You are on page 1of 16

BÀI TẬP QUY NẠP TOÁN HỌC

Nguyễn Hữu Điển


Khoa Toán - Cơ - Tin học
ĐHKHTN Hà Nội, ĐHQGHN

1. Những bài toán giải bằng quy nạp toán học


Bài 1 Cho
p−1
n(n − 1) p−1 2p−1 p(p − 1)(n(p − 1) + 1))
F(n) = ∑ kn(p−1)+1 − 2 ∑ (k − 3k2 ) −
2
.
k=1 k=1

Chứng minh rằng F(n) chia hết cho p3 với mọi số nguyên n ≥ 0, ở đây p là một số
nguyên tố lớn hơn 2.

Bài 2 Chứng minh rằng 1 + 22n + 32n + 2((−1)un + 1) chia hết cho 7 với mọi số
nguyên n > 0, ở đây {un } là dãy số Fibonacci: u1 = u2 = 1 và un+2 = un+1 + un .

Bài 3 Chứng minh rằng 2(22n + 32n + 62n ) + 3(−1)n+1 ((−1)un + 1) chia hết cho
13 với mọi số nguyên n > 0, ở đây {un } là dãy số Fibonacci: u1 = u2 = 1 và un+2 =
un+1 + un .

Bài 4 Cho ∑m i=1 ai và ∑i=1 ai


m kbc chi hết cho (bc)2 với mọi số lẻ k. (b và c là hai số

nguyên tố lẻ , b < c và (c − 1) không chia hết cho b, còn ai là những số nguyên tố


cùng nhau tương ứng với b và c). Đặt
m
F(n) = ∑ ai
1+(b−1)(c−1)n
.
i=1

Chứng minh rằng F(n) chia hết cho (bc)2 với mọi số nguyên n ≥ 0.

Bài 5 Cho a, b, c là ba số nguyên dương sao cho c = a + b. Cho p là một ước số lẻ


của a2 + b2 + c2 . Chứng minh rằng
(a) (a6n−4 + b6n−4 + c6n−4 ) chia hết cho p.
(b) (a6n−2 + b6n−2 + c6n−2 ) chia hết cho p2 .
n n n
(c) (a2 + b2 + c2 ) chia hết cho p mà p không chia hết cho 3.
n n n
(d) (a4 + b4 + c4 ) chia hết cho p2 mà p không chia hết cho 3.

1
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 2

Bài 6 Cho quan hệ F(1) = 1, F(2) = 6, F(n) = F(n −1) +F(n −2) với n = 2, 3, ....
Chứng minh rằng với mọi số nguyên n > 1
(a) ∑ni=1 F(i)2 = F(n)F(n + 1) − 5;
(b) F(n)2 + F(n + 1)2 = F(2n + 4) − F(2n − 3).

Bài 7 Cho (2p + 1) là một số nguyên tố, ở đây p là một số lẻ lớn hơn 1. Chứng
n
minh rằng với mọi số nguyên n > 0, ∑nk=1 k2 chia hết cho (2p +1). Hãy chứng minh
kết luận bằng một cách khác nữa.

Bài 8 Cho (4p + 1) là một số nguyên tố, ở đây p là một số lẻ lớn hơn 1. Chứng
n
minh rằng với mọi số nguyên n > 0, ∑nk=1 a2k chia hết cho (4p + 1). ak tất cả khác
nhau, nằm trong tập hợp 2p số nguyên dương đầu tiên và chúng có tính chất: a2p
k −1
2p
chia hết cho (4p + 1). Còn những số khác của tập hợp có tính chất: ak + 1 chia hết
cho (4p + 1).

Bài 9 Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 1, 22n−1 + 42n−1 + 92n−1 không
phải là số chính phương.

Bài 10 Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n: 82 − 52 không phải là số
n n

chính phương.

Bài 11 Cho F(n) = 136n+1 + 306n+1 + 1006n+1 + 2006n+1 và đặt

G(n) = 2F(n) + 2n(n − 2)F(1) − n(n − 1)F(2).

Chứng minh rằng mọi số nguyên n ≥ 0: G(n) chia hết cho 73 .

Bài 12 Cho f (a) là một hàm số từ những số nguyên dương vào số nguyên dương.
Nếu f (a + b) − k f (a) chia hết cho p với mọi số nguyên dương a, khi đó chứng minh
rằng tồn tại b0 sao cho: ( f (a + b0b) − f (a)) chia hết cho p.

Bài 13 Chứng minh bằng hơn một cách khẳng định sau:

1 + 24n+2 + 34n+2 + 44n+2 + 54n+2 + 64n+2

chia hết cho 13 với tất cả số nguyên n ≥ 0.

