You are on page 1of 68

2.2.

Giao thức lớp vật lý của ISDN

• Chức năng
• Giao diện U lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
• Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
• Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ
cấp PRA

1
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
(Khuyến nghị I.430 của CCITT)

- Giao diện S/T lớp 1BRA được quy định


trong ITU-T I.430 cho phép cấu hình 2 kiểu
Bus khác nhau, điểm-điểm và điểm-đa điểm.
- Giao diện S/T hoạt động ở tốc độ 192 kbps ở
mã giả bậc 3, trong mã này bit 1 tương ứng
với 0 v (tức không có tín hiệu), bit 0 là các
xung có điện áp 750mv có cực tính đảo tuần
tự.

2
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA

Hình: Cấu hình Kiểu Bus điểm - điểm và đa điểm

3
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA

Hình: Kết nối vật lý trên ISDN

4
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
- Kết nối vật lý được gắn trên một đầu cắm 4,6,8 tiếp
điểm. Số tiếp điểm tùy thuộc vào mỗi cách dùng khác
nhau
- Chiều cấp nguồn tùy thuộc vào mỗi ứng dụng. Trong
các ứng dụng điển hình cấp nguồn được thực hiện từ đầu
cuối mạng đến đầu cuối thiết bị (VD: trong trường hợp
duy trì điện thoại cơ bản khi mất điện lưới ở phía khách
hàng)
Có hai cách cấp nguồn từ NT đến TE:
- Dùng chung các tiếp điểm chung với đường truyền tín
hiệu theo hai hướng.
- Dùng thêm dây dẫn phụ, các tiếp điểm truy cập là g,h.
5
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA

Hình: Cấu hình chuẩn để truyền tín hiệu và nguồn theo cách bình thường
6
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA

Hình: Mã giả tam phân trên giao diện S/T

7
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA

Hình: Cấu trúc khung tại điểm tham chiếu S/T trên BRA
8
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
• Định dạng khung và hợp kênh: Tại điểm
S/T, giao diện BRA chứa 2B(64kbps)+ 1D
(16kbps). Các kênh này có tốc độ 144kbps,
được hợp kênh với một số bit định dạng
khung, đồng bộ và các mục đích khác và
truyền với tốc độ 192 kbps
• Mỗi khung có một cấu trúc lặp lại và có
độ dài cố định là 48 bit (trong đó có 36 bit số
liệu và 12 bit tiêu đề), lặp lại ở tốc độ
250μs/khung.
9
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Khung truyền từ TE đến NT

- Bit định dạng khung (framing bit - bit F) luôn


có cực tính dương
- Bit cân bằng thành phần một chiều (DC
balancing bit - bit L) luôn có cực tính âm
- Mẫu F-L làm nhiệm vụ đồng bộ hóa bộ thu lại
tại thời điểm bắt đầu khụng. Sau này, bit 0 có cực
tính âm xuất hiện đầu tiên và quy luật giả bậc 3
được áp dụng
10
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Khung truyền từ TE đến NT

- Bit B1,B2 : mang thông tin (16 bit/frame)


- Bit D: bit mang thông tin báo hiệu kênh D (4
bit/frame)
- Bit khung Fa được đặt bằng 0 nếu nó không được sử
dụng trong cấu trúc đa khung
- Tóm lại, cấu trúc khung có dạng: FLB1 B1 B1 B1
B1 B1 B1 B1LDLFA LB2 B2 B2 B2 B2 B2 B2
B2LDL B1 B1 B1 B1 B1 B1 B1 B1LDL B2 B2 B2
B2 B2 B2 B2 B2LDL. 11
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Khung truyền từ NT đến TE

- Bit định dạng khung (framing bit - bit F) luôn


có cực tính dương
- Bit cân bằng thành phần một chiều (DC
balancing bit - bit L) luôn có cực tính âm
- Mẫu F-L làm nhiệm vụ đồng bộ hóa bộ thu lại
tại thời điểm bắt đầu khụng. Sau này, bit 0 có
cực tính âm xuất hiện đầu tiên và quy luật giả
bậc 3 được áp dụng

12
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Khung truyền từ NT đến TE

