You are on page 1of 22

Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp

CHƯƠNG V. ðẠO HÀM


§ 1. ðỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ðẠO HÀM
KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. ðịnh nghĩa
Cho hàm số y = f ( x) xác ñịnh trên khoảng (a; b), x0 ∈ (a; b), x0 + ∆x ∈ (a; b)
f ( x0 + ∆x) − f ( x0 )
Nếu tồn tại., giới hạn (hữu hạn) lim ñược gọi là ñạo hàm của f ( x) tại x0
∆x →0 ∆x
Kí hiệu là f '( x0 ) hay y '( x0 )
∆ x = x − x0 gọi là số gia của ñối số tại x0.
∆y = f ( x) − f ( x0 ) = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) gọi là số gia tương ứng của hàm số.
2. Quy tắc tính ñạo hàm bằng ñịnh nghĩa
ðể tính ñạo hàm của hàm số y = f ( x) tại ñiểm x0 bằng ñịnh nghĩa, ta có qui tắc:
Qui tắc:
B1. Với ∆x là số gia của ñối số tại x0, tính ∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) ;
∆x
B2. Lập tỉ số
∆y
∆x
B3. Tính lim
∆x →0 ∆y

3. Quan hệ giữa tồn tại ñạo hàm và tính liên tục của hàm số
ðịnh li 1.
Nếu hàm số y = f ( x) có ñạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại ñiểm ñó.
Nghĩa là:

ðúng
f ( x ) có f ( x) liên
ñạo tục
hàm tại x0 Sai tại x0

4. Ý nghĩa hình học của ñạo hàm


ðịnh lí 2.
ðạo hàm của hàm số y = f ( x) tại ñiểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T của (C) tại ñiểm
M 0 ( x0 ; f ( x0 ) ) .
Khi ñó phương trình tiếp tuyến của ñồ thị hàm số tại M0 là: y − y0 = f '( x0 )( x − x0 ) ,
trong ñó y0 = f ( x0 ) .
Chú ý:
Ta có thể dễ dàng chứng minh sự không tồn tại ñạo hàm tại một ñiểm nhờ khái niệm ñạo hàm
một bên và ñịnh lí:
∃f '( x0+ )

∃f '( x) ⇔ ∃f '( x0− )
 + −
∃f '( x0 ) = ∃f '( x0 )
f ( x) − f ( x0 ) f ( x) − f ( x0 ) f ( x) − f ( x0 )
Trong ñó f '( x0+ ) = lim+ ; f '( x0− ) = lim− và f '( x0 ) = lim
x → x0 x − x0 x → x0 x − x0 x → x0 x − x0

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 1
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
BÀI TẬP
Bài 1.
Bằng ñịnh nghĩa, hãy tính ñạo hàm của các hàm số sau:
1
a) f ( x) = tại ñiểm x0 = 2 c) f ( x) = 2 x − 1 tại ñiểm x0 = 5
x x +1
b) f ( x) = x 2 tại ñiểm x0 = 2 d) f ( x) = tại ñiểm x0 = 0
x −1
HD
1
a) f ( x) = tại ñiểm x0 = 2
x
Tập xác ñịnh của hàm số là D = ℝ \ {0}
Với ∆x là số gia của ñối số tại x0 = 2 sao cho 2 + ∆x ∈ D , Thì
1 1 ∆x
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = f (2 + ∆x) − f (2) = − =−
2 + ∆x 2 2(2 + ∆x)
∆y 1
Ta có =−
∆x 2(2 + ∆x)
∆y  1  1
f '( x) = lim = lim  − =−
∆ x → 0 ∆x ∆x →0
 2(2 + ∆x)  4
1
Vậy f '(2) = −
4
b) f ( x) = x tại ñiểm x0 = 2
2

Tập xác ñịnh của hàm số là D = ℝ


Với ∆x là số gia của ñối số tại x0 = 2 sao cho 2 + ∆x ∈ D , thì
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = f (2 + ∆x) − f (2) = ( 2 + ∆x ) − 22 = ∆x(4 + ∆x)
2

∆y
Ta có = 4 + ∆x
∆x
∆y
f '(2) = lim = lim ( 4 + ∆x ) = 4
∆x →0 ∆x ∆x →0

Vậy f '(2) = 4
c) f ( x) = 2 x − 1 tại ñiểm x0 = 5
 1
Tập xác ñịnh của hàm số ñã cho là D =  x / x ≥ 
 2
Với ∆x là số gia của ñối số tại x0 = 5 sao cho 5 + ∆x ∈ D , thì
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = f (5 + ∆x) − f (5) = 9 + 2∆x − 9
∆y 9 + 2∆x − 9
Ta có =
∆x ∆x
∆y 9 + 2∆x − 9 2 1
Khi ñó f '(5) = lim = lim = lim =
∆x →0 ∆x ∆x → 0 ∆x ∆x →0 9 + 2 ∆x + 9 3
x +1
d) f ( x) = tại ñiểm x0 = 0
x −1
Tập xác ñịnh của hàm số ñã cho là D = ℝ \ {1}
Với ∆x là số gia của ñối số tại x0 = 0 sao cho 0 + ∆x ∈ D , thì
∆x + 1 1 ∆x + 1 2∆x
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = − = +1 =
∆x − 1 −1 ∆x − 1 ∆x − 1
∆y 2
Ta có =
∆x ∆x − 1

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 2
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
∆y 2
Khi ñó f '(0) = lim = lim = −2
∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x − 1

Bài 2.
Tính (bằng ñịnh nghĩa) ñạo hàm của mỗi hàm số sau tại các ñiểm ñã chỉ ra:
1
a) y = x 2 + x tại x0 = 1 b) y = tại x0 = 2
x
c) y = 2 x + 1 tại x0 = 2 d) y = x 2 + 3 x tại x0 = 1
HD
1
a) 3 b) − c) 2 d) 5
4
Bài 3.
( x − 1) ; x ≥ 0
2

Chứngminh rằng hàm số f ( x) =  2


 − x ; x < 0
không có ñạo hàm tại ñiểm x = 0 nhưng có ñạo hàm tại ñiểm x = 2.
HD
Ta có: f (0) = 1 , lim+ f ( x) = lim+ ( x − 1) 2 = 1 và lim− f ( x) = lim− (− x) 2 = 0
x→0 x →0 x →0 x →0

Nhận thấy lim+ f ( x) ≠ lim− f ( x) nên hàm số y = f ( x) gián ñoạn tại x = 0. Từ ñó suy ra hàm số
x→0 x →0
ñó không có ñạo hàm tại x = 0.
∆y f (2 + ∆x) − f (2) (1 + ∆x) 2 − 12
Ta có x = 2 ∈ [ 0; +∞ ) và lim = lim = lim = lim (2 + ∆x) = 2
∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x → 0 ∆x ∆x →0

Vậy hàm số y = f ( x) có ñạo hàm tại x = 2 và f '(2) = 2


Bài 4.
( x − 1) 2 ; x ≥ 0
Chứngminh rằng hàm số f ( x) = 
( x + 1) ; x < 0
2

không có ñạo hàm tại x = 0, nhưng liên tục tại ñiểm ñó.
HD
Ta có f (0) = 1
f ( x) − f ( x0 )
f '( x0+ ) = lim+ = lim+ ( x − 2) = −2
x →0 x − x0 x→0

f ( x) − f ( x0 )
f '( x0− ) = lim− = lim+ ( x + 2) = 2
x →0 x − x0 x →0

Vì f '( x0+ ) ≠ f '( x0− ) nên hàm số y = f ( x) không có ñạo hàm tại x = 0.
Mặt khác, ta có
lim+ f ( x) = lim+ ( x − 1) 2 = 1
x→0 x →0

lim− f ( x) = lim− ( x + 1) 2 = 1
x→0 x →0
Và f (0) = 1 nên hàm số y = f ( x) liên tục tại ñiểm x = 0.
Bài 5.
cos x; x ≥ 0
Chứng minh rằng hàm số y = f ( x) =  không có ñạo hàm tại x = 0.
− sin x; x < 0
HD
Ta có lim+ f ( x) = lim+ cos x = 1
x→0 x →0

lim f ( x) = lim− (− sin x) = 0


x → 0− x →0
f (0) = cos 0 = 1
Nhận thấy lim+ f ( x) ≠ lim− f ( x) nên hàm số y = f ( x) gián ñoạn tại x = 0
x→0 x →0
Do ñó hàm số này không có ñạo hàm tại ñiểm x = 0.

