You are on page 1of 18

CHUYÊN ĐỀ

NHỊ THỨC NEWTON


A. TÓM TẮT GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

ĐỊNH NGHĨA
Nhị thức Newton là khai triển tổng lũy thừa có dạng:
n
(a + b) = C0na n + C1na n−1b + C2na n−2b2 + ... + Ckna n−k bk + ... + Cnn bn
n
= ∑ Ckna n−kbk (n = 0, 1, 2, ...) .
k=0
n!
Số hạng thứ k+1 là Tk +1 = Ckna n−k bk , Ckn = , thường được gọi là số hạng tổng quát.
k !( n − k )!
Tính chất
i) Ckn = Cnn−k (0 ≤ k ≤ n) .
ii) Ckn + Ckn−1 = Ckn +1 (1 ≤ k ≤ n) .

PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


I. Dùng định nghĩa và tính chất chứng minh hoặc rút gọn đẳng thức
Ví dụ 1. Chứng minh đẳng thức Ckn + 3Ckn−1 + 3Ckn−2 + Cnk−3 = Cnk +3 với 3 ≤ k ≤ n .
Giải
Áp dụng tính chất ta có:
Ckn + 3Ckn−1 + 3Ckn−2 + Cnk−3 = ( Ckn + Ckn−1 ) + 2 ( Ckn−1 + Ckn−2 ) + ( Ckn−2 + Ckn−3 )

+1 + Cn +1 = ( Cn +1 + Cn +1 ) + ( Cn +1 + Cn +1 )
= Ckn +1 + 2Ckn−1 k−2 k k−1 k−1 k−2

= Ckn +2 + Ckn−1 k
+2 = C n + 3 .

Ví dụ 2. Tính tổng S = C14 15 16 29


30 − C30 + C30 − ... − C30 + C30 .
30

Giải
Áp dụng tính chất ta có:
S = ( C13
29 + C29 ) − ( C29 + C29 ) + ( C29 + C29 ) − ... − ( C29 + C29 ) + C30
14 14 15 15 16 28 29 30

= C13 29 30 13
29 − C29 + C30 = C29 .
Cách khác:
= ( C030 − ... + C12
30 − C30 ) + ( C30 − ... − C30 + C30 )
30
(1 − 1) 13 14 29 30

⇒ ( C30
30 − ... + C30 − C30 ) + ( C30 − ... − C30 + C30 ) = 0
18 17 14 29 30

⇒ ( S − C16
30 + C30 − C30 ) + S = 0
15 14

⇒ 2S = C16 15 14 14 15
30 − C30 + C30 = 2C30 − C30 .

2C14 15
30 − C30
Vậy S = = 67863915 .
2
Ví dụ 3. Rút gọn tổng:

1
0
S = C2007 C2006 1 2005 2 2004 k 2006-k 2006 0
2007 + C2007C2006 + C2007C2005 + ... + C2007C2007-k + ... + C2007C1 .
Giải
Áp dụng công thức ta có:
k 2006-k 2007 ! (2007 − k)! 2007 ! 2006 !
C2007 C2007-k = . = = 2007.
k ! ( 2007 − k ) ! (2006 − k)!1! k ! ( 2006 − k ) ! k ! ( 2006 − k ) !
k
= 2007C2006 với ∀k = 0, 1, 2, ..., 2006 .
Suy ra:
S = 2007 ( C2006 ) = 2007 ( 1 + 1)
0 2006
+ C12006 + ... + C2006
k 2006
+ ... + C2006 .
Vậy S = 2007.22006 .

II. Khai triển nhị thức Newton


1. Dạng khai triển
Dấu hiệu nhận biết:
Các hệ số đứng trước tổ hợp và lũy thừa là 1 hoặc 1 và – 1 xen kẽ nhau.
n n
i) Khai triển ( a + b ) hoặc ( a − b ) .
ii) Cộng hoặc trừ hai vế của 2 khai triển trên.

0
Ví dụ 4. Tính tổng S = C2007 − 2C12007 + 22 C22007 − 23 C2007
3
+ ... + 22006 C2006
2007 − 2
2007 2007
C2007 .
Giải
Ta có khai triển:
(1 − 2)2007 = C2007
0
− 2C12007 + 22 C22007 − ... + 22006 C2007
2006
− 22007 C2007
2007
.
Vậy S = −1 .

0
Ví dụ 5. Rút gọn tổng S = C2007 + 32 C22007 + 34 C2007
4
+ ... + 32004 C2004
2007 + 3
2006 2006
C2007 .
Giải
Ta có các khai triển:
(1 + 3)2007 = C2007
0
+ 3C12007 + 32 C22007 + ... + 32006 C2007
2006
+ 32007 C2007
2007 (1)
(1 − 3)2007 = C2007
0
− 3C12007 + 32 C22007 − ... + 32006 C2006
2007 − 3
2007 2007
C2007 (2)
Cộng (1) và (2) ta được:
2 ( C2007
0
+ 32 C22007 + 34 C2007
4
2007 ) = 4
+ ... + 32006 C2006 2007
− 22007 .
Vậy S = 22006 ( 22007 − 1 ) .

Ví dụ 6. Rút gọn tổng S = 32006.2C12007 + 32004.23 C2007


3
+ 32002.25 C2007
5
+ ... + 22007 C2007
2007
.
Giải
Ta có các khai triển:
(3 + 2)2007 = 32007 C2007
0
+ 32006.2C12007 + 32005.22 C2007
2
+ ... + 3.22006 C2007
2006
+ 22007 C2007
2007
(1)
(3 − 2)2007 = 32007 C2007
0
− 32006.2C12007 + 32005.22 C2007
2
− ... + 3.22006 C2006
2007 − 2
2007 2007
C2007 (2)
Trừ (1) và (2) ta được:
2 ( 32006.2C12007 + 32004.23 C2007
3
+ 32002.25 C2007
5
+ ... + 22007 C2007
2007
) = 52007 − 1 .
2
52007 − 1
Vậy S = .
2

2. Dạng đạo hàm


2.1. Đạo hàm cấp 1
Dấu hiệu nhận biết:
Các hệ số đứng trước tổ hợp và lũy thừa tăng dần từ 1 đến n (hoặc giảm từ n đến 1) (không kể dấu).

Hai khai triển thường dùng:


n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + ... + Ckn x k + ... + Cnn x n (1)
n k n
(1 − x ) = C0n − C1n x + C2n x2 − ... + ( −1 ) Cnk x k + ... + ( −1 ) Cnn x n (2)
i) Đạo hàm 2 vế của (1) hoặc (2).
ii) Cộng hoặc trừ (1) và (2) sau khi đã đạo hàm rồi thay số thích hợp.

Ví dụ 7. Tính tổng S = C130 − 2.2C230 + 3.22 C30


3
− ... + 29.228 C29 29 30
30 − 30.2 C30 .
Giải
Ta có khai triển:
30
(1 + x ) = C030 + C130 x + C230 x2 + ... + C29
30 x
29 30 30
+ C30 x (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
29
C130 + 2C230 x + ... + 29C29
30 x
28
x = 30 ( 1 + x )
30 29
+ 30C30 (2)
Thay x = – 2 vào (2) ta được:
29
C130 − 2.2C230 + 3.22 C30 30 − 30.2 C30 = 30 ( 1 − 2 ) .
3
− ... + 29.228 C29 29 30

Vậy S = −30 .

