You are on page 1of 5

Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

4. Bài toán dựng hình và quỹ tích bằng quy nạp


Ví dụ 44. Trên mặt phẳng cho 2n+1 điểm. Hãy dựng một (2n+1)-giác
sao cho các điểm đã cho thành trung điểm các cạnh của đa giác.
Lời giải. Bước cơ sở: Nếu n = 1 mệnh đề trở thành bài toán: Dựng một
tam giác khi biết trung điểm của ba cạnh. Đây là bài toán quen biết đã
được trình bày trong sách hình học sơ cấp.
Bước quy nạp: Giả sử đối với 2k + 1 (k ≥ 1) điểm tùy ý không có ba
điểm nào thẳng hàng và đã dựng được đa giác 2k + 1 đỉnh có các điểm đã
cho là trung điểm các cạnh.
Xét 2(k+1) + 1 điểm tùy ý không có ba điểm nào thẳng hàng A1,
A2, ..., A2k, A2k+1, A2k+2, A2k+3. Giả sử các điểm này là trung điểm thuộc
các cạnh của đa giác B1B2...B2k+2B2k+3 (h. 10).
B3
Khi đó A2k+1, A2k+2, A2k+3 là trung
A2 B2k
điểm của các cạnh tương ứng •
B2 • A2k
B2k+1B2k+2, B2k+2B2k+3 và B2k+3B1.
Giả sử A là trung điểm của cạnh A1 • B2k+1
A
B1B2k+1. Tứ giác AA2n+1A2n+2A2n+3 • A2k+1
B1
là một hình bình hành. Hình bình B2k+2

hành AA2n+1A2n+2A2n+3 có ba đỉnh A2k+3 •
A2k+2
A2k+1, A2k+2, A2k+3 cho trước nên B2k+3
đỉnh thứ tư A hoàn toàn có thể xác Hình 10
định được bằng cách qua điểm A2k+3 kẻ đường thẳng ∆1 song song với
đoạn thẳng A2k+1A2k+2. Từ A2k+1 kẻ ∆ 2 song song với đoạn thẳng
A2k+3A2k+2. Giao điểm của ∆1 và ∆ 2 chính là điểm A cần xác định.
Theo giả thiết quy nạp đối với 2k + 1 điểm A1, A2, ..., A2k, A ta đã
dựng được đa giác B1B2...B2k+1, để Ai là trung điểm của cạnh BiBi+1 (1 ≤ i

http://nhdien.wordpress.com 44
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

≤ 2k) và A là trung điểm của cạnh B1B2k+1. Sau đó từ B1 kẻ đường thẳng


song song với đoạn AA2k+1, cắt đoạn thẳng B2k+1A2k+1 kéo dài tại B2k+2; từ
B2k+1 kẻ đường thẳng song song với đoạn thẳng AA2k+3 cắt đoạn thẳng
B1A2k+3 kéo dài tại B2k+3. Vì B2k+1A = AB1 và AA2k+1 // B1B2k+2, nên
B2k+1A2k+1 = A2k+1B2k+2.
Tương tự, ta cũng có B1B2k+3=A2k+3B2k+3, B2k+3A2k+2 = A2k+2B2k+2.
Vậy đa giác 2k+3 đỉnh B1B2...B2k+2B2k+3 nhận các điểm đã cho
A1A2....A2k+2A2k+3 là trung điểm các cạnh.

Ví dụ 45. Biết các đoạn thẳng B1C1, B2C2, ..., BnCn thuộc các cạnh của n-
giác lồi A1A2...An. Tìm tập hợp các điểm M thuộc miền trong của đa giác
sao cho tổng diện tích của các tam giác MB1C1, MB2C2, ..., MBnCn là
hằng số và bằng S(M0B1C1)+S(M0B2C2)+ ... +S(M0BnCn) (M0 là một điểm
xác định thuộc miền trong của đa giác và S(ABC) là diện tích tam giác
ABC).
Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 3, lấy hai điểm P và Q theo thứ tự thuộc
A2A3 và A3A1 của tam giác A1A2A3 sao cho A3P = B2C2 và A3Q = B3C3,
khi đó
S(M0B2C2)+ S(M0B3C3) = S(M0PA3) + S(M0QA3) = S(PQA3)+S(M0PQ).
A2 X
C1 B2

C2
B1 M0
A1

T P
B3 Y C
3
Q
A3
N R
Hình 11

http://nhdien.wordpress.com 45
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

