You are on page 1of 43

MỞ ĐẦU

Ngày nay khoa học kỹ thuật luôn phát triển không ngừng nhằm đáp ứng
tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và sinh hoạt của con người. Trong đó cũng phải
kể đến sự đóng góp của ngành công nghiệp hóa chất.
Trước đây với những phương pháp cổ điển và thiết bị lạc hậu người ta đã
sản xuất ra những hóa chất phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của con
người nhưng về chất lưỡng sản phẩm thì không đảm bảo là tốt nhất. Ngày nay,
với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người đã chế tạo ra các thiết bị phục
vụ cho sản xuất nói chung và quá trình sản xuất trong ngành công nghiệp hóa
chấ nói riêng nhằm sản xuất ra các sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng phục vụ
nhu cầu của con người.
Trong nội dung đồ án này chúng tôi giới thiệu một phương án thiết kế
thiết bị sản xuất hóa chất đó là thiết bị chưng cất. Thiết bị này có khả năng tách
hỗn hợp hai cấu tử có độ bay hơi khác nhau thành các cấu tử riêng biệt với độ
tinh khiết cao.
Nhiệm vụ thiết kế:
Tính toán thiết kế hệ thống thiết bị để tách hỗn hợp Aceton – Benzen với
Năng suất theo nguyên kiệu đầu: 3500kg/h
Nồng độ sản phẩm đỉnh: 98% khối lượng
Nồng độ nhập liệu: 35% khối lượng
Nồng độ sản phẩm đáy: 0.5% khối lượng
Áp suất làm việc: áp suất thường

1
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH CHƯNG CẤT
ACETON – BENZEN

I.Tính chất của Aceton – Benzen:


I.1 Aceton:
Tính chất vật lý và hóa học:
Aceton là chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ cháy, có mùi thơm, Tan vô
hạn trong nước, cồn, eter và hầu hết các loại dầu.
CTPT: C3H6O
CTCT:CH3COCH3
KLPT: 58.08 đvC
Tỷ trọng:d20 = 0.7899
Nhiệt độ sôi: 56.1oC
Nhiệt độ nóng chảy: -94.8oC
D = 1.3588
Chỉ số khúc xạ: n 20
Tác dụng sinh học:
Gây nhức đầu, mệt mỏi, sưng cuốn phổi, lượng lớn gây buồn ngủ.
Ứng dụng:
Aceton được ứng dụng nhiều làm dung môi hữu cơ trong công nghiệp (ví
dụ cho vào vecni, sơn mài, cellulose acetate, nhựa, cao su…). Nó hòa tan tốt tơ
acetate, nitroxenluloz, nhựa phenol fomandehyt, chất béo, dung môi pha sơn, mực
in ống đồng. Aceton là nguyên liệu để tông hợp thủy tinh hữa cơ. Từ aceton có
thể tổng hợp ceten, sumfomat (thuốc ngủ), các holofom.
I.2 Benzen:
Tính chất vật lý và hóa học:
Benzen là chất lỏng linh động, không màu, có mùi đặc trưng, khúc xạ
mạng ánh sáng, nhiệt độ bốc cháy là 10.7oC, benzen hòa tan vô hạn trong các
dung môi hữu cơ không phân cực.
CTPT:C6H6
KLPT: 78.11đvC
Tỷ trọng: d20 = 0.8765

2
Nhiệt độ sôi: 80oC
Nhiệt độ nóng chảy: 5.5oC
D = 1.5011
Chỉ số khúc xạ: n 20
Tác dụng sinh học:
Gây ung thư, làm hư màng nhày, gây khó ngủ, động kinh, giảm trí nhớ.
Ứng dụng:
Dùng làm dung môi hòa tan mỡ, nhựa, iot, và để kết tinh hợp chất hữu cơ,
làm dung môi để xác định trọng lượng phân tử, dùng trong phép soi kính hiển vi,
xác định chỉ số khúc xạ, xác định chỉ số khúc xạ đối với các quặng, dùng trong
tổng hợp hữu cơ.
II.Đặc điểm của hệ Aceton – Benzen:
Aceton – Benzen là hai chất lỏng tan lẫn hoàn toàn vào nhau. Nhiệt độ sôi
của aceton (56.1oC ở 760mmHg) và benzen (80.1oC ở 760mmHg) cách nhau khá
xa nên dùng phương pháp chưng cất có thể thu được aceton có độ tinh khiết cao.
Trong trường hợp ta không sử dụng phương pháp cô đặc vì cả hai cấu tử
đều có khả năng bay hơi và không sử dụng phương pháp hấp thụ hay trích ly do
phải đưa vào một pha mới để tách riêng 2 cấu tử làm cho quá trình tách phức tạp
hơn.
III. Chọn phương pháp và loại tháp chưng cất:
III.1. Chọn phương pháp chưng cất:
Đối với chưng cất có hai phương pháp thực hiện:
Chưng cất đơn giản (dùng thiết bị hoạt động theo chu kì). Phương pháp
này sử dụng trong các trường hợp sau:
- Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khá xa nhau:
- Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao.
- Khi tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi.
- Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử.
Chưng cất liên tục hỗn hợp nhiều cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên tục)
là quá trình được thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhiều đọan.
Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục.
Trong trường hợp này do sản phẩm là aceton với yêu cầu có độ tinh khiết
cao khi sử dụng va hỗ hợp aceton –benzen là hỗ hợp không có điểm đẳng phí nên
chọn phương pháp chưng cất liên tục là hiệu quả nhất.
III.2 Chọn loại tháp:

3
Có nhiều loại tháp được sử dụng nhưng đều có chung một yêu cầu cơ bản
là diện tích bề mặt tiếp xúc pha lớn, hoạt động ổn định, hiệu suất cao, năng suất
lớn, dễ chế tạo, lắp đặt,vận hành, sửa chữa và thay thế.
Các loại tháp thường dùng:
- Tháp màng:
Bề mặt tiếp xúc pha là bề mặt chất lỏng chảy thành màng theo bề mặt vật
rắn thường là thẳng đứng. Bề mặt vật rắn có thể là ống, tấm song song hoặc đệm
tấm.
Tháp màng có ưu điểm là trở lực thấp, sử dụng với vác chất có độ nhớt
cao, thường được dùng trong tinh luyện dầu thực vật, tái chế dầu nhờn, chưng cất
tinh dầu.
-Tháp đệm: cấu tạo gồm một thân tháp rộng có lưới đỡ đệm, ống dẫn khí
và lỏng vào ra. Trong có đổ đầy các đệm làm từ các vật liệu khác nhau (gỗ, nhựa,
kim loại, gốm sứ….) với nhiều hình dạng khác nhau (trụ, cầu. tấm, lò xo, yên
ngựa…)
Tháp đệm có cấu tạo đơn giản, trở lực thấp nhưng có khối lượng lớn, hoạt
động không ổn định, hiệu suất thấp do có hiệu ứng thành.
- Tháp đĩa:
Thường cấu tạo gồm thân hình trụ thẳng đứng, bên trong có đặt các tấm
ngăn cách nhau một khoảng xác định. Trên mỗi đĩa hai pha chuyển động ngược
hoặc chéo chiều: lỏng từ trên xuống, khí từ đưới lên hoặc xuyên qua chất l3ng
chảy ngang. Ở đây tiếp xúc pha xảy ra theo từng bậc là đĩa.
Trong trường hợp này chọn tháp đĩa lỗ để thực hiện quá trình chưng cất vì
các lý do sau:
Năng suất nhập liệu khá lớn 3500kg/h
Yêu cầu về độ tinh khiết cao 98% khối lượng
Tháp đĩa lỗ có kết cấu đơn giản, tiêu tốn ít vật tư chế tạo, trở lực thấp hơn
so với tháp chóp, cho năng suất, hiệu suất cao, hoạt động ổn định.
IV. Quy trình công nghệ:
IV.1 Sơ đồ quy trình công nghệ:
IV.2 Thuyết minh quy trình công nghệ:
Hỗn hợp Aceton – Benzen có nồng độ Aceton 35% (phần khối lượng),
nhiệt độ 30oC tại bồn chứa nguyên liệu (11) được bơm (1) bơm lên bồn cao vị (2)
rồi được đưa qua thiết bị gia nhiệt (3) để đun nóng đến nhiệt độ sôi 66.2oC. Sau đó
hỗn hợp được đưa vào tháp chưng cất (5) ở đĩa nhập liệu.

4
Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp
chảy xuống. Trong tháp, hơi đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống. Ở đây có
sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần
chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ cấu tử dễ bay hơi vì đã bị pha hơi tạo
nên từ nồi đun (9) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi. Do đó thành phần cấu tử dễ bay hơi
trong pha hơi sẽ tăng dần theo chiều cao của tháp. Nhiệt độ càng lên cao càng
thấp nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi cao là Benzen
sẽ ngưng tụ lại. Cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp mà Aceton chiếm
nhiều nhất (khoảng 98% khối lượng) va ở đáy tháp thu được hỗn hợp lỏng gồm
hầu hết cấu tử khó bay hơi.
Để tăng mức độ tách, ở đoạn cất được bổ sung bằng một lượng lỏng hồi lưu
từ đỉnh tháp, lượng lỏng hồi lưu được tạo ra nhờ ngưng tụ hơi đi ra từ đỉnh tháp
trong thiết bị ngưng tụ (6), phần còn lại ở thiết bị ngưng tụ được đưa qua thiết bị
làm nguội sản phẩm đỉnh (8). Còn hỗn hợp lỏng ở đáy tháp được đưa ra khỏi tháp,
một phần được dùng để đun bốc hơi ở nồi đun (9) cung cấp lại cho tháp để tiếp
tục làm việc, phần còn lại được đưa vào thiết bị làm lạnh (7) để vào bể chứa sản
phẩm đáy (14).