- Bit B1,B2 : mang thông tin (16 bit/frame)


- Bit D: bit mang thông tin báo hiệu kênh D (4
bit/frame)
- Bit vọng kênh D (bit E) truyền theo chiều
ngược lại của hầu hết bit D thu được từ TE.
- Bit S(Spare bit) được sử dụng cho chuẩn hóa
trong tương lai.
13
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Khung truyền từ NT đến TE

- Bit kích hoạt A(Activation bit) được sử dụng để


kích hoạt hoặc không kích hoạt TE, cho phép thiết
bị ở trạng thái sẵn sàng hoặc trong trạng thái tiêu thụ
năng lượng ít nhất.
- Bit khung Fa được đặt bằng 0 nếu nó không được
sử dụng trong cấu trúc đa khung
- Bit N có giá trị ngược với bit Fa, được đặt bằng 1,
- Bit M (Multiframing bit)có thể sử dụng cho cấu
trúc đa khung,
14
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA
Cấu trúc đa khung

- Mét ®Æc ®iÓm ®−îc bæ sung gÇn ®©y cña giao


diÖn c¬ b¶n ban ®Çu lµ sù cung cÊp thªm kªnh
cho ®−êng truyÒn tõ TE tíi NT, gäi lµ kªnh Q.
HiÖn nay, kªnh Q cßn phôc vô cho môc ®Ých
nghiªn cøu.
- §Ó bæ sung cho kªnh Q, mét cÊu tróc ®a khung
®−îc thiÕt lËp b»ng c¸ch ®Æt bit M b»ng “ 1 “
trong tÊt c¶ c¸c khung thø 20. Trong ®−êng truyÒn
tõ NT tíi TE , bit Fa trong c¸c khung thø 5 lµ
bit Q. V× vËy cø 20 khung th× cã 4 bit Q.
15
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Cấu trúc đa khung
Sè khung NT-TE NT-TE TE-NT
Bit M VÞ trÝ Fa bit VÞ trÝ Fa bit
1 1 1 Q1
2 0 0 0
3 0 0 0
4 0 0 0
5 0 0 0
6 0 1 Q2
7 0 0 0
8 0 0 0
9 0 0 0
10 0 0 0
11 0 1 Q3
12 0 0 0
13 0 0 0
14 0 0 0
15 0 0 0
16 0 1 Q4
17 0 0 0
18 0 0 0
19 0 0 0
20 0 0 0
1 1 1 Q1
2 0 0 0
etc
16
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Giải quyết tranh chấp
- Với BRA, có thể có trường hợp nhiều TE cùng đặt yêu
cầu kết nối trên cùng một Bus thụ động một cách đồng
thời. Vì vậy, vấn đề giải quyết xung đột cần được đặt ra.
- Phương pháp: sử dụng bit vọng (E) của bit D từ NT
được giám sát bởi tất cả các TE. Bất cứ khi nào một TE
muốn gửi dữ liệu trên kênh B, đều phải yêu cầu sử dụng
kênh B bằng cách gửi đi một tín hiệu yêu cầu trên kênh D.
Ta chỉ quan tâm giải quyết tranh chấp trên kênh D mà
không cần quan tâm đến kênh B vì mỗi TE khi được yêu
cầu đều dùng riêng 1 kênh B (nếu còn) tại một thời điểm.

