You are on page 1of 6

Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích

K53 – CNMT

Chương 2 : CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ HOẠT ĐỘ


2.1. Phản ứng hóa học. Khái niệm hằng số cân bằng:
Cho phản ứng:
aA + bB = cC + dD
Hằng số cân bằng nồng độ đối với dd loãng:

K=
[ C ] .[ D ]
c d

[ A] a .[ B ] b
2.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ:
o Hoạt độ: ai = Ci . fi
trong đó: Ci là nồng độ của ion i
fi là hệ số hoạt độ của nó
o Hệ số hoạt độ:
1
Lực ion: µ = ∑C i Z i2
2

µ fi
µ << 0,02 lg f = −0,51 .Z i2 µ
0,02 < µ < 0,51 .Z i2 µ
0,2 lg f = −
1+ µ
µ > 0,2 0,51 .Z 2
µ
lg f = i
− 0,1.Z i2 µ
1+ µ

o Hằng số cân bằng nhiệt động:

f A. f B
K cb0 = K cb
f AB

[ A].[ B ]
với K cb =
[ AB ]

Chương 3 : CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ


pH của các dung dịch
Dung dịch Các đại Công thức tính pH
lượng
axit mạnh Ca pH = − lg C a
bazơ mạnh Cb pH = 14 + lg C b
axit yếu Ka, Ca 1 1
pH = pK a − lg C a
2 2
bazơ yếu Kb, Cb 1 1
pH = 14 − pK b + lg Cb
2 2
đa axit Ka1, Ca pH = −lg K a1C a
đa bazơ Kan, Cb Kn
pH = 14 + lg .C b
K an

If you care enough for the living, make a better place for you and for me
1
Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích
K53 – CNMT

dd đệm Ka, Ca, Cb Cb


pH = pK a = lg
Ca

Chương 4 : CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ


4.1. Một số chất chỉ thị thường dùng:

Chất chỉ thị pK Khoảng đổi Màu


màu
Cresol đỏ 1,0 0,2 – 1,8 đỏ - vàng
Thimol xanh 1,65 1,2 – 2,8 đỏ - vàng
Erythrosine 2,2 – 3,6 vàng – đỏ
Metyl da cam 3,46 3,1 – 4,4 đỏ - vàng
Bromcresol 4,66 3,8 – 5,4 vàng – xanh
xanh 5,0 4,2 – 6,3 đỏ - vàng
Metyl đỏ 7,1 6,2 – 7,6 vàng – xanh
Bromthimol 7,81 6,8 – 8,4 vàng – đỏ
xanh 9,2 8,3 – 10 o màu – hồng
Phenol đỏ 9,7 9,3 – 10,5 o màu – xanh
Phenolphtalein 10,7 10 – 12 vàng – đỏ
Thimolphtalein
Alizarin vàng

4.2. Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh, bazơ mạnh bằng axit mạnh:
pH của dd trong chuẩn độ axit mạnh, bazơ mạnh
Thời Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit
điểm mạnh mạnh
Các đại lượng Công thức tính pH Các đại lượng Công thức tính pH
V=0 Ca pH = -lgCa Cb pH = 14 + lgCb
0< V< Ca dư pH = -lgCa dư Cb dư pH = 14 + lgCb dư
Vtđ Kn, OH-, H+ pH = 1/2pKn Kn, OH-, H+ pH = 1/2pKn
V = Vtđ OH- dư pH = 14 + lg[OH-] H+ dư pH = -lg[H+] dư
V> Vtđ dư

4.3. Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh, bazơ yếu bằng axit mạnh:
pH của dd trong chuẩn độ axit yếu, bazơ yếu
Thời Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh Chuẩn độ bazơ yếu bằng axit mạnh
điểm Đại Công thức tính pH Đại lượng Công thức tính pH
lượng
V=0 Ca, Ka pH = 1/2 pKa - 1/2 lg Ca Cb, Kb pH = 14 -1/2pKb
-14
0< V< Ka, Ca, Cb pH = pKa + lg Cb/Ca 10 /Kb, Ca, +1/2lgCb
Vtđ Kn/Ka, Cb pH = 14 - 1/2pKb + 1/2 Cb pH = 14 - pKb +
V = Vtđ OH- dư lgCb Kn/Kb, Ca lgCb/Ca
V> Vtđ pH = 14 + lg[OH-] dư H+ dư pH = 1/2pKa - 1/2 lgCa
pH = -lg[H+] dư