Ví dụ 8. Rút gọn tổng S = C130 + 3.22 C330 + 5.24 C530 + ... + 27.226 C27 28 29
30 + 29.2 C30 .
Giải
Ta có khai triển:
30
(1 + x ) = C030 + C130 x + C230 x2 + ... + C29
30 x
29 30 30
+ C30 x (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
29
C130 + 2C230 x + ... + 29C29
30 x
28
x = 30 ( 1 + x )
30 29
+ 30C30 (2)
Thay x = 2 và x = – 2 lần lượt vào (2) ta được:
29
C130 + 2.2C230 + 3.22 C30 30 + 30.2 C30 = 30 ( 1 + 2 )
3
+ ... + 29.228 C29 29 30
(3)
29
C130 − 2.2C230 + 3.22 C30 30 − 30.2 C30 = 30 ( 1 − 2 )
3
− ... + 29.228 C29 29 30
(4)
Cộng hai đẳng thức (3) và (4) ta được:
2 ( C130 + 3.22 C30
3
30 + 29.2 C30 ) = 30 ( 3 − 1 )
+ 5.24 C530 + ... + 27.226 C27 28 29 29

Vậy S = 15 ( 329 − 1 ) .

0
Ví dụ 9. Rút gọn tổng S = 2008C2007 + 2007C12007 + 2006C2007
2 2006
+ ... + 2C2007 2007
+ C2007 .
Giải
Ta có khai triển:

3
2007
( x + 1) 0
= C2007 x2007 + C12007 x2006 + C22007 x2005 + ... + C2006 2007
2007 x + C2007 (1)
Nhân 2 vế (1) với x ta được:
2007
x ( x + 1) 0
= C2007 x2008 + C12007 x2007 + C2007
2
x2006 + ... + C2007
2006 2
x + C2007
2007 x (2)
Đạo hàm 2 vế của (2) ta được:
0
2008C2007 x2007 + 2007C12007 x2006 + 2006C2007
2
x2005 + ... + 2C2007
2006 2007
x + C2007
2006
= (1 + 2008x) ( x + 1 ) (3)
Thay x = 1 vào (3) ta được:
0
2008C2007 + 2007C12007 + 2006C22007 + ... + 2C2006 2007
2007 + C2007 = 2009.2
2006
.
Cách khác:
Ta có khai triển:
2007
( x + 1) 0
= C2007 x2007 + C12007 x2006 + C2007
2
x2005 + ... + C2007
2006 2007
x + C2007 (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
2006
0
2007C2007 x2006 + 2006C12007 x2005 + 2005C2007
2
x2004 + ... + 2C2007
2005 2006
x + C2007 = 2007 ( x + 1 ) (2)
Thay x = 1 vào (1) và (2) ta được:
0
C2007 + C12007 + C22007 + ... + C2006 2007
2007 + C2007 = 2
2007
(3)
0
2007C2007 + 2006C12007 + 2005C22007 + ... + C2006
2007 = 2007.2
2006
(4)
Cộng (3) và (4) ta được:
0
2008C2007 + 2007C12007 + 2006C22007 + ... + 2C2006 2007
2007 + C2007 = 2009.2
2006
.
Vậy S = 2009.22006 .

Ví dụ 10. Cho tổng S = 2C0n + 3C1n + 4C2n + ... + (n + 1)Cnn−1 + (n + 2)Cnn , với n ∈ Z+ .
Tính n, biết S = 320 .
Giải
Ta có khai triển:
n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + ... + Cnn−1x n−1 + Cnn x n (1)
2
Nhân 2 vế (1) với x ta được:
n
C0n x2 + C1n x 3 + C2n x 4 + ... + Cnn−1x n +1 + Cnn x n +2 = x2 ( 1 + x ) (2)
Đạo hàm 2 vế của (2) ta được:
2C0n x + 3C1n x2 + 4C2n x 3 + ... + (n + 1)Cnn−1x n + (n + 2)Cnn x n +1
n
= 2x ( 1 + x ) + nx2 (1 + x)n−1 (3)
Thay x = 1 vào (3) ta được:
2C0n + 3C1n + 4C2n + ... + (n + 1)Cnn−1 + (n + 2)Cnn = (4 + n).2n−1 .
S = 320 ⇔ (4 + n).2n−1 = 320 ⇒ n = 6 .

Cách khác:
Ta có khai triển:
n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + ... + Cnn−1x n−1 + Cnn x n (1)
4
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
n−1
C1n + 2C2n x + 3Cn3 x2 + ... + nCnn x n−1 = n ( 1 + x ) (2)
Thay x = 1 vào (1) và (2) ta được:
C0n + C1n + C2n + C3n + ... + Cnn−1 + Cnn = 2n (3)
C1n + 2C2n + 3Cn3 + ... + (n − 1)Cnn−1 + nCnn = n.2n−1 (4)
Nhân (3) với 2 rồi cộng với (4) ta được:
2C0n + 3C1n + 4C2n + ... + (n + 1)Cnn−1 + (n + 2)Cnn = (4 + n).2n−1 .
S = 320 ⇔ (4 + n).2n−1 = 320 .
Vậy n = 6 .

2.2. Đạo hàm cấp 2


Dấu hiệu nhận biết:
Các hệ số đứng trước tổ hợp và lũy thừa tăng (giảm) dần từ 1.2 đến (n–1).n hoặc tăng (giảm) dần từ 12
đến n2 (không kể dấu).
Xét khai triển:
n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + Cn3 x 3 + ... + Cnn−1x n−1 + Cnn x n (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
n−1
C1n + 2C2n x + 3Cn3 x2 + 4Cn4 x 3 + ... + nCnn x n−1 = n ( 1 + x ) (2)
i) Tiếp tục đạo hàm 2 vế của (2) ta được:
1.2C2n + 2.3Cn3 x + 3.4C4n x2 + ... + (n − 1)nCnn x n−2 = n(n − 1)(1 + x)n−2 (3)
ii) Nhân x vào 2 vế của (2) ta được:
n−1
C1n x + 2C2n x2 + 3C3n x 3 + 4Cn4 x 4 + ... + nCnn x n = nx ( 1 + x ) (4)
Đạo hàm 2 vế của (4) ta được:
12 C1n + 22 C2n x + 32 C3n x2 + ... + n2Cnn x n−1 = n(1 + nx)(1 + x)n−2 (5)

2 3 4
Ví dụ 11. Tính tổng S = 1.2C16 − 2.3C16 + 3.4C16 − ... − 14.15C15 16
16 + 15.16C16 .
Giải
Ta có khai triển:
16
(1 + x ) 0
= C16 1
+ C16 2 2
x + C16 3 3
x + C16 x + ... + C15 15 16 16
16 x + C16 x (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
15
C116 + 2C16
2 3 2
x + 3C16 x + ... + 15C15
16 x
14
+ 16C16
16 x
15
= 16 ( 1 + x ) (2)
Đạo hàm 2 vế của (2) ta được:
2 3 4 2 16 14
1.2C16 + 2.3C16 x + 3.4C16 x + ... + 15.16C16 x = 240(1 + x)14 (3)
Thay x = – 1 vào đẳng thức (3) ta được:
2 3 4
1.2C16 − 2.3C16 + 3.4C16 − ... − 14.15C15 16
16 + 15.16C16 = 0 .
Vậy S = 0.