17
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Giải quyết tranh chấp

- Đối với kênh D lối vào: Kênh D có thể được sử dụng


bởi tất cả các thiết bị để điều khiển lẫn truyền tin gói.
Trong khung LAPD có trường địa chỉ cho phép tìm
chính xác vị trí của mỗi thiết bị đích. Tất cả các TE tại
thuê bao dựa vào trường địa chỉ này để xem liệu mình
có phải là đích hay không.
- Đối với kênh D lối ra: khi một nhu cầu truy nhập kênh
D tăng, cần áp dụng cơ chế ưu tiên, tức các thông tin báo
hiệu có thứ tự ưu tiên loại 1, các tín hiệu khác có mức
ưu tiên loại 2 (Thuật toán chống tranh chấp)
18
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Thuật toán chống tranh chấp
- Khi thiết bị thuê bao không có khung LAPD để
truyền, nó sẽ truyền một chuỗi các số nhị phân 1 trên
kênh D (ứng với điện áp 0v, tức là không có tín hiệu).
Tại NT, khi tiếp nhận 1 bit kênh D, sẽ phản hồi lại
bằng 1 bít vọng (bit E).
- Khi thiết bị đầu cuối sẵng sàng truyền một khung
LAPD, nó sẽ “lắng nghe” chuỗi bit vọng trên kênh D.
• Nếu nó dò thấy chuỗi bit vọng có độ dài phù hợp
thì nó có thể truyền.
• Ngược lại, thiết bị đầu cuối sẽ cho rằng một số
thiết bị khác đang truyền và đợi.
19
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

Giao diện S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Thuật toán chống tranh chấp

- Nếu nhiều thiết bị cùng kiểm tra chuỗi bit vọng lại
và bắt đầu truyền cùng một thời điểm thì xung đột sẽ
xảy ra. Lúc đó, TE đang phát sẽ kiểm tra chuỗi bit lặp
lại và so sánh chúng với bít được truyền, nếu có sự
khác nhau được tìm thấy thì TE ngừng truyền và
chuyển sang chế độ chờ.

20
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN

So sánh Giao diện U và S/T lớp 1 tốc độ cơ bản BRA


Thuộc tính S hoặc S/T U
Chuẩn ANSI T1605 1992 ANSI T1605 1992
ITU-T I430 ITU-T G961 Annex A
ETSI TS 30012 ETSI ETR 080
Cấu hình vật lý Điểm-điểm và điểm đa-điểm Điểm-điểm
Tốc độ bit Nối tiếp, đồng bộ, song công Nối tiếp, đồng bộ, song công
Tốc độ số liệu người 192kbps 160kbps
dùng
Mã đường dây 144kbps 144kbps
Điện áp cực đại +/- 750mv +/- 2,5v
Nguồn định thời NT LE
Số đôi dây 2 (phương án 2 cặp bổ sung) 1
Phương pháp song công Mỗi cặp dây cho mỗi hướng Hủy tiếng vọng
Lược đồ chèn song công 8B1D18B2D1(2llần/khung) 8B18B22D(12lần/khung)
Số bit/khung 48 240
Số bit/số liệu người 36 216
dùng
Số bit/mào đầu 12 24
Số khung/s 4000 666,666

21
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
- Giao thức vật lý cho PRA được định nghĩa trong
khuyến nghị ITU-T I431.
- PRA chỉ tồn tại cấu hình điểm-điểm. Đặc biệt giao
diện này tồn tại điểm tham T với một PBX số hoặc một
bộ tập trung điều khiển nhiều TE và được thực hiện
hợp kênh TDM đồng bộ cho việc truy cập tới ISDN.
- Có hai tốc độ được định nghĩa là 23B+D (Bắc Mĩ,
Canada, Nhật, Hàn Quốc) và 30B+D (châu Âu).
- Tốc độ truy cập PRA thường sử dụng cho các kênh
trung kế với các chuyển mạch của thuê bao đến tổng
đài nội hạt ISDN hơn là sử dụng bởi người dùng đầu
cuối.
22
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
Giao diện tốc độ 1,544 Mbps

125us (193 bits – 1,544 Mbps)

Timeslot 0 Timeslot 1 Timeslot 2 Time slot 23

B channel B channel B channel D channel

8 bit 8 bit 8 bit 8 bit


1 bit F tạo khung

Hình: Cấu trúc khung giao diện tốc độ T1

23
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
Giao diện tốc độ 1,544 Mbps

- Một khung PRA gồm 1 bit tạo khung + 8 mẫu bit


từ 24 kênh, tổng cộng là 193bit/khung (24*8+1=193).
Tốc độ tổng cộng là 1,544Mbps trong đó tốc độ
người dùng là 1,536Mbps. Các khung lặp lại với chu
kỳ 125μs.
- 23 khe thời gian đầu tiên của mỗi khung PRA
được ấn định cho các kênh B1 đến B23, khe thời gian
cuối cùng sử dụng cho báo hiệu kênh D
- 24 khung được nhóm lại thành một đa khung.
- Sử dụng mã AMI hoặc B8SZ
24
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
Giao diện tốc độ 2,048 Mbps

