You are on page 1of 16

Trong suốt thời gian học tập ở trường cùng với sự hướng dẫn, giảng

dạy của thầy cô đã giúp em học hỏi thêm và trao dòi được nhiều kinh
nghiệm . Cùng với sự giảng dạy của thầy cô bên cạnh đó em còn tìm thấy
được sự thân thiện và nhiệt tình của thầy cô . Trong quá trình học tập chúng
em không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm, nhưng vẫn nhận được sự
quan tâm hướng dẫn của thầy cô. Giúp em làm quen với một môi trường
mới , có đủ nghị lực và kinh nghiệm, sống trước khi bước ra môi trường của
xã hội một môi trường nhiều thử thách và khó khăn, trường Cao Đẳng Sư
Phạm Kỉ Thuật Vĩnh Long là bước khởi đầu là nơi tạo cơ sở vững chắc đáng
tin cho chúng em nhìn về tương lai phía trước.
Qua đó để củng cố kiến thức đã học, chúng em đã sưu tầm một số câu
hỏi trắc nghiệm phần Cơ – Nhiệt và đã giải lại các bài tập đó. Nhưng chắc
rằng chúng em sẽ không tránh khỏi những thiếu xót và sai lầm mong sẽ nhận
được sự góp ý của thầy cô , để chúng em rút ra được kinh nghiệm và khắc
phục những khuyết điểm để hoàn thiện hơn trong quá trình học tập. Cũng
như con đường đi phía trước. Chân thành cảm ơn!

BÙI MINH THẢO


NGUYỄN HÙNG MINH
PHAN MINH BẰNG
HUỲNH HỒNG CÔNG
DƯƠNG MINH CƯỜNG
NGUYỄN HOÀNG HỮU
ĐỔ QUAN VỦ
Lớp: Đ-ĐT 2008/1
TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Saclơ?
P1 P3
A) P~ T B) =
T1 T3
P P1 T2
C) = const D) =
T P1 T1
Câu 2. Hãy ghép các quá trình ghi bên trái với các phương trình tương ứng ghi
bên phải:
P1 P2
I ) Quá trình đẳng nhiệt a) =
T1 T2
V1 V2
II) Quá trình đẳng tích b) =
T1 T2
III) Quá trình đẳng áp c) P1.V1 = P2.V2
P1 .V1 P2 .V2
IV) Quá trình bất kỳ d) =
T1 T2
A. I (a); II(b); III(c); IV(d) B. I(c); II(d); III(b); IV(a)
B. I(c) ; II(a); 3(b); IV(d) D. I(b); II(d); III(a); IV(c)

Câu 3. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng
thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Áp suất

Câu 4. Trong hệ toạ độ (V,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song trục hoành
B. Đường thẳng song song trục tung
C. Đường Hypebol
D. Đường chéo kéo dài đi qua gốc toạ độ

Câu 5. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôi-Mariốt?
P1 P2
A) = B) P.V = R.T
V1 V2
1
C) P ~ D) P.V = P0.V0
V
Câu 6. Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10lít. Thể tích của khối
lượng khí này khi áp suất là 1,25 .105 Pa. Biết nhiệt độ không đổi
A. 4 lít B. 12 lít C. 7 lít D. 8 lít