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 3
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Bài 6.
 x + 1; x ≥ 0
2

Chứng minh rằng hàm số y = f ( x) =  3 không có ñạo hàm tại x = 0.


 x ; x < 0
HD
Ta có
lim+ f ( x) = lim+ ( x 2 + 1) = 1 = f (0)
x→0 x →0

lim− f ( x) = lim− x3 = 0
x→0 x →0

Nhận thấy lim+ f ( x) ≠ lim− f ( x) nên hàm số y = f ( x) gián ñoạn tại x = 0


x→0 x →0
Do ñó hàm số này không có ñạo hàm tại ñiểm x = 0.
Bài 7.
Cho parabol y = − x 2 + 3 x − 2 .
Viết phương trình tiếp tuyến của parabol tại ñiểm có hoành ñộ x0 = 2
HD
Bằng ñịnh nghĩa, ta tính ñược y’(2) = -1. Do ñó hệ số góc của tiếp tuyến là – 1
Ngoài ra, ta có y(2) = 0
Vậy phương trình tiếp tuyến của parabol tại ñiểm M0(2; 0) là:
y – 0 = (-1)(x – 2) hay y = - x + 2
Bài 8.
Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = x3
a) Tại ñiểm (- 1; -1)
b) Tại ñiểm có hoành ñộ bằng 2
c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3
HD
Trước hết ta tính ñạo hàm của hàm số y = f ( x) = x3 tại x0 tùy ý trên ℝ , có một số gia ∆x
Tính
( )
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = ( x0 + ∆x)3 − x03 = ∆x 3 x02 + 3 x0 ∆x + ∆ 2 x
∆y
lim
∆x →0 ∆x ∆x →0
( )
= lim 3 x02 + 3 x0 ∆x + ∆ 2 x = 3 x02
a) Tại tiếp ñiểm x0 = -1, f '(−1) = 3 .
Vậy tiếp tuyến cần tìm: y – (- 1) = 3[x – (-1)] hay y = 3x + 2
b) Tại ñiểm x0 = 2, ta có f '(2) = 12 và f (2) = 23 = 8
Vậy pttt cần tìm: y – 8 = 12 ( x – 2) hay y = 12x – 16
 x0 = 1 ⇒ f (1) = 1
c) Biết f '( x0 ) = 3 , nên ta có 3x02 = 3 ⇔ 
 x0 = −1 ⇒ f (−1) = −1
Vậy tiếp tuyến cần tìm là: y = 3x – 2 và y = 3x + 2
Bài 9.
1
Viết phương trình tiếp tuyến của ñường hypebol y =
x
1 
a) Tại ñiểm M  ; 2 
2 
b) Tại ñiểm có hoành ñộ bằng – 1
1
c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng −
4
HD
1
Trước hết ta tính ñạo hàm của hàm số y = f ( x) = tại x0 tùy ý trên ℝ \ {0} có một số gia ∆x
x
Tính
1 1 −∆x
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = − =
x0 + ∆x x0 x0 ( x0 + ∆x )
Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 4
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
∆y −∆x 1
lim = lim =− 2
∆x →0 ∆x ∆x →0 x ( x + ∆x ) x0
0 0

1  1
a) Tại tiếp ñiểm M  ; 2  , ta có f '   = −4
2  2
Vậy tiếp tuyến cần tìm: y = - 4( x – 1)
b) Tại ñiểm x0 = -1, f '(−1) = −1 và f (−1) = −1
Vậy tiếp tuyến cần tìm là: y = -1( x + 1)
 1
 x0 = 2 ⇒ f (2) =
1 1 1 2
c) Biết f '( x0 ) = − , nên − 2 = − ⇔ 
4 x0 4  x = −2 ⇒ f (−2) = − 1
 0 2
1 1
Vậy tiếp tuyến cần tìm là: y = − x + 1 và y = − x − 1
4 4
Bài 10.
Tìm ñạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y = ax 2 ( a là hằng số) trên ℝ b) y = x 3 + 2 trên ℝ
1 1
c) y = vớ i x ≠ d) y = 3 − x với x < 3
2x −1 2
HD
a) y = ax 2 có tập xác ñịnh là ℝ , với x0 tùy ý thuộc ℝ , có một số gia ∆x
Tính
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = a( x0 + ∆x)2 − ax02 = ∆x ( 2 x0 + ∆x )
∆y a∆x ( 2 x0 + ∆x )
lim = lim = lim a ( 2 x0 + ∆x ) = 2ax0
∆x →0 ∆x ∆x →0 ∆x ∆x →0

Vậy y ' = 2ax


b) y = x 3 + 2 trên ℝ , thực hiện tương tự, ta có y ' = 3 x 2
1 1 
c) y = . Tập xác ñịnh của hàm số D = ℝ \  
2x −1 2
Với x0 ∈ ℝ tùy ý, ta có một số gia ∆x
Tinh
1 1 −2∆x
∆y = f ( x0 + ∆x) − f ( x0 ) = − =
2( x0 + ∆x) − 1 2 x0 − 1 (2 x0 − 1) ( 2 x0 + 2∆x − 1)
∆y −2 −2
lim = lim =
∆x →0 ∆x ∆x →0 (2 x − 1) ( 2 x + 2 ∆x − 1) (2 x0 − 1) 2
0 0

1 −2
Vậ y y = ⇒ y'=
2x −1 (2 x − 1) 2
−1
d) y = 3 − x , thực hiện tương tự ) y = 3 − x ⇒ y ' =
2 3− x

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 5
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
§ 2. CÁC QUY TẮC TÍNH ðẠO HÀM
KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. ðạo hàm của một số hàm số thường gặp (ở ñây u = u(x))

(c)’ = 0 (c là hằng số)


(x)’ = 1 (k.u)’ = k.u’
( xn ) ' = nxn−1 (n ∈ ℕ, n ≥ 2) ( )
u n ' = nu n −1.u '
' '
1 1 1 u'
  = − 2 , ( x ≠ 0)   = − 2 , (u ≠ 0)
x x u u

( ) 1
( ) u'
' '
x = , ( x > 0) u = , (u > 0)
2 x 2 u

2. Các quy tắc tính ñạo hàm ( ở ñây u = u(x), v = v(x))

(u + v)’ = u’ + v’
(u – v)’ = u’ – v’
(u.v)’ = u’.v + v’.u
 u  u '.v + v '.u
'

  = , (v ≠ 0)
v v2
Chú ý thêm:

(ax + b)’ = a
a b
 ax + b  ad − cb
'
c d
 cx + d  = (cx + d ) 2 = (cx + d )2
 
a b 2 a c b c
' x + 2 x +
 ax 2 + bx + c  a ' b ' a' c' b' c'
  =
 a'x +b'x + c'  ( )
2 2
a ' x2 + b ' x + c '

