You are on page 1of 13

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
Phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên.

A. Phương trình cơ bản.

I. Phương trình bậc nhất hai ẩn: ax + by = c ( a, b, c ∈ ] ) (1)


+ Định lý: a, b là các số nguyên dương và d = ( a, b ) . Khi đó (1) vô nghiệm nếu
c # d và vô số nghiệm nếu c # d . Hơn nữa nếu ( x0 ; y0 ) là một nghiệm nguyên của (1) thì
⎛ b a ⎞
phương trình có nghiệm nguyên tổng quát là: ⎜ x0 + n; y0 − n ⎟ , n ∈ ]
⎝ d d ⎠
Ví dụ 1: Giải phương trình nghiệm nguyên 18 x + 15 y = 2009
Giải
2009
Ta có: (18,15 ) = 3 và 2009 # 3 do đó : 18 x + 15 y = 2009 ⇔ 6 x + 5 y =
3
Suy ra không tồn tại x, y nguyên thỏa mãn phương trình.

Ví dụ 2: Giải phương trình nghiệm nguyên 15 x + 3 y = 150


Giải
y
Ta có: 15 x + 3 y = 150 ⇒ x = 10 −
5
Suy ra nghiệm nguyên của phương trình là: y = 5n, x = 10 − n

B. Một số dạng phương trình khác.

I. Dạng 1:
+ Đưa phương trình đã cho về dạng: f ( x ) .g ( y ) = k ( k ∈ ] ) với f ( x ) , g ( y ) là
các đa thức hệ số nguyên, ta phân tích k ra thừa số nguyên tố và giải các hệ phương trình
sau:
⎧⎪ f ( x ) = m
⎨ với k = m.n
⎪⎩ g ( y ) = n
Những phương trình dạng : xy + ax + by + c = 0 đều giải được theo cách trên.
+ Dùng tính chất chia hết thu hẹp điều kiện của ẩn.

Ví dụ 1: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


xy − 2 x − 3 y + 1 = 0
Giải
+ xy − 2 x − 3 y + 1 = 0 ⇔ y ( x − 3) = 2 x − 1 ⇔ y ( x − 3) = 2 ( x − 3) + 5 ⇔ ( x − 3)( y − 2 ) = 5
Vì x, y ∈ ] ⇒ x − 3, y − 2 ∈ ] do đó ta có:
⎧ x − 3 = 1 ⎧ x − 3 = −1 ⎧ x − 3 = 5 ⎧ x − 3 = − 5
⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩ y − 2 = 5 ⎩ y − 2 = −5 ⎩ y − 2 = 1 ⎩ y − 2 = −1

http://truonghamtan.wordpress.com/ 1 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

⎧x = 4 ⎧x = 2 ⎧ x = 8 ⎧ x = −2
⇔⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩ y = 7 ⎩ y = −3 ⎩ y = 3 ⎩ y = 1
Vì nghiệm nguyên dương nên phương trình có nghiệm là ( 4; 7 ) , ( 8;3)
2x −1 5
+Hoặc xy − 2 x − 3 y + 1 = 0 ⇔ y ( x − 3) = 2 x − 1 ⇔ y = = 2+ (vì x − 3 ≠ 0 )
x −3 x −3
⎡x − 3 = 5 ⇒ x = 8 ⇒ y = 3
⎢ x − 3 = −5 ⇒ x = −2
Vì y ∈ ] ⇒ ( x − 3) | 5 ⇒ ⎢
⎢x − 3 = 1⇒ x = 4 ⇒ y = 7

⎣ x − 3 = −1 ⇒ x = 2 ⇒ y = −3
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: ( 4; 7 ) , ( 8;3)

I.1.Bài tập:
1.1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
x 2 − y 2 = 2009

Giải
x − y = ( x − y )( x + y ) = 2009
2 2

Vì x, y ∈ ] ⇒ x − y, x + y ∈ ] do đó ta có:
⎧ x − y = 2009 ⎧ x − y = −2009 ⎧ x − y = 1 ⎧ x − y = −1
⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩x + y = 1 ⎩ x + y = −1 ⎩ x + y = 2009 ⎩ x + y = −2009
⎧ x = 1005 ⎧ x = −1005 ⎧ x = 1005 ⎧ x = −1005
⇔⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩ y = −1004 ⎩ y = 1004 ⎩ y = 1004 ⎩ y = −1004
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là (1005,1004 )

1.2) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình.


