You are on page 1of 16

Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa :
Giả sử K là một khoảng , một đoạn hoặc một nửa khoảng . Hàm số f xác định trên K được gọi là
   
 Đồng biến trên K nếu với mọi x 1, x 2  K , x 1  x 2  f x 1  f x 2 ;
 Nghịch biến trên K nếu với mọi x 1, x 2  K , x 1  x 2  f  x   f x  .
1 2

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu :


Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng I
 
 Nếu hàm số f đồng biến trên khoảng I thì f ' x  0 với mọi x  I ;
 Nếu hàm số f nghịch biến trên khoảng I thì f '  x   0 với mọi x  I .
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu :
Định lý 1 : Định lý về giá trị trung bình của phép vi phân (Định lý Lagrange):
 
Nếu hàm số f liên tục trên a;b  và có đạo hàm trên khoảng a;b thì tồn tại ít nhất một điểm c  a;b 
   
sao cho f b  f a  f ' c b  a . 
Định lý 2 :
Giả sử I là một khoảng hoặc nửa khoảng hoặc một đoạn , f là hàm số liên tục trên I và có đạo hàm tại
mọi điểm trong của I ( tức là điểm thuộc I nhưng không phải đầu mút của I ) .Khi đó :
 
 Nếu f ' x  0 với mọi x  I thì hàm số f đồng biến trên khoảng I ;
 Nếu f '  x   0 với mọi x  I thì hàm số f nghịch biến trên khoảng I ;

 Nếu f '  x   0 với mọi x  I thì hàm số f không đổi trên khoảng I .
Chú ý :
   
 Nếu hàm số f liên tục trên a;b  và có đạo hàm f ' x  0 trên khoảng a;b thì hàm số f đồng biến
trên a;b  .

   
 Nếu hàm số f liên tục trên a;b  và có đạo hàm f ' x  0 trên khoảng a;b thì hàm số f nghịch
biến trên a;b  .

5
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
BÀI TOÁN GIÁO KHOA
Ví dụ 1: Xét chiều biến thiên của các hàm số :

1 3  
c) f x  x 3  3x 2  3x  2
a) f x 
3
x  3x 2  8x  2
1 3 1 2
x 2  2x  
d) f x  x  x  2x  2
 
b) f x 
x 1
3 2

Giải :
1 3
a) f x  3
x  3x 2  8x  2
Hàm số đã cho xác định trên  .
 
Ta có f ' x  x 2  6x  8

 
f ' x  0  x  2, x  4
Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

x  2 4 
 
f' x  0  0 

f x  


   
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;2 và 4;  , nghịch biến trên khoảng 2; 4  
x 2  2x
 
b) f x 
x 1
Hàm số đã cho xác định trên tập hợp  \ 1 . 
2
x  1  1  0, x  1
x 2  2x  2
Ta có f ' x    2 2
x  1 x  1
Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

x  1 
 
f' x  
 
 
f x
 
Vậy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;1 và 1;     
6
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
c) f x  x 3  3x 2  3x  2
Hàm số đã cho xác định trên  .
2
 
Ta có f ' x  3x 2  6x  3  3 x  1  
   
f ' x  0  x  1 và f ' x  0 với mọi x  1

 
Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; 1 và  1;  nên hàm số đồng biến trên  .

Hoặc ta có thể dùng bảng biến thiên của hàm số :

x  1 
 
f' x  0 

f x  
1


 
Vì hàm số đồng biến trên mỗi nửa khoảng ; 1 và  1;  nên hàm số đồng biến trên  .
1 1
 
d ) f x  x 3  x 2  2x  2 Tương tự bài a )
3 2

Ví dụ 2: Xét chiều biến thiên của các hàm số :


a ) f x  2x 3  3x 2  1 4 2

c) f x   x 3  6x 2  9x 
3 3
b) f x   x 4 2
 2x  5
d) f x   2x  x 2

Giải :


a ) f x  2x 3  3x 2  1
Hàm số đã cho xác định trên  .
 
