1 + x) = 1 + (k + 1) x + kx 2 . Do nx2 > 0 suy ra
điều cần chứng minh.

5. Quy nạp toán học và dãy số


Dãy số ta đã biết là cấp số cộng và cấp số nhân, những công thức
tính tổng và số hạng tổng quát của các dãy này đều có thể chứng minh
bằng phương pháp quy nạp. Tiết này ta quan tâm tới dãy u0, u1, .... được
cho bởi công thức un+2 = un+1 + un với n = 1, 2, .... và u1 =1; u2 = 1. Cụ thể
là 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, .... dãy số này gọi là dãy Phibônaxi. Dãy số này
có nhiều ứng dụng và tính chất hay, ta xét một số tính chất.

Ví dụ 33. Tổng của n số đầu tiên trong dãy Phibônaxi bằng số hạng thứ
n + 2 trừ đi 1, nghĩa là
u1 + u2 + L + un = un+2 − 1 , (10)
với n > 1.
Lời giải. Dùng phương pháp quy nạp chứng minh theo n.
Bước cơ sở: Với n=2 đẳng thức đúng vì từ định nghĩa ta có
u1 + u2 = 1 + 1 = 3 – 1 = u4 – 1.
Bước quy nạp: Giả sử (10) đúng với số tự nhiên n = k nào đó, nghĩa là
u1 + u2 + L + uk = uk + 2 − 1 .
Ta phải chứng minh cho n = k + 1. Thật vậy,
u1 + u2 + L + uk +1 = (u1 + u2 + L + uk ) + uk +1
= (uk + 2 − 1) + uk +1
= uk +1 + uk + 2 − 1 = uk +3 − 1 .

http://nhdien.wordpress.com 34
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

Theo nguyên lí quy nạp toán học đẳng thức đúng với mọi n ≥ 2.
Ví dụ 34. Chứng minh rằng đẳng thức
un+ m = un−1um + unum+1 (11)
đúng với số tự nhiên bất kì n > 1 và với mọi m = 1, 2, ...
Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo m.
Bước cơ sở: Với m = 1, ta có un−1u1 + unu2 = un−1 + un = un+1 ;
với m =2, ta có un−1u2 + unu3 = un−1 + 2un = (un−1 + un ) + un
= un+1 + un = un+ 2 ,
đều có (11) đúng.
Bước quy nạp: Giả sử tồn tại số m = k các đẳng thức sau đúng:
un+k = un−1uk + unuk +1 ,
un+ k +1 = un−1uk +1 + unuk + 2 .
Ta phải chứng minh (11) đúng cho m = k + 1. Thật vậy, cộng hai vế của
các công thức trên ta có
un+ k +1 + un+k = un−1 (uk +1 + uk ) + un (uk + 2 + uk +1 ) .
Sử dụng định nghĩa của dãy Phibônaxi suy ra công thức (11) với m = k +
1. Theo nguyên lí quy nạp toán học (11) đúng với mọi m nguyên dương
và n số tự nhiên dương bất kì.

Ví dụ 35. Chứng minh rằng nếu n chia hết cho m thì un chia hết cho um.
Lời giải. Vì n chia hết cho m nên ta có thể viết n = mk. Ta sẽ chứng minh
khẳng định trên bằng quy nạp theo k.
Bước cơ sở: Với k = 1, khi đó n = m, như vậy un chia hết cho um .
Bước quy nạp: Giả sử umk chia hết cho um. Ta xét um(k+1) .
Nhưng um(k+1) = umk+m và theo công thức bài trước ta có
um ( k +1) = umk −1um + umk um+1 .

http://nhdien.wordpress.com 35
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

Số hạng thứ nhất có chứa um nên nó chia hết cho um, còn số hạng thứ hai
theo giả thiết quy nạp umk chia hết cho um. Như vậy, tổng của hai số hạng
chia hết cho um, suy ra um(k+1) chia hết cho um.
6. Bài tập
3.1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ≥ 0, số
a) 33n+3 – 26n – 27 chia hết cho 169;
b) 4n + 15n - 1 chia hết cho 9;
c) a4n+1 – a chia hết cho 30, với a là số nguyên.
3.2. Chứng minh rằng tổng lập phương của ba số tự nhiên liên tiếp
chia hết cho 9.
3.3. Chứng minh đẳng thức

4 4 4 n(n + 1)(2n + 1)(3n 2 + 3n − 1)


4
a) 1 + 2 + 3 + ... + n = ;
30
1 1 1 1 n
b) + + +L + = .
1.5 5.9 9.13 (4n − 3)(4n + 1) 4n + 1
3.4. Chứng minh bất đẳng thức sau:
1 1 1
a) n <1+ + +L + ;
2 3 n
1 1 1 13
b) + +L + > .
n +1 n + 2 2n 14
3.5. Cho u1, u2, ..., un là chuỗi Phibônaxi, chứng minh rằng
a) un2 − un−1un+1 = (−1) n+1 với n > 1;

b) u12 + u22 + L + un2 = un .un+1 ;


n n
⎛1+ 5 ⎞ ⎛1− 5 ⎞
⎜ ⎟ −⎜ ⎟
2 2
c) un = ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
5

http://nhdien.wordpress.com 36

You might also like