You are on page 1of 46

NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỪNG


CARBON CHO VIỆC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH REDD TẠI
CÁC NƯỚC NHIỆT ĐỚI

(Thực thi tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

THÁNG 10, 2008


~ Mục lục ~
1.Giới thiệu...................................................................................................................................1
1.1 Khái quát chung..........................................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................................1
1.3 Diện tích nghiên cứu...................................................................................................................1
1.4 Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................................2
1.5 Thời kỳ thực thi dự án.................................................................................................................2

2. Khái niệm cơ bản cho việc thực thi............................................................................................2


2.1  Mô hình phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng bằng việc sử dụng hình ảnh vệ tinh................2
2.2  Hợp tác hỗ trợ về kỹ thuật..…………………………………………………………...............2

3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................3


3.1 Thành lập và tổ chức Uỷ ban Kỹ thuật.......................................................................................3
3.1.1 Thành lập Uỷ ban Kỹ thuật..................................................................................................3
3.1.2 Kế hoạch của Uỷ ban Kỹ thuật............................................................................................4
3.2 Diện tích nghiên cứu..................................................................................................................5
3.3 Xác định rừng, sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng trong nghiên cứu này.............................11

4. Kế hoạch nghiên cứu................................................................................................................15


4.1 Kế hoạch công việc trong năm tài chính 2008..........................................................................15
4.2 Nội dung công việc cho việc mở rộng mô hình phân tích sự tàn phá rừng, sự suy thoái rừng . 17
4.2.1 Kỹ thuật viển thám cho việc phân tích sự tàn phá rừng.....................................................20
4.2.2 Kỹ thuật viễn thám cho việc phân tích sự suy thoái rừng..................................................23
4.2.3 Xử lý tiêu chuẩn hóa phép đo địa hình áp dụng cho hình ảnh vệ tinh................................29
4.2.4 Kỹ thuật viễn thám đối với việc khảo sát thực tế vành đai.................................................31
4.2.5 Các hình ảnh vệ tinh có được............................................................................................34
4.2.6 Phân tích tình hình kinh tế xã hội......................................................................................40
4.3 Hợp tác về Kỹ thuật..................................................................................................................42

5. Kế hoạch thực hiện...................................................................................................................43


1 Giới thiệu
1.1 Khái quát chung
Việc giảm thiểu khí thải CO2 thải ra do sự tàn phá rừng và do sự suy thoái của rừng đối với các
quốc gia đang phát triển (REDD) là một đề tải nóng tại COP13 trong kế hoạch chương trình
Bali nằm trong chương trình giai đoạn 2 của Hiệp định thư Kyoto Protocol diễn ra vào tháng 12
năm 2007.

Để giảm thiểu lượng khí thải thải ra do sự suy thoái của rừng và do việc tàn phá rừng biện
pháp cấp bách cần phải thực hiện đó là xây dựng phương pháp kiểm soát xác định lại nguồn tài
nguyên rừng hiện có, sự thay đổi theo thời gian của hiện trạng rừng tuân thủ theo những quy
định của cơ chế REDD.

Hưởng ứng phong trào chung của toàn cầu, Cục Lâm nghiệp Nhật Bản dưới sự chỉ đạo của Bộ
Nông Lâm Thuỷ Sản Nhật Bản (MAFF) đã tiến hành thực thi một dự án thí điểm dưới hình thức
trực tiếp hoặc gián tiếp góp một phần vào sự nổ lực chung của toàn thế giới trong việc thực thi
cơ chế REDD. Và Cục Lâm Nghiệp đã quyết định thực thi một dự án với tên gọi là “ dự án
nghiên cứu phương pháp đánh giá sự phát triển rừng Carbon tại các quốc gia Nhiệt đới” và dự
án đã bắt đầu.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


Những mục tiêu của việc nghiên cứu:

(1) Mở rộng mô hình đánh giá và kiểm tra sự tàn phá và sự suy thoái của rừng trên phạm
vi toàn quốc chủ yếu sử dụng kỹ thuật Viễn Thám.

(2) Hợp tác kỹ thuật với nước đối tác và với nhóm nghiên cứu để bàn thảo nội dung và
phương pháp nghiên cứu, phương pháp kỹ thuật, thiết kế mô hình, khảo sát hiện trường, và sau
đó phát triển nhân rộng mô hình hoạt động.

1.3 Diện tích nghiên cứu


Trong năm tài chính 2008 Diện tích nghiên cứu được xác định thí điểm tại 4 tỉnh thuộc miền
Nam Việt Nam (Đăk Lăk, Đăk Nông, Đông Nai và Lâm Đồng) với diện tích xấp xỉ khoảng
35.300km2. Trong năm này mô hình thí điểm sẽ được nhân rộng trước tại các tỉnh thí điểm này.
Trong năm 2009 mô hình này sẽ được nhân rộng phát triển cho toàn bộ Việt Nam.

1.4 Phạm vi nghiên cứu


Phạm vi nghiên cứu sẽ là :

(1) Tiến hành phân tích diện tích rừng bị tàn phá, bị suy thoái bằng phương pháp viễn
thám và tiến hành khảo sát hiện trường tại những diện tích nghiên cứu.
(2) Làm rõ sự thay đổi theo thời gian của những diện tích nghiên cứu thí điểm này bằng
kết quả phân tích các hình ảnh vệ tinh.
(3) Xác định rõ cá yếu tố kinh tế xã hội đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm ảnh hưởng đến sự
suy thoái cũng như việc tàn phá rừng.
(4) Kết hợp phương pháp viễn thám cùng với kết quả phân tích các nhân tố kinh tế xã hội
để phát triển mô hình phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng.
(5) Hỗ trợ kỹ thuật với phía đối tác thông qua quá trình hoạt động, kiểm chứng mở rộng
mô hình.

1.5 Thời kỳ thực thi nghiên cứu


Toàn bộ quá trình nghiên cứu sẽ được thực hiện trong vòng 5 năm. 3 năm đầu tiên sẽ được
thực hiện tại Việt Nam, 2 năm tiếp theo sẽ được thực hiện tại một quốc gia khác. Trong năm tài
chính 2008 công việc nghiên cứu sẽ được thực hiện từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 3 năm 2009.

2 Khái niệm cơ bản cho việc thực thi


2.1 Mô hình phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng bằng việc sử dụng hình
ảnh vệ tinh.
Trong lần nghiên cứu này diện tích suy thoái và tàn phá rừng được phân tích chủ yếu dựa trên
những hình ảnh vệ tinh của 2 thời kỳ khác nhau kết hợp với việc tham khảo thêm những thông
tin và dữ liệu hiện có và được kiểm chứng bằng việc khảo sát hiện trường.

Mô hình được thực thi phát triển dựa trên việc thu thập, phân tích những thông tin về sự suy
thoái và tàn phá rừng cùng với những ảnh hưởng bởi hoàn cảnh kinh tế xã hội, tham khảo thêm
những sự thảo luận, ý kiến có liên quan và tuân thủ theo những thành quả của kỹ thuật hiện có,
hợp tác với phía đối tác và các tổ chức, viện nghiên cứu trong và ngoài nước.

Việc nhân rộng mô hình phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng nhằm mục đích nắm bắt rõ sự
thay đổi theo thời gian của rừng nhiệt đới Việt Nam, làm rõ phân loại các nhân tố ổn định của
tài nguyên rừng và các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra tại vùng có rừng. Thêm vào đó việc mở
rộng mô hình là một trong những nhân tố kỹ thuật góp vào phong trào chung của toàn cầu đó là
sự ấm dần lên của trái đất.

2.2 Hợp tác hỗ trợ về kỹ thuật


Hợp tác hỗ trợ kỹ thuật cho các cán bộ, các nhà nghiên cứu, trường Đại học và Viện nghiên
cứu phụ trách về lĩnh vực Lâm nghiệp. Chương trình còn hợp tác cho việc đào tạo nguồn nhân
lực mở rộng nâng cao kỹ thuật và kỹ năng quản lý Lâm nghiệp.

Việc xây dựng một đội ngũ nhân viên Lâm nghiệp những người có tâm quyết để thực thi
chương trình này là một việc làm hết sức quan trọng. Trong nghiên cứu này có hai sự kiện về kỹ
thuật sẽ được tổ chức. Thứ nhất đó là workshops về nội dung kỹ thuật của mô hình với sự tham
gia từ phía các nhà nghiên cứu của đối tác và những hội thảo về kỹ thuật trình bày sự mở rộng
mô hình cho các nhà nghiên cứu, các quan chức trong nước và các tổ chức nước ngoài có liên
quan. Hơn nữa việc đào tào kỹ thuật cũng sẽ được thực hiện trong quá trình nghiên cứu.
(1) Workshop
Tổ chức một diễn đàn nhằm trao đổi ý kiến với cácc chuyên gia đầu ngành Lâm nghiệp
về kế hoạch nghiên cứu và phương pháp phân tích sự suy thoái và tàn phá của rừng và đề
xuất những quyết định có liên quan đến những chính sách của REDD.

(2) Chia sẽ thông tin và kỹ thuật


Nhằm chia sẽ những kỹ thuật liên quan đến việc phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng
bằng việc tham gia workshops, khảo sát hiện trường và điều hành, thực thi mô hình mở
rộng.

(3) Hội thảo kỹ thuật


Hội thảo về kỹ thuật được tổ chức với sự tham gia của những chuyên gia đầu nghành về
Lâm nghiệp nhằm trình bày những thông tin về kỹ thuật liên quan đến việc thực thi mô
hình mở rộng.