Câu 7. Viên xi lanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa . Pittong nén khí trong xi
lanh xuống còn 100 cm3 . Tính áp suất khí trong xi lanh lúc này, coi nhiệt độ như
không đổi.
A) 3.103 Pa B)2.105 Pa C) 3.105 Pa D) 2.103 Pa
Câu 8. Một quả bóng có dung tích 2,5 lít, người ta bơm không khí ở áp suất 10 5
Pa vào bóng mỗi lần bom được 125 cm3 không khí. Tính áp suất của không khí
trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi qủa bóng trước khi bơm không có không khí
và trong khi bơm nhiệt độ của không khí là không đổi.
A.) 2,25.103 Pa B) 2,25.104Pa C) 2,25.105Pa D) 2,25.106 Pa
Câu 9. Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,20.105 Pa và
thể tích khí không đổi.
A) 1,56.105 Pa B) 1,23.105 Pa C) 1,33.105 Pa D)1,43.105 Pa
Câu 10. Một cái bơm chứa 100 cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất của
không khí bị nén xuống còn 20 cm3 và nhiệt tăng lên tới 390C.
A) 5,2.102 Pa B) 5,2.103 Pa C) 5,2.104 Pa D) 5,2.105 Pa
Câu 11. Một ống thuỷ tinh tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở lúc đầu người ta
nhún đầu hở vào chậu nước. Sau đó cho mực nước trong và ngoài ống bằng nhau
chiều cao ống còn lại là 20cm. Sau đó người ta rút ống khỏi mặt nước them 4cm.
Hỏi mực nước trong ống dân lên bao nhiêu? Biết rằng áp suất khí quyển là 760
mmHg và nhiệt độ xung quanh không thay đổi.
A) 1053 lít B) 3,9 cm C) 1053cm và 3,9cm D) 1053 lít và 3,9 lít
Câu 12. Một bình kín chứa 14 g khí Nitơ ở áp suất 1at và nhiệt độ 27 0C. Sau khi
hơ nóng áp suất khí trong bình lên tới 5at. Hỏi nhiệt độ của khí trong bình lên tới
bao nhiêu? Thể tích của bình? Độ tăng nội năng của khí trong bình?
A) t2= 12270C, Vbình=12.7 lít, Δ U =3000 cal
B) t2= 12270C, Vbình=12.7 lít, Δ U = 2991 cal
C) t2= 12270C, Vbình khôngthay đổi Δ U =12465cal
D) t2= 15000C, Vbình=12.7 lít, Δ U = 2991 cal
Câu 13. Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai
đầu buộc hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1= 2m2 = 1Kg ). Xác định gia tốc của
hai vật và sức căng của dây. Coi ma sát không đáng kể.
A) 13,06 N B) 6,55 N C) 1,306 N D) 0,655 N
Câu 14. Cho một hệ cơ như hình vẽ (H.1) trụ đặt có khối lượng m1=20kg dây
quấn quanh thân trụ không chồng lên nhau và xem không có khối lượng, không có
giản dây, không trượt trên thân trụ. B là chất điểm có khối lượng m 2= 1kg gắng
vào một trục của trụ A giữ cho hệ đứng yên rồi buon cho trục A và chất điểm B
rơi dưới tác dụng của lực trong trường. Hãy xác định gia tốc của hệ?
A) 0 m B) 13,27 m
s2 s2
B) 6,638 m D) 6 m
s2 s2
Câu 15. cho vật A có khối lượng m1= 100g vật B có khối lượng m2= 200g. Ròng
rọc C có khối lượng không đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng nghiên
K= 0,02, α =30 0 . Tìm gia tốc của vật A và sức căng dây?
A) 0,115 m 2 ; 2,023 N B) – 0,115 m ;5N
s s2
C) − 0,115 m ; 2,023 N D) Tất cả đều đúng
s2
Câu 16. 160 gam khí ôxy được nung nống từ nhiệt độ 500C đến 600C. Tìm nhiệt
lượng mà khí nhận đượcvà độ biến thiên nội năng của khối khí trong hai quá trình:
đẳng tích, đẳng áp là:
A)250 cal ; 250 cal B) 350 cal; 350 cal
C) 350 cal; 250 cal D) 250 cal; 350cal
Câu 17. Hơ ngóng 16 gam khí ôxy trong một bình khí giãn nở kém ở nhiệt độ
37 o C , từ áp suất 105 N 2 lên tới 3.10 N
5
. Tìm : Nhiệt độ của khối khí sau
m m2
khi hơ nóng; và nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí .
A) T2=930 K; Q=6,4.103 J B) T2=930 K; Q=3,2.103
C) T2=640 K; Q= 3,2.103J D) Tất cả đều sai.
Câu 18. Cho 6,5 gam hyđrô ở nhiệt độ 270C, nhận được nhiệt nên thể tích giản nỡ
gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính :Công mà khí sinh ra, độ biến
thiên nội năng của khối khí, nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí là:
A) 28 ,3.10 3 J B) 28,3.103 N\m2 C) 28 ,3 J
D)23,33 J
Câu 19. Cho 7 gam khí cacbônic được hơ nóng cho đến khi nhiệt độ tăng thêm
100c trong điều kiện giãn nở tự do.Tìm công do khí sinh ra và độ biến thiên nội
năng của nó.
A) 13,3 J; 40 J B) 13,3 J; 39,9 J C) 39,9 J; 40 J D)39,9 J; 13,3 J
0 0
Câu 20. Cho10g ôxy được hơ nóng từ t1 = 50 c tới t2 = 150 c. Tính độ biến thiên
entrôpi nếu quá trình hơ nóng là đẳng tích.
A) 3,6 B) 4,6 C) 1,6 D) 0
Câu 21. Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27 độ C, áp suất 1atm qua 2
quá trình.Quá trình từ trạng thái1 sang trạng thái 2: Đẳng tích, áp suất tăng 2 lần. Quá
trình từ trạng thái 2 sang trạng thái 3: Đẳng áp, thể tích sau cùng là 1,5 lít.
Tìm nhiệt độ sau cùng của khối khí:
A. 900oK B. 90oK C. 4500oK D. 45oK