Ta có f ' x  6x 2  6x

      
f ' x  0, x  ; 1 , 0;   f x đồng biến trên mỗi khoảng ; 1 và 0;  .    
f '  x   0, x   1; 0   f x  nghịch biến trên khoảng  1; 0  .

 
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f ' x  0 , tìm ra hai nghiệm x  1, x  0 , kẻ bảng biến thiên rồi kết
luận.

 
b) f x  x 4  2x 2  5
Hàm số đã cho xác định trên  .

7
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
Ta có f ' x  4x 3  4x

      
f ' x  0, x  1; 0 , 1;   f x đồng biến trên mỗi khoảng 1; 0 và 1;  .    
f '  x   0, x   ; 1 ,  0;1  f x  nghịch biến trên mỗi khoảng  ; 1 và  0;1 .

 
Ngoài ra : Học sinh có thể giải f ' x  0 , tìm ra hai nghiệm x  1, x  0, x  1 , kẻ bảng biến thiên rồi
kết luận.

4 2

c) f x   x 3  6x 2  9x 
3 3
Hàm số đã cho xác định trên  .
2
 
Ta có f ' x  4x 2  12x  9   2x  3 
3 3
 
f' x 0x 
2
 
và f ' x  0 với mọi x 
2
 3 3 
Vì hàm số nghịch biến trên mỗi nửa khoảng  ;  và  ;   nên hàm số nghịch biến trên  .
 2 2 
 
d ) f x  2x  x 2
Hàm số đã cho xác định trên  0;2  .
1x
 
Ta có f ' x  , x  0;2  
2x  x 2
    
f ' x  0, x  0;1  f x đồng biến trên khoảng  0;1 ;
f '  x   0, x  1;2   f  x  nghịch biến trên khoảng 1;2  .

Hoặc có thể trình bày :


    
f ' x  0, x  0;1  f x đồng biến trên đoạn  0;1 ;

f '  x   0, x  1;2   f  x  nghịch biến trên đoạn 1;2  .

Ví dụ 3:
 
Chứng minh rằng hàm số f x  4  x 2 nghịch biến trên đoạn  0;2 

Giải :
x
Dễ thấy hàm số đã cho liên tục trên đoạn  0;2  và có đạo hàm f ' x     0 với mọi
4  x2
 
x  0;2 . Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn  0;2  .

Ví dụ 4:
8
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
1. Chứng minh rằng hàm số f x  x 3  x  cos x  4 đồng biến trên  .

2 . Chứng minh rằng hàm số f  x   cos 2x  2x  3 nghịch biến trên  .

Giải :

1.
Hàm số đã cho xác định trên  .
 
Ta có f ' x  3x 2  1  sin x

Vì 3x 2  0, x    
1  sin x  0, x   nên f ' x  0, x   . Do đó hàm số đồng biến trên  .

2 .
Hàm số đã cho xác định trên  .

     
Ta có f ' x  2 sin 2x  1  0, x   và f ' x  0  sin 2x  1  x  
4
 k , k  

   
 
Hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn    k  ;   k  1   , k   . Do đó hàm số nghịch biến trên
 4 4 
.

Ví dụ 5:
 
Tìm khoảng đơn điệu của hàm số f x  sin x trên khoảng 0;2 .  
Giải :

   
Hàm số đã cho xác định trên khoảng 0;2 và có đạo hàm f ' x  cos x , x  0;2 .  
 3
  
f ' x  0, x  0;2  x  2
,x 
2
Chiều biến thiên của hàm số được nêu trong bảng sau :

 3
x 0 2
2 2
 
f' x  0  0 

f x  1 0
0 1

   3    3 
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  0;  và  ;2  , nghịch biến trên khoảng  ; .
 2  2  2 2 

Ví dụ 6:

9
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
Chứng minh rằng : sin x  t a n x  2x , x   0;  .
 2

Giải :
 