Ví dụ 12. Rút gọn tổng S = 12 C12007 + 22 C22007 + 32 C2007


3
+ ... + 20062 C2007
2006
+ 20072 C2007
2007
.
Giải
Ta có khai triển:

5
2007
(1 + x ) 0
= C2007 + C12007 x + C22007 x2 + ... + C2006
2007 x
2006
+ C2007
2007 x
2007
(1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
2006
C12007 + 2C2007
2 3
x + 3C2007 x2 + ... + 2007C2007
2007 2006
x = 2007 ( 1 + x ) (2)
Nhân x vào 2 vế của (2) ta được:
C12007 x + 2C22007 x2 + 3C2007
3
x 3 + ... + 2006C2006
2007 x
2006
+ 2007C2007
2007 x
2007

2006
= 2007x ( 1 + x ) (3)
Đạo hàm 2 vế của (3) ta được:
12 C12007 + 22 C2007
2
x + 32 C2007
3
x2 + ... + 20062 C2006
2007 x
2005
+ 20072 C2007
2007 x
2006

= 2007(1 + 2007x)(1 + x)2005 (4)


Thay x = 1 vào đẳng thức (4) ta được
12 C12007 + 22 C2007
2
+ 32 C2007
3
+ ... + 20072 C2007
2007 = 2007.2008.2
2005
.
Vậy S = 2007.2008.22005 .

3. Dạng tích phân


Dấu hiệu nhận biết:
1 1
Các hệ số đứng trước tổ hợp (và lũy thừa) giảm dần từ 1 đến hoặc tăng dần từ đến 1.
n +1 n +1
Xét khai triển:
n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + ... + Cnn−1x n−1 + Cnn x n (1).
Lấy tích phân 2 vế của (1) từ a đến b ta được:
b b b b b
n
∫ (1 + x ) dx = C0n ∫ dx + ∫ xdx + ... +
C1n Cnn−1 ∫x n−1
dx + Cnn ∫ x ndx
a a a a a
b
n +1 b b b
(1 + x ) x
b
x2 xn x n +1
⇒ = C0n + C1n + ... + Cnn−1 + Cnn
n +1 1 a 2 a
n a
n +1 a
a

b − a 0 b2 − a 2 1 bn − a n n−1 bn +1 − a n +1 n (1 + b)n +1 − (1 + a)n +1


⇒ Cn + Cn + ... + Cn + Cn = .
1 2 n n +1 n +1
Trong thực hành, ta dễ dàng nhận biết giá trị của n.
bn +1 − a n +1 n
Để nhận biết 2 cận a và b ta nhìn vào số hạng Cn .
n +1

32 − 22 1 33 − 23 2 39 − 29 8 310 − 210 9
Ví dụ 13. Rút gọn tổng S = C90 + C9 + C9 + ... + C9 + C9 .
2 3 9 10
Giải
Ta có khai triển:
9
(1 + x ) = C90 + C19 x + C29 x2 + ... + C98 x 8 + C99 x9

6
3 3 3 3 3
9
⇒ ∫ (1 + x ) dx = C90 ∫ dx + ∫ xdx + ... + ∫ x dx + ∫ x9dx
C19 C98 8
C99
2 2 2 2 2
3
10 3 3 3 3
(1 + x ) x
3
x2 x3 x9 x10
⇒ = C90 + C19 + C29 + ... + C98 + C99
10 1 2 2 2
3 2
9 2
10 2
2

410 − 310 32 − 22 1 39 − 29 8 310 − 210 9


⇒ = C90 + C9 + ... + C9 + C9 .
10 2 9 10
410 − 310
Vậy S = .
10

22 1 23 24 2n 2n +1 n
Ví dụ 14. Rút gọn tổng S = 2C0n + Cn + C2n + Cn3 + ... + Cnn−1 + C .
2 3 4 n n +1 n
Giải
Ta có khai triển:
n
(1 + x ) = C0n + C1n x + C2n x2 + Cn3 x 3 + ... + Cnn−1x n−1 + Cnn x n
2 2 2 2 2
n
⇒ ∫ (1 + x ) dx = C0n ∫ dx + ∫ xdx + ∫ x dx + ... + ∫ x ndx
C1n C2n 2
Cnn
0 0 0 0 0
2
n +1 2 2 2
(1 + x ) x
2
x2 xn x n +1
⇒ = C0n + C1n + ... + Cnn−1 + Cnn
n +1 1 0 2 0
n 0
n +1 0
0

22 1 23 2n 2n +1 n 3n +1 − 1
⇒ 2C0n + Cn + C2n + ... + Cnn−1 + Cn = .
2 3 n n +1 n +1
3n +1 − 1
Vậy S = .
n +1

Ví dụ 15. Rút gọn tổng sau:


0 22 − 1 1 23 + 1 2 2100 − 1 99 2101 + 1 100
S = 3C100 + C100 + C100 + ... + C100 + C100 .
2 3 100 101
Giải
Ta có khai triển:
100
(1 + x ) 0
= C100 + C1100 x + C100
2
x2 + ... + C100
99 99
x + C100
100 x
100

2 2 2 2 2
100
⇒ ∫ (1 + x ) dx = 0
C100 ∫ dx + C1100 ∫ xdx + ... + 99
C100 ∫x 99
dx + C100
100 ∫ x100dx .
−1 −1 −1 −1 −1
2
101 2 2 2
(1 + x ) 0 x
2
x2 x100 x101
⇒ = C100 + C1100 + ... + 99
C100 + C100
100
101 1 −1 2 −1
100 −1
101 −1
−1

3101 0 22 − 1 1 2100 − 1 99 2101 + 1 100


⇒ = 3C100 + C100 + ... + C100 + C100 .
101 2 100 101
3101
Vậy S = .
101
7
III. Tìm số hạng trong khai triển nhị thức Newton
1. Dạng tìm số hạng thứ k
Số hạng thứ k trong khai triển (a + b)n là Ckn−1a n−(k−1)bk−1 .

Ví dụ 16. Tìm số hạng thứ 21 trong khai triển (2 − 3x)25 .


Giải
20 5 20 5 20 20 20
Số hạng thứ 21 là C25 2 (−3x) = 2 .3 C25 x .

