You are on page 1of 6

Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

PHÂN LOẠI MỘT SỐ GIỚI HẠN CƠ BẢN THƯỜNG GẶP VỀ DÃY SỐ

1 c
• Với c là hằng số, ta có lim c = c ; lim= 0 . Tổng quát lim k = 0, ( k ≥ 1) .
n n
• Với số thực q thỏa q < 1 thì lim q = 0 .
n

• Các phép toán trên các dãy có giới hạn hữu hạn (Xem ñịnh lý 1, SGK)
• Phép toán trên dãy số có giới hạn vô cực ( lim un = ±∞ )
lim un = a 
lim un = a  un  un
 ⇒ lim = 0 ; lim vn = 0  ⇒ lim = {dÊu cña a} ∞ .
lim vn = +∞  vn vn
vn > 0, ∀n ≥ 0 

f ( n)
Dạng 1: Giới hạn dãy số un = , trong ñó f ( n ) , g ( n ) là các ña thức ẩn số n.
g ( n)
Cách giải : Chia (các số hạng) của cả tử và mẫu cho lũy thừa của n có số mũ cao nhất trong
dãy un , sau ñó dùng các kết quả nêu trên ñể tính.
3n3 − 7 n + 1
Ví dụ 1: Tính L1 = lim .
4n3 − 3n 2 + 2
3n3 − 7 n + 1
Giải: Khi n → +∞ thì n ≠ 0 nên chia cả tử và mẫu của cho n3 ta ñược
4n − 3n + 2
3 2

3n3 7 n 1 7 1
− 3+ 3 3− 2 + 3
3
L1 = lim n 3 n 2 n = lim n n = 3−0+ 0 = 3
4n 3n 2 3 2
4− + 3 4−0+0 4
3
− 3 + 3
n n n n n
7 1 3 2
(Ghi chú: lim 2 = lim 3 = lim = lim 3 = 0 )
n n n n
3n − 8n + 3
7 6
Ví dụ 2: Tính L2 = lim 8
5n + n 3 + 2 n
Nhận xét: Số mũ cao nhất của n trong giới hạn trên là n8 nên ta chia cả tử và mẫu cho n8 .
Giải:
3n 7 8n 6 3 3 8 3
− 8 + 8 − 2+ 8
L2 = lim 8n 8
n n = lim n n n = 0−0+ 0 = 0.
5n n 2 n 3
1 2
5+ 5 + 7 5+0+0
8
+ 8+ 8
n n n n n
−3n + 2n + 4
5
Ví dụ 3: Tính L3 = lim 2
n + 4n + 3
Nhận xét: Số mũ cao nhất của n trong giới hạn trên là n5 nên ta chia cả tử và mẫu cho n5 .
Giải:
−3n5 2n 4 2 4
5
+ 5+ 5 −3 + 4 + 5
L3 = lim n 2 n n = lim n n .
n 4n 3 1 4 3
+ + + +
n5 n5 n 5 n3 n 4 n 5
2 4
−3 + 4 + 5
 2 4   1 4 3  n n = −∞
Vì lim  −3 + 4 + 5  = −3 < 0 và lim  3 + 4 + 5  = 0 nên L3 = lim
 n n  n n n  1 4 3
3
+ 4+ 5
n n n

1/6
Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

Các em học sinh cần lưu ý: Không ñược viết theo cách sau
2 4
−3 + 4 + 5
L3 = lim n n = −3 + 0 + 0 = −3 = −∞ (Sai).
1 4 3
+ 4+ 5 0+0+0 0
3
n n n
Từ ba ví dụ trên ta có nhận xét:
f ( n)
Với dãy số un = , trong ñó f ( n ) , g ( n ) là các ña thức ẩn số n, ta có
g ( n)
♣ Nếu bËc { f ( n )} > bËc { g ( n )} thì lim un = ±∞ ;
♣ Nếu bËc { f ( n )} < bËc { g ( n )} thì lim un = 0 ;
a
♣ Nếu bËc { f ( n )} = bËc { g ( n )} thì lim un = c =(hằng số khác 0). Trong ñó a là hệ số
b
của n có số mũ cao nhất trong f ( n ) ; ñó b là hệ số của n có số mũ cao nhất trong g ( n ) .

f ( n)
Dạng 2: Giới hạn dãy số un = , trong ñó f ( n ) , g ( n ) là các biểu thức có chứa căn.
g ( n)