3. ðạo hàm của hàm số hợp


Cho y là hàm số theo u và u là hàm số theo x thì:
y x' = yu' .u x'
BÀI TẬP
Bài 1.
Tính ñạo hàm của mỗi hàm số sau tại ñiểm x0 ñược cho kèm theo
a) y = 7 + x – x2, x0 = 1 b) y = x3 – 2x + 1, x0 = 2
5
c) y = 2x – 2x + 3, x0 = 1 d) y = x4 – x2 + 2, x0 = - 1
HD
a) y’ = (7 + x – x2)’ = (7)’ + (x)’ – (x2)’ = 0 + 1 – 2x = 1 – 2x
Tại x0 = 1, y’(1) = 1 – 2.1 = - 1.
b) y’ = (x3 – 2x + 1)’ = 3x2 – 2 và y’(2) = 10
c) y’ = (2x5 – 2x + 3)’ = 10x4 – 2 và y’(1) = 8
d) y’ = (x4 – x2 + 2)’ = 4x3 – 2x và y’(-1) = - 2
Bài 2.
Tìm ñạo hàm của các hàm số sau
1 1 1
a) y = x5 – 4x3 + 2x – 3 b) y = − x + x 2 − x 4
4 3 2
4 3 2
x 2x 4x
c) y = − + −1 d) y = 3x5(8 – 3x2)
2 3 5
Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 6
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
HD
a) y’ = (x5 – 4x3 + 2x – 3)’= 5x4 – 12x2 + 2
'
1 1 1  1
b) y ' =  − x + x 2 − x 4  = − + 2 x − 2 x3
4 3 2  3
 x 4 2 x3 4 x 2  8x
c) y ' =  − + − 1 = 2 x3 − 2 x 2 +
 2 3 5  5
d) y’ =( 3x (8 – 3x ))’= 15x (8 – 3x ) + 3x (-6x) = - 63x6 + 120x4
5 2 4 2 5

Bài 3.
Tìm ñạo hàm các hàm số sau
a) y = x 4 − x 2 + x b) y = x3 ( x − x5 )
( )
3
c) y = (1 – 2x)3 d) y = x 7 − 5 x 2
2x 3 − 5x
e) y = f) y =
x −12
x − x +1
2

HD

(
a) y ' = x 4 − x 2 + x = 4 x3 − 2 x + ) 2 x
1

( ) ( )(  1 
) ( )
' '
b) y ' =  x 3 x − x5  = x3
'
x − x5 x 3 = 3x 2 x + x3  x − x5 +
− 8x4 
  2 x 
3
c) y’ = ((1 – 2x) )’ = (1 – 2x)’(1 – 2x) = - 2(1 – 2x)

(( ) ) = 3x ( x
3 '
d) y ' = x7 − 5 x2 5 5
− 5) 2 (7 x 5 − 10)

 2 x  −2( x + 1)
2 '

e) y ' =  2  =
 x −1  ( )
2
x2 − 1

 3 − 5x  5x − 6 x − 2
2 '

f) y ' =  2  =
 x − x +1  ( )
2
x2 − x + 1
Bài 4.
Tính ñạo hàm các hàm số sau
a) y = x 2 − x x + 1 b) y = 2 − 5 x − x 2
x3 1+ x
c) y = (a là hằng số) d) y =
a −x2 2
1− x
HD

( ) ( ) =2 −2 x − 5
'
' 3
a) y ' = x 2 − x x + 1 = 2 x − x b) y ' = 2 − 5x − x2
2 2 − 5x − x2
 x3  x 3a − 2 x
2 2 2 '
( )  1+ x 
d) y ' = 
3− x
'

c) y ' =   =  =
− ( )  1 − x  2 (1 − x)3
2 2 3
 a x  a2 − x2
Bài 5.
Tính ñạo hàm các hàm số sau
( ) ( )( )
2
a) y = x 7 + x b) y = x 2 + 1 5 − 3 x 2
2x 5x − 3
c) y = d) y =
x −1 2
x + x +1
2

x2 + 2 x + 2
e) y = f) y = x(2 x − 1)(3 x + 2)
x +1
HD

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 7
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp

a) y ' = ( x 7 + x )  = 2 x ( x 6 + 1)( 7 x 6 + 1) (( x + 1)(5 − 3x )) = 4 x ( −3x + 1)


2 ' '
b) y ' = 2 2 2
 

 2 x  −2 x + 1
' 2
( )  5 x − 3  −5 x + 6 x + 8
d) y ' =  2
2 '

c) y ' =  2  =  = 2
 x −1  ( )  x + x +1 ( )
2 2
x2 − 1 x + x +1
'
 x 2 + 2 x + 2  x( x + 2)
e) y ' =   =
x + 1  ( x + 1) 2
f) y ' = ( x(2 x − 1)(3x + 2) ) = 2 9 x 2 + x − 1
'
( )

Bài 6.
Tính ñạo hàm các hàm số sau:
2x + 3 1
a) y = 2 b) y =
x − 5x + 5 (x )
5
2
− x +1
c) y = x 2 + x x + 1 d) y = ( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3 )
2 3

x2 + 1 1− x
e) y = f) y =
x 1− x
HD
'
 
 2 x + 3  −2 x − 6 x + 25  = −5(2 x − 1)
' 2
1
a) y ' =  2  = 2 b) y ' = 
 x − 5x + 5  ( ) (
 x2 − x +1
) 
( )
2 5 6
x − 5x + 5   x 2
− x + 1

( ) 3
'
c) y ' = x 2 + x x + 1 = 2 x + x
2

(
d) y ' = ( x + 1) ( x + 2 ) ( x + 3)
2
) = 2( x + 2)( x + 3) (3x
3 ' 2 2
+ 11x + 9)
'
 x2 +1  x2 −1  1− x  3− x
'

e) y ' =   = f) y ' =   =
 x  x2 + 1  1 − x  2 (1 − x)3
 2 x2
x
Bài 7.
Tính ñạo hàm các hàm số sau
2x − 3
a) y = ( 9 − 2 x ) ( 2 x3 − 9 x 2 + 1) b) y =
x+4
3
− x 2 − 3x + 5  3 
c) y = d) y =  x5 − 
x−2  x
4
 b c 
e) y = x − 2 x + 1
3 2
f) y =  a + + 2  (a, b, c là các hằng số)
 x x 
HD
( (
a) y ' = ( 9 − 2 x ) 2 x3 − 9 x 2 + 1 ) ) = −16 x
'
3
+ 108 x 2 − 162 x − 2

 2x − 3 
'
11
b) y ' =   =
 x + 4  ( x + 4)
2

'
 − x 2 − 3x + 5  − x 2 + 4 x + 1
c) y ' =   =
 x−2  ( x − 2) 2
'
  5 3 3   5 3   4
2
3 
d) y ' =   x −   = 3 x −   5x + 
 x  
  x  2 x3 

( 3x 2 − 4 x
)
'
e) y ' = x3 − 2 x 2 + 1 =
2 x3 − 2 x 2 + 1

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 8
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
'
 b c  
4

3
b c   b 2c 
f) y ' =   a + + 2   = −4  a + + 2   2 + 3 
 x x    x x  x x 

Bài 8.
Tìm ñạo hàm các hàm số sau
a) y = ( 4 x 3 − 2 x 2 − 5 x )( x 2 − 7 x )
2 
b) y =  + 3 x 
x 
( )
x −1

− x2 + 2 x + 3
c) y = d) y = ( x − 2 ) x 2 + 1
x3 − 2
HD
(( 4x )( ) ) = 20 x
'
a) y ' = 3
− 2 x2 − 5x x 2 − 7 x 4
− 120 x3 + 27 x 2 + 70 x
'
 2 
b) y ' =   + 3 x 
 x 
(   2
) 
x −1  =  − + 3
  x 
( )
x −1 +
1
x x
+
3x
2 x
'
 − x 2 + 2 x + 3  x 4 − 4 x3 − 9 x 2 + 4 x − 4
c) y ' =   =
x3 − 2  ( )
2
 x3 − 2