Hình: Khuôn dạng khung tốc độ sơ cấp E1

25
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
Giao diện tốc độ 2,048 Mbps
- Giao diện này dựa trên cấu trúc truyền dẫn E1
của Châu Âu và được định nghĩa trong G704.
- Một khung PRA gồm 32 khe thời gian đánh số
từ 0 đến 31. Khe thời gian thứ 0 dành riêng để tạo
khung vật lý, đồng bộ, báo hiệu. Các khe thời gian
từ 1 đến 15 và từ 17 đến 31 được dùng cho 30 kênh
D.
- Mỗi khung PRA chứa một mẫu 8 bit cho mỗi khe,
có 32 khe, do đó có 256 bit trên khung. Với 8000
khung/s nên tốc độ tổng là 2,048Mbps, trong đó tốc
độ số liệu người dùng là 1,984 khung/s.
26
2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
Giao diện lớp vật lý truy nhập tốc độ sơ cấp PRA
Giao diện tốc độ 2,048 Mbps

- PRA 30B+D sử dụng lưỡng cực mật độ cao


(HDB3), một biến thể của AMI, trong đó dãy 4 bit 0
liên tục được thay bằng một dãy số 1 nhằm đạt được
cân bằng DC khi truyền và phục vụ cho việc khôi
phục nhịp bit.
- 16 khung hợp thành một đa khung. Bắt đầu khung
đầu tiên và tiếp theo mỗi khung khác, khe thời gian
0 chứa mẫu bit C0011011 để xác định điểm bắt đầu
khung. C là một trong 4 bit của CRC4.

27
PHẦN 2. CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG TRONG MẠNG ISDN

2.1. Mô hình OSI (Mô hình phân lớp)


2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường
số liệu trên kênh D)
2.4. Giao thức lớp mạng - Q931

28
2.3 Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)

• Tổng quan LAPD


• Cấu trúc khung LAPD
• Cơ chế hoạt động (Các giai đoạn thực hiện
một cuộc gọi)

29
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Tổng quan LAPD
• CCITT và ITU-T định nghĩa giao thức điều khiển
liên kết dữ liệu trên kênh D, gọi là LAPD.
• Các nguyên tắc chung được định nghĩa trong
Q920 (I440), các thủ tục hoạt động được quy
định trong Q921 (I441), các vấn đề liên quan đến
Frame Relay được quy định trong Q922.
• LAPD được sử dụng cho truyền thông giữa các
thuê bao và mạng (dùng cho việc tải tin trên kênh
D).
30
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Tổng quan LAPD

Chuẩn LAPD cung cấp 2 dịch vụ đến người


dùng, đó là:
- Dịch vụ truyền tải không xác nhận
- Dịch vụ truyền tải xác nhận:

31
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Tổng quan LAPD
Dịch vụ truyền tải không xác nhận

- Dịch vụ này không đảm bảo rằng dữ liệu sẽ được


đến đúng đích và báo lại cho người dùng khi có một
sự cố nào đấy xảy ra.
- không cung cấp cơ chế điều khiển luồng và giám
sát lỗi.
- Phù hợp với truyền thông nhanh chóng và hữu ích
cho công tác quản lý như các bản tin cảnh báo và
nhắn tin quảng cáo đến nhiều người dùng.

32
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Tổng quan LAPD
Dịch vụ truyền tải xác nhận

- Với dịch vụ này, một kết nối logic được thiết lập
giữa hai người sử dụng LAPD, gồm 3 giai đoạn là
thiết lập, duy trì và hủy bỏ kết nối.
- Dịch vụ này cung cấp cơ chế điều khiển luồng,
điều khiển lỗi.
- Trong suốt quá trình truyền dữ liệu, LAPD đảm
bảo rằng tất cả các khung truyền sẽ được phân phối
theo đúng trật tự truyền.

