You are on page 1of 46

Chương 3: CẤU TRÚC MỘT TRẠM BTS CỦA ERICSSON

3.1. Mô hình một trạm BTS


Dưới đây là mô hình tổng quát một trạm BTS (hình 3.1).

Kim
thu lôi Dây thoát sét

Dây nhảy 2m

Kẹp tiếp đất (1) trên cột


(cách điểm nối dây nhảy-
feeder từ 30-60 cm)
Bảng
đồng tiếp
đất Sợi phi đơ
feeder (đi trên thang cáp)

Kẹp tiếp đất (2) ở vị trí


cách chỗ uốn 30 cm

Kẹp tiếp đất (3) ở vị trí


cách ngõ vào 30cm

Nối đất cho Thang cáp


thang cáp Bảng
đồng
Bảng đồng tiếp
đất nhập trạm tiếp đất
Tiếp đất trong
thang cáp Liên kết tiếp phòng
đất tại mức sàn máy
nhà

Hình 3.1.Mô hình tổng quát một trạm


Một trạm BTS gồm 3 phần chính:
+ Hệ thống nguồn:
- Hệ thống nguồn AC.
- Hệ thống nguồn DC.
+ Hệ thống RBS:
- Loại trong nhà (Indoor).
- Loại ngoài trời (Outdoor).
+ Hệ thống truyền dẫn:
- Truyền dẫn quang.
- Truyền dẫn Viba.

3.1.1. Hệ thống nguồn


3.1.1.1. Sơ đồ điện AC trong phòng BTS
*) Sơ đồ đấu nối logic như trên hình 3.2
Tủ điện chiếu
Tủ điều khiển sáng, ổ cắm +
đèn báo không ĐK điều hoà

Điện lưới Áp-tô-mát Cắt lọc sét Tủ cầu


AC một pha 63 giao 3pha
63
AC
distribution

Hình 3.2. Sơ đồ đấu nối logic điện AC


*) Nguyên lý:
+ Điện từ cầu dao tổng của điện lực đưa vào trạm qua Atomat 63.
+ Tiếp đến điện từ Atomat 63 được chia làm hai đường, một đường
đưa tới tủ điều khiển đèn báo không, đường còn lại đưa tới bộ cắt lọc sét.
+ Điện từ cắt lọc sét được đưa đến cầu dao 3 pha.
+ Qua cầu dao 3 pha, điện AC lại chia tiếp thành hai đường, một đường
đưa đến hộp phân phối AC (thường gọi là AC Box hay AC Distribution),
đường kia đưa đến bảng điều khiển điều hoà và đến bảng điện chiếu sáng.
3.1.1.2. Hệ thống nguồn DC trong phòng BTS
Hiện tại, Viettel đang triển khai bộ nguồn một chiều ACTURA-M6.
Hệ thống nguồn ACTURA dòng sản phẩm M được dựa trên cấu trúc rack
con linh hoạt, cung cấp nguồn -48 VDC cho các ứng dụng viễn thông. Hệ
thống nguồn ACTURA một rack con (dòng sản phẩm M) là một hệ thống
nguồn DC đầy đủ cho các tải 4.5KW, nó gồm: 3 bộ nắn 1500W, ắc-quy và
các bộ ngắt mạch tải (Áp-tô-mát) cũng như một khối giám sát.
Một hệ thống đơn rack con (hình 3.3) bao gồm:
- Một tải tối đa 3KW.
- Các đầu tiếp xúc cho các tải bình thường (6x20A) và các đầu ra ưu
tiên (3x20A).
- Các khe cắm cho 3 bộ nắm (rectifer).
- Đầu cuối kết nối chính ở mặt sau của rack con.
- Khe cắm cho khối giám sát với các đầu ra các LED và các rơle cảnh
báo.
- Các đầu cuối cho kết nối ắc-quy (cho đôi cáp 25mm2, dương và
âm).
- Khối ắc-quy với 2 Áp-tô-mát.
Rectifiers

Hình 3.3. Hệ thống đơn rack con và khối ngắt acquy


- Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn ACTURA-M6 được cho trong hình
3.4.
Normal Load Priotity Load

AC Mains
R

CAN-bus
LVD1 LVD2

Batt CB
Unit

Hình 3.4. Sơ đồ nguyên lý bộ nguồn ACTURA-M6

3.1.2. Hệ thống RBS


Hiện nay Viettel đang sử dụng 2 loại RBS là 2206 và 2106, hai loại
này có cấu hình hoạt động gần như nhau, tuy nhiên RBS 2106 là thiết bị lắp
đặt ngoài trời nên có một số điểm khác biệt về cấu tạo và hình dáng. Hệ
thống RBS 2206 được thiết kế để lắp đặt trong nhà. Nó bao gồm một hộp
sóng vô tuyến đặt trên khung nền. Các đầu vào cáp cho phi-đơ, truyền dẫn
nguồn được tập trung trên nóc của tủ máy tại khu vực kết nối và được bảo vệ
bằng cánh cửa. Cấu trúc tủ RBS 2106 và 2206 (hình 3.5). Các khối trong tủ
như sau:
*) ACCU/DCCU - Khối kết nối AC/DC
ACCU/DCCU phục vụ cho phân phối nguồn, kết nối các nguồn
đầu vào tới các khối PSU. Bật tắt nguồn được thực hiện bởi chuyển mạch
chính. Hình 3.6a là khối ACCU còn hình 3.6b là khối DCCU.

ACCU or
Connection DCCU DC filter Fan
field
IDM
Connection PSU
field DXU Bias
injector
OXU or
CDU
TMA-CM
CDU DC/DC
OXU Converter
CXU ACCU
ASU
ADM
Batteries CXU
dTRU or TM
Batteries
IDM DF-OVP dTRU
DXU
Base frame
Main Switch BFU
PSU

Hình 3.5. Cấu trúc tủ RBS 2106 và 2206.


Hình 3.6. Khối kết nối AC hoặc DC
*) CDU - Khối phân phối và kết hợp
CDU là giao diện giữa khối thu phát và hệ thống ăng-ten. Các tín
hiệu được lọc trước khi phát và thu qua một số các bộ lọc thông dải CDU
cho phép nhiều dTRU chia sẻ các ăng-ten. Có tối đa 3 CDU trong một RBS
2206.
CDU kết hợp các tín hiệu được phát và phân bố các tiến hiệu nhận được tới
các bộ thu phát. Có 2 loại CDU dùng cho RBS 2206 hỗ trợ các loại cấu
hình:
+ CDU-F là bộ lọc kết hợp dùng cho giải pháp dung lượng cao.
+ CDU-G có thể được cấu hình cho dung lượng cao hoặc vùng phủ lớn. Nó
là một bộ kết hợp có thể được dùng cho Synthesizer hopping.
Số lượng: 1 – 3. Sơ đồ khối CDU-G như hình 3.7.
*) CXU- Khối chuyển đổi cấu hình
CXU kết nối chéo các CDU và các dTRU tại đường thu. Sơ đồ
khối CXU như trên hình 3.8. CXU cho ta khả năng mở rộng và cấu hình lại
tủ RBS mà không cần thay đổi các cáp RX.
Đầu vào/ra trên dTRU và CDU được đặt ở các vị trí làm giảm thiểu số
lượng các dây cáp nối với CDU và dTRU. CXU được cấu hình bằng phần
mềm.
Số lượng CXU là 1.