1 1 1
+ = ( p là số nguyên tố)
x y p

Giải
Nhận xét rằng nếu ( x; y ) là nghiệm thì ( y; x ) cũng là nghiệm
1 1 1
+ = ⇔ xy = p ( x + y ) ⇔ x ( y − p ) = p ( y − p ) + p 2 ⇔ ( x − p )( y − p ) = p 2
x y p
Vì x, y ∈ ] ⇒ x − p, y − p ∈ ] do đó:
⎧ x − p = p2 ⎧ x − p = − p2 ⎧ x − p = p ⎧ x − p = − p
⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩y − p =1 ⎩ y − p = −1 ⎩ y − p = p ⎩ y − p = − p
⎧ x = p2 + p ⎧ x = p − p2 ⎧ x = 2 p ⎧ x = 0
⇔⎨ ∨⎨ ∨⎨ ∨⎨
⎩ y = p +1 ⎩ y = p −1 ⎩y = 2p ⎩y = 0

http://truonghamtan.wordpress.com/ 2 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là ( p 2 + p; p + 1) , ( p + 1; p 2 + p ) , ( 2 p; 2 p )

1.3) Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình


21x + 6 y + xy = 123

Giải
21x + 6 y + xy = 123 ⇔ 21x + 126 + y ( x + 6 ) = 249 ⇔ 21( x + 6 ) + y ( x + 6 ) = 249
⇔ ( x + 6 )( y + 21) = 249
Vì x, y ∈ ] ⇒ x + 6, y + 21∈ ] và ta có: 249 = 249.1 = ( −249 ) . ( −1) = 3.83 = ( −3)( −83)
Vì x, y > 0 ⇒ x + 6 > 6, y + 21 > 21 nên phươpng trình không có nghiệm nguyên dương.

1.4) Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình.


x2 + x + 1 = y 2

Giải
x + x + 1 = y ⇔ 4 x + 4 x + 4 = 4 y 2 ⇔ ( 2 y ) − ( 2 x + 1) = 3
2 2 2 2 2

( 2 y − 2 x − 1)( 2 y + 2 x + 1) = 3
⎧2 y + 2 x + 1 = 3 ⎧ y = 1
Vì 2 y + 2 x + 1 > 2 y − 2 x − 1 và 2 y + 2 x + 1 > 0 nên ⎨ ⇔⎨
⎩2 y − 2 x − 1 = 1 ⎩x = 0
Vậy nghiệm nguyên không âm của phương trình là ( 0;1)

1.5) Tìm nghiệm nguyên của phương trình


x2 − x ( y − 2) + 3 − y = 0
Giải
x − x ( y − 2 ) + 3 − y = 0 ⇔ y (1 + x ) = x 2 + 2 x + 3
2

Ta thấy x = −1 không là nghiệm của phương trình, do đó ta có:


x2 + 2 x + 3 2
y= = x +1+
x +1 x +1
Vì y ∈ ] ⇒ ( x + 1) | 2 ⇒ x + 1∈ {−1; −2;1; 2}
x + 1 = −1 ⇒ x = −2 ⇒ y = −3
x + 1 = −2 ⇒ x = −3 ⇒ y = −3
x +1 = 1 ⇒ x = 0 ⇒ y = 3
x +1 = 2 ⇒ x = 1 ⇒ y = 3
Vậy nghiệm nguyên của phương trình ( −2; −3) , ( −3; −3) , ( 0;3) , (1;3)

http://truonghamtan.wordpress.com/ 3 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
1.6) Tìm nghiệm nguyên của phương trình
x3 + y 3 = 21xy + 6
Giải
( x + y)
3
−6
x + y = 21xy + 6 ⇔ ( x + y ) = 3 xy ( x + y )
3
3 3
+ 21xy + 6 ⇔ 3xy =
x+ y+7
349
= ( x + y ) − 7 ( x + y ) + 49 −
2