3 Nội dung nghiên cứu


3.1 Thành lập và tổ chức Uỷ ban Kỹ thuật
3.1.1 Thành lập Uỷ Ban kỹ thuật

Nhằm mục đích đưa ra phương hướng nghiên cứu, Uỷ ban kỹ thuật sẽ chỉ đạo nội dung nghiên
cứu, những hoạt động liên quan đến việc thực hiện và phát triển mô hình và việc áp dụng mô
hình vào hoạt động quản lý Lâm nghiệp. Uỷ ban Kỹ thuật có 6 thành viên chuyên môn về các
lĩnh vực viễn thám, quản lý rừng nhiệt đới, phân tích các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến
việc quản lý rừng và việc biến đổi khí hậu. Danh sách các thành viên bao gồm:

Bảng 1. Thành viên Uỷ ban Kỹ thuật


Tên
Dr. Haruo Sawada Giáo sư, Áp dụng công nghệ Viễn thám, Trung tâm quốc tế về an
toàn kỹ thuật đô thị, Viện nghiên cứu Khoa học Công nghiệp,
Trường Đại học Tokyo
Dr. Yasumasa Hirata Đoàn trưởng, Cục quản lý Lâm Nghiệp, Viện nghiên cứu Lâm
nghiệp và sản phẩm Lâm nghiệp (FFPRI), Nhật Bản
Dr. Masahiro Amano Giáo sư, Khoa khoa học về con người, Thí nghiệm kế hoạch môi
trường, Trường Đại học Waseda
Dr. Yoshiyuki Kiyono Giám đốc, Cục biến đổi khí hậu, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp và
sản phẩm Lâm nghiệp (FFPRI), Nhật Bản
Dr. Makoto Inoue Giáo sư, Nghiên cứu môi trường Lâm nghiệp toàn cầu, Phòng
Khoa học Nông nghiệp toàn cầu, Tốt nghiệp trường Nông nghiệp
và khoa học đời sống, trường Đại học Tokyo
Mr. Yasuhiko Nisawa Giám đốc điều hành, Uỷ ban tư vấn Lâm nghiệp hải ngoại Nhật
Bản (JOFCA), Nhật Bản

3.1.2 Kế hoạch của Uỷ ban kỹ thuật

Uỷ ban kỹ thuật được tổ chức 3 lần trong năm tài chính 2008. Kế hoạch hoạt động của UB kỹ
thuật được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2. Kế hoạch và nội dung hoạt động của Uỷ ban kỹ thuật được tổ chức trong năm
Tài khoá 2008
Ngày Nội dung hoạt động
Uỷ ban Kỹ thuật Tháng 9 • Uỷ ban kỹ thuật đi vào hoạt động
lần thứ 1 năm 2008 • Mục đích của việc nghiên cứu này
• Hoàn cảnh nghiên cứu (Thảo luận mang tính
quốc tế về cơ chế REDD và COP13)
• Tuyển chọn diện tích nghiên cứu
• Xác định rõ sự suy thoái và tàn phá của rừng
áp dụng cho nghiên cứu này
• Phương pháp phân tích sự suy thoái và tàn phá
rừng bao gồm kỹ thuật Viễn thám và phân tích các nhân
tố Kinh tế xã hội
Uỷ ban Kỹ thuật Tháng 11 • Dự thảo báo cáo về mô hình mở rộng việc
lần 2 năm 2008 phân tích sự suy thoái và tàn phá rừng
• Tình hình Kinh tế xã hội tại vùng nghiên cứu
• Khảo sát thực tế thực địa
Uỷ ban Kỹ thuật Tháng 2 năm, • Báo cáo hội thảo về kỹ thuật
lần thứ 3 2009 • Báo cáo khảo sát thực địa
• Báo cáo mô hình phân tích sự suy thoái và tàn
phá rừng
• Kế hoạch cho năm sau

3.2 Diện tích nghiên cứu


Trong nghiên cứu này, vùng mục tiêu được xem xét dựa trên những tiêu chí sau:

(1) Đối với việc thực thi, diện tích nghiên cứu phải liên quan đến Nhật Bản và nằm trong
cơ chế của Hiệp định thư Kyoto.

(2) Diện tích nghiên cứu phải mang những đặc tính của rừng nhiệt đới như rừng mưa nhiệt
đới, rừng nhiệt đới theo mùa, rừng núi nhiệt đới và rừng ngập mặn.

(3) Phải có những trụ sở hoặc viện nghiên cứu để phối hợp công nghệ Viễn thảm tại vùng
nghiên cứu.

Uỷ ban Kỹ thuật Thành lập tháng 9 năm 2008 tại Nhật Bản đã quyết định chọn Việt Nam là
quốc gia mục tiêu thoả mãn những tiêu chí nêu trên để thực hiện việc nghiên cứu. Hơn nữa Việt
Nam còn thỏa mãn những điều kiện như sau:

(1) Việt Nam được tuyển chọn làm thí điểm về rừng Carbon và đã sẵn sàng chuẩn bị cho
việc thực hiện cơ chế REDD. *1

(2) Theo số liệu thống kê cho thấy tất cả diện tích rừng tự nhiên đã gia tăng trên tất cả
chủng loại với tỉ lệ xấp xỉ 196.000ha/năm. Đây là số liệu tương đối lớn, nhưng trong kết luận
của thống kê chu kỳ 03 thì 637.000ha là diện tích núi đá vôi. Như vậy diện tích rừng thực tế
giảm sút giữa năm 2000 đến 2005 là khoảng 6.000 ha/năm, tuy nhiên đây chỉ là những con số
phỏng đoán. *2
(3) Theo báo cáo gần đây của UK trên cơ sở điều tra của cơ quan môi trường và của
Indonesia, Telapark vào tháng 3 năm 2008, từ năm 2000 đến 2005 Việt Nam đã giảm sút đi 51%
diện tích rừng nguyên sinh, đứng thứ 2 trên thế giới. *2

(4) Theo báo cáo chu kỳ thứ 3 của NFIMAP thì từ năm 1995 -2000 diện tích rừng Việt
Nam đã gia tăng bởi cả diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên. Tuy nhiên hầu hết diện tích rừng
tái sinh là rừng tre nứa, trữ lượng carbon của loại rừng này thấp so với rừng tán lá rộng trung
bình và rừng tán lá rộng phát triển. *2

* Theo công báo Ngân hàng thế giới:Quốc gia đầu tiên ghi tên vào chường trình làm giàu rừng
Carbon
(http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/NEWS/0,,contentMDK:21846447~pagePK:34370
~piPK:34424~theSitePK:4607,00.html)

*2 Vietnam FCPF R-PIN (http://carbonfinance.org/docs/Vietnam_FCPF_R-PIN.pdf)

Tại Việt Nam nơi được chọn đầu tiên làm mô hình thí điểm với những tính năng nổi bậc dễ
thấy đối với các đặc tích của rừng và vùng nghiên cứu thí điểm đã xác định xung quanh 4 tỉnh
miên nam Việt Nam(Đăk Lăk, Đăk Nông, Đồng Nai và Lâm Đồng) với diện tích xấp xỉ
35,300km2. Sau đây là những lý do cho việc tuyển chọn;

(1) Trong việc nghiên cứu hệ thống rừng của Việt Nam, đối với diện tích có rừng tự nhiên
thì sẽ thích hợp cho vùng nghiên cứu. Vùng núi và cao nguyên nơi tập trung phần lớn diện tích
rừng rất đa dạng về chủng loại và vùng đồi núi phía bắc, cao nguyên, tây nguyên và đông nam
là những diện tích rừng được tuyển chọn để đưa vào nghiên cứu.

(2) Bởi vì mục tiêu của dự án là nhằm vào diện tích rừng nhiệt đới nên Tây nguyên và
vùng đông nam là những vùng được ưu tiên lựa chọn để thực hiện dự án hơn là vùng đối núi
phía bắc với khí hậu lạnh giá chú trọng vào việc phân chia theo khí hậu và các loại thực vật.

(3) Từ bản 3, “ Diện tích thống kê rừng theo từng tỉnh” 4 tỉnh trên được chọn chú trọng
vào các tiêu chí này với diện tích rừng và rừng bị tàn phá tương đối lớn hơn.

(4) Khu vực Tây Nguyên là khu vực trọng yếu để bảo vệ cho các lưu vực sông và duy trì
sự đa dạng về sinh học. Tuy nhiên khoảng 18.1 % diện tích rừng ở đây đã biến mất trong thời kỳ
từ 2000-2005. *2

(5) Khu vực phía Đông của vùng miền nam Việt Nam cũng đã trãi qua những giai đoạn
tàn phá rừng rất nhanh, diện tích che phủ của rừng tự nhiên đã mất đi khoảng 86.872ha tương
đương 8.6%. *2

(6) Huyện Krông Nô của tỉnh Đăk Nông có diện tích 81.549 ha, diện tích rừng tự nhiên
trong vòng 20 năm đã giảm gần 50% từ 72.887ha (89%) trong năm 1987 giảm xuống còn
37.972ha (46%) trong năm 2007 *2

(7) Khu vực Công viên quốc gia Cát Tiên tại tỉnh Đồng Nai theo số liệu thống kê của
UNESCO thì còn bao gồm rất nhiều loài cây bản địa. Tuy nhiên, đã bị ảnh hưởng bởi nạn khai
thác gỗ trái phép trong khu vực công viên và ngoài vùng đệm và việc tàn phá rừng cho sản xuất
nông nghiệp và xây dựng khu tái định cư. *3 *4

Trong nghiên cứu này nhằm mục đích mở rộng cho toàn bộ lãnh thổ Việt Nam trong những
năm tiếp theo, những hình ảnh vệ tinh (hoặc là những cảm ứng của nó) và những điều kiện có
thể áp dụng được thể hiện ở bảng 4 “Ma trận cho việc chọn lựa những phương pháp kỹ thuật”
phương pháp kỹ thuật và những ứng dụng áp dụng cho toàn bộ Việt Nam được căn cứ vào bảng
này.