CHƯƠNG II
CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

Số liệu ban đầu:


Nồng độ nhập liệu: 35%(khối lượng)
Nồng độ sản phẩm đỉnh: 98% (khối lượng)
Nồng độ sản phẩm đáy: 0.5% (khối lượng)
Năng suất sản phẩm:3500 (kg/h)
Áp suất hơi đốt: 3 atm
Trạng thái nhập liệu: sôi
Tháp chưng cất loại: tháp đĩa không có ống chảy truyền
Thiết bị phụ: bơm nhập liệu, thiết bị trao đổi nhiệt
Các kí hiệu:
F: lượng nhập liệu ban đầu (kmol/h).
D: Lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h).
W:Lượng sản phẩm đáy (kmol/h).
xF: Nồng độ mol Axeton trong dòng nhập liệu.
xD: Nồng độ mol Benzen trong sản phẩm đỉnh.
xW: Nồng độ mol Benzen trong sản phẩm đáy.
I. Cân bằng vật chất:

5
- Chuyển từ phần khối lượng sang phần mol:
xF 0.35
MA 58
xF = = =0.42 (phần mol)
xF 1-x F 0.35 1-0.35
+ +
MA MB 58 78

xD 0.98
MA 58
xD = = =0.985 (phần mol)
xD 1-x D 0.98 1-0.98
+ +
MA MB 58 78

xW 0.005
MA 58
xW = = =0.0067 (phần mol)
xD 1-x D 0.005 1-0.005
+ +
MA MB 58 78

- Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp:


MF = xFMA + (1-xF)MB
= 0.42*58 + (1-0.42)*78 = 69.6 (kg/kmol)
MD = xDM1 + (1-xF)MB
= 0.985*58 + (1-0.985)*78 = 58.3 (kg/kmol)
MW = xW. M1 + (1-xW).MB
= 0.0067*58 + (1-0.0067*78 = 77.9 (kg/kmol)
- Suất lượng dòng nhập liệu:
F 3500
F= = = 50.3(kmol / h)
M F 58.3
- Phương trình cân bằng vật chất cho tháp chưng cất:
Cho toàn tháp: F = D + W (1)
Cho cấu tử dẽ bay hơi: F.xF = D.xD + W.xW (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{
⇔ D + W = 50.3
0.985.D + 0.0067.W = 21.216

⇔ { D = 21.24(kmol / h)
W = 29.04(kmol / h)


⇔  D = 21.24(kmol / h)
 W = 29.04(kmol / h)

6
I.1 Cân bằng pha hệ Aceton – Benzen:
Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng % mol va nhiệt độ sôi của
hỗn hợp 2 cấu tử ở 760 mmHg.

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

y 0 14 24.3 40 51.2 59.4 65.5 73 79.5 86.3 93.2 100

t 80.1 78.3 76.4 72.8 69.6 66.7 64.3 62.4 60.7 59.6 58.8 56.1

Đồ thị cân bằng pha hệ Aceton - Benzen


t
90

80

x
70 y

60

50
x,y
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

I.2 Chỉ số hồi lưu thích hợp:


- Chỉ số hồi lưu tối thiểu:
Do nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi nên:
x D − y*F 0.985 − 0.6074
R min = = = 2.016
y*F − x F 0.6074 − 0.42
- Chỉ số hồi lưu thích hợp:
Để xác định chỉ số hồi lưu thích hợp ta lập bảng:

R 2.016 2.2 2.3 2.5 3 3.5 4 4.5

Nlt ∞ 72 56 42 31 26 24 23

(R+1)nlt ∞ 230.4 184.8 147 124 117 120 126.5

7
Trong đó nlt là số đĩa lý thuyết được xác định từ đồ thị.
Vẽ đồ thị (R – (R+1)nlt). Từ đồ thị xác định được chỉ số hồi lưu thích hợp R
= 3.5
Đồ thị biểu diễn quan hệ (R - (R+1)*n)
(R+1)*n
260
240
220
200
180
160
140
120
100 R
1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

I.3 Phương trình đường làm việc:


- Phương trình đường làm việc đoạn cất:
R x 3.5 0.985
y= x+ D = x+ = 0.78x + 0.22
R +1 R + 1 3.5 + 1 3.5 + 1
- Phương trình đường làm việc đoạn chưng:
R+f 1− f
y= x+ xW
R +1 R +1
x D − x W 0.985 − 0.0067
Với f = = = 2.367
xF − xW 0.42 − 0.0067
3.5 + 2.367 1 − 2.367
y= x+ 0.0067 = 1.304x − 0.002
3.5 + 1 3.5 + 1
Từ phương trình đường làm việc ta xác định số đĩa lý thuyết theo đồ thị :số
đĩa phần cất là 19, số đĩa phần chưng là 7
I.4 Số đĩa thực tế:

8
- Hiệu suất của tháp:
ηtb = f ( α, µ )
y 1− x
α= .
1− y x
α : độ bay hơi tương đối
x,y: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng, pha hơi.
µ : độ nhớt của hỗn hợp tra theo nhiệt độ.
η1 + η2 + η3
ηtb =
3
η1 , η2 , η3 : hiệu suất ở mâm đỉnh, mâm nhập liệu và mâm đáy.
Từ đồ thị (x – y) và (t – x,y) tìm nhiệt độ và nồng độ pha hơi cân bằng với
pha lỏng tại các vị trí.
Tại mâm đỉnh:
xD = 0.985
yD = 0.99
tD = 56.5oC
Tại mâm nhập liệu:
xF = 0.42
yF = 0.606
tF = 66.2oC
Tại mâm đáy:
xW = 0.0067
yW = 0.019
tW = 79.9oC
- Xác định độ nhớt, độ bay hơi tương đối và hiệu suất ở các mâm
Tại mâm đỉnh:

{
t D = 56.5o C → µ A = 0.24.10
−3
(Ns / m 2 )
µ B = 0.4.10 (Ns / m 2 ) ( Bảng I.101 /[1] )
−3

→ lg µ = x D .lg µ A + (1 − x D ).lg µ B
lg µ = 0.985.lg 0.24.10-3 + (1-0.985).lg0.4.10-3
µ = 0.24.10-3 (Ns/m2)

9
yD 1 − x D 0.99 1 − 0.99
α= . = . = 1.48
1 − yD x D 1 − 0.99 0.985
α.µ = 1.48.* 0.24.10−3 = 0.35−3
η1 = 0.64 (tra theo hình IX.11/[II])
Tại mâm nhập liệu:

{
t F = 66.2o C → µ A = 0.22.10−3 (Ns / m2 )
−3

µ B = 0.37.10 (Ns / m )
2

µ = 0.3.10-3 (Ns/m2)
yF 1 − x F 0.6 1 − 0.42
α= . = . = 2.13
1 − yF x F 1 − 0.6 0.42
α.µ = 2.13* 0.3.10−3 = 0.63.10−3
η1 = 0.55 (tra theo hình IX.11/[II])
Tại mâm đáy:

{
t D = 79.86o C → µ A = 0.2.10 −(Ns
−3
/ m2 )
µ B = 0.32.10 3 (Ns / m 2 )
µ = 0.32.10-3 (Ns/m2)
yW 1 − x W 0.019 1 − 0.0067
α= . = . = 2.83
1 − yW x W 1 − 0.019 0.0067
α.µ = 2.83* 0.32.10−3 = 0.89.10−3
η1 = 0.5 (tra theo hình IX.11/[II])
0.64 + 0.55
- Hiệu suất trung bình của phần cất: η = = 0.595
2
n lt 19
- Số mâm thực tế phần cất: n tt = = = 36
η 0.595
0.55 + 0.5
- Hiệu suất trung bình của phần chưng: η' = = 0.525
2
n lt 7
- Số mâm thực tế phần chưng: n tt = = = 12
η '
0.525
Trong đó phần chưng có 12 mâm, phần cất có 36 mâm, mâm nhập liệu là mâm thứ
12 tính từ đáy tháp lên.

10
II. Cân bằng năng lượng:

II.1 Cân bằng năng lượng cho thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu:
Phương trình cân bằng năng lượng:
QD1 + Qf = QF + Qng1 + Qxq1
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:
QD1 = D1 .λ1 = D1 .(r1 + C1 t1 )
D1: lượng hơi đốt (kg/h)
λ1 : nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg)
r1: ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)
t1: nhiệt độ nước ngưng
C1: nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg. độ)
Ta sử dụng hơi nước bão hòa ở áp suất 3 atm, t sôi = 132.9oC, r1 = 2171
(kJ/kg) để đun nóng dòng nhập liệu.