x+ y+7
Vì 3 xy ∈ ] ⇒ ( x + y + 7 ) | 349 ⇒ x + y + 7 ∈ {−1; −349;1;349}
+ x + y + 7 = −1 ⇒ x + y = −8 ⇒ 3xy = 518 (loại vì 518 # 3 )
+ x + y + 7 = −349 ⇒ x + y = −356 ⇒ 3 xy = 129278 (lọai vì 129278 # 3 )
+ x + y + 7 = 1 ⇒ x + y = −6 ⇒ 3 xy = −222 ⇒ xy = 74
⎧ x + y = −6
⎨ Hệ vô nghiệm.
⎩ xy = 74
+ x + y + 7 = 349 ⇒ x + y = 342 ⇒ 3 xy = 114618 ⇒ xy = 38206
⎧ x + y = 342
⎨ Hệ vô nghiệm
⎩ xy = 38206
Vậy phương trình vô nghiệm nguyên

II. Dạng 2: Phương trình đối xứng.

Phương pháp: để giải phương trình nghiệm nguyên của một phương trình đối xứng:
f ( x, y, z ,...) ta giả sử x ≥ y ≥ z ≥ ... hoặc x = max { y, x,...} để thu hẹp miền giá trị của
biến.

Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y = xy

Giải
Do vai trò của x, y là như nhau, không mất tính tổng quát ta giả sử x ≥ y .
Chia hai vế của phương trình cho xy ta được:
1 1
+ =1
x y
1 1 2 2
Vì x ≥ y ⇒ + ≤ do đó ta có: 1 ≤ hay y ≤ 2 mà y ∈ ] ⇒ y = 1, 2
x y y y

y = 1 ⇒ x + 1 = x phương trình vô nghiệm


y =2⇒ x =2.
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: ( 2; 2 )

http://truonghamtan.wordpress.com/ 4 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
II.1 Bài tập:

2.1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


x + y + z = xyz (1)

Giải
Do vai trò của x, y , z là bình đẳng nên ta có thể giả sử 1 ≤ x ≤ y ≤ z .
Chia hai vế của (1) cho xyz ta được:
1 1 1
+ + =1
yz zx xy
1 1 1 3
Do đó ta có: 1 = + + ≤ 2 ⇒ x3 ≤ 3 ⇒ x = 1
yz zx xy x
x = 1, y + z + 1 = yz ⇒ ( z − 1)( y − 1) = 2 (*)
Giải (*) với điều kiện 1 ≤ y ≤ z ta được: z = 3, y = 2
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: (1; 2;3) và các hoán vị

2.2) Một tam giác có số đó dộ dài ba đường cao là các số nguyên dương và bán kính
đường tròn nội tiếp bằng 1. Chứng minh tam giác đó là tam giác đều.

Giải
Gọi tam giác ABC. Đặt a = BC , b = CA, c = AB . Gọi x, y , z tương ứng là đường cao qua
các đỉnh A, B, C của tam giác.
Vì bàn kính đường tròn nội tiếp bằng 1 nên: x > 2, y > 2, z > 2 . Giả sử x ≥ y ≥ z > 2 .
1 1 1
Diện tích tam giác ABC là: S ABC = ax = by = cz (1)
2 2 2
1
Mặt khác ta có: S ABC = S BCI + SCAI + S ABI = ( a + b + c ) ( 2 ) với I là tâm đường tròn nội
2
tiếp.
Từ (1) và ( 2 ) ta có:
a b c a+b+c 1 1 1
ax = by = cx = a + b + c ⇒ a + b + c = + + = ⇒ + + =1
1 1 1 1 1 1 x y z
+ +
x y z x y z
1 1 1 3 1 1 1
Do đó : 1 = + + ≤ ⇒ z ≤ 3 ⇒ z = 3 . Thay z = 3 vào + + = 1 ta được:
x y z z x y x
1 1 2
+ = ⇔ 3 ( x + y ) = 2 xy ⇔ ( 2 x − 3)( 2 y − 3) = 9
x y 3
⎧2 x − 3 = 9 ⎧2 x − 3 = 3 ⎧ x = 3
⇒⎨ (loại) ⎨ ⇒⎨
⎩2 y − 3 = 1 ⎩2 y − 3 = 3 ⎩ y = 3
Vậy x = y = z = 3 khi đó a = b = c . Vậy tam giác ABC đều.