*3 WWF: Khu Công viên bảo tồn quốc gia Cát tiên (http://www.panda.org/about_wwf/where_we_
work/asia_pacific/our_solutions/greatermekong/projects/index.cfm?uProjectID=VN0022)

*4 UNESCO Dữ liệu dự đoná: Công viên quốc gia Cát tiên (http://whc.unesco.org/en/
tentativelists/5070/)
Biểu đồ 1. Diện tích nghiên cứu theo hình ảnh vệ tinh của Việt Nam
Figure 2. Diện tích rừng và diện tích nghiên cứu tại Việt Nam
【Tham khảo】Báo cáo hợp tác phát triển Việt Nam 2004 – Hà nội 2005, UNDP
Bảng 3. Số liệu thống kê rừng của từng tỉnh
Bảng 4. Ma trận cho việc chọn lựa phương pháp kỹ thuật
Vùng Vùng núi phía Bắc/ Vùng đồng bằng sông Vùng ven biển Bắc Vùng ven biển Nam Vùng cao nguyên Trung Vùng Đông nam Vùng đồng bằng sông
Phân loại theo địa hình Vùng đồi núi Hồng trung bộ trung bộ bộ Region MêKông
(Vùng khí hậu ấm áp với (Vùng khí hậu ấm áp với Khí hậu nhiệt đới gió Khí hậu cao nguyên(Aw) Khí hậu cao nguyên(Aw) Khí hậu cao nguyên(Aw) Khí hậu Nhiệt đới gió
lượng mưa ít trong mùa đông lượng mưa ít trong mùa đông mùa(Am) mùa(Am)
Loại rừng / winter) (Cwa) winter) (Cwa) / Khí hậu cao nguyên (Aw)
Địa lý môi trường
Rừng đồi núi Applied satellite
Rừng gió mùa (sonsor):
Vùng núi /Rừng cao nguyên LANDSAT / TM,
Rừng trồng SPOT, MODIS,
ALOS(PRISM)
Rừng gió mùa/ Rừng (Decision Tree
cao nguyên Classification, FCD
Vùng đồi method, Image
Rừng trồng
Interpretation by
Rừng gió mùa/ Rừng DPW)
cao nguyên Reference: Field survey,
Rừng trồng existing land use map,
Vùng cao nguyên documents from
Rừng cây bụi
DARD
(i.e. plantation plan)
Rừng gió mùa/ Rừng
cao nguyên
Vùng đất thấp Rừng trồng
Rừng cây bụi

Rừng ngập mặn


Vùng cát/ bãi cát Rừng ven biển

Vùng hồ và đầm lầy/ Rừng ngập nước


sông
Ghi chú: Ma trận cho việc chọn lựa phương pháp kỹ thuật áp dụng cho năm này sẽ được áp dụng cho toàn Việt Nam trong năm tiếp theo: (Trong năm này,chỉ có cột cho vùng cao nguyện được làm tiêu điểm.)
【Tham khảo】phân loại khí hậu của Koppen(Wikipedia, http://ja.wikipedia.org/)
3.3 Xác định rừng, sự tàn phá rừng và sự thái hoái rừng trong nghiên cứu này

I. Xác định rừng


Việc xác định rừng được xác lập dựa trên các tổ chức quốc tế như FAO và chương trình A/R
CDM áp dụng cho mỗi quốc gia như sau:

Bảng 5. Các loại rừng chính được xác định


Chiều cao
Quốc gia hoặc Đơn vị cây (hết
Mật độ che phủ trưởng Ghi chú
tổ chức rừng
thành)
FAO ( FRA198 Đ/v quốc gia - -
0, đang phát triển:
FRA1990) Trên 10%
Quốc gia công
nghiệp :
trên 20%
FAO ( FRA200 Trên 10% Trên Trên5m Sử dụng đất loại khác sẽ không
0, 0.5ha được ưu tiên.
FRA2005)
Japan Trên 30% Trên 0.3 Trên5m Diện tích nơi mà cây gỗ và tr
ha nứa sinh trưởng (mục thứ nhất,
điều thứ 2 của luật rừng), và độ
rộng của rừng trên20m
A/R CDM Trên10%~30% Trên Trên2m~ Tại mục lục I xác định dựa theo
activity 0.05ha~ 5m các tiêu chí về giá.
1.0ha
Viet Nam Trên30% Trên0.5ha Trên3m
(A/R CDM)
Indonesia - - - Không được công bố bởi DNA
(A/R CDM)
Malaysia Trên30% Trên0.5ha Trên5m
(A/R CDM)
India Trên30% Trên0.05h Trên5m
(A/R CDM) a

II. Những xác định chính sự tàn phá của rừng và sự suy thoái của rừng
Những xác định chính về sự tàn phá và suy thoái của rừng căn cứ vào số liệu của các tổ chức
quốc tế như sau:

Bảng 6. Những xác định chính về sự tàn phá và suy thoái của rừng
Sự suy thoái
rừng/ sự tàn phá Nguồn Xác định
rừng
Sự phá rừng COP7(2001) Sự tác động trực tiếp của con người chuyển đổi mục
đích đất rừng thành không phải đất rừng.
Sự phá rừng FAO(2001) Sự chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất rừng sang
loại đất khác, hoặc sự giảm diện tích che phủ dưới mức
thấp nhất 10% cho một hộ trong một thời kỳ dài.
Sự tàn phá rừng IPCC-GPG/ Sự tàn phá rừng còn được định rõ thông qua việc
LULUCF(2003) chuyển đổi mục đích sử dụng từ diện tích rừng sang
diện tích không có rừng. Việc xác định rừng còn căn cứ
vào sự giảm đi diện tích che phủ hoặc mật độ rừng
carbon trên tổng số diện tích rừng hoặc theo từng thành
phần.
Sự tàn phá rừng GOFC- Những tiêu chí sau đây được xem xét theo các nhân tố
GOLD(2008) của AFOLU: Diện tích rừng chuyển sang diện tích sản
xuất vụ mùa, diện tích rừng bị biến đổi thành diện tích
đồng cỏ, diện tích rừng chuyển sang khu dân cư, diện
tích rừng bị biến đổi thành vùng đất ẩm ướt, diện tích
rừng được chuyển sang mục đích sử dụng khác hoặc
được xem như là đã bị tàn phá.
Sự suy thoái FAO(2000) Sự giảm sút diện tích tán lá che phủ hoặc không vương
rừng rộng.
Sự suy thoái UNEP(2001) Rừng bị suy thoái là rừng thứ cấp đã mất đi, bằng hoạt
rừng động của con người nhằm xây dựng lại chủng loại, chức
năng, loài hay là các loại sản phẩm phổ biến của rừng tự
nhiên tại những vùng này.
Sự suy thoái FAO(2001) Những thay đổi của rừng đã làm ảnh hưởng đến cấu
rừng trúc, chức năng của nó hoặc mang lại sản phẩm kém
năng suất.
Sự suy thoái ITTO(2002) Sự suy giảm về lâu dài tiềm năng nói chung của rừng
rừng từ việc thu lợi từ rừng bao gồm cả sản lượng gỗ, sự đa
dạng về sinh học và những loại sản phẩm khác.
Sự suy thoái IPCC(2003) Một vài liệt kê có thể về việc xác địch sự suy thoái của
rừng rừng được thể hiện như sau. Sự xác định này phản ánh
sự đa dạng của chủng loại rừng và đặt trưng của rừng bị
suy thoái.

(1) Sự tác động trực tiếp của con người làm giảm đi
giá trị của rừng (đặc biệt là rừng carbon) hầu như đó là
sự suy thoái của tán lá rừng. Sự suy thoái có thể phục
hồi qua một thời kỳ tái sinh thông thường mà không
tính đến các hoạt động quản lý rừng.

(2) Những thay đổi của rừng đã làm ảnh hưởng đến
cấu trúc, chức năng của nó hoặc mang lại sản phẩm kém
năng suất.

(3) Sự tác động trực tiếp của con người đã làm ảnh
hưởng đến sự giảm sút thời kỳ lâu dài của trữ lượng
rừng carbon.

(4) Sự suy giảm về lâu dài tiềm năng nói chung của
rừng từ việc thu lợi từ rừng bao gồm cả sản lượng gỗ, sự
đa dạng về sinh học và những loại sản phẩm khác.

(5) Việc khai thác quá nhiều hoặc do công tác quản lý
yếu kém đã ảnh hưởng đến sự giảm sút về mật độ của
rừng trong thời kỳ dài (trữ lượng rừng carbon).

Sự tác động trực tiếp của con người là giảm trữ lượng
trong một thời gian dài (trong vòng X năm hoặc nhiều
hơn) hoặc ít nhất Y% của trữ lượng rừng carbon (và giá
trị của rừng) từ thời điểm T và đã không được nhận
dạng như một sự phá rừng.
Sự suy thoái CIFOR(2008) Sự suy thoái của rừng có thể xác định qua sự mất đi
rừng một phần của hệ sinh thái bởi vì nạn chặt phá cây hay là
những nguyên nhân khác dẫn đến sự mất đi của hệ sinh
thái.
Sự suy thoái GOFC- Những tiêu chí sau đây được xem xét theo các nhân tố
rừng GOLD(2008) của AFOLU: Sự suy giảm trữ lượng carbon trong đất
rừng nơi vẫn còn có rừng.