4.4. Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh, đa bazơ bằng axit mạnh:
pH của dd trong chuẩn độ đa axit, đa bazơ
Thời điểm Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh Chuẩn độ đa bazơ bằng axit mạnh
Đại Công thức tính pH Đại lượng Công thức tính pH
If you care enough for the living, make a better place for you and for me
2
Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích
K53 – CNMT

lượng
V=0 Ka1, Ca pH = 1/2pKa1 - 1/2lgCa Kb1, Cb pH = 14 - 1/2pKb1 +
0< Vtđ1 Ka1, Ca, pH = pKa1 + lgCb/Ca Kan, Ca, Cb 1/2lgCb
V = Vtđ1 Cb pH = 1/2pKa1 + 1/2pKa2 Kan, Kan-1 pH = pKan + lgCb/Ca
Vtđ1< V< Ka1, Ka2 pH = pKa2 + lgCb/Ca Kan-1, Ca, Cb pH = 1/2pKan + 1/2pKan-
Vtđ2 Ka2, Ca, pH = 14 - 1/2pKb1 + Ka1, Cb 1
V = Vtđn Cb 1/2lgCb H+ dư pH = pKan-1 + lgCb/Ca
V> Vtđn Kb1, Cb pH = 14 + lg[OH-] dư pH = 1/2pKa1 - 1/2lgCa
OH- dư pH = -lg[H+] dư

Chương 5 : PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH


5.1. Hằng số cân bằng và hằng số bền tổng cộng:
Các phẳn ứng giữa kim loại M và phối tử L:
β1 =
[ ML ]
M + L = ML
[ M ].[ L]

β2 =
[ ML 2 ]
ML + L = ML2
[ ML ].[ L]
Hằng số bền tổng cộng là tích của các hằng số bền:

β1, 2 = β1 .β 2 =
[ ML] ⋅ [ ML2 ] = [ ML2 ]
[ M ].[ L] [ ML].[ L] [ M ].[ L] 2
5.2. Nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch phức:
CM
[M ] =
1 + β1 [ L ] + β1, 2 [ L ]
2

β1 C M [ L ]
[ ML ] =
1 + β1 [ L ] + β1, 2 [ L ]
2

β1, 2 C M [ L ] 2
[ ML2 ] =
1 + β1 + β1, 2 [ L ]
2

5.3. Hằng số bền điều kiện:


o Kim loại M tham gia phản ứng phụ, phối tử L không tham gia các phản ứng phụ:
Các phản ứng:
M+L = ML
M + OH- = MOH
Hằng số bền điều kiện của phức:
β' =
[ ML ]
[ M '][. L ]
trong đó, [M’] là tất cả các dạng của M ngoaoij [ML]. Ta có:
[ M '] = [ M ].αOH
( αOH là hằng số phụ thuộc OH-)

β' =
[ ML ]
suy ra:
[ M ].[ L]αOH

If you care enough for the living, make a better place for you and for me
3
Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích
K53 – CNMT

β
β' =
αM ( OH )

o Phối tử L tham gia phản ứng phụ, M không tham gia phản ứng phụ:
M + L = ML
H+ + L = HL
Hằng số bền điều kiện:
β' =
[ ML ]
[ M ][. L']
trong đó, [L’] là tất cả các dạng của L trừ [ML]. Ta có:
[ L'] = [ L].αL ( H )
( αL ( H ) là hằng số phụ thuộc H+)
suy ra :
β
β' =
αL ( H )

o Cả phối tử L và kim loại M tham gia phản ứng phụ:


β
β' =
αM ( OH ) .αL ( H )

5.4. Phức complexonat kim loại:


β
β' =
αY ( H )