Ta biết, ña thức p ( x ) = ak x k + ak −1 x k −1 + ... + a1 x + a0 có bậc là k ;


Ta quy ước (ñễ dễ tính toán, không phải là kiến thức chuẩn ):
k
Biểu thức ak x k + ak −1 x k −1 + ... + a1 x + a0 có bậc là ;
2
k
Biểu thức 3 ak x k + ak −1 x k −1 + ... + a1 x + a0 có bậc là .
3
Ví dụ:
ða thức p ( x ) = 4n 6 − 3n3 + 2n có bậc là 6;
2 3
Biểu thức 3n 2 + 2n + 1 có bậc là = 1 ; n3 + 3n + 7 có bậc là .
2 2
Với dạng này ta cũng giải như Dạng 1, tức là chia cả tử và mẫu của dãy số cho n có bậc
cao nhất.

Chú ý: n = n 2 ; n k = n 2 k và n = 3 n3 ; n k = 3 n3k dùng ñể ñưa các lũy thừa vào trong


dấu căn.
Chẳng hạn: n n + 1 = n 2 ( n + 1) = n3 + n 2 ; n 2 . 3 n + 2 = 3 n 6 ( n + 2 ) = 3 n7 + 2n 6 ;
2n 2 3 n3 n3 1
= = 2. 3 5
= 2. 3 2
3
n5 3
n5 n n

n + n 2 + 2n + 3
Ví dụ 4: Tính L4 = lim .
3 − 2n 2 + 1
Nháp:
2
Căn n 2 + 2n + 3 có bậc bằng = 1 ; n có bậc bằng 1 nên bậc cao nhất của n + n 2 + 2n + 3
2
là 1; 2n 2 + 1 có bậc là 1 nên 3 − 2n 2 + 1 có bậc cao nhất là 1.
Vậy ta chia cả tử và mẫu cho n1 = n = n 2 ñể tính.

2/6
Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

Giải:
n n 2 + 2n + 3 n 2 + 2n + 3 2 3
+ 1+ 2
1+ 1+ + 2
Ta có L4 = lim n n = lim n = lim n n
3 2n + 1
2
3 2n + 1
2
3 1
− 2+ 2
− − 2
n n n n n n
1+ 1+ 0 + 0 2
Suy ra L4 = = =− 2.
0− 2+0 − 2
2n + n3 + 3n + 2
Ví dụ 5: Tính L5 = lim .
1 + n 3n + 4
Nháp:
3
Bậc cao nhất của 2n + n3 + 3n + 2 là = 1, 5 ;
2
3
bậc cao nhất của 1 + n 3n + 4 = 1 + n 2 ( 3n + 4 ) = n 2 + 3n3 + 4n là .
2
3
Vậy ta chia cả tử và mẫu của dãy số cho n3 (có bậc bằng )
2
Giải:
2n n3 + 3n + 2 n2 n3 + 3n + 2 1 3 2
+ 2 + 2 + 1+ 2 + 3
3
L5 = lim n n3 = lim n 3
n 3
= lim n n n
1 n 3n + 4 1 3n + 4n
3
1 4
+ 3
+ 3 3
+ 3+ 2
n3 n3 n n n n
2. 0 + 1 + 0 + 0 1
Suy ra L5 = =
0 + 3+ 0 3
3
−3n 7 + 2n + 1
Ví dụ 6: Tính L6 = lim
n 2 + 3n + 7
Nháp:
7
Bậc cao nhất của 3
−3n 7 + 2n + 1 là ; bậc cao nhất của mẫu là 2, suy ra bậc cao nhất trong
3
7 3
dãy là . Vậy ta cần chia cả tử và mẫu cho n7 .
3
Giải:
3
−3n 7 + 2n + 1 −3n 7 + 2n + 1 2 1
3 3 −3 + +
3 7
Ta có L6 = lim 2 n = lim n 7
= lim n6 n7
n 3n 7 n6 n3 1 1 1 1
+ + 3 + 3. 3 + 7. 3 7 3 + 3. 3 4 + 7. 3 7
3 7 3 7 3 7 7 7
n n n n n n n n n
 2 1   1 1 1 
Vì lim  3 −3 + 6 + 7  = 3 −3 + 0 = 3 −3 < 0 và lim  3 + 3. 3 4 + 7. 3 7  = 0 nên
 n n   n n n 

3 −3 +
2 1
+
L6 = lim n6 n7 = −∞ .
1 1 1
3 + 3. 3 4 + 7. 3 7
n n n

3/6
Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

Dạng 3: Giới hạn dãy un = f ( n ) ± g ( n ) , trong ñó f ( n ) , g ( n ) là các ña thức ẩn số n.