TXLP DPX
Tx1 MCU
Tx/Rx1

Filter unit1

Rx1 CDU Bus


MR
Rx2 DC in

Filter unit2

Tx2 MCU Tx/Rx2


TXLP DPX

Hình 3.7. Sơ đồ khối CDU-G


*) dTRU-Khối thu phát kép
dTRU chứa 2 TRX cho việc thu phát 2 sóng mang. Nó có một bộ
kết hợp sẵn bên trong để kết hợp 2 tín hiệu phát vào một đầu ra. Nó cũng hỗ
trợ cho phân tập tín hiệu thu với 4 đường phục vụ cho việc cải thiện độ nhạy
thu. Số lượng dTRU từ 1-6, sơ đồ khối như hình 3.9.
CDU Power
bus supply
CXU
RX1_TRU1 RX1_CDU1
RX2_TRU1
RX2_CDU1

RX1_TRU2
RX2_TRU2

RX1_CDU2

RX1_TRU3 RX2_CDU2
RX2_TRU3

RX1_TRU4
RX2_TRU4

RX1_TRU5
RX2_TRU5
RX1_CDU3

RX2_CDU3
RX1_TRU6
RX2_TRU6

Hình 3.8. Sơ đồ khối CXU

CPU Radio system


system
TX ctrl Radio TX 1
trans-
RC TX data mitter
system
Y-link DSP B
RX ctrl
system RX data B Radio A RX 1
receiver
RX data A RX 2

HC1
CDU-TX ctrl bus Hybrid TX1+TX2
comb
HC2

B
DSP RX ctrl RX 3
Y-link Radio A
system RX data B RX 4
receiver
RC RX data A
system
TX ctrl Radio TX 2
trans-
TX data mitter
Radio system

Hình 3.9. Khối thu phát kép


*) DXU-Khối chuyển mạch và phân phối
DXU là khối xử lý trung tâm của RBS. Nó hỗ trợ các giao diện tới
BSC và thu thập, phát đi các cảnh báo. DXU điều kiển công suất và các thiết
bị môi trường (quạt) cho RBS. DXU có 1 flash-card có thể tháo rời mỗi khi
có một DXU bị hỏng và không cần thiết phải nạp lại phần mềm và cấu hình
BSC. DXU cũng cung cấp 4 kết nối cho truyền dẫn. Nó có thể xử lý cả
luồng E1 hay T1 PCM.
Số lượng DX1: 1, sơ đồ như hình 3.10.

OXU

CDU

Cabinet ID CDU

Cabinet LEDs CDU


Option BFU

PSU CXU
EPC- IOM-
FAN d d d d d
bus bus d
Extemal allarms T T T T T T
R R R R R R
ESB U U U U U U
Y-links
GPS DXU

Transmission lines

Hình 3.10. Khối chuyển mạch và phân phối

*) FCU-Khối điều khiển quạt


FCU điều khiển 4 quạt ở hệ thống làm mát bằng cách tăng giảm
tốc độ các quạt này. FCU bị điều khiển bởi DXU.
Số lượng: 1.
*) IDM-Khối phân phối nguồn nội bộ
IDM là bảng phẩn phối nguồn +24VDC nội bộ cho các khối khác
nhau. Mỗi mạch phân phối trong tủ có một công tắc trên IDM. Số lượng IDM là
1.
*) PSU-Khối cung cấp nguồn
PSU có 2 phiên bản, PSAC cho nguồn AC và PSU DC cho kết
nối
-48V hoặc -60VDC. PSU AC chuyển đổi từ 120-250V sang +24VDC. PSU
DC chuyển dổi từ -(48-60)VDC sang +24VDC.
Số lượng PSU: 0-4.
*) DC Filter- Bộ lọc DC
Bộ lọc DC là giao diện giữa tủ và nguồn +24VDC hoặc ACCU dự
phòng.
Số lượng DC Filter là 1.
*) ASU-Khối chia sẻ Anten
ASU dùng cho cấu hình nhiều từ RBS cùng chia sẻ 1 sector. ASU
cho phép 1 tủ TDMA và một tủ GSM2206 cùng chia sẻ một ăng-ten thu.
Số lượng ASU là 0-1.
*) Bias injector
Bias injector được dùng để cung cấp điện áp DC cho ddTMA, từ
TMA-CM qua RX/TX phi-đơ, 6 bias injector có thể kết nối tới 1 TMA-CM.
BIAS-IC được gắn bên trong tủ và gần đầu ra RF nhất có thể.
Số lượng Bias injector: 0-6.
*) ddTMA-Khuếch đại đỉnh tháp song công kép
ddTMA được gắn vào cột và gần ăng-ten. Nó cải thiện độ nhạy thu
cho ăng-ten.
ddTMA giúp tiết kiệm phi-đơ bằng cách kết hợp cả tiến hiệu TX và
RX trên 1 phi-đơ.
Số lượng ddTMA: 0-6.
*) OXU-Khối mở rộng tuỳ chọn
Có 4 vị trí cho các khối tuỳ chọn trong Sub-rack DXU/PSU, ví dụ
cho TMA-CM và DXX. Một vị trí OXU 19” cũng có thể dùng giữa các sub-
rack CXU và dTRU.
Số lượng OXU: 0-1.
*) TMA-CM - Khối điều khiển khuếch đại đỉnh tháp
Khối điều khiển được dùng để cung cấp tới 6 ddTMA với nguồn
cung cấp là 15VDC qua Bias injector. Nó cũng được dùng để chỉ ra TMA lỗi
và chuyển thông tin này về khối cảnh báo trong RBS. TMA-CM được gắn
trong các vị trí của OXU. Số lượng trên tủ: 0-2.

3.1.3. Hệ thống truyền dẫn


Hiện nay Viettel đang sử dụng 2 hệ thống truyền dẫn là truyền dẫn
quang và truyền dẫn vô tuyến viba số. Hệ thống truyền dẫn quang do công ty
truyền dẫn quản lý còn hệ thống truyền dẫn vô tuyến viba số do bên công ty
điện thoại di động quản lý. Ở đây chúng tôi chỉ trình bày hệ thống truyền
dẫn viba số. Cụ thể ở đây là hệ thống truyền dẫn viba số mini-link E.
Mini-link E là thiết bị gồm 1 mô-đun truy nhập trong nhà và một khối
vô tuyến ngoài trời có ăng-ten được lắp cùng với hệ thống thông tin di động
như hình 3.11 (xem thêm hình 3.1).