(( x − 2) ) 2x − 2x + 1
' 2
d) y ' = x2 +1 =
x2 + 1
Bài 9.
Cho y = x3 – 3x2 + 2. Tìm x ñể:
a) y’ > 0 b) y’ < 3
HD
a) x < 0 hoặc x > 2 b) 1 − 2 < x < 1 + 2
Bài 10.
Cho f ( x) = x3 + x − 2; g ( x) = 3 x 2 + x + 2 .
Giải bất phương trình f '( x) > g '( x) .
HD
x ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞)
Bài 11.
2 x2 x3
Cho f ( x) = ; g ( x) = − . Giải bất phương trình f ( x) ≤ g '( x)
x 2 3
HD
x ∈ [−1; 0]
Bài 12.
Cho hàm số f ( x) = x 2 − 2 x . Hãy giải bất phương trình f '( x) ≤ f ( x) .
HD
x −1
f ( x) = x 2 − 2 x ⇒ f '( x) =
x2 − 2 x
 x < 0

 x < 0  x > 2
x −1  
Ta cần giải bpt: ≤ x2 − 2 x ⇔  x > 2 ⇔   x ≤ 3 − 5
x2 − 2 x   2
x −1 ≤ x − 2x
2

 x ≥ 3 + 5
  2
3+ 5 
Vậy nghiệm của bpt ñã cho là: (−∞; 0) ∪  ; +∞ 
 2 

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 9
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
§ 3. ðẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
KIẾN THỨC CẦN NẮM
Bảng ñạo hàm
(sinx)’ = cosx (sinu)’ = u’cosu
(cosx)’ = - sinx (cosu)’ = - u’sinu
1 u'
(tan x) ' = 2
(tan u ) ' =
cos x cos 2 u
1 u'
(cot x) ' = − 2 (cot u ) ' = − 2
sin x sin u

BÀI TẬP

Bài 1.
Tìm ñạo hàm của các hàm số sau
 π π 
a) y = sin  3 x +  b) y = sin  − x 
 5 2 
c) y = cos( x − 1)
3
d) y = tan(3 x + 5)
2

π 
e) y = tan  − x  , x ≠ kπ , k ∈ ℤ f) y = cot 3 (3 x − 1)
2 
HD
'
π   π π π
'
   
a) y ' =  sin  3 x +   =  3 x +  cos  3 x +  = 3cos  3 x + 
  5   5  5  5
'
 π   π π π
'
  
b) y ' =  sin  − x   =  − x  cos  − x  = − cos  − x  = − sin x
 2   2  2  2 
( )
'
c) y ' = cos( x 3 − 1) = −( x3 − 1)' sin( x3 − 1) = −3 x 2 sin( x3 − 1)
(3x 2 + 5) '
( ) 6x
'
d) y ' = tan(3x + 5) =
2
=
cos (3x + 5) cos (3x 2 + 5)
2 2 2

π
'

'  − x
 π 
e) y ' =  tan  − x   =   =−
2 1
 2   cos 2  π − x  π 
cos 2  − x 
2 
  2 
−(3x − 1) ' 9 cos 2 (3 x − 1)
( )
f) y ' = cot (3 x − 1) = 3cot (3x − 1) ( cot(3x − 1) ) = 3cot (3x − 1). 2
'
=−
3 2 ' 2

sin (3x − 1) sin 4 (3x − 1)


Bài 2.
Tìm ñạo hàm của các hàm số sau
a) y = 5sin x − 3cos x b) y = x cot x
c) y = 1 + 2 tan x d) y = sin 1 + x 2
sin x + cos x sin x x
e) y = f) y = +
sin x − cos x x sin x
HD
x
a) y ' = 5 cos x + 3sin x b) y ' = cot x −
sin 2 x
1 x cos x 2 + 1
c) y ' = d) y ' =
cos x 1 + 2 tan x
2
x2 + 1
2  1 1 
e) y ' = − f) y ' = ( x cos x − sin x)  2 − 2 
(sin x − cos x) 2  x sin x 

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 10
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Bài 3.
Tìm ñạo hàm của mỗi hàm số sau
a) y = sin ( x 2 − 3 x + 2 ) b) y = cos 2 x + 1
c) y = cos 2 x d) y = tan 3 x − cot 3 x
e) y = 1 + 2 tan x f) y = cot x 2 + 1
HD
( ( ) ) = (2 x − 3) cos ( x )
'
a) y ' = sin x 2 − 3 x + 2 2
− 3x + 2

b) y ' = ( cos )
− sin 2 x + 1 '
2x + 1 =
2x +1

( ) sin 2 x
d) y ' = ( tan 3 x − cot 3 x ) =
12
'
c) y ' = cos 2 x = −
'

cos 2 x sin 2 6 x

( ) ( ) −x
( )
'
' 1
e) y ' = 1 + 2 tan x = f) y ' = cot x 2 + 1 = 1 + cot 2 x 2 + 1
cos x. 1 + 2 tan x
2
x +1
2

Bài 4.
Tìm ñạo hàm các hàm số sau
a) y = tan(sin x) b) y = x cot( x 2 − 1)
sin 2 x π
c) y = d) y = cos 2 − 2x
1 + tan 2 x 4
e) y = x sin 3 x f) y = x cot 2 x
HD
cos x
a) y ' = ( tan(sin x) ) =
'

cos 2 (sin x)
sin 2( x 2 − 1) − 4 x 2
( )
'
b) y ' = x cot( x 2 − 1) =
2sin 2 ( x 2 − 1)
'
 sin 2 x  sin 2 x 2sin 2 x(1 + tan 2 2 x)
c) y ' =   = −
 1 + tan 2 x  1 + tan 2 x (1 + tan 2 x) 2
'
 π  2sin π − 8 x
d) y ' =  cos 2 − 2x  =
 4  π − 8x
 

( )
2sin 3 x + 3 x cos 3 x
'
e) y ' = x sin 3 x =
2 sin 3 x

( ) 1 2 x
'
f) y ' = x cot 2 x = cot 2 x −
2 x sin 2 2 x
Bài 5.
Tìm ñạo hàm của mỗi hàm số sau
x 1
a) y = sin 3 x + cos + tan x b) y = sin
5 x2
c) y = 3sin x cos x + cos 2 x
2
d) y = (3 − sin x)3
1 sin x − x cos x
e) y = sin 2 3 x + f) y =
cos 2 x cos x + x sin x
HD
'
 x  1 x 1
a) y ' =  sin 3 x + cos + tan x  = 3cos 3 x − sin +
 5  5 5 2 x cos 2 x
'
 1  2 1
b) y ' =  sin 2  = − 3 cos 2
 x  x x

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 11
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp

c) y ' = ( 3sin 2 x cos x + cos 2 x ) = sin x(6 cos 2 x − 3sin 2 x − 2 cos x)


'

( )
'
d) y ' = (3 − sin x)3 = −3(3 − sin x)2 cos x
'
 1  2sin x
e) y ' =  sin 2 3 x + 2  = 3sin 6 x +
 cos x  cos3 x
 sin x − x cos x 
'
x2
f) y ' =   =
 cos x + x sin x  (cos x + x sin x)
2

