You are on page 1of 44

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

TRƯỜNG THPT PHÚC TRẠCH

Hûúng bûúãi

10
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

LÚÂI TÛÅ
TÛÅA.
A.

Thïë laâ muâa hoa thûá mûúâi àaä àïën, muâa àöng thûá mûúâi laåi vïì
trïn trûúâng bûúãi. Mûúâi nùm, chûa àuã àïí möåt cêy xanh trúã thaânh
cöí thuå, chûa àuã àïí möåt con ngûúâi ra khoãi voâng thú beá nhûng àuã
thúâi gian cho ngöi trûúâng nhoã cuãa chuáng ta höìng da thùæm thõt, àïí
Hûúng bûúãi thïm gùæn boá nghôa tònh vúái thêìy troâ trïn maãnh àêët
naây. Vêng! Thïm möåt muâa hoa núã, thïm möåt nùm nûäa têåp san
Hûúng bûúãi laåi àûúåc àoán nhêån biïët bao nghôa tònh. Hûúng bûúãi trúã
thaânh núi tri ngöå cuãa nhûäng têëm loâng: nöîi ên hêån cuãa troâ vúái
thêìy cö, tònh thûúng yïu bao la cuãa cö thêìy àöëi vúái troâ, loâng thaânh
cuãa con caái àöëi vúái cha meå, möåt chuát bêng khuêng xao xuyïën khoá
goåi thaânh tïn nhûng gúåi nhúá gúåi thûúng cuãa bao thi nhên nghiïåp
dû... Têët caã àûúåc gûãi vaâo àêy vúái niïìm yïu thûúng tròu mïën àong
àêìy.
Àoåc Hûúng Bûúãi X, coá thïí baån seä khöng tòm ra nhûäng cêu thú
thêåt hay, nhûäng cêu chuyïån thêåt hêëp dêîn, nhûng chuáng töi tin
Hûúng Bûúãi seä cuöën huát baån búãi sûå chên thaânh, giaãn dõ, búãi chñnh
sûå möåc maåc, chên quï nhû àêët, nhû trúâi, nhû cêy, nhû hoa trïn
vuâng quï ngheâo nhûng hiïëu hoåc naây. Haäy múã loâng mònh àïí seã chia
nöîi loâng cuãa möåt baån gaái trûúác muâa “Thu cuöëi” (Nguyïîn Thõ
Hûúng – A1K8) vúái bao nuöëi tiïëc, hay àöìng caãm vúái “Thû gûãi thêìy”
chêët chûáa nöîi ên hêån vaâ möåt lêìn mùæc löîi cuãa Nhû Quyânh (A2K8),
baån cuäng coá thïí seä tòm thêëy sûå àöìng caãm trong “Vúái Xuên Quyânh”
cuãa Buâi Trang Nhung, seä àûúåc söëng laåi caãm giaác xuác àöång cuãa giúâ
hoåc àêìu tiïn khi baâi giaãng cuãa thêìy laâ baâi hoåc laâm ngûúâi trong
thú Trêìn Trung Hiïëu A1K10... Nhiïìu lùæm nhûäng nöîi niïìm, nùång lùæm
nhûäng ûu tû...Têët caã xin àûúåc gûãi vaâo àêy vúái loâng tri ên sêu sùæc.
Ngaây 20 thaáng 11 àaä àïën gêìn, xin gûãi túái quyá thêìy cö lúâi chuác
mûâng chên thaânh, caãm ún thêìy cö àaä miïåt maâi àûa àoâ cho àúâi
thùæm maäi nhûäng mêìm xanh; xin caãm ún caác em hoåc sinh, caác
thêìy cö àaä gûãi baâi cho Hûúng bûúãi, caãm ún baån àoåc daä àoán nhêån
Têåp san naây. Chuác caác baån sûác khoeã vaâ haånh phuác!

BAN BIÏN TÊÅP

2
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM


Phan Ngọc Hùng - A8K9

Hai mươi ngày ấy đến rồi


Là tháng mười một sáng ngời cờ hoa
Đón ngày Nhà giáo trường ta
Tưng bừng nhộn nhịp như là ngày xuân
Thầy cô trò giỏi quây quần
Đón ngày hội lớn muôn phần vui tươi
Thầy cô tất cả mọi người
Có công dạy bảo cho đời mai sau
Chúng ta hứa hẹn cùng nhau
Mừng ngày Nhà giáo phải trau, phải dồi
Ra sức học tập gấp đôi
Nghe lời cha mẹ, vâng lời thầy cô
Xứng danh là cháu Bác Hồ
Kế tiếp xây dựng cơ đồ Việt Nam

ƠN THẦY CÔ
Cao Thị Ngọc - A2K8

Mỗi dịp đông về kéo theo từng cơn gió


Lá phải rời cành xơ xác ngọn cây
Ngồi trong lớp con nhớ lại dáng thầy
Người dìu con trên bước đường tri thức

Con nhớ thầy những đêm hè nóng nực


Trang giáo án cùng những giọt mồ hôi
Tìm kiến thức bao la quanh đời
Dạy cho con bao điều mới lạ

Con vẫn biết thế chưa phải là tất cả


Nhưng trọn đời con nhớ mãi không nguôi
Ơn thầy cô dạy dỗ nên người
Dìu dắt con trên bước đuờng sự nghiệp

Rồi mai đây con còn đi tiếp


Bước đường dài chẳng vắng bóng thầy cô
Vẫn còn nhớ bao lời hay ý đẹp
Ơn thầy cô con tạc dạ ghi lòng.

3
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
NGƯỜI LÁI ĐÒ
Nguyễn Thị Hồng Loan – A2K8

Ai vÒ Phóc Tr¹ch quª t«i


GhÐ ngang tr−êng häc mµ coi häc trß
ThÇy c« ch¨m chØ ®−a ®ß
D¾t tay chØ lèi, ®−a trß qua s«ng
§ªm khuya nµo cã qu¶n c«ng
Mong sao con trÎ qua s«ng dÔ dµng
Ngµy qua ngµy l¹i qua ngµy
HËu v¨n tiªn lÔ trß nµy xin v©ng
Lµm sao lßng thÊy b©ng khu©ng
ChuyÕn ®ß nµy ®· gÇn sang tíi bê
Tõng gi©y tõng phót tõng giê
§øng mµ tr«ng ngãng con ®ß lu©n phiªn
C«ng ¬n nµo ph¶i mét chiÒu
Lµm sao ®¸p l¹i bao ®iÒu thÇy cho
Råi ®©y v÷ng b−íc vµo ®êi
Lµm sao quªn ®−îc mét thêi häc sinh
§−îc c« chØ b¶o tËn t×nh
Em lu«n gi÷ m·i bãng h×nh thÇy c«
Mong sao tiÕp b−íc ®−a ®ß
Ng−êi sang kh«ng lì, thÇy c« an lßng.
MỘT TRÁI TIM YÊU NGHỀ
Kính tặng thầy Bùi Huy Đức – GV Toán
Dương Thị Huyền Trang – A1K9

Àïm khuya bïn ngoån àeân lay lùæt


Thêìy vêîn ngöìi lêåt giaáo aán tûâng trang
Miïåt maâi buöng neát buát tûâng haâng
thùèng tùæp
Yïu nghïì Toaán thêìy ngaây ngaây vun àùæp
Quïn chuyïån gia àònh vaâ caã chuyïån yïu àûúng
Buöng tiïëng thúã daâi, buöìn, thï lûúng
da diïët.
Luä hoåc troâ thú ngêy àêu coá biïët
Nöîi loâng thêìy tha thiïët yïu thûúng

4
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

ĐIỀU EM MUỐN VIẾT


Kính tặng các thầy cô giáo trường THCS Hương Đô
Trần Trung Hiếu – A1K10

Em sẽ viết về ngày đầu gặp gỡ
Buổi học đầu tiên – trên bàn – không giáo án mở
Thầy dạy chúng em cách sống, cách làm người
Em sẽ viết về những tháng ngày sau
Những tháng ngày thầy cùng chúng em cố gắng
“Gánh” con chữ trên vai không quản trời mưa nắng
“Bán” cho lũ trò nghèo thầy đổi lấy ánh mắt khát khao
Em không muốn viết về những gì quá xa
Em chỉ viết về lòng thầy cao cả
Thầy thương chúng em quê nghèo vất vả
Vẫn gắng học hành khao khát những ước mơ
Chẳng biết từ lúc nào em đã biết làm thơ
Tuy lời thơ còn vụng về, hồn thơ chưa có
Nhưng thầy ơi thơ em luôn hiện rõ
Bóng dáng thầy trên bục giảng thân quen.

Thû gûãi thêìy


Phuác Traåch, ngaây 7 thaáng 11 nùm 2009
Thêìy kñnh quý!
Thêìy úi! Thïëá laâ àaä ba nùm röìi, ba nùm con
chûa möåt lêìn vïì thùm thêìy. Thêìy haäy tha löîãi cho
con, khöng phaãi con khöng muöën vïì thùm thêìy maâ
laâ con khöng daám gùåp thêìy, búãi con thêëy coá löîi,
khöng àuã tûå tin àûáng trûúác thêìy nûäa….
Bêy giúâ con àaä laâ möåt cö nûä sinh cêëp ba röìi
thêìy úi! Vaâ àêy cuäng laâ nùm cuöëi cêëp, röìi mai àêy
con khöng biïët con coân coá cú höåi vïì thùm thêìy nûäa khöng? Thêìy úi bêy giúâ thêìy haäy cho
con noái hïët nhûäng gò con àaä giûä trong loâng ba nùm qua àûúåc khöng thêìy?
Daåo naây thêìy vaâ gia àònh coá khoeã khöng? Thêìy cöng taác vêîn töët chûá?... Sùæp àïën ngaây
20 - 11 röìi, ngaây maâ nghïì nhaâ giaáo àûúåc tön vinh? Cö hoåc troâ nhoã cuãa thêìy xin àûúåc gûãi
àïën thêìy cuâng gia àònh nhûäng lúâi chuác töët àeåp nhêët.

5
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
Vaâ thêìy úi! Nhûäng mêìm non thêìy ûúm giúâ àêy àaä naãy chöìi. Con khöng biïët laâm gò
àïí àïìn àaáp cöng ún to lúán êëy. Nhûng caâng biïët ún bao nhiïu con laåi thêëy mònh coá löîi bêëy
nhiïu thêìy aå!
Möåt töåi löîi maâ con àaä gêy ra. Àaä dai dùèng cuâng con suöët ba nùm. Khöng biïët thêìy coá
nhúá hay khöng???…
Thêìy laâ ngûúâi cha chung cuãa ba mûúi àûáa con trong àaåi gia àònh 8B. Vaâ cuäng laâ
giaáo viïn daåy Toaán cuãa chuáng con.
Chùæc thêìy khöng thïí naâo quïn àûúåc cö hoåc troâ cûá möîi lêìn àïën giúâ thêìy laâ cûá ngaáp
ngùæn ngaáp daâi, ngöìi hoåc cûá nghô àêu àêu, lúâi giaãng cuãa thêìy vaâo tai noå ra tai kia, chùèng
àoång laåi chuát gò caã. Caác baån khaác thò giaãi baâi têåp vûâa nhanh, vûâa àuáng laåi trao àöíi vúái
nhau rêët haâo hûáng, söi nöíi coân con thò ngöìi lùång leä… Nhûng khöng phaãi con khöng muöën
thïë àêu thêìy, con khöng yïu nöíi mön Toaán, khöng phaãi do thêìy daåy dúã maâ do con döët nïn
àêm ra chaán hoåc nhû thïë thöi.
Nhûng trûâ caác mön tûå nhiïn ra, con luön àûáng àêìu lúáp vïì caác mön xaä höåi. Nïn noái
thêåt con cuäng húi “kiïu” vïì àiïìu àoá.
Coân nhúá! Nhiïìu lêìn thêìy khuyïn con khöng nïn hoåc lïåch, phaãi cöë gùæng hoåc caác mön
tûå nhiïn, nhêët laâ mön Toaán àïí coá kïët quaã töët hún. Nghe lúâi thêìy, con àaä nhúâ baån Anh
keâm mön Lyá vaâ baån Lan keâm mön Hoaá. Coân thêìy, thêìy sùén saâng giaãng laåi thêåt kyä
nhûäng baâi naâo con chûa hiïíu hoùåc hiïíu lú mú. Sûå nhiïåt tònh cuãa thêìy àaä laâm con rêët caãm
àöång, con tûå nhuã seä rêët nghiïm tuác vaâ tûå giaác hoåc têåp àïí thêìy vui.
Thïë nhûng chuyïån buöìn laåi xaãy ra ngay sau àoá. Maâ nguyïn nhên cuäng laâ do tñnh
chuã quan, lú laâ cuãa con trong hoåc têåp maâ thöi.
Con coân nhúá höm êëy laâ thûá Hai. Àêìu tiïët möåt thêìy cho chuáng con kiïím tra 15 phuát
vïì lñ thuyïët cuãa baâi Hònh hoåc tuêìn trûúác. Con hoaãng súå vaâ luáng tuáng möåt höìi lêu vò àaä
quïn hïët caã. Nhòn sang bïn caånh, caác baån àang chùm chó viïët, con loay hoay cöë vùæt oác nhúá
laåi nhûäng nöåi dung àõnh lyá cûá tröën ài àêu mêët caã. Nùm phuát tröi qua. Möì höi àaä bùæt àêìu
rõn ra trïn traán vaâ chaãy doåc söëng lûng con.
Bêët chúåt trong àêìu con loeá lïn möåt tia saáng vaâ con baám chùåt lêëy noá nhû ngûúâi chïët
àuöëi vúái àûúåc phao! Giúâ Hònh tuêìn trûúác con quïn mang vúã nïn àaä cheáp baâi vaâo vúã nhaáp,
maâ quyïín vúã nhaáp thò con àang duâng àïí kï túâ giêëy laâm baâi kiïím tra. May quaá! Nhên luác
thêìy nhòn sang bïn traái, con lêåt giúã rêët nhanh, tòm àuáng chöî vaâ cöë giûä veã mùåt thaãn
nhiïn, con cheáp lia lõa khöng soát chûä naâo.