http://truonghamtan.wordpress.com/ 5 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

2.3) Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình: x + y + 1 = xyz (1)

Giải
Do x, y có vai trò như nhau nên ta có thể giả sử x ≥ y .
⎧x = 1
Nếu x = y ta có: 2 x + 1 = x 2 z ⇔ x ( xz − 2 ) = 1 ⇒ ⎨
⎩ xz − 2 = 1
⇒ x = y = 1, z = 3
Nếu x > y từ (1) ta có: 2 x + 1 > xyz = x + y + 1 > x ⇒ xyz ≤ 2 x ⇒ yz ≤ 2
+ yx = 1 ⇒ y = z = 1, (1) ⇒ x + 2 = x (!)
⎡ y = 2, z = 1 ⇒ x = 3
+ yz = 2 ⇒ ⎢
⎣ y = 1, z = 2 ⇒ x = 2
Vậy nghiệm tự nhiên của hệ là: (1;1;3) , ( 3; 2;1) , ( 2;3;1) , ( 2;1; 2 ) , (1; 2; 2 )

2.4) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 + y 2 + xy = 19 (1)

Giải
Do vai trò của x, y là như nhau nên ta có thể giả sử 1 ≤ x ≤ y
Từ (1) ta có: 19 = x 2 + y 2 + xy ≥ 2 x 2 + x 2 = 3x 2
hay 3x 2 ≤ 19 ⇒ x 2 < 6 ⇒ x ≤ 2
+ x = 1, y 2 + y − 18 = 0 (không có nghiệm nguyên dương)
+ x = 2, y 2 + 2 y − 15 = 0 ⇒ y = 3 ∨ y = −5 (loại)
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là ( 2;3) , ( 3; 2 )
2.5) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 + y 2 + z 2 + xyz = 20 (1)

Giải
Do vai trò của x, y , z là bình đẳng nên ta có thể giả sử 1 ≤ x ≤ y ≤ z
Ta có: 20 = x 2 + y 2 + z 2 + xyz > 3x 2 + x 2 = 4 x 2 hay x 2 < 5 ⇒ x ≤ 2
+ x = 1, y 2 + z 2 + yz = 19 ⇒ 3 y 2 ≤ 19 ⇒ y 2 ≤ 6 ⇒ y ≤ 2
Nếu y = 1, z 2 + z − 18 = 0 (không có nghiệm nguyên dương)
Nếu y = 2, z 2 + 2 z − 15 = 0 ⇒ z = 3 , có nghiệm (1; 2;3)
+ x = 2, y 2 + z 2 + 2 yz = 16 ⇒ 4 y 2 ≤ 16 ⇒ y 2 ≤ 4 ⇒ y ≤ 2
Nếu y = 1, z 2 + 2 z − 15 = 0 ⇒ z = 3 ,có nghiệm ( 2,1,3)
Nếu y = 2, z 2 + 4 z − 12 = 0 ⇒ z = 2 , có nghiệm ( 2; 2; 2 )
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: (1; 2;3) và các hoán vị của nó, ( 2; 2; 2 )

III. Dạng 3: Hạn chế tập nghiệm bằng điều kiện của ẩn.
Phương pháp:

http://truonghamtan.wordpress.com/ 6 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
Để hạn chế tập nghiệm ta dùng bất đẳng thức kết hợp với điều kiện của ẩn.
+ Nếu số giá trị của ẩn không nhiều ta có thể dùng phương pháp thử trực tiếp.
+ Dùng bất đẳng thức khi số giá trị của ẩn nhiều. Phương pháp này ta có một số
chú ý sau:
+ Nếu vai trò các biến như nhau thì dùng phương pháp giải phương trình đối xứng
để giải.
+ Nếu thấy ẩn có cấu trúc giống nhau như cùng bậc, tích các số nguyên liên tiếp
ta có thể dùng các nhận xét sau:
a) x n < y n < ( x + a ) ( a ∈ ]* ) ⇒ y = x + i, i = 1; a − 1
n

b) x ( x + 1) ... ( x + n ) < y ( y + 1) ... ( y + n ) < ( x + a )( x + a + 1) ... ( x + a + n )