Bài 14 Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 0: (2(34n+3 + 44n+3 ) − 25n2 +
65n + 68 chia hết cho 25.

Bài 15 Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n, 22 + 32 + 52 chia hết cho
n n n

19.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 3

Bài 16 Cho f (n) = (a − 1) f (n − 1) + a f (n − 2) và g(n) = f (n + 2) + a f (n + 2) +


(a − 1) f (n). Chứng minh rằng với mọi số nguyên n > 0:

g(n) = ( f (1) + f (2))(2a − 1)a(n − 1).

Bài 17 Cho f (n) = 3( f (n − 1) + f (n − 2)) + 1, f (1) = f (2) = 1. Chứng minh rằng


với mọi số nguyên n > 0, ( f (3n) + f (3n + 1)) chia hết cho 32.

Bài 18 Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 5. đặt

F(n) = 21+(p−1)n − 31+(p−1)n − 51+(p−1)n + 61+(p−1)n

và G(n) = 100F(n) − nF(100). Chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 0, G(n)
chia hết cho p2 .

Bài 19 Cho p là số nguyên dương và F(n) là một hàm số nguyên vào số nguyên.
Nếu F(n) thỏa mãn điều kiện sau

(F(n + 3) − 3F(n + 2) + 3F(n + 1) − F(n)) ≡ 0 (mod p3 ),

thì với mọi số nguyên n ≥ 0,

(n − 1)(n − 2) n(n − 1)
F(n) ≡ F(0) − n(n − 2)F(1) + F(2)).
2 2

Bài 20 Cho a(n) = a(n − 1) + 2a(n − 2) + 1, a(1) = a(2) = 1. Chứng minh rằng
với mọi số nguyên dương n > 0:

(−1)n + 1
a(n) = 2n−1 − .
2

Bài 21 Ta xét n2 số Fibonacci đầu tiên được sắp đặt theo ngược chiều kim đồng hồ
như trường hợp n = 3 và n = 4 dưới đây:

987 610 377 233


5 3 2
5 3 2 144
8 1 1
8 1 1 89
13 21 34
13 21 34 55

Chú ý rằng với n = 3(21 + 1) = 2(8 + 3) và với n = 4(610 + 5) = 5(89 + 34). Hãy
dự đoán và chứng minh kết quả với mọi số nguyên n > 2 (có thể không dùng quy
nạp).

Bài 22 Bài toán trên cho trường hợp thay dãy Fibonacci bằng dãy Lucas, bằng dãy
số Fibonacci chẵn, ...?
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 4

Bài 23 Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 sao cho chia hết bởi a2 + ab + b2 (a nguyên
tố cùng nhau với b). CHứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 0:

a4+(p−1)n + b4+(p−1)n + (a + b)4+(p−1)n

chia hết cho p2 .

Bài 24 Cho (6p + 5) là số nguyên tố, ở đây p là số nguyên không âm. Chứng minh
3p+2 n
rằng với mọi số nguyên n ≥ 0: ∑ k2(3 ) chia hết cho (6p + 5).
k=1

Bài 25 Cho F(n) là số hạng thứ n của số Fibonacci. Chứng minh rằng bằng một số
cách
F(n)2 + F(n + 1)2 + F(n + 2)2 + F(n + 3)2 = 3F(2n + 3).

Bài 26 Cho F(n) là số hạng thứ n của số Fibonacci. Chứng minh rằng bằng một số
cách
F(5n + 3)2 + F(5n + 4)2
chia hết cho 11.

Bài 27 Cho k là số nguyên dương cố định và cho p là một số nguyên tố lẻ. Cho
F(n) là một hàm từ số nguyên vào số nguyên thỏa mãn đẳng thức đồng dư sau:
k  
k
∑ i (−1)k−iF(n + i) ≡ 0 (mod pk ).
i=0

Nếu F(a0 ), F(a1 ), ..., F(ak−1 ) đều chia hết cho pk , ở đây (ai − a j ) không chia hết
cho p với i 6= j, thì chứng minh rằng với mọi số nguyên n ≥ 0: F(n) chia hết cho pk .

Bài 28 Cho F(n) là số Fibonacci thứ n và G(n) = 89an − F(n)a11 − F(n − 11).
Chứng minh rằng với mọi số nguyên không âm n: G(n) chia hết cho đa thức a2 −
a − 1.