Câu 22. Trong một động cơ nhiệt, nhiệt lượng được hấp thụ gấp 3 lần công sản
xuất. câu nhận xét nào sai :

A. Hiệu suất của động cơ bằng


B. Nhiệt độ nguồn nóng lớn gấp 3 lần nhiệt độ nguồn lạnh
C. Nnhiệt lượng thải ra cho nguồn lạnh bằng lần nhiệt lượng hấp thụ
D. Công sản xuất bằng lần nhiệt lượng thải cho nguồn lạnh
Câu 23. Nếu có thể thì chuyển động của các phần tử của một chất khí sẽ chậm lại
khi
A. Chất khí chuyển thành chất rắn
B. Chất khí chuyển thành thể lỏng
C. Nhiệt độ của chất khí có độ lớn rất nhỏ
D. Các câu đều sai
Câu 24. Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lit, nhiệt độ 27 0 C, áp suất 1 at biến
đổi qua 2 quá trình: Quá trình (1) : đẳng tích áp suất tăng gấp 2 . Quá trình (2) :
đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lit. Nhiệt độ sau cùng của khí nhận giá trị nào:
A. 273Ok B. 900OK C. 300OK D. 323OK
Câu 25. Trộn lẫn rượu vào nước, ta thu được hỗn hợp nặng 140 g ở nhiệt độ t =
36oC. Biết nhiệt độ ban đầu của rượu và nước lần lượt là 19o và 100o. Nhiệt dung
riêng của rượu là 2500 J/kg.độ, của nước là 4200 J/kg.độ. Khối lượng nước và
rượu đã pha là:
A. 120,88 g ; 19,12 g B. 110,82 g; 29,18 g C. 120 g; 20 g D. 118 g ; 22 g
Câu 26. Có 14 g chất khí X đựng trong bình kín có thể tích 1 lit. Đung nóng đến
127 C áp suất khí trong bình là 16,6 . 105 N. Khí X là:
A. Nitơ B. Hidro C. Heli D. Oxy
Câu 27. Thể tích một lượng khí bị nung nóng tăng từ 20 dm đến 40 dm3, còn nội
3

năng tăng một lượng 4,28 J .Cho quá trình này là đẳng áp ở áp suất 1,5 . 105 Pa.
Nhiệt lượng truyền cho khí là bao nhiêu
A. 7280 J B. -7280 J C. -1280 J D. 1280 J
Câu 28. Một khối khí có thể tích V=3 lít, p = , t= C được đun
nóng đẳng tích rồi dãn nở đẳng áp. Khi dãn nở, nhiệt độ khí tăng thêm C . Tính
công mà khí thực hiện được.
A. 50J B. 60J C. 70J D. 80J
Câu 29. Hiệu suất thực của một máy hơi nước bằng 3/5 hiệu suất cực đại. Nhiệt
độ của hơi khi ra khỏi lò hơi (nguồn nóng) là C và nhiệt độ của buồng ngưng
(buồng lạnh) là C . Tính công suất của máy hơi nước này nếu mỗi giờ nó tiêu
thụ 720kg than có năng suát tỏa nhiệt là .
A. 1152, 8kW B. 1252, 8kW C. 1125kW D. 1152kW
Câu 30. Một động cơ nhiệt lí tưởng nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng bằng
50kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là C và của nguồn lạnh là C . Tính hiệu
suất cực đại của động cơ đó và nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh.
A. H = 45, 6%, B. H = 45, 6%,
B. H = 45, 6%, D. H = 42, 6%,
Câu 31. Một xilanh chứa 5g hiđrô ở C được đậy bởi một pittông nặng. Nén
đẳng nhiệt khối khí đó, công lực ngoài bằng 8000J, thể tích giảm đi 4 lần. Tính
nhiệt lượng khí tỏa ra?
A. -16000J B. -8000J C. -4000J D. 6000J
Câu 32. Một máy hơi nước có công suất N= 20kW, nhiệt độ nguồn nóng là
C và nguồn lạnh là C. Biết hiệu suất động cơ nhiệt lí tưỏng là 40%.
Biết động cơ có công suất 30kW. Hỏi trong 5 giờ liền nó đã tỏa ra cho nguồn lạnh
một nhiệt lượng bằng với nhiệt lương của bao nhiêu kg xăng khi cháy hoàn toàn,
biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 4, 4 . .
A. 14, 18kg B. 16,18kg C. 11, 48kg D. 18,41kg
Câu 33. Một xilanh đặt thẳng đứng có tiết diện S= và pittông nặng
F=1000N. Trong xylanh có chứa một mol khí ở C. Để pittông có thể di
chuyển được l = 30cm thì phải nung nóng khí lên đến nhiệt độ nào? Biết áp suất
khí quyển là
A. B.
C. D.