11
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:
Qf = F.Cf .t f
tf = 30oC là nhiệt độ đầu của hỗn hợp
Cf: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)

{
t f = 30o C → CA = 2210 (J/kg.độ)
CB = 1777.5 (Bảng I.153/[I] )

→ Cf = x F .CA + (1 − x F ).CB
= 0.35*2210 +(1-0.35)*1777.5 = 1928.88 (J/kg. độ)
Qf = 3500*1928.88*30 = 2.108 (J/h) = 56.3 (kw)
Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:
QF = F.CF .t F

{
t F = 66.2o C → CA = 2325.2 (J/kg.độ)
CB = 1962.7
CF = 2089.6 (J/kg.độ)
QF = 3500*2089.6*66.2 = 4.8.108 (J/h) = 134.5 (kw)
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:
Qng1 = Gng1.C1.t1 = D1.C1.t1
Gng1: lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt (kg/h)
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy = 5% nhiệt lượng tiêu
tốn: Qxq1 = 0.05.D1.r1 (J/h)
Lượng hơi nước cần để đun nóng dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi:
QF + Qng1 + Q xq1 − Qf QF − Qf 4.8.108 − 2.108
D1 = = = = 136.62(kg / h)
λ1 0.95.r1 0.95 * 2171
II.2 Cân bằng năng lượng cho tháp chưng cất:
Phương trình cân bằng năng lượng:
QF + QD2 + QR = Qy + Qng2 + Qxq1 + QW
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào:
QD 2 = D2 .λ 2 = D2 .(r2 + C2 t 2 )
D2: lượng hơi đốt cần để đun bốc hơi dung dịch ở đáy tháp (kg/h)
λ 2 : nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg)
r2: ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg)
12
t2: nhiệt độ nước ngưng
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg. độ)
Ta sử dụng hơi nước bão hòa ở áp suất 3 atm, t sôi = 132.9oC, r1 = 2171
(kJ/kg) để đun bốc hơi dung dịch ở đáy tháp.
Nhiệt lượng do lỏng hồi lưu mang vào:
QR = G R .CR .t R
tR = 56.7oC là nhiệt độ của lỏng hồi lưu
CR: nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)

{
t R = 56.7 o C → CA = 2294.2 (J/kg.độ)
CB = 1912.5
CR = 2286.6 (J/kg. độ)
G R = D.R = 1238.3.5 = 4334.6(kg / h)
QR = 4334.6*2286.6*56.7 = 5.6.108 (J/h) = 155.5 (kw)
Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp:
Q y = D.(1 + R).λ D

λ D : Nhiệt lượng hơi ở đỉnh tháp

λ D = y D .λ A + (1 − y D ).λ B

λ A = rA + t D .CA
λ B = rB + t D .CB

{
t D = 56.7 o C → CA = 2294.2 (J/kg.độ)
CB = 1912.5

{ rA = 522.103
rB = 410.103 (J/kg) {
→ λ A = 652.103 (J/kg)
λ B = 519.10
3

λ D = 652.103 * 0.99 + 519.103 * (1 − 0.99) = 650.103 (J / kg)


Qy = 1238.(1+3.5).650.103 = 3.6.109 (J/h) = 1006.8 (kw)
Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra:
Q W = W.CW .t W
CW: nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kg.độ)

{
t W = 79.86o C → CA = 2369.5 (J/kg.độ)
CB = 2034.3

13
CW = 2035.9 (J/kg. độ)
QW = 2261.5.2035.9.79.86 = 3.68.108 (J/h) = 102.14 (kw)
Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:
Qng2 = Gng2.C2.t2 = D2.C2.t2
Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy = 5% nhiệt lượng tiêu
tốn ở đáy tháp: Qxq2 = 0.05.D2.r2 (J/h)
Lượng hơi nước cần để làm bốc hơi hỗn hợp ở đáy tháp:
Q W + Q y + Qng 2 + Qxq 2 − QF − Qf Q W + Q y − Q F − Qf
D2 = =
λ2 0.95.r2
3.3.109 + 3.68.108 − 4.8.108 − 5.6.108
= = 1294.3(kg / h)
0.95 * 2171
II.3 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ:
Phương trình cân bằng nhiệt lượng khi chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu:
D.R.rD = G nl .Cnl .(t 2 − t1 )
Chọn nhiệt độ vào và ra của nước lạnh:
t1 + t 2 27 + 40
t1 = 27oC, t2 = 40oC, t = = = 33.5o C
2 2

{
→ rA = 522.103 (J/kg)
rB = 410.10
3

rD = x D .rA + (1 − x D ).rB
=0.98*522.103 + (1-0.98).410.103 = 520.103 (J/kg)
Cnl = 4176.6 (J/kg. độ)
Lượng nước lạnh tiêu tốn:
D.R.rD 1238.46 * 3.5 * 520.103
G nl = = = 41502(kg / h) = 11.52(kg / s)
Cnl .(t 2 − t1 ) 4176.6.(40 − 27)
II.4. Cân bằng năng lượng của thiệt bị làm lạnh sản phẩm đỉnh:
Phương trình cân bằng năng lượng:
D.  rD + CD .(t1' − t '2 )  = G n3 Cn (t 2 − t1 )

t1' = 56.7o C nhiệt độ dung dịch vào


t '2 = 30o C nhiệt độ dung dịch ra

14
t1' + t '2 56.7 + 30
t' = = = 43.35o C
2 2

{
→ CA = 2250.9 (J/kg. độ) → CD = 4242.7 (J/kg.độ)
CB = 1842.6

→ { r = 522.10
3
A
r = 420.10 3 (J/kg) → rD = 531.103 (J/kg)
B

Chọn nhiệt độ vào và ra của nước:


t1 + t 2 27 + 40
t1 = 27oC, t2 = 40oC, t = = = 33.5o C
2 2
Tại t =33.5oC → Cn = 4180.94 (J/kg. độ)
Lượng nước làm lạnh:
D *  rD + CD (t1' − t '2 )  1238.46 * 520.103 + 2242.7(56.7 − 30) 
G n3 = = = 10743(kg / h)
Cn * (t 2 − t1 ) 4176.6 * (40 − 27)
II.5. Cân bằng năng lượng của thiệt bị làm nguội sản phẩm đáy:
Phương trình cân bằng năng lượng:
W.  rW + CW .(t1'' − t ''2 )  = G n 4 Cn (t 2 − t1 )

t1'' = 79.86o C nhiệt độ dung dịch vào


t ''2 = 30o C nhiệt độ dung dịch ra
t1'' + t ''2 79.86 + 30
t= = = 54.93o C
2 2

{
→ CA = 2250.9 (J/kg. độ) → CW = 1905.3 (J/kg.độ)
CB = 1903.4

→ { r = 523.10
3
A
r = 412.10 3 (J/kg) → rW = 412.103 (J/kg)
B

Chọn nhiệt độ vào và ra của nước:


t1 + t 2 27 + 40
t1 = 27oC, t2 = 40oC, t = = = 33.5o C
2 2
Tại t =33.5oC → Cn = 4180.94 (J/kg. độ)
Lượng nước cần dùng:
W.  rW + CW (t1'' − t ''2 )  2261.5.  412.103 + 1905.3(79.9 − 30) 
Gn4 = = = 21104.8(kg / h)
Cn .(t 2 − t1 ) 4176.6.(40 − 27)

15
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH

I.Đường kính tháp:


g tb
D = 0.0188
(ρy w y ) tb

gtb: lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)


(ρy w y ) tb : tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2.s)

Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao của tháp và khác nhau
trong mỗi đoạn nên phải tính đường kính đoạn chưng và đoạn cất riêng.
I.1 Đường kính đoạn cất:
Nồng độ trung bình của pha lỏng:
x F + x D 0.42 + 0.985
x tb = = = 0.7
2 2
Nồng độ trung bình pha hơi:
Ytb = 0.780.xtb + 0.22 = 0.78*0.7 + 0.22 = 0.77
Nhiệt độ trung bình pha hơi, pha lỏng tra từ đồ thị t – x,y
xtb = 0.7 → tx = 60.67oC
ytb = 0.77 → ty = 61.48oC
Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng trung bình pha hơi:
Mtb = ytb.MA + (1-ytb).MB = 0.77*58+(1-0.77).78 = 62.7 (kg/kmol)
M tb To 62.7 * 273
ρy = = = 2.28(kg / m3 )
22.4.Ty 22.4(273 + 61.48)

Khối lượng riêng pha lỏng:


x tb .M A 0.7 * 58
x tb = = = 0.64
x tb .M A + (1 − x tb ).M B 0.7 * 58 + (1 − 0.7).78

{
t x = 60.67o C → ρA = 745.1 (kg/m3)
ρB = 835.3
1 x tb 1 − x tb 0.64 1 − 0.64
= + = + = 0.0013
ρ x ρA ρB 745.1 835.3

16
→ ρx = 775.48 (kg/m3)
gv + gr
Lượng hơi trung bình trong đoạn cất: g tb =
2
gv: lượng hơi đi vào đĩa đầu tiên của phần cất.
gr: lượng hơi đi ra đĩa cuối cùng của đoạn cất.
g r = G r + D = D(R + 1) = 1238(3.5 + 1) = 5573(kg / h)
Lượng hơi gv, hàm lượng yv, lượng lỏng Gv được xác định theo phương
trình cân bằng vật chất và năng lượng sau:
g v = G v + D

g v .y v = G v .x v + D.x D (1)
g v .rv = g r .rr

rv = rA .y v + (1 − y v ).rB

rr = rA .y D + (1 − yD ).rB
Tại vị trí nhập liệu:

{
t x = 66.2o C → rA = 512
rB = 403.7 (kJ/kg)

rv = rA .y v + (1 − y v ).rB = rB + (rA − rB )y v = 403.7 + 108.3y v (kJ / kg)


Tại đỉnh tháp:

{
t x = 56.7o C → rA = 522.1 (kJ/kg)
rB = 410.6

yD = 0.99 → y D = 0.986
rr = rA .y D + (1 − yD ).rB = 522.1* 0.986 + (1 − 0.986) * 410.6 = 520.6 (kJ/kg)

g v = G v + 1238 g v = 6379
g .y = 0.35G v + 1238 * 0.98 
Từ (1) → g vv .rvv = g r .rr = 16100 → G v = 5140
* 520.6 y = 0.47
 r = 403.7 + 108.3y  r v = 455
v v v
g v + g r 6379 + 5573
g tb = = = 5976 (kg/h)
2 2
Tốc độ hơi đi trong tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền:
Tốc độ giới hạn trên:
Y = 10.e-4X

17
0.25 0.125
G  ρ 
X =  x  .  x 
 Gy   ρy 
0.16
w 2y  ρx   µx 
Y= .   .  
g.d td .Ftd2  ρy   µy 
Ftd: mặt cắt tự do của đĩa (m2/ m2)
wy: tốc độ hơi (m/s)
Gx, Gy: lưu lượng lỏng và hơi đi trong tháp (kg/h)
dtd: đường kính tương đương của lỗ (m). Chọn dtd = 4 mm.
Lưu lượng lỏng đi trong đoạn cất:
F + D 3500 + 1238
Gx = = = 2369(kg / h)
2 2
0.25 0.125
G  ρ   2369 
0.25
 2.28 
0.125

X =  x  .  x  =  .  = 0.38
 Gy   ρy   5976   775.48 

µ n = 10−3 (Ns / m 2 ) là độ nhớt của nước ở 20oC

{
t x = 60.67o C → µ A = 0.23.10−3 (Ns/m2)
µ B = 0.39.10
−3

→ µ x = 0.268.10−3 (Ns / m 2 )
πD2
Ftd = (15 ÷ 20)%
4
π.1.132
Chọn D1 = 1.13 (m) → Ftd = 0.15 = 0.15(m 2 / m 2 )
4
10.e−4X .g.d td .Ftd2 10.e−4*0.373 * 9.81* 4.10−3 * 0.15
wy = 0.16
= 0.16
= 0.9(m / s)
 ρy   µx   2.28   0.27.10−3 
  .   775.5  .  10−3 
 ρx   µn    

Tốc độ trung bình của hơi đi trong tháp:


w tb = (0.8 ÷ 0.9)w y = 0.8 * 0.9 = 0.73(m / s)

Đường kính đoạn cất:


g tb 5976
D = 0.0188 = 0.0188 = 1.14 ≈ D1
(ρy w y ) tb 2.8 * 0.73

Vậy chọ đường kính theo tiêu chuẩn Dcất =1.2 (m)

18
I.2 Đường kính đoạn chưng:
Nồng độ trung bình của pha lỏng:
x W + x D 0.0067 + 0.42
x tb = = = 0.213
2 2
Nồng độ trung bình pha hơi:
ytb = 1.3.xtb - 0.002 = 1.3*0.213-+ 0.002 = 0.28
Nhiệt độ trung bình pha hơi, pha lỏng tra từ đồ thị t – x,y
xtb = 0.213 → tx = 72.37oC
ytb = 0.28 → ty = 75.61oC
Khối lượng mol trung bình và khối lượng riêng trung bình pha hơi:
Mtb = ytb.MA + (1-ytb).MB = 0.27*58+(1-0.27).78 = 72.5 (kg/kmol)
M tb To 72.5 * 273
ρy = = = 2.53(kg / m3 )
22.4.Ty 22.4(273 + 75.68)

Khối lượng riêng pha lỏng:


xtb = 0.213 (phần mol) → x tb = 0.168 (phần khối lượng)

{
t x = 72.37o C → ρA = 729.3 (kg/m3)
ρB = 823
1 x tb 1 − x tb 0.167 1 − 0.167
= + = + = 0.0012
ρ x ρA ρB 729.3 823
→ ρx = 805.6 (kg/m3)
Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng:
gv + gr
g tb =
2
gv: lượng hơi đi vào đoạn chưng.
gr: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn cất
Lượng hơi gv, hàm lượng yv, lượng lỏng Gv được xác định theo phương
trình cân bằng vật chất và năng lượng sau:
G v = g v + W

G v .x v = g v .y w + W.x w (1’)
g v .rv = g r .rr

Trong đó:

19
yw = 0.019 → y w = 0.014
rv = rA .y w + (1 − y w ).rB

{
t x = 79.86o C → rA = 496.3 (kJ/kg)
rB = 393.7
rv = 395.1 (kJ/kg)

 G v = g v + 2261.6 G v = 9604.4


Từ (1’) → G v .x v = g v .0.014 + 2261.6 * 0.005 →  x v = 0.012
g v .395.1v = 2901188 g v = 7342.8
g v + g r 7342.8 + 6379
g tb = = = 6808.7 (kg/h)
2 2
Tốc độ hơi đi trong tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền:
Tốc độ giới hạn trên:
Y = 10.e-4X
0.25 0.125
G  ρ 
X =  x  .  x 
 Gy   ρy 
0.16
w 2y ρ   µx 
Y= . x
2   .  
g.d td .Ftd  ρy   µy 
Ftd: mặt cắt tự do của đĩa (m2/ m2)
wy: tốc độ hơi (m/s)
Gx, Gy: lưu lượng lỏng và hơi đi trong tháp (kg/h)
dtd: đường kính tương đương của lỗ (m). Chọn dtd = 4 mm.
Lưu lượng lỏng đi trong đoạn chưng:
W + F 2261.5 + 3500
Gx = = = 1750(kg / h)
2 2
0.25 0.125
G  ρ   1750 
0.25
 2.53 
0.125

X =  x  .  x  =  .  = 0.37
 Gy   ρy   6860.7   806.6 

µ n = 10−3 (Ns / m 2 ) là độ nhớt của nước ở 20oC

{
t x = 72.37o C → µ A = 0.21.10 −3 (Ns/m2)
−3

µ B = 0.344.10
→ µ x = 0.31.10−3 (Ns / m 2 )

20
πD2
Ftd = (15 ÷ 20)%
4
π *1.152
Chọn D1 = 1.15 (m) → Ftd = 0.15 = 0.16(m 2 / m 2 )
4
10.e−4X .g.d td .Ftd2 10.e−4*0.373 * 9.81* 4.10−3 * 0.16
wy = 0.16
= 0.16
= 0.9(m / s)
 ρy   µx   2.53   0.31.10−3 
  .   805.6  .  10−3 
 ρx   µn    

Tốc độ trung bình của hơi đi trong tháp:


w tb = (0.8 ÷ 0.9)w y = 0.8 * 0.9 = 0.73(m / s)

Đường kính đoạn chưng:


g tb 5976
D = 0.0188 = 0.0188 = 1.14 ≈ D1
(ρy w y ) tb 2.53* 0.73

Vậy chọ đường kính theo tiêu chuẩn Dchưng =1.2 (m)
Đường kính của tháp: D = 1.2 (m)
II.Tính trở lực tháp:
II.1 Tổng trở lực qua mỗi đĩa phần cất:
∆Pd = ∆Pk + ∆Ps + ∆Pt
Trở lực đĩa khô:
w o2 ρy
∆Pd = ξ (N / m 2 )
2
ξ : hệ số trở lực đĩa khô. Đối với đĩa lỗ chọn ξ = 2.1
ρy : khối lượng riêng của hơi (kg/m3)

wo: tốc độ hơi qua lỗ của đĩa


Chọn tổng diện tích lỗ bằng 10% tổng tiết diện đĩa:
Vận tốc khí đi trong phần cất:wtb = 0.72(m/s)
w tb 0.72
Vận tốc khí qua 1 lỗ: w o = = = 7.17(m / s)
0.08 0.1
w 0.2 ρy 7.172 * 2.28
→ ∆Pd = ξ = 2.1 = 123.44(N / m 2 )
2 2
4.σ
Trở lực do sức căng bề mặt: ∆Ps =
d td

21
σ : sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp

{
t x = 60.67o C → σA = 18.52.10 −3 (N/m) (Bảng I.242 [I] )
σB = 23.62.10
−3

1 x tb 1 − x tb 0.64 1 − 0.0.64
= + = +
σ σA σB 18.52.10 −3
23.62.10−3
→ σ = 20.09.10−3 (N / m)
4.σ 4 * 20.09.10−3
∆Ps = = = 20.1 (N/m2)
d td 4.10−3
Trở lực thủy tĩnh của chất lỏng trên đĩa:
∆Pt = ρb .g.h b (N / m 2 )
hb: chiều cao lớp bọt trên đĩa:
0.2 0.2
 w2   7.172 
h b = 4.d td .  o  = 4 * 4.10 .  −3
−3 
= 0.067(m)
 g.d td   9.81* 4.10 
ρb : khối lượng riên của bọt trên đĩa
0.325 0.18 0.036
G   ρy  µ 
ρb = 0.43  x  .  .  x  .ρx
 Gy   ρx   µy 