33
2.3 Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)

• Tổng quan LAPD


• Cấu trúc khung LAPD
• Cơ chế hoạt động (Các giai đoạn thực hiện
một cuộc gọi)

34
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD

- 35
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)

Cấu trúc khung LAPD

• Trường cờ (FLAG): 8 bit đầu và cuối cùng của


mỗi khung LAPD là trường cờ mở và cờ đóng. Các
cờ này luôn có giá trị 01111110.
• Trường địa chỉ (ADDRESS): Tiếp theo cờ mở là
trường địa chỉ, độ dài 16 bít, chứa nhận dạng điểm
truy cập dịch vụ (SAPI) và nhận dạng điểm kết cuối
dịch vụ (TEI).

36
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
• Trường điều khiển (CONTROL): Có 3 khung
được định nghĩa trong LAPD. Trường điều khiển có
nhiệm vụ thông báo cho thiết bị thu (LT hoặc TE)
kiểu thông tin đang được phát triển trong khung.
Trường này cùng có hệ thống đánh số khung phát,
khung thu (N(S) và N(R)).
• Trường thông tin (INFO): Trường thông tin là nơi
chứa lớp 3. Trường này có độ dài thay đổi.
• FCS (Frame Check Sequence): 16 bit cuối cùng
ngay trước cờ kết thúc của một khung LAPD là dãy
kiểm tra khung.
37
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD- Trường địa chỉ
- SAPI: Nhận dạng điểm truy cập dịch vụ, là phần đầu
của trường địa chỉ. SAPI dùng để hướng thông tin trong
khung LAPD đến phần thực thể logic chính xác được xem
như một khối phần điều khiển một tập hợp các chức năng.
Các chức năng có thể khởi tạo cuộc gọi, trả lời cuộc gọi,
kết thúc cuộc gọi… Tất cả các bản tin liên quan đến điều
khiển cuộc gọi của các mạch đã định phải có cùng một
SAPI để định hướng bản tin đến thực thể logic chính xác.
-TEI: Nhận dạng điểm đầu cuối là số mà tổng đài gán cho
TE ở nhà khách hàng, có độ dài 7 bit, nó cho phép gán lên
đến 127 TEI ở một giao tiếp duy nhất, mặc dù số lượng
này thường lớn hơn số đầu cuối TE/TA mà ISDN hỗ trợ.
- C/R: Lệnh/đáp ứng
38
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường địa chỉ

Các giá trị Thực thể quản lý và giao thức liên quan
SAPI
0 Các thủ tục điều khiển cuộc gọi lớp 3
1 Điều khiển cuộc gọi Q931 phương
thức gói
16 Chế độ gói x25 kênh D
63 Quản lý lớp 2
Khác Đang chuẩn hóa

Bảng: Các giá trị SAPI


39
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường địa chỉ

Giá trị TE1 Kiểu TEI


0 - 63 Thiết bị người dùng bố trí TEI không tự
động
64 – 126 Thiết bị người dùng TEI tự động