 
Xét hàm số f x  sin x  t a n x  2x liên tục trên nửa khoảng  0;  .Ta có :
 2
1 1  
 
f ' x  cos x 
cos2 x
 2  cos 2
x 
cos2 x
 2  0, x   
 0;   f x là hàm số đồng biến trên
 2
     
  
 0;  và f x  f 0 , x   0;  hay sin x  t a n x  2x , x   0;  (đpcm).
 2  2  2

Ví dụ 7: Chứng minh rằng


  x2 x 4 
1. sin x  x , x  0;  3. cos x  1   , x  (0; )
 2 2 24 2
3
x3   sin x  
2. sin x  x  ,x  (0; ) 4.    cos x , x  (0; )
3! 2  x  2

Giải :
 
1. sin x  x , x  0; 
 2
 
Xét hàm số f (x )  sin x  x liên tục trên đoạn x   0; 
 2
   
Ta có: f '(x )  cos x  1  0 ,x   0;   f (x ) là hàm nghịch biến trên đoạn  0;  .
 2  2
 
Suy ra f (x )  f (0)  0  sin x  x x  0;  (đpcm).
 2

x3 
2. sin x  x  ,x  (0; )
3! 2
x3  
Xét hàm số f (x )  sin x  x  liên tục trên nửa khoảng x  0;  .
6  2
x2  
Ta có: f '(x )  cos x  1   f "(x )   sin x  x  0 x  0;  (theo câu 1)
2  2
   
 f '(x )  f '(0)  0 x   0;   f (x )  f (0)  0 x   0; 
 2  2
x3  
 sin x  x  , x   0;  (đpcm).
3!  2
10
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
x2 x 4 
3. cos x  1   , x  (0; )
2 24 2
x2 x 4  
Xét hàm số g(x )  cos x  1   liên tục trên nửa khoảng x  0; 
2 24  2
x3    
Ta có: g '(x )   sin x  x   0 x  0;  (theo câu 2)  g(x )  g (0)  0 x   0; 
6  2  2
x2 x4  
 cos x  1   , x   0;  (Đpcm).
2 24  2
3
 sin x  
4.    cos x , x  (0; )
 x  2

x3  
Theo kết quả câu 2, ta có: sin x  x  , x   0; 
6  2
3 3
sin x x2  sin x   x2  x2 x4 x6
 1    1 
  1  
x 6  x  6  2 12 216
 
3
 sin x  x2 x4 x4 x2
   1    (1  )
 x  2 24 24 9
3
  x2  sin x  x2 x4
Vì x   0;   1  0   1  
 2 9  x  2 24

x2 x4  
Mặt khác, theo câu 3: 1    cos x ,x   0; 
2 24  2
3
 sin x   
Suy ra    cos x ,x   0;  (đpcm).
 x   2

Ví dụ 8: Chứng minh rằng


1 1 4  
 1 , x   0; 
sin2 x x 2 2  2

Giải :
1 1  
Xét hàm số f (x )   liênt ục trên nửa khoảng x   0;  .
sin2 x x2  2
2 cos x 2 2(x 3 cos x  sin 3 x )
Ta có: f '(x )     .
3 3 3 3
sin x x x sin x
3
 sin x   
Theo kết quả câu d của ví dụ7 , ta có:    cos x ,x   0; 
 x   2

11
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
   
 x 3 cos x  sin 3 x  0 ,x   0;   f '(x )  0 ,x   0; 
 2  2
  4  
 f (x )  f    1  , x   0; 
2 2  2
1 1 4  
Do vậy:  1 , x   0;  (đpcm).
sin2 x x2 2  2

Ví dụ 9:
3
 x 1
Với 0  x  . Chứng minh rằng 22. sin x  2t a n x  2 2 .
2
Giải :

1
sin x  t a n x
2. sin x ta n x 2 sin x ta n x 2
Ta có: 2 2  2. 2 .2  2.2
1 3x
sin x  t a n x 1 3 
Ta chứng minh: 2 2  22
t a n x  x x  [0; ) .
 sin x 
2 2 2
1 3x 
 