Sử dụng phép biến ñổi dùng biểu thức liên hợp như sau.

f (n) − g (n) =
( f ( n) − g ( n) )( f ( n) + g ( n) )= f (n) − g ( n)
;
f (n) + g (n) f ( n) + g ( n)

f ( n) + g ( n) =
( f (n) + g (n) )( f ( n) − g (n) )= f ( n) − g ( n)
f ( n) − g ( n) f (n) − g (n)
{Dùng hằng ñẳng thức ( a − b )( a + b ) = a 2 − b 2 }
Khi ñó ta ñưa ñược dạng này về Dạng 2.
Ví dụ 7: Tính L7 = lim ( n2 + n + 3 − n )
Giải:

( )( ) = lim ( ) −n
2
n2 + n + 3 − n n2 + n + 3 + n n2 + n + 3 2
n2 + n + 3 − n 2
L = lim = lim
( )
7
n2 + n + 3 + n n2 + n + 3 + n n2 + n + 3 + n
n+3
L7 = lim .
n2 + n + 3 + n
{Nháp: Cả tử và mẫu ñều có bậc cao nhất bằng 1, nên ta chia cả tử và mẫu cho n1 = n }
n 3 3 3
+ 1+ 1+
n n n n 1+ 0 1
L7 = lim = lim = lim = =
n2 + n + 3 n n2 + n + 3 1 3 1+ 0 + 0 +1 2
+ 2
+1 1+ + 2 +1
n n n n n
Ví dụ 8: Tính L8 = lim ( 3n 2 + 2n + 1 + n 3 )
Giải:

( )( ) = lim ( ) ( )
2 2
3n 2 + 2n + 1 + n 3 3n 2 + 2n + 1 − n 3 3n 2 + 2n + 1 − n 3
L = lim
8
3n 2 + 2n + 1 − n 3 3n 2 + 2n + 1 − n 3
3n 2 + 2n + 1 − 3n 2 2n + 1
= lim = lim
3n + 2n + 1 − n 3
2
3n + 2n + 1 − n 3
2

{Nháp: Cả tử và mẫu ñều có bậc cao nhất bằng 1, nên ta chia cả tử và mẫu cho n1 = n }
2n 1 1 1
+ 2+ 2+
L8 = lim n n = lim n = lim n
3n + 2n + 1 n 3
2
3n + 2n + 1
2
2 1
3+ + 2 − 3
− 2
− 3
n n n n n
 1  2 1 
Vì lim  2 +  = 2 + 0 = 2 > 0 và lim  3 + + 2 − 3  = 3 + 0 + 0 − 3 = 0 , và do
 n  n n 
1
2+
2 1 2 1 n
3 + + 2 > 3 nên 3 + + 2 − 3 > 0, ∀n . Suy ra L8 = lim = +∞
n n n n 2 1
3+ + 2 − 3
n n

4/6
Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

Dạng 4: Giới hạn của dãy có chứa số mũ là n


Lưu ý các phép biến ñổi:
n
an  a 
=   ; a n .b n = ( a.b ) ; lim q n = 0 nếu q < 1 .
n
n
b b
2 n + 4.3n
Ví dụ 9: Tính L9 = lim .
5 − 7.3n
Nhận xét: Trong các lũy thừa 2 n , 3n thì 3n có “cơ số” bằng 3 là cơ số lớn nhất. Vậy ta sẽ chia
cả tử và mẫu cho 3n và sử dụng tính chất nêu trên ñể tính.
Giải:
n
2n 3n 2
2 n + 4.3n
+ 4. n   +4 0+4
= lim   n
3n
3 3 4
L9 = lim = lim n = =− .
5 − 7.3n
1 3 n
1 5.0 − 7 7
5. n − 7. n 5.   − 7
3 3 3
n n
2 1 2 1
Vì < 1; < 1 nên lim   = lim   = 0 .
3 3 3  3
Nhận xét: ðể giải các bài toán tìm giới hạn dạng này, chúng ta chia cả tử và mẫu cho lũy
thừa có “cơ số” lớn nhất.
3.2n − 5.7 n
Ví dụ 10: Tính L10 = lim n .
4 + 3.5n
{Nháp: Trong các lũy thừa 2n , 4n ,5n , 7 n thì lũy thừa có cơ số lớn nhất trong dãy trên là 7 n }
Giải:
Chia cả tử và mẫu của dãy số ñã cho cho 7 n ta có:
n
2n 7n 2
3. n − 5. n 3.   − 5
3.2n − 5.7 n 7 7 7
L10 = lim n = lim n = lim .
4 + 3.5 n
4 5 n
 4 
n
 5 
n
+ 3. n   + 3.  
7n 7 7 7
n n n
2 4 5 2 4 5
Vì 0 < ; ; < 1 nên lim   = lim   = lim   = 0 nên
7 7 7 7 7 7
  2 n   4  n 5 
n