127 TEI quảng bá

Bảng: Các giá trị TEI

40
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường địa chỉ

Bit C/R Hướng Kiểu khung


1 Mạng - người dùng Điều khiển
1 Người dùng - mạng Đáp ứng
0 Mạng - người dùng Đáp ứng
0 Người dùng - mạng Điều khiển

Bảng: Các giá trị C/R

41
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường địa chỉ

Bit C/R Hướng Kiểu khung


1 Mạng - người dùng Điều khiển
1 Người dùng - mạng Đáp ứng
0 Mạng - người dùng Đáp ứng
0 Người dùng - mạng Điều khiển

Bảng: Các giá trị C/R

42
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường điều khiển
- Tùy thuộc vào kiểu khung mà trường điều khiển có
thể có độ dài 8 hay 16 bit.
- Một trong 2 bit đầu của trường này dùng để nhận
dạng loại khung truyền, các bit còn lại được tổ chức
thành các trường con.
- LAPD định nghĩa 3 loại trường khác nhau. Do đó có
3 loại khung truyền khác nhau:
• Khung thông tin (I-Frame)
• Khung giám sát (S-Frame)
• Khung không số (U-Frame)
43
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường điều khiển
- Khung thông tin (I-Frame): Mang dữ liệu người
dùng (VD: X25 trên kênh D) hoặc truyền các bản
tin Q931 (lớp 3) dùng để điều khiển luồng và lỗi, sử
dụng cơ chế go back- n ARQ. Chỉ duy nhất trường
loại này sử dụng các trường N(S), N(R).
Trong đó N(S): Số thứ tự khung đang truyền
N(R): Số thứ tự của khung đang chờ
tiếp theo
Nhờ cơ chế này mà TE và LE giám sát được các
khung bị mất.
44
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường điều khiển
- Khung giám sát (S-Frame): Điều khiển việc trao
đổi các khung I, sử dụng cơ chế ARQ. Nó được
dùng để xác nhận các khung I, thông tin điều khiển
hay yêu cầu truyền lại các khung I đã bị mất.
- Khung không số (U-Frame): Dùng để thiết lập và
giải phóng các kết nối logic xác định các số liên kết
số liệu và chỉ thị các lỗi không thể sửa chữa sau khi
truyền lại. N(S) và N(R) không được sử dụng trong
trường này.
Bit M xác định kiểu khung U
45
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường điều khiển

- Tất cả các định dạng khung điều khiển đều chứa


bit truy vấn/ kết thúc (P/F).
- Đối với các khung lệnh thì P/F chỉ bit P và được
đặt bằng “1” để truy vấn khung đáp ứng của thực
thể LAPD đồng mức.
- Đối với các khung đáp ứng thì P/F chỉ bít F,
được đặt bằng “1” để báo rằng khung đáp ứng đã
được gửi đi theo lệnh truy vấn.

46
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cấu trúc khung LAPD
Trường điều khiển

- Khung giám sát (S-Frame): Điều khiển việc trao


đổi các khung I, sử dụng cơ chế ARQ. Nó được
dùng để xác nhận các khung I, thông tin điều khiển
hay yêu cầu truyền lại các khung I đã bị mất.
- Khung không số (U-Frame): Dùng để thiết lập và
giải phóng các kết nối logic xác định các số liên kết
số liệu và chỉ thị các lỗi không thể sửa chữa sau khi
truyền lại. N(S) và N(R) không được sử dụng trong
trường này.
47
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Các kiểu và chức năng khung LAPD

Kiểu C/R Tên Mô tả


khung
I I C Information Truyền thông tin số liệu lớp
3(Q931)
S RR C/R ReceiveReady - Xác nhận 1 khung I và chỉ thị
trạng thái sẵn sàng nhận khung
tiếp theo
RNR C/R Received Not - Không thể nhận khung I
Ready
REJ C/R Reject - Yêu cầu truyền lại khung I

48
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Các kiểu và chức năng khung LAPD
Kiểu C/R Tên Mô tả
khung
U SABME C Set Asynchronous - Yêu cầu thiết lập
Balance Mode 1iên kết lớp 3 giữa TE
Extention và tổng đài.

DISC C Disconnect - Kết thúc 1 liên kết


logic do SABME thiết
lập.
UI C/R Unnumbered - Truyền thông tin liên
Information kết không xác nhận
UA R Unnumbered Ack - Xác nhận SABME
và DISC.

49
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)

Các kiểu và chức năng khung LAPD

Kiểu C/R Tên Mô tả


khung
U DM R Disconnect Mode - Được gửi khi 1 trạm
có lỗi và không thể tiếp
tục truyền số liệu.
FRMR R Frame Reject - Được gửi khi có 1 lỗi
tồn tại và không thể
xóa được sau khi
truyền lại 1 khung.
XID C/R Exchange ID - Dùng để thiết lập các
tham số lớp liên kết số
liệu tự động.