3.1.3.1. Khối vô tuyến ngoài trời (Radio Unit - RAU)


Khối vô tuyến bao gồm các bộ đổi tần lên xuống, bộ khuyếch đại
công suất cao HPA cho đường lên, bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA cho
đường xuống khối này độc lập với dung lượng đường truyền. Khối này được
nối với khối trong nhà bằng cáp RF.
Có hai loại RAU: RAU1 và RAU2, chúng có chung chức năng nhưng
khác nhau về thiết kế cơ khí và công nghệ Radio. RAU2 có mạch viba tích
hợp cao hơn.
RAU1 và RAU2 đi kèm với các ăng-ten khác nhau như hình 3.12.

A: Khối ngoài trời.


B: Khối trong nhà.
C: Cáp radio.

Hình 3.11. MINI-LINK E


Hình 3.12. RAU1 và RAU2 với các ăng-ten khác nhau
Chú thích hình 3.12:
1. RAU1 với ăng-ten 0,3m.
2. RAU1 với ăng-ten 0,6m.
3. RAU1 với ăng-ten 0,6m tần số7/8 GHz.
4. RAU1 với ăng-ten 0,2m.
5. RAU1 với ăng-ten 0,3m.
6. RAU1 với ăng-ten 0,6m.
3.1.3.2. Khối truy nhập trong nhà
Bao gồm các thiết bị sau:
*) Hộp mô-đun truy nhập (AMM-Access Module Magazine): Hộp
này được thiết kế để lắp vào Rack 19” hoặc tủ máy nằm ngang (hình 3.13).

Hình 3.13. Hộp mô-đun truy nhập


Hộp này có 3 loại là 1U, 2U và 4U tương ứng dành cho 1,3,4 và 7
thiết bị theo danh sách dưới đây:
AMM 1U có thể chứa 1MMU.
AMM 2U - 1 có thể chứa 2MMU + 1SAU.
AMM 2U – 2 có thể chứa 2MMU + 1SMU.
AMM 2U – 3 có thể chứa 2MMU + 1SMU + 1SAU.
AMM 4U có thể chứa 4MMU + 2SMU + 1SAU.
Có 5 loại card cắm vào khối AMM như sau:
Service Access Unit (SMU).
Modem Unit (MMU).
Switch Multiplexer Unit (SMU).
Minilink cross-connect unit (MXU).
Ethrnet Interface Card (ETU).
AMM hiện Viettel đang sử dụng là card SAU, card MMU và Card
SMU. Đây chính là MMU 2U – 3.
*) Khối modem (MMU-Modem Unit): khối này có chức năng điều
chế và giải điều chế các tín hiệu băng gốc từ các luồng truyền dẫn đến, đầu
vào là các luồng truyền dẫn, đầu ra là tín hiệu đã được điều chế và truyền lên
RAU thông qua cáp RF. Hình 3.14 là MMU 4x2/8.

4x2 Mbit/s 8 Mbit/s TP O&M NCC DC+ - RAU


Hình 3.14. MMU 4x2/8
MMU có 4 loại sau:
MMU 2x2 tốc độ 2x2 Mbps gồm một bộ điều chế/giải điều chế cho
luồng tín hiệu tốc độ 2Mbps.
MMU 4x2/8 cho tốc độ 4x2 hoặc 8 Mbps (gồm 1 MUX 2/8). MMU
này dùng để truyền 4 luồng 2 Mbps hoặc 1 luồng 8Mbps.
MMU 2x8 cho tốc độ 4x8Mbps (hoặc 8x2 Mbps với SMU) gồm
một bộ điều chế và giải điều chế cho 2 luồng tín hiệu tốc độ 8Mbps.
MMU 34 +2 cho tốc độ 34 + 2 Mbps (hoặc 17x2 Mbps với SMU).
*) Khối chuyển mạch (SMU – Switch Multiplexer Unit): Khối này chỉ
dùng với cấu hình dự phòng 1 + 1 (khi có 2 khối MMU). Để chuyển mạch
và/hoặc ghép kênh/tách kênh các luồng 2 Mbps. Trong SMU có 3 phiên bản:
SMUsw, SMU8x2, SMU16x2. Trên hình 3.15 là SMUsw.
*) Khối truy nhập dịch vụ (SAU – Service Access Unit): Khối SAU
hỗ trợ các tính năng mở rộng như kênh dịch vụ, giao diện vào/ra cho người
sử dụng và cổng kênh cảnh báo ngoài (Etrnal Alarm Channel - EAC).

4x2 Mbit/s 8 Mbit/s 8 Mbit/s TP O&M 34 Mbit/s

Hình 3.15. SMUsw


*) Khối phân phối nguồn DC (DDU – DC Distribution Unit): Khối
phân phối nguồn DC cho các khối đặt trong AMM (hình 3.16).
DC IN OUT 1-5