III. Xác định diện tích rừng bị tàn phá và diện tích rừng bị suy thoái trong nghiên cứu này

Phân tích sự suy thoái của rừng và sự tàn phá rừng cần phải tuân theo chỉ tiêu xác định loại
rừng của từng quốc gia. Tuy nhiên thông thường nó rất khó có thể sử dụng hình ảnh vệ tinh để
phân tích. Khái niệm về sự suy thoái của rừng và sự tàn phá của rừng được xác định theo các
khoảng mốc về thời gian và sử dụng hình ảnh vệ tinh như trong bảng 7. Vì thế, trong nghiên cứu
này sử dụng hình ảnh viễn thám và căn cứ vào mốc thời gian để xác định lại sự suy thoái của
rừng và sự tàn phá của rừng.
Hơn thế nữa, trong nghiên cứu này, diện tích rừng bị suy thoái và diện tích rừng bị tàn phá
được xác định dựa trên những định nghĩa từ IPCC và GOFC-GOLD như sau:

(1) Trong nghiên cứu này, diện tích rừng bị tàn phá là diện tích đất rừng từ năm 1990
được chuyển đổi thành không phải đất rừng ở thời điểm hiện tại bởi việc so sánh bản đồ hiện
trạng rừng năm 1990 với bản đồ hiện trạng rừng vào thời điểm hiện tại.

(2) Trong nghiên cứu này, diện tích rừng bị suy thoái là diện tích che phủ của rừng và độ
cao của rừng đã bị giảm đi trên cơ sở so sánh từ năm 1990 với thời điểm hiện tại, dữ liệu này
được trích ra từ số liệu phân tích rừng bị tàn phá.
Bảng 7. Hình ảnh vệ tinh và việc phân tích sự suy thoái và rừng bị tàn phá
Dữ liệu sử dụng Hình ảnh vệ tinh với độ phân giải thấp Hình ảnh vệ tinh với mức độ phân giải trung bình Hình ảnh vệ tinh với độ phân giải cao Hình ảnh Hình ảnh Quan sát
MODIS LANDSAT / TM, SPOT ALOS, IKONOS chụp từ trên chụp từ kỹ qua Rada
cao thuật số trên không
Phân loại
Phân tích rừng Các nhân tố loại bỏ của rừng: Loại cây được xác định Thực hiện khó khăn (Trong nghiên cứu này chi phí bị
theo độ cao quốc theo NDVI. Chỉ có diện tích rừng được sử dụng như giới hạn cho việc sử dụng kỹ thuật viễn thám cao hơn) Không thích hợp Không Không Không
gia nhân tố để loại bỏ. Dữ liệu tham khảo để so sánh và thích hợp thích hợp thích hợp
đánh giá đòi hỏi phải xác định rõ diện tích rừng.
Điểm thuận lợi: Thích hợp cho việc phân tích độ rộng của
rừng và giá thành.
Điểm bất lợi: Chỉ áp dụng cho diện tích rừng tập trung
trên10 ha.
Sự tàn phá rừng/Sự suy thoái rừng: không thể nhận rõ sự
suy thoái rừng. Đối với sự tàn phá rừng, sự thay đổi
với một diện tích rộng lớn mới đáp ứng được yêu
cầu ở trên.

Phân tích rừng Các đặc trưng của rừng được phân tích: Loại cây được
theo độ cao của Không thích hợp xác định theo NDVI. Chỉ có diện tích rừng được sử Khó thực hiện (bởi vì kinh phí bị giới hạn )
tỉnh dụng như đặc trưng của rừng được phân tích. Dữ liệu
tham khảo để so sánh và đánh giá đòi hỏi phải xác
định rõ diện tích rừng.
Điểm thuận lợi: thích hợp cho những diện tích rừng riêng
lẽ. Áp dụng cho diện tích rừng 0.2 đến 0.5 ha.
Điểm bất lợi: Không thích hợp cho diện tích rộng lớn và
phân tích rừng một cách chi tiết.
Sự tàn phá rừng/Sự suy thoái rừng: Có thể phân tích sự
tàn phá rừng theo những hình ảnh của 2 khoảng thời
gian khác nhau. Đối với sự suy thoái rừng, mật độ
rừng có thể phân tích theo phương pháp FCD đó là
một trong những yếu tố tìm ra được sự suy thoái
rừng. Không thể biết được chiều cao của cây.

Phân tích rừng Các đặc trưng của rừng được phân tích: Trong điều kiện
theo độ cao của Không thích hợp Giống ở trên tốt nhất, có thể phân tích được diện tích rừng và Có thể phân tích tất cả diện tích, mật độ
mặt độ che phủ của rừng, những chiều cao của cây rừng và chiều cao của cây. Điểm bất lợi là
thì khó xác định được. sẽ tốn nhiều chi phí khi chuyển đổi từ trái
Điểm thuận lợi: Thích hợp cho việc nghiên cứu diện tích sang phải.
rừng riêng lẽ.
Điểm bất lợi:Thích hợp cho việc làm rõ chi tiết nhưng
không thích hợp cho những vùng rộng lớn. Giá
thành cao, khó có được những hình ảnh đẹp mà
không bị mây che phủ.
Sự tàn phá rừng/Sự suy thoái rừng: trong điều kiện tốt
nhất sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng có thể
phân tích được. Có thể xác định được chiều cao của
cây nhưng độ chính xác không cao.

Mục tiêu của mô hình


4 Kế hoạch nghiên cứu
4.1 Kế hoạch công việc trong năm tài chính 2008
Công việc tổng thể của năm tài chính 2008 được thể hiện ở biểu đồ sau:

Chuẩn bị kế hoạch

phỏng vấn
(
1 Thu thập và xử lý dữ liệu
) Áp dụng mô hình viễn thảm

(3
(2 ) Phân tích sự thái hoái (8
) rừng và tàn phá rừng )

(5 (4 Phân tích các yếu tố


) ) kinh tếxã hội Tổ chứcf
(7 workshop và hội
) (6 thảo về kỹ thuật
) Khảo sát hiện trường
(9 Hỗ trợ kỹ thuật
)
Thành lập Uỷ
ban kỹ thuật (1
0) Kế hoạch hoạt động
những năm tiếp theo
mage (remote
sensing)

(1
1) Báo cáo

Biểu 3. Công việc nghiên cứu của năm tài chính 2008

(1) Thu thập và xử lý dữ liệu


Trong nghiên cứu này, nguồn dữ liệu sau được thu thập:

Bảng 8. Danh sách dữ liệu và những nguồn thu thập


Thu thập trong Hình ảnh vệ tinh (LANDSAT TM, SPOT, ALOS), tài liệu nghiên cứu viễn
nước thám cho việc nghiên cứu rừng, thông tin liên quan đến COP, thông tin liên
(Tại Nhật Bản) quan đến REDD, thông tin liên quan đến xu hướng quốc tế về quản lý rừng,
tài liệu nghiên cứu rừng nhiệt đới, Tài liệu FAO, Tài liệu ITTO, Tài liệu từ
viện nghiên cứu Lâm nghiệp và sản phẩm Lâm nghiệp(FFPRI), Báo cáo
hoạt động của NGO
Thu thập tại Sử dụng đất/bản đồ tổng thể, bản đồ thực vật, bản đồ địa hình, dữ liệu GIS
Việt Nam ảnh trên không, tài liệu viễn thám trong nghiên cứu lâm nghiệp, thống kê
về rừng, thống kê ODA (UNDP etc.), tài liệu kinh tế xã hội, tài liệu về
chiến lược phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển quốc gia 5, thống
kê nhà xuất bản, tài liệu nghiên cứu về nguồn lao động và đời sống xã hội
cơ bản, thống kê thương mại, thống kê đầu tư, thống kê cho mỗi ngành
công nghiệp.

(2) Phỏng vấn


Phỏng vấn được thực hiện với các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý Lâm nghiệp, các
chuyên viên trong Cục Lâm nghiệp hoặc Bộ Môi trường và/hoặc với các cán bộ của tổ
chức quốc tế. Kết quả phóng vấn sẽ được áp dụng để đưa ra phương hướng và nội dung
cho việc nghiên cứu kết hợp với những thông tin thu được.

(3) Phân tích sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng


Trong phân tích này, những nghiên cứu hiện có sẽ được tham khảo lại để nắm rõ về
những hiện tượng tàn phá rừng và sự suy thoái rừng và những ngữ cảnh của nó nằm trong
nội dung chính sách về Lâm nghiệp của Việt Nam.

(4) Phân tích về Kinh tế xã hội


Trong nghiên cứu này, nhân tố chính ảnh hưởng trực tiếp (mối quan hệ giữa những quy
định về sử dụng đất và những hoạt động của con người) hoặc là những ảnh hưởng gián
tiếp (hiện tượng tự nhiên) được phân tích nhằm mục đích nhận thức các mặt ảnh hưởng về
kinh tế xã hội của Việt Nam đối với sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng tại Việt Nam.

(5) Áp dụng mô hình hình ảnh vệ tinh (phân tích viễn thám)
Tham số về các loại đất qua phân tích hệ thống viễn thám được xác định và những mô
hình mẫu được phát triển thông qua những kết quả viễn thám và thông qua việc khảo sát
thực tế thực địa nhằm biết được thực tế của diện tích rừng bị tán phá và sự suy thoái rừng.

(6) Khảo sát rừng


Việc khảo sát rừng nhằm mục đích xác định rõ thêm diện tích rùng bị phá và bị suy thoái
đã được ghi lại qua hệ thống viễn thám. Chiều cao của cây, DBH, mật độ rừng, độ cao địa
hình và các toạ độ địa lý cũng được khảo sát cùng với các chuyên gia đối tác.

(7) Tổ chức workshop và hội thảo về kỹ thuật


Workshops được tổ chức nhằm mục đích đề ra phương hướng và nội dung cho nghiên
cứu và hội thảo về kỹ thuật nhằm mục đích trình bày những mô hình thí điểm cho việc
phân tích sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng.