Do vậy,
S(M0B1C1)+S(M0B2C2)+S(M0B3C3) = S(PQA3)+(S(M0B1C1)+S(M0PQ)).
Tương tự,
S(MB1C1)+S(MB2C2)+S(MB3C3) = S(PQA3) + (S(MB1C1)+S(MPQ)).
Ta thấy rằng tập hợp các điểm cần tìm được xác định bởi:
S(MB1C1)+S(MPQ) = S(M0B1C1)+S(M0PQ).
Gọi N là giao điểm của A1A2 và PQ. Trên hai cạnh của góc A2NP lấy
NR = PQ và NT = B1C1. Khi đó
S(M0B1C1)+S(M0PQ) = S(M0NT) + S(M0NR)=S(NRT)+S(M0RT).
Tương tự, S(MB1C1)+S(MPQ) =S(NRT)+S(MRT).
Tập cần tìm là các điểm M nằm trong tam giác sao cho S(MRT) =
S(M0RT) đó chính là đoạn thẳng XY đi qua M0 và song song với RT.
Nếu A1A2 // PQ thì tập hợp điểm cần tìm là một đoạn thẳng thuộc
đường thẳng song song với chúng.
Bước quy nạp: Giả sử rằng tập hợp điểm cần tìm của n-giác là một đoạn
thẳng qua M0 ta xét (n+1)-giác A1A2...AnAn+1. Gọi B1C1, B2C2, ..., BnCn,
Bn+1Cn+1 là những đoạn thẳng đã cho thuộc các cạnh của đa giác và M0 là
một điểm thuộc miền trong của (n+1)-giác (h. 12).
Trên hai cạnh của góc A1An+1An
B3 C3
từ đỉnh An+1 ta lấy các đoạn A3 An-1
An+1P = BnCn và An+1Q = C2 Bn-1
Bn+1Cn+1. Khi đó B2 M0 Cn-1
S(MBnCn) = S(MBn+1Cn+1) A2 An
Bn
= S(MAn+1P)+S(MAn+1Q) C1 Cn+1 A’n
B1 A P
1
= S(An+1PQ)+S(MPQ). Q
A’1 Qn+1
Với những điểm M của tập hợp
Hình 12
cần tìm, ta có

http://nhdien.wordpress.com 46
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

S(MB1C1)+S(MB2C2)+ ... + S(MBn-1Cn-1)+S(MPQ) = S(M0B1C1)+


S(M0B2C2) + ... + S(M0Bn-1Cn-1)+S(M0PQ).
Nhờ giả thiết quy nạp, tập hợp cần tìm là một đoạn thẳng qua M0.

Ví dụ 46. Tìm tập hợp các điểm sao cho tổng các bình phương những
khoảng cách từ đó tới n điểm cho trước bằng hằng số.
Lời giải. Giả sử cần phải tìm tập hợp M sao cho
MA12 + MA22 + " + MAn2 = k 2 .

Bước cơ sở: Với n = 2, MA12 + MA22 = k 2 . Ta lấy trung điểm I của A1A2,

A1 A22 1
ta có MA + MA = 2 MI +
2
1
2
2 suy ra MI =
2
2k 2 − A1 A22 . Tập hợp
2 2
điểm là một đường tròn.
Bước quy nạp: Giả sử ta đã tìm được tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện
đã cho đối với n điểm là đường tròn. Bây giờ ta xét (n+1) điểm A1, A2, ...,
An, An+1. Theo trên, ta đã chứng minh được trên đoạn thẳng AnAn+1 có thể
tìm được một điểm I sao cho với mỗi M thì
An An2+1
MAn2 + MAn2+1 = 2 MI 2 + , do đó bài toán đưa về việc tìm tập hợp
2
các điểm M sao cho MA12 + MA22 + " + MAn2−1 + 2 MI 2 là hằng số.
Do giả thiết quy nạp, tập hợp điểm cần tìm là đường tròn.

5. Bài tập
4.1. Trên mặt phẳng bị chia bởi n đường tròn ra các mảnh khác nhau.
Chứng minh rằng mặt phẳng có thể tô bằng hai màu sao cho mỗi
mảnh tô một màu duy nhất và hai mảnh liền nhau có màu khác
nhau.

http://nhdien.wordpress.com 47
Nguyễn Hữu Điển, ĐHKHTN Chuyên đề: Phương pháp quy nạp toán học

4.2. Trong một mặt phẳng cho 2000 điểm trong đó không có ba điểm
nào nằm trên một đường thẳng. Một số trong chúng được nối thành
đoạn thẳng theo nguyên tắc: Nếu điểm A được nối với điểm B và
điểm B được nối với điểm C, thì A không được nối với điểm C.
Chứng minh rằng với cách nối trên, ta thu được không quá
1.000.000 đoạn thẳng.
4.3. Chứng minh rằng n dây cung, cắt nhau tại m (n > m) điểm trong
của hình tròn, sẽ chia hình tròn này thành n + m + 1 phần.
4.4. Trong mặt phẳng cho n hình tròn, chúng phủ mặt phẳng với diện
tích S. Khi đó có thể chọn được một hoặc một số hình tròn đôi một
S
không giao nhau mà tổng diện tích của chúng không nhỏ hơn .
9
4.5. Dãy số tự nhiên a1, a2, ..., an, ... được xác định bởi
a1 = 2, an+1 = (n+1)an + 1, n = 1, 2, ...
Trong mặt phẳng cho an + 1 điểm khác nhau, không có ba điểm
nào nằm trên một đường thẳng. Tất cả các đoạn thẳng nối những
điểm này được tô bằng một trong n màu khác nhau. Chứng minh
rằng với mọi n = 1, 2, ... tồn tại một tam giác với các đỉnh trong
các điểm đã cho, mà những cạnh của nó đều được tô cùng một
màu.

http://nhdien.wordpress.com 48

You might also like