{
t x = 60.67o C → µ A = 6.64.10−6 (Ns/m2)
µ B = 7.04.10
−6

→ µ y = 6.75.10−6 (Ns / m 2 )
0.325 0.18 0.036
 2369   2.28   0.27.10−3 
ρb = 0.43   .  .  .775.5 = 98.73(kg / m3 )
 5975.9   775.5   6.75.10−6 
∆Pt = 98.73* 9.81* 0.067 = 65.13(N / m2 )
Tổng trở lực qua mỗi đĩa của phần cất:
∆Pd = ∆Pk + ∆Ps + ∆Pt = 123.44 + 20.1 + 65.13 = 208.67(N / m 2 )
II.2 Tổng trở lực qua mỗi đĩa phần chưng:
∆Pd = ∆Pk + ∆Ps + ∆Pt
Trở lực đĩa khô:
w o2 ρy
∆Pd = ξ (N / m 2 )
2
ξ : hệ số trở lực đĩa khô. Đối với đĩa lỗ chọn ξ = 2.1

22
ρy : khối lượng riêng của hơi (kg/m3)

wo: tốc độ hơi qua lỗ của đĩa


Vận tốc khí đi trong phần chưng: Wtb = 0.73 (m/s)
w tb 0.73
Vận tốc khí qua 1 lỗ: w o = = = 7.31(m / s)
0.08 0.1
7.312 * 2.53
→ ∆Pd = 2.1 = 142.3(N / m 2 )
2
4.σ
Trở lực do sức căng bề mặt: ∆Ps =
d td
σ : sức căng bề mặt trung bình của hỗn hợp

{
t x = 72.37o C → σA = 17.12.10 −3 (N/m)
σB = 22.22.10
−3

→ σ = 21.16.10−3 (N / m)
4.σ 4 * 21.16.10−3
∆Ps = = −3
= 21.16 (N/m2)
d td 4.10
Trở lực thủy tĩnh của chất lỏng trên đĩa:
∆Pt = ρb .g.h b (N / m 2 )
hb: chiều cao lớp bọt trên đĩa:
0.2 0.2
 w2   7.312 
h b = 4.d td .  o  = 4 * 4.10−3.  −3 
= 0.068m)
 g.d td   9.81* 4.10 
ρb : khối lượng riêng của bọt trên đĩa
0.325 0.18 0.036
G   ρy  µ 
ρb = 0.43  x  .  .  x  .ρx
 Gy   ρx   µy 

{
t x = 72.37o C → µ A = 8.6.10−6 (Ns/m2)
µ B = 8.8.10
−6

→ µ y = 8.76.10−6 (Ns / m 2 )
0.325 0.18 0.036
 1750   2.53   0.31.10−3 
ρb = 0.43   .  .  .805.6 = 86.53(kg / m3 )
 6860.7   805.6   8.76.10−6 
∆Pt = 86.53* 9.81* 0.074 = 65.1(N / m 2 )
Tổng trở lực qua mỗi đĩa của phần chưng:

23
∆Pd = ∆Pk + ∆Ps + ∆Pt = 142.3 + 21.16 + 59.54 = 222.95(N / m 2 )
Tổng trở lực thủy lực của tháp:
∆P = 12 * 222.95 + 36 * 208.67 = 10187.4(N / m 2 )
- Chọn khoảng cách giữa các mâm của tháp: h = 0.3m . Vì các mâm ở phần
chưng có trở lực thủy lực lớn hơn phần cất nên chỉ kiểm tra sự phù hợp của
khoảng cách mâm ở phần chưng.
∆P 222.95
h = 1.8 = 1.8 = 0.05 < 0.3m
ρx .g 805.6 * 9.81
- Kiểm tra tính đồng nhất của hoạt động của mâm.
Vận tốc tốc tối thiểu qua lỗ của pha hơi:
g.ρx .h b 9.81*805.6 * 0.068
vl − min = 0.67 = 0.67 = 7.22(m / s) < 7.31(m / s)
ξ.ρy 1.82 * 2.53

Do đó các lỗ trên mâm đều hoạt động.


III.Chiều cao tháp:
H = n tt (Hd + δ) + (0.8 ÷ 1.0)(m)
Chọn δ =2mm là bề dày đĩa
Hd = 0.3m là khoảng cách giữa các đĩa
(0.8 ÷ 1.0) khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp
H = 48(0.3+0.002)+0.9 = 15.4m.
Vậy chiều cao tháp là 15.4m.
Các thông số của đĩa:
Đường kính lỗ của đĩa là dl = 4mm
 4 8 5
Chọn bề dày đĩa: Sd =  ÷  d l = .4 = 2mm .
 10 10  10
πd 2 π.(4.10−3 )2
Diện tích 1 lỗ: S1 = = = 1.256.10 −5 (m 2 )
4 4
πD2 π.1.22
Diện tích tháp: St = = = 1.1304(m 2 )
4 4
0.1.St 0.1*1.1304
Tổng số lỗ trên một đĩa: n = = = 9000
S1 1.256.10−5
Chọn cách bố trí các lỗ trên đĩa theo hình sáu cạnh. Bước lỗ là t = 1.5d =
1.5*4 = 6mm. Số hình 6 cạnh là 50, số lỗ trên đường xuyên tâm của hình 6

24
cạnh 101, tổng số lỗ không kể các lỗ trong các hình viên phân là 7651, mỗi
hình viên phân có 7 dãy gồm 237 lỗ. Vậy tổng số lỗ trên một đĩa là 9073 lỗ.

CHƯƠNG IV
TÍNH KẾT CẤU THIẾT BỊ CHÍNH

I.Tính chi tiết ống dẫn:


I.1 Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu:
4.Q1
d1 = (m)
π.v1
chọn vận tốc dòng nhập liệu: v1 = 2 (m/s)
Q1: lưu lượng dòng nhập liệu (m3/s)
F 3500
Q1 = = = 0.0012(m3 / s)
3600.ρF 3600 * 794.4
ρF : khối lượng riêng của dòng nhập liệu (kg/m3)

4 * 0.0012
→ d1 = = 0.03(m)
3.14 * 2
Chọn đường kính ống theo tiêu chuẩn d1 = 32mm
Chiều dài đoạn ống nối: l1 = 90mm (Theo bảng XIII.32 [II] )
Vận tốc thực của dòng nhập liệu:
4Q1 4 * 0.0012
v1 = = = 1.52(m / s)
πd1 3.14 * 0.032
2

I.2 Đường kính ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ:
4.Q2
d2 = (m)
π.v2
Chọn vận tốc hơi đi qua ống: v2 = 20 (m/s)
Q1: lưu lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp (m3/s)
D 1238.5
Q2 = = = 0.15(m3 / s)
3600.ρD 3600 * 2.28
ρD : khối lượng riêng pha hơi trong đoạn cất (kg/m3)

25
4 * 0.15
→ d2 = = 0.098(m)
3.14 * 20
Chọn đường kính ống theo tiêu chuẩn d2 = 100mm
Chiều dài đoạn ống nối: l2 = 100mm (Theo bảng XIII.32 [II] )
Vận tốc thực của dòng hơi:
4Q2 4 * 0.15
v2 = = = 19.18(m / s)
πd 22 3.14 * 0.1
I.3 Đường kính ống dẫn dòng hoàn lưu:
4.Q3
d3 = (m)
π.v3
Chọn vận tốc dòng hoàn lưu: v3 = 2 (m/s)
Q3: lưu lượng dòng hoàn lưu (m3/s)
D.R 1238.5 * 3.5
Q3 = = = 0.00155(m3 / s)
3600.ρD 3600 * 775.5
'

ρ'D : khối lượng riêng pha lỏng trong đoạn cất (kg/m3)

4 * 0.00155
→ d3 = = 0.031(m)
3.14 * 2
Chọn đường kính ống theo tiêu chuẩn d3 = 32mm
Chiều dài đoạn ống nối: l3 = 90mm (Theo bảng XIII.32 [II] )
Vận tốc thực của dòng hoàn lưu:
4Q3 4 * 0.00155
v3 = = = 1.9(m / s)
πd32 3.14 * 0.032
I.4 Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy:
4.Q4
d4 = (m)
π.v4
Chọn vận tốc dòng sản phẩm đáy: v4 = 2 (m/s)
Q4: lưu lượng dòng sản phẩm đáy (m3/s)
W 2261.5
Q4 = = = 0.77.10−3 (m3 / s)
3600.ρW 3600 *813.6
'

ρ'W : khối lượng riêng của dòng sản phẩm đáy (kg/m3)

26
4 * 0.77.10−3
→ d4 = = 0.022(m)
3.14 * 2
Chọn đường kính ống theo tiêu chuẩn d4 = 25mm
Chiều dài đoạn ống nối: l4 = 90mm (Theo bảng XIII.32 [II] )
Vận tốc thực của dòng sản phẩm đáy:
4Q4 4 * 0.77.10−3
v4 = = = 1.57(m / s)
πd 24 3.14 * 0.025
I.5 Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp:
4.Q5
d5 = (m)
π.v5
Chọn vận tốc dòng nhập liệu: v5 = 30 (m/s)
Q5: lưu lượng dòng hơi (m3/s)
W 2261.5
Q5 = = = 0.39(m3 / s)
3600.ρW 3600 *1.618
ρW = 1.618(kg / m3 ) : khối lượng riêng của hơi nước (Theo bảng 57 [III] )