Câu 34. Một búa máy có khối lượng 5 tấn rơi từ độ cao h = 2m xuống một trụ sắt
có khối lượng 100 kg. Hỏi nhiệt độ trụ sắt tăng thêm bao nhiêu ?Biết rằng búa máy
rơi liên tiếp 15 lần và mỗi lần rơi chỉ có 25% cơ năng của búa máy biến thành nội
năng của trụ ( nội năng làm cho trụ nóng lên). Nhệt dung riêng của trụ là 500J/
(kg.K)

A. C. B. C. C. C D. C.

Câu 35. Một động cơ nhiệt lý tưởng hoạt động giửa hai nguồn nhiệt có nhiệt độ
C và C, thực hiện một công 2kJ.
Tính hiệu suất của động cơ, nhiệt lượng mà động cơ nhận từ nguồn nóng và nhiệt
lượng của nó truyền cho nguồn lạnh?
A. 30%,10kJ, 6kJ. B. 30%, 8kJ, 10kJ
C. 20%, 10kJ, 8kJ D. 20%, 10kJ, 6kJ
Câu 36. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng bằng 50kJ. Nhiệt
độ của nguồn nóng là 493 K và của nguồn lạnh là 283 K.
Tính hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt ?
A. 42, 6% B. 46, 2% C. 44, 6% D. 46, 4%
Câu 37. Động cơ nhiệt hoạt động giữa nguồn nóng có nhiệt độ 373 K và nguồn
lạnh có nhiệt độ 273 K.b Tính hiệu suất lý tưởng của động cơ này?
A. 35% B. 36% C. 37% D. 38%
Câu 38. Biết ở điều kiện chuẩn ( ; 1,00 atm), khối lượng riêng của khí oxi là
. Khối lượng của khí oxi đựng trong một bình có thể tích 10 lít
dưới áp suất 150 atm, ở nhiệt độ là: (đáp án xấp xĩ)
A. 2,15 kg B. kg C. 95,3 kg D. Phương án khác
Câu 39. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nối lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ
và mặt hồ là như nhau. Thể tích của bọt khí đã tăng lên là:
A. 1,49 lần B. 1,8 lần C. 2,98 lần D. 2
lần

Câu 40. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10l đến thể tích 4l thì áp suất của khí tăng
bao nhiêu lần? Cho g = 9,8m/s2.
A. 1,5 lần B. 4 lần C. 2,5 lần D. 2 lần
Câu 41. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pittông ;cách đáy xilanh một
khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pittông theo chiều nào, một đoạn là bao nhiêu để áp
suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần?
A. Sang trái, 5cm B. Sang trái, 10cm
C. Sang phải, 10cm D. Sang phải 5cm
Câu 42. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9L đến thể tích 6L thì áp suất khí tăng một
lương 50kPa. Áp suất ban đầu của khí là:
A. 40kPa B. 80kPa C. 100kPa D. 60kPa
23
Câu 43. Một bình chứa N=3,01.10 phân tử khí hêli. Biết nhiệt độ khí trong bình
là 0oC và áp suất 1at (1,013.105Pa). Tính thể tích của bình :
A. 22,4L B. 16,8L C. 11,2L D. 5,6L
Câu 43. Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25oC, khi đèn sáng là 323oC thì áp suất khí trơ
trong bóng đèn khi đèn sáng tăng lên là:
A. 1,5 lần B. 2 lần C. 12,92 lần D. 10,8 lần
Câu 44. Phương trình nào sau đây áp dụng được cho cả ba quá trình đẳng áp, đẳng
nhiệt, đẳng tích của một khối lượng khí lí tương xác định?
A. B. C. D.
Câu 45. Chứng tỏ rằng trong quá trình đẳng nhiệt. Khối lượng riêng của chất khí
D, áp suất của khối khí là P, thể tích của khối khí là V. Ta có:

A. B. C. D. A và B đúng
Câu 46. Gọi p, V, T là các thông số trạng thái, m là khối lượng khí, μ là khối
lượng mol của khí và R là hằng số của khí lí tưởng. Biểu thức nào sau đây đúng
với phương trình Cla-pê-rôn-Men-đê-lê-
A. B. C. D.
Câu 47. Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định
thì:
A. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ D. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xen-xi-út
Câu 48. Ở nhiệt độ , áp suất , khối lượng riêng của một chất khí là Biểu
thức nào sau đây đúng so với biểu thức của khối lượng riêng của chất khí đó ở
nhiệt độ , áp suất ?

A. B.

C. D.
Một vật nhỏ có khối lượng m=1kg được đặt trên một đĩa phẳng năm ngang
và cách trục quay của đĩa một khoảng r = 0,5m . Hệ số masát giữa vật và mặt
đĩa bằng k =0,25. Hãy xác định:
Câu 49. Giá trị của lực ma sát để vật được giữ yên trên mặt đĩa khi đĩa quay với
vận tốc n = 12 vòng/phút . Lấy gia tốc trọng trường g=9,8m/s2.
A. Fms=m(2n2) B. Fms= 4 C. Fms=6 D. Fms=8
Câu 50. Với vận tốc nào của đĩa quay thì vật bắt đầu trượt trên đĩa?
A. Wmin =2,2 rad/s B. Wmin=3 rad/s C. Wmin=3,2 rad/s D. Wmin= 4 rad/s
TỰ LUẬN
Câu 51. Một động cơ ôtô có hiệu suất nhiệt 22% . Trong mỗi giây nó hoạt động 95
chu trình và thực hiện công 120 mã lực. Hãy tính trong một chu trình động cơ này:
a) Thực hiện một công bằng bao nhiêu?
b) Hấp thụ nhiệt lượng bao nhiêu từ nguồn nóng?
c) Thải ra nhiệt lượng bao nhiêu cho nguồn lạnh?
Giải:
a) Công thực hiện trong 1 giây: A0 =120×746 = 89520 J
Công thực hiện trong mỗi chu trình:
A = A0 / 95 = 89520 / 95 = 942,3 J
b) Hiệu suất η = A / Q1 => Q1 = A / η = 742,3 / 0,22 =4283 J
Vậy nhiệt lấy từ nguồn nóng Q1 = 4283 J
c) Nhiệt thải cho nguồn lạnh:
Q2 = Q1 – A = 4283 – 942,3 = 3310,7 J
Câu 52. Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot có công suất
P = 73600W, nhiệt độ của nguồn nóng T1= 1000C nhiệt độ của nguồn lạnh
T2 = 00 C. Tính:
a) Hiệu suất của động cơ,
b) Nhiệt lưọng mà tác nhân nhận được trong 1 phút,
c) Nhiệt lượng mà tác nhân thải cho nguồn lạnh trong 1 phút
Giải:
a) Hiệu suất động cơ:
η = 1- T2/T1 = 1- 273/373 = 0,27
b) Trong 1s động cơ sinh công A 0 = 73600 J, nhiệt lượng tác nhân nhận
được trong 1s là:
η = A0 / Q1 => Q1 = A0 / η
Nhiệt lượng nhận trong 1 phút :
Q’1 =60 x Q1 = 60 x 73600 / 0,27 = 16470 KJ
b) Nhiệt lượng thải cho nguồn lạnh trong 1s:
Q2 = Q 1 – A0
Nhiệt lượng thải trong 1 phút
Q’2 = 60. Q2 = 60.(Q1 – A0) = Q’1 – 60A0
= 16470 – 60. 73,6 = 1254 KJ
Câu 53. Một tủ lạnh có hiệu suất 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250 J trong
mỗi chu kỳ. Vậy trong mỗi chu kỳ tủ lạnh này đã:
a) Nhận bao nhiêu công để hoạt động?
b) Nhả ra bao nhiêu nhiệt lượng cho căn phòng?
Giải:
a) Công nhận vào : A=Q2 / η = 250/4,7 = 53 J
Công này được chuyển vào hệ, ta nói công thực hiện trên tủ lạnh là +53 J hoặc
công do hệ thực hiện được là -53 J
b) Nhiệt tỏa ra: Q1 = A+Q2 = 53+ 250 = 303 J
Câu 54. Trước khi nén, hổn hợp khí trong xilanh một động cơ có áp suất 1atm,
nhiệt độ . Sau khi nén, thể tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10atGọi P là áp suất
của khí có thể tích V ở nhiệt độ T m. Tìm nhiệt độ sau khi nén.
Giải:
Gọi P1 là áp suất của khí có thể tích V1 ở nhiệt độ T1
Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Câu 55. Hai bình,mỗi bình dung tích V=10 lít,chứa đầy không khí koo ở áp suất
và nhiệt độ .Người ta rót vào bình thứ nhất nước và
vào bình thứ hai nước,sau đó nút kín các bình và đun nóng chúng đến
nhiệt độ .Tính áp suất của không khí ẩm ở nhiệt Điều cần lưu ý trong bài
toán này là phải xác định xem : Khi đun nóng các bình đến thì những lượng
nước rót vào bình có chuyển hết sang thể hơi hay không?
Giải:

Áp dụng định luật Sáclơ để tính áp suất riêng phần của không khí có trong
mooic bình sau khi đã đun nóng đến :

Áp suất của hơi nước có trong bình 1 ở có thể tính theo phương trình trạng
thái của khí (v=10 lít = )

Vậy áp suất của không khí ẩm có trong bình 1 bằng :

Tương tự như trên ta tính áp suất riêng phần hơi của nước trong bình 2,với giả
thiết là toàn bộ 15g nước đều hóa hơi hết:
Điều này không thể xảy ra vì ở áp suất riêng phần của hơi nước lớn nhất
chũng chỉ là 1 atm mà thôi.Như vậy ở bình 2 chỉ có một phần nước được hóa hơi
và áp suất không khí ẩm ở bình 2 là : độ đó trong mỗi bình.

Câu 56. Độ ẩm tương đối của không khí ở nhiệt độ là 80%.Hỏi khi
nhiệt độ hạ xuống còn thì khối lượng nước bị ngưng tụ trong
không khí bằng bao nhiêu.Cho biết áp suất hơi nước bão hòa ở là
và ở là .

Giải:

Ở nhiệt độ độ ẩm tương đối là 80% có


nghĩa là áp suất hơi nước trong không khí là .Coi hơi
nước như là khí lý tưởng,ta tính khối lượng riêng của hơi nước theo công thức:

Ở nhiệt độ khối lượng riêng của hơi nước bão


hòa bằng :

Vậy khối lượng hơi nước ngưng tụ trong không khí bằng :

Câu 57. Một ống thuỷ tinh tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở lúc đầu người ta
nhún đầu hở vào chậu nước. Sau đó cho mực nước trong và ngoài ống bằng nhau
chiều cao ống còn lại là 20cm. Sau đó người ta rút ống khỏi mặt nước them 4cm.
Hỏi mực nước trong ống dân lên bao nhiêu? Biết rằng áp suất khí quyển là 760
mmHg và nhiệt độ xung quanh không thay đổi.

Giải:
cm

cm
20

24
x
A

P1
B
P
Gọi S là tiết diẹn của ống 2

x là chiều cao của nước dân lên trong ống.