2. Dạng tìm số hạng chứa xm


i) Số hạng tổng quát trong khai triển (a + b)n là Ckna n−k bk = M(k).x f(k) (a, b chứa x).
ii) Giải phương trình f(k) = m ⇒ k0 , số hạng cần tìm là Ckn0 a n−k0 bk0 và hệ số của số hạng chứa xm
là M(k0).
⎛ x 4 ⎞⎟18
Ví dụ 17. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển ⎜⎜ + ⎟⎟ .
⎜⎝ 2 x ⎠
Giải
⎛ x 4 ⎞⎟18 18
Số hạng tổng quát trong khai triển ⎜⎜ + ⎟⎟ = ( 2−1 x + 4x−1 ) là:
⎝⎜ 2 x ⎠
18−k k
k
C18 ( 2−1 x ) ( 4x−1 ) k 3k−18 18−2k
= C18 2 x .
Số hạng không chứa x ứng với 18 − 2k = 0 ⇔ k = 9 .
9 9
Vậy số hạng cần tìm là C18 2 .

20
Ví dụ 18. Tìm số hạng chứa x37 trong khai triển ( x2 − xy ) .
Giải
20
Số hạng tổng quát trong khai triển ( x2 − xy ) là:
k
C20 (x2 )20−k (−xy)k = (−1)k C20
k 40−k k
x y .
Số hạng chứa x37 ứng với 40 − k = 37 ⇔ k = 3 .
3 37 3
Vậy số hạng cần tìm là −C20 x y = −1140x 37 y 3 .

10
Ví dụ 19. Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển ( 1 + x + x2 ) .
Giải
10
Số hạng tổng quát trong khai triển ( 1 + x + x2 )
10
= ⎡⎣ 1 + x ( 1 + x ) ⎤⎦ là C10
k k
x (1 + x)k .
Suy ra số hạng chứa x3 ứng với 2 ≤ k ≤ 3 .
2 2
+ Với k = 2: C10 x (1 + x)2 = C10
2
(x2 + 2x 3 + x 4 ) nên số hạng chứa x3 là 2C10
2 3
x .
3 3
+ Với k = 3: C10 x (1 + x)3 có số hạng chứa x3 là C10
3 3
x .
Vậy số hạng cần tìm là ( C10
3 2
+ 2C10 ) x3 = 210x3 .
8
Cách khác:
10
Ta có khai triển của ( 1 + x + x2 )
10
= ⎡⎣ 1 + x ( 1 + x ) ⎤⎦ là:
0
C10 + C110 x(1 + x) + C10
2 2
x (1 + x)2 + C10
3 3
x (1 + x)3 + ... + C10
10 10
x (1 + x)10 .
Số hạng chứa x3 chỉ có trong C10
2 2
x (1 + x)2 và C10
3 3
x (1 + x)3 .
2 2
+ C10 x (1 + x)2 = C10
2
(x2 + 2x 3 + x 4 ) ⇒ 2C10
2 3
x .
3 3
+ C10 x (1 + x)3 = C10
3
(x 3 + 3x 4 + 3x 5 + x 6 ) ⇒ C10
3 3
x .
2 3 3 3
Vậy số hạng cần tìm là 2C10 x + C10 x = 210x 3 .

3. Dạng tìm số hạng hữu tỉ


m r
i) Số hạng tổng quát trong khai triển (a + b) là n
= Ckna n−k bk k
Cn .α p .β q ( α, β là hữu tỉ).


⎪m ∈ `


ii) Giải hệ phương trình ⎪⎨ p (k ∈ `, 0 ≤ k ≤ n) ⇒ k 0 .

⎪ r
⎪ ∈`

⎩q

Số hạng cần tìm là Ckn0 a n−k0 bk0 .

⎛ 1 ⎞⎟10
Ví dụ 20. Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển ⎜⎜ +3 5 ⎟⎟ .
⎜⎝ 2 ⎠
Giải
10
⎛ 1 1⎞

10 ⎜⎜
1 + 22.5 3 ⎟⎟⎟
k k
⎛ 1 ⎞ ⎜ 1 k 2 3
Số hạng tổng quát trong khai triển ⎜⎜ + 3 5 ⎟⎟⎟ =⎜ ⎟⎟ là C 2 .5 .
⎜⎝ 2 ⎠ ⎜⎜ 2 ⎟ 32 10
⎜⎝ ⎟⎠
Số hạng hữu tỉ trong khai triển thỏa điều kiện:
⎧⎪ k
⎪⎪ ∈ ` ⎡k = 0
⎪2 ( k ∈ `, 0 ≤ k ≤ 10 ) ⇒ ⎢

⎪⎪ k ⎢k = 6.
⎪⎪ ∈ ` ⎢⎣
⎩3
1 0 1
+ Với k = 0: số hạng hữu tỉ là C10 = .
32 32
1 6 3 2 2625
+ Với k = 6: số hạng hữu tỉ là C10 2 .5 = .
32 2
1 2625
Vậy số hạng cần tìm là và .
32 2

4. Dạng tìm hệ số lớn nhất trong khai triển Newton

Xét khai triển (a + bx)n có số hạng tổng quát là Ckna n−k bk x k .


Đặt u k = Ckna n−k bk , 0 ≤ k ≤ n ta có dãy hệ số là { uk } .
Để tìm số hạng lớn nhất của dãy ta thực hiện các bước sau:

9
uk
Bước 1: giải bất phương trình ≥ 1 ta tìm được k0 và suy ra u k ≥ u k +1 ≥ ... ≥ u n .
u k +1 0 0

uk
Bước 2: giải bất phương trình ≤ 1 ta tìm được k1 và suy ra u k ≥ u k −1 ≥ ... ≥ u 0 .
u k +1 1 1

Bước 3: số hạng lớn nhất của dãy là max { u k , u k }.


0 1

Chú ý:
Để đơn giản trong tính toán ta có thể làm gọn như sau:
⎪⎧ u ≥ u k +1
Giải hệ bất phương trình ⎪⎨ k ⇒ k 0 . Suy ra hệ số lớn nhất là Ckn0 a n−k0 bk0 .
⎪⎪ u k ≥ u k−1

17
Ví dụ 21. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển ( 1 + 0, 2x ) .
Giải
17
Khai triển ( 1 + 0, 2x ) k
có số hạng tổng quát là C17 (0, 2)k x k .
Ta có:

⎪ 17 ! 17 !

⎪ 5 ≥
⎧ k k +1
(0, 2)k +1 ⎪ k ! ( 17 − k ) ! (k + 1)! ( 16 − k ) !
⎪⎪ C17 (0, 2)
k
≥ C17
⎨ k ⇔⎪

⎪ k
≥ k−1
(0, 2)k−1 ⎪ 17 ! 17 !
⎪ C17 (0, 2)


C17 ⎪
⎪ ≥5
⎩ k ! ( 17 − k ) ! (k − 1)! ( 18 − k ) !



⎪ 5(k + 1) ≥ 17 − k
⇔⎪ ⎨ ⇔ 2 ≤ k ≤ 3.

⎪ 18 − k ≥ 5k

2 2
+ Với k = 2: hệ số là C17 (0, 2) = 5, 44 .
3
+ Với k = 3: hệ số là C17 (0, 2)3 = 5, 44 .
Vậy hệ số lớn nhất là 5,44.