(8) Hợp tác kỹ thuật


Thông qua quá trình nghiên cứu, giữa các chuyên gia của phía đối tác cùng với đoàn
nghiên cứu sẽ có những hợp tác về kỹ thuật. Hợp tác kỹ thuật sẽ bao gồm những kỹ thuật
về xác định mô hình cho sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng. Kết quả cũng sẽ được kiểm
chứng qua quá trình khảo sát thực tế thực địa diện tích rừng giữa các chuyên gia đối tác và
đoàn nghiên cứu.

(9) Kế hoạch hoạt động cho những năm tiếp theo


Trong năm 2009, nội dung nghiên cứu sẽ được kiểm tra lại nhằm tìm ra những điểm còn
hạn chế và có những đề xuất cho năm tiếp theo. Uỷ ban kỹ thuật lần thứ 3 sẽ xem xét kế
hoạch hoạt động cho năm sau.

(10) Báo cáo


Báo cáo nghiên cứu cuối cùng sẽ được đệ trình vào ngày 19th tháng 3 năm 2009.

4.2 Nội dung công việc cho việc mở rộng mô hình phân tích sự tàn phá
rừng, sự suy thoái rừng
Tại Uỷ ban kỹ thuật lần thứ 1 tổ chức vào tháng 9 năm 2008 tại Nhật Bản đã đưa ra mô hình
phân tích sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng và đã được thảo luận giữa các thành viên của Uỷ
ban.

Sơ đồ công việc cho việc phân tích mô hình sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng được biểu thị
trong mẫu 4. Mô hình thực hiện được chia thành 4 cấu phần: phân tích sự tàn phá rừng, sự suy
thoái rừng, khảo sát thực địa và phân tích tình hình kinh tế xã hội.

(1) Phân tích sự tàn phá rừng


Hình ảnh viễn thám sẽ làm rõ thêm về diện tích đất đang sử dụng và tổng diện tích. Bản đồ sử
dụng đất và bản đồ thực vật đã được chuẩn bị tại Việt Nam và dữ liệu sử dụng đất cũng đã được
thu thập từ các tổ chức quốc tế. Những ký hiệu giải thích bản đồ hiện trạng được phân loại lại
cho thích hợp theo hướng dẫn của IPCC: Đất rừng, đất trồng trọt, bãi cỏ, vùng ẩm ướt, khu dân
cư và diện tích khác. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được dùng như tài liệu tham khảo để phân
tích cho hệ thống viễn thám.

Để phân tích sự tàn phá rừng, ba loại hình ảnh vệ tinh sẽ được sử dụng. Hình ảnh Landsat TM
của năm 1990 sẽ được áp dụng để làm năm cơ sở. So sánh với dữ liệu SPOT của năm 2006.
Trong nghiên cứu này hình ảnh SPOT không được sử dụng vì ngân sách của dự án không đủ,
với những lý do hiện tại như sương mù, mây che phủ…nên dữ liệu MODIS được sử dụng.

Trong phân tích, bản đồ diện tích rừng năm 1990 và bản đồ hiện trạng rừng hiện tại sẽ được
dùng để so sánh theo quy định DTC. Phần diện tích còn lại được trừ ra từ tổng diện tích cho
diện tích rừng mẫu là phần diện tích có thể có rừng và hoặc là diện tích rừng bị tàn phá.

(2) Phân tích sự suy thoái rừng


Đối với phần diện tích còn rừng được tích sau khi phân tích rừng bị tàn phá thì cũng phải tiến
hành phân tích sự suy thoái của rừng trên diện tích đó. Để thực hiện sự phân tích này thì phương
pháp FCD (mật độ che phủ) sẽ được áp dụng, phương pháp này được phát triển bởi Rikimaru
(1996) *5 . FCD sẽ được áp dụng cho cả Landsat TM dữ liệu của 1990 và SPOT dữ liệu của
2006, và mật độ rừng cũng sẽ được tính từ năm 1990 và 2006. Mật độ rừng được trừ ra từ năm
1990 đến 2006 được trích từ mật độ rừng đã bị suy thoái.

(3) Khảo sát thực địa


Khảo sát thực địa được chia thành 2 loại chính : Khảo sát vành đai và khảo sát rừng. Đối với
việc khảo sát vành đai, Diện tích rừng che phủ bị giảm sẽ được khảo sát dựa trên cả 3 chiều và
diện tích che phủ cũng được xác định theo dữ liệu sẵn có ALOS của năm 2006. Bằng việc phân
tích này, chiều cao của cây và mật độ che phủ cũng sẽ được xác nhận và diện tích rừng bị suy
thoái sẽ được trừ ra.

Việc khảo sát thực địa nhằm phản ánh kết quả của nghiên cứu viễn thám. Việc khảo sát thực
địa sẽ được tiến hành một cách ngẫu nhiên cả khu vực có rừng, khu vực bị tàn phá và khu vực
rừng bị suy thoái. Chiều cao của cây, DBH, mật độc che phủ, toạ độ địa lý cũng sẽ được khảo
sát. Sau đó diện tích rừng suy thoái và bị tàn phá sẽ được trừ ra.

(4) Phân tích yếu tố kinh tế xã hội


Việc khảo sát thực địa cùng với việc khảo sát tình hình kinh tế xã hội nhằm xác định rõ hơn sự
tàn phá rừng and sự suy thoái rừng.
*5 Rikimaru, A. 1996. LANDSAT TM bản đồ hướng dẫn xử lý mật độ rừng và mô hình kiểm tra.
pp. 1-8. Tại WorkshopITTO và việc sử dụng viễn thám trong việc đánh giá và kế hoạch phục hồi trữ
lượng gỗ. Bangkok, Thailand, ngày 30 tháng 7- Ngày 1 tháng 8, 1996
Công việc chuẩn bị Phân tích rừng bị tàn phá Xử lý dữ liệu tham khảo

Thu thập và sắp xếp dữ liệu hiện có NFIMAP (Thống kê rừng quốc gia,
Chương trình đánh giá và giám sát)
Phân loại lại đất sử dụng Phân loại đất sử dụng theo bản
Nghiên cứu tình hình Kinh tế xã hội đồ hiện trạng thực tại
trên cơ sở AFOL ( Sử dụng
và điều kiện tự nhiên cho mỗi khu vực .Rừng giàu trữ lượng
cho nông nghiệp, lâm Bản đồ sử dụng
.Rừng trung bình
Landsat TM MODIS nghiệp và mục đích khác) đất(1989)
.Rừng nghèo
(1990) (2006) Theo hướng dẫn IPCC .Rừng tái sinh
Landsat TM
Phân loại rừng bị tàn phá và rừng thái hoái .Cỏ và cây bụi Tỉ lệ: 1/250,000

Đất rừng .Ruộng lúa
Study area ・
Đất hoa màu .Mùa vụ theo mùa
Bản đồ sử dụng
(Total area: 35,300km2) ・
Đồng cỏ .Mùa vụ quanh năm
.Khu dân cư đất(1994)
DAK LAC ・
Vùng ẩm ước
Qui định phân chia loài cây .Nước SPOT
DAK NONG ・
Khu dân cư
Chọn hiện trường Tỉ lệ: 1/ 100,000
DONG NAI ・
Đất khác
LAM DONG
Bản đồ sử dụng
Nghiên cứu rừng bị tàn phá cho các Bản đồ diện tích rừng Bản đồ diện tích rừng đất(2002)
tỉnh thành của Việt Nam (1990) (2006) Landsat ETM
Có rừng hoặc không Có rừng hoặc không có Tỉ lệ: 1/ 100,000
có rừng IGBP Global Land Cover
rừng
Độ chính xác: ≧ 90% (1992/ 4~1993/ 3,
Nghiên cứu tình hình tổng thể cho mỗi khu vực Độ chính xác: ≧ 90%
NOAA AVHRR)
Bản đồ sử dụng đất
UMD Global Land (Đang làm)
Cover Classification SPOT 5
Diện tích trừ ra
(1992/ 4~1993/ 3, Tỉ lệ: 1/ 25,000
Dữ liệu vệ tinh thu được (2006- 1990)
NOAA AVHRR)
FAO GLC2000
(1999/ 11~2000/ 10,
Đất rừng vẫn còn rừng Diện tích rừng bị tàn phá SPOT Vegetation)
NASA MODIS Global
Land Cover
(2000/ 10~2001/ 10,
MODIS)

Khảo sát thực địa Phân tích tình hình kinh tế - xã hội
Phân tích sự suy thoái rừng

Khảo sát ngoài vùng Khảo sát trong vùng NFIMAP

Bản đồ sử dụng
ALOS đất(1989)
(2006) Landsat TM
Tỉ lệ: 1/ 250,000
Landsat TM SPOT Bản đồ sử dụng
(1990) (2006) Đo đạc rừng 3chiều đất(1994)
Xác thưc mật độ Xác thực hình SPOT

Đo đạc hình ảnh tổng hợp bằng trạm
che phủ rừng ảnh SAR Tỉ lệ: 1/100,000
quan trắc kỹ thuật số)
Bản đồ sử dụng
Phân tích mật độ che phủ rừng Khảo sát rừng đất(2002)
・Đường kính ngang ngực Landsat ETM
Diện tích rừng bị suy thoái ・Chiều cao cây Tỉ lệ: 1/100,000
・Xác đinh GPS (Lat, Long, Alt)
Mật độ che phủ Mật độ che phủ ・Đo đạc mật độ che phủ rừng
rừng (%) 1990 rừng (%) 2006 ISCGM Bản đồ toàn cầu
・Địa giới hành chính
・Đường
・Mạng lưới giao thông
Diện tích trừ ra
・Nước
(2006-1990)
Phân tích nguyên nhân
Diện tích rừng bị suy thoái rừng bị suy thoái và bị tàn
và bị tàn phá xác định
Mật độ che phủ rừng bị phá
Dữ liệu kinh tế xã hội
suy thoái

Kết quả phân tích rừng bị suy thoái và bị tàn phá

Báo cáo rừng bị suy


Dữ liệu hiện có Biểu đồ 4. Phân tích sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng : Biểu đồ chuỗi công việc thoái và bị tàn phá
4.2.1 Kỹ thuật viễn thám cho việc phân tích sự tàn phá rừng

I. Chuẩn bị bản đồ hiện trạng rừng theo quy định phân chia loại cây
Việc phân loại cây (DTC) dựa theo mô hình phân loại phân kỳ theo từng mức độ cấp bậc.
Trong phân tích này, diện tích rừng được trừ ra theo NDVI (chỉ số bình thường khác nhau thực
vật) giá trị và hình ảnh theo đường sóng ngắn màu đỏ (SWIR).