Bài 6.
Chứng minh rằng:
a) Hàm số y = tanx thỏa mãn hệ thức y’ – y2 – 1 = 0
b) Hàm số y = cot2x thỏa mãn hệ thức y’ + 2y2 + 2 = 0
HD
a) y ' = 1 + tan 2 x . Do ñó y’ – y2 – 1 = (1 + tan2x) – tan2x – 1 = 0
b) y’ = - 2(1 + cot22x). Do ñó y’ + 2y2 + 2 = - 2(1 + cot22x) + 2cot2x + 2 = 0
Bài 7.
Giải phương trình f '( x) = 0 biết rằng:
 2π + x 
a) f ( x) = 3cos x + 4sin x + 5 x b) f ( x) = 1 − sin(π + x) + 2 cos  
 2 
c) f ( x) = sin 2 x − 2 cos x d) f ( x) = tan x + cot x
HD
a) Với mọi x ∈ ℝ , ta có
f '( x) = −3sin x + 4 cos x + 5
3 4
f '( x) = 0 ⇔ −3sin x + 4 cos x + 5 ⇔ sin x − cos x = 1
5 5
π π  3 4
⇔ sin ( x − α ) = sin ⇔ x =α + + k 2π ; k ∈ ℤ  cos α = ;sin α = 
2 2  5 5
b) Với mọi x ∈ ℝ , ta có
x
f '( x) = cos x + sin
2
x x x  π
f '( x) = 0 ⇔ cos x + sin = 0 ⇔ sin = − cos x ⇔ sin = sin  x − 
2 2 2  2
 x = π − k 4π
⇔ ;k ∈ℤ
 x = π + k 4π
 3
c) Với mọi x ∈ ℝ , ta có
f '( x) = 2 cos 2 x + 2 sin x = 2(1 − 2sin 2 x) + 2 sin x
 π
 x = 2 + k 2π
sin x = 1 
π
f '( x) = 0 ⇔ 2(1 − 2sin x) + 2sin x = 0 ⇔
2  1 ⇔  x = − + k 2π ; k ∈ ℤ
sin x = −  6
 2 
 x = 7π + k 2π
 6

d) Với mọi x ≠ ; k ∈ ℤ , ta có
2
1 1 sin 2 x − cos 2 x −4 cos 2 x
f '( x) = − = =
cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 x sin 2 2 x
−4 cos 2 x π π
f '( x) = 0 ⇔ 2
= 0 ⇔ cos 2 x = 0 ⇔ x = + k ; k ∈ ℤ
sin 2 x 4 2
Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 12
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
----------------------------------------------------------------------------
§ 4. VI PHÂN
KIẾN THỨC CẦN NẮM
Cho hàm số y = f ( x) xác ñịnh trên khoảng (a; b) và có ñạo hàm tại x ∈ (a; b) . Giả sử ∆x là số gia của x
Ta gọi tích f '( x)∆x là vi phân của hàm số y = f ( x) tại x ứng với số gia ∆x , kí hiệu là df ( x) hoặc dy ,
tức là dy = df ( x) = f '( x)∆x hay dy = y ' dx

BÀI TẬP
Bài 1.
Tìm vi phân của các hàm số sau
a) y = x3 – 5x + 1 b) y = sin3x
1
c) y = sinx – xcosx d) y = 3
x
HD
a) y = x3 – 5x + 1, y’ = 3x2 – 5 c) y = sinx – xcosx, y’ = xsinx
dy = d(x3 – 5x + 1) = y’dx = (3x2 – 5 )dx dy = d(sinx – xcosx) = y’dx = (xsinx)dx
1 3
b) y = sin3x, y’ = 3sin2xcosx d) y = 3 , y ' = − 4
x x
dy = d(sin3x) = y’dx = (3sin2xcosx)dx 3
dy = y’dx = − 4 dx
x
Bài 2.
Tìm vi phân của các hàm số sau
1 x+2
a) y = 2 b) y =
x x −1
tan x
c) y = sin2x d) y =
x
HD
2 3
a) dy = − dx b) dy = − dx
x3 ( x − 1) 2

c) dy = (sin2x)dx d) dy =
2 x − sin 2 x ( ) dx
4 x x cos 2 x
Bài 3.
Tìm vi phân các hàm số sau

a) y =
x
a+b
(a, b là các hằng số) (
b) y = x 2 + 4 x + 1 x 2 − x)( )
cos x
c) y = tan 2 x d) y =
1 − x2
HD
1
a) dy = dx
2(a + b) x


( ) ( 
)  2 x − 2 1 x  dx
b) dy = ( 2 x + 4 ) x 2 − x + x 2 + 4 x + 1
 
2 tan x
c) dy = dx
cos 2 x

d) dy =
( )
x 2 − 1 sin x + 2 x cos x
dx
( )
2
1 − x2

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 13
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Bài 4.
Tìm vi phân của các hàm số sau
a) y = x2 + sin2x b) y = tan3x
c) y = tan23x – cot23x d) y = cos 2 2 x + 1
HD
3sin 2 x
a) dy = (2x + sin2x)dx b) dy = 4
dx ( hoặc dy = 3tan2x(1 + tan2x)dx)
cos x

c) dy =
(
6 2 cos 4 3 x + 1 − 2 cos 2 3 x ) dx d) dy = −
sin 4 x
dx
3 3
sin 3 x cos 3 x cos 2 2 x + 1

------------------------------------------------------------------------------------
§ 5. ðẠO HÀM CẤP HAI
KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. ðịnh nghĩa
Giả sử hàm số f ( x) có ñạo hàm f '( x) . Nếu f '( x) cũng có ñạo hàm thì ta gọi ñạo hàm của nó là ñạo
hàm cấp hai của f ( x) và kí hiệu f ''( x) :
( f '( x) ) ' = f ''( x)
Tương tự ( f ''( x) ) ' = f '''( x) ≡ f (3) ( x)
….
( )
f ( n −1) ( x) ' = f ( n ) ( x), n ∈ ℕ*
(n)
f ( x) là ñạo hàm cấp n của hàm số f ( x)
2. Ý nghĩa cơ học của ñạo hàm cấp hai
Xét một chất ñiểm chuyển ñộng có phương trình s = f (t ) .
Vận tốc tại thời ñiểm t0 của chất ñiểm ñó là v(t0 ) = f '(t0 )
Gia tốc tức thời tại ñiểm t0 của một chất ñiểm chuyển ñộng với phương trình s = f (t ) là:
γ (t0 ) = v '(t0 ) = f ''(t0 )

BÀI TẬP
Bài 1.
Tính ñạo hàm cấp hai của các hàm số sau
a) y = x 1 + x 2 b) y = tanx
1 1
c) y = d) y =
1− x 1− x
e) y = cos2x f) y = sin5xcos2x
HD
x(1 − 2 x 2 )
4x 1 + x2 −
x2 1 + 2x2 1 + x2 x(3 + 2 x 2 )
a) y ' = 1 + x 2 + = ; y '' = =
1 + x2 1 + x2 1 + x2 (1 + x 2 ) 1 + x 2
1 (cos3 x) ' 2 cos x sin x 2sin x  π 
b) y ' = 2
; y '' = − 4
= 4
= 3
;  x ≠ + kπ , k ∈ ℤ 
cos x cos x cos x cos x  2 
1 2 3
c) y ' = ; y '' = d) y '' =
(1 − x) 2
(1 − x) 3
4 (1 − x)5
1
e) y '' = −2 cos 2 x f) y '' = − ( 49sin 7 x + 9 sin 3x )
2