Bài 29 Cho 4k + 1 là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tất cả những số nguyên
2k
không âm n: ∑ i4n+2 chia hết cho 4k + 1.
i=1

p−1 p(p − 1)(n(p − 1) + 1))


Bài 30 Cho F(n) = ∑ kn(p−1)+1 − và G(n) =
k=1 2
n(n − 1)
500500F(n) − F(1001). Chứng minh rằng G(n) chia hết cho p3 với
2
mọi số nguyên n ≥ 0, ở đây p là số nguyên tố > 13.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 5

2. PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN


HỌC

2.1. Tính tổng


Chứng minh rằng

n n(n + 1)
Bài 31 ∑ i = , với mọi n ≥ 0.
i=1 2

n n(n + 1)(2n + 1)
Bài 32 ∑ i2 = , với mọi n ≥ 0.
i=1 6

n n2 (n + 1)2
Bài 33 ∑ i3 = , với mọi n ≥ 0.
i=1 4

n (n + 1)(2n + 1)(2n + 3)
Bài 34 ∑ (2i + 1)2 = , với mọi n ≥ 0.
i=0 3

n n(n + 1)(n + 2)
Bài 35 ∑ i(i + 1) = , với mọi n ≥ 0.
i=1 3

n n(n + 1)(n + 2)(n + 3)


Bài 36 ∑ i(i + 1)(i + 2) = , với mọi n ≥ 0.
i=1 4
n
Bài 37 ∑ i.i! = (n + 1)! − 1, với mọi n ≥ 0.
i=1

n 1 1
Bài 38 ∑ i
= 1 − n , với mọi n ≥ 0.
i=1 2 2

Bài 39 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 0, với mọi a 6= 1,


n
an+1 − 1
∑ ai = a−1
.
i=0

Bài 40 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 0, với mọi a 6= 1 và mọi 0 ≤ j ≤ n,
n
an+1 − a j
∑ ai = a−1
.
i= j

n
Bài 41 ∑ 2i = 2n+1 − 1, với mọi n ≥ 0.
i=0
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 6
n 1 n
Bài 42 ∑ = , với mọi n ≥ 1.
i=1 i(i + 1) n+1

n
Bài 43 ∑ i2i = (n − 1)2n+1 + 2, với mọi n ≥ 0.
i=1

n nan+2 − (n + 1)an+1 + a
Bài 44 ∑ iai = , với mọi n ≥ 0 và a 6= 1.
i=1 (a − 1)2

n
Bài 45 ∑ i2 2i = n2 2n+1 − n2n+2 + 3 · 2n+1 − 6, với mọi n ≥ 0.
i=1

n
Bài 46 ∑ i2 2n−i = 2n+3 − 2n+1 − n2 − 4n − 6, với mọi n ≥ 0.
i=1

 
n 1 n 1 1
Bài 47 ∑ = ∑ − , với mọi n ≥ 0.
i=1 n + i i=1 2i − 1 2i

3. Bất đẳng thức


Bài 48 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 1 rằng nếu x > −1, thì (1+x)n ≥ 1+nx.

Bài 49 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 7 rằng 3n < n!.

Bài 50 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 5 rằng 2n > n2 .

n nk (n + 1)
Bài 51 Chứng minh bằng quy nạp theo k ≥ 1 rằng ∑ ik ≤ .
i=1 2

n 1 1
Bài 52 Chứng minh bằng quy nạp theo n ≥ 2 rằng ∑ 2
< 2− .
i=1 i n

n
Bài 53 Chứng minh rằng nếu n ≥ 4 là số chẵn, và 2 ≤ i ≤ , thì
2
i k i
∑ ∏ (n − 2 j + 1) ≤ 2 ∏ (n − 2 j + 1).
k=1 j=1 j=1
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 7

3.1. Số nguyên trên và số nguyên dưới


Giả sử x ∈ R+ . Số nguyên dưới của x là số nguyên lớn nhất không lớn hơn x và
kí hiệu là bx c. Số nguyên trên của x là số nguyên nhỏ nhất không nhỏ hơn x và kí
hiệu là dx e.

Bài 54 Chứng minh rằng với n ≥ 0,


n
 nếu n là số chẵn,
bx c = 2n − 1
 nếu n là số lẻ.
2

Bài 55 Chứng minh rằng với n ≥ 0,


n
 nếu n là số chẵn,
dx e = 2n + 1
 nếu n là số lẻ.
2

Bài 56 Chứng minh rằng với n ≥ 1 và với mọi m ∈ R+ ,


l n m n + m − 1 
= .
m m

3.2. Phép chia hết


Bài 57 Chứng minh rằng n3 + 2n chia hết cho 3 với mọi n ≥ 0.

Bài 58 Chứng minh rằng n5 − n chia hết cho 5 với mọi n ≥ 0.

Bài 59 Chứng minh rằng 5n+1 + 2 · 3n + 1 chia hết cho 8 với mọi n ≥ 0.