Xét hàm số f x  sin x  t a n x 
2 2
liên tục trên nửa khoảng 0  x  .
2
1 3 2 cos3 x  3 cos2 x  1
Ta có: f , x  cos x 
  
2. cos2 x 2 2 cos2 x
(cos x  1)2 (2 cos x  1) 
  0 , x  [0; ) .
2 cos x 2 2
 1 3 
 f (x ) đồng biến trên [0; )  f (x )  f (0)  0  sin x  tan x  x x  [0; ) (đpcm).
2 2 2 2

Ví dụ 10: Chứng minh rằng


x4  x  1  0 ,  x .

Giải :
Xét hàm số f (x )  x 4  x  1 liên tục trên  .
1
Ta có f '(x )  4x 3  1 và f '(x )  0  x  .
3
4
1
Vì f '(x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua , do đó
3
4
1 1 1
min f (x )  f ( )  1  0
3
4 43 4 3
4
Vậy f (x )  0 , x .

Ví dụ 11: Chứng minh rằng


12
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
1. ex  1  x , x x2
2. e x  1  x  , x  0
2

Giải :
1. ex  1  x , x
Xét hàm số f (x )  e x  x  1 liên tục trên  .
Ta có: f '(x )  e x  1  f '(x )  0  x  0
Lập bảng biến thiên, ta thấy f (x )  f (0)  0 x .
x2
2. e x  1  x  , x  0
2
x2
Xét hàm số f (x )  e x  1  x  liên tục trên nửa khoảng  0;  
2
Ta có: f '(x )  e x  1  x  0 x (theo kết quả câu 1)  f (x )  f (0)  0 x  0 đpcm.

Ví dụ 11:
Tìm tất cả các giá trị của a để : a x  1  x x  0 (1).

Giải :

(1)  f (x )  a x  x  1  0 với x  0 (2).


Ta có: f (x ) là hàm liên tục trên [0; ) và có f '(x )  a x ln a  1 .
 Nếu 0  a  1  ln a  0  f '(x )  0 x  0  f(x) nghịch biến.
 f (x )  f (0)  0 x  0  mâu thuẫn với (2).
 a  1 không thỏa yêu cầu bài toán.
 Nếu a  e  a x ln a  1  ex  1  0 x  0  f (x ) là hàm đồng biến trên
[0; )  f (x )  f (0)  0 x  0  a  e thỏa yêu cầu bài toán.
 1  a  e , khi đó f '(x )  0  x  x 0   loga (ln a )  0 và f '(x ) đổi dấu từ âm sang dương khi x
đi qua x 0 , dẫn đến min f (x )  f (x 0 )
x 0
1
 f (x )  0 x  0  f (x 0 )  0   loga (ln a )  1  0
ln a
1 ln(ln a )
   1  0  1  ln(ln a )  ln a  0
ln a ln a
e ln a
 ln  0  e ln a  a  e ln a  a  0 (3).
a
Xét hàm số g(a )  e ln a  a với 1  a  e , ta có:
e
g '(a )   1  0 a  (1; e)  g(a )  g (e)  0 a  (1; e) mâu thuẫn với (3)  1  a  e không thỏa
a
yêu cầu bài toán.
Vậy a  e .

13
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh

Ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về dạng toán này ở chuyên đề “ Mũ – Logarit”

Ví dụ 12:
1 2
1. Chứng minh rằng ln(1  x )  x  x x  0 (4).
2
2. Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với x  0 ln(1  x )  x  ax 2 (5).

Giải :
1 2
1. Chứng minh rằng ln(1  x )  x  x x  0 (4).
2
1 2
Xét hàm số f (x )  ln(1  x )  x 
2

x liên tục trên nửa khoảng  0;  .