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 14
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Bài 2.
Tìm ñạo hàm cấp hai của các hàm số sau
2x +1 x
a) y = 2 b) y = 2
x + x−2 x −1
x +1
c) y = d) y = x 1 + x 2
x−2
x2
e) y = f) y = (1 − x 2 ) cos x
1− x
HD
2x +1 1 1  1 1 
a) y = = + ⇒ y '' = 2  + 3
x + x − 2 x −1 x + 2
2
 ( x − 1) ( x + 2) 
3

x 1 1 1  1  −1 −1   1 1 
b) y = =  +  ⇒ y' =  + 2
⇒ y '' =  + 3
x − 1 2  x + 1 x − 1
2
2  ( x + 1) ( x − 1) 
2
 ( x + 1) ( x − 1) 
3

x +1 3 −3 6
c) y = = 1+ ⇒ y' = ⇒ y '' =
x−2 x−2 ( x − 2) 2
( x − 2)3
2 x3 + 3x
d) y = x 1 + x 2 ⇒ y '' =
(1 + x 2 ) 1 + x 2
x2 1 2
e) y = = −x −1+ ⇒ y '' =
1− x 1− x (1 − x)3
f) y = (1 − x 2 ) cos x ⇒ y '' = ( x 2 − 3) cos x + 4 x sin x
Bài 3.
a) Cho f ( x) = ( x + 10)6 . Tính f ''(2)
 π π 
b) Cho f ( x) = sin 3 x . Tính f ''  −  ; f ''(0); f ''  
 2  18 
c) Nếu y = 2 x − x 2 thì y 3 . y ''+ 1 = 0
HD
a) f ( x) = ( x + 10)6 ⇒ f '( x) = 6( x + 10)5 ; f ''( x) = 30( x + 10) 4
Do ñó f ''(2) = 622080
b) f ( x) = sin 3 x ⇒ f '( x) = 3cos 3 x; f ''( x) = −9sin 3 x
 π π  9
Do ñó f ''  −  = −9; f ''(0) = 0; f ''   = −
 2  18  2
1− x 1
c) y = 2 x − x 2 ⇒ y ' = ; y '' = − .
2x − x 2
(2 x − x 2 )3
 
 −1 
( 2x − x )
3
Do ñó y 3 . y ''+ 1 = 2
.  + 1 = 0 (ñpcm)
(2x − x )
3
 2

 
Bài 4.
Xét chuyển ñộng của một chất ñiểm có phương trình s (t ) = A sin(ωt + ϕ ) ( A, ω , ϕ là nhữnng
hằng số). Tìm gia tốc tức thời tại thời ñiểm t của chuyển ñộng
HD
Gọi v(t) là vận tốc tức thời của chuyển ñộng tại thời ñiểm t, ta có:
v(t ) = s '(t ) = ( A sin(ωt + ϕ ) ) = Aω cos(ωt + ϕ )
'

Vậy gia tốc tức thời của chuyển ñộng tại thời ñiểm t là:
γ (t ) = v '(t ) = s ''(t ) = − Aω 2 sin(ωt + ϕ )

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 15
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Bài 5.
Cho chuyển ñộng thẳng xác ñịnh bởi phương trình S (t ) = t 3 − 3t 2 − 9t , trong ñó t tính bằng giây
và S tính bằng mét.
a) Tính vận tốc của chuyển ñộng khi t = 2s
b) Tính gia tốc của chuyển ñổng khi t = 3s
c) Tính gia tốc tại thời ñiểm vận tốc triệt tiêu
d) Tính vận tốc tại thời ñiểm gia tốc triệt tiêu
HD
Gọi v(t) là vận tốc tức thời của chuyển ñộng tại thời ñiểm t
v(t ) = S '(t ) = 3t 2 − 6t − 9 ; γ (t ) = v '(t ) = 6t − 6
a) Tại t = 2s, v(2) = - 9 m/s
b) Tại t = 3s, γ (3) = 12 m 2
s
t = −1(loai )
c) Tại v = 0 hay 3t 2 − 6t − 9 = 0 ⇔  ⇒ γ (3) = 12 m 2
 t = 3 s
d) Tại thời ñiểm γ (t ) = 6t − 6 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ v(1) = −12 m s
Bài 6.
Cho một chất ñiểm chuyển ñộng có phương trình là s (t ) = 2t 3 − 2t 2 + t − 1 , (trong ñó t tính bằng s
và S tính bằng m).
a) Tính gia tốc tại thời ñiểm t = 4s
b) Tính vận tốc tại thời ñiểm mà gia tốc bằng 0 m s 2 ( )
HD
Ta có v(t ) = s '(t ) = 6t 2 − 4t + 1 ; γ (t ) = v '(t ) = 12t − 4
a) γ (4) = v '(4) = 12.4 − 4 = 44 m s 2
1 1 1 4 1
b) γ (t ) = 0 ⇔ 12t − 4 = 0 ⇔ t = ⇒ v   = 6. − + 1 = ( s )
3 3 9 3 3
------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG
Bài 1.
Tìm ñạo hàm của các hàm số sau
ax 3 + bx 2 + c
4
 1 
a) y = (a, b, c là các hằng số) b) y =  x3 − 3 + 3 
( a + b) x  x 
c) y = x 3 cos 2 x d) y = sin 4 + x 2
 1 cos x 2 + 1
e) y = 1 + tan  x +  f) y =
 x x2 + 1
HD
'
 a 2 b c  2ax b c 2ax3 + bx 2 − c
a) y ' =  x + x+  = + − =
 a+b a+b ( a + b) x  a + b a + b ( a + b) x 2 ( a + b) x 2
3 3
 1   3   1   1 
b) y ' = 4  x3 − 3 + 3  .  3 x 2 + 4  = 14  x3 − 3 + 3  .  x 2 + 4 
 x   x   x   x 
( ) ( )
'
c) y ' = x3 cos 2 x = x 2 3cos 2 x − x sin 2 x

( )=
'
x
d) y ' = sin 4 + x 2 cos 4 + x 2
4+ x 2

1

'
1− 2
 1 x x2 − 1
e) y ' =  1 + tan  x +   = =
  x    1  1  1  1
 2 cos 2  x +  1 + tan  x +  2 x 2 cos 2  x +  1 + tan  x + 
 x  x  x  x

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 16
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp

 cos x 2 + 1 
f) y ' = 
'

 =−
x ( x 2 + 1sin x 2 + 1 + cos x 2 + 1 )
 x 2 + 1  ( x 2 + 1)3

Bài 2.
Cho hàm số y = f ( x) = x 2 − 2 x + 3 (C)
a) Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị (C) tại ñiểm có hoành ñộ x0 = - 1
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị (C) tại ñiểm có tung ñộ y0 = 3
HD
a) f ( x) = x 2 − 2 x + 3 , f '( x) = 3 x 2 − 2 nên f (−1) = 4 và f '(−1) = 1
phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y − 4 = x + 1 ⇔ y = x + 5
 x0 = 0
b) Ta có y0 = 3, nên giải phương trình x02 − 2 x0 + 3 = 3 ⇔ x02 − 2 x0 = 0 ⇔ 
 x0 = ± 2
Và ta có f '( x) = 3 x − 2
2

Với x0 = 0 , phương trình tiếp tuyến là: y = - 2x + 3


Với x0 = 2 , phương trình tiếp tuyến là: y = 4 x + 3 − 4 2
Với x0 = − 2 , phương trình tiếp tuyến là: y = 4 x + 3 + 4 2
Bài 3.
x −1
Cho hàm số y = f ( x) = (C)
x +1
x−2
Viết phương trình của ñường thẳng d song song với ñường thẳng y = và tiếp xúc với (C).
2
HD
x−2 1
ðường thẳng d song song với ñường thẳng y = nên có hệ số góc là
2 2
2 2 1 ( x + 1) = 4
2
 x0 = 1
Mặt khác, ta có f '( x) = nên f '( x0 ) = = ⇔ 0 ⇔
( x + 1) ( x0 + 1)  x0 ≠ 1  x0 = −3
2 2
2
Có hai tiếp tuyến
1 1
∆1 : y − f (1) = ( x − 1) ⇔ y = ( x − 1)
2 2
1 1 7
∆ 2 : y − f (−3) = ( x + 3) ⇔ y = x +
2 2 2
Bài 4.
2x −1
Cho hàm số y = f ( x) =
x+2
Viết phương trình tiếp tuyến của ñồ thị hàm số ñã cho, biết;
a) Hoành ñộ tiếp ñiểm x0 = 0
b) Tiếp tuyến ñi qua ñiểm A(0; 2)
HD
2x −1 5
Ta có f ( x) = ⇒ f '( x) = ;( x ≠ −2)
x+2 ( x + 2)2
1 5
a) Với x0 = 0 thì f ( x0 ) = f (0) = − và f '(0) = .
2 4
5 1
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = x −
4 2
b) Phương trình ñường thẳng (d) ñi qua ñiểm A(0; 2) với hệ số bằnng k là: y = g(x) = kx + 2
2x −1
ðể (d) là tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = thì ta phải tìm k sao cho:
x+2

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 17
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
 2x −1
 f ( x ) = g ( x)  x + 2 = kx + 2 (1)
 ⇔
 f '( x) = g '( x)  5 =k (2)
 ( x + 2)
2

Thay k từ (2) vào (1), suy ra ñược x = - 1 và k = 5.