vì nhiệt độ xung quanh không đổi nên áp dụng định luật Bôi-Mariot:
P1.V1=P2.V2
Trong đó: 1at =9,81.104 N/m2 = 736 mmHg.
P1= 760mmHg= 1033cm cột nước.
V2= 20s
P2= (1033-x) cột nước
V2= (24-x) s
Vậy 1033.20 = (1033-x).(24-x)
⇒ 20660 = 24792-1057x + x2
⇒ X2 - 1057x + 4132 = 0
 x = 1053cm
⇒
 x = 3.9 cm
Câu 58. Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai
đầu buộc hai vật có khối lượng m1 và m2 (m1= 2m2 = 1Kg ). Xác định gia tốc của
hai vật và sức căng của dây. Coi ma sát không đáng kể.
Giải:
Lực tổng hợp đặt lên hệ:
F =P1 + P2
Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng
chiều chuyển động.
F = P1 + P2
T ⇒ (m1 + m2) .a = (m1 +m2).g
m1 − m 2
 ⇒ a= .g
m1 + m 2
T` Xét riêng vật P1: P1 – T = m1.a
m −m 2.m .m
P2 ⇒ T = P1 – m1.a = m1.g – m1.( 1 2
). g = 1 2
.g =
m1 + m 2 m1 + m 2
2.2.1
. 9,8 =13 .06 N
P1 1 +2
Câu 59. Cho một hệ cơ như hình vẽ (H.1) trụ đặt có khối lượng m1=20kg dây quấn
quanh thân trụ không chồng lên nhau và xem không có khối lượng, không có giản
dây, không trượt trên thân trụ. B là chất điểm có khối lượng m2= 1kg gắng vào một
trục của trụ A giữ cho hệ đứng yên rồi buon cho trục A và chất điểm B rơi dưới tác
dụng của lực trong trường. Hãy xác định gia tốc của hệ?
Giải:
Áp dụng dịnh luật II Niutơn:
P1 + P2 – T = (m1 + m2).a
⇒ m1.g + m2.g - T = (m1+m2).a (1)
Áp dụng phương trình cơ bản của vật quay A:
m1 R 2 a m .a
Μ = I.β ⇒ T.R = . ⇒ T= 1 (2)
2 R 2
m .a (3.m1 + 2m 2 )
(1) + (2): m1.g + m2.g = (m1+ m2).a + 1 =
2 2
2.( m1 + m 2 ).g 2.( 20 + 1).9,8
⇒ a= = = 6,638 m 2
3.m1 + 2.m 2 3.20 + 2 s
Câu 60. Cho vật A có khối lượng m1= 100g vật B có khối lượng m2= 200g. Ròng
rọc C có khối lượng không đáng kể. Hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng nghiên
K= 0,02, α =30 0 . Tìm gia tốc của vật A và sức căng dây?
Giải:
C
N
A

Fms α a
B
α P1
P2

Khảo sát hệ gồm 2 vật A và B: Áp dụng định luật II Niuton :


∑ F =M.a (*)
Chiếu (*) lên phương trình chuyển động:
-Fms – P1.sin α +P2 =(m1+ m2).a
⇔ -K.N – m1.g.sin α +m2= (m1+m2).a
Chiếu (*) lên phương vuông góc với phương chuyển động:
N-P1cos α = 0
⇔ N = P1.cos α = m1.g. cos α
Thế N vào phương trình trên ta được:
-K.m1.g.cos α - m1.g.sin α + m2.g = (m1+m2).a

[ m1 − m 2 .( K. cos α + sin α)].g [0,1 − 0,2.( 0,02 . cos 30 0 + sin 30 0 )]. 10 m
a= = = −0,115
m1 + m 2 0,1 + 0,2 s2
Sức căng: xét vật B: áp dụng định luật II Niuton: ∑F =M.a

P2 + T= m 2 .a
Hay: P2 – T = m2.a ⇔ T = P2 – m2.a = m2.(g –a) = 0,2.(10+0,115) = 2,023 N

Câu 61. Một phòng có kích thước , nhiệt độ không khí trong phòng
là , điểm xương là .Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của
không khí,và lượng hơi nước có trong phòng.

Giải:
Độ ẩm tuyệt đối a của không khí trong phòng ở nhiệt độ chính là độ ẩm cực
đại A ở điểm xương .Theo Bảng đặc tính hơi nước bão hòa ở ta có
.Để làm bão hòa không khí ở ,ta có :

. Độ ẩm tương đối của không khí:

.Thể tích của phòng :

Vậy lượng hơi nước có trong phòng là :

Câu 62. Trong một bình kín có khí nitơ ở nhiệt độ phòng và áp suất
.Người ta rót vào bình một ít nitơ lỏng ở nhiệt độ (đó
là nhiệt độ sôi của nitơ lỏng ở áp suất chuẩn).Nitơ lỏng bay hơi nhanh,sau đó nhiệt
độ trong bình là .Sau khi bình lại nóng đến nhiệt độ phòng thì áp
suất trong bình là .Tính nhiệt hóa hơi mol của nitơ lỏng.Cho biết
nhiệt dung mol của khí nitơ ở thể tích không đổi là .