lim  3.   − 5  = 3.0 − 5 = −5 < 0 và lim   + 3.    = 0 + 3.0 = 0 ñồng thời


 7   7   7  
 
n n
4 5
  + 3.   > 0, ∀n ∈ ℕ .
7 7
n
2
3.   − 5
Suy ra L10 = lim 7 = −∞ . {Theo ñịnh lý 2, tr117, SGK}
n n
4 5
  + 3.  
7 7
Dạng 5: Sử dụng các ðịnh lý về giới hạn.
lim un = a 
lim un = a  un  un
 ⇒ lim = 0 ; lim vn = 0  ⇒ lim = {dÊu cña a} ∞
lim vn = +∞  vn vn
vn > 0, ∀n ≥ 0 

Ví dụ 11: Cho các dãy ( un ) , ( vn ) thỏa mãn lim un = −3 ; lim vn = +∞

5/6
Giúp học sinh tự học Toán – Biên soạn: ðỗ Cao Long

và vn ≠ 0, un < −3, ∀n ∈ ℕ . Hãy tính các giới hạn sau


u +2 2un vn + 5
a) L11a = lim n b) L11b = lim c) L11c = lim
un − 3 3 + un 2 − 3vn
Giải:
u + 2 lim un + lim 2 −3 + 2 1
a) L11a = lim n = = =
un − 3 lim un − lim 3 −3 − 3 6
b) Vì lim 2un = lim 2.lim un = 2. ( −3) = −6 < 0 và lim ( 3 + un ) = lim 3 + lim un = 3 + ( −3) = 0 ,
ñồng thời un < −3, ∀n ∈ ℕ nên un + 3 < 0, ∀n ∈ ℕ .
u +2
Suy ra L11b = lim n = +∞ .
un − 3
Nhận xét: Với bài b) này, nếu không chú ý ñến un + 3 < 0, ∀n ∈ ℕ và lim ( 2un ) = −6 < 0 thì
một số em học sinh sẽ ñi ñến kết quả L11b = −∞ (Sai).
v +5
c) Do vn ≠ 0, ∀n ∈ ℕ nên chia cả tử và của n mẫu cho vn , ta ñược
2 − 3vn
vn 5 5
+ 1+
v vn vn 1 + 0 1 2 5
L11c = lim n = lim = = − . Vì lim vn = +∞ nên lim = lim = 0 .
−3 0−3
2 v 2 3 vn vn
− 3. n
vn vn vn
Bài tập tự luyện
Bài 1: Tính các giới hạn sau
4n8 + 12n − 1 3n5 − 2n 4 + 7 4 + n 2 − 3n12
a) lim 2 b) lim c) lim
n + 5n 6 − 6 n 8 6n 6 − n 5 + 2 n + 3 7 + n 3 + 8n 9
Bài 2:
n n2 + n + 1 2 − 3 n4 + 1 3n − 4 n3 + 2
a) lim b) lim c) lim
3n 2 − 2n + 12 2n + 3 2n 2 + 3n + 1
Bài 3: Tính các giới hạn sau
a) lim ( 4n 2 + n + 2 − 2n ) (
b) lim n + n 2 + n + 7 ) (
c) lim 2n − n 2 + n + 2 )
d) lim ( 3
n 3 + 2n + 1 − n )
Bài 4: Tính các giới hạn sau
2 + 5n 3.2n + 4 3 − 5.7 n
a) lim n b) lim n c) lim n
4 − 6.5n 4.3 − 5.4n 4.5 + 5.6n

ðáp số:
2
1a) − 1b) 0 1c) −∞
3
2a) 0 2b) −∞ 2c) 0
1
3a) 3b) +∞ 3c) +∞ 3d) 0
4
1
4a) − 4b) 0 4c) −∞
6

Chúc các em học tốt !

6/6

You might also like