Hình 3.16. Khối phân phối nguồn DC

*) Khối quạt: Để đảm bảo đủ độ thông thoáng cho khối plug-in, 1


khối quạt được lắp phía trên của AMM. Luồng khí đi vào từ phía trước của
AMM qua không gian giữa các khối và đi ra khỏi phía sau của AMM.
Hiện nay Viettel đang sử dụng Viba Minilink E với dải tần số 7GHz
và 15GHz. Với dải tần 7GHz thì sử dụng ăng-ten Parabol có đường kính
1,2m; còn với giải tần 15GHz thì sử dụng ăng-ten Parabol là 0,6m.
Các thông số an toàn khi sử dụng tần số:
+ Khoảng cách tất cả các Mini-link E ngoài trời (outdoor): 3.5MHz
cho 1x2 và 2x2Mbps
+ Khoảng cách được chia ra cho Mini-link E:
3.5MHz cho tốc độ 2x2Mbps.
7MHz cho tốc độ 4x2 và 8Mbps.
14MHz cho tốc độ 2x8 và 8x2Mbps.
28MHz cho tốc độ 17x2 và 34+2Mbps.
Thông số bắt buộc của hệ thống:
+ Bắt buộc tần số thu và tần số phát phải khác nhau và đi theo cặp.
+ Mỗi lần thay đổi tần số thu hoặc phát thì chỉ thay đổi được 0,25MHz
(từng bước một).
3.2. Sơ lược về lắp đặt và tích hợp trạm BTS
3.2.1. Quá trình lắp đặt trạm BTS
Kí hợp đồng  Thiết kế mạng  Lựa chọn và thuê nhà trạm  Xây
dựng trạm  Thiết kế lắp đặt trạm  Lắp đặt và tích hợp  Nghiệm thu và
bàn giao.
+ Thiết kế mạng: Bao gồm các hoạt động sau:
- Định cỡ của mạng.
- Tính toán các thiết bị cho phần Radio, truyền dẫn, chuyển mạch,
vận hành và bảo dưỡng.
- Đặt hàng các thành phần (ví dụ như chương trình thực hiện báo
hiệu toàn quốc đến mạng điện thoại cố định).
- Đo đạc tần số và nhiễu.
- Xây dựng dữ liệu và bản đồ số.
+ Thiết kế lắp đặt trạm: Bắt đầu khi quá trình chuẩn bị nhà trạm và
xây dựng dân dụng kết thúc gồm:
- Đo lường thu thập thông tin về trạm.
- Thiết kế cấu hình ăng-ten, đường đi của cáp trên sơ đồ.
- Xác định vị trí ăng-ten và thiết bị RBS trên sơ đồ.
- Các thông tin cụ thể về trạm trong tài liệu hướng dẫn lắp đặt trạm.
+ Quá trình lắp đặt và hoà mạng:
- Lắp đặt hệ thống ăng-ten.
- Lắp đặt RBS.
- Tiếp đất cho RBS.
- Đấu nối cấu hình RBS.
- Kết nối hệ thống ăng-ten tới RBS.
- Lắp thang cáp và đi cáp.
- Lắp ắc-quy dự phòng.
- Lắp đặt truyền dẫn PCM.
- Tích hợp: Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu cụ thể: ăng-ten, phi-đơ,
tiếp đất, điện nguồn… Sau đó tiến hình hoà mạng trạm. Giải quyết lỗi nếu
có.
+ Nghiệm thu bàn giao.
3.2.2. Lắp đặt hệ thống Anten (Hệ thống ngoài trời)
+ Trước khi bắt đầu lắp đặt, hệ thống Anten cần đảm bảo các điều
kiện tiền đề sau:
- Cột/tháp Anten đã được đặt vào vị trí.
- Các thiết bị hỗ trợ hệ thống ăng-ten đã đượclắp đặt hợp lý dựa
theo báo cáo khảo sát trạm. Các kích thước của thiết bị hỗ trợ ăng-ten phải
phù hợp với ăng-ten.
- Thang được đưa vào vị trí sẵn sàng.
- Có đầu đủ thiết bị đấu đất chính (hệ thống bãi đất…)
+ Tiến trình lắp đặt:
- Định ví trí ăng-ten.
- Lắp ăng-ten.
- Lắp phi-đơ.
- Nối Jumper (dây đấu nhảy).
+ Trong quá trình lắp đặt ăng-ten cần chú ý nhẹ tay với cáp (phi-đơ).
Bất kì hư hỏng nào cũng ảnh hưởng tới tính năng truyền dẫn của cáp. Phi-đơ
được nối tới ăng-ten va với RBS thống qua dây nhảy Jumper. Phi-đơ nối với
Jumper bởi đầu connector. Nếu phi-đơ và connector tạm thời chưa lắp đặt
thì phải được bảovệ bằng nút nhựa ở đầu để chống nước và bụi bẩn. Phi-đơ
phải có điểm uốn cong ở ngoài tường để nước đi vào lỗ cáp nhập trạm.
3.2.3. Lắp đặt các bộ phận trong nhà trạm của BTS
*) Lắp đặt hệ thống điện nguồn:
+ Sơ đồ bố trí hệ thống xoay chiều (AC) trong phòng máy với việc
sự dụng bộ nguồn một chiều ACTURA-M6 được mô tả trên hình

3m
PVC vàng xanh
4x(1x16),
2x6, 2x4 1x25
2x16 Thang cáp
Đương AC out 10cm
AC nhập
trạm
BĐ2
Máng cáp
Máng cáp

45cm
60x40
100x60
55cm
PVC vàng
xanh 1x25
2,8m

30cm

Cắt lọc sét C.Tắc Máng cáp


Tủ điều đèn AC
1pha 63A 60x40
khiển distribution
đèn báo ổ
Đầu Đầu
không cắm
AT
63
vào ra
2x16

PVC ổ cắm
Máng cáp

máy nổ
30cm

Vàng xanh 1x16


100x60

Máng cáp
60x40
1,4m

BĐ1
Lỗ ø 20 - cáp
25cm

PVC
M50 nhập trạm

3.17.

Chú thích hình 3.17:


Dây nguồn cho trạm: 2x16(2 dây, thiết diện mỗi dây 16mm2).
Dây nguồn cho điều hoà: 2x6.
Dây nguồn AC cho RBS: 3x1.5.
Dây cho ổ cắm: 2x4.

Hình 3.17. Sơ đồ hệ thống điện AC


Dây cho đèn chiếu sáng: 2x1.5.
+ Sơ đồ đầu nối và đi dây tổng thể của nguồn ACTURA-M6 như trên
hình 3.18.
Hình 3.18. Sơ đồ đấu nối và đi dây tổng thể của hệ thống nguồn
ACTURA,- 48VDC ắc quy Telion 100Ah x 2
+ Sub-rack của hệ thống nguồn ACTURA có thể lắp cố định trên bề
rộng của rack 19” và chiều sâu nhỏ nhất của nó là 400mm. Hình dạng rack
nguồn chuẩn của ACTURA-M6 được cho trên hình 3.19a. Sơ đồ đấu nối ắc-
quy Telion 12V-100AH với nguồn ACTURA 48V DC như trên hình 3.19b.

b)
a)
Hình 3.19. Rack nguồn chuẩn của ACTURA-M6
Chú giải hình 3.19:
L11, L12:Cáp M35 x 2200mm bọc cao su 02 sợi
L12, L22:Cáp M35 x 2500mm bọc cao su 02 sợi
: Dây nhìn thấy được
: Dây không nhìn thấy được
*) Lắp đặt thiết bị trong phòng máy.
+ Bố trí thiết bị trong phòng :

Đơn vị đo theo cm Bán kính cong


Drip Loop (Bending Radius)

Cable Lead-in

Nguồn AC
30
35mm2

Thanh đấu đất


BĐ2
35mm2 35mm2 35mm2
Thang cáp Cột
16mm2 Antenna
35mm2
90mm2
AC Mains Pwr
60cm 60cm Distribution

BBS RBS DF Tủ cắt lọc sét


RACK Dành cho
mở rộng Dành cho
TD
220

trong mở rộng
tương lai trong tương
lai
35mm2

BĐ1
70

50mm2

50mm2
50mm2

Hình 3.20. Sơ đồ bố trí thiết bị trong phòng máy mẫu

Trong phòng thiết bị, BTS là thiết bị quan trọng nhất. Nguyên tắc bố trí thiết
bị trong phòng máy như sau: Tính từ lỗ cáp nhập trạm, vị trí đầu tiên dành cho BTS,
vị trí thứ hai dùng để dự phòng cho BTS khi cần thêm rack BTS, vị trí thứ ba dành
cho rack chứa thiết bị truyền dẫn và DDF, tiếp theo là vị trí của rack nguồn và phần
tủ cắt lọc sét, phần tủ điện AC (hình 3.20).
+ Lắp thang cáp và đi cáp trên thang cáp: thang cáp trong nhà của Viettel
hiện nay là thang sản xuất trong nước gồm thang cáp, công-sôn, góc nối, bộ hãm
công-sôn và ốc vít. Thang cáp được gá lên tường như trên hình 3.21 bằng vít nở
được cấp đồng bộ theo thang cáp. Cáp được bố trí trên thang cáp như mô tả trên
hình 3.22. Với thang cáp nội địa, không có phần dẫn cáp xuống tủ do vậy chỉ được
bó gọn gàng để cáp chạy thẳng xuống tủ máy. Sau khi lắp xong cần tiếp đất cho
thang cáp.
Lç c¸ p
nhËp tr¹ m