Giải:

Vì nitơ lỏng bay hơi nhanh nên coi như không trao đổi nhiệt độ với bên
ngoài.Nitơ lỏng bay hơi và sau đó được làm nóng từ nhiệt độ đến nhiệt độ
nhờ có nhiệt lượng lấy từ lượng khí nitơ lúc đầu.Ta viết phương trình cân
bằng nhiệt:

(1)

với là khối lượng khí nitơ lúc sau.Viết phương trình trạng thái khí nitơ lúc
đầu và lúc sau,ta có:

(2)

(3)

Từ đó
Theo đề bài: và

suy ra

Từ (1) rút ra

Thay số ta được

Câu 63. Một chiếc ô tô chuyển động trên một đường tròn bán kính 50m.
Quãng đường đi được trên quỹ đạo có công thức: s = -0,5t2 + 10t + 10 (m).
Tìm vận tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của ôtô lúc
t = 5s. Đơn vị của quãng đường s là mét (m).
Giải:
Vận tốc của ôtô lúc t: V=ds/dt = -t + 10
Lúc t = 5s, V= -5 +10 = 5m/s
Gia tốc tiếp tuyến at = dv/dt = -1m/s2
At<0, do đó ôtô chạy chạm dần điều.
Gia tốc pháp tuyến luc t= 5s: an = v2/R = 52/ 50 = 0,5 m/s2
Gia tốc toàn phần a= at2 +an2 = 1+0,25 = 1,12 m/s2
Vectơ gia tốc toàn phần a hợp với bán kính vĩ đạo (tức là hợp với an )
một góc α được xác định bởi: tgα= at/ an= 1/0,5=2
α= 63o26’
Câu 64. Một vật được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với
vận tốc ban đầu vo = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy gia tốc trọng
trường g = 10 m/s2.
a. Tính độ cao cực đại của vật đó và thời gian để đi lên được độ cao đó.
b. Từ độ cao cực đại vật rơi tới mặt đất hết bao lâu? Tính vận tốc của vật
khi vật chạm đất.
Giải:
a. Khi vật đi lên theo phương thẳng đứng, chịu sức hút của trọng trường
nên chuyển động chậm dần đều với gia tốc g ≈ 10m/s2; vận tốc của nó giảm
dần, khi đạt tới độ cao cực đại thì vận tốc đó bằng không.
v =vo – gt1 = 0,
với t1 là thời gian cần thiết để vật đi từ mặt đất lên đến độ cao cực đại.
Từ đó ta suy ra: t1=vo/g = 20/10 = 2s
Ta suy ra: độ cao cực đại: hmax = vot1 – 0,5.gt12= vo2/2g =20m
(ta có tính theo công thức v2 – vo2 = 2gs
Từ đó: hmax=s= (v2-vo2)/2g = 202/2.10=20m)
b.Từ độ cao cực đại vật rơi xuống với vận tốc tăng dần đều v=gt và
s=gt2/2=20m. Từ đó ta tính được thời gian rơi từ độ cao cực đại tới đất t2:
t2= 2hmax/g = 20.2/10 =2s
Lúc chạm đất nó có vận tốc: v=gt2=10.2 = 20m/s
Câu 65. Một ôtô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đoạn
đường thẳng ox. Ôtô đi qua 2 điểm A và B cách nhau 20m trong khoảng thời
gian τ = 2 giây. Vận tốc của ôtô tại điểm B là 12m/s. Tính:
a. Gia tốc của ôtô và vận tốc của ôtô tại điểm A.
b. Quãng đường mà ôtô đ đi được từ điểm khởi hành O đến điểm A.
Giải:
a) Chọn gốc toạ độ tại vị trí xuất phát xo = 0, thời điểm ban đầu to = 0, vận
tốc ban đầu vo = 0.
Gia tốc của ôtô: a=(vn-va)/(tn-ta)=(vn-va)/ τ
Ta suy ra: vB-va =a.τ, với vB= 12m/s
Khoảng cách giữa hai điểm A và B: Δx = 20m.
Áp dụng công thức: vn2-va2=2a.Δx
Ta suy ra: (vB-vA)(vB+vA)= 2a. Δx
2. ∆ x 2.20
VA= − vB = -12= 8 m/s2
τ 2
c) Gọi quãng đường từ O đến A là Δxo, áp dụng công thức:

a= v −vn A
=
12 − 8
=2m/s2
τ 2
va2- vo2=2a. Δxo
2 2

trong đó: vo =0, vA=8m/s, ta suy ra: Δxo =v A


= 8 =16m
2.a 2.2
Vậy quãng đường ôtô đi được từ lúc khởi hành đến điểm A là: Δxo=16m.

THE END.

You might also like