6
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
Thêìy baão hïët giúâ kiïím tra. Baån Haãi lúáp trûúãng ài thu baâi mang lïn nöåp cho thêìy.
Con thúã phaâo nheå nhoäm vò haânh àöång gian döëi khöng bõ ai phaát hiïån. Tuy thïë, trong
thêm têm con vêîn lo lùæng.
Àuáng möåt tuêìn sau thêìy traã baâi kiïím tra. May höm àoá con ài hoåc muöån, chùèng daám
vaâo, àaânh ngöìi neáp dûúái chên tûúâng chöî cûãa söí cuöëi lúáp. Tiïëng thêìy noái con nghe roä möìn
möåt: “Höm nay, thêìy tuyïn dûúng baån Quyânh àaä tiïën böå vûúåt bêåc. Quyânh rêët thuöåc baâi,
thêìy cho Quyânh àiïím mûúâi Toaán àêìu tiïn. Rêët tiïëc Quyânh khöng coá mùåt úã àêy! Caác em
haäy hoåc têåp tinh thêìn phêën àêëu vûún lïn cuãa baån!”
Trúâi úi! Giaá nhû luác êëy àêët dûúái chên con nûát ra àïí con chui xuöëng tröën thò hay
biïët mêëy! Con xêëu höí vö cuâng vaâ khöng ngúát thêìm mùæng mònh laâ àöì döëi traá vö liïm só.
Cuäng may maâ ài hoåc muöån chûá úã trong lúáp luác naây, chó cêìn caác baån nhòn con bùçng aánh
mùæt nghi ngúâ vaâ diïîu cúåt thò con cuäng àuã “chïët àûáng” röìi!
Con lom khom cuái raåp xuöëng àïí khöng ai phaát hiïån ra röìi len leán voâng ra nhaâ xe,
àúåi hïët tiïët Toaán múái vaâo lúáp. Vûâa thêëy con, mêëy àûáa àaä reo lïn: “Quyânh àûúåc Mûúâi àiïím
Toaán! Chuyïån laå Viïåt Nam!”Têm àûa baâi cho con. Con giêåt phùæt röìi cêët ngay vaâo cùåp, cuái
mùåt chùèng daám nhòn ai.
Caái àiïím mûúâi khöng xûáng àaáng êëy haânh haå con àïën mûác ùn khöng ngon nguã
khöng yïn. Nhûng thêìy úi! Con khöng thïí coá àuã can àaãm àïí àïën gùåp thêìy xin löîi vaâ thuá
nhêån vúái thêìy vïì viïåc laâm sai traái àoá cuãa con. Vò con thêëy niïìm vui trïn gûúng mùåt trïn
gûúng mùåt thêìy khi con àûúåc àiïím mûúâi. Thêëy thïë con khöng núä laâm thêìy buöìn. Con laâm
thïë laâ àuáng hay sai haã thêìy? Khöng biïët niïìm vui khi con nhû thïë, hay niïìm vui khi
con biïët nhêån löîi, laâm ngûúâi trung thûåc hún àêy? Luác êëy con khöng nghô àûúåc nhû vêåy!
Con chó muöën laâm thêìy vui! Duâ biïët rùçng àiïím mûúâi êëy khöng phaãi laâ cuãa mònh, con
ngöëc quaá phaãi khöng thêìy! !
Thïë laâ àaä ba nùm roâng tröi qua, con àaä söëng vúái löîi lêìm êëy ba nùm, liïåu bêy giúâ con
múái noái ra coá muöån khöng thêìy? Con biïët! Con àaä noái lúâi xin löîi thêìy quaá muöån, con xin
thêìy haäy tha thûá cho con tuy àaä muöån… Thêìy úi! Tha löîi cho con àûúåc khöng thêìy???
Thïë laâ chó coân vaâi ngaây nûäa laâ àïën ngaây 20 - 11 röìi, con seä lêëy hïët loâng can àaãm vïì
gùåp thêìy, nhêån löîi vúái thêìy duâ thêìy coá àöìng yá thêëy mùåt con hay con!
Thûúng nhúá thêìy
Hoåc troâ nhoã
Hoaâng Nhû Quyânh - A2K8

7
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Taiå sao?
Nguyễn Thị Huyền Trang – A2K10

Cö biïët khöng em vêîn thûúâng hay hoãi


Taåi vò sao mùæt cö laåi thêm quêìng
Cö chó mïåt hay cö tûâng lo lùæng!
Traách nhiïåm meå hiïìn vêët vaã lùæm, phaãi khöng cö?
Em vö tònh naâo coá biïët gò àêu
Cö lùång leä qua àïm vúái tûâng trang giaáo aán
Àïí ngaây mai lïn lúáp giaãng baâi
Cö daåy chuáng em nghe chên lyá cuöåc àúâi
Quaá vö têm nïn chuáng em chùèng biïët
Mùæt cö buöìn vò lúáp bõ loaåi B
Cö khöng traách mùæng ai maâ chó nheå nhaâng khuyïn baão
Cho túái giúâ cö úi em àaä hiïíu
Taåi vò sao mùæt cö laåi thêm quêìng.

NHỚ

Sau bao naêm em quay veà tröôøng cuõ


Tröôøng vaãn ñaây - caây coái vaãn coøn ñaây
Trong naéng vaøng ngoïn gioù thoåi haây haây
Ai xao xuyeán baâng khuaâng trong noãi nhôù.

Nhôù thaày coâ, nhôù baïn beø moät thuôû


Nhôù tuoåi cuûa daïi khôø cuûa tinh nghòch ñaùng yeâu
Trong tim em ñang hieän ra bao ñieàu
Treân buïc giaûng coâ luoân thöôøng vaãn nhaéc.
Nguyễn Thị Ngọc – A2K10
Con ñöôøng ñôøi khoâng bao giôø thaúng taép
Noù voøng veøo nhieàu ngaùch laém em ôi
Roài mai naøy khi em ñaõ vaøo ñôøi
Em seõ hieåu ñieàu hoâm nay coâ noùi...

8
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
THAÀY TOÂI
Tặng thầy Hà Văn Lý - GV Văn
Dương Thị Huyền Trang – A1K9

Lớp toán chẳng thích học văn


Lớp toán chẳng thích lăn tăn dài dòng
Thầy biết, thầy vẫn bằng lòng
Để cho “lũ quỷ” long nhong suốt ngày
Viết bài chẳng phải viết hay
Chỉ cần đủ ý cho ngay khá liền
Cũng có khi thầy buồn phiền
Vì em lười biếng chẳng siêng học hành
Thầy luôn nhắc nhở chân thành
Không nỡ phạt nặng, không đành mắng to
Kiến thức thầy đã dạy cho
Em xin ghi nhớ, chăm lo học hành.
COÂ GIAO Ù
Đinh Thị Quỳnh Trang – A2K10

Khöng gian chûa muöën nguã


Doäi nhòn aánh àeân qua khe cûãa
Maân àïm uáp xuöëng maái nhaâ
Im lùång, àúåi bònh minh

Cö giaáo cuái xuöëng baâi giaãng àaä soaån xong


Che laåi ngoån àeân vaâ se seä ngên nga cêu haát
Àïm muâa àöng sûúng giaá nhû àöìng
Trong loâng cö lûãa bònh yïn nöìng êëm
Trûúác mùæt cö nhû rûåc rúä buöíi mai
Khi aánh nùæng traân vaâo cûãa söí
Nhûäng tiïëng tröëng vang ngên
Bao nuå cûúâi húán húã
Bao bûúác chên höëi haã àïën trûúâng
Cö laåi khoan thai bûúác vaâo lúáp hoåc
Mùæt caác em nhòn lïn kñnh troång
Gûãi vaâo cö têët caã niïìm tin yïu
Vaâ möîi súám
Trïn buåc giaãng
Neát phêën laåi bûâng lïn aánh saáng
Dêîn àûúâng cho caác em ài.

9
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
COÂ GIAÙO VUØNG CAO
Đinh Thị Trang – A2K8
Sau khi chuẩn bị xong bài vở ngày mai, tôi thoáng nhìn ra ngoài cửa sổ. Bên
ngoài trời đang mưa, những cơn mưa phùn rả rích ngày càng nặng hạt xen lẫn vào đó
là những cơn gió thổi liên tục. Tất cả tạo nên một tiết trời se lạnh, cái lạnh đầu mùa
khiến cho con người ta có nhiều cảm giác lạ! Suy nghĩ về tương lai, về hiện tại, về
quá khứ. Chỉ còn vài ngày nữa thôi là đến ngày 20-11. Trong con người tôi lúc này
dấy lên một cảm giác bâng khuâng, xao xuyến khi nhớ về một cô giáo đã dạy tôi
trong suốt những năm tiểu học. Và không hiểu sao những kỉ niệm của những năm
tháng được học cùng cô đột ngột ùa về. Quê tôi là một xã vùng cao, nơi đây bốn bề là
núi rừng với những con dốc cao ngoằn ngoèo rất khó đi lại. Cuộc sống nghèo khó,
thiên nhiên khắc nghiệt nên ở đây việc học hành của con trẻ không được các bậc cha
mẹ quan tâm đến nơi đến chốn, với họ đi học chỉ là để biết cái chữ thôi. Họ chỉ mải
làm ăn, đi rừng, lên nương để kiếm miếng ăn cho gia đình. Vì vậy, trường học của
chúng tôi khá đơn sơ, thiếu thốn về mọi mặt.
Toàn trường chỉ có năm lớp học nhưng mỗi lớp tối đa cũng chỉ được hai mươi
người. Tôi còn nhớ rất rõ ngày đó, trường tôi có một cô giáo mới chuyển về và cô
được phân về chủ nhiệm lớp 3A chúng tôi.
Trong trường, lớp chúng tôi nổi tiếng với
những học sinh cá biệt, quậy phá. Do đó
việc đổi giáo viên mới không phải là điều
ngạc nhiên. Chúng tôi đã quen dần với cảm
giác giáo viên đến rồi lại chuyển đi, không
quá một tháng. Hầu hết, những giáo viên cũ
đều không chịu nổi trước những cú chọc
phá, những lời bắt bẻ, không có ý thức học
của lớp 3A. Thế nhưng, một sự kiện xẩy ra
đánh dấu sự ra đời của một trang sử mới về
lớp 3A.
Ngày cô giáo đến lớp dạy là ngày đầu tiên tôi biết cô. Với dáng người thon thả,
nhỏ nhắn, khuôn mặt tròn nên trông cô rất xinh. Bước vào lớp đã được một vài phút
nhưng dưới lớp không có biểu hiện gì thay đổi, cả lớp vẫn sôi nổi với những câu
chuyện đi rừng, những lời trêu chọc nhau, cười nói rôm rả không ai để ý là đang có
cô giáo mới về dạy. Những giờ học sau đó trôi đi một cách nhanh chóng. Tất cả vẫn
diễn ra như thế ở những buổi học sau. Về dạy lớp tôi được mấy ngày rồi nhưng cô và
chúng tôi chưa bao giờ nói chuyện với nhau. Tôi nhìn cô với một ánh mắt đầy xa lạ.
Sang đến ngày thứ năm, vì lớp chúng tôi có nhiều học sinh nghỉ học không có lí do
nên nhà trường đề nghị cô tìm hiểu nguyên nhân. Vậy là cô đã có cơ hội đến gần
chúng tôi hơn. Khi cô hỏi các bạn trong lớp về lí do nghỉ học, không một ai lên tiếng.
Đâu đó trong ánh mắt của cô hiện lên rõ sự lo lắng, phiền muộn, điều mà trước kia
chúng tôi chưa bao giờ thấy ở các giáo viên chủ nhiệm cũ. Dường như chúng tôi đã
có một chút cảm giác khi nghĩ về cô. Cho đến nay, tôi vẫn không tin rằng cô đã làm
được những điều đó. Việc làm của cô không chỉ làm các thầy cô giáo trong trường
mà ngay cả lớp chúng tôi không khỏi bàng hoàng. Trong khi chúng tôi thờ ơ trước
những câu hỏi của cô, cô đã tự mình tìm lời giải thích cho những thắc mắc của mình
bằng cách trực tiếp tìm đến nhà những bạn nghỉ học. Việc đến nhà của các bạn cũng
10
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
không phải là chuyện dễ, phải đi qua nhiều cái dốc cao, lội qua những con suối nước
chảy xiết, tôi nghĩ rằng một người con gái quen sống ở thành phố thì vượt qua những
trở ngại trên đã là người hùng rồi. Lên được nhà, hiểu được lí do các bạn nghỉ học
nhưng trong cô vẫn còn nhiều suy nghĩ và cô đã tìm cách giúp các bạn có thể đi học
trở lại. Không chỉ giảng giải cho phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của việc học, cô
còn tham gia sản xuất, lên rẫy cùng họ nhằm thuyết phục cho con em tiếp tục đến
trường. Cảm động trước những việc làm của cô, hầu hết họ đều hứa sẽ cho con em đi
học tiếp. Lúc đó, không chỉ tôi mà những đứa trẻ nghịch nhất trong lớp, cái Tũn, cái
Sam cũng trầm trồ khen ngợi, biết ơn cô giáo. Dường như suy nghĩ của chúng tôi về
cô đã khác. Nhưng niềm vui sướng chưa đạt được bao lâu thì thay vào đó là một cú
sốc lớn. Trên đường trở về từ nhà cái Mai, cô đã bị trượt chân và ngã xuống một cái
hố lớn. Rất may lúc đó có một già làng đi rẫy về gặp và đã kịp thời đưa cô đến bệnh
xá. Biết được tin này, tất cả chúng tôi đều lo lắng, không biết bây giờ cô thế nào.
Ngay khi giờ học kết thúc, chúng tôi đã rủ nhau đến thăm cô giáo. Mấy đứa thi nhau
đặt lên bàn cô nào là nải chuối rừng thơm ngào ngạt, nào chai mật ong rừng rồi mấy
quả trứng gà rừng, rồi mấy giỏ nấm khô… với mục đích duy nhất là mong cô nhanh
chóng bình phục. Hôm đó, chúng tôi đã ở bên cô rất lâu, cô đã kể cho lớp chúng tôi
nghe rất nhiều về cuộc sống ở thành phố, đứa nào cũng chăm chú nghe cô kể và
mong được một lần lên thành phố.
Tuy xa cô đã lâu, nhưng những kỉ niệm về cô luôn mãi mãi trong tim tôi. Tôi
ước rằng mình cũng sẽ trở thành một cô giáo tiếp tục sự nghiệp trồng người của cô và
luôn đem đến hạnh phúc cho người khác.

ÑIEÀU KHOÂNG THEÅ QUEÂN


Đinh Thị Thanh Ly – A2K8

Hôm nay, bầu trời trong xanh hơn mọi ngày. Nắng mùa thu dịu nhẹ trải dài trên
con đường vắng, tôi từng bước đi trên con đường đưa đến trường. Ngày khai giảng
hôm nay khác với mọi năm, bởi tôi biết rõ đây là năm cuối cấp mình sống dưới mái
trường thân yêu, là năm quyết định cho tương của mình thế nhưng lòng tôi lại cảm
thấy buồn khi nghĩ về hiện tại, rồi tương lai của mình sẽ như thế nào? Bất chợt tôi
nghĩ đến cô giáo chủ nhiệm – người đã dìu dắt tôi suốt hai năm qua. Tôi đã từng ước
mơ được như cô, được đi dạy trên ngôi trường này nhưng có lẽ điều đó là quá xa xôi,
tôi đã từng suy sụp tinh thần nhưng cô đã tiếp cho tôi thêm một phần sức mạnh để tôi
bước tiếp ngày hôm nay.
Còn nhớ cái ngày anh trai tôi phải nhập viện rồi biết bản thân mình đang mang
căn bệnh quái ác, bầu trời như sụp đổ trong tôi. Cha tôi thì từ đó vì thấy quá buồn,
thất vọng nên suốt ngày tìm rượu giải sầu, kết quả là biến thành nô lệ của rượu và
tính cách cũng dần thay đổi. Nhiều lúc tôi tự hỏi đấy có phải là người cha mà mình đã
rất tự hào không. Mẹ tôi lo lắng vay tiền cứu chữa cho con mà trở nên gầy yếu, tội
nghiệp, đó là khoảng thời gian kinh khủng của đời tôi. Người hiểu được nỗi đau này
của tôi rất ít và người hiểu rõ và thông cảm nhất với tôi là cô chủ nhiệm. Không biết
vì tâm huyết với nghề hay lòng thương vô bờ với học sinh nhưng cô hiểu rất rõ từng
học sinh và tôi cảm thấy mình thật may mắn khi được học lớp của cô. Được cô quan