Hình ảnh vệ tinh


Needle leaf Broad leaf Grassland Bare ground(developement)
1
Phép đo vẽ hình chính xác 130
Correction etc.
110
NDVI
90
DN

0.5
70
Khác Thực vật
50
RED or SWIR

NDVI
30

Vùng cỏ/đất 10 0 .5 0
trồng 0.5 Band1 Band2 Band3 Band4 Band5 Band7

Không rừng Có rừng


Biểu đồ 6. Hình ảnh quang phổ khác với diện tích đất bao phủ
Biểu đồ 5. Biểu đồ dữ liệu phân loại cây (LANDSAT/TM)

II. Những ý tưởng chung của việc phân loại cây


・Bước đầu tiên, diện tích thực vật và không thực vật được chia theo giá trị nhị phân của giá trị
NDVI, và bước tiếp theo diện tích rừng, thảm cỏ, và diện tích hoa màu được chia theo đường
sóng màu đỏ SWIR.
・Phương pháp nhị phân hình ảnh tự động theo Otsu *6, sử dụng giá trị thống kê biểu đồ âm
cho hình ảnh nhị phân áp dụng cho mỗi công đoạn.
・Bước sóng màu đỏ, bước sóng số 3 của Landsat TM, thông thường sử dụng cho việc loại trừ
những diện tích thực vật bởi vị sự hấp thụ mạnh của chất diệp lục hoặc những đường gợn
sóng SWIR, bước sóng số 7 trong Landsat TM, nhận ít hơn sự tán sắc trong bầu khí quyển
bởi đặc tính bước sóng dài, được sử dụng để loại trừ diện tích rừng.
・Bởi vì phương pháp này cho được những giá trị tự động, nó có thể cho những hình vật cao,
đơn giản.
*6 Otsu, N., phương pháp tuyển chọn bước đầu từ biểu đồ bình độ màu nâu. IEEE Trans. Syst. Man
Cybern. v9 i1. 62-66.

III. Chuẩn bị bản đồ (ví dụ)

0         4.0Km

Biểu đồ 7. LANDSAT/ETM+ Hình ảnh của Higashi-Shirakawa diện tích nghiên cứu vào ngày 17
tháng 5, 2001.
Màu đỏ, xanh lục, xanh sẫm tương thích với số kỹ thuật của bước sóng 3,4, và 2.
bảng 9. Số liệu chi tiết thực tế Bảng 10. Số liệu chính xác sau khi
phân giới bỏ đi

No Legend of 13 classes Notes


D T C (N D
75% or more of rate of tree
1 Needle leaf canopy
D T C ( N D
2 Broad leaf P r o d u c e r ' s TA r
75% or more of rate of tree
canopy

75% or more of rate Fof otree r Ne


3 Mixed forest Pcanopy c e rleaf's orTAbror c
r o dofuneedle
F o r e 9s t8 . 3
4 Sparse woods
C l a s s i f i e dF o r N
DTC (NDVI và bước sóng 3)
N o n - f1 o . r7 e
30% or less of rate of tree ca
DTC (NDVI và bước sóng 7)

F o r e 9s t8 . 3
bản đồ mặt đất thực tế
(2001/05/17) (2001/05/17)
Biểu đồ 8.   So sánh bản đồ diện tích đất thực tế với kết quả của DTC.

C l a s s i fareai e immediat
d
Xanh đậm, xanh nhạt và màu vàng cam là diện tích rừng, thảm cỏ và loài khác .

Afforestation
5 Afforestation
N o n - f 1o . r7 e
after planting

K H A T 0 .9 0
LANDSAT/ETM+ hình ảnh DTC (NDVI và bước sóng 3
(Diện tích phía TâyTokyo
2001/6/4)
4.2.2 Kỹ thuật viễn thám cho việc phân tích sự suy thoái rừng

I. Mô hình gốc FCD (Mật độ che phủ rừng)


Mô hình gốc FCD phát triển bởi Rikimaru*5 có thể xác định mật độ che phủ rừng qua việc sử
dụng 4 chỉ số, VI: Chỉ số thực vật, BI: Chỉ số đất trống, SI: chỉ số bóng râm, TI: Chỉ số nhiệt
học , qua việc sử dụng các bươc sóng kết hợp với dữ liệu Landsat TM .

Dữ liệu LANDSAT/TM

Xử
Xử lý
lý Giảm
Giảm độ
độ ồn
ồn
(Độ
(Độ ồn
ồn khí
khí quyển,
quyển, đám
đám mây,
mây, bóng
bóng mây
mây và
và nước)
nước)

Tiêu
Tiêu chuẩn
chuẩn hoá
hoá phạm
phạm vi
vi

Chỉ
Chỉ số
số thực
thực vật
vật Chỉ
Chỉ số
số đất
đất trống
trống Chỉ
Chỉ số
số bóng
bóng râm
râm Chỉ
Chỉ số
số nhiệt
nhiệt học
học
(VI)
(VI) (BI)
(BI) (SI)
(SI) (TI)
(TI)
(R,
(R, NIR)
NIR) (B,
(B, R,
R, NIR,
NIR, SWIR)
SWIR) (B,
(B, G,
G, R)
R) (TIR)
(TIR)


Mô hình
hình tổng
tổng hợp
hợp
(phân
(phân tích
tích những
những cấu
cấu thành
thành cơ
cơ bản)
bản)

VD:
VD: Mật
Mật độ
độ thực
thực vật
vật (%)
(%) SSI:
SSI: Chỉ
Chỉ số
số che
che khuất
khuất
Phần
Phần trămtrăm che
che
khuất
khuất của
của rừng
rừng

Phân
Phân tích
tích mô
mô hình
hình

Độ
Độ che
che phủ
phủ (%)
(%)

Biểu đồ 9. Biểu đồ dữ liệu của mô hình gốc FCD


Bảng 11 11. Chi tiết kỹ thuật của cảm biến LANDSAT TM
Cảm biến Bước Tầng số truyền Độ rộng
sóng sóng không Scan
gian
Landsat TM Bước 0.45~0.52μm B 30m 185km
(Thematic sóng1*
Bước 0.52~0.60 G
Mapper) sóng2*
Bước 0.63~0.69 R
sóng3*
Bước 0.75~0.90 NIR
sóng4*
Bước 1.55~1.75 SWIR
sóng5*
Bước 2.08~2.35 SWIR
sóng7
Bước 10.40~12.50 TIR 120m
sóng6*
*
: bước sóng áp dụng cho mô hình FCD
II. Thuật toán của mô hình FCD
(1) Xử lý giảm độ ồn
Sử dụng một hệ thống lọc nhỏ và lọc thấp với kích thước xác định để loại bỏ sự che phủ của
mây, bóng mây và nước.

(2) Bình thường hoá phạm vi


Để đánh dấu vùng, xác định độ sáng trung bình (μ) và độ lệch chuẩn (σ), cho mỗi bước sóng
phổ quang có thể nhìn thấy được và thước đo phân bổ tại μ=120、μ+2σ=220 và μ-2σ=20.
    Y = a × X+b
Y: giá trị độ sáng sau khi tiêu chuẩn hoá phạm vi, X: giá trị độ sáng sau khi tiêu chuẩn hoá
phạm vi
   a: 50/σ, b: -50/σ×(μ-2σ)+20

(3) Qui định chỉ số thực vật (VI)


Tuyển chọn từ 3 chỉ số sau:
i. NDVI; Tiêu chuẩn hoá sự khác nhau chỉ số thực vật (NOAA Original)
( NIR − R )
    NDVI =
( NIR + R )
ii. AVI; Chỉ số thực vật trước (ITTO/JOFCA Original)
    AVI = {( NIR +1) × ( 256 − R ) × ( NIR − R )}1 / 3
    If NIR ≤ R , AVI = 0
iii. ANVI; Tiêu chuẩn hoá chỉ số thực vật trước
Xác định các cấu thành cơ bản để phân tích NDVI và AVI

(4) Xác định chỉ số đất trống (BI)


{( SWIR + R ) − ( B + NIR )}
    BI =
{( SWIR + R ) + ( B + NIR )}

(5) Xác định chỉ số Nhiệt học (TI)


( L max − L min)
    L = L min + × TIR
255
     Where L: giá trị chiếu sáng, Lmax: 1.5600mw/cm2/sr, Lmin: 0.1238mw/cm2/sr
A2
    TI =
ln( A1 / L +1)

    
Where A1: hệ số xác định (67.162: LANDSAT-4, 60.776:LANDSAT-5)
A2: hệ số xác định (1284.30: LANDSAT-4, 1260.56:LANDSAT-5)

(6) Xác định chỉ số che phủ (SI)


    SI = {( 256 − B ) × (256 − G ) × (256 − R )}1 / 3

(7) Xác định thước đo chỉ số che phủ (SSI)


Loại trừ diện tích rừng bởi việc phân khu 4 chỉ số: VI, BI, SI và TI, và thước SI của diện tích
rừng phân bổ từ 0 đến 100

(8) Xác định mật độ thực vật (VD)


Thực hiện phân tích các cấu thành cơ bản bởi VI và BI, và thước đo cấu thành đầu tiên phân
bổ từ 0 đến 100.