⇒ y = x + i, i = 1, a − 1

Ví dụ 3: a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình.


x + y = 50
Giải
Đk: 0 ≤ x ≤ 50
x + y = 50 ⇔ y = 50 − x ⇔ y = 50 + x − 10 2 x
Vì y nguyên nên 2 x = 4k 2 ⇒ x = 2k 2 ⇒ 2k 2 ≤ 50 ⇒ k 2 ≤ 25 ⇒ k ∈ {0;1; 2;3; 4;5}
+ k = 0 ⇒ x = 0 ⇒ y = 50
+ k = 1 ⇒ x = 2 ⇒ y = 32
+ k = 2 ⇒ x = 8 ⇒ y = 18
+ k = 3 ⇒ x = 18 ⇒ y = 8
+ k = 4 ⇒ x = 32 ⇒ y = 2
+ k = 5 ⇒ x = 50 ⇒ y = 0
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: ( 0;50 ) , ( 50;0 ) , ( 2;32 ) , ( 32; 2 ) , ( 8;18 ) , (18;8 )

b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: y 2 = x 4 + x 2 + 5 (1)


Giải
(1) ⇒ x < y = x + x + 5 < x + 6 x 2 + 9 = ( x 2 + 3)
4 2 4 2 4 2

Do đó ta có: y 2 = ( x 2 + 1) ∨ y 2 = ( x 2 + 2 )
2 2

+ y 2 = ( x 2 + 1) ⇒ ( x 2 + 1) = x 4 + x 2 + 5 ⇔ x 2 = 4 ⇒ y 2 = 25
2 2

1
+ y 2 = ( x2 + 2) ⇒ ( x2 + 2) = x4 + x2 + 5 ⇔ x2 =
2 2
(loại)
3
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: ( 2;5 ) , ( 2; −5 ) , ( −2;5 ) , ( −2; −5 )

http://truonghamtan.wordpress.com/ 7 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
III.1. Bài tập:
3.1) Tìm nghiệm nguyên của phương trình y 2 = 1 + x + x 2 + x 3 + x 4 (1)

Giải
Nếu x = 0 ⇒ y = ±1
Xét x ≠ 0 , từ (1) ta có:
4 y 2 = 4 + 4 x + 4 x 2 + 4 x3 + 4 x 4 = ( 4 x 4 + 4 x3 + x 2 ) + 3x 2 + 4 x + 4
= ( 2 x 2 + x ) + 3x 2 + 4 x + 4 > ( 2 x 2 + x )
2 2

4 y 2 = 4 + 4 x + 4 x 2 + 4 x3 + 4 x 4 = 4 x 4 + x 2 + 4 + 4 x3 + 4 x + 8 x 2 − 5 x 2
= ( 2 x2 + x + 2) − 5x2 < ( 2 x2 + x + 2)
2 2

Do đó ta có: ( 2 x 2 + x ) < 4 y 2 < ( 2 x 2 + x + 2 ) ⇒ 4 y 2 = ( 2 x 2 + x + 1)


2 2 2

Vậy ta có phương trình:


⎡ x = −1
4 (1 + x + x 2 + x3 + x 4 ) = ( 2 x 2 + x + 1) ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ ⎢
⎣x = 3
+ x = −1 ⇒ y 2 = 1
+ x = 3 ⇒ y 2 = 112
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: ( 0;1) , ( 0; −1) , ( −1;1) , ( −1; −1) , ( 3;11) , ( 3; −11)

3.2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 4 + 2 x 3 + 3 x 2 − y 2 + 6 x − 8 y − 7 = 0 (1)

Giải
(1) ⇒ y + 8 y + 16 = x + 2 x + 3x + 6 x + 9
2 4 3 2

⎡ y = −1
Nếu x = 0 ⇒ y 2 + 8 y + 16 = 9 ⇒ ⎢
⎣ y = −7
Xét x ≠ 0
Ta có: ( y + 4 ) = x 4 + 2 x3 + 3x 2 + 6 x + 9 = ( x 4 + 2 x3 + x 2 ) + 2 x 2 + 6 x + 9
2