Bài 60 Chứng minh rằng 8n+2 + 92n+1 chia hết cho 73 với mọi n ≥ 0.

Bài 61 Chứng minh rằng 11n+2 + 122n+1 chia hết cho 133 với mọi n ≥ 0.

Bài 62 Định nghĩa S ⊂ N ×N như sau (0, 0) ∈ S. Nếu (m, n) ∈ S, thì (n +2, n +3) ∈
S. Chứng minh rằng với mọi (m, n) ∈ S, m + n chia hết cho 5.

Bài 63 Chứng minh rằng một số cơ số mười chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các
chữ số của nó cũng chia hết cho 3.

Bài 64 Chứng minh rằng một số cơ số mười chia hết cho 9 khi và chỉ khi tổng các
chữ số của nó cũng chia hết cho 9.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 8

Bài 65 Chứng minh rằng tổng của lập phương của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết
cho 9.

Bài 66 Cho Sn = {1, 2, ..., 2n} là tập hợp những số nguyên từ 1 đến 2n. Cho T là
tập con bất kì chứa đúng n + 1 phần tử của Sn . Chứng minh bằng quy nạp theo n,
tồn tại tại x, y ∈ T, x 6= y sao cho y chia hết cho x không còn dư.

3.3. Những bài toán về tem thư


Bài 67 Chứng minh rằng số nguyên tiền tem thư lớn hơn 7 cent có thể trả bằng
những con tem giá 3 cent và 5 cent.

Bài 68 Chứng minh rằng số nguyên tiền tem thư lớn hơn 34 cent có thể trả bằng
những con tem giá 5 cent và 9 cent.

Bài 69 Chứng minh rằng số nguyên tiền tem thư lớn hơn 5 cent có thể trả bằng
những con tem giá 2 cent và 7 cent.

Bài 70 Chứng minh rằng số nguyên tiền tem thư lớn hơn 59 cent có thể trả bằng
những con tem giá 7 cent và 11 cent.

Bài 71 Giá trị nhỏ nhất của k là bao nhiêu sao cho bất kì số nguyên dương tiền tem
lớn hơn k cent, đều có thể trả bằng những con tem giá 4 cent và 9 cent? Chứng minh
khẳng định tìm ra là đúng.

Bài 72 Giá trị nhỏ nhất của k là bao nhiêu sao cho bất kì số nguyên dương tiền tem
lớn hơn k cent, đều có thể trả bằng những con tem giá 6 cent và 11 cent? Chứng
minh khẳng định tìm ra là đúng.

Bài 73 Chứng minh rằng với mọi số n ≥ 1, bất kì số nguyên dương tiền tem thư
sao cho có ít nhất n(n − 1) cents có thể chỉ trả bằng những con tem giá n cent và
n + 1 cent.

Bài 74 Chứng minh rằng với mọi m, n ≥ 1 sao cho gcd(m, n) = 1, tồn tại k ∈ N sao
cho bất kì số nguyên dương tiền tem thư mà ít nhất k cent có thể trả chỉ bằng những
con tem trị giá m cent và n cent.

3.4. Những bài toán trên bàn cờ


Bài 75 Chứng minh rằng với mọi n ∈ N và mọi số chẵn m ∈ N, bàn cờ cỡ n × m có
cùng số ô đen và số ô trắng.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 9

Bài 76 Chứng minh rằng với tất cả những số lẻ n, m ∈ N, bàn cờ cỡ n × m có bốn ô


vuông ở góc được tô cùng màu.

Bài 77 Chứng minh rằng với tất cả những số lẻ n, m ∈ N, bàn cờ cỡ n × m với các
ô vuông ở góc được tô màu nhiều hơn một ô ở góc được tô màu đen.

Bài 78 Quân mã của cờ quốc tế có bước đi hợp lệ là cách một ô và chéo một ô.
Một vòng đi khép kín của quân mã trên bàn 8 × 8 người ta có thể thực hiện được là
mã xuất phát từ một ô bất kì và đi qua mỗi ô một lần trước khi trở lại ô xuất phát.
Chứng minh rằng đường đi khép kín tồn tại cho bàn cờ cỡ 2k × 2k với mọi k ≥ 3.

Quân bài triomino hình chữ "L" tạo bởi ba ô vuông bàn cờ gép lại. Một sắp đặt
gọi là lát bàn cờ nếu mọi ô vuông của bàn cờ được lấp đầy, ngoại trừ một ô vuông
không kín.