11
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
tâm tôi cảm thấy nhẹ nhõm hơn rất nhiều. Cô là người đã kêu gọi sự giúp đỡ, ủng hộ
của các thầy cô giáo và các bạn học sinh trong trường để tôi vượt qua khó khăn.
Chính cô là người chia sẻ, động viên tôi nhất trong thời gian tôi bị giam cầm ở viện
suốt ba tháng hè năm tôi học lớp mười một. Sự quan tâm của cô làm tôi hiểu rõ sau
mẹ tôi chính là cô giáo. Khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần đã làm tôi không còn
sức lực và dũng khí bước tiếp nhưng trong thâm tâm tôi chưa bao giờ có ý định nghỉ
học. Chỉ có đến trường để học, gặp thầy cô, là khoảng thời gian tôi hạnh phúc, vui vẻ
nhất vì thế tôi mong mình được đến trường thật nhanh sau một khoảng thời gian dài ở
viện. Chưa một đêm tôi ngủ ngon, chưa khi nào tôi được cảm giác ấm áp khi ở nhà.
Những bất đồng quan điểm và những trận cãi cọ luôn xảy ra trong nhà làm tinh thần
tôi có khi hoảng loạn. Dù như thế tôi cũng không bao giờ trách cha mẹ bởi tôi hiểu rõ
vì hoàn cảnh chi phối tính cách họ mà thôi. Những lúc như thế tôi buồn lắm nhưng
nhờ câu nói của cô giáo đã động viên, thúc giục tôi can đảm “Không ai thay đổi được
số phận đâu em nhưng bằng sức lực và niềm tin của mình em hãy vượt qua mọi khổ
đau, cô tin em làm được, không chỉ cô mà cả lớp, cả trường luôn bên em”. Những lời
nói của cô, lời động viên, lời nói đó đã cho tôi niềm tin sâu sắc vào cuộc sống. Hai
năm dưới mái trường này, tôi đã nhận được những tình cảm quý giá nhất. Sự giúp đỡ
của thầy cô bè bạn là nguồn đông viên tinh thần mạnh mẽ cho tôi bước tiếp. Trong
những lúc tôi buồn nhất, ngươi tôi tâm sự đầu tiên không phải là mẹ mà là cô giáo bởi
tôi nghĩ mẹ đã chịu muôn vàn khó khăn. Tôi đã là một phần gánh nặng của mẹ, nếu
bây giờ kêu ca nữa thì mẹ sẽ không chịu nổi mất. Cô giáo thì khác, cô luôn lắng nghe
thấu hiểu nỗi buồn, những khúc mắc của tôi và sau những lời tâm sự là lời khuyên
đầy ý nghĩa cô dành cho tôi. Lời cô ngắn gọn nhưng luôn là những lời nói động viên
trong trái tim tôi. Thật sự tôi rất mong được tâm sự với cô thật nhiều. Với tôi, ngoài
việc cô là giáo viên chủ nghiệm thì cô còn là người mẹ, người chị, một triết gia về
cuộc sống và mang lại nguồn động lực lớn cho mọi người.
Hôm nay là ngày khai giảng, cô tặng tôi chiếc áo trắng. Cô mong rằng tôi sẽ đủ
tự tin vượt qua tất cả. Tôi thầm mừng khi nghĩ cô đã tặng áo cho mình và cảm ơn cô
đã đưa đến cho em niềm vui này. Tôi đến tìm thầy hiệu trưởng để xin thầy giúp đỡ
cho tôi trong hoàn cảnh này. Tôi thật sự bất ngờ, trong hai năm qua, tôi chỉ thấy thầy
hiệu trưởng trước giờ chào cờ, thỉnh thoảng tôi gặp thầy ở sân trường với vẻ ngoài
lạnh lùng, khó gần. Nhưng khi gặp thầy, nói chuyện với thầy, tôi mới biết khác hẳn
với vẻ bề ngoài, thầy là người dễ gần, dễ thông cảm và có một tình yêu bao la với học
sinh. Hôm nay tôi hiểu, tất cả giáo viên, họ đều là những tấm lòng lo lắng cho học
sinh, luôn mong học sinh mình có tương lai tốt đẹp. Giáo viên – họ luôn tận tuỵ, có
trái tim thông cảm với những hoàn cảnh như tôi. Và cảm thấy thêm yêu trường, yêu
lớp, yêu thầy cô giáo của mình. Hơn ai hết, thầy cô giáo là người sẽ cầm lái đưa học
trò cập bến tương lai.
Sóng gió, những cơ bão tố đã qua đi trong gia đình tôi nhưng vẫn còn đó những
khó khăn, vất vả. Nhưng tôi không còn bi quan, chán nản như trước nữa. Tôi biết bên
tôi luôn có thầy cô, bạn bè, tôi phải hướng về tương lai để giúp mẹ tôi thoát khỏi vất
vả. Và tôi biết, người mẹ thứ hai của tôi luôn ở đó dõi theo, giúp đỡ tôi. Khi nói hết
thành lời, lòng biết ơn với cô nhưng tôi biết cô chính là thiên thần chắp cánh ước mơ
cho mình. Lời cô sẽ mãi khắc ghi trong tim tôi “ phía trước là bầu trời, em hãy chọn
cho mình bầu trời trong sáng em sẽ tìm thấy hạnh phúc cho mình”.

12
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

AâN TÌNH
Trần Lệ Thuỷ - A2K8

¤i! Nh÷ng ngµy x−a


Trêi m−a n¾ng ®æ
ThÇy t«i!
§«i vai gÇy
B−íc ch©n trªn con ®−êng nhá
LÆng lÏ ®i vÒ gi÷a tr−a
C« ¬i!
Nh÷ng giät n−íc m¾t l¨n trªn m¸
V× nh÷ng lò häc trß
NhÊt quû nh× ma
ThÇy c« ¬i!
Nµo ai ®Õm ®−îc l¸ trong rõng
Nµo ai ®Õm ®−îc sao trªn trêi
C«ng ¬n thÇy c«
Chóng em nµo biÕt. Sù hi sinh
VÉn ©m thÇm lÆng theo n¨m th¸ng
Chóng em sÏ m·i mang nÆng
Mét mãn nî kiÕn thøc
Mét mãn nî ©n t×nh
B¹n th©n th−¬ng xin h·y nhí m·i
Trang giÊy tr¾ng chøa ®Çy kû niÖm
Mu«n mu«n vµn nÐt ch÷ th©n th−¬ng
Hµng ghÕ ®¸, gèc c©y, s©n tr−êng
Mïi hoa s÷a v−¬ng ®Çy tãc ai!

NIEÀM TIN
Lê Phú Mỹ - A1K10

Năm nay em vào 10A1


“Lớp con cưng” - thầy cô giáo vẫn đùa
Tia nắng sớm mỗi ban mai thầm nhắc
Hãy noi gương các anh chị năm nào
Em ngồi học chỗ anh chị ngày trước
Thầy cô giáo mỗi lúc bước tới gần
Cái bàn học như ghé tai thầm thì
Anh chị ngày xưa thầy cô cũng rất yêu
Sáng hôm nay trên giảng đường đại học
Chị biết không mái trường cũ ngày nào
Đã bạc thêm mái đầu thầy cô giáo
Để xanh thêm bao mơ ước chúng mình.

13
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

BÀI KIỂM TRA


Phạm Kim Lĩnh – A1K10

Bµi kiÓm tra m«n Ng÷ v¨n - bµi kiÓm tra mµ c¶ líp tr«ng ®îi nhÊt. Ai còng võa h¸o høc võa lo
l¾ng mong ®Õn giê c« tr¶ bµi. ThÕ mµ ®· qu¸ hai tuÇn c« ch−a tr¶ bµi. Cø ®Õn giê, c¶ líp l¹i hái c«. C«
chØ nãi lµ c« ch−a chÊm kÞp.
H«m nay l¹i cã giê V¨n, c« b¶o lµ mÊy h«m nay c« mÖt nªn ch−a chÊm kÞp. Vµ c« høa danh dù
lµ ngµy mai sÏ cã. Nã nãi víi ®øa ngåi bªn c¹nh:
- Cã mçi bµi kiÓm tra mµ chÊm m·i kh«ng xong, høa ®i høa l¹i mÊy lÇn.
§ang lóc ®ã, c« ®i qua vµ nghe ®−îc ®iÒu ®ã nh−ng kh«ng nãi g×. ChØ thÊy nÐt mÆt c« tho¸ng
buån. C« tiÕp tôc bµi gi¶ng nh−ng kh«ng cßn tù tin nh− lóc ®Çu.
Tèi ®Õn, nã lµm xong tÊt c¶ c¸c bµi tËp, lµm thªm mét sè bµi tËp n©ng cao trong s¸ch tham kh¶o
råi ®i ngñ. Mét l¸t sau, nã thøc giÊc v× tiÕng ho cña mÑ. TiÕng ho dån dËp, d÷ déi. Nã nhám dËy, nh×n
®ång hå, lªn tiÕng:
- Trêi ¬i! §· gÇn mét giê s¸ng råi mµ mÑ vÉn ch−a ngñ ¹? MÑ bÞ mÖt mµ sao mÑ kh«ng nghØ
ng¬i? Lµm viÖc qu¸ søc mÑ sÏ èm nÆng thªm ®Êy.
MÑ vÉn kh«ng ngo¶nh l¹i, nãi trong tiÕng ho:
- µ! MÑ cè chÊm xong mÊy bµi kiÓm tra ®Ó tr¶ cho häc sinh. Bµi kiÓm tra mÑ ®· ®Ó l©u råi, thÊy
häc sinh tr«ng chê qu¸ mÑ còng thÊy téi nghiÖp. Con cø ngñ tr−íc ®i, kh«ng ph¶i lo cho mÑ ®©u. L¸t
n÷a chÊm bµi xong mÑ sÏ ®i ngñ.
Nã trë l¹i gi−êng trong tiÕng ho ®Òu ®Òu cña mÑ. Nã nhí tíi chuyÖn lóc s¸ng, nhí tíi c©u nãi cña
m×nh vµ nhí tíi giäng ho cña mÑ cïng víi khu«n mÆt ®á bõng v× mÖt cña c«. Lóc s¸ng, c« ®· høa nh−
vËy, cã lÏ b©y giê c« còng ®ang ph¶i chÊm bµi. Nã kh«ng ngê c«ng viÖc chÊm bµi l¹i vÊt v¶ nh− vËy.
Kh«ng lÏ m×nh sai −? Nã b¾t ®Çu c¶m thÊy hèi hËn. Lªn gi−êng tr»n träc m·i kh«ng ngñ ®−îc.
Th−¬ng mÑ bao nhiªu, nã c¶m thÊy th−¬ng c« bÊy nhiªu.
S¸ng h«m sau, c« tr¶ bµi. Nã ®−îc ®iÓm chÝn nh−ng trong lßng kh«ng thÊy vui tÝ nµo khi tr«ng
vÎ mÖt nhäc cña c«. Nã c¶m thÊy m×nh thËt cã lçi khi ®· tr¸ch nhÇm c«, v× ®· nãi c©u nãi ®ã. C©u nãi
lµm c« tæn th−¬ng. Nã biÕt m×nh ®· sai, nhám dËy, ngåi xuèng nhiÒu lÇn, nã cã ý ®Þnh lªn xin lçi c«
nh−ng kh«ng ®ñ can ®¶m ®Ó lµm ®iÒu ®ã. Råi trèng ®iÓm hÕt giê, nã chØ cßn biÕt ®øng ®ã nh×n theo
b−íc ch©n c« ®Õn khi bãng c« khuÊt sau c¸nh cöa…

HOA XƯƠNG RỒNG


Trần Cẩm Vân – A2K9

Ngoài kia, cơn mưa đêm ập xuống, hai chị em nó ủ mình trong chiếc chăn ấm
và chăm chăm nhìn từ cửa kính nhìn ra.
- Chị ơi! Chắc là mùa đông đã về rồi nhỉ, mà sao mưa lớn vậy? Cây xương rồng
em vừa trồng có sao không chị? Con bé Mai nhìn chị và lo lắng.
- Không sao đâu em ạ. Lúc chiều chị đã che lại rồi, chắc chắn lắm.
- Mong là vậy, em lo cho nó lắm.
- Em ngủ đi, ngày mai còn đi dự sinh nhật anh Nguyên nữa chứ.
- Chị đã chuẩn bị quà cho anh Nguyên chưa?

14
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
- Chị chuẩn bị rồi, chị còn đính thêm cả nơ nữa. Thôi, nghe lời chị đi ngủ đi
mà, trời đã khuya lắm rồi. Thanh giục em.
Những hạt mưa nặng trĩu rơi trên mái nhà càng làm cho căn phòng của hai chị
em Thanh nhỏ lại. Hai chị em đã phải chịu cảnh mồ côi từ sớm. May nhờ có tình
thương của mọi người trong cô nhi viện. Hai chị em cũng giống như bao đứa trẻ khác
bị bố mẹ bỏ rơi.
Ngày trước gia đình Thanh hạnh phúc, sum vầy lắm.
Thanh luôn mơ ước được trở về cái ngày đó. Cái ngày mà cứ mỗi chiều chị em
Thanh thường ra đón bố đi làm về, chúng nhận được nhiều thứ đồ chơi rất đẹp: nào là
búp bê, gấu bông…
Ai ngờ cái ngày định mệnh đã làm thay đổi cuộc đời và số phận của chị em
Thanh, bố mẹ Thanh bị tai nạn giao thông, người ta đưa vào viện cấp cứu nhưng
không kịp, họ đã chết trên xe cứu thương, để lại chị em Thanh bơ vơ trên cuộc đời.
Chị em Thanh về sống với bà ngoại nhưng bà đã già yếu không thể lo cho số phận
của hai đứa trẻ tội nghiệp đành gửi chúng vào cô nhi viện. Rồi dần dần chị em Thanh
quen với cuộc sống ở cô nhi viện, được sự quan tâm chăm sóc của mẹ Chi, mẹ Giang
và mọi người. Tưởng chừng như hạnh phúc lại trở về với chị em Thanh, nhưng tai
hoạ vẫn cứ ập đến khi biết được em gái mới tròn 6 tuổi bị ung thư máu và ở giai đoạn
cuối, không thể chữa trị được nữa.
Thanh thương em lắm, chẳng biết làm gì cho em, chỉ biết nhìn em mà khóc, căn
bệnh đó có thể cướp Mai đi bất cứ lúc nào. Thời gian của Mai không còn nhiều.
Thanh ôm đầu khóc “chẳng lẽ trên đời này bao tai hoạ đều ập xuống đầu Thanh hay
sao”
Thanh cố giấu nỗi đau của mình trong lòng nằm bên em, suốt đêm không ngủ
được. Nó ôm lấy em như muốn trút hơi ấm sang cho em, càng nghĩ Thanh càng
không kìm được nước mắt, những giọt nước mắt là ướt cả tóc Mai. Thanh biết thời
gian không còn nhiều và nó trôi thật nhanh, trời đã rạng sáng. Thanh đã dậy từ bao
giờ và chuẩn bị cho em cái chậu nhỏ để em rửa mặt bằng nước ấm.
Bé Mai cũng đã tỉnh ngủ, nó vươn vai ngồi dậy, như thói quen, nó lại nhìn ra
cửa sổ
- Cây xương rồng có làm sao không hả chị?
- Nó không sao, chỉ hơi nghiêng một chút nhưng chị đã sửa lại rồi. Mà em xem
nó đã bắt đầu có hoa rồi đấy.
Cũng ngay lúc đó, mẹ Giang bước vào, chúng thường gọi như vậy với những ai
thường xuyên chăm sóc chúng.
- Đêm qua bé Mai ngủ có ngon không? Hình như con không ngủ được có phải
không? Lại khóc nữa à? Thôi con đừng buồn nữa, đi ngủ chút đi, để mẹ trông em cho.
- Con không sao, mẹ cứ để con ở bên em.
- Thôi được, mẹ biết rồi, mắt con sưng quầng lên thế nhỡ em biết thì sao?
Mẹ Giang bước vào phòng, bé con khoe:
- Mẹ có thấy cây xương rồng kia không? Nó sắp có hoa rồi mẹ ạ! Của con trồng
đấy.
- Ừ! Cây xương rồng của con khoẻ thật, và đẹp nữa chứ. Bây giờ thì nghe mẹ,
ăn cháo nhé!
Trong chốc lát Thanh quay lại bên em thay cho em bộ váy đẹp nhất mà nó thích
để giành khi nào có ngày gì quan trọng thì mới mặc. Nhìn bé Mai ai có thể quên được
15
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
cặp mắt to tròn đầy ước mơ và khát vọng. Một bé gái đáng yêu như vậy nhưng số
phận đã định sẵn. Em chẳng hề biết gì về cái chết cả, chẳng biết mình đang mang
bệnh. Đã 6 tuổi rồi nhưng trông em còn xanh xao và yếu ớt lắm.
Bé Mai vui sướng xoay mù trong chiếc váy hồng.
- Ái chà! Trông em thật duyên dáng!
- Nào ta đi thôi, anh Nguyên đang đợi, con bé trông vui lắm.
Nó vừa đi vừa hồi hộp mong bữa sinh nhật. Trong bữa tiệc nó cũng được thổi
nến, được chia quà nó lại càng vui hơn. Ra về con bé rất luyến tiếc.
- Chị ơi! Lúc nào lại có sinh nhật tiếp hả chị, em mong đến sinh nhật em lắm,
lúc nào thì đến sinh nhật của em?
Câu hỏi như xiết vào lòng Thanh, Thanh không dám trả lời em, bởi vì chắc có lẽ
Mai không chờ được đến ngày đó nữa. Trở về phòng, con bé lại ngồi nhìn chậu
xương rồng. Bác sĩ nói nếu cứ giữ cho em ở trong trạng thái như thế này thì em có thể
sống thêm được vài tháng. Hôm nay tuy vui nhưng lại hơi mệt. Về đến phòng con bé
ngủ thiếp đi làm cho Thanh phải lo lắng. Thanh càng ôm em chặt hơn. Đêm càng về
khuya, mưa càng lớn. Đã gần một giờ sáng rồi mà con bé vẫn chưa tỉnh, Thanh lo
lắng đi gọi mẹ Giang, mẹ Chi tới, cả bác sĩ nữa.
Bác sĩ bảo: “Do em chỉ chơi hơi quá sức nên mới ngủ thiếp đi, cứ yên tâm,
Thanh đừng lo lắng”. Thanh thở phào nhẹ nhõm.
Thần Chết vẫn chưa cướp Mai ra khỏi tay Thanh. Nhưng Thanh biết một ngày
nào đó Thanh sẽ mất em. Thanh tự an ủi mình, ngồi ngắm cây xương rồng nhỏ,
Thanh nghĩ:
Cũng như cây xương rồng kia, tuy nhỏ nhưng sức sống của nó rất mãnh liệt và
bền bỉ. Thanh mong rằng Mai sẽ là cây xương rồng nhỏ kia. Nó sẽ vượt qua mùa
đông băng giá.
Đêm nay xương rồng đã nở hoa. Thanh cảm nhận được mùi hương của nó.
Thanh ngủ thiếp đi.
Bông hoa kia vẫn toả hương.