(9) Xác định FCD: Mật độ che phủ của rừng


    FCD = VD × SSI +1 −1
III. Kết quả

Approximate location
LANDSAT-5/TM 1990/12/30 Path;124 Raw;52

FCD(%
)
80

60

40

20

Forest Canopy Density Map 0

Biểu đồ 10. Kết quả của mô hình FCD


IV.  Áp dụng mô hình FCD cho dữ liệu SPOT
Mặc dù cảm ứng HRG trên khoan SPOT-5 đã có bước sóng hồng ngoại từ những tia sáng
nhìn thấy được đến gần những tia hồng ngoại giống như là Landsat TM, nhưng nó không có
bước sóng xanh để xác định SI, và bước sóng hồng ngoại nhiệt học cho việc xác định TI, cái mà
không thể áp dụng mô hình gốc FCD. Tuy nhiên yêu cầu cần phải bổ sung mô hình bởi việc xác
định SI bằng 2 bước sóng có thể nhìn thấy được không phải màu xanh, SSI không sử dụng TI.
Việc bổ sung mô hình này được áp dụng cho dữ liệu SPOT-5. Sau đây là mô hình dữ liệu bổ

Dữ liệu SPOT-5

Giảm
Giảm độ
độ ồn
ồn

( Độ
Độ ồn
ồn không
không khí,
khí, mây,
mây, bóng
bóng mây, nước)
mây, nước )

Bình
Bình thường
thường hoá
hoá phạm
phạm vi
vi

Chỉ
Chỉ số
số thực
thực Chỉ
Chỉ số
số đất
đất Chỉ
Chỉ số
số che
che
sung: vật(
vật VI)
( VI ) trống(
trống ( BIBI)) ( SI)
( SI )

(B,
B, R,
R, NIR,
NIR,

(R, NIR)
R,NIR ) ( G, RR)
(G, )
SWIR)
SWIR )


Mô hình
hình tổng hợp (
tổng hợp ( Phân
Phân tích
tích các
các yếu
yếu tố
tố
cấu thành cơ bản )
cấu thành cơ bản )

VD:
VD: Mật
Mật độ
độ thực vật)
thực vật ) SSI:
SSI: Chỉ
Chỉ số
số thước
thước đo
đo che
che khuất
khuất

Phân
Phân tích
tích mô
mô hình
hình

Độ
Độ che phủ(
che phủ %)
(% )
Biểu đồ 11. Biểu đồ mô hình FCD bổ sung

Bảng 12. Chi tiết kỹ thuật của cảm biến SPOT-5/HRG


Cảm biến Bước sóng Tầng số Truyền Độ rộng
sóng không Scan
gian
SPOT HRG Bước sóng1* 0.50~0.59μm G 10m 60km
(Phép phân Bước sóng2* 0.61~0.68 R
Bước sóng3* 0.78~0.89 NIR
tích hình học Bước sóng4* 1.58~1.75 SWIR
cao)
*
: bước sóng áp dụng cho mô hình FCD
4.2.3 Xử lý tiêu chuẩn hoá phép đo địa hình áp dụng cho hình ảnh vệ tinh

I. Tiêu chuẩn hoá địa hình bởi DEM


Trong trường hợp nghiên cứu cho vùng đồi dốc, những ảnh hưởng khác nhau của thái dương
hệ do độ góc của dốc đã gây nên những hình ảnh cản trở cho hình ảnh phân tích vệ tinh. Đây gọi
là ảnh hưởng phép đo địa hình. Như một tiêu chuẩn hoá của phép đo địa hình đơn giản, mô hình
FCD chỉ số che khuất tính toán cho mô hình. Tuy nhiên, nếu DEM (Mô hình hình chiếu số)
được áp dụng cho hình ảnh vệ tinh thì mức độ tiêu chuẩn hoá sẽ có hiệu quả hơn. Trong nghiên
cứu này, cần xem xét phải áp dụng phương tiêu chuẩn hoá địa hình DEM gọi là phương pháp
Minnaert.

(1) Phương pháp Minnaert


Do ⋅ cos ε
    Dc =
( cos i ⋅ cos ε ) κ
Where, Dc:giá trị độ sáng sau khi tiêu chuẩn hóa, Do:giá trị độ sáng sau khi tiêu chuẩn hoá
i:góc tác động,ε:góc cảm ứng,k:hằng số Minnaert

   cosi = cosθ・cose+sinθ・sine・cos(Φ-A)
  Where, e:góc độ dốc Φ:góc phương vị độ dốc θ:góc thiên đỉnh cảm ứng A:
góc phương vị
   cosε = cosT・cose+sinT・sine・cos(Φ-ψ)
  Where, e:góc độ dốc Φ:góc phương vị T:góc thiên đỉnh cảm ứng ψ:góc
phương vị cảm ứng

(2) DEM cho xử lý


Dữ liệu SRTM (Shuttle Radar Topography Mission) DEM hoặc DEM của Việt Nam sẽ áp
dụng cho phương pháp Minnaert.
(3) Ví dụ tiêu chuẩn hoá phép đo địa hình

Trước Sau khi tiêu chuẩn


normalization hoáation
Sau khi tiêu chuẩn hoá phép đo địa hình, có một sự
khác biệt nhờ giá trị độ sáng

Biểu đồ 12. Kết quả tiêu chuẩn hoá phép đo địa hình
4.2.4 Kỹ thuật viễn thám đối với việc khảo sát thực tế vành đai

I. Phương pháp tính toán rừng ba chiều và xác định mật độ che phủ trên cùng
Để loại trừ xác định rừng thái hoái theo mẫu FCD, điều kiện cần phải kiểm tra cho sự thái
hoái rừng đó là xác định độ cao và mật độ che phủ của rừng bởi việc sử dụng những hình ảnh vệ
tinh đa chiều và trạm quan trắc kỹ thuật số gọi là “Zukameijin” được lắp đặt bởi Công ty Asia
Air Survey co., ltd.

(2) Xác định độ chính xác bởi máy quan trắc


Tiêu chí đầu tiên là phải xác định chính xác (phương pháp đo chính xác) trong việc sử dụng
hình ảnh vệ tinh qua trạm quan trắc kỹ thuật số.

Liên quan đến nghiên cứu Uchiba 2008, “ước lượng các điểm chính xác cho hình ảnh vệ tinh
từ trung bình đến cao”, vị trí độ cao và phép đo độ chính xác logic mặt phẳng được xác định cho
vệ tinh ALOS PRISM, QuickBird and IKONOS được trình bày theo bảng sau:

Bảng 13. Độ chính xác logic của mô hình hình ảnh vệ tinh đa chiều
Vệ tinh Resolution(P Chỉ số kỹ thuật của vệ tinh*1 Độ chính xác logic*3
an) F B/H*2 H σxy σzmin σzmax
ALOS 2.50m 1939mm 0.5- 691.65k 2.5m 5.0m 2.5m
(PRISM) 1.0 m
QuickBir 0.61m~0.72 8836mm 0.6-2.0 462.00k 0.7m 1.2m 0.4m
d m m
IKONO 0.82m~1.00 10000m 0.54- 680.00k 1.0m 1.9m 1.2m
S m m 0.83 m

   Mặt phẳng:σX=σY=H/f×σp Độ cao t:σZ=H/B×H/f×σp


 σX,σY:Độ chính xác logic theo phương phẳng, σz:Độ chính xác logic theo phương cao
    H:Chiều cao đạt được,f:Độ dài tiêu cự,B:Độ dài cơ sở, B/H:Tỉ lệ độ
cao cơ sở

*1 Kỹ thuật vệ tình được tham khảo từ website


*2 B/H được tham khảo từ website của việ phát triển hạ tầng như sau:
http://www.idi.or.jp/tech/survey02.htm. B/H được thay đổi bởi điều kiện đạt được.
*3 Độ chính xác logic học được tính toán theo mô hình trên. σzmin đạt được từ giá trị nhỏ
nhất và σzmax đạt được từ giá trị nhỏ nhất của B/H. σzmax không cần xác định bởi đo
đạt. Đây là những giá trị trung binhg.

Mô hình xác định đa phương theo RPC, hằng số đa thức hữu tỉ được miêu tả trong bảng sau.
Phương pháp này đòi hỏi kiểm tra vị trí các điểm trong vùng nghiên cứu.