10
⎛ 2x ⎞⎟

Ví dụ 22. Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển ⎜ 1 + ⎟⎟ .
⎜⎝ 3 ⎠
Giải
10
⎛ 2x ⎞ 1 1
Khai triển ⎜⎜ 1 + ⎟⎟⎟
10
⎜⎝
= ( 3 + 2x ) có số hạng tổng quát là k 10−k k k
C10 3 2 x .
3 ⎠ 310 10
3
Ta có:

⎪ 10 ! 10 !

⎪ 3 ≥2
⎧ k 10−k k
⎪⎪ C10 3 k +1 9−k k +1
2 ≥ C10 3 2 ⎪ k ! ( 10 − k ) ! (k + 1)! ( 9 − k ) !
⎨ k 10−k k ⇔ ⎪⎨
⎪⎪ C10 3 k−1 11−k k−1
2 ≥ C10 3 2 ⎪⎪ 10 ! 10 !

⎩ ⎪ 2 ≥3
⎩ k ! ( 10 − k ) ! (k − 1)! ( 11 − k ) !


⎧ 3(k + 1) ≥ 2(10 − k)
⎪ 17 22
⇔⎪
⎨ ⇔ ≤k≤ ⇒ k = 4.

⎪ 2(11 − k) ≥ 3k 5 5

10
1 4 6 4 1120
Vậy hệ số lớn nhất là C10 32 = .
310 27

5. Dạng tìm hệ số chứa xk trong tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân (tham khảo)

Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân với công bội q khác 1 là:
1 − qn
Sn = u1 + u2 + ... + u n = u1 .
1−q
Xét tổng S(x) = (1 + bx)m +1 + (1 + bx)m +2 + ... + (1 + bx)m +n như là tổng của n số hạng đầu tiên
của cấp số nhân với u1 = (1 + bx)m +1 và công bội q = (1 + bx) .
Áp dụng công thức ta được:
1 − (1 + bx)n (1 + bx)m +n +1 − (1 + bx)m +1
S(x) = (1 + bx)m +1 = .
1 − (1 + bx) bx
1
Suy ra hệ số của số hạng chứa xk trong S(x) là nhân với hệ số của số hạng chứa x k +1 trong khai
b
triển (1 + bx)m +n +1 − (1 + bx)m +1 .

Ví dụ 23. Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển và rút gọn tổng sau:
4 5 6 15
S(x) = ( 1 + x ) + ( 1 + x ) + ( 1 + x ) + ... + ( 1 + x ) .
Giải
Tổng S(x) có 15 – 4 + 1 = 12 số hạng nên ta có:
1 − (1 + x)12 (1 + x)16 − (1 + x)4
S(x) = (1 + x)4 = .
1 − (1 + x) x
Suy ra hệ số của số hạng chứa x4 là hệ số của số hạng chứa x5 trong (1 + x)16 .
5
Vậy hệ số cần tìm là C16 = 4368 .

Nhận xét:
Bằng cách tính trực tiếp hệ số của từng số hạng trong tổng ta suy ra đẳng thức:
C44 + C54 + C64 + ... + C15
4
= C165
.

Ví dụ 24*. Tìm hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển và rút gọn tổng sau:
2 99 100
S(x) = ( 1 + x ) + 2 ( 1 + x ) + ... + 99 ( 1 + x ) + 100 ( 1 + x ) .
Giải
Ta có:
⎡ 98 99 ⎤
S(x) = ( 1 + x ) ⎢ 1 + 2 ( 1 + x ) + ... + 99 ( 1 + x ) + 100 ( 1 + x ) ⎥ .
⎣ ⎦
Đặt:
2 98 99
f(x) = 1 + 2 ( 1 + x ) + 3 ( 1 + x ) + ... + 99 ( 1 + x ) + 100 ( 1 + x )
2 3 99 100
F(x) = (1 + x) + ( 1 + x ) + ( 1 + x ) + ... + ( 1 + x ) + (1 + x )
⇒ S(x) = f(x) + xf(x) và F/ (x) = f(x) .

11
Suy ra hệ số của số hạng chứa x2 của S(x) bằng tổng hệ số số hạng chứa x và x2 của f(x), bằng tổng 2
lần hệ số số hạng chứa x2 và 3 lần hệ số số hạng chứa x3 của F(x).
Tổng F(x) có 100 số hạng nên ta có:
1 − (1 + x)100 (1 + x)101 − (1 + x)
F(x) = (1 + x) = .
1 − (1 + x) x
Suy ra hệ số số hạng chứa x2 và x3 của F(x) lần lượt là C101
3 4
và C101 .
3 4
Vậy hệ số cần tìm là 2C101 + 3C101 = 12582075 .

Nhận xét:
Bằng cách tính trực tiếp hệ số của từng số hạng trong tổng ta suy ra đẳng thức:
2C22 + 3C23 + 4C24 + ... + 99C299 + 100C1002 3
= 2C101 4
+ 3C101 .

Ví dụ 25*. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển và rút gọn tổng sau:
2 n−1 n
S(x) = ( 1 + x ) + 2 ( 1 + x ) + ... + (n − 1) ( 1 + x ) + n (1 + x ) .
Giải
Ta có:
⎡ n−2 n−1 ⎤
S(x) = ( 1 + x ) ⎢ 1 + 2 ( 1 + x ) + ... + (n − 1) ( 1 + x ) + n (1 + x ) ⎥ .
⎣ ⎦
Đặt:
2 n−2 n−1
f(x) = 1 + 2 ( 1 + x ) + 3 ( 1 + x ) + ... + (n − 1) ( 1 + x ) + n (1 + x )
2 3 n−1 n
F(x) = (1 + x) + ( 1 + x ) + ( 1 + x ) + ... + ( 1 + x ) + (1 + x )
⇒ S(x) = f(x) + xf(x) và F/ (x) = f(x) .
Suy ra hệ số của số hạng chứa x của S(x) bằng tổng hệ số số hạng không chứa x và chứa x của f(x),
bằng tổng hệ số số hạng chứa x và 2 lần hệ số số hạng chứa x2 của F(x).
Tổng F(x) có n số hạng nên ta có:
1 − (1 + x)n (1 + x)n +1 − (1 + x)
F(x) = (1 + x) = .
1 − (1 + x) x
Suy ra hệ số số hạng chứa x và x2 của F(x) lần lượt là C2n +1 và C3n +1 .
n(n + 1)(2n + 1)
Vậy hệ số cần tìm là C2n +1 + 2Cn3 +1 = .
6

Nhận xét:
Bằng cách tính trực tiếp hệ số của từng số hạng trong tổng ta suy ra đẳng thức:
n(n + 1)(2n + 1)
12 + 22 + 32 + ... + (n − 1)2 + n2 = .
6