16
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Viết cho em
Tặng A2K8
Nguyễn Thị Huế - GV Văn

Coá nöîi loâng naâo chûa kõp ngoã cuâng cö


Em haäy noái ài àûâng e ngaåi
Muöën hiïíu em hún àïí ngaây sau gùåp laåi
Nguyïn veån trong em möåt neát cö hiïìn.

Tònh yïu cö daânh cho em vêîn veån nguyïn


Dêîu bao lêìn vò em loâng cö nhûác buöët
Coá ngûúâi meå naâo giêån con mònh lêu àûúåc
Yïu thûúng nhiïìu hún sau nhûäng buöíi tan trûúâng

Mai xa röìi nhûäng kyã niïåm vêën vûúng


Cö seä cuâng em giûä nguyïn miïìn kyá ûác
Dêîu mai naây trïn àûúâng àúâi xuöi ngûúåc
Cö maäi laâ bïën búâ cho em gûãi yïu thûúng.

CON NgåI Nhí QU£


Nguyễn Văn Minh – A1K4

Hûúng Khï hai tiïëng mònh thûúng


Gûâng cay - muöëi mùån - dùåm àûúâng con ài
Àêët meå úi? Nhúá nhûäng gò
Tuöíi thú hoen nùæng, con ghi taåc loâng
Nûãa àúâi ngoåt - àùæng - àuåc - trong
Con vïì tùæm maát doâng söng höm naâo
Àûáng úã àêy thêëy tûå haâo
Rûng rûng... ngaây êëy! Biïët bao têm tònh
Ngûúâi laâ boáng, con laâ hònh
Theo con suöët cuöåc trûúâng chinh àûúâng àúâi
Àûúâng xa khuêët boáng trùng rúi
Bêng khuêng! lùång viïët "con ngöìi nhúá quï"!

27/9/2009

17
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Tröôøng xöa vaø noãi nhôù


Phan Thu Hiền – A2K5

Möôøi naêm veà tröôùc tröôøng môùi xaây


Nhaø tranh vaùch ñaát, coû saân ñaày
Coøn nhôù nhöõng muøa ñoâng laïnh aáy
Run run neùt chöõ - ñoâi tay gaày.
Vaãn thöông laém thaày ngöôøi xa xöù
Veà ñaây vôùi söù meänh thieâng lieâng,
Gian nan töø nhöõng buoåi ñaàu tieân
Daân quyù, daân thöông nhö meï hieàn
Luõ troø ngheøo noãi nieàm khoù taû
Ôn coâ thaày - bieån caû bao la.
Möôøi naêm roài - phöôïng ñaõ nôû hoa
Böôûi treân caønh ñeán muøa cho quaû,
Tröôøng cao taàng thay nhaø maùi laù
Phuùt tri aân thay lôøi caûm taï.
Thôøi gian ñöa taát caû qua mau
Tröôøng baây giôø thaém töôi maøu ngoùi
Thaày chaêm lo, troø ngoan hoïc gioûi
Meï cha ñang mong moûi töøng ngaøy.
Töï haøo thay ngoâi tröôøng tuoåi treû
Lôùp hoïc nay khang trang ñeïp ñeõ
Tröôøng toâi nhö böùc veõ dieäu kyø
Mai xa roài xin haõy khaéc ghi
Buïc giaûng xöa, thaày coâ yeâu quyù
Coù nhöõng ñieàu voâ cuøng giaûn dò
eùp ñaày thaønh kyû nieäm khoù queân.
Höông böôûi nay ñeán heïn laïi leân
Vieát baøi thô göûi thaày coâ, baïn meán
Cho hoâm nay vaø ñeán mai sau
Cho nhöõng phuùt nhôù nhau tìm veà.

18
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Trần Thị Hương Giang – A2K9


Vậy là đã gần hai tháng trôi qua, nhưng hình ảnh cô vẫn còn in sâu trong tâm trí
tôi. Tôi còn nhớ ngày tôi vừa bước vào cổng trường cấp II. Bạn bè, thầy cô đều xa lạ,
lại được anh chị lớp trên cho biết thầy cô ở trường rất nghiêm nên tôi càng sợ hơn.
Buổi học đầu tiên chính là ngày gặp cô. Cô là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân
của lớp, cô đã đứng tuổi, ăn mặc rất giản dị. Khi cô bước vào lớp, chúng tôi lặng
thinh vì đứa nào cũng sợ… Cô nhỏ nhẹ giới thiệu về cô, chúng tôi có cảm giác như
thân thiện hơn. Cô chỉ bảo cho chúng tôi cách ăn mặc, đầu tóc, cách nói năng và
dường như cô là người mẹ hiền thứ hai. Thời gian dần trôi qua, khác với những suy
nghĩ ban đầu, chúng tôi thường nói chuyện, tâm sự với cô nhiều hơn để nhận được
thật nhiều lời khuyên bổ ích.
Một hôm, cô có giờ dạy ở lớp tôi. Trống đánh vào học, cả lớp chờ hơn mười
phút mà không thấy cô đến. Lớp trưởng đi hỏi thì mới hay cô ốm không đi dạy.
Không hiểu sao bình thường nếu được nghỉ chúng tôi cảm thấy rất vui, nhưng hôm
đó, nghe tin cô ốm, đứa nào cũng ủ rủ. Được về sớm, chúng tôi đến thăm cô nhưng
đến nhà mới hay cô phải vào viện. Đứa này nhìn đứa kia lo lắng, nhưng vì đường xa
nên chúng tôi đành ra về, trong lòng không yên. Cô là giáo viên cũng đã lớn tuổi nên
được thầy cô giáo trong trường thân mật gọi là “Mẹ”. Qua cô hiệu trưởng, chúng tôi
được biết rõ hơn về cô: “Lúc đầu cô ấy là hiệu trưởng trường cấp II Hương Lâm,
nhưng vì bệnh tật nên cô xin chuyển công tác về dạy tại trường để được gần nhà hơn.
Mặc dù căn bệnh quái ác dày vò nhưng vì lòng yêu nghề, yêu học sinh mà cô đã cố
gắng để đến trường đi dạy…”. Nghe cô hiệu trưởng kể, chúng tôi càng thương cô
nhiều hơn. Cô không chủ nhiệm chúng tôi nhưng thực sự giữa cô và chúng tôi như có
một sợi dây ràng buộc, gắn bó.
Khi chúng tôi lên lớp 9, thì cô được phân công chủ nhiệm lớp 6B. Qua các em
chúng tôi được biết cô giúp những em gặp khó khăn trong lớp. Biết được việc làm
của cô, chúng tôi rất cảm động. Chúng tôi không ai nhắc ai góp lại được một số tiền
và mua bút, sách, vở cho các em. Ai cũng nói cô sống rất lạc quan, vì thế cô mới
chống chọi được và không nản lòng trước bệnh tật. Trong nhà cô, vườn sạch cỏ, có
đầy đủ các loại cây ăn quả, cây cảnh. Ngày nào cô cũng phải uống đủ thức thuốc. Đi
dạy mà trong cặp của cô luôn phải kèm theo thuốc. Một hôm cô đi dạy nhưng đang
giảng bài thì cô mệt quá. Chúng tôi rất lo cho cô nhưng cô nói: “Cô chỉ chóng mặt
một lát là đỡ thôi!”
Rồi cũng đến ngày chúng tôi tốt nghiệp cấp II. Ngày nghỉ hè, chúng tôi cũng hay
đến nhà cô chơi, để cô đỡ buồn nhưng khi vào học lớp 10, thời gian đến thăm cô cũng
ít hơn vì càng ngày việc học càng nặng. Chỉ có các ngày lễ chúng tôi mới đến với cô
được.
Thời gian cứ vậy dần trôi, gần sang lớp 11 tôi được tin cô không thể đi dạy được
nữa. Tôi nghe nhói trong tim mình. Đến thăm cô mà chúng tôi đứa nào cũng khóc vì
thương cô. Người cô bây giờ rất gầy. Vậy mà cô nói chúng tôi không được khóc, giọng
nói của cô không còn được rõ nữa. Cô nói nếu thương cô thì phải cố gắng học tập.
19
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Một ngày mưa, cách đây hai tháng, khi đang học, cả lớp chết lặng người, cô giáo
mất rồi. Không ai bảo ai chỉ mong đến thật nhanh nhà cô. Cô nằm đó, nhưng không
thể đón chào chúng tôi, ra hái ổi, hái xoài cho chúng tôi nữa. Cô không còn nữa…
Chúng tôi đã mất người Mẹ hiền bấy lâu nay đã bảo ban, chỉ dạy cho chúng tôi nhiều
điều, nhưng những lời cô nói, hình ảnh của cô, vẫn còn mãi mãi ghi sâu trong tim!
Lòng dặn lòng cố gắng học thật tốt! Cô ơi!

Lê Minh Trang - A2K8

A2 ôi saép xa roài coøn ñaâu


Ba naêm qua ta gaén boù beân nhau
Lôøi thaày coâ coøn vaêng vaúng trong ñaàu:
“Haõy coá hoïc vì ngaøy mai töôi saùng
Duø khoù khaên em cuõng ñöøng chaùn naûn
Phaûi bieát ñöùng leân kieâu haõnh laøm ngöôøi
Haõy vöôït leân nhöõng caûm doã cuoäc ñôøi
Nhöõng ích kyû bon chen trong cuoäc soáng
Phaûi bieát giöõ nhöõng öôùc mô chaùy boûng
Gaéng söùc mình xaây döïng queâ höông”
OÂi! Thaày coâ hai tieáng thaân thöông
Em maõi nhôù vaø khaéc ghi taâm trí.

20
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
Gửi tháng Ba
Nguyễn Thị Huế - GV Văn

Một thời mê đắm đã qua


Một thời mắt liếc thế là cũng thôi
Tôi giờ trở lại là tôi
Những mộng mơ gửi lại thời đắm say
Hết thời tay nhỏ trong tay
Mắt trao ánh mắt thoả ngày cách xa
Ai giờ đã của người ta
Dấu yêu xin gửi... tháng Ba giữ dùm.
NIỀM HẠNH PHÚC
Cã ng−êi hái t«i thÕ nµo lµ h¹nh phóc
T«i mØm c−êi h¹nh phóc lµ ®©y
Lµ ng«i nhµ nhá - n¬i gia ®×nh t«i sèng
Cã bÕp löa hång s−ëi Êm nh÷ng ngµy ®«ng
Cã nh÷ng b÷a c¬m do bµn tay mÑ nÊu
Trµn ngËp tiÕng c−êi ba vÊt v¶ gîi lªn
B¸t ng¸t yªu th−¬ng tuy cßn nhiÒu vÊt v¶
V« vµn ®iÒu k× diÖu mµ mÑ dµnh tÆng t«i

Kh«ng nh÷ng thÕ h¹nh phóc cßn ®©y n÷a


Líp häc nµy t«i nhí m·i ng−êi ¬i
TiÕng thÇy gi¶ng vang m·i trong tim t«i
Nh÷ng niÒm vui b¹n bÌ cïng chia sÎ
Mét ®øa buån tÊt c¶ ch¼ng ai vui
Còng cã lóc ®¸nh nhau vµ quËy ph¸
LÐn cïng nhau giê sinh ho¹t ¨n quµ
Còng cã lóc c·i nhau, “mµy” “tao” ®å ®¸ng ghÐt
Nh−ng chØ mét nô c−êi mäi hên giËn tiªu tan
Chóng t«i sèng cïng nhau lµ ®Ó häc vµ tiÕn b−íc
B−íc lªn con ®−êng h−íng ®Õn nh÷ng niÒm vui
§Õn t−¬ng lai vµ mét hµnh tr×nh míi Võ Thị Cẩm Vân – A1K9
C¶ cuéc ®êi tuy cßn nhiÒu vÊt v¶ khã kh¨n
§èi víi t«i h¹nh phóc lµ ®iÒu g× ®ã mong manh
Nh−ng cßn m·i khi ta tr©n träng nã
H·y nhí r»ng khi ®ang lµm g× ®ã
B»ng c¶ tÊm lßng vµ ý chÝ cña b¶n th©n
Th× h¹nh phóc sÏ lu«n lu«n më cöa
§ãn ta vµo thÕ giíi nh÷ng niÒm vui.
H¹nh phóc kh«ng ph¶i lµ ®iÒu g× ®ã xa x«i
Buéc ta ph¶i kiÕm t×m n¬i ch©n trêi gãc bÓ
H¹nh phóc sÏ ®Õn khi chóng ta tho¶ m·n
Víi nh÷ng g× vèn dÜ thuéc vÒ ta.

21
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

TÛÅ KHUC
Á
Tặng học sinh khoá I của trường
Hồ Đức Cương - Phó Hiệu trưởng

Ngöìilùångthêìm
Chaåmkheävaâothú
Nghe
Noángraátmöåtmiïìnkñûác
Gioáxönxao
Àûaphûúånghöìngvaâohaå
Mùætthoaángbuöìn
Doäimaäibûúácchênem.

Thu cuối.
Nguyễn Thị Hương – A1K8
Sangthutrúâinheåbúát Thunaây,khöngcoânbeá
Chonùængvaângtûúihún Chùèngvöcúágiêånhúân
Cúnmûaraâobêëtchúåt Yïuthûúngnhiïìuàinheá
Cuängbúátveãthêëtthûúâng. Maichiataykhoãibuöìn.
 
Cêylaákhöngcoânxanh Muâathunaâybïnnhau
Vêînàuâavuitronggioá Röìichiataymaäimaäi
Traáibaângchñntrïncaânh Àúâihoåcsinhúãlaåi
Chùætchiutûâlaáàoã. Riïngtaseävïìàêu?


22
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
VỚI XUÂN QUỲNH
Thơ tình viết cuối mùa thu
Người đã xa mà tơ lòng ở lại
Tâm tư chị, tâm tư bao cô gái
“Tự hát” nỗi lòng mình, còn hát hộ lòng ai?