4 * 0.39
→ d5 = = 0.13(m)
3.14 * 30
Chọn đường kính ống theo tiêu chuẩn d5 = 130mm
Chiều dài đoạn ống nối: l5 = 150mm (Theo bảng XIII.32/[II] )
Vận tốc thực của dòng hơi:
4Q5 4 * 0.39
v5 = = = 22(m / s)
πd 5 3.14 *150
2

II.Tính bề dày thiết bị:


Thân tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang, thân tháp được
ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích. Chọn vật liệu làm thân là thép không gỉ
X18H10T. Tốc độ ăn mòn của tháp ≤ 0.02mm/năm.
Áp suất bên trong tháp:
P = Ph + Pl + ∆P

Áp suất hơi đi trong tháp: Ph = 9.81.104 (N / m2 )


Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng:
Pl = ρgH = 813.6 * 9.81*15.4 = 122471(N / m 2 )

27
Khối lượng riêng trung bình hỗn hợp trong tháp: ρ = 813.6 (kg/m3)
Chiều cao tháp: H = 15.4m
Tổng trở lực của tháp: ∆P = 10187.4(N / m2 )
→ P = 9.81.104 + 12247 + 10187.4 = 230758 ≈ 0.23.106 (N / m 2 )
Ứng suất cho phép:
[ σ] = η.[ σ] * = 1*142 = 142(N / mm2 )
η = 1 : hệ số hiệu chỉnh xác định theo điều kiện làm việc của thiết bị.

[ σ] * = 142(N / mm2 ) : ứng suất cho phép tiêu chuẩn của thép X18H10T tại tw
(theo hình 1-2 [IV] )
ϕh = 0.95 là hệ số bền của mối hàn thân tháp (tra bảng XIII.8 [II] ) với cách
hàn: hàn tay bằng hồ quang điện, đuờng kính trong thiết bị là 1.2m, kiểu
hàn: hàn giáp mối 2 bên.
Bề dày thân tháp:
[ σ] ϕ =
144
0.95 = 584.6 > 25
h
P 0.23
Do đó bề dày tối thiểu của thân được xác định theo công thức sau:
Dt P 1200 * 0.23
S' = = = 1mm (*)
2[σ]ϕh 2 *142 * 0.95
Bề dày thực của thân thiết bị: S = S’ + C = 1 + 2 = 3mm
C = Ca + Cb + Cc + Co = 0.3 + 0 + 0 +1.7 =2mm
Ca = 0.02*15 = 0.3mm : hệ số bổ sung do ăn mòn, chọn thiết bị làm việc
trong vòng 15 năm.
Cb = 0 : hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường
Cc = 0 : hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo lắp ráp
Co = 1.7mm : hệ số bổ sung để quy tròn kích thước
Công thức (*) chi đúng với đều kiện:
S − Ca 3 − 0.3
≤ 0.1 ⇔ = 0.00225 < 0.1 (thỏa điều kiện)
Dt 1200
Áp suất cho phép trong thiết bị:
2[σ]ϕh (S − Ca ) 2 *142 * 0.95 * (3 − 0.3)
[P] = = = 0.6(N / m 2 )
D t + (S − Ca ) 1200 + (3 − 0.3)
Bề dày đáy và nắp thiết bị:
28
Đáy và nắp được chế tạo cùng loại vật liệu với thân thiết bị (thép không gỉ
X18H10T). Chọn loại đáy và nắp hình elip có gờ.
Bề dày tối thiểu của đáy và nắp:
[ σ] P.R t
ϕh = 593.7 > 25 → S' =
P 2[σ].ϕh
D2t
Rt = (mm) : bán kính cong bên trong đỉnh và đáy
4h t
ht
Chọn = 0.25 → R t = Dt
Dt
ht: chiều sâu của phần elip của đáy và đỉnh đo theo mặt trong của đáy và
đỉnh, ht = 0.25*1200 = 300mm, chọn chiều cao gờ h = 25mm, → diện tích
bề mặt trong F = 1.66m2
0.23*1200
→ S' = = 1(mm)
2 *142 * 0.95
Bề dày thực của đáy và nắp:
S = S’ + C = 1 + 2 = 3mm
Bề dày đáy và nắp cần thỏa điều kiện:
S − Ca 3 − 0.3
≤ 0.125 ⇔ = 0.00225 < 0.125 (thỏa điều kiện)
Dt 1200
Áp suất dư cho phép:
2[σ]ϕh (S − Ca ) 2 *142 * 0.95 * (3 − 0.3)
[P] = = = 0.6(N / m 2 )
D t + (S − Ca ) 1200 + (3 − 0.3)
III.Chọn bích và vòng đệm:
III.1 Bích và đệm để nối và bít kín thiết bị:
Mặt bích là bộ phận dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác của thiết bị
Chọn bích liền không cổ, vật liệu là thép không gỉ X18H10T. (Theo bảng
XIII.27 [II] ) ta có các kích thước của bích:
Đường kính bên trong thiết bị: Dt = 1200mm
Đường kính bên ngoài thiết bị: Dn = 1806mm
Đường kính tâm bulông: Db = 1290mm
Đường kính mép vát: D1 = 1260mm
Đường kính bích: D = 1340mm

29
Đường kính bulông: db = M20mm
Chiều cao bích: h = 25mm
Số bulông: Z = 32 cái
(Theo bảng XIII.31/[II]) ta có kích thước bề mặt đệm bít kín:
Dt = 1200mm, H = h = 25mm
D1= 1260mm, D2 = 1254mm
D4 = 1230mm
Do D > 1000mm nên :
D3 = D2 + 2 = 1256mm
D5 = D4 – 2 = 1228mm
III.2 Chọn bích để nối các bộ phận của thiết bị với ống dẫn:
Chọn loại bích liền không cổ bằng thép không gỉ X18H10T, theo bảng
XIII.26 [II] ta có các kích thước của bích như bảng sau:

STT Loại Dy Kích thước nối Bulông h L


ống Dn D Db Dl db Z
dẫn
mm cái mm

1 Nhập liệu 32 38 120 90 70 M12 4 12 90

2 Vào TBNT 100 108 205 170 148 M16 4 14 120

3 Hoàn lưu 32 38 120 90 70 M12 4 12 90

4 Dòng SP đáy 25 32 100 75 60 M10 4 12 90

5 Hơi vào đáy 150 159 260 225 202 M16 8 16 130

Theo bảng XIII.30 ta có kích thước của bề mặt đệm bít kín theo bảng sau:
D1: Tra theo bảng XIII.26/[II]

STT D D1 D2 D3 D4 D5 b b1 f Z

mm rãnh

1 32 70 59 61 49 47 4 1 4 2

2 100 148 137 139 117 115 5 1 4.5 3

30
3 32 70 59 61 49 47 4 1 4 2

4 25 60 51 53 41 39 4 1 4 2

5 150 202 191 193 171 169 5 1 4.5 3

IV.Khối lượng tháp:


Khối lượng dung dịch trong tháp:
 πD2t H 
mdd =  + 2Vd  .ρhh
 4 
 3.14 *1.22 *15.4 
= + 2 * 255.10−3  813.6 = 14527.2(kg)
 4 
Thể tích đáy: Vđáy = 255.10-3 (theo bảng XIII.10/[II] )
Khối lượng riêng hỗn hợp: ρhh = 813.6(kg / m3 )
Khối lượng thân thiết bị:
π 2 3.14
mt = (Dn − D2t )HρT = (1.2062 − 1.22 ) *15.4 * 7.9.103 = 1378.7(kg)
4 4
Khối lượng riêng thép: ρT = 7.9.103 (kg / m3 )
Khối lượng đáy và nắp:
mđ = mn lấy gần đúng với đáy nắp elip tiêu chuẩn có gờ, h = 25mm,
Dt = 1200, ht = 300mm, tra bảng XIII.10/[II] ta được: F = 1.66m2.
mdn = 2.F.S.ρT = 2 *1.66 * 0.003* 7.9.103 = 78.7(kg)
Khối lượng bích nối thân:
π 2
mb = (Db − D2n )n.h.ρT
4
π
= (1.342 − 1.2062 ) *16 * 0.025 * 7.9 *103 = 846.29(kg)
4
Chiều cao của bích: h = 25mm
Tháp chia làm 8 đoạn nên số mặt bích là n = 16
Khối lượng đĩa:
π
md = (Vd − Vl ).n tt .ρT = (D2t − d l2 .n l ) .S.n tt .ρT
4
3.14
md = (1.22 − 0.0042 * 9000) .0.002 * 48 * 7.9.103 = 771.57(kg)
4

31
Khối lượng toàn tháp:
m = mdd + mt + mdn + mb +md
= 14527.2 + 1378.7 + 78 + 846.3 + 771.57 = 17602 (kg)
V. Chọn chân đỡ:
Chọn vật liệu chân đỡ là thép CT3, số chân đỡ là 4.
9.81.m 9.81*17602
Tải trọng trên một chân đỡ: Q = = = 43168(N / m 2 )
4 4
Theo bảng XIII.35/ [II]
Chọn tải trọng cho phép trên một chân đỡ là: Q = 6.104 (N/m2)
Bề mặt đỡ: F = 711.10-4 m2
Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ: q = 0.84.106 (N/m2)
Kích thước chân đỡ cho ở bạng sau:

L(mm) B(mm) B1(mm) B2(mm) H(mm) h(mm) s(mm) l(mm) d(mm)