1 x2
Ta có f '(x )  1 x   0, x  0
1x x 1
 f (x )  f (0)  0 x  0  (4) đúng.
2. Tìm số thực a nhỏ nhất để BĐT sau đúng với x  0 ln(1  x )  x  ax 2 (5).
Giả sử (5) đúng với x  0  (5) đúng với x  0
ln(1  x )  x
  a x  0 (6).
2
x
ln(1  x )  x 1 1 1
Cho x  0 , ta có:     a  a  .
x2 2 2 2
1 2
Khi đó: x  x  x  ax 2 x  0 ,
2
1 2
Mà theo chứng minh ở câu 1 thì: ln(1  x )  x  x x  0 , dẫn đến ln(1  x )  x  ax 2 x  0 .
2
1
Vậy a  là giá trị cần tìm.
2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

 
1. Chứng minh rằng hàm số f x  1  x 2 nghịch biến trên đoạn  0;1 .
4
 
2. Chứng minh rằng hàm số f x  x 3  2x 2  x  3 đồng biến trên  .
3
3. Xét chiều biến thiên của các hàm số:
10 7 1

a ) f x  2x 5  5x 4  x 3 
3 3
h) f x 
x 1
 2x 
 
b) f x  x 3  2x 2  x  1 i ) f x  3x  1  
j) f x   4x  x 2
14
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
4  
k) f x  x  x

c) f x  x 
x
9 l) f x   x  x
 
d) f x  x 
x 2x
1
m) f x   x 92
 
e) f x  x 3  2x 2  4x  5
3
x 2  8x  9
 
f) f x 
x 5
g) f x   x 2  2x  3
4. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau :
1 1 1 4
a) y   e) y  x  x3  x  5
x x 2 2
x 1 3 3
b) y  f ) y  x 4  2x 3  x 2  6x  11
3 x 4 2
3x 4 5
c) y  2 g) y   x  x 3  8
x 1 5
7
d ) y  x 2  2x  3 h ) y  9x 7  7x 6  x 5  12
5
5. Chứng minh rằng :
x 2
a ) Hàm số y  đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó .
x 2
x 2  2x  3
b) Hàm số y  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó .
x 1
6. Chứng minh rằng :
3x
a ) Hàm số y  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó .
1  2x
2x 2  3x
b) Hàm số y  đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó .
2x  1
c) Hàm số y  x  x 2  8 nghịch biến trên  .
d ) Hàm số y  x  cos2 x đồng biến trên  .
7. Chứng minh rằng :
a ) Hàm số y  2x  x 2 nghịch biến trên đoạn 1;2 

b) Hàm số y  x 2  9 đồng biến trên nửa khoảng  3;  


4
 
c) Hàm số y  x  nghịch biến trên mỗi nửa khoảng  2; 0 và 0;2 
x
x
d ) Hàm số y  2
x 1
 
đồng biến trên khoảng 1;1 , nghịch biến trên mỗi khoảng ; 1 và  
1;  .
8. Cho hàm số y  2x 2 x  2

15
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
a ) Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng 2;  
b) Chứng minh rằng phương trình 2x 2 x  2  11 có nghiệm duy nhất .
Hướng dẫn :

x 5x  8 
a) y '   
 0, x  2;  . Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng 2;  
x 2

b) Hàm số xác định và liên tục trên nửa khoảng 2;  , do đó cũng liên tục trên đoạn 2; 3  ,

   
y 2  11  y 3 nên theo định lý giá trị trung gian của hàm số liên tục, tồn tại số thực c  2; 3 sao

  
cho y c  11 . Số thực c  2; 3 là 1 nghiệm của phương trình đã cho và vì hàm số đồng biến trên nửa

khoảng 2;   nên c   2; 3  là nghiệm duy nhất của phương trình .