Thời gian qua không đo được ngắn dài


Khát vọng ngày xưa và ngày sau vẫn thế
Người ngày xưa - người hôm nay tri kỷ
Cùng chung nhau khát vọng ngàn năm

Xuân Quỳnh ơi, chị đã yêu và đã từng tin


Từng thấy “sóng” và em như “thuyền và biển”
Rồi chợt nhận ra “bao mùa thu
Hoa cúc vàng như thế
Chỉ em là đã khác với em thôi”
Chị đã từng hát ru trên môi
Bài hát về một thời con gái
Rồi lại nhận ra
Đàn ông yêu ta vì họ yêu chính họ
Còn ta yêu họ vì ta chẳng yêu ta
Bùi Trang Nhung – GV Văn
Chị xót xa tìm đến những vần thơ
Hát về nỗi lòng người - dâu bể
Khắc khoải trong tim “một thời như thế”
“Bão tố” cũng đành “dồn xuống đáy tâm tư”

Người hôm nay cũng như người ngày xưa


Sợ thời gian qua, tình yêu không vĩnh viễn
Khát vọng – giờ hoà tan trong sóng biển
Tự hát nỗi lòng mình, lại hát hộ lòng ai?

NÔI TUOÅI THÔ TOÂI


Võ Thị Tân - Lớp A2K10

Cứ mỗi lần câu hát “chứ đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh” vang lên là lòng tôi
không khỏi bồi hồi xao xuyến nhớ mong. Chẳng biết từ bao giờ hai tiếng quê hương
ấy đã đi vào tâm trí tôi như một miền quê khắc khoải đợi chờ. Để rồi mỗi buổi chiều
trời buông sắc tím, sống mũi tôi lại thấy cay cay.
Phải rồi, quê hương ấy đã bao năm nuôi tôi khôn lớn và những kỉ niệm nhỏ nhất
vẫn mãi trong tôi, như một cuốn băng, chỉ cần ấn nút nhớ là những kỉ niệm ấy lại lần
lượt kéo nhau trở về.

23
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
Tôi quên sao được, những ngày hè nóng nực chỉ thấy nắng và gió ngập tràn. Đó
là những trận gió Lào như “thiêu cháy thịt da” khắp nơi chỉ một màu vàng chói, tiếng
ve râm ran hát suốt cả mùa hè. Nhưng tạo hoá cũng công bằng lắm, thay vì cái nắng
và gió ấy, người ta đã tạo ra dòng sông La Khê hiền hoà vẫn ngày đêm tấu lên bản
nhạc rì rào muôn thưở, uốn mình như một nàng tiên cá chào đón mọi người. Những
trưa hè trên sông không bao giờ vắng ngớt bóng người, thỉnh thoảng lại vang lên câu
hò điệu hát của cô thôn nữ, hay của một người chèo thuyền nào đó. Đó là dòng sông
gắn với tuổi thơ tôi như một câu chuyện dài.
Tôi càng không quên được những ngày theo anh đi thả bò ở triền sông. Mặt mũi
đứa nào cũng đen ngòm vì cháy nắng, mặc dù đã có chiếc nón cời nhưng lúc nào
cũng phơi cái đầu trần. Lũ chúng tôi gồm năm, bảy đứa chơi đủ mọi trò. Khi thì gõ
kẻng cho đàn cạp cạp dại dột bay đến, buộc dây thả cho bay lên trời ; có lúc lại vắt
vẻo trên cành cây tìm tổ chim tổ sáo. Mát trời thì rủ nhau nhặt những hòn sỏi có hình
thù ngộ nghĩnh chơi trò xếp lâu đài trên cát. Lúc nóng cả lũ nhảy ùm xuống nước,
chơi trò khoát nước như lũ cá tranh mồi. Chúng tôi thích nhất là Bến Tắm, nơi người
dân quê tôi gọi là bến cây “Mò cua” (tôi không biết vì sao lại có tên ấy chỉ biết khi tôi
sinh ra là đã có rồi). Chơi ở cái bến không sâu không cạn ấy chúng tôi tha hồ ngụp
lặn. Những ngày đông tê buốt không xuống sông được, chúng tôi thả bò trên những
triền đồi. Miệng đứa nào cũng như “cô hàng xén răng đen” vì quả mua quả móc. Lại
nhóm lửa nướng khoai lang, nướng sắn thật là thích. Đó là những thú chơi mà giờ
nghĩ lại tôi không khỏi bật cười.
Không chỉ có núi có sông, có gió Lào rát bỏng và những mùa đông tê buốt, mà
trên mảnh đất tưởng như cằn cỗi ấy đã dâng cho đời những “trái vàng” mọng nước,
đó là loại bưởi Phúc Trạch thơm ngon nổi tiếng xa gần. Ai đã từng đến đây thưởng
thức thì phải trầm trồ khen ngợi. Chẳng những thế cứ mỗi độ xuân về mùi hương hoa
bưởi lại ngọt ngào trắng cả mùa xuân. Vườn nhà ai cũng râm ran tiếng ong đi lấy mật.
Người dân quê tôi đặc biệt là những cô gái ở độ tuổi xuân thì thường dùng hoa bưởi
để gội đầu. Mẹ tôi thường bảo thân và vỏ quả bưởi dùng đốt xông cho người mới sinh
rất tốt. Mỗi lần nghe mùi quen thuộc ấy là tôi biết có một em bé mới ra đời. Mảnh đất
quê tôi nổi tiếng với nhiều đặc sản như: bưởi Phúc Trạch, kẹo cu đơ cầu Phủ Hà
Tĩnh, kẹo lạc bà Đay, bánh gai Đức Thọ.... Nhưng có lẽ nhắc đến quê hương, nhắc
đến mảnh đất thân yêu ấy còn là những ngày đầy gian lao vất vả, mưa nắng dãi dầu.
Tuy cuộc sống còn nhiều gian lao vất vả nhưng gia đình tôi lúc nào cũng đầy ắp tiếng
cười. Mẹ tôi hát rất hay, bố tôi kể chuyện hấp dẫn và lôi cuốn. Chính những câu ca
dao ngọt ngào của mẹ, những câu chuyện cổ tích bố kể đã ăn sâu vào máu thịt tôi,
nuôi dưỡng tâm hồn tôi, dạy tôi biết yêu quý cuộc đời từ những ngày tấm bé.
Rồi cho đến một ngày trái tim tôi biết rung động trước những cảnh đẹp kì vĩ của
đất nước, trước những trò chơi vô tư của tuổi thơ, trước những câu hát ngọt ngào và
sâu lắng. Tôi mới thấy quê hương thật tuyệt diệu. Và làm sao tôi quên được những
ngày thu vắng nắng, khi ánh hoàng hôn trùm xuống đôi bờ. Đứng trên gò cao nhìn
xuống dòng sông chảy xiết, một bên là bờ bãi phù sa cây cối xanh tươi, một bên là bờ
đá dựng thỉnh thoảng sóng nước ập đến vỗ về. Đúng là môt bức tranh sơn thuỷ hữu
tình - nơi tôi đã thả hồn quê vào đó.
Những khoảnh khắc tuyệt vời về quê hương, những kỉ niệm vô tư của tuổi thơ,
những tự hào về nơi mình đã sinh ra, đã thổi vào hồn tôi một nghị lực sống, một tình
yêu quê hương. Và hơn hết tôi sẽ dành cho quê hương mình những tình cảm đẹp nhất.
24
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
TÂM SỰ CÔ GIÁO TRẺ
Phan Thị Phương Thảo – GV Sử - HS A2K3

Như vậy là mười mùa thu đã đi qua trên mái trường Phúc Trạch. Thật là nhanh
phải không? Mới ngày nào tôi còn là cô học trò nhỏ vậy mà giờ đây tôi đã trở thành
một giáo viên và may mắn hơn khi trở thành đồng nghiệp với các thầy cô giáo của tôi.
Thời gian qua đi thật nhanh, đôi lúc nhìn lại cứ ngỡ như một giấc mơ. Tôi cũng
không ngờ được rằng tôi được về dạy ở mái trường xưa yêu dấu đã gắn bó với tôi biết
bao nhiêu kỉ niệm khó quên. Trở về trường sau 4 năm đại học với biết bao điều thay
đổi nhưng duy có một điều không hề thay đổi, đó là tấm lòng của thầy cô đối với học
trò nghèo ở miền đất khô cằn, cũng như lòng nhiệt huyết của thầy cô vẫn không hề
thay đổi. Chẳng có bờ bến nào chứa hết tình cảm của thầy cô đối với học trò.
Với tôi ký ức bao giờ cũng đẹp và thơ mộng. Kỷ niệm về mái trường xưa vẫn
luôn là hành trang cho tôi trong suốt những năm học đại học và ngay cả hôm nay cho
tôi vững tin bước vào cuộc sống mới.
Mới ngày nào còn bỡ ngỡ bước vào trường với bao điều mới lạ, tôi may mắn
được xếp vào lớp chọn Văn (A2) với năm mươi hai thành viên, trong đó chỉ có chín
chàng, cho nên bốn mươi ba nàng ra sức tung hoành, lớn giọng với các chàng tạo nên
không khí của lớp lúc nào cũng vui vẻ. Tôi xem đó như gia đình thứ hai của mình.
Lúc đó trường đang còn xây dựng, các phòng học được trét bằng đất, làm bằng
mái tranh do phụ huynh của các anh chị khoá 1, khoá 2 và các thầy cô chung tay xây
dựng. Đến mùa đông giá rét, những cô cậu học trò lại run lên vì lạnh. Trời mưa to,
lớp bị dột nhưng chúng tôi vẫn cố gắng học. Sau này tôi đưa những tấm hình chụp
trường cho bạn tôi xem, bạn tôi đã nói rằng “Trường gì mà nhìn như trang trại chăn
nuôi vậy.” Tôi không hề buồn trước câu nói ấy mà tự hào trả lời rằng “Ừ! Trường tôi
vậy đó nhưng tôi rất kiêu hãnh về trường.” Sau đó tôi kể cho bạn tôi nghe về mái
trường THPT Phúc Trạch, về tình thầy trò, tình bè bạn. Tôi cũng tự hào mà nói với
bạn tôi rằng chính nhờ sự giúp đỡ của thầy cô giáo mà tôi đã trưởng thành như ngày
hôm nay.
Mặc dù lúc đó cơ sở vật chất, điều kiện học tập không được đầy đủ như bây giờ
nhưng những thế hệ học sinh chúng tôi với lòng ham học cộng với lòng yêu nghề và
sự nhiệt tình của các thầy cô đã cố gắng học tập để không phụ lòng mong mỏi của
thầy cô. Lớp tôi ai cũng thi đua nhau không ai chịu thua ai làm cho không khí học tập
của lớp rất sôi nổi. Đến giờ ra chơi hay học thể dục chúng tôi lại cầm trên tay một
quyển sách tranh thủ học. Đặc biệt lên lớp 12 phong trào học tập càng sôi nổi. Trong
các giờ ra chơi, chúng tôi lại chơi trò đố nhau xem ai nhớ lâu hơn, cùng tranh cãi
nhiều vấn đề, có nhiều lúc rất căng thẳng không ai chịu thua ai, cuối cùng phải nhờ
tới sự can thiệp của thầy Lê Khắc Ngọ.
Lớp tôi toàn con gái nhưng phong trào thể thao rất sôi nổi với những trận bóng
đá nữ và những reo hò cổ vũ thì khỏi phải nói là vui thế nào. Chỉ có chín chàng, đáng
tiếc là có hai chàng không chơi bóng được, nhưng đội bóng nam chúng tôi luôn chiến
thắng. Chúng tôi rất thích các chàng đá bóng vì các chàng chơi rất hay, chúng tôi xem
đó như những trận cầu tiêu điểm nên cổ vũ rất nhiệt tình. Những tiếng la hét, reo hò
cổ động cho các chàng làm cho cả trường phải sợ trước sự cổ vũ của chúng tôi. Khi
nói tới cổ động viên thì chắc hẳn không ai quên được cổ động viên A2K3. Tôi ước gì
thời gian quay trở lại để xem các chàng đá bóng.
25
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
Tôi vẫn nhớ như in những buổi tối ôn thi học sinh giỏi. Phòng nội trú lúc đó còn
đơn sơ chỉ là những mái nhà tranh chứ không được như bây giờ. Hơn nữa mỗi phòng
chỉ có một chiếc ghế mà mỗi môn lại có hai học sinh, vì thế thầy ngồi thôi trò mà trò
ngồi thì thôi thầy. Chúng tôi thường đến sớm để giành nhau ghế. Hồi ấy thật vô tư,
hồn nhiên cứ đến sớm là sang phòng khác lấy ghế mà không nghĩ là bạn mình phải
đứng học. Mỗi buổi tối trước khi học lại diễn ra những trận tranh giành ghế của nhau
làm cho không khí thêm ấm cúng.
Mặc dù vất vả nhưng ai cũng nỗ lực vươn lên để thể hiện bản thân mình. Tôi
còn nhớ những giọt nước mắt của chúng tôi khi kết quả thi không cao cũng như nỗi
buồn và niềm vui hiện rõ trên nét mặt của các thầy cô khi biết kết quả.
Đi thi học sinh giỏi ai cũng lo lắng, hồi hộp. Sáng thi
rồi mà tối đó ai cũng thức đêm để học. Năm tôi lớp 10,
buổi sáng tôi đi thi mà mặt tái xanh vì sợ, nhưng sau đó
thầy giáo Lê Khắc Ngọ - người luôn sát cánh cùng tôi
trong ba năm cấp ba và ngay cả bây giờ đã động viên tôi
rằng “cố lên em, hãy bình tĩnh đi”. Chính nhờ câu nói đó
mà tôi đã bình tĩnh tự tin hơn. Năm tôi lớp 12, tối 8 - 4 ai
cũng lo học để sáng hôm sau đi thi, không ai chịu ngủ
đúng giờ quy định của các thầy cô. Khi các thầy đi kiểm
tra, chúng tôi trốn mỗi người một nơi, một số trốn dưới
gầm giường, người trốn sau cánh cửa, còn tôi do chậm
chân nên bị thầy Lê Hữu Dân bắt được.
Đó là những kỷ niệm mà tôi không thể nào quên – là những kỷ niệm đẹp nhất
trong đời tôi. Cũng chính vì tôi đi theo môn Sử mà bạn bè tôi thường gọi tôi là Thảo
Ngọ, còn thầy Ngọ gọi tôi là “Thỏ Ngạo” – con thỏ ngạo mạn.
Những buổi học thêm ôn thi tốt nghiệp buổi chiều trong cái nắng oi ả như thiêu
như đốt cộng với gió Lào nóng rát nhưng thầy trò chúng tôi vẫn luôn cố gắng. Kết
quả lớp tôi đậu tốt nghiệp 100%. Tôi may mắn hơn các bạn khi được bước tiếp vào
cổng trường đại học. Tôi rất tiếc khi một số bạn trong lớp không đỗ đạt vì tôi thấy các
bạn học rất tốt nhưng không được may mắn lắm thì phải.
Ai đã từng học mái trường tranh tre nứa lá đơn sơ lúc đó thì sẽ hiểu được nỗi vất
vả của thầy trò trường Phúc Trạch. Thầy Hoàn (giáo viên Sử) đã từng nói rằng mình
may mắn vì đã được dạy một năm ở trường tranh. Chính vì vậy tôi cảm nhận được
tình yêu nghề và lòng thương học trò của thầy cô. Dù khó khăn, vất vả nhưng thầy cô
không một lời kêu ca, than vãn, luôn nhiệt tình giúp đỡ chúng tôi học tập.
Tôi thầm cảm ơn những thầy cô đã dày công xây dựng nên mái trường cấp ba
Phúc Trạch, đặc biệt là thầy Trần Đình Hùng – hiệu trưởng nhà trường. Tôi cũng cảm
ơn các thầy cô giáo đã dìu dắt tôi để tôi có được như ngày hôm nay. Đó là thầy Trần
Đình Hùng, thầy Lê Hữu Dân, thầy Bùi Nguyễn Sơn, thầy Lê Khắc Ngọ, thầy
Nguyễn Văn Diệu, thầy Hoàng Quốc Nhã, cô Lê Thị Tâm, thầy Đặng Duy Huệ, thầy
Nguyễn Quang Trung, thầy Nguyễn Mạnh Hùng, cô Trần Thị Mỹ Xuân, thầy Thái Bá
Hùng, thầy Hồ Sỹ Hinh, cô Bùi Trang Nhung, thầy Nguyễn Quang Vinh … Tôi cảm
ơn những lời động viên nhắc nhở của thầy cô, nó đã theo tôi suốt bốn năm đại học.
Giờ đây trở về trường xưa với tư cách là một giáo viên nhưng tôi vẫn luôn nghĩ
mình là một cô học trò nhỏ của trường và vẫn mong sự dìu dắt của thầy cô.