300 240 260 370 450 226 18 110 34

VI.Tính lớp cách nhiệt:


Chọn vật liệu làm lớp cách nhiệt là bông thủy tinh có λ = 0.0372(w / m.K) .
Nhiệt độ môi trường bên trong lấy bằng nhiệt độ cao nhất trong tháp 80 oC,
nhiệt độ không khí xung quanh là 30oC.
Nhiệt lượng trao đổi bằng nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:
Q = 5%.QD2 = 0.05 *1087800 = 54390(w)
QD2 = D2 (r2 + C2 t 2 ) = 1429.3* (2172 + 4.28 *132.9) = 39.106 (kJ / h) = 1087800(w)
D2: lượng hơi đốt (kg/h)
C2: nhiệt dung riêng của nước ngưng (kJ/kg. độ)
t2: Nhiệt độ nước ngưng
Dn 1206
Vì = = 1.055 < 1.4 nên xem như truyền nhiệt qua vách phẳng.
D t 1200
Diện tích bề mặt truyền nhiệt gồm diện tích xung quanh và diện tích đáy
nắp.
F = π.D t .H + Fd,n = 3.14 *1.2 *15.4 + 2 *1.66 = 61.35(m 2 )

Mật độ dòng nhiệt:

32
Q 54390
q= = = 886.6(W / m 2 )
F 61.35
q = α1 (80 − t v1 )
 λT
q = δ (t v1 − t v2 )
Ta có:  λT
q = (t v2 − t v3 )
 δ
q = α 2 (t v3 − 30)
α1 , α 2 : hệ số cấp nhiệt từ dung dịch đến tv1 và từ tv3 đến không khí.
δT , δ : bề dày thân tháp và lớp cách nhiệt
λ = 17.5(w / m.K) : hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ
Chọn: tv1 = 79.5oC, tv3 = 35oC.
α1 = 1773.2(W / m.K)
α 2 = 177.32(W / m.K)
 t = 79.3o C
δv2= 2(mm)

Vậy bề dày lớp cách nhiệt là 2mm.

CHƯƠNG V
TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ

I.Thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu:


I.1 Điều kiện nhiệt độ của qúa trình:

Ta dùng hơi nước bão hòa áp suất 3atm để cấp nhiệt cho dòng nhập liệu
đến nhiệt độ sôi.
33
Dòng nóng t '2 = 132.9oC (hơi) → t ''2 = 132.9oC (lỏng)
Dòng lạnh t1' = 30oC (lỏng) → t1'' = 66.2oC (hơi)
Chênh lệch nhiệt độ đầu nhỏ: ∆t n = 132.9 − 66.2 = 66.7o C
Chênh lệch nhiệt độ đầu lớn: ∆t l = 132.9 − 30 = 102.9o C
∆t l 102.9 ∆t + ∆t n 102.9 + 66.7
= = 1.54 < 2 → ∆t log = l = = 84.8
∆t n 66.7 2 2
Nhiệt tải:
Q = Q1 = F.C.(t1'' − t1' )
C: nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu tại nhiệt độ trung bình
t1 = t '2 − ∆t log = 132.9 − 84.8 = 48.1o C

{ CC == 2866.42
A

B
2267.92
(J/kg. độ) → C =2006.94 (J/kg. độ)

3500
Q= .2006.94(66.2 − 30) = 70672.27(w)
3600
Chọn loại thiết bị truyền nhiệt ống chùm, đặt đứng. Loại ống (38 x 3) mm,
chiều dài ống L = 1m. Vật liệu làm ống là thép không gỉ X18H10T có hệ số
dẫn nhiệt λ T = 16.85(W / m.K) (tra bảng 28 [III] )
Đường kính ngoài ống: dn = 0.038m
Đường kính trong ống: dt = 0.032m
Bề dày ống: δ = 0.006m
I.2 Xác định hệ số cấp nhiệt từ hơi nước đến vách ngoài ống:
rρ gλ 3
α 2 = 1.15 4
µ.∆t 2 .H
H = L = 1m : chiều cao ống.
Chọn ∆t 2 = 16o C là hiệu nhiệt độ giữa hơi bão hòa và bề mặt ngoài ống
→ t V2 = t 2 − ∆t 2 = 132.9 − 16 = 116.9o C

r = 2171 (J/kg) : ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước tại t2 = 132.9oC


Các thông số còn lại tra theo nhiệt độ màng nước ngưng
t 2 + t V2 132.9 + 116.9
tm = = = 124.9 o C
2 2
Khối lượng riêng nước ngưng: ρ = 938.5(kg / m3 )

34
Hệ số dẫn nhiệt của nước ngưng: λ = 0.686(W / m.K)
Độ nhớt nước ngưng: µ = 0.33.10−3 (Ns / m2 )
2171* 938.5 * 9.81* 0.6863
α 2 = 1.15 4 = 1190.37
0.33.10−3 *16 *1
Nhiệt tải riêng: q 2 = α 2 .∆t 2 = 1190.37 *16 = 19045.9(W / m2 )
I.3 Xác định hệ số cấp nhiệt từ vách trong ống đến dòng nhập liệu:
Tại t1 = 48.1oC tra được các thông số sau của dòng nhập liệu:
Khối lượng riêng:
ρ = 815(kg / m3 )
Độ nhớt:
µ = 0.373.10−3 (Ns / m 2 )
Nhiệt dung riêng:
C = 2006.94 (J/kg. độ)
Chọn vận tốc dung dịch đi trong ống:
w = 0.15(m/s)
wd t ρ 0.15 * 0.032 *815
Re = = = 10497 > 10000 → chế độ chảy rối
µ 0.373.10−3
0.25
 Pr 
→ Nu = 0.021* εl Re 0.8
Pr 0.43
 
 Prv 
l
εl : hệ số hiệ chỉnh (tra bảng V.2 [II] ), > 50 → εl = 1
d
Pr, Prt: chuẩn số Pr của dòng nhập liệu tại nhiệt độ trung bình dòng nhập
liệu và nhiệt độ trung bình của thành ống.
q2δ 19045.9 − 0.006
t V1 = t V2 − = 116.9 − = 110.37o C
λT 17.5
→ ∆t1 = t V1 − t1 = 110.37 − 48.1 = 62.26o C

Tính Pr:
CP µ ρ
Pr = , λ = 4.22.10−8 CP .ρ. 3
λ M
M = 69.6 (kg/kmol) : khối lượng mol trung bình dòng nhập liệu

35
λ, CP , ρ, µ : hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, khối lượng riêng, độ nhớt của
dòng nhập liệu tại t1 = 48.1oC
CP = 2006.94 (J/kg.độ)
ρ = 815(kg / m3 )
µ = 0.37.10−3 (Ns / m 2 )

815
→ λ = 4.22.10−8 * 2006.94 *815 * 3 = 0.157(W / m.K)
69.9
2006.94 * 0.37.10 −3
→ Pr = = 4.77
0.157
Tính Prv:
CP µ ρ
PrV = , λ = 4.22.10−8 CP .ρ. 3
λ M
M = 69.6 (kg/kmol) : khối lượng mol trung bình dòng nhập liệu
λ, CP , ρ, µ : hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng, khối lượng riêng, độ nhớt của
t V + t V2 110.37 + 116.9
dòng nhập liệu tại 1 = = 113.63o C
2 2
CP = 2279.5 (J/kg.độ)
ρ = 738.21(kg / m3 )
µ = 0.4.10−3 (Ns / m 2 )

738.21
→ λ = 4.22.10−8 * 2279.5 * 738.21* 3 = 0.156(W / m.K)
69.9
2279.5 * 0.4.10−3
→ PrV = = 6.38
0.156
0.25
 4.77 
→ Nu = 0.021*1*10497 4.77 0.8 0.43
  = 63
 6.37 
Nu.λ 63* 0.157
α1 = = = 308.63
dt 0.032
Với: λ = 0.157(W / m.K) ở 48.1oC
Nhiệt tải riêng: q1 = α1 .∆t1 = 308.63* 62.26 = 19215.15(W / m2 )
So sánh q1 và q2:

36
q1 − q 2 19215.15 − 19045.9
= = 0.0088 < 0.05
q1 19215.15
I.4 Hệ số truyền nhiệt:
1
K=
1 δ 1
+ r1 + + r2 +
α1 λT α2
1
K= = 196(W / m 2 .K)
1 0.003 1
+ 0.387.10−3 + + 0.464.10−3 +
308.63 17.5 1190.37
Trong đó:
r1 = 0.387.10-3 (W/m.K) hệ số cáu bẩn của cặn bẩn
r2 = 0.464.10-3 (W/m.K) hệ số cáu bẩn của nước thường
I.5 Diện tích bề mặt truyền nhiệt:
Q 70672.27
F= = = 4.25(m 2 )
K.∆t log 196 *84.79