Vậy phương trình tiếp tuyến phải tìm là: y = 5x + 2
Bài 5.
Cho hàm số y = mx3 + x 2 + x − 5 . Tìm m ñể:
a) y’ bằng bình phương của một nhị thức bậc nhất
b) y’ = 0 có hai nghiệm trái dấu
c) y’ > 0 với mọi x.
HD
Ta có y ' = 3mx 2 + 2 x + 1
a > 0 3m > 0 1
a) y’ là bình phương của một nhị thức bậc nhất khi và chỉ khi  ⇔ ⇔m=
∆ ' = 0 1 − 3m = 0 3
b) y’ = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi a.c < 0 ⇔ 3m.1 < 0 ⇔ m < 0
a > 0 3m > 0 1
c) y’ > 0 với mọi x khi và chỉ khi  ⇔ ⇔m>
∆ ' < 0 1 − 3m < 0 3
Bài 6.
Cho f ( x) = 2 sin 2 x + sin x − 1 và g ( x) = 2sin 2 x − 3sin x + 1
π 
' f ''  
 f ( x)  2 f ( x)
a) Tính   và b) Tìm lim
 g ( x)  π  x→
π g ( x)
g ''   6
2
HD
Vì 2 sin 2 x + sin x − 1 = (sin x + 1)(2sin x − 1)
2 sin 2 x − 3sin x + 1 = (sin x − 1)(2sin x − 1)
f ( x) 2sin 2 x + sin x − 1 sin x + 1
Nên = =
g ( x) 2sin 2 x − 3sin x + 1 sin x − 1
'
 f ( x)   sin x + 1  −2 cos x
'

a)   =  =
 g ( x)   sin x − 1  (1 − sin x)
2

π 
f '( x) = 4 sin x cos x + cos x = 2sin 2 x + cos x ; f ''( x) = 4 cos 2 x − sin x ⇒ f ''   = −4 − 1 = −5
2
π 
g '( x) = 4sin x cos x − 3cos x = 2sin 2 x − 3cos x ; g ''( x) = 4 cos 2 x + 3sin x ⇒ g ''   = −4 + 3 = −1
2
π 
f ''  
Suy ra  2  = −5 = 5
 π  −1
g ''  
2
1
+1
f ( x) 2sin 2 x + sin x − 1 sin x + 1 2
b) lim = lim = lim = = −3
x → 2sin x − 3sin x + 1 x → sin x − 1
π π 2 π 1
x→ g ( x)
6 6 6 −1
2
Bài 7.
Giải các phương trình:
a) f '( x) = g ( x) với f ( x) = sin 3 2 x và g ( x) = 4 cos 2 x − 5sin 4 x
b) f '( x) = 0 với f ( x) = 20 cos 3 x + 12 cos 5 x − 15cos 4 x
HD
Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 18
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
a) f ( x) = sin 2 x ⇒ f '( x) = 6sin 2 x cos 2 x
3 2

phương trình
f '( x) = g ( x) ⇔ 6sin 2 2 x cos 2 x = 4 cos 2 x − 5sin 4 x
cos 2 x = 0

( )
⇔ cos 2 x 6 sin 2 x + 10 sin 2 x − 4 = 0 ⇔ sin 2 x =
2


1
3
sin 2 x = −2 (loai )

 π π
x = 4 + k 2

1 1
⇔  x = arcsin + kπ (k ∈ ℤ )
 2 3

 x = π − 1 arcsin 1 + kπ
 2 2 3
b) f '( x) = −60sin 3 x − 60sin 5 x + 60 sin 4 x = −60(sin 3 x + sin 5 x − sin 4 x) = −60sin 4 x(2 cos x − 1)
 kπ
 x=
sin 4 x = 0 4
Phương trình f '( x) = 0 ⇔  ⇔ ( k ∈ ℤ)
 2 cos x − 1 = 0  x = ± π + k 2π
 3
Bài 8.
Tìm phương trình các tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 x + 1 , biết rằng các tiếp tuyến
này có hệ số góc k = 4.
HD
Hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 x + 1 xác ñịnh trên ℝ
Ta có y ' = 3 x 2 − 6 x + 4
Phương trình các tiếp tuyến với ñồ thị hàm số có dạng: y − f ( x0 ) = f '( x0 )( x − x0 ) , x0 là hoành ñộ
tiếp ñiểm.
 x0 = 0 ⇒ y0 = f (0) = 1
Hệ số góc của các tiếp tuyến này k = f ( x0 ) = 4 ⇔ 3x02 − 6 x0 + 4 = 4 ⇔ 
 x0 = 2 ⇒ y0 = f (2) = 5
Vậy phương trình các tiếp tuyến cần tìm là: d1: y = 4x + 1 và d2: y = 4x - 3
Bài 9.
x2 − x − 2
Tìm phương trình các tiếp tuyến với ñồ thị hàm số y = biết rằng các tiếp tuyến này
x+2
song song với ñường thẳng y = 2 – 3x.
HD
x2 − x − 2 4
Hàm số y = = x −3+ . Miền xác ñịnh D = ℝ \ {−2}
x+2 x+2
4
Ta có y ' = 1 − . Phương trình các tiếp tuyến với ñồ thị hàm số có dạng:
( x + 2)2
y − f ( x0 ) = f '( x0 )( x − x0 ) , x0 là hoành ñộ tiếp ñiểm.
Theo giả thiết, các tiếp tuyến này song song với ñường thẳng y = 2 – 3x, nên k = f '( x0 ) = −3
4  x0 = −1 ⇒ y0 = f (−1) = 0
Khi ñó, ta có 1 − = −3 ⇔  x = −3 ⇒ y = f (−3) = −10
( x + 2) 2  0 0

Vậy phương trình các tiếp tuyến cần tìm là: d1: y = – 3x – 3 và d2: y = – 3x – 19

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 19
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
x − 2x + 5
2
Câu 1. Với g ( x) = thì g '(2) bằng:
x −1
A. 0 B. 1 C. – 3 D. -5
π 
Câu 2. Cho hàm số f ( x) = 1 + sin 2 x . Khi ñó f '  
2
2 1 3
A. B. C. D. – 1
2 2 2
π 
Câu 3. Cho hàm số f ( x) = tan 2 2 x . Khi ñó f '  
2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
π 
Câu 4. Cho hàm số f ( x) = 4 + cot 4 x . Khi ñó f '  
8
A. – 1 B. – 2 C. 1 D. 2
π 
Câu 5. Cho hàm số f ( x) = x 2 cos x . Khi ñó f '   bằng:
2
π2 π π2 π2
A. 0 B. − C. −− D.
4 2 4 4
1
Câu 6. Hàm số có ñạo hàm bằng 2x + là:
x2