50
2.3 Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)

• Tổng quan LAPD


• Cấu trúc khung LAPD
• Cơ chế hoạt động (Các giai đoạn thực hiện
một cuộc gọi)

51
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động - Thiết lập kết nối
- Mạng hoặc thuê bao có thể yêu cầu kết nối logic bằng
cách gửi đi một khung SABME nhằm đáp ứng yêu cầu một
thực thể lớp 3. Khung SABME chứa đựng TEI và SAPI của
thực thể lớp 3 để yêu cầu kết nối. Các thực thể đồng mức
LAPD nhận khung SABME và gửi một yêu cầu kết nối đến
1 thực thể lớp 3 tương ứng.
- Nếu chấp nhận kết nối thì LAPD sẽ chuyển khung UA
quay lại phía bên kia. Khi phía bên kia nhận được UA và
chấp nhận kết nối, thực thể LAPD chấp nhận người dùng
yêu cầu kết nối.
- Nếu từ chối yêu cầu kết nối thì thực thể LAPD của nó gửi
trở lại khung DM và thực thể LAPD nhận thông tin sẽ từ
chối người sử dụng của nó.
52
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động - Truyền dữ liệu
- Khi yêu cầu kết nối được chấp nhận và hợp thức
hóa thì việc liên kết được thiết lập. Cả hai bên gửi số
liệu dưới dạng khung truyền I và bắt đầu đánh số tuần
tự từ 0. Cả trường N(S) và N(R) của khung I đều là
các số tuần tự có thể hỗ trợ cho việc kiểm tra và điều
khiển luồng.
- Thực thể LAPD gửi các khung I được đánh số tuần
tự bằng phép chia dư (module) cho 128 và chuyển
chúng vào các trường N(S) và N(R). Nơi nhận cũng
theo quy tắc đó. Điều này còn cho phép thực thể
LAPD biết được số thứ tự của khung I nhận được tiếp
đó.
53
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động - Truyền dữ liệu
- Trong quá trình truyền, khung S được dùng để điều
khiển luồng và quan sát lỗi. Điều khiển luồng bằng cơ chế
cửa sổ trượt (sliding-window) và giám sát lỗi go back-n
ARQ
- Khung RR được dùng để xác định khung I vừa nhận
được.
- Khung thông tin RNR xác nhận khung I, cũng như
khung RR, nhưng cũng có thể yêu cầu thực thể đồng mức
theo đường truyền của khung thông tin. Khi thực thể đã
sẵn sàng trở lại, nó sẽ gửi 1 khung RR.
- Khung REJ sẽ khởi tạo một ARQ lùi n bước, nó báo
rằng khung I cuối cùng nhận được bị loại bỏ và yêu cầu
truyền lại tất cả các khung thông tin lại bắt đầu với số tuần
tự N(R). 54
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động - Ngắt kết nối

- Một thực thể LAPD có thể khởi tạo một ngắt kết
nối, hoặc do có một vài lỗi hoặc do yêu cầu từ phía
người sử dụng của thực thể lớp 3. Thực thể LAPD
thông báo sự ngắt kết nối bằng cách gửi một khung
DISC đến thực thể ngang mức. Thực thể phía bên kia
phải chấp nhận sự ngắt kết nối bằng một khung UA
và thông báo cho người sử dụng lớp 3 của nó rằng kết
nối đã kết thúc.

55
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động – thông tin bình thường
Thiết lập kết nối Truyền dữ liệu Ngắt kết nối

SABME I 0,0 I 1,0 UA


A

B
RR1 RR2 DISC
UA

Frames U Frames I và S Frames U


(SABME, UA) (RR, RNR, REJ ) (DISC, UA)

56
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động – Truyền thông có lỗi

Một lỗi
A RR 1 REJ 1

I 0,0 I1,0 I2,0 I3,0 I4,0 I5,0


Lỗi 1

Hai lỗi A détecte le


déséquencement
A RR 1 REJ 1

I 0,0 I1,0 I2,0 I3,0 I4,0 I5,0

Lỗi 1 Lỗi 2

57
2.5 HDLC : reprise par REJ
Một lỗi Phát hiện lỗi Bỏ qua các
A ignore les
khung yêu cầu
A RR 1 REJ 1 RR2 RR3 RR4

I 0,0 I1,0 I2,0 I3,0 I4,0 I5,0 I1,0 I2,0 I3,0 I 4,0 I5,0
Lỗi gói tin 1 Phát lại

Hai lỗi Phát hiện lỗi Bỏ qua các


khung yêu cầu
A RR 1 REJ 1 RR2 RR3 RR4

I 0,0 I1,0 I2,0 I3,0 I4,0 I5,0 I1,0 I2,0 I3,0 I 4,0 I5,0
Lỗi gói tin 1 Lỗi gói tin 3 Phát lại