F 4.26
Số ống: n = = = 36 ống
L.π.d n 1* 3.14 * 0.038
I.6 Đường kính thiết bị:
Thiết bị truyền nhiệt gồm 37 ống, xếp thành 3 hình 6 cạnh, số ống ở vòng
ngoài cùng là 18 ống. Loại ống (38 x 3) mm, chiều dài ống L = 1m.
Đường kính thiết bị: D = t(b-1) + 4dn
t: bước ống, thường chọn t = (1.2 ÷ 1.5)dn
Chọn t = 1.5dn =1.5*0.038 = 0.057 (m)
b: số ống trên đường chéo hình 6 cạnh đều
b = 2a - 1 = 2*4 – 1 = 7
a = 4: số ống trên 2 cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng
D = 0.057.(7 – 1) + 4*0.038 = 0.5 (m)
II.Tính bồn cao vị và bơm:
II.1 Bồn cao vị:
Chiều cao từ chân tháp đến vị trí nhập liệu:
Z2 = Hc + ht + h + S + 12(h’ + S’)
HC = 350mm: chiều cao chân đỡ

37
ht = 300mm: chiều cao đáy
h = 25mm: chiều cao gờ
S = 4mm: bề dày đáy thiết bị
h’ = 300mm: khoảng cách giữa 2 đĩa
S’ = 2mm: bề dày đĩa
Số đĩa tính đến vị trí nhập liệu là 12.
Z2 = 0.35+0.3+0.025+0.004+12(0.3+0.002) = 4.303m
Xét mặt cắt (1 – 1) và (2 – 2):
P1 v12 P v2
z1 + + = z 2 + 2 + 2 + ∑ h1−2
γ 2g γ 2g
P2 − P1 v22 − v12
z1 = z 2 + + + ∑ h1− 2
γ 2g
P1 − P2 ∆Pcat 243.12
P1 = Pa , P2 = Pa + ∆P → = = = 0.03
γ ρg 794.4 * 9.81
Chọn v1 = 0 (m/s). Chọn đường kính ống dẫn d = 32mm, vận tốc dòng nhập
liệu: v2 = 1.52(m / s)
 λl  v 22
Tổng trở lực trên đường ống: ∑ h1−2 =  ∑ ξcb + 
 d  2g
Chọn chiều dài ống dẫn là 15m, chọn đường ống là loại ống thép đúc, ít gỉ,
ε 0.2
độ nhám ε = 0.2mm (bảng 12/[III] ) → ∆ = = = 6.25.10−3
d 32
Tính tổn thất do ma sát trên đường ống λ :
v2 .d.ρF 1.52 * 0.032 * 794.4
Re = = = 110147 > 104 → chế độ chảy rối
µF 0.351.10−3

1  ∆  6.81  
0.9
 6.25.10−3  6.81 0.9 
= −2 lg  +   = −2 lg  +  
λ  3.7.d  Re    3.7 *.032  110147  
→ λ = 0.1535
Tính các hệ số trở lực: (Các hệ số trở lực tra theo bảng13/ [III] )
Hệ số trở lực của lưu lượng kế không đáng kể.
Hệ số đột mở trước khi vào thiết bị gia nhiệt:
v.d.ρ 0.032 *835.2 *1.52
Re = = = 93969.6 > 3500
µ 0.433.10−3

38
Chọn đường kính lỗ mở ở thiết bị gia nhiệt d1 = 60mm
F0 d 02 0.0322
= = = 0.284 → ξ1 = 0.522
F1 d12 0.062
Hệ số đột thu sau thiết bị gia nhiệt:
v.d.ρ 0.032 * 794.4 *1.52
Re = = = 110147.2 > 104
µ 0.433.10−3
F0 d 02 0.0322
= = = 0.284 → ξ2 = 0.358
F1 d12 0.062
Hệ số đột thu ở bồn cao vị:
Re = 93969.6 > 104
Chọn đường kính lỗ mở ở bồn cao vị d1 = 100mm
F0 d 02 0.0322
= = = 0.1024 → ξ3 = 0.45
F1 d12 0.12
Hệ số trở lực qua 4 đoạn ống uốn cong:
A 130
ξ4 = 4.(εo + ) = 4.(0.2 + ) = 0.8
Re 93969.6
Hệ số trở lực của 3 van: ξ5 = 3* 0.05 = 0.15
Hệ số trở lực qua thiết bị gia nhiệt nhập liệu gồm:
- Hệ số trở lực do đột thu khi vào ống trong thiết bị gia nhiệt:
Re = 10497 > 104
Đường kính tương đương của các ống trong thiết bị gia nhiệt:
d 2 = n.d o2 = 37 * 0.0322 = 0.038
F0 d 2 0.038
= = = 0.15 → ξ6 = 0.425
F1 D2 0.52
- Hệ số trở lực khi ra khỏi ống trong thiết bị gia nhiệt:
F0 d 2 0.038
= = = 0.15 → ξ7 = 0.725
F1 D2 0.52
Tổng các hệ số trở lực:
ξ = 0.522 + 0.358 + 0.45 + 0.8 + 0.15 + 0.425 + 0.725 = 3.43

 λl  v 2  0.1513*15  1.52
→ ∑ h1−2 =  ∑ ξcb + ∑  2 =  3.43 +  = 8.5m
 d  2g  0.032  2 * 9.81

39
1.52
→ z1 = 4.303 + 0.03 + + 8.5 = 13m
2 * 9.81
Vậy chiều cao từ mặt đất đến bồn cao vị là 13m
II.2Tính bơm:
Áp dụng phương trình Bernuli cho mặt cắt (1-1) và (3-3):
P1 v12 P v2
z1 + + + ∑ h1−3 = z3 + 3 + 3 + H b
γ 2g γ 2g

P1 = P3 = 1at , v1 = v3 = 0 → H b = z1 − z3 + ∑ h1−3
Chọn chiều cao mực chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu vao hơn đế chân
đỡ: z3 = 450mm. Chọn chiều dài ống dẫn: l = 25m, đường kính ống dẫn: d =
32mm, vận tốc dòng v = 1.5(m/s), λ = 0.1513 .
Tính hệ số trở lực:
Hệ số trở lực của 4 đoạn ống uốn cong:
A 130
ξ1 = 4.(εo + ) = 4.(0.2 + ) = 0.8
Re 93969.6
Hệ số trở lực qua 2 van: ξ2 = 0.05 * 2 = 0.1
Tổng tổn thất:
 λl  v22  0.1513*15  1.52
∑ 1−3  ∑ cb
h = ξ +  =  0.1 + 0.8 +  = 8.2m
 d  2g  0.032  2 * 9.81
H b = z1 − z3 + ∑ h1−3 = 13 − 0.45 + 8.2 = 20.8m

Chọn hiệu suất của bơm: η = 0.75


Lưu lượng của bơm:
πd 2 3.14 * 0.0322
Q= v= 1.52 = 1.22.10 −3 (m 3 / s) =4.4(m3/h)
4 4
Công suất của bơm:
Q.H b .ρ.g 1.22.10−3 * 20.8 *835.2 * 9.81
N= = = 0.28(kw)
1000η 1000 * 0.75
Chọn bơm là loại bơm ly tâm X: đây là bơm ly tâm 1 – 3 cấp nằm ngang để bơm
chất lỏng trung tính có khối lượng riêng < 1850kg/m3.
Năng suất: 3 – 288 (m3/h)
Áp suất toàn phần: 10 – 143 (m)
Số vòng quay: 1450 – 2900 (v/ph)

40
Nhiệt độ chất lỏng: -40 – 90oC
Chiều cao hút: 2.8m

41
KẾT LUẬN
Đồ án môn học này thiết kế tháp chưng cất để phân riêng hỗn hợp Aceton –
Benzen có nồng độ 35% khối lượng Aceton thành sản phẩm đỉnh có nồng độ 98%
khối lượng. Tháp chưng cất được thiết kế là tháp đĩa không có ống chảy chuyền
với năng suất nhập liệu 3500 kg/h. Cần sử dụng tháp có đường kính Dt = 1200mm
và chiều cao tháp khoảng 15m.
Đồ án này giúp em tự tổng hợp lại tất cả các kiến thức một cách linh động,
chính xác và hợp lý. Đồng thời nó cũng giúp em bước đầu tiếp cận với công việc
thiết kế, nghiên cứu sâu hơn về các kiến thức cơ bản, biết cách tính toán, đưa ra
các giải pháp và lựa chọn các thông số cần thiết phù hợp với yêu cầu ban đầu.
Do thời gian hạn hẹp nên nội dung đồ án chỉ đề cập đến việc thiết kế các
phần chính quan trọng của thiết bị, chưa cải thiện được quy trình thiết bị để đạt
mức tối ưu nhất.
Với kiến thức hạn hẹp cộng với hạn chế là ít tiếp xúc với thực tế nên việc
thiết kế không tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô
và các bạn để em có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thiết kế sau này.

42
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[I] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuông, KS Hồ Lê Viên – “Sổ tay quá
trình và thiết bị công nghệ hoá chất tâp 1” – NXB KHKT – Hà Nội – 1992.
[II] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng khuông, KS Hồ Lê Viên – “Sổ tay quá
trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2” – NXB KHKT – Hà Nội – 1999.
[III] Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam – “Quá trình và thiết bị
công nghệ hóa học tập 10, ví dụ và bài tập” - Trường BHBK TP Hồ Chí Minh.
[IV] Hồ Lê Viên – “Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hoá chất” – NXB
KHKT – Hà Nội – 1978.
[V] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ - “Quá trình và thiết bị công nghệ hoá
học, tập 5 – Quá trình và thiết bị truyền nhiệt” – NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí
Minh.
[VI] Trịnh Văn dũng – “Tóm tắt bài giảng quá trình và thiết bị truyền khối” -
Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng - 2003

43

You might also like