26
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
… Tôi vẫn nhớ lớp 12 thầy Dân đã hướng nghiệp cho chúng tôi bằng bài kiểm
tra: “Bạn ước mơ làm nghề gì?”. Tôi đã viết nắn nót vào bài làm của mình: “Em mơ
được là một cô giáo dạy Sử giỏi”. Và sự thật bây giờ tôi đã là một cô giáo dạy sử.
Ước mơ xưa đã trọn vẹn được một nửa. Và tôi sẽ tự tin bước tiếp trên con đường
mình đã chọn vì tôi biết các thầy cô luôn đồng hành cùng ước mơ của tôi!

MOÄT THÔØI ROÀI MAÕI MAÕI


Lê Thị Na - A1K10
Mùa thu nay, hoa cúc đã vàng, gió đã se se và lá bàng anh ánh đỏ. Con biết,
thầy chờ, chờ một lá thơ mỏng manh mang tờ giấy mời họp mặt các giáo viên nhân
ngày Nhà giáo Việt Nam. Vậy là thầy đã nghỉ hưu được bốn năm. Năm cuối cùng
đứng trên bục giảng, cũng là năm đầu tiên thầy nhận công tác chủ nhiệm, chủ nhiệm
lớp con. Thầy sẽ không quên, phải không thầy?
Hình như con chưa bao giờ nói lời cám ơn tới thầy. Đã có nhiều lần con định
nói ra, nhưng lưỡng lự và rồi lại thôi. Những cảm xúc ấy, nhiều năm qua đi, con chỉ
giữ cho riêng mình. Ngày xưa đã qua rồi, nhưng ký ức vẫn còn mãi…
Ngay từ lần đầu tiên, khi thầy bước vào lớp và giới thiệu về bản thân, con đã
yêu quý thầy. Ngay ngày hôm sau, gặp con giữa sân trường, thầy đã gọi đúng tên con
trong đám đông. Lúc ấy con đã rất ngạc nhiên, làm sao thầy có thể nhớ tên học trò
của mình chỉ sau một ngày làm quen kia chứ? Có chăng, đó là những học sinh thật sự
xuất sắc mà thôi. Nhưng thầy đã nhận ra con và gọi đúng tên con nữa chứ. Con vui
đến chừng nào.
Bẵng đi một thời gian học tập, thầy biết toán không phải là sở trường của con.
Thầy đã nói với con: “Hãy học Toán theo cách của một người yêu Văn và Anh”. Một
gợi ý rất hay đã làm con hứng thú với môn toán rất nhiều. Từ đó con biết, thầy là một
người đặc biệt. Và con cũng biết, không chỉ mình con, mà cả lớp ai cũng mến thầy.
Giờ học của thầy luôn được mong đợi nhất. Không phải vì thầy chủ nhiệm mà
vì thầy rất tâm lý. Tuy vậy, cả lớp nhận ra thầy có một tật xấu: rất hay hút thuốc lá.
Thầy nghiện thuốc nặng, khi có chuyện phải lo lắng thì lại đốt thuốc nhiều hơn. Có
lần, chỉ trong một tuần mà trông thầy già sọp hẳn đi. Bọn con cứ đoán già đoán non
mãi, thầm thì bảo nhau phôtô một bài báo về tác hại của việc hút thuốc thật dài, tặng
thầy. Cả lớp còn dặn nhau học bài kỹ rồi xung phong lên bảng, lấy điểm tốt cho thầy
vui. Phát hiện ra “âm mưu” ấy, thầy cười bảo: “biết thế này thầy cố hút thật nhiều cho
các con chịu khó học bài”. Nhưng sau đó, hiếm khi nhìn thấy điếu thuốc lá trên tay
thầy. Cả lớp nháy mắt nhau cười khúc khích.
Quãng thời gian đó vui. Học thầy, chúng con cười nhiều hơn và cũng giỏi hơn
nữa. Thầy dạy chúng con “giải quyết” hàng đống bài tập làm tới bao nhiêu lần mà
vẫn quên. Thầy dạy chúng con yêu thương bạn bè, biết sẻ chia tình cảm cho nhau.
Trên tất cả, thầy truyền cho chúng con niềm tin yêu và hy vọng. Và biết ước mơ nữa.
“Có những ước mơ mãi chỉ là ước mơ nhưng nếu không có ước mơ các con chỉ học
bằng sức lực mà không có nghị lực” – lời thầy con vẫn nhớ. Chỉ khi học với thầy, con
mới biết con đường từ nhà đến trường là con đường đẹp nhất.
Buổi học cuối cùng. Đã lâu lắm rồi bọn con mới thấy thầy hút thuốc. Khói thuốc
của thầy hay nước mắt học trò làm ban công nhẹ hẳn đi. Trống trường đã điểm mà
27
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
chẳng ai muốn về. Thầy lắc đầu cười: “Dù xa nhau chúng ta vẫn nhớ về nhau mà các
con”. Vâng, chúng con sẽ chẳng đứa nào quên…
Năm cuối cùng trong nghề nhà giáo của thầy đã kết thúc như thế. Có ai nói gì
đâu nhưng vẫn biết mắt thầy rưng rưng. Không biết thầy đã kịp nói hết những suy
nghĩ trong sự nghiệp của mình hay chưa, hay còn điều trăn trở nào khác…
Bốn năm qua nhanh thật, con đã đủ lớn, trưởng thành để nói ra cảm xúc của
mình nhưng con vẫn chưa thể nói lời “cảm ơn” tới thầy. Và hối tiếc rất nhiều.
Khi viết những dòng này cho ngày 20 - 11 của thầy cô, con biết sẽ có ai đó trách
con sao chỉ có thể viết được những điều quá bình thường, đơn giản thế này. Đúng
vậy, nhưng đó là những cố gắng của một cô học trò chập chững trên con đường văn
thơ - muốn gửi lời cảm ơn của mình đến tất cả các thầy cô - những người đã dìu dắt
con đến ngày hôm nay.
Phúc Trạch, mùa thu 2009
12h37, ngày mưa!

BÃO
Gió vô tình gió thét gào giận dữ
Mang mây mưa nước mắt của trời cao
Tiếng rỉ rên trong ào ào gió bão
Hận bàn tay thiên lý…
Sao nhẫn tâm bóp chết dân lành
Tan hoang nhà cửa…
Làng xóm tiêu điều…
Xác xơ luỹ tre già còng lưng đón gió
Bão quật ngang mái ngói vỡ tan tành
Bão đến… mang mưa đến…
Nước đầu nguồn sông suối dâng nhanh
Cả dân ta cùng sống chung với lũ
Không miếng ăn há miệng uống mưa cho đỡ khát
Hàng vạn mái nhà như bèo trôi dạt Trần Viết Cương - A7K8
Tiếng sấm vang trời, tiếng sét chéo ngang lưng…
Nhìn đứa em con mắt đỏ rưng rưng
Đứa em gọi anh…
Tiếng người mẹ gào lên…Trời ơi!!! (dần lịm đi)
Nhìn con mình xoáy tròn trong nước lũ
Thương cảnh dân nhà…
Chít khăn tang cho vạn người xấu số
Trách bàn tay thiên lý quá vô tình
Hay dân mình rẽ dòng mang lũ tới
Đốt rẫy làm nương mong cầu tiến lợi
Đánh đổi vợ con mình cho nước lũ trôi
Rồi còn bao nhiêu? Sẽ còn nhiều cơn bão nữa
Nước mắt tuôn rơi…
Đến bao giờ, vết thương, mới dần dần phai nhạt

28
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

CƠN BÃO ĐẦU TIÊN


Phạm Thị Lụa – A2K10

Mấy hôm nay tivi đưa tin có cơn bão số 1 đổ bộ và miền Trung, gió giật cấp 10,
cấp 11. Đây là cơn bão “mở màn” cho một mùa bào tới. Mấy ngày hôm nay, trời mưa
suốt không ngớt. Ở đây khi bão tới, người dân chỉ lo ngập lụt. Mưa to và không
ngừng suốt mấy ngày đã làm ngập một số khu vực trong xã. Và con đường tới trường
hằng ngày bây giờ cũng mênh mông trong biển nước. Bão tới chẳng biết làm gì, tôi
và mẹ đang ngồi trong căn bếp thấm dột. Tôi ngoảnh lại hỏi mẹ:
- Mẹ ơi! Trời mưa thế này đã có nhà nào bị nước vào chưa?
Mẹ không trả lời. Tôi lại hỏi tiếp:
- Trời mưa như thế này, nhà bà ngoại có bị nước vào không mẹ nhỉ?
Mẹ vẫn ngồi im không trả lời. Tôi lén thấy mắt mẹ ươn ướt. Chắc là mẹ đang
nghĩ tới bà ngoại nên tôi không hỏi nữa.
Bà tôi năm nay chỉ mới ngoài năm mươi tuổi, nhưng bà lại bị mù và bà bị bại
liệt nửa người nên không đi lại được. Còn ông tôi đã mất cách đây hai năm. Bây giờ
bà sống một mình. Ngày xưa, tôi bảo tôi sẽ xuống sống cùng bà, nhưng mà bà không
chịu, bà bảo: “Thỉnh thoảng xuống chơi, xuống thăm bà là được rồi”. Tôi đang ngồi
nhớ về bà bỗng mẹ tôi quay sang hỏi:
- Từ sáng tới giờ con có thấy bố đâu không?
- Dạ không! Tôi trả lời.
Không biết bố đi đâu, trời đang mưa to mà bố không ở nhà. Đột nhiên tôi nghe
có tiếng gọi to:
- Mẹ nó đâu rồi? Tâm đâu ra giúp bố một tay, mang thêm một cái áo mưa nữa!
Tôi và mẹ vội vã chạy ra. Hoá ra bố tôi mượn thuyền đưa bà lên. Tôi mừng rỡ,
chạy ngay ra cùng bố và mẹ đưa bà vào. Thế là mùa lũ năm nay mẹ không phải lo
lắng cho bà nữa. Vì bà đã ở bên mẹ. Chờ bố vào, tôi liền ôm lấy cổ bố rồi hôn lên đôi
má gầy của bố và nói:
- Sao bố đi mà không gọi con, bố con là nhất!
Cơn bão đầu tiên, một cơn bão “mở màn” cho những cơn bão tiếp theo. Một
mùa mưa bão bắt đầu tới. Không còn biết bao nhiêu lần mẹ tôi còn phải lo lắng. Tôi
nghĩ hay là bảo mẹ nói với bố thuyết phục bà sống hẳn ở đây. Để rồi mẹ không phải
lo lắng, lúc bão lụt, bố không phải đi lại trong mưa.

29
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
NÖÔÙC MAÉT HOÏC TROØ
Thương tặng Trung và tập thể A1, A2K10
Nguyễn Thị Nga – GV Văn

Em ®· khãc tr−íc trang v¨n m×nh viÕt


N−íc m¾t trong veo rít nhoÌ con ch÷
TiÕng “mÑ ¬i” bËt ra tõ nçi nhí
Bµi v¨n em: “Ngµy cuèi cïng cña mÑ”
NghÑn lßng c«, b¹n bÌ em nÊc në…

…Sau n−íc m¾t, lßng em thanh th¶n l¹


Riªng t×nh yªu em dµnh cho mÑ
Lµm giËt m×nh tr¸i tim bao b¹n trÎ
N−íc m¾t trong veo
C¶m th«ng
Chia sÎ
C¶ giät n−íc m¾t muén mµng, hèi lçi
MÑ ®· xa råi, thêi gian kh«ng trë l¹i
Ta chît nhËn ra n«ng næi tuæi th¬ m×nh!

Vµ còng thÕ, mét mai råi kh«n lín


§êi l¾m b·o d«ng, c¸c em t«i cßn nhí:
- Bµi häc nµo c« ®· d¹y cho em?
- Bµi häc nµo c« ®· häc tõ em?...
N−íc m¾t trong veo…
mu«n thuë vÉn mÆn mßi!
11/2009

BÛÚC
Á CHÊN ÛÚC Á MÚ
Nguyễn Thị Ngọc – A2K10

Ngay từ ngày đầu tiên bước vào ngưỡng cửa trường trung học phổ thông, tôi đã
gặp chị - mái tóc ngang vai buộc cao, khuôn mặt hình trái xoan như bao nữ sinh khác.
Nhưng một điều ở chị làm tôi luôn để ý, đó là bước chân của chị.
Lúc đầu tôi cứ nghĩ chị bị đau ở chân nên đi như vậy và nhiều lần tôi cũng cười
cho dáng đi đó. Thế rồi gần hai tuần học trôi qua. Những bông hoa bằng lăng trước
sân trường mỗi lúc một sẫm màu hơn. Mấy chùm hoa sữa trắng ngà nấp trong các kẽ
lá giờ đây khoe sắc thắm toả hương thơm ngào ngạt. Điều tôi nghĩ không còn đúng
đắn khi bước chân của chị vẫn như ngày nào. Trong tôi tràn đầy nỗi tò mò nhưng lại
không dám trực tiếp hỏi chuyện chị. Cũng may tôi có một người chị họ học lớp 11A2
cùng khối với chị nên mới biết chị là Nguyễn Thị Chuyên, lớp 11A5, còn dáng đi đó

30
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
là do di chứng của chất độc màu da cam từ người cha đi bộ đội. Lúc biết chuyện, tôi
đã trách bản thân mình khi đã cười lên nỗi đau của chị, trách bản thân mình bao nhiêu
thì tôi lại thương chị bấy nhiêu. Từ đó, cái dáng đi, bước chân của chị làm cho tôi suy
nghĩ rất nhiều. Có lẽ con người chị với cái tên là một, mọi phẩm chất của chị đều
xứng đáng với cái tên Chuyên rất chăm chỉ, chuyên cần. Hằng ngày, bước chân khập
khiễng của chị leo từng bậc cầu thang để lên phòng học, những bước chân chậm rãi
và đầy sự khó khăn. Cái chất độc màu da cam mang đến cho chị bao nhiêu điều thiệt
thòi trong việc học. Không có đôi chân khoẻ mạnh, bình thường như mọi người nên
chị không thể chạy nhảy, đá cầu, múa ca… trong các giờ thể dục hay ngoại khoá.
Những lúc như vậy, chị đứng một mình dưới gốc tràm xanh tươi, đôi mắt đẫm lệ và
tràn đầy niềm hi vọng nhưng chị phải mỉm cười với số phận cay đắng, nuôi ước mơ
trong sự vô vọng. Dù việc học nhiều khó khăn nhưng bằng ý chí kiên cường của
mình, chị không nản chí, luôn lạc quan, vượt lên nỗi bất hạnh của bản thân. Trong
những ngày mưa lũ, gió mùa tràn về mang đến cái rét buốt đầu đông làm cho các cô
cậu học trò e ngại việc đi học, còn chị thì không. Mình mang chiếc áo mưa cánh dơi,
chân đeo đôi dép quai hậu nâu sẫm từ từ bám vào mặt đường, thảm cỏ đầy đất nhão
để đến trường. Có những hôm mưa lớn, áo quần, đầu tóc ướt sũng, hai tay chị run lên
bước chân càng thấm mệt hơn nhưng chị vẫn ngồi vào bàn học của mình. Rồi các
ngày hè nóng nực, hết tiết cuối đã hơn mười một giờ trưa, ánh nắng chói chang như
muốn thiêu trụi cả không gian, trông ai cũng nhăn nhó mệt nhọc, thế mà chị vẫn như
bao ngày nào, đạp chiếc xe mini cũ màu xanh lâu lâu lại phát lên tiếng
kót…két…kót…két trong cái nắng để về nhà. Trên con đường đầy rơm rạ, mỗi vòng
đạp là một nỗi nhọc nhằn với đôi chân không được khoẻ của chị. Những giọt mồ hôi
lăn dài trên gò má, khuôn mặt đỏ rực như quả gấc, nhìn chị thật đáng thương. Dường
như, cái thời tiết khắc nghiệt chẳng khiến chị chùn bước mà ngược lại những lúc càng
khó nhọc thì bước chân của chị càng rắn rỏi, mạnh mẽ. Bao mơ ước thầm lặng của
chị - một con người bất hạnh hiện lên rõ ràng trong từng bước chân. Với sự hi vọng
sau này sẽ có nhiều kiến thức biến sự bất hạnh thành sự phấn đấu thành công, trở
thành một người thành đạt. Bước chân mơ ước đã đưa chị đến với tình thương của bè
bạn, sự yêu thương giúp đỡ tận tình của thầy cô trong trường THPT Phúc Trạch. Tất
cả điều đó cùng sự nỗ lực của chị đã và đang chắp cánh cho bước chân ước mơ của
chị bước nhanh hơn con đường tương lai.
Cuộc đời còn nhiều mới lạ và cũng không ít khó khăn, thử thách, tôi tin rằng chị
Chuyên sẽ vượt qua, chị sẽ làm được và sẽ thành công!

