You are on page 1of 4

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: (08) 7305 7668
CÁC BÀI TOÁN PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ

Phương trình bậc 2


Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

Ví dụ 1. Cho phương trình mx 2  2 x  m 2  2  0 .


a. Tìm m để phương trình có nghiệm x = 1.
b. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Giải:
m  0
a. Thay x  1 vào phương trình ta có: m 2  m  0  
 m  1
b.
Cách 1: Sử dụng câu a.
Với m  0 phương trình trở thành: 2 x  2  0  x  1
x  1
Với m  1 phương trình trở thành:  x 2  2 x  3  0  
 x  3
Vậy m  0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x  1
Cách 2:
Với m  0 phương trình trở thành: 2 x  2  0  x  1
Với m  0 :
Phương trình có nghiệm duy nhất x  1  Phương trình có nghiệm kép bằng 1
   0 1  m3  2m  0
 
 b 1 hệ vô nghiệm.
 2a  1  m  1

Vậy m  0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x  1

Bài tập: Từ ví dụ 1 ta có thể có bài toán sau


mx 2  2 x  m 2  2
Bài 1: Tìm m để phương trình sau vô nghiệm: 0
x 1
Giải: Bài toán này là câu b. của ví dụ 1.

Ví dụ 2. Cho phương trình  m  1 x 2  2mx  m  1  0 .


a. Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm.
b. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác 2.

Giải:
a. Với m  1  0  m  1
Phương trình trở thành 2 x  2  0  x  1
Với m  1  0  m  1
Phương trình có nghiệm     0
 2
m  
  m 2  m 2  1  2m 2  1  0   2
 2
m 
 2

Gv: Nguyễn Tăng Vũ, Phan Anh Tôn Quốc 1


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: (08) 7305 7668
 2
m  
Vậy  2 thì phương trình có nghiệm
 2
m 
 2
b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khác 2

m  1

a  0  2
  m
  2
    0  
 m  1 22  2m.2  m  1  0 m  2
     2

m  5
 7
Bài tập: Từ câu b. ví dụ 2 ta có các bài toán sau;
Bài 2: Cho phương trình  x  2   m  1 x 2  2mx  m  1  0 . Tìm m để phương trình có 3 nghiệm
phân biệt.

Bài 3: Cho phương trình


 m  1 x 2  2mx  m  1  0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
x2
biệt.

Ví dụ 3. Cho phương trình x 2   m  1 x  m 2  1  0 1


a. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đều dương.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đều nhỏ hơn 1.

Giải:
a. Phương trình 1 có hai nghiệm đều dương
 5
2   m  1
1  0 3m  2m  5  0  3
   5
  S1  0  1  m  0  m  1    m  1
P  0 m 2  1  0  m 1 3
 1   
  m  1
b. Phương trình có hai nghiệm trái dấu  P  0  m 2  1  0  1  m  1
c. Đặt X  x  1  x  X  1 . Phương trình trở thành:
X 2   m  1 X  m 2  m  1  0  2 
Phương trình 1 có hai nghiệm đều nhỏ hơn 1 nên  2  có 2 nghiệm âm:
2
 m  1  4  m 2  m  1  0  a 
 2  0
 
  S 2  0  m  1  0 b
P  0  2
 2 m  m  1  0 c

5
 a   3m2  2m  5  0    m 1
3
Gv: Nguyễn Tăng Vũ, Phan Anh Tôn Quốc 2
www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: (08) 7305 7668
 b   m  1
 1  5
m 
2
c  
 1  5
m 
 2
Giao  a  ,  b  ,  c  ta có hệ vô nghiệm.
Vậy không tồn tại giá trị m để phương trình 1 có 2 nghiệm đều nhỏ hơn 1.

Bài tập:
Bài 4: Cho phương trình x 4   m  1 x 2  m 2  1  0 . Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
x 2   m  1 x  m 2  1
Bài 5: Cho phương trình 0
x
a. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
b. Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm.

Ví dụ 4. Cho hai phương trình x 2  mx  1  0 1 , x 2  3x  2m  0  2  .


a. Tìm m để hai phương trình có nghiệm chung.
b. Tìm giá trị của m để phương trình  x 2  mx  1 x 2  3 x  2m   0  3 có đúng 3 nghiệm.

Giải:
a. Gọi x0 là nghiệm chung của phương trình, ta có:
x02  mx0  1  x02  3 x0  2m
  3  m  x0  2m  1
2m  1
 x0   m  3
m3
Thay vào 1 ta có:
2
 2m  1   2m  1 
 m  3   m  m  3  1  0
   
2 2
  2m  1  m  2m  1 m  3   m  3  0
 4m 2  4m  1   2m3  6m 2  m 2  3m   m 2  6m  9  0
 2m3  2m 2  7m  10  0
  m  2   2m 2  6m  5   0
m  2
 2
 2m  6m  5  0 VN 
Vậy m  2 thì 2 phương trình có nghiệm chung x  1

b.  3 có 3 nghiệm có 3 trường hợp

TH1: 1 ,  2  có 1 nghiệm chung và mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Với m  2 :

Gv: Nguyễn Tăng Vũ, Phan Anh Tôn Quốc 3


www.trungtamquangminh.tk
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM. ĐT: (08) 7305 7668
2
1  x2  2 x  1  0   x  1  0  x 1
x  1
 2   x 2  3x  4  0  
 x  4
Vậy m  2 không thỏa.

TH2: 1 có nghiệm kép,  2  có 2 nghiệm phân biệt


m  2 l 
1 có nghiệm kép: 1  0  m 2  4  0  
 m  2
Với m  2
 2   x 2  3x  4  0 VN  , vậy m  2 không thỏa.

TH3:  2  có nghiệm kép, 1 có 2 nghiệm phân biệt


9
 2 có nghiệm kép:  2  0  9  8m  0  m   , thay vào 1 ta có:
8
9 9
x 2  x  1  0 VN  , vậy m   không thỏa.
8 8
Kết luận: không tồn tại m để  3 có 3 nghiệm phân biệt.

Gv: Nguyễn Tăng Vũ, Phan Anh Tôn Quốc 4


www.trungtamquangminh.tk

You might also like