9. Cho hàm số y  sin2 x  cos x .
   
a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn  0;  và nghịch biết trên đoạn  ;   .
 3 3 
b) Chứng minh rằng với mọi m  1;1 , phương trình sin2 x  cos x  m có nghiệm duy nhất thuộc
 
đoạn  0;   .
Hướng dẫn :
   
a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên đoạn  0;  và nghịch biết trên đoạn  ;   .
 3 3 
 
Hàm số liên tục trên đoạn  0;   và y '  sin x 2 cos x  1 , x  0;   
1 
   
Vì x  0;   sin x  0 nên trong khoảng 0;  : f ' x  0  cos x    2
x 
3
   
 y '  0, x   0;  nên hàm số đồng biến trên đoạn  0; 
 3  3

   
 y '  0, x   ;   nên hàm số nghịch biến trên đoạn  ;  
3  3 
b) Chứng minh rằng với mọi m  1;1 , phương trình sin2 x  cos x  m có nghiệm duy nhất thuộc
 
đoạn  0;   .
    5

 x  0;  ta có y 0  y  y    1  y  nên phương trình cho không có nghiệm m  1;1  
 3 3 4
    5
 
 x   ;   ta có y   y  y    1  y  . Theo định lý về giá trị trung gian của hàm số
3  3 4
 5  
  
liên tục với m  1;1   1;  , tồn tại một số thực c   ;   sao cho y c  0 . Số c là nghiệm
4
 3 

16
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
của phương trình sin2 x  cos x  m và vì hàm số nghịch biến trên đoạn  ;   nên trên đoạn này ,
3 
phương trình có nghiệm duy nhất .

Vậy phương trình cho có nghiệm duy nhất thuộc đoạn  0;   .

 
10. Cho hàm số f x  2 sin x  tan x  3x
 
a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nửa khoảng  0;  .
 2
 
b) Chứng minh rằng 2 sin x  tan x  3x với mọi x   0;  .
 2
Hướng dẫn :
 
a ) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên nữa khoảng  0; 
 2
 
 
Hàm số f x  2 sin x  tan x  3x liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm
 2
2
1 2 cos3 x  1  3 cos2 x  
1  cos x 2 cos x  1  
 
f ' x  2 cos x 
cos2 x
 3 
cos2 x

cos2 x
 0, x   0; 
 2
 
 
Do đó hàm số f x  2 sin x  tan x  3x đồng biến trên nửa khoảng  0; 
 2
 
b) Chứng minh rằng 2 sin x  tan x  3x với mọi x   0; 
 2
 
 
Hàm số f x  2 sin x  tan x  3x đồng biến trên nửa khoảng  0;  và
 2
   
  
f x  f 0  0, x   0;  ; do đó 2 sin x  tan x  3x  0 mọi x   0;  hay
 2  2
 
2 sin x  tan x  3x với mọi x   0; 
 2
11.
 
a ) Chứng minh rằng tan x  x với mọi x   0;  .
 2
x3  
b) Chứng minh rằng tan x  x  với mọi x   0;  .
3  2
Hướng dẫn :
 
 
a ) Chứng minh rằng hàm số f x  tan x  x đồng biến trên nửa khoảng  0;  .
 2

17
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
 
Hàm số f x  tan x  x liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm
 2
1  
 
f' x  2
 1  tan2 x  0, x   0;  .
cos x  2
   
    
Do đó hàm số f x  tan x  x đồng biến trên nửa khoảng  0;  và f x  f 0  0, x   0; 
 2  2
hay tan x  x .
x3  
b) Chứng minh rằng tan x  x  với mọi x   0;  .
3  2
x3  
 
Xét hàm số g x  tan x  x 
3
trên nửa khoảng  0;  .
 2
x3  
 
Hàm số g x  tan x  x 
3
liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm
 2
1  
 
g' x  2   
 1  x 2  tan2 x  x 2  tan x  x tan x  x  0, x   0;  câu a )
cos x  2
x3  
 