Hình 3.21.Thang cáp trong nhà

Hình 3.22. Khuyến nghị về đi cáp trên thang cáp

Chú giải hình 3.22:


1. Dây đất
2. Dây nguồn
3. Hộp nhựa đi cáp có nắp
4. Cáp ắc-qui ( chỉ có ở trạm cũ dùng tủ nguồn
BBS2000)
5. Phi-đơ 7/8"
6. Cáp quang
7.Các cáp truyền dẫn tín hiệu.
+ Lắp đặt tủ RBS: Quá trình lắp đặt tủ máy có thể được mô tả theo sơ
đồ sau (hìmh 3.23):
Tiến hành các công việc
Hoµn bị
chuẩn tÊttại
c¸chiện
c«ngtrường
viÖc
chuÈn bÞ t¹i hiÖn trêng

L¾p
L¾p®Æt
®Æt khung ®Õ
khung ®Õ

L¾p
L¾p®Æt
®ÆtRBS
RBS vµo
vµo khung
ch©n
®Õ
L¾p
L¾p®Æt
®Æt tiÕp ®Þa cho
tiÕp ®Þa cho
RBS
L¾p
L¾p®Æt
®ÆtthiÕt
thiÕt bÞ TM
TM

L¾p
L¾p ®Æt
®Æt vµ
vµ ®Êu nèi
®Êu nèi
khung ph©n phèi
khung ph©n phèi

§Êu§Êu
nèi nèi
®iÖn nguån
®iÖn AC chÝnh
nguån AC
L¾p§Êu
®Ætnèivµnguån
®Êu 48/60V
nèi nguån
DC

ACTURA-M6 (48V DC) §Êu§Êu


hÖ nèi
thèng
hÖ nguån back-up
thèng nguån

§Êu nèithao
C¸c hÖt¸c
thèng
cuèi¨ng
cïngten

KÕt thóc c¸c thñ tôc


Hình 3.23. Sơ đồ lắp đặt tủ máy

- Các công việc chuẩn bị tại hiện trường: bao gồm dỡ và kiểm tra
thiết bị.
- Lắp đặt khung đế: Sơ đồ khung đế như trên hình 3.24. Khung đế
được lắp đặt đúng vị trí theo bản vẽ hiện trường, cố định khung đế trên sân.
Đo kiểm tra để đảm bảo khung đế đã cân bằng.

Hình 3.24. Sơ đồ khung đế

- Lắp đặt tủ máy vô tuyến RBS vào khung đế: Sau khi lắp đặt xong,
nối tủ máy vào hệ thống tiếp đất của phòng máy, điểm tiếp đất của tủ máy
nằm phía bên phải của nắp tủ (hình 3.25). Hệ thống tiếp đất nên được kết nối
theo chỉ dẫn lắp đặt chuẩn (hình 3.26).
Hình 3.25. Kết nối hệ thống tiếp đất vào nắp tủ

Hình 3.26. Sơ đồ đấu nối cáp tiếp đất


- Lắp đặt mô-đun truyền dẫn TM.

Hình 3.27. Lắp đặt mô-đun truyền dẫn TM


TM là thiết bị truyền dẫn, một đầu ra phụ +24V được cung cấp trong
quá trình kết nối tủ máy. Đầu ra một chiều này được kết nối với DF và có
thể được sử dụng để cung cấp nguồn thiết bị TM bên ngoài. Tương quan của
TM với các bộ phận khác trong trạm như trên hình 3.27.
Nếu tủ máy được kết nối với acquy dự phòng thì thiết bị TM sẽ được kết
nối với nguồn điện không bị gián đoạn thông qua trường kết nối trong tủ máy.
- Lắp đặt và kết nối khung phân phối (DF)
Các cảnh báo ngoài
Mô-đun phân phối (DM)
Mô-đun OVP

Hình 3.28. Khung phân phối nguồn


Khung phân phối (hình 3.28) cho phép 16 cánh báo bên ngoài được
lắp đặt với chế độ bảo vệ quá áp. Bảo vệ quá áp cho tín hiệu PCM cho phép
lắp đặt hai hệ thống PCM trên một mô-đun (tối đa 4 mô-đun).
- Kết nối DF với RBS: kết nối các cáp tới RBS theo bảng kết nối dưới đây
(bảng 3.1) và xem hình 3.29.
Connector Mô tả
G703-1 Đường truyền dẫn 1
G703-2 Đường truyền dẫn 2
G703-3 Đường truyền dẫn 3
G703-4 Đường truyền dẫn 4
DC ra + 24V DC tới thiết bị ngoài
Binary (Bộ báo cảnh ngoài) Đầu vào báo cảnh ngoài
ESB-1 (Ext. Synch. Bus-1) Bus đồng bộ ngoài-1
ESB-2 (Ext. Synch. Bus-2) Bus đồng bộ ngoài-2

Bảng 3.1. Các kết nối cáp tín hiệu


Hình 3.29. Phiến kết nối cho báo cảnh ngoài và các dây
cáp PCM trên RBS
3.2.4. Lắp đặt tiếp đất và bảo vệ chống sét
Mẫu lắp đặt tiếp đất, chống sét điển hình cho 1 trạm BTS trong nhà
(indoor) được mô tả chi tiết trong hình 3.30 (theo thiết kế mới của Viettel).
Kim thu
l«i D©y tho¸ t
sÐt

Tho¸ t sÐt
cho vá
feeder

BD6

C¸ p ®ång
bäc M50

C¸ p ®ång
bäc M10
Tho¸ t sÐt
cho vá
feeder

Tho¸ t sÐt
BD5 cho vá
feeder Tho¸ t sÐt
lâi feeder
BD2
BD4 BD3
PVC vµng
PVC vµng xanh M10
xanh M35
C¸ p ®ång C¸ p ®ång
BTS Actura Rack Tñ c¾t
bäc M50 bäc M50 -M6 truyÒn läc sÐt
dÉn
C¸ p ®ång Tñ cÇu Tñ ph©n
Tñ ®Ìn
b¸ o
dao phèi AC
trÇn C50 kh«ng