A. y =
x3 + 1
B. y =
x3 + 5 x − 1
C. y =
3 x2 + x
D. y =
(
2x2 + x −1 )
x x x3 x
Câu 7. Cho hàm số f ( x) = tan 2 x + cot 2 x . Khi ñó f '( x) bằng:
1 1 2 2
A. 2
− 2 B. 2
− 2
cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 x
2
(
C. 2 tan 2 x − cot 2 x
2
) D. tan 2 2 x − cot 2 2 x
1
Câu 8. Cho hàm số f ( x) = . Khi ñó f '( x) bằng:
1 + cos 2 3x
3sin 6 x 3sin 6 x
A. B.
( ) (1 + cos 3x )
3 3
2 1 + cos 2 3x 2

3sin 3x 3sin 6 x
C. D.
( ) ( )
3 3
2 1 + cos 2 3x 2 1 + cos 2 x
Câu 9. Cho hàm số f ( x) = cos 2 x − tan 2 3 x . Khi ñó f '( x) bằng:
2 tan 3 x
A. 2cosx – 2tan3x B. sin 2 x −
cos 2 3 x
6sin 3 x 6 tan 3 x
C. − sin 2 x − D. − sin 2 x −
cos3 3 x cos 2 x
x3 x2
Câu 10. Cho hàm số f ( x) = + + x . Tập nghiệm của bất phương trình f '( x) ≤ 0 là:
3 2
A. O B. (0; +∞) C. [−2; 2] D. (−∞; +∞)
Câu 11. Cho hàm số f ( x) = 2 sin x − sin 2 x . Phương trình f '( x) = 0 có nghiệm là:
π π kπ
A. x = + k 2π , k ∈ ℤ B. x = + ,k ∈ℤ
2 4 2
k 2π
C. x = ,k ∈ℤ D. x = k 2π , k ∈ ℤ
3
Câu 12. Cho hàm số f ( x) = sin x + cos x − 2 x . Phương trình f '( x) = 0 có nghiệm là:
Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 20
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
π 2π
A. x = − + k 2π , k ∈ ℤ B. x = + kπ , k ∈ ℤ
4 3
kπ π
C. x = ,k ∈ℤ D. x = ± + k 2π , k ∈ ℤ
4 3
5
Câu 13. Cho hàm số y = 3 + . Biểu thức thu gọn của K = xy '+ y là:
x
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 14. Cho hàm số f ( x) = m sin x + (m + 1) cos x − (2m + 1) x . ðiều kiện của m ñể phương trình
f '( x) = 0 có nghiệm là:
A. 0 ≤ m ≤ 1 B. m ≥ 2 C. −1 ≤ m ≤ 0 D. 1 ≤ m ≤ 2
Câu 15. Cho hàm số f ( x) = sin x − mx . ðiều kiện của m ñể phương trình f '( x) = 0 có nghiệm là:
2

A. m ≥ 2 B. m < 0 C. 1 < m < 2 D. m ≤ 1


4
Câu 16. Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = tại ñiểm có hoành ñộ x = – 1 có phương trình là:
x −1
A. y = – x – 3 B. y = – x + 2 C. y = x – 3 D. y = – x + 3
1 1
Câu 17. Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = tại ñiểm có hoành ñộ x = có phương trình là:
2x 2
A. 2x – 2y = –1 B. 2x – 2y = 1 C. 2x + 2y = – 3 D. 2x + 2y = 3
3 2
x x
Câu 18. Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số f ( x) = − − x + 1 tại ñiểm có hoành ñộ x = 1 có phương trình
3 2
là:
1 5 5 5
A. y = x − B. y = − x + C. y = − x − D. y = x +
6 6 6 6
2x −1
Câu 19. Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số f ( x) = tại ñiểm có hoành ñộ x = 0 có phương trình là:
x+2
5 1 5 1 5 1 5 1
A. y = x − B. y = − x + C. y = x + D. y = − x +
4 2 4 2 4 2 4 2
Câu 20. Tiếp tuyến của ñồ thị hàm số y = x − 2 x + 1 tại ñiểm có hoành ñộ x = 1 có phương trình là:
3

A. y = – x – 1 B. y = x – 1 C. y = 2x – 1 D. y = 2 – x
x −3
Câu 21. Cho hàm số f ( x) = với x < 0 . Khi ñó:
x
3 −3
A. f '( x) = B. f '( x) =
2 x ( x − 3)
3
x−3
x2
x
1 3
C. f '( x) = D. f '( x) =
x −3 x −3
2 2
x x
Câu 22. Vi phân của hàm số y = cos 2 x là:
sin 2 x sin 2 x
A. dy = dx B. dy = dx
cos 2 x 2 cos 2 x
− sin 2 x − sin 2 x
C. dy = dx D. dy = dx
2 cos 2 x cos 2 x
Câu 23. Vi phân của hàm số y = x 2 + 3 x − 1 là:
1 2x + 3
A. dy = dx B. dy = dx
x 2 + 3x − 1 x 2 + 3x − 1
1 2x + 3
C. dy = dx D. dy = dx
2 x + 3x − 1
2
2 x 2 + 3x − 1

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 21
Trường THPT Tuy Phong Gv: Lư Sĩ Pháp
Câu 24. Vi phân của hàm số y = sin 3 x là:
A. dy = 3cos 3 xdx B. dy = 3sin 3 xdx
C. dy = −3cos 3 xdx D. dy = −3sin 3 xdx
x
Câu 25. Vi phân của hàm số y = 2 là:
x +1
1 − x2 1
A. dy = dx B. dy = dx
( ) (x )
2 2
x2 + 1 2
+1
1 − x2 1− x
C. dy = dx D. dy = dx
x2 + 1 ( )
2
x2 + 1
Câu 26. Vi phân của hàm số y = x sin x + cos x là:
A. dy = ( x cos x − sin x)dx B. dy = x cos xdx
C. dy = (cos x − sin x)dx D. dy = x sin xdx
Câu 27. Cho f ( x) = 5( x + 1)3 + 4( x + 1) . Tập nghiệm của phương trình f ''( x) = 0 là:
A. [−1; 2] B. (−∞; 0] C. {−1} D. O
Câu 28. ðạo hàm cấp 2010 của hàm số y = cos x là:
A. sinx B. – sinx C. cosx D. – cosx
 π
Câu 29. Nếu f ( x) = sin 3 x + x 2 thì f ''  −  bằng:
 2
A. 0 B. 1 C. – 2 D. 5
2x −1
Câu 30. Cho hàm số f ( x) = . Phương trình f '( x) = f ''( x) có nghiệm là:
x +1
A. x = −3 B. x = 3; x = 2 C. x = 4 D. x = 5; x = 6
Câu 31. Cho hàm số f ( x) = sin 2 x + x . Giá trị lớn nhất của f ''( x) là:
2 2

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 32. Cho hàm số f ( x) = cos 2 x . Giá trị lớn nhất của f ''( x) là:
2

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 33. Cho hàm số f ( x) = sin x . Khi ñó f ( x) bằng:
2 (4)

A. 6 B. 8 C. 10 D. – 8
Câu 34. Cho hàm số f ( x) = sin 3 x cos x . Khi ñó f (0) bằng:
(3)

A. 32 B. 36 C. – 36 D. – 38
( )
3
Câu 35. Cho hàm số f ( x) = x 2 + 1 . Khi ñó f (3) ( x) bằng:
(
A. 12 x + 1 2
) (
B. 24 x 2 + 1 ) (
C. 24 x 5 x 2 + 3 ) (
D. 24 x x 2 + 3 )

Bài tập ðại số và Giải tích 11 Tài liệu lưu hành nội bộ Trang 22

You might also like