Bài 79 Chứng minh rằng với n ≥ 1 mọi bàn cờ 2n × 2n đều có thể lát được bằng
quân bài triomino còn một ô không kín dù ô vuông đó nằm ở đâu trên bàn cờ.

Bài 80 Có thể lát được hoặc không lát được bằng những quân cờ triomino theo
cách trên những bàn cờ có cỡ sau đây: (a) 3 × 2n ; (b) 6 × 2n ; (c) 3n × 3n ; (b) 6n × 6n .

Bài 81 Chứng minh rằng mọi bàn cờ cỡ 2n × 2n thiếu một ô có thể lát được bằng
các quân bài triomino chỉ có ba màu sao cho không có cặp triomino nào mà có cạnh
cùng chung một màu cạnh nhau.

3.5. Các số Fibonacci


Những số Fibonacci Fn với n ≥ 0 được định nghĩa theo công thức hồi quy như
sau: F0 = F1 = 1 và với n ≥ 2, Fn = Fn−1 + Fn−2 .

n
Bài 82 Chứng minh rằng ∑ Fi = Fn+2 − 1.
i=0

Bài 83 Chứng minh rằng Fn+k = Fk Fn+1 − Fk−1 Fn .

n
Bài 84 Chứng minh rằng ∑ Fi2 = Fn Fn+1 .
i=1

Bài 85 Chứng minh rằng Fn+1 Fn+2 = Fn Fn+3 + (−1)n , với n ≥ 1.

Bài 86 Chứng minh rằng Fn−1 Fn+1 = Fn2 + (−1)n , với n ≥ 2.


http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 10

3.6. Hệ số Newton
n
Với n, r ∈ N và r ≤ n, ta kí hiệu hệ số Newton bằng r và được định nghĩa theo
công thức  
n n!
= .
r r!(n − r)!

n
n
Bài 87 Chứng minh rằng ∑ n
m =2 .
m=0

n
Bài 88 Chứng minh rằng với n ≥ 1 sao cho với mọi 1 ≤ m ≤ n, ta đều có m
m ≤n .

n
n  m n−m
Bài 89 Chứng minh rằng (a + b)n = ∑ m a b .
m=0

n n n
Bài 90 Chứng minh rằng với mọi số chẵn n, nếu k 6= , thì n > k .
2 2

n
n
Bài 91 Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ∑ i · i = n2
n−1 .
m=0

n
n 
3 n
Bài 92 Chứng minh rằng với mọi n ∈ N, ∑ 2−i · i = 2 .
m=0

3.7. Đồ thị
Đồ thị là một cặp thứ tự G(V, E), ở đây V là một tập hữu hạn và E ⊂ V × V .
Những phần tử của V được gọi là đỉnh (hoặc nút), kí hiệu là V = {v1 , v2 , ..., vn}.
Những phần tử của E được gọi là cạnh, kí hiệu là E = {e1 , e2 , ..., en}.

n(n − 1)
Bài 93 Chứng minh rằng một đồ thị có n đỉnh có thể có ít nhất cạnh.
2

Bài 94 Một cuộc đấu là một đồ thị có hướng tạo thành bằng cách lấy đồ thị không
hướng đầy đủ và gán hướng bất kì cho các cạnh. Nghĩa là, một đồ thị G = (V, E)
sao cho với bất kì u, v ∈ V , thì có đúng một trong (u, v), (v, u) ∈ E. Chứng minh rằng
mọi cuộc đấu có đường dẫn Hamilton, đò là đường mà đường đi mỗi đỉnh chỉ qua
một lần.

Bài 95 Chu trình Euler trong một đồ thị liên thông là một chu trình trong đó mỗi
cạnh chỉ xuất hiện đúng một lần. Chứng minh rằng mọi đồ thị trong nó mỗi đỉnh có
số cạnh chẵn đều có một chu trình Euler.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 11

Siêu khối lập phương số chiều n là một đồ thị được định nghĩa như sau: Siêu khối
số chiều 0 là một đỉnh. Để xây dựng siêu khối số chiều n, xuất phát từ siêu khối số
chiều n − 1. Tiếp theo ta lấy thêm cả khối này bên cạnh. Vẽ thêm một cạnh từ mỗi
đỉnh của khối thứ nhất tới đỉnh tương ứng của khối thứ thứ hai bên cạnh. Vì dụ sau
với khối n = 0, 1, 2, 3, 4.

0 1 2 3 4
Bài 96 Chứng minh rằng siêu khối n chiều có 2n đỉnh.

Bài 97 Chứng minh rằng siêu khối n chiều có n2n−1 cạnh.

Bài 98 Chứng minh rằng mọi siêu khối có chu trình Hamilton (nghĩa là chu trình
đi qua các đỉnh đúng một lần).