Chút tơ lòng...
(Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng - Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Nguyến Thị Huế - Giáo viên Văn

Tiễn ai vào một chiều thu


Con đường quạnh vắng lá ngô rụng đầy
Trăng đêm nay vẫn hao gầy
Nhớ thương chẳng chịu lấp đầy bóng ai.

31
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Lúiâ thêy
ì
Học trò nhớ cố thầy giáo Lê Hùng
Thái Văn Tài – GV Toán

Canh ba đã điểm tiếng dài


Trò ngoan vẫn cứ miệt mài nghĩ suy
Bài toán vẫn lặng vô tri
Tiếng thầy lại vẳng mỗi khi trò cần
Giả thiết em kết từng vần
Đổi biến, hoá phức quy dần về đơn
Tìm thêm lời giải thiệt hơn
Phân tích, kết luận em còn thấy hay
Bài toán sáng rõ ban ngày
Khi nguồn gốc nó chính tay em tìm
Miệt mài sắt sẽ thành kim
Khái quát, mở rộng đi tìm toán cao
Đại học sẽ mở cổng vào
Em hiên ngang bước tự hào tiến lên
Lời thầy trò sẽ không quên
Như là kim chỉ khâu nên cuộc đời
Mai đây trò trưởng thành rồi
Vẫn còn nhớ mãi những lời thầy khuyên.

Cuối thu.
Hà Huy Huỳnh – GV Anh Văn

Mùa thu ơi sao vội qua nhanh thế


Để đông về lòng người thêm lạnh giá
Gió rít nhẹ qua hàng cây trụi lá
Cây vô tình cây đứng lặng như tờ?

Giữa đêm tối mưa rớt từng hạt nhẹ


Chiếc lá cuối cùng còn sót lại cuối thu
Tiếng hát rền xa như tiếng ai ru
Cho anh bạn buồn say trong giấc ngủ.

Vẫn biết rằng mùa qua rồi trở lại


Nhưng thời gian mãi mãi vẫn trôi đi
Thơ viết thu qua tôi đành bỏ dở
Để sáng mai thức dậy với đông về.

32
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Vúiá ngay
â xûa
Lê Thị Điệp – GV Vật lý

Ngày xưa chung lớp, chung trường


Chung nhau cả những giận thương vui buồn
Ước chung cả những con đường
Hạnh phúc Đại học ra trường bên nhau
Bây giờ kẻ trước người sau
Nửa rẽ thì sợ, nửa chờ lại đau
Vô tình ta lạc mất nhau
Nên đêm thao thức bão lòng mình em!

NHỚ NGÀY XƯA


Nguyễn Thị Thanh Huyền – A2K8

Nhí ngµy x−a, «i sao lµ nhí


Chia tay råi cø ngì lµ m¬
Dßng ch÷ ®Ñp Êp ñ nh÷ng vÇn th¬
Trang l−u bót nh¹t nhoµ theo kØ niÖm.

Nhí ngµy x−a cïng nhau tíi líp


B−íc song song trªn nÎo ®−êng dµi
Nh÷ng phót gi©y cïng b¹n «n bµi
Hay ®«i lóc gôc ®Çu bªn s¸ch vë

Nhí ngµy x−a, «i sao lµ nhí!


Giê kiÓm tra nh¨n nhã, chau mµy
Råi c¶ líp cø nh¸o nh¸c loay hoay
Ngåi c¾n bót, l¾c ®Çu trong chê ®îi

Nhí ngµy x−a nhÆt c¸nh hoa r¬i


Ðp h×nh b−ím tinh kh«i giÊy tr¾ng
Cïng n« ®ïa trong khung trêi ph¼ng lÆng
Ph¶ng phÊt ®©u ®©y hoa s÷a th¬m nång

TiÕng ve kªu rung ®éng câi lßng


Nghe man m¸c phót xa nhau con ®ã
Xin göi t×nh yªu tíi ngµn ngän giã
§Ó tri ©n s©u s¾c tíi ngµy x−a.

33
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Ngaây xûa úi! !


Lê Ánh Nguyệt – A1K5

Chia ly là nhớ, là hoài niệm về những ngày cùng nhau học tập trên ghế nhà
trường, những kỷ niệm không thể nào phai mờ với bạn bè .
Giờ đây, trở về trường xưa. Quá nhiều thay đổi, trường đươc mở rộng hơn,
khang trang hơn. Tuổi truờng còn trẻ nên ngày tôi vào truờng còn ít hoa phượng, hoa
bằng lăng lắm. Nhưng giờ cứ vào dịp hè như thế này là cả khu trường đã tràn ngập
trong cái đỏ của phượng, cái tím của bằng lăng rồi. Chỉ có điều con người nơi đây
vẫn thế, vẫn những nụ cười đấy, vẫn tấm lòng ấy, vẫn dáng người ấy, vẫn đứng trên
bục giảng miệt mài ươm mầm tài năng. Về lại trường xưa với bao kỉ niệm. Trường
xưa, đó là nơi tôi và các bạn đã cùng nhau học tập, cùng nhau lớn lên. Gắn bó với
nhau suốt 3 năm, thời gian không phải là quá dài nhưng cũng đủ khắc một dấu ấn
trong lòng mọi người. Và gặp lại bạn bè, thầy cô, mọi người đều có những thay đổi
nhưng khi ngồi lại bên nhau vẫn là những con người xưa - khoảnh khắc hiếm hoi
trong cuộc sống này”....!!
Vẫn hành lang ghế đá ngày xưa, vẫn vườn hoa sân trường ngày xưa nhưng cảm
giác của tôi khi ngồi lại nơi đây không như trước nữa. Không còn cái cảm giác lười
biếng đến trường, lo sợ những bài kiểm tra nữa. Mà bây giờ, đó là cảm giác ấm áp và
hạnh phúc, cảm giác của một đứa con được quay trở về mái nhà xưa. Bước chân vào
trường khi bắt đầu được mười lăm tuổi, háo hức và hí hửng với mọi thứ, xa lạ và ngỡ
ngàng với các bạn xung quanh. Nhưng rồi cũng làm quen với nhau rất nhanh, trẻ con
mà.
Ngày xưa đi học bằng xe đạp, nhà gần truờng nên cứ thích ngủ nướng, còn
mười phút nữa là vào học vội vàng đạp xe tới truờng. Lại bắt gặp nét nhau mày của
bác bảo vệ, gặp mấy câu hỏi của mấy anh chị bên đoàn, nào là phù hiệu đâu, nào là
học lớp nào? nào là sao không sơ vin vào… Những đứa nào mà quên phù hiệu hay
không mặc đồng phục thì than ôi… thôi rồi… biện đủ mọi lý do. Nghĩ lại mà thấy
buồn cưòi, bao nhiêu kỷ niệm buồn vui. Những buổi nắng mùa hè, những buổi học
thêm vất vả đạp xe đến truờng. Những tiếng í ới gọi nhau đi học… tất cả tưởng
chừng như bình thuờng nhưng nó cũng khắc sâu trong tâm trí mỗi người.
Càng lớn lên bên nhau bao nhiêu lâu, chúng bạn xung quanh tôi lại càng gắn bó
với nhau bấy nhiêu. Lên năm 12, quá nhiều cuộc thi quan trọng, quá nhiều điều để
quan tâm. Đến lớp mỗi ngày với trăm ngàn âu lo khác nhau. Rồi thi tốt nghiệp, thi
đại học. Mỗi người mỗi nơi, mỗi bạn mỗi cảnh. Ra đường nhìn thấy nhau không khỏi
vui mừng, chia tay không khỏi bịn rịn, luyến lưu. Bạn tôi vẫn thế, vẫn nhỏ nhắn, vẫn
xinh xắn. Tiếng cười bạn tôi vẫn trong trẻo như ngày còn đi học, vẫn làm bừng tỉnh
những khuôn mặt ngái ngủ mỗi sáng đến lớp.
Lúc còn đi học, tôi nghe những bài hát về tình bạn, về tình thầy trò, về trường
lớp rất nhiều, nhưng cảm xúc lắng đọng lại trong tôi không là bao nhiêu. Chỉ đến bây
giờ mới thấm thía và hiểu rõ hơn bao giờ hết năm chữ “Mong Ước Kỉ Niệm Xưa”. ...
Ngày chia tay, bạn tôi khóc, tôi thì không khóc, bởi một điều đơn giản là tôi đã
khóc từ đêm qua. Nhìn các bạn của mình mà tôi thấy thương đến lạ, tôi nhớ đến

34
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
những lúc học cùng nhau, những tiếng gọi nhau đi học. Tôi thương ngôi trường này
không chỉ vì đây là nơi tôi lớn lên, mà còn vì đây là nơi chứng kiến hết những kỉ
niệm vui buồn của bạn, của tôi. Và tôi biết thêm một điều quan trọng nữa, đây là nơi
để tôi trở về, để tôi tìm lại mình của ngày xưa, tìm lại những con người ngày xưa ấy,
những người mà tôi đã từng đuợc dạy bảo, đuợc biết, đuợc làm quen, những người
mà tôi ngưỡng mộ, để tôi được tiếp thêm sức mạnh và vững lòng tin hơn khi đặt
chân bước vào cuộc sống.
“Nếu có ước muốn trong cuộc đời này
Hãy nhớ ước muốn cho thời gian trở lại”
Lên đại học, ta thèm biết bao một không khí của ngày xưa, một ngày xưa vô tư
không toan tính. Hôm nay nhìn lại những bức hình trong ngày lễ ra trường, cảm giác
đầu tiên chỉ là tiếc. Tiếc sao lúc đó mình không đi, sao lúc đó mình nhút nhát, không
dám đối mặt với sự thật là mình sắp xa trường, xa bạn bè và lớp học. Tiếc cho một
lần, đã không để cho nước mắt rơi!”.

CHIA LY
Nguyễn Thị Huyền Trang - A7K8

Phûúång núã àoã trúâi goåi kyã niïåm xûa


Tiïëng ve kïu - haå vïì goä cûãa
Hoa bùçng lùng tñm chi maâ tñm rûáa
Caãnh sùæc muâa thi caãnh cuãa chia li.
Haå àïën laâm chi? Phûúång núã laâm chi?
Cho nhûäng cuöåc vui bêët chúåt ra ài?
Traái tim ai nhû hai lêìn xeá nûãa
Nûúác mùæt tuön rúi nhû cún mûa àêìu haå
Mang kyã niïåm hoåc troâ em bûúác túái tûúng lai.
Mong rùçng chia li röìi höåi ngöå
Mai gùåp laåi möåt nuå cûúâi thên quen.

NHỚ
Kính tặng thầy Diệu, thầy Chung, thầy Vinh cùng các thầy cô
NHỚ
Nhớ trường tôi nhớ dạt dào
Mái trường thân thuộc biết bao nghĩa tình
Nhớ thầy với đức hi sinh
Ngày đêm vất vả hành trình đò ngang
Mùa thu nhờ có lá vàng
Hành trang em có nhờ thầy, thầy ơi!
Mai đây khi bước vào đời Phạm Quang Duyệt – A1K7
Tình xưa nghĩa cũ trọn đời không quên.

35
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Ñeâm khuya voïng tieáng ru hôøi


Nhaø ai con nhoû meï ngoài aàu ô
Beân soâng vaúng tieáng ai hoø
Tieáng buoàn vang maõi sang bôø beân kia
Tieáng chaøi ai thaû thaät khuya
Caùi oi coøn troáng chöa veà ñöôïc ñaâu
Thöông ngöôøi tróu naëng ñeâm thaâu Tiếng đêm.
Vì ñaøn con nhoû gaày hao caû mình Thái Văn Tài – GV Toán
AÙnh maét vaãn raïng nieàm tin
Ngaøy mai con lôùn, bình minh naéng traøn.

GÖÛI NHÖÕNG NGÖÔØI CON XA QUEÂ


Hoaøng Thò Hoàng Phöôïng – A1K9

Hôûi nhöõng ngöôøi con xa queâ


Maáy naêm roài khoâng veà thaêm queâ meï?
Coù nhöõng ñöùa ñang boân ba tuoåi treû
Coù nhöõng ngöôøi cheâ queâ meï… chaúng muoán veà!
Hôõi nhöõng ngöôøi con xa queâ
Coù bieát queâ meï ngheøo ñang khôûi saéc
Nhöõng con ñöôøng nhöïa daøi tít taép
Chaïy khaép xoùm laøng, khaép caùc xoùm thoân
Nhöõng vöôøn böôûi moïng troøn quaû chín
Nhöõng ruoäng luùa vaøng ñaày aép maâm xoâi…
Phuùc Traïch queâ ta nay ñaõ khaùc roài
Laøng xoùm ñoåi thay, nhaø nhaø ñoåi môùi
Saûn xuaát, kinh doanh, hoïc haønh taán tôùi
Vöôït caùi ngheøo, höôùng tôùi töông lai…
Hôõi nhöõng ngöôøi con ñi xa coù hay?
Haõy gheù veà ñi moät laàn thaêm queâ meï
Chung nieàm vui ñoåi thay môùi meû
Cuûa queâ mình trong khuùc haùt sang xuaân!