58
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường số
liệu trên kênh D)
Cơ chế hoạt động- Khung từ chối (FRMR)
- Dùng để cảnh báo rằng một khung truyền đã đến không
thích hợp, có thể do các nguyên nhân sau:
• Trường điều khiển thu được không chính xác hoặc
không có khả năng thực hiện.
• Khung S hoặc khung U nhận được có độ dài không
đúng.
• Số tuần tự N(R) không hợp lệ, số N(R) hợp lệ phải nằm
trong dải số thứ tự của khung truyền vừa được xác nhận
đến số thứ tự của khung vừa được truyền đi.
• Khung I có trường thông tin vượt quá chiều dài cực đại
định trước.
- Mục đích:bỏ qua việc kết nối. Thông qua FRMR nhận
được, thực thể thu có thể cố gắng tái thiết lập kết nối sử
dụng các thủ tục ở trên. 59
PHẦN 2. CÁC GIAO THỨC SỬ DỤNG TRONG MẠNG ISDN

2.1. Mô hình OSI (Mô hình phân lớp)


2.2. Giao thức lớp vật lý của ISDN
2.3. Giao thức lớp 2- LAPD (giao thức đường
số liệu trên kênh D)
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931

60
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931

• Tổng quan lớp mạng ISDN


• Giao thức báo hiệu Q.931

61
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Tổng quan lớp mạng ISDN
- Lớp mạng ISDN bao gồm giao thức kênh D
được dùng để thiết lập, duy trì và hủy bỏ kết nối
trên các kênh B và H. Giao thức này cũng cho các
thủ tục chung về việc đưa ra và hoạt động của các
dịch vụ bổ trợ.
- Một số các khuyến nghị liên quan: Q.930,
Q.931, Q.932, Q.933, Q.939, Q.950

62
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931

- Q.931 quy định các thủ tục để thiết lập kết nối
trên các kênh B và H để dùng chung cùng một
giao diện tới ISDN như kênh D.
- Cung cấp báo hiệu điều khiển từ người dùng
đến người dùng thông qua kênh D.

63
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931

Hình: Mô hình các dịch vụ bổ sung và cơ sở


64
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931

Hình: Kiến trúc giao thức điều khiển cuộc gọi

65
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931
Khuôn dạng bản tin

66
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931
Khuôn dạng bản tin
Ba tr−êng ®Çu tiªn lµ chung cho tÊt c¶ c¸c lo¹i b¶n tin
- Ph©n biÖt giao thøc: §−îc sö dông ®Ó ph©n biÖt c¸c
b¶n tin ®iÒu khiÓn cuéc gäi m¹ng-ng−êi dïng víi c¸c
lo¹i b¶n tin kh¸c. Nh− trong b¶ng 9.1 ®· gi¶ ®Þnh, c¸c
giao thøc kh¸c cã thÓ ®−îc chia xÎ kªnh D.
- Tham chiÕu cuéc gäi: NhËn d¹ng cuéc gäi trªn kªnh
B hay kªnh H theo c¸c tham chiÕu b¶n tin nµy
- Lo¹i b¶n tin: NhËn d¹ng ®ã lµ b¶n tin Q.931 hay lµ
Q,932 ®ang ®−îc göi. Néi dung phÇn cßn l¹i trong b¶n
tin phô thuéc vµo lo¹i b¶n tin

67
2.4. Giao thức lớp mạng – Q.931
Giao thức lớp mạng Q.931
Khuôn dạng bản tin

C¸c b¶n tin ¸p dông cho mét hoÆc 4 øng dông sau:
- §iÒu khiÓn kÕt nèi mode kªnh
- §iªï khiÓn kÕt nèi truy cËp mode gãi
- B¸o hiÖu ng−êi dïng–ng−êi dïng kh«ng kÕt hîp
víi c¸c cuéc gäi chuyÓn m¹ch kªnh
- C¸c b¶n tin dïng víi tham chiÕu cuéc gäi toµn
cÇu

68

You might also like