12
B. BÀI TẬP

Tính giá trị của các biểu thức


A3 − A25 P5 ⎛P P P P ⎞ A25
1) M = 5 + 2) M = ⎜⎜⎜ 5 + 4 + 3 + 2 ⎟⎟⎟
P2 P2 ⎜⎝ A54 A53 A25 A15 ⎠⎟ P3 − 2P2

Rút gọn các biểu thức


3) M = Pn − Pn−1 4) M = 1 + P1 + 2P2 + 3P3 + ... + 2007P2007
5) M = Akn−1 + kAkn−1
−1 , với 2 ≤ k < n 6) M = Ann + 2 n +1
+ k + A n + k , với 2 ≤ k < n
1 1 1 1
7) M = + + + ... + , với n ≥ 2
A22 A23 A24 A2n
8) M = Ckn + 4Ckn−1 + 6Cnk−2 + 4Cnk−3 + Ckn−4 , với 4 ≤ k ≤ n

Rút gọn các tổng khai triển sau


0 2 4 2n
9) S = C2n + C2n + C2n + ... + C2n
2n−1
10) S = C12n + C2n
3 5
+ C2n + ... + C2n
0
11) S = C2003 + 32 C22003 + 34 C2003
4
+ ... + 32002 C2002
2003
4 6 8
12) S = C2007 + C2007 + C2007 + ... + C2006
2007

13) S = 22006 C12007 + 22004 C2007


3
+ 22002 C2007
5
+ ... + 22 C2005
2007

14) S = C16 17 18 30
30 + C30 + C30 + ... + C30

15) S = C15 16 17 18 30
30 − C30 + C30 − C30 + ... − C30

Rút gọn các tổng đạo hàm sau


16) S = C130 − 2.2C230 + 3.22 C330 − 4.23 C430 + ... − 30.229 C30
30

17) S = 30C030 − 29C130 + 28C230 − ... + 2C28 29 30


30 − C30 + C30

18) S = 2n.32n−1 C2n


0
− (2n − 1).32n−2 C12n + (2n − 2).32n−3 C22n − ... − C2n
2n
−1

19) S = C1n .3n−1 + 2C2n .3n−2 + 3Cn3 .3n−3 + ... + (n − 1)Cnn−1 3 + nCnn
20) S = C1n 2n−1.3 + 2C2n 2n−232 + 3Cn3 2n−333 + ... + (n − 1)Cnn−1 2.3n−1 + nCnn 3n
21) S = 2C2n + 2.3Cn3 + 3.4Cn4 + ... + (n − 1)nCnn
2n 2n−2
22) S = 2C22n − 2.3C2n
3 4 2
2 + 3.4C2n 2 − ... + (2n − 1)2nC2n 2
23) S = (n − 1)nC0n 2n−2 + ... + 3.4Cnn−4 22 + 2.3Cnn−3 2 + 2Cnn−2
24) S = C1n + 22 C2n 3 + 32 C3n 32 + ... + n2Cnn 3n−1
25) S = n2C0n 2n + (n − 1)2 C1n 2n−1 + ... + 22 Cnn−2 22 + 2Cnn−1

Rút gọn các tổng tích phân sau

22 − 1 1 23 − 1 2 2n +1 − 1 n
26) S = C0n + Cn + Cn + ... + C
2 3 n +1 n

13
1 1 1 1
27) S = a 0 + a1 + a 2 + ... + a 99 + a , trong đó:
2 3 100 101 100
(x − 2)100 = a 0 + a1x + a 2 x2 + ... + a 99 x 99 + a100 x100 .
0 1 1 4 1 1
28) S = C2007 + C22007 + C2007 + ... + 2004
C2007 + C2006
3 5 2005 2007 2007

Tìm số hạng trong các khai triển sau

29) Số hạng thứ 13 trong khai triển (3 − x)25


30) Số hạng thứ 18 trong khai triển (2 − x2 )25
12
⎛ 1 ⎞⎟

31) Số hạng không chứa x trong khai triển ⎜ x + ⎟⎟
⎝⎜ x⎠
12
⎛ − ⎞
28

⎜⎜ 3
32) Số hạng không chứa x trong khai triển ⎜ x x + x 15 ⎟⎟⎟
⎜⎝ ⎠⎟
21
⎛ a b ⎞⎟
33) Số hạng chứa a, b và có số mũ bằng nhau trong khai triển ⎜⎜⎜ 3 + ⎟⎟
⎜⎝ b 3
a ⎠⎟

Tìm hệ số của số hạng trong các khai triển sau

⎛ x 3 ⎞⎟12
34) Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển ⎜⎜ − ⎟
4
⎜⎝ 3 x ⎠⎟
⎛ 1 ⎞⎟12
35) Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển ⎜⎜ +
8 5
x ⎟⎟
⎜⎝ x 3 ⎠
8
36) Hệ số của số hạng chứa x 8 trong khai triển ⎡⎢ 1 + x2 (1 − x) ⎤⎥
⎣ ⎦
10
37) Hệ số của số hạng chứa x 5 trong khai triển ( 1 + x + x2 + x 3 )
38) Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển (x2 − x + 2)10
39) Hệ số của số hạng chứa x 4 trong khai triển (1 + x + 3x2 )10
40) Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển:
S(x) = (1 + x)3 + (1 + x)4 + (1 + x)5 + ... + (1 + x)50
41) Hệ số của số hạng chứa x 3 trong khai triển:
S(x) = (1 + 2x)3 + (1 + 2x)4 + (1 + 2x)5 + ... + (1 + 2x)22
42) Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển (1 + x)10 (x + 1)10 .
2 2 2
Từ đó suy ra giá trị của tổng S = ( C10
0
) + ( C101 ) + ... + ( C1010 )
0 10
43) Rút gọn tổng S = C10C20 + C110C20
9 2
+ C10 8
C20 9 1
+ ... + C10C20 + C10 0
10C20

14
2 2 2 2
44) Rút gọn tổng S = ( C2007
0
) + ( C12007 ) + ... + ( C2007
2006
) + ( C2007
2007
)
Tìm số hạng hữu tỉ trong khai triển của các tổng sau
10 10
7 9 ⎛ 1 5 ⎞ ⎛ 2 5 ⎞
45) ( 3
16 + 3 ) 46) ( 3+ 2 3
) ⎜
47) ⎜
⎜⎝ 3