= ( x2 + x ) + 2 x2 + 6 x + 9 > ( x2 + x )
2 2

( y + 4) = x 4 + 2 x3 + 3x 2 + 6 x + 9 = ( x 4 + x 2 + 9 + 2 x3 + 6 x 2 + 6 x ) − 4x 2
2

= ( x 2 + x + 3) − 4 x 2 < ( x 2 + x + 3)
2 2

⎡( y + 4 )2 = ( x 2 + x + 1)2
Do đó ta có: ( x 2 + x ) < ( y + 4 ) < ( x 2 + x + 3) ⇒ ⎢
2 2


⎢⎣( y = 4 ) = ( x + x + 2 )
2 2 2

+ ( y + 4 ) = ( x 2 + x + 1) ⇒ ( x 2 + x + 1) = x 4 + 2 x3 + 3 x 2 + 6 x + 9 ⇔ x = −2
2 2 2

http://truonghamtan.wordpress.com/ 8 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

⎡ y = −1
⇒ ( y + 4) = 9 ⇒ ⎢
2

⎣ y = −7
+ ( y + 4 ) = ( x 2 + x + 2 ) ⇒ ( x 2 + x + 2 ) = x 4 + 2 x3 + 3x 2 + 6 x + 9
2 2 2

⇔ 2 x 2 − 2 x − 5 = 0 (không có nghiệm nguyên)


Vậy nghiệm nguyên của phương trình là ( 0; −1) , ( 0; −7 ) , ( −2; −1) , ( −2; −7 )

3.3) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x 2 + xy + y 2 = x 2 y 2

Giải
x + xy + y = x y ⇔ ( x + y ) = xy ( xy + 1) ⇒ x 2 y 2 < ( x + y ) < ( xy + 1)
2 2 2 2 2 2 2

Mâu thuẩn vì x + y nằm giữa hai số chính phương liên tiếp

3.4) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x 4 + x 2 − y 2 + y + 10 = 0 (1)


Giải: (1) ⇔ y ( y − 1) = x 4 + x 2 +10
Ta có: x 4 + x 2 < y ( y − 1) < x 4 + 7 x 2 + 12
⇔ x 2 ( x 2 + 1) < y ( y − 1) < ( x 2 + 3)( x 2 + 4 )
Do đó ta có: y ( y − 1) = ( x 2 + 1)( x 2 + 2 ) hoặc y ( y − 1) = ( x 2 + 2 )( x 2 + 3)
+ y ( y − 1) = ( x 2 + 1)( x 2 + 2 ) , ta có: ( x 2 + 1)( x 2 + 2 ) = x 4 + x 2 + 10 ⇔ x 2 = 4
⎡y = 6
⇒ y ( y − 1) = 30 ⇒ ⎢
⎣ y = −5
+ y ( y − 1) = ( x 2 + 2 )( x 2 + 3) , ta có: ( x 2 + 2 )( x 2 + 3) = x 4 + x 2 + 10 ⇔ x 2 = 1
⎡y = 4
⇒ y ( y − 1) = 12 ⇒ ⎢
⎣ y = −3
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:
( 2;6 ) , ( 2; −5) , ( −2;6 ) , ( −2; −5 ) , (1; 4 ) , (1; −3) , ( −1; 4 ) , ( −1; −3)

**Một số đề thi:

1) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


1 1 1 1
2
+ 2 + 2 + 2 = 1(1)
x y z t
Giải
x, y, z , t nguyên dương, từ (1) ta có:
1 1 1 1
2
< 1, 2 < 1, 2 < 1, 2 < 1
x y z t

http://truonghamtan.wordpress.com/ 9 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

⇒ x 2 > 1, y 2 > 1, z 2 > 1, t 2 > 1


⇒ x ≥ 2, y ≥ 2, z ≥ 2, t ≥ 2
⇒ x 2 ≥ 4, y 2 ≥ 4, z 2 ≥ 4, t 2 ≥ 4
1 1 1 1 1 1 1 1
Do đó ta có: 2 + 2 + 2 + 2 ≤ + + + = 1
x y z t 4 4 4 4
Dấu " = " xảy ra nên x = y = z = t = 2
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: ( 2; 2; 2; 2 )