Bài 99 Chứng minh rằng các đỉnh của một siêu khối có thể tô bằng hai màu sao
cho hai đỉnh cạnh nhau không có cùng một màu.

Bài 100 Chứng minh rằng các cạnh của siêu khối n chiều có thể tô bằng n màu sao
cho không cặp cạnh nào có đỉnh chung mà lại có cùng một màu.

n n−k
Bài 101 Chứng minh rằng siêu khối n chiều có đúng k 2 siêu khối con khác
nhau k chiều.

3.8. Cây đồ thị


Một cây là một dạng đặc biệt của đồ thị được xác định như sau: Một đỉnh v của
cây được gọi là gốc v. Giả sử Ti = (Vi , Ei ) là một cây không nối với gốc ri tương
ứng, với 1 ≤ i ≤ k. Giả sử r 6∈ V1 ,V2 , ...,Vk . Khi đó T = (V, E) là cây, ở đây

V = V1 ∪V2 ∪ · · ·Vk ∪ {r}


E = E1 ∪ E2 ∪ · · · Ek ∪ {(r, r1), (r, r2), ..., (r, rk)}.

Gốc của cây được gọi là bậc 1. Với mọi t ≥ 1, con của nút bậc i được gọi là bậc
i + 1. Số của bậc trong một cây là số bậc lớn nhất của bất kì trong cây. Cây nhị phân
là một cây mà trong nó tất cả các đỉnh đều có nhiều nhất là hai nút con. một cây nhị
phân đầy đủ là cây nhị phân trong nó tất cả các lá có cùng một bậc.

Bài 102 Chứng minh rằng một cây với n đỉnh có đúng n − 1 cạnh.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 12

Bài 103 Chứng minh rằng một cây nhị phân đầy đủ với n bậc có 2n − 1 đỉnh.

Bài 104 Chứng minh rằng nếu tồn tại cây n nút trong nó tất cả những nút không
phải lá có k nút con, thì n mod k = 1.

Bài 105 Chứng minh rằng với mọi n sao cho n mod k = 1, tồn tại cây n nút trong
nó tất cả các nút không phải là lá có k nút con.

Bài 106 Chứng minh rằng giữa cặp đỉnh bất kì trong một cây luôn tồn tại đường
dẫn duy nhất.

Bài 107 Một chu trình trong đồ thị G = (V, E) là một dãy những đỉnh khác nhau
v1 , v2 , ..., vk sao cho vk , v1 ) ∈ E, và với tất cả 1 ≤ i < k, (vi , vi+1 ) ∈ E. Chứng minh
rằng một cây là đồ thị liên thông không có một chu trình nào.

Bài 108 Chứng minh rằng một đồ thị liên thông không có chu trình là một cây.

Bài 109 Giá của một cây G = (V, E) là một cây T = (V, F), ở đây F ⊆ E. Chứng
minh rằng đồ thị n nút có thể có (n − 1)! giá cây.

3.9. Hình học


Bài 110 Chứng minh rằng n đường tròn chia mặt phẳng thành n2 − n + 2 miền nếu
mọi cặp đường tròn giao nhau đúng hai điểm và không có ba đường tròn nào giao
nhau tại một điểm. Kết luận còn đúng không khi ta thay một đường khép kính khác
đường tròn.

Bài 111 Một đa giác được gọi là đa giác lồi nếu mọi cặp điểm trong đa giác có
thể nối với nhau bằng một độan thẳng mà đoạn thẳng này cũng nằm trong đa giác.
Chứng minh rằng với n ≥ 3 tổng những góc của đa giác lồi n đỉnh là 180(n − 2) độ.

Bài 112 Ta xét sự sắp đặt bất kì n ≥ 3 đường thẳng trong mặt phẳng (nghĩa là,
không có hai đường nào song song và ba đường nào giao nhau tại một điểm). Chứng
minh rằng ít nhất trong những miền nhỏ nhất liên thông là một tam giác.

Bài 113 Ta xét sự sắp đặt bất kì n ≥ 3 đường thẳng trong mặt phẳng (nghĩa là,
không có hai đường nào song song và ba đường nào giao nhau tại một điểm). Chứng
minh rằng ít nhất n − 2 trong những miền nhỏ nhất liên thông là một tam giác. Đó
có phải là giới hạn trên không?

Bài 114 Chứng minh rằng n đường thẳng trong mặt phẳng, tất cả đều đi qua một
điểm, chia mặt phẳng thành 2n miền.