+ 5 ⎟⎟


48) ⎜
⎜⎝ 3

− 2 ⎟⎟

Tìm hệ số lớn nhất trong khai triển của các tổng sau

21 ⎛ 1 2x ⎞⎟11 100
49) ( 1 + 2x ) 50) ⎜⎜ + ⎟⎟ 51) ( 1 + 0, 5x ) .
⎝⎜ 2 3 ⎠

C. HƯỚNG DẪN GIẢI


A53 P5 − A25
60 − 20 120
1) M = = + +
= 80 .
P2 P2 2 2
⎛P P P P ⎞ A25 ⎛ 120 24 6 2 ⎞ 20
2) M = ⎜⎜⎜ 5 + 4 + 3 + 2 ⎟⎟⎟ = ⎜⎜ + + + ⎟⎟⎟ = 21 .
⎜⎝ A54 A53 A25 A15 ⎠⎟ P3 − 2P2 ⎜⎝ 120 60 20 5 ⎠ 2
3) Pn − Pn−1 = n !− (n − 1)! = (n − 1)! n − (n − 1)! = (n − 1)!(n − 1) = (n − 1)Pn−1 .
4) Từ câu 3 ta có:
nPn = Pn +1 − Pn ⇒ M = 1 + P1 + 2P2 + 3P3 + ... + 2007P2007
= 1 + ( P2 − P1 ) + ( P3 − P2 ) + ( P4 − P3 ) + ... + ( P2008 − P2007 ) = P2008 .
(n − 1)! (n − 1)!
5) M = Akn−1 + kAkn−1
−1 = +k
( n − k − 1) ! ( n − k ) !
⎡ ⎤ ⎡ ⎤
= (n − 1)! ⎢⎢
1
+
k ⎥ = (n − 1)! ⎢ n − k + k ⎥
( n − k − 1 ) ! ( n − k ) ! ⎥ ⎢ ( n − k )! ( n − k )! ⎥
⎣⎢ ⎦⎥ ⎣⎢ ⎦⎥
n(n − 1)! n!
= = = Akn .
( n − k ) ( ! n − k ) !
(n + k)! (n + k)! (n + k)! k (n + k)! k
6) M = Ann + 2 n +1
+k + An+k = + = = = kAnn +1
+k .
( k − 2 ) ! ( k − 1 ) ! ( k − 1 ) ! ⎡⎣ (n + k) − (n + 1) ⎦⎤ !
1 1 ( k − 2 )! 1 1 1
7) = = = = −
A2k k! k! k(k − 1) k − 1 k
( k − 2 )!
1 1 1 1 ⎛ 1⎞ ⎛1 1⎞ ⎛1 1⎞ ⎛ 1 1⎞ 1
⇒M= + + + ... + = ⎜⎜ 1 − ⎟⎟ + ⎜⎜ − ⎟⎟ + ⎜⎜ − ⎟⎟ + ... + ⎜⎜ − ⎟⎟ = 1 − .
A22 A23 A24 An ⎝
2 ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
2⎠ ⎝2 3⎠ ⎝3 4⎠ ⎜ ⎟ ⎜
⎝n −1 n⎠⎟ n

8) M = Ckn + 4Ckn−1 + 6Ckn−2 + 4Cnk−3 + Ckn−4


= ( Ckn + Ckn−1 ) + 3 ( Ckn−1 + Ckn−2 ) + 3 ( Cnk−2 + Ckn−3 ) + ( Cnk−3 + Cnk−4 )
= Ckn +1 + 3Ckn−+11 + 3Ckn−+21 + Ckn−+31 = ( Ckn +1 + Ckn−
+1 ) + 2 ( Cn +1 + Cn +1 ) + ( Cn +1 + Cn +1 )
1 k−1 k−2 k−2 k−3

15
= Ckn +2 + 2Ckn−+12 + Ckn−+22 = ( Ckn +2 + Ckn−
+2 ) + ( C n +2 + C n + 2 ) = Cn + 3 + C n + 3 = C n + 4 .
1 k−1 k−2 k k−1 k

2n
9) ( 1 + 1 ) 0
= C2n + C12n + C2n
2 3
+ C2n 2n−1
+ ... + C2n 2n
+ C2n (1)
2n
(1 − 1) 0
= C2n − C12n + C22n − C2n
3
+ ... − C2n
2n
−1
+ C2n
2n (2)
Cộng (1) và (2) ta được 22n = 2 ( C2n
0 2
+ C2n 4
+ C2n 2n ) .
+ ... + C2n
2n 2n
10) Trừ 2 khai triển ( 1 + 1 ) , ( 1 − 1 ) ta được S = 22n−1 .

⇒ S = 22002 ( 22003 − 1 ) .
2003 2003
11) ( 1 + 3 ) + (1 − 3 )
12) (1 + 1)2007 + (1 – 1)2007 ⇒ 2 ( S − C2007
0
− C22007 ) = 22007 ⇒ S = 22006 + C2007
0
+ C22007 .
32007 + 1
⇒ 2 ( S − C2007
2007 ) = 3
2007 2007
13) ( 2 + 1 ) – ( 2 − 1) 2007
−1 ⇒ S = .
2
30
14) ( 1 + 1 ) = C030 + C130 + ... + C15 16 30
30 + C30 + ... + C30

⇒ 230 = C30 16 15 16 30 15 30
30 + ... + C30 + C30 + C30 + ... + C30 ⇒ 2S + C30 = 2 .
30
15) − ( 1 − 1 ) = −C030 + C130 − ... − C14 15 16 30
30 + C30 − C30 + ... − C30

⇒ 0 = ⎡⎢ ( −C30
30 + C30 − ... − C30 + C30 ) − C30 ⎥⎦ + C30 − C30 + ... − C30
29 16 15 15 ⎤ 15 16 30

C15
⇒ 2S − C15 30 = 0 ⇒ S = 30
.
2
30
16) ( 1 + x ) = C030 + C130 x + C230 x2 + C30
3 3 30 30
x + ... + C30 x (1)
Đạo hàm 2 vế của (1) ta được:
29
30 ( 1 + x ) = C130 + 2C230 x + 3C30
3 2 30 29
x + ... + 30C30 x (2)
Thay x = – 2 vào 2 vế của (2) ta được:
C130 − 2.2C230 + 3.22 C30
3
− 4.23 C30
4
+ ... − 30.229 C30
30
= −30 .
17) S = 1 18) S = n.22n .
19) Khai triển, đạo hàm và thay x = 1 của (3 + x)n suy ra S = n.4n−1 .
20) Khai triển, đạo hàm và thay x = 1 của (2 + 3x)n suy ra S = 3n.5n−1 .
21) Khai triển, đạo hàm 2 lần và thay x = 1 của (1 + x)n suy ra S = (n − 1)n.2n−2 .
22) Tương tự 21) S = 2n(2n − 1) .
23) Khai triển, đạo hàm 2 lần và thay x = 1 của (x + 1)n suy ra S = (n − 1)n.2n−2 .
24) Khai triển (1 + x)n, đạo hàm, nhân với x rồi đạo hàm lần nữa, thay x = 3, S = n(1 + 3n).4n−2 .
25) Tương tự 24) S = 2n(1 + 2n).3n−2 .
3n +1 − 2n +1
26) Khai triển (1 + x)n, tích phân từ 1 đến 2, S = .
n +1
1 1 1 1 1 1
27) ∫ (x − 2) 100
dx = a 0 ∫ dx + a1 ∫ xdx + a 2 ∫ x dx + ... + a 99 ∫ x dx + a100 ∫ x100dx
2 99

0 0 0 0 0 0

16
1
101 1 1 1 1
( x − 2) x
1
x2 x3 x100 x101
⇒ = a0 + a1 + a2 + ... + a 99 + a100
101 1 0 2 0
3 0
100 0
101 0
0