36
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Võ Thị Hoà – A7K8

Töi vöåi vaâng ngöìi nhùåt caánh phûúång rúi


Giêëu kñn ài cho haå àûâng àïën vöåi
Bêìu trúâi xanh cûá maäi xanh vúâi vúåi
Nùæng vûún mònh khöng coân chuát mêy
Luác haå vïì laâ khi phûúång núã hoa
Tiïëng tu huá, ve sêìu trong sùæc àoã
Töi hoãi töi… coá chuát gò húi laå?
Taåo hoaá böën muâa – höåi ngöå, chia ly
Haå àïën nhanh ta naáo nûác muâa thi
Cuöën lûu buát trao tay nhau kñ vöåi
Bao têm sûå doâng ên tònh muöën noái
Gûãi gùæm bao àiïìu cho kó niïåm khöng phai
Àoán khai giaãng qua hïët lêìn mûúâi hai
mûúâi möåt lêìn xa nhau coân gùåp laåi
Lêìn cuöëi cuâng baån vaâ töi xa maäi
Ghïë àaá, göëc baâng xa xa maäi baån úi
Chùèng ai quïn kñ ûác lêìn haå cuöëi
Tiïëng ve sêìu thùng trêìm nhû thêìm goåi
Haå àïën röìi! Öi! Nhanh quaá baån úi!!!
HẠ CUỐI

THẦY ĐÃ XA
Trần Lâm Oanh – A1K10

Mười năm rồi, ngày ấy, thầy giáo chủ nhiệm lớp tôi tên Lý, dạy môn Giáo dục
công dân. Năm đó, thầy đã năm mươi lăm tuổi, trên đầu lấm tấm tóc đã pha sương.
Thỉnh thoảng, hội con gái lớp chúng tôi xúm lại nhổ được cho thầy mấy sợi tóc bạc
thật là dài. Lớp tôi tuy là lớp A1 dân tự nhiên nhưng cũng lắm tật, nhiều bệnh. Thầy là
một giáo viên lâu năm nên cũng biết lắm tật xấu của học trò. Chỉ cần có tên nào lơ
ngơ chưa học bài cũ thì cách nào cả lớp cũng cùng nêu tên đứa đó ra, và điều chắc
chắn là tên đó bị gọi. Điểm thưởng là một con Một và được ưu tiên ghi danh vào sổ
đầu bài. Giờ của thầy cũng không tránh được điều đó, và hôm nay là ngày xui xẻo
của tên Tuấn, cái thằng được vị trí thuận lợi nhất trong lớp mà đứa nào cũng thèm
muốn là vị trí cuối góc lớp bên tường. Đó là nơi trú ẩn an toàn tránh khỏi con mắt
nhìn của giáo viên. Biết thầy là giáo viên chủ nhiệm thì sẽ nhẹ tay nhưng nào ngờ hết
buổi trộm xem sổ đầu bài thì cái tên Tuấn đã được “ngồi” trong đó với số điểm 8 và
37
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
lời phê: “Tuấn không học bài cũ, lớp ý thức kém”. Cả lớp ngớ ra, bởi vì lúc thầy gọi
cái tên Tuấn lên kiểm tra bài cũ thì cả lớp thở dài và cười vang vì thoát nạn. Kiểm tra
bài cũ, thầy đã từng nhắc nhiều lần cái tật xấu ấy nhưng lớp có chịu sửa đâu. Để rồi
giờ phải nhận hậu quả đây. Trong lớp chắc đứa nào cũng nghĩ là thầy giáo chủ nhiệm
thì sẽ nhẹ tay với Tuấn và cả lớp. Nhưng cả lớp đã thực sự choáng vì thầy. Chưa đứa
nào trong lớp biết rằng từ xưa đến nay thầy nổi tiếng công bằng phân minh, thầy luôn
làm theo lí trí của mình. Thầy chẳng bao giờ bênh đứa nào hay ghét một đứa nào. Vì
thế học sinh từng học thầy đều kính nể. Thầy có dáng cao cao, gầy, da hơi nhám đen,
có một cặp kính giống như một nhà khoa học đang nghiền ngẫm một cái gì đó với bộ
mặt luôn nghiêm nghị. Tuy thế, đôi lúc cả lớp vẫn thấy thầy vui tính, hoà đồng với
học sinh. Thầy bảo với lớp tôi thầy muốn trở thành giáo viên vì muốn được trở lại
thời đi học của mình, mong rằng sẽ lưu giữ nhiều kỉ niệm vui hơn vì thời đi học thầy
có một kí ức buồn. Thầy cũng nói muốn dạy môn Giáo dục công dân để là người rèn
luyện cho học sinh những kiến thức về pháp luật, về đạo đức làm người, về sự vật
hiện tượng xung quanh… để học sinh có nhân cách tốt. Trở lại với câu chuyện về
Tuấn, sau khi phải nhận “ngỗng” và còn phải “ngồi” sổ đầu bài thì trong lòng đâu có
yên, luôn luôn cảm thấy có gì đó ấm ức và ghét thầy. Giờ sinh hoạt tuần đó, thầy
giành gần một tiết để ổn định lại tổ chức lớp với nhiều tật xấu cần sửa ngay không thì
rất nguy hiểm. Chiều hôm đó Tuấn bị phạt và phải đi lao động.
Sáng thứ Hai sau tiết chào cờ, Tuấn có nói một câu mà không hiểu sao người vô
tình nghe câu đó duy nhất chỉ có thầy. Ngay sau đó đã có một buổi nói chuyện giữa
thầy và Tuấn. Hôm đó, hai người nói chuyện cực kỳ căng thẳng, Tuấn cãi lại thầy và
bỏ đi trước. Ngay sau đó, mọi người ầm ỹ vì thầy bị đau và phải nhập viện. Gần một
tuần thầy nằm viện, cả lớp luân phiên đến chăm sóc thầy, trừ Tuấn. Đến viện, chúng
tôi mới biết một tin như sét đánh, thầy khó qua khỏi. Bác sĩ nói nếu gắng gượng thì
thầy chỉ sống được một vài ngày nữa. Trời ơi! Thầy yêu quý của chúng tôi, lớp chỉ
vừa mới có thầy được mấy tháng, đang còn một học kì và hai năm học nữa mà. Con
gái đứa nào cũng khóc. Đến phòng bệnh, thấy thầy nằm trên giường bệnh, bao nhiêu
thiết bị gắn trên người. Thầy bảo, thấy lớp đến thầy rất vui, nhưng chúng tôi bắt gặp
ánh mắt thầy thoáng buồn sau khi nhìn quanh một lượt mà thiếu Tuấn. Thầy hiểu tại
sao Tuấn không đến.
Hai ngày sau thầy mất. Buổi tang lễ hôm đó rất đông các thế hệ học sinh thầy đã
từng dạy, duy chỉ có thiếu Tuấn. Vô hình chung, ai cũng biết lỗi là do Tuấn. Thực ra
mâu thuẫn không chỉ là sự việc hôm đó mà có cả một thời gian dài. Năm cấp hai,
Tuấn nổi tiếng là đại ca của một nhóm côn đồ trong trường. Không biết vì học được
hay sao mà lên cấp ba, cậu ấy vẫn được vào lớp chọn. Gia đình cũng bình thường, bố
mẹ đều làm nông. Khi gặp Tuấn năm lớp mười, thấy Tuấn cũng hoà đồng chứ đâu
đến nỗi, nhưng ai khi tiếp xúc cũng thừa nhận Tuấn cực kỳ nóng tính. Tuấn lên cấp
ba cũng có đỡ, nhưng vẫn là chúa của điêu ngoa, chúa của buôn chuyện, cực kỳ hay
nghịch trong giờ học và đặc biệt là siêu giở sách trong các giờ kiểm tra, siêu quậy và
“ngồi” sổ đầu bài. Thầy đã cố gắng nói nhiều, phạt nhiều, nhưng Tuấn vẫn không
thay đổi.
Bẵng đi một tuần, lớp tôi được nghe một tin choáng: Tuấn chuyển trường. Kể từ
hôm đó mất đứt liên lạc với cậu ấy. Thời gian trôi qua rất nhanh, mười năm đã qua,
lớp tôi liên lạc với tôi về quê giỗ thầy. Họp mặt nhau rồi thuê một chuyến xe để cùng
về quê. Quê nhà năm nào cũng về nhưng hiếm khi về cả lớp một lần. Lại thiếu Tuấn,
38
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
đứa nào cũng nghĩ như vậy. Xe vừa đến nhà thầy thì: Ôi trời! Sao mà giống Tuấn như
vậy. Xuống xe, vào nhà thầy và đúng là Tuấn. Mấy đứa con gái mắt rưng rưng chạy
vào ôm chầm lấy Tuấn. Lâu quá rồi Tuấn, hỏi han mới biết Tuấn sắp về làm giáo viên
Giáo dục công dân ở trường cấp ba ngày xưa chúng tôi đã học. Quả là rất bất ngờ và
vui khi gặp lại Tuấn. Tuấn kể lại cậu cảm thấy rất ân hận và muốn sửa lại, nhưng sự
việc quá muộn và không còn cứu vãn được. Hôm Tuấn có vào bệnh viện và nghe bác
sĩ nói thầy bị bệnh tim rất nặng. Đáng ra phải được nghỉ ngơi ở nhà. Vì thế mình biết
thầy là một người yêu nghề, yêu học trò nên mình đã quyết tâm tiếp bước thầy. Thầy
ơi! Tụi em rất nhớ về thầy! Mong thầy luôn dõi theo sự trưởng thành của chúng em,
đặc biệt là Tuấn!

39
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

TỘI NGHIỆP THẦY


Phan Văn Cường – A2K10
Thầy: Tiết này các em nghe thầy dặn dò ít câu. Các em muốn đá banh không nào?
Cả lớp: (reo): đá thầy! đá thầy!...
Thầy: (muốn xỉu).

MÁNH KHOÉ CỦA HỌC TRÒ


Phan Văn Cường – A2K10
Cô đang dạy bài “Công xã Pari”. Cô hỏi:
- Cô: Các em nêu cho cô những đặc trưng trước khi có Công xã Pari?
- HS: Thưa cô, vì trước khi có công xã Pari, phụ nữ không được nói hay bàn luận nên
em không thể nói gì được ạ.
- Cô: (chịu thua)

Thơ vui: Tiểu – Trung - Phổ.


Mai Xuân Bắc – A2K8

Năm năm tiểu học thật là hay


Trêu đùa, chọc ghẹo, chạy tung bay
Hồn nhiên trong sáng và thơ dại
Chẳng phải bận tâm muộn phiền ai.

Bốn năm trung học bắt đầu say


Say sưa tìm tòi, say sưa học
Đóng khép vui chơi trong phút chốc
Kỳ thi xét tuyển thật khó thay.

Ba năm cuối cấp học phổ thông


Bao nhiêu dự tính đã trong lòng
Chờ ngày tốt nghiệp qua nhanh chóng
Cổng trường Đại học ta thong dong

Mười hai năm tròn không buông lỏng


Chỉ có ăn lo chuyện học hành
Chờ ngày bay bổng cùng bè bạn
Bao năm đèn sách đã thành công...

40
Edited by Foxit Reader
Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2009
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch For Evaluation Only. Hûúng bûúiã 10
MỤC LỤC
LỜI TỰA .......................................................................................................................................2
MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM......................................................................................3
Phan Ngọc Hùng - A8K9
ƠN THẦY CÔ ...............................................................................................................................3
Cao Thị Ngọc - A2K8
NGƯỜI LÁI ĐÒ............................................................................................................................4
Nguyễn Thị Hồng Loan – A2K8
MỘT TRÁI TIM YÊU NGHỀ ......................................................................................................4
Dương Thị Huyền Trang – A1K9
ĐIỀU EM MUỐN VIẾT ...............................................................................................................5
Trần Trung Hiếu – A1K10
THƯ GỬI THẦY...........................................................................................................................5
Hoàng Như Quỳnh - A2K8
TẠI SAO? ......................................................................................................................................8
Nguyễn Thị Huyền Trang – A2K10
NHỚ ...............................................................................................................................................8
Nguyễn Thị Ngọc – A2K10
THẦY TÔI.....................................................................................................................................9
Dương Thị Huyền Trang – A1K9
CÔ GIÁO.......................................................................................................................................9
Đinh Thị Quỳnh Trang – A2K10
CÔ GIÁO VÙNG CAO ...............................................................................................................10
Đinh Thị Trang – A2K8
ĐIỀU KHÔNG THỂ QUÊN .......................................................................................................11
Đinh Thị Thanh Ly – A2K8
ÂN TÌNH .....................................................................................................................................13
Trần Lệ Thuỷ - A2K8
NIỀM TIN....................................................................................................................................13
Lê Phú Mỹ - A1K10
BÀI KIỂM TRA ..........................................................................................................................14
Phạm Kim Lĩnh – A1K10
HOA XƯƠNG RỒNG .................................................................................................................14
Trần Cẩm Vân – A2K9
VIẾT CHO EM............................................................................................................................17
Nguyễn Thị Huế - GV Văn

41
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
CON NGỒI NHỚ QUÊ ...............................................................................................................17
Nguyễn Văn Minh – A1K4
TRƯỜNG XƯA VÀ NỖI NHỚ...................................................................................................18
Phan Thu Hiền – A2K5
KÝ ỨC VỀ CÔ ............................................................................................................................19
Trần Thị Hương Giang – A2K9
LỜI CÔ .........................................................................................................................................20
Lê Minh Trang - A2K8
GỬI THÁNG BA.........................................................................................................................21
Nguyễn Thị Huế - GV Văn
NIỀM HẠNH PHÚC ...................................................................................................................21
Võ Thị Cẩm Vân – A1K9
TỰ KHÚC....................................................................................................................................22
Hồ Đức Cương - Phó Hiệu trưởng
THU CUỐI. .................................................................................................................................22
Nguyễn Thị Hương – A1K8
VỚI XUÂN QUỲNH ...................................................................................................................23
Bùi Trang Nhung – GV Văn
NƠI TUỔI THƠ TÔI ..................................................................................................................23
Võ Thị Tân - Lớp A2K10
TÂM SỰ CÔ GIÁO TRẺ ............................................................................................................25
Phan Thị Phương Thảo – GV Sử - HS A2K3
MỘT THỜI RỒI MÃI MÃI........................................................................................................27
Lê Thị Na - A1K10
BÃO .............................................................................................................................................28
Trần Viết Cương - A7K8
CƠN BÃO ĐẦU TIÊN ................................................................................................................29
Phạm Thị Lụa – A2K10
NƯỚC MẮT HỌC TRÒ .............................................................................................................30
Nguyễn Thị Nga – GV Văn
BƯỚC CHÂN ƯỚC MƠ .............................................................................................................30
Nguyễn Thị Ngọc – A2K10
CHÚT TƠ LÒNG... .....................................................................................................................31
Nguyến Thị Huế - Giáo viên Văn
LỜI THẦY ...................................................................................................................................32
Thái Văn Tài – GV Toán

42
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10
CUỐI THU. .................................................................................................................................32
Hà Huy Huỳnh – GV Anh Văn
VỚI NGÀY XƯA.........................................................................................................................33
Lê Thị Điệp – GV Vật lý
NHỚ NGÀY XƯA .......................................................................................................................33
Nguyễn Thị Thanh Huyền – A2K8
NGÀY XƯA ƠI!!!........................................................................................................................34
Lê Ánh Nguyệt – A1K5
CHIA LY ......................................................................................................................................35
Nguyễn Thị Huyền Trang - A7K8
NHỚ .............................................................................................................................................35
Phạm Quang Duyệt – A1K7
TIẾNG ĐÊM…………………….............. ...................................................................................36
Thái Văn Tài – GV Toán
GỬI NHỮNG NGƯỜI CON XA QUÊ .......................................................................................36
Hoàng Thị Hồng Phượng – A1K9
HẠ CUỐI……………….. ….. .....................................................................................................37
Võ Thị Hoà – A7K8
THẦY ĐÃ XA ..............................................................................................................................37
Trần Lâm Oanh – A1K10
TỘI NGHIỆP THẦY...................................................................................................................40
Phan Văn Cường – A2K10
MÁNH KHOÉ CỦA HỌC TRÒ.................................................................................................40
Phan Văn Cường – A2K10
THƠ VUI: TIỂU – TRUNG – PHỔ...........................................................................................40
Mai Xuân Bắc – A2K8

43
Tr−êng THPT Phóc Tr¹ch Hûúng bûúiã 10

Chịu trách nhiệm ấn hành:


Trần Đình Hùng
Trưởng Ban biên tập:
Hồ Đức Cương
Biên tập:
Nguyễn Thị Huế
Nguyễn Thị Nga
Bùi Trang Nhung
Đặng Minh Trường
Kỹ thuật vi tính:
Đặng Minh Trường

Tháng 11 năm 2009

44

You might also like