Bài 115 Chứng minh rằng n mặt phẳng trong không gian, tất cả chúng đều đi qua
một điểm, không có ba mặt phẳng nào cùng đi qua cùng một đường thẳng, thì chúng
chia không gian thành n(n − 2) + 2 miền.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 13

3.10. Các bài toán khác


Bài 116 Giả sử Mi là ma trận cỡ ri−1 × ri với 1 ≤ i ≤ n. Chứng minh rằng với n ≥ 1
ma trận tích M1 · M2 · · · Mn là ma trận r0 × rn .

Bài 117 Chứng minh rằng biểu diễn nhị phân của số n có blog nc + 1 bít với n ≥ 1.

Bài 118 Nếu x, y ∈ {true, f alse}, định nghĩa x ⊕ y là phép or-bao hàm, nghĩa là nó
mang kết quả true khi và chỉ khi có đúng một trong x và y là true. Chú ý rằng phép
or-bao hàm phép toán kết hợp, nghĩa là a ⊕ (b ⊕ c) = (a ⊕ b) ⊕ c. Chứng minh rằng
x1 ⊕ x2 ⊕ x2 ⊕ · · · ⊕ xn là true khi và chỉ khi số lẻ của x1 , x2 , ..., xn là true.

Bài 119 Giả sử có n con bồ câu nhốt vào m chiếc lồng. Chứng minh rằng tồn tại ít
nhất một lồng có chứa ít nhất d mn e con bồ câu.

PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC

1. Phép chia có dư: Chứng minh rằng nếu a và b là các số nguyên và b 6= 0, thì
tồn tại duy nhất một cặp số nguyên q và r sao cho

a = bq + r, 0 ≤ r ≤ |b|.

2. Biểu diễn theo cơ số: Chứng minh rằng với mọi số nguyên q ≥ 2, thì mọi số
tự nhiên n có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng

n = ak qk + ak−1 qk−1 + · · · + a1 q + a0 ,

ở đây 0 ≤ a0 , ..., ak < q.


Định nghĩa. Nếu ak , ak−1 , ..., a1, a0 chữ số của số n trong biểu diễn cơ số q, thì
ta kí hiệu n = (ak ak−1 ...a1a0 )q . Viết một số trong biểu diễn cơ số 10 có thể bằng
hai cách (ak ak−1 ...a1a0 )10 = ak ak−1 ...a1a0 .

Bài 120 Cho {an } = a0 , a1 , ..., an, ... là dãy số có chu kì, thì với một số tự nhiên T
nào đó, an+T = an với n ≥ 0. Chứng minh rằng giữa tất cả những chu kì của dãy tồn
tại chu kì có độ dài nhỏ nhất t, hơn nữa mọi T chia hết cho t.

4. Tiên đề quy nạp tương đương Chứng minh rằng tiên đề quy nạp tương đương
với mọi khẳng định sau:
1) Mọi tập con khác rỗng của số tự nhiên đều có phần tử nhỏ nhất.
2) Mọi tập con hữu hạn của số tự nhiên chứa phần tử lớn nhất.
3) Nếu một tập hợp của số tự nhiên chứa 1 và cùng với mọi số tự nhiên chứa số
tự nhiên tiếp theo nữa, thì nó chứa toàn bộ số tự nhiên.
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 14

4) Nếu biết rằng một khẳng định đúng với số n0 và từ giả thiết khẳng định đúng
với mọi số tự nhiên k, sao cho n0 ≤ k < n suy ra khẳng định cũng đúng với n, thì
khẳng định này đúng với mọi số tự nhiên k ≥ n0 .
5) (Quy nạp ngược) Nếu biết rằng khẳng định đúng với 1 và 2 và từ giả thiết
khẳng định đúng với n > 1, suy ra khẳng định cũng đúng với 2n và n − 1, thì khẳng
định đúng với mọi số tự nhiên.

Bài 121 Cho số tự nhiên x1 , x2 , ..., xn. Chứng minh rằng số

(1 + x21 )...(1 + x2n)

có thể biểu diễn dưới dạng tổng của hai số tự nhiên chính phương.

Bài 122 Dãy số A1 , A2 , ..., An, ... xác định bằng công thức

A1 = 1, A2 = −1, An = −An−1 − 2An−2 (n ≥ 3)

Chứng minh rằng với mọi n ≥ 2, biểu thức 2n+2 − 7A2n là một số chính phương.