2101 − 1 1 1 1 1 2101 − 1
⇒ = a 0 + a1 + a 2 + ... + a 99 + a100 . Vậy S = .
101 2 3 100 101 101
22005
28) Khai triển (1 + x)2007, tích phân từ – 1 đến , S = .
251
29) C12 13 12
25 3 x 30) −C17 8 34
25 2 x
6
31) C12 = 924 .
12 12 ⎛ k⎞
⎛ − ⎞
28
⎟ ⎛ 4 − ⎞
28

4
( 12−k ) −
28k 16⎜⎜ 1− ⎟⎟⎟
⎜⎜ 3 ⎜ ⎜
32) Số hạng tổng quát của ⎜ x x + x 15 ⎟⎟⎟ = ⎜⎜ x 3 + x 15 ⎟⎟⎟ là C12 x 3
k
x 15 = C12 x ⎝ 5 ⎠ .
k
⎜⎝ ⎠⎟ ⎝⎜ ⎠⎟
k
Suy ra số hạng không chứa x ứng với k thỏa 1 − = 0 ⇔ k = 5.
5
5
Vậy số hạng không chứa x là C12 = 792 .
21 21
⎛ a b ⎞⎟ ⎛ 1 −1 1 1⎞

k 7 2k
⎜ − 7− − +
33) Số hạng tổng quát của ⎜⎜⎜ 3 + ⎟⎟ = ⎜⎜ a 3 b 6 + a 6 b2 ⎟⎟ là C21

k
a 2b 2 3 .
⎝⎜ b 3
a ⎠⎟ ⎜⎝ ⎠⎟
5 5
k 7 2k 9 2 2
Suy ra 7 − =− + ⇔ k = 9 . Vậy số hạng cần tìm là C21a b .
2 2 3
55
34) 35) 495 .
9
8 8
36) ⎡⎢ 1 + x2 (1 − x) ⎤⎥ = ⎡⎢ x2 (1 − x) + 1 ⎤⎥
⎣ ⎦ ⎣ ⎦
= C8 x (1 − x) + ... + C48 x 8 (1 − x)4 + C38 x6 (1 − x)3 + ... + C88 .
0 16 8

Suy ra hệ số của số hạng chứa x 8 chỉ có trong 2 số hạng C48 x 8 (1 − x)4 và C38 x 6 (1 − x)3 .
+ C48 x 8 (1 − x)4 = C48 x 8 ( C04 − C14 x + ... + C44 x 4 ) nên có hệ số chứa x8 là C48C04 .
+ C38 x 6 (1 − x)3 = C38 x 6 ( C03 − C13 x + C23 x2 − C33 x 3 ) nên có hệ số chứa x8 là C38C23 .
Vậy hệ số cần tìm là C48C04 + C38C23 = 238 .
10 10
37) ( 1 + x + x2 + x 3 ) ( 1 + x2 )
10
= (1 + x )
= ( C10
0
10 x )( C10 + C10 x + ... + C10 x ) .
+ C110 x + ... + C10 10 0 1 2 10 20

Thực hiện phép nhân phân phối ta suy ra hệ số của số hạng chứa x 5 chỉ có trong 3 số hạng:
C110 .C10
2 5 3
x , C10 .C110 x 5 và C10
5 0 5
.C10 x .
Vậy hệ số cần tìm là C110 .C10
2 3
+ C10 .C110 + C10
5 0
.C10 = 1902 .
10
38) (x2 − x + 2)10 = ⎡⎣ 2 − x(1 − x) ⎤⎦
0 10 2 8 2
= C10 2 − ... + C10 2 x (1 − x)2 − C10
3 7 3
2 x (1 − x)3 + ... + C10 10 10
10 x (1 − x) .

Suy ra hệ số của số hạng chứa x 3 chỉ có trong 2 số hạng C10


2 8 2
2 x (1 − x)2 và −C10
3 7 3
2 x (1 − x)3 .
2 8 2
+ C10 2 x (1 − x)2 = C10
2 8 2
2 (x − 2x 3 + x 4 ) ⇒ −2C10
2 8
2 là hệ số của số hạng chứa x 3 .

17
+ −C10 2 x (1 − x)3 có hệ số của số hạng chứa x 3 là −C10
3 7 3 3 7
2 .
2 8 3 7
Vậy hệ số cần tìm là −2C10 2 − C10 2 = −38400 .
39) (Tương tự) 1695.
40) Áp dụng công thức cấp số nhân cho tổng 48 số hạng ta có:
1 − (1 + x)48 (1 + x)51 − (1 + x)3
S(x) = (1 + x)3 = .
1 − (1 + x) x
Suy ra hệ số của số hạng chứa x 3 là hệ số của số hạng chứa x 4 của (1 + x)51 .
4
Vậy hệ số cần tìm là C51 = 249900 .
41) Áp dụng công thức cấp số nhân cho 20 số hạng ta có:
1 − (1 + 2x)20 (1 + 2x)23 − (1 + 2x)3
S(x) = (1 + 2x)3 = .
1 − (1 + 2x) 2x
1
Suy ra hệ số của số hạng chứa x 3 là hệ số của số hạng chứa x 4 của (1 + 2x)23 .
2
1 4 4
Vậy hệ số cần tìm là C 2 = 70840 .
2 23
42) (1 + x)10 (x + 1)10 = ( C10
0
+ C110 x + +... + C10 x )( C10
10 10 0 10 1 9
x + C10 10
x + ... + C10 ).
Thực hiện phép nhân phân phối ta suy ra hệ số của số hạng chứa x10 là:
2 2 2
( C100 ) + ( C110 ) + ... + ( C10
10 ) .

Mặt khác (1 + x)10 (x + 1)10 = (1 + x)20 có hệ số của số hạng chứa x10 là C10
20 .

Vậy S = C10
20 = 184756 .

43) (1 + x)10 (1 + x)20 = ( C10


0
10 x )( C20 + C20 x + ... + C20 x ) .
+ C110 x + ... + C10 10 0 1 20 20

Thực hiện phép nhân phân phối ta suy ra hệ số của số hạng chứa x10 là:
0 10
C10C20 + C110C209 2 8
+ C10 9 1
C20 + ... + C10C20 + C10 0
10C20 .

Mặt khác (1 + x)10 (1 + x)20 = (1 + x)30 có hệ số của số hạng chứa x10 là C10
30 .

Vậy S = C10
30 .

44) S = C2007
4014 45) Số hạng cần tìm là C74 16.32 = 5040 .
46) Số hạng cần tìm là C99 23 = 8 và C93 33.2 = 4536 .
1 0 1 1
47) Số hạng cần tìm là 5
C10 = và 5 C10 5 2
10 3 .5 = 25 .
3 243 3
1 0 10 1024 −1 5 6 1
48) Số hạng cần tìm là 2 C10 2 = , 2 C10 2 .3 = −5376 và 2 C10 2 2
10 2 .3 = 4 .
3 9 3 3
2 6
49) Hệ số lớn nhất là C14
21 2
14
50) Hệ số lớn nhất là C11 .
36
1 66 66 1 66
51) Hệ số lớn nhất là 100 C100 2 = C100 .
2 234
………………………………………

18

You might also like