2) Tìm số nguyên dương x, y , z sao cho: 13 x + 23 y + 33 z = 36

Giải
1 x + 2 y + 3 z = 36 ⇔ x + 8 y + 27 z = 36
3 3 3

Với x, y , z nguyên dương ta có: x ≥ 1, y ≥ 1, z ≥ 1⇒ x ≥ 1, 8 y ≥ 8, 27 x ≥ 27


Do đó: x + 8 y + 27 z ≥ 1 + 8 + 27 = 36
Dấu " = " xày ra nên x = y = z = 1
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: (1;1;1)

3) Tìm nghiệm nguyên của phương trình:


x 2 + 17 y 2 + 34 xy + 51( x + y ) = 1740
Giải

Nhận xét: với số nguyên x thì x có thể ở dạng sau:


x = 17 k ± r , r ∈ {0;1; 2;3; 4;5;6;7;8}
Do đó x 2 ∈ {17t ;17t + 1;17t + 4;17t + 9;17t + 16;17t + 8;17t + 2;17t + 15;17t + 13} , t ∈ ]
Phương trình đã cho :
x 2 + 17 ⎡⎣ y 2 + 2 xy + 3 ( x + y ) ⎤⎦ = 1740
⇔ x 2 = 17 ⎡⎣102 − y 2 − 2 xy − 3 ( x + y ) ⎤⎦ + 6
Nhận thấy rằng vế phải có dạng 17t + 6 trong khi đó x 2 không có dạng 17t + 6 do đó
phương trình vô nghiệm nguyên

4) Có tồn tai hay không các số nguyên x, y sao cho: 2 x 2 + y 2 = 2007

Giải

http://truonghamtan.wordpress.com/ 10 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

Giả sử tồn tại x, y nguyên thỏa mãn 2 x 2 + y 2 = 2007


Suy ra y 2 lẻ ⇒ y lẻ nên y = 2 y1 + 1( y1 ∈ ] )
Ta có: 2 x 2 + ( 2 y1 + 1) = 2007 ⇔ 2 x 2 + 4 y12 + 4 y1 = 2006 ⇔ x 2 + 2 y12 + 2 y1 = 1003
2

Suy ra x 2 lẻ ⇒ x lẻ nên x = 2 x1 + 1( x1 ∈ ] )
Ta có: ( 2 x12 + 1) + 2 y12 + 2 y1 = 1003 ⇔ 4 x12 + 4 x1 + 2 y1 ( y1 + 1) = 1002
2

Vì 2 y1 ( y1 + 1)# 4 do đó 4 x12 + 4 x1 + 2 y1 ( y1 + 1)# 4 ⇒ 1002# 4 (vô lý). Vậy không tồn tại
x, y nguyên thỏa mãn 2 x 2 + y 2 = 2007 .

5) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: xy + 6 x + 2006 y + 12033 = 0

Giải
xy + 6 x + 2006 y + 12033 = 0
⇔ x ( y + 6 ) + 2006 ( y + 6 ) = 3 ⇔ ( y + 6 )( x + 2006 ) = 3
⎡ x + 2006 = 1 ∧ y + 6 = 3 ⎡ x = −2005 ∧ y = −3
⎢ x + 2006 = 3 ∧ y + 6 = 1 ⎢ x = −2003 ∧ y = −5
⇔⎢ ⇔⎢
⎢ x + 2006 = −1 ∧ y + 6 = −3 ⎢ x = −2007 ∧ y = −9
⎢ ⎢
⎣ x + 2006 = −3 ∧ y + 6 = −1 ⎣ x = −2009 ∧ y = −7
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là:
( −2005; −3) , ( −2003; −5 ) , ( −2007; −9 ) , ( −2009; −7 )
1 1 1
6) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: + =
x y 2
7) Tìm nghiệm nguyên không âm của phương trình: ( y + 1) + y 4 = ( x + 1) + x 2
4 2