Bài 123 Chứng minh những đẳng thức sau


1) 13 + 23 + · · · + n3 = (1 + 2 + · · · + n)2 .
n(n + 1)(n + 2)(n + 3)
2) 1 · 2 · 3 + 2 · 3 · 4 + · · ·+ n · (n + 1) · (n + 2) = .
4
12 22 n2 n(n + 1)
3) + +···+ = .
1·3 3·5 (2n − 1) · (2n + 1) 2(2n + 1)

Bài 124 Chứng minh rằng mọi số tự nhiên n có thể biểu diễn duy nhất dưới dạng

n = a1 · 1! + a2 · 2 + a3 · 3 + · · · ,

ở đây 0 ≤ a1 ≤ 1, 0 ≤ a2 ≤ 2, 0 ≤ a3 ≤ 3, ...

Bài 125 Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên các mệnh đề sau đây đúng:
.
1) 62n+1 + 1 .. 7.
.
2) 32n+2 + 8n − 9 .. 16.
.
3) 4n + 15n − 1 .. 9.
.
4) 23 + 1 .. 3n+1 .
n

Bài 126 Giải phương trình sau


x x(x − 1) x(x − 1)...(x − n + 1)
1− + − · · · + (−1)n = 0.
1! 2! n!
http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 15

Bài 127 Chứng minh những bất đẳng thức sau:


1 1 1 1
1) 2 + 2 + 2 + · · · + 2 < 2.
1 2 3 n
1 1 1 √
2) √ + √ + · · · + √ ≥ n
1 2 n
1 · 3 · 5 · · ·(2n − 1) 1
3) ≤√ .
1 · 4 · 6 · · ·2n 2n + 1
4) |x1 + · · · + xn | ≤ |x1 | + · · · + |xn |, ở đây x1 , x2 , ..., xn là những số bất kì.

Bài 128 Chứng minh bất đẳng thức 2m+n−2 ≥ mn, ở đây m, n là các số tự nhiên.

Bài 129 Tính tích


23 − 1 33 − 1 n3 − 1
· ··· ,
23 + 1 33 + 1 n3 + 1
với n ≥ 2.

Bài 130 Tính tổng


1 2 3 n−1
+ + +···+ .
2! 3! 4! n!

Bài 131 Chứng minh rằng


1 1 1 1 1 1 1
1− + − +···− = + +···+ .
2 3 4 2n n + 1 n + 2 2n

Bài 132 Chứng minh rằng

1 · 1! + 2 · 2! + 3 · 3! + · · · + k · k! < (k + 1)!.

Bài 133 Chứng minh rằng


     
1 1 1 1
1+ 1+ 1+ · · · 1 + n < 3.
2 4 8 2

Bài 134 a) Chứng minh rằng với mọi α > 0 và với mọi số tự nhiên n > 1, bất đẳng
thức sau đúng (1 + α )n > 1 + nα .
1
b) Chứng minh rằng nếu 0 < α ≤ và n là một số tự nhiên, thì bất đẳng thức
n
sau đúng (1 + α )n < 1 + nα + n2 α 2 .

Bài 135 Chứng minh rằng 3n > n3 với mọi số tự nhiên n 6= 3.


http://nhdien.wordpress.com - Nguyễn Hữu Điển 16

Bài 136 Chứng minh bất đẳng thức

n lần
zr }| {
q

2− 2+ 2+···+ 2 1
r > .
q
√ 4
2− 2+ 2+···+ 2
| {z }
n−1 lần

m
Bài 137 Chứng minh rằng một phân số bất kì có thể biểu diễn dưới dạng
n
m 1 1 1 1
= + + +···+ ,
n q1 q2 q3 qr

ở đây 0 < q1 < q2 < · · · < qr , hơn nữa số qk chia hết cho qk−1 với k = 2, 3, ..., r.

Bài 138 (Đa thức Chebyshev) Định nghĩa hàm số

P0 (x) = 1,
P1 (x) = x,
Pn+1 (x) = xPn (x) − Pn−1 (x),

sin(n + 1)θ
với n > 0. Chứng minh rằng Pn (2 cos θ ) = với sin θ 6= 0.
sin θ

Bài 139 (Định lí Pick) Cho một đa giác trong mặt phẳng lưới, các đỉnh của nó
nằm trên nút lưới, chứng minh rằng diện tích của đa giác được tính bằng công thức
B
I + − 1, ở đây I là số nút lưới nằm bên trong đa giác và B các nút lưới nằm trên
2
cạnh đa giác.

Bài 140 (Số Catalan) Cho n cặp dấu ngoặc tròn. Kí hiệu Tn là số cách mà n cặp
ngoặc tròn có thể sắp đặt cho một biểu thức toán học đúng. Ví dụ, nếu n = 3, tồn tại
5 cách sắp đặt như sau:

((())), (())(), ()(()), (()()), ()()(),

vậy T3 = 5. Đặt T0 = 1. Chứng minh rằng


 
1 2n
Tn = .
n+1 n

You might also like