KÑp c¸ p
ch÷ C BD1
Mèi hµn K1 K2
ho¸ nhiÖt Hè kü
H2 thuËt

Mèi hµn
ho¸ nhiÖt H1
Cäc tiÕp
®Êt

Hình 3.30. Sơ đồ chi tiết hệ thống tiếp đất chống sét cho cột ăng-ten
và nhà
Tiếp đất của các ăng-ten: trạm
Thoát sét cho ăng-ten được thực hiện qua
tiếp đất của phi-đơ. Tiếp đất của phi-đơ là nối lớp dẫn điện bọc bên ngoài
phi-đơ với cột ăng-ten hoặc với dây bảng đất thông qua bộ tiếp đất ngoài trời
trước khi phi-đơ rời cột ăng-ten.
3.2.5. Một số cấu hình đi kèm trạm BTS
Tùy theo dung lượng phục vụ mà mỗi trạm ta sử dụng một cấu hình
khác nhau: 1+1+2, 1+2+1, 2+1+1, 2+2+2, 2+3+3…
Ví dụ: Với cấu hình 1+1+2 ta cần có 02 card dTRU vị trí của các
card này là khe cắm đầu tiên, khe thứ 5 kể từ bên trái sang phải (xem hình
3.31). Cách đấu dây Tx, Rx và vị trí Jumper của phi-đơ như sau:

Feeder -
Antenna A B A B C C

CDU-G Rx1 Rx1 Rx1

Tx1 Tx2 Tx1 Tx2 Tx1 Tx2

CXU Rx1 Rx2 Rx1 Rx2 Rx1 Rx2


Rx1 Rx2 Rx1 Rx2 Rx1 Rx2 Rx1 Rx2 Rx1 Rx2 Rx1 Rx2

dTRU Rx1Tx1 Rx1Tx1


Rx2 Rx2
HC HC
Rx3 Rx3
Rx4 Rx4
Tx2 Tx2
DUMMY DUMMY DUMMY DUMMY

TEL 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
CELL A B C C

Hình 3.31. Cấu hình 1+1+2


3.2.6. Tích hợp trạm BTS của Ericsson vào BSC
*) Điều kiện bắt buộc trước khi tích hợp:
+ Hoàn thiện quá trình lắp đặt theo thiết kế và tài liệu hướng dẫn
của công ty Ericsson.
+ Truyền dẫn từ trạm BTS về BSC đã thông.
+ Hệ thống phi-đơ, ăng-ten phải đạt chỉ tiêu kĩ thuật đề ra.
+ Điện áp AC đầu vào RBS nằm trong khoảng (210  230V).
+ Điện trở đất của dây tiếp đất chính <2 với đồng bằng, <3 với
trung du miền núi.
*) Tiến trình công việc (minh hoạ trên hình 3.32).

Kiểm tra kết nối các cáp tiếp đất, cáp tín hiệu và cáp
nguồn đảm bảo an toàn trước khi bật máy

Bật nguồn RBS

Thiết lập các thông số cho IDB

Kiểm tra các lỗi bằng OMT

Kiểm tra hệ thống nguồn back-up

Chuyển chế độ từ local sang remote

Chờ BSC tích hợp

Kiểm tra các thông số của trạm bằng máy đo


TEMS Pocket

Thủ tục kết thúc

Hình 3.32. Lưu đồ tích hợp trạm BTS của Ericsson

a) Kiểm tra kết nối:


+ Kiểm tra hệ thống tiếp đất chống sét, tiếp đất bảo vệ, hệ thống nguồn
điện AC, DC. Đảm bảo đầy đủ đúng nguyên tắc, thiết kế, chỉ tiêu kĩ thuật đề
ra
+ Kiểm tra các kết nối giữa các tủ thiết bị, cấu hình đấu nối đảm bảo
đúng thiết kế.
b) Bật nguồn:
+ Bật Áp-tô-mát tổng, bật LIOA, đóng cầu giao, bật Áp-tô-mát cho tủ
RBS, điều hoà, điện chiếu sáng, bật các Áp-tô-mát trong hộp phân phối
nguồn AC cho RBS (chỉ bật các Áp-tô-mát tương ứng với các PSU trong
RBS).
+ Bật công tắc AC trong RBS, bật công tắc trên khối IDM lần lượt
như sau: DCout, Fan1, Fan2, Fan3, Fan4, các công tắc TRU tương ứng,
CDU1, CDU2, CDU3, CXU, DXU.
Chú ý: sau khi bật nguồn cho các quạt, chờ một lúc nếu thấy cả 4 quạt
đều hoạt động bình thường thì mới bật tiếp các khối khác.
c) Thiết lập các thông số cho IDB.
+ Chạy phần mềm OMT trong máy tính, kết nối dây RS232 một đầu
vào cổng COM của máy tính, một đầu vào cổng OMT trên DXU.
+ Kiểm tra cổng COM này là cổng số mấy rồi vào Menu Tools của
OMT chọn Option để chọn ra cổng tương ứng. (Ví dụ nếu cổng COM trên
máy tính là COM4 thì chọn COM port number = COM4 trong phần Options
của OMT).
+ Vào menu: File  Connect.
+ Vào menu: Configuration  Create IDB: lệnh để máy tính đọc và
thiết lập cấu hình cho RBS. Trên màn hình sẽ hiện ra 1 bảng Create IDB
- Trong Transmission Interface chọn G.703(E1)
- Trong Cabinet Setup  chọn “new”, thiết lập các thông số: tủ
RBS 2206 hay 2106, mức điện áp tủ.
- Trong Antenna Sector Setup: chọn mốc tần số GSM: 3 mốc 900,
1800, 1900 chọn GSM900, CDU-G.
+ Nạp IDB vào RBS: vào menu Configuration  Install IDB, lệnh
này sẽ nạp file IDB từ máy tính vào RBS.
+ Lựa chọn các khối có trong RBS như sau:
- Vào menu Configuratuib  Difine  Present Rus, trên màn hình
hiện ra bảng Define Presention Rus.
Cột Present: là tên thiết bị được sử dụng trong RBS.
Cột Not Present: là tên những thiết bị không dùng.
- Ta quan sát xem RBS có những thiết bị gì, vị trí của nó là bao
nhiêu rồi khai báo.
+ Khai báo cảnh báo ngoài.
- Vào menu Configuration  Define  Alarm Inlets (có 16 cảnh
báo ngoài), chọn cảnh báo thứ 2 và 16.
- Khai báo cảnh báo mất điện.
Tại mục Inlet Usage chọn lại cảnh báo ngoài External
 Alarm, mục này có:
Type: Breaking
Id: 1
Severity: level 1
Comment: Mat dien
 Nhấn OK.
- Khai báo cảnh báo mức điện áp OVP.
Tại mục Inlet Usage chọn loại cảnh báo ngoài External
 Alarm, mục này có:
Type: Breaking
Id: F
Comment: OVP
- Khai báo VSWR: Configuration  Define  VSWR limit,
chọn Default.
d) Kiểm tra các lỗi của RBS bằng OMT.
Trên màn hình nhấn chuột phải vào RBS chọn monitor, cửa sổ
monitor xuất hiện chỉ thị lỗi của RBS.
e) Kiểm tra hệ thống nguồn back-up.
Chuyển công tắc AC (AC switch) trong RBS sang vị trí off. Nếu RBS
vẫn chạy bình thường và không có cảnh báo nào ngoài cảnh báo Batery
Mode có nghĩa là hệ thống nguồn back-up hoạt động tốt. Chuyển lại công
tắc AC Switch về vị trí “On”.
f) Chuyển từ chế độ Local (cục bộ) sang chế độ remote (BSC điều
khiển xa BTS)
Dùng que nhỏ ấn nhẹ vào các phím Local/remote trên các khối dTRU
và DXU. Khi đó các đèn chỉ thị local/remote sẽ nháy vàng, điều đó có nghĩa
là BTS đã chuyển sang làm việc ở chế độ remote và BSC đã có thể điều
khiển được BTS. Sau khi BSC đã kích BTS phát sóng thì đèn này sẽ tắt.
g) Chờ BSC tích hợp (chờ BSC tải phần mềm điều khiển và khai báo
cấu hình).
Gọi điện về cho nhân viên ở BSC, yêu cầu tích hợp cho trạm BTS.
Sau 1 đến 2 giờ, trạm sẽ được tích hợp xong và phát sóng. Lúc này, các đèn
Operational trên DXU và các dTRU sẽ sáng xanh, đèn RFoff trên dTRU sẽ
tắt.
h) Kiểm tra các thông số của các cell ứng với trạm bằng máy
TEMPocket.
Các hệ thống số cần kiểm tra:
+ CGI, BSIC, AFCN, BCCH, TCH.
+ Kiểm tra xem các TS có thể gọi được không.
+ Kiểm tra công suất phát tại đầu ra CDU (không có Combiner: 45
 46 dBm, có combiner: 42  43 dBm).
+ Gọi thử sang mạng cố định.
+ Khả năng HO giữa các tế bào (cell).
i) Thủ tục kết thúc.
+ Ghi đầy đủ các kết quả đo kiểm tra các thông số và tích hợp vào
biên bản báo cáo đo kiểm tích hợp trạm BTS.
+ Kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị trong phòng máy
một lần nữa để đảm bảo không có gì bất thường trước khi rời trạm.