Bảng 14. Mô hình chính xác đa phương theo RPC


Vệ tinh Mô hình chính xác đa phương
Mô hình RPC Mo hình RPC
và GCPs
ALOS(PRISM) XY=10~15m XY=3m
 Z=4~6m  Z=3m
QuickBird XY=10~15m XY=0.6~1m
 Z=4~6m  Z=0.6~1m
IKONOS XY=2~3m XY=0.6~1m
 Z=4~5m  Z=0.6~1m

(3) Trạm quan trắc kỹ thuật số


Sử dụng hình ảnh vệ tinh với phương pháp đo đa chiều “Zukameijin” được thiết lập bởi Công
ty Asia Air Survey. Có hai phiên bản cho Zukameijin: Zukameijin GE (phiên bản ảnh trên
không) và Zukameijin SA (phiên bản hình ảnh vệ tinh). Trong phân tích này, Zukameijin SA sẽ
được sử dụng. Hiện tại, có 3 loại vệ tinh có thể ứng dụng được với Zukameijin SA như sau:
1. ALOS PRISM
2. QuickBird
3. IKONOS

Zukameijin SA sử dụng mô hình RPC cho việc phân tích định hướng của hình ảnh vệ tinh. Đối
với phân tích này, cần phải cần đến hình ảnh vệ tinh, hệ số mô hình RPC, vị trí và hình dáng của
vệ tinh.
Bảng 15. Những hình ảnh vệ tinh có thể áp dụng cho Zukameijin SA
Vệ tinh Hình ảnh Resolution (Pan)
ALOS(PRIS Mức độ 1B1 2.50m
M) có thể tương ứng với hình ảnh 35km quan
sát 3 chiều và 70km cho hình ảnh độ rộng
chân đế
QuickBird Đen và trắng Từ 0.61m đến 0.72m
Phổ quang đa sắc
Pan sắc nét
IKONOS Black and white Từ 0.82m đến 1.00m
Quang phổ đa sắc
Pan sắc nét

(4) Hình ảnh vệ tinh


Trong phân tích này, hình ảnh ALOS PRISM được áp dụng cho việc đo đạc độ cao liên quan
của rừng và mật độ che phủ của rừng. Trong việc quan sát đa chiều của mô hình ALOS
PRISMIn the triplet observation mode of ALOS PRISM, cảm ứng nhận được đồng thời là
phương, đế và hình ảnh phía sau. Sử dụng hình ảnh 3 chiều, nó sẽ tạo được những hình ảnh đa
dạng để đo đạc hệ thống rừng theo phương ba chiều. Hơn nữa giá thành cho dự liệu trụ thì rẽ
hơn những hình ảnh vệ tinh khác.

(5) Đo đạc độ cao liên quan của rừng


Như đã trình bày, độ chính xác logic của ALOS PRISM trung bình khoảng 3 mét. Tuy nhiên
hình ảnh ALOS PRISM bị giảm nét do độ nén JPEG, vấn đề là độ chính xác bao nhiêu có thể
đạc được.

(6) Phân tích mật độ che phủ rừng


Phân tích độ che phủ rừng được thực hiện bởi mô hình đa chiều của hình ảnh ALOS PRISM
cho diện tích rừng bị suy thoái, trích ra từ phân tích sự suy thoái rừng và vùng bao quanh của
nó. Mật độ rừng bị suy thoái sẽ được khảo sát chi tiết.
4.2.5 Các hình ảnh vệ tinh có được

Bảng16. Các hình ảnh vệ tinh thu được


※ Đảo Ishigaki, Japan: Vùng thí nghiệm tại Nhật (AAS sở hữu hình ảnh trên không)
Biểu đồ 13. Diện tích nghiên cứu và áp dụng hình ảnh vệ tinh: LANDSAT TM (1990)
Biểu đồ 14. Hình ảnh nghiên cứu và áp dụng hình ảnh vệ tinh: LANDSAT TM & SPOT (2006)
Biểu đồ 15. Diện tích nghiên cứu và áp dụng hình ảnh vệ tinh: LANDSAT, SPOT và ALOS
PRISM (2006)
Biểu đồ 16. Hình ảnh SPOT (2006) của đảo Ishigaki, vùng thí nghiệm tại Nhật Bản
Biểu đồ 17. Hình ảnh ALOS PRISM (2006) của đảo Ishigaki island, vùng thí nghiệm tại Nhật
Bản
4.2.6 Phân tích tình hình kinh tế xã hội

I.   Các mục khảo sát cho Phân tích tình hình Kinh tế xã hội
Các mục khảo sát chia ra 2 phần lớn là nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa .Do cả 2
nguyên nhân này đều có ảnh hưởng qua lại với nhau nên khó để phân chia rõ ràng giữa 2 nguyên
nhân.
Mục đích đạt được của việc phân tích tình hình kinh tế xã hội :
・Thu thập và sắp xếp các dữ liệu
・ Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các dữ liệu đất bao phủ có được qua phân tích viễn
thám và các dữ liệu thống kê.
・ Phân tích tình hình kinh tế xã hội tập trung chủ yếu vào năm 1990, năm nền tảng của các
dữ liệu hình ảnh chụp qua vệ tinh, và khoảng thời gian từ năm 2006-2008, năm tham khảo
của hoạt động phân tích RS. Phân tích định hướng tình hình kinh tế xã hội cũng bao gồm
khoảng thời gian từ năm 1990-2006.
・ Đối với cấp độ quốc gia và tỉnh, các dữ liệu được thu thập theo các mục liệt kê theo bảng
dưới đây.
・ Đối với cấp độ địa phương, các dữ liệu được thu thập tại khu vực nghiên cứu.
Bảng 17. Các hạng mục cho việc phân tích các vấn đề kinh tế xã hội
Hạng mục Hạng mục trung Hạng mục nhỏ Hạng mục chi Phân cấp
lớn bình tiết Xã Huyện Tỉnh Quốc gia
Nguyên Đất bị chuyển Nông nghiệp Đất trồng lúa ● ● ○ ○
nhân trực đổi Đất hoa màu ● ● ○ ○
tiếp
(ngoại trừ lâm
nghiệp)
Đất trồng cây ● ● ○ ○
Đất chuyển ● ● ○ ○
sang canh tác
Xây dựng khu dân cư ● ● ○ ○
Đất nằm trong quy hoạch phát ● ● ○ ○
triển cơ sở hạ tầng
(như xây đường xá, đập nước)

Lâm nghiệp Diện tích khai thác gỗ ● ● ○ ○


Diện tích khai thác gỗ trái phép ● ● ○ ○
Đất rừng tự nhiên ● ● ○ ○
Đất rừng tái sinh ● ● ○ ○
Cháy rừng ● ● ○ ○
Nguyên Kinh tế xã hội Các mục Kết cấu dân số, ● ● ○ ○
nhân bên thuộc nhân độ tuổi , nhà ở,
trong khẩu học mật độ dân số
Dân cư công ● ● ○ ○
nghiệp
Bố trí tái định ● ● ○ ○

Kinh tế GDP ○
Nguồn thu ● ● ○ ○
nhập, mức thu
nhập

Các quy định Rừng Rừng phòng hộ ● ● ○ ○


và họat động Dự án trồng ● ● ○ ○
trong nước rừng và khai
thác gỗ
Bảo tồn thiên Rừng quốc gia ● ● ○ ○
nhiên và sự đa
dạng sinh vật
Các quy định Đất nằm trong dự án của các tổ ● ● ○ ○
và hoạt động chức quốc tế như WHO,
quốc tế ADB, JBIC , JICA
Chứng nhận về rừng ● ● ○ ○
Hoạt động của tổ chức NGO ● ● ○ ○
○: items researched by the existing resources
●: items researched by on-site survey for the study area

4.3 Hợp tác về Kỹ thuật

Để nhận thấy rõ được mô hình phân tích sự tàn phá rừng và suy thoái rừng ở Việt Nam thì sự hợp
tác kỹ thuật chặt chẽ giữa các cá nhân tổ chức liên quan cùng đội nghiên cứu là rất cần thiết. Trong
hợp tác kỹ thuật, cần thực hiện theo các bước được trình bày theo dạng sơ đồ dưới đây:

Xem xét lại các phương pháp và kỹ thuật công nghệ cần
Chuẩn bị bản liệt kê các kỹ thuật cần cho hoạt thiết cho hoạt động khảo sát, triển khai,định lượng, định giá trị
động nghiên cứu khảo sát và quản lý
management.
Tìm ra các vấn đề trong bản liệt kê các kỹ thuật công nghệ
Xem xét lại bản liệt kê các kỹ thuật công cần thiết thông qua việc giải thíchvà thảo luận với các bên
nghệ cần thiết liên quan
Tìm hiểu điều kiện hiện tại của các bên liên quan
Tạo ra bản liệt kê kỹ thuật công nghệ hiện (Cấp độ kỹ thuật cần có và kỹ thuật của người lao
có động)

Hiểu và nắm rõ được những kỹ thuật hiện có Xem xét các kỹ thuật hiện có và thảo luận để đi
và kỹ thuật cần có đến thống nhất

Xem xét và tìm ra giải pháp Kiểm tra, thảo luận quy chế hợp tác
tối ưu

Biểu đồ 18. Sơ đồ hợp tác kỹ thuật

Trong hoạt động nghiên cứu này đòi hỏi cần có dự hợp tác về kỹ thuật, đặc biệc là ở các lĩnh vực
sau

(1)
Chia sẻ các thông tin kỹ thuật viễn thám.
(2)
Chia sẻ về công nghệ các phương pháp quản lý tài nguyên rừng, các kiến thức, cách thức ứng
dụng kỹ thuật viễn thám.
(3)
Chia sẻ thông tin về các hội thảo quốc tế về quản lý rừng nhiệt đới bền vững.
(4)
Hình thành mạng liên lạc với các bên liên quan (liên đới) về rừng.
(5)
Xây dựng cơ chế REDD để quản lý nguồn rừng nhiệt đới.

Trong năm tài chính 2008, sẽ tổ chức các hội thảo và hội nghị chuyên đề kỹ thuật nhằm thảo luận
chương trình hợp tác cụ thể.
5 Kế hoạch thực hiện
Sau đây là bảng kế hoạch tiến hành nghiên cứu :
Bảng 18. Kế hoạch thực thi
Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Chuẩn bị

Thu thập số liệu

Phóng vấn các bên liên quan

Phân tích sự tàn phá rừng và sự suy thoái rừng

Phân tích tình hình kinh tế xã hội

Triển khai mô hình sử dụng các hình ảnh vệ tinh


(Phân tích viễn thám)
Điều tra khảo sát thực tế

Thành lập Uỷ ban Kỹ thuật tại Nhật Bản

Ở Việt Tổ chức các cuộc gặp mặt với C/Ps


Nam
Tổ chức workshop

Tổ chức hội thảo về kỹ thuật

Lập kế hoạch hoạt động cho năm tài chính tiếp theo

Báo cáo

You might also like