Giải
( y + 1) + y = ( x + 1) + x 2
4 4 2

⇔ y 4 + 4 y3 + 6 y 2 + 4 y + 1 + y 4 = x2 + 2 x + 1 + x2
⇔ 2 y 4 + 4 y3 + 6 y 2 + 4 y + 1 = 2x2 + 2x + 1
⇔ 2 ( y 4 + 2 y 3 + y 2 + 2 y 2 + 2 y + 1) − 1 = 2 ( x 2 + x + 1) − 1

⇔ ( y 2 + y + 1) = x 2 + x + 1
2

⇒ x 2 + x + 1 là số chính phương.
Mặc khác: x 2 < x 2 + x + 1 ≤ x 2 + 2 x + 1 = ( x +1) (do x là số nguyên không âm)
2

Vậy x 2 + x + 1 = ( x + 1) ⇔ x = 0
2

Với x = 0 ta có: ( y 2 + y + 1) = 1 ⇔ y 2 + y + 1 = 1 ⇔ y = 0 ∨ y = −1 (loại)


2

Vậy nghiệm nguyên không âm của phương trình là: ( 0;0 )

http://truonghamtan.wordpress.com/ 11 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668

8) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 8 x 2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy

Giải

8 x 2 y 2 + x 2 + y 2 = 10 xy ⇔ 8 x 2 y 2 − 8 xy + x 2 + y 2 − 2 xy = 0
⇔ 8 xy ( xy − 1) + ( x − y ) = 0
2

Nếu x, y là nghiệm nguyên của phương trình thì xy ( xy − 1) ≤ 0 ⇒ 0 ≤ xy ≤ 1 . Do x, y


nguyên nên chỉ có hai khả năng sau:
+ Nếu xy = 0 thì từ (1) ta có x = y = 0
+ Nếu xy = 1 thì từ (1) ta có x = y = ±1
Vậy nghiệm nguyên của phương trình là : ( 0;0 ) , (1;1) , ( −1; −1)

9) Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 2 x + 2 y + 2 z = 1184 với x < y < z

Giải
2 + 2 + 2 = 1184 ⇔ 2 (1 + 2
x y z x y−x
+ 2 z − x ) = 25.37
Do 1 + 2 y − x + 2 z − x là số lẻ lớn hơn 1, 2 x là lũy thừa của 2.
⎧⎪2 x = 25 ⎧x = 5
Ta có: ⎨ ⇔ ⎨ y −5 z −5
⎩ 2 + 2 = 36
y−x z−x
⎪⎩1 + 2 + 2 = 37
Xét 2 y −5 + 2 z −5 = 36 ⇔ 2 y −5 (1 + 2 x −5− y +5 ) = 22.32
Do 1 + 2 x −5− y +5 là số lẻ, 2 y−5 là lũy thừa của 2
⎧y −5 = 2 ⎧y = 7 ⎧y = 7
Ta có: ⎨ z − y ⇔ ⎨ z −7 ⇔⎨
⎩2 = 8 ⎩2 = 2 ⎩ z = 10
3

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là: ( 5;7;10 )

10) Tìm các số nguyên dương phân biệt thỏa: x3 + 7 y = y 3 + 7 x

Giải
x + 7 y = y + 7 x ⇔ x − y = 7 ( x − y ) ⇔ ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) = 7 ( x − y )
3 3 3 3

⇔ x 2 + xy + y 2 = 7 ( vì x ≠ y )
7
⇔ 7 − 3 xy = ( x − y ) ⇒ 7 − 3 xy > 0 ⇒ xy <
2

3
⎧x = 1 ⎧x = 2
Mà do x, y nguyên dương và x ≠ y nên xy ≥ 2 ⇒ xy = 2 ⇒ ⎨ ∨⎨
⎩y = 2 ⎩y =1
Thử lại ta có nghiệm nguyên dương phân biệt của phương trình là: (1; 2 ) , ( 2;1)

http://truonghamtan.wordpress.com/ 12 Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP.HCM, ĐT: 08 7305 7668
11) Một bài toán cổ:
Một trăm con trâu ăn một trăm bó cỏ
Trâu đứng ăn năm, trâu nằm ăn ba,
Trâu già lụ khụ, ba con một bó
Hỏi có bao nhiêu trâu mỗi loại.

http://truonghamtan.wordpress.com/ 13 Võ Tiến Trình

You might also like