3.3. Một số lỗi trạm BTS thường gặp


3.3.1. Lỗi lắp đặt và ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng mạng
Việc lắp đặt không đúng các trạm BTS gây ra hậu quả nghiêm trọng
làm giảm độ tin cậy của mạng lưới và chất lượng dịch vụ cung cấp cho
khách hàng. Các lỗi thường gặp trong thi công lắp đặt trạm BTS thường là
các lỗi trong thi công hệ thống tiếp đất, chống sét, lắp đặt các thiết bị.
Dưới đây là các lỗi thường gặp và một số ví dụ cụ thể với mạng di
động Thái Bình thuộc mạng di động Viettel Mobile.
3.3.1.1. Lỗi thi công hệ thống tiếp đất chống sét
+ Thoát sét cho kim thu lôi, thoát sét cho vỏ phi-đơ không đúng kĩ
thuật, dây thoát sét hay bị gấp khúc. Thoát sét không tốt sẽ dẫn tới hỏng thiết
bị trạm.
+ Tiếp đất cho cột ăng-ten và các thiết bị trong nhà trạm (giá máy, vỏ
máy…) không đúng kĩ thuật dẫn đến thoát sét kém có thể gây hỏng hầu hết
các thiết bị thuộc trạm BTS.
+ Đi dây cấp điện cho đèn báo cao không đúng: Dây cấp điện đèn báo
cao của cột anten bó chung với phi-đơ dẫn đến có thể cảm ứng sét sang phi-
đơ, thậm chí có trạm còn cấp điện đã qua lọc sạch cho đèn báo cao do vậy
vô hiệu hóa cắt lọc sét.
+ Thi công lỗ cáp nhập trạm không đúng: Cáp nhập trạm không được
uốn võng xuống trước khi vào lỗ cáp nhập trạm do vậy nước mưa theo đó sẽ
ngấm vào bên trong nhà trạm hoặc lỗ cáp nhập trạm không kín. Lỗi này đã
xảy ra ở trạm TBH028 tại Thái Bình.
+ Lỗi thi công bộ cắt lọc sét: Dây điện vào ra của bộ cắt lọc sét đi
chung với nhau, dây thoát sét cho bộ cắt lọc sét đi chung với đường dây điện
đã lọc sạch (đã qua cắt lọc sét), đầu cốt dây thoát sét bóp không chặt. Các lỗi
trên có thể dẫn tới vô hiệu hoá bộ cắt lọc sét.

3.3.1.2. Lỗi lắp đặt cáp và các thiết bị trong nhà trạm
+ Lỗi lắp đặt các thiết bị thông tin:
- Thiết bị điều khiển đèn báo cao lại sử dụng điện sau cắt lọc sét
dẫn tới vô hiệu hoá cắt lọc sét.
- Đấu nối các thiết bị phụ không chắc chắn, dễ gây đánh lửa, chạm
chập (cắt lọc sét, tủ cầu giao, áp-tô-mát).
- Cáp đi trên thang cáp lộn xộn, không theo thứ tự qui định.
- Độ uốn cong phi-đơ quá mức cho phép.
- Lắp các rack cẩu thả, không chắc chắn.

3.3.1.3. Một số lỗi khác thường gặp


+ Lỗi đấu nối sai cấu hình trạm: nguyên nhân có thể đấu nhầm dây
của Tx này sang dây của Tx khác hoặc đấu không đúng theo cấu hình ( từ
1/1/2 thành 2/1/1 hoặc 1/2/2).
Cách khắc phục phải đấu lại cho đúng theo cấu hình.
+ Lắp sai phi-đơ: Thông thường thì phi-đơ cellA nhầm với phi-đơ
cellC. Đây là lỗi thường gặp ở các trạm Thái Bình, đặc biệt là các trạm mới
phát sóng. Trong số 16 trạm mới phát sóng thì cứ 9 trạm lắp sai phi-đơ:
TBH016, TBH017, TBH024, TBH026, TB027, TBH028, TBH029,
TBH031, TBH032.
+ Lắp ăng-ten không đúng thiết kế: Do không hiểu điểm khác nhau
giữa hai loại ăng-ten: 739636 (Có tilt điện là 6) và 739630 (Có tilt điện là 0),
nên trong quá trình lắp đặt đó làm sai thiết kế. Ví dụ cụ thể ở một số trạm tại
Thái Bình:
- TBH0012: ăng-ten 739636 nhưng vẫn cụp 30 (trước đây là ăng-ten
739630 cụp 30 nhưng bị hư nên được thay bằng ăng-ten 739636).
- TBH029: Thiết kế ăng-ten 739630, tilt 3 cho cả 3 cell, nhưng khi
lắp đặt dùng ăng-ten 739636 mà vẫn cụp 30(Tổng tilt là 9).
- TBH023: Thiết kế ăng-ten 739630, tilt 30
o TBH0231, TBH0233: ăng-ten 739630
o TBH0232: ăng-ten 739636 cụp 20 (tổng tilt: 80)
- TBH026:
o TBH0261, TBH0262: Ăng-ten 739636
o TBH0263: Ăng-ten 739630 ngẩng 2.50. Ăng-ten hướng
lên trời
+ Những lỗi trên đây dẫn tới sai vùng phủ sóng của cell do vậy nhiễu
giữa các cell tăng lên dẫn tới tỉ lệ rớt cuộc gọi CDR tăng, chất lượng dịch vụ
mạng giảm đi rất nhiều.