Do đó hàm số g x  tan x  x 
3
đồng biến trên nửa khoảng  0;  và
 2
  x3  
  
g x  g 0  0, x   0;  hay tan x  x 
3
với mọi x   0;  .
 2  2
4  
 
12. Cho hàm số f x  x  tan x với mọi x   0; 
  4
 
a ) Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn  0;  .
 4
4  
b) Từ đó suy ra rằng x  tan x với mọi x   0;  .
  4
Hướng dẫn :
 
a ) Xét chiều biến thiên của hàm số trên đoạn  0;  .
 4
4  
 
Hàm số f x  x  tan x liên trục trên đoạn  0;  và có đạo hàm
  4
4 1 4    4 
 
f' x   2
  tan2 x , x   0;  ,  
f ' x  0  tan x 
 cos x   4 
4     4
Vì 0   1  tan nên tồn tại một số duy nhất c   0;  sao cho tanc 
 4  4 
    
 f ' x  0, x  0; c  hàm số f x đồng biến trên đoạn x  0; c 

18
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
   
  
 f ' x  0, x   c;   hàm số f x nghịch biến trên đoạn x  c; 
 4  4
  4 4  
  
b) Dễ thấy 0  f x  f c ; x   0;   x  tan x  0 hay x  tan x với mọi x   0;  .
 4    4
13. Chứng minh rằng các bất đẳng thức sau :
a ) sin x  x với mọi x  0 , sin x  x với mọi x  0
x2
b) cos x  1  với mọi x  0
2
x3 x3
c) sin x  x  với mọi x  0 , sin x  x  với mọi x  0
6 6
 
d ) sin x  tan x  2x với mọi x   0; 
 2
Hướng dẫn :
a ) sin x  x với mọi x  0 .
 
 
Hàm số f x  x  sin x liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm
 2
x    
 
f ' x  1  cos x  2 sin2  0, x   0;  . Do đó hàm số đồng biến trên nửa khoảng
2
 0;  và ta có
 2  2
     
  
f x  f 0  0, x   0;  , tức là x  sin x  0, x   0;  hay x  sin x , x   0;  .
 2  2  2
x2
b) cos x  1  với mọi x  0
2
x2
 
Hàm số f x  cos x  1 
2
  
liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm f ' x  x  sin x  0

  
với mọi x  0 ( theo câu a ). Do đó hàm số f x đồng biến trên nửa khoảng  0;  và ta có
x2
  
f x  f 0  0, x  0 , tức là cos x  1 
2
 0, x  0
2
 x  x2
 
Với mọi x  0 , ta có cos x 1
2
 0, x  0 hay cos x  1 
2
 0, x  0
2
x
Vậy cos x  1  với mọi x  0
2
x3
 
c) Hàm số f x  x 
6
 
 sin x . Theo câu b thì f ' x  0, x  0 . Do đó hàm số nghịch biến trên  .

Và 
  
 f x  f 0 khi x  0
  
 f x  f 0 khi x  0
 
d ) sin x  tan x  2x với mọi x   0; 
 2

19
Chuyên đề : Tính đơn điệu của hàm số Nguyễn Phú Khánh
 
 
Hàm số f x  sin x  tan x  2x liên tục trên nửa khoảng  0;  và có đạo hàm
 2
1 1  
 
f ' x  cos x  2
 2  cos2 x  2
 2  0, x   0;  . Do đó hàm số đồng biến trên nửa
cos x cos x  2
   
  
khoảng  0;  và ta có f x  f 0  0, x   0; 
 2  2
14 Chứng minh rằng :
  d ) 20082009  20092008
a ) 2sin x  2tan x  2x 1, x   0; 
 2 e)
a b
 tan a  tan b 
a b
,0  a  b 

2 2
 2   cos b cos a 2
b) 1  x cos2 x  , x   0; 
4  4
c) 5 tan 60  6 tan 50
15 Chứng minh rằng :
b a b b a a b a b
a)  ln  ,0  a  b c) ab   , a  0, b  0, a  b
a a b ln a  ln b 2
1  y x  d ) lgx (x  1)  lgx 1(x  2), x  1
lg  lg 4
b) y  x  1  y 1x x y x y
e)  ,x  y  0
 
0  x  1; 0  y  1, x  y 2 ln x  ln y

20

You might also like