αY ( H ) = 1 +
[H ] + [H ]
+ + 2
+
[H ] + 3
+
[H ]+ 4

K4 K4 K3 K4 K3K2 K 4 K 3 K 2 K1

Chương 6 : CHUẨN ĐỘ COMPLEXON


Nguyên tắc tính pM:
pM = -lg[M]
- Trước điểm tương đương, nồng độ ion kim loại được tính theo phần ion kim loại
còn dư chưa phản ứng với dd EDTA thêm vào.
- Tại điểm tương đương:
MY M + Y
CM – x x x
Ta có:
β' =
[ MY ] = C M − x
; bỏ qua x cạnh CM :
[ M ].[Y '] x.x

CM
[M ] = x =
β'

- Sau tương đương, nồng độ kim loại vẫn được tính theo sự phân li của phức MY
nhưng trong dd lúc này, nồng độ ion chung là Y tăng dần:

If you care enough for the living, make a better place for you and for me
4
Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích
K53 – CNMT

CM
[M ] =
β ' [Y ']

Chương 7 : PHẢN ỨNG KẾT TỦA


7.1. Tích số tan và độ tan:
Phản ứng:
mA + nB = AmBn
gọi T là tích số tan, S là độ tan của AmBn, ta có:
T = a Am .a Bn = [ A] f A [ B ] f B
T
S = m +n
mmnn
7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:
- ion chung
- pH
- chất tạo phức

Chương 8 : CHUẨN ĐỘ KẾT TỦA


8.1. Phương pháp Mohr xác định Cl-, Br- (X-):
- chất chuẩn AgNO3
- chất chỉ thị cromat
- gọi: V - thể tích X-
V0 - thể tích AgNO3 chuẩn độ
C Ag + .V0
CX − =
V
8.2. Phương pháp Fajans xác định Cl-, Br-, I-, SCN- :
- chất chuẩn Ag+
- chất chỉ thị Fluorescein (HFl) hoặc Eosin (HE)
C Ag + .V0
CX − =
V
8.3. Phương pháp Volhard xác định Cl-, Br-, I-, SCN- :
- chất chuẩn SCN-
- chất chỉ thị Fe3+
- gọi V - thể tích X-
V1 - thể tích Ag+
V2 - thể tích SCN-
C1V1 − C SCN − V2
CX − =
V
8.4. Lập đường cong chuẩn độ:
- Trước tương đương, pX- được tính từ lượng X- chưa được chuẩn độ trong dd.
- Tại điểm tương đương:
pX- = -lgTAgX – pAg+
- Sau tương đương, X- tính theo chất chuẩn dư và tích số tan theo công thức trên.

Chương 9 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ


9.1. Thế oxh-k, phương trình Nernst:
If you care enough for the living, make a better place for you and for me
5
Đào Nguyễn Thúy Hằng Đề cương hóa phân tích
K53 – CNMT

- Phương trình Nernst:


RT a oxh
E = E oxh
0
/ kh +
ln
nF a kh
- Trong dd rất loãng, f ≈ 1, có thể viết lại phương trình trên:
0,059 [ Oxh ]
E = E oxh
0
/ kh + lg
n [ Kh ]
trong đó:
.E : thế của cặp oxh-k nghiên cứu
. E0oxh/kh : thế oxh-k tiêu chuẩn
.n : số elrctron trao đổi
.R : hằng số khí, R = 8,3144
.T : nhiệt độ tuyệt đối

9.2. Hằng số cân bằng của phản ứng oxh-k:


Phản ứng:
aOx1 + bKh2 = aKh1 + bOx2

K=
[ Kh1 ] [ Ox2 ]
a b

[ Ox] a [ Kh] b
Khi Eoxh = Ekh :

lg K =
( 0
n E oxh − E kh0 )
0,059

Chương 10 : CHUẨN ĐỘ OXI HÓA – KHỬ


Nguyên tắc thiết lập đường cong chuẩn độ
aOx1 + bKh2 = aKh1 + bOx2
- Trước tương đương, thế của dd tính theo cặp oxh-k cần xác định còn dư.
- Tại điểm tương đương, thế của dd được tính theo thế hỗn hợp. Nếu hệ số của
các chất phản ứng ở các bán phản ứng khác nhau, thế còn phụ thuộc vào nồng
độ chất tham gia phản ứng.
aE10 + bE 20
E=
a+b
- Sau tương đương, thế của dd được tính theo cặp dd là chất chuẩn dư.

If you care enough for the living, make a better place for you and for me
6

You might also like