3.3.2. Các lỗi thông thường xảy ra từ BTS


+ Lỗi xuất hiện trên thiết bị bên ngoài của RBS
Thiết bị bên ngoài có thể là hệ thống nguồn, hệ thống quạt, hệ thống
cảnh báo. Lỗi xuất hiện trên các thiết bị bên ngoài này cũng có thể gây ảnh
hưởng hoạt động RBS.
Ví dụ trạm bị treo do quá nóng : Một số trạm hoạt động trong tình
trạng không có điều hoà do bị hỏng. Lỗi này đã xảy ra tại một số trạm ở Thái
Bình (TBH002, TBH016, TBH003). Đặc biệt trạm TBH002 là trạm ngoài
trời (Outdoor) hoạt động trong tình trạng quá nóng nên bị treo gây mất sóng
cho bản thân nó và cho trạm TBH008 (vì TBH008 lấy luồng Viba từ
TBH002) dẫn tới mất sóng trên phạm vi rộng.
+ Lỗi xuất hiện bên trong thiết bị của RBS
Thiết bị bên trong RBS như dTRU, CDU, DXU… Những lỗi này
thường làm ảnh hưởng đến hoạt động hiện tại của thiết bị như một hoặc tất
cả các cell không phát nên cần phải sửa chữa ngay.
Ta có thể nhận biết trạng thái của các card bằng cách nhìn vào đèn led trên
các card (bảng 3.2). Trên hệ thống RBS bao gồm các đèn sau:
LOẠI ĐÈN HIỂN THỊ MẦU TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG
OPERATION Mầu Xanh Card hoạt động tốt
LOCAL/REMOTE MàuVàng nhấp Card ở trạng thái Remote/ ở trạng
nháy/đứng yên thái Local.
EXTERNAL Mầu Vàng Có lỗi xảy ra bên ngoài hệ thống.
ALARM
RF OFF Mầu Vàng Card ở trạng thái nghỉ không
hoạt động
FAULT Mầu Đỏ Card ở trạng thái lỗi.
RBS FAULT Mầu Vàng Có lỗi bên trong hệ thống.

Bảng 3.2. Đèn led trên các card


Để xác định chính xác hoặc phán đoán khối nào trong thiết bị bị lỗi thì
chúng ta phải sử dụng phần mềm OMT:
- Chạy phần mềm OMT trong máy tính, kết nối dây RS232 một đầu
vào cổng COM của máy tính, một đầu vào cổng OMT trên DXU.
- Nhấn chuột phải vào màn hình có ghi RBS 2000 như hình 3.33. Trên
màn hình hiện ra, chọn Monitor sẽ có cửa sổ MO fault maps, nhấn OK. Cửa
sổ Monitor xuất hiện (hình 3.34), kích đúp vào khối cần kiểm tra và ấn nút
Start monitor, lúc đó sẽ hiện ra 1 bảng hiển thị mã lỗi. Từ mã lỗi đó, ta vào
tra trong file Fault list để xem mô tả lỗi và khuyến nghị hành động sửa chữa.
Hình 3.33. Cách vào OMT

Hình 3.34. Cửa sổ Monitor

Bảng 3.3 sau đây là một số lỗi thường gặp trong quá trình trạm hoạt động:
FAULT_CLASS FAULT_CODE MOTY DESCRIPTION

RXOCF/2AMAP/33; RX diversity
2AMAP 33 41 RXOCF lost RXOCF/2AMAP/41; Lost
communication TRU
RXOCF/2AMAP/41; Lost
2AMAP 41 RXOCF
communication TRU
1BMAP 14 RXOTX RXOTX/1BMAP/14; TX saturation
RXOTX/1BMAP/27; TX maximum
1BMAP 27 RXOTX
power restricted
RXOTX/1BMAP/13; TX output
1BMAP 13 RXOTX
power limits exceeded
RXORX/2AMAP/1; RX Path Lost
2AMAP 1 RXORX
on A receiver side
RXOTRX/2AMAP/26; DB
2AMAP 26 RXOTRX
parameter fault
RXOTRX/REPLMAP/0; TRU,
REPLMAP RXOTRX
dTRU or ATRU
RXOCF/2AMAP/33; RX diversity
2AMAP 33 RXOCF
lost
RXOCF/REPLMAP/40;
REPLMAP RXOCF
ANTENNA
REPLMAP RXOCF RXOCF/REPLMAP/3; Y LINK
RXOTRX/2AMAP/39; RF-loop
2AMAP 39 RXOTRX
Test Fault, Degraded RX
REPLMAP RXOCF RXOCF/REPLMAP/5; CDU
RXOCF/2AMAP/8; VSWR limits
2AMAP 8 RXOCF
exceeded
RXOCF/2AMAP/53; HW and IDB
2AMAP 53 RXOCF
Inconsistent
REPLMAP RXOCF RXOCF/REPLMAP/34; RBS DB
RXOCF/2AMAP/9; Output power
2AMAP 9 RXOCF
limits exceeded
RXOTRX/2AMAP/12; TX output
2AMAP 12 RXOTRX
power limits exceeded
RXOTX/1BMAP/4; TX antenna
1BMAP 4 RXOTX
VSWR limits exceeded
RXOTX/1BMAP/2; CDU output
1BMAP 2 RXOTX
power limits exceeded

Bảng 3.3.Một số lỗi thường gặp trong quá trình trạm hoạt động
Ví dụ lỗi 2A : 8 (đây là lỗi đã xảy ra ở trạm TBH 033 cấu hình 2/2/2
tại Thái Bình). Với mã lỗi 2A:8, ta tra trong fault list sẽ được mô tả như sau:

Fault No. SO CF I2A:8


Fault name VSWR limits exceeded
Related fault AO TX I1B:1-CDU/Combiner VSWR limits
exceeded
AO TX I1B:4-TX antenna VSWR limits exceeded
AO TX I2A:0-TX Diversity Fault
Description The VSWR at TRU output or at CDU output has
exceeded the class 2 limit (and may be the class 1
limit as well if fault AO TX I1B:1 or AO TX I1B:4
are present).
- If the RU map indicates CDU, the VSWR at CDU
output is outside limits.
- If the RU map indicates “Antenna”, then the VSWR
at CDU output is outside limits.
Action See the respective related faults

Lỗi trên cảnh báo cell A và cell B có tỉ số sóng đứng vượt quá giới
hạn cho phép.

Từ hướng dẫn trên qua kiểm tra phát hiện card dTRU lắp không chặt.
Sau khi cắm lại trạm hoạt động bình thường.

You might also like